1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ham so mu

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Về kiến thức + Biết công thức đổi cơ số của logarit, biết khái niệm logarit thập phân và logarit tự nhiên + Biết các tính chất của lôgarit thập phân và logarit tự nhiên b.. Về kỹ năng + [r]

(1)Ngày soạn:22/10/2012 Ngày giảng: 25/10/2012 Lớp: 12B Tiết 28 LÔGARIT (tiết 3) Mục tiêu a Về kiến thức +) Biết công thức đổi số logarit, biết khái niệm logarit thập phân và logarit tự nhiên +) Biết các tính chất lôgarit thập phân và logarit tự nhiên b Về kỹ +) Biết vận dụng các khái niệm và tính chất trên để so sánh, biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit c Về thái độ +) Phát triển tư trừu tượng, khái quát hóa, tư lôgic,… +) Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Giáo viên: Giáo án, phấn, bảng, thước, phiếu học tập b Học sinh: Soạn bài trước đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, … Tiến trình bài học : *Ổn định lớp, giới thiệu a Kiểm tra bài cũ (5’) *) Câu hỏi: Viết các công thức tính logarit tích, thương, lũy thừa log Áp dụng tính các logarit sau: *) Đáp án: a; b1; b2  * , a 1 Các công thức (5đ): log a  b1b2  log a b1  log a b2 a; b1; b2  * , a 1 b  log a   log a b1  log a b2  b2  log a b  =  log a b log a n b = log a b n T g 5’ log Áp dụng (5đ): b Nội dung bài HĐ GV 34log3  3log3   2 16 HĐ HS GV nêu nội dung định HS tiếp thu, ghi nhớ lý và hướng dẫn HS chứng minh Nội dung ghi bảng III Đổi số * Định lý SGK/65 Cho < a; b; c a 1, c 1 ta có log a b = log c b log c a Đặc biệt: log a  b = (b 1) log b a  Ví dụ 8.Cho a = log Tính log a b = 10 +) GV hướng dẫn HS làm ví +) làm ví dụ log a b( 0)  (2) dụ +) Áp dụng công thức T g HĐ GV log a b = hướng dẫn giáo viên log 10  lôgarit số tính log 10  theo log 10 Nội dung ghi bảng Giải log c b log c a để chuyển lôgarit số 5’ theo a ? HĐ HS log 10 log log  a   log a GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên + Cơ số lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hay bé ? Nó có tính chất nào ? HS tiếp thu , ghi nhớ: Lôgarit thập phân là lôgarit số 10 tức nó có số lớn Lôgarit tự nhiên là lôgarit số e tức nó có số lớn Vì logarit thập phân và lôgarit tự nhiên có đầy đủ tính chất lôgarit với số lớn IV Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên Lôgarit thập phân +) nêu ví dụ và yêu cầu học sinh làm +) Viết dạng lôgarit thập phân số áp + HS thực theo yêu cầu GV * Ví dụ9 Hãy so sánh hai số A và B biết: A = - lg3 và B = + log8 – log2 Giải Ta có: A = – lg3 = 2lg10 – lg3 = lg102 – lg3 = log a dụng công thức b1 b2 = + HS khác nhận xét log a b1 - log a b để tính A? + Viết dạng lôgarit thập phân số áp dụng công thức log a (b1b ) = log a b1 + log a b log a và b1 b = log a b1 - log a b để tính B? c Củng cố, luyện tập (1’) Củng cố lại cách đổi số logarit d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (9’) Bài a so sánh các cặp số log3 vaø log Đặt là lôgarit số 10 log10 b viết là logb lgb Lôgarit tự nhiên là lôgarit số e log e b viết là lnb 100 lg100 – lg3 = lg B = + lg8 - lg2 = lg10 + lg8 - lg2 = 10.8 lg = lg40 100 Vì 40 > nên B > A (3)  log3  3 5  31     log7  7 4  71        hay log3  log c Biến đổi log2 10  log 2  log 1  log log5 30 log5  log5 1  log5 So sánh log2 5,log và kết luận bài toán Bài a Phân tích 1350 = 32.5.30 áp dụng logarit các tích b Ta có: 1 1 c c log15    log3  log3 15 log3  c 1 1  1 c  log25 15  log 15    log       1   2  log3    c    c  (4)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:31

w