Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích danh thắng yên tử tỉnh quảng ninh

116 33 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý di tích   danh thắng yên tử tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trờng đại học văn hoá hà nội Bùi thị giang Quản lý di tích - danh thắng yên tử tỉnh quảng ninh Chuyên ngành: Quản lý văn hoá M số: 603173 Luận văn thạc sĩ quản lý văn hoá Ngời hớng dẫn khoa học Pgs.ts phan khanh H nội - 2008 Mục lục Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nguồn t liệu Đối tợng, phạm vi nghiªn cøu 5.Cơ sở lý luận phơng pháp nghiªn cøu Những đóng góp luận văn Bè cơc cđa luận văn Ch−¬ng 10 Vµi nét quảng ninh, uông bí di tích danh thắng yên tử 10 1.1.Vµi nÐt vị trí địa lý , tình hình kinh tế-xà hội tỉnh Quảng Ninh thị xà Uông Bí 10 1.2 Lịch sử hình thành trình tồn Di tích- Danh thắng Yên Tử 17 1.2.1 Lịch sử hình thành trình tồn di tích Chùa- Tháp Yên Tử21 1.3 Đặc trng giá trị di tích Chùa- Tháp Yên Tử 26 1.4 Danh thắng Yên Tử 27 TiĨu kÕt ch−¬ng 1………………………………………………………… 28 Ch−¬ng 33 thực trạng quản lý di tích- danh thắng yên tử 33 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý quản lý nhà nớc di sản văn hoá 33 2.1.1 Tầm quan trọng văn hoá xà hội 33 2.1.2 Khái niệm di sản văn hoá 34 2.1.3 Khái niệm quản lý quản lý nhà nớc di sản văn hoá 35 2.2 Cơ cấu chức quan quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử 39 2.2.1 Ban quản lý Di tích Trọng điểm tỉnh Quảng Ninh 39 2.2.2 Trung tâm quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý Trung tâm Di tích Danh thắng Yên Tö 46 2.3.1 Tỉ chøc nghiªn cøu su tầm giá trị Di tích- Danh thắng Yªn Tư 46 2.3.2 Công tác tổ chức bảo quản, tu bổ, phục hồi , tôn tạo Di tích- Danh thắng Yên Tử 49 2.3.2.1 Công tác bảo quản, tu bæ di tÝch: 50 2.3.2.2 Công tác phục hồi di tích 52 2.3.2.3 Công tác tôn tạo di tích 57 2.3.3 Hoạt động bảo vệ Di tích- Danh thắng Yên Tử 59 2.3.4 Tổ chức hoạt động phát huy giá trị Di tích- Danh thắng Yên Tử 64 2.3.4.1 Công tác tổ chức hoạt động văn hoá tín ngỡng Di tích- Danh thắng Yên Tử: 64 2.3.4.2 Công tác đảm bảo an ninh trật tự , vệ sinh môi trờng 65 2.3.4.3 Công tác tuyên truyền , phổ biến giáo dục pháp luật công tác đón tiếp khách Di tích- Danh thắng Yªn Tư 70 2.3.5 Công tác huy động quản lý sử dụng hiệu nguồn lực vào việc tu bổ tôn tạo phát huy giá trị Di tích- Danh thắng Yên Tử 73 2.3.6 Công tác đào tạo bồi dỡng, thi đua khen thởng tra kiĨm tra xư lý vi ph¹m t¹i Di tÝch- Danh thắng Yên Tử 75 2.3.7 Công tác quản lý tôn giáo Di tích- Danh thắng Yên Tử 80 Tiểu kÕt ch−¬ng 2………………………………………………………… 79 Ch−¬ng 84 phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử 84 3.1 Những mặt đà làm đợc hạn chế quản lý Di tíchDanh thắng Yªn Tư 84 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tö 87 3.2.1 Phơng hớng giải pháp cấu tổ chức máy quản lý công tác cán khu Di tích Danh thắng Yên Tử 87 3.2.2 Phơng hớng giải pháp công tác đầu t phát triển Di tích- Danh thắng Yên Tử 92 3.2.3 Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động bảo vệ phát huy Di tíchDanh thắng Yên Tử 93 3.3 Ph−¬ng hớng giải pháp công tác xà hội hoá 95 TiĨu kÕt ch−¬ng 3………………………………………………………… 94 KÕt ln…………………………………………………………………95 Tμi liƯu tham kh¶o 103 phụ lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử văn hoá danh thắng tài sản văn hoá vô quý giá quốc gia, dân tộc Nó nguồn tài nguyên kinh tế du lịch không cạn kiệt đất nớc Trải qua thời đại Di tích lịch sử văn hoá danh thắng chứng hùng hồn giai đoạn lịch sử khác nhau, biểu tợng ý chí, tài hoa lao động sáng tạo nhân dân Không có Di tích lịch sử văn hoá danh thắng nơi chứa đựng giá trị truyền thống bao hệ cha ông, gơng giáo dục cho hệ cháu Vì để phát triển đất nớc theo hớng bền vững, Đảng nhà nớc ta đà coi trọng giá trị ảnh hởng to lớn Di tích lịch sử văn hoá danh thắng cộng đồng đà ban hành luật Di sản văn hoá vào năm 2001 Quảng Ninh tỉnh nằm phía Đông bắc tổ quốc, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng địa lý quốc phòng, đợc coi khu tiền tiêu tổ quốc Nói đến Quảng Ninh nói đến mảnh đất đợc coi Nớc Việt Nam thu nhỏ (Phạm văn Đồng -1964) với nhiều tiềm lực cảng biển, công nghiệp, quốc phòng, thơng mại, du lịch Quảng Ninh mảnh đất di sản đa dạng với vịnh Hạ Long, Yên Tử, thơng cảng Vân Đồn Cùng với 500 di tích lịch sử văn hóa danh thắng có giá trị, di sản Quảng Ninh ngày có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế- văn hoá- du lịch tỉnh, vùng Đông bắc nớc Cùng với vịnh Hạ Long, khu di tích danh thắng Yên Tử thuộc thị xà Uông Bí di sản văn hoá có giá trị quan trọng có đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế, du lịch địa phơng Và di tích có ảnh hởng to lớn đời sống văn hoá tâm linh nhân dân địa phơng nhân dân nớc Kinh tế đất nớc ngày ổn định phát triển, đời sống nhân dân ngày đợc nâng cao nhu cầu tinh thần ngời ngày lớn hoạt động du lịch tâm linh hớng cội nguồn ngày phát triển Hàng năm vào mùa lễ hội, khu di tích Yên Tử đà thu hút hàng trăm ngàn lợt khách thăm quan, du lịch nghiên cứu Vì vấn đề đặt để quản lý Di tích Danh thắng Yên Tử cho tốt để vừa làm hài lòng du khách đến đây, vừa bảo vệ giữ gìn đợc giá trị lịch sử, văn hoá, cảnh quan sinh thái di tích Vừa sử dụng nguồn kinh phí hợp lý để góp phần phát huy tốt giá trị Di tích- Danh thắng Yên Tử điều kiện Với lý đà chọn đề tài Quản lý Di tích - Danh thắngYên Tử tỉnh Quảng Ninh làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý văn hoá Mục đích nghiên cứu đề tài Luật di sản văn hoá đà đợc Quốc hội nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2001 Điều rõ: Nhà nớc thống quản lý di sản văn hoá thuộc sở hữu toàn dân ; Tại điều rõ: Nhà nớc có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế- xà hội đất nớc Mục đích luận văn là: Trên sở nhận thức sâu sắc vai trò công tác quản lý Di sản văn hoá giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát phân tích đánh giá kết làm đợc vấn đề cha làm đợc công tác quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử Từ rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử nhằm bảo tồn phát huy giá trị Di sản Yên Tử giai đoạn nay, phù hợp với định hớng phát triển văn hoá Đảng : Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu nguồn t liệu Đà có công trình, sách nghiên cứu Quảng Ninh Di sản văn hoá tỉnh Quảng Ninh nh: Địa chí Quảng Ninh ( gồm ba tập xuất năm 2001), công trình đà có phần giới thiệu tơng đối khái quát đến tất di tích lễ hội Quảng Ninh có di sản Yên Tử Di tích danh thắng Quảng Ninh (tập I- xuất năm 2002), sách chủ yếu giới thiệu , khảo cứu di tích địa bàn tỉnh Quảng Ninh đà đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá , có di tÝch Yªn Tư “Yªn Tư non thiªng” ( xt năm 1984) tập hợp kết Hội thảo khoa học Yên Tử Bộ VHTT- UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức năm 1981.Trong luận khoa học nhà khoa học nh GS-TS Phạm Huy Thông, Lê T Lành, Nguyễn Du Chi, PTS Khảo cổ học Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Duy Hinhvề di sản Yên Tử Danh nhân Yên Tử (xuất năm 2007) phác hoạ chân dung vị Thiền s tiêu biểu tu hành Yên Tử 700 năm qua Chùa Yên Tử ( xuất năm 2007) giới thiệu hệ thống chùa tháp Yên Tử Các tác phẩm chủ yếu tập trung giới thiệu di sản văn hoá tỉnh Quảng Ninh chủ yếu cha có công trình chuyên biệt nghiên cứu quản lý di sản Quảng Ninh nói chung quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử nói riêng Vì kế thừa tiếp thu kết tác giả trớc, kết hợp với nguồn t liệu sở VHTT Quảng Ninh, kết hợp với văn luật di sản để nghiên cứu Di tích- Danh thắng Yên Tử với vấn đề có liên quan đến quản lý khu di tích Tác giả mong muốn thực việc tìm hiểu, nghiên cứu công tác quản lý di sản cách toàn diện Luận văn hy vọng có đóng góp định cho ngành quản lý văn hoá Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng: Luận văn sâu nghiên cứu toàn diện công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, phát huy Di tích- Danh thắng Yên Tử thuộc thị xà Uông Bí tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu : di tích- danh thắng Yên Tử hoạt động năm năm trở lại (từ năm 2002 trở lại đây) 5.Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phơng pháp luận Mác- LêNin t tởng Hồ Chí Minh, quan niệm Đảng cộng sản Việt Nam văn hoá xây dựng văn hoá thời kỳ đổi Luận văn vận dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, Bảo tàng học,Quản lý văn hoá, Xà hội học phơng pháp khảo sát thực tế, vấn nhà quản lý Những đóng góp luận văn Luận văn cung cấp nhìn toàn diện thực trạng công tác quản lý Di tích-Đanh thắng Yên Tử Luận văn góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử thời gian tới Luận văn góp phần vào nguồn tài liệu tham khảo, làm phong phú thêm nội dung tài liệu chuyên ngành quản lý văn hoá Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chơng đợc bố cục nh sau: Chơng 1: Vài nét Quảng Ninh, Uông Bí Di tích- Danh thắng Yên Tử Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng hiệu quản lý Di tích - Danh thăng Yên Tử 10 Chơng Vi nét quảng ninh, uông bí v di tích danh thắng yên tử 1.1.Vài nét vị trí địa lý , tình hình kinh tế-x hội tỉnh Quảng Ninh thị x Uông Bí Tỉnh Quảng Ninh: Quảng Ninh mảnh đất địa đầu phía Đông Bắc Tổ quốc, tựa lng vào núi rừng, mặt hớng biển Là tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, Quảng Ninh có diện tích tự nhiên 5.899,6km2, có dân số khoảng1.076.000 ngời, có 29 thành phần dân tộc Dân tộc Kinh chiếm khoảng 89,5% dân số tỉnh, lại 28 thành phần dân tộc thiểu số khác chiếm khoảng 11% dân số Trong có năm dân tộc thiểu số có số dân đông thành phần dân tộc thiểu số khác tỉnh Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa Với địa tự nhiên đa dạng đợc Thủ tớng Phạm Văn Đồng viết: Quảng Ninh hình ảnh thu nhỏ nớc Việt Nam có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Quảng Ninh giàu tiềm văn hoá, khoáng sản, du lịch Quảng Ninh nơi diễn nhiều tích anh hùng dân tộc với Thơng cảng Vân Đồn đợc thành lập; cửa sông Bạch Đằng đợc lập đồn trú canh phòng; Cửa Lục, Cửa Ông đợc coi trọng Trong kháng chiến chống Pháp-Mỹ Quảng Ninh nôi phong trào công nhân mỏ, Đệ tứ chiến khu, nơi tập kết hµng chi viƯn cho chiÕn tr−êng miỊn Nam D−íi sù lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân nhân dân lao động Quảng Ninh vốn có lòng yêu nớc, giàu truyền thống cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, Quảng Ninh tỉnh nằm tam giác 102 góp phần vào việc giữ gìn sắc dân tộc thời đại bùng nổ thông tin Hy vọng với lÃnh đạo đắn Đảng Nhà nớc nghiệp văn hoá nớc ta, quan tâm ngày nhiều nhân dân cố gắng tập thể cán ngành văn hóa, công tác quản lý văn hóa tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử ngày đạt đợc thành tựu góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc đa đất nớc ta thành nớc giàu mạnh văn minh có văn hoá mang đậm sắc dân tộc mà phát triển 103 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cơng , Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 2006 An Nam Chí Lợc Bộ Văn hoá thông tin (1996), 50 năm bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn nhân kỷ niệm 50 năm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn văn hoá dân tộc Đặng Văn Bài (1995), Vấn đề quản lý nhà nớc lĩnh vực bảo tồn di tích, Tạp chí Văn hoá thông tin (Số 2) Ban qu¶n lý DT-TC Qu¶ng Ninh (2002), Di tÝch danh thắng Quảng Ninh (Tập I) Đoàn Bá Cử (2003), Hệ thống giá trị đặc trng nguyên tắc tu bỉ di tÝch kiÕn tróc ViƯt Nam”, T¹p chÝ Di sản Văn hoá (số 3) Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Cục Bảo tồn- Bảo tàng (2002), Tu bổ định hớng bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Tài liệu Hội thảo tập huấn nghiệp vụ, Tổ chức Sầm Sơn- Thanh Hoá Cục Di sản văn hoá (2004), Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá hớng tới ngày lễ lớn 2005, Tài liệu hội thảo tập huấn nghiệp vụ, tổ chức Lạng Sơn 10 Chùa Yên Tử- Lịch sử, truyền thuyết danh thắng, Nxb VHTT, Hà Nội (2007) 104 11 Chỉ thị 72/CT-BVHTT, ngày 30/8/1993 Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin việc tăng cờng bảo vệ bảo tàng di tích lịch sử - văn hoá 10 Chỉ thị số 60/CT-BVHTT (6/5/1999), Bộ Văn hoá Thông tin việc tăng cờng quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh 12 Chỉ thị số 07/CT-CP (30/3/2000), Thủ tớng Chính phủ tăng cờng giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh môi trờng điểm tham quan, du lịch 13 ChØ thÞ sè 05/2002/CT-TT (18/2/2002), cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ tăng cờng biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học 14 Danh nhânYên Tử, Nxb VHTT, Hà Nội (2007) 15 Địa chÝ Qu¶ng Ninh (TËp I) (2003), Nxb ThÕ giíi 16 Địa chí Quảng Ninh (Tập III) (2003), Nxb Thế giới 17 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sửvăn hoá, Bộ Văn Hoá Thông Tin, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 18 Đại Nam NhÊt Thèng ChÝ (1942) ( TËp III), Nxb ThuËn Ho¸-HuÕ 19 Đô thị cổ Việt Nam (1989), Viện sử học, Hà Nội 20 Đại Việt Sử Ký Toàn Th (2003), Nxb VHTT, Hà Nội,Tập 21 Đại Việt Sử Ký Toµn Th− (1985), Nxb KHXH, Hµ Néi, TËp 22 Nguyễn Thị Huệ (2005) ,Lợc sử nghiệp Bảo tồn- Bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 25 Lê Nh Hoa (2000), Quản lý văn hoá đô thị, Viện văn hoá, Nxb VHTT, Hà Nội 26 Phan Khanh(1002), Bảo tàng- di tích- lễ hội, Nxb VHTT, Hà Nội 27 Luật di sản văn hoá văn hớng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị QG 28 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2001), Bảo tồn phát huy hay kế thừa phát triển Văn hoá dân tộc kinh tế thị tr−êng x· héi chñ nghÜa In cuèn kû yÕu Hội thảo 60 năm đề cơng Văn Hoá Việt Nam (19432003)-kỷ yếu hội thảo, Viện Văn Hoá Thông Tin xuất 29 Hà Hữu Nga (1999), Hạ Long Lịch Sử, Ban quản lý Vịnh Hạ Long 30 Nhiều tácgiả (2006), Một đờng tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Chính trị QG 31 Nhiều tác giả (1997), Quản lý hoạt động văn hoá, Nxb Văn hoá 32 Quảng Ninh nghiệp đổi (1991) Sở VHTT Quảng Ninh 33 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT (24/7/2001), Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh 34 Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ( 06/02/2003), Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin ban hành quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh 35 Nguyễn Đức Tâm (2001), Công tác quản lý ngành văn hoá thông tin giai đoạn nay, suy nghĩ, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (Số 8) 36 Nguyễn Đức Tý, LƠ héi Qu¶ng Ninh, Së VHTT Qu¶ng Ninh 106 37 Lu Trần Tiêu (1995), Bảo vệ phát huy Di sản văn hoá, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (Số5) 38 Nguyễn Thịnh (2005), Quản lý bảo tàng, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 39 Hà Xuân Trờng (1994), Mấy vấn đề quản lý văn hoá, Tạp chí Cộng Sản, (Số 3) 40 Thông t 165/VHTT( 2/2/1960), cđa Bé VHTT vỊ viƯc b¶o qu¶n, tu sửa di tích lịch sử - văn hoá cha xếp hạng 41 Thông t liên Bộ VHTT - Bộ Tài số 54/TT-LB ( 11/8/1992) chế độ cấp pháp, quản lý tài bảo tàng di tích 42 Trần Nhân Tông- Con ngời Tác phẩm, sách điện tử, website Thích Quảng Đức 43 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1992), Nxb Sự thật 44 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Sự thật 45 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Sự thật 46 Văn kiện hội nghị lần thứ (1998), Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia 47 Xâm phạm di tích Yên Tử- Trách nhiệm thuộc ai?, Báo Văn hoá, (Số 386) 48 Yên Tử non thiêng, Sở VHTT Quảng Ninh (1984) 107 PH LC LUN VĂN 108 109 Nhµ tr−ng bµy hiƯn vËt - Giíi thiệu di tích Yên Tử Nhà ga cáp treo (xây dựng năm 2002) 110 Chùa Đồng Toàn cảnh Chùa Lân Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (trùng tu 2001) 111 Tháp Tổ Vờn Tháp Huệ Quang (trùng tu năm 1995) 112 Chïa Gi¶i Oan (trung tu 1997) Chïa Hoa Yên (trung tu 2002) 113 Chùa Bảo Sái Tháp Vọng Tiên Cung chùa Vân Tiêu (trùng tu năm 1999) 114 Tợng An Kỳ Sinh Bia Phật Đờng Tùng 700 năm tuổi Cây Đại cổ 700 năm tuổi 115 Hoa Mai Vàng Yên Tử Thác Vàng Yên Tử Trẩy hội Yên Tử mùa xuân Cầu đá suối Giải Oan 116 Bn tnh Qung Ninh ... hiệu quản lý Di tích - Danh thăng Yên Tử 10 Chơng Vi nét quảng ninh, uông bí v di tích danh thắng yên tử 1.1.Vài nét vị trí địa lý , tình hình kinh tế-x hội tỉnh Quảng Ninh thị x Uông Bí Tỉnh Quảng. .. Di tích trọng điểm Quảng Ninh) 2.2.1 Ban quản lý Di tích Trọng điểm tỉnh Quảng Ninh Ban quản lý Di tích Trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đợc thành lập theo định số 4003/ Q? ?- UBND UBND tỉnh Quảng Ninh. .. tác quản lý Di tích- Danh thắng Yên Tử 84 3.1 Những mặt đà làm đợc hạn chế quản lý Di tíchDanh thắng Yên Tử 84 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác quản lý Di tích- Danh thắng

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:31

Mục lục

    CHƯƠNG 1 VÀI NÉT VỀ QUẢNG NINH, UÔNG BÍ VÀ DI TÍCH DANH THẮNG YÊN TỬ

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH-DANH THẮNG YÊN TỬ

    CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH- DANH THẮNG YÊN TỬ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan