Kính chào: Ban giám khảo!. Chào các em học sinh!... Vậy hàm số đã cho đơn điệu... Hướng dẫn về nhà : Vận dụng các tính chất của luỹ thừa và các tính chất của hàm số mũ để giải bài tập ôn
Trang 1Kính chào:
Ban giám khảo ! Chào các em học sinh!
Trang 2Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các tính chất của hàm số mũ y = a x (a>0,a1).
Các tính chất:
1/ Tập xác định : R
2/ Tập giá trị : R*
+ , tức là a x >0 với mọi x.
3/ a0=1, đồ thị hàm số y = a x luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
4/Với a > 1 thì hàm số y = a x đồng biến
Với 0<a<1 thì hàm số y = a x nghịch biến
5/ Nếu a x = at thì x=t (với a>0,a1)
6/ Hàm số y = a x liên tục trên R
Trang 3TIẾT 77 :
Trang 4
Bài tập 4:
Cho 0 <a <1 Với giá trị nào của x thì đồ thị của y = a x : a) nằm ở phía trên đường thẳng y = 1;
b) nằm ở phía dưới đường thẳng y = 1.
Bài tập 5:
Chứng minh hàm số sau đây đơn điệu:
2
3
y
Trang 5Bài tập 4:
Cho 0 <a <1 Với giá trị nào của x thì đồ thị của y=ax :
a) nằm ở phía trên đường thẳng y=1;
b) nằm ở phía dưới đường thẳng y=1
Giải:
Cách 1:Dùng đồ thị của hàm số y = a x khi
0<a<1 và đường thẳng y = 1 để nhận xét
y
x
) 1 ,
0
a a
a
y x
1
y
1
0
Cách 2: Đồ thị của y = a x nằm ở
phía trên đường thẳng y=1,
Đồ thị của y = a x nằm ở phía dưới đường thẳng y = 1,
tức là: a x < 1 a x < a0
x > 0.(Vì 0 <a <1 )
Đồ thị của y = a x nằm ở phía dưới
đường thẳng y =1 khi x > 0
Đồ thị của y = a x nằm ở phía trên
đường thẳng y =1 khi x < 0
tức là : ax > 1
a x > a0
x < 0.(Vì 0 <a <1 )
Trang 6Bài tập 5:Chứng minh hàm số sau đây đơn điệu:
Tập xác định:R
Đặt
2
3
3x x
y
2
3
3 )
(
x
x
x f
Với x1,x2 R , giả sử x1 < x2
ta có: 3x1 3x2 ( 1 )
và
2 1
3
1 3
hay
2
1 3
) 2 ( 3
3 x1 x2
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được:
2 2
1
3x x x x
Suy ra :
)
( 2
3
3 2
3
3 )
( x1 1 1 2 2 f x2
f
x x
x x
Nên hàm số đã cho đồng biến trên R
Vậy hàm số đã cho đơn điệu
Từ bài tập 5, hãy cho biết hàm số sau có đơn điệu không?
2
3
3 x x
Đặt : 2
3
3 )
(
x
x
x
Ta có: g(x)= - f(x)
Mà với x1 < x2 thì f(x1)<f(x2)
2
3
Nên hàm số
-f(x1)>-f(x2) Hay g(x1) > g(x2) nghịch biến trên R , vậy nó đơn điệu
Trang 7Bài tập 6:
Tìm x biết :
; 16 2
; 10 100
x
2
1
d
; 256 2
/ x
e
Trang 8Bài tập 6:
Tìm x biết :
Giải:
; 9
1 3
b
3 10 100
c
; 25 ,
0 2
1
d e / 2x 256 ;
; 16 2
/ x
a
3 x = 3 9-2
1 3
/ x
b
3
1
2 10
10
3
1
2
x
6
1
; 10 100
x
c
25 ,
0 2
1
d
4
1 2
1
x
2
2
1 2
1
x
2
x
256 2
/ x
e
8
2
2
8
x
a/ 2x = 16
2x = 24
x = 4.
x = -2.
Trang 9Bài tập 7: Tìm x biết : (*)
Ta thấy x=2 thoả mãn (*)
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được:
1 5
3 5
4
Với mọi x<2 ta có ( 1 )
5
4 5
) 2
( 5
3 5
Vì hàm số mũ có cơ số dương và
nhỏ hơn 1 là hàm số nghịch biến
Nên:
2 2
5
3 5
4 5
3 5
4
Điều này chứng tỏ không có giá
trị nào của x < 2 thoả mãn (*)
Với mọi x > 2 ta có:
) 3
( 5
4 5
) 4
( 5
3 5
Cộng (3) và (4) vế theo
vế ta được:
2 2
5
3 5
4 5
3 5
4
Điều này chứng tỏ không
có giá trị nào của x > 2 thoả mãn (*)
Giải:
Vậy x=2 là giá trị duy nhất thoả mãn (*).
1
1
Trang 11Các tính chất của hàm số mũ y = a x (với a>0,a1)
1/ Tập xác định : R
2/ Tập giá trị : R*
+ 3/ a0=1, đồ thị hàm số y = a x luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
4/Với a > 1 thì hàm số y = a x đồng biến
Với 0<a<1 thì hàm số y = a x nghịch biến
5/ Nếu a x = at thì x=t (với a>0,a1)
6/ Hàm số y = a x liên tục trên R.
Củng cố
Trang 12Hướng dẫn về nhà :
Vận dụng các tính chất của luỹ thừa và các tính chất của hàm số mũ để giải bài tập ôn chương V trang 154,155 SGK
Bài tập thêm :
1/Tìm x biết: 2 3 2 3
x
2/ Cho hàm số:
2 4
4 )
(
x
x
x
f
Chứng minh rằng nếu a + b = 1 thì f(a) + f(b) = 1 và tính
1999
1998 (
) 1999
2 (
) 1999
1
f
3/ Cho hàm số y = 2x:
a/ Hãy tìm các giá trị của x để các giá trị tương ứng của y lập thành một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 8 và công bội bằng 1/4
b/ Chứng minh các giá trị của x lập thành một cấp số cộng
Trang 14Kính chúc Ban giám khảo sức khoẻ.
Chúc các em học sinh mạnh khoẻ, học giỏi.