Xác định các giá trị a, b biết rằng đường thẳng d cắt parabol P tại hai điểm, trong đó một điểm có hoành độ bằng 1 và điểm còn lại có tung độ bằng 9.. Tìm điều kiện xác định của P và r[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2005-2006 Khóa ngày 07/4/2006 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài : (3 điểm) y x2 Cho parabol (P) : và đường thẳng d : y ax b Xác định các giá trị a, b biết đường thẳng d cắt parabol (P) hai điểm, đó điểm có hoành độ và điểm còn lại có tung độ Bài : (4 điểm) x2 x x x 2( x 1) P x x x x1 Cho biểu thức a Tìm điều kiện xác định P và rút gọn P b Tìm giá trị x để biểu thức Bài : (3 điểm) Q x P nhận giá trị nguyên và Q > x 2mx (m 1)3 0 Xác định giá trị m để phương trình phân biệt đó có nghiệm bình phương nghiệm còn lại có hai nghiệm dương Bài : (2 điểm) Cho tam giác ABC có góc B nhọn Chứng minh ABC cân cos B BC AB thì tam giác Bài : (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB = a cố định và điểm C thuộc đoạn thẳng AB (C khác A và khác B) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, dựng các nửa đường tròn có đường kính AB, AC, CB Xác định vị trí điểm C để diện tích hình phẳng giới hạn ba nửa đường tròn trên đạt giá trị lớn Bài : (5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A, B cố định nằm trên (O) (A, B không đối xứng qua O) Một điểm C di động trên cung lớn AB (O) (C khác A và khác B) Kẻ các đường cao AH, BK tam giác ABC (H BC ; K AC) Chứng minh : a Tứ giác AKHB nội tiếp đường tròn b Độ dài đoạn HK không đổi c HK vuông góc với OC HẾT (2) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Bài : (3 điểm) Cho parabol (P) : y x và đường thẳng d : y ax b Xác định các giá trị a, b biết đường thẳng d cắt parabol (P) hai điểm, đó điểm có hoành độ và điểm còn lại có tung độ Toạ độ điểm thứ : x = – y = Toạ độ điểm thứ hai : y = x = ±3 Trường hợp : d qua (–1 ; 1) và (3 ; 9) + + a b 1 3a b 9 a 2 b 3 + + Trường hợp : a b 1 3a b 9 d qua (–1 ; 1) và (–3 ; 9) a b + + Bài : (4 điểm) x2 x x x 2( x 1) P x x x x1 Cho biểu thức a Tìm điều kiện xác định P và rút gọn P b Tìm giá trị x để biểu thức Q x P nhận giá trị nguyên và Q > a Điều kiện xác định P : x Vì 1 x x 2 Điều kiện : x > và x ≠ + (3) P x2 x x x 1 x P x x 1 2 x 1 x x 1 x 1 x 1 x1 x1 + x 1 + P x x + x x x 1 Q x 1 x Q b + x Do x ≠ nên x 1 x 2 x Q + Vì Q > và Q nguyên nên Q = + Khi đó ta có phương trình : x x 2 x x 0 x 1 x 4 x 2 1 x x + Bài : (3 điểm) Xác định giá trị m để phương trình x 2mx (m 1) 0 có hai nghiệm dương phân biệt đó có nghiệm bình phương nghiệm còn lại ' m ( m 1) 0 Phương trình có nghiệm phân biệt x0m2(1) 23 xm.(01)2 x02 Gọi nghiệm là x0 và Từ (2) x0 = m – Ta có : ++ + (4) m 0 m 3 Thay vào (1) ta : m2 – 3m = + Với m = : ' 1 , phương trình trở thành x2 – = x 1 (không thoả điều kiện) + Với m = : x 2 ' 1 , phương trình trở thành x2 – 6x + = x 4 (thoả điều kiện) + Vậy m = Bài : (2 điểm) Cho tam giác ABC có góc B nhọn Chứng minh giác ABC cân cos B BC AB thì tam A B H C Kẻ AH BC (H BC) Ta có : cos B BH AB Kết hợp với giả thiết ta BC = 2BH + + Do góc B nhọn và BC = 2BH nên H là trung điểm đoạn BC Vậy tam giác ABC cân A + + Bài : (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB = a cố định và điểm C thuộc đoạn thẳng AB (C khác A và khác B) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, dựng các nửa đường tròn có đường kính AB, AC, CB Xác định vị trí điểm C để diện tích hình phẳng giới hạn ba nửa đường tròn trên đạt giá trị lớn (5) A C B Đặt AC = x (0 < x < a) CB = a – x Diện tích S hình phẳng giới hạn ba nửa đường tròn : AB AC CB S 2 4 + S x ax + a a2 S x 4 2 16 ++ a2 S 16 + Vậy S đạt giá trị lớn x a C là trung điểm AB + Bài : (5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A, B cố định nằm trên (O) (A, B không đối xứng qua O) Một điểm C di động trên cung lớn AB (O) (C khác A và khác B) Kẻ các đường cao AH, BK tam giác ABC (H BC ; K AC) Chứng minh : a Tứ giác AKHB nội tiếp đường tròn b Độ dài đoạn HK không đổi c HK vuông góc với OC (6) C x H K A O I B Gọi I là trung điểm AB a b Ta có : AKB = AHB = 90o ++ Tứ giác AKHB nội tiếp đường tròn đường kính AB, tâm I + Do A, B cố định nên ACB = sđ AB không đổi + o CAH = KAH = 90 – ACB không đổi KIH = 2KAH = 180o – 2ACB không đổi + Đường tròn (I) có đường kính AB cố định và KIH không đổi nên độ dài HK không đổi + (7) C x H K A c O I Kẻ tiếp tuyến Cx đường tròn (O) Ta có : tứ giác AKHB nội tiếp ABC = CKH mà ABC = xCA nên xCA = CKH KH // Cx KH OC B + + + + Ghi chú : - Mỗi dấu + tương ứng với 0,5 điểm - Mỗi cách giải đúng cho điểm tối đa phần đúng đó - Điểm toàn bài tổng điểm các phần, không làm tròn số (8)