Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
4,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60 31 06 42 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Là người sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên giàu truyền thống lịch sử - nơi tự hào thủ gió ngàn Đồng thời, cơng tác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên, tơi có nguyện vọng tìm hiểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đánh giá, nghiên cứu tìm hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Ngun Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập lớp Cao học chuyên ngành Quản lý Văn hóa khóa 2012-2014 Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, người trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đơn vị chủ quản Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi tham dự khóa học q trình thu thập tài liệu để hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt trình học tập nghiên cứu./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý cho cơng tác quản lý Di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.2 Di tích lịch sử, văn hóa 11 1.1.1.2 Quản lý di tích lịch sử - văn hố 12 1.1.2 Cơ sở pháp lý 15 1.2 Khái quát chung tỉnh Thái Nguyên 20 1.2.1 Vị trí địa lý 20 1.2.2 Lịch sử hình thành 21 1.2.3 Cơ cấu cư dân 25 1.2.3.1 Sự phân bố cư dân 25 1.2.3.2 Sự phân bố tộc người 29 1.2.4 Văn hóa truyền thống 33 1.3 Hệ thống Di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 38 1.3.1 Số lượng loại hình 38 1.3.2 Giá trị tiêu biểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 39 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 50 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích 50 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên 50 2.1.2 Phòng Văn hóa Thơng tin cấp huyện, thị xã 51 2.1.3 Ban Văn hóa - Xã hội 55 2.1.4 Ban quản lý Khu di tích lịch sử sinh thái ATK Định Hóa 56 2.2 Thực trạng hiệu công tác quản lý di tích từ năm 2001 đến 57 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh 57 2.2.2 Công tác lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích 59 2.2.3 Cơng tác tổ chức tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa 61 2.2.4 Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn nghiệp vụ di tích lịch sử văn hóa 66 2.2.5 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 67 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm di tích lịch sử văn hóa 69 2.2.7 Tổ chức khen thưởng, kỷ luật việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 71 2.3 Đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên thời gian qua 74 2.3.1 Những điểm mạnh 74 2.3.2 Những điểm yếu 75 2.3.3 Nguyên nhân những, yếu 76 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 78 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý Di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 78 3.1.1 Tăng cường quản lý, đầu tư Nhà nước phối hợp cấp, ngành việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 78 3.1.2 Đẩy mạnh việc đầu tư kinh phí, vận động tổ chức xã hội đông đảo nhân dân tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm thực có hiệu q trình xã hội hóa hoạt động văn hóa 80 3.1.3 Đẩy mạnh việc giao lưu, hợp tác nghiên cứu liên ngành quan khoa học trung ương tỉnh Thái Nguyên việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 81 3.1.4 Quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh 82 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích địa bàn tỉnh Thái Nguyên 83 3.2.1 Kiện toàn cấu máy tổ chức quản lý nhà nước di tích địa bàn tỉnh Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trọng đến đội ngũ cán làm cơng tác quản lý di tích 83 3.2.2 Tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác quản lý, bảo vệ, tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa 87 3.2.3 Phát huy công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 89 3.2.4 Tăng cường nguồn nhân lực việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 90 3.2.5 Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phát triển kinh tế xã hội, trọng gắn với phát triển du lịch 92 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm di sản văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý DLTC Danh lam thắng cảnh DSVH Di sản văn hóa DTLS-VH Di tích lịch sử-văn hóa KT-XH Kinh tế - Xã hội Nxb CTQG Nhà xuất Chính trị quốc gia Nxb VHTT Nhà xuất Văn hóa - Thông tin TDTT Thể dục thể thao XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa VHTT Văn hóa - Thơng tin VH&TT Văn hố Thơng tin VHTT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch VH-XH Văn hóa - Xã hội UBND Uỷ ban nhân dân [ 40, T2, tr 88] [14,tr.50] Xem tài liệu tham khảo số 40, tập 2, trang 88 Xem tài liệu tham khảo số 14, trang 50 DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN TT Bảng Nội dung 1.1 Danh mục phúc tra di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2002 2.1 2.2 2.3 39 Tổng hợp cơng trình tu bổ, chống xuống cấp di tích từ nguồn vồn nghiệp từ năm 2010 - 2013 Trang 64 Nguồn kinh phí huy động từ XHH đầu tư, tu bổ DTLSVH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 68 Lịch kiểm tra di tích tu bổ, tơn tạo năm 2012 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Nó coi nguồn sử liệu sử dụng để nghiên cứu lịch sử dân tộc, Di tích lịch sử, văn hóa đối tượng người quan tâm nhất, di tích chứng xác thực, cụ thể đặc điểm lịch sử, văn hóa dân tộc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ người Các di tích lịch sử- văn hóa, thơng điệp q khứ hệ trước trao truyền cho hệ sau, người ta cảm nhận khứ, từ thơng tin q khứ tìm đến với truyền thống lịch sử, giá trị đạo đức, thẩm mỹ, tín ngưỡng, tâm linh Trên sở truyền thống lịch sử, hệ sau tiếp nối sáng tạo giá trị văn hoá Dưới lãnh đạo Đảng, năm qua, văn hóa Việt Nam đạt thành tựu to lớn lịch sử dân tộc Tuy nhiên, với thời gian, hoàn cảnh hạn chế định, di sản văn hóa hệ cha ơng để lại có nguy mai Giá trị di sản văn hóa nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng vô to lớn, song điều quan trọng việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị vấn đề cần quan tâm mức cấp, ngành, người làm công tác quản lý văn hóa Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng trung du – miền núi Đông Bắc, gồm có dân tộc anh em cư trú, có huyện, thành phố thị xã, vùng đất có bề dày lịch sử, có truyền thống văn hiến lâu đời Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên góp phần viết lên trang sử vẻ vang dân tộc Những trang sử vẻ vang cịn đọng lại hệ thống Di tích lịch sử, văn hóa bảo tồn, giữ gìn ngày Cùng với phát triển kinh tế, công công nghiệp hóa, đại hóa, cơng tác quản lý, bảo tồn giá trị di sản văn hóa, đặc biệt lĩnh vực bảo tồn giá trị hệ thống Di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh ln ngành, cấp tỉnh quan tâm thực đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên điều kiện thời gian trước nhu cầu đổi phát triển kinh tế đại nên nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị Thái Nguyên có nguy bị mai dần Tình trạng xâm hại, lấn chiếm di tích, trùng tu khơng tinh thần Luật Di sản văn hóa làm biến dạng giá trị di tích, thất cổ vật xảy số di tích địa bàn tỉnh, đồng thời nhu cầu phát triển tham quan khám phá du lịch người dân ngày lớn ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc quản lý, bảo tồn, gìn giữ di tích Trước thực trạng đó, vấn đề đặt phải vận dụng sáng tạo quy định pháp luật hướng dẫn chuyên ngành quản lý Di tích lịch sử văn hố, đồng thời, phối hợp với ban ngành, cấp quyền, cụ thể hố sách quản lý Nhà nước để quản lý bảo tồn di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên tỉnh hoàn thành sớm nước việc kiểm kê phúc tra Di tích lịch sử, văn hóa Hiện nay, địa bàn tỉnh có 787 di tích loại gồm 706 di tích lịch sử, 43 di tích thắng cảnh, 12 di tích khảo cổ học, 26 di tích kiến trúc nghệ thuật Đến thời điểm tại, tỉnh Thái Nguyên lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích bao gồm: 01 cụm di tích quốc gia đặc biệt (gồm 14 điểm), 29 di tích quốc gia 155 di tích cấp tỉnh Với giá trị to lớn tầm quan trọng nêu mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý Di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm đề ... sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên. .. pháp lý cho công tác quản lý Di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.2 Di tích lịch sử, văn hóa 11 1.1.1.2 Quản lý di tích lịch sử - văn. .. TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 78 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý Di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 78 3.1.1 Tăng cường quản