1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hàm số mũ - giáo án powerpoint

14 765 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Kính chào: Ban giám khảo ! Chào các em học sinh! Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các tính chất của hàm số y = a x (a>0,a≠1). Các tính chất: 1/ Tập xác định : R 2/ Tập giá trị : R * + , tức là a x >0 với mọi x. 3/ a 0 =1, đồ thị hàm số y = a x luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. 4/Với a > 1 thì hàm số y = a x đồng biến . Với 0<a<1 thì hàm số y = a x nghịch biến . 5/ Nếu a x = a t thì x=t (với a>0,a≠1) 6/ Hàm số y = a x liên tục trên R. TIẾT 77 : Bài tập 4: Cho 0 <a <1. Với giá trị nào của x thì đồ thị của y = a x : a) nằm ở phía trên đường thẳng y = 1; b) nằm ở phía dưới đường thẳng y = 1. Bài tập 5: Chứng minh hàm số sau đây đơn điệu: 2 33 xx y − − = Bài tập 4: Cho 0 <a <1. Với giá trị nào của x thì đồ thị của y=a x : a) nằm ở phía trên đường thẳng y=1; b) nằm ở phía dưới đường thẳng y=1. Giải: Cách 1:Dùng đồ thị của hàm số y = a x khi 0<a<1 và đường thẳng y = 1 để nhận xét. y x )1,0( ≠> = aa ay x 1=y 1 0 Cách 2: Đồ thị của y = a x nằm ở phía trên đường thẳng y=1, Đồ thị của y = a x nằm ở phía dưới đường thẳng y = 1, tức là: a x < 1 ⇔ a x < a 0 ⇔ x > 0.(Vì 0 <a <1 ) Đồ thị của y = a x nằm ở phía dưới đường thẳng y =1 khi x > 0. Đồ thị của y = a x nằm ở phía trên đường thẳng y =1 khi x < 0. tức là : a x > 1 ⇔ a x > a 0 ⇔ x < 0.(Vì 0 <a <1 ) Bài tập 5:Chứng minh hàm số sau đây đơn điệu: Tập xác định:R Đặt 2 33 xx y − − = 2 33 )( xx xf − − = Với x 1 ,x 2 ∈R , giả sử x 1 < x 2 ta có: )1(33 21 xx < và 21 3 1 3 1 xx       >       hay ⇔ 21 33 xx −− > )2(33 21 xx −− −<− Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được: 2211 3333 xxxx −− −<− Suy ra : )( 2 33 2 33 )( 21 2211 xfxf xxxx = − < − = −− Nên hàm số đã cho đồng biến trên R. Vậy hàm số đã cho đơn điệu. Từ bài tập 5, hãy cho biết hàm số sau có đơn điệu không? 2 33 xx y − = − Đặt : 2 33 )( xx xg − = − Ta có: g(x)= - f(x). Mà với x 1 < x 2 thì f(x 1 )<f(x 2 ) 2 33 xx y − = − Nên hàm số ⇔ -f(x 1 )>-f(x 2 ) Hay g(x 1 ) > g(x 2 ). nghịch biến trên R , vậy nó đơn điệu. Bài tập 6: Tìm x biết : ;162/ = x a ; 9 1 3/ = x b ;10100/ 3 = x c ;25,0 2 1 / <       x d ;2562/ ≥ x e Bài tập 6: Tìm x biết : Giải: ; 9 1 3/ = x b 3 10100/ = x c ;25,0 2 1 / <       x d ;2562/ ≥ x e ;162/ = x a ⇔ 3 x = 3 -2 9 1 3/ = x b 3 1 2 1010 =⇔ x 3 1 2 =⇔ x 6 1 =⇔ x ;10100/ 3 = x c 25,0 2 1 / <       x d 4 1 2 1 <       ⇔ x 2 2 1 2 1       <       ⇔ x 2 >⇔ x 2562/ ≥ x e 8 22 ≥⇔ x 8 ≥⇔ x a/ 2 x = 16 ⇔ 2 x = 2 4 ⇔ x = 4. ⇔ x = -2. Bài tập 7: Tìm x biết : (*) Ta thấy x=2 thoả mãn (*) Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được: 1 5 3 5 4 =       +       xx Với mọi x<2 ta có )1( 5 4 5 4 2       >       x )2( 5 3 5 3 2       >       x Vì hàm số có cơ số dương và nhỏ hơn 1 là hàm số nghịch biến. Nên: 22 5 3 5 4 5 3 5 4       +       >       +       xx Điều này chứng tỏ không có giá trị nào của x < 2 thoả mãn (*) . Với mọi x > 2 ta có: )3( 5 4 5 4 2       <       x )4( 5 3 5 3 2       <       x Cộng (3) và (4) vế theo vế ta được: 22 5 3 5 4 5 3 5 4       +       <       +       xx Điều này chứng tỏ không có giá trị nào của x > 2 thoả mãn (*) .  Giải: Vậy x=2 là giá trị duy nhất thoả mãn (*). 1 = 1 = [...]... chất của hàm số y = a x (với a>0,a≠1) 1/ Tập xác định : R 2/ Tập giá trị : R*+ 3/ a0=1, đồ thị hàm số y = a x luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 4/Với a > 1 thì hàm số y = a x đồng biến Với 0 . a > 1 thì hàm số y = a x đồng biến . Với 0<a<1 thì hàm số y = a x nghịch biến . 5/ Nếu a x = a t thì x=t (với a>0,a≠1) 6/ Hàm số y = a x liên. xfxf xxxx = − < − = −− Nên hàm số đã cho đồng biến trên R. Vậy hàm số đã cho đơn điệu. Từ bài tập 5, hãy cho biết hàm số sau có đơn điệu không? 2 33

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w