Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý khu di tích, danh thắng hương sơn ( huyện mỹ đức, hà nội)

127 12 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý khu di tích, danh thắng hương sơn ( huyện mỹ đức, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HóA, THể THAO Và DU LịCH Trờng đại học văn hóa h nội Hong thị phơng Quản lý khu di tích, thắng cảnh hơng sơn (Huyện mỹ đức, h nội) Chuyên ngnh: Quản lý văn hóa M số: 06 31 73 p Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts phan văn tú H Nội, Năm 2010 LI CM N Trong quỏ trình thực đề tài: "Quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn" (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ln tạo cho em điều kiện học tập thuận lợi Em xin cảm ơn thầy, cô giáo truyền đạt kiến thức vơ q giá suốt khóa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể cán viên chức Ban Quản lý di tích, thắng cảnh Hương Sơn, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cung cấp tư liệu để em hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Phan Văn Tú, người thầy giúp đỡ em lựa chọn đề tài, hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban Quản lý DTTC : Di tích, thắng cảnh VH-TT : Văn hóa thơng tin VH, TT & DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch XH : Xã hội UBND : Ủy ban nhân dân PGS TS : Phó Giáo sư, Tiến sỹ ThS : Thạc sỹ TS KTS : Tiến sỹ, Kiến trúc sư USD : Đô la Mỹ Nxb : Nhà xuất VSMT : Vệ sinh môi trường 24, tr : Tài liệu tham khảo số 24, trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH, THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN 1.1 Một số vấn đề lý luận công tác quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 1.1.1 Khái niệm di tích, thắng cảnh 1.1.2 Quản lý di tích, thắng cảnh 13 1.2 Khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 19 1.2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, cư dân khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 19 1.2.2 Những giá trị tiêu biểu lịch sử - văn hóa khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 24 1.3 Các tuyến, điểm khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 35 1.3.1 Tuyến Hương Tích 35 1.3.2 Tuyến Long Vân 45 1.3.3 Tuyến chùa Tuyết Sơn 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH, THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN 50 2.1 Quản lý nhà nước khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 50 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý .50 2.1.2 Mơ hình quản lý lễ hội khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 57 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo tồn khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 60 2.2.1 Công tác trùng tu, tơn tạo di tích, cảnh quan 60 2.2.2 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học giá trị khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 63 2.2.3 Huy động nguồn lực để bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích, thắng cảnh 66 2.3 Công tác tổ chức hoạt động văn hóa tín ngưỡng khu di tích, thắng cảnh 69 2.3.1 Hoạt động lễ hội Chùa Hương 69 2.3.2 Các hoạt động văn hóa khác 71 2.4 Công tác quản lý an ninh xã hội khu di tích, thắng cảnh .73 2.4.1 Cơng tác giữ gìn an ninh trật tự 73 2.4.2 Giao thông 75 2.4.3 Công tác bảo hiểm, y tế, vệ sinh môi trường 76 2.5 Công tác tổ chức quản lý hoạt động phát huy giá trị khu di tích, thắng cảnh 77 2.5.1 Công tác tuyên truyền 77 2.5.2 Quản lý khách du lịch 79 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH, THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN 85 3.1 Kết hoạt động thực tiễn công tác quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 85 3.1.1 Những mặt làm 85 3.1.2 Những mặt hạn chế 87 3.1.3 Nguyên nhân 92 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 94 3.2.1 Giải pháp quy hoạch tổng thể 95 3.2.2 Giải pháp cho công tác tổ chức quản lý cấu nhân 96 3.2.3 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm gìn giữ khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 99 3.2.4 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm phát huy giá trị khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 109 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Di sản văn hóa năm 2001 rõ: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [30, tr.5] Điều cho thấy Đảng Nhà nước ta trọng, tôn vinh bảo vệ di sản văn hóa lợi ích cộng đồng Đây bước tiến quan trọng việc hoàn thiện pháp luật di sản văn hóa, tạo sở pháp lý đảm bảo cho khu vực, vùng miền có giá trị di sản văn hóa bảo lưu, đồng thời, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đầu tư, bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa Nhà nước công nhận Theo Quyết định số 313-VH/CP ngày 28 tháng năm 1962, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Hồng Minh Giám ký định cơng nhận khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 62 di tích cấp quốc gia Nằm diện tích rộng tới 2.796 ha, quy tụ hệ thống 18 đền, chùa, hang động, Hương Sơn từ lâu tiếng nước "chốn non kỳ thuỷ tú", “chốn non tiên”, “bồng lai mà thấy miền nhân gian” Đây địa danh có tiềm lớn mơi trường sinh thái, có giá trị nhiều mặt lịch sử, văn hóa, tâm linh, du lịch Khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn tranh “sơn thuỷ hữu tình” khơng đẹp khơng gian mà cịn đọng lại hàng trăm thơ văn nhà văn, nhà thơ tiếng như: Cao Bá Quát, Tản Đà, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Bính… Vẻ đẹp nơi cịn lắng đọng lễ hội có phạm vi rộng nhất, thời gian dài nước phong tục tín ngưỡng dân gian, nếp sống sinh hoạt đặc trưng làng quê Việt Nam Đã từ lâu chùa Hương người dân coi vùng đất Phật linh thiêng với nhiều truyền thuyết mang ý nghĩa tơn giáo đặc thù Vì thế, hàng năm, độ tết đến xuân về, từ mồng tháng Giêng đến hết tháng âm lịch khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương Vào ngày cao điểm có tới hàng chục vạn người, khơng phân biệt dân tộc, đẳng cấp, tôn giáo, tuổi tác, nam hay nữ trẩy hội… Như vậy, xét giá trị văn hóa, lịch sử cảnh quan di tích, thắng cảnh Hương Sơn góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu tinh thần khách du lịch Bên cạnh đó, tăng trưởng tốc độ khai thác quần thể di tích, thắng cảnh cịn mang lại biến đổi kinh tế, xã hội khu vực, xác định vai trị quan trọng q trình biến đổi phát triển chung đất nước, đặc biệt Thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, thời gian qua trước nhu cầu du lịch, tham quan lễ hội ngày tăng làm cho Hương Sơn trở nên tải, tình trạng tắc nghẽn giao thông diễn thường xuyên, nạn trộm cắp, lừa đảo, bắt chẹt khách, ô nhiễm môi trường… Quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn bị ảnh hưởng nghiêm trọng xu hướng thương mại hóa, hoạt động xơ bồ, lai tạp, khai thác bừa bãi, đứng trước nguy xuống cấp trầm trọng Nhận thức khó khăn đó, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn” (Huyện Mỹ Đức, Hà Nội) làm đề tài Luận văn tốt nghiệp bậc Cao học với mục đích tìm kiếm mơ hình, biện pháp quản lý phù hợp nhằm khắc phục hạn chế nêu từ làm sở phát triển du lịch bền vững cho khu vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời gian 48 năm cơng nhận di tích, thắng cảnh cấp quốc gia, có số cơng trình nghiên cứu nhiều viết tìm hiểu khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn, xin khái quát lại sau: 2.1 Đề án, đề tài khoa học - UBND tỉnh Hà Tây, Sở Du lịch Hà Tây (cũ) với đề án "Quy hoạch phát triển khu du lịch chùa Hương" [43] phân tích tiềm tài nguyên du lịch Chùa Hương, đánh giá thực trạng, đưa giải pháp cụ thể phương án Quy hoạch phát triển du lịch chùa Hương - Bộ xây dựng, Viện quy hoạch đô thị - nông thôn (cũ, Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị nông thôn), Trung tâm nghiên cứu quy hoạch môi trường đô thị nông thôn tổ chức "Hội thảo Khoa học: Quy hoạch bảo tồn, tơn tạo khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn hướng tới phát triển bền vững" [60] bao gồm viết TS, ThS, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kiến trúc đưa quan điểm quý báu việc Quy hoạch, từ quan điểm lựa chọn quan điểm phù hợp làm tiền đề cho nghiên cứu, phác thảo ý tưởng quy hoạch - Phạm Thị Thanh Quy "Quản lý lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Hà