Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty truyền thông đa phương tiện việt nam

126 21 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty truyền thông đa phương tiện việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** LÊ TRƯỜNG SƠN XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Các dẫn luận tài liệu sử dụng luận văn chân thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Trường Sơn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 12 1.1 Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 12 1.1.2 Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp 20 1.1.3 Mục tiêu Văn hóa doanh nghiệp 23 1.1.4 Cấu trúc Văn hóa doanh nghiệp 27 1.2 Vai trò Văn hóa doanh nghiệp ý nghĩa việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 35 1.2.1 Vai trị Văn hóa doanh nghiệp 35 1.2.2 Ý nghĩa việc xây dựng Văn hóa doanh nghiệp 43 Chương 2: TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 47 2.1 Khái lược Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam yêu cầu xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam 47 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 47 2.1.2 Yêu cầu xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Tổng cơng ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam 53 2.2 Nhận diện tình hình xây dựng Văn hóa doanh nghiệp tổng công truyền thông đa phương tiện Việt Nam 55 2.2.1 Hình thành Văn hóa doanh nghiệp xây dựng quy tắc ứng xử 55 2.2.2 Duy trì Văn hóa doanh nghiệp 71 2.2.3 Thay đổi Văn hóa doanh nghiệp 77 2.2.4 Đánh giá hoạt động xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam 82 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VIỆT NAM 86 3.1 Phương hướng phát triển Văn hóa doanh nghiệp tổng cơng ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam 86 3.1.1 Phương hướng phát triển Văn hóa doanh nghiệp Tổng cơng ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam 86 3.1.2 Mục tiêu phát triển Văn hóa doanh nghiệp Tổng cơng ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam 92 3.2 Giải pháp phát triển Văn hóa doanh nghiệp tổng cơng ty đa phương tiện việt Nam 95 3.2.1 Giải pháp nhận thức 95 3.2.2 Giải pháp xây dựng hình tượng người lãnh đạo 102 3.2.3 Giải pháp phát huy nhân tố người 105 3.2.4 Giải pháp đầu tư cho hoạt động văn hóa tinh thần doanh nghiệp 106 3.2.5 Giải pháp quảng bá gây uy tín cộng đồng 108 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin FPT : Công ty cổ phần viễn thông DVB-T : Chuẩn quốc tế phát sóng số mặt đất DN : Doanh nghiệp USD : Đô la Mỹ ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN NV : Nhân viên DVB-H : Phát hình video kỹ thuật số - thiết bị cầm tay PTTH : Phát truyền hình PR : Quan hệ cơng chúng SXKD : Sản xuất kinh doanh WTO : Tổ chức thương mại Thế giới VTC : Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn HD : Truyền hình độ nét cao SD : Truyền hình độ nét tiêu chuẩn THKTS VTC : Truyền hình kỹ thuật số VTC HDTV : Truyền hình với độ nét cao VH : Văn hóa VHDN : Văn hóa doanh nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa xu hội nhập diễn mạnh mẽ toàn cầu Trong tình hình đó, để hịa nhập phát triển thành cơng buộc quốc gia nói chung DN nói riêng phải tìm cho đường cách thức hội nhập đắn Để làm điều này, việc quan trọng cần nắm bắt yếu tố hội nhập, để bắt kịp phát triển theo xu chung thời đại Khơng vấn đề thể chế trị, kinh tế hay thay đổi khoa học kỹ thuật mà vấn đề nhận thức, quan điểm, phong cách,…tựu trung lại vấn đề văn hóa phát triển ý thức hệ toàn xã hội Xu phát triển chung kinh tế giới tiến dần đến tầm cao kinh tế tri thức, nơi Văn hóa coi trọng hết Xu tạo sân chơi mới, với luật lệ thành viên đáp ứng luật chơi Đó DN xây dựng văn hóa đủ mạnh để tự tin hịa nhập phát triển bền vững Một chân lý giới kinh doanh thừa nhận là, DN có nghiệp lâu dài, bền vững khơng xây dựng cho mơi trường văn hóa đặc thù VHDN tài sản vơ hình, vũ khí cạnh tranh sắc bén DN Một VHDN hình thành giúp thu hút gìn giữ nhân tài, gắn kết thành viên DN, khơi dậy niềm tin, niềm tự hào DN, tạo ổn định giảm bớt rủi ro kinh doanh,… Tóm lại, VHDN chìa khóa cho phát triển bền vững cho DN Chính vậy, việc xây dựng VHDN đòi hỏi cấp bách điều mà DN cần lưu tâm tới Xây dựng phát triển VHDN trở thành xu hướng giới nâng lên tầm chiến lược nhiều DN tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam, khái niệm VHDN mẻ Thực tế cho thấy, hầu hết DN nước ta cịn chưa có nhận thức đắn VHDN, chưa thấy tầm quan trọng sức mạnh VHDN Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới, dòng chảy sôi động kinh tế thị trường, để tồn buộc DN phải chọn cho đường phát triển phù hợp Xác định VHDN nhân tố quan trọng phát triển bền vững DN, vấn đề đặt cho cácDN phải xây dựng cho VHDN lành mạnh, tạo lợi cạnh tranh cho DN bước đường phát triển Là DN Nhà nước, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam bước đầu quan tâm đến việc xây dựng VHDN Xác định tầm quan trọng VHDN, bối cảnh nay, lúc lãnh đạo Tổng công ty VTC nhận thấy cần phải trang bị cho cán công nhân viên hiểu biết VHDN tham gia xây dựng VHDN Mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tổng cơng ty truyền thơng đa phương tiện Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Văn hố doanh nghiệp giới nghiên cứu thập niên gần Trong sách “Văn hoá học - giảng A.A.Radghin”, nhà xã hội học người Mỹ, E.N.Schein đưa định nghĩa Văn hoá doanh nghiệp hay Văn hoá tổ chức (E.Schein San-Francisco 1985) Xung quanh vấn đề VHDN nhiều tác giả bàn thảo mối quan hệ kinh doanh với đạo đức, với lãnh đạo, quản lý đưa lời khuyến cáo rằng: Nếu khơng ý đến văn hố, doanh nghiệp khơng thể phát triển được; đạo đức, lương tâm nghề nghiệp quan trọng việc phát triển kỹ thuật mũi nhọn cải cách thể chế doanh nghiệp Nhận thức lời khuyến cáo Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức doanh nghiệp trọng đến yếu tố văn hoá sản xuất, kinh doanh bắt đầu xây dựng VHDN Gầy khố học chuyên đề: Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp Trung tâm hợp tác nguồn lực Việt Nam - Nhật Bản tháng 12 năm 2004 Hà Nội người ta đưa khái niệm Văn hoá tổ chức Ở Việt Nam ta, đề cập đến mối quan hệ văn hoá kinh tế muộn Trước người ta cho rằng, văn hoá kinh tế hai lĩnh vực hồn tồn tách biệt nhau, khơng có mối quan hệ hỗ trợ, gắn bó Đấy nhận thức sai lầm Sau Đại hội VI Đảng, bắt đầu đổi tư duy, nhận thức, trước hết đổi tư kinh tế Chúng ta nhận thức tầm quan trọng văn hoá phát triển kinh tế Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 1995, Hà Nội, Trung tâm Khoa học xã hội - Nhân văn Quốc gia với Uỷ ban Quốc gia Unesco Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo “Văn hoá kinh doanh” Trong Hội thảo Đại biểu quốc tế Việt Nam trí khẳng định rằng, văn hố kinh tế có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, đồng thời rằng, kinh doanh yếu tố văn hố đóng vai trị quan trọng Đến năm 2001, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương phối hợp với Bộ Văn hố - Thơng tin viện Quản trị Doanh nghiệp, xuất sách Văn hoá kinh doanh Trong sách tác giả khơng đề cập đến “Văn hố doanh nghiệp” mà nói đến văn hố kinh doanh, quan hệ văn hoá với kinh doanh Đây ý kiến gợi mở để tham khảo đồng thời bước đầu làm sở cho việc xây dựng lý luận VHDN Ngoài ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu VHDN cơng bố như: Văn hố triết lý kinh doanh tiến sĩ Đỗ Minh Cương (Xuất năm 2000) Trong tác phẩm này, tiến sĩ Đỗ Minh Cương đưa định nghĩa VHDN cấu trúc Nhưng tiến sĩ Đỗ Minh Cương lại không sâu hướng nghiên cứu này, mà chọn vấn đề triết lý kinh doanh để nghiên cứu Năm 2003, tác giả Trần Quốc Dân cho đời sách “Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng kinh doanh Việt Nam” Tác giả xác định: Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng văn hoá kinh doanh Việt Nam Như tác giả sâu nghiên cứu yếu tố văn hố doanh nghiệp “Tinh thần” Ngồi có nhiều viết liên quan đến VHDN, đăng rải rác tạp chí khoa học Nổi bật bài: Bàn Văn hoá Văn hoá kinh doanh GS - TS Hồng Vinh, đăng “Thơng tin Văn hố phát triển” Viện Văn hoá phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tháng năm 2004 GS - TS Hoàng Vinh đưa quan niệm, muốn xây dựng thuật ngữ “Văn hoá kinh doanh” phải quan tâm đến VHDN Các tác giả khác có nhiều báo bàn vấn đề VHDN xây dựng VHDN nước ta Lê Quý Đức, Phạm Duy Đức, Lê Khắc Tuấn, Đỗ Huy, Phạm Xuân Nam… Vấn đề VHDN xây dựng thành giáo trình giảng dạy nhiều trường học Kinh tế quốc dân, Thương mại với tác giả Dương Thị Liễu Văn hoá kinh doanh (2009), Nguyễn Mạnh Quân Giáo trình đạo đức kinh doanh (2011) Gần khoa Viện Văn hoá phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, học viên Cao học chuyên ngành Văn hoá học, Trần Thị Thuý Vân bảo vệ thành công luận văn “Xây dựng Văn hố doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn có đóng góp định phương diện thực tiễn xây dựng VHDN nói chung địa phương (TP Hồ Chí Minh), song chưa ý nhiều đến VHDN DNNN; Trương Thanh Cần bảo vệ luận văn thạc sỹ Văn hoá doanh nghiệp vai trị cơng đồn xây dựng doanh nghiệp (2005); Nguyễn Thị Thanh Hương bảo vệ luận văn thạc sỹ Vai trị truyền thơng với phát triển văn hoá doanh nghiệp (2010), luận văn nhiều đề cập đến quan niệm VHDN cấu Ở trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Nguyễn Thị Mến thực đề tài Văn hoá kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế (2013) luận văn thạc sỹ chuyên ngành Văn hoá học, tác giả đề cập đến quan niệm VHDN quan hệ với văn hoá kinh doanh Tóm lại, tất cơng trình nghiên cứu, viết nêu có ý nghĩa cho việc hiểu biết khái niệm VHDN tình hình xây dựng VHDN nước ta Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống việc tổ chức, xây dựng VHDN lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ truyền thống Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam Vì vậy, chúng tơi chọn Vấn đề xây dựng văn hố doanh nghiệp Tổng cơng ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam (VTC) làm đề tài luận văn cao học chuyên 10 ngành Quản lý văn hố Chúng tơi mong muốn hệ thống hoá vấn đề lý luận VHDN tìm hiểu trình tổ chức xây dựng VHDN VTC diễn nào? qua đề xuất số giải pháp để tiếp tục xây dựng hoàn thiện VHDN VTC Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận chung VHDN: khái niệm VHDN, cấu tác động VHDN, trình xây dựng VHDN khảo sát tình hình xây dựng VHDN VTC vừa qua Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển VHDN VTC Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Văn hóa doanh nghiệp, xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Tổng cơng ty truyền thơng đa phương tiện Việt Nam - Phạm vi: Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận, phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam - Luận văn sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp liên ngành kinh tế học, văn hóa học, xã hội học… + Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu + Điều tra xã hội học, điền dã, vấn quan sát Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống, khái quát vấn đề lý luận Văn hóa doanh nghiệp, nêu lên số vấn đề xây dựng phát triển Văn hóa doanh nghiệp - Trên sở người viết đề xuất số phương hướng, giải pháp để tiếp tục xây dựng, hồn thiện Văn hóa doanh nghiệp nước ta nói chung Văn hóa doanh nghiệp Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam nói riêng 112 KẾT LUẬN VHDN chìa khóa cho phát triển bền vững cho DN Chính vậy, việc xây dựng VHDN đòi hỏi cấp bách điều mà DN cần lưu tâm tới Xây dựng phát triển VHDN trở thành xu hướng giới nâng lên tầm chiến lược nhiều DN tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam, khái niệm VHDN mẻ Thực tế cho thấy, hầu hết DN nước ta chưa có nhận thức đắn VHDN, chưa thấy tầm quan trọng sức mạnh VHDN Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới, dịng chảy sơi động kinh tế thị trường, để tồn buộc cácDN phải chọn cho đường phát triển phù hợp Xác định VHDN nhân tố quan trọng phát triển bền vững củaDN, vấn đề đặt cho cácDN phải xây dựng cho VHDN lành mạnh, tạo lợi cạnh tranh cho DN bước đường phát triển Là DN Nhà nước, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam bước đầu quan tâm đến việc xây dựng VHDN Xác định tầm quan trọng VHDN, bối cảnh nay, lúc lãnh đạo Tổng công ty VTC nhận thấy cần phải trang bị cho cán công nhân viên hiểu biết VHDN tham gia xây dựng VHDN Xây dựng VHDN không vấn đề DN, quan Nhà nước cần có trách nhiệm vấn đề Đó là: cần có quan tâm, hướng dẫn, tạo diễn đàn…để DN hiểu ý thức tầm quan trọng VHDN Nhà nước cần đề sách, chủ trương xây dựng VHDN, xây dựng VHDN tăng sức cạnh tranh cho DN Việt Nam, đồng thời tăng sức cạnh tranh cho kinh tế, đưa kinh tế Việt Nam phát triển, thực mục tiêu lớn đất nước Dân giàu - Nước mạnh - Xã hội cơng văn minh Do đó, để VHDN VTC DN khác Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, vươn tầm quốc tế 113 Trong luận văn chúng tơi trình bày trình tổ chức xây dựng VHDN VTC với kết bước đầu vấn đề đặt giải pháp tiếp tục phát triển VHDN VTC Sau chúng tơi xin có số khuyến nghị với Nhà nước doanh nghiệp VTC: * Với nhà nước Nhà nước phải làm cách tốt để hỗ trợ tối đa phát triển lành mạnh DN Việt Nam số lượng lẫn chất lượng Đó biện pháp tuyên truyền mạnh mẽ để nâng cao ý thức DN vấn đề VHDN đạt tiêu chuẩn quốc tế mang sắc dân tộc Khi cần chế tài giúpDN, cá nhân, người dân phải tuân thủ theo để lâu dần tạo nên thói quen tốt hỗ trợ cơng việc xây dựng VHDN Một số vấn đề Nhà nước cần xem xét chỉnh đốn lại việc hỗ trợ DN xây dựng VHDN sau: - Tuyên truyền thay đổi quan niệm xã hội kinh doanh nghề kinh doanh, khơng cịn coi kinh doanh vai trò thứ yếu xã hội Làm để người dân hiểu vai trò kinh doanh doanh nhân thời đại xây dựng kinh tế ngày - Tuyên truyền khơi dậy tinh thần kinh doanh làm giàu cho cho đất nuớc Hạn chế tình trạng độc quyền Nhà nước mà gây bình đẳng cạnh tranh khơng khuyến khích tối đa tinh thần kinh doanh người dân - Tuyên truyền khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc kinh doanh, khát vọng đưa thương hiệu DN Việt Nam sánh vai với thương hiệu tiếng khác giới - Đối với DN nhà nước, xóa bỏ chế bao cấp nhà nước, chuyển đổi chế quản lý, giám sát DN Nhà nước theo hướng giám đốc DN Nhà nước có trách nhiệm cao điều hành, quản lý DN ngắn hạn dài hạn Chế độ khen 114 thưởng, xử phạt phải thật rõ ràng có tính động viên cao tính trách nhiệm cao; trao quyền mạnh nghĩa vụ cao để giám đốc DN Nhà nước tồn tâm tồn ý có đủ quyền lực điều hành DN Chúng ta chấp nhận biện hộ “khơng có kinh nghiệm quản lý gây thiệt hại lớn cho DN” Vấn đề quan trọng phải tìm người đủ đức đủ tài gánh vác trọng trách DN Nhà nước - Khuyến khích có sách, mơi trường luật pháp đầy đủ hỗ trợ liên doanh, liên kết, hợp tác DN Việt Nam Đây biện pháp cần thiết nhằm nâng cao sức mạnh DN Việt Nam điền kiện nhỏ lẻ - Nhà nước phải tạo môi trường pháp lý thuận lợi đầy đủ cho môi trường kinh doanh Ban hành văn pháp luật, sách cơng hợp lý để giúp DN tự cạnh tranh lành mạnh, phát triển bình đẳng, phục vụ trung thực Có biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nguy kinh doanh thiếu văn hóa, vi phạm pháp luật nghiêm khắc xử lý hành vi kinh doanh thiếu văn hóa, vi phạm pháp luật Những người thực thi pháp luật cần phải sạch, hỗ trợ DN theo chức trách mình, khơng làm khó dễ DN, không cấu kết với DN làm điều sai trái - Có nghiên cứu, khảo sát qui mô lớn với tham gia nhiều chuyên gia kinh tế, văn hoá thực trạng VHDN nay, học tập kinh nghiệm giới để từ đưa định hướng xây dựng VHDN xác thực tương lai cho DN, hạn chế mày mị tìm hiểu DN cách riêng lẻ, thiếu hiệu Chỉ có Nhà nước đảm nhiệm vai trò to lớn *Với doanh nghiệp Như đề cập, xây dựng VHDN cần phải có bước cụ thể nhằm đạt đến thành tích định Sau số đề xuất cụ thể VTC: Một là, Trong thời đại thông tin ngày nay, xây dựng thành cơng VHDN cần có danh hiệu, chứng công nhận bên tổ chức, DN: 115 Chứng chất lượng quốc gia & quốc tế: Hiện có ISO9000, HACCP, SA8000 Chứng trách nhiệm xã hội thừa nhận chung toàn cầu: Một số chứng phổ biến SA 8000 (tiêu chuẩn lao động nhà máy sản xuất), WRAP (trách nhiệm toàn cầu ngành sản xuất may mặc), FSC (bảo vệ rừng bền vững), ISO 14001 (hệ thống quản lý môi trường DN) Hai là, Tham gia chương trình bình chọn thương hiệu mạnh nước quốc tế Ví dụ: chương trình “Thương hiệu mạnh Việt Nam” tổ chức hàng năm Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức với bảo trợ phối hợp Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Thương mại), theo nhà lãnh đạo tham gia chương trình cho biết giải thưởng góp phần to lớn việc xây dựng thương hiệu DN; chương trình “THE GUIDE AWARD” dành cho DN hoạt động lĩnh vực du lịch Bước tham gia chương trình bình chọn tổ chức bới tạp chí uy tín khu vực toàn giới Việc đạt giải thưởng giúp DN xây dựng thương hiệu trường quốc tế Danh hiệu cơng ty uy tín năm, cơng ty có đóng góp to lớn cho cộng đồng Cần thiết phải tạo website riêng cho DN gồm internet nội công ty internet cho khách hàng, đối tác, người bên ngồi có quan tâm đến DN Trên website cần đưa đầy đủ thông tin, thông điệp mà DN muốn truyền đạt đến nội nhân viên bên Đây giải pháp hữu hiệu việc truyền tải thông tin cách thức, rộng rãi 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tuấn Anh (2002), “Thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh thứ văn hóa cần lên án”, Tạp chí thương mại - số 26 Nguyễn Hồng Ánh (2005), “Văn hóa kinh doanh Việt Nam đường phát triển hội nhập”, Tạp chí hoạt động khoa học, Hà Nội – số Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1995): Vai trò người quản lý doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (2000): Văn hóa kinh tế kinh doanh Việt Nam, tham luận Hội thảo quốc tế “Việt Nam kỷ XX” Hà Nội Đỗ Minh Cương (1996): Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn, Một giá trị văn hố doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng văn hoá kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Nhoãn (1998), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Quốc Dân (2005): Sức hấp dẫn giá trị văn hóa doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương (1997): Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 14 Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương (1996): “Về ngơn ngữ kinh doanh đời sống”, Tạp chí Thông in khoa học xã hội – số 15 Thái Trí Dũng (2003): Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, NXB Thông kê, Hà Nội 16 Nguyễn Đông (2002), “Tổ chức giao tiếp phương thức kích thích lao động doanh nghiệp”, Tạp chí Tâm lý học – số 25 17 Nguyễn Văn Đáng – Vũ Xuân Hưng (1996): Văn hóa nguyên lý quản trị, NXB Thông kê 18 Lê Quý Đức, “Mấy vấn đề đạo đức doanh nhân Việt Nam nay”, tạp chí văn hóa doanh nhân – số 19 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2009): Giáo trình Tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Đào Đức (2003): “Vài nét văn hóa kinh doanh người Mỹ”, Tạp chí thương mại - số 35 21 Ngô Minh Khôi (2002):“Văn hóa doanh nghiệp gì?”, Thời báo kinh tế Sài Gòn – số 31 22 TS Đinh Việt Hòa ((2011), “Văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp”, Tạp chí Nhà quản lý – số 19 23 Phạm Mai Hương (2006): Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa số nước giới, NXB Văn hóa thơng tin 24 Trần Thị Vân Hoa (2009): Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng văn hoá kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 26 Dương Thị Liễu (2004), “Vai trò văn hóa phát triển kinh tế”, Tạp chí Triết học – số 17 118 27 TS Nguyễn Thường Lạng (2005),“Thuyết nhu cầu Abraham Maslow với việc phát triển kỹ khuyến khích nhân viên”, Tạp chí Nhà quản lý – số 21 28 PGS TS Nguyễn Thu Linh (2003), “Một số vấn đề văn hóa doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường”, Tạp chí kinh tế phát triển – số 16 29 Hồ Lý Long (2011), Giao trình Tâm lý khách du lịch, NXB Lao Động, Hà Nội 30 Đinh Thị Nhung (2004), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Nơng nghiệp 31 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Mai Hải Oanh (2008), “Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trước địi hỏi thực tiễn”, Tạp chí Cộng Sản – số 42 33 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1995), tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Tấn Tuấn (2002), “16 nguyên tắc kinh doanh Phạm Lãi”, Tạp chí thương mại - số 35 35 Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh văn hoá kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Đào Duy Quát (2007), Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân q trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Sĩ Quý (2004): Về giá trị giá trị Châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Mạnh Quân (2009): Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 39 Trần Hữu Quang Nguyễn Công Thắng – chủ biên (2007): Văn hóa kinh doanh góc nhìn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương – Bộ Văn hóa thơng tin, Viện quản trị kinh doanh (2001), Văn hóa kinh doanh NXB Lao động 41 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam , NXB Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 119 42 Hồng Vinh, “Bàn văn hóa văn hóa kinh doanh” tạp chí “Thơng tin văn hóa phát triển” – Doanh nghiệp in 19/8 thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản, số 1/8/04 Tiếng nước ngồi 43 Verne E Hendenrson (1996), Đạo đức kinh doanh, Nxb văn hóa Hà Nội 44 David H.Maister (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, Nxb Thơng kê 45 Charles Michell (2008): Giáo trình vắn tắt văn hóa kinh doanh quốc tế, dịch từ nguyên tiếng Anh: Lê Triệu Dũng, Hiệu đính: Nguyễn Cảnh Cường 120 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỂ HIỆN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP VTC Trụ sở làm việc Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam Nguồn ảnh: Tác giả LOGO Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam Nguồn ảnh: Tác giả 121 Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam nhận cờ thi đua Chính phủ Nguồn ảnh: Tác giả Truyền hình giá trị cốt lõi phát triển Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam Nguồn ảnh: Tác giả 122 Nội dung số mạnh Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam Nguồn ảnh: Tác giả Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam nỗ lực nâng cao chất lượng truyền hình phủ sóng đến miền tổ quốc Nguồn ảnh: Tác giả 123 Tuổi trẻ Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam xung kích, sáng tạo, táo bạo, thành cơng Nguồn ảnh: Tác giả 124 Cơng đồn Cơng ty VTC Intecom Cơng đồn viên chức Việt Nam tặng Bằng khen Nguồn ảnh: Tác giả Cán Công nhân viên Tổng công ty truyền thơng đa phương tiện Việt Nam tích cực tham gia hoạt động thể thao Nguồn ảnh: Tác giả 125 Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam nhớ tới người hy sinh phần máu thiệt cho độc lập nước nhà Nguồn ảnh: Tác giả Cơng đồn Tổng cơng ty Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam thăm tặng quà Trung tâm nhân đạo Hồng Đức Nguồn ảnh: Tác giả 126 Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam trọng tặng quà tới đối tượng nghèo tỉnh Tây Bắc Nguồn ảnh: Tác giả ... - Đối tượng: Văn hóa doanh nghiệp, xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Tổng cơng ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam - Phạm vi: Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam Cơ sở lý luận phương. .. TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái lược Tổng cơng ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam yêu cầu xây dựng Văn hóa doanh nghiệp. .. xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam 53 2.2 Nhận diện tình hình xây dựng Văn hóa doanh nghiệp tổng cơng truyền thơng đa phương tiện Việt Nam

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan