Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ THU PHƯỢNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH DANH THẮNG VÙNG HỒ THÁC BÀ (TỈNH YÊN BÁI) Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 06 31 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS Bùi Văn Tiến Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Là giảng viên giảng dạy văn hóa Tơi trăn trở ý tưởng muốn viết đề tài nghiên cứu văn hóa lĩnh vực di sản Vẫn biết lĩnh vực nhạy cảm tôi, động viên cổ vũ Thầy Cô Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bạn đồng môn, đồng nghiệp Tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Quản lý khu di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà (tỉnh Yên Bái)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý văn hóa Nhân dịp hồn thiện luận văn, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo Khoa sau đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Nhà văn, thầy giáo Hà Lâm Kỳ - Hiệu trưởng trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái người động viên, giúp đỡ việc lựa chọn đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS Bùi Văn Tiến - Vụ trưởng vụ Đào tạo - Bộ VHTT&DL người giúp lựa chọn đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình tơi thực đề tài Kiến thức sâu rộng tâm huyết nghề nghiệp Thầy gương sáng cho bước đường công tác, học tập nghiên cứu sau Một lần xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, Tháng năm 2010 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thu Phượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PGS : Phó giáo sư GS : Giáo sư VH : Văn hóa TT : Thơng tin UBND : Ủy ban nhân dân DTLS-VH: Di tích lịch sử - Văn hóa CHXH Cộng hịa xã hội : VHTT&DL: Văn hóa Thể thao Du lịch BQL Ban quản lý : MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG VÙNG HỒ THÁC BÀ, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG 14 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG HỒ THÁC BÀ 14 1.1.1 Quá trình hình thành hồ Thác Bà 14 1.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, vị trí vai trị vùng hồ Thác Bà phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa tỉnh Yên Bái 14 1.2 Cơ sở khoa học pháp lý cơng tác quản lý di tích danh thắng Hồ Thác Bà 24 1.2.1 Cơ sở khoa học 24 1.2.2 Cơ sở pháp lý 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ DANH THẮNG VÙNG HỒ THÁC BÀ 45 2.1 HIỆN TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HÔI 45 2.1.1 Hồ chứa Thác Bà 45 2.1.2 Lâm nghiệp 49 2.1.3 Giao thông vận tải 50 2.1.4 Công nghiệp 51 2.1.5 Du lịch 52 2.1.6 Hiện trạng môi trường 55 2.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG HỒ THÁC BÀ 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG HỒ THÁC BÀ 61 2.4 HIỆN TRẠNG VỀ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG VÙNG HỒ THÁC BÀ 62 2.4.1 Loại hình di tích khảo cổ 64 2.4.2 Loại hình di tích kiến trúc 65 2.4.3 Loại hình di tích cách mạng, kháng chiến 67 2.4.4 Loại hình di tích lịch sử danh thắng 67 2.4.5 Những giá trị tiêu biểu di tích, danh thắng vùng hồ Thác Bà 70 2.5 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH DANH THẮNG VÙNG HỒ THÁC BÀ 76 2.5.1 Mơ hình tổ chức quản lý 79 2.5.2 Những ưu điểm công tác quản lý di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà 82 2.5.3 Những hạn chế công tác quản lý di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà 83 2.5.4 Nguyên nhân yếu kém, hạn chế cơng tác quản lý di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ DANH THẮNG VÙNG HỒ THÁC BÀ 87 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẰM BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA DI TÍCH DANH THẮNG 87 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH DANH THẮNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG HỒ THÁC BÀ (TỈNH YÊN BÁI) 90 3.2.1 Giải pháp tổ chức máy quản lý phân cấp quản lý di tích danh thắng 90 3.2.2 Đổi chế, sách quản lý nhà nước di tích danh thắng 98 3.2.3 Giải pháp hoạt động quản lý nhằm phát huy giá trị di tích 100 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác quản lý di tích danh thắng 101 3.2.5 Các giải pháp phát triển du lịch Khu di tích danh thắng Thác Bà 104 3.2.6 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích danh thắng phục vụ pháp triển du lịch 111 3.2.7 Thường xuyên chăm lo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 116 3.2.8 Tăng cường thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm Di tích danh thắng 118 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích lịch sử văn hoá danh thắng tài sản văn hoá vô quý giá quốc gia, dân tộc Nó nguồn tài nguyên kinh tế du lịch quan trọng đất nước Trải qua thời đại, di tích lịch sử văn hố danh thắng chứng hùng hồn giai đoạn lịch sử khác nhau, biểu tượng ý chí, tài hoa lao động sáng tạo nhân dân Không có vậy, di tích lịch sử văn hố danh thắng nơi chứa đựng giá trị truyền thống bao hệ cha ông, gương giáo dục cho hệ cháu Vì vậy, để phát triển đất nước theo hướng bền vững, Đảng Nhà nước ta coi trọng giá trị ảnh hưởng to lớn di tích lịch sử văn hố danh thắng cộng đồng ban hành Luật “Di sản văn hoá” vào năm 2001 1.2 Yên Bái tỉnh miền núi nằm vùng Tây Bắc Đông Bắc Yên Bái có lợi định điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội Nơi chứa đựng nhiều giá trị di sản văn hoá phong phú đa dạng có di tích lịch sử văn hoá danh thắng vùng hồ Thác Bà nơi ví “Hạ Long núi” Hồ Thác Bà hồ nhân tạo lớn nước ta (sau hồ Thủy điện Hồ Bình - tỉnh Hồ Bình, hồ Dầu Tiếng – tỉnh Tây Ninh), khởi cơng xây dựng năm 1962, hồn thành năm 1970 với mục đích dự trữ, cung cấp nước cho Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà Ở nhà nhiên cứu văn hoá, nhà khảo cổ học phát hàng loạt giá trị văn hoá vật thể phi vật thể 1.3 Những giá trị di sản văn hoá nói chung, di tích danh thắng nói riêng vô to lớn Song điều quan trọng việc bảo tồn, quản lý giá trị để phát huy thật tốt giá trị quý giá phát triển mang tính bền vững giai đoạn nay? Những năm qua, cấp quyền tỉnh Yên Bái quan chức ý tới giá trị to lớn nguồn di tích lịch sử văn hoá danh thắng địa bàn Tuy nhiên, dường địa phương lúng túng, chưa có hệ thống tổ chức, chế quản lý phù hợp Vì vậy, Yên Bái chưa khai thác hết tiềm cách hợp lý, chưa ý đến yêu cầu bảo tồn để phát triển bền vững di tích Nhiều tiềm năng, mạnh vùng hồ Thác Bà khơng quan tâm, bảo tồn, phát huy mà cịn có chiều hướng suy giảm như: Cảnh quan thiên nhiên độc đáo, hệ thống đảo, rừng hệ thực vật di tích lịch sử khác Vì thế, Hồ Thác Bà biết đến danh thắng tiếng, giá trị cịn dạng tiềm năng, giống nàng công chúa ngủ rừng sâu, chờ có người đến đánh thức 1.4 Trong q trình hội nhập, phát triển đất nước, việc quản lý khai thác nguồn di tích lịch sử văn hố danh thắng trở nên thực cần thiết Một điều dễ nhận di tích lịch sử văn hố danh thắng gắn bó mật thiết với hoạt động du lịch, ln đánh giá, nhìn nhận tài nguyên du lịch quan trọng Chính lẽ khơng nhận thức đầy đủ mối quan hệ mang tính biện chứng, hữu di tích văn hóa-danh thắng với hoạt động du lịch nguồn "tài nguyên" đến lúc cạn kiệt ngược lại sử dụng cách khoa học di tích, danh thắng dễ bị lãng quên, mai từ giá trị vốn có 10 Vì vậy, đề tài "Quản lý di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái” hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích để bảo tồn phát huy tác dụng cách bền vững nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước quê hương Yên Bái Lịch sử nghiên cứu Quản lý di sản văn hoá vấn đề nhiều quốc gia, địa phương triển khai thực Do vậy, vấn đề mới, nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu văn hoá đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống quản lý để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá thắng cảnh vùng hồ Thác Bà chưa quan tâm nhiều tỉnh n Bái Một số cơng trình nghiên cứu văn hoá dừng lại mức độ ghi chép, sưu tầm, nghiên cứu mảng nội dung theo tiêu chí cơng trình nghiên cứu, biên soạn như: - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1997), Nghiên cứu khai thác hợp lý tiềm hồ Thác Bà - Hồ Văn Thái, Nguyễn Liễn (2003), Đền, Chùa, Đình Tỉnh Yên Bái, Sở Văn hố thơng tin tỉnh n Bái - Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử sơ sử Yên Bái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2008), Di tích lịch sử khảo cổ học Hắc Y, Sở Văn hố thơng tin tỉnh n Bái xuất - Hồ sơ di tích lịch sử văn hoá danh thắng hồ Thác Bà - Hà Lâm Kỳ (2006), Một góc nhìn, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội - Hà Lâm Kỳ (2004), Mỗi nét hoa văn, Nxb Văn hố, Hà Nội 145 cịn có nhiều truyền thuyết dân gian (dị bản) để giải thích tích Thác Ơng, Thác Bà như: Sự tích thứ nhất: Sự tích mang tính chất thần thoại kể hai ông bà khổng lồ đến ngăn bờ đắp đập, nối hai mỏm núi lớn cửa mường lại, biến vùng đất phẳng bao la phía thành ao to Nhưng dân mường sợ chết nên bàn để ông bà khổng lồ đào đắp ban ngày, ban đêm họ kéo đến đục thủng cho kỳ hết khiến ông bà phải bỏ nơi khác Ông bà bẻ cọ làm địn, ơng gánh đàn trâu, bà gánh hai bu đựng tất lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng Ông trước, bà sau, lần theo khe nước chảy xi, định rẽ vào Bình Ca trước lúc trời sáng lên phía đoạn tia nước vọt lên từ bờ bên phải (sau gọi khe Bị Đái) Loay hoay chưa lên bờ trời sáng, ơng khổng lồ gánh trâu trước hoá thành đá nằm khe nước, người ta gọi Thác Ông (hoặc hịn Thác Ơng) với hịn đầu trâu nằm lổn nhổn sông Bà khổng lồ sau gánh lợn, gà, vịt, ngan ngỗng bị hoá đá, trở thành tên gọi Thác Bà (hoặc Thác Bà) đầu lợn nái, đầu lợn con, hịn đầu gà, vịt, ngan, ngỗng Sự tích thứ hai: Xưa có hai ơng bà từ q Sơn Nam (Nam Định) lên vùng thượng du Yên Bình khai khẩn đất hoang, làm ăn sinh sống Qua 10 năm, ông bà cao tuổi nên định trở q cha đất tổ miền xi Ơng bà đóng hai bè lớn chở hết cải 10 năm, có nhiều trâu, bị, lợn, chó, gà voi Thần linh sông Đạo Ngạn (một tên khác sông Chảy) cho ông bà biết: bè xuôi Sơn Nam đêm, chưa tới bến người, súc vật, bè hố thành đá Ơng bà cảm ơn thần linh sơng Đạo Ngạn, mau chóng xếp thứ lên hai bè chèo chống Nhưng bè ông đằm, bè bà nặng nên trôi chậm chạp Đi đoạn đường ông bà bảo bỏ bớt gia súc xuống sông cho kịp bến Bỗng trời hửng sáng, bè ông trước, bè bà sau 146 hoá đá thành hai thác nước lớn Bà vùng gọi Thác Ơng, Thác Bà Cịn gia súc mà ơng bà vứt xuống sơng hố thành hịn trâu, hịn lợn, hịn gà, hịn chó, hịn vó ngựa, hịn ngà voi Có người đặt câu hỏi rằng: liệu hai ông bà Sơn Nam truyền thuyết có liên quan số nửa triệu người thời Lê di dân lên làm ăn miền thượng du hay di dân lên lập nghiệp thời Pháp (1900-1944) hay khơng? Sự tích thứ ba: Theo lời kể cụ Vũ Thị Bình (bà Từ già cuối trụ trì chùa Thác Bác) thì: Ngày xưa có xóm Hàn Vi (sau xã Minh Phú, huyện n Bình), có dịng sơng nhỏ chảy qua, chưa có tên Một bà già nghèo khổ khơng biết từ đâu đến sống nghề tra hạt, trồng cấy núi cao, sau chuyển sang làm ruộng nước Bà làm lụng chăm quanh năm mà không đủ ăn Bà tủi phận, chiều chiều sông ngồi khóc, than thân trách phận Nước mắt bà chảy tràn thành dịng suối Đồ Ơ đổ sơng Trời thương tình cho mưa lớn làm sạt lở vùng vừa nhấp nhô, vừa phẳng để bà trồng cấy, canh tác Cuộc sống bà dân lên, ghen tức Thần Gió Mưa, Thần Sấm Chớp, Thần Lũ, Thần Sông Hà Bá ngầm phá hoại nên nhiều năm sau bà bị mùa liên tiếp, lại rơi vào tình cảnh đói khổ Bà cịn biết than khóc, kêu trời thảm thiết Trời lại sai tiên ông xuống trao cho bà nắm hạt giống, gồm hạt lúa giống hạt đỗ giống loại để bà tiếp tục trồng cấy Không ngờ Thần Sơng biết chuyện, sợ vùng đất có Trạng đổi thay, Thần không tác oai, tác quái nữa, dâng nước lên, cho sóng quật vào bờ đá nơi bà ngồi Bà già chết, gói hạt giống văng tung toé xuống sông Bao nhiêu hạt mẩy chìm chỗ, biến thành đá trở thành họng thác thiêng Tương truyền sau có cặp vợ chồng tù trưởng người địa phương, tướng nhà Trần sau dẹp xong quân giặc làm bè trôi sông đến họng Thác bị vỡ bè, vợ chết chỗ, bà gọi Thác Bà Người chồng sau chìm nổi, chèo chống sức cùng, lực kiệt bị tử nạn đoạn, bà gọi Thác Ơng 147 Sự tích thứ tư: Ngày xưa có đơi vợ chồng nghèo khổ khơng có con, làm nghề kiếm củi, xuôi ngược sông nước bán củi cho bà quanh vùng Một hôm người vợ nhà làm nương vườn, chờ không thấy chồng về, lần theo dọc sơng Chảy tìm Bà thấy bè nứa bị tung ra, dạt bờ, xác chồng bà trôi dạt vào ghềnh đá Bà khóc lóc, đau khổ lao xuống dịng sông vớt xác chồng, bị lũ ống trôi, bà đuối sức dạt vào họng thác gần mà chết Bà thơn xót thương hai người nên đặt tên cho hai thác Thác Ơng Thác Bà Nhìn chung, tích câu chuyện phản ánh lao động sáng tạo phi thường nhằm chinh phục thiên nhiên người cổ xưa khơng thành, chuyện tình u, tình cảm vợ chồng thuỷ chung khơng may mắc nạn sơng nước, dân thương tình đặt tên Thác Bà, Thác Ơng Nó phản ánh sống sơng nước xưa vất vả, khó khăn Đó hình tượng để mơ tả hai thác lớn gần dịng sơng Chảy gây cho người tai nạn Chính mà dân quanh vùng lập đền thờ Thác Bà, Thác Ông Riêng đền Thác Bà toạ lạc núi Hồng Thi cịn đền thờ Mẫu Tương truyền đền Thác Bà linh thiêng Những người bè mảng trước qua phải đem sỏ lợn lễ vật lên cúng viếng, bà phù hộ cho an toàn Còn thực tế người bè mảng thành thạo sơng nước nơi có câu nói dựa theo kinh nghiệm “Cạn mặc Bà, lồ mặc Ơng” để củng cố lòng tin thân nhắc nhở tâm vượt qua thác dằn Họ khuyên bảo luồng lạch, “mặc” nước Thác Bà “cạn”, “mặc” đầu Thác Ơng bị “lồ” nước chảy tràn qua Bởi khơng luồng lạch có cưỡi lên Hịn Trâu, sang bên bị dở nước mắc vào tảng đá to nhỏ nhấp nhơ gọi Dàn Dóm, Lợn Độc, Lợn Đàn, Hịn Gà, Hịn Vịt khơng xác mắc cạn, tan bè mảng Vượt qua cụm đá lổn nhổn này, xuống gặp cụm Vây Rồng (nhiều vẩy) dễ chết Họ cịn mơ tả rõ: “Qua Thác Bà xuống Vây Rồng, qua Vây Rồng xuống Phướn” đến Thác Ông Gần 148 tới Thác Ơng, thấy đầu ơng “lồ” (tức nước chảy tràn qua) không điều khiển tay lái bè mảng bị dạt nằm đè ln lên Những câu thành ngữ, tục ngữ đồng bào không kinh nghiệm thực tế đúc rút, tổng kết, mà lời khuyên bảo chân tình cho tay lái thuyền bè sơng Chảy phải có tinh thần dũng cảm, bình tĩnh, tự tin, khôn khéo vượt qua thác dằn luồng, lạch Tuy có hai thác lớn vậy, vùng đất n Bình dịng sơng Chảy vùng quê có nhiều sản vật, dễ làm ăn buôn bán, tạo nhiều thuận lợi cho người nghèo khổ tìm đến kiếm kế sinh nhai nên có câu ca: “Có tiền chợ ngọc, chợ ngà Khơng tiền xi ngược Thác Bà Thác Ơng” Hoặc: “Tiền nhiều bn sơng Ít tiền ngả sơng Thao Chẳng có đồng bên sơng Chảy” Bắt đầu vào năm 1959 B- 1960, họng Thác Bà, người công nhân xây dựng đến khảo sát thiết kế thành lập công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà - Cơng trình thuỷ điện nước ta cắt băng khánh thành tổ máy số sáng ngày 5/10/1971 Thị trấn Thác Bà đời, thị trấn yên ả nằm chân đập nước Thác Bà 149 Nhà máy thuỷ điện Thác Bà (thị trấn Thác bà, huyện Yên Bình) Nhà máy thuỷ điện Thác Bà, tỉnh Yên Bái khởi công xây dựng năm 1964 sau bị gián đoạn chiến tranh phá hoại giặc Mỹ Đến năm 1968 tiếp tục thi công năm 1970 mở hội lấp sông, nắn dịng sơng Chảy qua cửa tràn nhà máy Để xây dựng nhà máy, tỉnh Yên Bái phải chuyển dân cư mở vùng đất cổ rộng lớn thuộc huyện Yên Bình hạ huyện Lục Yên nằm bên sơng Chảy phì nhiêu, mầu mỡ, có văn hố truyền thống, gia đình gắn bó với tấc đất nơi chôn rau, nơi an nghỉ ngàn thu tổ tiên, vườn cây, khe suối, rặng tre Tổng số xã phải di dời 54 xã với gần 9.000 hộ nhiều diện tích lúa, hoa màu Sáng ngày 5/10/1971 nhà máy thuỷ điện Thác Bà thức vào hoạt động với tổ máy số 1, trở thành cơng trình thuỷ điện Việt Nam, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Dòng điện bắt đầu bừng sáng khắp công trường, hàng vạn người đổ Thác Bà chứng kiến phút thiêng liêng dân tộc, cờ, hoa đỏ rực công trường với niềm vui chiến thắng khuôn mặt Dự kiến khánh thành toàn nhà máy thuỷ điện Thác Bà vào cuối năm 1972 đế quốc Mỹ không chịu để yên, phá hoại chúng ngày ác liệt Tuy nhiên với lòng tâm tinh thần lao động dũng cảm cán công nhân viên nhà máy, cơng trình thuỷ điện Thác Bà nhanh chóng khơi phục Sau Hiệp định Pari, giúp đỡ Liên Xô, lực lượng thi công khắc phục hậu chiến tranh, tiếp tục xây lắp hồn thành cơng trình thuỷ điện vào cuối năm 1975 Trải qua chiến tranh lũ lụt, Nhà máy thuỷ điện Thác Bà không ngừng vươn lên vững vàng, hiên ngang Hiện nhà máy cao tầng, có tầng chìm sâu lịng hồ, có đập 19 đập phụ với diện tích hàng số vng, có tổ máy vận hành phát điện, đem lại cho đất nước sản lượng điện bình quân 390 triệu Kwh /năm, cao đạt 450Kwh/năm Từ năm 1982 theo chấp thuận chuyên gia chế tạo nhà máy, công suất tổ máy nâng từ 108MW lên 120MW 150 Ngày ghé thăm Nhà máy thuỷ điện Thác Bà, bạn có cảm xúc màu xanh núi rừng non nước Thác Bà, thị trấn Thác Bà sầm uất đông vui vươn đổi Bạn thấy nhà máy bước thay thiết bị cũ lạc hậu thiết bị đại, khu chuyên gia cải tạo, nâng cấp Bạn đừng quên đặt vòng hoa thắp nén hương tưởng niệm bên khu tượng đài nghĩa trang người góp cơng xây dựng, chiến đấu, hy sinh cho dịng điện Thác Bà mãi thắp sáng hôm mn đời sau 151 Di tích khảo cổ học Hắc Y (Xã Tân Lĩnh, Huyện Lục Yên) Di tích Lịch sử D - Khảo cổ học cấp Quốc gia Hắc Y thuộc xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, phát năm 1995 Đến trải qua năm lần khai quật, với kết khoa học phát lộ diện mạo trung tâm Phật giáo lớn miền Tây Bắc nước ta có niên đại thời Trần kỷ XIII - XIV, thừa hưởng, có yếu tố chuyển tiếp từ thời Lý trì sang thời Lê Di tích Hắc Y trải diện rộng 02km2, thung lũng dọc ngịi Đại Cại thơng sơng Chảy núi non bao bọc đẹp, tạo nên vùng hiểm yếu bố phòng quân Đây quần thể di tích kiến trúc tơn giáo gồm Đình - Đền - Chùa cơng trình phụ trợ khác gồm: Núi Thần áo đen, Chùa tháp Hắc Y, Chùa Dõng, Đền Đại Cại, Chùa Thượng Miện, Thành, Ao Vua, Trường Đua Di tích ví "Hoàng Thành Thăng Long" thứ hai phát nước ta thời gian gần Các di tích bố trí, cấu tạo thành hệ thống thống nhất, khu vực tập trung quanh chân núi phía Nam núi Thần Áo đen văn hoá quân dường kết hợp hài hồ, bổ sung cho Các cơng trình phản ánh tính tiên tiến đương thời, bố trí khơng gian hài hồ, vừa đẹp cảnh quan, vừa vững chắc, động quân với đường đường thuỷ Niên đại Những cơng cụ đá cuội tìm thấy Đại Cại đình Bến Lăn thuộc văn hố Sơn Vi, niên đại hậu kỳ đá cũ Những di tích chùa có phong cách thời Trần vào cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV Các di tích khác ao vua, trường đua với kiến trúc phật giáo tạo thành hệ thống liên hồn gắn bó với nhau, nên coi di tích niên đại thời Trần với đình, đền, chùa Một điều dễ thấy dấu vết tôn giáo phản ánh quán thờ Thần Áo đen 152 Núi thần áo đen Đây dãy núi đá vôi chạy dài theo hướng Đông Bắc Tây Nam theo giáp bờ trái sông chảy, đỉnh cao 485 m, núi lộ phần vách đá Theo lời kể nhân dân thì hình tượng Thần Áo đen cưỡi ngựa bay lên trời (tuy nhiên dấu vết bị mờ) Trên đỉnh núi bằng, có hẻm lại cơng kiên cố Dãy núi có hình rồng nhiều khúc, đầu nơi có hình tượng Thần Áo đen Chùa tháp Hắc Y Nằm dải đất phía Tây Nam chân núi Thần Áo đen, cách chân núi 700m Đây dãy đồi chạy giáp bờ sông Chảy, có dịng suối Đại Cại chảy quanh hai mặt Đơng Nam thu hàng trăm di vật hầu hết đất nung, cấu kiện bệ thờ tầng tháp nhỏ, góc mái chùa, ngói, tảng kê chân cột, đề, đầu dao (hình vịt) Trang trí hoa văn cánh sen dạng chim phượng (trong đề), cúc dây hoa (bệ thờ), hoa thị (các tầng tháp nhỏ) kỹ thuật nghệ thuật trang trí mang đặc trưng thời Trần Đền Đại Cại Có từ thời Hậu Lê, nhân dân tổng Lâm Trượng hạ xây dựng, đền thờ bà Vũ Ngọc Anh tương truyền dân gian người có cơng khai khẩn phịng thủ chống giặc vùng Bà người chịu trách nhiệm việc đắp luỹ xây thành, lập chợ Di tích khơi phục lại có kiến trúc đẹp, có đủ đồ thờ tự như: bát nhang đồng, ngai thờ sơn son thiếp vàng, có chạm trổ hoa văn, vật liệu làm từ gỗ tứ quý như: chò chỉ, vàng tâm, lõi thọ, đinh hương Ngay chân núi, dải thung lũng trải dài song song với sơng Chảy cịn lưu lại dấu vết chùa tường đất tồ thành bao quanh Di tích điểm đến khách du lịch nghiên cứu khoa học Khu di tích khảo cổ học Hắc Y Bộ Văn hố - Thơng tin cấp cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số 38/2001/ QĐ - BVHTT 153 CHÙA HANG SÃO - Động Hương Thảo (xã Tân Lập, huyện Lục Yên) Khái quát Du khách ngược dịng sơng Chảy đến thăm Lục n, mênh mơng sông nước mây trời hồ Thác Bà, tàu du lịch bồng bềnh rẽ sóng uốn lượn quanh đồi núi trập trùng lúc ẩn, lúc mây đưa cập bến đến thăm chùa Hương Thảo thuộc địa bàn xã Tân Lập Đây xã vùng 3, địa bàn cách huyện Lục Yên khoảng 25 km với tổng diện tích tự nhiên 336,5 km2 chia làm 11 thơn Trong có thơn giáp hồ; 527 hộ có diện tích canh tác hồ Hệ thống giao thông đường hồn thiện với gạch lát bê tơng, đường giao theo tuyến trục có chiều dài 17 km Tân Lập vùng đất “sơn bao thuỷ bọc”, núi đồi xen kẽ với sông nước, ao hồ, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với hang động, mái đá tạo nên kiểu địa hình caxtơ với dịng sơng Chảy uốn lượn quanh co phía Tây tơ điểm thêm vẻ trữ tình vùng đất, vùng người nơi đây, với hồ Thác Bà xanh nước biếc tiếp giáp phía Nam… Địa bàn xã Tân Lập có dân tộc anh em chung sống (Tày, Kinh, Dao, Nùng, Mường), chiếm số lượng nhiều dân dân tộc Tày Dao Nguồn thu nhập đồng bào nơi cấy lúa nước chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển thêm ngành trồng rừng Chùa Hương Thảo Từ xưa, chùa gọi “chùa São”, “chùa Hang São” São làng Nhân Mục, tổng Lâm Trường Hạ dùng để đặt tên chùa Ngày nay, chùa mang thêm tính danh “Động chùa Hương Thảo” với ý nghĩa “mùi thơm loài nơi núi cao” Trước năm 1970, chưa xây dựng Nhà máy thuỷ điện Thác Bà, du khách dùng xe giới men theo tỉnh lộ Yên Bái - Lục Yên Châu chạy song song tả ngạn sông chảy để ngược qua xã, tính từ phía Nam lên: Phan Thanh, 154 Tân Lập, Tân Thành dừng chân xã Trần Phú nơi huyện lỵ Lục Yên toạ lạc Tân Thành cách huyện lỵ 03 km điểm chùa São tồn Thế kỷ XVIII, sử gia Lê Quý Đôn “Kiến văn tiểu lục” mô tả rõ đoạn đường vào chùa São khu vực Hắc Y - Đài Kỵ Con đường phần lớn xã Tân Thành chìm ngập lịng hồ vào mùa nước lớn nên xã Tân Thành giải thể thôn São, chùa São hoà nhập vào xã Tân Lập Con đường từ đền Đại Cại vượt qua ngã ba sông đến chùa (khoảng 07km) Động “Con Rết” (xã Phan Thanh); hang Hùm, hang Chùa Úu, động chùa São (xã Tân Lập) nằm dãy núi vôi Lục Yên, tả ngạn sông Chảy Suy theo tư địa lý - địa chất học đại dãy sơn thạch kết đời vận động tạo sơn cách 600 triệu năm Diễn giải theo cách nói dân gian rặng đá vơi cơng trình kỳ vĩ tạo hố Ơng “Tạo” chạm trổ nắn nót mn vạn dáng hình vừa đẹp, vừa kỳ, vừa ngộ, vừa thiêng, vừa