Tây" [41], Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tác giả tập trung khảo sát lễ hội lớn địa bàn tỉnh có Lễ hội chùa Hương điển hình nhằm có nhìn tổng qt thực trạng tổ chức quản lý lễ hội tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) Trên sở đó, đề giải pháp cụ thể để quản lý lễ hội nhằm bảo tồn giá trị độc đáo lễ hội địa bàn Tỉnh (nay thành phố Hà Nội) - Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây (cũ) với "Địa chí Hà Tây" [61] sách tập tư liệu quý gồm 400 trang ghi chép, giới thiệu hoạt động người dân Hà Tây tiến trình lịch sử xây dựng quê hương Trong sách có giới thiệu tổng quát khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn - Ngơ Phi Oanh "Hoạt động du lịch khu di tích danh thắng Hương Sơn, Hà Tây - thực trạng định hướng phát triển" [38], khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa du lịch Ở tác giả giá trị khu di tích thơng quan nghiên cứu thực trạng để từ tìm phương án tối ưu cho phát triển du lịch - Nguyễn Thế Vinh "Xây dựng mơ hình khai thác khu du lịch chùa Hương" [75], khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa du lịch Tác giả khái quát khu du lịch chùa Hương, thực trạng khai thác du lịch để từ đưa nhận xét đánh giá thân có vài nhóm giải pháp mang tính khả thi cao 2.2 Sách viết khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn xuất - Nguyễn Hữu với sách "Hương Sơn tháng năm ấy" [25], nội dung giới thiệu tổng quan khu di tích, thắng cảnh: Đền Trình, tích suối Yến, Chùa Thiên Trù, chùa Tiên Sơn, động Hinh Bồng, động Đại Binh… - Trần Huyền Thương với sách "Thắng cảnh Hương Sơn" [56] Là sách giới thiệu đến bạn đọc di tích, thắng cảnh Hương Sơn, phật thoại bà chúa Ba mô tả kỹ lưỡng di vật động Hương Tích - Trần Lê Văn với "Hương Sơn - vùng danh thắng lịch sử” [71] Ở tác giả tóm tắt, giới thiệu danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam - Hương Sơn lĩnh vực: Lịch sử, địa lý, đền chùa, hang động di tích lịch sử… Đây coi tài liệu để hướng dẫn du lịch - Nguyễn Đức Bảng với "Ngũ nhạc linh từ" [8], nội dung sách khảo cứu Đền Trình, lai lịch, dẫn phong cảnh, đường xá, cơng trình xây dựng khu vực Đền - Nguyễn Đức Bảng với sách “Chùa Hương cổ tích” [7] truyền thuyết khu Phật tích chùa Hương, giới thiệu thắng cảnh chùa Hương với động Thiên Trù, chùa Tiên Sơn, Giải Oan, đền Vân Trình, động Hinh Bồng số thơ chùa Hương - Tác giả Nguyễn Đức Bảng với sách“Lịch sử chùa Hương tích” [9], nội dung giới thiệu lịch sử chùa Hương Tích, nguồn gốc liên quan đến đạo Phật, chùa nằm khu di tích, thắng cảnh chùa Hương - Nhiều tác giả với "Hương Sơn sông núi anh hùng" [35] sách tập hợp thơ hay nhà thơ cận đại viết Chùa Hương khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn - Thượng tọa Thích Viên Thành với "Chùa Hương ngày nay” [49], sách giới thiệu đôi nét hội chùa Hương, sơ lược khu di tích, đặc điểm Phật giáo Hương Sơn, số việc trùng tu di tích chùa Hương - Thượng tọa Thích Viên Thành với tác phẩm “Truyện Phật bà chùa Hương” [50] giới thiệu đôi nét nguồn gốc, thần tích Phật bà chùa Hương - Phạm Đức Hiếu với“Chùa Hương tích - cảnh quan tín ngưỡng” [18], giới thiệu sơ lược Hà Tây, danh lam, thắng cảnh nghi lễ lễ hội chùa Hương - Sở du lịch Hà Tây (cũ) với sách "Thắng cảnh chùa Hương” [44] giới thiệu tới bạn đọc danh lam, di tích chùa Hương, Hà Tây (cũ) số câu thơ nhiều tác giả ca ngợi cảnh đẹp vùng Hương Tích - Trần Ngọc Hồn với “Sự tích Đức quan âm chùa Hương” [19], ghi chép lại di cảo Cụ Tiên Điền với nội dung viết bà chúa Ba (Phật bà) chùa Hương - Thanh Lâm, Bút Huê với “Trẩy hội chùa Hương” [29] giới thiệu tới bạn đọc di tích thắng cảnh cụm thắng cảnh chùa Hương (đền Trình, chùa Thiên Trù, động chùa Tiên Sơn…) đặc sản như: mơ, rau sắng, củ mài - Hai tác giả Trần Đăng Hùng, Nguyễn Quang Đại với sách “Trẩy hội chùa Hương” [22] giới thiệu nét bản, đặc trưng non nước, suối rừng hệ thống đền chùa, hang động khu di tích lịch sử văn hóa Hương Sơn 2.3 Báo, tạp chí - Trương Quốc Bình với viết "Hương Sơn – di sản thiên nhiên văn hóa” [10] mơ tả giá trị đặc sắc, tiêu biểu văn hóa thiên nhiên Hương Sơn 108 Năm 2010, Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn khơng làm tốt công tác kiểm tra thường xuyên, giám sát nội dung hành vi lợi dụng tín ngưỡng làm lợi cho cá nhân ngơi đền Nhà nước Cho đến phương tiện thông tin đại chúng đưa tin quyền địa phương biết can thiệp Đối với vấn đề ban quản lý cần phải có biện pháp triệt để tránh tình trạng tái diễn Biện pháp mà Ban Quản lý cần phải làm là: Quy hoạch khu vực xây dựng cửa hàng ki ốt, tổ chức hoạt động văn hóa, cách xa di tích từ km trở lên Quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm phục vụ hành lễ lễ, khấn thuê, vàng mã, hoa quả… Quản lý hoạt động kinh doanh ấn phẩm văn hóa quà tặng, ưu tiên sản vật địa phương đặc trưng làng nghề truyền thống Công tác kiểm tra, nghiêm cấm tượng mê tín dị đoan như: xóc thẻ, phát lộc thu tiền… Trước diễn lễ hội Ban quản lý cần phải phổ biến cho người dân, hộ kinh doanh khu vực di tích thắng cảnh sách Nhà nước địa phương quản lý lễ hội nói chung dịch vụ nói riêng Đồng thời cơng bố khung xử lý phạt hành hành vi vi phạm điều khoản liên quan Sau bắt đối tượng vi phạm nội quy tơn giáo tín ngưỡng ngồi việc nộp tiền phạt, theo khung luật hình bắt giam đối tượng có hành vi vi phạm nghiêm trọng Đồng thời, phải yêu cầu đối tượng làm giấy cam kết không vi phạm, giao hồ sơ cho công an xã để giáo dục giám sát Niêm yết khung giá cho dịch vụ đồ lễ, thường xuyên nhắc nhở loa tới du khách vấn nạn thường xảy khu di tích như: nạn cị mồi, bắt chẹt khách, dịch vụ khấn thuê, xem bói, xóc thẻ… 109 đồng thời nhắc nhở du khách tự bảo vệ trước điều đáng tiếc xảy 3.2.4 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm phát huy giá trị khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 3.2.4.1 Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn, nghỉ, lưu trú, phương tiện giao thông Để đảm bảo cho hoạt động dịch vụ vào quy củ, thuận lợi cho việc quản lý thuận lợi cho du khách cần tiến hành biện pháp cụ thể sau: Một là, quy định, cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân tham gia (kèm theo Quy chế chế tài xử phạt) Trong quy định cần ghi rõ mặt hàng bày bán mặt hàng cấm Cho hộ kinh doanh đầu tư lâu dài, đầu tư từ năm trở lên, tránh tượng đầu tư nhỏ lẻ năm đấu thầu lần Hai là, lập khu vực dịch vụ nơi định quy hoạch chúng theo nguyên tắc: + Vừa đủ lượng thực tế quy mô tổ chức lượng du khách tham quan + Xây dựng mẫu tiêu chuẩn thẩm mỹ hình thức lều quán, cấm triệt để chợ tạm, lều quán dọc đường + Khu vực dịch vụ phải thuận tiện cho du khách khơng đưa vào khn viên di tích + Gần khu vực khn viên di tích mở hàng ăn chay tránh xa hàng quán ăn mặn chừng km Thứ ba, quy định nghiêm ngặt thống giá cho loại dịch vụ, có niêm yết giá mặt hàng: hàng lưu niệm, đồ lễ mặt 110 hàng khác…, kiểm tra sở vật chất, thực phẩm nhà hàng, khách sạn, điểm trông giữ xe ngày đêm Thứ tư, công tác kiểm tra thường xuyên hoạt động dịch vụ theo quy chế pháp luật để kịp thời phát hoạt động sai quy định nhanh chóng có biện pháp xử lý Xử lý nghiêm hành động, dịch vụ ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan treo thịt thú rừng, bày bán đĩa bikini, đồ chơi Trung Quốc mang tính bao lực như: súng, dao găm… Thứ năm, tổ chức tốt công tác dịch vụ phục vụ khách như: quầy hàng lưu niệm, ưu tiên cho mặt hàng sản vật địa phương, sản phẩm nghề thủ cơng truyền thống nước… bố trí quầy ăn nhanh, quầy giải khát sẽ, hợp vệ sinh, giá phải chăng… Đồng thời, lập hòm thư mở thường xuyên (1 lần ngày diễn lễ hội) để tiếp nhận ý kiến du khách tượng sai lệch, sai quy định, chèo kéo, bắt chẹt khách làm ảnh hưởng đến lòng tin du khách, ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường khu di tích thắng cảnh… 3.2.4.2 Khai thác, kinh doanh, phát triển du lịch Đối với Hương Sơn khách du lịch đến có tính mùa vụ cao, vấn đề sức chứa căng thẳng, vào dịp lễ hội thường có tắc nghẽn lớn gây nhiều khó khăn việc tổ chức tham quan, điều hành quản lý điểm di tích, du lịch, điều phối hoạt động du lịch gây ảnh hưởng tiêu cực môi trường tải sức chứa Đây vấn đề khó tránh khỏi, nhiên điều đáng ý để có biện pháp tích cực điều phối lại lượng khách như: đầu tư nâng cấp lực sở hạ tầng, lựa chọn thị trường mục tiêu, thu hút đối tượng khách có ý thức trách nhiệm cao, tổ chức tour tuyến tham quan phù hợp để điều tiết khách nhịp nhàng 111 thời gian này, tổ chức thêm nhiều loại hình hoạt động dịch vụ du lịch để thu hút khách tham gia địa điểm khác tránh việc tập trung dồn vào điểm thời gian định… Tuy số lượng khách đến với khu di tích đông vào mùa lễ hội doanh thu từ lưu trú ăn uống mà từ bán vé thắng cảnh, vé đị, đồ lưu niệm, ăn uống nhỏ Bởi lẽ nhiều dịch vụ ăn uống địa phương cao so với thực tế, vượt khả toán, chưa hợp với vị khách Như vậy, để có doanh thu cần thiết phải có cách điều chỉnh hợp lý, phù hợp với thị hiếu thị trường Trong dịp lễ hội chùa Hương thu hút nhiều thành phần tham gia, số lao động tham gia theo thời vụ lớn số lượng khơng có nghiệp vụ nghiệp vụ du lịch Như việc quản lý chất lượng lao động gặp nhiều khó khăn cần thiết phải có sách đào tạo chỗ Trước mắt mở lớp đào tạo địa phương, mời giảng viên từ Trường Đại học giảng dạy như: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Cao đẳng du lịch Hà Nội… Số lượng đội ngũ hướng dẫn viên khu di tích, thắng cảnh khơng có chủ yếu phụ thuộc vào hướng dẫn viên theo đoàn Thiết nghĩ đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp giỏi chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ vô cần thiết quan trọng xu hội nhập nước nhằm hướng tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long, chắn nơi địa đỏ thu hút nhiều du khách nước Theo khảo sát cho thấy số lượng du khách đến với Khu di tích, thắng cảnh chủ yếu du lịch văn hóa tâm linh Du khách đến với lứa 112 tuổi có mong muốn cầu mong cho sống thuận hòa, làm ăn gặp nhiều may mắn, an lành, hạnh phúc cho năm Chính vậy, đón tiếp tận tình tăng ni, sư trụ trì chùa điều mong mỏi du khách Nên chăng, hướng dẫn viên sư trụ trì, tăng ni chùa nên đón tiếp tận tình chu đáo du khách cách xây dựng thêm phịng khách thật lớn khn viên chùa, phát lộc cho du khách đồng tiền lẻ họ tiến cúng, in lời răn Phật sợi hồng chắn thu hút nhiều du khách, nhiều tiền cơng đức, nhiều lịng hảo tâm xây dựng đền chùa Nói tóm lại, để quản lý tốt hoạt động du lịch nơi cần quản lý thật chặt pháp luật, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch cách bình đẳng, ổn định có hiệu Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch phải gắn liền với tổ chức quản lý, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Đặc biệt phải phát huy nâng cao truyền thống văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo môi trường sinh thái để phát triển môi trường bền vững Đối với khu di tích thắng cảnh Hương Sơn phát triển loại hình tham quan di tích lịch sử văn hóa kết hợp với nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch điền dã, leo núi, câu cá, du lịch nghiên cứu thiên nhiên, nghiên cứu di tích, lịch sử văn hóa… Xây dựng tuyến điểm tham quan khu di tích thắng cảnh Hương Sơn: Khai thác du lịch lễ hội kết hợp với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu: Hương Sơn - Quan Sơn Kết hợp với số địa điểm lân cận khác để tổ chức tour, tuyến điểm như: Hà Nội - Hương Sơn (từ 1-3 ngày); Hà Nội - Hương Sơn - Bái Đính (Ninh Bình) (3 ngày), Hà Nội Hương Sơn - Đền Và (4 ngày)… 113 Tiểu kết chương Đối với người Việt Nam dù đâu, thói quen, độ xuân thường hướng tới chùa Hương hướng tới miền đất kỳ diệu, ẩn chứa điều tốt đẹp Những người hành hương vùng đất Hương Sơn với niềm khát khao thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên, thắng tích kỳ vỹ ngàn đời ẩn chứa nơi đây! Để di tích thắng cảnh Hương Sơn khơng mang tính chất mùa vụ cần ý thức tự bảo vệ tài sản vô giá cộng đồng cư dân thôn: Yến Vỹ, Hội Xá, Phú Yên, Đục Khê, Tiên Mai thuộc xã Hương Sơn Chính họ chủ nhân đích thực quần thể di tích thắng cảnh này, nguyên tắc lãnh đạo đắn cấp quyền ý thức cao người dân địa phương di tích thắng cảnh Hương Sơn nguồn thu chính, chủ yếu phục vụ đời sống vật chất tinh thần toàn khu vực huyện Mỹ Đức, đặc biệt khu vực Hương Sơn Nhằm khắc phục hạn chế tồn cần có đạo sát mặt cấp lãnh đạo UBND xã Hương Sơn, UBND huyện Mỹ Đức, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Xây dựng, ban ngành, đoàn thể để lập dự án quy hoạch tổng thể cho toàn khu vực; kế hoạch trùng tu, tơn tạo phát huy giá trị văn hóa xu Hy vọng thời gian khơng xa quy hoạch chi tiết cho tồn khu di tích thắng cảnh sớm trở thành thực, nhằm bảo tồn, phát huy tối đa tiềm chưa khai thác kêu gọi nhiều nguồn vốn đầu tư từ phía Nhà nước doanh nghiệp tư nhân 114 KẾT LUẬN Khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn Nhà nước công nhận di tích quốc gia từ năm 1962 Bởi lẽ, nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch phong phú có giá trị to lớn mặt tự nhiên lẫn nhân văn, coi chốn "Nam thiên đệ động, nơi chim gõ mõ, vượn đọc kinh" Cảnh quan nơi chứa đựng giá trị thẩm mỹ cao kết hợp cảnh đẹp núi rừng, suối nước hang động Sự xuất thần tích Phật bà Quán Thế Âm dấu mốc lớn lịch sử Phật giáo Việt Nam Thời gian gần đây, lượng du khách đến với Hương Sơn ngày tăng nhanh, khả thu hút khách nguồn vốn đầu tư thực tế hội phát triển Tuy nhiên, lại thách thức việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, mơi trường khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn Bên cạnh thuận lợi cịn nhiều khó khăn mà Ban quản lý khu di tích gặp phải như: khơng có quy hoạch tổng thể, công tác quản lý, sử dụng nguồn nhân lực chồng chéo, nhiều cấp quản lý, đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên Ban cịn yếu thiếu; chất lượng sở vật chất, giao thông vận tải không đáp ứng nhu cầu; công tác quản lý hoạt động dịch vụ cịn bị bng lỏng; hoạt động du lịch, tuyên truyền quảng cáo nghèo nàn; vệ sinh môi trường, an ninh trật tự cần quan tâm nhiều hơn… Trước khó khăn việc tìm giải pháp khắc phục tồn việc làm cần thiết quan trọng lúc Trong đó, việc khơi phục phát huy giá trị cảnh quan tự nhiên nơi đặt lên hàng đầu Công tác khôi phục công trình, kiến trúc tơn giáo có khu vực cần nghiên cứu kỹ với nguyên mẫu, mặt khác 115 cần phải cân với gia tăng lượng khách hành hương Các cơng trình xây dựng không phá vỡ cảnh quan ảnh hưởng không tốt tới môi trường sinh thái Trên thực tế đó, người viết đưa số đề xuất, giải pháp phát triển cho toàn khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn Đó quy hoạch tổng thể cho tồn khu di tích, thắng cảnh khu vực lân cận; nguồn nhân lực dồi dào, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ tâm huyết với nghề; xã hội hóa cơng tác tun truyền, giáo dục xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh lịch sự, ý thức tự chủ tự quản nhân dân; kiểm tra thường xuyên hoạt động dịch vụ theo quy chế pháp luật; xử lý nghiêm minh hành động, dịch vụ sai phạm; xây dựng tuyến điểm tham quan kết hợp du lịch lễ hội với du lịch sinh thái lò xử lý rác thải… Với mục tiêu hành động đắn trên, hy vọng thời gian tới Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn sớm khắc phục khó khăn tồn để khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử, tơn giáo, cảnh quan thiên nhiên mang tầm vóc quốc gia Hy vọng thời gian khơng xa khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn UNESCO công nhận di sản giới 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Phạm Thị Lan Anh (2004), "Định hướng cho việc bảo tồn văn hóa vật thể Hương Sơn", Kỷ yếu hội thảo: "Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn, hướng tới phát triển bền vững", tr.17-22 Đặng Văn Bài (2004), "Bàn Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu vực thắng cảnh chùa Hương Tích", Kỷ yếu hội thảo: "Quy hoạch bảo tồn, tơn tạo khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn, hướng tới phát triển bền vững", tr.41-46 Ban Quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn (2010), Báo cáo kết phong trào thi đua khen thưởng giai đoạn 2005 - 2010, Hương Sơn Ban Quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn (2010), Báo cáo thành tích đề nghị Thủ tướng phủ tặng khen cho Ban quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội giai đoạn (2007 - 2009), Hương Sơn Ban Quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn (2010), Hướng dẫn thực kế hoạch BTC Lễ hội Chùa Hương năm 2010, Hương Sơn Nguyễn Đức Bảng (2000), Chùa Hương cổ tích, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Đức Bảng (2001), Ngũ nhạc linh từ (Đền Trình - Chùa Hương), Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Đức Bảng (2007), Lịch sử chùa Hương Tích, Nxb Văn hóa dân tộc 10 Trương Quốc Bình (1998), "Hương Sơn - di sản thiên nhiên văn hóa", Tạp chí Du lịch, (2), tr.18 11 Bộ trưởng Bộ VHTT (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị DTLS-VH, danh lam thắng cảnh, Hà Nội 117 12 Bộ trưởng Bộ VHTT (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi DTLSVH, danh lam thắng cảnh, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Chỉ thị số 60/CT-BVTT ngày 6/5/1999 việc tăng cường quản lý bảo vệ DTLS-VH danh lam thắng cảnh, Hà Nội 14 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, bd, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Trịnh Minh Đức, Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin 16 Cao Đức Hải (Chủ biên) (2010), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Thích Minh Hiền (2010), Báo cáo thành tích đề nghị UBND thành phố Hà Nội tặng khen cho Đại đức, Tăng ni Tùng Lâm Hương Tích tổ chức, quản lý phục vụ Lễ hội Du lịch Chùa Hương năm 2010, Mỹ Đức 18 Phạm Đức Hiếu (2008), Chùa Hương Tích - cảnh quan tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thơng tin 19 Trần Ngọc Hồn (1929), Sự tích Đức quan âm chùa Hương (Di cảo cụ Tiên Điền), Nxb Trung bắc tân văn 20 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia 21 Hội thảo khoa học (2004), Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn hướng tới phát triển bền vững, Hà Tây 22 Trần Đăng Hùng, Nguyễn Quang Đại (2009), Trẩy hội chùa Hương, Nxb Hà Nội 118 23 Quỳnh Hương (2010), "Tổng quan khu di tích thắng cảnh Hương Sơn", Thế giới di sản, (1+2), tr.74-76 24 Trịnh Xuân Hưởng (2010), "Tấm bia cổ khắc vách núi cửa động Tuyết Sơn", Thế giới di sản, (1+2), tr.72 25 Nguyễn Hữu (1990), Hương Sơn tháng năm ấy, Nxb Văn hóa 26 Chu Huy (2007), Chùa đẹp thơ hay, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Phúc Khánh (2010), "Cờ Đảng xuất đất Phật Chùa Hương", Thế giới di sản, (1+2), tr.69 28 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Văn hóa Thơng tin 29 Thanh Lâm - Bút Huê (1996), Trẩy hội chùa Hương, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị quốc gia 31 Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hồi Thu (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phạm Quang Nghị (2003), "Lễ hội công tác quản lý lễ hội nay", Văn hóa, (860), tr.3 33 Thành Nhân (2008), Di tích lịch sử chùa Hương, Nxb Văn hóa Thơng tin 34 Nhiều tác giả (1982), Chùa Hương, Nxb Hà Sơn Bình 35 Nhiều tác giả (1998), Hương Sơn sông núi anh hùng, Nxb Thanh niên 36 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 37 Nhiều tác giả (2004), Một số vấn đề văn hiến Hà Tây truyền thống đại (Kỷ yếu hội thảo), Sở văn hóa thơng tin Hà Tây, Trung tâm bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc 119 38 Ngô Phi Oanh (1998), Hoạt động du lịch khu di tích danh thắng Hương Sơn, Hà Tây - Thực trạng định hướng phát triển, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 39 Nguyễn Phúc (2010), "Lễ hội chùa Hương năm trước cách mạng tháng Tám", Thế giới di sản, (1+2), tr.70-71 40 Quán sử triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Bd, tập III, Nxb Khoa học xã hội 41 Phạm Thị Thanh Quy (2008), Quản lý lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 42 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Sở du lịch Hà Tây (1997), Quy hoạch phát triển khu du lịch chùa Hương, Hà Tây 44 Sở du lịch Hà Tây (2003), Thắng cảnh chùa Hương, Nxb Văn hóa Thơng tin 45 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (2009), Du lịch chùa Hương, Nxb Thơng 46 Nguyễn Trí Sơn (2006), "Chùa Hương Tích", Di sản văn hóa, (2), tr.96-98 47 Nguyễn Chí Thanh (2010), "Lễ hội - du lịch chùa Hương", Thế giới di sản, (1+2), tr.68 48 Nguyễn Quang Thành (1999), Lịch sử Chùa Hương, Nxb Văn hóa Thơng tin 49 Thích Viên Thành (1996), Chùa Hương ngày nay, Nxb Khoa học xã hội 50 Thích Viên Thành (1996), Truyện Phật bà Chùa Hương, Nxb Khoa học xã hội 120 51 Thích Viên Thành (2002), Kỷ niệm Chùa Hương, Nxb Văn hóa Thơng tin 52 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 53 Nguyễn Hữu Thức (2005), "Đi hội chùa Hương chiêm ngưỡng di sản văn hóa đặc sắc", Giao thông vận tải, (3), tr.51-54 54 Nguyễn Hữu Thức (2008), Tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội dân gian Hà Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin 55 Mạnh Thường (2001), Việt Nam di tích thắng cảnh, Nxb Văn hóa Thơng tin 56 Trần Huyền Thương (2007), Thắng cảnh Hương Sơn, Nxb Lao động xã hội 57 Trần Mạnh Thường (Chủ biên) (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 58 Tổng cục Du lịch (2000), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa 59 Nguyễn Quang Trung (2004), "Từ góc độ lịch sử suy nghĩ quy hoạch tổng thể di sản văn hóa Chùa Hương", Kỷ yếu hội thảo: "Quy hoạch bảo tồn, tơn tạo khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn, hướng tới phát triển bền vững", tr.23-30 60 Trung tâm nghiên cứu quy hoạch môi trường đô thị - nông thôn (2004), Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn đến năm 2020 61 Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (Chủ biên) (2007), Địa chí Hà Tây, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây 62 Phan Văn Tú (1999), Đại cương Khoa học quản lý, Nxb Văn hóa Thơng tin 63 Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 121 64 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), "Bàn thêm phương diện tôn giáo quần thể di tích đại danh lam Hương Sơn, Hà Tây", Kỷ yếu hội thảo: "Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn, hướng tới phát triển bền vững", tr.34-40 65 UBND huyện Mỹ Đức (2006), Quyết định số 1654/2006/QĐ-UBND ngày 17/11/2006 việc Ban hành Quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế Ban Quản lý di tích Thắng cảnh Hương Sơn, Mỹ Đức 66 UBND huyện Mỹ Đức (2009), Báo cáo công tác tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2009, Mỹ Đức 67 UBND huyện Mỹ Đức (2010), Báo cáo công tác tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2010, Mỹ Đức 68 UBND huyện Mỹ Đức (2010), Phân công nhiệm vụ Tổ chức quản lý lễ hội - Chùa Hương 2010, Mỹ Đức 69 UBND tỉnh Hà Tây (1997), Quyết định số 426-QĐ/UB ngày 25/12/1997 việc thành lập Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, Hà Tây 70 Trần Lê Văn (1981), Thăm cảnh Hương Sơn đọc thơ Hương Tích, Nxb Hà Sơn Bình 71 Trần Lê Văn (1991), Hương Sơn - vùng danh thắng lịch sử, Nxb Giáo dục 72 Trần Lê Văn (2005), Thắng cảnh Hương Sơn, Nxb Văn hóa Thơng tin 73 Trần Lê Văn (2005), Thung mơ Hương Tích, Nxb Lao động, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây 74 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia 122 75 Nguyễn Thế Vinh (2003), Xây dựng mơ hình khai thác khu du lịch chùa Hương, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 76 Trịnh Xuân (2010), "Để du khách hiểu khu di tích Hương Sơn", Thế giới di sản, (1+2), tr.73 77 http:/www.baomoi.com 78 http:/www.thoibaoviet.com 79 http:/dulichachau.com 80 http:/dulichchuahuong.com.vn 81 http:/www.vnexpress.net 82 http:/www.chuahuong.info.vn ... làm chương: Chương Tổng quan khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn; Chương Thực trạng quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn; Chương Nâng cao hiệu tổ chức quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn. .. du lịch 1.1.2.3 Quản lý Nhà nước di sản văn hóa Như phần trình bày di tích, thắng cảnh phận quan trọng di sản văn hóa Quản lý Nhà nước di sản văn hóa nói chung quản lý di tích, thắng cảnh nói... VỀ KHU DI TÍCH, THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN 1.1 Một số vấn đề lý luận công tác quản lý khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn 1.1.1 Khái niệm di tích, thắng cảnh 1.1.2 Quản lý di tích, thắng cảnh

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:33

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH, THẮNG CẢNHHƯƠNG SƠN

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝKHU DI TÍCH, THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN

  • CHƯƠNG 3NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN LÝKHU DI TÍCH, THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan