Kiến thức: - Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để PT được vẻ đẹp của thác núi Lư và bế Phong Kiều, qua đó thấy được 1 số nét riêng trong tâm hồn và tính cách[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Hướng dẫn đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích: CHINH PHỤ NGÂM KHÚC) - Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm dịch A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cảm nhận nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và gí trị NT ngôn từ đoạn trích - Bước đầu hiểu thơ song thất lục bát Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc thơ song thất lục bát Tìm hiểu và phân tích tâm trạng nv trữ tình Thái độ: - Cảm thương cho số phận người phụ nữ có chồng tham gia chiến trận B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, tài liệu tác giả, tác phẩm - Trò: Vở soạn, bài tập C PHƯƠNG PHÁP: - giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: Bài mới: XH Việt Nam TK XVII - XVIII tan nát, điêu linh Nội chiến và loạn lạc triền miên, trai tráng giãi thây khắp chiến địa Người PN trở thành nạn nhân chiến tranh, nếm đủ mùi cay đắng, khổ đau Để hiểu rõ vấn đề này hôm chúng ta cùng tìm hiểu VB "Sau phút chia ly" HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích - Kĩ thuật: động não GV: Gọi HS đọc chú thích GV: Bổ sung thêm vài nét tác giả ? Em đã thu nhận I Giới thiệu chung: Tác giả: (SGK) Tác phẩm: - Nguyên tác chữ Hán (2) thông tin nào tác phẩm ? GV: Giới thiệu thể loại dài 470 câu - Bản dịch diễn Nôm dài 408 câu - Đoạn trích là từ câu 53 đến câu 64 ngâm: là bài văn vần tả t/c lòng người thường là tình buồn, sầu, đau thương và viết theo thể song thất lục bát GV nêu y/c đọc: Giọng chậm, đều, buồn buồn, câu ngắt nhịp 3/4 3/2/2 - Đọc mẫu, gọi HS đọc và NX GV: y/c HS giải nghĩa từ " thiếp, chàng" ? Đoạn trích viết theo thể thơ gì ? ? Em có NX gì số chữ các câu đoạn trích ? GV: câu tạo thành khổ - Đọc, NX II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - chú thích: -> -> câu chữ, câu chữ, câu chữ Thể thơ: song thất lục bát SGK đoạn trích không in theo khổ Cứ câu là khúc ngâm ? NX cách hiệp vần -> Gió - cũ, chăn - ngăn câu đầu ? - Phương pháp: dạy học nêu ngàn vấn đề, phân tích, gợi dẫn - Kĩ thuật: động não GV: Gọi HS đọc câu đầu ? Đây là tâm trạng ? Đó là tâm trạng ntn ? ? Tác giả đã sử dụng BPNT gì để gợi tả nỗi sầu chia li người vợ chia tay với chồng ? ? Phép đối này có TD gì việc gợi tả nỗi sầu chia li người vợ ? ? Người chồng dấn thân vào -> Người vợ nhớ thương chồng chiến trận + Nhớ thương, cô đơn -> Phân tích: 3.1/ Khúc ngâm thứ nhất: (4 câu đầu) + Hoạt động: chàng thì / thiếp thì - NT: đối lập + Không gian rộng - hẹp: cõi xa - buồng cũ + Không gian lạnh lẽo - ấm áp: mưa gió - chiếu chăn -> -> Nguy hiểm, gian lao -> Cảnh ngộ đôi lứa thời loạn lạc (3) "cõi xa mưa gió" thì phải chịu sống ntn ? ? Còn người vợ thì -> Cô đơn, lẻ loi mình "buồng cũ chiếu chăn" tức là bóng suốt năm canh phải chịu cảnh sống ntn ? ? Ngoài tác giả còn sử -> dụng hình ảnh nào để gợi tả nỗi sầu chia li ? ? Mây biếc làm cho bầu trời trở nên ntn ? ? Ngàn núi xanh làm cho -> Cao hơn, mênh mông chân trời trở nên gần hay xa? ? "Đoái" có nghĩa là: ngoái -> Xa xăm, cách trở nhìn, nhìn laị Vậy chữ + Đăm đăm trông phía "đoái trông theo" gợi tả cái trời xa nhìn ntn ? GV bình: Hình bóng ng chồng không còn nhìn thấy nữa, đã "cách ngăn" mầu "biếc" mây "tuôn" mãi xa "ngàn núi xanh" trải dài rộng che khuất phía chân trời người chinh phụ mình bóng lẻ loi trống vắng bao la -> Biểu cảm, biểu cảm trực ? Đoạn trích thuộc kiểu VB tiếp gì? Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? GV: Gọi HS đọc khổ thơ ? Ở khổ thơ thứ tác giả đã - Đối: chàng / thiếp, ngảnh SD BPNT gì để gợi tả nỗi lại / trông sang sầu chia li ? - Bến TT / cách HD, cây HD / cách TT - Điệp từ: TT, HD, cách ? Nét đặc sắc NT trên -> cho ta thấy mặc dù cách xa không gian t/c vợ chồng ? - Người thì quay lại nhìn, người thì mãi dõi mắt trông theo điều đó cho em hiểu thêm điều gì t/c vợ chồng này ? GV bình: Hàm Dương và Tiêu Tương là địa danh trên đất - Hình ảnh: mây biếc, ngàn núi xanh -> Vừa chia tay đã cách xa vời vợi -> Nỗi buồn nhơ thấm vào mây núi 3.2/ Khúc ngâm thứ hai: - NT: Phép lặp, đảo, đối, điệp từ -> Dù không gian xa xôi cách trở tình vợ chồng còn quyến luyến -> Sự oái oăm nghịch chướng: muốn gắn bó mà không gắn bó, gắn bó mà phải chia li (4) nước TQ bao la, cách xa hàng ngàn dặm, nhắc nhắc lại đến lần đầy ám ảnh Sớm sớm, chiều chiều ng vợ mãi trông sang nơi ng chồng tham gia chiến trận thấy "bến" thấy "cây" thấy k gian khói mịt mùng tâm tưởng Không gian địa lí đã trở thành không gian NT trống vắng Ý thơ còn nói lên oái oăm nghịch chướng GV: Gọi HS đọc khổ thơ cuối ? Hình ảnh không gian trước mắt và tâm trạng tuyệt vọng người chinh phụ đã miêu tả thông qua BPNT nào? ? Các BPNT này có TD gì việc gợi tả nỗi sầu chia ly? - Thông thường màu xanh gợi niềm hi vọng, hạnh phúc màu xanh mắt người chia li đây gợi cảm giác gì ? ? Nỗi sầu chia li đây đã dâng lên đến mức nào? 3.3/ Khúc ngâm thứ ba: -> - NT: điệp từ ngữ, điệp ý, từ láy -> Nỗi sầu chia li dâng lên đến cực độ -> Cảm giác buồn, tuyệt vọng - "Ai sầu ai" -> câu hỏi tu từ -> tiếng thở dài ? Tại chia tay ng chinh phu và chinh phụ lại đau đớn đến ? - Giai đoạn LS thời đó là giai đoạn ntn ? -> Nội chiến loạn lạc triền - Đây là chiến tranh miên gây lên ? -> Do XHPK - Là chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa ? -> Phi nghĩa ? Tình cảm người chinh phụ thời kì này có giống với t/c ng vợ tiễn chồng đội kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ dân tộc ta hay không ? ? Theo em cảm xúc chủ đạo -> Không giống vì họ buồn biết hi sinh t/c riêng mình vì độc lập dân tộc => nhấn mạnh nỗi sầu trạng thái cao độ Tổng kết: 4.1/ Nghệ thuật: - Điệp từ, ngữ, từ ngữ, gợi cảm, câu hỏi tu từ (5) và NT ngôn từ đoạn trích có gì đặc sắc ? 4.2/ Nội dung: - Khát vọng sống HP tình yêu có vợ chồng, hoà bình yêu vui - Phê phán CT phi nghĩa đã để lại bao nỗi đau lòng người tính nhân văn GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 4.3/ Ghi nhớ: (SGK - 93) III Luyện tập: GV: Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn VN: - Học thuộc bài thơ, soạn bài “Qua đèo Ngang” - Chuẩn bị các câu hỏi bài “Quan hệ từ” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 27 (6) QUAN HỆ TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm nào là quan hệ từ Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ phù hợp, hiệu B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Dùng từ HV để tạo sắc thái gì? Cho VD Dùng từ HV nói và viết chúng ta cần chú ý điều gì? => Đáp án: Ghi nhớ SGK T- 82, 83 Bài mới: Trong TV chúng ta có từ loại chuyên dùng để liên kết từ với từ, đoạn câu với đoạn câu Vậy việc liên kết đó nhằm mục đích gì? Từ loại đó có tên gọi là gì? -> HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích, quy nạp I Lí thuyết: - Kĩ thuật: động não Thế nào là quan hệ từ: 1.1/ KS ngữ liệu: (SGK) GV: Đưa phần ngữ liệu - Đọc SGK Gọi HS đọc ? Dựa vào kiến thức Tiểu học, hãy xđ quan hệ từ -> Của, như, nên câu a, b, c mục ? Từ "của" câu (a) nối từ nào với cụm từ nào ? ? Từ "như" câu (b) nối từ nào với cụm từ nào ? ? Trong câu (c) có cụm C-V? ? Từ "bởi" và từ "nên" nối nhg cụm C-V nào với nhau? -> Từ "đồ chơi" với cụm từ "chúng tôi chẳng có nhiều" -> Từ "đẹp" với từ "hoa" -> - Nối cụm C - V "tôi ăn" với cụm C - V "tôi chóng " - Của -> ý nghĩa quan hệ sở (7) ? Khi nối từ với từ, với cụm từ, câu với câu trên thì QHT có chức gì? (Nó biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?) -> GV: Y/c HS các QHT BT "Bánh trôi nước" ? Vậy QHT dùng để làm gì ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1.2/ Ghi nhớ 1: (SGK - 97) - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích, quy nạp - Kĩ thuật: động não ? Trường hợp nào phải có QHT? ? Nếu bỏ các QHT thì câu văn trở nên ntn? ? Câu nào không bắt buộc sử dụng QHT? Thử bỏ các QHT đó thì câu văn có bị đổi nghĩa không rõ nghĩa không ? GV: Gọi HS đọc phần ? Tìm các cặp QHT? Sử dụng quan hệ từ: 2.1/ KS Ngữ liệu: (SGK) -> b, d, g, h - Có hai trường hợp: -> Câu văn đổi nghĩa + Bắt buộc không rõ nghĩa + Không bắt buộc -> Vẫn nguyên ý nghĩa -> GV: Y/c HS đặt câu với các cặp QHT vừ tìm ? Vì có trường hợp bắt buộc phải sử dụng QHT, có trường hợp không ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não GV: Hướng dẫn HS làm BT - BT + 2: lên bảng - BT 4: làm phiếu học tập - BT + 5: nhà hữu - Như -> ý nghĩa quan hệ so sánh - Bởi, nên -> ý nghĩa quan hệ nhân quả, song hành - Các cặp QHT: + Nếu thì + Vì nên + Tuy + Hễ thì + Sở dĩ vì 2.2/ Ghi nhớ 2: (SGK - 98) II Luyện tập Bài Phân biệt nghĩa quan hệ từ Câu a: Qht tương phản - ý khen Câu b: Qht tương phản - ý Bài Nhận diện - QHT đoạn văn: + sở hữu + so sánh + với đối tượng + mà đối lập + LK câu với câu Bài Điền quan hệ từ: Với, và, cùng (với), bằng, nếu, thì, và Bài Chọn câu đúng: (8) chê - Câu đúng: b, d, g, i, k, l Củng cố: ? Quan hệ từ là gì " Cho VD ? Cho biết các cặp QHT thường dùng Hướng dẫn VN: - Học thuộc Ghi nhớ SGK T 97 - 98; Làm hoàn chỉnh các bài tập SGK T 98 - 99 - Chuẩn bị bài mới: “Chữa lỗi quan hệ từ”; “Luyện tập cách làm văn biểu cảm” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 28 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn biểu cảm và các đặc điểm nó Kĩ năng: - Luyện kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và viết bài Thái độ: - Yêu thích thể loại văn biểu cảm, từ đó làm tốt bài văn biểu cảm B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Cho biết y/c đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 88 (9) Bài mới: Để viết bài văn biểu cảm hay, đúng PP chúng ta cần phải có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn BC, đồng thời cần phải luyện tập các thao tác làm văn BC Đó chính là mục tiêu chính bài học hôm HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não XYZ I Lý thuyết: Đề bài: GV: Cho đề bài cảm nghĩ Cảm nghĩ cây tre loài cây cụ thể Tìm hiểu đề và tìm ý: ? Đối tượng biểu cảm đề - Cây tre văn là gì ? ? Vì em yêu cây tre ? - Tre gần gũi với đời sống người dân VN - Tre đem lại nhiều lợi ích cho người Lập dàn bài: GV: Tổ chức, hướng dẫn HS 3.1/ Mở bài: lập dàn bài: - Lí em yêu thích cây tre: ? Phần MB y/c ta phải làm + Tre gần gũi với người dân gì? VN + Tre đem lại nhiều lợi ích cho người 3.2/ Thân bài: GV: Cho HS thảo luận theo - Thảo luận nhóm a) Đặc điểm gợi cảm cây nhóm tre: - Nhóm (1): Tìm các đặc - Thân thẳng có nhiều gióng điểm gợi cảm cây tre -> Thái độ, tình cảm cá - Dù mưa bão xanh - Nhóm (2): Tre có nhân loài cây em yêu tốt công dụng gì c/s -> Tình cảm yêu mến, gắn - Mọc thành khóm, luỹ, quây người ? bó và cần thhiết cây đối quần thể tình đoàn kết - Nhóm (3): Cây tre có ý với sống b) Tre sống nghĩa ntn c/s em ? -> Giải thích lí yêu thích người GV: Y/c đại diện các nhóm loài cây mình chọn - Làm bóng mát trình bày kết thảo luận - Dựng nhà, dựng cửa - Các nhóm khác NX, bổ - Là nhiều vật dụng sung H: lập dàn bài - Trẻ con: đồ chơi chuyền GV: Chuẩn kiến thức - Người gì: điếu cày H: phần: MB, TB, KB c) Cây tre sống em: H: Lập dàn bài - Từ chào đời đã nằm nôi tre, nghe tiếng ru bà, mẹ cánh cò trắng sau luỹ tre làng (10) - Cánh diều tuổi thơ 3.3/ Kết bài: Tình cảm em cây tre: hình ảnh cây tre không phai mờ kí ức II Luyện tập: ? Phần KB ta phải nêu điều gì? - Phương pháp: vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não, XYZ H: Viết bài GV: Chia lớp làm dãy - Dãy (1) viết đoạn MB - Dãy (2) viết đoạn KB - Nhóm 1: viết phần mở bài - Nhóm 2: Viết đặc điểm, phẩm chất cây mà em yêu - Nhóm 3: Viết vai trò cây với sống người GV: Thu, đọc, sửa chữa, biểu - Nhóm 4: Viết phần kết bài dương cố gắng ban đầu HS Củng cố: GV: nhận xét luyện tập các em, biểu dương cố gắng các em, nhắc nhở, phê bình em chưa có ý thức luyện tập ? Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm Hướng dẫn VN: - Về nhà hoàn thiện bài viết - Chuẩn bị sau viết văn tiết: văn biểu cảm - Soạn bài “Qua đèo Ngang” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG - Bà Huyện Thanh Quan A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hình dung cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn tác giả lúc qua đèo - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú (ĐL) (11) Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc và PT BT thất ngôn bát cú Thái độ: - Cảm nhận tâm trạng tác giả qua việc tả cảnh ngụ tình B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tranh đèo Ngang, - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, đọc sáng tạo, ngiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Đọc TL BT "Bánh trôi nước" PT ND và NT BT => Đáp án: SGK - 94 + ghi Bài mới: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là địa danh tiếng trên đất nước ta Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh đèo Ngang "Qua đèo Ngang"vẫn là BT nhiều người biết và yêu thích HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích I Giới thiệu chung: - Kĩ thuật: động não Tác giả: - Xuất thân gia đình quan lại ? Em đã thu nhận - Có nhan sắc, có tài thông tin nào Bà - Được vua Minh Mệnh mời Huyện Thanh Quan ? vào Phú Xuân làm nữ quan Tác phẩm: ? BT sáng tác - Sáng tác trên đường vào hoàn cảnh nào ? Phú Xuân ? BT này chúng ta đọc với -> Biểu cảm, nhịp 4/3, nhấn giọng ntn là phù hợp? mạnh và các chữ gieo vần GV: Đọc mẫu, gọi HS đọc và NX ? Em biết gì địa danh đèo Ngang ? ? Giải nghĩa các từ ngữ: tiều, II Đọc - Hiểu văn bản: quốc quốc, cái gia gia? Đọc - chú thích: BT viết theo thể thơ Thể thơ - kết cấu: (12) gì ? Đặc điểm thể thơ này ? GV: Kết cấu BT TNBC có phần tương đương với cặp câu, cặp câu gọi theo thứ tự: Đ, T, L, K - câu, câu có tiếng - Vần gieo tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, - Phép đối câu 3-4 và 5-6 - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích - Kĩ thuật: động não Phân tích: 3.1/ Cảnh đèo Ngang lúc chiều tà: GV: Gọi HS đọc câu thơ đầu và cho biết ND ? Cảnh ĐN miêu tả vào thời điểm nào ngày? GV: Đó là thời khắc ngày tàn ? Vậy buổi chiều tàn thường gợi lên điều gì ? ? Thời điểm đó có lợi gì việc bộc lộ tâm trạng tác giả? GV: Liên hệ việc miêu tả cảnh vật ĐN ? Cảnh ĐN miêu tả gồm chi tiết gì ? ? Để miêu tả cảnh vật ĐN tác giả đã sdụng BPNT gì? TD? ? Em hãy cho biết sức gợi tả các từ tượng hình: lom khom, lác đác ? ? Qua đó em có NX gì cảnh vật và sống nơi ĐN? ? Bức ảnh chụp cảnh ĐN SGK có giống với hình dung em cảnh ĐN BT Bà HTQ không? - Thể thơ: Thất ngôn bát cú (ĐL) - Kết cấu: phần: Đề, thực, luận, kết - Thời điểm: xế tà -> Nỗi buồn nhớ, cô đơn -> -> Góp phần bộc lộ tâm trạng buồn vắng, cô đơn tác giả -> Cỏ, cây, hoa lá, núi, sông, túp nhà, tiếng chim, vài chú tiều phu -> - NT: Đối, điệp từ, gieo vần chân, lưng, đảo ngữ, từ tượng hình -> Lom khom: gợi tả dáng vẻ vất vả - Lác đác: thưa thớt quán chợ nghèo -> - Cảnh vật: hoang sơ, vắng lặng -> Giống cảnh hoang vắng - Sự sống: ít ỏi, thưa thớt thiếu nhiều đường nét cụ thể của: cỏ cây chen đá, lá chen hoa GV bình: Cảnh TN BT là cảnh TN đèo, núi bát ngát, thấp thoáng sống người còn hoang sơ Cảnh nhìn vào buổi chiều tà, vị trí miêu tả có thay đổi 3.2/ Tâm trạng nhà (13) GV: Gọi HS đọc câu cuối và cho biết ND ? Tâm trạng nhà thơ thể -> qua từ ngữ nào ? Đó là tâm trạng ntn ? ? Hãy phép đối -> Đối ý: câu trên với câu câu luận ? + Đối thanh: TT BB BTT ? Chỉ các BPNT BB TT TBB câu cuối ? -> ? Chỉ TD phép đối, cách