1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án mĩ thuật tuần 30

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 21,3 KB

Nội dung

- Học sinh biết cách nặn tạo dáng một, hai hình người; con vật theo ý thích.. - Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.[r]

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn: 09/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng năm 2021; Buổi chiều: T1: 2A; T2: 2B Thứ tư ngày 14 tháng năm 2021; Buổi chiều: T1: 2E; T2: 2D

Thứ sáu ngày 09 tháng năm 2021; Buổi chiều: T2: 2C NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh nhận biệt hình dáng vật

- Kĩ năng: Học sinh nặn vẽ, xé dán vật theo trí tưởng tượng

- Thái độ: Học sinh biết yếu quý vật nuôi nhà II CHUẨN BỊ

 Giáo viên:

- Đất nặn, tranh, ảnh vật  Học sinh:

- Giấy vẽ Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy thủ cơng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động tròHoạt động 1 (5’)

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh vật quen thuộc: + Kể tên vật tranh?

+ Con vật thường có phận lớn nào? + Có đặc điểm khác nhau?

- Quan sát, nhận xét: + Con chó, cá vàng + Đầu, mình, chân (đi)

+ Khác: kích cỡ, dáng vẻ, màu sắc Kích cỡ: Con to - nhỏ

Dáng vẻ: Đi, đứng, ngồi

Màu sắc: cá màu vàng, mèo đen, gà  Mỗi vật có đặc điểm bật mà nhìn ta dễ dàng nhận vật + Khi vật hoạt động hình dáng thay đổi nào?

- Đặc điểm bật:

Gà mào đỏ, lơng có nhiều màu sắc

Con mèo mắt xanh Chó mắt nâu, mõm dài

(2)

+ Kể tên vật khác em biết? + Miêu tả vật em định nặn?

Hoạt động 2 (4’)

Cách nặn

- Nặn mẫu (2 cách)

a, Cách 1: Nặn phận ghép, dính lại Chọn màu, nhào cho mềm dẻo.

Nặn phận vật. Nặn chi tiết

Gắn phận.

Tạo dáng hoàn chỉnh sinh động.

b, Cách 2: Nặn vật từ thỏi đất Vuốt, nặn phận từ thỏi đất. Nặn thêm chi tiết, ghép, dính vào phận chính, tạo dáng cho sinh động

- Lưu ý: Có thể nặn vật hay nhiều màu, ghép dính phận phải

c, Cách xé dán: Dùng giấy thủ công xé phận vất xếp cân đối trang giấy dán

Hoạt động 3 (18’)

Thực hành

- Nêu yêu cầu

- Quan sát, gợi ý, hướng dẫn, bổ sung cho học sinh:

+ Nên chọn vật quen thuộc u thích, hình dáng đơn giản

+ Có thể nặn nhiều vật xếp thành tranh đề tài

- Thường xuyên nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh lớp học

Hoạt động 4 (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày sản phẩm, gợi ý:

+ Tỷ lệ, tư hoạt động vật chưa?

+ Lợn, trâu, bò,

+ HS tự miêu tả vật chọn

- Quan sát, làm theo (đầu mình, chân) (mặt, mũi )

(đi, đứng )

+ Nặn vật màu nhiều màu nặn thêm cối

- Hoạt động theo bàn : Nặn vật theo ý thích

- Xé dán làm cá nhân

(3)

+ Màu sắc nào?

+ Em thích sản phẩm nhất? sao?

 Giáo viên củng cố, gợi ý HS xếp loại  Chuẩn bị cho sau (1’)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập sau

- Cùng giáo viên xếp loại

TUẦN 30 Ngày soạn: 09/4/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng năm 2021; Chiều T2: 4A; T3: 4C Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2021; Chiều T3: 4B

Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I MỤC TIÊU

- Học sinh biết chọn đề tài hình ảnh phù hợp để nặn

- Học sinh biết cách nặn tạo dáng một, hai hình người; vật theo ý thích - Quan tâm đến sống xung quanh

II CHUẨN BỊ

 Giáo viên:

- SGK; Một số ảnh, tượng nhỏ: người, vật ảnh hình nặn - Các vật liệu dụng cụ cần thiết (đất nặn, giấy màu, hồ dán)  Học sinh:

- Đồ dùng học tập môn tập nặn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

Điêu khắc khía cạnh khơng thể thiếu nghệ thuật hội hoạ Từ xa xưa người chạm khắc vào vách núi đá, vào thân mà biết dùng đất để tạo hình Vậy hơm hay tìm hiểu

Hoạt động thầy Hoạt động tròHoạt động 1 (5’)

(4)

- Giới thiệu hình ảnh: người, vật: + Em thích nặn đề tài gì?

+ Đề tài lễ hội có hoạt động gì? + Cần nặn hình ảnh để thể đề tài đó?

+ Nặn người cần nặn phần nào? VD: cảnh kéo co cần nặn hình ảnh gì?

- Quan sát, nhận xét: + Đề tài lễ hội, vật

+ Hoạt động Kéo co; đấu vật + Nặn người hội, người chơi trò chơi, vật đấu + Con người: Đầu, mình, chân, tay…

+ Hai đội kéo đoạn dây + Đề tài vật nặn hình ảnh gì?

+ Nặn vật cần nặn phận gì? + Hình dáng người, vật hoạt động giống hay khác nhau?

Giáo viên nhấn mạnh:

Đề tài tự chọn chọn nội dung mà thích để nặn tạo dáng.

+ Nặn: Con vật rừng: hổ, báo

Con vật nuôi: trâu, mèo… + Con vật: Đầu, mình, chân, + Khác (đi, đứng, ngồi, nằm )

Hoạt động 2 (5’)

Cách nặn

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nặn - GV bổ sung sau làm thao tác mẫu hanh cách nặn vật người qua ước, yêu cầu HS quan sát ghi nhớ + Nặn phận (đầu, thân, chân) rời + Ghép dính phận lại thành hình chung

+ Nặn thêm chi tiết

+ Sửa Chữa, tạo dáng hoạt động + Nặn thêm chi tiết khác

- Lưu ý:

+ Nhào đất cho dẻo trước nạn + Có thể nặn màu nhiều màu + Có thể dùng tăm để ghép dính

- Nhắc lại cách nặn: - Có cách:

+ Cách 1: Nặn phận, ghép, dính lại

+ Cách 2: Nặn từ thỏi đất

Hoạt động 3 (18’)

Thực hành

- Nêu yêu cầu

- Chia nhóm

- Nặn 2, dáng người nhóm người theo ý thích xếp thành đề tài

(5)

- Học sinh làm  Giáo viên quan sát, gợi ý cho học sinh

+ Phân công thành viên nhóm làm phận

+ Tìm nội dung (nặn người hay vật? trong hoạt động nào?)

+ Củng cố lại cách nặn, cách ghép hình, nặn chi tiết tạo dáng

+ Sắp xếp hình nặn để tạo thành đề tài - Thường xuyên nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh lớp học

Hoạt động 4 (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày sản phẩm, gợi ý:

+ Hình rõ đặc điểm người, vật chưa?

+ Hình dáng sinh động, phù hợp với hoạt động chưa?

+ Sắp xếp thể nội dung chưa?

+ Màu sắc nào?

 Giáo viên củng cố, gợi ý học sinh xếp loại

- Khen ngợi nhóm có sản phẩm đẹp  chuẩn bị sau (1’)

- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Đại diện nhóm nhận xét

Ngày đăng: 21/05/2021, 14:56

w