1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ văn hóa du lịch khu di tích danh thắng yên tử thị xã uông bí quảng ninh

81 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VĂN HĨA DU LỊCH KHU DI TÍCH – DANH THẮNG N TỬ, THỊ XÃ NG BÍ, QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hƣớng dẫn : PGS-TS Nguyễn Thị Lan Thanh Sinh viên thực : Phạm Thị Làn Lớp : Quản lý văn hoá 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Nếu có vấn đề sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Phạm Thị Làn Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Để thực hiên luận văn với đề tài: “Phát triển dịch vụ văn hoá - du lịch khu Di tích danh thắng Yên Tử - thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh”, trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, khoa Quản lý Văn hoá, tạo hội cho em thi học tập trƣờng, học tập lớp QLVH 7C (2006 - 2010) Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giảng viên truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt khoá học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể cán viên chức Sở văn hoá du lịch Quảng Ninh, Trung tâm quản lý di tích - danh thắng Yên Tử cung cấp tƣ liệu cần thiết để em thực luận văn Cuối em xin gửi lời biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh - giảng viên hƣớng dẫn giúp em hoàn thành luận văn Vì lực cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều sai sót, kính mong thầy thơng cảm có ý kiến đóng góp để luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHU DI TÍCH VÀ DANH THẮNG YÊN TỬ 10 1.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh thị xã ng BÍ 10 1.1.1 Tỉnh Quảng Ninh 10 1.1.2 Thị xã Uông Bí 11 1.2 Khu di tích danh thắng Yên Tử 14 1.2.1 Lịch sử hình thành khu di tích danh thắng Yên Tử 14 1.2.2 Hệ thống di tích chùa - tháp Yên Tử 18 1.2.3 Giá trị khu di tích danh thắng Yên Tử 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VĂN HOÁ DU LỊCH KHU DI TÍCH VÀ DANH THẮNG YÊN TỬ 29 2.1 Khái niệm dịch vụ vấn đề phát triển dịch vụ văn hóa - du lịch Yên Tử 29 2.1.1.Khái niệm dịch vụ 29 2.1.2.Vấn đề phát triển dịch vụ văn hóa - du lịch Yên Tử 30 2.2 Tổ chức hoạt động dịch vụ văn hóa 30 2.2.1 Bộ máy quản lý khu di tích danh thắng Yên Tử 30 2.2.2 Tổ chức lễ hội biểu diễn nghệ thuật truyền thống 34 2.2.3 Quy hoạch mặt xây dựng khu vực tổ chức hoạt động văn hố, tín ngƣỡng dịch vụ văn hoá 37 2.2.4 Tổ chức nâng cao chất lƣợng phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi, phát huy giá trị văn hoá ẩm thực 39 2.3 Tổ chức hoạt động dịch vụ du lịch 40 2.3.1 Quy hoạch mặt bằng, đầu tƣ xây dựng khu dịch vụ, nhà hàng, khách sạn phục vụ nghỉ ngơi, ăn uống 40 2.3.2 Tổ chức dịch vụ chăm sóc sức khoẻ 42 Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 2.3.3 Đào tạo, tổ chức đội ngũ hƣớng dẫn viên, liên kết hợp tác xây dựng tour du lịch 43 2.4 Tổ chức hoạt động dịch vụ kinh doanh 45 2.4.1 Cơ sở hạ tầng hoạt động dịch vụ kinh doanh 45 2.4.2 Dịch vụ phục vụ lại tham quan lễ hội 49 2.4.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá 50 2.5 Nhận xét, đánh giá 51 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TẠI KHU DI TÍCH VÀ DANH THẮNG YÊN TỬ 59 3.1 Cần đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cƣờng quan tâm đạo quản lý Nhà nƣớc cấp quyền 59 3.2 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch, xây dựng thêm tuyến, điểm du lịch 60 3.3 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng cáo hình ảnh khu di tích tới du khách 62 3.4 Nâng cao trình độ quản lý, trình độ hƣớng dẫn viên 64 3.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra giám sát 65 3.6 Tăng cƣờng cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách 67 3.7 Tích cực tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, dịch vụ văn hóa; tạo sản phẩm du lịch mang đặc trƣng vùng 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hoá danh thắng tài sản văn hố vơ q giá quốc gia, dân tộc Nó nguồn tài nguyên kinh tế du lịch không cạn đất nƣớc Trải qua thời đại di tích lịch sử văn hoá danh thắng chứng hùng hồn giai đoạn lịch sử khác nhau, biểu tƣợng ý chí, tài hoa lao động sáng tạo nhân dân Khơng có di tích lịch sử văn hố danh thắng cịn nơi chứa đựng giá trị truyền thống bao hệ cha ông, gƣơng giáo dục cho hệ cháu Vì để phát triển đất nƣớc theo hƣớng bên vững, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng giá trị ảnh hƣởng to lớn di tích lịch sử danh thắng cộng đồng ban hành luật “ Di sản văn hoá” vào năm 2001 Quảng Ninh tỉnh phía Đơng bắc tổ quốc, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng địa lý quốc phịng Quảng Ninh “hình ảnh nƣớc Việt Nam thu nhỏ” (Phạm Văn Đồng - 1964) với nhiều tiềm lực cảng biển, công nghiệp, quốc phịng, thƣơng mại, du lịch…khơng có Quảng Ninh mảnh đất di sản đa dạng với Vịnh Hạ Long, Yên Tử, Thƣơng cảng Vân Đồn, bãi biển Trà Cổ…cùng với 500 di tích lịch sử văn hố danh thắng có giá trị, di sản Quảng Ninh ngày đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế - văn hoá - du lịch tỉnh Quảng Ninh nói riêng vùng Đơng bắc nƣớc nói chung Cùng với vịnh Hạ Long khu di tích danh thắng Yên Tử di sản văn hố có giá trị lớn nhiều mặt có đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - du lịch địa phƣơng Và di tích có ảnh hƣởng to lớn đời sống văn hoá tâm linh nhân dân địa phƣơng nhân dân nƣớc Kinh tế đất nƣớc ngày ổn định phát triển, đời sống Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp nhân dân ngày đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu tinh thần xã hội ngày lớn hoạt động du lịch tâm linh hƣớng cội nguồn ngày phát triển Yên Tử không đƣợc biết đến với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, với hệ thống kiến trúc rộng lớn mà nơi nơi thiền phái Trúc Lâm Mỗi dịp lễ hội hàng ngàn, hàng triệu du khách lại tìm Yên Tử để thƣởng thức cảnh núi non sông nƣớc, tách khỏi sống trần tục với lo toan thƣờng ngày, để đắm giới linh thiêng đầy huyền bí cầu mong bình an, sức khoẻ, may mắn…tuy nhiên nhƣ nhiều di tích khác nƣớc, khu di tích danh thắng Yên Tử chƣa khai thác đƣợc hết tiềm vốn có, dịch vụ văn hố - du lịch đƣợc đẩy mạnh, đổi góp phần thu hút đông đảo lƣợng khách vài năm trở lại nhƣng chƣa thực mang lại hiệu cao Đã có cơng trình, sách nghiên cứu khu di tích nhƣ: “ Yên Tử non thiêng” (nhiều tác giả - 1984), “danh nhân Yên Tử” “ chùa Yên Tử” (Trần Trƣơng - 2007), “quản lý di tích - danh thắng Yên Tử tỉnh Quảng Ninh” (luận án thạc sỹ - Bùi Thị Giang - 2008), “ bƣớc đầu xác định giá trị du lịch, giải trí phƣơng pháp du lịch phí khu bảo tồn thiên nhiên n Tử - ng Bí Tỉnh Quảng Ninh” ( luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Đức Cƣờng - 2005)…các tác phẩm chủ yếu tập trung giới thiệu khu di tích n Tử, cơng tác quản lý khu di tích, phƣơng pháp thu phí tăng hiệu du lịch di tích…chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu việc phát triển dịch vụ văn hố - du lịch khu di tích Vấn đề đặt làm để phát triển dịch vụ, đẩy mạnh yếu tố kinh doanh đáp ứng nhu cầu du khách tăng thu nhập kinh tế hàng năm, nhiên phải xem xét tổng quan việc bảo tồn di tích khơng làm giá trị vốn có mà thân di tích có Là sinh viên theo học khoa Quản lý Văn hoá trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, ngƣời vùng đất Quảng Ninh, việc nghiên cứu Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Yên Tử phần trách nhiệm, đồng thời để học hỏi, bổ sung, hỗ trợ kiến thức cho thân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn sâu nghiên cứu toàn diện việc phát triển dịch vụ văn hoá - du lịch khu di tích danh thắng n Tử thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu: di tích danh thắng Yên Tử hoạt động phát triển dịch vụ văn hóa - du lịch năm trở lại (2005 - 2010) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nhận thức sâu sắc vai trò việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ nhằm thu hút khách du lịch việc phát triển tổng thể di sản văn hoá giai đoạn nay, khoá luận sâu nghiên cứu thực trạng việc phát triển dịch vụ văn hoá - du lịch khu di tích danh thắng n Tử Thơng qua phát mặt làm đƣợc, mặt cịn hạn chế cơng tác này, đồng thời đƣa ý kiến đóng góp cá nhân, giải pháp định nhằm đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ văn hố - du lịch khu di tích góp phần bảo tồn phát huy giá trị Di sản Yên Tử giai đoan nay, phù hợp với định hƣớng phát triển văn hoá Đảng: Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp sau:  Nghiên cứu tƣ liệu  Khảo sát thực tế  Phỏng vấn điều tra bảng hỏi Đóng góp đề tài Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Luận văn cung cấp nhìn tồn diện thực trạng cơng tác phát triển dịch vụ văn hố - du lịch khu di tích danh thắng Yên Tử Luận văn góp phần hồn thiện nâng cao hiệu việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ văn hố - du lịch khu di tích danh thắng Yên Tử Luận văn góp phần bổ sung nguồn tài liệu tham khảo, làm phong phú thêm nội dung tài liệu chuyên ngành Quản lý Văn hoá Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát khu di tích danh thắng Yên Tử Chƣơng 2: Thực trạng phát triển dịch vụ văn hoá - du lịch khu di tích danh thắng Yên Tử Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dịch vụ khu di tích danh thắng Yên Tử Phạm Thị Làn Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHU DI TÍCH VÀ DANH THẮNG YÊN TỬ 1.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh thị xã ng BÍ 1.1.1 Tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh mảnh đất địa đầu phía Đơng bắc Tổ quốc, nằm kinh độ đông 106026’- 1080313’ vĩ độ bắc 20040’- 21040’, khoảng dài từ đông sang tây 195km, từ bắc xuống nam 102km, tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo có diện tích đất liền 5.899,6 km2, có đƣờng biên giới với nƣớc Trung Quốc 132km, có dân số khoảng 1.076.000 ngƣời, có 29 thành phần dân tộc Trong dân tộc kinh chiếm 89,5% dân số tỉnh, lại 28 thành phần dân tộc thiểu số khác chiếm 11% dân số Có năm thành phần dân tộc thiểu số có số dân đơng thành phần dân tộc thiểu số khác tỉnh là: Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa Nơi có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, tỉnh có trữ lƣợng than lớn nƣớc, “ hình ảnh thu nhỏ nƣớc Việt Nam” (Phạm Văn Đồng ) Theo từ điển địa danh, lịch sử văn hoá, du lịch Việt Nam - Hà Nội 2002 Quảng Ninh tỉnh đƣợc thành lập hợp tỉnh Hải Ninh khu Hồng Quảng thời Pháp thuộc Phía bắc giáp Trung Quốc, Phía tây giáp Hải Phịng, Hải Dƣơng, phía đơng nam giáp biển đông với 250 km bờ biển Vốn tỉnh thuộc miền núi trung du phía bắc với ba dạng địa hình: vùng núi, vùng trung du, vùng biển đảo, với 80% đồi núi 2000 đảo lớn nhỏ mặt nƣớc núi nên cấu vùng đa dạng, vừa phát triển ngành chăn ni, trồng trọt, lại vừa phát triển ngành thuỷ hải sản Từ vị trí địa lý dẫn tới khí hậu mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với mùa đông lạnh so với tỉnh lân cận Phạm Thị Làn 10 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 3.6 Tăng cƣờng cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn cho du khách Tăng cƣờng cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng khu di tích: Bảo vệ nguồn tài nguyên sinh thái nhiệm vụ vô quan trọng, cấp bách cho cấp quyền nhân dân địa phƣơng Khu di tích n Tử vốn có hệ thống thực vật vô phong phú với nhiều loại gỗ quý, bốn mùa xanh rợp bóng mát, tạo cho nơi bầu khơng khí lành thích hợp với việc nghỉ ngơi, thƣ giãn cho du khách Tuy nhiên thực tế vấn đề giác thải Đã có đội ngũ nhân viên chun làm cơng tác vệ sinh, thu gom giác thải, có hệ thống thùng giác đƣợc đặt nhiều nơi nhiên nhiều du khách tham quan thiếu ý thức việc bảo vệ môi trƣờng, vứt rác bừa bãi, ảnh hƣởng tới mỹ quan khu di tích Mặt khác dân địa phƣơng có hành động bẻ măng, trúc, phong lan, bắt rùa để bán Đã có quan tâm quản lý chặt chẽ xử phạt nghiêm nghặt nhiên xảy nhiều làm ảnh hƣởng lớn tới khu di tích Nhìn chung tất hành động ý thức cá nhân Chính Trung tâm quản lý di tích trƣớc tiên cần tuyên truyền ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, mơi trƣờng văn hóa khu di tích tới ngƣời Từ việc nhận thức vai trị du lịch văn hóa địa bàn tỉnh nói chung thị xã ng Bí nói riêng kết hợp chủ trƣơng đầu tƣ cho văn hóa góp phần tạo hiệu lớn có tác dụng lâu dài cho du lịch Cần xây dựng thêm hệ thống nhà vệ sinh, không nên gần khu vực chùa; mặt khác cải tạo hệ thống nhà vệ sinh cũ bị xuống cấp nghiêm trọng để đáp ứng nhu cầu du khách chặng hành hƣơng dài Bên cạnh có biển dẫn rõ ràng khu di tích nhƣ hệ thống khu dịch vụ để du khách quan sát dễ dàng Cần phối hợp với đơn vị tƣ nhân để thu gom, xử lý rác thải, có biện pháp phân loại, phân hủy lƣợng rác thải cho hợp lý Phạm Thị Làn 67 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Hành trình leo núi vất vả, du khách cần nghỉ ngơi, du khách chủ yếu nghỉ quán ăn hay nghỉ bên cạnh đƣờng Vì cần xây dựng thêm cơng trình để làm trạm dừng chân cho du khách, ghế đá gỗ có lán che để tránh lúc thời tiết nắng mƣa gió Vị trí đặt cần hợp lý để tiện việc nghỉ ngơi khách, có thùng giác nhỏ để du khách giữ gìn vệ sinh chung Trung tâm quản lý di tích danh thắng Yên Tử nên tiếp tục phối kết hợp với quyền địa phƣơng ngành chức để làm tốt công tác an ninh trật tự vệ sinh môi trƣờng Luôn giữ vững phát huy mặt mạnh khu di tích n Tử hình ảnh đẹp ứng xử lịch với du khách, di tích khơng xảy tƣợng tiêu cực hành vi ứng xử khơng có văn hóa( ăn xin, đeo bám làm phiền du khách) Là di tích tơn giáo tín ngƣỡng lịch sử văn hóa lành mạnh, khơng có tƣợng mê tín dị đoan( xóc thẻ, bói tốn ) mê quần chúng làm thời gian nhƣ tiền bạc du khách Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách: Công tác đảm bảo an ninh trật tự đƣợc ban quản lý phối hợp với đơn vị công an thị xã nhƣ lực lƣợng an ninh địa phƣơng xã để làm tốt công tác giữ gìn an ninh trật tự Mặc dù tệ nạn nhƣ mê tín dị đoan, bn thần bán thánh hầu nhƣ khơng có nhƣng vào mùa lễ hội, số lƣợng du khách đông hội cho kẻ xấu lợi dụng để lấy cắp đồ, lấy tiền khách Vì cần có biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm, nhắc nhở ngƣời cảnh giác đề phịng kẻ gian Cần bố trí lực lƣợng tự vệ, công an nơi trọng yếu, mặc thƣờng phục để quan sát bắt đƣợc kẻ gian Vào trời mƣa, đƣờng trơn, số đoạn đƣờng cịn hẹp khó đi, gần đƣợc xây dựng, tu bổ lại đảm bảo an tồn cho du khách, có lan can, tay vịn Tuy đoạn đƣờng lên chùa Đồng gặp nhiều khó khăn, Phạm Thị Làn 68 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp cần quan tâm tiếp tục đầu tƣ để đảm bảo an toàn cho du khách, thƣờng xuyên nhắc nhở du khách( thông qua loa phát thanh) không leo chèo lên cao, nơi nguy hiểm, phịng tình trạng rủi ro gặp phải 3.7 Tích cực tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, dịch vụ văn hóa; tạo sản phẩm du lịch mang đặc trƣng vùng Hiện công tác tổ chức lễ hội Yên Tử diễn hàng năm nhiên quy mô kịch lễ hội chƣa thực lớn, chƣa thƣờng xuyên, tập trung số ngày đặc biệt: khai hội, ngày hội phật giáo, mừng xuân thiếu vắng trò chơi dân gian truyền thống, thiếu vắng hoạt động phụ trợ cho du khách trình chờ lên cáp treo chặng đƣờng leo núi tới chùa Đồng Vì Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch Quảng Ninh cần đầu tƣ kịch lễ hội có khả chuyển tải nét đặc thù di tích Yên Tử, mang đậm yếu tố lịch sử tâm linh, lễ hội phải có khả truyền cảm xúc mạnh cho du khách làm cho du khách đến Yên Tử hiểu thêm văn hóa Việt, tâm hồn lĩnh ngƣời Việt Nam Để thu hút du khách biện pháp quan trọng có hiệu tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ Nhƣ tổ chức giao lƣu văn nghệ cho du khách với đoàn nghệ thuật truyền thống, tổ chức kết hợp hoạt động: hát đối, tham gia biểu diễn văn nghệ; trò chơi dân gian: ném còn, đún đu, cờ ngƣời, cờ tƣớng Trung tâm quản lý di tích Yên Tử nên tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo, hội trợ du lịch nƣớc quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị giá trị lợi ích đến Yên Tử Hiện Yên Tử hệ thống nhà hàng khối dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi, ăn uống Bên cạnh ƣu điểm hệ thống sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, nhà hàng hệ thống dịch vụ giá phải nhƣng đạt chất lƣợng chƣa cao ẩm thực phục vụ sức tiêu thụ lƣu giữ du khách hạn chế Để khắc Phạm Thị Làn 69 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp phục cần có biện pháp nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch nâng cao chất lƣợng phục vụ Có thể kết hợp biện pháp sau: Tiến hành kiểm tra, đánh giá cách xác trạng sản phẩm du lịch Yên Tử tiềm chƣa đƣợc khai thác Kết khảo sát sở cho việc xây dựng kế hoạch có tính khả thi cao để tạo sản phẩm du lịch có chất lƣợng có khả cạnh tranh với sản phẩm du lịch du nhập từ Trung Quốc Khuyến khích mở điểm trƣng bày sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lƣu niệm, đặc biệt mặt hàng Việt Nam nói chung mang sắc văn hóa Quảng Ninh nói riêng có chất lƣợng cao, giá hợp lý để du khách dễ dàng mua sắm làm quà lƣu niệm quà tặng Khuyến khích việc quy hoạch làng nghề truyền thống gắn với địa phƣơng gắn với văn hóa dân tộc Quảng Ninh nhƣ: trạm khắc chất liệu than đá, làm gốm, tre trúc, đồ dệt, đồ than phục vụ khách du lịch Trong lĩnh vực cần ý thu hút đến quyền lợi nhân dân địa phƣơng, tạo điều kiện khuyến khích lực lƣợng lao động địa phƣơng học nghề để tạo sản phẩm du lịch độc đáo góp phần tạo cơng ăn việc làm cho lao động địa phƣơng tìm đầu cho sản phẩm họ Tiến hành phối hợp chặt chẽ hộ kinh doanh khu di tích, tỉnh để tạo nhiều sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao thơng qua tour, tuyến du lịch tỉnh Thống giá hộ kinh doanh để tránh tình trạng thiếu ý thức, thiếu lành mạnh, gây ức chế, phản cảm cho khách tham quan Các dịch vụ ẩm thực, dịch vụ nghỉ qua đêm phải thực tốt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo công tác vệ sinh môi trƣờng công tác lƣu trú Tốt dịch vụ phải tham gia thƣờng xuyên lớp tập huấn hay đào tạo công tác dịch vụ vấn đề có liên quan Phạm Thị Làn 70 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Các nhà hàng có thực đơn phong phú đa dạng phong cách phục vụ hài lòng du khách, đảm bảo khả phục vụ nhu cầu du khách kinh tế thị trƣờng Phạm Thị Làn 71 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Khu di tích danh thắng Yên Tử khu di tích tiếng nƣớc gắn với chốn Tổ Thiền Trúc Lâm - thiện phái Việt, đại diện cho ý thức độc lập, tự chủ dân tộc Di tích địa điểm du lịch gắn bó nhiều năm với thân nghiệp Trúc Lâm Tam Tổ ngƣời sáng lập suốt đời phấn đấu cho hƣng thịnh trƣờng tồn văn hóa Đại Việt Nơi có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khu di tích chứa đựng giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu Đó tƣ tƣởng triết học vị sáng lập phát triển phái Thiền Trúc Lâm Tƣ tƣởng triết học đƣa đạo trở nên gắn bó với đời Phật pháp không tách rời khỏi sống mà làm cho sống tốt đẹp hơn, tƣ tƣởng tƣ tƣởng đồn kết dân tộc, giữ gìn bảo vệ chủ quyền đất nƣớc Với giá trị to lớn nhƣ Yên Tử có vai trò tầm quan trọng lớn phát triển văn hóa - kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng nƣớc nói chung Chính vậy, Nhà nƣớc ta lựa chọn khu di tích danh thắng Yên Tử địa điểm để tổ chức lễ phật Đản Liên Hợp Quốc – VESAC 2007, lần đƣợc tổ chức bình diện quốc tế Việt Nam Nằm thị xã ng Bí thuộc tỉnh Quảng Ninh, khu di tích danh thắng Yên Tử nơi núi non trùng điệp, có nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc, tâm linh, cảnh quan việc bảo tồn, tơn tạo kết hợp đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lƣợng dịch vụ văn hóa du lịch có ý nghĩa tích cực chiến lƣợc thu hút du khách xa gần Cùng với việc khắc phục nhƣợc điểm, phát huy mặt tích cực làm đƣợc thƣờng xuyên học hỏi, nâng cao chất lƣợng hoạt động để thúc đẩy du lịch phát triển đem lại nguồn lợi cải thiện đời sống cho nhân dân vùng cần đặc biệt trọng tới yếu tố văn hóa, kiến trúc, tâm linh để giữ đƣợc đặc trƣng sắc khu di tích vùng Phạm Thị Làn 72 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp miền nhằm đảm bảo tính hấp dẫn lâu bền du lịch nói chung du lịch Yên Tử nói riêng Thực tế khu di tích danh thắng Yên Tử đẩy mạnh phát triển dịch vụ văn hóa – du lịch, thu hút đơng đảo du khách năm gần Tuy nhiên, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ chƣa đa dạng nhƣ phƣơng thức phục vụ nhiều hạn chế Trong thời gian tới quan chức cần quan tâm đầu tƣ, xây dựng phƣơng án phát triển dịch vụ tốt hơn, tăng cƣờng quảng bá hình ảnh Yên Tử với giá trị vốn có tới đơng đảo du khách nƣớc, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, trọng tới tính đặc trƣng vùng mang đậm yếu tố dân gian, chất lƣợng thái độ phục vụ tốt, để lại lòng du khách lƣu luyến mong ngày quay trở lại Mặt khác kêu gọi quan tâm đầu tƣ từ nhiều phía, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ phát triển dịch vụ đặt dƣới quản lý nghiêm ngặt từ phía Nhà nƣớc, đảm bảo hoạt động diễn theo văn pháp quy nhƣ yêu cầu kinh tế thị trƣờng Hy vọng với tầm nhìn xa rộng Đảng Nhà nƣớc, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nghiệp văn hóa; Sự đạo sát lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh; với nỗ lực tập thể cán công nhân viên chức lãnh đạo Trung tâm quản lý di tích danh thắng Yên Tử; ủng hộ nhân dân nƣớc di tích Yên Tử trở thành địa điểm du lịch có uy tín, thu hút đơng đảo du khách tới tham quan, nghỉ ngơi, nghiên cứu, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đồng thời góp phần thúc đẩy cơng nghiệp khơng khói kéo theo phát triển nhiều ngành liên quan: thủ cơng mỹ nghệ, gốm sứ , đóng góp vào nguồn ngân sách địa phƣơng tạo công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng Phạm Thị Làn 73 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình (2001) – Non nƣớc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Phạm Kế (1996) – Danh sơn Yên Tử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Trƣơng (2005) – Danh Nhân Yên Tử, NXB Văn hóa thơng tin Trần Trƣơng (2005) – Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử ( Cõi thiền Trúc Lâm, thắng cảnh n Sơn), NXB Văn hóa thơng tin Trần Trƣơng ( 2007) - Chùa Yên Tử - lịch sử, truyền thuyết di tích danh thắng Yên Tử Non Thiêng - Trung tâm quản lý di tích danh thắng Yên Tử (2005) Yên Tử Non Thiêng - Sở văn hóa Quảng Ninh (1985) Rừng đặc dụng Yên Tử - Trung tâm quản lý di tích danh thắng n Tử Nguyễn Hồng Phịng (2003) – Dƣ địa chí Quảng Ninh, NXB Thế giới 10 Trần Nhạn ( 1996) – Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa thơng tin 11 Hà Văn Tấn (1993) – Chùa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 12 Nguyễn Thi ( 1998) –Tam Tổ Trúc Lâm, chi hội văn nghệ ng Bí, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Ninh 13 Nguyễn Văn Tân (2002) – Từ điển địa danh, NXB Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu ( 2001) – Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Thi Sảnh ( 1993) – Yên Tử Thiền Phái Trúc Lâm, Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Ninh 16 Hồng Văn Khốn (2004) – Văn hóa Lý Trần ( Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa tháp), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 17 Quản lý di tích danh thắng Yên Tử tỉnh Quảng Ninh – luận văn thạc sỹ Bùi Thị Giang, 2008 18 Các trang web: bwportal.com; vietbao.vn 19 Giáo trình địa lý kinh tế xã hội đại cƣơng, đại học kinh tế quốc dân Phạm Thị Làn 74 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN Đề nghị bác/ anh/ chị/ bạn đánh dấu “x” vào đáp án mà bác/ anh/ chị/ bạn lựa chọn điền thông tin cần thiết Phần A: Thông tin liên quan tới khách du lịch Câu hỏi Gới tính: B, nữ A, nam Câu hỏi 2: Độ tuổi: .? Câu hỏi 3: Nghề nghiệp: ? Câu hỏi 4: Nơi ở: ? Câu hỏi 5: Mục đích tới Yên Tử: A, Tham quan / leo núi B, Giai trí C, Lễ hội/ hành hƣơng D, Tìm hiểu phật giáo C, Tìm hiểu kiến trúc D, Tìm hiểu lịch sử E, Tìm hiểu rừng F, Các mục đích khác Câu hỏi 6: Bác / anh/ chị có theo đồn khơng? A, có B, khơng Và có dƣới hình thức nào: A, Theo tour B, Tự tổ chức Phạm Thị Làn 75 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phần B: Thông tin liên quan tới việc phát triển dịch vụ, lại Câu hỏi 1: Bác/ anh/ chị tới phƣơng tiện gì? A, Ơ tơ riêng( chỗ) B, Ơ tơ th( chỗ) B, Xe máy Câu hỏi 2: Tiền gửi xe tiền thu vé bao nhiêu? Câu hỏi 3: Bác/ anh/ chị thƣờng lƣu lại bao lâu? ( ngày) Câu hỏi 4: Bác/ anh/ chị đến lần? Thƣờng .lần/ tháng .lần/ năm lần Câu hỏi 5: Bác/ anh/ chị có cáp treo khơng? giá vé? Câu hỏi 6: Bác/ anh/ chị có nghỉ lại qua đêm khơng? .giá vé? có đƣợc thƣởng thức chƣơng trình nghệ thuật? Câu hỏi 7: Bác/ anh/ chị có hài lịng chất lƣợng dịch vụ không? sao? Câu hỏi 8: Theo bác/ anh/ chị cần phải làm để thu hút khách du lịch nữa? Câu hỏi 9: Bác/ anh/ chị có hƣớng dẫn viên khơng? có trình độ ngƣời hƣớng dẫn đƣợc chƣa? Nếu chƣa đƣợc sao? Câu hỏi 10: Bác/ anh/ chị thấy vệ sinh Yên Tử đƣợc chƣa? Câu hỏi 11: Bác/ anh/ chị có trực tiếp nhìn thấy đƣợc biết tình trạng trộm cắp móc túi, mê tín di đoan khơng? Phạm Thị Làn 76 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Câu hỏi 12: Bác/ anh/ chị thấy mặt hàng lƣu niệm bán phù hợp chƣa giá có hợp lý không? ẢNH Ảnh Hệ thống cáp treo đƣợc nâng cấp9 ảnh cung cấp công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm Phạm Thị Làn 77 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ảnh Hát chèo sân nhà ga.10 Ảnh Lễ mở cửa rừng chùa Trình11 10 11 ảnh cung cấp công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm ảnh cung cấp Tỉnh hội phật giáo Quảng Ninh Phạm Thị Làn 78 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ảnh Bến xe Giải Oan12 Ảnh 5: Lễ khai hội Yên Tử 2010 13 12 13 ảnh tác giả chụp ảnh 5: tác giả chụp Phạm Thị Làn 79 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Ảnh 6: Cây cầu bắc qua suối Giải Oan14 14 ảnh 6: tác giả chụp Phạm Thị Làn 80 Lớp quản lý văn hoá 7c Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Phạm Thị Làn Luận văn tốt nghiệp 81 Lớp quản lý văn hoá 7c ... thực trạng phát triển dịch vụ văn hóa - du lịch khu di tích danh thắng Yên Tử 2.1.2.Vấn đề phát triển dịch vụ văn hóa - du lịch Yên Tử Theo cách hiểu cách thơng thƣờng phát triển dịch vụ tức hoạt... luận văn sâu nghiên cứu toàn di? ??n việc phát triển dịch vụ văn hoá - du lịch khu di tích danh thắng n Tử thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu: di tích danh thắng Yên Tử hoạt động phát triển. .. khu di tích danh thắng Yên Tử 14 1.2.2 Hệ thống di tích chùa - tháp Yên Tử 18 1.2.3 Giá trị khu di tích danh thắng Yên Tử 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VĂN HOÁ DU LỊCH KHU DI

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN