1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận của ngƣời dân thành phố đà nẵng đối với phương tiện giao thông công cộng

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG QUỐC CƢỜNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG QUỐC CƢỜNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Liên Hƣơng Đà Nẵng – Năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 3 Câu hỏi nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài: Cấu trúc đề tài nghiên cứu: Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Chƣơng TỔNG QUAN THỰC TIỄN VÀ LÝ THUYẾT VỀ PTGTCC VÀ SỰ CHẤP NHẬN PTGTCC 1.1 THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 1.1.1 Khái niệm PTGTCC 1.1.2 Khái niệm PTGTCC xe buýt 1.1.3 Thực trạng giao thông công cộng thành phố lớn Việt Nam 1.1.4 Thực trạng Đà Nẵng: 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG: 15 1.2.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM ( Technology Acceptance Model) 15 1.2.2 Thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 16 1.2.3 Thuyết hành vi dự định (The theory of planned behavior -TPB) 17 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI SỰ CHẤP NHẬN GTCC: 18 1.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 19 1.4.1 Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC 19 1.4.2 Sự hấp dẫn PTCN 20 1.4.3 Chuẩn chủ quan 21 1.4.4 Nhận thức kiểm soát hành vi 21 1.4.5 Nhận thức môi trƣờng 22 1.4.6 Chất lƣợng hệ thống 23 1.4.7 Các yếu tố nhân học 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 30 2.2.1 Sự hấp dẫn PTCN 31 2.2.2 Chuẩn chủ quan 32 2.2.3 Nhận thức kiểm soát hành vi 33 2.2.4 Nhận thức môi trƣờng 34 2.2.5 Chất lƣợng hệ thống 35 2.2.6 Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC 36 2.3 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA 37 2.4 PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU: 37 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 K Ế T L U Ậ N C H Ƣ Ơ N G 41 Chƣơng PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 42 3.1 MÔ TẢ MẪU DỮ LIỆU THU THẬP 42 3.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ 42 3.2.1 Mô tả mẫu 42 3.2.2 Thống kê mô tả biến số mơ hình 44 3.3 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 45 3.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 47 3.4.1 Thang đo yếu tố ảnh hƣởng tới Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC: 47 3.4.2 Thang đo Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC: 50 3.4.3 Tổng kết biến nhân tố mơ hình sau phân tích nhân tố khám phá: 51 3.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU SAU KHI ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 52 3.6 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 53 3.6.1 Phân tích tƣơng quan 53 3.6.2 Phân tích hồi quy 54 3.7 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THEO ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN 58 3.7.1 Giới tính 58 3.7.2 Độ tuổi: 59 3.7.3 Về công việc: 60 3.7.4 Về thu nhập: 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ CHÍNH 64 4.1.1 Tóm tắt nghiên cứu 64 4.1.2 Các kết 64 4.1.3 Các kiến nghị 65 4.2 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Analysis of Variance) Phân tích phƣơng sai ANOVA : EFA : (Exploratory Factor Analysis) Phân tích nhân tố khám phá GTCC : Giao thơng cơng cộng Metro : Hệ thống tàu điện ngầm MRT : (Mass Rapid Transport) Hệ thống giao thông đại chúng tốc độ : (Kaiser-Meyer-Olkin) Chỉ số xem xét thích hợp cao KMO (Kaohsiung Mass RapidTransit) Hệ thống giao thông đại KMRT: chúng tốc độ cao Kaohsiung PBC : (Perceived Behavirol Control) Nhận thức kiểm soát hành vi PEU : (Perceived Ease of Use) Nhận thức tính dễ sử dụng PTGTCC : Phƣơng tiện giao thông công cộng PTCN : Phƣơng tiện cá nhân SPSS : Phần mềm phân tích liệu SPSS TAM : Mơ hình chấp nhận cơng nghệ ( Technology Acceptance TRA : (Theory of Reasoned Behavior) Thuyết hành vi hợp lý TPB : (Theory of Planned Behavior) Thuyết hành vi dự định TMF : Tuyến buýt đƣợc tài trợ quỹ Toyota Mobility Foundation VIF : Hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance Inflation Factor) Model) DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang hình Hình 1.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Nguồn: Davis, 1985) Hình 1.2 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (Nguồn: Ajzen 1975) 16 Hình 1.3 Mơ hình thuyết hành vi dự định (Nguồn: Ajzen, 1991) 17 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 1.1 Tổng hợp nhân tố nghiên cứu giả thuyết đƣa 26 Bảng 2.1 Thang đo hấp dẫn PTCN 32 Bảng 2.2 Thang đo Chuẩn chủ quan 33 Bảng 2.3 Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi 34 Bảng 2.4 Thang đo Nhận thức môi trƣờng 35 Bảng 2.5 Thang đo chất lƣợng hệ thống 36 Bảng 2.6 Thang đo Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC 36 Bảng 3.1 Thống kê mơ tả đặc tính mẫu điều tra 42 Bảng 3.2 Thống kê mô tả đặc điểm biến phụ thuộc 44 Bảng 3.3 Hệ số Cronhback’s Alpha thang đo 45 Bảng 3.4 Kiểm định KMO Bartlett's Test Total Variance Explained yếu tố ảnh hƣởng Bảng 3.5 Bảng Rotated Component Matrix nhân tố ảnh hƣởng Bảng 3.6 Kiểm định KMO Bartlett's Test Total Variance Explained Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC Bảng 3.7 Ma trận nhân tố xoay biến Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC 47 49 50 50 Bảng 3.8 Các nhân tố biến đo lƣờng 51 Bảng 3.9 Kết phân tích tƣơng quan Pearson 53 Bảng 3.10 Bảng Model Summary 55 Bảng 3.11 Bảng Anova phân tích hồi quy 55 Bảng 3.12 Bảng hệ số tƣơng quan phân tích hồi quy Bảng 3.13 Bảng hệ số tƣơng quan phân tích hồi quy sau loại bỏ nhân tố D Bảng 3.14 Kết Independent T-test so sánh chấp nhận sử dụng theo giới tính Bảng 3.15 Kiểm định phƣơng sai chấp nhận sử dụng PTGTCC “độ tuổi” Bảng 3.16 Kết One-Way ANOVA so sánh chấp nhận sử dụng PTGTCC theo“độ tuổi” 56 57 59 60 60 Bảng 3.17 Kiểm định phƣơng sai chấp nhận sử dụng “công việc” Test of Homogeneity of Variances Bảng 3.18 Kết One-WayANOVA so sánh chấp nhận sử dụng PTGTCC theo“công việc” Bảng 3.19 Kiểm định phƣơng sai chấp nhận sử dụng “thu nhập” Bảng 3.20 Kết One-WayANOVA so sánh chấp nhận sử dụng PTGTCC theo “thu nhập” 61 62 62 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Ngày nay, với bùng nổ số lƣợng dân số thành phố lớn nƣớc nhƣ Hà Nội , Hồ Chí Minh, Đà Nẵng kéo theo gia tăng số lƣợng phƣơng tiện giao thông… Tuy nhiên, quy hoạch giao thông đô thị chƣa đáp ứng tƣơng xứng với chất lƣợng Theo thống kê Giai đoạn 2011 20161, Việt Nam ,tốc độ tăng chiều dài đƣờng thị 3,85%/năm, diện tích đƣờng tăng 0,25%/năm, cịn số lƣợng ơtơ đăng ký tăng 10,2%/năm, số lƣợng xe máy đăng ký tăng 6,7%/năm Hiện tại, Hà Nội có xấp xỉ 5,5 triệu xe máy, 500.000 ôtô, chƣa kể đến triệu phƣơng tiện giới ngoại tỉnh thƣờng xuyên tham gia giao thơng địa bàn thành phố điều tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội nhƣ hệ thống giao thông công cộng Ngày 21/10/2017, Tại Hội thảo quốc tế giao thông công cộng (GTCC) hƣớng tới phát triển đô thị xanh bền vững đƣợc tổ chức Hà Nội2.Đại diện Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho rằng, đô thị, thành phố lớn phát triển mạnh mẽ có động lực lớn động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, hoạt động đổi mới, đa dạng hóa kiến trúc, thu hút nhân tài, nguồn vốn đầu tƣ… Vì vậy, phát triển hệ thống GTCC tạo điểm nhấn cho phát triển đô thị cách giải phóng khơng gian đáng lẻ sử dụng cho việc làm đƣờng, tạo khơng gian thống đãng cho ngƣời nhƣng thách thức không nhỏ quan quản lý đô thị có thẩm quyền tổ chức hệ thống giao thơng cơng cộng hồn chỉnh tồn diện giúp giải vấn đề không vận tải, lại, an sinh xã hội ngƣời dân cách hiệu Ngƣợc lại, không xây dựng hệ thống GTCC hoàn Nguyên Văn Dƣ( chuyên viên tƣ vấn cao cấp dự án cải thiện GTCC Hà Nội) GTCC hƣớng tới phát triển đô thị xanh, bền vững: https://baomoi.com/giao-thong-cong-cong-huong-toiphat-trien-do-thi-xanh-ben-vung/c/20630709.epi 65 chuyển PTCN nhƣ xe máy ảnh hƣởng tới định lựa chọn sử dụng PTGTCC lợi ích mà PTCN mang lại nhƣ hiệu thời gian thuận tiện sinh hoạt ngày Chính thiếu đầu tƣ hấp dẫn PTCN mang lại suy nghĩ chƣa tích cực nhận thức ngƣời “ sử dụng PTGTCC chƣa phải ƣu tiên hàng đầu” cộng đồng dân cƣ TP Đà Nẵng Các kết khảo sát cho thấy, ngƣời dân không nhận đƣợc nhiều khuyến khích hay tác động sử dụng xe buýt từ xã hội ngƣời thân gia đình, điều nói lên Sự chấp nhận sử dụng chịu ảnh hƣởng tác động từ đối tƣợng phạm vi gia đình xã hội nhƣ bạn bè, quan từ chính quyền địa phƣơng Nghiên cứu rằng, có khác biệt nhóm độ tuổi nhóm cơng việc đến Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC Cho rằng, độ tuổi khác nhau, nghề nghiệp khác có khác việc chấp nhận sử dụng xe buýt Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu giúp cho quan có thẩm quyền nhìn thấy đƣợc nhân tố ảnh hƣớng đến chấp nhận vƣớng mắc ngƣời dân PTGTCC , từ có kế hoạch phát triển thị đƣa sách phát triển sở hạ tầng tập trung vào nhóm đối tƣợng đƣợc xác định, giúp giải vấn đề nhức nhối giao thông Đà Nẵng nói chung Việt Nam nói riêng Ngoài ra, 4.1.3 Các kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm tăng mức độ chấp nhận sử dụng PTGTCC ngƣời dân nhƣ sau:  Nâng cao chất lƣợng hệ thống xe buýt cách: - Tổ chức khóa huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên xe bt - Tính lại lại lộ trình di chuyển thời gian cho chặng để đảm bảo hệ thống buýt cung cấp cho ngƣời dân phải 66  Gia tăng hấp dẫn tiện tích sử dụng PTGTCC: − Tiếp tục mở rộng trạm dừng mở thêm tuyến buýt toàn Tp Đà Nẵng Đảm bảo rằng, ngƣời dân đến đâu địa bàn thành phố cách dễ dàng − Thiết kế đƣờng di chuyển dành riêng cho xe buýt, đảm bảo ngƣời sử dụng xe buýt tới đƣợc điểm đến cách nhanh chóng mà khơng phải nhiều thời gian k t đƣờng từ phƣơng tiện giao thông khác − Mở rộng thời gian hoạt động xe buýt đến 12 đêm để đáp ứng nhu cầu thời gian hoạt động cho ngƣời dân  Gia tăng ảnh hƣởng đến Sự chấp nhận sử dụng xe buýt tới ngƣời dân: − Tuyên truyền, vận đồng ngƣời dân sử dụng xe buýt nhƣ loại hình di chuyển từ thành phố tới quan làm việc mục tiêu xã hội chung 4.2 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI - Kích thƣớc mẫu điều tra cịn nhỏ phạm vi nghiên cứu tập trung Đà Nẵng nên chƣa khái quát đƣợc cho đô thị lớn Việt Nam, đối tƣợng lấy mẫu chƣa đồng số lƣợng Điều dễ dẫn đến việc phản ảnh khơng đầy đủ xác - Một số ngƣời đƣợc khảo sát trả lời theo cảm tính qua loa cho có hình thức chƣa thực đọc hết bảng hỏi để trả lời, ảnh hƣởng đến chất lƣợng bảng hỏi nói riêng kết cuối nghiên cứu nói chung Cần mở rộng đa dạng quy mơ mẫu điều tra Nghiên cứu khám phá thêm nhiều yếu tố ảnh hƣởng vào mơ hình nghiên cứu để giải thích nhiều chấp nhận ngƣời dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I.(1991), “The Theory of Planned Behaviour”, Organization Behaviour and HumanDecision Processes, No 50, pp 179-211 Rebacca Webb( Plymouth Scientist,2010, 325-371: Public transport versus the private car Aoife, A (2001), The Potential Impact of New Urban Public Transport Systems on Travel Behaviour, Centerf or Transport Studies, University College London, London, England Borith,L., Kasem,C & Takashi, N.(2010), “Psychological Factors Influencing Behavioral Intention of Using Future SkyTrain: A Preliminary Result in Phnom Penh”, AsianTransporation Research Society, pp 123-129 Liu (1993); Kain & Liu (1995); Gomez – Ibanez (1996) trích Brian, D.T & Camille, N.Y.F(2003), “The factors influencing transit ridership: A review and analysis of theridership literature”, UCLA Department of Urban Planning, Workingpaper, Los Angeles, USA Chen, C.F & Chao, W.H.,(2010), “Habitual or Reasoned? Using the Theory of Planned Behavior, Technology Acceptance Model, and Habit to Examine Switching Intentions Toward Public Transit”, TransporationResearch, PartF→ Nghiên cứu cung cấp nhìn trực quan lý thuyết hành vi tiêu d ng đƣợc kết hợp TPB SDT (Self- Determination theory) Nghiên cứu cho Sự chấp nhận hành vi tiêu d ng khách hàng đƣợc xác định Sự chấp nhận, nhận thức kiểm soát hành vi tiêu chuẩn cá nhân ảnh hƣởng tới việc lựa chọn PTGTCC Chuttur M.Y.(2009), Overview of the Technology Acceptance Model: Origins, Developments and Future Directions, Indiana University, USA www.cafef.vn: Đà Nẵng đâu tƣ thêm xe buýt để hạn chế phƣơng tiện cá nhân Cải thiện chất lƣợng xe buýt: https://baotintuc.vn/xa-hoi/cai-thien-chatluong-phuc-vu-xe-buyt-20151214234801143.htm 10.Davis, Bagozzi Warshaw, 1989 trích Chutter M.Y, 2009, tr3 “ thuyết hành vi hợp lý – The Theory of Reasoned Action” 11 Davis, 1985, tr.24, trích Chutter M.Y., 2009, tr.2 “ Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM- Technology Acceptance Model” 12.Fishbein, M.,& Ajen, I (1975) Belief, Attitude, Intention and Behavior: An introduction to theory and research 13.Đà Nẵng đề án xe buýt công cộng: https://baomoi.com/da-nang-vade-an-xe-buyt-cong-cong-hieu-qua-chua-nhu-kyvong/c/21579851.epi 14.Gerbing & Anderson (1988) “An update paradigm for scale development incorporing unidimensionality and its assessments”, Journal of Marketing research, Vol.25, 186-192 15.GTCC hƣớng tới phát triển đô thị xanh, bền vững: https://baomoi.com/giao-thong-cong-cong-huong-toi-phat-trien-dothi-xanh-ben-vung/c/20630709.epi 16.Hà Ngọc Thắng, Nguyễn Thành Độ (2016), “Các yếu tố ảnh hƣởng tới Sự chấp nhận mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi dự định” 17.Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc 18.Hachter (1994) A step-by-step Approach to using the SAS system for factor analysis and structural equation modeling SAS institute, Inc., Cary 19.Hoàng Thị Hoàng Lê (2016), “ nghiên cứu nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt Thành phố Hà Nội” 20.Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích sử liệu nghiên cứu với SPSS 21.Heath, Y & Gifford,R.(2002), “Extending the Theory of Planned Behavior: Predicting the Use of Public Transport”, Journal of Applied Social Psychology, No.32, pp 2154-2189→ Nghiên cứu trƣờng đại học Victoria cho nhận thức mơi trƣờng có ảnh hƣởng tới chọn lựa phƣơng tiện di chuyển 22.Jabnoun & Al-Tamimi (2003) “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”, International journal of quality and Reliability management, (20),4 23.Julander, C.R & Soderlund, M.(2003),“Effects of switching barriers on satisfaction, repurchase intentions and attitudinal loyalty”, SSE/EFI Working paper series in Business Administration, No 2003:1, Stockholm 24.Kế hoạch triển khai giải pháp tổng thể chống ùn tắc giao thông TP Đà Nẵng tới năm 2020 25.Legris cộng (2003, trích Teo, L., Su Luan, W., & Sing, C.C, 2008, tr.266) 26.Mehbub Anwar, A.H.M.(2009), “Paradox between Public Transporation and Private Car as a Modal Choice in Policy Formulation”, Journal of Bangladesh Istitute of Planners, Vol 2, pp 71-77→ Nghiên cứu cho ƣu điểm PTCN nhƣ (1) tự do/tự chủ (2) thuận tiện (3) nhanh chóng (4) linh hoạt (5) đến nơi có ảnh hƣởng tới định sử dụng PTGTCC ngƣời dân 27.Ngoài tác giả tham khảo số nghiên cứu trƣớc “ yếu tố ảnh hƣởng tới Sự chấp nhận sử dụng hệ thống tàu điện ngầm METRO TP Hồ Chí Minh” tác giả Đặng Thị Ngọc Dung→ Hạn chế đề tài quan tâm đến loại hình tàu điện ngầm METRO mà chƣa quan tâm đến loại hình khác PTGTCC 28.Nguyên Văn Dƣ ( chuyên viên tƣ vấn cao cấp dự án cải thiện GTCC Hà Nội) 29.Theo Quyết định số 5393/QĐ-UBND 30.Thông xã Việt Nam 31.Tổng cục thống kê 2017 32.Zhao,F., Li, M.T., Chow., L.F Gan, A., &Shen, L.D., (2002),“Factors Affecting Transit Use and Access”, National Center for Transit Research, Kết luận→ Nghiên cứu cho yếu tố nhân học ảnh hƣởng tới định lựa chọn phƣơng tiện di chuyển cho cá nhân BẢNG CÂU HỎI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG CÂU HỎI  Xin chào Quý Anh/Chị! Tôi thực đề tài: Nghiên cứu chấp nhận ngƣời dân Tp Đà Nẵng phƣơng tiện giao thông công cộng- cụ thể xe buýt Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, mong nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Quý Anh/Chị việc tham gia trả lời bảng câu hỏi Mọi thông tin Quý Anh/Chị đƣợc bảo mật dành cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q Anh/Chị ( Tích X vào trống Quý Anh/Chị chọn ) PHẦN A: CÂU HỎI CHỌN LỌC: Anh/Chị sử dụng dịch vụ vận chuyển xe buýt chƣa?  Đã sử dụng Chƣa sử dụng Nếu chọn “ Đã sử dụng” vui lòng chuyển sang phần B, “ chƣa sử dụng” bỏ qua bảng câu hỏi PHẦN B: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG XE BUÝT Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý câu nhận định dƣới 1: Rất khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Bình thƣờng Đồng ý 5:Rất đồng ý Sự hấp dẫn phƣơng tiện cá nhân(PTCN) Mức độ đồng ý A1 Tôi nghĩ sử dụng PTCN thuận tiện xe buýt A2 PTCN giúp đến nơi khu vực Tp Đà Nẵng STT A3 Tôi nghĩ du chuyển PTCN tiệt kiệm thời gian so với xe buýt A4 Tôi nghĩ du chuyển PTCN giúp tự chủ mặt thời gian so với xe buýt 5 A5 Tơi nghĩ chi phí sử dụng PTCN thấp so với buýt A6 Tôi quen với việc sử dụng xe buýt ngày Chuẩn chủ quan( ảnh hƣởng xã hội) B1 Gia đình khuyên nên sử dụng xe buýt Mức độ đồng ý B2 Bạn bè khuyên nên sử dụng xe buýt B3 Cơ quan/ trƣờng học khuyên nên sử dụng xe buýt B4 Chính quyền thành phố khuyên nên sử dụng xe buýt Nhận thức kiểm soát hành vi C1 Đối với tôi, việc sử dụng xe buýt dễ dàng Mức độ đồng ý C2 Việc sử dụng xe buýt hoàn toàn định Nhận thức môi trƣờng D1 Sử dụng xe buýt giúp làm giảm bớt ô nhiễm môi trƣờng TP Đà Nẵng Mức độ đồng ý D2 Sử dụng xe buýt giúp giảm tai nạn giao thông TP Đà Nẵng D3 Sử dụng xe buýt giúp giảm bớt tắc nghẽn giao thông TP Đà Nẵng 5 Chất lƣợng hệ thống Hệ thống sở vật chất xe buýt đại E1 chất lƣợng( xe đời mới, ghế sẽ, hệ thống loa đài rõ ràng) Thái độ phục vụ nhân viên xe niềm E2 nở, lịch Xe buýt chạy đợi lâu E3 Mức độ đồng ý 5 5 Hệ thống tuyến buýt đạt độ phủ toàn thành phố, giúp ngƣời dân đến đâu địa E4 bàn TP Thông tin điểm điểm đến hiển thị rõ ràng E5 dễ nhận biết Sự chấp nhận sử dụng xe bt Mức độ đồng ý F1 Tơi có ý định sử dụng xe buýt F2 Tơi có ý định sử dụng xe bt thƣờng xun F3 Tơi có ý định khuyên gia đình/ bạn bè sử dụng xe buýt THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Anh/Chị: Nam Nữ Nơi TP Đà Nẵng: Quận/ Huyện: ……… ………………………………… Nơi làm việc Anh/Chị: Quận/Huyện:… ……………………………… Xin vui lòng cho biết tuổi củaAnh/Chị: Dƣới 18 tuổi Từ 18 - 25 tuổi Từ 26 - 35 tuổi Từ 35 - 45tuổi Trên 45 tuổi Nghề nghiệp Anh/Chị Học sinh/ Sinh viên Cơng nhân Nhân viên văn phịng Nhà quản lý Hƣu trí Khác: ………………………… Xin vui lịng cho biết thu nhập củaAnh/Chị: Dƣới triệu đồng/ tháng Từ đến dƣới 10 triệu đồng/ tháng Từ 10 đến dƣới 15 triệu đồng/ tháng Từ 15 triệu đồng/ tháng trở lên Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả đặc tính mẫu GIOI_TINH Valid Nam Nu Total Frequency 102 107 209 Cumulative Percent 48.8 100.0 Percent Valid Percent 48.8 48.8 51.2 51.2 100.0 100.0 NHÓM_TUỔI Valid Dƣới 18 tuổi từ 18 đến dƣới 25 tuổi từ 25 đến dƣới 35 tuổi từ 35 đến dƣới 45 tuổi từ 45 tuổi trở lên Total Frequency Percent 31 14.8 Valid Cumulative Percent Percent 14.8 14.8 117 56.0 56.0 70.8 43 20.6 20.6 91.4 12 5.7 5.7 97.1 209 2.9 100.0 2.9 100.0 100.0 NGHỀ_NGHIỆP Frequency Percent Valid học sinh/ sinh viên 104 49.8 Công nhân 35 16.7 nhân viên văn 55 26.3 phòng nhà quản lý 2.9 hƣu trí 1.0 khác 3.3 Total 209 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 49.8 49.8 16.7 66.5 26.3 92.8 2.9 1.0 3.3 100.0 95.7 96.7 100.0 THU_NHẬP Frequency Percent Valid Dƣới triệu đồng/tháng Từ đến 10 dƣới triệu đồng/tháng từ 10 đến dƣới 15 triệu đồng/tháng từ 15 triệu đồng/tháng trở lên Total Valid Percent Cumulative Percent 142 67.9 67.9 67.9 52 24.9 24.9 92.8 10 4.8 4.8 97.6 2.4 2.4 100.0 209 100.0 100.0 Phụ lục 2: Kết kiểm định Cronback’s Alpha Sự hấp dẫn PTGTCN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 642 Scale Mean if Item Deleted A1 A2 A3 A4 A5 A6 19.22 18.89 19.05 18.83 20.89 19.04 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 9.458 409 9.669 417 8.969 592 9.384 571 12.204 -.023 9.330 399 Cronbach's Alpha if Item Deleted 584 582 518 533 742 588  Sau loại bỏ biến A5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 742 Scale Mean if Item Deleted A1 A2 A3 A4 A6 16.92 16.59 16.76 16.54 16.75 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 8.100 500 8.723 428 7.858 650 8.250 633 8.640 365 Cronbach's Alpha if Item Deleted 700 725 644 656 754 Chuẩn chủ quan Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 819 Item-Total Statistics B1 B2 B3 B4 Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted 7.91 9.762 8.00 9.389 7.82 9.156 7.39 9.672 Corrected ItemTotal Correlation 649 682 700 543 Cronbach's Alpha if Item Deleted 769 753 744 821 Nhận thức kiểm soát hành vi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 600 C1 C2 Item-Total Statistics Corrected ItemScale Mean if Scale Variance Total Item Deleted if Item Deleted Correlation 4.22 1.156 436 3.44 1.680 436 Cronbach's Alpha if Item Deleted Nhận thức môi trƣờng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 862 Item-Total Statistics Corrected ItemCronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted D1 8.27 3.680 710 833 D2 8.26 3.589 807 743 D3 8.34 3.842 701 840 Chất lƣợng hệ thống Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 571 Item-Total Statistics Corrected ItemCronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted E1 12.54 9.721 179 589 E2 12.99 7.937 448 449 E3 13.00 7.505 487 420 E4 13.77 8.901 178 609 E5 12.63 7.995 394 477  Sau loại bỏ biến E1 E4 E2 E3 E5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 642 Item-Total Statistics Corrected ItemCronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted 6.83 3.537 474 515 6.85 3.217 520 444 6.47 3.721 367 659 Sự chấp nhận sử dụng F1 F2 F3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 856 Item-Total Statistics Corrected ItemCronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted 5.57 5.621 764 767 6.34 5.754 696 831 5.68 5.719 729 799 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG QUỐC CƢỜNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG LUẬN VĂN... chấp nhận ngƣời dân TP Đà Nẵng phƣơng tiện giao th ông công cộng 3 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực với mục tiêu: - Xác định yếu tố ảnh hƣởng tới chấp nhận ngƣời dân TP Đà Nẵng. .. động yếu tố đến chấp nhận ngƣời dân Tp Đà Nẵng PTGTCC nhƣ nào? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 7/2018 - Đối tƣợng nghiên cứu: yếu tố ảnh

Ngày đăng: 07/06/2021, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w