điệp âm "quốc quốc, -> gia gia" và phép đảo ngữ ? GV: Ở đây còn xuất cách diễn đạt ẩn dụ Đó là tác giả đã mượn tiếng chim để tỏ lòng người Mượn chuyện vua nước Thục nước hoá thành chim cuốc cất tiếng kêu da diết nhớ nước đã và âm chim đa đa để biểu lộ tâm trạng mình Đó là nỗi nhớ nước thương nhà bồn chồn nhà thơ ? Trong câu kết toàn cảnh ĐN lên ntn ấn tượng thị giác tác giả ? ? Đó là ấn tượng không gian ntn? ? Giữa không gian ấy, người lặng lẽ mình đói mặt với nỗi cô đơn Lời thơ nào đã cực tả nỗi cô đơn này? ? Em hiểu nào là "tình riêng ta với ta"? - "Tình riêng" đây là gì? ? Hãy nêu NX em cụm từ "ta với ta" ? ? Em có NX gì phong cách, cảnh tượng ĐN qua miêu tả nhà thơ? ? NX em Bà HTQ? thơ: - Nhớ nước - Thương nhà -> Tâm trạng buồn, nhớ quê - NT: phép đối, điệp âm, đảo ngữ -> Làm rõ trạng thái cảm xúc, tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ -> Lấy cái động làm bật cái tĩnh -> Nỗi buồn thấm thía toả rộng không gian -> Trời, non, nước -> Mênh mang, xa lạ -> Một mảnh tình riêng ta với ta -> Tâm sâu kín, mình mình biết, mình mình hay + Tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết, âm thầm, lặng lẽ -> Chỉ 1mình tác giả - Ta với ta -> Nỗi cô đơn gần tuyệt đối Tổng kết: (14) GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dần HS làm BT phần LT 4.1/ Nội dung: - Cảnh đèo ngang rộng lớn và heo hút, tâm trạng nhà thơ buồn, Hoài cổ 4.2/ Nghệ thuật: - Mượn cảnh tả tình - Trực tiếp bộc lộ cảm xúc 4.3/ Ghi nhớ: SGK T-104 - Tả cảnh ngụ tình, chơi III Luyện tập: chữ, dùng từ đặc sắc, chơi chữ Củng cố: ? Chỉ các BPNT đặc sắc BT và nêu TD các BPNT đó ? Hướng dẫn VN: - PT ND và NT BT - Soạn VB: “Bạn đến chơi nhà” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thật Nguyễn Khuyến - HS học tập để xây dựng tình bạn - Tiếp tục luyện tập và PT thơ Đường Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm và PT thơ thất ngôn bát cú theo bố cục (15) Thái độ: - Trân trọng tình bạn cao đẹp B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, soạn văn C PHƯƠNG PHÁP: - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng BT "Qua đèo Ngang" PT ND và NT cvủa BT => Đáp án: SGK , tr 102 + ghi Bài mới: Tình bạn là số đề tài có truyền thống lâu đời lịch sử VHVN Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" là BT thuộc thể loại hay đề tài tình bạn và là thuộc loại hay thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nôm Đường luật nói chung HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích - Kĩ thuật: động não I Giới thiệu chung: Tác giả: ? Trình bày hiểu biết Tác phẩm: em tác giả và tác phẩm (SGK) GV bổ sung: Ông xuất thân gia đình có - Trừ 12 năm làm quan, còn truyền thống khoa cử, ông lại sống bạch làng tổ và ông nội đã đỗ quê đến tiến sĩ NK kế tục - Là nhà thơ danh với truyền thống gia đình hiếu mảng đề tài nông thôn học, thông minh học giỏi, đời lận đận trải qua vài lần thi không đỗ Sau Nguyễn Thắng đổi thành NK Vào năm 1871 ông đỗ kì thi nên II Đọc - Hiểu văn bản: vua ban cờ biên "Tam Đọc - chú thích nguyên Yên Đổ" ? BT này chúng ta đọc với giọng nào là phù hợp? - Đọc mẫu, gọi HS đọc và -> Chậm dãi, ung dung, nhịp 4/3, 2/2/3 (16) NX - Gọi HS giải thích các chú thích SGK ? BT thuộc thể thơ gì? Căn -> Căn vào số câu, số chữ vào đâu mà em biết câu, cách hiệp vần, Thể thơ: Thất ngôn bát cú điều đó? phép đối (ĐL) - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: động não GV: Gọi HS đọc câu thơ đầu ? Cụm từ nào nói thời gian gặp gỡ nhà thơ với bạn? Đó là thời gian nào? Phân tích: 3.1/ Cảm xúc bạn đến -> chơi nhà: + Thời gian không XĐ - Đã lâu ? Tác giả đã xưng hô với bạn cụ thể; lâu là bao nhiêu -> Cuộc gặp gỡ sau thời gian ntn? Em có NX gì cách tháng năm? dài xa cách xưng hô đó? Điều đó cho ta biết thái độ nhà thơ lúc -> này ntn? - Bác - > Cách xưng hô thân GV bình: Danh từ "bác" đã tình chuyển thành đại từ => Thái độ niềm nở, thân dùng để xưng hô Lời thơ mật thật tự nhiên, lời nói thường mà toát tình cảm mừng vui chân thành người bạn GV: Gọi HS đọc câu thơ ? Lẽ NK phải tiếp đãi ntn 3.2/ Cảm xúc hoàn cảnh bạn đến nhà ? -> Chu đáo, hậu hĩnh đẻ tỏ gia đình: lòng mình ? Nhưng nhà thơ đã gặp phải bạn hoàn cảnh ntn ? - Trẻ: vắng -> không có ? Hãy chứng minh người sai bảo vườn, nhà NK có - Chợ: xa ->không thể mua tất lại chẳng có gì sắm để đãi bạn -> - Có: cá, gà không thể đánh bắt ? Để nói hoàn cảnh khó - Có: cà, bầu, mướp khăn mình nhà thơ đã sử chưa đến thời vụ dụng BPNT gì? -> TT, TThái: khôn, khó - NT: + tính từ, trạng từ + TTCSTDiễn: chửa, mới, tình thái, tiếp diễn, ? Theo em, tình đó là vừa, đương phép đối có thật hay tác giả cố tạo -> Cố tạo tình đặc (17) ra? -> ? Việc tạo tình đặc biệt đó nhằm mục đích gì ? GV bình: Cái "không" -> đẩy đến tạn cùng là "trầu không có" nghĩa là không có cái tối thiểu cho nghi lễ tiếp khách Dân gian có câu "Khách đến nhà không gà vịt", " Miếng trầu là đầu câu chuyện", "Vẻn chi miếng trầu cay" ? Phải cái nghèo cụ Tam nguyên Yên Đổ đã nghèo đến mức độ vậy? -> Không nghèo đến mức độ ? Em có NX gì lời thơ mà đó là cách tác giả qua câu thơ đó? nói ngoa dụ, nói quá lên ? Câu thơ cuối cùng nói lên nhằm mục đích hài hước điều gì là quý giá nhất, cái gì -> là cái cần có ? -> ? Qua BT này giúp em rút bài học gì việc XD tình bạn đẹp? - QĐN: là nỗi tủi thân, cô đơn - BĐCN: gắn bó - HS tổng kết ND và NT -> Không vì điều kiện vật chất mà chủ yếu là lòng chân tình GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dần HS làm BT phần LT - Y/c HS thảo luận nhóm BT câu (a) - BĐCN: ngôn ngữ đời thường, mộc mạc - SPCL: ngôn ngữ bác học ? Cụm từ "ta với ta" đây => Cả BT đạt đến độ KĐ điều gì? Có gì khác so kết tinh, hấp dẫn với cụm từ "ta với ta" BT -> Ta với ta => Khẳng định "Qua đèo Ngang"? gắn bó, mình với ta ? Vì nói đây là hai mà biệt -> Bẩy cao lên cái tình bạn cao đẹp + Thậm xưng hoá, thi vị hoá cái nghèo -> Lời thơ hóm hỉnh pha chút tự trào -> Tình bạn là vô cùng quý giá, là cái cần có Tổng kết: 4.1/ Nội dung: - Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập niềm vui dân dã 4.2/ Nghệ thuật: Giọng thơ chất phác, hồn nhiên 4.3/ Ghi nhớ: SGK T-105 III Luyện tập: (18) bài thơ hay -> Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập tình bạn? niềm vui dân dã + Tạo tình bất ngờ, thú vị + Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắp lấp lánh nheo cười hồn hậu nhà thơ Củng cố: ? BT là VBBC diễn tả tâm tư người có bạn đến chơi Em hãy khái quát NDBC VB này Hướng dẫn VN: - PT ND và NT VB; - Đọc phần đọc thêm - CBB : “Viết bài tập làm văn số 2” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 32-32 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Viết bài văn biểu cảm thiên nhiên, thực vật, thể hiệ tình yêu thương cây cối theo truyền thống dân tộc ta Kĩ năng: - Rèn kĩ viết: PP, cách dùng từ ngữ, câu Thái độ: - Độc lập, tự giác B CHUẨN BỊ: - Thầy: đề bài - Trò: viết bài C PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: (19) 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: (kiểm tra viết HS) Bài mới: A - ĐỀ BÀI Cảm nghĩ loài cây em yêu (không viết lại cây sấu) B - DÀN BÀI Mở bài: Nêu loài cây và lí mà em yêu thích loài cây đó Thân bài: - Các đặc điểm gợi cảm cây - Loài cây sống người - Loài cây sống em Kết bài: Tình cảm em loài cây đó C - BIỂU ĐIỂM * Điểm 8, 9, 10: - Viết đúng yêu cầu bài văn biểu cảm Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết - Trình bày sẽ, cảm xúc trân thật, rõ ràng - Viết theo bố cục phần, hợp lí * Điểm 7: - Viết đúng phương pháp, đúng yêu cầu đề Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết - Bố cục hợp lí, ND chưa thật sâu - Còn sai vài lỗi chính tả * Điểm 5, 6: - Viết đúng phương pháp bài văn BC Cảm xúc, bố cục chưa thật rõ ràng - Đôi chỗ còn sai lỗi chính tả, câu, từ * Điểm 3, 4: - Bài viết còn sơ sài, chưa có cảm xúc - Mắc nhiều lỗi * Điểm 1, 2: - Viết sai đối tượng biểu cảm - Không nắm PP làm bài văn BC Củng cố: GV: thu bài, NX ý thức làm bài HS Hướng dẫn VN: - Xem cách làm và các bước làm bài văn BC - CBB: “Chữa lỗi quan hệ từ” E RÚT KINH NGHIỆM: (20) Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 33 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thấy rõ các lỗi thường gặp QHT Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng có hiệu QHT nói và viết bài TLV biểu cảm, đánh giá Thái độ: - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng và hạn chế các lỗi sai quan hệ từ B CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ, Phiếu học tập - Trò: SBT, Vở bài tập, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phân tích mẫu, phát vấn, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Quan hệ từ là gì? Cho VD Khi dùng QHT ta cần chú ý điều gì ? => Ghi nhớ SGK, tr 47 - 48 VD: Tôi học xe đạp Bài mới: Trong quá trình đặt câu, diễn đạt chúng ta thường mắc số lỗi sử dụng QHT Vậy lỗi đó thường là lỗi nào? Cách sửa chữa sao? HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu I Lý thuyết: Các lỗi thường vấn đề, phân tích mẫu gặp quan hệ từ: - Kĩ thuật: động não Thiếu quan hệ từ: 1.1/ KS Ngữ liệu: G: Treo bảng phụ VD mục H: Đọc to rõ VD trên bảng ? Trong câu 1, cụm từ “nhìn hình thức đánh giá kẻ khác” đã rõ nghĩa chưa? (21) ? Muốn biểu thị ý này người viết phải dùng quan hệ từ nào? ? Hãy chữa lại câu cho đúng? ? Khi thiếu qht, nghĩa câu văn ntn? - Câu 1: thiếu qhtừ: để, mà -> Quan hệ từ “để”, “mà” - Câu 2: thiếu qht: với (đối với) -> Thiếu qht: -> Không rõ nghĩa - Đọc VD SGK mục ? Trong câu thứ có vế? Những vế này diễn đạt việc gì? ? Để diễn đạt ý tương phản dùng từ “và” có thích hợp không? vì sao? ? Vậy phải dùng ht nào để thay từ “và”? ? Tương tự câu thứ , người viết sử dụng qht “để” đã diễn đạt đúng qhệ ý nghĩa các phận câu chưa? vì sao? ? Vậy diễn đạt nghĩa lí nên dùng từ gì để thay từ “để”? -> câu có vế, vế diễn đạt việc có hàm ý tương phản, trái ngược -> Dùng qht” và” không thích hợp vì từ “và” biểu thị mối quan hệ bình đẳng ? Để câu văn này hoàn chỉnh chúng ta cần làm gì? ? Trong câu 1, người viết muốn diễn đạt điều gì bạn Nam? ? Người viết đã diễn đạt nội dung đó chưa? vì sao? ? Vậy cần phải sửa lại ntn - Câu 1: thay từ “và”= “nhưng” -> Câu 1: thay từ “và”= “nhưng” -> Sử dụng từ “để” là không thích hợp vì vế sau có tính chất giải thích lí nói chim sâu có ích cho nông dân, mà giải thích lí thì dùng từ “ để” là không hợp lí -> Dùng từ “vì” thay từ “để” - Đọc mục SGK ? Xác định CN hai câu trên? ? Vì các câu đó lại thiếu CN? Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa: 2.1/ KS Ngữ liệu: -> Không có CN - Câu 2: Thay từ “để” = “vì” Thừa quan hệ từ: 3.1/ KS Ngữ liệu: - Bỏ quan hệ từ”qua”, và “về” -> Vì các qht “qua và về” đã biến CN câu thành thành phần khác( Trạng ngữ) -> Cần bỏ quan hệ từ đầu câu đó - Đọc to rõ mục SGK -> Nam là HS giỏi toàn diện -> Chưa, vì dùng từ qht chưa đúng, không có tác dụng liên kết Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết: (22) cho đúng? -> Nam Không giỏi ? Tương tự câu sai đâu? môn Toán, môn văn mà còn giỏi nhiều môn khác ? Em hãy sửa lại câu cho đúng? ? Như dử dụng quan hệ từ chúng ta cần tránh lỗi thường gặp nào? ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Hoạt động cá nhân -> QHT không thích hợp vế không liên kết với phận nào -> Nó thích tâm với mẹ, không thích tâm với chị - Đọc to, rõ mục ghi nhớ H: lên bảng trình bày Bài 2: Hoạt động cá nhân Bài 3: Hoạt động cá nhân H lên bảng trình bày Bài 4: hoạt động nhóm G: nhận xét, bổ sung hoạt động nhóm * Ghi nhớ: SGK T-107 II Luyện tập: Bài tập 1: Câu 1: thêm qht: “từ” Câu 2: Thêm qht:”để” Hoặc “cho” Bài tập 2: Câu 1: thay “với” = “như” Câu 2: thay “tuy” = “dù” Câu 3: thay “băng” = “về” Bài tập 3: Câu 1: Bỏ qht: Câu 2: Bỏ qht: với Câu 3: Bỏ qht: qua Bài tập 4: Qht dùng đúng các câu: a, b,d, h câu c: nên bỏ từ “cho” câu e: thiếu từ “của”, câu g: thừa từ “của”, câu i: sử dùng từ “giá” chưa phù hợp Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ ? Trong sử dụng quan hệ từ, cần tránh lỗi gì? Hướng dẫn VN: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ, xem lại nội dung bài học, làm bài tập - Soạn văn bản: “Xa Ngắm núi thác Lư và Phong Kiều bạc” E RÚT KINH NGHIỆM: (23) Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 34 Hướng dẫn đọc thêm: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ - Lí Bạch - PHONG KIỀU DẠ BẠC - Trương Kế - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học văn miêu tả và văn biểu cảm để PT vẻ đẹp thác núi Lư và bế Phong Kiều, qua đó thấy số nét riêng tâm hồn và tính cách nhà thở TQ (LB và TK) - Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể phần dịch nghĩa chữ) việc PT TP và phần nào tích luỹ vốn từ HV Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm và PT thơ tứ tuyệt ĐL Thái độ: - Trân trọng nét đẹp tâm hồn nhà thơ B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng BT "Bạn đến chơi nhà" NK PT ND và NT BT => SGK, tr 104 + ghi Bài mới: Thơ Đường là thành tựu rực rỡ văn học đời Đường (TK VII đến TK X), là thành tựu tiêu biểu Vh TQ, đồng thời là thành tựu đột xuất thơ ca nhân loại nay, các nhà sưu tầm và nghiên cứucòn lưu lại gần 50.000 bài thơ 2000 nhà thơ Đường Thơ Đường vừa độc đáo, vừa có tính cổ điển Nó mang màu sắc TQ rõ nét, đồng thời lại thể đầy đủ, tập trung đặc điểm thể loại thơ HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu (24) vấn đề, gợi ý phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: động não A Văn bản: Xa ngắm thác núi Lư I Giới thiệu chung: Tác giả: Tác phẩm: (SGK) ? Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm? GV: Ông người đời mến mộ, gọi là thi tiên - Ông tiên làm thơ Thơ LB là thơ tâm hồn phóng khoáng, giàu tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu tự do, đất nước LB để lại trờn 1000 BT, với phong cách lãng mạn, bay bổng, tràn đầy cảm xúc và tưởng tượng, khắc hoạ thành công hình tượng kì vĩ GV: đọc to, từ, chậm, ngắt sau chữ thứ tư Đọc mẫu, gọi HS đọc GV: Y/c HS giải nghĩa các từ: Vọng ? Khan ? Nghi ? ? BT viết theo đặc điểm thể thơ gì? Đặc điểm thể thơ này? ? VB tạo PTBĐ nào? ? Đối tượng miêu tả đây là gì? Điều gì BC? II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - chú thích - Đọc -> Thất ngôn tứ tuyệt (ĐL) + câu, chữ, hiệp vần câu 1, 2, -> Miêu tả kết hợp với BC -> Thác núi Lư + Cảm xúc tác giả thác nước ? Như vậy, có ND phản ánh BT này ? -> ND: + Cảnh thác núi Lư + T/c tác giả trước thác ? Theo em, ND nào có thể vẽ nước -> ND thứ vẽ được, ND tranh, ND nào khó vẽ thứ không vẽ thành tranh, cảm thấy hồn? ? Từ đó, hãy NX tranh -> Minh hoạ cảnh thác nước, minh hoạ SGK? chưa minh hoạ t/c người trước thác nước này ? Chủ đề BT là gì? -> Cảnh thác nước hùng vĩ Thể thơ: - TNTT (ĐL) (25) ? Em hãy XĐ vị trí miêu tả thác nước tác giả Căn vào đâu mà em biết điều đó? ? Đứng từ xa để miêu tả có lợi ntn việc phát vẻ đẹp thác nước? -> Đứng từ xa + Căn vào nhan đề: vọng -> xa Phân tích: 3.1/ Cảnh thác núi Lư: - Nhật chiếu Hương Lô -> Phát vẻ đẹp toàn cảnh ? Tại núi có tên gọi -> Dáng núi trông là Hương Lô? lò hương ? Câu thơ thứ miêu tả vẻ đẹp gì? -> GV: Nắng chiếu xuống núi, -> Vẻ đẹp đỉnh núi chiếu xuống thác "khói tỏa bay" mù mịt, bao phủ vùng bao la "khói tỏa" là khói màu đỏ pha tím sẫm Thác núi Lư phản quang ánh sáng mặt trời, du khách từ xa nhìn thấy Hương Lô có hàng ngàn vạn mảnh trầm, có muôn triệu cây hương đốt lên ngoạn mục Hình ảnh vừa thực vừa ảo lên vẻ đẹp kì lạ thác núi Lư Câu thơ đầy màu sắc: màu trắng thác, xanh núi, vàng nắng, tía sương khói ? Ở phiên âm câu tác giả đã sử dụng ĐT nào? TD -> ĐT 'sinh" ĐT này việc miêu tả cảnh đẹp đỉnh Hương Lô? GV: Hơi khói trên đỉnh Hương - ĐT: sinh -> Cảnh đẹp kì vĩ, sống động Lô đã có từ trước, nói đúng là tồn thường xuyên, song ngòi bút LB + ĐT "sinh", dường ánh sáng mặt trời XH thì vật sinh sôi nảy nở, trở nên sống động ? Hình ảnh miêu tả câu đó tạo cho việc miêu tả câu sau ntn? (cảnh đẹp nào là trung -> Phác cái phông -> Phác cái phông cho tranh tranh toàn cảnh - Thác nước - Dao khan bộc bố quải tiền (26) tâm tranh ?) ? Nhìn dòng thác chảy tác giả đã tưởng tượng điều gì? ? Từ "quải" có nghĩa là gì? Trong dịch còn có từ "quải" không? GV: Vì xa ngắm nên -> -> Treo + Không xuyên -> Thác nước dải lụa treo cao - Quải (treo) -> Biến cái động thành tĩnh mắt nhà thơ thác nước vốn tuôn trào đổ ầm ầm xuống nước đã biến thành dải lụa trắng dịch thơ đã lược chữ "treo" nên ấn tượng h/ảnh dòng thác gợi trở nên mờ nhạt ? Tác giả đó tưởng tượng thác nước chảy ntn? (về tốc độ, hướng chảy, điểm chảy ?) Chữ nào cho ta biết trí tưởng tượng phong phú tác giả? ? Câu thơ trực tiếp tả cảnh thác nước chúng ta hình dung đặc điểm dòng nước và đỉnh núi Hương Lô Đó là đặc điểm gì? (về núi, sườn núi?) ? Câu thơ này gợi tiếp cảnh tượng ntn ? ? Chữ dùng táo bạo lời thơ này là chữ nào? GV: Tg đã thành công -> - Phi (bay) -> -> Thế núi cao, sườn núi dốc đứng -> Con thác treo đứng trước mặt khác nào sông Ngân Hà từ trên trời rơi xuống -> Lạc -> rơi xuống việc dùng các từ "nghi -> ngỡ là" và "lạc -> rơi xuống" và hình ảnh Ngân Hà."Ngỡ là" tức đã biết thực không phải mà tin là thật Đó là nhờ vào ma lực NT Chữ "lạc" dùng đắt ? Ở câu cuối tg đã sử dụng BPNT gì? Vẻ đẹp thác nước là vẻ đẹp ntn ? ? Qua điểm miêu tả, ta có thể thấy nét gì tâm hồn và tính cách - Phi lưu trực há tam thiên xích -> Thác nước chảy mạnh, thẳng từ điểm cao -> -> - Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên - NT: so sánh, phóng đại -> Cảnh tượng mãnh liệt, kì vĩ thiên nhiên 3.2/ Tâm hồn và tính cách nhà thơ: (27) nhà thơ? - Đối tượng miêu tả BT là gì ? - Nhà thơ miêu tả với thái độ ntn? - Thái độ đó thể hịên điều gì? -> Tình yêu thiên nhiên đằm thắm -> Tâm hồn: tự do, phóng khoáng -> Tính cách: hào phóng, mạnh mẽ Tổng kết: ? NT BT thể BPNT gì ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: thuyết trình, gợi dẫn - Kĩ thuật: động não GV: Cung cấp cho HS số -> Tài quan sát + Trí tưởng tượng mãnh liệt * Ghi nhớ - SGK B Văn bản: Đêm đỗ thuyền Phong Kiều I Giới thiệu chung: Tác giả: Tác phẩm: thụng tin tác giả và tác phẩm: - Ông sống vào khoảng trước sau năm 756 - đời vua Đường Túc Tông Ông tự là Ý Tôn, đỗ tiến sĩ và làm quan triều với chức vụ Tự viên ngoại lang, sau bị đuổi Hồng Châu coi việc tài phú và đây - Nguyên tác BT sau này Khang Hữu Vi đời nhà Thanh khắc trên bia lớn dựng chùa Hàn San người đời sau qua đây thưởng lãm II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - chú thích Gợi ý thưởng thức: GV: Đọc mẫu, gọi HS đọc GV y/c HS dựa vào phần gợi ý thưởng thức SGK kết hợp với việc nghe lời bình BT: BT là nỗi buồn TK gửi gắm tiếng quạ kêu thảng thốt, lẻ loi đêm và cái nỗi sầu len lỏi vào giấc ngủ chập chờn hàng cây phong đối diện với ánh lửa chài Câu thơ tả thực mà phông thực, nó hấp dẫn người đọc cái vẻ hư ảo nó Tiếng chuông đến từ chùa Hàn San, nơi có vị sư Hàn San và Thập Đắc - danh lam thắng cảnh - Trân trọng, ca ngợi (28) tiếng uyên thâm đạo học thời - Miêu tả, liên tưởng, so giờ, ngoại thành Cô Tô sánh, hình ảnh tráng lệ, đến làm khách tác giả huyền ảo giống là tiếng chuông ảo Câu thơ hay cái mơ màng hư ảo đó Lấy cái "giả thực" ngoại cảnh để thể cái đích thực tâm trạng là đặc sắc NT mà các tác giả cổ điển hay dùng Nỗi buồn vô cớ hay nỗi buồn nhân tình thái nói chung tác giả, ngày là suy diễn Củng cố: - Đọc lại hai bài thơ, nhăc lại nội dung chính đã học Hướng dẫn VN: - Học ghi nhớ, học TL BT phần phiên âm và dịch thơ, PT ND và NT BT - CBB : “Từ đồng nghĩa” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nào là từ đồng nghĩa - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa nói và viết Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa B CHUẨN BỊ: (29) - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, quy nạp, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Trong việc sử dụng quan hệ từ chúng ta cần chú ý điều gì? Cho VD minh hoạ => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 107 Bài mới: ? Khi đến chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo VN 20 - 11, cầm bó hoa trên tay em nói gì ? -> Em xin kính tặng cô ? Khi muốn xin tiền bố mẹ để mua sách học em nói với bố mẹ ntn ? -> Bố mẹ cho xin GV: Hai từ "tặng, cho có cách phát âm khác có chung nghĩa đó là: trao cái gì đó cho quyền sử dụng mà không đòi hay đổi lại cái gì Đây là từ đồng nghĩa (cùng nghĩa - từ HV) HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, PT mẫu, quy nạp - Kĩ thuật: động não I Lí thuyết: Thế nào là từ đồng GV: Treo bảng phụ có VB nghĩa: dịch BT "Xa ngắm thác núi 1.1/ KS Ngữ liệu: (SGK) Lư" Gọi HS đọc ? Dựa vào kiến thức đã học - Rọi: soi, chiếu bậc TH, em hãy tìm từ đồng -> Rọi có nghĩa là "chiếu ánh nghĩa với từ: rọi và trông sáng vào vật gì đó" VD: ? Với nghĩa là "nhìn để nhận Nắng rọi qua khe cửa - Trông: nhìn, liếc, dòm, ngó biết" thì từ "trông" còn có từ - Trông: đồng nghĩa nào khác ? + Coi sóc, giữ cho yên ổn: ? Tìm từ đồng nghĩa với từ: trông coi, chăm sóc coi sóc, giữ cho yên ổn, - VD: Bác bảo vệ giữ cho + Mong: hi vọng mong trường yên ổn - Tin tưởng và trông chờ vào điều gì đó VD: Thầy giáo mong lớp 7A tuần này đạt nhiều học điểm 10 -> Là từ có nghĩa giống ? Vậy em hiểu nào là từ gần giống đồng nghĩa? + Là từ nhiều nghĩa thuộc (30) ? Qua đó em có NX gì từ "trông"? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ ? Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ "chết" GV: Những từ đồng nghĩa cùng từ loại GV: Gọi HS lên bảng làm BT + nhiều nhóm từ đồng nghĩa - Đọc ghi nhớ 1.2/ Ghi nhớ (SGK - 114) - Từ trần, thiệt mạng, mất, băng hà, quy tiên, nơi suối vàng, ngỏm củ tỏi, với ông bà ông vải - Làm BT1: + Can đảm, can trường + Thi sĩ, thi nhân + Phẫu thuật, giải phẫu + Tài sản + Hoả tiễn + Hải cẩu + Nhu cầu, yêu cầu + Chân lí + Nhân loại + Đại diện + Hải luân + Ngoại quốc + Niên khoá - BT2: + Ra-đi-ô + Vi-ta-min +Ô-tô + Pi-a-nô Gợi: Các em đã học từ HV VD: huynh đệ - anh em (HV TV) BT1 là các từ Việt Hãy tìm các từ HV đồng nghĩa với các từ đó - Ở lớp các em đã học bài "Từ mượn" và biết TV có nguồn vay mượn là tiếng Hán và tiếng Ấn - Âu Bây hãy tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ đó VD: Vô tuyến -> ti vi - Thuổng -> xà-beng - Chạn -> gác-măng-giê - Bàn đạp -> pê-đan GV: Gọi HS đọc câu thơ Trần Tuấn Khải cà câu ca dao - Bộ phận cây bầu nhuỵ hoa phát triển mà 2./ Các loại từ đồng nghĩa: 2.1/ KS Ngữ liệu (SGK) (31) GV: Các em đã biết từ "hoa" là thành, bên có hạt phận, quan sinh sản hữu tính cây hạt kín ? Vậy từ "quả" và từ "trái" có nghĩa chung là gì ? (quả -> MB; trái -> MN) ? Từ "quả" và từ "trái" có phân biệt sắc thái nghĩa không ? GV: Từ đồng nghĩa mà không phân biệt sắc thái nghĩa gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: Má - mẹ; ba - bố GV: Gọi HS đọc câu văn mục ? Từ "bỏ mạng" và từ "hi sinh" có nghĩa là gì ? Hai từ này khác điểm nào ? GV: "Bỏ mạng" có nghĩa là "chết vô ích" VD: Một số niên đã bỏ mạng vì đua xe - Không phân biệt sắc thái nghĩa - Đọc - Quả - trái -> Không phân biệt sắc thái nghĩa -> Đồng nghĩa hoàn toàn -> Chết - Khinh bỉ ? Vậy từ bỏ mạng mang sắc thái gì? (Kính tọng hay khinh bỉ ?) GV: "Hi sinh" là "chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả" VD: Các anh đội đã hi sinh để bảo vệ độc lập dân tộc ? Vậy từ "hi sinh" mang sắc thái gì ? ? Từ 'bỏ mạng" và "hi sinh" sắc thái nghĩa có giống không ? GV: Từ đồng nghĩa mà có sắc thái nghĩa khác gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn VD: Nông trường ta rộng mênh mông ? Vậy từ đồng nghĩa có loại? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ ? Thử thay các từ đồng nghĩa "quả" và "trái", "bỏ mạng" và -> Kính trọng -> Không - Hi sinh - bỏ mạng -> Sắc thái nghĩa khác -> Đồng nghĩa không hoàn toàn - Đọc ghi nhớ 2.2/ Ghi nhớ (SGK - 114) (32) "hi sinh" các VD mục II và rút NX ? từ nào có thể thay cho nhau? từ nào không? ? Vì "quả" và "trái" có thể thay cho nhau, còn "bỏ mạng" và "hi sinh" lại không thay cho nhau? ? Tại đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc" người biên soạn sách lại lấy tiêu đề là "Sau phút chia li" mà không phải là "Sau phút chia tay" ? (?) Vậy từ "chia li" và "chia tay" từ nào mang sắc thái cổ xưa ? GV: Như dùng từ "chia li" nó thể đúng thực tế khách quan và phù hợp với sắc thái biểu cảm ? Vậy dùng từ đồng nghĩa chúng ta cần chú ý điều gì ? GV: Vậy các em cần phải chú ý nói viết văn phải lựa chọn từ đồng nghĩa cho phù hợp GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: nêu vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập - BT 4, 6: HS lên bảng làm - BT 3, 5: Thảo luận nhóm Sử dụng từ đồng nghĩa: 3.1/ KS Ngữ liệu (SGK) - Quả - trái -> thay cho -> GV: "Chia tay" và "chia li" - Hi sinh - bỏ mạng -> không cùng có nghĩa là "rời nhau, thay cho người nơi" Như các em đã biết đoạn trích "Sau phút " diễn tả cảnh ngộ bi sầu người chinh phụ có chồng tham gia chiến trận mà chiến tranh XHPK gây vào TK XVII - XVIII - Đọc ghi nhớ Bài tập - Ăn: sắc thái bình thường - Xơi: lịch sự, xã giao - Chén: thân mật, thông tục Bài tập a) Thành Thành tích b) Ngoan cố Ngoan cường c) Nghĩa vụ Nhiệm vụ 3.2/ Ghi nhớ (SGK - 115) II Luyện tập: Bài tập - Ô - dù - Mẹ - má - Quả dứa - trái thơm - Đài - gầu Bài tập - Trao - Tiễn - Phàn nàn - Cười (33) Củng cố: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại? Cho VD với loại Hướng dẫn VN: - Học ghi nhớ, làm hết BT - CBB: “Cách lập ý bài văn biểu cảm” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 36 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tìm hiểu cách lập ý đa dạng bài văn BC để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm bài văn BC - Tiếp xúc với nhiều dạng văn BC, nhận cách viết đoạn văn Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ lập ý cho bài văn Bc Thái độ: - Yêu thích thể loại văn biểu cảm B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích mẫu, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm? * Đáp án: (34) + Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Bước 2: Lập dàn ý + Bước 3: Viết bài Bài mới: Để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn BC các em cần phải tìm hiểu cách lập ý khác nhau, tiếp xúc nhiều dạng văn BC, nhận cách viết đoạn văn -> HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích mẫu - Kĩ thuật: động não I Lý thuyết: Những cách lập ý thường GV: Gọi HS đọc mục I.1 - Đọc gặp bài văn biểu cảm ? Cây tre VN đã gắn bó với -> Làm nhà làm cửa, đồ 1.1/ Liên hệ với đời sống người VN dùng sinh hoạt tương lai: công dụng gì ? a KS NL: ? Việc liên hệ đến tương lai -> Cho dù sắt thép có nhiều CN hoá đã khơi gợi cho tác tre nứa còn là giả cảm xúc gì cây niềm vui, hạnh phúc tre? sống hoà bình ? Để thể gắn bó "còn mãi" cây tre, đoạn văn đã nhắc đến gì tương lai? ? Tác giả đã BC cây tre cách trực tiếp hay gián tiếp? ? Biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? GV: Trong văn BC gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm vật GV: Gọi HS đọc đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ? Bài văn có đoạn? Đoạn nào tác giả suy nghĩ gà đất quá khứ? ? Đoạn nào biểu suy nghĩ, tình cảm cách trực tiếp đồ chơi trẻ quá khứ? ? Tác giả đã say mê gà đất ntn? ? Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác -> Tre xanh bóng mát -> Trực tiếp -> Trực tiếp nói lên tình cảm mình với cây tre; Trong văn BC gợi nhắc quan câu cảm thán hệ với vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm vật 1.2/ Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ tại: - Đọc -> đoạn; đoạn -> Đoạn -> Đến bây còn cảm nhận niềm vui -> Thể cảm xúc tg gà đất - đồ chơi Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc người (35) giả? GV: Gọi HS đọc đoạn văn Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi ? Đoạn văn đã bày tỏ tình cảm ai? Đoạn văn đã gợi lại kỉ niệm gì cô giáo? dân gian thủa thơ ấu Những đồ viết chơi bị hỏng gợi nỗi nhớ tiếc, để lại ấn tượng tuổi thơ đọng mãi giống linh hồn - Đọc -> Giữa HS với c.giáo cũ; cô đàn em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng em cầm bút sai, cô lo cho học trò, cô sung sướng học trò có kquả xsắc ? Để thể tình cảm với cô giáo tác giả bài văn đã làm -> Tác giả đã gợi lại kỉ ntn? niệm, tưởng tượng tình ? Tác giả đã tưởng tượng gì? -> Nghe tiếng cô giáo giảng bài tưởng nghe GV: Gợi lại kỉ niệm, tưởng tiếng nói cô giáo cũ tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm mình người đó GV: Hướng dẫn HS lập ý cho đề tự chọn BT1 Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người 1.4/ Quan sát, suy ngẫm: GV: gọi HS đọc đoạn văn "U tôi" - Đọc ? Đoạn văn đã gợi tả gì mẹ mình? -> Bóng dáng, khuân mặt ? Tác giả đã gợi tả mẹ mình với tình cảm -> Với tất lòng ntn? thương cảm và hối hận vì GV: Việc khắc hoạ hình ảnh mình đã thờ ơ, vô tình với u GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: nêu vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não 1.3/ Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước: Việc khắc hoạ hình ảnh người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm mình người đó Ghi nhớ:(SGK- 121) - Đọc ghi nhớ - Lập ý cho đề tự chọn a) Hoàn cảnh (tình huống) nuôi mèo - Do nhà quá nhiều chuột - Thích mèo đẹp, xinh - Do nhặt được, người bạn II Luyện tập: Bài tập Lập ý cho đề bài: Cảm xúc vật nuôi (con mèo) (36) cho b) Quá trình nuôi dưỡng và quan sát hoạt động mèo - Thái độ, cử người nuôi và mèo - Mèo tập dượt bắt chuột và kết - Nhận xét: ngoan (hư), không (hay) ăn vụng, bắt chuột giỏi (lười) c) Quá trình hình thành tình cảm người với mèo - Ban đầu: thấy thích vì xinh xắn, dễ thương (màu lông, mắt, hình dáng ) - Tiếp theo: thấy yêu quý vì ngoan ngoãn, bắt chuột giỏi Về sau: quấn quýt người bạn nhỏ d) Cảm nghĩ - Con mèo hình có đời sống tình cảm, biết diệt chuột làm môi trường - Càng thêm yêu quý mèo - BT2: nhà Củng cố: ? Để tạo ý cho bài văn BC có thể có cách lập ý nào? Tình cảm bài văn phải là tình cảm ntn? Hướng dẫn VN: - Chuẩn bị lập dàn bài cho tiết luyện nói với các đề còn lại - Soạn VB: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (37) - Lí Bạch A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm NT BT: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) BT tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng nó Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc và PT thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL bước đầu so sánh phiên âm chữ Hán với dịch thơ Thái độ: - Trau dồi tình cảm thiên nhiên, quê hương đất nước B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng BT "Xa ngắm thác núi Lư" - dịch thơ PT ND và NT bài thơ => Đáp án: SGK- 109 + 110 + ghi Bài mới: Trong đêm trăng yên tĩnh và sáng, xa quê nhà hàng nghìn dặm, nhà thơ lãng mạn Lí Bạch đã gói trọn niềm thương nỗi nhớ quê hương mình bài tứ tuyệt ngũ ngôn HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Phương pháp: nêu vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não I Giới thiệu chung: ? Giới thiệu vài nét tác Tác giả: SGK T-111 phẩm? Tác phẩm: - Dựa vào chú thích * SGK GV: Hướng dẫn cách đọc: II Đọc - Hiểu văn bản: chậm, buồn, tình cảm, nhịp Đọc - Chú thích: 2/3 Đọc mẫu Gọi HS đọc - Đọc GV: Yêu cầu HS giải nghĩa ? BT thuộc thể thơ gì? Đặc điểm thể thơ này? Thể thơ, PTBĐ (38) GV: BT thuộc thể thơ NNTT (cổ thể) vì NNTT (ĐL) thì thứ và thứ phải ngược nhau, thứ và câu trên phải ngược với câu -> - câu, câu chữ, gieo vần câu và ? Thể thơ này giống với BT nào đã học? -> Phò giá kinh ? BT sáng tác hoàn cảnh nào? -> Viết đêm trăng ? Có người cho câu sáng tác giả xa quê đầu là tả cảnh, câu sau là tả -> Không hẳng đúng vì: tình Em có tán thành ý kiến + câu đầu tả ánh trăng đó không? Vì sao? sáng còn tả người ngỡ ánh trăng sáng sương phủ mặt đất + câu sau tả tâm tư nhớ quê còn tả vầng ? Như VB này có trăng sáng trên bầu trời kết hợp PTBĐ nào? -> ? Vậy kết hợp này PT nào là mục đích, PT nào -> BC là MĐ, MT là PT là phương tiện? ? BT có thể PT theo hướng nào? -> câu đầu, câu cuối - Phương pháp: nêu vấn đề, thực hành - Kĩ thuật: động não ? câu đầu tả gì? Vào thời điểm nào? ? Trăng là hình ảnh ntn thơ ca? GV: Liên hệ trăng thơ Nguyễn Du, Tố Hữu, HCM GV: Có người nói thơ LB tràn - PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm Phân tích: 3.1/ Hai câu đầu: -> -> Vầng trăng vằng vặc - Tiếng suối - Rằm xuân lồng lộng ngập ánh trăng Trong 1000 BT thì trăng xuất đến trăm lần Trăng có lúc là bạn tri âm, tri kỉ có lúc là niềm vui, nỗi buồn người ? Nhà thơ phát ánh - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể) -> Tư nằm, có thể nhà thơ Sàng tiền thượng sương (Đầu giường phủ sương) -> Tả ánh trăng đêm -> Hình ảnh quen thuộc, gần gũi (39) trăng sáng tư nào? Căn vào đâu mà em biết điều đó? ? Em có nhận xét gì không gian câu thơ đầu? trạng thái mơ màng vì vừa tỉnh giấc đã thấy mình nằm ánh trăng hặc nằm trên giường mà không ngủ thấy ánh trăng xuyên qua cửa Dựa vào chữ "sàng" -> Không gian tràn ngập ánh trăng ? Trong nguyên tác câu thơ -> ĐT "nghi - ngỡ là" Chủ đầu có ĐT từ nào? Chủ thể thể là người đây là gì? ? Trong dịch có thêm ĐT -> Thêm ĐT: rọi, phủ Chủ nào? Chủ thể đây là gì? thể là ánh trăng và mặt đất GV: Thực chủ thể đây là người Con người thấy ánh trăng sáng đầu giường mà ngỡ là sương trên mặt đất ? Vậy câu đầu câu nào là tả, câu nào là BC? ? Từ đó, em có NX gì khung cảnh và đêm trăng? ? Khi nhìn, ngắm và miêu tả -> Câu đầu là tả, câu thứ là BC -> ánh trăng đẹp, mơ màng, sáng láng thế, tác giả đã thể tình cảm ntn TN? GV: Chuyển ý ? Hai câu cuối có phải tả cảnh tuý không? Chữ nào tả tình? Chữ nào tả cảnh, tả người? GV: Cái tài thi nhân là tả cảnh, tả người song tình người lại thể rõ: tình người, tình quê đã nói lên cụ thể hành động ngẩng đầu ngắm trăng sáng, lại cúi đầu nhớ quê cũ Mối qh cảnh và tình là mối qh hệ tất yếu, gắn bó khăng khít đây tình vừa là nhân vừa là quả: Nhớ quê thao thức k ngủ -ngắm trăng, ngắm trăng lại càng nhớ quê -> Khung cảnh nhỏ hẹp Đêm trăng đẹp, tĩnh, thơ mộng -> Yêu quý, thân thiết, gần gũi với thiên nhiên 3.2/ Hai câu cuối: -> Không Cử đầu cố hương + Tả tình: tư cố hương ( Ngẩng đầu cố hương) +Tả cảnh: vọng minh nguyệt + Tả người: Cử đầu, đê đầu -> - NT: (40) ? câu cuối tác giả đã sử dụng BPNT gì? ? Phân tích phép đối câu thơ này? ? Tác dụng phép đối này việc biểu tình cảm quê hương tác giả? ? Hai cử " cử đầu, đê đầu" thể cảm xúc gì nhà thơ? GV: Ngẩng đầu: phóng tầm mắt xa, lên cao để hoà nhập với TN.Cúi đầu: trạng thái trầm mặc, thoát khỏi vật xung quanh để tưởng nhớ cố hương ? "Cố hương" nghĩa là gì? ? LB nhớ tới "cố hương" là nhớ tới ai, nhớ tới gì? -> Số tiếng nhau, cấu trúc ngữ pháp giống nhau, từ loại giống nhau, trắc (đối lập) -> + Phép đối + Từ trái nghĩa: cử ><đê + ĐT: vọng - tư + Hình ảnh: minh nguyệt - cố hương -> Nỗi nhớ quê luôn thường trực lòng tác giả -> -> Tình yêu quê hương tha thiết -> Quê cũ -> Tác giả là người có tâm hồn giàu lòng yêu thiên nhiên, lòng yêu quê hương tha thiết, sâu nặng + Gia đình, người thân, thời thơ ấu với bao mộng tưởng và kỉ niệm đẹp -> Tình yêu quê ? Qua BT này, LB đã bồi đắp hương, đất nước cho em tình cảm gì? -> Quê hương là ? Tìm câu thơ nói + VN đất nước ta quê hương, đất nước? Tổng kết: 4.1/ Nội dung: GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Y/c HS nhà làm BT phần LT 4.3/ Ghi nhớ: SGK - 124 III Luyện tập 4.2/ Nghệ thuật: Củng cố: Có thể nói: Tính tứ, là bài thơ trăng tuyệt bút Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhớ nhất, ngôn từ đơn giản, tinh khiết là "Tĩnh tứ" Lý Bạch Song bài có ma lực lớn truyền tụng rộng rãi là bài - Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua văn ? Hướng dẫn VN: - Học thuộc lòng bài thơ, và nội dung phân tích ghi - Soạn VB: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” E RÚT KINH NGHIỆM: (41) Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ) - Hạ Tri Chương A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thấy tính cách độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu cùng tác dụng nó Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc và PT thơ TNTT ĐL qua việc so sánh với dịch thành thơ lục bát, đối chiếu dịch thơ Thái độ: - Trân trọng tình cảm quê hương B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: Đọc thuộc lòng VB phiên âm và dịch thơ "Tĩnh tứ" PT ND và NT BT => Đáp án: SGK - 123 + ghi Bài mới: Xa quê, nhớ quê, vọng nguyệt hoài hương, buồn sầu xa xứ là đề tài - chủ đề quen thuộc thơ cổ - trung đại phương Đông Nhưng nhà thơ hoàn cảnh riêng lại có cách thể độc đáo không trùng lặp Còn gì vui mừng, xốn xang hơn, đã xa quê lâu trở thăm nơi chôn rau cắt rốn ? Thế có lại gặp chuyện bất ngờ, buồn muóon rơi nước mắt Lần thăm quê đầu tiên và là lần cuối cùng sau 50 năm xa cách lão quan Hạ Tri Chương - Quý Châu tiên sinh là trường hợp nao lòng HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT (42) - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn - Kĩ thuật: động não ? Em đã thu nhận tri thức nào tác giả HTC ? GV: Ô xa quê từ nhỏ, 86 tuổi trở quê và năm sau thì ? Bài thơ viết hoàn cảnh nào ? - GV y/c HS giải nghĩa các từ: ? BT viết theo thể thơ gì ? ? Chủ đề BT là gì ? - Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: động não GV nêu y/c đọc: - Câu 1, 2: chậm buồn - Câu 3: ngạc nhiên - Câu 4: giọng hỏi, nhịp 2/5 - Đọc mẫu, gọi HS đọc, NX - Đọc, nhận xét I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Là thi sĩ lớn đời Đường - Năm 36 tuổi đậu tiến sĩ - Là đại quan triều Đường Tác phẩm: - Viết trở quê sau chục năm xa cách II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - chú thích: -> -> Tình yêu thương, lòng son sắt, thuỷ chung tác giả quê hương ? BT PhT theo hướng nào ? ? Sự biểu củ BT tình -> câu đầu, câu cuối -> TDT: tình quê hương thể quê có gì độc đáo? So sánh tác giả xa quê nhà, với tình thể tình quê hương bài "Tĩnh nhìn ánh trăng mà nhớ quê -> HHNT: tình quê hương tứ" ? thể lúc đặt chân ? Cho biết NT đặc sắc quê nhà -> Phép đối câu thơ đầu ? Thể thơ: - Phiên âm: TNTT - Dịch thơ: lục bát Phân tích: 3.2/ Hai câu đầu: Thiếu tiểu mao tồi (Già mái đầu) ? TD phép đối (Khi trở quê cũ tác giả đã có thay đổi gì ?) - NT: Phép đối + Thiếu >< lão + Tiểu >< đại + Li >< hồi -> Sự thay đổi lớn vóc dáng, tuổi tác ? Xa quê hàng chục năm tác giả giữ -> Giọng quê -> đối chữ, đối điều gì quê hương? PT ý dùng yếu tố thay đổi với phép đối câu thơ thứ GV giảng bình: Hình ảnh mái yếu tố không thay đổi -> Sự không thay đổi giọng quê -> biểu tượng thiêng liêng tình cảm quê hương (43) tóc bạc theo (mấn mao tồi) >< giọng nói quê không đổi (hơng âm vô cải) đ Đây là biểu tình cảm xúc động, lòng tha thiết gắn bó với quê hương "Giọng quê, chính là tâm hồn ngời yêu thương gắn bó với quê hương - Thổ lộ lòng son sắt, thuỷ chung, gắn bó thiết tha ngời xa quê với nơi chôn rau, cắt rốn mình ẩn dấu đằng sau là nỗi xót xa cái còn thân, tuổi già ? Nhận xét PTBĐ câu thơ đầu ? ? Hai câu cuổi là tả hay kể ? Kể việc gì? ? Sự việc kể đây là vui hay buồn bã? Từ nào thể niềm vui gặp trẻ em nhà thơ? ? Tại phút đầu tiên đến quê nhà có trẻ đón? Tại chúng lại xem ông là khách? ? Lũ trẻ đã đặt ông vào tình nào ? ? Trẻ em đón nhà thơ tiếng cười, câu hỏi ngây thơ em hãy tưởng tượng xem lòng nhà thơ tràn ngập cảm xúc gì ? ? Cho biết biểu câu thơ trên và câu thơ có gì khác ? GV bình giảng: Nhà thơ ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình Dù biết đó là qui luật tác -> Câu là kể, câu là tả, PTBĐ câu là tự sự, câu là miêu tả PTBĐ chủ yếu (mục đích) là biểu cảm qua tự và biểu cảm qua miêu tả -> Kể việc tác giả trở quê 3.2/ Hai câu cuối: Nhi đồng xứ lai (Gặp đến làng) -> Tiếu vấn (cười hỏi) -> Các bạn cùng trang lứa không còn ai; lũ trẻ sinh muộn -> Một tình huống, chúng không biết ông là ai/ nghịch lí -> Trở thành khách lạ quê mình -> Nỗi lòng tan nát, trở nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị xem là khách lạ -> -> Nỗi buồn kẻ xa, trở làng đã trở thành người khách lạ (44) giả, đáy lòng ông nhói lên nỗi buồn tủi vì tình yêu, nỗi nhớ quê tích tụ, dồn nén rái tim mà gặp cảnh ngộ từ trên - Câu trên: Bề ngoài bình thản, khách quan, song phảng phất buồn - Câu dưới: giọng điệu bị hài thấp thoáng ẩn sau lời tờng thuật khách quan, hóm hỉnh Tổng kết: 4.1/ Nội dung: - Tình yêu quê hương thiết tha 4.2/ Nghệ thuật: - Phép đối 4.3/ Ghi nhớ: SGK - 128 ? NT biểu cảm BT này có gì khác so với bài "Tĩnh tứ" ? ? Cả BT có chủ đề chung là gì? Tuy nhiên sắc thái biểu cảm chúng khác ntn ? ? Qua BT em có nhận xét gì cách biểu cảm xúc tác giả quê hương ? GV: Hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập III Luyện tập - Chủ đề: t/c thắm thiết với quê hương - TDT: từ nơi xa nghĩ quê hương - HHNT: từ quê hương nghĩ quê hương Củng cố: - Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua văn bản? Hướng dẫn VN: - So sánh dịch thơ với phiên âm, dịch thành thơ lục bát dân tộc - Học thuộc lòng bài thơ Soạn: "Từ trái nghĩa" E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 39 (45) TỪ TRÁI NGHĨA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa - Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng từ trái nghĩa nói, viết cách có hiệu Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa hợp lí, hiệu nói và viết B CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ - Trò: SGK, giấy nháp C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Từ đồng nghĩa là gì? Từ đồng nghĩa có loại? Cho VD với loại => Ghi nhớ SGK - 114 - VD: + Đồng nghĩa hoàn toàn: Trái - + Đồng nghĩa không hoàn toàn: Hi sinh - bỏ mạng Bài mới: Bên cạnh loại từ đồng nghĩa còn có loại từ có nghĩa trái ngược Vậy nào là từ trái nghĩa? Khi sử dụng từ trái nghĩa cần chú ý điều gì? -> HĐ THẦY - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu - Kĩ thuật: động não GV: HS đọc VB dịch: “Cảm HĐ TRÒ I Lí thuyết: Thế nào là từ trái nghĩa: 1.1/ KS Ngữ liệu: (SGK) - Đọc nghĩ đêm tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” ? Tìm các cặp từ trái nghĩa VB đó GV: XĐ trái ngược nghĩa là dựa trên sở, tiêu chí định ? Cơ sở chung các cặp từ ND CẦN ĐẠT -> Các từ trái nghĩa: - Ngẩng - cúi - Trẻ - già - Đi - trở lại - Già - non (46) trái nghĩa sau đây là gì ? - Ngẩng - cúi - Trẻ - già - Đi - trở lại ? Tìm từ trái nghĩa với từ "già" các trường hợp "cau già, rau già" ? Vậy qua đây em hiểu nào là từ trái nghĩa? ? Từ các cặp từ trái nghĩa em rút nhận xét gì? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV y/c HS làm BT: Tìm các từ trái nghĩa với từ "xấu" trên các phương diện: - Hình dáng - Hình thức - Phẩm chất, tính cách GV: Một từ nhiều nghĩa có thể -> Cơ sở động tác đầu trái ngược + Cơ sở tuổi tác + Cơ sở là chuyển dời -> - Già: Rau già > < non - Cau già > < non -> Ghi nhớ ý + Ghi nhớ ý 1.2/ Ghi nhớ: (SGK - 128) - Đọc ghi nhớ - Xấu - xinh - Xấu - đẹp - Xấu - tốt thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Sử dụng từ trái nghĩa: 2.1/ KS Ngữ liệu (SGK) ? Trong BT dịch trên, việc -> Tạo đối lập, các hình sử dụng các cặp từ trái nghĩa tượng tương phản => gây có TD gì? ấn tượng mạnh ? Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu TD diệc dùng từ trái nghĩa ấy? GV bổ sung: Bảy ba chìm; - Sử dụng từ trái nghĩa tạo các cặp tiểu đối lên thác xuống ghềnh; đầu xuôi đuôi lọt; trống đánh xuôi kèn thổi ngược; chó tha mèo tha lại; bên trọng bên khinh; bữa đực bữa cái' gần nhà xa ngõ ? Dựa vào kết PT trên em hãy cho biết: 1- TD từ trái nghĩa việc học môn NV 2- Trong giao tiếp hàng ngày 3- Trong sáng tác thơ GV: Gọi HS đọc ghi nhớ -> Hiểu nghĩa từ, giải nghĩa từ -> Trao đổi thông tin tạo lập mqh tốt đẹp -> Làm p tiện để biểu đạt tư tưởng, tình cảm, trò chơi ngôn ngữ độc đáo thú vị - Đọc ghi nhớ (47) GV: Tổ chức cho HS làm các Lành - rách BT 1, 2, 3, Giàu - nghèo Ngắn - dài 4.Sáng - tối, đêm - ngày Tươi - ôi; tươi - héo - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức dãy: Thi tìm các Yếu - khoẻ: yếu - tốt thành ngữ có chứa các cặp từ Xấu - đẹp; xấu - tốt trái nghĩa - BT 5: nhà 2.2/ Ghi nhớ: (SGK - 128) II Luyện tập: Bài tập Bài tập Bài tập - Chân cứng đá mềm - Có có lại - Gần nhà xa ngõ - Mắt nhắm, mắt mở - Chạy sấp chạy ngửa - vô thưởng vô phạt - Bên trọng bên khinh - Buổi đực buổi cái - Bước thấp bước cao - Chân ướt chân ráo Củng cố: ? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD Hướng dẫn VN: - Chuẩn bị cho bài tập nói: Tổ 1: Đề Tổ 2: Đề Lập dàn bài chi tiết - Chú ý vận dụng hình thức biểu cảm Khi BT nhanh phải điều kiện: - Đúng, nhiều, trình bày Chia bên: bên nói từ, bên tìm từ E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 40 LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: (48) - Củng cố kiến thức văn biểu cảm Kĩ năng: - Rèn kĩ nói theo chủ đề biểu cảm Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn ý - Rèn luyện kĩ diễn đạt có sử dụng từ trái nghĩa Thái độ: - Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ: - Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: Mỗi tổ CB đề mà Gv đã y/c tiết trước, làm trước dàn bài nhà C PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định TC: 7A:………… ……………… 7B:… …………………… Kiểm tra: ? Một bài văn biểu cảm thường có cách lập ý nào? => Ghi nhớ SGK - 121 Bài mới: HĐ THẦY HĐ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV nhắc lại các đề bài - Đề 1: Cảm nghĩ thầy, cô GV: Y/c các tổ nhắc lại đề giáo, "người lái đò" bài tổ mình, ghi đề lên - Tổ 1: đề đưa hệ trẻ "cập bến" bảng - Tổ 2: đề tương lai - Đề 2: Cảm nghĩ tình bạn - Đề 3: Cảm nghĩ sách mình đọc và học hàng ngày ? Trước trình bày bài nói, - Đề 4: Cảm nghĩ món quà các em cần phải có lời mà em đã nhận thời thơ thưa gửi ntn? ấu -> Thưa thầy giáo và các bạn! sau đây em xin GV lưu ý HS: Văn nói khác trình bày bài nói tổ mình văn viết chỗ câu văn không + Xin cảm ơn thầy giáo và dài, ND không quá nhiều, chi các bạn đã chú ý lắng nghe tiết, nên chọn ý và chi Rất mong nhận xét, tiết quan trọng nhất, gợi cảm đóng góp thầy giáo và để nói các bạn ? Muốn truyền cảm xúc cho người nghe thì bài nói -> Tình cảm phải chân thành phải đảm bảo y/c gì? + Từ ngữ phải chính xác, sáng (49) GV: Cho tổ CB bài nói + Bài nói phải mạch lạc, với thời gian 15 phút đảm bảo tính liên kết chặt - Y/c đại diện các nhóm chẽ lên trình bày bài nói tổ mình - Y/c các nhóm khác nhận - Đại diện nhóm trình bày xét: tác phong, ngôn ngữ, bài nói ND bài nói GV: Theo dõi, đánh giá, cho - Nhận xét điểm Củng cố: ? Yêu cầu bài văn nói có điểm gì khác so với văn viết? Hướng dẫn VN: - Về nhà chọn đề viết thành bài văn hoàn chỉnh - Soạn VB: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” E RÚT KINH NGHIỆM: (50)