phàm, gây nguồn cảm hứng vơ tận cho trí tưởng tượng người Vào thời thuộc Pháp, ông Chánh sứ Pháp đầu tỉnh Varasseur tái dựng toàn cảnh đường dãy đá vơi khn hình mỹ thuật trang trọng để trưng bày Hội chợ triển lãm Yên Bái năm 1938 khiến chức Phủ thống sứ Bắc Kỳ phải say mê Một vị linh mục người Việt nhà thờ Yên Bình năm 1939 sau dạo viếng động São phải lên: “Thật tài tình! Đức Giêsu ngự nhà thờ nhân tạo, cịn Phật y thiên nhiên’ Đúng vậy, chùa São thực danh thắng kỳ thú nước Việt Nam ta Kiến trúc, cảnh quan Từ xa xưa, động chùa São nguyên động chùa thiên tạo, ngày gồm chùa nhân tạo chùa thiên tạo Du khách qua cầu vào chùa Hạ, từ chùa Hạ theo bậc đá lên chùa Trung tới chùa Thượng, tất cấu tạo đá Động chùa Hạ hang thống sáng chứa đến vài trăm người gồm ba khoang; ngách trái nhìn cánh đồng; khoang rộng nhất, nơi đặt bàn 155 thờ hịm cơng đức, trần có “nấm đá” bồ dục dày gần 01m, đường kính đạt gần 02m, ngách phải thơng suốt đến động chùa Trung Động chùa Trung vách đá dựng đứng với vịm “cột bng lửng” rậm rịt dây leo rễ bám vách Dọc đường, lác đác có hốc đá kẽ nứt ám khói, tua tủa chân hương du khách Qua 300m tiểu mạch lát đá đền chùa Thượng nằm độ cao 300m từ chân núi lên Đây động lớn, động có đường lên trời có lối xuống âm (theo truyền ngơn trí tưởng tượng người) Thực chất hang động tối om, sâu thẳm Đèn pin không đủ sáng để khám phá tồn cảnh kì bí, phong phú, dị hình, dị khối Vào chùa thật ngỡ ngàng trước cảnh đẹp hùng tráng Bích động, Thuỷ động Lịng hang rộng, thống mát, nơi hậu cung có quần thể nhũ đá tạo thành tượng Phật, Bồ Tát, nhiều hình dáng, nhiều màu sắc khác Ta lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh ngỡ ngàng trước nhũ đá lung linh, kỳ ảo, nhiều hình thù như: núi gạo, núi tiền, bầu sữa tiên, chuông khánh đá Nhũ đá buông thõm phát âm tay tác động vào tựa chuông thần, vũng nước tựa ao giải oan cõi phật; khuôn thạch giống đồng lúa đặt trước tên Ruộng Tiên Ao Tiên - nơi tiên tắm mát sau ngày “lao động” hạ giới Vì động đẹp, khác lạ với phàm trần không lý giải nên nhân dân quan niệm phải “ cảnh phật - nước non tiên” Chùa São cơng trình kiến tạo kì vĩ thiên nhiên, nhiều nhà nghiên cứu khách du lịch phải lên nhận xét: “Phải nơi đệ động?” Có đoàn khách nước xin nghỉ lại đêm để tận hưởng đẹp, khơng khí lành, tĩnh mịch chùa Hương Thảo Hiện nay, chùa đầu tư, tôn tạo trở thành điểm tham quan, du lịch thú vị, hấp dẫn du khách nước nước Lễ hội năm Hàng năm vào ngày 16 tháng giêng âm lịch, lễ hội chùa Hương Thảo mở đầu hội diễn văn nghệ truyền thống đại Ngày 8/4 dịp lễ dịp Phật Đản, từ năm 2008 Phật giáo chuyển sang 156 ngày 15/4 âm lịch (Ngày sinh Đức Thích Ca Mâu Ni) Ngày 14/7 hàng năm lễ xá tội vong nhân Tại đây, du khách thăm hang động lễ phật diễn quanh năm trùng với lễ hội đền Đại Cại Chiêm bái đền Đại Cại đồng thời với chùa São trở thành tập tục truyền thống người dân nội, ngoại tỉnh Nhà chùa có tục thờ thần “Dược Sư”, lễ động chùa São xưa trước sau kho thảo dược phong phú Nếu nhà sưu tầm thuốc nam, du khách dễ nhận biết để thu hái cây, lá, củ, rễ, hạt, trị bệnh hiệu nghiệm Động chùa São tiếng mõ tụng niệm, “ lững lờ khe suối cá nghe kinh” nhà hiền triết Chu Mạnh Trinh xúc cảm thơ bất hủ vịnh Động Hương Tích Có lẽ, bối cảnh lịch sử sắc màu tín ngưỡng thời trước khác xa Xưa cụ Chu Mạnh Trinh đắm Hương Sơn du ngoạn bỗng: “ Thoảng bên tai tiếng chày kình Khách tang hải giật tan giấc mộng” Ngày nay, du khách cháu cụ Chu nhủ nhau: “ Nhớ ngày mồng tám tháng t Không chùa São hư đời” Du khách đến chùa São để kiếm tìm giây phút mặc thiền; để tĩnh tâm tĩnh trí, để chủ động giải toả bất an xui xẻo, để hướng thiện nhằm đạt tới chân - thiện - mỹ 157 Đình Khả Lĩnh (Xã Đại Minh, huyện Yên Bình) Đình Khả Lĩnh thuộc xã Đại Minh, huyện n Bình, tỉnh n Bái Đình có diện tích 2.678m2, dựa lưng vào đồi cao, mặt hướng phía Đơng Bắc, phía trước có thuỷ tụ, cách sơng Chảy khơng xa Đình nhân dân dựng lên để biết ơn, tưởng nhớ đến vị thần Cao Sơn Đại Vương Thành Hồng Làng - ơng tổ dịng họ Nguyễn có cơng khai phá mảnh đất này, lập thành làng vào cuối kỷ XVII Ông có cơng đưa giống bưởi trở thành đặc sản vùng đất Đại Minh giúp nhân dân khỏi đói nghèo Hiện bên phải đền bưởi tổ minh chứng cho thời xa xưa Ngược dòng lịch sử, vào cuối kỷ XIX nhân dân xã Đại Minh anh dũng, sát cánh nghĩa quân Cần Vương đào hào, đắp luỹ xây thành chống lại xâm lược thực dân Pháp Vào tháng 8/1945, Cách mạng tháng thành công, cờ đỏ vàng lần trịnh trọng treo trước cửa đình buổi lễ mắt quyền lâm thời xã Ngày 06/01/1946 nhân dân nơ nức đến đình bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khoá nước Việt Nam độc lập Vào năm 1960 gian đại bái đình bị dỡ bỏ, ngày lại phần hậu cung có diện tích mặt 61,3m2, chiều cao đình 6m Hậu cung xây dựng vật liệu gạch vôi vữa chia làm 03 gian thơng, mái đình lợp ngói đỏ Cửa vào đình gồm ba cửa có cửa hai cửa phụ Các vị thờ đình: vị thờ Cao Sơn Đại Vương thượng đẳng thần, bên trái Án Sát Đại Vương, bên phải Vua Đại Vương vị làm gỗ sơn son thiếp vàng, hoa văn trang trí đơn giản Phần phía gian bên phải cịn thờ hai vị công chúa Quỳnh Hoa Quế Hoa, hai bà vợ lạc tướng Minh Lang (thời Hùng Vương) - người có cơng Thánh Gióng đánh tan giặc Ân cứu nước Hàng năm lễ hội tổ chức hai lần vào mùa xuân vào ngày mùng 6, mùng tháng Giêng mùa thu ngày 11 đến 12 tháng âm lịch Phần lễ 158 cử hành vào buổi sáng khoảng hai tiếng đồng hồ, nghi lễ ngắn gọn Trong lễ có phần hội tổ chức trò chơi dân gian như: đấu vật, chọi gà, ném cịn Đình Khả Lĩnh Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái cấp chứng nhận di tích cấp tỉnh theo định số 244/QĐ - UB ngày 30/7/2004 niềm tự hào nhân dân vùng 159 Sự tích Chợ Ngọc, Chợ Ngà Vùng Thác Bà có hai câu thơ tiếng: Còn tiền Chợ Ngọc Chợ Ngà Hết tiền ta lại Thác Bà, Thác Ông + Người dân xã Ngọc Chấn kể: Xưa vùng có chàng niên nghèo cuốc ruộng thuê Một hôm, chàng nhặt viên đá đỏ, đẹp Tiếng lành đồn xa, có thương gia người Tàu đến xem mua với giá cao, có tiền chàng trai tậu trâu, tậu ruộng, làm nhà, lấy vợ Thấy vậy, dân làng đổ xơ cuốc đất tìm đá đỏ, nhiên nhiều, nhiên nhiều lái bn từ Trung Quốc tìm đến mua đá, nơi bán đá thành chợ đá (mà ta gọi đá quý saphia, rubi) Do nhiều đá đẹp, lóng lánh ngọc, người ta gọi chợ Ngọc Chợ Ngọc cũ đất Bình An chìm lịng hồ Thác Bà + Người dân vùng cuối sông Chảy kể: Khi Hiệp thống Bắc Kỳ Tướng quân Nguyễn Quang Bích hạ chiếu Cần Vương chống Pháp, nhân dân vùng sông Chảy theo ông đông, thủ lĩnh người Tày biếu Tướng quân voi trận Nhưng voi chưa kịp đến với Tướng qn Nguyễn Quang Bích, bọn ăn trộm cưa đôi ngà đem bán cho thương gia Trung Quốc Thấy ngà voi bán nhiều tiền, thợ săc voi bắn chặt ngà đem bán, nơi có nhiều ngà vôi ấy, thành chợ gọi Chợ Ngà Chợ Ngà thuộc xã Đại Minh – huyện Yên Bình nơi có bán nhiều lâm thổ sản thú rừng ... luận văn có 03 chương Chương Tổng quan khu di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà, số vấn đề lý luận chung quản lý di tích danh thắng Chương 2: Thực trạng quản lý khu di tích danh thắng vùng hồ Thác. .. mạnh dạn chọn đề tài “ Quản lý khu di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà (tỉnh Yên Bái)? ?? làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý văn hóa Nhân dịp hồn thiện luận văn, xin trân trọng gửi... Thác Bà Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích danh thắng vùng hồ Thác Bà 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG VÙNG HỒ THÁC BÀ, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH