giao an sinh 6 tuan10

5 2 0
giao an sinh 6 tuan10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KL: Một số loại thân biến dạng làm các chức năng khác của cây như: thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ; Thân mọng nước dự trữ nước, thường sống ở các nơi khô hạn... Hoạt động 2: Đặc điểm c[r]

(1)Ngày soạn: 20/10/12 Ngày dạy: 22/10/12 Tiết 19: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nêu chức mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ lá tới thân, rễ Kỹ năng: - Rèn luyện thao tác thực hành 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương tiện dạy học: - GV làm trước thí nghiệm SGK, kính hiển vi, dao sắc - HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quan sát chỗ trên thân cây bị buộc dây thép (nếu có) III Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: H Thân cây gỗ to đâu ? H Mạch gỗ và mạch rây có cấu tạo và chức gì ? Bài mới: Hoạt động 1: vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan Hoạt động GV - GV cho các nhóm báo kết làm thí nghiệm nhà - GV nhận xét - GV cho HS xem thí nghiệm cành hoa huệ, cành dâu nhằm mục đích chứng minh vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân và lá - GV hướng dẫn HS cắt lát thật mỏng qua cành nhóm quan sát kính hiển vi để xác định chỗ có màu - GV cho HS thảo luận nhóm : H Chỗ nhuộm màu đó là phận nào cây ? H Vậy nước và muối khoáng vận chuyển qua phần nào thân ? - GV nhận xét đến kết luận Hoạt động HS - Đại diện 2-4 nhóm báo cáo kết thí nghiệm - HS quan sát và ghi nhớ kiến thức -HS quan sát ghi lại kết để xác định chỗ có màu - Các nhóm thảo luận : + Mạch gỗ + Mạch gỗ - HS rút kết luận * Kết luận; - Thí nghiệm: (SGK) - Kết luận: Nước và muối khoáng (2) vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ Hoạt dộng 2: Sự vận chuyển chất hữu Hoạt động GV - GV cho HS hoạt động cá nhân đọc thí nghiệm Quan sát tranh H17.2 SGK Thảo luận nhóm: H Giải thích vì mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to ? Vì mép vỏ phía không phình to ? H Nhân dân ta thường làm nào nhân giống nhanh cây ăn : Cam, bưởi, vải, … - GV giáo dục ý thức bảo vệ cây cho HS: Tránh tước vỏ cây để chơi đùa, chằng, buột dây thép vào thân cây - GV nhận xét kết luận Hoạt động HS - HS đọc thí nghiệm, quan sát tranh vẽ H17.2 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày + Vì chất hữu đến chỗ cắt thì bị ứ đọng + Vì phía không nhận chất hữu + Chiết cành - HS lắng nghe *Tiểu kết: Các chất hữu cây vận chuyển từ lá đến các quan cây nhờ mạch rây Củng cố H: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ thân vận chuyển nước và muối khoáng H: Mạch rây có gì ? Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị củ khoai tây có mầm, gừng, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm - Kẻ bảng trang 59 SGK - Tự soạn các câu hỏi bài (3) Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 24/10/2012 Tiết 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số loại thân biến dạng qua quan sát vật mẫu và tranh ảnh - Nhận dạng số loại thân biến dạng thiên nhiên 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát vật mẫu, nhận biết kiến thức qua quan sát vật mẫu, tranh ảnh, so sánh 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, yêu thiên nhiên II Phương tiện dạy học: GV: Tranh phóng to H18.1; 18.2 SGK - Một số vật mẫu HS: Chuẩn bị số vật mẫu đã dặn bài trước, kẻ bảng III Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) H: Mạch gỗ có chức gì? H Mạch rây có chức gì ? Bài : GT: (2’) Thân biến dạng rễ ta hãy quan sát số loại thân biến dạng và chức chúng Hoạt động 1: Quan sát số thân biến dạng Hoạt động GV Hoạt động HS a) Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân - H: Thân gồm phận nào? - HS đặt mẫu vật lên bàn quan sát xem - GV: cho HS hoạt động nhóm quan có chồi, lá không ? sát các loại củ để chứng minh chúng có - Các nhóm trao đổi thảo luận : đặc điểm gì chứng tỏ chúng là thân +….có chồi, lá chứng tỏ chúng là thân - GV: cho HS tìm giống và + Đều phình to chứa chất dự trữ khác các loại củ + Khác: Củ gừng, củ dong ta có dạng củ - GV: cho HS bóc củ dong ta Tìm dọc nằm mặt đất củ có mắt đó là chồi nách, còn - Củ khoai tây, su hào có dạng tròn đó là các vảy nhỏ là lá thân củ - GV cho HS tự bổ sung cho - Đại diện nhóm trình bày - GV cho HS nghiên cứu thông tin - Nhóm khác nhận xét SGK: H Thân củ có đặc điểm gì ? Chức (4) thân cây ? H Kể tên số cây thuộc thân củ ? Và công dụng chúng ? H.Thân rễ có đặc điểm gì Chức rễ cây ? H Kể tên số loại cây thuộc thân rễ Nêu công dụng, tác hại chúng ? b) Quan sát cây xương rồng - GV cho HS quan sát cây xương rồng thảo luận nhóm: H Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì ? H Sống điều kiện nào lá biến thành gai ? H Cây xương rồng thường sống đâu ? H Hãy kể tên số cây mọng nước ? - GV cho HS tự rút kết luận + Thân rễ có đặc diểm giổng rễ có chồi nách và chồi + Củ nghệ, củ gừng,cỏ ống dùng làm thuốc cỏ ống hút chất dinh dưỡng đất - HS quan sát cây xương rồng , thảo luận : - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét + ……xương rồng, cành giao KL: Một số loại thân biến dạng làm các chức khác cây như: thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ; Thân mọng nước dự trữ nước, thường sống các nơi khô hạn Hoạt động 2: Đặc điểm chức số loại thân biến dạng: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS hoạt động độc lập: - HS làm việc độc lập H Hãy liệt kê đặc điểm cấu tạo - HS hoàn thành bảng vào bài tập các loại thân biến dạng mà em đã - HS đổi bài tập cho theo dõi biết vào bảng Chọn từ sau để gọi bảng GV để sữa chữa chéo cho đúng thân biến dạng đó: thân củ, thẩn rễ, thân mọng nước -Một HS đọc to bảng kiến thức cho - GV thu số nhóm dể nắm lớp nghe tỉ lệ học sinh làm bài tập lớp 4.Củng cố H Tìm điểm giống và khác các củ: Dong ta, khoai tây, khoai lang, su hào và cà rốt H Kể tên số loại thân biến dạng và chức chúng cây Dặn dò - Học bài - Xem bài chương thân để làm kiểm tra 1tiết - Đọc mục : “Em có biết ?” (5) (6)

Ngày đăng: 07/06/2021, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan