1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử ở huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa

150 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** quản văn hải Quản lý di tích lịch sử văn hoá huyện thiệu hóa, tỉnh hóa Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dÉn khoa häc: PGS TS Trịnh Thị Minh Đức Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày… tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Quản Văn Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 24 1.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa 29 1.2 Tổng quan hệ thống DTLSVH huyện Thiệu Hóa 31 1.2.1 Khái quát chung huyện Thiệu Hóa 31 1.2.2 Hệ thống Di tích lịch sử văn hóa huyện Thiệu Hóa 39 Tiểu kết Chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN THIỆU HÓA 52 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích 52 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa 52 2.1.2 Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Thiệu Hóa 54 2.1.3 Ban quản lý di tích xã/ thị trấn huyện Thiệu Hóa 55 2.2 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Thiệu Hóa 58 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Thiệu Hóa 58 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 61 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 64 2.2.4 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di tích lịch sử văn hóa 75 2.2.5 Tổ chức đào tạo đội ngũ chuyên môn quản lý di tích lịch sử văn hóa 76 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Thiệu Hóa thời gian qua 78 2.3.1 Những ưu điểm 78 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 80 Tiểu kết Chương 83 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN THIỆU HÓA 85 3.1 Phương hướng 85 3.1.1 Tăng cường quản lý, đầu tư Nhà nước phối hợp cấp, ngành việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 85 3.1.2 Đẩy mạnh việc đầu tư kinh phí, vận động tổ chức xã hội đơng đảo nhân dân tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm thực có hiệu q trình xã hội hóa hoạt động văn hóa 87 3.1.3 Đẩy mạnh việc giao lưu, hợp tác nghiên cứu liên ngành quan khoa học trung ương huyện Thiệu Hóa việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 89 3.1.4 Quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa bàn huyện Thiệu Hóa 90 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích địa bàn huyện Thiệu Hóa 91 3.2.1 Nhóm giải pháp sách 91 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường tổ chức triển khai thực công tác quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 99 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 103 3.3 Một số khuyến nghị 106 3.3.1 Khuyến nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa 106 3.3.2 Khuyến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 107 Tiểu kết Chương 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa QLDT Quản lý di tích Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VH - TT Văn hóa – Thơng tin XHCN Xã hội chủ nghĩa TN & MT Tài nguyên Môi trường UBMTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc XHH Xã hội hóa QLDTLSVH Quản lý Di tích lịch sử văn hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử văn hóa tài sản vô giá đất nước, phận quan trọng văn hóa dân tộc Ngày nay, vai trị di tích lịch sử trở nên quan trọng trước thay đổi nhanh chóng mang tính thời đại mặt Kinh nghiệm xây dựng phát triển văn hóa xã hội nhiều quốc gia giới cho thấy, dân tộc giữ giá trị di tích lịch sử văn hóa dân tộc giữ sắc văn hóa mình, khẳng định “thương hiệu” quốc gia trường quốc tế Trong nhiều năm trở lại đây, Nhà nước ta có chủ trương đầu tư kinh phí cho việc quản lý, bảo tồn khai thác di tích lịch sử văn hóa Lĩnh vực văn hóa ln Đảng, Nhà nước nhân dân ta coi trọng Văn hóa không tảng, mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, ngày nay, văn hóa đặt ngang tầm với kinh tế, trị Trong năm qua, văn hóa Việt Nam đạt thành tựu to lớn lịch sử dân tộc Tuy nhiên, với thời gian, hoàn cảnh hạn chế định, di sản văn hóa hệ cha ơng để lại có nguy mai Giá trị di sản văn hóa nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng vơ to lớn, song điều quan trọng việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị vấn đề cần quan tâm mức cấp, ngành, người làm cơng tác quản lý văn hóa Nhiều năm qua, đạt nhiều thành tựu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc quy mơ khác Hàng loạt di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, tu bổ, tôn tạo; nhiều cổ vật, di vật bảo vệ; lễ hội truyền thống, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong, mỹ tục lưu giữ phát triển Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc tồn số tượng đáng quan tâm, gây xúc xã hội Đó tình trạng xâm hại, phá hoại di tích; lấy cắp cổ vật đồ thờ tự đình, đền, chùa; tượng mê tín dị đoan gia tăng; lễ hội truyền thống cịn nhiều lộn xộn Tình trạng khiến cho mơi trường văn hóa, xã hội nói chung, mơi trường bảo tồn di sản văn hóa nói riêng lành mạnh, chưa thực bền vững Mặc dù tồn xã hội ngành VHTTDL có nhiều giải pháp ngăn chặn, can thiệp song thách thức cho toàn xã hội việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phát triển phù hợp với xu mở cửa, hội nhập Huyện Thiệu Hóa vùng đất cổ, địa danh tiếng Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Thiệu Hóa, có sơng Chu - núi Đọ, nơi cách khoảng 30 - 40 vạn năm có người cư trú, đồng thời địa bàn sinh sống lâu đời cư dân Việt cổ thuộc văn hóa Đơng Sơn Trong suốt trình hình thành phát triển với lịch sử quốc gia dân tộc, đấu tranh, lao động sáng tạo, người nơi phải đổ mồ hôi công sức kể xương máu nước mắt để tạo dựng nên mảnh đất khơng kì tích Vì vậy, nhắc đến địa danh Thiệu Hóa ta khơng biết đến vùng đất cổ có lịch sử phát triển lâu đời, có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, mà cịn vùng đất “địa linh nhân kiệt” Nơi sản sinh anh hùng, danh nhân văn hóa dân tộc, tiêu biểu như: Dương Đình Nghệ, Đinh Lễ, Nguyễn Quán Nho, Lê Văn Hưu Tính đến hết tháng 5/2014, huyện Thiệu Hóa có 40 di tích xếp hạng, có 06 di tích xếp hạng cấp quốc gia 34 di tích xếp hạng cấp Tỉnh Từ thành lập huyện đến nay, lãnh đạo huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thiệu Hóa, vào ngành chun mơn, cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Thiệu Hóa đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiều di tích trở thành điểm sáng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử (tiêu biểu Di tích lịch sử sở cách mạng Xứ ủy Bắc kỳ, Trung kỳ Đảng Thanh Hóa thời kỳ 1930 - 1945 (nhà ơng Tơ Đình Bảng, nhà ơng Tơ Cơng Thanh, nhà ơng Lê Huy Tốn, di tích lịch sử mộ đền thờ Nguyễn Quán Nho) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý cịn nhiều hạn chế, bất cập: Cơng tác tuyên truyền Luật Di sản văn hóa chưa quan tâm mức, dẫn đến nhận thức người dân hạn chế việc bảo vệ di sản; nguồn kinh phí nhà nước chi cho cơng tác đầu tư, tu bổ hạn hẹp; tượng tự ý tu bổ, sửa chữa làm biến dạng di tích; việc thành lập hoạt động Ban quản lý di tích số nơi cịn hình thức, chưa thực quan tâm; số di tích cịn tượng bị lấn chiếm đất, tượng xây dựng không xin phép quan chức diễn ra, di tích chưa xếp hạng bị phá bỏ nhiều yếu tố nguyên gốc làm ảnh hưởng đến giá trị di tích, việc đưa vật vào di tích chưa phù hợp với qui định với giá trị Di tích Là cán làm cơng tác quản lý ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch, người sinh mảnh đất Thiệu Hóa, với trách nhiệm, say mê nghề nghiệp với hiểu biết, xác định rõ vai trò, tầm quan trọng cơng tác quản lý văn hóa nói chung, cơng tác quản lý di sản văn hố nói riêng giai đoạn nay, tơi chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hố huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hố Tình hình nghiên cứu đề tài Những tập hợp tài liệu bước đầu cho thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng công tác quản lý DTLSVH địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Trong số cơng trình xuất bản, có số cơng trình có tình khái qt như: “Địa chí huyện Thiệu Hóa” tác giả Phạm Tấn, Phạm Văn Tuấn, xuất năm 2010 giới thiệu tổng quan địa lí tự nhiên, địa lí hành chính, lịch sử, kinh tế, văn hố xã hội nhân vật chí huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hố “Thanh Hố di tích danh thắng’’ (Tập 3), Nxb Thanh Hoá, năm 2004, đề cập đến qui mô, kiến trúc di tích lịch sử địa bàn huyện Thiệu Hóa Theo số liệu sách đưa ra, huyện Thiệu Hóa có 05 Di tích xếp hạng cấp Quốc gia 31 Di tích xếp hạng cấp tỉnh Sách “Tể tướng Vãn Hà’’, Nxb Thanh Hoá, năm 1995, tác giả Lê Bá Chức nghiên cứu cách đầy đủ đời, nghiệp nhân vật lịch sử Thiệu Hóa, nét khái quát ban đầu đền thờ lăng mộ nhân vật lịch sử “Khảo sát văn hoá truyền thống Thiệu Hoá’’ Nxb Văn hoá dân tộc, năm 2003, tác giả Tạ Quang có nhìn khái qt văn hố truyền thống huyện Thiệu Hoá nhiều lĩnh vực Sách chủ yếu vào sưu tầm giá trị văn hố dân gian (truyện kể, phương ngơn, tục ngữ, ca dao, trị diễn…) “Thiệu Hóa q ta” tác giả Hoàng Văn Toàn, Phạm Như Hân, Lê Văn Tiến, xuất năm 2010 bao gồm viết, thơ, ảnh viết quê hương Thiệu Hoá đường đổi mới, lòng người xa quê hương mong muốn đóng góp nhiều cho q hương Ngồi cịn có số Luận văn cao học Khoá luận đại học ngành Bảo tàng Trường Đại học Văn hoá Hà Nội như: Luận văn Thạc sĩ Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Phú Xuyên – TP Hà Nội tác giả Vũ Ngọc Hải, Luận văn Thạc sĩ Thạc sỹ Kiều Tuấn Đạt viết “Giá trị văn hóa nghệ thuật đình Hạ Giẽ”, Khóa luận Đại học sinh viên Bạch Thị Dung với đề tài “Tìm hiểu giá trị di tích đình Tri Chỉ”, cơng trình chủ yếu viết giá trị di tích cụm di tích cụ thể địa phương khác chưa 10 viết quản lý di tích huyện Thiệu Hóa; đề tài vừa nêu trên, có phần viết bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, nội dung có liên quan đến cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Các tài liệu liên quan đến đề tài: Hồ sơ di tích xếp hạng địa bàn huyện Thiệu Hóa từ năm 2008 – 2014; Báo cáo kết Danh sách di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Thiệu Hóa Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Thiệu Hóa; Đề án bảo quản, tu bổ di tích địa bàn huyện Thiệu Hóa Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Thiệu Hóa Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt Tổng hợp tình hình nghiên cứu tác giả trước cho thấy có cơng trình viết giá trị di tích, số di tích, chí giới thiệu có hệ thống, tương đối đầy đủ diện mạo di tích địa bàn huyện Thiệu Hóa số địa phương khác Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hố địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Trong q trình triển khai đề tài “Quản lý Di tích lịch sử văn hố huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, tác giả luận văn kế thừa kết tác giả trước, sở việc thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài có nhiều thuận lợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức sâu sắc vai trị cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Thiệu Hóa, từ đề xuất số giải pháp, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thiệu Hóa thời gian tới 136 - Địa điểm: xã Thiệu Châu, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Quyết định số: 183 ngày 17 tháng 01 năm 2011 - Loại hình di tích: - Giá trị di tích: 27 Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đa Lộc - Địa điểm: xã Thiệu Giang, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Quyết định số: 318 ngày 04 tháng 02 năm 2009 - Loại hình di tích: Di tích lịch sử văn hóa - Giá trị di tích: Đình Đa Lộc di tích lịch sử văn hóa có giá trị phương diện Đình nơi thờ hai vị thần có cơng đánh giặc Ai Lao, dân làng nhớ ơn, thờ cúng Đồng thời nơi hội họp, sinh hoạt văn hóa tâm linh dân làng 28 Di tích lịch sử văn hóa Đình Đền – Bia Ký Bái Giao - Địa điểm: xã Thiệu Giao, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Quyết dịnh số: 579 ngày 30 tháng 02 năm 1999 - Loại hình di tích: Di tích lịch sử văn hóa - Giá trị di tích: Di tích để lại cho giá trị nhiều mặt: Về lịch sử văn hóa giúp hiểu biết vùng đất nơi vốn cư dân tụ cư lâu đời Trong tiến trình phát triển lịch sử người dân nơi tạo nhiều nét văn hóa vật chất như: đình, đền, miếu, phủ Bên cạnh nét đẹp văn hóa vật chất nét đẹp tinh thần như: lễ hội kì phúc vào mùng 10 tháng giêng tháng tháng tập tục sinh hoạt văn hóa như: đánh vật, đấu giá lợn,bổ bị, leo cầu phao lấy giải, đốt pháo bông…và phong tục thờ cúng người có cơng với nước với dân Di tích cho hiểu thêm sơ lược tiểu sử bát vị tôn thần thờ làng dố chiêu phúc đại vương, Cũ Kỹ Đại Vương, Bổ lộ đại 137 vương, Dịch tổ đại vương, Hiền Hữu đại vương, Thanh hoa tống binh xứ Kiều Sơn đại vương hai nữ thần, thiên y thần dược chân Nhân tơn thần… 29 Di tích lịch sử nhà thờ họ Vũ (nơi thờ Vũ Như Du) - Địa điểm: xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Quyết định xếp hạng số: 4088, ngày 09 tháng 12 năm 2011 - Loại hình di tích: Di tích lịch sử - Giá trị di tích: Thờ chi họ có cơng khai mở, tụ tập dân lập nên làng Chí Cường xã Lỗ Tự xưa, đồng thời nơi thờ vị tướng thời Lê kỷ XVIII Vũ Như Du Nhân vật thờ chứng chân thực để hiểu biết giai đoạn xã hội thời Lê – Trịnh sau kỷ XVIII, tình hình nội quyền trung ương; vai trò đất Thanh – Nghệ, đặc biệt vai trò người, miền đất phát triển xã hội, hưng vong vương triều Lê – Trịnh Nhà thờ họ Vũ nơi lưu giữ tài liệu vật có giá trị giúp tìm hiểu trình hình thành làng xã tác động trực tiếp kiện lịch sử đương thời phải tổ chức lại bình diện phân bố dân cư Di tích bảo lưu tài liệu gốc (2 sắc phong) giúp bổ sung số kiện lịch sử cụ thể vào giai đoạn này: Quan hệ vua Lê – chúa Trịnh với quân đội; đặc biệt đội quân tin cậy (quân cấm vệ) tuyển đất Thanh Nghệ 30 Di tích Đình làng Tân Bình (Ngọc Bình) - Địa điểm: xã Thiệu Ngọc, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Quyết định xếp hạng số: 181 ngày 17 tháng 01 năm 2011 - Loại hình di tích: Di tích lịch sử văn hóa - Giá trị di tích: Di tích làng Tân Bình (Ngọc Bình) di tích lịch sử văn hóa cơng trình kiến trúc gỗ từ thời Lê kỷ XVII – XVIII có giá trị 138 nghiên cứu nhiều mặt Nghiên cứu truyền thống phong tục tập quán cổ truyền đặc biệt bia cịn lưu đình biểu tượng truyền thống hiếu học, nơi có nếp sống văn hóa cổ truyền Đình Ngọc Bình nơi ghi đậm kiện lịch sử trình 31 Di tích Đình Ngơ Xá Hạ - Địa điểm: Xã Thiệu Minh, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Quyết định số: 18 ngày 15 tháng năm 1990 - Di tích Cách mạng 32 Đền thờ Nguyễn Quang Minh: - Địa điểm: Thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Quyết định: số 2620 ngày 30 tháng năm 2007 - Loại hình di tích lịch sử văn hóa - Giá trị di tích: Di tích đền thờ tiễn sỹ Nguyễn Quang Minh có kiến trúc gỗ cổ truyền gần 100 năm Đây nơi thờ vị tiến sỹ triểu nhà Lê Trung Hưng có cơng với làng, với nước Tên tuổi nghiệp ông ghi vào bia đá văn miếu sử sách quê hương làng, xã, huyện, tỉnh Với tất cịn lại di tích trở nên vơ giá ý nghĩa vơ Chính giá trị nhiều phương diện như: Lịch sử nhân vật đến kiến trúc di tích cịn lại giúp dòng họ nhân dân địa phương bảo tồn phát huy tác dụng để di tích sống với thời gian./ PHỊNG VH-TT HUYỆN THIỆU HĨA 139 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH Ở HUYỆN THIỆU HÓA Ảnh 1: Tượng Phật A Di Đà - chùa Vồm (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 2: Đền thờ Nhà sử học Lê Văn Hưu (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 140 Ảnh 3: Khuôn viên Đền thờ Lê Văn Hưu Thị trấn Vạn Hà (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 4: Lăng mộ Nhà sử học Lê Văn Hưu Mã Giòm, Làng Phủ Lý Nam, xã Thiệu Trung (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 141 Ảnh 5: Khuôn viên Đền thờ Lê Văn Hưu Thị trấn Vạn Hà (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 6: Tượng điêu khắc Đền thờ Nguyễn Quán Nho (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 142 Ảnh 7: Bàn thờ diện Đền thờ Nguyễn Quán Nho (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 8: Kiến trúc Chùa Vồm - tu sửa (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 143 Ảnh 9: Khuôn viên Chùa Vồm (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 10: Biển dẫn vào Đền thờ Dương Đình Nghệ (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 144 Ảnh 11 + 12: Tượng đắp Đền thờ Dương Đình Nghệ (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 13: Hoa văn Đền thờ Dương Đình Nghệ (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 145 Ảnh 14 Ảnh 14 + 15: Tượng điêu khắc Đền thờ Dương Đình Nghệ (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 146 Ảnh 16: Cổng Đình làng Thanh Dương (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 17: Cổng Đình làng Thanh Dương (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 147 Ảnh 18: Hồ sơ Di tích Đền thờ Nguyễn Quán Nho (Nguồn: Tác giả chụp, năm 6/2015) Ảnh 19: Khuôn viên Chùa Vồm (Nguồn: Tác giả chụp, năm 6/2015) 148 Ảnh 20: Lễ dâng hoa- lễ hội chùa Vồm (Nguồn:Internet) Ảnh 21: Chân dung Nguyễn Quán Nho (vẽ năm 1698) (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) 149 Ảnh 22: Tu sửa Chùa Vồm (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2015) Ảnh 23: Người dân lễ chùa Vồm (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 3/2015) 150 MỤC LỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Tên phụ lục Bản đồ hành huyện Nguồn Trang Tác giả sưu tầm 114 Tác giả sưu tầm 115 Tác giả sưu tầm 118 Tác giả chụp 137 Thiệu Hóa Phụ lục Danh sách di tích nhà nước cơng nhận, xếp hạng địa bàn huyện Thiệu Hóa Phụ lục Báo cáo danh sách di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Thiệu Hóa Phụ lục Một số hình ảnh di tích huyện Thiệu Hóa sưu tầm ... Di tích lịch sử - văn hóa di tích Lịch sử - Văn hóa Di tích lịch sử - Văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa Lịch sử - văn hóa Lịch sử - văn hóa Lịch sử - văn hóa Lịch sử - văn hóa Năm xếp hạng 12/8/1993... tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Thiệu Hóa 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA... luận quản lý di tích lịch sử văn hóa tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Thiệu Hóa Chương

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀTỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ỞHUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA

    Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓAỞ HUYỆN THIỆU HÓA

    Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓAỞ HUYỆN THIỆU HÓA

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN