Giáo án mĩ thuật tuần 17

6 3 0
Giáo án mĩ thuật tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp * Các em vừa làm được những sản phẩm của mình từ những vật liệu mà gia đình chúng ta bỏ đi vậy các em thấy những vậy liệu này còn có giá trị không. *[r]

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 26/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020; Sáng tiết lớp 2C

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2020; Sáng T1 lớp 2E; T2 lớp 2B

Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật

- Kĩ năng: Biết cách nặn, xé dán vẽ vật

Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích

- Thái độ: Chăm sóc bảo vệ vật có ích bảo vệ động vật quý II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh vật đẹp Một vài tập nặn, vẽ, xé dán vật HS

- Đất nặn giấy màu, màu vẽ Bộ ĐDDH  Học sinh:

- Đồ dùng học tập Sưu tầm tranh, ảnh vật quen thuộc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Vẽ cốc, đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

- Giáo viên cho học sinh giải câu đố:

+ Con ăn cỏ đầu có hai sừng, lỗ mũi buộc thừng cày bừa giỏi ?

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hoạt động 1 : (5’)

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh vật quen thuộc + Đây gì?

+ Tả hình dáng, đặc điểm vật? + Màu sắc vật?

+ Các phận vật?

- Quan sát, nhận xét + Mèo, gà, thỏ, trâu +

+ Vàng, nâu, trắng + Đầu, mình, thân,

(2)

+ Các vật khác điểm nào? + Nhà em có ni vật nào? + Em chăm sóc vật nào? + Em thích nặn xé dán vật nào? + Tả lại vật đó?

* Khi ni vật nơi sinh sống em cần làm để giữ vệ sinh chung?

dài

+ Hình dáng đặc điểm , màu sắc + Mèo, Gà, lợn

+ Cho ăn, tắm cho vật +

+  Hoạt động 2 : (5’)

Cách nặn

a, Nặn mẫu ( cách )

- Cách 1: Nặn phận ghép, dính lại Chọn màu, nhào cho mềm dẻo

Nặn phận vật Nặn chi tiết

Gắn phận

Tạo dáng hoàn chỉnh sinh động - Cách 2: Nặn vật từ thỏi đất

Vuốt, nặn phận từ thỏi đất Nặn thêm chi tiết ghép, dính vào phận

Tạo dáng cho sinh động b, Xé dán.

- Chọn giấy màu: màu nền; vật - Cách xé dán hình vật:

+ Xé phần thân trước, phận khác sau + Xé thêm hình chi tiết phận

+ Xếp hình vật xé lên giấy cho cân đối, phù hợp

+ Dùng hồ dán phần hình xé vật; (khơng xê dịch vị trí xếp)

- Lưu ý:

+ Chọn giấy màu đậm giấy xé hình vật chọn màu sáng )

+ Có thể vẽ hình vật lên giấy xé giấy dán cho kín hình vẽ (có thể dùng hai màu)

+ Nên xé dán thêm cỏ cây, hoa, mặt trời cho

- Quan sát giáo viên làm mẫu

(3)

tranh sinh động

* Khi nặn xé dán em cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học cần tiết kiệm nguyên liệu đê bỏ vệ môi trường c, Cách vẽ:

+ Vẽ hình dáng vật cho cân đối vừa với phần giấy quy định

+ Chú ý tạo dáng hoạt động cho vật đẹp sinh động

+ Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, người để vẽ hấp dẫn

+ Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt)

- Quan sát, lắng nghe

 Hoạt động 3 : (18’)

Thực hành

- Giới thiệu sản phẩm lớp trước

- GV cho lớp Nặn vật theo ý thích  Quan sát, gợi ý hướng dẫn thêm cho HS - Thường xuyên nhắc học sinh giữ vệ sinh

- Quan sát

- Nặn vật đơn giản theo ý thích (hoạt động nhóm bàn)  Hoạt động 4 : (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày sản phẩm - gợi ý: + Hình dáng vật?

+ Bố cục, màu sắc tranh? + Em thích nào, sao?

 Giáo viên củng cố, gợi ý HS xếp loại

- Nhận xét chung học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh  Chuẩn bị cho sau: (1’) - Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Nhận xét

- Cùng giáo viên xếp loại

TUẦN 17 Ngày soạn: 27/12/2020

(4)

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021; Sáng tiết lớp 4B

Bài 17: Tập nặn tạo dáng

NẶN TẠO DÁNG HOẶC XÉ DÁN CON VẬT HOẶC Ô TÔ

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách tạo dáng xé dán vài vật đồ vật

- Kĩ năng: Tạo dáng xé dán vật hay đồ vật theo ý thích - Thái độ: Tạo ham thích tư sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- SGK Một vài sản phẩm tạo dáng, xé dán vật đồ vật - Hình gợi ý cách nặn cách xé dán vật, đồ vật

- Các vật liệu dụng cụ cần thiết ( đất nặn, giấy màu, hồ dán )  Học sinh:

- Đồ dùng học tập môn tập nặn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (2 phút)

+ Thông thường em sử dụng vật liệu để tạo dáng ?  Bên cạnh vật liệu đất nặn cịn sử dụng giấy màu để tạo dáng vật, đồ vật theo ý thích

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hoạt động 1: (5’)

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu số sản phẩm tạo dáng: (con chó - tơ ).

+ Đây hình tạo dáng vật, đồ vật gì? + Con mèo có phận gì?

- Quan sát, nhận xét:

+ Con chó tơ chở hàng + Mèo có: Đầu, mình, chân, + Mình - đầu có dạng hình gì?

+ Ơ tơ có phần nào?

 Thùng chở hàng dài có hình chữ nhật,

+ Mình có dạng hình chữ nhật + Đầu có dạng hình trịn

(5)

bánh xe hình trịn, buồng lái hình vng + Con chó, tơ tạo dáng vật liệu gì?

Giáo viên nhấn mạnh:

- Từ vật liệu khác (đất nặn, giấy màu) sử dụng làm vật liệu để tạo dáng vật đồ vật theo ý thích.

- Muốn tạo dáng vật, đồ vật phải nắm được hình dáng phận của chúng.

 Hoạt động 2: (4’)

Cách nặn

a Nặn mẫu (2 cách)

- Cách 1: Nặn phận ghép, dính lại

- Cách 2: Nặn vật từ thỏi đất. Vuốt, nặn phận từ thỏi đất.

Nặn thêm chi tiết, ghép, dính vào bộ phận chính, tạo dáng cho sinh động

- Lưu ý: Có thể nặn vật hay nhiều màu, ghép dính phận phải b, Xé dán:

- Cách 1: Vẽ hình xé dán

- Cách 2: Xé dán từ tờ giấy vẽ chi tiết

- Có thể xé dán màu nhiều màu  Hoạt động 3: (18’)

Thực hành

- Nêu yêu cầu

- Học sinh thực hành  Giáo viên quan sát, gợi ý, hướng dẫn, bổ sung cho học sinh:

+ Phân công thành viên nhóm làm phận

+ Chọn vật liệu, tạo hình cho phù hợp + Làm phận chi tiết

- Thường xuyên nhắc nhở học sinh giữ vệ

+ Con chó tạo dáng đất nặn

+ Ơ tơ tạo dáng giấy màu

- Quan sát, làm theo (đầu mình, chân) (mặt, mũi ) (đi, đứng )

- Hoạt động theo nhóm:

(6)

sinh lớp học

 Hoạt động 4: (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày sản phẩm, gợi ý:

+ Em thấy sản phẩm đẹp nhất, sao? + Rõ đặc điểm, phận, dáng sinh động chưa?

+ Màu sắc nào?

 Giáo viên củng cố, gợi ý HS xếp loại

- Khen ngợi nhóm có sản phẩm đẹp * Các em vừa làm sản phẩm từ vật liệu mà gia đình bỏ em thấy liệu cịn có giá trị không?

* Theo em liệu cịn có giá trị sử dụng khơng?

- Khi tái chế sản phẩm từ vật liệu bỏ góp phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường …

- Đại diện nhóm nhận xét - Cùng giáo viên xếp loại

- Hs trả lời

Chuẩn bị cho sau: (1’)

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan