SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN GIA THIỀUGIÁO ÁN TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC HỌC, SINH HỌC, MÔI TRƯỜNG HỌC TRONG DẠY HỌC BÀI HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN GIA THIỀU
GIÁO ÁN TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC HỌC, SINH HỌC,
MÔI TRƯỜNG HỌC TRONG DẠY HỌC BÀI HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG - HÓA HỌC 12 NÂNG CAO
Giáo viên: Trần Thị Hằng Tổ: Hóa – Sinh – CN Trường: THPT Nguyễn Gia Thiều
Hà nội, tháng 1 năm 2015
Trang 2Phụ lục 2 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1 Tên hồ sơ dạy học
Chuyên đề: TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC HỌC, SINH HỌC,
MÔI TRƯỜNG HỌC TRONG DẠY HỌC BÀI HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG - HÓA HỌC 12 NÂNG CAO (2 tiết)
2 Mục tiêu bài học:
1 Về kiến thức:
Biết được:
- Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước
- Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến Hóa Học
- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học
2 Về kỹ năng.
- Tìm được thông tin bài học trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm môi trường
- Tính lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất
- Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn
- Ngoài ra cần rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình và khảnăng làm việc chủ động của học sinh
3 Về tình cảm, thái độ.
- Có ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ an toàn thực phẩm Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụthể là bảo vệ chính môi trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống;
- Thấy được giá trị rất lớn của thực phẩm sạch, môi trường trong lành
3 Đối tượng dạy học của bài học
- 47 học sinh lớp 12A7 (Ban KHTN)
- Lớp 12A7 do chính tôi chủ nhiệm, về ý thức hầu hết các học sinh đều có ý thức học tập tốt,
sức học tương đối đồng đều hầu hết ở mức khá, giỏi
- Học sinh sử dụng máy tính thành thạo và đã được học phương pháp học nhóm nhiều lần trong
nhiều bài giảng
Trang 34 Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vàogiải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết Điều đó đòi hỏingười giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mìnhgiảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác đểgiúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quảnhất
Bài“Hóa học và vấn đề môi trường” được trình bày trong chương trình sáchgiáo khoa Hoá học lớp 12 có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục ý thức củahọc sinh về bảo vệ môi trường, là một phần không thể thiếu đối với học sinh khi các
em đang dần được hình thành nhân cách, lối sống Căn cứ vào mục đích của đổi mớicách dạy và học môn Hoá theo hướng tích hợp trong chương trình phổ thông và muốntruyền tải đến học sinh những kiến thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và bảo vệmôi trường sống khi các em trưởng thành, tôi thực hiện chuyên đề này để các đồngnghiệp cùng tham khảo
Việc truyền đạt những kiến thức, sử dụng kiến thức môn sinh học, vật lí hay giáodục học để hiểu về môi trường sạch và bảo vệ môi trường, xử lí môi trường ô nhiễmnhư thế nào trong học tập và đời sống cho thích hợp, hiệu quả, giúp tiết kiệm và bảo
vệ sức khỏe con người cho học sinh là cách gây hứng thú học tập, đồng thời giúp các
em sử dụng những kiến thức thu thập được của mình qua bài học để trao đổi với bố
mẹ, bạn bè, mọi người xung quanh từ đó có những kiến thức giúp ích bản thân, xãhội
Thực tế cuộc sống thì ở đâu đâu trên đất nước ta, ta cũng dễ dàng nhận thấynhững vấn đề về môi trường việc môi trường bị ô nhiễm gây ra những lo ngại củacộng đồng đối với sức khoẻ con người Để được sống trong một môi trường sạch cần
có sự chung tay góp sức của cả một cộng đồng mà đầu tiên là phải từ ý thức của mỗi
cá nhân, mỗi học sinh khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường
Trang 4Để giúp học sinh liên hệ kiến thức bài học - thực tế một cách logic, dễ nhớ thì ởmỗi nội dung tôi thường đan xen giữa phần kiến thức cơ bản của bài học và nhữngcâu hỏi liên hệ thực tế.
Trong thực tế, tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúpgiáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa Từ đóbài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiếnthức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn
5 Thiết bị dạy học, học liệu.
- Máy tính, máy chiếu, đĩa tư liệu dạy học
- Giới thiệu một số phương pháp dạy học hiện đại áp dụng trong tổ chức học sinh học tập theo nhóm
6 Hoạt động và tiến trình dạy học
- Được trình bày kĩ ở phần giáo án
- Có trình bày: “ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ÁP DỤNG TRONG
TỔ CHỨC HỌC SINH HỌC TẬP THEO NHÓM “ làm cơ sở khi tổ chức dạy học ở chuyên
đề này
Trang 5Chuyên đề: TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC HỌC, SINH HỌC,
MÔI TRƯỜNG HỌC TRONG DẠY HỌC BÀI HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG - HÓA HỌC 12 NÂNG CAO (2 tiết)
I Mục tiêu bài học:
1 Về kiến thức:
Biết được:
- Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước
- Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến Hóa Học
- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học
2 Về kỹ năng.
- Tìm được thông tin bài học trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm môi trường
- Tính lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất
- Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn
- Ngoài ra cần rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình và khảnăng làm việc chủ động của học sinh
+ Một số ô nhiễm môi trường tiêu biểu: tư liệu, tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình
+ Một số tranh ảnh, tư liệu về ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và trên thế giới
+ Một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới
+ Giới thiệu phương pháp mảnh ghép kết hợp với phương pháp góc, tổ chức học sinh học tậptheo nhóm góc cho học sinh từ tiết học trước
+ Máy tính cá nhân, máy chiếu
Trang 6+ Giáo án có thiết kế hoạt động dạy học theo nhóm.
+ Photo các phiếu yêu cầu nhiệm vụ của mỗi nhóm chuyên sâu và nhóm mảnh ghép
- Học sinh:
+ Chuẩn bị trước các phiếu học tập tìm hiểu về môi trường
+ Đọc trước bài 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – SGK12 NÂNG CAO – Trang
268, 269,270, 271, 272, 273
+ Ngồi đúng vị trí các nhóm đã được phân công
+ Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến ra giấy Ao Chuẩn bị báo cáo sử dụng phần mềm powerpoint
IV Tiến trình giờ học
1 Ổn định tổ chức lớp học (1 phút)
2 Hoạt động dạy và học :
Sử dụng phương pháp dạy học dự án để học sinh có khả năng thể hiện hết tính sáng tạo, tìm tòi, nghiên cứu khoa học
Lớp học được chia thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ
Mỗi nhóm độc lập tìm hiểu về bài học rồi tự đề xuất giải pháp nhằm giảm mức độ ô nhiễm môi trường qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày
Học sinh cũng có thể sưu tầm và đi thực tế tại địa phương mình từ đó biết phân tích ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường cũng như gây biến đổi khí hậu như thế nào
Sau đó, c 2 nhóm s cùng trình bày v m t n i dung tr c l p Các nhóm khác nh n xét, ề một nội dung trước lớp Các nhóm khác nhận xét, ột nội dung trước lớp Các nhóm khác nhận xét, ột nội dung trước lớp Các nhóm khác nhận xét, ước lớp Các nhóm khác nhận xét, ớc lớp Các nhóm khác nhận xét, ận xét,
b sung đ hoàn thi n n i dung đó, Giáo viên đi u khi n và hoàn thi n ể hoàn thiện nội dung đó, Giáo viên điều khiển và hoàn thiện ện nội dung đó, Giáo viên điều khiển và hoàn thiện ột nội dung trước lớp Các nhóm khác nhận xét, ề một nội dung trước lớp Các nhóm khác nhận xét, ể hoàn thiện nội dung đó, Giáo viên điều khiển và hoàn thiện ện nội dung đó, Giáo viên điều khiển và hoàn thiện.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường (cả lớp hoạt động)(10
phút)
- Đặt Câu hỏi:
+ Nêu một số hiện tượng ô
nhiễm môi trường mà e biết
ở địa phương em và trên thế
giới? Có những kiểu ô nhiễm
nào thường gặp?
- Mỗi nhómtrả lời câuhỏi, ghi bài
Đưa ra một
số hình ảnhmôi trường ônhiễm và môitrường trong
I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Phân loại ô nhiễm môi trường:
Trang 7với 2 tổ cùng chuẩn bị về nội
dung, tranh ảnh, tư liệu về
ô nhiễm môi trường không
khí và trình bày trước lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung để hoàn thiện nội dung
cần nắm vững) (sử dụng
phương pháp khăn trải bàn)
- Nêu một số hiện tượng
tiếp tục giải quyết:
- Vậy nguồn nào gây ô
nhiễm môi trường?
- Những chất hóa học
nào thường có trong
không khí bị ô nhiễm
và gây ảnh hưởng tới
đời sống của sinh vật
lành Quansát, nhận xét
- Trả lời câuhỏi, ghi bài
- HS thu thậpcác thông tin
từ bài học, từcác nguồn thông tin khác và thảo luận
- HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận
- HS lấy ví
dụ minh họa
- HS lắng nghe
Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí cacbonic, metan
và một số khí độc khác như CO, amoniac,lưu huỳnh đioxit,… một số vi khuẩn gây bệnh Một số chất gây ô nhiễm không khí vàảnh hưởng của chúng
- Các loại oxit như CO, SO2 , …
- Các chất tổng hợp: ete, benzen,…
- Các khí halogen và hợp chất của chúng : CFC, Cl2, Br2,…
- Các chất bụi nhẹ lơ lửng trong không khí (rắn, lỏng, vi sinh vật,…)
- Các bụi nặng (đất, đá, kim loại nặng như
Cu, Pb, Ni, Sn, Cd,…
- Khí quang hóa: O3, NOx, anđehit, etilen,
… Ảnh hưởng của chúng:
- Cacbon đioxit (CO2) tăng quá nhiều sẽ phá vỡ cân bằng tự nhiên, gây ra hiệu ứng nhà kính
- Monooxit (CO) rất độc, nếu trong không
Trang 8như thế nào?
GV nhận xét và hoàn thiện
- HS lắngnghe và quansát
HS làm việctheo nhóm,thảo luận và
khí có CO nồng độ khoảng 250 ppm sẽ khiến con người bị tử vong vì ngộ độc
- Khí metan (CH4): Nồng độ CH4 trong không khí đạt tới 1,3 ppm thì không khí bị coi là ô nhiễm, góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính Cacbon làm cho Trái đất bị nóng lên và dẫn theo nhiều vấn đề khác như băngtan,…
- Lưu huỳnh đioxit (SO2): nồng độ trong không khí là 1 ppm đã đủ gây vị hăng, cay, gây đau nhức mắt và cảm giác nóng trong cổ Do tác dụng của quá trình quang hóa và xúc tác trong không khí để SO2 chuyển thành SO3; SO3+H2O-
>H2SO4 gây mưa axit
- Nitơ oxit: trong không khí có 2 loại là
NO và NO2, được hình thành trong khí quyển ở 1100oC Nồng độ giới hạn của NO2 trong không khí là 1mg/m3 , nếu nồng độ NO2 cao có thể gây tử vong cho người và động vật
Trang 9Nhóm học sinh suy nghĩ, đọc thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi, nêu các phương pháp và có thí dụ cụ thể ngoài nội dung sách giáo khoa.
HS thảo
- Chì (Pb) và các hợp chất của chì: Chì rất độc với người và động vật, nó gây độc cho hệ thần kinh, sự tạo máu và rối loạn tiêu hóa Với nồng độ 0,182mg/lit, tetraetyl chì hoặc tetrametyl chì trong không khí đủ để làm súc vật chết sau 18 giờ
- Thủy ngân ở gần mặt đất và rất độc, gây tai nạn cho người và động vật
2 Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên
Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người Nước sạch nhất là nước cất trong đó thành phần chỉ là H2O
Ngoài ra, nước sạch còn được quy định vềthành phần giới hạn của một số ion, một số kim
Trang 10tranh ảnh, tư liệu về ô
nhiễm môi trường nước và
tượng ô nhiễm nguồn
nước tại địa phương?
ô nhiễm tới đời sống
sinh vật.
GV hướng dẫn học sinh
thảo luận và hoàn thiện.
luận rút ra những cách nhận biết chủ yếu.
HS đọc thông tin trong sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí
dụ về xử lí nước thải, khí thải trong công nghiệp.
HS phân tích tác dụng ở mỗi công đoạn
và viết phương trình PTHH nếu có.
HS rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống:
- Xử lí khí thải.
- Xử lí chất rắn thải.
- Xử lí nước thải.
loại nặng, một số chất thải ở nồng độ dưới mứccho phép của tổ chức Y tế thế giới
Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học,…
Một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước:
- Các kim loại nặng Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với người và động vật
Các ion kim loại nặng thường có trong nước thải công nghiệp là của kim loại Pb, Hg, Cr,
Cd, As, Mn,…
- Các hợp chất hữu cơCác hợp chất hữu cơ có tính độc với người và động vật gồm các hợp chất của phenol, các hóachất bảo vệ thực vật, tanin, lignin và các hiđrocacbon đa vòng ngưng tụ
* Tác hại của nước ô nhiễm:
Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người (bệnh tật,
Trang 11chuẩn bị về nội dung,
tranh ảnh, tư liệu về ô
nhiễm môi trường đất và
ô nhiễm và tác hại của nó?
- Nguyên nhân gây ô
ra một số hình ảnh môitrường đất ô nhiễm Quan sát, nhận xét
- Trả lời câuhỏi, ghi bài
- HS thu thậpcác thông tin
từ bài học, từcác nguồn thông tin khác và thảo luận
- HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận
ung thư, chậm phát triển, kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật
3 Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các
quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất
lí, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất Đất sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hóa học, nếu có chỉ đạt nồng độ dưới mức quy định
Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất
có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã đượcquy định
Một số chất gây ô nhiễm môi trường đất:
- Các kim loại nặng thường có trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tô
- Phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật: Có hơn 1000 loại hóa chất được dùng trong lĩnh vực nông nghiệp, thuốc trừ sâu làtác nhân số một gây ô nhiễm đất
- Chất phóng xạ gây ra do phế thải ở trung tâm khai thác chất phóng xạ, nghiên cứu nguyên tử, bệnh viiện, các nhà máy điện nguyên tử,…
- Đất nhiễm mặn: Loại đất chứa nhiều cation Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung đất
+ Một số vùng do nước biển tràn vào hoặc
do muối hòa tan vào các mao dẫn ở mạch nước ngầm dẫn lên làm đất nhiễm mặn ,…
Trang 12+ Đất khi bị nhiễm mặn có nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thực vật.
- Đất nhiễm phèn: Khi đất chứa quá nhiều Fe2+, Al3+,SO42-,Mn2+
+ Do sự xuất hiện phèn sắt Fe(OH)3 và
Fe2O3
+ Fe2+ tan trong nước ngầm, khi tiếp xúc với không khí lại bị oxy hóa thành hidroxit sắt(III).Fe2+ + O2 + H2O ->Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H+
+ Sự hình thành khoáng Halotrichite
FeAl2(SO4)4 22H2O
+ Sự xuất hiện Fe2+ trong nước ngầm
Fe2O3 + C(H2O) + H2O = Fe2+ +H+ +CO2
Khi đất chứa quá nhiều sẽ làm pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con người trong môi trường đó
Nguyên nhân:
- Tự nhiên: Núi lửa, ngập úng, …
- Con người: Tác nhân vật lí, hóa học, sinhhọc,…
Chẳng hạn:
- Trong nông nghiệp: Có tác động của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật:
+ Phân vô cơ: Đạm (N), lân (P2O5), kali
(K2O)…Các phân hoá học khác hầu hết là các dạng muối (NH4SO4, KCL, K2SO4, KNO3 …) của các axít, do đó khi bón vào đất làm cho đất chua