Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích và lễ hội ở thị trấn lâm thao, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

118 7 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý di tích và lễ hội ở thị trấn lâm thao, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ XUÂN NGÀN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI Ở THỊ TRẤN LÂM THAO, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xn Đính HÀ NỘI - 2013     LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các tư liệu sử dụng luận văn theo quy định, trung thực, có sai trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Ngàn     MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI Ở THỊ TRẤN LÂM THAO 15 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn quản lý di tích lễ hội 15 1.1.1 Cơ sở khoa học 15 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.1.3 Cơ sở pháp lý 23 1.1.4 Giới hạn số khái niệm dùng luận văn 27 1.2 Hệ thống di tích, lễ hội thị trấn Lâm Thao 32 1.2.1 Khái quát thị trấn Lâm Thao 32 1.2.2 Tổng quan di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI Ở THỊ TRẤN LÂM THAO HIỆN NAY 46 2.1 Bộ máy quản lý di tích lễ hội 46 2.1.1 Bộ máy quản lí nhà nước cấp xã 46 2.1.2 Bộ máy quản lý di tích cộng đồng dân cư 51 2.1.3 Văn liên quan đến quản lý 52 2.2 Thực trạng quản lý di tích lễ hội 58 2.2.1 Quản lý di tích 58 2.2.2 Quản lý lễ hội 63 2.2.3 Quản lí di tích cộng đồng dân cư 68 2.2.4 Đánh giá mối quan hệ quản lý nhà nước quản lý cộng đồng dân cư 70 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI Ở THỊ TRẤN LÂM THAO TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1 Quan điểm đạo, nguyên tắc giải vấn đề 78 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ nâng cao hiệu quản lý di tích lễ hội85 3.1.1 Phương hướng 85 3.1.2 Nhiệm vụ 88 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao thời gian tới 90 3.3.1 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền di tích, lễ hội Luật Di sản văn hóa 91 3.3.2 Xây dựng quy định cụ thể di tích, lễ hội, quy định xã hội hóa quản lý nguồn lực xã hội hóa di tích 92 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý văn hóa 93 3.3.4 Củng cố, nâng cao lực quản lý Ban khánh tiết, Ban quản lý di tích 94 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội 95 3.3.6 Khai thác giá trị tài nguyên du lịch di tích, lễ hội 96 3.3.7 Làm tốt công tác khen thưởng, xử phạt quản lý di tích, lễ hội 98 3.4 Một số kiến nghị cụ thể 99 3.4.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước 99 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC   DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa Tr : Trang UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Các đơn vị dân cư theo quản lý hành thị trấn Lâm Thao Bảng 2: Hiện trạng di tích thị trấn Lâm Thao Bảng 3: Hiện trạng tổ chức lễ tiết di tích thị trấn Lâm Thao Bảng 4: Các thiết chế văn hóa khu dân cư thị trấn Lâm Thao 33 55 62 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, với phát triển kinh tế thị trường tác động xu tồn cầu hóa tạo thay đổi toàn diện sâu sắc mặt đời sống hầu hết vùng, miền, tộc người nước ta; song đặt thách thức to lớn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa việc quản lý di sản hoạt động văn hóa Trong kho tàng di sản văn hóa nước ta, di tích (đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ…), lễ hội hoạt động hành lễ di tích làng quê vùng nông thôn đô thị yếu tố hữu, gắn với sống thường ngày tầng lớp cư dân Dưới thời phong kiến, dù quy mô cấp xã thôn, hay nhị thơn tam thơn di tích hoạt động thờ cúng, lễ hội thuộc quyền quản lý làng Ngày nay, cấp xã (phường, thị trấn) không mở rộng quy mơ mà cịn tăng thêm chức năng, nhiệm vụ quản lý: khơng quản lý hành chính, bảo đảm trật tự an ninh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, ổn định cải thiện đời sống, mà phải quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đến việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng văn hóa tầng lớp cư dân; mà nội dung quan trọng việc quản lý di tích lễ hội Các thị cấp sở nước ta (phường, thị trấn) có đặc điểm bật hình thành phát triển từ xã (gồm nhiều làng), trải qua trình “thử nghiệm”; nhiều trường hợp từ định hành chính, xã nhanh chóng chuyển thành phường, thị trấn; người nông dân “chỉ đêm” trở thành “thị dân”, cán xã chuyển thành cán thị trấn, phường Các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng mặt trì theo “nếp quen” vốn có làng quê, song có nhiều chuyển hóa điều kiện kinh tế, chức quản lý xã cũ thay đổi, tạo “độ vênh”, chí mâu thuẫn cung cách tổ chức quản lý cũ mới, quản lý cộng đồng dân cư với quản lý nhà nước (hay “dân dã” với hành chính) Nhiều nơi, cán phường, thị trấn lúng túng, thụ động tổ chức hoạt động văn hóa, quản lý di sản văn hóa, từ ảnh hưởng đến việc hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân, đến việc bảo tồn di tích lịch sử giá trị văn hóa truyền thống địa bàn Nhiều trường hợp không hiểu hết giá trị văn hóa địa phương nên có việc làm phương hại đến giá trị Mặt khác, sống từ thôn quê chuyển sang đô thị tác động tiêu cực kinh tế thị trường… dẫn đến nhiều tượng lệch lạc, xâm hại làm biến dạng di tích, tệ mê tín dị đoan hoạt động thờ cúng, xu hướng thương mại hóa tổ chức lễ hội ; từ đó, tác động tiêu cực trở lại tới đời sống Những lúng túng, bất cập quản lý di tích lễ hội đô thị cấp sở biểu đa dạng địa phương, cần nghiên cứu cách thấu đáo, diện rộng để so sánh, rút học chung, phục vụ cho việc tổ chức hoạt động văn hóa, bảo tồn khai thác giá trị văn hóa tốt hơn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vì thế, tơi chọn đề tài Quản lý di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa lý sau: - Thị trấn thành lập ngày 28 tháng năm 1997, sở toàn đất đai, dân cư xã Cao Mại (xưa gọi Kẻ Máy) phần đất, dân cư xã Chu Hóa dọc Quốc lộ 32C Vốn vùng nông thôn nên địa bàn có nhiều di tích lịch sử văn hóa mang đặc trưng văn hóa làng, đình Bình Chính, đình Đơng Chấn, đình-chùa Lâm Nghĩa, đình Văn chỉ, đền Nhà Bà, chùa Sơn Thị, chùa Cao Mại, phế tích ngơi đình San Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Gắn với di tích lễ hội truyền thống cịn bảo lưu Từ vùng nơng thơn, phát triển thành thị trấn huyện lỵ, thị trấn cơng nghiệp (có nhà máy Supe phốt phát hóa chất, Pin-ắc quy số sở cơng nghiệp địa phương), thị trấn Lâm Thao trung tâm kinh tế tỉnh nên có tốc độ phát triển nhanh tất mặt: dân số, kinh tế, xây dựng sở hạ tầng …, nguy “lấn át”, chí “xóa nhịa” số phận di sản văn hóa dễ hữu cấp quyền, ngành văn hóa khơng có biện pháp hợp lý hoạt động quản lý di tích lễ hội Làm để phát triển đô thị mà không mâu thuẫn với công tác bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt di tích lễ hội, tốn nan giải không thị trấn Lâm Thao mà với nhiều đô thị cấp sở khác Thị trấn Lâm Thao cách trung tâm thành phố Việt Trì 26km, cách Khu di tích lịch sử Đền Hùng 12km Di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao chưa phải di sản văn hóa có giá trị bật tỉnh Phú Thọ, phận tạo thành tranh văn hóa mang đậm tính cội nguồn vùng đất Tổ Việc đưa biện pháp phù hợp cho cơng tác quản lý di tích lễ hội góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, trị, xã hội địa phương Trên sở đưa kinh nghiệm cho việc quản lý di tích, lễ hội cho địa phương khác Thông qua việc tham quan, nghiên cứu di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao, du khách có thêm cách tiếp cận văn hóa, lịch sử vùng đất người thị trấn nói riêng, với tỉnh Phú Thọ nói chung Hiện nay, di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao thuộc quyền quản lý chuyên mơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ; quản lý trực tiếp UBND thị trấn Lâm Thao; song bên cạnh cịn tồn quản lý cộng đồng dân cư; nên cơng tác quản lý chưa có phối hợp chặt chẽ quyền quan chuyên môn; quản lý nhà nước quản lý cộng đồng có độ vênh định, ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy, khai thác giá trị di tích, lễ hội phát triển chung Chọn đề tài “Quản lý di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”, mong muốn bước đầu đưa luận khoa học ý kiến mang tính tham khảo cho hoạt động quản lý di tích lễ hội, nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản góp phần phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu di sản văn hóa nói chung, di tích lễ hội nói riêng nhận quan tâm đông đảo nhà khoa học Các sách Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Ngô Đức Thịnh [39]; Một số giải pháp quản lí lễ hội dân gian Hồng Nam [30]; Diễn biến kiến trúc văn hóa truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Trần Lâm Biền chủ biên [7]; Lễ hội cổ truyền Phạm Thị Thanh Quy [34]; Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, tác giả Bùi Hồi Sơn [36]; Tầm nhìn tương lai Di sản Văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta Nguyễn Quốc Hùng, Tạp chí Di sản văn hóa số [17]; báo mạng Quy hoạch lễ hội: Việc cần làm tác giả Minh Ngọc ,… đưa nhiều quan điểm, cách nhìn, cách tiếp cận giải pháp quản lý di tích lễ hội dân gian cổ truyền Tuy vậy, đặc thù văn hóa tùy vào tình hình thực tế vùng, miền, địa phương mà áp dụng tính khả thi vào thực tế khác nhiều hạn chế kỳ dựng nước tổ tiên ta từ thuở Vua Hùng Trên sở kinh tế nơng nghiệp ruộng nước vùng đồi gị, hệ cư dân tạo dựng sở tương đối đầy đủ văn hóa làng, gồm hệ thống di tích (các đình, đền, chùa, văn chỉ…), hoạt động tín ngưỡng mà đỉnh cao lễ hội Bên cạnh đó, cịn có số yếu tố văn hóa đại, di tích kỷ niệm Hồ Chí Minh, hoạt động kỷ niệm… Hệ thống di tích, hoạt động thờ cúng lễ hội địi hỏi phải có quản lý cộng đồng dân cư Nhà nước Từ chuyển thành thị trấn, với nhiệm vụ phát triển kinh tế, quản lý xã hội, Đảng bộ, quyền thị trấn Lâm Thao - xã Cao Mại cũ có nhiều cố gắng xây dựng đời sống văn hóa địa phương, đó, nhiệm vụ quan trọng quản lý di tích lễ hội Các di tích quan tâm tu bổ, tôn tạo chống xuống cấp nguồn ngân sách nguồn xã hội hóa, cổ vật bảo vệ; hoạt động thờ cúng định hướng lành mạnh, lễ hội tổ chức với quy định văn pháp quy, quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, mừng thọ lễ hội; phát huy giá trị văn hóa, củng cố khối đoàn kết cộng đồng, bảo đảm an ninh trật tự góp phần vào việc phát trệển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, thị hành chính, yếu tố cơng nghiệp chưa lớn, lại thành lập theo phương thức chuyển xã thành thị trấn, nên thị trấn Lâm Thao mang đặc trưng đơn vị hành thị cấp sở nước ta phần lớn cư dân sống đơn vị tụ cư truyền thống, làng, với nhiều mối quan hệ láng giềng, huyết thống, hôn nhân ràng buộc chằng chéo; trình độ văn hóa cịn thấp, hiểu biết sách, nhận thức pháp luật cịn nhiều hạn chế, phận sống lâu đời với thị ít, chưa hình thành lối sống đo thị; đội ngũ cán mỏng, tác phong hành cịn đậm nhiều yếu tố thời kỳ xã, bị chi phối quan hệ làng xã Đây « nguồn" bất cập việc quản lý di tích lễ hội thị trấn năm qua, mà bất cập lớn tính tùy tiện phận cư dân việc tu bổ di tích, cử người trơng coi di tích, chùa, quản lý nguồn thu chi di tích lễ hội Đó cịn nể nang, thiếu kiên xử lý sai phạm phận cư dân, người hành nghề tơn giáo Bên cạnh đó, Lâm Thao đô thị phát triển, yêu cầu xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế tạo nhiều bất lợi cho hoạt động bảo tồn di tích lễ hội di sản văn hóa khác địa phương Dù đời sống trình độ nhân dân ngày nâng cao, nhận thức cấp, ngành nhân dân vai trò, ý nghĩa di tích, lễ hội trách nhiệm tồn cộng đồng bảo vệ, phát huy giá trị di tích, lễ hội chưa đắn, toàn diện Để khắc phục bất cập đây, để hoạt động quản lý di tích, lễ hội hướng, cần tăng cường công tác quản lý, theo hướng kết hợp hài hòa quản lý nhà nước quản lý cộng đồng, quản lý nhà nước vai trị chủ đạo, định hướng; đồng thời tận dụng yếu tố hợp lý, tích cực quản lý cộng đồng yếu tố phụ trợ, tính tự giác, tính cộng đồng, coi quản lý cộng đồng dân cư phần quan trọng quản lý, thể vai trị chủ thể văn hóa, phát huy vai trị chủ thể bảo tồn sáng tạo văn hóa cộng đồng Để cơng tác quản lý di tích lễ hội hướng, có hiệu quả, cần đầy mạnh công tác tuyên truyền tầng lớp nhân dân văn pháp luật có liên quan, nâng cao kiến thức lịch sử văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý văn hóa cho đội ngũ cán thị trấn; kiên xử lý sai phạm ; đặc biệt cần có phối hợp chặt chẽ với Hội Phật giáo việc đón nhận sư trụ trì chùa- « đầu mối » củamột số mâu thuẫn, phức tạp cộng đồng dân cư thị trấn quản lý di tích lễ hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Quang Ân (2002), Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới hành chính, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội A.I.A Rnoldov (1985) chủ biên, Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin, Nxb Văn hóa Hà Nội Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua hội hè đình đám, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ (1998), Nxb Chính trị Quốc gia Ban chấp hành Trung ương Đảng (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Bền (2004), Nghiên cứu, sưu tầm, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, Tạp chí di sản số 1, Tr 44 11 Trần Lâm Biền chủ biên (2008), Diễn biến kiến trúc văn hóa truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Phan Kế Bính (2005) Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Bình (2004), Bảo tồn quản lý di sản giới quy hoạch phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 6, Tr5 14 Bùi Thị Dung (2008), Quản lý hoạt động văn hóa làng nghề huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, lưu khoa Sau Đại học, Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Đảng thị trấn Lâm Thao (2000), Lịch sử Đảng thị trấn Lâm Thao (1940 2000), Công ty in Phú Thọ, Phú Thọ 16 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Bùi Xn Đính (2003), Cha ơng ta bảo vệ di sản văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01 18 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004), Quản lý nhà nước di sản văn hóa giáo dục truyền thống sở, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa - Thơng tin, Chun đề 11, Tr 153 - 164 19 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Cao Đức Hải (2010) chủ biên, Giáo trình Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Đống Đa - Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa, lưu khoa Sau đại học, Đại học Văn hóa Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Hùng (2008), Đôi điều việc bảo tồn phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí di sản số 23 Nguyễn Quốc Hùng (2008), Tầm nhìn tương lai Di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta, Tạp chí di sản số 24 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (2007) chủ biên, Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (2010), Văn hóa làng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Phạm Bá Khiêm (2009), Địa chí văn hóa dân gian huyện Lâm Thao, Công ty in Phú Thọ, Phú Thọ 28 Phạm Bá Khiêm (2010), Du lịch Phú Thọ theo góc nhìn tổng quan văn hóa, Tạp chí Văn hóa Thể thao Du lịch Phú Thọ số 1, Tr15 - 19 29 Nguyễn Quang Lân (2004), Tổ chức du lịch lễ hội kiện Việt Nam, Tạp chí Du lịch số 7, T18 30 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Ngơ Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Phạm Trung Lương (2005), Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch số 5, Tr 32 33 Lê Hồng Lý (2010) chủ biên, Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Thị Lan (1998), Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú (2004), Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền thực trạng giải pháp, lưu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 36 Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Ngơ Quang Nam (1986), Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Sở Văn hóa Thơng tin Vĩnh Phú 38 Quốc hội (2009), Luật di sản văn hóa, sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 41 Bùi Hồi Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Trần Hữu Sơn (2003), Xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 12, Tr 25 43 Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao tỉnh Phú Thọ (1998), Di tích danh thắng vùng đất Tổ, Phú Thọ 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 45 Dương Huy Thiện (2010) chủ biên, Phú Thọ miền đất Tổ cội nguồn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 46 Ngơ Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ 48 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Trịnh Hiểu Vân (2008), Văn hóa nước, Nxb Thế giới 52 Valéry Patin (2008), Du lịch di sản, dịch từ tiếng Pháp: Dương Nguyễn Quốc Vinh 53 Lê Trung Vũ (1992) Chủ biên, Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Website http://www.cinet.gov.vn 55 Website http://www.google.com.vn         MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI Ảnh số 1: Lễ hội đền nhà Bà, thị trấn Lâm Thao, năm 2010 (Nguồn: UBND thị trấn Lâm Thao) (2) Ảnh số 2, 3: Các quan viên trước tế lễ hội đền nhà Bà năm 2010 (Nguồn: UBND thị trấn Lâm Thao) (3) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIÁ TRỊ KHOA HỌC, LỊCH SỬ, THẨM MĨ CỦA DI TÍCH Ở THỊ TRẤN LÂM THAO (Nguồn: tác giả luận văn) Ảnh số 4: Sắc phong đền Nhà bà, niên đại Vĩnh Thịnh năm thứ (1710) Nguồn: Tác giả chụp Ảnh số 5: Sắc phong đền Nhà bà, niên đại Cảnh Hưng năm thứ (1746) Nguồn: Tác giả chụp Ảnh số 6: Sắc phong đền Nhà bà, niên đại Chiêu Thống năm thứ (1787) Nguồn: Tác giả chụp Ảnh số 7: Lư hương gốm chùa Vĩnh Ninh, niên đại kỷ XIX Nguồn: Tác giả chụp Ảnh số 8: Tòa Cửu long gốm chùa Lâm Nghĩa, niên đại kỷ XIX Nguồn: Tác giả chụp Ảnh số 9: Bia đá chùa Vĩnh Ninh, niên đại 1928 Nguồn: Tác giả chụp ... kinh tế - xã hội Vì thế, tơi chọn đề tài Quản lý di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học chun ngành Quản lý văn hóa lý sau: - Thị trấn. .. quan di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI Ở THỊ TRẤN LÂM THAO HIỆN NAY 46 2.1 Bộ máy quản lý di tích lễ hội 46 2.1.1 Bộ máy quản. .. luận văn - Đây luận văn thạc sĩ nghiên cứu quản lý di tích lễ hội thị cấp sở - Luận văn làm rõ thực trạng cơng tác quản lý di tích lễ hội thị trấn Lâm Thao - thị hành đô thị công nghiệp từ năm

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:31

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Chương 1CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DI TÍCHVÀ LỄ HỘI Ở THỊ TRẤN LÂM THAO

    Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘIỞ THỊ TRẤN LÂM THAO HIỆN NAY

    Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI Ở THỊ TRẤN LÂM THAOTRONG THỜI GIAN TỚI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan