1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an gia dinh

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 91,71 KB

Nội dung

Vì vạy khi sử dụng đồ dùng các con phải nhẹ tay, không làm rơi vỡ nhất là đồ làm bằng sứ và thuỷ tinh 3 -Hoạt động 3: Trò chơi phân loại - Chia trẻ thành 3 đội xếp thành 3 hàng dọc, khi [r]

(1)CHỦ ĐIỂM 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực tuần: Từ ngày 17/10/2011 đến ngày 11/11/2011 I MỤC TIÊU Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khoẻ - Biết ích lợi nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các nhóm thực phẩm theo sở thích gia đình, kể tên số món ăn nhà và cách chế biến đơn giản - Biết giữ gìn sức khoẻ cho thân và người thân gia đình Có thói quen và thực đựơc các thao tác rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết Biết tự thay tất, quần áo trước bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định - Nhận biết số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh - Biết nói với người lớn bị ốm, mệt và đau * Vận động - Thực và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Ném xa tay - Bật liên tục phía trước - Đi trên vạch kẻ sàn, trên ghế thể dục Phát triển nhận thức - Biết họ tên, công việc bố mẹ người thân gia đình - Đàm thoại ngôi nhà gia đình - Một số nhu cầu gia đình, địa gia đình - Trò chuyện đồ dùng gia đình - Sắp xếp chiều rộng hai đối tượng - So sánh xếp chiều rộng đối tượng - Dạy trẻ nhận biết đếm đúng các nhóm có đối tượng - Dạy trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Phát triển ngôn ngữ - Biết bầy tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời (2) nói - Biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự - Có thể miêu tả mạch lạc đồ dùng, đồ chơi gia đình - Thích sách và chọn sách theo ý thích chủ đề - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm gia đình - Thuộc thơ: Ông mặt trời, Làm anh, Gío từ tay mẹ, Mẹ ốm, Em yêu nhà em, Đồng dao ca dao Truyện các bạn đáng quý, cô bé tí hon, qủa ngọt, cay - Biết sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sử Phát triển thẩm mỹ - Biết tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình - Biết thể cảm xúc phù hợp với các tác phẩm có liên quan đến gia đình - Nhận cái đẹp nhà cửa qua việc sếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Biết thể cảm xúc phù hợp hát, múa, vận động theo nhạc Phát triển tình cảm – xã hội - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, lễ phép, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, không khạc nhổ bùa bãi - Biết cánh cư sử với các thành viên gia đình: Lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ cần thiết - Có ý thức cất đồ dùng đúng nơi quy định - Mạnh dạn, tự tin, sinh hoạt hàng ngày II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Sưu tầm quần, áo, giày, dép, túi sách cũ các loại khác còn đẹp (của người lớn và trẻ em) - Hột, hạt các loại và đảm bảo an toàn - Các loại vật liệu có sẵn: Rơm rạ, lá, mùn cưa - Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: rau, củ, quả, trúng - Một số loại thực phẩm, rau củ, quả, các loại có sẵn địa phương (3) - Các loại sách báo, tạp chí cũ - Giấy vẽ, bút, phẩm mầu, giấy màu - Hồ dán, đất nặn, kéo - Đồ dùng, đồ chơi gia đình; xoong, nồi, chảo, thìa bát, đũa , cốc chén -Tranh ảnh các đồ dùng đồ chơi gia đình: đồ gỗ, đồ nấu ăn uống, phương tiện lại, phương tiện nghe nhìn - Album gia đình: ảnh gia đình, ảnh chân dung, ảnh các loại hoạt động khác gia đình - Bộ đồ chơi xây dụng - Búp bê (4) III MANG NỘI DUNG - Các thành viên gia đình: Tôi, bố, mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật) - Công việc các thành viên gia đình - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: Tình cảm bé với các thành viên gia đình: Bé tham gia các hoạt động cùng gia đình vào các ngày kỷ niệm gia đình, cách thức đón tiếp khách - Những thay đổi gia đình (Có người chuyến đi, có người sinh ra, có người - Nhà: Địa chỉ, nhà là nơi bé sống cùng gia đình - Dọn dẹp giữ gìn nhà cửa - Những kiểu nhà khác (nhà nhiều tầng, nhà tập thể, nhà ngói…) - Những vật liệu để làm nhà Các phận nhà: Vườn, sân… - Một số ghề làm nhà: Thợ mộc, thợ xây Nhu cầu gia đình Gia đình bé Gia đình bé Ngôi nhà gia đình Đồ dùng gia đình IV MẠNG HOẠT ĐỘNG - Địa gia đình Ích gia lợi đình cùng thực chung KHXH -DDSK: Nhà là nơi phẩm,Dọn Ăn uống hợp Cácnhà cửa - Trò chuyện người thân gia đình sống dẹp và giữlý.gìn gia bé đình, phương dạngsẽ chế biến thực phẩm - Trò chuyện về- Đồ ngôidùng nhà - Trò chuyện vềtiện nhu cầulạicủacủa giagia đìnhđình bé và - Có nhiềuTHỂ kiểuDỤC: nhà khác (nhà cầu đình - Tung cao nhà và bắt - Trò chuyện vềnhu đồ dùng giagia đình tầng,bóng khu lên tập thể, ngói, nhà - Chất liệu làm đồ dùng bóng TOÁN: tranh.) Ném xatabằng tay.vật liệu khác - So sánh gia xếpđình chiều rộng hai đối Người dùngmột nhiều - Các loại thực phẩm cần - Bậtđể liên tụcnhà phía trước tượng làm đình rộng đối Đi trên người vạch kẻkỹsàn, trên - So sánh sắpcho xếpgiachiều Những sư,đithợ xây, thợ - Cần ăn thức ăn hợp ghế thểlàdục tượng mộc người làm lên ngôi vệ sinh - TC: Đuổi bóng, Cáo và - Dạy trẻ nhận biết đếm đúng các nhóm có nhà - Cách giữ gìn quần áo thỏ, tung cao đối tượng - Dạy trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật (5) PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Gia đình bé PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN HỌC Truyện:Tích chu, củ cải trắng, tích cái chổi - Thơ: Làm anh, em yêu nhà em, Đồng dao: gia đình PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN TC - XH - Trẻ hứng thú chơi trò chơi gia đình bán hàng, bác sỹ, góc nghệ thuật, làm tranh gia đình - Xây dựng nhà bé, xây khu tập thể gia đình - Trò chơi mới: Địa nhà cháu, Tôi có điều bí mật, cho thỏ ăn TẠO HÌNH -Vẽ người thân gia đình, Vẽ ngôi nhà,Vẽ các loại quả, Tô màu tranh nhu cầu gia đình ÂM NHẠC - Hát: Cháu yêu bà, Nhà tôi, Cả nhà thương nhau.Nghe hát: Tổ ấm gia đình cho con, Ba nến lung linh V - MỞ CHỦ ĐỀ - Trò chuyện với trẻ gia đình trẻ: Bố, mẹ, anh, chị, em gia đình - Cô và trẻ cùng treo tranh gia đình, bày biện các đồ dùng, đồ chơi góc gia đình Hướng trẻ chú ý đến trang trí thay đổi lớp, trên tường CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực tuần: Từ ngày 17/10/2011 đến ngày 21/10/2011 Thứ 2/17/10/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC (6) Đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng Trò chơi: Đuổi bóng I- Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động và cách thực động tác tung bóng lên cao và bắt bóng - Biết tung bóng lên cao và bắt bóng hai tay 2- Kỹ năng: - Khi tung bóng biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng - Rèn tự tin nhanh nhẹn - Phát triển tay cho trẻ 3-Thái độ: -Trẻ hướng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện - Trẻ hợp tác trò chơi - Giáo dục trẻ tập thể dục có lợi cho sức khoẻ từ đó trẻ yêu thích thể dục - Gi¸o dôc trÎ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật tuân theo yêu cầu cô II- Chuẩn bị: - S©n tËp b»ng ph¼ng s¹ch sÏ - Bóng xanh, đỏ, vàng - Quần áo gọn gàng, III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1- Hoạt động 1: Gợi mở - gây hứng thú - Cô cùng trẻ trò chuyện bố mẹ trẻ - Trong gia đình có ai? Hoạt động trẻ - Có bố mẹ, anh chị, ông bà… - Bố mẹ làm công việc gì? - Trẻ trả lời cô - Để cho thể khoẻ mạnh người phải làm - Phải chăm tập thể gì? dục 2- Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ thành vòng tròn các kiểu khác đội hình hàng dọc - Trẻ đứng theo đội (7) 3- Hoạt động 3: Trọng động hình a Bài tập phát triển chung - Trẻ tập theo cô và theo bài hát “Cả nhà thương nhau’’ - Trẻ tập theo cô giáo b Vận động cùng với bài hát “Cả - Cô cho trẻ xem rổ đựng các bóng hỏi: nhà thương nhau’’ - Đây là cái gì các con? - Thế các có thích chơi với bóng không? - Hôm cô cho các chơi trò chơi - Quả bóng có tên gọi “Tung bóng lên cao và bắt bóng” - Trẻ trả lời - Cô làm mẫu lần + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích - Trẻ quan sát cô làm - Cô cầm bóng hai bàn tay dùng sức mẫu cánh tay tung bóng lên cao bóng rơi xuống thì dùng hai tay bắt bóng - Cô gọi 1, trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ lên thực - Trẻ lên thực hiện - Cô hỏi lại tên bài và nêu bài học giáo dục trẻ c Trò chơi: Bắt bóng - Trẻ lắng nghe cô nói - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ động viên trẻ - Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng vài vòng - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà tầng Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, Chuyển vật liệu Chơi theo ý thích: Cầu trượt, đu quay I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết đặc điểm nhà tầng - Rèn kỹ quan sát - Hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết (8) II Chuẩn bị: - Ngôi nhà bảo vệ trường - Một số viên gạch đồ chơi - Một số đồ chơi mang theo III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát Nhà tầng - Trò truyện với trẻ Gia đình trẻ Về ngôi nhà mà trẻ - Cô dẫn các thăm ngôi nhà xem có giống nhà các không nhé - Kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Cho trẻ đến ngôi nhà - Đây là nhà gì? - Nhà có tầng - Ngôi nhà có phần nào? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét phần - Ai đã làm ngôi nhà này? - Để làm ngôi nhà này cần nguyên vật liệu gì? - Nhà để làm gì? - Muốn cho ngôi nhà và đẹp cần làm gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn Hoạt động 2: Trò chơi * Chuyển vật liệu, kéo cưa lừa xẻ - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi Chơi theo ý thích: - Cô phân khu chơi cho trẻ - Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi Cho trẻ vệ sinh, vào lớp SINH HOẠT CHIỀU Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Sửa sang quần áo - Trẻ nhận xét -Trẻ trả lời - Giữ gìn - Trẻ nói cách chơi - Cả lớp cùng chơi - Trẻ chơi theo ý thích - Vệ sinh vào lớp (9) Trò chơi mới: Địa nhà cháu đâu I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nói tên mình, tên bố mẹ, nơi ở, thôn xã, huyện tỉnh, có thể số điện thoại - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ - Trẻ biết cách chơi và luật chơi - Giáo dục trẻ đoàn kết chơi II Chuẩn bị - Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Mỗi trẻ tờ giấy ghi địa nhà mình III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi - Buổi sáng ông mặt trời thức dạy ba mẹ đưa chúng mình đến trường, chiều ba mẹ lại đón chúng mình nhà chúng mình có biết nhà chúng mình đâu không? - Nếu chơi xa bị lạc chúng mình làm gì? => Mỗi chúng ta có gia đình, gia đình là nơi xum họp tất thành viên gia đình, hôm cô dạy các tìm đúng nhà mình bị lạc nhé * Cách chơi: Trẻ ngồi thành hình vòng cung cô nói: - Con cảm thấy nào bị lạc đường nhà? - Khi bị lạc đường người lớn chú công an đưa các nhà đó các phải nói đúng tên bố mẹ, đâu, số nhà, thôn bản, huyện tỉnh - Cho trẻ đội mũ chóp giả không tìm thấy nhà cô trẻ giả làm chú công an đế hỏi cháu làm thế? Nhà cháu đâu? * Luật chơi: Phải nói đúng địa bị lạc đường Hoạt động 3: Cô chơi mẫu Hoạt động trẻ - Trẻ kể -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Sợ hãi (10) - Cô cùng số trẻ chơi mẫu cho lớp quan sát – lần Hoạt động Tổ chức cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi lớp, theo nhóm từ – lần - Nhận xét chơi dựa vào quá trình chơi trẻ IV Kết thúc - Cho trẻ ngoài chơi nhẹ nhàng - Trẻ quan sát cô và số bạn chơi mẫu - Trẻ chơi theo nhóm, lớp Chơi các góc: + Góc phân vai: Mẹ + Góc xây dựng: Xếp nhà + Góc tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình + Góc sách truyện: Xem tranh ảnh gia đình ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Ngày 18/10 đến ngày 19/10/2011 Làm phổ cập Thứ 5/20/10/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: So sánh xếp chiều rộng đối tượng I - Mục đích – yêu cầu - Kiến thức - Trẻ biết so sánh, xếp chiều rộng đối tượng - Kỹ - Rèn kỹ so sánh, xếp cho trẻ - Luyện kĩ đặt trùng khít lên – Thái độ: (11) - Trẻ hứng thú tham gia tiết học II - Chuẩn bị: - Mỗi trẻ băng giấy (Xanh, đỏ, vàng) có chiều dài - băng giấy (Đỏ, vàng) rộng Còn băng giấy màu xanh rộng III - Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Hoạt động 1: Gợi mở - gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ gia đình trẻ - Cô trò chuyện với trẻ gia đình trẻ - Gia đình có ai? - Trẻ kể - Bố làm nghề gì? - Trẻ kể - Mẹ làm nghề gì? - Trẻ kể - Ở nhà bố mẹ thường làm công việc gì? - Trẻ kể - Tình cảm bố, mẹ các - Trẻ trả lời nào? - Trong gia đình chúng ta có gia đình, có ông bà, bố mẹ, anh, chị, em Mọi người luôn yêu thương chăm sóc các ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ Vì các phải ngoan ngoãn, nghe lời bố mẹ và làm công việc vừa sức mình - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” chỗ ngồi - Hoạt động 2: Ôn nhận biết giống và khác rõ nét chiều rộng đối tượng - Các nhìn xem cô có dây nơ màu gì? - Đâu là chiều dài dây nơ? - Đâu là chiều rộng dây nơ? - Cô đưa tiếp dây nơ màu xanh lên cho trẻ - Dây nơ màu xanh và dây nơ màu đỏ có chiều rộng không? - Các nhìn cô đặt chồng dây nơ lên nhé - Vì biết dây nơ màu xanh rộng dây nơ màu đỏ? - Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Màu đỏ - -2 trẻ lên - Không rộng - Trẻ quan sát - Vì thừa phần (12) - Cô đặt chồng dây nơ màu đỏ và màu vàng lên Cô hỏi trẻ: - Hai dây nơ này nào? - Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều rộng đối tượng - Cho trẻ lấy rổ - Các tìm hai băng giấy rộng và giơ lên nào - Muốn biết băng giấy này có rộng hay không các đặt chúng chồng lên - Hai băng giấy này nào với nhau? - Các lấy băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu xanh nào - Hai băng giấy này nào với nhau? - Vì biết? - Cho trẻ so sánh băng giấy màu xanh với băng giấy màu vàng xem băng giấy nào rộng hơn, băng giấy nào hẹp - Cho lớp nhắc lại cùng cô, sau đó đến cá nhân - Hoạt động 4: Củng cố: * Trò chơi: Thi xem nhanh - Cô vào bạn và nói (Rộng hẹp hơn) thì bạn đó giơ băng giấy rộng hẹp lên * Trò chơi: Mắt tinh - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm băng giấy tuỳ thích trên tay, vừa vừa hát có hiệu lệnh cô nói “Rộng không nhau” thì các tìm bạn có băng giấy “Rộng không rộng nhau” để so sánh xem có rộng không - Luật chơi: Nếu nhầm phải nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Trẻ chơi cô bao quát, động viên khuyến khích - Rộng - Trẻ lấy rổ - Trẻ tìm theo hiệu lệnh cô - Trẻ đặt băng giấy lên - Rộng - Trẻ đặt băng giấy lên - Băng giấy xanh rộng băng giấy đỏ - Vì có phần thừa - Trẻ nhắc lại cùng cô - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi trò chơi (13) trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ” ngoài - Đọc thơ ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây cọ Trò chơi vận động: Chuyền bóng, cắp cua Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích - yêu cầu - Trẻ quan sát gọi tên và nêu đặc điểm cây cọ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ chăm sóc cây II Chuẩn bị - Cây cọ - Một số đồ chơi mang theo III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát cây cọ - Cô kiểm tra trang phục và sức khỏe trẻ - Cho trẻ quan sát bầu trời, giới thiệu mục đích quan sát, giáo dục trẻ, cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi”ra ngoài - Cô đố chúng mình đây là cây gì? - Bạn nào giỏi có nhận xét gì cây cọ? Hoạt động trẻ - Trẻ kiểm tra sức khỏe trang phục mình - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Cho vài trẻ nêu nhận xét đặc điểm cây - Lá cây cọ nào? - Trồng cây cọ để làm gì? - Trẻ trả lời - Lấy bóng mát và làm cảnh - Muốn cho cây tươi tốt chúng mình phải làm gì? - Chăm sóc cây => Cô chốt lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Truyền (14) bóng, Cắp cua - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn Hoạt động 3: Chơi tự - Cô phân khu cho trẻ chơi - Trẻ lấy đồ chơi chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn SINH HOẠT CHIỀU - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi và nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự Luyện bài - Vẽ ngôi nhà bé Chơi các góc: + Góc phân vai : Mẹ + Góc xây dựng: Xếp nhà + Góc tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình + Góc sách truyện: Xem tranh ảnh gia đình ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 6/21/10/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Dạy hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm: Cả nhà thương Nghe hát: Ba nến lung linh Trò chơi: Ai đoán giỏi I Mục đích yêu cầu Kiến thức: (15) - Trẻ hát đúng và vỗ tay theo tiết tấu chậm nhịp nhàng theo bài hát "Cả nhà thương nhau" Kỹ năng: - Trẻ hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Phát triển tai nghe cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương người thân II Chuẩn bị - Xắc xô, đĩa hình, đàn III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Hoạt động 1: Gợi mở - gây hứng thú - Vào ngày nghỉ bố mẹ thường cho các - Trẻ trả lời đâu? => Các người sống cùng gia đình ấm cúng và hạnh phúc luôn yêu thương nhau, kính trên nhường không muốn xa gia đình điều đó thể qua bài hát "Cả nhà thương nhau" 2- Hoạt động 2: Dạy hát: Cả nhà thương - Cô hát lần trọn vẹn bài hát thể tình cảm - Cô hát lần kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cho lớp hát và vỗ tay - Cho trẻ hát luân phiên theo tổ - Cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân - Chú ý lắng nghe cô hát - Trẻ hát 2-3 lần - Luân phiên theo tổ - Nhóm, cá nhân lên hát - Cô bao quát sửa sai khuyến khích trẻ 3- Hoạt động 3: Nghe hát: Ba nến lung linh - Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh, là - Trẻ lắng nghe cô hát cây nến hồng ba nến lung linh thắp sáng gia và hưởng ứng cùng cô đình Đó chính là nội dung bài hát: "Ba nến lung linh" hôm cô hát tặng lớp mình - Cô hát cho trẻ nghe lần - Trẻ lắng nghe cô hát (16) - Lần mở đĩa ca nhạc cho trẻ nghe - Trẻ nghe đĩa nhạc Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu trò chơi - Nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - lần - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ chơi nhẹ nhàng - Trẻ ngoài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con Mèo Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Bắt chước dáng các vật Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu 1- Kiến thức: - Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm mèo, vận động, cấu tạo bên ngoài, thức ăn nó - Trẻ biết ích lợi mèo - Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát cho trẻ - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng cách – Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi gia đình II Chuẩn Bị - Con mèo thật - mũ mèo, mũ chim sẻ đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát mèo - Cô đọc câu đố: "Con gì mà kêu meo meo Lúc rình bắt chuột, lúc leo xà nhà" (Đố là gì?) Hoạt động trẻ - Con mèo (17) - Vậy hôm cô và các cùng đến nơi có chú mèo nhé - Cô kiểm tra sức khoẻ, trang phục trẻ - Cho trẻ theo hàng - Con gì đây? - Con mèo - Con mèo có đặc điểm gì? (Đầu, mình, - -3 trẻ nhận xét đặc chân, lông ) điểm mèo - Meo meo - Con mèo kêu nào? - Các bắt chước chú mèo kêu nào? - Thích bắt chuột - Con mèo thích làm gì nhất? Vì sao? - Trẻ trả lời - Mèo thích ăn thức ăn gì? - Trong gđ - Con mèo sống đâu? => Con mèo sống gia đình, mèo bắt chuột tài là nhờ mắt tinh, chân có nệm thịt - Chăm sóc cho ăn nhẹ nhàng, leo trèo giỏi vì các phải làm gì để bảo vệ chú mèo? - Trẻ lắng nghe cô giới Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Mèo thiệu tên trò chơi đuổi chuột + Bắt tiếng kêu các vật - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật - Trẻ chơi - lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn Hoạt động 3: Chơi tự - Cô phân khu cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ lấy đồ chơi chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Nhận xét góc chơi và thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY CHỦ ĐIỂM: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Thời gian thực từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2011 (18) Thứ 2/24/10/2011 Làm phổ cập Thứ 3/25/10/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Trò chuyện gia đình bé I - Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ biết ngôi nhà mình (nhà kiểu gì, có phòng nào, màu sơn gì, đồ dùng các phòng) Trẻ nói địa gia đình nhà mình - Trẻ biết so sánh nhà tầng, nhà nhiều tầng - Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Luyện kỹ ghi nhớ và quan sát cho trẻ – Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà mình II – Chuẩn bị: - Hình ảnh nhà tầng mái ngói, nhà tầng mái bằng, nhà nhiều tầng - Lô tô cho trẻ nhà tầng mái ngói hoạc tầng mái nhà nhiều tầng III - Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô - Hoạt động 1: Gợi mở - gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài: “Nhà tôi” sáng tác Thu Hiền - Hoạt động 2: Trò chuyện nhà và địa gia đình bé - Cô đàm thoại với trẻ ngôi nhà trẻ: - Các vừa hát bài gì? - Ai có ngôi nhà mình, các hãy kể ngôi nhà yêu thương mình nào? Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ đàm thoại cùng cô - Nhà tôi - Trẻ kể ngôi nhà mình (19) - Nhà là nhà kiểu gì? - Có phòng? Đó là phòng nào? - Nhà có tầng? Sơn màu gì? - Có mái ngói hay không? - Đồ dùng phòng là gì? - Bạn nào có phòng riêng hãy kể phòng mình nào? - Xung quanh nhà có gì? - Nhà các Phường nào, tổ mấy, số nhà bao nhiêu? - So sánh nhà tầng và nhà nhiều tầng - Cô cho trẻ lấy lô tô nhà tầng hay nhà nhiều tầng theo hiệu lệnh cô - Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện Cô hỏi trẻ: - Đây là ngôi nhà gì? - Vì biết? - Nó nào? - Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà - Cô vẽ vòng tròn trên sàn nhà, vòng tròn đặt mô hình nhà: Nhà tầng mái ngói, nhà tầng mái băng, nhà nhiều tầng Cô phát cho trẻ lô tô tương ứng với mô hình - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài “Nhà tôi”, có hiệu lệnh “Về đúng nhà”, trẻ phải đúng ngôi nhà giống với hình ảnh trên lô tô mình Cô đến “Ngôi nhà” để kiểm tra xem có “Nhầm nhà” Nếu nhầm nhà thì phải nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Hoạt động 4: Kết thúc: - Mỗi chúng ta sống hạnh phúc ngôi nhà yêu thương mình cùng với ông bà, bố mẹ - Các phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà yêu thương mình? - Giáo dục trẻ: Không xả rác bừa bãi, không vẽ bẩn, giúp bố mẹ lau chùi số đồ dùng nhà - Cô cho trẻ ngoài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ so sánh - Trẻ giơ lô tô theo hiệu lệnh cô - Trò chuyện cùng cô - Nghe cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi – lần - Trẻ trả lời - Trẻ ngoài (20) Dùng phấn vẽ các kiểu nhà Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Dung dăng dung dẻ Chơi theo ý thích: Vòng, bóng, phấn I - Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: - Giúp trẻ thể các kiểu nhà mà trẻ biết trẻ thích để chọn kiểu nhà phù hợp với số lượng thành viên gia đình - Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, rèn kỹ tạo hình – Thái độ: - Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Cô đảm bảo an toàn và trẻ hứng thú tham gia trò chơi II - Chuẩn bị: - Sân phẳng, rộng rãi, và an toàn cho trẻ - Trang phục gọn gàng, dễ vận động - Phấn vẽ, vòng, bóng III - Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô - Hoạt động 1: Dùng phấn vẽ các kiểu nhà - Cho trẻ cầm tay thành vòng tròn Họat động trẻ - Cầm tay thành vòng tròn - Cô và trẻ trò chuyện các kiểu nhà mà trẻ - Trò chuyện với trẻ biết trẻ thích các kiểu nhà mà trẻ biết - Các cháu có biết có kiểu nhà nào? - Trẻ kể - Có nhiều kiểu nhà, ngôi nhà khác - Trẻ lắng nghe lại phù hợp với điều kiện sinh hoạt gia đình khác - Cô hỏi – trẻ - Trẻ trả lời - Cô thích ngôi nhà rộng, có vườn cây xung quanh, có ao để thả cá Trong vườn, cô trồng nhiều hoa (21) - Đó là ngôi nhà mơ ước cô Bây giờ, chúng ta cùng vẽ ngôi nhà theo mơ ước các cháu nhé! Ngôi nhà nào đệp các cháu thích và đặc biệt nó phù hợp với gia đình mình - Cô phát phấn cho trẻ vẽ - Trẻ vẽ - Hết vẽ cô nhận xét sản phẩm trẻ - Hoạt động 2: Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi – lần - Trẻ chơi – lần - Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ – Chơi theo ý thích: - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi trò chơi - Bảo đảm an toàn cho trẻ chơi - Nhận xét chơi trẻ SINH HOẠT CHIỀU Ôn bài cũ: - Thơ “ Em yêu nhà em” Chơi các góc: + Góc phân vai : Mẹ + Góc xây dựng: Xếp nhà + Góc tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình + Góc sách truyện: Xem tranh ảnh gia đình ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 4/26/10/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Toán so sánh chiều rộng đối tượng I - Mục đích – yêu cầu (22) - Kiến thức - Trẻ biết so sánh, xếp chiều rộng đối tượng - Kỹ - Rèn kỹ so sánh, xếp cho trẻ - Luyện kĩ đặt trùng khít lên – Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học II - Chuẩn bị: - Mỗi trẻ băng giấy (Xanh, đỏ, vàng, cam) có chiều dài - băng giấy (Đỏ, vàng, cam) rộng Còn băng giấy màu xanh rộng III - Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Hoạt động 1: Gợi mở - gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ gia đình trẻ - Cô trò chuyện với trẻ gia đình trẻ - Gia đình có ai? - Trẻ kể - Bố làm nghề gì? - Trẻ kể - Mẹ làm nghề gì? - Trẻ kể - Ở nhà bố mẹ thường làm công việc gì? - Trẻ kể - Tình cảm bố, mẹ các - Trẻ trả lời nào? - Trong gia đình chúng ta có gia đình, có ông bà, bố mẹ, anh, chị, em Mọi người luôn yêu thương chăm sóc các ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ Vì các phải ngoan ngoãn, nghe lời bố mẹ và làm công việc vừa sức mình - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” chỗ ngồi - Hoạt động 2: Ôn so sánh chiều rộng đối tượng - Các nhìn xem cô có dây nơ màu gì? - Đâu là chiều dài dây nơ? - Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Màu đỏ - -2 trẻ lên (23) - Đâu là chiều rộng dây nơ? - Cô đưa tiếp dây nơ màu xanh lên cho trẻ - Dây nơ màu xanh và dây nơ màu đỏ có chiều rộng không? - Các nhìn cô đặt chồng dây nơ lên nhé - Vì biết dây nơ màu xanh rộng dây nơ màu đỏ? - Cô đặt chồng dây nơ màu đỏ và màu vàng lên Cô hỏi trẻ: - Hai dây nơ này nào? - Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều rộng đối tượng - Cho trẻ lấy rổ - Các tìm ba băng giấy rộng và giơ lên nào - Muốn biết băng giấy này có rộng hay không các đặt chúng chồng lên - Ba băng giấy này nào với nhau? - Các lấy băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu xanh nào - Hai băng giấy này nào với nhau? - Không rộng - Trẻ quan sát - Vì thừa phần - Rộng - Trẻ lấy rổ - Trẻ tìm theo hiệu lệnh cô - Trẻ đặt băng giấy lên - Rộng - Trẻ đặt băng giấy lên - Băng giấy xanh rộng băng giấy đỏ - Vì có phần thừa - Vì biết? - Cho trẻ so sánh băng giấy màu xanh với băng giấy màu vàng xem băng giấy nào rộng hơn, băng giấy nào hẹp - Lần lượt cho trẻ so sánh hết băng giấy cô đã chuẩn bị - Cho lớp nhắc lại cùng cô, sau đó đến cá - Trẻ nhắc lại cùng cô nhân - Hoạt động 4: Củng cố: * Trò chơi: Thi xem nhanh - Cô vào bạn và nói (Rộng hẹp - Trẻ chơi trò chơi hơn) thì bạn đó giơ băng giấy rộng hẹp lên * Trò chơi: Mắt tinh (24) - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm băng giấy tuỳ thích trên tay, vừa vừa hát có hiệu lệnh cô nói “Rộng không nhau” thì các tìm bạn có băng giấy “Rộng không rộng nhau” để so sánh xem có rộng không - Luật chơi: Nếu nhầm phải nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Trẻ chơi cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ” ngoài - Trẻ nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi trò chơi - Đọc thơ ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà tầng Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, Chuyển vật liệu Chơi theo ý thích: Cầu trượt, đu quay I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm Ngôi nhà tầng - Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát – Thái độ: - Hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết II Chuẩn bị: - Ngôi nhà bảo vệ trường - Một số viên gạch đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát nhà tầng - Trò truyện với trẻ Gia đình trẻ Về ngôi - Trẻ trả lời nhà mà trẻ - Cô dẫn các thăm ngôi nhà xem có giống nhà các không nhé (25) - Kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Cho trẻ đến ngôi nhà - Đây là nhà gì? - Nhà có tầng - Ngôi nhà có phần nào? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét phần - Ai đã làm ngôi nhà này? - Đẻ làm ngôi nhà này cần nguyên vật liệu gì - Nhà để làm gì? - Muốn cho ngôi nhà và đẹp cần làm gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn Hoạt động 2: Trò chơi * Chuyển vật liệu, kéo cưa lừa xẻ - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi Chơi theo ý thích: - Cô phân khu chơi cho trẻ - Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi Cho trẻ vệ sinh, vào lớp - Sửa sang quần áo - Trẻ nhận xét -Trẻ trả lời - Giữ gìn - Trẻ nói cách chơi - Cả lớp cùng chơi - Trẻ chơi theo ý thích - Vệ sinh vào lớp SINH HOẠT CHIỀU – Ôn bài cũ: Toán: So sánh xếp chiều dài đối tượng Chơi các góc: + Góc phân vai : Mẹ + Góc xây dựng: Xếp nhà + Góc tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình + Góc sách truyện: Xem tranh ảnh gia đình ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (26) Thứ 5/27/10/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Thơ “Em yêu nhà em” (Tiết thao giảng) I Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “Em yêu nhà em” Biết ngôi nhà đáng yêu có cảnh vật, vật đáng yêu 2- Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc bài thơ Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quí giữ gìn ngôi nhà mình II Chuẩn bị: - Máy tính, máy chiếu, hình ảnh bài thơ ‘‘Em yêu nhà em’’ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh các ngôi nhà Cô hỏi trẻ: - Xung quanh nhà có gì? - Trẻ trả lời => Mỗi chúng ta có gia đình người cùng xum họp, chung sống ngôi nhà Ở nhà có nhiều đồ dùng để sinh hoạt và xung quanh nhà còn có cảnh vật vật gần gũi đáng yêu Dù có xa đến đâu không quên ngôi nhà mình Đó là nội dung bài thơ “Em yêu nhà em” Nhà thơ Đàm Thị Lam Luyến đã sáng tác Bây cô đọc cho các nghe nhé Hoạt động: Cô đọc mẫu: (27) - Cô đọc diễn cảm lần Kết hợp hình ảnh minh - Trẻ lắng nghe họa Hoạt động Đàm thoại giảng giải trích dẫn: - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài Em yêu nhà em - Bài thơ sáng tác? - Đàm Thị Lam Luyến - Bạn nhỏ kể ngôi - Trong bài thơ bạn nhỏ đã kể ngôi nhà nhà nông thôn , mình nào? Khung cảnh xung quanh ngôi nhà đẹp và đáng yêu - Chim sẻ, gà mái, cá cờ, ếch con, dế mèn - Có vật nào quanh nhà bạn nhỏ? - Hót líu lo vui chào bình minh - Các chú chim làm gì trước thềm nhà bạn nhỏ? - Xung quanh nhà bạn nhỏ trồng cây gì? - Cây chuối, ngô, rau muống - Hoa sen - “Dù đi…nhà em” - Bên cạnh nhà bạn có đầm gì toả hương thơm? - Lắng nghe - Câu thơ nào nói lên tình cảm bạn nhỏ dành cho ngôi nhà mình? => Nhà thơ Đàm Thị Lam Luyến đã miêu tả ngôi nhà bé đẹp Xung quanh còn có vật đáng yêu như: Con chim sẻ, gà mái hoa mơ, cá cờ, - Trẻ chú ý lắng nghe ếch, dế mèn và có cây xanh hoa nở thắm: Cây ngô bắp, cây chuối mật, có rau muống, có đầm sen *Giảng từ: Ông ngô bắp: Là cây ngô đã có bắp và bắp ngô có râu nhỏ và hồng - Dế mèn ngâm thơ: Là dế kêu râm ran gọi là dế mèn ngâm thơ => Bé tự hào với người ngôi nhà bé, đẹp lại đáng yêu không quên - Trẻ đọc thơ - Cô đọc lại cho trẻ nghe lần - Cô cho lớp đọc, sau đó đến tổ nhóm, cá nhân (28) lên đọc => Giáo dục trẻ yêu quí nhà, đồ dùng, vật, cảnh vật nhà mình Kết thúc: - Trẻ hát và - Cho trẻ hát bài “Tổ ấm gia đình” lần ngoài chơi SINH HOẠT CHIỀU – Ôn bài cũ - MTXQ: Trò chuyện ngôi nhà bé - Chơi các góc: + Góc phân vai: Mẹ + Góc xây dựng: Xếp nhà + Góc tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình + Góc sách truyện: Xem tranh ảnh gia đình ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Thứ 6/28/10/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Hát và vận động: Nhà tôi Nghe hát: Tổ ấm gia đình Trò chơi: Ai nhanh I - Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát “Nhà tôi” nhạc và lời Thu Hiền và biết vận động theo nhạc bài hát - Kỹ năng: - Phát triển tai nghe âm nhạc, biết phân biệt âm sắc dụng cụ âm nhạc - Hát chính xác giai điệu, tiết tấu, thể tính chất sáng, ngây thơ - Rèn luyện phản xạ tiết tấu qua trò chơi – Thái độ: (29) - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát, cảm nhận nhịp nhàng, phấn khởi - Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu quý ngôi nhà mình II - Chuẩn bị: - Nhạc bài hát nhà tôi - Cho trẻ mang ảnh gia đình mình III - Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô - Hoạt động 1: Gợi mở - Gây hứng thú: - Cô cho lớp đọc bài thơ “Em yêu nhà em” Khuyến khích trẻ kể ngôi nhà mình, các thành viên gia đình - Các có yêu quý ngôi nhà mình không? - Cô có bài hát nói tình cảm bé ngôi nhà yêu quý mình, các lắng nghe nhé - Hoạt động 2: Dạy há và vận động: “Nhà tôi” - Cô hát mẫu lần không có nhạc đệm, thể điệu diễn cảm, âu yếm, lời ca nhẹ nhàng sáng, chú ý âm vực bài hát cho phù hợp - Cô giới thiệu tên bài hát “Nhà tôi” nhạc sỹ Thu Hiền sáng tác - Cô hát mẫu lần có nhạc đệm - Cô dạy trẻ hát - Lần lượt cho tổ nhóm, cá nhân lên hát - Hoạt động 3: Nghe hát: Tổ ấm gia đình - Gia đình là tổ ấm người, đó tình yêu thương các thành viên gia đình đã tác giả Hoàng Vân viết thành bài hát “Tổ ấm gia đình” Hôm cô hát cho các nghe nhé - Cô hát kết hợp với điệu minh hoạ Cô giảng giải nội dung bài hát Lần cho trẻ nghe băng đĩa Hoạt động trẻ - Trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em” - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Tổ, nhóm, cá nhân lên hát - Trẻ lắng nghe (30) - Hoạt động 4: Trò chơi: Về đúng nhà: - Cô vẽ vòng tròn cách xa tượng trưng - Trẻ lắng nghe cho ngôi nhà - Cách chơi: Gọi – trẻ lên chơi Cô quy định: - Khi cô hát nhỏ, chậm trẻ ngoài vòng tròn - Trẻ chơi trò chơi - Khi hát to và nhanh trẻ chạy nhanh nhà mình Ai chạy chậm phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi – lần - Nhận xét và tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây rau cải Trò chơi: Gà vườn rau + Địa nhà cháu Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: - Trẻ nhận biết số đặc điểm cây rau cải, biết giá trị dinh dưỡng rau - Kỹ - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc rau II Chuẩn Bị - Địa điểm: Vườn rau cải III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát cây rau cải - Cô kiểm tra sức khoẻ, trang phục trẻ - Cô đọc câu đố rau cải - Các đã ăn rau cải chưa? - Ăn thấy nào? - Ở gia đình các trồng loại rau gì? Hoạt động trẻ - Trẻ kiểm tra trang phục mình - Trẻ trả lời - Trẻ kể (31) - Hôm cô cùng các quan sát cây rau cải vườn trường mình nhé - Cô cho trẻ theo hàng vườn rau - Các quan sát xem có loại rau gì? - Đây là cây rau gì? - Cây rau cải canh có đặc điểm gì? - Lá rau có đặc điểm gì? - Lá bên ngoài nào? - Lá non nào? - Rau cải là loại rau ăn gì? - Chế biến thành món gì? => Cô chốt lại đặc điểm rau cải và giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Gà vườn rau, địa nhà cháu đâu? - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn Hoạt động 3: Chơi tự - Cô phân khu cho trẻ chơi - Cho trẻ lấy đồ chơi chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Cô nhận xét góc chơi - Cùng trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ kể tên các loại rau vườn - Cây rau cải - Lá to, nhiều gân, màu xanh - Lá to có nhiều gân, màu xanh - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ chơi tự ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần từ ngày 31/10 đến 04/11/2011 Thứ 2/31/10/2011 (32) Làm phổ cập Thứ 3/01/11/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Một số nhu cầu, địa gia đình I Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức: - Trẻ biết kể gia đình mình có bao nhiêu người, công việc bố mẹ, địa gia đình và số nhu cầu gia đình 2-Kỹ năng: - Trẻ biết số lượng thành viên gia đình, biết gia đình có từ 1-2 là ít con, gia đình có trở lên là gia đình đông con, gia đình nhiều hệ - Phát triển ngôn ngữ, khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Củng cố kỹ dán, hát gia đình 3-Thái độ: - Giáo dục trẻ kính trọng ông bà, bố mẹ, biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhỏ vừa sức II Chuẩn bị - số tranh vẽ gia đình: gia đình ít con, gia đình đông con, gia đình nhiều hệ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gợi mở - gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói điều gì? Hoạt động trẻ - Hát lần - Cả nhà thương - Tình yêu thương gia đình => Mỗi chúng ta ngồi đây có gia đình, người yêu thương Hôm cô mình cùng trò chuyện gia đình mình nhé Hoạt động 2: Trò chuyện gia đình - Các có muốn nghe cô kể gia đình cô - Có (33) không? - Cô kể gia đình cô, công việc người, sở thích gia đình => Chúng mình vừa nghe cô kể gia đình mình bây cô mời các hãy kể gia đình mình cho cô và các bạn cùng biết với nào? - Cô cho số trẻ kể gia đình, địa chỉ, nhu cầu gia đình - Trong gia đình chúng mình cần nhiều đồ dùng đó là đồ dùng gì? - Dùng để làm gì? - Vào ngày nghỉ chúng mình bố mẹ đưa đâu? - Hằng ngày các làm gì để giúp đỡ ông bà bố mẹ? - Trong gia đình có ông bà, bố mẹ, thì là người nhiều tuổi nhất? => Trong chúng ta có gia đình, người gia đình thương yêu giúp đỡ lẫn dù nhà ít người hay nhiều người, các còn nhỏ phải biết vâng lời ông bà bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ công việc nhỏ vừa sức * Quan sát tranh và thảo luận - Các xem cô có tranh gì đây? (Cô giới thiệu tranh gia đình bạn Hoa) - Con có nhận xét gì tranh gia đình bạn Hoa - Trong tranh có tất người? - Nhà nào có số người số người nhà bạn hoa? - Những gia đình có là gia đình đông hay ít con? - Gia đình có ít thì sống nào? - Gia đình từ thì gọi là gia đình đông con? -> Gia đình có từ 1-2 là gia đình ít con, - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tranh gia đình - Trẻ nhận xét theo nội dung tranh - người - Trẻ trả lời - Gia đình ít - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (34) gia đình ít thì sống thường khá hơn, đỡ vất vả hơn,cuộc sống vui tươi hạnh phúc gia đình đông * Còn đây là tranh vẽ gia đình bạn Tâm - Con có nhận xét gì gia đình bạn Tâm? - Nhà nào có số luợng người nhà bạn Tâm? - Con thấy nhà bạn Tâm có đây? - Ai biết gia đình nhà bạn Tâm là gia đình hệ? - Nếu trẻ không biết cô nói cho trẻ => Gia đình bạn Tâm là gia đình nhiều hệ có hệ: Ông bà, con, cháu Còn gia đình có bố mẹ, là gia đình ít hệ * Cho trẻ quan sát tranh gia đình đông - Gia đình này có con? - Gia đình đông sống nào? - Nhà nào thuộc gia đình đông con? -> Các gia đình đông người thì cần nhiều đồ dùng và bố mẹ các phải làm việc vất vả, sống gặp nhiều khó khăn Vì các phải biết giúp đỡ gia đình làm công việc nhỏ vừa sức mình - Thế các giúp bố mẹ công việc gì? Hoạt động 3: Dán tranh gia đình * Cách chơi: Cô chia lớp mình làm đội có hiệu lệnh cô thì bạn đầu hàng bật qua vòng liên tục lên lấy hình ảnh thành viên gia đình dán vào tranh sau đó chạy cuối hàng bạn lên dán, thời gian vòng phút đội nào dán nhiều là đội chiến thắng * Luật chơi: Mỗi bạn lên dán hình ảnh - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ trả lời - Ông bà, bố mẹ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cho trẻ tự trả lời theo ý mình - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng chơi (35) - Kiểm tra kết đội - Cho trẻ chơi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây rau xà lách Trò chơi: Gà vườn rau, Chuyển rau Chơi tự do: Phấn, bóng I Mục đích yêu cầu 1- Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên đặc điểm cây rau xà lách - Biết chơi trò chơi gà vườn rau và chuyển rau - Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát cho trẻ – Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây II Chuẩn bị - Cây rau xà lách - Phấn, bóng III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát cây rau xà lách - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ - Giới thiệu mục đích buổi quan sát, cho trẻ theo hàng đến địa điểm quan sát - Cô đố các đây là cây rau gì? - Cây rau xà lách có đặc điểm gì? ( Cô gợi ý cho nhiều cá nhân trẻ trả lời ) - Các có biết trồng cây rau xà lách để làm gì không? - Muốn cho cây xanh tốt thì chúng mình phải làm gì? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ Hoạt động trẻ - Trẻ kiểm tra trang phục mình - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Để ăn - Trẻ trả lời (36) cây Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Gà vườn rau, chuyển rau - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn Hoạt động 3: Chơi tự - Cô phân khu cho trẻ chơi Cho trẻ lấy đồ chơi chơi Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Cô nhận xét góc chơi Cùng trẻ thu dọn - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi tự SINH HOẠT CHIỀU 1- Ôn bài cũ: Thể dục: Bật liên tục phía trước T/c: Tung cao Chơi các góc: + Góc phân vai : Mẹ + Góc xây dựng: Xếp nhà + Góc tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình + Góc sách truyện: Xem tranh ảnh gia đình ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 4/02/11/2011 Làm phổ cập Thứ 5/03/11/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có đối tượng (37) I - Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ nhận biết và đếm đúng các nhóm có đối tượng Tạo nhóm phạm vi - Kỹ năng: - Ôn nhận biết các nhóm có đối tượng - Trẻ biết xếp tương ứng 1-1 - Tạo nhóm có số lượng là - Rèn trẻ kĩ tạo nhóm - Luyện kỹ đếm xác định số lượng phạm vi 3 – Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học II - Chuẩn bị: - rối: rối bố, mẹ, - Ảnh gia đình có số lượng 2, 3, - 66 cái bát, 66 cái thìa - Thức ăn loại: Cá, bánh mì, na, mì tôm, tôm, đĩa cái III - Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô - Hoạt động 1: Trò chuyện gợi mở - Cô giới thiệu có gia đình bạn Hà đến thăm Hoạt động trẻ lớp ta - Cho rối chào các bạn, mình là Hà, hôm mình đến đây cùng người mình thương yêu các bạn - Tất gia đình có người? - Cho trẻ cùng đếm xem có tất người? - Hỏi trẻ xem gia đình bạn nào có người? - Cho trẻ xem ảnh gia đình có người và cùng đếm 2- Hoạt động 2: Ôn nhóm có đối tượng - Cho trẻ lấy bát, thìa rổ xếp thành hàng ngang từ trái sang phải - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ lấy bát Thìa (38) - Xếp thìa tương ứng với bát rổ xếp - Cho trẻ so sánh số bát và số thìa số nào - Xếp bát và thìa nhiều hơn, số nào ít hơn, ít là mấy? - Trẻ trả lời - Muốn số thìa số bát ta phải làm gì ? - Cho trẻ so sánh số bát và số thìa nào? - Hoạt động 3: Nhận biết và đếm đúng nhóm có đối tượng: - Quan sát xem cô chuẩn bị đồ dùng gì cho các bạn? - Đặt rổ sang phía phải và lắng nghe nhé - Xếp bát theo hàng ngang từ trái sang, cho trẻ thực theo cô - Xếp thìa lên trên bát tương ứng 1- Hãy đếm xem có bao nhiêu cái thìa và bao nhiêu cái bát - Ai có nhận xét gì không? - Nhóm bát và thìa nào? - Nhóm nào nhiều, nhóm nào ít? - Có bạn nào có nhận xét khác không? - Hỏi thêm - trẻ để trẻ nêu ý kiến - Bây làm cách nào nhóm nhau? - Có còn cách nào khác cách đó không? - Cho trẻ thực cho trẻ đếm nhóm trên bảng và trẻ - Xung quanh lớp có nhiều nhóm đồ dùng bạn nào tinh mắt lên tìm và đếm - Hỏi trẻ số lượng các nhóm đồ dùng - Tất các nhóm có mấy? - Sẽ tương ứng với ngón tay? - Bây cô không muốn chúng mình đếm ngón tay mà sử dụng số cho các nhóm, phải tìm số nhỉ? - Ai đã biết sô lên tìm giúp cho cô? - Đây có đúng là số không? - Vì biết đây là số 3? - Con nhìn thấy số đâu? - Thêm - Trẻ so sánh -Trẻ trả lời - Trẻ xếp theo cô - Trẻ đếm - Nhận xét - Nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có - ngón tay - Số - Trẻ lên tìm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (39) - Giới thiệu cấu tạo số 3, phát âm cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe và cho trẻ phát âm nhiều lần, tìm số và đặt vào các nhóm 4- Hoạt động 4: Trò chơi: “Về đúng nhà” - Cô nêu cách chơi và luật chơi: Trẻ vừa vừa - Trẻ chú ý lắng nghe hát có hiệu lệnh “Tìm nhà” Các tạo nhóm gia đình có người Nếu bạn nào chậm chân phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi trò chơi đúng nhà - Trẻ chơi trò chơi - Cô bao quát, động viên và khuyến khích trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Phong cảnh buổi sáng Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, Tìm bạn Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ quan sát và nói lên tượng thiên nhiên buổi sáng (mưa, gió, mặt trời, cây cối…) - Kỹ năng: - Rèn luyện khả quan sát, phát triển ngôn ngữ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết – Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên II Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: sân trường - số đồ dùng, nguyên liệu thiên nhiên để trẻ chơi tự - Kiểm tra sức khỏe cho trẻ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô - Hoạt động 1: Quan sát cảnh thiên nhiên buổi sáng Hoạt động trẻ (40) - Cô cùng trẻ chơi trò chơi thời tiết mùa - Bây là mùa gì? - Hôm chúng mình quan sát cảnh thiên nhiên buổi sáng - Hướng cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nói lên suy nghĩ mình - Bầu trời cao xanh, có đám mây trôi bồng bềnh, cây cối xanh tốt, người tấp nập làm việc - Cho trẻ nhìn hướng mặt trời mọc, cảm thấy nào? - Cho trẻ nhận xét thời tiết nào? Cây cối - Giáo dục trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên 2- Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ, Tìm bạn - Giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức chơi: Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần - Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu các góc chơi: chơi xếp các kiểu nhà lá cây, sỏi đá, vẽ nhà, vẽ người thân, vẽ đồ dùng gia đình… - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết giữ gìn vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn cho trẻ - Mùa thu - Hơi chói mắt, mắt nheo lại… - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Thi đua chơi - Lựa chọn theo ý thích - Trẻ rửa tay SINH HOẠT CHIỀU *Chơi các góc: - Góc phân vai: + Phòng khám đa khoa + Gia đình + Siêu thị bé - Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Góc tạo hình: Vẽ nặn cắt dán các nghề xã hội ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (41) Thứ 6/04/11/2011 Làm phổ cập CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần từ ngày 07/11 đến 11/11/2011 Thứ 2/07/11/2011 Làm phổ cập Thứ 3/08/11/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC MTXQ: Một số đồ dùng gia đình I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết gia đình cần có đồ dùng để ăn, để uống, mặc, cá nhân, biết đặc điểm đồ dùng (tên gọi, chất liệu, công dụng, cách dùng) Kỹ năng: - Trẻ biết số đồ dùng gia đình - Trẻ biết gia đình đông cần nhiều đồ dùng gia đình ít - Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng sinh hoạt hàng ngày II Chuẩn bị: - Máy chiếu, máy tính, hình ảnh số đồ dung gia đình - số đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân.Một số đồ chơi đồ dùng gia đình Chiếu nhựa III - Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1- Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại Hoạt động trẻ (42) đồ dùng gia đình - Cô xếp số đồ dùng vào hộp mang tặng trẻ - Các có muốn biết đó là quà gì không? Cô mở quà cho trẻ xem * Quan sát đồ dùng để uống - Cô đọc câu đố: “Một mẹ thường có Yêu thương mẹ sẻ nước non vơi đầy” - Cô đưa ấm chén cho trẻ quan sát, cho trẻ đếm, thường có cái chén? - Chén có đặc điểm gì? - Cái ấm có đặc điểm gì? Ấm làm gì? Dùng để làm gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách pha trà để sau bữa ăn chúng mình pha trà mời ông bà, bố mẹ uống Cô cùng trẻ giả làm động tác pha trà: cho trà vào ấm, rót nước đun sôi vào ấm, đậy nắp lại, trà ngấm rót nước vào chén, uống trà - Nhà các còn đồ dùng gì để uống nước? - Đồ dung đó làm gì? - Cô đưa đồ dùng đó cho trẻ quan sát và nói chất liệu * Quan sát đồ dùng để ăn - Hàng ngày các ăn cơm các dùng gì? - Cô đưa bát cho trẻ quan sát nhận xét (miệng tròn, lòng sâu, có cành hoa đẹp.) - Cái bát này dùng để làm gì? - Bát này làm chất liệu gì? - Làm nào để thành bát sứ, đọc bài thơ “cái bát xinh xinh”, từ hòn đất sét các cô chú công nhân nhà máy sứ Bát Tràng đã làm cái bát này - Ngoài bát làm sứ các còn biết bát làm gì không? - Có - Bộ ấm chén - cái - Miệng tròn có quai cầm… - Có nắp, vòi rót nước quai cầm… - Làm động tác theo cô - Ca, cốc - Nhựa, thủy tinh - Bát, thìa, đũa - Đựng cơm, nước chấm - Bằng sứ - Nhựa, phíp, sắt tráng men (43) - Nhà các dùng gì để nấu cơm? - Ngoài đồ dùng phục vụ ăn uống còn đồ dùng gì nữa, đồ dùng ngủ: giường, chăn, màn, gối… Trong gia đình cần có nhiều đồ dùng đồ dùng để ăn, uống, ngủ, đồ dùng phục vụ cho nghỉ ngơi… * Cho trẻ so sánh chén – cốc - Giống nhau: đồ dùng để uống nước - Khác nhau: + chén: làm sứ Đựng ít nuớc Dùng để uống trà + Cốc: làm thủy tinh Đựng nhiều nước Dùng để uống nước lọc, nước nguội * So sánh bát - đĩa - Giống nhau: Làm sứ - Khác nhau: Bát lòng sâu để đựng cơm, còn đĩa dùng để đựng thịt rau * Quan sát đồ dùng cá nhân - Cô đọc câu đố Vài hàng cước Có cán cầm tay Cùng bạn hàng ngày Làm - Cho trẻ quan sát: đầu bàn chải nhỏ để cầm, đầu to có nhiều sợi cước để chải - Bàn chải làm gì? - ngày đành lần? - Đó là lúc nào? - Cho trẻ chơi trốn cô, cô đưa khăn mặt cho trẻ quan sát - Khăn mặt trông giống hình gì? - Khăn mặt làm gì? - Dùng để làm gì? - Có bài hát nhắc nhở chúng ta sáng - Nồi cơm điện, xoong gang, xoong nhôm - Trẻ nhận xét điểm giống và khác - Bàn chải đánh - Nhựa - lần - Sáng, tối, sau ăn - Hình chữ nhật - Sợi bông - Rửa mặt - Hát và vận động vui đến (44) ngủ dậy phải đánh răng, rửa mặt - Những loại đồ dùng người dùng cái là đồ dùng cá nhân, không dùng chung để đảm bảo vệ sinh Hàng ngày lớp rửa mặt các phải lấy khăn đúng theo ký hiệu mình không lấy bạn - Hoạt động 2: Cho trẻ xếp đồ dùng cho gia đình mình - Cho trẻ trẻ thuộc gia đình ít con, trẻ thuộc gia đình đông lên xếp đồ dùng cho gia đình mình ( trẻ xếp ) - Trẻ xếp xong cho nhận xét xem trẻ nào xếp nhiều đồ dùng hơn? Vì sao? - Gia đình đông cần nhiều đồ dùng gia đình ít con, gia đình đông bố mẹ phải làm việc vất vả để mua sắm các loại đồ dùng Vì vạy sử dụng đồ dùng các phải nhẹ tay, không làm rơi vỡ là đồ làm sứ và thuỷ tinh -Hoạt động 3: Trò chơi phân loại - Chia trẻ thành đội xếp thành hàng dọc, có hiệu lệnh bạn đầu hàng bật xa qua vạch sau đó chọn đồ dùng theo yêu cầu đặt lên bàn, chạy cuối hàng đứng, bạn thứ tiếp tục… hết thời gian quy định đội nào chọn nhiều đồ dùng là đội đó thắng - Luật chơi: Chọn đúng loại đồ dùng theo yêu cầu cô giáo, chọn nhầm không tính - Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi 1-2 lần - Trò chơi kết thúc cho trẻ kiểm tra, so sánh kết đội - Nhận xét và cho trẻ ngoài chơi trường - Trẻ chú ý lắng nghe - Bạn A xếp nhiều đồ dùng vì nhà bạn nhiều người - Trẻ nhận xét - Nghe cô nói cách chơi - Nghe luật chơi - Thi đua chơi - Đếm kết đội - Trẻ ngoài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây rau cải Trò chơi: Gà vườn rau, địa nhà cháu Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt (45) I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: - Trẻ nhận biết số đặc điểm cây rau cải, biết giá trị dinh dưỡng rau 2- Kỹ - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc rau II Chuẩn Bị - Địa điểm: Vườn rau trường III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát cây rau cải - Cô kiểm tra sức khoẻ, trang phục trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ kiểm tra trang phục mình - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Cô đọc câu đố rau cải - Các đã ăn rau cải chưa? - Ăn thấy nào? - Ở gia đình các trồng loại rau gì? - Trẻ kể tên các loại rau vườn - Hôm cô cùng các quan sát cây rau cải vườn trường mình nhé - Cô cho trẻ theo hàng vườn rau - Các quan sát xem có loại rau gì nhé - Đây là cây rau gì? - Cây rau cải canh có đặc điểm gì? - Lá rau có đặc điểm gì? - Lá bên ngoài nào? - Lá non nào? - Rau cải là loại rau ăn gì? - Chế biến thành món gì? - Cây rau cải - Lá to, nhiều gân, màu xanh - Lá to có nhiều gân, màu xanh - Trẻ trả lời (46) => Cô chốt lại đặc điểm rau cải và giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Gà vườn rau + Địa nhà cháu - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi an toàn Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ chơi – lần - Trẻ chơi tự SINH HOẠT CHIỀU Ôn bài cũ: - Thơ “Em yêu nhà em” Chơi các góc: + Góc phân vai: Mẹ + Góc xây dựng: Xếp nhà + Góc tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình + Góc sách truyện: Xem tranh ảnh gia đình ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Thứ 4/09/11/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Sự tích cái chổi I- Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện tích cái chổi 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe truyện và thuộc truyện (47) 3-Thái độ: - Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô kể chuyện II- Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ truyện ‘‘Sự tích cái chổi’’ III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1- Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Xúm xít- xúm xít - Cô và trẻ hát bài “ Một sợi rơm vàng" + Các vừa hát bài gì ? + Bài hát nói cái gì ? - Có câu chuyện nói nguồn gốc cái chổi Hôm cô kể cho các nghe nhé - Hoạt động - Cô kể cho trẻ nghe lần + Lần 1: Không dùng tranh minh hoạ + Lần kết hợp tranh minh họa - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Cô kể lại cho trẻ nghe lần 3- Hoạt động 3: - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Người đàn bà truyện làm công việc gì? - Làm đâu? - Vì bà lại bị đày xuống trần gian? - Cô kể lại truyện cho trẻ nghe - Giáo dục trẻ - Cho trẻ ngoài Hoạt động trẻ - Một sợi rơm vàng - Cái chổi - Trẻ chú ý lắng nghe - Sự tích cái chổi - Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây bàng Trò chơi: Gieo hạt, Cáo ngủ à Chơi tự do: Phấn, đu quay, cầu trượt I- Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức: (48) - Phát triển kĩ phối hợp vận động với các giác quan và định hướng không gian - Trau dồi óc quan sát, kĩ so sánh và phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết đặc điểm cây nhãn, thân cây to, sần sùi có nhiều cành - Kỹ năng: - Trẻ hứng thú chơi trò chơi Chơi đúng luật, hứng thú chơi - Trẻ chơi tự do: Trẻ thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ - Thoả mãn vui chơi cho trẻ - Rèn kĩ quan sát ghi nhớ có chủ định - Trẻ thuộc bài hát ‘cây xanh’ 3-Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh II- Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - số đồ dùng đồ chơi thiên nhiên, phấn III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô – Hoạt động 1: Quan sát cây bàng - Cho trẻ xếp hàng vừa vừa hát bài "Vui đến trường" địa điểm quan sát - Các vừa hát bài gì ? - Cô đố lớp mình các đứng trước cây gì? - Cây bàng có đặc điểm gì? (Hỏi lớp - cá nhân 2, trẻ trả lời) - Cành cây bàng nào? - Chúng mình thấy thân cây bàng nào? - Các thử sờ thân cây xem thân cây bàng nào? - Trồng cây bàng để làm gì? - Có tác dụng gì? - Giáo dục trẻ: Phải trồng, chăm sóc bảo vệ cây Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Bài "Vui đến trường - Cây bàng - Có gốc, thân, cành, lá - Xanh tốt và sum suê - Sần sùi - Trẻ lên và sờ thử vào thân cây - Trẻ trả lời - Che nắng che mưa, để chúng mình vui chơi học tập (49) 2- Hoạt động 2: TCVĐ : Gieo hạt, cáo ngủ à? - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, trẻ - Luật chơi không nhớ cô nhắc lại giúp trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần - Cô bao quát và động viên trẻ chơi 3- Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Trẻ chơi - Trước cho trẻ chơi cô nhắc nhở trẻ chơi không chen lấn nhau, không tranh giành đồ chơi bạn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 5/10/11/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật I - Mục đích – yêu cầu: 1- Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt giống và khác hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật 2- Kỹ - Rèn khả nhận biết, phân biệt cho trẻ – Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II - ChuÈn bÞ - Túi vải - Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật III - Tiến hành hoạt động Hoạt động cô - Hoạt động 1: Gợi mở - gây hứng thú Hoạt động trẻ (50) - Cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kì lạ” Cô gọi trẻ lên sờ đồ vật túi mà cô đã chuẩn bị - Lần lượt cho trẻ gọi tên và nêu đặc điểm hình mà trẻ sờ - Cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác 2- Hoạt động 2: Phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật * Hình vuông, hình chữ nhật: - Chúng mình xem rổ mình có gì nào? - Chúng mình hãy lấy hình vuông và giơ lên - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm hình mà trẻ sờ - Tìm đồ vật xung quanh lớp - Trẻ lấy rổ - Lấy hình vuông và giơ lên - Hình vuông có cạnh? - Có cạnh - Bốn cạnh này nào với nhau? - Bằng - Chúng mình cất hình vuông và lấy hình chữ - Lấy hình chữ nhật nhật - Hình chữ nhật có đặc điểm gì? - Trẻ nêu nhận xét - Có cạnh? - Có cạnh - Cạnh chúng nào với nhau? - Không - Cho trẻ lăn hình xem có lăn không - Trẻ lăn hình - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác - Trẻ so sánh hình vuông và hình chữ nhật: + Giống: Đều có cạnh, không lăn + Khác: Hình vuông có cạnh nhau, hình chữ nhật có hai cạnh dài và cạnh ngắn - Cho rổ phía sau, yêu cầu trẻ sờ tay và chọn - Trẻ sờ hình và chọn các hình theo hiệu lệnh theo hiệu lệnh cô - Hình vuông - Hình chữ nhật - Có cạnh - Hình có cạnh ngắn và cạnh dài * Tương tự cô cho trẻ phân biệt hình tròn và - Tương tự trẻ phân biệt hình tam giác hình tròn và hình tam giác (51) - Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà” - Cô nói cách chơi: Cô chia lớp thành đội bạn - Trẻ nghe cô nói cách trai và bạn gái, chuẩn bị ô hình vuông, hình chơi chữ nhật, hình tròn, hình tam giác nhà Khi có hiệu lệnh “Về nhà, nhà” cô yêu cầu đội các nhà đúng theo hình càm trên tay thì trẻ chạy thật nhanh nhà mình Trẻ nào chạy chậm không vào nhà bị nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét và kết thúc tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa hồng Trò chơi: Gieo hạt, Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Cầu trượt, ngựa gỗ I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm hoa hồng – Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – Thái độ: - Hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa II Chuẩn bị: - Cây hoa hồng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát hoa hồng - Cô đọc câu đố: Cây gì trồng trước nhà Thân cành nho nhỏ là nhiều gai Hương thơm ngào ngạt sớm mai Trắng hồng nhung đỏ là loài hoa chi? Hoạt động trẻ (52) - Đó là hoa gì ? - Trẻ đoán - Ở gia đình các trồng loại hoa gì? - Trẻ kể tên hoa trẻ - Hôm cô cùng các Cùng quan sát cây biết hoa hồng xem nó có đặc điểm gì nhé - Kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Cho trẻ bồn hoa - Sửa sang quần áo - Con quan sát xem đây là hoa gì? - Hoa hồng có đặc điểm gì? - Trẻ nhận xét - Hỏi số cá nhân trẻ nhận xét - Cánh hoa hồng nào? - Cánh tròn - Lá hoa hồng nào? - xung quanh Lá có cưa - Cành hoa hồng có gì? - Cành có gai - Trồng hoa hồng để làm gì? - Để làm cảnh - Muốn cho hoa đẹp các phải làm gì? - Chăm sóc, tưới - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa nước Hoạt động 2: Trò chơi: Gieo hạt, Lộn cầu vồng - Trẻ nói cách chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cả lớp cùng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi Chơi theo ý thích: - Cô phân khu chơi cho trẻ - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cô nhận xét buổi chơi Cho trẻ vệ sinh, vào lớp - Vệ sinh vào lớp SINH HOẠT CHIỀU – Ôn bài cũ: - Truyện: Sự tích cái chổi 2- Chơi các góc - Góc phân vai: Mẹ con, cô giáo, nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng thực phẩm, (bằng đồ chơi, đồ dùng có sẵn, đồ dùng cô và trẻ cùng làm) - Góc chơi xây dung: Xây trường học, vườn rau, vườn hoa… - Góc nghệ thuật: Nghe nhạc, sử dụng nhạc cụ gõ đệm bài hát, hát múa các bài hát chủ đề (53) - Góc tạo hình: Cắt, dán, tô màu, nặn - Góc sách: Xem tranh, xem chuyện, nghe kể chuyện, đọc thơ… - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, cát, tưới cây… ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 6/10/11/2011 HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Biểu diễn văn nghệ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ hát đúng bài hát, thể các bài đã học chủ điểm cũ Biết nội dung chủ điểm Kỹ năng: - Trẻ biết kết hợp biết hoạt động phối hợp với để cùng luân phiên biểu diễn, thông qua trò chơi phát triển khả ghi nhớ, chú ý, phát triển tai nghe nhạc Thái độ: - Trẻ hào hứng, biểu diễn tự nhiên II Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị phông, sân khấu - Trang phục cô và trẻ - Nhạc III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô 1- Hoạt động 1: - Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 lớp mẫu giáo nhỡ A1 tổ chức hội diễn liên hoan văn nghệ Hoạt động trẻ (54) - Cô giáo giới thiệu và dẫn dắt chương trình - Từng tổ chào và tự giới thiệu 2- Hoạt động 2: - Các vừa học xong chủ điểm gì? - Trong chủ điểm có bài hát gì? - Buổi biểu diễn văn nghệ các cùng cô hát và biểu diễn các bài hát đã học nhé + Mở đầu chương trình là bài hát “Cả nhà thương nhau” tổ trình bày + Tiếp theo chương trình là tình cảm các ông bà thể qua bài hát “Cháu yêu bà” tổ hoa cúc trình bày + Mỗi gia đình có ngôi nhà để ở, sống và sinh hoạt sau đây là bài hát “Nhà tôi” nhóm bạn gái trình bày + Ở nhà các bố mẹ chăm sóc đến lớp các có cô giáo chăm sóc sau đây là bài hát “ Cô giáo” nhóm bạn trai biểu diễn + Lớn lên các mơ ước làm nghề gì? - Đọc đồng dao “Vuốt hột nổ” 3- Hoạt động - Để góp vui với chương trình cô hát cho chúng mình nghe bài “Màu áo chú đội” - Bài hát cô vừa hát nói ai? - Trong xã hội có nhiều nghề khác nghề có sản phẩm khác dù làm nghề gì tốt và có ích cho xã hội Tuần sau các học chủ đề đó là chủ điểm “Nghề nghiệp” 4- Hoạt động 4: - Trò chơi âm nhạc “Giai điệu vui” - Cách chơi: Nghe giai điệu đoán xem đó là bài hát gì? - Luật chơi: Bạn nào đoán sai phải hát bài hát chủ điểm gia đình - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Kết thúc: Cô mong sang chủ điểm - Trẻ giới thiệu - Chủ điểm gia đình - Trẻ kể tên - Trẻ lên hát - Trẻ lên hát - Trẻ lên hát - Trẻ lên hát - Trẻ lên hát - Trẻ trả lời - Trẻ đọc đồng dao - Về chú đội - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi trò chơi - Vâng (55) có nhiều điều hay và hấp dẫn các con, các phải học nhé, ngoan HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Rau muống Trò chơi: Gieo hạt, gà vườn rau Chơi theo ý thích: Phấn, vòng, bóng I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức - Trẻ nhận biết đặc điểm rau muống - Kỹ - Rèn kỹ quan sát - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – Thái độ - Hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ rau II Chuẩn bị: - Vườn rau trường - Vòng, bóng, phấn III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát rau muống - Ở gia đình các trồng loại rau gì? - Hôm cô cùng các quan sát xem vườn rau trường mình xem có loại rau gì nhé - Kiểm tra sức khoẻ và trang phục trẻ - Cho trẻ vườn rau - Các quan sát xem vườn có loại rau gì? - Con quan sát xem đây là rau gì? - Rau muốngcó đặc điểm gì? - Hỏi số cá nhân trẻ nhận xét - Lá rau muống nào? - Rau muống là loại rau ăn gì? Hoạt động trẻ - Trẻ kể tên rau - Sửa sang quần áo - Trẻ nhận xét - Lá nhỏ màu xanh thân có đốt - Lá nhỏ mọc ỏ thân - Rau ăn lá - Xào, luộc.nấu canh (56) - Rau muống chế biến thành món gì? - Trong rau chứa nhiều chất dinh dưỡng gì? => Rau muống là loại thực phẩm cần thiết cho nhu cầu ăn uống chúng ta, hàng ngày không có rau thể xẽ thiếu chất Vì các bữa ăn các phải ăn rau thì thể khỏe mạnh - Muốn có nhiều rau xanh phục vụ cho nhu cầu ăn uống các phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ rau Hoạt động 2: Trò chơi Gieo hạt, gà vườn rau - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi Chơi theo ý thích: - Cô phân khu chơi cho trẻ - Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cô nhận xét buổi chơi Cho trẻ vệ sinh, vào lớp - Chất vi ta - Trồng rau, Chăm sóc, bảo vệ - Trẻ nói cách chơi - Cả lớp cùng chơi - Trẻ chơi theo ý thích - Vệ sinh vào lớp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Trẻ biết phối hợp các thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, biết sử dụng tìm hiểu các vật tượng Biết các thành viên gia đình và công việc bố mẹ Biết giữ gìn vệ sinh sẽ, các bạn tích cực tham gia vào các hoạt động Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Biết quan hệ với người Biết nhường nhịn bạn bè chơi, biết kính trọng ông bà cha mẹ - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi gia đình, lớp học ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐIỂM Mục tiêu chủ đề a Các mục tiêu đã thực tốt: Các mục tiêu đặt đã hoàn thành và thực tốt (57) b Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp và có lý Mục tiêu phát triển ngôn ngữ chưa phù hợp vì đa số là các cháu là người dân tộc c Những trẻ chưa đạt mục tiêu và lý - Mục tiêu : Các cháu thực - Mục tiêu : Cháu Điêu Mai, Phùng Linh, Lan Hương - Mục tiêu : Cháu Lò Linh nói ngọng - Mục tiêu : Các cháu thực - Mục tiêu : Các cháu thực tốt Nội dung chủ đề a Các nội dung đã thực tốt: b Các nội dung chưa thực chưa phù hợp, lí c Các kỹ mà trên 30 % trẻ lớp chưa đạt được, lí Về tổ chức các hoạt động chủ đề a Về hoạt động học - Tất các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực hứng thú - Những học mà trẻ tỏ hứng thú, tích cực tham gia và lí : môn toán b Về việc tổ chức chơi lớp - Số lượng các góc chơi: góc - Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt (Về tính hợp lí việc bố trí không gian, diện tích Việc khuyến khích giao tiếp các trẻ nhóm chơi việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng) c Về việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lượng buổi chơi: 15 buổi - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời tôt Những vấn đề cần lưu ý a Về sức khoẻ (ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống vệ sinh .) - Các cháu đến trường có sức khoẻ tốt b Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ dùng, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ (58) Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt - Giáo dục nề nếp cho trẻ, giáo dục lễ giáo cho trẻ - Giáo dục trẻ lúc nơi, trẻ trải nghiệm dục nề nếp cho trẻ, giáo dục lễ giáo cho trẻ - Giáo dục trẻ lúc nơi, trẻ trải nghiệm (59)

Ngày đăng: 07/06/2021, 19:37

w