GIAO AN SINH 6 TAM DUOC 20122013

93 3 0
GIAO AN SINH 6 TAM DUOC 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Quan sát các loại rễ biến dạng Mục tiêu: Học sinh nhận biết rễ biến dạng qua quan sát mẫu vật -HS hoạt động nhóm: Đặt mẫu vật lên bàn, quan sát và [r]

(1)Giáo án Sinh Tuần Tiết : Đặc điểm thể sống- Nhiệm vụ Sinh học Soạn: 18 / 08 / 2012 Giảng: 21 / 08 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng Nêu đặc điểm chủ yếu cuả thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng Nêu các nhiệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng +Kỹ năng: Nhận biết, so sánh +Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo thực vật II Chuẩn bị: +Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đặc điểm thể sống III Tiến trình: Ổn định : Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Nhận dạng vật sống và Mục tiêu: HS phân biệt vật sống và vật không sống qua vật không sống nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng H Em hãy nêu tên vài cây, vật, đồ vật mà em biết? - GV chọn ví dụ để thảo luận H Cây bàng, gà cần điều kiện gì để sống? H Viên gạch có cần điều kiện giống cây bàng, gà không? - Con gà hay cây bàng nuồi trồng sau thời gian có lớn lên không? - Viên gạch thì sao? – không lớn lên, không tăng kích thước GV: Con gà, cây bàng vật sống; viên gạch vật không sống H Thế nào là vật sống? Cho ví dụ vật sống Đặc điểm thể sống H Thế nào là vật không sống? Cho ví dụ vật không sống H.Vậy muốn nhận dạng vật sống và vật không sống ta -Có trao đổi chất với môi vào đâu? trường (lấy chất cần thiết vào HĐ2: Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chủ yếu thể thể, loại bỏ chất thải ngoài) sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - GV treo bảng kẻ sẵn mẫu SGK hướng dẫn học sinh -Có lớn lên, vận động, sinh sản và cảm ứng cách đánh dấu các mục cần thiết theo bảng H Con gà lấy chất gì ngoài môi trường và thải chất gì mô trường? H Cây bàng lấy chất gì ngoài môi trường và thải chất gì môi trường? Hình thành khái niệm trao đổi chất - HS làm bài tập bảng (thêm cột vận động, cảm ứng) H Từ kết bảng, em hãy cho biết thể sống có đặc điểm gì? Cho ví dụ minh hoạ cho đặc điểm? Nhiệm vụ sinh học: H Vì em không chọn ý “di chuyển’ là đặc điểm Nghiên cứu hình thái, cấu thể sống? (2) Giáo án Sinh HĐ3 : tạo, đời sống đa Mục tiêu: Nêu các nhiệm vụ sinh học nói chung và dạng sinh vật nói chung thực vật học nói riêng và thực vật học nói riêng để H Nhìn vào bảng: cho biết loài SV nào có ích ? Loài SV nào sử dụng hợp lí, phát triển bảo có hại? vệ chúng nhằm phục vụ đời H SV có lợi, chúng gắn bó với người nào? sống người H SV có hại cho người nào? H Nhiệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng là gì? Cần sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo thực vật Tổng kết: -Đặc điểm chung thể sống là gì? -Làm bài tập trắc nghiệm SGK - Nhiệm vụ thực vật học là gì ? Hướng dẩn học nhà : - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Làm BT trang SGK , xem bài làm bài tập tìm hiểu bài Sưu tầm tranh ảnh TV ĐẠI CƯƠNG VỀ GIƠÍI THỰC VẬT Tuần Soạn: 18/ 08/ 2012 Tiết : Giảng: 22/ 08/ 2012 Đặc điểm chung thực vật I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu đặc điểm chung thực vật và đa dạng , phong phú chúng + Kỹ năng: Quan sát, hoạt động nhóm + Thái độ: Giáo dục ý rhức bảo vệ đa dạng và phong phú thực vật II Chuẩn bị: - GV : tranh ảnh khu rừng, vườn cây, vườn hoa Tranh vẽ H4.1 - HS : Sưu tầm các loại tranh ảnh TV sống nhiều m.trường III Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : -Đặc điểm chung thể sống là gì? - Nhiệm vụ thực vật học là gì ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung (3) Giáo án Sinh HĐ1: Mục tiêu: HS nêu đa dạng , phong phú chúng, Từ đó giáo dục ý rhức bảo vệ đa dạng và phong phú thực vật -GV: Treo tranh ảnh 3.1 , 3.2 , 3.3 , 3.4 -HS hoạt động nhóm; thảo luận câu hỏi SGK: +Xác định nơi trên trái đất có thực vật sống? +Kể tên vài loài cây sống đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc? +Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú? +Kể tên số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn? +Kể tên số cây sống trên mặt nước, chúng có gì khác cây sống trên cạn? +Kể tên vài cây nhỏ bé, thâm mềm yếu? +Em có nhận xét gì thực vật? -Gọi đại diện các nhóm trình bày GV: TV trên TĐ khoảng 250 ngàn - 300 ngàn loài, VN có 12 ngàn loài H Thực vật có vai trò gì đối với: +Tự nhiên? +Động vật? +Con người? Hoạt động : Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chung thực vật -GV: treo bảng theo mẫu SGK lên bảng -> GV gọi học sinh điền kết GV cho hoc sinh nhận xét các tượng sau : + Lấy roi đánh chó thì nó chạy và sủa , quật vào cây thì đứng im + Khi trồng cây và đặt lên bề cửa sổ, thời gian sau cây mọc cong hướng ánh sáng H Hãy rút đặc điểm chung thực vật ? Sự đa dạng và phong phú TV: -Đa dạng môi trường sống -Đa dạng số lượng các loài -Đa dạng số lượng cá thể loài Đặc điểm chung thực vật - Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn không di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài Kiểm tra đánh giá: -Sự đa dạng, phong phú thực vật thể nào? - Đặc điểm chung thực vật là gì ? 5.Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập trang 15 SGK , xem bài , mẫu vật vài cành , lá, hoa… -Đem các cây: chuối con, rau bợ, dương xỉ, rêu, sen, khoai lang Tuần Có Tiết : I Mục tiêu: phải tất thực vật có hoa? Soạn: 26/ 08/ 2012 Giảng: 28/ 08/ 2012 (4) Giáo án Sinh + Kiến thức: HS Phân biệt đặc điểm thực vật có hoa và thực vật không có hoa +Kỹ năng: Cho ví dụ thực vật có hoa và thực vật không có hoa Phân biệt cây năm và cây lâu năm + Thái độ: Giáo dục ý rhức bảo vệ đa dạng và phong phú thực vật II Chuẩn bị: - GV : Tranh vẽ H 4.1, H 4.2, số cây có hoa, cây không có hoa - HS : Sưu tầm các loại tranh ảnh TV sống nhiều m.trường Mẫu vật số cây có hoa, cây không có hoa, III Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : -Đặc điểm chung thực vật là gì ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Mục tiêu: HS phân biệt thực vật có hoa và thực vật không hoa Nêu ví dụ thực vật có hoa và thực vật không có hoa Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật -HS QS H 4.1 đối chiếu bảng sgk HS ghi nhớ kiến thức H Cây cải có quan nào? H Nêu chức quan? -HS quan sát H 4.2, làm bài tập bảng SGK -GV: Từ kq bảng cho thấy TV chia thành nhóm: TV có hoa và TV không hoa H Nhìn vào bảng, cho biết cây nào thuộc nhóm TV có hoa, cây nào thuộc nhóm TV không hoa? -Gọi HS đọc thông tin SGK/13 -HS làm bài tập phần sgk/14 - GV đưa thêm VD cây tre, cây mía, cây cau, cây thông: là cây có hoa hay không có hoa? H Phân biệt TV có hoa và TV không hoa? H TV có hoa có quan nào? Chức quan? -> Tính đa dạng thực vật cấu tạo và chức -> Hình thành kiến thức mối quan hệ các quan thể, thể với môi trường Hoạt động 2: Mục tiêu: Phân biệt cây năm và cây lâu năm H Kể tên cây có vòng đời kết thúc vòng năm? H Kể tên cây sống lâu năm? H Cây năm hoa, tạo bao nhiêu lần đời? H Cây lâu năm hoa, tạo bao nhiêu lần đời? H Phân biệt cây năm và cây lâu năm về: +Thời gian sống? +Số lần hoa, kết đời? Nội dung Thực vật có hoa và thực vật không có hoa + Thực vật có hoa : quan sinh sản là Hoa, quả, hạt VD: Lúa, ổi… + Thực vật không có hoa : quan sinh sản không phải là Hoa, VD: rêu, dương xỉ, thông Cây năm và cây lâu năm: (5) Giáo án Sinh Kiểm tra đánh giá: - Dựa vào đặc điểm nào nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa ? -Kể tên vài cây có hoa, cây không có hoa? -Kể tên cây trồng làm cây lương thực, theo em cây lương thực là cây năm hay cây lâu năm? Hướng dẫn học nhà: -Học bài, cho thêm ví dụ cây có hoa, cây không có hoa, cây năm, cây lâu năm - Làm bài tập trang 15 SGK , xem bài , mẫu vật vài cành , lá, hoa… Tuần: Tiết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Soạn: 26/ 08/ 2012 Giảng: 29/ 08/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Nhận biết các phận kính lúp và kính hiển vi +Kỹ năng: Biết sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi +Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ dụng cụ sử dụng II Chuẩn bị: - GV : Tranh vẽ kính lúp, kính hiển vi Kính lúp cầm tay, kính hiển vi - HS: Mang cây cành, lá, hoa cây III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Dựa vào đặc điểm nào nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa ? Cho ví dụ? 3.Bài :* Giới thiệu bài : Muốn hình ảnh phóng to vật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nhận biết các phận kính lúp và cách sử sụng - GV phân phát kính lúp cho học sinh quan sát H Chỉ trên kính và nêu tên các phận? (Tay cầm, Tấm kính trong, dày, hai mặt lồ) H Bộ phận nào quan trọng kính lúp? Vì sao? -GV: Phóng to vật từ đến 20 lần - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật kính lúp - GV gọi HS sử dụng kính lúp và quan sát mẫu vật Kính lúp và cách sử dụng a) Cấu tạo: b) Cách sử dụng: Tay trái cầm kính Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên đến nhìn rõ - GV kiễm tra tư ngồi quan sát học sinh, giúp vật HS biết cách quan sát Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nhận biết các phận kính hiển vi và Kính hiển vi và cách sử dụng cách sử dụng Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dụng cụ a) Cấu tạo: gồm phần: sử dụng H Kính hiển vi phóng to vật bao nhiêu lần? (6) Giáo án Sinh - GV đặt kính hiển vi lên bàn để HS quan sát -HS tìm hiểu thông tin sgk, kết hợp QS kính  nhận biết các phận kính -Gọi HS lên xác định các phận kính + Chân kính + Thân kính( ống kính: thị kính, đĩa quay, vật kính; ốc điều chỉnh: ốc to, ốc nhỏ) b) Cách sử dụng: +Bàn kính Ngoài còn có gương phản chiếu ánh sáng -Đặt và cố định tiêu trên H Nêu chức phận? bàn kính H Bộ phận nào kính hiển vi là quan trọng ? vì -Điều chỉnh ánh sáng sao? -Sử dụng hệ thống ốc điều - GV hướng dẫn cách sử dụng kính chỉnh để quan sát rõ vật - GV gọi HS lên sử dụng kính - GV kiểm tra tư ngồi và cách sử dụng, điều chỉnh ánh sáng Tổng kết đánh giá: - Chỉ trên kính (tranh vẽ) các phận và chức kính hiển vi ? - Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi? - Cách bảo quản kính hiển vi? Hướng dẫn học nhà: - Xem kỹ lại cách sử dụng kính hiển vi để thực hành quan sát tế bào thực vật kính hiển vi - Chuẩn bị vật mẫu: củ hành tây, cà chua chín Tuần Soạn: 3/ 09/ 2012 Quan sát tế bào thực vật Tiết Giảng: 8/ 09/ 2012 I Mục tiêu: +Kỹ năng: Học sinh biết làm tiêu tế bào thực vật ( vảy hành, thịt cà chua chín ) Rèn kỹ sử dụng kính hiển vi, vẽ hình +Thái độ: Bảo vệ giữ gìn dụng cụ II Chuẩn bị: + HS: Học kỹ bài trước để nắm các phận kính hiển vi và các bước sử dụng, bài tập và bút chì + GV: -Tranh phóng to củ hành và tế bào vẩy hành - Dụng cụ: Kính hiển vi, Bản kính, lá kính, Lọ đựng nước cốc có ống nhỏ giọt, Giấy hút nước, Kim nhọn, kim mũi nhác - Vật mẫu củ hành tươi, cà chua chín III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : -Phân chia nhóm, phân phát dụng cụ, mẫu vật -Nêu mục tiêu thực hành -Yêu cầu giữ an toàn sử dụng kính Kiểm tra bài cũ Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi? Tiến trình thực hành: (7) Giáo án Sinh Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ1: 1.Quan sát tế bào biểu bì vảy hành: Mục tiêu: Học sinh biết làm tiêu tế bào * Cách tiến hành: vảy hành Rèn kỹ sử dụng kính hiển vi, - Bóc vảy hành tươi, dùng dao nhọn rạch vẽ hình tế bào biểu bì vẩy hành ô vuông phía trong, dùng kim mũi mác lột ô -Gọi HS đọc cách tiến hành SGK vuông vảy hành cho vào đĩa đồng hồ đã có -GV thao tác mẫu, lưu ý HS tách vảy nước cất hành cần tách lớp thật mỏng - Lấy kính sạch, nhỏ sẵn giọt nước, đặt -HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ mặt ngoài mảnh vải hành sát kính, đậy lá *Lưu ý: Mỗi nhóm yêu cầu HS làm khoảng kính lên 2-3 mẫu, chọn mẫu nào rõ để quan sát - Đặt và cố định tiêu trên bàn kính hiển vi -GV kiểm tra mẫu các nhóm - Quan sát tiêu H.Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng ntn? - Vẽ hình quan sát -Yêu cầu HS vẽ hình quan sát HĐ2: Mục tiêu: Học sinh biết làm tiêu tế bào thịt cà chua chín Rèn kỹ sử dụng Quan sát tế bào thịt cà chua chín: kính hiển vi * Cách tiến hành: -Gọi HS đọc cách tiến hành SGK - Cắt đôi cà chua, dùng kim cạo ít -GV thao tác mẫu, lưu ý HS lấy thịt thịt cà chua cần lấy thật ít và dằm nát để các tế - Lấy kính nhỏ sẵn giọt nước, đưa đầu bào rời d quan sát kim mũi mác vào sau cho các tế bào tan -HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ nước nhẹ nhàng đậy lá kính lên *Lưu ý: Mỗi nhóm yêu cầu HS làm khoảng - Đặt và cố định tiêu trên bàn kính hiển vi 2-3 mẫu, chọn mẫu nào rõ để quan sát - Quan sát tiêu -GV kiểm tra mẫu các nhóm - Vẽ hình quan sát H.Tế bào thịt cà chua có gì giống, khác tế bào biểu bì vảy hành ? Tổng kết: - GV đánh giá nhóm HS kỹ và kết qủa - Cho điểm nhóm có kết thực hành tốt, hoàn thành hình vẽ Dặn dò : - GV hướng dẫn HS lau chùi kính, cách bảo quản - Chuyển dụng cụ lên phòng thí nghiệm, vệ sinh lớp học - Đọc trước bài Cấu tạo Tế bào thực vật Làm bài tập bài tập Tuần Soạn: 8/ 9/ 2012 Cấu tạo tế bào thực vật Tiết Giảng: 11/ 9/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS kể các thành phần chính cuả tế bào thực vật và chức các thành phần Nêu khái niệm mô, kể tên các loại mô chính thực vật +Kỹ năng: Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật II Chuẩn bị: + HS: Tìm hiểu bài + GV: -Tranh H 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 - Tranh câm tế bào thực vật, các mảnh bìa ghi chú thích các phận tế bào TV III Tiến trình bài giảng: (8) Giáo án Sinh Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -So sánh giống và khác tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt cà chua? -Trình bày các bước làm tiêu tế bào biểu bì vảy hành? Bài mới: + Giới thiệu bài : Ta đã quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi, đó là khoang hình đa giác, xếp sát Có phải tất thực vật, các quan thực vật có cấu tạo tế bào giống không? Hoạt động thầy và trò Nội dung -HS quan sát H 7.1, 7.2, 7.3 GV: Trong cấu tạo rễ, thân, lá  Đều có cấu tạo tế bào H.Nhận xét hình dạng, kích thước tế bào thực vật? -GV: Hình dạng, kích thước các tế bào thực vật khác tất tế bào có cấu tạo 1.Cấu tạo tế bào: giống -Vách tế bào: Làm cho tế bào có HĐ 1: hình dạng định Mục tiêu: HS kể các thành phần chính cuả tế bào -Màng sinh chất: bao bọc ngoài thực vật và chức các thành phần Vẽ sơ chất tế bào đồ cấu tạo tế bào thực vật -Chất tế bào: là nơi diễn các -HS quan sát H 7.4, tìm hiểu thông tin sgk hoạt động sống tế bào -GV treo tranh câm cấu tạo tế bào thực vật -Nhân: điều khiển hoạt động -Gọi HS dán chú thích các phần cấu tạo tế bào sống tế bào -GV phân tích: lục lạp có nhiều tế bào lá, thân non, không có rễ -> không phải là thành phần chính H Tế bào TV gồm thành phần chủ yếu nào? H Nêu chức thành phần? H Theo em, thành phần nào giữ vai trò quan trọng Mô: các thành phần tế bào? Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu -Hướng dẫn HS vẽ hình (không cần vẽ vách tế bào tạo giống nhau, cùng thực bên cạnh) chức riêng HĐ 2: VD: Mô phân sinh ngọn, mô Mục tiêu: Nêu khái niệm mô, kể tên mềm, mô nâng đỡ… các loại mô chính thực vật -HS Quan sát H 7.5 H.Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào cùng loại mô, các loại mô khác nhau? H.Mô là gì? H.Kể tên số loại mô thực vật? 4) Tổng kết đánh giá: -Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? -Mô là gì? Kể tên số loại mô thức vật? ? -Giải trò chơi ô chữ 5) Dặn dò : (9) Giáo án Sinh - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) Vẽ và chú thích cấu tạo tế bào thực vật -Đọc mục “Em có biết” -Tìm hiểu Sự lớn lên và phân chia tế bào Tuần Soạn: 4/ 9/ 2012 Sự lớn lên và phân chia tế Tiết Giảng: 9/ 9/ 2012 bào I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu sơ lược lón lên và phân chia tế bào, ý nghĩa nó lớn lên thực vật +Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát hình vẽ Hoạt động nhóm +Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị: + HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất cây + GV: Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 SGK III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Tế bào thực vật gồm thành phần chính nào? Chức thành phần? -Mô là gì? kể tên số mô thực vật.? Bài mới: + Giới thiệu bài : Thực vật cấu tạo các tế bào ngôi nhà xây các viên gạch Nhưng các ngôi nhà không thể tự lớn lên mà thực vật lại lớn lên Cơ thể thực vật lớn lên tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước tế bào lớn lên tế bào Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Sự lớn lên tế bào Mục tiêu: HS nêu sơ lược lón lên tế bào Rèn kỹ -Đặc điểm: Tăng kích thước quan sát hình vẽ -Điều kiện để tế bào lớn lên: Có - GV treo tranh 8.1 HS quan sát trao đổi chất H Nhận xét kích thước tế bào qua H 8.1?  Tế bào lớn lên thành tế bào trưởng thành H Tế bào lớn lên nào?  Tế bào non kích thước nhỏ, sau đó to dần kích thước định tế bào trưởng thành Sự lớn lên vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào tế bào non không bào còn nhỏ nhiều, tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy chất dịch bào H Nhờ đâu tế bào lớn lên được? - GV tiểu kết, ghi bài, chuyển ý Sự phân chia tế bào Hoạt động 2: Mục tiêu: Tìm hiểu quá trình phân chia tế bào, ý + Quá trình phân chia: nghĩa lớn lên và phân chia tế bào (1) Phân chia nhân - GV treo tranh 8.2 (2) Phân chia chất tế bào -HS hoạt động nhóm: quan sát tranh, đọc thông tin, thảo (3) Hình thành vách ngăn luận câu hỏi phần sgk +Kết phân chia: Từ tế bào H Quá trình phân chia diễn nào? thành tế bào H Tế bào phận nào có khả phân chia ? + Các tế bào mô phân sinh (10) Giáo án Sinh H Các quan thực vật như: Rễ thân, lá lớn lên cách nào? - GV Nhận xét: Sự lớn lên các quan thực vật là hai quá trình phân chia tế bào và lớn lên tế bào +Tế bào mô phân sinh rễ, thân, lá phân chia  tế bào non  tế bào non lớn lên  tế bào trưởng thành có khả phân chia +Ý nghĩa lớn lên và phân chia TB: Số lượng và kích thước tế bào tăng  giúp cây sinh trưởng và phát triển Kiểm tra đánh giá: - Tế bào phận nào cây có khả phân chia ? Quá trình phân chia diễn nào? - Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? Hướng dẫn học tập nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị mẫu vật : HS đem cây có rễ (VD rễ cây ngô; cây lúa, cây cam, cây ớt ) -Tìm hiểu Các loại rễ, các miền rễ Làm bài tập tìm hiểu bài bài tập Tuần Chương II Rễ Soạn: 16/ 09/ 2012 Tiết Các loại rễ - Các miền rễ Giảng: 18/ 09/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Phân biệt hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm Trình bày các miền rễ và chức miền +Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát mô hình, so sánh tìm tòi kiến thức, hoạt động nhóm +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: + HS: Mẫu vật : 10 cây có rễ/ nhóm HS(4 em) + GV: Tranh các loại rễ, mô hình rễ III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? -Tế bào phận nào cây có khả phân chia ? Quá trình phân chia diễn nào? Bài mới: -GV giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Học sinh biết rễ là quan sinh dưỡng và vai trò rễ cây H.Cây có hoa có quan nào? (Cq sinh dưỡng và cq sinh sản) H Rễ thuộc quan nào? (Cơ quan sinh dưỡng) H Rễ có vai trò gì cây? (Giữ cho cây mọc trên đất, Hút nước và muối khoáng hoà tan) Hoạt động 2: Các loại rễ: có hai Mục tiêu: HS phân biệt hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm loại rễ chính: -GV treo tranh H 9.1, giới thiệu loại rễ: H A: rễ cọc, H B: rễ + Rễ cọc: gồm rễ 10 (11) Giáo án Sinh chùm - HS hoạt động nhóm: quan sát mẫu vật, đối chiếu hình vẽ, xếp mẫu vật thành nhóm  GV gọi vài nhóm trình bày kết H Dựa vào đặt điểm nào các em phân loại rễ cây làm hai nhóm? -Lấy cây nhóm A và cây nhóm B, quan sát, nhận xét, rút đặc điểm loại rễ - HS làm bài tập điền từ sách giáo khoa tr.29 H Có loại rễ chính? H Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? -HS Quan sát hình 9.2, ghi tên cây có rễ cọc, rễ chùm gọi vài em trả lời H Kể tên cây có rễ chùm và rễ cọc khác mà em biết? Hoạt động 3: Mục tiêu: HS trình bày các miền rễ và chức miền Rèn kỹ quan sát mô hình -Treo tranh hình 9.3, bảng kiến thức SGK - Học sinh quan sát hình 9.3, đối chiếu bảng Ghi nhớ kiến thức -GV cho HS quan sát mô hình rễ - Học sinh trên mô hình xác định các miền rễ và chức miền H Trong các miền rễ thì miền nào là quan trọng nhất? Vì sao? -Liên hệ trồng trọt cần làm đất tơi xốp để tránh chóp rễ bị xây xát cái và các rễ VD: rễ cây cải, rễ cây bưởi… + Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần mọc từ gốc thân VD: Rễ lúa, rễ ngô… Các miền rễ: - Miền trưởng thành: có chức dẫn truyền - Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng - Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Kiểm tra đánh giá: - Giáo viên đưa 10 loại cây cho học sinh phân biệt cây có rễ cọc và rễ chùm - Rễ gồm miền ? Chức miền? Hướng dẫn học nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Xem trước bài 10: Cấu tạo mIền hút rễ Tuần Soạn: 16/ 09/ 2012 Cấu tạo miền hút rễ Tiết Giảng: 22/ 09/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS trình bày cấu tạo và chức các phận miền hút rễ Phân biệt tế bào thực vật và lông hút +Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh vẽ, hoạt động nhóm Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút II Chuẩn bị: + GV: -Tranh vẽ phóng to hình 10.1 , 10.2 , 7.4 -Các mảnh bìa ghi các phận miền hút III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Có loại rễ? Nêu đặc điểm loại? Cho ví dụ loại -Rễ gồm miền ? Chức miền? Miền nào quan trọng nhất? 11 (12) Giáo án Sinh Bài mới: Ta đã biết rễ có miền Các miền rễ có chức quan trọng, vì miền hút là phần quan trọng rễ? Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan đất ntn? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ Cấu tạo miền hút gồm Mục tiêu: HS trình bày cấu tạo các phận miền hút phần chính : rễ 1.Vỏ: gồm - GV treo hình 10.1, giới thiệu các chú thích trên tranh -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc bảng kiến thức SGK(Cột -Biểu bì: Bảo vệ các bảng) Ghi nhớ kiến thức để hoàn thành sơ đồ cấu tạo miền phận bên rễ Một số hút rễ - GV treo sơ đồ câm, yêu cầu HS dán các mảnh bìa có ghi tên tế bào biểu bì kéo dài các phận (vỏ, trụ giữa, biểu bì , thịt vỏ, bó mạch, mạch gỗ , tạo thành lông hút có chức mạch rây , ruột) hút nước và muối H.Vậy cấu tạo miền hút rễ gồm phần chình? khoáng hoà tan H.Vỏ gồm có phận nào? H.Trụ có phận nào? -Thịt vỏ: chuyển các chất H Bó mạch gồm loại mạch nào? từ lông hút vào trụ -GV lưu ý bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ Hoạt động 2: Tìm hiểu chức các phần miền hút Trụ giữa: gồm Mục tiêu: HS trình bày chức các phận miền hút -Các bó mạch: mạch gỗ rễ -HS đọc bảng kiến thức SGK (Cột 3) Yêu cầu ghi nhớ chức vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận phận H.Biểu bì có chức gì? Nhờ đâu thực hện chức chuyển chất hữu đó? -Ruột: chứa chất dự trữ H.Chức thịt vỏ? H Phân biệt chức mạch gỗ, mạch rây? H Ruột có chức gì? Hoạt động 3: So sánh tế bào lông hút với tế bào thực vật Mục tiêu: HS phân biệt tế bào thực vật và lông hút -HS quan sát H 10.2 và H 7.4 H Vì nói lông hút là tế bào? Nó có tồn mãi không? H So sánh giống, khác tế bào thực vật và tế bào lông hút? -Giống: Đều có đầy đủ các thành phần tế bào -Khác: TB lông hút có không bào lớn, nhân luôn nằm gần đầu lông hút, không có lục lạp Tổng kết, đánh giá: - Chỉ trên hình vẽ các phận miền hút và nêu chức chúng? - Có phải tất các rễ cây có miền hút không ? vì sao? ( Không , cây rễ ngập nước không có lông hút vì nuớc và muối khoáng hoà tan nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì rễ) Hướng dẫn học nhà : - Học bài và vẽ hình 10.1 , 10.2 Kẻ bảng cấu tạo và chức miền hút vào BT 12 (13) Giáo án Sinh - Làm BTTN SGK(nhóm em) Ghi kết để báo cáo sau -Tìm hiểu bài Sự hút nước và muối khoáng rễ Tuần Tiết 10 Sự hút nước và muối khoáng rễ Soạn: 23/ 09/ 2012 Giảng: 25/ 09/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết làm thí nghiệm và quan sát kết thí nghiệm để xác định vai trò nước và muối khoáng cây +Kỹ năng: Làm thí nghiệm, báo cáo kết thí nghiệm Hoạt động nhóm +Thái độ: HS thấy vai trò nước, muối khoáng thực vật II Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hình 11.1; bảng SGK; bảng kết TN +HS: Bảng báo cáo kết khối lượng các mẫu vật mà nhóm làm III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Cấu tạo miền hút rễ có phần ? Chức phần? -Vì nói lông hút là tế bào? Nó có tồn mãi không? Bài mới: Ta đã biết miền hút là phần quan trọng rễ vì nó hút nước và muối khoáng hoà tan đất Vậy cây cần nước và muối khoáng ntn? Làm nào biết điều đó? Ta tìm hiểu qua bài hôm Hoạt động thầy và trò Nội dung I Cây cần nước và muối Hoạt động 1: khoáng Nhu cầu nước cây Mục tiêu: Học sinh biết làm thí nghiệm và quan sát kết thí nghiệm để xác định vai trò nước cây -Thí nghiệm 1: SGK -Thí nghiệm 2: Giáo dục HS bảo vệ nguồn nước tự nhiên -Kết luận: Tất các cây -GV gọi HS đọc thí nghiệm SGK cần nước H Bạn Minh làm thí nghiệm trên với mục đích gì? H Hãy dự đoán kết TN và giải thích? -Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm -GV treo bảng STT Tên mẫu TN Cây cải bắp Quả dưa chuột Hạt lúa Củ khoai lang KL trước KL phơi phơi 100 g 100 g 100 g 100 g sau Lượng nước mẫu TN 10 g 90% 95% 70 30% 70 30% -HS thảo luận nhóm, thảo luận câu hỏi SGK Gọi vài nhóm trình bày Nhu cầu muối khoáng -GV tiểu kết, liên hệ việc bảo vệ nguồn nước tự cây nhiên - Cây cần nhiều loại muối Hoạt động 2: khoáng, đó cần nhiều 13 (14) Giáo án Sinh Mục tiêu: HS thấy cây cần loại mk chính: Đạm, lân, kali - HS đọc thí nghiệm GV treo tranh 11.1 H Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì? H Dựa vào thí nghiệm trên em hãy thiết kế thí nghiệm, để giải thích tác dụng muối lân, muối kali - GV treo bảng số liệu SGK Yêu cầu HS đọc số liệu bảng và tìm hiểu thông tin SGK H Em hiểu nào vai trò muối khoáng cây? H.Hãy cho biết nhu cầu muối khoáng các loại cây: cấy lấy lá, thân? cây lấy quả, hạt? cây lấy củ? H.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào giai đoạn nào? -Liên hệ thực tế trồng trọt: lúa, ngô… là : Muối đạm, muối lân, muối Kali -Các loại cây khác cần loại muối khoáng khác nhau( SGK) *Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào giai đoạn: nầy mầm, đẻ nhánh, hoa, tạo quả, kết hạt… Tổng kết, đánh giá: - Nêu vài trò nước và muối khoáng cây - Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng - Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? Hướng dẫn học nhà : -Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết Tìm hiểu phần II Làm bài tập tìm hiểu Tuần Tiết 11 Sự hút nước và muối khoáng rễ (TT) Soạn: 25/ 9/ 2012 Giảng: 29/ 9/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh trình bày vai trò lông hút, chế hút nước và muối khoáng Biết các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút nước và muối khoáng +Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh vẽ +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ số động vật đất  bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất, chống rửa trôi II Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hình 11.2 ; bảng SGK; +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Nêu vai trò nước và muối khoáng cây? -Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: II Sự hút nước và muối Mục tiêu: Học sinh trình bày vai trò lông hút, 14 (15) Giáo án Sinh hiểu đường rễ cây hút nước và muối khoáng -GV treo tranh H 11.2 Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ chú thích -Gọi HS lên xác định các phận trên hình -GV trên hình và lưu ý các dấu mũi tên đường nước và mk haò tan từ đất qua lông hút vào cây -Gọi HS trả lời bài tập điền từ SGK H Lông hút có chức gì? H.Trình bày đường nước và muối khoáng? GV ghi thành sơ đồ khoáng rễ Rễ cây hút nước và muối khoáng -Rễ cây hút nước và muôí khoáng hoà tan nhờ lông hút -Đường nước và muối khoáng: Lông hút  vỏ  mạch gỗ  -GV giảng thêm; vào đến mạch gỗ rễ, nước và mk các phận cây chuyển lên thân, lá, hoa…( các phận cây) Hoạt động 2: Mục tiêu: HS biết các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút nước và muối khoáng Giáo dục ý thức bảo vệ số Những điều kiện bên động vật ngoài ảnh hưởng đến hút - HS đọc nội dung cung cấp kiến thức SGK nước và mk cây H.Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến hút - Các loại đất trồng khác nước và mk cây? Cho ví dụ H.Trong trồng trọt ta cần làm gì gặp lúc trời nắng - Thời tiết và khí hậu nóng trời mưa nhiều đất bị ngập úng? H Vì cần bón đủ phân, đúng loại? H Cày, cuốc, xới đất có lợi gì cho cây? -GV giảng vai trò số động vật đất -> bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất, chống rửa trôi Tổng kết, đánh giá: - Bộ phận nào rễ giữ chức hập thụ nước và muối khoáng? - Chỉ vào tranh đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan.? - Vì rễ cây ăn sâu lan rộng thì có nhiều rễ con? Hướng dẫn học nhà : - Học bài và làm bài tập ô chữ , đọc phần " Em có biết " - Xem trước bài biến dạng rễ Làm bài tập tìm hiểu vào bài tập -Đem mẫu vật học sau: dầy trầu, tầm gởi, cây sắn có củ, dây khoai lang có củ -Làm thí nghiệm cho bài 14: Mỗi nhóm gieo 10 hạt đậu xanh vào khay cát ẩm lá chọn và để lại cây cao Ngắt cây và cây không ngắt So sánh chiều cao các cây Ghi lại kết và mang đến lớp học bài 14 Tuần Soạn: 30 / / 2012 Biến dạng Của rễ Tiết 12 Giảng: / 10 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS phân biệt các loại rễ biến dạng và chức chúng +Kỹ năng: Nhận biết, phân biệt, giải thích +Thái độ: ứng dụng trồng trọt II Chuẩn bị: 15 (16) Giáo án Sinh + GV: Tranh biến dạng rễ Củ gừng có chồi +HS: Mẫu vật các loại rễ biến dạng III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Trình bày chức lông hút và đường vận chuyển nước và mk từ lông hút vào các phận cây? -Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến hút nước và mk cây? Cho ví dụ Bài mới: Rễ hút nước và muối khoáng giúp cây đứng vững Nhưng có số cây rẽ không thực chức đó mà có chức khác đó rễ phải thay đổi hình thái cấu tạo Gọi là rễ biến dạng Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Quan sát các loại rễ biến dạng Mục tiêu: Học sinh nhận biết rễ biến dạng qua quan sát mẫu vật -HS hoạt động nhóm: Đặt mẫu vật lên bàn, quan sát và xếp mẫu vật thành các nhóm có đặc điểm giống -GV gọi vài nhóm nêu kết -GV: Để biết xem các nhóm xếp đúng chưa, ta quan sát bảng kiến thức  Treo bảng và giới thiệu nhóm rễ biến dạng -Các nhóm sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và chức các loại rễ biến dạng Mục tiêu: HS biết phân biệt các loại rễ biến dạng dựa vào đặc điểm, chức chúng Rèn kỹ giải thích, biết vận dụng vào trồng trọt -GV treo tranh -HS hoạt động cá nhân, hoàn thiện bài tập bảng -Gọi vài em trình bày kết GV hoàn thiện bảng -Gọi HS đọc nội dung bảng H Kể tên các loại rễ biến dạng? H.Chức các loại rễ biến dạng là gì? -GV tiểu kết, ghi bài -HS làm bài tập điền từ phần  H.Khi trồng khoai, sắn, người ta thường thu hoạch củ vào thời gian trước hay sau chúng hoa? Tại sao? -GV cho HS quan sát củ gừng có chồi H.Theo em đây có phải là rễ biến dạng tạo nên không? (Không Vì có chồi mang lá) -Lưu ý HS dấu hiệu để nhận biết rễ biến dạng là không mang lá Nội dung 1.Rễ củ: ( sắn, cà rốt…) Chứa chất dự trữ cho cây dùng hoa, tạo 2.Rễ móc: (hồ tiêu, trầu không…) Bám vào trụ giúp cây leo lên Rễ thở: (Cây bụt mọc, cây bần…) Giúp cây hô hấp không khí 4.Giác mút: (tầm gửi, tơ hồng…) Lấy thức ăn từ cây chủ Tổng kết, đánh giá: - Kể tên các loại rễ biến dạng? Nêu đặc điểm và chức chúng - Tại phải thu hoạch củ trước cây hoa? 16 (17) Giáo án Sinh Hướng dẫn học nhà : - Học bài và làm bài tập SGK Xem trước bài 13 Làm bài tập vào bài tập - Chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhóm mang : Cây có cành( giống H.13.1), cây đậu, rau má -Tự ôn lại các bài đã học chương Rễ để kiểm tra 15 phút sau Tuần Tiết 13 CHƯƠNG III: THÂN Cấu tạo ngoài thân Soạn: 30/ 9/ 2012 Giảng: 6/ 10/ 2012 I Mục tiêu + Kiến thức: HS nêu vị trí, hình dạng thân phân biệt cành, chồi ngọn, chồi nách (chồi là và chồi hoa) Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò +Kỹ năng: Nhận biết, phân biệt +Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn cây, không bẻ chồi cây II Chuẩn bị: + GV: Tranh, ảnh phóng to các tranh SGK +HS: Mẫu vật : Rau má, cây trầu, dây mướp III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra 15 phút: (Có kèm) Bài mới: Thân là quan sinh dưỡng cây có chức vận chuyển các chất và nâng đỡ tán lá, Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nêu vị trí, hình dạng thân phân biệt cành, chồi ngọn, chồi nách (chồi là và chồi hoa) Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn cây, không bẻ chồi cây H Nêu vị trí mọc thân? H.Thân thường có hình gì? -HS quan sát mẫu vật, đối chiếu H 13.1, xác định trên mấu vật: +Những phận thân +Vị trí chồi ngọn, chồi nách -GV giảng: chồi nách gồm loại là chồi lá và chồi hoa Cho HS xem H.13.2, trả lời câu hỏi: H.Tìm giống, khác cấu tạo chồi hoa và chồi lá? H.Chồi hoa, chồi lá phát triển thành các phận nào cây? -HS hoàn thành bài tập bảng Chồi Chồi nách Vị trí Chức 17 Nội dung Cấu tạo ngoài thân : -Vị trí: thường trên mặt đất -Hình dạng: thường có hình trụ -Thân cây gồm : Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách +Chồi ngọn: thân và cành, giúp thân, cành dài +Chồi nách: dọc thân và cành, gồm chồi lá và chồi hoa *Chồi lá: phát triển thành cành mang lá *Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa hoa Các loại thân : Có loại thân : - Thân đứng: Đứng thẳng trên mặt đất VD: cây bàng, cây phượng… (18) Giáo án Sinh -Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây: không bẻ chồi cây Hoạt động 2: Mục tiêu: HS phân biệt các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò dựa vào cách mọc thân -HS đọc thông tin SGK -GV treo tranh H.13.3 HS QS tranh và làm bài tập( VD) Stt Tên cây Thân Thân leo Thân bò đứng H Dựa vào đâu để phân loại thân? Có loại thân? Chúng có đặc điểm gì? - Thân leo : Leo nhiều cách thân cuốn, tua cuốn, gai móc VD: Cây mồng tơi, cây đậu ván… -Thân bò : Mềm yếu, bò lan sát đất VD: Cây rau má, cây khoai lang Tổng kết, đánh giá: - Thân gồm phận nào ? - Phân biệt khác chồi và chồi nách? - Có loại thân ? Kể tên số cây có các loại thân đó Hướng dẫn học nhà : -Học bài và trả lời các câu hỏi SGK Làm bài tập & trang 45 SGK -Mang mẫu thí nghiệm và kết thí nghiệm gieo hạt đậu xanh đã làm đến lớp Tuần Tiết 14 Thân dài đâu? Soạn: 7/ 10 / 2012 Giảng: 10 / 10 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS trình bày thân mọc dài có phân chia mô phân sinh (ngọn và lóng số loài) +Kỹ năng: Làm thí nghiệm Biết vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất +Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn cây, hạn chế việc làm vô ý thức: bẻ cành cây, đu, trèo làm gãy cành II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to 14.1, hai chậu cây : chậu cây có bấm ngọn, chậu không +HS: Thí nghiệm và báo cáo kết thí nghiệm đã làm từ trước III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài thân ? - Có loại thân, đặc điểm loại Cho ví dụ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung 18 (19) Giáo án Sinh Hoạt động 1: Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh dài thân Trình bày thân mọc dài có phân chia mô phân sinh -Gọi 1-2 nhóm trình bày thí nghiệm theo mẫu: +Đối tượng thí nghiệm +Thời gian thí nghiệm +Các bước tiến hành +Kết H Giải thích kết quả? H.Rút kết luận gì qua thí nghiệm? H Dựa vào kiến thức đã học bài: Sự lớn lên và phân chia tế bào, giải thích vì thân dài ra? -GV giới thiệu số loài tre, trúc; cây bị gãy tiếp tục dài mô phân sinh phần lóng phân chia làm tăng độ dài lóng -HS đọc phần thông tin SGK H.Vậy thân dài đâu? Hoạt động 2: Mục tiêu: HS biết vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất H Hãy giải thích: -Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước cây hoa tạo quả, người ta thường ngắt ngon? -Trồng cây lấy gỗ, lấy sợi, người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn? H Những loại thân cây nào cần bấm ngọn, loại thân cây nào cần tỉa cành ? -GV liên hệ việc làm vô ý thức : bẻ cành cây, đu, trèo làm gãy cành  giáo dục ý thức bảo vệ tính toàn vẹn cây Sự dài thân : a) Thí nghiệm: (SGK) b) Kết luận: Thân dài có phân chia mô phân sinh (ngọn và lóng số loài) Giải thích tượng thực tế : - Bấm cây lấy quả, hạt, lá để tạo nhiều cành mới, nhiều hoa, tạo nhiều - Tỉa cành cây lấy gỗ, lấy sợi gỗ, sợi dài Tổng kết, đánh giá: - Trình bày lại thí nghiệm chứng minh dài thân? -Thân dài đâu? - Mục đích việc bấm tỉa cành Cho ví dụ loai cây cần bấm ngọn, tỉa cành? Hướng dẫn học nhà : - Học bài, làm bài tập nhà, giải ô chữ - Xem trước bài 15 “Cấu Tạo Trong Của Thân Non” Làm bài tập tìm hiểu bài Tuần Soạn: 11/ 10/ 2012 Cấu tạo thân non Tiết 15 Giảng: 16/ 10/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS trình bày cấu tạo sơ cấp thân non: gồm vỏ trụ So sánh cấu tạo thân non và rễ +Kỹ năng: Vẽ hình, phát triển tư so sánh, phân tích kênh hình, làm bài tập 19 (20) Giáo án Sinh II Chuẩn bị: + GV: Giáo án điện tử Hình 15.1, bài tập Bảng “Cấu tạo và chức các phận thân non” Hình 10.1 +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Thân dài đâu? Làm nào biết được? -Nêu lợi ích việc bấm và tỉa cành, cho ví dụ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo thân non Mục tiêu: HS trình bày cấu tạo sơ cấp thân non và chức phận Rèn kỹ phân tích kênh hình, làm bài tập điền bảng, làm quen vẽ đồ tư -GV giới thiệu khái niệm thân non (cấu tạo sơ cấp, thân trưởng thành thì cấu tạo thay đổi thứ cấo) -GV cho HS quan sát H 15.1 SGK, giới thiệu cấu tạo chung, cấu tạo chi tiết, Hs ghi nhớ chú thích -Gọi HS lên vào hình và xác định tên các phận -GV ghi sơ đồ phần các phận HS lên điền tên các phận H Cấu tạo thân non gồm phần nào? H Phần vỏ gồm phận nào? H.Phần trụ gồm phận nào? -HS hoạt động nhóm: thảo luận chức các phận -Gọi vài nhóm HS trình bày -Củng cố cách gọi HS lên dán các miếng bìa có ghi chức vào phận -HS ghi bài sơ đồ HĐ 2: So sánh cấu tạo thân non với miền hút rễ Mục tiêu: HS so sánh cấu tạo thân non và rễ, chúng giống và khác điểm nào -GV cho HS quan sát H 10.1 và H 15.1, hướng dẫn HS quan sát, so sánh +Điểm giống cấu tạo miền hút rễ và thân non? (Gợi ý: có cấu tạo gì? Gồm phận nào? +Điểm khác bó mạch rễ và thân? -HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời -GV tiểu kết Nội dung Cấu tạo thân non: a) Vỏ: Gồm: +Biểu bì: Bảo vệ các phần bên +Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quang hợp b) Trụ giữa: Gồm: +Một vòng bó mạch: -Mạch rây: vận chuyển chất hữu -Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng +Ruột: Chứa chất dự trữ Tổng kết, đánh giá: - Chỉ trên hình vẽ các phần thân non Nêu chức phần? 20 (21) Giáo án Sinh - Vỏ gồm các phận nào? Cấu tạo sao, chức biểu bì, thịt vỏ? - Có loại mạch? Chúng khác ntn?, chức ? Hướng dẫn học nhà : -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Vẽ và chú thích hình 15.1 -Tìm hiểu thân to đâu Chuẩn bị cho bài sau: tìm lát cắt ngang thân cây trưởng thành( H 16.2) Tuần Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU Giảng dạy: 15/ 10/ 2012 I Mục tiêu: - Nêu tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ( sinh mạch) làm thân to - Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, dác và ròng - vận dụng vào thực tế II Chuẩn bị: + GV: Một số cây gỗ già đã cưa sẵn Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK +HS: Một số lát cắt ngang thân cành 21 (22) Giáo án Sinh III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Thân non gồm phận nào? Nêu chức phận? -So sánh cấu tạo thân non và rễ, chúng giống nhau, khác điểm nào? Bài mới: Trong quá trình cây sống không cây cao lên mà còn to Vậy thân to nhờ phận nào ? Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu tầng phát sinh Tầng phát sinh : Mục tiêu: HS xác định phận làm thân to : Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ vị trí, chức Thân to phân chia -GV Treo tranh hình 15.1 & 16.1 HS quan sát nhận xét các tế bào mô phân sinh : và trả lời câu hỏi; Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ H Cấu tạo thân non khác cây trưởng thành - Tầng sinh vỏ nằm lớp thịt vỏ  làm vỏ dày nào ? H.Theo em nhờ phận nào mà thân cây to được? (vỏ? - Tầng sinh trụ nằm mạch rây và mạch gỗ  làm trụ Trụ giữa? Cả vỏ và trụ giữa) dày -HS đọc phần nội dung SGK, quan sát hình Hoạt động nhóm: hoàn thành bài tập bảng: Tàng phát sinh Vị trí Chức Tầng sinh vỏ Vòng gỗ hàng năm : Tầng sinh trụ Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng gỗ hàng năm Hàng năm cây sinh Mục tiêu: HS nhận biết vòng gỗ hàng năm từ đó có thể vòng gỗ dày, màu sáng và xác định tuổi cây vòng gỗ mỏng, màu sẫm -GV treo tranh 16.2 SGK Cho HS đặt mẫu vật lên bàn Dác và ròng : đồng thời quan sát : GV hướng dẫn HS đọc phần nội dung SGK H Mỗi năm cây sinh vòng gỗ? H.Có thể biết tuổi cây không? Bằng cách nào? Hoạt động : Tìm hiểu dác và ròng Mục tiêu: HS phân biệt dác và ròng Giải thích tượng thực tế -Cây gỗ lâu năm có dác và ròng -HS quan sát mô hình 16.2  xác định dác và ròng -HS đọc phần thông báo SGK H.Phân biệt dác và ròng? Phần nào cho gỗ tốt hơn? Tổng kết, đánh giá: - Cây to nhờ đâu? 22 (23) Giáo án Sinh - Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ? - Người ta thường chọn phần nào gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao? -Học bài, trả lời câu hỏi bài Đọc phần em có biết (trang 53) -Chuẩn bị cho bài sau: nhóm làm thí nghiệm cắm cành hoa trắng vào lọ nước có pha màu đỏ Nhận xét kết và mang mẫu thí nghiệm đến lớp Tuần Tiết 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 23 Giảng dạy: 18/ 10/ 2012 (24) Giáo án Sinh I Mục tiêu: - HS nêu chức mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ lá thân, rễ - Biết các bước làm thí nghiệm dẫn nước và muối khoáng thân - có ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hình 17.1, 17.2 SGK, thí nghiệm Kính lúp cầm tay, dao +HS: Thí nghiệm III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Thân to đâu? - Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ? Bài mới: H.Nêu chức thân? -> Các chất vận chuyển thân nhờ mạch nào? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan Mục tiêu: HS nêu chức mạch gỗ là dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá Biết các bước làm thí nghiệm dẫn nước và muối khoáng thân -Yêu cầu các nhóm đặt mẫu thí nghiệm lên bàn GV kiểm tra Phát dụng cụ cho các nhóm( Dao, kính lúp) H Trình bày cách tiến hành thí nghiệm? H Em thấy có tượng gì? Màu sắc cánh hoa thay đổi H Chứng tỏ điều gì? -GV hướng dẫn HS cắt ngang cành hoa, QS phần bị nhuộm màu kính lúp H Phần bị nhuộm màu là phần nào? H.Rút kết luận gì qua TN? Nội dung Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan : a) Thí nghiệm: b) Kết luận: Nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân, lá nhờ mạch gỗ Vận chuyển chất hữu : Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển chất hữu qua a) Thí nghiệm: mạch rây b) Kết luận: Mạch rây dẫn chất Mục tiêu: HS nêu chức mạch rây là dẫn hữu từ lá thân, rễ chất hữu từ lá thân, rễ -HS hoạt động nhóm: Tìm hiểu thí nghiệm bạn Tuấn, thảo luận: H.Giải thích vì mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì mép vỏ phía không phình to ra? H.Mạch rây có chức gì? H.Có nên buộc dây thép vào thân cây gỗ để phơi quần áo không? Vì sao? H.Nhân dân ta thường làm ntn để nhân giống nhanh cây ăn như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm…? 24 (25) Giáo án Sinh Tổng kết, đánh giá: - Trình bày thí nghiệm vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan - Nêu chức mạch gỗ và mạch rây thân? - Về học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập (trang 56) -Chuẩn bị cho bài sau: Biến dạng thân  nhóm mang: +Các loại củ: gừng, nghệ, khoai tây, dong ta, su hào +Thân xương rồng -Làm bài tập tìm hiểu bài 25 (26) Giáo án Sinh Tuần Soạn: 16/ 10/ 2012 Biến dạng thân Tiết 18 Giảng: 21/ 10/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS phân biệt các loại thân biến dạng và chức chúng +Kỹ năng: Quan sát, Nhận biết, thu thập mẫu vật +Thái độ: ứng dụng trồng trọt II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK Mẫu vật : Một số thân biến dạng +HS : - Củ Dong ta Riềng, Nghệ, Gừng, Khoai tây, củ su hào, cây Xương rồng - Que nhọn, giấy thấm III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Trình bày thí nghiệm vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan? Qua TN em rút kết luận gì? -Thân gồm mạch nào ? Nêu chức mạch đó Bài mới: Có số thân không làm chức vận chuyển các chất mà có chức khácbiến đổi hình dạng gọi là thân biến dạng Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Quan sát mấu vật số thân biến dạng I Quan sát số thân biến Mục tiêu: HS phân biệt các loại thân biến dạng: thân củ, dạng: thân rễ, thân mọng nước -GV : Hướng dẫn HS mang các loại mẫu đã chuẩn bị sẵn để lên bàn - Yêu cầu kiểm tra các loại củ xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân ( chúng có chồi ngọn, chồi nách, lá không? ) - Phân loại mẫu vật thành các nhóm (dựa trên hình dạng, vị trí nó so với mặt đất) GV : Cho nhóm trình bày kết phân loại, các nhóm khác bổ sung -HS đọc phần thông tin SGK/58 -GV hướng dẫn HS dùng que nhọn chọc vào thân xương rồng Nhận xét? -GV chốt lại kiến thức: Có loại thân biến dạng như: thân củ, thân rễ, thân mọng nước II Đặc điểm, chức HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm, chức số loại số loại thân biến dạng 26 (27) Giáo án Sinh thân biến dạng Mục tiêu: HS nêu đặc điểm, chức các loại thân biến dạng Biết ứng dụng trồng trọt -HS hoàn thành bài tập bảng (SGK) -Gọi vài em lên ghi kết H Vì thân xương rồng phải dự trữ nước? -GV giảng thêm : lá biến thành gai để hạn chế thoát nước H.Đối với cây có thân củ thân rễ thì nên thu hoạch nó vào nào? Vì sao? -Thân củ (khoai tây, su hào) -Thân rễ (dong ta, riềng, nghệ, gừng, )  chứa chất dự trữ dùng hoa kết -Thân mọng nước( xương rồng, cành giao…)  dự trữ nước Tổng kết, đánh giá: - HS đọc phần kết bài - Cây chuối có phải là thân biến dạng không ? (Cây chuối có thân củ nằm măt đất, thân cây chuối trên mặt đất thực chất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước Thân cây chuối là thân biến dạng : thân củ có chứa chất dự trữ) Hướng dẫn học nhà : - Học bài, đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài -Ôn lại toàn nội dung đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra Tuần 10 Tiết 19 Ôn tập I Mục tiêu: + Kiến thức: Củng có các kiến thức đã học +Kỹ năng: trả lời các bài tập, câu hỏi vận dụng II Chuẩn bị: + GV: Giáo án điện tử + HS: Các thắc mắc III Tiến trình ôn tập: Ổn định lớp : Các hoạt động: I Hệ thống hoá kiến thức: (bằng sơ đồ tư duy) -Tế bào thực vật: + Cấu tạo + Sự lớn lên và phân chia tế bào -Rễ: +Các loại rễ +Các miền rễ +Cấu tạo miền hút rễ +Sự hút nước và muối khoáng rễ +Biến dạng rễ -Thân: +Cấu tạo ngoài thân +Các loại thân +Cấu tạo thân non +Thân dài +Thân to 27 Soạn: 23 / 10 / 2012 Giảng: 26 / 10 / 2012 (28) Giáo án Sinh +Vận chuyển các chất thân II Vấn đáp theo câu hỏi ôn tập Kể tên các thành phần chính tế bào thực vật Nêu chức thành phần Vẽ và chú thích tế bào thực vật Nêu quá trình phân chia tế bào? Phân biệt rễ cọc và rẽ chùm Cho ví dụ Kể tên các miền rễ và nêu chức miền Cấu tạo miền hút rễ gồm phận nào? Nêu chức phận? Nêu chức lông hút, đường nước và muối khoáng Phân biệt các loại rễ biến dạng và chức chúng Vì phải thu hoạch các cây có rễ củ trưíơc chúng hoa? Nêu cấu tạo ngoài thân Phân biệt chồi và chồi nách vị trí và chức Phân biệt các loại thân Cho ví dụ 10 Thân dài đâu? Tác dụng việc bấm ngọn, tỉa cành Áp dụng cho loại cây nào? 11 Cấu tạo thân non gồm phận nào? Nêu chức phận? Sự xếp bó mạch thân non và rễ khác ntn? 12 Thân to đâu? Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ vị trí, chức III HS nêu thắc mắc: -HS nêu vấn đề mà các em thắc mắc -Giúp các em giải các thắc mắc Hướng dẫn học nhà : -Soạn và học theo đề cương -Tập vẽ thành thạo tế bào thực vật và ghi chú thích -Trả lời các câu hỏi * SGK -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra tiết Tuần 10 Tiết 20 Kiểm tra Soạn: 23 / 10 / 2012 Giảng: 28 / 10 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức HS đã học qua chương: tế bào thực vật, rễ, thân +Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích tượng thực tế +Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trình bày bài kiểm tra II Chuẩn bị: +Ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN TL 28 Thụng hiểu TN TL Vận dụng TN TL Tổng cộng (29) Giáo án Sinh Tế bào thực vật Số cõu Số điểm 1cõ u 2đ Rễ Số cõu Số điểm 1cõ u 1đ Thõn Số cõu Số điểm 4cõ u 1đ 1cõ u 1đ 2cõ u 2đ Tổng số cõu Tổng số điểm 1cõu 2đ 1cõ u 1.5đ 1cõ u 1.5đ 1cõ u 1đ 2cõ u 3đ 4cõ u 1đ 1cõ u 1đ 6cõu 3đ 1cõ u 1.5đ 2cõ u 2.5đ 4cõu 5đ 11cõu 10đ III Tiến trình kiểm tra: Ổn định lớp : Phát đề (Có kèm) Thu bài Hướng dẫn học nhà: -Xem trước Bài 19 : Đặc điểm bên ngoài lá Tìm hiẻu các phận lá, phân biệt lá đơn vad lá kép, các loại gân lá -Chuẩn bi : Cành hoa hồng, cành khế, dâm bụt, dâu, mồng tơi Lá mọc vòng, đối, cách IV Thống kê chất lượng: Lớp T Số 6/1 6/3 6/5 Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Kém SL % Trên T.Bình SL % 40 41 41 V Phân tích kết quả: Tuần 11 Tiết 21 CHƯƠNG IV: LÁ Đặc điểm bên ngoài lá 29 Soạn: 30 / 10 / 2012 Giảng: / 11 / 2012 (30) Giáo án Sinh I Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu đặc điểm bên ngoài lá Phân biệt các loại gân lá, các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành +Kỹ năng: Thu thập mẫu vật, quan sát mẫu vật, so sánh +Thái độ: Bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: + GV: Giáo án điện tử +HS: Cành hoa hồng, dâm bụt, khế, dâu, mồng tơi, me, cốc, ổi, lá cải, rau má, lục bình, cành hoa sữa III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Bài mới: -Giới thiệu chương H Chức quan trọng lá là gì?  lá muốn thực chức đó cần phải có ánh sáng MT Lá có đặc điểm gì? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài lá Đặc điểm bên ngoài lá : Mục tiêu: HS Nêu đặc điểm bên ngoài -Các phận lá: cuống(bẹ), lá Phân biệt các loại gân lá Rèn kĩ quan sát mẫu vật phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân -HS quan sát mẫu vật, đối chiếu với H.19.1 H Xác định tên các phận lá? H.Có lá nào không có cuống? -Có bẹ lá: chuối, cau, dừa… -Lá không có cuống: thơm, dứa… H.QS H.19.2 Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc - Phiến lá: Màu lục, dạng dẹt, là phần rộng lá phiến lá? giúp lá hứng nhiều ánh H.Tìm điểm giống phiến lá các loại lá? sáng H.Nhận xét diện tích bề mặt phiến so với cuống? ý -Có kiểu gân lá: Gân hình nghĩa? mạng, gân song song, gân hình -QS kiểu gân lá H.19.3 cung 2.Lá đơn và lá kép: H.Tìm loại lá có kiểu gân khác nhau? (SGK) Hoạt động 2: Lá đơn và lá kép Mục tiêu: HS phân biệt lá đơn và lá kép -HS quan sát H.19.4 Làm bài tập bảng Đặc điểm so Lá đơn Lá kép sánh Cuống Khi lá rụng Các kiểu xếp lá trên thân và H Xác định lá đơn, lá kép các lá mang theo? cành: H Lá dừa là lá đơn hay lá kép? Vì sao? - Có kiểu: +Mọc cách: Mỗi mấu mang Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu xếp lá trên thân và cành Mục tiêu: HS phân biệt các kiểu xép lá trên thân và cành lá +Mọc đối: Mỗi mấu mang -HS quan sát H.19.5 Nhận xét số lá trên mấu thân lá cây? +Mọc vòng: Mỗi mấu mang -HS quan sát mẫu vật Làm bài tập bảng SGK/63 từ lá trở lên -Gọi HS ghi kết 30 (31) Giáo án Sinh H Có kiểu xếp lá trên thân, cành ? là kiểu nào - Lá trên mấu thân xếp so le giúp tất các lá nhận ? H.Cách bố trí lá các mấu thân có lợi gì cho việc nhiều ánh sáng nhận ánh sáng các lá trên cây? Tổng kết, đánh giá: -Lá có đặc điểm bên ngoài và cách xếp trên cây ntn giúp nó nhận nhiều ánh sáng? -Hãy cho ví dụ kiểu xếp lá trên cây? -Những đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? Hướng dẫn học nhà : -HS học bài, làm bài tập SGK Trả lời các câu hỏi SGK Làm sưu tập lá -Tìm hiểu cấu tạo phiến lá Tuần11 Soạn: 30 / 10 / 2012 Cấu tạo phiến lá Tiết 22 Giảng: / 11 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu đặc điểm cấu tạo phiến lá phù hợp với chức +Kỹ năng: Nhận biết các phận qua quan sát mô hình, tranh vẽ II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3 Mô hình cấu tạo phiến lá cắt ngang +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Lá có đặc điểm bên ngoài và cách xếp trên cây ntn giúp nó nhận nhiều ánh sáng? -Lá có kiểu xếp lá trên thân ntn? Cho ví dụ Những đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? Bài mới: Vì lá có thể chế tạo chất hữu cho cây ? Để giải thích điều này ta phải tìm hiểu cấu tạo phiến lá Hoạt động thầy và trò Nội dung -HS quan sát H.20.1 H Cấu tạo phiến lá gồm phần nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu bì Biểu bì : Mục tiêu: HS nêu cấu tạo biểu bì phù hợp với chức Rèn ký quan sát trânh, mô hình - HS quan sát hình 20.2; 20.3, mô hình, đọc thông tin - Là lớp tế bào suốt, vách SGK phía ngoài dày, xếp sát  H Đặc điểm nào lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức bảo vệ lá năng: -bảo vệ phiến lá -cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên ? - Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) H Lỗ khí phân bố đâu? có nhiều lỗ khí  trao đổi khí H.Lỗ khí có chức gì? và thoát nước H.Hoạt động nào lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát 31 (32) Giáo án Sinh nước? Thịt lá : H Vì lỗ khí lại phân bố nhiều biểi bì dưới? Hoạt động 2: Tìm hiểu thịt lá Mục tiêu: HS nêu cấu tạo thịt lá phù hợp với chức Kỹ quan sát mô hình - HS HĐ nhóm: đọc thông tin, q/sát mô hình, So sánh lớp Các tế bào thịt lá chứa TB thịt lá sát với biểu bì mặt trên và TB thịt lá sát với nhiều lục lạp thu nhận ánh biểu bì mặt thảo luận sáng để chế tạo chất hữu H Chúng giống điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức nào ? H Tìm hiểu điểm khác chúng( hình dạng, cách xếp, lục lạp) H Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức Gân lá : chế tạo chất hữu cơ? Lớp nào phù hợp với chức chứa và trao đổi khí Gồm mạch gỗ và mạch rây -Gọi đại diện các nhóm trả lời GV tiểu kết vận chuyển các chất Hoạt động 3: Tìm hiểu gân lá Mục tiêu: HS nêu cấu tạo gân lá phù hợp với chức - HS đọc thông tin SGK, xem lại H20.4, HS nhắc lại kiến thức cũ: mạch gỗ vận chuyển chất gì, mạch rây vận chuyển chất gì ? - Vậy gân lá có chức gì ? Tổng kết, đánh giá: HS đọc phần kết luận SGK *Kiểm tra đánh giá: Cho các từ: lục lạp - vận cbuyển - lỗ khí - biểu bì - bảo vệ - đóng mở, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : - Bao bọc phiến lá là lớp tế bào suốt nên ánh sáng có thể chiếu vào phần thịt lá - Lớp tế bào biểu bì có vách phía ngoài dày để các phần bên phiến lá - Lớp TB biểu bì mặt có nhiều hoạt động nó giúp TĐK và thoát nước - Các TB thịt lá chứa nhiều có chứa thu nhận AS cần cho việc chế tạo chất hữu - Gân lá có chức các chất Hướng dẫn học nhà : - HS học bài trả lời các câu hỏi SGK Đọc thêm phần “em có biết” trang 67 Tìm hiểu bài quang hợp Tuần 12 Soạn: / 11 / 2012 Quang hợp Tiết 23 Giảng: / 11 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS tìm hiểu thí nghiệm và rút kết luận qua quan sát thí nghiệm về: -Xác định chất mà lá cây chế tạo có ánh sáng -Xác định chất khí thải quá trình lá chế tạo tinh bột +Kỹ năng: Quan sát TN, Nhận xét tượng TN Giải thích kết +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, ứng dụng trồng trọt, nuôi cá II Chuẩn bị: 32 (33) Giáo án Sinh +GV: Giáo án điện tử Các file film TN +HS: Ôn kiến thức về: Chức chính lá; Chất khí trì cháy III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Cấu tạo phiến lá gồm phần nào? Phần biểu bì có cấu tạo ntn phù hợp chức năng?-Cấu tạo phần thịt lá ntnphù hợp chức năng? 3.Bài mới: Cây xanh có thể tự chế tạo chất hữu cơ, lá cây đã chế tạo chất gì và điều kiện nào ? Ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu thí nghiệm để xác định chất mà lá cây Xác định chất mà lá cây chế chế tạo có ánh sáng tạo có ánh sáng : Mục tiêu: HS tìm hiểu TN: Xác định chất mà lá cây chế a Thí nghiệm: SGK tạo có ánh sáng, giải thích tượng và rút kết luận -GV biểu diễn TN nhỏ iôt vào tinh bột H Hiện tượng gì? ( có màu xanh tím) GV: Iôt là thuốc dùng đẻ thử tinh bột -GV giới thiệu TN H.21.1 + HS đọc to đoạn thông tin -GV chiếu bước TN, HS trình bày b Kết luận : Lá cây có -HS quan sát hình ảnh TN, thảo luận nhóm thể chế tạo tinh bột có H Việc bịt lá thí nghiệm băng giấy đen nhằm mục ánh sáng đích gì? H Chỉ có phần nào lá thí nghiệm chế tạo tinh bột? Vì em biết? H Qua thí nghiệm rút kết luận gì? -GV liên hệ trồng trọt phải đảm bảo mật độ để cây nhận đủ AS giúp quá trình chế tạo tinh bột tốt Xác định chất khí thải HĐ 2: Tìm hiểu thí nghiệm để xác định chất khí thải quá trình lá chế tạo tinh quá trình lá chế tạo tinh bột bột : Mục tiêu: HS tìm hiểu TN: Xác định chất khí thảI a Thí nghiệm: SGK quá trình lá chế tạo TB, giải thích tượng và rút kết luận -GV giới thiệu TN H.21.2 -HS quan sát TN Thảo luận nhóm: H.- Cành rong cốc nào chế tạo tinh bột? Vì ? b.Kết luận: Trong quá trình H Những tượng nào chứng tỏ cành rong cốc chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi đó đã thải chất khí ? đó là khí gì ? môi trường ngoài H.Qua thí nghiệm em rút kết luận gì ? - HS trả lời các câu hỏi thảo luận Tổng kết, đánh giá: HS đọc kết luận SGK - Lá cây chế tạo chất gì ngoài sáng? - Tại nuôi cá cảnh người ta thường thả rong vào bể ? - Vì phải trồng cây nơi có đầy đủ ánh sáng ? 33 (34) Giáo án Sinh Hướng dẫn học nhà : - Trả lời câu hỏi SGK - Ôn kiến thức hút nước rễ, vận chuyển các chất thân, cấu tạo lá -Tìm hiểu bài quang hợp(t) Tuần 12 Tiết 24 Quang hợp (tt) Soạn: / 11 / 2012 Giảng: 11 / 11 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS tìm hiểu thí nghiệm: Lá cây cần chất khí nào không khí để chế tạo tinh bột Phát biểu khái niệm quang hợp Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp +Kỹ năng: Quan sát TN, nhận xét tượng, giải thích kết +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, trồng nhiều cây xanh II Chuẩn bị: + GV: Giáo án điện tử Film TN lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột +HS : ôn kiến thức : hút nước rễ, vận chuyển các chất thân, cấu tạo lá III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Lá cây chế tạo chất gì ngoài sáng? Trong quá trình lá cây chế tạo TB ngoài sáng, có phần nào lá TN là chế tạo TB? Vì em biết? Tại nuôi cá cảnh người ta thường thả rong vào bể ? Bài mới: Cây xanh chế tạo tinh bột cần chất gì ? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt Động 1: Cây cần chất gì để chế tạo tinh Cây cần chất gì để bột ? chế tạo tinh bột : Mục tiêu: HS tìm hiểu thí nghiệm: Lá cây cần chất khí nào -Nước không khí để chế tạo tinh bột Từ đó rút kết luận: Cây -Khí cacbônic cần nước và khí cacbônic để chế tạo tinh bột - Cho HS đọc thông tin SGK H.Cây cần chất gì để chế tạo tinh bột? (nước, không khí) -GV: để biết cây cần loại khí nào không khí để chế tạo TB, ta theo dõi TN sau… -HS quan sát TN, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: H Điều kiện cây chuông A khác chuông B điểm nào ? H Lá cây chuông nào không thể chế tạo tinh bột ? Vì sao? Khái niệm quang H Từ kết đó có thể rút kết luận gì ? hợp : H Vậy để chế tạo tinh bột lá cần chất nào ? a) Sơ đồ quang hợp : Hoạt Động 2: Hình thành khái niệm quang hợp ánh sáng Mục tiêu: HS phát biểu khái niệm quang hợp Viết sơ Nước + CO2  Tinh bột đồ tóm tắt quá trình quang hợp + O2 - HS nghiên cứu sơ đồ quang hợp Ghi nhớ Diệp lục H Viết sơ đồ quang hợp? 34 (35) Giáo án Sinh H Dựa vào sơ đồ quang hợp, cho biết: + Cơ quan chính thực quá trình quang hợp là gì? +Yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quanh hợp? +Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Lá lấy nguyên liệu đó từ đâu? +Các chất tạo thành qua quá trình quang hợp là gì? b) Khái niệm: Quang hợp là H Phát biểu khái niệm quang hợp? quá trình lá cây nhờ có chất H Ngoài tinh bột lá cây còn tạo sản phẩm nào diệp lục sử dụng nước, khí khác ? cacbônic, ánh sáng mặt trời (Từ tinh bột, muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo để chế tạo tinh bột và nhả khí chất hữu khác cần thiết cho cây) ôxi -Cho HS quan sát số hình ảnh sản phẩm quang hợp và chế tạo các chât hữu H Quá trình này có cần ánh sáng không? H Có biện pháp nào giúp cây chế tạo nhiều chất hữu cần thiết cho người?-> Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây xanh Tổng kết, đánh giá: - Lá cây cần nguyện liệu nào để chế tạo tinh bột ? Lá lấy nguyên liệu đó từ đâu ? - Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp, yếu tố nào là điều kiện cần tiết cho quang hợp ? Hướng dẫn học nhà : -Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc thêm bài “Đi thăm nhà máy chế biến thực phẩm kỳ diệu” -Tìm hiểu bài “ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài đến quang hợp- ý nghĩa quang hợp” Tuần 13 Soạn: 13/ 11/ 2012 Ảnhr hưởng các điều kiện bên Tiết 25 Giảng: 18/ 11/ 2012 ngoài đến quang hợp- Ý nghĩa quang hợp I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp Nêu ý nghĩa quá trình quang hợp +Kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải thích ý nghĩa vài biện pháp kỹ thuật trồng trọt +Thái độ: Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh gia đình và địa phương II Chuẩn bị: + GV: Tranh vai trò quang hợp ảnh hưởng đến đời sống động vật và người +HS : Sưu tầm tranh, ảnh sản phẩm cây xanh cung cấp cho người III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Lá cây cần nguyên liệu nào để tạo tinh bột ? Nguyên liệu đó lá lấy từ đâu? - Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng Những điều kiện bên ngoài đến quang hợp ảnh hưởng đến quang hợp : 35 (36) Giáo án Sinh Mục tiêu: HS nêu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến QH Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ -HS hoạt động nhóm : nghiên cứu thông tin mục SGK, thảo luận: + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ? + Tại trồng trọt muốn thu hoạch cao không nên trồng quá dày ? + Tại nhiều loại cây cảnh trồng chậu để nhà xanh tốt ? Cho ví dụ + Tại muốn cho cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng, chống rét cho cây? H Vì trồng cây phải chú ý đén mật độ và thời vụ? +Mật độ: quá dày-> thiếu AS cây quang hợp kém-> suất thấp +Thời vụ thích hợp-> điều kiện ánh sáng, nhiệt độ phù hợp-> cây QH tốt-> suất cao HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa quang hợp cây xanh Mục tiêu: HS nêu ý nghiũa quá trình quang hợp Từ đó nâng cao ý thức trồng và bảo vệ cây xanh H Khí ôxi nhả quá trình quang hợp cần cho hô hấp sinh vật nào? H Hô hấp sinh vật và nhiều hoạt động sống người thải khí cacbônic vào không khí nhìn chung tỷ lệ các chất khí này không khí không tăng? H Các chất hữu quang hợp cây xanh tạo đã sinh vật nào sử dụng? H Hãy kể tên số sản phẩm mà chất hữu cây xanh quang hợp đã cung cấp cho đời sống người H Vậy quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì? H Em cần làm gì để bảo vệ và phát triển cây xanh địa phương? -Các điều kiện bên ngoài hưởng đến quang hợp là sáng, nước, hàm lượng cacbônic và nhiệt độ -Khi trồng cây cần chú ý mật độ và thời vụ ảnh ánh khí đến Quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì? - Hút vào khí cacbônic, nhả khí ôxi làm không khí luôn cân - Tổng hợp chất hữu nuôi sống các sinh vật và người Tổng kết, đánh giá: Theo câu hỏi SGK Hướng dẫn học nhà : -Học bài và trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu bài: Cây có hô hấp không Tuần 13 Soạn: 20/ 11/ 2012 Cây có hô hấp không? Tiết 26 Giảng: 23/ 11/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS trình bày các TN chứng minh tượng hô hấp cây Viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp Phát biểu khái niệm hô hấp Nêu ý nghĩa hô hấp đời sống cây +Kỹ năng: Biết cách làm thí nghiệm Giải thích vài tượng thực tế +Thái độ: ứng dụng vào trồng trọt 36 (37) Giáo án Sinh II Chuẩn bị: + GV: Giáo án điện tử Thí nghiệm ảo và TN cốc nước vôI -> váng III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Nêu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp Vì trồng cây phải chú ý đén mật độ và thời vụ? - Vì nói “ không có cây xanh thì không có sống ngày trên trái đất”? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu các thí nghiệm chứng Mminh hô hấp Các thí nghiệm chứng minh cây hô hấp cây : Mục tiêu: HS trình bày các TN chứng minh tượng a) TN 1: SGK hô hấp cây và rút kết luận -GV cho HS quan sát ccốc nước vôi trong: cốc đã để h, cốc pha -> HS nhận xét (lớp váng trắng đục) - HS quan sát TN -> trình bày TN H Không khí chuông có chất khí gì ? Tại em biết ? H Vì cốc A các lớp vàng trắng dày cốc B ? b) TN 2: SGK H Từ kết TN ta rút kết luận gì ? -GV giới thiệu TN nhóm An và Dũng H An và Dũng bố trí TN ntn và phải thử Kết TN để biết cây đã lấy ôxi không khí? c) Kết luận: cây có hô hấp: hút - GV chiếu thí nghiệm cho HS quan sát khí ôxi và nhả khí cacbônic H Từ kết TN & hãy cho biết cây có hô hấp không II Hô hấp cây : ? Giải thích ? -Hô hấp là quá trình cây lấy HĐ 2: Tìm hiểu hô hấp cây ôxi để phân giải các chất hữu Mục tiêu: HS nêu khái niệm hô hấp, viết sơ đồ, nêu ý sinh lượng cần cho các nghĩa hô hấp Giải thích tượng thực tế hoạt động sống, đồng thời thải - HS đọc thông tin, quan sát sơ đồ khí cacbônic và nước H.Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa ntn đời sống -Sơ đồ: (SGK) cây? - Cây hô hấp suốt ngày đêm H Những quan nào cây tham gia hô hấp? Cây hô - Tất các quan cây hấp nào? tham gia hô hấp H Người ta có biện pháp nào để tạo điều kiện thuận lợi cho rễ và hạt gieo hô hấp ? _GV: Giải thích đất thoáng -> rễ cây hô hấp tốt -> hút nước và muối khoáng tốt Tổng kết, đánh giá: - Vì ban đêm không để hoa và cây xanh phòng ngủ đóng kín cửa? -Hoàn thành bảng so sánh Quang hợp và hô hấp: Quang hợp Hô hấp Hút khí cacbonic, nhả khí ôxi Phân giải chất hữu Ban ngày 37 (38) Giáo án Sinh Tất các quan tham gia Hướng dẫn học nhà : Học bài, trả lời các câu hỏi SGK -Xem lại bài “ cấu tạo phiến lá” Tìm hiểu bài Phần lớn nước vào cây đâu Làm TN a /80 Tuần 14 20/ 11/ 2012 Phần lớn nước vào cây đâu? Soạn: Tiết 27 Giảng: 25/ 11/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu TN chứng minh cây thoát nước qua lá và rút kết luận Nêu ý nghĩa thoát nước qua lá +Kỹ năng: Biết cách làm TN lá thoát nước +Thái độ: ứng dụng vào trồng trọt II Chuẩn bị: (Giáo án điện tử) + GV: - Tranh phóng to H24.1, 24.2, có phần ghi kết TN - Tranh cấu tạo cắt ngang phiến lá +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Nêu Tn chứng minh cây có hô hấp - Sự hô hấp cây xanh có ý nghĩa gì cây Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu các tn xác định phần lớn nước vào cây TN xác định phần lớn nước đâu? vào cây đâu? Mục tiêu: HS nêu TN chứng minh cây thoát nước a) Các TN: SGK qua lá và rút kết luận: Hơi nước thoát khỏi lá qua các lỗ khí -GV nêu tình huống: có ý kiến trái ngược nhau: ý kiến cho phần lớn nước rễ hút vào cây sử sdụng hết để chế tạo chất hữu ý kiến khác cho phần lớn nước thoát ngoài -GV giới thiệu TN HS tìm hiểu TN, thảo luận nhóm câu hỏi SGk + Vì TN phải chọn cây tươi ? (1 cây có b) Kết luận: Phần lớn nước đủ rễ, thân, lá; cây có đủ rễ, thân) rễ hút vào cây thải ngoài + Theo em TN nhóm nào kiểm tra dự đoán ban thoát nước qua các đầu? Vì em chọn TN này ? lỗ khí lá + Qua TN em rút kết luận gì ? H Lỗ khí có cấu tạo và hoạt động ntn giúp cho thoát Ý nghĩa thoát hơi nước thực hiện? nước qua lá: Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa thoát nước qua - Tạo sức hút giúp việc vận lá chuyển nước và mk từ rễ lên lá Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa thoát nước - Giữ cho lá không bị đốt nóng qua lá ánh nắng mặt trời Cho HS đọc thông tin mục Những điều kiện bên ngoài 38 (39) Giáo án Sinh H Vì thoát nước qua lá có ý nghĩa quan ảnh hưởng đến thoát trọng đời sống cây? hước qua lá: HĐ 3: Tìm hiểu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng Sự thoát nước phụ thuộc đến thoát nước qua lá vào: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm H Sự thoát nước qua lá phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nào ? - Phải tưới nhiều nước cho cây ngày nắng nóng, khô hanh, vì ngày đó cây nhiều nước  cây thiếu nước không quang hợp có thể bị chết Tổng kết, đánh giá: -Phần lớn nước vào cây đâu? Làm nào biết điều đó? -Vì thoát nước có ý nghĩa quan trọng cây? - Tại bứng cây đem trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát và phải tỉa bớt lá ? Hướng dẫn học nhà : - HS học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết -Làm bài tập bảng trang 85 SGK vào bài tập - Sưu tầm các mãu vật : Xương rồng, khổ qua, mây, củ nghệ, hành Tuần 14 Soạn: 27/ 11/ 2012 Biến dạng lá Tiết 28 Giảng: 30/ 11/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu đặc điểm hình thái, môi trường, chức số lá biến dạng Cho ví dụ dạng Nêu ý nghĩa biến dạng lá +Kỹ năng: Thu thập mẫu vật các loại lá biến dạng +Thái độ: Yêu thiên nhiên II Chuẩn bị: (Giáo án điện tử) + GV: Tranh ảnh các loại lá biến dạng +HS : Sưu tập các mẫu vật cây xương rồng, lá dong ta, riềng, củ hành III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Phần lớn nước vào cây đ đâu? Làm nào biết điều đó? - Vì thoát nước qua lá có ý nghĩa quan trọng cây ? Bài mới: Chức chính lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây số lá sống điều kiện môii trường khác đã biến đổi hình thái để thực chức khác lá biến dạng Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hểu số lá biến dạng Các loại lá biến dạng: Mục tiêu: HS nêu đặc điểm hình thái, môi trường, - Lá biến thành gai( xương chức số lá biến dạng Cho ví dụ rồng): Giảm thoát nước - Tua cuốn( Đậu Hà Lan) Giúp dạng cây leo lên - Treo tranh các loại lá biến dạng - Tay móc( Lá mây): Giúp cây - HS hoạt động nhóm: QS mẫu vật, hình vẽ, tìm hiểu leo lên thông tin -> trả lời các câu hỏi phần  và hoàn thành bài - Lá vảy( củ dong ta): Che chở 39 (40) Giáo án Sinh tập bảng SGK/ 85 (Cột đặc điểm và chức năng) STT Tên vật Đặc điểm lá Chức mẫu BD Xương rồng Đậu Hà Lan Mây Củ dong ta Củ hành Bèo đất Nắp ấm Tên lá BD chồi thân rễ - Lá dự trữ(Củ hành): Chứa chất dự trữ cho cây - Lá bắt mồi( Bèo đất, nắp ấm): Bắt và tiêu hoá mồi -GV treo bảng bài tập, Gọi HS điền kết vào cột đặc điểm và chức -GV gợi ý cách cho sẵn các từ “lá biến thành gai, tua II ý nghĩa biến dạng lá : Lá số loại cây đã cuốn, tay móc, lá dự trữ, lá bắt mồi”->HS điền tiếp vào ô biến đổi hình thái thích hợp với Tên lá biến dạng các chức khác và môi H.Kể tên các loại lá biến dạng? trường sống H.Nêu chức loại lá biến dạng? Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng lá Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa biến dạng lá H Vì cây xương rồng lá phải biến thành gai? (Để sống nơi khô hạn, thiếu nước H Vì củ dong ta, củ gừng, lá biến thành vảy?(che chở cho chồi thân rễ-> sinh sản) H Sống điều kiện nào mà lá cây bèo đất, nắp ấm phải bắt và tiêu hoá mồi?( đất thiếu chất khoáng) H Vậy lá biến dạng có ý nghĩa gì cây? Tổng kết, đánh giá: HS đọc kết luận SGK - Sự biến dạng lá có ý nghĩa gì ? Vì lá số loài xương rồng biến thành gai? - Có loại lá biến dạng nào ? Chức loại là gì ? Hướng dẫn học nhà : - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Tìm hiểu xem địa phương có cây nào có lá biến dạng Đọc thêm mục “em có biết” trang 86 -Ôn lại các kiến thức đã học chương lá Vẽ đồ tư chương lá Tuần 15 BÀI TẬP Tiết 29 I Mục tiêu: + Kiến thức: Ôn các kiến thức chương lá +Kỹ năng: Giải thích các câu hỏi khó SGK, trả lời câu hỏi trắc nghiệm II Chuẩn bị: + GV: Giáo án điện tử 40 Soạn: 27/ 11/ 2012 Giảng: 2/ 12 / 2012 (41) Giáo án Sinh +HS: Ôn chương lá Vẽ đồ tư chương lá III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Sự biến dạng lá có ý nghĩa gì ? Vì lá số loài xương rồng biến thành gai? - Có loại lá biến dạng nào ? Chức loại là gì? Bài tập: A/ Hỏi đáp: Lá cây có đặc điểm bên ngoài và cách bố trí trên cây ntn để nhận ánh sáng tốt nhất? Vì trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ? Tại nuôi cá cảnh người ta thường thả rong vào bể? Không có cây xanh thì không có sống trên trái đất Điều đó có đúng không? Tại sao? Vì ban đêm không để hoa và cây xanh phòng ngủ đóng kín cửa? Viết sơ đồ quang hợp và hô hấp? B/ Trắc nghiệm: Câu 1: Chức chủ yếu lá là gì? a) Quang hợp để chế tạo chất hữu nuôi cây b) Tham gia vào hô hấp cây c)Thoát nước d) Cả chức trên Câu 2: Những đặc điểm nào phiến lá phù hợp với việc thu nhận ánh sáng để quang hợp? a) Có lớp tế bào biểu bì suốt bao bọc mặt phiến lá b) Thịt lá gồm nhiều tế bào vách mỏng, có nhiều lục lạp c) Xen các tế bào thịt lá phía có nhiều khoang trống chứa không khí d) Đặc điểm a và b Câu 3: Quá trình quang hợp là: a) Lá cây nhờ có lục lạp đã sử dụng lượng ánh sáng mặt trời, nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột và nhả khí ô xi b) Lá tự chế tạo chất hữu từ nước và muối khoáng môi trường c) Lá cây hấp thụ khí ô xi để phân giải chất hữu sản lượng đồng thời thải khí cacbonic và nước Câu 4: Hiện tượng hô hấp có vai trò gì đời sống cây? a) Giúp cây hút khí ô xi và thải khí cacbonic b) Giúp cây chế tạo chất hữu c) Tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây Câu 5: Trong các phận sau đây lá: Bộ phận nào là nơi xảy quang hợp: a) Lỗ khí b) Gân lá c) Diệp lục d) Biểu bì Câu 6: Lá cây cần chất nào các chất khí sau để chế tạo tinh bột: a) Khí ôxi b) Khí cacbônic c) Khí nitơ d) Tất sai Câu 7: Vì cần trồng cây theo đúng thời vụ? a) Đáp ứng nhu cầu ánh sáng cho cây QH b) Đáp ứng nhu cầu nhiệt độ cho cây QH c) Đủ nước cho cây quang hợp d) Cả a và b đúng Câu 8: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? a) ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ b) ánh sáng, nước, hàm lượng khí ô xi,nhiệt độ 41 (42) Giáo án Sinh c) ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic, thời tiết, khí hậu d)Các loại đất trồng, thời tiết, nhiệt độ, khí hậu Câu : Không có cây xanh thì không có sống sinh vật trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao? a) Đúng Vì sinh vật trên trái đất hô hấp cần ôxi cây xanh tạo quang hợp b) Đúng Vì thức ăn động vật là cây xanh c) Đúng Vì người và hầu hết các loài động vật trên trái đất phải sống nhờ vào chất hữu và khí ôxi cây xanh tạo Câu 10 : Vì thoát nước qua lá có ý nghĩa quan trọng cây? a) Tạo sức hút giúp nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên lá và giúp cây không bị đốt nóng ánh sáng mặt trời a) Thải nước sinh hô hấp cây b) Làm cho không khí ẩm c) Cả sai Tổng kết, đánh giá: Nhận xét mức độ nắm kiến thức cũ HS Hướng dẫn học nhà : -Tự ôn lại kiến thức chương lá -Tìm mẫu vật: Rau má, cây sài đất, củ gừng, cỏ tranh, củ khoai lang đã mọc chồi mép -Làm bài tập 42 (43) Giáo án Sinh Tuần 15 Tiết 30 CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Soạn: 4/ 12 / 2012 Giảng: 9/ 12 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS phát biểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng Kể và cho ví dụ các hình thức sinh sản dinh dưỡng tự nhiên +Kỹ năng: Quan sát tranh và mẫu vật, nhận biết SSSD cây có hoa +Thái độ: Giải thích “diệt cỏ phải diệt tận gốc” GD ý thức bảo tồn các nguồn gen quí thông qua hình thức SSSD II Chuẩn bị: + GV: - Tranh vẽ H26.1 SGK Bảng phụ kẻ sẵn mục SGK +HS : Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật: Rau má, cây sài đất, củ gừng, cỏ tranh, củ khoai lang đã mọc chồi mép Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Bài mới: số cây có hoa, rễ, lá nó ngoài chức nuôi dưỡng cây còn có chức tạo thành cây mới, cây đó hình thành nào ? Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu tạo thành cây từ rễ, thân, lá I Sự tạo thành cây từ rễ, số cây có hoa thân, lá số cây có hoa : Mục tiêu: HS Quan sát tranh và mẫu vật, nhận biết SSSD cây có hoa - GV treo tranh H26.1; 26.2; 26.3; 26.4 - HS quan sát tranh + mẫu vật Thảo luận toàn nhóm: trả lời các câu hỏi phần  và hoàn thành bài tập bảng SGK H.Cây rau má bò trên đất ẩm mấu thân có tượng gì ? Mỗi mấu thân tách có thể thành cây không ? Vì ? 43 (44) Giáo án Sinh H Củ gừng, Củ khoai lang, lá thuốc bỏng để nơi ẩm có thể tạo thành cây không ? Vì ? - Cho HS điền vào bảng phụ trên bảng - Các HS khác nhận xét bổ sung II Sinh sản dinh dưỡng tự HĐ2 : Hình thành khái niệm đơn giản sinh sản dinh nhiên cây: dưỡng tự nhiên KháI niệm sinh sản sinh Mục tiêu: HS phát biểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng: dưỡng Kể và cho ví dụ các hình thức sinh sản dinh Sinh sản dinh dưỡng là dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ - HS đọc lệnh mục 2, xem lại bảng phần quan sinh dưỡng - HS làm bài tập “điền từ vào chổ trống” (rễ, thân, lá) H Thế nào là sinh sản sinh dưỡng? 2.- Những hình thức sinh sản -GV giải thích cụm từ: quan sinh dưỡng( rễ, rhân, lá) tự nhiên: là chức nuôi dưỡng và sinh sản -Sinh sản thân bò: rau má H Kể hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho -Sinh sản thân rễ: gừng Ví dụ? -Sinh sản rễ củ: khoai lang H Vì người ta thường nói: Diệt cỏ phải diệy tận gốc? -Sinh sản lá: thuốc bỏng -Liên hệ: Hình thức sinh sản sinh dưỡng là PP bảo tồn các nguồn gen quí hiếm, các nguồn gen này có thể bị SS hữu tính  tránh tác động vào giai đoạn sinh sản sinh vật vì đây là giai đoạn nhạy cảm Tổng kết, đánh giá: HS đọc kết luận SGK -Thế nào là sinh sản sinh dưỡng? - Hãy kể tên số cây khác sinh sản thân bò, lá mà em biết - Kể tên cây cỏ dại sinh sản thân rễ - Muốn diệt cỏ dại, người ta làm cách nào ? Vì phải làm ? Hướng dẫn học nhà : -Học bài, trả lời các câu hỏi SGK áp dụng kiến thức thực tế để diệt cỏ dại -Tìm hiểu các hình thức sinh sản sinh dưỡng người Tuần 16 Soạn: 4/ 12/ 2012 Sinh sản sinh dưỡng người Tiết 31 Giảng: / 12/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và người Trình bày ứng dụng thực tế hình thức sinh sản sinh dưỡng người tiến hành Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép +Kỹ năng: Biết cách giâm, chiết, ghép trên đối tượng cụ thể +Thái độ: GD ý thức bảo tồn các nguồn gen quí thông qua hình thức SSSD II Chuẩn bị: + GV: Vật mẫu thật : cành dâu, mía, rau muống giâm đã rễ +HS : Các cành dâu, khoai lang đã giâm rễ III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Thế nào là sinh sản sinh dưỡng? Kể tên số cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thân bò, thân rễ 44 (45) Giáo án Sinh Bài mới: Cho HS trả lời câu hỏi sgk/88  giới thiệu hình thức SSSd người Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành Giâm cành : Mục tiêu: HS biết cách giâm cành - HS tự quan sát mẫu vật thật, xem H27.1 SGK, trả lời - Giâm cành là cắt đoạn câu hỏi cành có đủ mắt, chồi cắm xuống H Đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm sau đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát thời gian có tượng gì? triển thành cây H Giâm cành là gì ? H Những loại cây nào trồng cách giâm cành ? H Những cây này thường có đặc điểm gì mà giâm được? Chiết cành : Hoạt động : Tìm hiểu chiết cành Mục tiêu: HS biết cách chiết cành - Làm cho cành rễ trên - HS quan sát tranh 27.2 cây cắt trồng thành cây - GV giải thích kỹ thuật chiết cành là cắt bỏ khoanh vỏ gồm mạch rây, bọc đất ẩm xung quanh chỗ cắt VD : Chiết cành cây cam, vỏ đó nhãn, H Chiết cành là gì ? H Vì cành chiết rễ mọc từ chổ mép vỏ phía trên vết cắt? H Kể tên số cây trồng cách chiết cành H Vì loại cây này không trồng cách giâm cành ? Ghép cây : Hoạt động : Tìm hiểu ghép cây - Dùng phận sinh dưỡng (mắt Mục tiêu: HS biết cách ghép cây chồi, cành ghép) cây - HS đọc thông tin, quan sát H27.3 gắn vào cây khác (gốc H Em hiểu nào là ghép cây ? ghép) cho tiếp tục phát triển H Có cách ghép cây ? Ghép mắt gồm bước VD : Ghép cam và chanh nào ? -Liên hệ: GD bảo tồn nguồn gen quí -GV giới thiệu thêm hình thức nhân giống vô tính ống nghiệm Tổng kết, đánh giá: - Phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và người? - Điểm giống nhau, khác giâm cành chiết cành, ghép cây ? Hướng dẫn học nhà : - HS học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Về nhà các em thực giâm cành, chiết cành vườn nhà ( Đọc kỹ hướng dẫn SGK/ 92), báo cáo kết -Soạn và học theo đề cương để chuẩn bị cho ôn tập và kiểm tra học kì I Tuần 16 Tiết 32 CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Cấu tạo và chức hoa 45 Soạn: 12/ 12/ 2012 Giảng: 14/ 12/ 2012 (46) Giáo án Sinh I Mục tiêu: + Kiến thức: HS biết phận hoa, vai trò hoa cây Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản sinh dưỡng Biết chức phận +Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích +Thái độ: GD ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo vệ và trồng nhiều cây xanh và các loài hoa II Chuẩn bị: +GV: Tranh vẽ H25.1; 25.2; 25.3 SGK Mô hình hoa Kính lúp, lưỡi lam +HS : Mỗi nhóm sưu tầm hai loại hoa lưỡng tính (hoa đậu bắp, hoa mận, ) III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu chương, bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động : xác định các phận hoa Mục tiêu: HS biết các phận hoa và vai trò hoa cây H Hoa thuộc quan gì? - Cho HS quan sát hoa thật + Tìm phận hoa, gọi tên chúng + Tách các lá đài, cánh hoa: quan sát (đếm số lượng, màu sắc) - Lấy nhị hoa quan sát kỹ, tách bao phấn dầm nhẹ trên tờ giấy, dùng kính lúp quan sát Đối chiếu với H 28.2 H Nhị hoa gồm phần nào ? Hạt phấn nằm đâu ? - HS quan sát H28.3 H Nhụy gồm phần nào ? Noãn nằm đâu ? - Gọi HS lên bảng lên mô hình để xác định các phận hoa Hoạt động : xác định chức các phận hoa Mục tiêu: HS nêu chức phận hoa Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản sinh dưỡng - HS đọc thông tin SGK H Những phận nào hoa có chức sinh sản chủ yếu ? Vì sao? H Những phận nào bao bọc lấy nhị và nhuỵ, chúng có chức gì? - GV tiểu kết, ghi bài -GV giảng: nhị và nhuỵ tham gia vào sinh sản hoa llà quan mang yếu tó đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính H Phân biệt sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính? H Cho ví dụ SS sinh dưỡng và SS hữu tính thực vật? 46 Nội dung -Hoa là quan sinh sản cây I Các phận hoa : Gồm các phận chính: -Đài -Tràng: gồm nhiều cánh hoa -Nhị: gồm nhị và bao phấn chứa hạt phấn -Nhuỵ: Gồm đầu nhuỵ, vòi nhuỵ và bầu nhuỵ Trong bầu chứa noãn II Chức các phận hoa : +Bộ phận bảo vệ: - Đài và tràng làm thành bao hoa để bảo vệ nhị và nhụy +Bộ phận sinh sản chủ yếu: nhị và nhuỵ - Nhị có nhiều hạt phấn mang TB sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa noãn mang TB sinh dục cái (47) Giáo án Sinh Tổng kết, đánh giá: -Nêu tên, đặc điểm, chức phận chính cỷa hoa? -Trong các phận đó, phận nào là quan trọng nhất? Vì sao? -Hoa có ý nghĩa ntn nào đời sống người? Em cần làm gì để làm đẹp cảnh quan nơi nhà trường, gia đình em? Hướng dẫn học nhà : -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập và SGK -Tìm hiểu các loại hoa Mỗi nhóm Tìm loại hoa: hoa ổi, hoa mân, mướp, bí… Tuần 17 Soạn: 12/ 12/ 2012 Các loại hoa Tiết 33 Giảng: / 12/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS phân biệt các loại hoa : hoa đực hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm +Kỹ năng; Quan sát, so sánh, làm bài tập điền bảng +Thái độ: GD ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, trồng nhiều cây xanh và các loài hoa II Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ các loại hoa, bài tập bảng SGK +HS: Các nhóm chuẩn bị mẫu vật gồm : loại hoa đơn tính, loại hoa lưỡng tính III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu tên, đặc điểm, chức các phận chính hoa ? Bộ phận nào là quan trọng ? - Kiểm tra bài tập : làm tiêu “các phận hoa” cho điểm học sinh Bài mới: Hoa các loại cây khác Để phân chia hoa thành các nhóm, ta hãy chọn cách phân chia hoa vào phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách xếp hoa Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa vào I Phân chia các nhóm hoa phận sinh sản chủ yếu hoa vào phân sinh sản chủ Mục tiêu: HS phân biệt các loại hoa : hoa đực hoa yếu hoa : chia hoa thành cái, hoa lưỡng tính nhóm: -HS quan sát hình 29.1, mẫu vật hoàn thành bài tập - Hoa lưỡng tính: Là hoa có đủ bảng SGK (cột 2, 3, 4) nhị và nhụy( hoa cải, hoa bưởi) -Gọi HS điền kết cột 2, 3, -Hoa đơn tính: thiếu nhị -Hoàn thành bài tập điền từ SGK nhuỵ(Hoa dưa chuột, hoa bí) Những hoa có đủ nhị và nhuỵ gọi là…………… + Hoa đực: có nhị Những hoa thiếu nhị nhuỵ gọi là……………… + Hoa cái: có nhụy +Hoa đơn tính có nhị gọi là……………… +Hoa đơn tính có nhuỵ gọi là……………… H Từ tên gọi các nhóm hoa đó, hãy hoàn thiện nốt cột cuối cùng bảng trên? H Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Cho ví dụ H Phân biệt hoa đực và hoa cái? HĐ2 : Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa 47 (48) Giáo án Sinh trên cây Mục tiêu: HS phân biệt các loại hoa : hoa đơn độc II Phân chia các nhóm hoa và hoa mọc thành chùm dựa vào cách xếp hoa trên - HS đọc thông tin SGK xem hình 29.2 để biết cách cây : chia hoa thành nhóm: xếp hoa trên cây +Hoa đơn độc: hoa hồng, hoa GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế cho VD hoa mọc đơn mướp… độc và hoa thành cụm +Hoa mọc thành chùm: hoa -GV: Hoa có nhiều loại, nhiều kiểu xếp hoa trên cành tạo cúc, hoa cải… nên nhiều vẻ đẹp đa dạng, phong phú trồng nhiều hoa và cây xanh vườn trường, vườn nhà để làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở, trường học, không hái hoa, không bẻ cây, bảo vệ cảnh quan môi trường Tổng kết, đánh giá: HS đọc lại kết luận SGK - Căn vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính, hoa đơn tính? - Có cách xếp hoa trên cây? Cho VD? - Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì sâu bọ và thụ phấn hoa Hướng dẫn nhà: - HS học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Quan sát, phân loại thêm số hoa tìm gặp thiên nhiên để làm phong phú thêm kiến thức - Ôn các kiến thức đã học để ôn tập HKI Tuần 17 Soạn: 12/ 12/ 2012 Ôn tập học kì I Tiết 34 Giảng: 16/ 12/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Hệ thồng hóa lại kiến thức đã học thực vật, tế bào thực vật, rễ, thân, lá +KN: Phân tích, so sánh, vận dụng giải thích số tượng tự nhiên, nêu thắc mắc II.Chuẩn bị: +GV: Giáo án điện tử +HS: Bài soạn theo đề cương ôn tập; Ý kiến thắc mắc III Tiến trình ôn tập: Ổn định: 2.Kiểm tra : Bài soạn đề cương HS 3.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hệ thồng hóa kiến thức I/ Thực vật- Tế bào thực vật : H Thực vật có đặc điểm chung gì ? H Phân biệt TV có hoa và thực vật không hoa ? Cho ví dụ H Tế bào TV gồm thành phần chính nào? Nêu chức thành phần ? H Nêu sơ lược lớn lên và phân chia tế bào? ý nghĩa? II/ Rễ : H Rễ gồm loại nào? (Rễ cọc- rễ chùm) H Cấu tạo ngoài rễ? (Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ) 48 (49) Giáo án Sinh H Cấu tạo miền hút rễ ? ( Vỏ và trụ giữa…) Có phải tất rễ cây có miền hút không ? Tại ? H Con đường nước và muối khoáng từ đất vào cây ? H Phân biệt các rễ biến dạng ? (Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút) Tại phải thu hoạch các cây có rễ củ trước chúng hoa ? III/ Thân : H Thân gồm loại nào? Phân biệt chồi và chồi nách ? H Cấu tạo ngoài thân? H Cấu tạo thân non ? So sánh cấu tạo thân non và rễ ? H Sự to ra, dài thân ? Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ? ứng dụng vào việc bấm ngọn, tỉa cành ntn ? H Phân biệt mạch gố và mạch rây thân vị trí, cấu tạo, chức ? IV/ Lá : H Cấu tạo ngoài lá, các kiểu xếp lá giúp lá nhận nhiều ánh sáng ? H Cấu tạo phiến lá ? H Quang hợp là gì ? Phân biệt nguyên liệu quang hợp, điều kiện cần cho quang hợp ? H Khái niêm hô hấp ? H So sánh quang hợp và hô hấp ? H Ý nghiã quang hợp, hô hấp, thoát nước ? H Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp ? Vì cần trồng cây đúng mật độ và thời vụ ? H Phân biệt các loại lá biến dạng ? *Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm *Hoạt động 3: HS nêu thắc mắc, GV giải đáp Hướng dẫn học nhà : -Soạn và học theo đề cương -Vẽ và chú thích hình cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo miền hút rễ, cấu tạo thân non -Trả lời các câu hỏi khó SGK Tuần 18 Soạn: 14/ 12/ 2012 Kiểm tra học kì I Tiết 35 Giảng: 23/ 12/ 2012 I Mục tiêu: + Kiểm tra kiến thức trọng tâm đã học học kì I + Đánh giá kết học tập trò và việc dạy thầy Rút ưu khuyết điểm quá trình dạy học, từ đó có kinh nghiệm cho các tiết học sau II.Đề và đáp án: ( Có kèm) III Thống kê chất lượng 49 (50) Giáo án Sinh Lớp T Số 6/1 6/3 6/5 Giỏi (8 -10) SL % Khá (6.5 - 7.8) SL % Trung bình ( - 6.3) SL % Yếu (3 - 4.8) SL % Kém ( - 2.8) SL % Trên T.Bình SL % 40 41 40 IV.Phân tích chất lượng: 50 (51) Giáo án Sinh Tuần 19 Tiết 36 Thụ phấn Soạn: 27/ 12/ 2011 Giảng: 30/ 12/ 2011 I Mục tiêu:+ Kiến thức: HS phát biểu khái niệm thụ phấn Phân biệt giao phấn và tự thụ phấn Kể đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ số hoa +Kỹ năng: Quan sát mẫu vật, tranh vẽ, hoạt động nhóm, so sánh +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật, bảo vệ đa dạng sinh học II Chuẩn bị: +GV: Tranh ảnh số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ +HS : Mỗi nhóm sưu tầm loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (bìm bìm, bưởi, bí đỏ)… III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Bài mới: Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy, có cách thụ phấn nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu tượng thụ phấn: KháI niệm: Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu Mục tiêu: HS phát biểu khái niệm thụ phấn H Bộ phận sinh sản chủ yếu hoa là gì? Đặc điểm nhuỵ nhị và nhuỵ? - GV giảng: tiếp xúc hạt phấn và đầu nhụy  là tượng thụ phấn H Thụ phấn là gì? Hoa tự thụ phấn và hoa HĐ2: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn: giao phấn Mục tiêu: HS Phân biệt giao phấn và tự thụ phấn -HS hoạt động nhóm: quan sát H 20.1, tìm hiểu thông tin a Hoa tự thụ phấn : - Là hoa có hạt phấn rơi vào SGK, bài tập đã làm nhà làm bài tập sau: đầu nhụy chính hoa đó Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn - Xảy hoa lưỡng tính có Khái niệm nhị và nhụy chín cùng lúc Loại hoa VD: hoa bưởi, ổi, cà,… Thời gian chín b Hoa giao phấn: nhị và nhuỵ -Những hoa có hạt phấn chuyển Ví dụ đến đầu nhụy hoa khác là hoa -Gọi HS lên điền kết quả.-GV tiểu kết giao phấn H Hiện tượng giao phấn hoa thực nhờ -Xảy hoa đơn tính và hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ không yếu tố nào? chín cùng lúc VD: hoa bắp, mướp,… HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu Đặc điểm hoa thụ phấn bọ: nhờ sâu bọ: Mục tiêu: HS Kể đặc điểm chính thích hợp -Màu sắc sặc sỡ với lối thụ phấn nhờ sâu bọ số hoa Giáo dục ý -Có hương thơm, mật thức bảo vệ các loài động vật -Hạt phấn to và có gai -Đầu nhụy có chất dính - Cho các nhóm quan sát mẫu vật thật + H30.2 51 (52) Giáo án Sinh H Hoa thụ phấn nhờ nhờ sâu bọ thường có đặc điểm gì để hấp dẫn sâu bọ? H Muốn cho các hoa này thực tốt việc thụ phấn ta cần làm gì?  bảo vệ các ĐV vì chúng có vai trò quan trọng việc thụ phấn cho hoa, trì nòi giống các loài TV Tổng kết, đánh giá: - Thụ phấn là gì? - Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? Cho vài ví dụ? - Những cây có hoa nở ban đêm nhài, quỳnh, hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ? Hướng dẫn học nhà : -HS học bài -Sưu tập loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, quan sát tìm đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ -Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió Mang đến lớp hoa ngô, lúa, bông lau Tuần 20 Soạn: 1/ 01/ 2012 Thụ phấn (tt) Tiết 37 Giảng: 4/ 01/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió +Kỹ năng: Biết cách thụ phấn bổ sung dể tăng suất cây trồng +Thái độ: ứng dụng vào trồng trọt để nâng cao suất cây trồng II Chuẩn bị: + GV: tranh ảnh các loại hoa thụ phấn nhờ gió (ngô, phi lao) +HS: Mẫu vật: hoa ngô, lúa, bông lau III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Thụ phấn là gì? Thế nào là hoa tự thụ phấn? - Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn điểm nào? Cho ví dụ? Bài mới: Ngoài việc tự thụ phấn và thụ phấn nhờ sâu bọ, cây còn có thể có hoa phù hợp với đặc điểm thụ phấn nhờ gió Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm hoa thụ phấn Mục tiêu: HS nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ nhờ gió : gió - Hoa nằm cây - HS tự đọc thông tin SGK, quan sát H 30.3, quan sát - Bao hoa tiêu giảm mẫu vật - Chỉ nhị dài, bao phấn treo H Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì? lủng lẳng H Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn nhờ gió? - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy có lông dính ứng dụng kiến thức thụ phấn HĐ2 : Tìm hiểu ứng dụng thực tế thụ phấn - Con người có thể chủ động Mục tiêu: HS biết vai trò người thụ phấn giúp cho hoa giao phấn, làm 52 (53) Giáo án Sinh cho hoa góp phần cao suất và phẩm chất cây tăng sản lượng và hạt, trồng Kỹ năng: Biết cách thụ phấn bổ sung dể tăng tạo giống phẩm suất cây trồng chất tốt, suất cao - HS đọc thông tin SGK H Trong trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? H Nêu cách thụ phấn cho các loại hoa bí, mướp? H Nêu cách thụ phấn cho ngô? H Con người chủ động thụ phấn cho nhằm mục đích gì? Tổng kết, đánh giá: HS đọc kết luận cuối bài -Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn ? -Nuôi ong các vườn cây ăn có lợi gì? +Giúp cho thụ phấn hoaquả nhiều +Cho nhiều mật -Làm bài tập SGK Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Đầy đủ cấu tạo phức tạp, màu Đơn giản tiêu biến, không có sắc sặc sỡ màu sặc sỡ Nhị hoa Hạt phấn to, dính và có gai Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phán nhiều, nhỏ, nhẹ Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ có chất dính Đầu nhuỵ dài, có lông dính Đặc điểm Có hương thơm, mật Hoa thường mọc cây khác Hướng dẫn học nhà : -Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập trang 102 - Xem bài 31 Tìm hiểu các khái niệm: thụ tinh, kết hạt, tạo Tuần 20 Soạn: 1/ 01/ 2012 Thụ tinh, kết hạt và tạo Tiết 38 Giảng: 6/ 01/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS trình bày quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo +Kỹ năng: Quan sát kênh hình, nhận biết +Thái độ II Chuẩn bị: + GV: +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm có lợi gì cho thụ phấn? - Trong trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho VD: Bài mới: Tiếp theo thụ phấn là tượng thụ tinh để kết hạt, tạo Hoạt động thầy và trò Nội dung 53 (54) Giáo án Sinh HĐ1: Tìm hiểu quá trình thụ tinh Mục tiêu: HS quan sát kênh hình -> nêu tượng nảy mầm hạt phấn và tượng thụ tinh H Thụ phấn là gì? - HS đọc thông tin mục và SGK, Quan sát H31.1 trả lời câu hỏi: H Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có tượng gì xảy ra? +Hiện tượng nảy mầm hạt phấn +Hiện tượng thụ tinh H Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn? (chỉ trên tranh) H Trong thụ tinh, có yếu tố nào tham gia? H Sự thụ tinh xảy phận nào hoa? H Kết ntn? H Thụ tinh là gì? -GV: Sinh sản có tượng thụ tinh -> sinh sản hữu tính-> khác với sinh sản sinh dưỡng đã học HĐ2 Tìm hiểu kết hạt và tạo Mục tiêu: HS trình bày quá trình kết hạt và tạo - HS đọc thông tin mục SGK trả lời câu hỏi: H Hạt phận nào hoa tạo thành? H Noãn sau thụ tinh hình thành phận nào hạt? + Hợp tử phôi +Vỏ noãn  vỏ hạt +Phần còn lại noãn  chất dự trữ hạt H Quả phận nào hạt tạo thành? H Quả có chức gì? Qúa trình thụ tinh: a) Hiện tượng nảy mầm hạt phấn - Sau thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vào bầu nhuỵ, phần đầu ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn b) Thụ tinh: -Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có noãn, tạo thành hợp tử *Sinh sản có tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính Kết hạt và tạo quả: Sau thụ tinh: -Hợp tử phát triển thành phôi -Noãn phát triển thành hạt chứa phôi -Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt Tổng kết, đánh giá: - Phân biệt tượng thụ phấn và thụ tinh Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? - Quả và hạt phận nào hoa tạo thành? Em cho biết cây nào đã hình thành giữ lại phận hoa? Tên phận đó? Hướng dẫn học nhà : - Đọc phần “em có biết“ -Học bài và trả lời câu hỏi SGk -Tìm hirur bài các loại -Mỗi nhóm chuẩn bị : 10 loại (Tham khảo H 32 ) Tuần 21 Tiết 39 CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT Các loại I Mục tiêu: 54 Soạn: 8/ 01/ 2012 Giảng: 11/ 01/ 2012 (55) Giáo án Sinh + Kiến thức: HS nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo các loại quả: khô và thịt +Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, thu thập mẫu +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, đặc biệt là quan sinh sản II Chuẩn bị: + GV: sưu tầm trước số khô và thịt khó tìm +HS: chuẩn bị theo nhóm (4, HS): 10 loại III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ - Phân biệt tượng thụ phấn và thụ tinh Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? - Quả và hạt phận nào hoa tạo thành? Bài mới: Cho HS kể mang theo và số em biết Chúng có điểm giống và khác  Biết phân loại có tác dụng thiết thực đời sống Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt Động : Phân loại Mục tiêu: HS quan sát mẫu vậtnêu các đặc điểm *Dựa vào đặc điểm vỏ quả, hình thái, cấu tạo các loại quả: khô và thịt có thể chia thành nhóm -HS đọc thông tin mục SGK chính là khô và thịt H Căn vào đâu để phân chia các loại quả? a Quả khô: Khi chín thì vỏ H Dựa vào đặc điểm vỏ quả, người ta chia thành khô, cứng, mỏng nhóm nào? Ví dụ: cải, đậu xanh… H Trong H 32, có nào thuộc nhóm đó? -Có nhóm khô: khô nẻ - Yêu cầu HS xếp các thành nhóm và khô không nẻ -GV kiểm tra xếp các nhóm, nhận xét a Phân loại các loại khô: - Yêu cầu HS quan sát vỏ khô chín H Chúng có đặc điểm gì khác nhau? H Quả khô chia thành nhóm Đó là gì? H Trong H 32, có nào xếp vào nhóm khô đó? H Hãy xếp khô nhóm em thành khô nẻ và khô không nẻ? H Kể thêm số khác là khô nẻ và không nẻ? b Phân biệt các loại thịt: - HS đọc thông tin SG,K quan sát H3.21 (quả đu đủ, b Quả thịt: Khi chín thì mềm, mơ) vỏ dày, chứa đầy thịt vỏ H Có loại thịt? Ví dụ: cà chua, xoài… -GV dùng dao cắt ngang cà chua, táo  tìm đặc điểm -Có nhóm thịt: mọng mọng và hạch và hạch H Tìm điểm khác chính nhóm mọng và hạch? H Trong H.32 có nào thuộc nhóm mọng, hạch? H Trong mẫu vật mang theo, có nào là mọng, hạch? H Quả và hạt có ý nghĩa ntn với đời sống người? > 55 (56) Giáo án Sinh GD ý thức bảo vệ cây xanh, đặc biệt là và hạt Tổng kết, đánh giá: HS đọc kết luận SGK -Kiểm tra: Theo câu hỏi SGK Hướng dẫn học nhà : + Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK + Đọc mục “Em có biết” + Hướng dẫn ngâm hạt đỗ và hạt ngô, chuẩn bị bài sau Tuần 21 Soạn: 8/ 01/ 2012 Hạt và các phận hạt Tiết 40 Giảng: 13/ 01/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Mô tả các phận hạt Phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm +Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, đặc biệt là quan sinh sản II Chuẩn bị: + GV: + Tranh các phận hạt đỗ đen và hạt ngô + Kim mũi mác, lúp cầm tay +HS: Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm nước ngày Hạt ngô đặt trên bông ẩm 3, ngày III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ +Có loại chính? Chúng khác ntn? Cho ví dụ loại? +Vì phải thu hoạch đõ đen và đỗ xanh trước chín khô? Bài mới: Cây xanh có hoa hạt phát triển thành Vậy cấu tạo hạt nào? Các loại hạt có giống không? Hoạt động thầy và trò Hoạt Động I : Tìm hiểu các phận hạt Mục tiêu: HS quan sát hình vẽ, mô tả các phận hạt - GV cho HS bóc vỏ loại hạt ngô và đỗ đen - Dùng lúp quan sát đối chiếu với H33.1 và H33.2 tìm đủ các phận hạt - Sau quan sát, các nhóm ghi kết vào bảng SGK trang 108 H Hạt gồm phận nào? H Vỏ hạt nằm đâu? có chức gì? H Phôi hạt gồm phận nào? Chức năng? H Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu? Chức năng? H Theo em, các phận hạt, phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?  GD ý thức bảo vệ quan sinh sản  bảo vệ cây xanh Nội dung Các phận hạt: Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ -Vỏ: bảo vệ phôi -Phôi: gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm-> nảy mầm thành cây -Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa lá mầm phôi nhũ -> dùng hạt nảy mầm Phân biệt hạt lá mầm và Hoạt Động : Phân biệt hạt lá mầm và hạt hai lá hạt lá mầm: mầm -Phôi có lá mầm ->Cây lá Mục tiêu: HS Phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm 56 (57) Giáo án Sinh mầm -Phôi có lá mầm -> Cây lá H Căn vào bảng (tr108) đã làm mục 1, tìm mầm điểm giống và khác hạt ngô và đỗ đen? - Yêu cầu HS đọc thông tin mục H Tìm điểm khác chủ yếu hạt lá mầm và hạt lá mầm? GV: Từ điểm khác chủ yếu đó, người ta phân thành nhóm cây: cây lá mầm và cây lá mầm - GV chốt lại đặc điểm phân biệt hạt lá mầm và hạt lá mầm Tổng kết, đánh giá: -Chỉ trên tranh vẽ và mô tả các phận hạt? Nêu chức phận? -Vì người ta giữ lại làm giống các hạt to, mẩy, không bị sứt sẹo và không sâu bệnh? -Sau học xong bài này có bạn nói rằng: hạt lạc gồm có phần là vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Theo em, câu nói bạn có chính xác không? Tại sao? Hướng dẫn học nhà : + Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr 109 + Làm bài tập (tr109) Tuần 22 Soạn: 29/ 01/ 2012 Phát tán và hạt Tiết 41 Giảng: 1/ 02/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS giải thích vì số loài thực vật, và hạt có thể phát tán xa +Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận biết +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật đã giúp cho phát tán và hạt II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to H3H.1 +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Mô tả các phận hạt? -Vì người ta giữ lại làm giốngcác hạt to, mẩy, không bị sứt sẹo và không sâu bệnh? Bài mới: Quả và hạt có thể đựoc chuyển di xa khỏi chỗ nó sống  gọi là phát tán Hoạt động thầy và trò Hoạt Động : Tìm hiểu các cách phát tán và hạt Mục tiêu: HS nêu các cách phát tán và hạt Rèn kỹ quan sát -HS quan sát hình 34 57 Nội dung (58) Giáo án Sinh -HS làm BT bảng SGK/ 111 H Kể các cách phát tán và hat? Hoạt Động : Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán và hạt Mục tiêu: HS nêu đặc điểm phù hợp với các cách phát tán -HS hoạt động nhóm: trả lời câu hỏi phần SGK: +Tìm bảng trên quả, hạt phát tán nhờ gió, cho biết hạt đó có đặc điểm nào mà gió có thể giúp chúng phát tán xa? +Tìm bảng hạt phát tán nhờ động vật và cho biết hạt đó có đặc điểm nào phù hợp với cách phát tán nhờ động vật? +Tìm bảng hạt có thể tự phát tán và cho biết hạt đó có khí chín thường có đặc điểm gì? +Con người có thể giúp cho việc phát tán và hạt không? Bằng cách nào? -Gọi các nhóm trình bày bổ sung - GV cho HS tìm thêm số và hạt khác phù hợp với cách phát tán (GV thông báo thêm và hạt có thể phát tán nhờ nước) H Tại nông dân thường thu hoạch đỗ già? H Sự phát tán có ý nghĩa gì cây?  GD ý thức bảo vệ các loài động vật đã giúp cho phát tán thực vật 1.Phát tán nhờ gió: -Đặc điểm: Quả, hạt có cánh có lông -VD: Quả bồ công anh, hạt hoa sữa Phát tán nhờ động vật: -Đặc điểm: có nhiều gai nhiều móc là mà động vật ăn -VD: ké, thông Quả tự phát tán: -Đặc điểm: vỏ có khả tự nẻ -VD: đậu, cải Tổng kết, đánh giá: GV: sử dụng câu hỏi trắc nghiệm SGV để kiểm tra cho điểm 1- học sinh Hướng dẫn học nhà : -Học và trả lời câu hỏi SGK -Làm thí nghiệm: Chọn hạt đỗ đen khô, tốt cho và cốc thuỷ tinh Mỗi cốc 10 hạt Cốc 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm Cốc 2: Hạt đỗ đen trên bông khô Cốc 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập nước Cốc 4: Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt tủ lạnh Phân tích kết và rút nhận xét Tuần 22 Soạn: 29/ 1/ 2012 Những điều kiện cần cho hạt Tiết 42 Giảng: 3/ 2/ 2012 nảy mầm I Mục tiêu: + Kiến thức: Thông qua thí nghiệm, HS nêu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm +Kỹ năng: Làm thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho nảy mầm hạt II Chuẩn bị: + GV: Thí nghiệm 58 (59) Giáo án Sinh +HS: thí nghiệm trước nhà, theo phần dặn dò III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Quả và hạt có ngững cách phát tán nào? Nêu đặc điểm và hạt phát tán nhờ gió? Cho ví dụ -Nêu đặc điểm và hạt phát tán nhờ động vật, tự phát tán? Cho ví dụ Bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1: Thí nghiệm điều kiện cần cho nảy mầm Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm, HS nêu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm -GV kiểm tra thí nghiệm các nhóm - Gọi vài nhóm báo cáo kết quả, GV ghi lên bảng -GV cho HS quan sát mẫu thí nghiệm mà GV đã chuẩn bị H Vì hạt cốc và không nảy mầm được? H Hạt cốc nảy mầm vì đảm bảo điều kiện gì? H Nhận xét hạt cốc 4? H Vì hạt cốc mặc dù có đủ nước và không khí không nảy mầm? H Từ các kết trên cho biết hạt nảy mầm cần điều kiện nào?  điều kiện bên ngoài H Những điều kiện bên cần cho hạt nảy mầm là gì? -GV nhấn mạnh: tất các yếu tố trên tác động đồng thời đến nảy mầm hạt, thiếu yếu tố nào hạt không thể nảy mầm được cần bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho nảy mầm hạt Hoạt Động : Vận dụng kiến thức vào sản xuất Mục tiêu: HS Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống -HS hoạt động nhóm: trả lời các câu hỏi phần lệnh -HS trình bày Nội dung Thí nghiệm điều kiện cần cho nảy mầm: a)Thí nghiệm 1: Cho số hạt đỗ khô, tốt vào cốc -Cốc 1: để khô -Cốc 2: Đổ ngập nước -Cốc 3: Lót hạt lớp bông ẩm *Kết quả: Chỉ có cốc hạt nảy mầm b)Thí nghiệm 2: SGK c) Kết luận: hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp( ĐK bên ngoài) *ĐK bên trong: hạt chắc, không sâu mọt, không sứt sẹo… Vận dụng vào sản xuất -Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp-> đủ không khí cho hạt nảy mầm -Gieo hạt đúng thời vụ-> tạo điều kiện phù hợp cho hạt nảy mầm nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng đất -Phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét Tổng kết, đánh giá: -Hạt nảy mầm cần điều kiện bên ngoài nào? Làm nào để biết điều đó? -Những điều kiện bên cần cho hạt nảy mầm là gì? -Cần thiết kế thí nghiệm nào để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? Hướng dẫn học nhà : 59 (60) Giáo án Sinh - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em cần biết” - Ôn lại kiến thức các chương II, chương III Tuần 23 Soạn: 5/ 2/ 2012 Tổng kết cây có hoa Tiết 43 Giảng: 8/ 2/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cấu tạo và chức chính các quan cây xanh có hoa Nêu mối quan hệ quan và các phận cây tạo thành thể toàn vẹn +Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích, hệ thống hoá +Thái độ: vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế trồng trọt II Chuẩn bị: + GV: +Tranh phóng to H36.1 + mảnh bìa, mảnh viết tên quan +Bảng phụ ghi cột chức quan( bảng SGK) + mảnh bìa ghi cấu tao quan( bảng SGK) +HS: Ôn lại kiến thức quan sinh dưỡng và quan sinh sản cây III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Hạt nảy mầm cần điều kiện bên ngoài nào? Làm nào để biết điều đó? -Những điều kiện bên cần cho hạt nảy mầm là gì? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu thống cấu I Cây là thể thống nhất: tạo và chức quan cây có hoa Sự thống cấu tạo Mục tiêu: HS nêu dược thống cấu tạo và và chức quan chức quan cây có hoa cây có hoa - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức (tr116)  làm BT SGK (tr116) - Giáo viên theo tranh câm (H36.1) gọi học sinh điền: + Tên các quan cây có hoa + Đặc điểm cấu tạo chính (điền chữ) + Các chức chính (điền số) -Gọi vài HS đọc lại cấu tạo và chức quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt -GV Kết luận: Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng H Em có nhận xét gì mối quan hệ cấu tạo và chức cây xanh có hoa ? Cho ví dụ minh hoạ? Sự thống chức Hoạt Động : Tìm hiểu thống chức các quan cây có hoa các quan cây có hoa Mục tiêu: HS nêu thống chức các quan cây có hoa - HS đọc thông tin +1 (mục 2) H Những quan nào cây có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng? 60 (61) Giáo án Sinh -HS đọc thông tin +2 H Thgông tin này cho biết điều gì? -HS đọc thông tin +3 H Thông tin này cho biết điều gì? H Từ thông tin trên, cho biết các quan cây có mối quan hệ ntn? Tổng kết, đánh giá: Học kết luận SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK (tr117) -Giải trò chơi ô chữ Hướng dẫn học nhà : - Tìm hiểu đời sống cây nước, sa mạc, nơi lạnh Tuần 23 Soạn: 5/ 2/ 2012 Tổng kết cây có hoa(tt) Tiết 44 Giảng: 10/ 2/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh nêu được: cây xanh có thống thể với môi trường, điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống +Kỹ năng: quan sát, so sánh +Thái độ: ý thức bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: + GV: - Tranh phóng to hình 36.2 Mẫu: cây bèo tây +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Vì nói cây là thể thống nhất? Cho ví dụ chứng minh cấu tạo và chức quan có thống nhất? -Giữa các quan cây có mối quan hệ nào? Cho ví dụ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu các cây sống nước II Cây với môi trường: Mục tiêu: HS quan sát, so sánh đặc điểm hình thái, cấu Các cây sống nước: tạo lá cây súng trắng và rong đuôi chó, cây bèo tây -Cây bèo tây sống trôi trên trên mặt nước và trên cạn giải thích mặt nước cuống phình to - Giáo viên nêu thông tin SGK chứa khí -HS thảo luận nhóm: qs hình 36.2 (chú ý đến vị trí lá) trả lời các câu hỏi mục + Nhận xét hình dạng lá các vị trí trên mặt nước, chìm nước? + Cây bèo tây có cuống lá phình to xấp  có ý nghĩa gì? So sánh cuống lá cây sống trôi và sống trên cạn? Hoạt Động : Tìm hiểu đặc điểm cây sống trên cạn Mục tiêu: HS giải thích đặc điểm thích nghi các cây Các cây sống trên cạn: sống trên cạn *Cây mọc nơi khô hạn: -HS đọc thông tin SGk -Rễ ăn sâu, lan rộng: tìm nguồn 61 (62) Giáo án Sinh - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi nước, hút sương đêm + nơi khô hạn vì rễ ăn sâu, làn rộng? -Lá có lông sáp phủ ngoài: + Lá cây nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì? giảm thoát nước + Vì cây mọc rừng sâu thường vươn cao, cành tập trung ngọn? Hoạt Động : Tìm hiểu đặc điểm cây sống môi trường đặc biệt Cây sống môi Mục tiêu: HS giải thích đặc điểm thích nghi các cây trường đặc biệt sống môi trường đặc biệt: bãi lầy, sa mạc -Cây xương rồng: sống sa  - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời mạc thân dự trữ nước, lá biến + Thế nào là môi trường sống đặc biệt? thành gai để giảm thoát + Kể tên cây sống môi trường này nước + Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống cây nào?  yêu cầu học sinh rút nhận xét chung thống thể và môi trường? Tổng kết, đánh giá: -Các cây sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái ntn? - Nêu vài ví dụ thích nghi cây cạn với môi trường Hướng dẫn học nhà : -Học bài theo câu hỏi SGK Tìm hiểu thêm thích nghi số cây xanh quanh nhà -Tìm hiểu rêu Thu thập mẫu vật Tuần 24 Tiết 45 CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Rêu - Cây rêu Soạn: 12/ 02/ 2012 Giảng: 14/ 02/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh mô tả đặc điểm quan sinh dưỡng, quan sinh sản rêu So sánh rêu với thực vật có hoa Thấy vai trò rêu tự nhiên +Kỹ năng: quan sát, mô tả, so sánh +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II Chuẩn bị: + GV: - Vật mẫu: cây rêu (có túi bào tử) - Tranh phóng to cây rêu và cây rêu mang túi bào tử - Lúp cầm tay +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Các cây sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái ntn? - Nêu vài ví dụ thích nghi cây cạn với môi trường Bài mới: Mở bài: Giáo viên giới thiệu cây rêu là đại diện đầu tiên nhóm thực vật, thể có cấu tạo đơn giản Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống Rêu Môi trường sống Rêu: Mục tiêu: HS nêu môi trường sống rêu Trên cạn ẩm ướt H Em tìm thấy rêu đâu? 62 (63) Giáo án Sinh H Em có nhận xét gì môi trường sống rêu? Hoạt động 2: Quan sát cây rêu Cơ quan sinh dưỡng: Mục tiêu: HS quan sát cây rêu và mô tả quan + Rễ giả sinh dưỡng rêu So sánh quan sinh dưỡng rêu + Thân ngắn không phân với thực vật có hoa cành -HS quan sát cây rêu kính lúp, đối chiếu H 38.1 + Lá nhỏ mỏng → nhận thấy phận nào cây? *Thân và lá chưa có mạch H Mô tả quan sinh dưỡng rêu? dẫn -Đọc thông tin sgk H So sánh quan sinh dưỡng rêu với thực vật có hoa? (Rêu chưa có rễ thật, thân lá chưa có mạch dẫn -> rêu gắn bó với môi trường nước)) Hoạt Động 3: Túi bào tử và phát triển Rêu Cơ quan sinh sản: Mục tiêu: HS quan sát H 38.2, mô tả quan sinh sản -Là túi bào tử nằm cây rêu So sánh quan sinh sản rêu với thực vật có - Rêu sinh sản bào tử hoa H Tìm túi bào tử trên mẫu vật? - Yêu cầu học sinh quan sát H38.2 và đọc đoạn  → trả lời câu hỏi + Cơ quan sinh sản rêu là phận nào? + Rêu sinh sản gì? + Trình bày phát triển rêu? H So sánh quan sinh sản rêu với thực vật có hoa? Vai trò rêu: Hoạt Động : Vai trò rêu -Tạo chất mùn cho đất - Yêu cầu học sinh đọc đoạn  mục -Tạo thành than bùn dùng làm H Rêu có lợi ích gì? phân bón, chất đốt - Hình thành đất, tạo than bùn Tổng kết, đánh giá: Điền vào chỗ trống từ thích hợp - Cơ quan sinh dưỡng cây rêu gồm có…………, chưa có………… thật Trong thân và lá rêu chưa có ………… rêu sinh sản bằng………… chứa ………., quan này nằm …………… cây rêu Rêu góp phần tạo ……………… cho đất, đồng thời tạo ………………… dùng làm phân bón, chất đốt Hướng dẫn học nhà : - Học kết luận SGK Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (SGK tr127) - Chuẩn bị cây dương xỉ Tuần 24 Soạn: 12/ 2/ 2012 Quyết- Cây dương xỉ Tiết 46 Giảng: 17/ 2/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản và sinh sản dương xỉ So sánh dương xỉ với rêu và với cây có hoa +Kỹ năng: quan sát, nhận biết cây dương xỉ , so sánh +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II Chuẩn bị: + GV: - Mẫu vật: cây dương xỉ Tranh cây dương xỉ, tranh H39.2 phóng to +HS: Cây dương xỉ III Tiến trình bài giảng: 63 (64) Giáo án Sinh Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Rêu sống môi trường nào? Rêu có cấu tạo quan sinh dưỡng ntn? So với cây có hoa thì quan sinh dưỡng rêu có gì khác? -Rêu có cấu tạo quan sinh sản ntn? So với cây có hoa thì quan sinh sản và sinh sản rêu có gì khác? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Quan sát dương xỉ Mục tiêu: Hs quan sát cây dương xỉ, nêu đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng và quan sinh sản dương xỉ So sánh dương xỉ với rêu và với cây có hoa H Dương xỉ sống đâu? -HS quan sát cây dương xỉ -> nêu đặc điểm các quan sinh dưỡng dương xỉ? -GV giảng bên thân, lá đã có mạch dẫn H So sánh đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng dương xỉ với cây rêu? -Yêu cầu HS lật mặt lá già quan sát Nhận xét? -HS quan sát H 39.2 H Cơ quan sinh sản và sinh sản dương xỉ có gì giống và khác với rêu?? H Cơ quan sinh sản dương xỉ khác cây có hoa ntn? Hoạt động 2: Quan sát vài loại dương xỉ thường gặp Mục tiêu: HS biết đặc điểm nhận biết cây thuộc dương xỉ -HS quan sát H 39.3 H Có thể nhận biết cây dương xỉ nhờ đặc điểm nào? Nội dung Đặc điểm cấu tạo dương xỉ: a) Cơ quan sinh dưỡng: - Có thân, lá và rễ thật + Lá non cuộn tròn *Thân và lá đã có mạch dẫn làm chức vận chuyển b) Sự sinh sản và phát triển dương xỉ: -Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm mặt lá già -Sinh sản bào tử -Bào tử nguyên tản -> cây dương xỉ Một vài loại dương xỉ thường gặp -Cây rau bợ -Cây lông culi Hoạt động 3: Tìm hiểu cỏ đại và hình thành than đá -Gọi HS đọc thông tin sgk + QS H 39,4 Vai trò quyết:: H Quyết có vai trò gì tự nhiên? -Hình thành than đá -Giảng vai trò quyết: lông culi -> cầm máu Tổng kết, đánh giá: hoàn thành đoạn văn sau: Dương xỉ thuộc nhóm…………… Cơ quan sinh dươngc dương xỉ khác rêu chỗ đã có………………, bên đã có ………………… làm nhiệm vụ vận chuyển Mặt lá dương xỉ có đốm chứa …………… Sự sinh sản dương xỉ khác rêu chỗ có …………… bào tử phát triển thành Hướng dẫn học nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc “Em có biết” - On lại các kiến thức đã học HKII để ôn tập và kiểm tra tiết Tuần 25 Ôn tập 64 Soạn: 19 / / 2012 (65) Giáo án Sinh Tiết 47 Giảng: 22 / / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Hệ thồng hóa lại kiến thức đã học các chương: Hoa và sinh sản hữu tính, và hạt các nhóm thực vật +KN: Phân tích, so sánh, vận dụng giải thích số tượng tự nhiên, nêu thắc mắc II.Chuẩn bị: +GV: Giáo án điện tử +HS: Bài soạn theo đề cương ôn tập; Ý kiến thắc mắc III Tiến trình ôn tập: Ổn định: 2.Kiểm tra : Bài soạn đề cương HS 3.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hỏi đáp I Hoa và sinh sản hữu tính: H Thụ phấn là gì ? H Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn( khái niệm, loại hoa) ? Cho ví dụ H Thu tinh là gì ? H Quá trình thụ tinh diễn ntn ? H Mối quan hệ thụ phấn và thụ tinh ? H Quả, hạt bbọ phận nào hoa tạo nên ? II Quả và hạt : H Dựa vào đặc điểm nào để phân loại ? Phân loại ntn ? Cho ví dụ H Mô tả các phận hạt? Chức phận? H Chỉ trên tranh , xác định các phận hạt đỗ đen và hạt ngô ? H Vì để làm giống hạt to, mẩy, không sứt sẹo, không sâu bệnh ? H Phát tán là gì ? Nêu đặc điểm , hạt thích nghi với các cách phát tán ? Cho ví dụ H Vì phải thu hoạch đỗ đen trước chín khô? H Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? H Muốn hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ? III Các nhóm thực vật: H Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng và quan sinh sản rêu ? So với cây có hoa, có gì khác ? H Vì rêu sống nơi ẩm ướt ? H Cấu tạo quan sinh dưỡng, sinh sản dương xỉ ? So với rêu có gì khác ? H Làm nào để nhận biết cây thuộc dươg xỉ ? *Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm Theo 10 câu hỏi trắc nghiệm( Giáo án điện tử) *Hoạt động 3: -HS nêu thắc mắc -GV giải đáp Hướng dẫn học nhà : -Soạn và học theo đề cương -Trả lời các câu hỏi khó SGK 65 (66) Giáo án Sinh Tuần 25 Soạn: 19 / / 2012 Kiểm tra tiết Tiết 48 Giảng: 24/ / 2012 I Mục tiêu: + Kiểm tra kiến thức trọng tâm đã học các chương: Hoa và sinh sản hữu tính, và hạt các nhóm thực vật + Kiểm tra kỹ nhận biết các phận hạt qua tranh vẽ + Đánh giá kết học tập trò và việc dạy thầy Rút ưu khuyết điểm quá trình dạy học, từ đó có kinh nghiệm cho các tiết học sau II.Đề và đáp án: ( Có kèm) III Thống kê chất lượng Lớp T Số 6/1 40 6/3 41 6/5 Giỏi (8 -10) SL % Khá (6.5 - 7.8) SL % Trung bình ( - 6.3) SL % Yếu (3 - 4.8) SL % Kém ( - 2.8) SL % Trên T.Bình SL % 41 IV.Phân tích chất lượng: 66 (67) Giáo án Sinh Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau: -Tìm mẫu vật: Cành thông, nón thông -Tìm hiể bài cây thông, làm bài tập tìm hiểu bài bài tập Tuần 26 Tiết 49 Hạt trần- Cây thông Soạn: 26/ 02/ 2012 Giảng: 29/ 02 / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu đặc điểm quan sinh dưỡng, quan sinh sản và sinh sản hạt trần thông qua đại diện là cây thông So sánh quan sinh sản thông với thực vật có hoa +Kỹ năng: Quan sát mẫu vật, tranh vẽ, thu thập mẫu, so sánh +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II Chuẩn bị: + GV: -Mẫu vật: cành thông có nón - Tranh: cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái +HS: Mẫu vật: Cành thông, nón thông (Nếu có) III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Bài mới: Giới thiệu SGK Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu quan sinh dưỡng cây thông Mục tiêu: HS nêu đặc điểm quan sinh dưỡng cuả cây thông Rèn kỹ quan sát tranh vẽ H Thông thường sống đâu? H Kể tên các quan sinh dưỡng cây thông? H Mô tả đặc điểm cành, lá thông? - Giáo viên thông báo: rễ to khoẻ, mọc sâu H Nhận xét gì quan sinh dưỡng thông so với dương xỉ? Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sinh sản cây thông So sánh quan sinh sản thông với thực vật có hoa 67 Nội dung Cơ quan sinh dưỡng cây thông: Gồm rễ, thân, lá -Lá hình kim -Thân gỗ lớn -Mạch dẫn phức tạp Cơ quan sinh sản: Là nón đực và nón cái -Nón đực gồm: Trục nón, vảy (nhị), túi phấn chứa hạt phấn (68) Giáo án Sinh Mục tiêu: HS quan sát tranh vẽ + mẫu vật -> nêu đặc điểm quan sinh sản và sính sản thông So sánh quan sinh sản thông với cây có hoa -GV giới thiệu quan SS thông là nón, có loại: nón đực và nón cái -HS quan sát hình 40.2 Yêu cầu hoạt động nhóm: +Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành +Đặc điểm (số lượng, kích thước) loại +Cấu tạo loại nón -HS quan sát H 40.3B H Theo em, sau hình thành, hạt nằm đâu?  nằm lộ trên lá noãn hở -> hạt trần H Cơ quan sinh sản thông khác cây có hoa điểm nào? (chưa có hoa, quả) Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị cây hạt trần Mục tiêu: HS kể số cây thuộc hạt trần và nêu vai trò chúng -HS tìm hiểu thông tin H.Kể vài cây hạt trần và cho biết chúng có vai trò gì? H Em có biết nước ta nơi nào có các rừng thông tiếng? -GV: Cây hạt trần có giá trị thiên nhiên và đời sống người cần bảo vệ và phát triển chúng -Nón cái gồm: Trục nón, vảy (lá noãn), noãn +Thông sinh sản hạt Hạt nằm lộ trên lá noãn hở (hạt trần) Chưa có hoa và Giá trị cây hạt trần: -Cho gỗ: thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao… -Làm cảnh: tuế, bách tán, trắc bách diệp… Tổng kết, đánh giá: - Mô tả cấu tạo quan sinh dưỡng thông? Vì thông sống trên đồi, nơi khô? -Cơ quan sinh sản thông là gì? So sánh quan sinh sản và sinh sản thông và dương xỉ? Hướng dẫn học nhà : - Học kết luận trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc “Em có biết” - Chuẩn bị: nhóm đem 10 cây có hoa có đủ các phận Tuần 26 Soạn: 26/ 02/ 2012 Hạt kín Đặc điểm thực vật Tiết 50 Giảng: 2/ 03/ 2012 hạt kín I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả, hạt Hạt nằm (hạt kín) Là nhóm thực vật tiến hoá +Kỹ năng: quan sát, khái quát hoá +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây có hoa II Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập cho các nhóm +HS: Mỗi nhóm đem 10 cây có hoa III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : 68 (69) Giáo án Sinh Kiểm tra bài cũ - Mô tả cấu tạo quan sinh dưỡng thông? Vì thông sống trên đồi, nơi khô? -Cơ quan sinh sản thông là gì? So sánh quan sinh sản và sinh sản thông và cây có hoa? Bài mới: H Thực vật hạt kín hay còn gọi là gì? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa Mục tiêu: HS quan sát cây có hoa, hoàn thành bài tập phiếu học tập -GV phát phiếu học tập cho các nhóm(10 VD) TT Cây Dạng Dạng Kkiểu Gân thân rễ lá lá Cánh Loại hoa Quả Nội dung MôI trường sống 3… 10 -HS hoạt động nhóm: quan sát mẫu vật , điền nội dung theo phiếu -Gọi vài nhóm trình bày Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các cây hạt kín Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chung thực vật hạt kín Giải thich Là nhóm thực vật tiến hoá H Từ kết bảng, hãy nhận xét? +Cơ quan sinh dưỡng cây có hoa? +Cơ quan sinh sản cây có hoa? +Vì gọi là cây hạt kín? +Môi trường sống cây có hoa? +Vì nói thực vật hạt kín là nhóm tiến hoá cả? *Đặc điểm chung thực vật hạt kín: -Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện -Có hoa, Hạt nằm bảo vệ tốt Hoa và có nhiều dạng khác -Môi trường sống đa dạng -Là nhóm thực vật tiến hoá Tổng kết, đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm+ tự luận Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín a cây mít, rêu, cây ớt b cây thông, cây lúa, cây đào Tính chất đặc trưng các cây hạt kín a có rễ thân lá b có sinh sản hạt -Câu 2, SGK/136 Hướng dẫn học nhà : - Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr136) - Đọc “Em có biết” - Chuẩn bị nhóm 10 cây có hoa (có rễ cọc và rễ chùm) 69 c cây ổi, cây cải, cây dừa c có hoa, quả, hạt, nằm (70) Giáo án Sinh Tuần 27 Tiết 51 Lớp hai lá mầm và lớp lá mầm Soạn: 4/ 03/ 2012 Giảng: 7/ 03/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS so sánh thực vật thuộc lớp Hai lá mầm với thực vật thuộc lớp Một lá mầm +Kỹ năng: Nhận biết, so sánh +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II Chuẩn bị: + GV: Tranh H 42.1, bài tập bảng SGK, H 33.1 và 33.2 +HS: Mẫu vật: 10 cây có hoa, bảng nhóm III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Nêu đặc điểm chung thực vật hạt kín? -Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có đặc điểm gì phân biệt? Trong đó đặc điểm nào là quan trọng nhất? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HS quan sát cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm Mục tiêu: HS quan sát mẫu vật, phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm -GV treo tranh H 42.1, giới thiệu cây dừa cạn là cây hai lá mầm, cây rẽ quạt là cây lá mầm -HS quan sát mẫu vật, xếp mẫu vật theo nhóm -GV kiểm tra các nhóm, sửa sai -HS hoạt động nhóm: làm bài tập vào bảng nhóm(SGK, bổ sung thêm dạng thân) Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm Kiểu rễ Kiểu gân lá Dạng thân Số cánh hoa -Gọi vài nhóm treo bảng nhóm Lớp thảo luận kết -GV treo H 33.1 và 33.2, giảng đoạn thông tin SGK Đặc điểm phân biệt lớp Hai Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm: lá mầm và lớp Một lá mầm Mục tiêu: HS rút đặc điểm phân biệt Lớp Hai lá Lớp Một lá lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm mầm mầm -Từ kết bài tập và đoạn thông tin, em hãy nêu Phôi có lá Phôi có lá đặc điểm phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm mầm mầm về: Rễ cọc Rễ chùm 70 (71) Giáo án Sinh -Kiểu rễ -Kiểu gân lá -Dạng thân -Số lá mầm phôi H Trong tiêu chuẩn để phân biệt trên thì tiêu chuẩn nào là tiêu chuẩn chính? H HS quan sát H 42.2 xác định cây nào thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? -GV thông báo đoạn thông tin SGK/ 139 Gân mạng hình Gân song song hình cung Thân gỗ, cỏ Thân cỏ, cột Tổng kết, đánh giá: -Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây thuộc lớp lá mầm và lá mầm là gì? -Có thể nhận biết cây thuộc lớp lá mầm và lá mầm nhờ dấu hiệu bên ngoài nào? Hướng dẫn học nhà : - Bài học, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc “Em có biết” - Ôn lại các nhóm thực vật đã học từ rêu đến hạt kín Tuần 27 Soạn: 4/ 3/ 2012 Khái niệm sơ lược phân loaị Tiết 52 Giảng: 9/ 3/ 2012 thực vật I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu khái niệm phân loại thực vật, kể các bậc phân loại từ cao đến thấp +Kỹ năng: Vẽ sơ đồ các bậc phân loại thực vật +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II Chuẩn bị: + GV: Sơ đồ phân loại thực vật +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại thực vật là gì? Mục tiêu: HS nêu khái niệm phân loại thực vật -HS làm bài tập điền từ SGk (thay từ “tảo” từ “rêu”) H Phân loại thực vật là gì? Nội dung 1.Phân loại thực vật là gì? Phân loại thực vật là tìm hiểu giống và khác thực vật phân chia chúng thành các bậc phân loại Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại 2.Các bậc phân loại: Mục tiêu: HS nêu các bậc phân loại -Thực vật phân loại từ -HS tìm hiểu thông tin cao đến thấp theo trật tự sau: -GV ghi các từ theo bậc phân loại không theo đúng Ngành, lớp, bộ, họ, chi, trật tự loài -Gọi HS lên xếp theo đúng trật tự phân loại từ cao đến -Loài là bậc phân loại sở thấp 71 (72) Giáo án Sinh H Đơn vị phân loại lớn nhất? Nhỏ nhất? H Nhóm có phải là bậc phân loại không? 3.Các ngành thực vật: Hoạt động 3: Tìm hiểu các ngành thực vật -Ngành rêu Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ các bậc phân loại -Ngành -Hoạt động nhóm: Vẽ sơ đồ các nhành thực vật đã -Ngành hạt trần học( bảng nhóm) -Ngành hạt kín: Gồm lớp hai -Gọi vài nhóm treo kết lá mầm và lớp lá mầm -GV treo đáp án: Giới TV N rờu N N hạt trần N hạt kớn Lớp lỏ mầm Lớp lỏ mầm H Nêu đặc điểm chính các ngành thục vật đã học? H Vì phải phân loại thực vật? H Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật? Tổng kết, đánh giá: -Thế nào là phân loại thực vật? -Thực vật phân loại theo các bậc từ cao đến thấp ntn? Hướng dẫn học nhà : -Học và trả lời câu hỏi 1, SGK - Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học Tuần 28 Soạn: 11/ 3/ 2012 Nguồn gốc cây trồng Tiết 53 Giảng: 15/ / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu công dụng cây trồng Giải thích tuỳ theo mục đích sử dụng, cây trồng đã tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại Nêu biện pháp cải tạo cây trồng +Kỹ năng: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu thực vật +Thái độ: Thấy khả to lớn người việc cải tạo thực vật II Chuẩn bị: + GV:Tranh vẽ +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ 72 (73) Giáo án Sinh -Thế nào là phân loại thực vật? Thực vật phân loại theo các bậc từ cao đến thấp ntn? Bài mới: Mở bài: Thực vật hạt kín phong phú, có 20 nghìn loài người sử dụng số 30 nghìn loài đã có Trong đó nhiều loài là cây trồng Vậy cây trồng xuất nào đâu mà có phong phú Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Mục tiêu: HS nêu công dụng cây trồng Từ đó xác định cây trồng bắt nguồn từ cây dại H Cây nào gọi là cây trồng? H Hãy kể vài cây trồng và công dụng chúng? H Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Chuyển ý: Cây trồng ngày khác cây dại nào? Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại nào? Mục tiêu: HS phân biệt cây dại với cây trồng Từ đó giải thích tuỳ theo mục đích sử dụng, cây trồng đã tuyển chọn và cải tạo từ cây dại - Yêu cầu học sinh quan sát H45.1 H Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại H Hãy nêu tên các cây cải trồng và cho biết phận nào chúng sử dụng? - Phát phiếu học tập (theo mẫu SGK) Giáo viên yêu cầu quan sát mẫu hoa hồng  ghi vào phiếu ghi thêm 1, ví dụ khác H Hãy cho biết: cây trồng khác cây dại điểm nào? H.Vì các phận cây trồng lại khác nhiều so với cây dại? * Do nhu cầu sử dụng các phận khác nhau, người đã tác động cải tạo các phận đó – làm cây trồng khác xa cây dại Hoạt động 3: Tìm hiểu công việc cải tạo cây trồng Mục tiêu: HS nêu các biện pháp cải tạo cây trồng -Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: H Muốn cải tạo cây trồng, cần làm gì? H Kể giống cây trồng nước ta có giá trị sử dụng cao? Nội dung Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng bắt nguồn từ cây dại Cây trồng khác cây dại nào? Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ loài cây dại ban đầu người đx tạo nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hẳn tổ tiên hoang dại chúng 3.Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? -Dùng các biện pháp: lai, gây đột biến -Loại bỏ cây xấu, giữ lại cây tốt làm giống -Nhân giống -Chăm sóc cây Tổng kết, đánh giá: -Tại lại có cây trồng? Nguồn gốc nó từ đâu? -Cây trồng khác cây dại ntn? Do đâu có khác đó? Cho ví dụ? -Hãy kể tên số cây ăn đã cải tạo cho phẩm chất tốt? Hướng dẫn học nhà : - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Tìm hiểu vai trò thực vật tự nhiên 73 (74) Giáo án Sinh Tuần 28 Tiết 54 CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Thực vật góp phần điều hoà khí hậu Soạn: 11/ 3/ 2012 Giảng: 17/ 3/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Giải thích thực vật, là thực vật rừng có vai trò quan trọng việc giữ cân lượng khí CO không khí và đó góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường +Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích +Thái độ: Giáo dục II Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ SGK +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Tại lại có cây trồng? Nguồn gốc nó từ đâu? -Cây trồng khác cây dại ntn? Do đâu có khác đó? Cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật việc ổn định lượng khí CO2 và O2 không khí Rèn kỹ quan sát tranh vẽ - Cho học sinh quan sát tranh vẽ (H46.1 SGK) chú ý mũi tên khí CO2 và O2 H Những hoạt động nào sinh nhiều khí CO2 ? H Cho biết vai trò thực vật điều hoà hàm lượng khí CO2 và O2 ? Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật việc điều hoà khí hậu -Học sinh nghiên cứu thông tin mục 2, đọc bảng so sánh khí hậu khu vực  thảo luận các nội dung sau: + Lượng mưa nơi A và B khác ntn? +Nguyên nhân nào khiến khí hậu nơI A và B khác nhau? +Từ đó rút kết luận gì? Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật việc làm giảm ô nhiễm môi trường Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây vườn nhà, tích cực tham gia sản xuất nông nghiệp -HS quan sát H 46.2 H Để giảm bớt tác hại cột khói, người ta trồng nhiều cây xanh quanh khu vực nhà máy Em hãy giải 74 Nội dung 1.Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 không khí ổn định? Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí CO2 và nhả khí O2 làm cân các khí này không khí 2.Thực vật giúp điều hoà khí hậu: -TV giúp cản bớt tốc độ gió và ánh sáng -Giảm nhiệt độ -Tăng lượng mưa -Giữ ẩm 3.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: -Lá cây ngăn bụi và khí độc -Lá tiết chất tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh -Làm giảm nhiệt độ -Giảm tiếng ồn (75) Giáo án Sinh thích sao? H Em còn biết hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường? H Bản thân em cần làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môI trường? -> Bảo vệ cây xanh, trồng cây vườn nhà, vườn trường, tích cực tham gia sản xuất nông nghiệp Tổng kết, đánh giá: -Thực vật có vai trò gì việc điều hoà khí hậu? -Tại người ta lại nói: “Rừng cây lá phổi xanh người”? -Vì phải tích cực trồng cây gây rừng? Hướng dẫn học nhà : - Học và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, tr148 - Đọc “Em có biết” - Sưu tầm số tranh ảnh tượng lũ lụt, hạn hán Tuần 29 Soạn: 17/ 3/ 2012 Thực vật bảo vệ đất và nguồn Tiết 55 Giảng: 20/ 3/ 2012 nước I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu vai trò thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước +Kỹ năng: quan sát giải thích +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, đặc biệt là thực vật rừng II Chuẩn bị: + GV: Tranh H 47.1, tranh ảnh lũ lụt, hạn hán +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Thực vật có vai trò gì việc điều hoà khí hậu? -Tại người ta lại nói: “Rừng cây lá phổi xanh người”? Từ đó xác định nhiệm vụ HS là gì? Bài mới: Hãy kể số thiên tai năm gần đây  nguyên nhân xảy tượng đó Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1.Thực vật giúp giữ đất, Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật việc giữ chống xói mòn đất, chống xói mòn Học sinh quan sát tranh (H47.1) (chú ý vận tốc nước mưa)  suy nghĩ và trả lời câu hỏi: +Em có nhận xét gì lượng chảy nước mưa nơi: có rừng và đồi trọc? + Vì có khác đó? + Điều gì xảy đất trên đồi trọc có mưa? Giải thích sao? -HS quan sát H 47.2 H TV còn giữ đất vùng nào khác? 75 (76) Giáo án Sinh - Cung cấp thêm thông tin tượng xói lỡ bờ sông bờ biển 2.Thực vật góp phần hạn chế H Vậy TV có vai trò gì ? Nhờ đâu TV có vai trò đó? ngập lụt, hạn hán Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán H Nếu đất bị xói mòn vùng đồi trọc thì điều gì xảy tiếp sau đó? 3.Thực vật góp phần bảo vệ H Kể số địa phương bị ngập úng và hạn hán Việt nguồn nước ngầm Nam H Vậy thực vật, là thực vật rừng có vai trò gì? Hoạt động 3: Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm Kết luận: Nhờ có hệ rễ giữ -HS quan sát H 47.1A đất và tán cây cản sức nước H nơi có rừng, có mưa, tán cây làm giảm sức nước chảy nên TV giúp giữ đất, chảy  điều gì xảy ra? chống xói mòn, sụt lỡ đất, H Tóm lại TV nhờ có hệ rễ giữ đất và tán cây cản sức nước hạn chế lũ lụt, giữ chảy nên TV giúp gì cho môi trường tự nhiên? nguồn nước ngầm, tránh hạn -GV: TV có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất và hán nguồn nước, làm giảm nhẹ thiên tai H> Từ đó xác định nhiệm vụ người là gì?  Cần bảo vệ thực vật, là thực vật rừng, tích cực trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Tổng kết, đánh giá: -Tại vùng bờ biển, người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? -TV có vai trò gì việc bảo vệ đất và nguồn nước? Hướng dẫn học nhà : - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Sưu tầm tranh ảnh nội dung thực vật là: thức ăn động vật và nơi sống động vật Tuần 29 Soạn: 17/ 3/ 2012 Vai trò thực vật Tiết 56 Giảng: 23/ 3/ 2012 động vật và đời sống người I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu vai trò thực vật động vật +Kỹ năng: Cho ví dụ +Thái độ: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây II Chuẩn bị: + GV:Tranh vẽ H 48.1, 48.2 Bài tập bảng SGK +HS: Bài tập tìm hiểu bài Tranh ảnh sưu tầm III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Tại vùng bờ biển, người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? -TV có vai trò gì việc bảo vệ đất và nguồn nước? Bài mới: 76 (77) Giáo án Sinh Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I Vai trò thực vật Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật cung cấp ôxi động vật Thực vật cung cấp ôxi và thức và thức ăn cho động vật Cho ví dụ ăn cho động vật H Lượng oxi mà thực vật nhả có ý nghĩa gì các sinh vật khác? H Các chất hữu TV chế tạo có ý nghĩa gì tự nhiên? H QS H 48.1, hãy kể thêm số loài động vật khác ăn thực vật và điền vào bảng sau: Tên Thức ăn vật Lá Rễ, củ Cả cây Quả Hạt H TV có góp phần cung cấp thức ăn cho số động vật ăn thịt hổ, báo không? Tại sao? H.Thực vật có gây hại cho động vật không? Cho ví dụ? Thực vật cung cấp nơi và nơi sinh sản cho động vật Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu vai trò thực vật cung cấp nơi và nơi sinh sản cho động vật Cho ví dụ -HS quan sát H 48.2 H Hình ảnh này cho ta biết điều gì? H Kể vài ví dụ động vật thiên nhiên “Lấy cây làm nhà” mà em biết? -GV: Thực vật có vai trò quan trọng động vật  Bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ động vật H Ngược lại, theo em động vật có giúp gì cho TV \không? Tổng kết, đánh giá: Trong chuỗi liên tục sau đây: là thức ăn là thức ăn Thực vật     động vật ăn cỏ     động vật ăn thịt Hoặc: là thức ăn là thức ăn Thực vật     động vật     người Hãy thay các từ thực vật tên cây vật cụ thể Hướng dẫn học nhà : - Học kết luận, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Sưu tầm tranh ảnh số cây có giá trị sử dụng gây hại cho người Tuần 30 Soạn: 25/ 3/ 2012 Vai trò thực vật Tiết 57 Giảng: 28/ 3/ 2012 động vật và đời sống người(tt) 77 (78) Giáo án Sinh I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu vai trò thực vật người thông qua việc tìm số ví dụ cây có ích và số cây có hại +Kỹ năng: Quan sát tranh Cho ví dụ +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp II Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập theo mẫu SGK - Tranh cây thuốc phiện, cần sa - Một số hình ảnh mẫu tin người mắc nghiện ma túy để học sinh thấy rõ tác hại +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Thực vật có vai trò gì với đời sống động vật? Cho ví dụ minh hoạ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: II.Thực vật với đời sống Mục tiêu: HS nêu ích lợi thực vật người: người Cho số ví dụ cây có ích Giáo dục ý Có ích: thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất -Cung cấp lương thực, thực nông nghiệp phẩm: Lúa, ngô, bí, rau… H Thực vật cung cấp cho chúng ta gì đời -Cung cấp nguyên liệu cho xây sống hàng ngày? dựng và các ngành công nghiệp: -GV giới thiệu hình ảnh số cây theo nhóm cây: cây : Bạch đàn, thông, cà phê, cao lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, su… cât lấy gỗ, cây làm thuốc, cây làm cảnh, cây gia vị, HS -Dùng làm thuốc, làm cảnh: : xác định công dụng chúng Sen, cam thảo, Vạn tuế, vừng… -HS hoàn thành bài tập bảng (10 cây) H Đọc bảng trên, em có nhận xét gì? -GV: Thực vật nuôi sống người  bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng sản phẩm nông nghiệp 2.Những cây có hại cho sức Hoạt động 2: khoẻ người: Mục tiêu: HS nêu tác hại thực vật người -Cây thuốc lá: có chất nicôtin  Từ đó HS có ý thức tránh xa chúng gây ung thư phổi H Kể tên cây có hại mà em biết? -Cây thuốc phiện, cây cần sa: -HS quan sát cây thuốc lá và đọc thông tin chứa mooc-phin  gây nghiện H Hút thuốc là có hại ntn?  ảnh hưởng đến sức khoẻ -H 48.3, 48.4 và đọc thông tin người, là đường dẫn đến tội H Hút thuốc phiện có hại ntn? phạm -Cho HS quan sát số hình ảnh người nghiện ma tuý +Tổ chức lớp trao đổi thái độ thân việc bài trừ cây có hại và tệ nạn xã hội H Em có biết ngày giới không hút thuốc lá? (31/5 hàng năm) -GV lưu ý cho HS tác dụng mặt chúng (cây thuúoc phiện sử dụng y tế làm thuốc giảm đau, cây 78 (79) Giáo án Sinh thuốc là chế thuốc trừ sâu…) Tổng kết, đánh giá: -Tại người ta nói không có thực vật thì không có loài người? -Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại ntn? Hướng dẫn học nhà : - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Sưu tầm tin, hình ảnh tình hình phá rừng phong trào trồng cây gây rừng Tuần 30 Soạn: 25/ 3/ 2012 Bảo vệ đa dạng thực vật Tiết 58 Giảng: 30/ 3/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Phát biểu khái niệm đa dạng thực vật Giải thích khai thác qua mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật Hiểu nào là thực vật quý Nêu các biện pháp chính để bảo vệ đa dạng thực vật +Kỹ năng: Đọc và xử lí thông tin Cho ví dụ thực vật quí +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vật quí nói riêng II Chuẩn bị: + GV: - Tranh số thực vật quý - Sưu tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Tại người ta nói không có thực vật thì không có loài người? -Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại ntn? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đa dạng thực vật là gì? Mục tiêu: HS phát biểu khái niệm đa dạng thực Đa dạng thực vật là vật phong phú các loài, các cá H Đa dạng thực vật là gì? thể loài và môi trường sống H Biểu đa dạng thực vật là gì? chúng Hoạt động 2: 2.Tình hình đa dạng thực vật Mục tiêu: Giải thích khai thác quá mức dẫn đến Việt Nam: tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật Hiểu -Việt Nam có tính đa dạng cao nào là thực vật quý thực vật H Vì nói Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật? -Do khai thác quá mức dẫn -GV: Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật, đó đến tàn phá và suy giảm đa có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học Một số loài dạng sinh vật thực vật xếp vào thực vật quí H Thế nào là thực vật quí hiếm? *Thực vật quí hiếm: là -Gọi HS đọc VD thực vật quí loài thực vật có giá trị và có xu H Hãy kể tên vài loại cây quí nước ta mà em hướng ngày càng ít biết? -Nước ta có trên 300 lôài thực -GV thông báo: Thực vật mà đặc biệt là thực vật quí vật quí 79 (80) Giáo án Sinh bị suy giảm đáng kể số lượng, số loài có nguy bị tiêu diệt H Nguyên nhân nào dẫn tới suy giảm tính đa dạng thực vật? H Hậu gì? Hoạt động 3: Mục tiêu: Nêu các biện pháp chính để bảo vệ đa dạng thực vật -HS đọc thông tin SGK H Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật? H Bản thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ đa dạng thực vật? 3.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật: -Ngăn chặn phá rừng -Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quí ĩây dựng các vườn Quốc gia, khu bảo tồn thực vật -Cấm buôn bán và xuất các loài quí -Tuyên truyền giáo dục để người cùng tham gia bảo vệ rừng Tổng kết, đánh giá: -Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? -Cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Hướng dẫn học nhà : - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” Tuần 31 CHƯƠHG X: VI KHUẨN -TẢO – NẤM - ĐỊA Soạn: 1/ 4/ 2012 Tiết 59 Y Giảng: 4/ 4/ 2012 Vi khuẩn I Mục tiêu: + Kiến thức: HS mô tả đặc điểm vi khuẩn hình dạng, kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố, sinh sản +Kỹ năng: quan sát, phân tích, so sánh +Thái độ: Biết cách bảo quản thức ăn không bị ôi thiu II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to; các dạng vi khuẩn (H50.1) +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra 15 phút (có kèm) Bài mới: Về mùa nóng thức ăn thường dễ bị ôi thiu là hoạt động sinh vật nhỏ bé  gọi là vi khuẩn Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1.Hình dạng, kích thước, cấu Mục tiêu: HS mô tả đặc điểm vi khuẩn tạo vi khuẩn: hình dạng, kích thước, cấu tạo -Hình dạng: hình cầu, hình que, - Cho học sinh quan sát tranh các hình dạng vi khuẩn hình dấu phẩy, hình xoắn… H Vi khuẩn có hình dạng nào ? -Kích thước: nhỏ - Giáo viên lưu ý dạng vi khuẩn sống thành tập đoàn -Cấu tạo: Cơ thể đơn bào, cấu liên kết với vi khuẩn là thể tạo đơn giản (chưa có nhân hoàn sống độc lập chỉnh) H Có thể nhìn thấy vi khuẩn mắt thường 80 (81) Giáo án Sinh không? Vì sao? H Vi khuẩn có cấu tạo ntn? H So sánh cấu tạo tế bào vi khuẩn với tế bào thực vật có gì khác? không có diệp lục và chưa có nhân hoàn chỉnh Hoạt động 2: Mục tiêu: HS mô tả đặc điểm vi khuẩn dinh dưỡng -GV nêu vấn đề: phần lớn vi khuẩn không có diệp lục  nó sống cách nào? -GV giải thích cách dinh dưỡng dị dưỡng vi khuẩn +Kí sinh: VK gây bệnh  giáo dục ý thức giữ vệ sinh cá nhân +Hạo sinh: VK phân huỷ thức ăn  HS biết cách bảo quản thức ăn không bị vi khuẩn lên men làm hỏng H VK ỵư dưỡng là nhờ thể có chứa chất màu xanh màu tía đặc trưng, khác với chất diệp lục thực vật Hoạt động 3: Mục tiêu: HS nêu phân bố và sinh sản vi khuẩn -Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK H Từ số liệu trên, em có nhận xét gì phân bố vi khuẩn tự nhiên? H Vì VK lại có số lượng lớn? -Giáo viên cung cấp thông tin vi khuẩn sinh sản cách phân đôi, gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản nhanh Trong điều kiện thuận lợi, sau 12 h, từ VK ban đầu có thể sinh 10 triệu VK 2.Cách dinh dưỡng: -Hầu hết dinh dưỡng cách dị dưỡng (kí sinh hoại sinh) -Một số ít có khả tự dưỡng 3.Phân bố và số lượng: -VK phân bố rộng thiên nhiên -VK sinh sản cách phân đôi tế bào nên có số lượng lớn Tổng kết, đánh giá: -Vi khuẩn có hình dạng nào? Cờu tạo sao? -Vi khuẩn dinh dưỡng ntn? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, hoại sinh? Hướng dẫn học nhà : -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu bệnh vi khuẩn gây cho người và các sinh vật khác Tuần 31 Soạn: 1/ 4/ 2012 Vi khuẩn(tt) Tiết 60 Giảng: 6/ 4/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu các mặt có ích và có hại vi khuẩn với thiên nhiên và đời sống người Nêu vài nét vi rút +Kỹ năng: quan sát, giải thích +Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để tránh tác hại vi khuẩn và virút gây II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to (H50.2, 50.3) +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: 81 (82) Giáo án Sinh Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Vi khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo sao? -Vi khuẩn dinh dưỡng ntn? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, hoại sinh? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Vai trò vi khuẩn: Mục tiêu: HS nêu các mặt có ích và có hại vi khuẩn với thiên nhiên và đời sống người a) Vi khuẩn có ích:  -HS quan sát H52.2 đọc chú thích làm bài tập điền từ -HS tìm hiểu đoạn thông tin SGK H Vi khuẩn có vai trò gì tự nhiên? -Góp phần hình thành than đá, H Vi khuẩn có vai trò gì nông nghiệp? dầu lửa -Phân huỷ chất hữu thành chất vô cho cây sử dụng H Vi khuẩn có vai trò gì công nghiệp? -Tạo chất đạm cho đất -Chế biến thực phẩm: làm sữa H Vi khuẩn có vai trò gì công nghệ sinh học? chua, làm dấm H Vi khuẩn gây hại gì? -Tổng hợp prôtêin, vitamin B12 H Kể vài bệnh người vi khuẩn gây ra? (Thương hàn, b) Vi khuẩn có hại: lao, viêm hô hấp cấp…) -Gây bệnh cho người, vật nuôi, H Kể vài bệnh động vật vi khuẩn gây ra? (Lở mồm cây trồng long móng, tai xanh) H Kể vài bệnh cây trồng vi khuẩn gây ra?(thối rễ, xoắn lá…) H Cơm, canh để từ sáng tới chiều ntn? H Vì thức ăn bị ôi thiu? Nếu ăn thức ăn bị ôi thiu thì -Làm hỏng thức ăn, ô nhiễm ntn? môi trường H Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu thì phải làm gì? Sơ lược virút Hoạt động 2: Mục tiêu: Giới thiệu cho HS vài nét virut -HS tìm hiểu thông tin SGK H Virút có đặc điểm gì? -Nhỏ vi khuẩn, chưa có cấu tạo tế bào -Sồng kí sinh -Gây bệnh cho vật chủ H Kể tên vài bệnh virút gây ra? (Cúm gà, AIDS, bệnh tay chân miệng…) Tổng kết, đánh giá: -Vi khuẩn có tầm quan trọng gì tự nhiên và đời sống người? -Vi khuẩn có hại ntn? Cho ví dụ Hướng dẫn học nhà : -Tìm hiều tảo -Sưu tầm hình ảnh các loại tảo 82 (83) Giáo án Sinh Tuần 32 Tiết 61 Tảo Soạn: / 4/ 2012 Giảng: 11/ 4/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu môi trường sống và cấu tạo tảo Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo +Kỹ năng: quan sát, nhận biết số tảo thường gặp +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: + GV: Mẫu tảo xoắn các cốc thuỷ tinh, Tranh tảo xoắn, rong mơ, Tranh số tảo khác +HS: Tảo xoắn III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Vi khuẩn có tầm quan trọng gì tự nhiên và đời sống người? -Vi khuẩn có hại ntn? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu tảo Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tảo Mục tiêu: Qua quan sát mội vài đại diện tảo, HS nêu môi trường sống và cấu tạo tảo -HS QS mấu vật H Em tìm tảo đâu? -HS QS H 37.1 H Nhận xét hình dạng, cấu tạo tảo xoắn H Vì tảo xoắn có màu lục? -Giảng cách sinh sản tảo xoắn -HS QS H 37.2 GV giới thiệu môi trường sống rong mơ H Nhận xét đặc điểm rong mơ? -GV giới thiệu sinh sản rong mơ -HS QS H 37.3, 37.4 -HS đọc thông tin sgk H Nêu đặc điểm chung tảo về: nơi sống, cấu tạo, sinh sản? H Có thể xem tảo là thực vật không? Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò tảo Mục tiêu: HS nêu ích lợi và tác hại tảo -GV nêu vai trò mặt tảo: có lợi và có hại H Tảo sống nước có lợi gì? H Tảo gây hại nào? 83 Nội dung Cấu tạo tảo: -Sống nước -Cơ thể gồm hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản -Có diệp lục Vai trò tảo: +Có lợi: -Cung cấp ôxi cho các ĐV nưíưc -Là thức ăn cho cá và nhiều ĐV nước -Làm thức ăn cho mngười và gia súc -Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu công nghiệp (84) Giáo án Sinh H Làm nào để hạn chế tác hại tảo? Tổng kết, đánh giá: Cơ thể tảo có cấu tạo: a Đơn bào b Đa bào Tảo không phải là thực vật vì: a Cơ thể có cấu tạo đơn bào thân, lá Hướng dẫn học nhà : - Trả lời câu hỏi: SGK (tr125) - Đọc “Em có biết” - Chuẩn bị: Mẫu mốc trắng, nấm rơm Tuần 32 Tiết 62 +Có hại: -Gây nhiễm bẩn nước làm cá chết -Làm lúa khó đẻ nhánh c Có dạng đơn bào và đa bào b Sống nước Nấm A Mốc trắng và nấm rơm c Chưa có rễ, Soạn: / 04/ 2012 Giảng: 13/ 4/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản mốc trắng và nấm rơm +Kỹ năng: Quan sát tranh, thu thập mấu và làm mẫu mốc trắng +Thái độ: Giới thiệu nghề làm nấm rơm II Chuẩn bị: + GV: Mẫu vật, tranh vẽ +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ -Kể tên vài đại diện tảo Nêu đặc điểm chung tảo -Tảo có vai trò gì? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản Mốc trắng: mốc trắng -Hình dạng: Dạng sợi phân -HS quan sát mẫu vật GV giới thiệu cách làm mốc xuất nhánh -Cấu tạo: Cơ thể đa bào, không -HS quan sát H 51.1, tìm hiểu thông tin có vavhs ngăn các tế bào, H Nhận xét mốc trắng về: không có diệp lục +Hình dạng -Dinh dưỡng: Hoại sinh +Cấu tạo -Sinh sản: bào tử +Dinh dưỡng +Sinh sản -GV giới thiệu vài loại mốc khác: mốc tương, mốc 84 (85) Giáo án Sinh xanh, nấm men H áo quần, sách thường dễ bị mốc Vậy muốn giữ chúng không bị mốc cần phải ntn? Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu cấu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản và sinh sản nấm rơm H Em thường thấy nấm rơm đâu? -Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật  đối chiếu với tranh vẽ (H51.3)  phân biệt các phần nấm? - Gọi học sinh trên tranh và gọi tên phần mẫu - Hướng dẫn học sinh lấy phiến mỏng mũ nấm  đặt lên phiến kính  dấm nhẹ  quan sát bào tử kính lúp H Nêu cấu tạo quan sinh dưỡng nấm rơm? H Cấu tạo quan sinh sản nấm rơm H Nấm rơm sinh sản gì? -GV giới thiệu nghề làm nấm H Từ cấu tạo mốc trắng và nấm rơm, so sánh với vi khuẩn, có gì giống? H Nấm giống cà khác tảo điểm nào? Nấm rơm: Gồm phần -Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm, gồm nhiều tế bào có vách ngăn, tế bào có nhân, không có diệp lục -Cơ quan sinh sản là mũ nấm Sinh sản bào tử Tổng kết, đánh giá: -Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo ntn? Chúng sinh sản gì? -Nấm giống và khác tảo điểm nào? Hướng dẫn học nhà : -Học bài và trả lời câu hỏi SGK -Soạn đề cương ôn tập -Tìm hiểu đặc điểm sinh học và tầm quan trọng nấm Tuần 33 Tiết 63 Nấm (tt) B Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng nấm Soạn: 15/ 4/ 2012 Giảng: 17/ 4/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu đặc điểm sinh học và tầm quan trọng nấm tự nhiên, người và thực vật +Kỹ năng: quan sát, vận dụng kiến thức giải thích các tượng thực tế +Thái độ: Biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phòng ngừa số bệnh ngoài da nấm II Chuẩn bị: + GV: Mẫu vật: nấm có ích: nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi + Một số phận cây bị bệnh nấm + Tranh số nấm ăn được, nấm độc +HS: Bài tập tìm hiểu bài III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : 85 (86) Giáo án Sinh Kiểm tra bài cũ Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo ntn? Chúng sinh sản gì? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I Đặc điểm sinh học: Mục tiêu: HS nêu đặc điểm sinh học nấm Điều kiện phát triển - Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận câu hỏi nấm: + Tại muốn gây mốc trắng cần để cơm nhiệt độ -Chất hữu thực vật phòng và vẩy thêm ít đá? -Nhiệt độ từ 25-30o C + Tạo quần áo lâu ngày không phơi nắng để -Độ ẩm nơi ẩm thường bị nấm mốc? + Tại chổ tối, nấm phát triển được? H Nêu các điều kiện phát triển nấm? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục  trả lời câu hỏi + Nấm không có diệp lục, nấm dinh dưỡng Cách dinh dưỡng: hình thức nào? -Hoại sinh  Cho học sinh lấy ví dụ nấm hoại sinh và nấm ký -Kí sinh -Cộng sinh sinh II Tầm quan trọng nấm: Hoạt động 2: +Đối với tự nhiên: Mục tiêu: HS nêu tầm quan trọng nấm -Phân giải chất hữu thành tự nhiên, người và thực vật Từ đó biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phòng ngừa chất vô cơ: nấm hiển vi đất số bệnh ngoài da nấm  Giới thiệu vài nấm có ích trên tranh +Đối với người: -Có ích: Làm thức ăn cho -Yêu cầu học sinh đọc thông tin tr169 người: nấm rơm H Nêu công dụng nấm tự nhiên? lấy ví dụ? -Có hại: gây bệnh hắc lào, H Đối với người, nấm có ích ntn? Cho ví dụ nước ăn chân… H Nấm có hại cho người ntn? Cho ví dụ +Đối với thực vật: gây bệnh -Làm hỏng thức ăn, đồ dùng cho thực vật: nấm von… -Một số nấm gây ngộ độc: nấm độc đen, nấm lim… H Nấm gây hại gì cho thực vật? - Cho học sinh quan sát nhận dạng số nấm độc… - Cho học sinh thảo luận + Muốn phòng trừ các bệnh nấm gây ra, phải làm nào? + Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc, ta phải làm gì? Tổng kết, đánh giá: -Nấm hoại sinh có vai trò gì tự nhiên? -Kể số nấm có ích và có hại cho đời sống người? Hướng dẫn học nhà : -Học bài, trả lời câu hỏi SGK 1, 2, SGK -Làm bài tập -Chuẩn bị câu hỏi và nội dung khó học kì II để trao đổi tiết bài tập Tuần 33 Soạn: 15/ 4/ 2012 Bài tập Tiết 64 Giảng: 20/ / 2012 I Mục tiêu: 86 (87) Giáo án Sinh + Kiến thức: Ôn các kiến thức chương trình học kì II +Kỹ năng: Giải thích các câu hỏi khó SGK, trả lời câu hỏi trắc nghiệm II Chuẩn bị: + GV: Câu hỏi vấn đáp, câu hỏi trắc nghiệm, bài tập so sỏnh bảng phụ +HS: ý kiến thắc mắc III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Bài tập: A Hỏi đáp: Quả và hạt phận nào hoa tạo thành? Em có biết cây nào đó hỡnh thành cũn giữ lại phận hoa? Tờn phận đó? Vỡ người ta giữ lại làm giống cỏc hạt to, chắc, mẩy, khụng bị sứt sẹo và khụng bị sõu bệnh? Tại rêu cạn sống chỗ ẩm ướt? Hoàn thành sơ đồ so sỏnh thực vật thuộc lớp Hai lỏ mầm và lớp lỏ mầm kiểu rễ, dạng thõn, kiểu gõn lỏ, số lỏ mầm phụi? 5.Ghộp cột A và B cho tương ứng đặc điểm các ngành thực vật đó học Cột A Cột B Trả lời 1.Ngành rờu a.Đó cú thõn, rễ, lỏ Cú nún Hạt nằm trờn lỏ noón hở 2.Ngành Quyết b.Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có gân Sinh sản bào tử 3.Ngành hạt c.Thân, rễ, lá thật, đa dạng Có hoa, Hạt nằm trần Ngành hạt d Đó cú rễ, thõn, lỏ, Cú bào tử,bào tử nảy mầm thành kớn nguyờn tản 6.Tại người ta lại nói: “Rừng cây lá phổi xanh” người? B Trắc nghiệm: Sự Thụ tinh xảy tại? a Hạt phấn b Đầu nhuỵ c Hạt d Noón Sinh sản cú thụ tinh thỡ gọi là: a Sinh sản vụ tớnh b Sinh sản sinh dưỡng c Sinh sản hữu tớnh d Tất đúng Quả phận nào hoa phỏt triển thành? a Noón b Bầu c Hợp tử d Tất cỏc phận hoa Nhóm nào thích nghi với cách phát tán nhờ động a Những , hạt cú nhiều gai cú múc b Những , hạt cú lụng cú cỏnh c Những , hạt làm thức ăn cho động vật d Cả a và c Chất dinh dưỡng hạt đậu đen có trong? a Chồi mầm b Lỏ mầm c Thõn mầm d Phụi nhũ Trước gieo hạt, làm đất tơi xốp để: a Đủ không khí cho hạt nảy mầm b Đủ nước cho hạt nảy mầm c Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm d Đủ dinh dưỡng cho hạt nảy mầm Cơ quan sinh dưỡng rêu có đặc điểm: a Đó cú thõn, rễ, lỏ thật b Trong thân, lá chưa có mạch dẫn 87 (88) Giáo án Sinh c Đó cú thõn, lỏ chưa có rễ thật Đặc điểm đặc trưng cây hạt trần là: a Có rễ, thân, lá đa dạng c Chưa có hoa, hở d Cả b và c b Cú mạch dẫn phức tạp d Sinh sản hạt Hạt nằm trờn lỏ noón Tổng kết, đánh giá: Nhận xét mức độ nắm kiến thức cũ HS Hướng dẫn học nhà : -Tự ôn lại kiến thức theo đề cương ôn tập -Tìm mẫu vật: Địa y trên cành cây Tìm hiểu bài địa y Tuần 34 Địa y Tiết 65 I Mục tiêu: + Kiến thức: HS nêu hình dạng, cấu tạo và vai trò địa y +Kỹ năng: quan sát mẫu vật, tranh, thu thập mẫu +Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: + GV: Tranh: hình dạng, cấu tạo địa y +HS: Tìm mẫu địa y trên cành cây III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu địa y Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Mục tiêu: HS quan sát hình vẽ, nêu hình dạng, cấu tạo địa y - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu tranh H52.1 H52.2  trả lời câu hỏi + Mẫu địa y em lấy đâu? + Nhận biết hình dạng bên ngoài địa y? + Nhận xét phần cấu tạo địa y? -HS đọc thông tin SGK H Vai trò nấm và tảo đời sống địa y? Cả có lợi  cộng sinh H Địa y sống trên cây, có gây hại gì cho cây không?  Địa y không gây hại gì cho cây Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu vai trò địa y - Yêu cấu học sinh đọc thông tin mục  trả lời câu hỏi: H Địa y có vai trò gì trong: +Thiên nhiên? +Con người? +Thực vật? +Động vật? 88 Soạn: 26/ 4/ 2012 Giảng: 2/ 4/ 2012 Nội dung Hình dang, cấu tạo: - Hình dạng: hình vảy hình cành - Cấu tạo: gồm tảo và nấm sống cộng sinh +Nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo +Tảo chế tạo chất hữu nuôi sống hai Vai trò: -Đối với thiên nhiên: phân huỷ đá thành đất -Đối với người: làm nước hoa, làm thuốc -Đối với thực vật: làm thức ăn cho TV -Đối với động vật: Là thức ăn (89) Giáo án Sinh hươu Bắc cực Tổng kết, đánh giá: -Địa y có hình dạng nào? Chúng mọc đâu? -Thành phần cấu tạo địa y gồm gì? -Vai trò địa y ntn? Hướng dẫn học nhà : - Học bài trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị cho ôn tập và kiểm tra học kì II +Soạn đề cương ôn tập +Những nội dung còn thắc mắc cần giải đáp +Những câu hỏi khó SGK Tuần 34 Soạn: 19 / / 2012 Ôn tập Tiết 66 Giảng: 22 / / 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: Hệ thồng hóa lại kiến thức đã học các chương: Hoa và sinh sản hữu tính, và hạt các nhóm thực vật, vai trò thực vật tự nhiên và đời sống người, bảo vệ đa dạng thực vật +KN: Phân tích, so sánh, vận dụng giải thích số tượng tự nhiên, nêu thắc mắc II.Chuẩn bị: +GV: Giáo án điện tử +HS: Bài soạn theo đề cương ôn tập; Ý kiến thắc mắc III Tiến trình ôn tập: Ổn định: 2.Kiểm tra : Bài soạn đề cương HS 3.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hỏi đáp I Hoa và sinh sản hữu tính: H Thụ phấn là gì ? H Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn( khái niệm, loại hoa) ? Cho ví dụ H Thu tinh là gì ? Quá trình thụ tinh diễn ntn ? H Mối quan hệ thụ phấn và thụ tinh ? H Quả, hạt phận nào hoa tạo nên ? II Quả và hạt : H Dựa vào đặc điểm nào để phân loại ? Phân loại ntn ? Cho ví dụ H Mô tả các phận hạt? Chức phận? H Chỉ trên tranh , xác định các phận hạt đỗ đen và hạt ngô ? 89 (90) Giáo án Sinh H Vì để làm giống hạt to, mẩy, không sứt sẹo, không sâu bệnh ? H Phát tán là gì ? Nêu đặc điểm , hạt thích nghi với các cách phát tán ? Cho ví dụ H Vì phải thu hoạch đỗ đen trước chín khô? H Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? H Muốn hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ? III Các nhóm thực vật: H Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng và quan sinh sản rêu ? So với cây có hoa, có gì khác ? H Vì rêu sống nơi ẩm ướt ? H Cấu tạo quan sinh dưỡng, sinh sản dương xỉ ? So với rêu có gì khác ? H Làm nào để nhận biết cây thuộc dươg xỉ ? H Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng và quan sinh sản hạt trần? H Nêu đặc điểm quan sinh dưỡng và quan sinh sản hạt kín ? H Đặc điểm phân biệt thực vật lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm ? H Thế nào là phân loại thực vật ? Thực vật phân loại từ cao đến thấp ntn ? IV Vai trò thực vật H Thực vật có vai trò gì tự nhiên và đời sống người ? H Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại ntn ? H Đa dạng thực vật là gì ? Nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam ? Cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam ? *Hoạt động 2: -HS nêu thắc mắc -GV giải đáp Hướng dẫn học nhà : -Soạn và học theo đề cương -Trả lời các câu hỏi khó SGK Tuần 35 Soạn: / / 2012 Kiểm tra học kì II Tiết 67 Giảng: 5/ / 2012 I Mục tiêu: + Kiểm tra kiến thức trọng tâm đã học các chương: Hoa và sinh sản hữu tính, và hạt các nhóm thực vật + Kiểm tra kỹ nhận biết các phận hạt qua tranh vẽ + Đánh giá kết học tập trò II.Đề và đáp án: ( Có kèm) III Thống kê chất lượng Lớp T Số 6/1 Giỏi (8 -10) SL % Khá (6.5 - 7.8) SL % Trung bình ( - 6.3) SL % 40 90 Yếu (3 - 4.8) SL % Kém ( - 2.8) SL % Trên T.Bình SL % (91) Giáo án Sinh 6/3 6/5 41 41 IV.Phân tích chất lượng: Dặn dò: - Chuẩn bị tham quan thiên nhiên: phần chuẩn bị (173 SGK) Tuần 36, 37 Soạn: 6/ 5/ 2012 Tham quan thiên nhiên Tiết 68-70 Giảng: / 5/ 2012 I Mục tiêu: + Kiến thức: - Xác định nơi sống, phân bố các nhóm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành thực vật chính 91 (92) Giáo án Sinh - Củng cố và mở rộng kiến thức tính đa dạng và thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể +Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát thực hành, thu thập mẫu và làm tiêu +Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối II Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị địa điểm: Giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước Dự kiến phân công nhóm trưởng +HS: - Chuẩn bị dụng cụ (theo nhóm) + Dụng cụ đào đất + Túi ni lông trắng + Kéo cắt cây + Kép ép tiêu + Panh, kính lúp + Nhãn ghi tên cây (theo mẫu) - Kẽ sẵn bảng theo mẫu (tr173) III Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt Động : Quan sát ngoài thiên nhiên - Giáo viên yêu cầu các hoạt động theo nhóm - Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật - Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm - Thu thập mẫu vật - Ghi chép ngoài thiên nhiên: Giáo viên dẫn các yêu cầu nội dung phải ghi chép + Cách thực a Quan sát hình thái số thực vật: + Quan sát rể, thân, lá, hoa, + Quan sát hình thái các cây sống các môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi + Lấy mẫu cho vào túi ni lông: lưu ý học sinh lấy mẫu gồm các phận: - Hoa - Cành nhỏ (đối với cây) - Cây (đối với cành nhỏ)  Buộc nhãn tên cây để khỏi nhầm lẫn (Giáo viên nhắc nhở học sinh lấy mẫu cây mọc dại) b Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm: - Xác định tên số cây quen thuộc - Vị trí phân loại: tới lớp: thực vật hạt kín – tới ngành các ngành rêu dưỡng xỉ  hạt trần Hoạt Động : Quan sát nội dung tự chọn * Học sinh có thể tiến hành theo nội dung + Quan sát biến dạng rễ, thân, lá + Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật + Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan * Cách thực hiện: - Giáo viên phân công các nhóm lựa chọn nội dung quan sát Ví dụ: nội dung B: cần quan sát các vấn đề sau: 92 (93) Giáo án Sinh + Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo + Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đế,… mọc trên cây gỗ to + Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, dây tơ hồng + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoạt Động : Thảo luận toàn lớp * Khi còn khoảng thời gian 30 phút, giáo viên tập trung lớp * Yêu cầu nhóm đại diện trình bày kết quan sát  các bạn khác bổ sung * Giáo viên giải đáp các thắc mắc học sinh * Nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm tích cực * Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr173) Tổng kết, đánh giá: Nhận xét thái độ học tập, kỹ quan sát Hướng dẫn học nhà : Hoàn thiện báo cáo thu hoạch Lập làm mẫu cây khô - Dùng mẫu thu hái để làm mẫu cây khô - Cách làm: theo hướng dẫn SGK 93 (94)

Ngày đăng: 08/06/2021, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan