CHỦ đề 3 NHÀ hóa học tài NĂNG

18 32 0
CHỦ đề 3   NHÀ hóa học tài NĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề HĐTNST “NHÀ HÓA HỌC TÀI NĂNG” là sự kết hợp giữa thí nghiệm hóa học và hình thức trò chơi nhằm giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về tính chất, điều chế, ứng dụng... của các nguyên tố hóa học nhóm IVA, nhóm VA và hợp chất của chúng. Từ đó HS có thể vận dụng những kiến thức đã học để giải thích chính xác và logic các hiện tượng thường gặp trong thực tế, phát triển khả năng nghiên cứu khoa học của HS.

CHỦ ĐỀ 3: NHÀ HÓA HỌC TÀI NĂNG I Lý lựa chọn chủ đề Thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn dạy học Hóa học Hóa học mơn học thực nghiệm, nguồn kiến thức để hình thành khái niệm hóa học bản, cầu nối lý thuyết thực tế Nó đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để truyền tải kiến thức rèn luyện khả tư duy, kĩ năng, kĩ xảo cho HS, khơng nâng cao kiến thức mà cịn làm nảy sinh tư độc đáo cho HS Thông qua việc quan sát tiến hành thí nghiệm, HS nắm bền vững sâu kiến thức hơn, đồng thời tạo hứng thú, say mê học tập Hóa học HS tự điều chế hợp chất hóa học đơn giản phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu phục vụ sống như: bột nở, cacbon hoạt tính, chất hút ẩm, bình chữa cháy Từ biết cách sử dụng hợp lý hiệu sản phẩm điều chế Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu HS THPT Những trò chơi phù hợp có tác dụng giáo dục tích cực Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Chủ đề HĐTNST “NHÀ HÓA HỌC TÀI NĂNG” kết hợp thí nghiệm hóa học hình thức trị chơi nhằm giúp HS củng cố nâng cao kiến thức tính chất, điều chế, ứng dụng nguyên tố hóa học nhóm IVA, nhóm VA hợp chất chúng Từ HS vận dụng kiến thức học để giải thích xác logic tượng thường gặp thực tế, phát triển khả nghiên cứu khoa học HS II Đối tượng dạy học chủ đề HS lớp 11 Tổ chức chủ đề NHÀ HĨA HỌC TÀI NĂNG, mơ hình HĐTNST để củng cố ơn tập kiến thức Hóa học vơ chương (nhóm nitơ) chương (nhóm cacbon) - Chương trình nâng cao Dự kiến thời gian: tuần III Ý nghĩa việc thực chủ đề Thông qua chủ đề, HS có thể: − Phát triển khả tự tìm kiếm, quan sát, nghiên cứu, sáng tạo kiểm chứng sản phẩm áp dụng chúng vào thực tế sống − Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tiếp xúc nhiều với thí nghiệm Hóa học, nâng cao kĩ thực hành − Gắn lý thuyết với thực tiễn kết hợp với hình thức trị chơi vui nhộn, tạo hứng thú, tị mị HS việc học mơn Hóa học, từ nâng cao ý thức tự học phát triển nhiều khả thân HS IV Mục tiêu dạy học Kiến thức − Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng nguyên tố nhóm nitơ - photpho, nhóm cacbon - silic hợp chất chúng như: NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat, axit photphoric, muối photphat, phân bón hóa học, CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat, SiO 2, axit silixic, muối silicat, cơng nghiệp silicat − Vai trị quan trọng chúng đời sống sản xuất Kĩ − − Phát triển kỹ sáng tạo sản xuất sản phẩm phục vụ sống thực tế Rèn luyện kỹ thực hành, tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất ống nghiệm − Quan sát tượng thí nghiệm, giải thích, viết phương trình hóa học Thái độ − − Rèn luyện tính cẩn thận, tính xác thực hành hóa học Thơng qua thí nghiệm tạo say mê, hứng thú học tập hóa học Các lực hướng tới Năng lực chung Năng lực tư Năng lực giải vấn đề Năng lực riêng Năng lực thực hành hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa Năng lực tự học Năng lực hợp tác V Thông tin trợ giúp GV Tro thực vật học vào sống Năng lực quan sát Phân kali nhóm phân cung cấp dinh dưỡng kali cho Có vai trị chủ yếu việc chuyển hố lượng q trình đồng hố chất dinh dưỡng cây, làm tăng khả chống chịu tác động khơng có lợi từ bên chống chịu số loại bệnh Kali giúp cho cứng chắc, đổ ngã, tăng khả chịu úng, chịu hạn, chịu rét, làm tăng phẩm chất nơng sản góp phần làm tăng suất trồng Kali làm tăng hàm lượng đường làm cho màu sắc đẹp tươi, làm cho hương vị thơm làm tăng khả bảo quản quả, làm tăng chất bột củ khoai, làm tăng hàm lượng đường mía… Hai muối kali clorua kali sunfat sử dụng nhiều để làm phân kali Tro thực vật chứa K2CO3 loại phân kali Về mặt khối lượng, trồng cần nhiều kali nitơ Trong kali dự trữ nhiều thân lá, rơm rạ, sau thu hoạch kali trả lại cho đất lượng lớn Thành phần hóa học rơm rạ tính theo khối lượng khơ gồm xenlulozơ 60%; linhin 14%; đạm hữu 3,4%; chất béo 1,9% Nếu tính theo ngun tố cacbon chiếm 44%; hiđro chiếm 5%; oxi chiếm 49%; nitơ chiếm khoảng 0,92%; lượng nhỏ photpho, lưu huỳnh kali Khi đốt rơm rạ lượng C, H, O biến hết thành khí CO2, CO nước Protein bị phân hủy biến thành khí NO 2, NO3, SO2… bay lên Trong tro sót lại P, K, Ca Si Pháo dây đơn giản Thuốc nổ hỗn hợp than củi, lưu huỳnh kali nitrat (một bột magie) Kali nitrat nguồn cung cấp oxi lớn cho đốt cháy lưu huỳnh than củi KNO3 → KNO2 + O2 + Q S + O2 → SO2 + Q C + O2 t→ CO2 + Q 2Mg + O2 → 2MgO + Q Như đốt cháy, nhiệt độ tăng lên, cao không gian hạn hẹp trái pháo Càng kín, nhiệt độ tăng Trong nhiều kỷ, nhà chế tạo pháo hoa tạo tia chớp vàng trắng Về sau, người ta biết cách làm cho phong phú với màu đỏ xanh (hai màu dễ thực nhất) màu xanh da trời, tím, hồng da cam Diêm Diêm ban đầu loại diêm ma sát, vốn tự cháy quẹt vào bề mặt thô nhám Diêm loại nhà Hóa học John Walker sáng chế năm 1827 với đầu que sử dụng hỗn hợp lưu huỳnh, photpho trắng, oxit chì, oxit mangan Ma sát sinh nhiệt 400C diêm bắt lửa Chính diêm trở nên an tồn, va chạm nhẹ gây hỏa hoạn Thêm vào đỏ, photpho trắng sử dụng đầu diêm độc Diêm an toàn thiết kế lại việc sử dụng photpho đỏ vốn không tự cháy ma sát thông thường, trộn với kali clorat lại dễ cháy Trong sản phẩm diêm an toàn nay, kali clorat tách riêng khỏi photpho đỏ để ngăn cháy ý muốn Que diêm thiết kế dạng que nhỏ làm gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh bọc kali clorat Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa kèm kẹp diêm) bơi photpho đỏ Người sử dụng quẹt đầu kali clorat vào phần photpho đỏ để ma sát tạo cháy Than hoạt tính Than hoạt tính, từ lâu dùng để phịng độc, lọc khơng khí lọc nước Than hoạt tính chất gồm chủ yếu nguyên tố cacbon dạng vô định hình (bột), phần có dạng tinh thể vụn grafit (ngồi cacbon phần cịn lại thường tàn tro, mà chủ yếu kim loại kiềm vụn cát) Than hoạt tính chế tạo nhiều nguyên liệu khác như: tre xanh, gáo dừa, vỏ đậu phộng, than đá… qua nhiều công đoạn nhiều sản phẩm than hoạt tính dạng mịn thơ Có nhiều loại ngun liệu để sản xuất than hoạt tính, gáo dừa khơ xem loại nguyên liệu sản xuất than hoạt tính có chất lượng tốt giá thành rẻ 5 Bình chữa cháy Cacbon đioxit hợp chất điều kiện bình thường có dạng khí khí Trái Đất Là hợp chất hóa học biết đến rộng rãi, loại khí khơng màu, không mùi, không vị, kết hợp với nước tạo thành axit cacbonic Đặc tính đặc biệt CO2 tính trơ độ hịa tan nước cao nên CO khí hỗ trợ lý tưởng, đa dạng sống ngày cơng nghệ mơi trường Nó có nhiều ứng dụng thực tế: bảo quản thực phẩm, đóng gói đồ uống, chiết xuất thực phẩm, tinh chế nung chảy kim loại Tuy nhiên CO chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên Khí CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất, nên người ta dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, kim loại có tính khử mạnh Mg, Al cháy khí CO2 Vì khơng thể dùng khí CO để dập tắt đám cháy magie nhôm Bột nở Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat sử dụng rộng rãi thực phẩm, biết đến nhiều với tên "thuốc muối", "muối nở", bột nở, bột nổi, thuốc sủi Trong ngành thực phẩm biết đến với tên baking soda Nó có cơng thức hóa học NaHCO3 Thường dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh nước, có diện ion H+ khí CO2 phát sinh Sử dụng nhiều ngành cơng nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm Vì gặp nhiệt độ nóng hay tác dụng với chất có tính axit, baking soda giải phóng khí CO NaHCO3 thu từ phản ứng CO2 với dung dịch natri hiđroxit nước Phản ứng ban đầu tạo natri cacbonat: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Sau cho thêm CO2 để tạo natri bicacbonat, cô đặc đủ cao để thu muối khô: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 NaHCO3 sản xuất phương pháp tương tự từ: tro soda, loại khai thác từ quặng trona, đem hòa tan vào nước xử lý với CO NaHCO3 tạo dạng rắn theo: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 Silicagen Silicagen chất sẵn có tự nhiên, cộng thêm với tính ưu việt q trình hóa học tạo nên cho silicagen vị đáng trân trọng Silicagen thực chất silic đioxit, dạng hạt cứng xốp (có vơ số khoang rỗng li ti hạt) Cơng thức hóa học đơn giản SiO 2.nH2O (n < 2), sản xuất từ Na2SiO4 SiCl4 Silicagen dùng nhiều làm xúc tác tổng hợp hữu hóa dầu, lọc nước Trong đời sống hàng ngày, người ta thường gặp silicagen gói nhỏ đặt lọ thuốc tây, gói thực phẩm, sản phẩm điện tử Ở đó, silicagen đóng vai trị hút ẩm để giữ sản phẩm không bị ẩm làm hỏng Silicagen hút ẩm nhờ tượng mao dẫn hàng triệu khoang rỗng li ti nó, nước bị hút vào bám vào chỗ rỗng bên hạt, hút lượng nước 40% trọng lượng làm độ ẩm tương đối hộp kín giảm xuống đến 40% VI Triển khai tổ chức thực chủ đề Triển khai chủ đề Có HĐTNST tương ứng với lớp khác Nhiệm vụ cụ thể: Lớp Nhiệm vụ Sản xuất tro thực vật từ rơm rạ Xác định thành phần hóa học tro thực vật Xử lý chất thải từ trình sản xuất tro thực vật Sử dụng tro cho loại trồng Tìm hiểu tính chất, cơng dụng pháo hoa thực tế Chế tạo loại pháo dây đơn giản từ hóa chất phịng thí nghiệm Tạo màu sắc ánh sáng khác cho pháo Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất diêm nước ta Chế tạo diêm quẹt từ hóa chất phịng thí nghiệm Thử tính chất diêm So sánh khả cháy diêm làm photpho đỏ photpho trắng Đánh giá chất lượng que diêm tự tạo ngồi thị trường Tìm hiểu lợi ích than hoạt tính sống Điều chế than hoạt tính từ gáo dừa Thử tính chất ứng dụng than hoạt tính Tự chế bình chữa cháy đơn giản Ứng dụng chữa cháy trường hợp khác Tìm hiểu cơng dụng bột nở chế biến thực phẩm Sản xuất bột nở từ hóa chất phịng thí nghiệm Thử tính chất ứng dụng chế biến thực phẩm Điều chế axit silixic, sau tạo silicagen Thử tính chất ứng dụng silicagen Trải nghiệm cụ thể  − − Hoạt động trải nghiệm 1: Sản xuất tro thực vật Bước 1: Tiến hành thu gom rơm rạ, làm phơi khơ Bước 2: Đốt rơm rạ bình chứa làm sắt có ống khí, ta thu tro Nhiệt độ thích hợp 6000C − Bước 3: Xác định thành phần hóa học tro rơm rạ: Cho tro vào ống nghiệm khơ, thêm nước hòa tan tro, sử dụng giấy pH để kiểm tra môi trường tro − Bước 4: Xác định thành phần hóa học khí thải Đề xuất biện pháp nhằm xử lý khí thải hiệu − Bước 5: Sử dụng tro thực vật bón cho loại khác (cây lúa, khoai lang, bầu, mồng tơi) Quan sát sinh trưởng phát triển Ghi chép lại kết luận vai trò tro thực vật trồng − Bảo quản tro nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời  Hoạt động trải nghiệm 2: Sản xuất pháo dây đơn giản − Bước 1: Sấy khơ hóa chất làm pháo hoa KNO 3, C, Mg (trừ S); tán vụn riêng rẽ thứ − Bước 2: Trộn hóa chất vừa chuẩn bị theo tỉ lệ khối lượng: KNO 3: S : C : Mg = 68 : 15 : 12 : − Bước 3: Cắt băng giấy mỏng rộng cm Rải hỗn hợp băng giấy cuộn lại theo cách vê xoắn (để dễ tiến hành trang trí đốt chúng, ta căng sợi dọc theo băng giấy lộ băng giấy đoạn để buộc pháo vào cọc sắt được) − Bước 4: Treo dây pháo lên giá sắt, châm lửa đốt dây pháo − Tiến hành tạo màu cho ánh sáng phát ra: trộn vào hỗn hợp cháy lượng muối clorua của: Cu2+, K+, Na+, Ba2+, Sr2+ Quan sát màu sắc Kết hợp hai ba muối lại Hình Pháo dây đơn giản với để tạo nhiều màu sắc  Hoạt động trải nghiệm 3: Sản xuất diêm − Bước 1: Trộn hỗn hợp gồm bột: KClO 3, S, gelatin silicagen để tạo chất đầu que diêm Cho vào cốc nhỏ, thêm nước nóng 80 0C vào hịa tan hỗn hợp, khuấy liên tục 20 phút Dùng que gỗ nhúng vào hỗn hợp, đem phơi khơ Hình Diêm − Bước 2: Phot đỏ làm nước đem nghiền, trộn với keo sau − − −  − − quét lên vỏ bao diêm Bước 3: Quẹt que diêm vào vỏ bao diêm Quan sát lửa So sánh cháy que diêm tự chế que diêm bán thị trường Bảo quản diêm nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt Hoạt động trải nghiệm 4: Sản xuất cacbon hoạt tính Bước 1: Gáo dừa thu hái phải loại gáo dừa già, độ ẩm không 15% Bước 2: Đập gáo dừa thành mảnh nhỏ khoảng 3×5 mm − Bước 3: Q trình than hóa Chuẩn bị lị: Nhiệt độ lị 400 – Hình Gáo dừa 5000C Dùng xẻng cho gáo dừa chọn lò, tiến hành đảo trộn - phút/ lần, thời gian - vào Hình Quá trình nung gáo dừa tạo than hoạt tính − + Bước 4: Thử tính chất ứng dụng than hoạt tính Đốt than hoạt tính oxi dư, dẫn khí vào dung dịch nước vôi Quan sát tượng + Cho bột than vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm - ml dung dịch HNO đắc, quan sát màu khí + Lấy nước ao hồ cho vào cốc thủy tinh nhỏ, cho bột than hoạt tính vào, khuấy đều, quan sát màu nước + So sánh chất lượng than hoạt tính vừa điều chế với thị trường  Hoạt động trải nghiệm 5: Sản xuất bình chữa cháy − Bước 1: Cho vào bình xịt có nhánh 200 ml dung dịch xà phịng đặc có pha khoảng 50 gam NaHCO3 − Bước 2: Chọn ống nghiệm cỡ thích hợp chưa H 2SO4 đậm đặc khoảng 1/3 ống cho vào bình xịt Đậy kín bình xịt − Bước 3: Sử dụng khô tạo đám cháy nhỏ − Bước 4: Nghiêng bình cho axit chảy tác dụng với NaHCO tạo CO2, chĩa đầu − vuốt vào đám cháy Tiến hành sử dụng bình chữa cháy CO2 đám cháy kim loại Mg Quan sát tượng rút kết luận khả trì cháy CO  Hoạt động trải nghiệm 6: Sản xuất bột nở − Bước 1: Cho vào ống nghiệm lớn ml dung dịch NaOH đặc − Bước 2: Sục từ từ đến dư khí CO vào dung dịch NaOH − Bước 3: Cô đặc dung dịch trên, thu muối khơ NaHCO3 − Bước 4: Thử tính chất NaHCO3 Hình NaHCO3 + Đo pH nước chanh Sau thêm NaHCO vào tiếp tục đo pH Nhận xét thay đổi pH + Tiến hành nhào nặn bột mì, cho NaHCO điều chế vào Sau 10 - 15 phút, quan sát độ phồng bột Kết luận khả tạo xốp bột nở Hình Bột mì có chứa bột nở + So sánh khả làm mềm hạt đậu ngâm đậu xanh nước nguyên chất − + + + +  − nước có lượng NaHCO3 Kết luận khả làm mềm NaHCO3 Tiến hành sản xuất bột nở theo phương pháp khác thử tính chất Bước 1: Cho vào ống nghiệm lớn lượng Na 2CO3 Bước 2: Cho nước vào ống nghiệm, hòa tan Na 2CO3 Bước 3: Dẫn lượng dư khí CO2 vào Bước 4: Cơ đặc dung dịch trên, thu muối khô NaHCO Hoạt động trải nghiệm 7: Sản xuất silicagen Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch Na 2SiO3 10% Thêm vào ml dung − − − + dịch HCl lỗng (1:2) Lưu ý khơng dùng dư axit Bước 2: Dùng đũa thủy tinh khuấy dung dịch ống nghiệm bỏ Bước 3: Làm sạch, sấy khô nung, ta thu silicagen Bước 4: Thử tính chất silicagen Lấy tờ giấy làm ướt góc Cho lên bề mặt giấy silicagen Quan sát tượng + Điều chế khí than ướt dẫn qua ống nghiệm chứa silicagen Nhận xét khả hút nước silicagen − So sánh khả hút ẩm silicagen vừa điều chế với silicagen thị trường: Tiến hành thí nghiệm bảo quản gói bánh điều kiện khơng gian thời gian Thơng qua chất lượng bánh để từ đánh giá sản phẩm Tiến trình dạy học Chương trình NHÀ HĨA HỌC TÀI NĂNG gồm vòng thi với tham gia  đội chơi tương ứng với lớp 11, đội người chơi: Vịng 1: Nhận diện Có hình ảnh mơ thí nghiệm, nhiệm vụ đội gọi tên thí nghiệm cho xác đầy đủ Mơ tả cách tiến hành thí nghiệm tượng xảy Thời gian suy nghĩ câu hỏi 10 giây, đáp án điểm  Vòng 2: Nhà ảo thuật Các đội biểu diễn thí nghiệm, đội có 10 phút cho phần trình bày Tiến hành bốc thăm lựa chọn thí nghiệm Ban giám khảo chấm điểm: tối đa 50 (thí nghiệm vui, hấp dẫn, vui nhộn, có đầu tư chuẩn bị chu đáo, sáng tạo cách trình bày)  Vịng 3: Sáng chế hồn hảo Các đội giới thiệu sản phẩm HĐTNST thơng qua video, hình ảnh, thuyết trình, xây dựng tiểu phẩm tình huống, biểu diễn thí nghiệm Giải tình mà ban tổ chức đặt Sản phẩm chất lượng, có ứng dụng cao thực tế 50 điểm Giải hợp lý vấn đề ban tổ chức đưa 30 điểm HOẠT ĐỘNG CỦA BAN TỔ CHỨC NỘI DUNG Mục đích: "Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, gắn kiến thức với thực tế đời sống Tạo sân chơi lành mạnh, giao lưu học tập với bạn bè Gồm vòng thi với nội dung kiến thức liên qua đến chương nhóm cacbon - silic nhóm nitơ" Giới thiệu đội chơi Vịng 1: Nhận diện Phổ biến luật chơi Hình ảnh 1: Khí amoniac cháy khí oxi Các hình ảnh sử dụng: Hình ảnh 2: Sự phân hủy NH4Cl Hình ảnh 3: Điều chế HNO phịng thí nghiệm Hình ảnh 4: Thí nghiệm chứng minh khả bốc cháy khác P trắng P đỏ Hình ảnh 5: Dụng cụ điều chế khí CO phịng thí nghiệm Hình ảnh 6: Thí nghiệm CuO tác dụng với CO Hình ảnh 7: Thí nghiệm chứng minh tính chất vật lý CO2 7 Vịng 2: Nhà ảo thuật Các thí nghiệm vui biểu diễn: Mưa lửa Nhóm bếp than đũa thủy tinh Trứng tự chui vào bình tự chui Mực vơ hình Tảo nhiều màu Nước chảy ngược hóa màu xanh lục nhạt Hiện tượng "ma trơi" Thí nghiệm 1: Rót 100 ml dung dịch amoniac vào bình miệng rộng đun nhẹ, sau đổ từ từ vào bình bột Cr2O3 đun nóng miếng kim loại Những đốm lửa sáng lả tả rơi xuống giống trận mưa lửa Nếu ta đổ vào dung dịch amoniac rượu etylic, phản ứng xảy mạnh Thí nghiệm 2: Bỏ than gỗ vào túi vải màu treo bình rộng miệng bên có đựng dung dịch NH3 đậm đặc vài ngày Khí NH bị hút vào than Khi biểu diễn thí nghiệm, đũa thủy tinh cần nhúng vào axit HCl đặc Khí HCl gặp NH3 tạo khói trắng hạt nhỏ NH 4Cl Thí nghiệm 3: Trứng gà luộc chín kỹ, bóc vỏ nhúng vào dung dịch phenolphtalein Thu amoniac vào đầy bình cầu có cổ dài (lựa bình có cổ nhở trứng ít) Cho vào bình nước nhanh chóng bịt kín miệng bình Đặt bình nằm ngang, cho đầu nhọn trứng vào miệng bình, giữ trứng chờ chút trứng từ từ chui vào bình Khi trứng di chuyển đoạn dốc ngược bình lên trứng tiếp tục chui vào bình, chui vào bình, trứng biến thành màu hồng Khi trứng chui vào gần hết cổ bình cầu, ta hơ nhẹ hơng bình cầu có nước trong, trứng từ từ chui Thí nghiệm 4: Hịa trộn hỗn hợp gồm phần bột sođa nước tỷ lệ Dùng mảnh vải cotton, que tăm, hay cọ vẽ để viết lên tờ giấy trắng, sử dụng hỗn hợp bột sođa mực viết Để mực khơ Có cách để đọc chữ viết để tờ giấy lên nguồn gia nhiệt bóng đèn Bột sođa làm chữ lên màu nâu Một cách khác để đọc chữ dùng nước nho màu tím sơn lên tờ giấy Chữ xuất màu sắc khác Thí nghiệm 5: Cho dung dịch natri silicat vào chậu thủy tinh lit Thêm oxit vào góc nhỏ chậu thủy tinh (chú ý khơng trộn lẫn) Để thời gian quan sát xuất tảo với màu sắc khác (màu oxit) đẹp Thí nghiệm 6: Thu NH3 vào bình cầu đáy trịn làm khơ, đậy kín Chuẩn bị chậu nước (2/3 chậu) có pha dung dịch muối CuSO cho nhìn từ xa màu chậu nước khơng có màu xanh) Dùng nút cao su có ống dẫn vuốt nhọn xuyên qua đậy kín bình khí NH3 Nhúng tồn nút cao su có ống dẫn vào chậu nước Nâng bình cầu mở nút bình, nhanh chóng đậy nút cao su có ống dẫn, vặn chặt dùng ngón tay bịt miệng ống dẫn quay bình lại cho nước ống dẫn nút rơi vào đáy bình, xong lại quay lại bịt đầu ống dẫn đưa bình vào chậu nước có pha CuSO Lúc ta cất ngón tay, nước chậu từ từ dâng lên ống dẫn phun mạnh hóa xanh Thí nghiệm 7: Lấy chậu thủy tinh đựng đầy nước ném vào vài mẫu canxi photphua Ca3P2 Những bong bóng khí xuất hiện, thoát lên mặt nước chúng cháy tạo vịng sáng lập lịe để lại vịng khói trắng Vịng 3: Sáng chế hồn hảo Các nhà sản xuất giới thiệu sản Đội 1: Chương trình "Bạn nhà nơng" với chủ phẩm nhóm giải đề "Phân kali - Tro thực vật" Thuyết trình kết hợp tình mà ban tổ sử dụng video, hình ảnh nội dung trải chức đặt ra: nghiệm sáng tạo nhóm Đội 2: Biểu diễn thí nghiệm đốt pháo dây sân Đội 1: Phân kali - Tro thực vật khấu Câu hỏi tình huống: Phân kali Đội 3: Thông qua tiểu phẩm "Cô bé bán diêm" để cacbonat sản xuất từ tro thể chủ đề hoạt động nhóm Video, hình bếp thường ứng với 8,92 % ảnh trình sản xuất diêm nhóm K2O Xác định hàm lượng (%) Đội 4: Bản tin "Than hoạt tính ý nghĩa", đối K2CO3 phân bón thoại phóng viên nhà khoa học Thuyết trình quy trình sản xuất than hoạt tính từ gào Đội 2: Pháo dây vui nhộn Câu hỏi tình huống: Trong dừa kháng chiến chống Pháp, nhân Đội 5: Tiểu phẩm với cố cháy từ biểu diễn dân ta điều chế diêm tiêu thí nghiệm dập tắt đám cháy (KNO3), thành phần Đội 6: Chương trình "Thực phẩm an toàn" với chủ thuốc nổ, cách lấy đất đề "Sử dụng bột nở hiệu quả" hang đá vơi có dơi Đội 7: Tổ chức hội thảo khoa học báo cáo ứng trộn với tro bếp dùng nước dụng tính chất silicagen sống sôi dội nhiều lần qua hỗn hợp tách KNO3 Hãy giải thích cách làm Đội 3: Sản xuất diêm ứng dụng Câu hỏi tình huống: Có thể sử dụng P trắng thay cho P đỏ sản xuất diêm hay không? Vì sao? Đội 4: Than hoạt tính ý nghĩa Câu hỏi tình huống: Vì cơm bị khê người ta thường cho vào nồi cơm mẫu than củi? Đội 5: Chữa cháy dễ dàng Câu hỏi tình huống: Vì bảo quản bình chữa cháy phải để thẳng đứng? Vì chữa cháy phải dốc ngược bình lên? Đội 6: Bột nở ứng dụng Câu hỏi tình huống: Vì NH4HCO3 (NH4)2CO3 nhiệt phân cho nhiều khí NH3, CO2 H2O người ta dùng NH4HCO3 (còn gọi bột khai) làm bột nở? Đội 7: Silicagen ứng dụng Câu hỏi tình huống: Vì hạt silicagen lại đổi màu? Tổng kết điểm đội công bố giải Ban tổ chức nhận xét ưu, nhược điểm đội chơi trao giải Văn nghệ kết thúc thi Đánh giá vận dụng − Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đội, tính hữu ích, thực tế sản phẩm − Cơng cụ khảo sát suy nghĩ, thái độ HS Công cụ sử dụng cho phương pháp thường sử dụng để tìm hiểu thái độ tham gia, mức độ quan tâm, động cơ, hứng thú… tham gia HĐTNST HS Bảng khảo sát HĐTNST Họ tên HS: Bạn có cảm thấy hứng thú tham gia trị chơi Hóa học khơng? Có Khơng Ít Vịng thi làm bạn thích thú nhất? Vịng Lớp: Vòng Vòng Trong sản phẩm đội, bạn thấy sản phẩm hoàn hảo phù hợp với thực tiễn nhất? ………………………………………………………………………………… Giải thích: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… − Câu hỏi đánh giá: Câu Ca dao Việt Nam có câu: "Lúa chiêm lấp ló ngồi bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" Mang ý nghĩa hóa học gì? Câu Người nơng dân thường dùng vơi để bón ruộng khơng nên trộn vơi chung với phân urê để bón ruộng? Câu Tại số ngư dân dùng phân đạm urê để bảo quản hải sản đánh bắt biển? Hải sản bảo quản có ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng? Câu Tại gần sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy mùi khai? Câu Quan sát dụng cụ đây: a Xác định dụng cụ thích hợp để điều chế thu khí: NO 2, NO, NH3 Giải thích? b Trong phịng thí nghiệm có hóa chất sau: vụn Cu, axit nitric loãng, NH 4Cl, axit nitric đặc, CaO rắn, NaOH Hãy điền chất dùng để điều chế NO 2, NO, NH3 vào bảng đây, viết phương trình hóa học trình điều chế? Chất điều Hình vẽ A B C D chế NO2 NO NH3 Câu Có bình đựng chất khí riêng biệt: N 2, CO2, CO, H2S, O2 NH3 Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết khí Câu Làm để biết giếng có khí độc CO, khơng có oxi để tránh xuống giếng bị chết ngạt? Câu Tại quét vôi lên tường lát sau vơi khơ cứng lại? Câu Xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói… cối thường xanh tươi, nguồn nước bị nhiễm Điều giải thích nào? Câu 10 Nước đá khơ có công dụng nào? ... hứng thú học tập hóa học Các lực hướng tới Năng lực chung Năng lực tư Năng lực giải vấn đề Năng lực riêng Năng lực thực hành hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa Năng lực tự học Năng lực hợp... thí nghiệm Hóa học, nâng cao kĩ thực hành − Gắn lý thuyết với thực tiễn kết hợp với hình thức trị chơi vui nhộn, tạo hứng thú, tò mò HS việc học mơn Hóa học, từ nâng cao ý thức tự học phát triển... Triển khai tổ chức thực chủ đề Triển khai chủ đề Có HĐTNST tương ứng với lớp khác Nhiệm vụ cụ thể: Lớp Nhiệm vụ Sản xuất tro thực vật từ rơm rạ Xác định thành phần hóa học tro thực vật Xử lý chất

Ngày đăng: 06/06/2021, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan