1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bao cao tim hieu thi truong Mi An Lien Tieu luanmon Kinh te vi mo

11 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 149,37 KB

Nội dung

Do xu hướng phát triển, các nhà sản xuất thì cũng chuyển dần sang đa dạng hóa sản phẩm như ngoài Mì Ăn Liền họ cho ra các sản phẩm như bún, phở, miến ăn liền,… Đó là các mặt hàng có thể [r]

(1)I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiếm có sản phẩm nào lại có “tầm phủ sóng” rộng Mì Ăn Liền Cũng có sản phẩm nào đáp ứng vị người giàu lẫn người nghèo nó Thực phẩm ăn liền từ đời đã chứng minh với nhân loại toàn cầu: thức ăn xã hội văn minh là đây Theo thời gian, loại thực phẩm này càng “bành trướng” theo hướng phong phú số lượng, cải tiến chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng Mì Ăn Liền – Phát minh quan trọng nhân loại: Phát minh này cống hiến vĩ đại đã làm thay đổi thói quen ẩm thực giới Ông Momofuku Ando - nhà phát minh Mì Ăn Liền nhờ đó đã tôn vinh là “Vua Mì Ăn Liền” thời đại “Trong bình chọn phát minh quan trọng Nhật Bản kỷ 20 thực Viện nghiên cứu Nhật, Mì Ăn Liền đã vượt qua Karaoke lẫn đĩa CD để giành vị trí quán quân.” Từ xa xưa, nhân gian thường có câu “Thời gian là vàng là bạc”, câu nói này càng có ý nghĩa lối sống đại đầy bận rộn ngày Do đó, nhu cầu người các loại thực phẩm ăn nhanh ngày càng nhiều, và bắt nhịp điệu sống người đại, thị trường Mì Ăn Liền ngày càng nóng dần lên và chiếm (2) lĩnh thị phần cao phân khúc bình dân Hiện nay, Mì Ăn Liền là loại thức ăn phổ biến, đa phần người tiêu dùng ưa chuộng và còn là sản phẩm hữu ích luôn có mặt gia đình Đặc biệt với tính tiện lợi, tiện dụng Mì Ăn Liền đã và ngày càng gắn bó với sống sinh viên – nhóm đối tượng tiêu dùng chiếm số lượng đông đảo Mì ăn liền công vào hầu hết các kênh phân phối, từ các siêu thị đại tiệm tạp hóa nhỏ, từ thành thị đến nông thôn Có thể nói người tiêu dùng Việt Nam nào dùng sản phẩm này dù ít hay nhiều II/ NỘI DUNG TÌM HIỂU: Về khía cạnh thị trường, Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ nhiều Mì Ăn Liền giới với 44,3 tỷ gói bán năm 2005 Indonesia đứng thứ hai với 12,4 tỷ gói và Nhật Bản thứ ba với 5,4 tỷ gói Hàn Quốc là nước tiêu thụ nhiều Mì Ăn Liền tính theo đầu người với trung bình 69 gói/người/năm Tiếp theo là Indonesia 55 gói và Nhật Bản 42 gói Với giá khá rẻ, chế biến nhanh và đơn giản, Mì Ăn Liền là loại thức ăn phổ biến Việt Nam Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2008, Việt Nam có 50 doanh nghiệp sản xuất Mì Ăn Liền, sản lượng đạt khoảng tỷ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ 15% -20% Với sản lượng sản xuất khổng lồ chủ yếu phục vụ nước, Việt Nam là nước tiêu thụ Mì Ăn Liền hàng đầu Châu Á và đứng thứ giới, với số lượng từ – gói/người/tuần Năm 2012, Việt Nam, sản lượng đạt đến số tỷ gói Theo dự báo các chuyên gia, ngành sản xuất Mì Ăn Liền tiếp tục tăng trưởng tốc độ cao, sản lượng tăng lên khoảng 8-9 tỷ gói vòng năm tới Các loại sản phẩm ăn liền Việt Nam: Do có nhiều loại mì, phở, miến truyền thống nên các loại Mì Ăn Liền Việt Nam khá đa dạng Một số loại phở ăn liền, miến đậu (3) xanh ăn liền, bún ăn liền, hủ tiếu, bánh đa cua ăn liền, nui ăn liền đã có mặt trên thị trường Mì Ăn Liền có thể dùng với trứng gà, bỏ vào lẩu là cách ăn phổ biến Việt Nam Mì Ăn Liền có thể bổ sung thành phần đậu xanh, khoai tây, trà xanh các dưỡng chất khác canxi, chất xơ, Omega 3, các vitamin khác Tuy nhiên, nó có tính tăng cường, giàu dưỡng chất tùy theo mục tiêu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, chất các sản phẩm này chưa phải là thực phẩm chức / dược phẩm Mì Ăn Liền là sản phẩm thay (hàng hóa thay thế) cho các mặt hàng: bánh mỳ, xôi, phở, cơm Do xu hướng phát triển, các nhà sản xuất thì chuyển dần sang đa dạng hóa sản phẩm ngoài Mì Ăn Liền họ cho các sản phẩm bún, phở, miến ăn liền,… Đó là các mặt hàng có thể thay Mì Ăn Liền Mì Ăn Liền – món ăn bình dân: Không biết từ nào, người Việt đã khá quen thuộc với Mì Ăn Liền – món coi giúp người ta no với chi phí thấp Vì luôn người dân coi là món ăn bình dân dùng để ăn sáng, thay bữa ăn chính, hay là ăn tạm lúc đói nên giá mì gói khá mềm với khoảng từ 3000-5000 đồng/gói Mì Ăn Liền có thể mang đến cảm giác no sau ăn carbonhydrat và cung cấp lượng chất béo và tinh bột Rẻ tiền, no và ngon khiến Mì Ăn Liền có sức hút riêng người tiêu dùng - Với sinh viên: Ăn mì là thường tình, là với thời buổi giá tăng này Thay vì cơm bình dân 20000 đồng/ bữa, ngày bữa với tiền ăn sáng gần 50000 đồng Với số tiền triệu rưỡi/ tháng ba mẹ cho chi các khoản nhà trọ, điện, nước, sách, vở, bạn bè, học hành,… Nhiều khoản chi tiêu phát sinh khác khiến sinh viên dùng mì gói cho bữa sáng là bữa ăn chính ngày dễ hiểu (4) Một tháng thay vì tốn khoảng triệu tiền ăn thì đây tốn khoảng nửa Số tiền đó có thể mua thêm sách vở, học thêm ngoại ngữ, gặp gỡ bạn bè,… Thủy, sinh viên năm ký túc xá Đại học quốc gia ngồi tỉ mỉ tính chi phí tiết kiệm bạn dùng Mì Ăn Liền cho bữa sáng và vào buổi chiều thay cho cơm: “một bữa cơm 15000 đồng, ăn sáng thì ít từ 7000-10000 đồng, bạn ăn mì tốn 3000 đồng, là ngày tiết kiệm 12000 đồng từ tiền ăn tối và 5000 đồng từ tiền ăn sáng Một tháng thay vì tốn khoảng triệu tiền ăn thì đây tốn khoảng nửa Số tiền đó, bạn có thể mua thêm sách vở, học thêm ngoại ngữ, gặp gỡ bạn bè,…Vì với số tiền chưa đến triệu/tháng, mặc dù đã chi trả trước cho tiền phòng ký túc xá từ đầu năm học đôi không đủ có việc phát sinh thêm.” Không ăn nhiều Mì Ăn Liền bài toán Thủy phân tích, chuyện sinh viên dùng từ 3-5gói Mì Ăn Liền/ tuần để ăn sáng và ăn thay cơm là chuyện bình thường Thật với thời buổi cái gì tăng: giá xăng tăng , giá gas tăng, giá viện phí tăng, thì cái chuyện giá nhu cầu ăn uống, chỗ trọ tăng lên là điều tất yếu Lương công nhân mức thấp Bữa trưa ăn công ty, coi đỡ bữa, chiều tối qua loa với vài món đơn giản, sáng thì hết xôi, bánh mì 6000-8000 đồng thì Mì Ăn Liền là giải pháp tối ưu Đối với sinh viên, công nhân, người có thu nhập thấp, người nghèo,…: Mì Ăn Liền là hàng hóa thứ cấp Nếu thu nhập tăng thì người tiêu dùng chi tiêu nhiều cho các hàng hóa khác mà giảm cầu Mì Ăn Liền (5) Nhưng với người bận rộn với công việc, không có nhiều thời gian cho các bữa ăn và nhiều người khác (có người có thu nhập cao), đặc biệt là người sống độc thân thì đây lại là hàng hóa thiết yếu Cầu người này không thay đổi thay đổi không đáng kể so với thay đổi thu nhập thu nhập thay đổi Họ thường xuyên phải tiêu dùng Mì Ăn Liền Mì Ăn Liền còn tiêu thụ khá nhiều để hỗ trợ đồng bào gặp thiên tai, bão lũ và các hoạt động xã hội Dù có mệnh danh cao cấp hay thấp cấp thì Mì Ăn Liền đơn là sản