3.Bài mới: - Giới thiệu bài: 1p - Trong cuộc sống rất nhiều các đồ vật được ứng dụng trang trí đường diềm, hôm nay chúng ta cùng nhau trang trí cho một đồ vật rất gần gủi và thiết thực, [r]
(1)TUẦN 32 Khối Ngày soạn: Ngày 27/4/2018 Ngày giảng: thứ ngày30/4/2018 (Nghỉ ngày lễ học bù chiều thứ ngày 3/5) Bài 31: Vẽ trang trí Tiết 31: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu * Kiến thức: - HS Học sinh bước đầu nhận biết các thể loại tượng * Kĩ năng: - HS khiếu: HS tượng mà mình yêu thích * Thái độ: - Có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc II Chuẩn bị Giáo viên: - SGV, VTV2 - Sưu tầm số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh - Tìm vài tượng thật để HS quan sát Học sinh: - Vở tập vẽ - Sưu tầm ảnh các loại tuợng sách, báo, tạp chí III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ (1p) - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương Bài - Giới thiệu bài (4p) - GV cho HS quan sát số tranh và tượng ? Theo em tranh và tượng có gì khác nhau? - Tranh vẽ trên giấy, vải chì màu - Tượng nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá, ? Kể tên số loại tượng mà em biết? - HS kể - GV ngoài các tượng các em vừa quan sát và kể thì còn có tượng vật (2) Đây chính là nội dung bài học ngày hôm nay, bài 32: Tìm hiểu tượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng (25p) - GV cho HS quan sát tượng VTV2, trang 48 và giới thiệu cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát tranh và trả lời - HS lắng nghe - Tượng vua Quang Trung (đặt khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm xi măng nhà điêu khắc Vương Học Báo) - Tượng Phật “Hiếp - tôn - giả” (đặt chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc gỗ) - Tượng Võ Thị Sáu (đặt Viện bảo tàng Mĩ thuật, Hà Nội,bằng đồng nhà điêu khắc Diệp Minh Châu) * Tượng vua Quang Trung - Vua Quang Trung tư ? Hình dáng tượng vua Quang Trung hướng phía trước, dáng hiên nào? ngang mắt nhìn thẳng tay trái cầm đốc kiếm oai phong tượng trng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam - HS lắng nghe - GVKL: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam trống quân xâm lược nhà Thanh * Tượng Phật “Hiếp - tôn - giả” - Hình dáng Tợng Phật Hiếp-tôn ? Hình dáng tượng Phật “Hiếp - tôn - giả” -giả mô tả với tư đứng ung nào? dung, thư thái, nét mặt đăm chiêu suy nghĩ tay đặt lên biểu lòng nhân từ khoan dung nhà phật - HS lắng nghe - GVKL: Tượng phật thường có chùa, tạc gỗ (gỗ mít) và sơn son thếp vàng Tượng “Hiếp – tôn – giả” là tượng cổ đẹp, biểu lòng nhân từ khoan (3) dung nhà phật * Tượng Võ Thị Sáu ? Hình dáng tượng Võ Thị Sáu nào? - Hình dáng tượng Võ Thị Sáu với dáng đứng hiên ngang, mắt nhìn thẳng tay nắm chặt biểu kiên cờng bất khuất hiên ngang không khuất phục trớc kẻ thù - HS lắng nghe - GVKL: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng) Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3p) - HS lắng nghe - GV nhận xét học và khen ngợi HS phát biểu ý kiến Dặn dò - HS lắng nghe dặn dò - Xem tượng công viên, chùa - Sưu tầm ảnh các loại tượng trên báo, tạp chí, - Quan sát các loại bình đựng nước - Chuẩn bị VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy Khối Ngày soạn: Ngày 27/4/2018 Ngày giảng: 4A, 4B: thứ ngày 30/4/2018 (Nghỉ lễ học bù chiều thứ ngày 3/5) Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 32: Vẽ trang trí Tiết 32: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I Mục tiêu Mục tiêu chung * Kiến thức: - HS thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng và cách trang trí * Kĩ năng: - HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - HS khiếu: Tạo dáng chậu, chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với Hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí * Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh Mục tiêu riêng: * Em Thùy lớp 4B - Biết biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh - Được phép ngồi chỗ trả lời (4) II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV - Ảnh số loại chậu cảnh; ảnh chậu cảnh và cây cảnh - Hình gợi ý cáh tạo dáng và cách trang trí - Bài vẽ học sinh các lớp trớc - Giấy màu, hồ dán,keo(để cắt, xé dán) Học sinh: - SGK, VTV4 - Ảnh số chậu cảnh - SGK,giấy vẽ vởThực hành - Bút chì, màu vẽ giấy màu, hồ dán, kéo( để cắt, xé dán giấy) III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định lớp học: (1p) Kiểm tra bài cũ: (2p) ? Nêu cách vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu? + Vẽ khung hình chung cho cân đối trên giấy vẽ + Tìm tỉ lệ vật mẫu, vẽ phác khung hình vật mẫu + Nhìn mẫu vẽ các nét chính + Vẽ nét chi tiết ( nét vẽ có đậm, có nhạt) + Vẽ đậm nhạt vẽ màu - GV nhận xét, tuyên dương Bài * Giới thiệu bài (2p) ? Theo em chậu cảnh dùng để làm gì? - Chậu cảnh dùng để trồng cây cảnh và làm cho cây cảnh thêm đẹp Làm thể nào trang trí chậu cảnh đẹp, hôm cô cùng các em tìm hiểu bài 32: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7p) - GV giới thiệu các hình ảnh khác - HS quan sát chậu cảnh và gợi ý HS quan sát, nhận xét ? Nêu hình dáng các chậu cảnh? HSKT - Em Thùy 4B ngồi chỗ quan sát - Chậu cảnh có nhiều - Em Thùy loại với hình dáng 4B ngồi khác : Loại cao, chỗ trả lời loại thấp ; Loại có thân (5) ? Chậu cảnh có phận nào? ? So sánh giống và khác các chậu cảnh? ? Chậu cảnh thường làm chất liệu gì? ? Cách trang trí nào? hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, loại miệng rộng, đáy thu lại Nét tạo dáng thân chậu khác nhau(nét cong, nét thẳng) - Miệng thân và đáy chậu - HS nêu - Xứ, xi măng - Trang trí ( đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ) Trang trí đường điểm;bằng các mảng hoạ tiết hoa lá, ? Màu sắc chậu cảnh sao? vật , các mảng màu - Màu sắc (phong phú, phù hợp với các loại cây cảnh và nơi bày chậu - GVKL: chậu cảnh có nhiều kiểu dáng và cảnh) cách trang trí khác - HS lắng nghe Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh (7p) - GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ SGK và nêu cách tạo dáng và - HS quan sát trang trí chậu cảnh - 3HS nêu - GV nhận xét, vẽ lên bảng bước cho HS quan sát - HS theo dõi GV vẽ + Vẽ phác khung hình chung, kẻ trục đối xứng + Tìm tỉ lệ miệng, than, đáy và vẽ hình + Vẽ hình mảng trang trí vào chậu cảnh + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3:Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS tạo dáng và trang trí (6) chậu cảnh theo ý thích - GV nhắc học sinh nhớ lại trình tự các bước vẽ, trình bày bố cục vào khổ giấy cho phù hợp - Gợi ý cụ thể em còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ 4.HĐ4: Nhận xét đánh giá (4p) - Giáo viên thu số bài cho HS nhận xét ? Hình dáng chậu (đẹp, lạ)? ? Trang trí ( đéc đáo bố cục, hài hoà màu sắc)? ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Giáo viên bổ sung, chọn các bài đẹp, khen ngợi cá nhân HS hoàn thành bài và có bài đẹp * Dặn dò - Quan sát các hoạt động vui chơi mùa hè - Chuẩn bị VTV, bút chì, thước, tẩy - HS thực hành vào tập vẽ, trang 57 - Em Thùy 4B ngồi làm bài - HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa - HS nhận xét theo cảm - Em Thùy nhận riêng 4B ngồi nêu bài mình thích - HS lắng nghe dặn dò Khối Ngày soạn: Ngày 27/4/2018 Ngày giảng: 1A: thứ ngày 30/4/2018 (Nghỉ lễ học bù vào chiều thứ ngày 4/5) 1B: thứ ngày 3/5/2018 BÀI 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết vẻ đẹp trang phục có trang trí đường diềm (đặc biệt là trang phục miền núi) * Kĩ năng: - HS biết cách vẽ đường diềm trên áo váy - HS khiếu: Vẽ đường diềm đơn giản trên áo,váy và tô màu theo ý thích * Thái độ: - HS vẽ đường diềm trên áo váy và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh số đồ vật: thổ cẩm, áo khăn, túi có trang trí đường diềm - Một số hình minh hoạ bước vẽ đường diềm - Một số bài HS năm trước (7) Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp học: (1p) - Cho lớp hát bài hát Kiểm tra bài củ: (1p) - Kiểm tra dụng cụ học vẽ 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: (1p) - Trong sống nhiều các đồ vật ứng dụng trang trí đường diềm, hôm chúng ta cùng trang trí cho đồ vật gần gủi và thiết thực, sau bài học này các em có thể lựa chọn chọn cho mình các loại đường diềm trang trí vào áo, váy để chúng ta có trang phục thật đẹp chính tay mình thiết kế HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (7p) - GV cho HS xem số đồ vật: áo, váy, khăn… ? Đường diềm trang trí đâu? ? Trang trí đường diềm dùng để làm gì? ? Các hình vẽ giống thì vẽ màu nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Mũ, túi, áo, váy - Làm cho đồ vật thêm đẹp - Hình vẽ giống thì vẽ màu giống Màu khác với màu hình vẽ ? Trong lớp mình bạn nào có áo váy trang - HS trả lời trí đường diềm? - GVKL: Đường diềm sử dụng - HS chú ý lắng nghe nhiều việc trang trí áo, váy và trang phục các dân tộc miền núi… Hoạt động 2: cách trang trí (7p) - GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát: - HS theo dõi GV vẽ Vẽ hình: + Chia các ô (8) + Kẻ các đường trục + Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau: xen kẽ nối tiếp + Vẽ họa tiết + Vẽ màu theo ý thích Màu khác với màu hình vẽ - GV giới thiệu bài vẽ các HS năm trước để các em tham khảo Hoạt động 3: Thực hành (17p) - Yêu cầu HS vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích - GV bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi - GV nhắc nhở HS chia các ô và tiến hành đúng trình tự các bước, không vẽ lại các hình tập vẽ Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét: - Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Hình vẽ (các hình giống có hay không) - HS tham khảo bài - HS làm bài vào VTV1, trang 48 - HS nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa (9) + Vẽ màu (không ngoài hình vẽ) ? + Màu nổi, rõ và tươi sáng? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương các bài vẽ đẹp và động viên bài vẽ chưa hoàn thành Dặn dò: - Hoàn thành xong bài nhà - Chuẩn bị bài sau: Bài 33: Vẽ tranh: Bé và hoa - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Khối Ngày soạn: Ngày 27/4/2018 Ngày giảng: 5B: thứ ngày 30/4/2018 (Nghỉ lễ học bù vào chiều thứ ngày 3/5) 5A: thứ ngày 2/5/2018 Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 32: Vẽ theo mẫu Tiết 32: VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU) I Mục tiêu Mục tiêu chung * Kiến thức: - HS biết cách quan sát, so sánh và nhận đặc điểm mẫu * Kĩ năng: - HS tập vẽ lọ hoa (điều chỉnh) - HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp * Thái độ: - HS yêu vẻ đẹp tranh tĩnh vật Mục tiêu riêng: * HS: Nguyễn Thị Lan Hương lớp 5B - Biết cách quan sát, so sánh và nhận đặc điểm mẫu - Tập vẽ lọ hoa - Yêu vẻ đẹp tranh tĩnh vật - Được phép ngồi chỗ trả lời II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK,SGV - Mẫu vẽ: hai ba mẫu lo hoa, khác - Sưu tầm số bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, VTV (10) - Bút chì, màu vẽ, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ (1p) ? Nêu cách vẽ tranh đè tài ước mơ em? + Chọn nội dung đề tài, tìm hình tượng tiêu biểu + Xác định hình thức bố cục + Vẽ nhân vật, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: * Giới thiệu bài (1p) - Hôm nay, lớp chúng ta tìm hiểu bài 32: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p) - GV đặt mẫu cho HS quan sát - HS quan sát mẫu (điều chỉnh) ? Nêu tên quả? ? Quả có đặc điểm gì? ? Màu sắc quả? ? Kể tên số loại mà em biết? Nêu đặc điểm, màu săc? - GVKL: Trong thiên nhiên có nhiều loại có hình dáng, màu sắc đa dạng và phong phú - GV cho HS xem số tranh tĩnh vật ? Theo em nào là tranh tĩnh vật màu? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p) - Quan sát H2- SGK/99 thảo luận nhóm đôi cách vẽ tĩnh vật - Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời - Quả táo - Dạng hình tròn - Màu xanh - HS kể HSKT - Em Hương 5B ngồi chỗ quan sát - Em Hương 5B ngồi chỗ trả lời - Là tranh vẽ các đồ vật, có thể dùng màu sáp, màu nước, - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi - Em Hương (2p) 5B ngồi - nhóm cử đại diện trả lời chỗ theo (11) - GV nhận xét và vẽ bước lên bảng cho HS quan sát + Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phát khung hình chung + Tìm tỉ lệ các phận và vẽ hình lọ, hoa, + Vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm, có nhạt) - GV cho HS quan sát số tranh lớp trước để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV đặt mẫu lên bàn vẽ lọ hoa, - GV yêu cầu HS tập vẽ lọ hoa theo mẫu vào VTV - GV quan sát, khuyến khích các em chọn cách thể hình, màu sắc Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV trưng bày bài vẽ HS và gợi ý HS nhận xét : ? Bố cục (phù hợp với khổ giấy)? ? Hình vẽ (rõ đặc điểm)? ? Màu sắc (có đậm, có nhạt)? ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài nhắc nhở và động viên HS chưa hoàn thành bài Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí báo cáo - HS theo dõi GV vẽ - HS tham khảo bài - HS làm bài vào VTV - HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò - Em Hương 5B ngồi chỗ làm bài (12) - Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, tẩy để sau học bài: Trang trí cổng trại lều trại Khối Ngày soạn: Ngày 28/4/2018 Ngày giảng: 3A,3B: thứ ngày 01/5/2018 (Nghỉ lễ học bù thứ ngày 5/5) Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 31: Tập nặn tạo dáng Tiết 32: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng người hoạt động * Kĩ năng: - HS biết cách nặn vẽ, xé dán hình dáng người - HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp * Thái độ: - HS nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng người hoạt động II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGV, VTV - Sưu tầm tranh ảnh hình dáng - Sưu tầm số bài vẽ HS năm trước - Đất nặn Học sinh: - VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy, đất nặn, giấy thủ công III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ (1p) - GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét, tuyên dương Bài - Giới thiệu bài (1p) - Bài này cô hướng dẫn các em phần nặn còn các nội dung khác các em nhà tìm hiểu thêm HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p) - GV cho HS xem số dáng người ? Các nhân vật làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát tranh, ảnh - Ngồi, đi, múa, nhảy dây, đá bóng… (13) ? Động tác người nào? - Người ngồi thì chân bắt lên… (đầu, thân, chân, tay)? - Người thì thân nghiêng trước, chân bước tới, tay vung lên - Người múa thì đôi chân nhảy, tay giơ lên - Người đá bóng, nhảy dây thì người chúi trước, tay vung, chân trước, chân sau co lên - GV cho HS lên bảng thực vài - HS thể hiện, lớp quan sát dáng đi, nhảy, chạy để các em thấy tư các hoạt động Hoạt động 2: Cách nặn (7p) - GV hướng dẫn HS cách nặn: Cách 1: + Nặn rời phận gắn để tạo - HS quan sát GV cách nặn thành hình dáng người (thân người, đầu, hai chân, hai tay) + Dính ghép các phận lại + Tạo dáng cho sinh động - Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy… Cách 2: Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV cho HS xem số bài nặn dáng - HS nặn bài người - Yêu cầu học sinh nặn dáng người - GV cho HS quan sát số dáng người - GV quan sát, gợi ý cho HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm ? Hình dáng người làm gì? - HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa ? Em hãy mô tả dáng người bài tập mình - 3HS mô tả nặn? ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - GVKL: Qua bài học này các em áp - HS lắng nghe dụng và bài học vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sân trường em chơi… giúp các diễn tả dáng người sinh (14) động Dặn dò: - HS nghe dặn dò - Hoàn thành xong bài nhà - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi giới - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ (15)