phẩm tiện lợi Tuy nhiên, các dòng sản phẩm phân hóa khá rõ rệt Ở phân khúc bình dân, giá gói mì khoảng 1500 - 2000 đồng; phân khúc cấp trung bán với mức giá 2500 - 3500 đồng/gói; loại cao cấp có giá từ 5000 đến 10000 đồng/gói Hiện nay, các nhà sản xuất Mì Ăn Liền lớn Việt Nam gồm: Vina Acecook, Asian Food, Vifon, Masan, Viet Hung Trong đua chủng loại và giá cả, các sản phẩm Vina Acecook (100% vốn Nhật Bản) dẫn đầu chiếm thị phần khoảng 65% tổng sản phẩm Mì Ăn Liền nước, và có kênh phân bố rộng rãi khắp nước Ngay sau đó là Asia Food (100% vốn nước) chiếm 20% thị phần với các thương hiệu Gấu Đỏ, Đệ Nhất, Hello, Vifood, Hảo Hạng, Osami, Omachi, đây là Trứng Vàng Tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, chợ, sản phẩm Mì Ăn Liền Vina Acecook, Asia Food, Vifon, Uni-President, Massan, Miliket… chiếm lĩnh 90% thị phần với hàng trăm nhãn hiệu khác Đó là chưa kể hàng chục nhãn hàng nước ngoài diện khắp nơi, tạo phong phú cho thị trường bao bì, mẫu mã lẫn giá (6) DOANH NGHIỆP Acecook Vietnam THỊ PHẦN (GỐC MÌ) CẤP CẤP TRUNG CẤP CAO THẤP Khoảng 55% (Nhật Bản) Hảo Hảo, Đệ Nhất, Hảo 100, Lẩu Thái, PHÂN BỐ Cả nước Bốn Phương… Sumo Gấu Đỏ, Miền Nam, Hello, miền Tây, Asia Food Khoảng 15% Osami (Việt Nam) Trứng Vàng miền Trung Ngoại thành Khoảng 10% Vifon Vifon Vifon (gốc mì) và (Việt Nam) và nông thôn (mì) (gốc gạo) 50% (gốc gạo) nước Masan Khoảng 10% (Việt Nam) Saigon Ve Wong (Đài Loan) Tiến Vua Khoảng 5% Miliket (Việt Nam) Không thể thống kê Miliket Miliket (mì) (gốc gạo) Micoem (Việt Nam) Không thể thống kê Micoem Uni-President Không thể (Đài Loan) thống kê Unif Omachi Cả nước A-one Cả nước Ngoại thành và nông thôn nước Miền Bắc, Cung Đình "Nam tiến" Cả nước Phân khúc trung cao dần chiếm vị trí quan trọng toàn bánh thị trường Mì Ăn Liền Nhưng phân khúc cao (tạm xếp mức từ 5000 đồng/sản phẩm trở lên) khó chiếm ưu mạnh vì nhiều người tiêu dùng Việt Nam còn có nhiều lựa chọn thay mà không kém phần tiện lợi nhờ mạng lưới thực phẩm đường phố rộng khắp phở, hủ tiếu, cháo, xôi Việc cạnh tranh trên thị trường Mì Ăn Liền bắt đầu bùng nổ và xu hướng phát triển kinh doanh dựa vào tiếp thị hình ảnh, truyền thông thực xuất liên doanh sản (7) xuất mì Vifon Acecook hình thành vào năm 1993 Cuộc cạnh tranh trên thị trường khá liệt các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Việt Nam Trước hết, phải kể đến Vina Acecook, thương hiệu hàng đầu lĩnh vực này Vina Acecook nhấn mạnh đến yếu tố chất lượng bảo chứng công nghệ Nhật Bản Trong đó, Vifon lại tạo dựng sức mạnh từ thương hiệu lâu đời Việt Nam và đã chứng thực niềm tin thông qua mạng lưới xuất rộng khắp và thị trường khó tính, có yêu cầu cao Đặc biệt, Massan tung dòng sản phẩm Omachi thì là bước đột phá công nghệ “lăng xê” mì gói Việc lựa chọn phân khúc cấp trung và chuyển tải thông điệp thiết thực “không sợ nóng” là lựa chọn chiến lược xuất sắc Massan.Tuy nhiên, là thiếu sót không nhắc đến hỗ trợ tuyệt vời mạng lưới phân phối vốn khá mạnh Massan với các chủng loại sản phẩm thực phẩm tiêu dùng có cùng kênh với Mì Ăn Liền Omachi còn cam kết ngân sách truyền thông lên tới triệu USD cho khoảng thời gian từ tung sản phẩm vào tháng 5/2007 Tết âm lịch, nhắm vào các thành phố lớn Thời gian gần đây, Mì Ăn Liền và sản phẩm tương tự bị trích trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng là thức ăn không tốt cho sức khỏe: thiếu chất dinh dưỡng, giảm trí nhớ, hư thận, hại xương, gây ung thư,… làm giảm cầu loại hàng hóa này (đường cầu Mì Ăn Liền dịch chuyển sang trái, cung các nhà sản xuất không đổi) E0 (D1) P0 P1 E1 Q1 (D2) Q0 (8) PGS.TS Phan Thị Sửu, GĐ Trung tâm Kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm Hội khoa học An toàn thực phẩm Việt Nam cho biết: "Mì Ăn Liền chứa nhiều chất béo bão hòa (Shortening), ít chất xơ Đáng chú ý là Mì Ăn Liền có thành phần chất béo chiếm từ 15 - 20% - lượng tương đối lớn và chủ yếu là dạng axít béo no (chất béo bão hòa) " Đặc biệt, TS Sửu nhấn mạnh: "Trong quá trình sản suất Mì Ăn Liền chiên dầu Shortening nhiệt độ cao nên dầu dễ bị oxy hóa và dầu dùng để chiên chiên lại nhiều lần có khả tạo các chất béo dạng Trans Fat, loại chất làm tăng cholesterol xấu và đồng thời làm giảm cholesterol tốt, gây xơ vữa động mạch, làm giảm lưu thông máu Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Trans Fat có thể dẫn đến tăng nguy bị các bệnh tim mạch Ngoài ra, xâm nhập thể, chất béo này tạo mảng mỡ bám vào thành mạch máu, dần bịt kín mạch máu, hậu là làm cho máu không lưu thông được, gây tắc nghẽn và dẫn đến nguy đột quỵ" PGS TS Phan Thị Sửu đưa minh chứng: "Theo các chuyên gia Viện dinh dưỡng Nga, thường xuyên sử dụng các loại sản phẩm ăn liền hại đến gan, tuyến tụy và gây chứng viêm dày Ngoài ra, Mì Ăn Liền còn ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, mạch máu, gây tình trạng thiếu vitamin và khoáng chất, vì các chuyên gia khuyến cáo rằng, không nên dùng Mì Ăn Liền thay cho các bữa ăn chính ngày vì Mì Ăn Liền cung cấp nhiều calo không cung cấp đủ Vitamin hay Protein cho thể" Tuy nhiên, vấn đề nhiều chuyên gia dinh dưỡng lo ngại là việc các nhà sản xuất ghi thành phần các chất trên bao bì mập mờ, chí có chất còn không ghi vào bao bì sản phẩm Theo ông Nguyễn Đức Như, PCT Hội Dinh dưỡng TP HCM, "trên giới các nhà sản xuất phải cam kết không dùng dầu chiên chứa Trans Fat và ghi rõ sản phẩm không chứa chất béo độc hại này trên bao bì Tại Đan Mạch, Anh, Mỹ, Canada, từ năm 2003, Chính phủ nước này đã ban hành luật cấm dùng các loại dầu có chứa hàm lượng Trans Fat cao yêu cầu các công ty sản xuất thực phẩm phải ghi rõ hàm lượng chất này trên bao bì Nhưng Việt Nam, chưa có quy định nào quan quản lý thực phẩm Trans Fat Đây là lỗ hổng đáng lo ngại cho người tiêu dùng lợi ích kinh doanh doanh nghiệp và sức khởe người tiêu dùng luôn hai đối lập" Chia sẻ thêm lo lắng sử dụng Mì Ăn Liền, ông Nguyễn Duy Thịnh, (9) Viện Công nghệ sinh học, Công nghệ thực phẩm, ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết: "Để chế biến dầu mỡ lỏng thành dạng đặc và chống tượng ôi khét dầu mỡ, người ta đã biến chất béo không no thành chất béo bão hòa và chất béo dạng Trans Fat Chất béo dạng Trans Fat tìm thấy margarin, shortening dùng việc trộn xà lách, mì gói, kể thức ăn nhanh chiên với dầu ăn như: khoai tây chiên, gà rán, chuối chiên, cá viên chiên, tôm viên chiên, Đó chính là vấn đề mà người tiêu dùng cần phải xem xét dùng Mì Ăn Liền" ông Thịnh đặc biệt lo lắng đưa số: "Viện nghiên cứu Inserm và Gustave Roustry (Pháp) nghiên cứu trên 25.000 phụ nữ đã chứng minh: nguy ung thư vú tăng gần gấp phụ nữ có tỷ lệ axit béo Trans Fat máu cao (so với phụ nữ có tỷ lệ này thấp nhất) Theo tính toán, tại, thành phố trung bình người dùng đến 3g Mì Ăn Liền /ngày, là số đáng lo ngại Ngoài thành phần chất béo không ghi rõ trên các bao bì sản phẩm thì lượng Natri (muối) phải tính đến Theo nghiên cứu chúng tôi, trung bình người nên dùng lượng chất béo 20%/ngày và 6g muối Nhưng nhà sản xuất không ghi rõ, hàm lượng bao nhiêu thì đáng lo ngại Việc sử dụng nhiều hay ít ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh như: thận, tim mạch, huyết áp người PGS.TS Lê Bạch Mai - Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng Mặc dù sau lần ăn Mì Ăn Liền, bạn cảm thấy no, thực chất, cảm giác no này là carbohydrate đem lại Mì Ăn Liền chứa nhiều lượng chủ yếu từ chất béo và tinh bột Dùng nhiều Mì Ăn Liền không khiến bạn có nguy bị cân dinh dưỡng, thiếu chất xơ, vitamin, chất đạm, khoáng chất… mà lại còn có nguy béo bụng tiêu thụ quá nhiều tinh bột Bệnh tim mạch Thường xuyên dùng Mì Ăn Liền, bạn có nguy mắc các bệnh tim mạch cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ cao bình thường Nguyên nhân nằm thành phần chất béo có hầu hết các loại Mì Ăn Liền Loại chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, chúng vô cùng có hại cho sức khỏe, đặc biệt người cao tuổi hay người có tiền sử bệnh tim mạch Hư thận, hại xương Một thành phần có mặt gói Mì Ăn Liền mà không phải dễ dàng nhận chính là muối Mì Ăn Liền thường ướp nhiều muối, với lượng muối cao vậy, ăn, bạn đã vô tình làm hại thận, chí dùng nhiều có thể gây sỏi (10) thận Ngoài ra, Mì Ăn Liền chứa đầy phosphate, chất giúp cải thiện mùi vị thức ăn Tuy giúp bạn ngon miệng chất này lại khiến chúng ta dễ bị loãng xương, xương, yếu dần dùng nhiều Ung thư Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá độc hại Mì Ăn Liền, với các thành phần phụ gia màu thực phẩm, quá nhiều muối, chất béo bão hòa… Và hầu hết các nghiên cứu kết luận Mì Ăn Liền có khả gây ung thư ăn nhiều thời gian dài Dị ứng Trong Mì Ăn Liền thường chứa phụ gia gọi là MSG (monosodium glutamate monohydrate), đây là loại phụ gia tổng hợp mùi vị, khiến cho món mì trở nên ngon miệng hơn, kích thích vị giác tối đa Thế nhưng, trên giới đã ghi nhận trường hợp di ứng MSG dùng nhiều Mì Ăn Liền (11) Sự lựa chọn người tiêu dùng: Bảng: Kiểm định khác mức độ ảnh hưởng số đặc điểm đến lựa chọn nhãn hiệu mì STT Đặc điểm Điểm trung p-value kiểm bình Bổ sung vi chất dinh dưỡng 4.16 Mức độ tiếng và lâu đời 3.97 định T 0,38 0,56 thương hiệu Giá Nhiều hương vị lựa chọn Nơi bán mì Chương trình khuyến mãi Sợi mì dai Sợi mì ít nở để lâu nước 3.91 3.82 3.67 3.53 3.52 3.43 0,45 0,42 0,66 0,94 0,15 0,19 sôi Thói quen gia đình Bao bì bắt mắt Quảng cáo hấp dẫn, nhiều lần Khối lượng đóng gói 3.32 3.11 2.97 2.82 0,8 0,99 0,86 0,2 Qua kiểm định ảnh hưởng số đặc điểm mì đến lựa chọn nhãn hiệu mì ta thấy mức ý nghĩa 5% là khối lượng đóng gói, bổ sung chất dinh dưỡng và nơi bán mì ảnh hưởng tới việc lựa chọn nhãn hiệu mì Mọi người thường sử dụng mì cho bữa ăn ngày để tiết kiệm thời gian, thay đổi vị bữa ăn hay là sở thích ăn mì phải cân nhắc lựa chọn số tiêu chí Mỗi tiêu chí người là khác Hướng phát triển tương lai: Mì Ăn Liền chuyển dần sang sản phẩm có dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao thị trường (Nguồn: Internet) (12)

Ngày đăng: 07/06/2021, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w