1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa bảo tồn và phát huy giá trị của hát xoan phú thọ

100 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HÁT XOAN PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO MẠNH HÙNG HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HÁT XOAN PHÚ THỌ 1.1 Những vấn đề chung quản lý di sản văn hóa phi vật thể 1.1.1 Quản lý di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy 10 1.2 Tổng quan hát Xoan Phú Thọ 10 1.2.1 Khái quát tỉnh Phú Thọ 10 1.2.2 Nguồn gốc đời hát Xoan Phú Thọ 14 1.2.3 Đặc trưng hát Xoan Phú Thọ 24 1.2.4 Các hình thức diễn xướng 31 1.2.5 Quá trình phát triển hát Xoan Phú Thọ 45 1.2.6 So sánh hát Xoan Phú Thọ với loại hình văn hóa dân gian địa phương khác 49 1.3.Vai trò yêu cầu quản lý hát Xoan cổ xã hội đại 53 1.3.1 Tác động xã hội đại tới hát Xoan cổ Phú Thọ 53 1.3.2 Vai trò quản lý hát Xoan Phú Thọ 54 1.3.3 Yêu cầu quản lý hình thức diễn xướng hát Xoan Phú Thọ 55 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HÁT XOAN PHÚ THỌ 60 2.1 Cơ chế quản lý 60 2.1.1 Thực trạng quản lý cấp tỉnh 60 2.1.2 Thực trạng quản lý cấp sở 61 2.1.3 Các văn pháp lý liên quan tới quản lý hát Xoan Phú Thọ 62 2.1.4 Cơ chế phối hợp đơn vị tham gia quản lý 67 2.2 Quản lý hình thức tổ chức hát Xoan thành thị 67 2.2.1 Định hướng nội dung chương trình 67 2.2.2 Hỗ trợ nguồn lực vật chất 68 2.2.3.Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 68 2.3 Quản lý hình thức hát Xoan phường Xoan, làng Xoan 69 2.3.1 Định hướng nội dung chương trình 69 2.3.2 Hỗ trợ nguồn lực vật chất 69 2.3.3 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 70 2.4 Đánh giá thực trạng hát Xoan Phú Thọ 71 2.4.1 Những ưu điểm 71 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 72 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC HÁT XOAN PHÚ THỌ 82 3.1 Xây dựng mơ hình quản lý mang tính đặc thù hát Xoan Phú Thọ 82 3.1.1 Mơ hình quản lý hình thức hát Xoan thành thị 82 3.1.2 Mơ hình quản lý hình thức hát Xoan phường Xoan, làng Xoan 84 3.2 Phát huy nguồn nhân lực công tác quản lý hát Xoan 85 3.3 Giải Pháp bảo tồn phát huy giá trị hình thức hát Xoan truyền thống 86 3.3.1 Giải pháp bảo tồn hát Xoan 86 3.3.2 Biện pháp phát huy giá trị hát Xoan 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, nhận thức vai trị văn hóa nước ta nâng lên tầng cao mới, với giá trị đích thực Điều thể rõ qua khẳng định vai trò văn hóa nghị đại hội lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, là: “ Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xã hội” Đến Đại hội lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, vấn đề văn hóa lại lần đưa bàn nghị “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc.” Trong thời đại ngày nay, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc vấn đề cấp bách đặt ra, đòi hỏi phải có tham gia xã hội, quan tâm nhiều giới quan tâm cấp lãnh đạo, nơi có vốn văn hóa đặc thù Phú Thọ tỉnh có kho tàng văn hóa dân gian vơ phong phú, đời từ văn minh nông nghiệp, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, với đời tổ chức làng, xã Sự hình thành văn hóa làng cho đời loại hình văn hóa phi vật thể đa dạng, bao trùm lên mặt đời sống kinh tế xã hội nhân dân Nó vào ngõ ngách sống, từ ăn, mặc, ở, lại lời ca, điệu hát, hội hè, đình đám, tín ngưỡng, phong tục…Tất tạo nên đời sống văn hóa phong phú rộng lớn, phản ánh sâu đậm sắc cội nguồn vùng đất Tổ, tín ngưỡng thờ lúa, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ cịn có nhiều loại tín ngưỡng khác như: tín ngưỡng vịng đời, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ mẫu… tín ngưỡng thờ lúa thờ vua Hùng đậm đặc, sâu sắc so với vùng miền khác trở thành sắc vùng đất Tổ Hát Xoan phận cấu thành nên kho tàng văn hóa dân gian quý báu người Việt, sản phẩm tinh thần sinh vùng đất trung du Phú Thọ Trải qua hàng nghìn năm tồn hát Xoan trở thành loại hình dân ca lễ nghi, phong tục quý giá vùng đất Tổ Hát Xoan tiếng hát cửa đình, thuộc loại hình dân ca lễ nghi - phong tục gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đời sống sinh hoạt cư dân trồng lúa nước vùng trung du Hát Xoan loại hình nghệ thuật đặc biệt – thân vùng văn hóa thời kỳ lúa nước với hình thức diễn xướng độc đáo ấn tượng; với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, múa, hát; thường biểu diễn vào dịp đầu xuân để đón chào năm Hát Xoan gọi hát Xuân, hát cầu phúc vui chơi vào mùa xuân, mùa hội đám; (hát Xoan cách gọi kiêng tên húy bà công chúa Xuân Nương) Nội dung hát Xoan có tính chất cầu chúc, khấn nguyện cho dân khang vật thịnh, mùa màng tốt tươi; ngồi Xoan cịn ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, tình yêu lao động, tình yêu nam nữ gắn với truyền thống văn hóa dân tộc Tuy nhiên hoạt động hát Xoan diễn đơn phạm vi địa phương, nên không nhiều người ý, quan tâm; giá trị đặc sắc hình thức diễn xướng, điệu múa, nhạc …gắn với dân ca nghi lễ hát Xoan hiểu biết, tuyên truyền hạn chế Đặc biệt giai đoạn nay, hội nhập quốc tế, tác động kinh tế thị trường, du nhập cách nhanh chóng văn hóa ngoại lai làm cho văn hóa truyền thống bị mai nhiều có nguy bị lãng quên, vắng bóng đời sống văn hóa cộng đồng Do việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ việc làm có ý nghĩa quan trọng Đó lý để tơi chọn đề tài: “ Bảo tồn phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với đề tài tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng bảo tồn phát huy di sản văn hóa hát Xoan Phú Thọ, để hát Xoan ngày phổ biến cộng đồng xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước tới nay, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu hát Xoan Phú Thọ, song phần lớn cơng trình sâu vào góc độ nghiên cứu nguồn gốc, xuất xứ hát Xoan, quy trình tổ chức, cách diễn xướng hát Xoan…ví dụ như: Hát xoan Dân ca Vĩnh Phú ( Tú Ngọc), Tuyển chọn điệu hay đặc sắc: hát xoan hát ghẹo ả đào chầu văn (Tuấn Giang), Về yếu tố biểu diễn hát Xoan (Nguyễn Kính ), Hát Xoan - hát Ghẹo dấu ấn chặng đường (Cao Khắc Thùy), Tương đồng khác biệt hát xoan, hát ghẹo Phú Thọ quan họ Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ văn hố học (Phạm Trọng Tồn ), Hát xoan Làng An Thái, xã Phượng Lâu, T.P Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, sưu tầm (Nguyễn Khắc Xương), Hát xoan Phú Thọ (Nguyễn Khắc Xương)… Vì việc nghiên cứu hát Xoan góc nhìn quản lý văn hóa đề tài luận văn không trùng với cơng trình (mặc dù q trình triển khai đề tài luận văn tiếp thu, kế thừa kết tác giả trước) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hình thức diễn xướng Hát Xoan tỉnh Phú Thọ, từ đề giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý hình thức sinh hoạt cách tốt sinh hoạt giải trí nhân dân hội thi, giao lưu, liên hoan việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể loại 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật, nguồn gốc xuất xứ, Hát Xoan Phú Thọ - Tìm hiểu tổng quan hát Xoan Phú Thọ - Khảo sát phường Xoan cổ tỉnh Phú Thọ - Tìm hiểu thực trạng quản lý đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý, khai thác giá trị hát Xoan Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình thức diễn xướng phường Xoan công tác quản lý hát Xoan địa bàn tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu *Về khơng gian Các xã có hát Xoan địa bàn tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc, tập trung vào xã Kim Đức Phượng Lâu (thành phố Việt Trì) - nơi có làng Xoan cổ *Về thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phường Xoan quản lý hoạt động phường Xoan cổ tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn thuận lợi đạt kết quả, người thực lựa chọn phương pháp sau: * Phương pháp luận - Vận dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét đánh giá vấn đề nghiên cứu - Dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển văn hóa bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp sưu tầm (sưu tầm tài liệu, sách báo, thư tịch cổ ); - Phương pháp điền giã (điều tra địa phương, nghệ nhân); - Phương pháp mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp liên nghành sở phép biện chứng vật lịch sử Đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu hát Xoan phú Thọ, luận văn khơng hướng tới mục đích khơi dậy di sản, thành tựu văn hóa, truyền thống văn hóa cha ơng ta để lại mà cịn tìm ngun nhân, chế vận động, mối quan hệ sinh thái, kinh tế hình thành, tồn tại, biến đổi phát triển để từ có cứ, định hướng, góp phần tạo sở khoa học, giúp nhà lãnh đạo hoạch định sách, chế hữu hiệu cho di sản văn hóa vật thể phi vật thể hát Xoan Phú Thọ giai đoạn hội nhập quốc tế Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý nghệ thuật di sản văn hoá tổng quan hát Xoan Phú Thọ Chương 2: Thực trạng quản lý hát Xoan Phú Thọ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hình thức diễn xướng hát Xoan Phú Thọ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HÁT XOAN PHÚ THỌ 1.1 Những vấn đề chung quản lý di sản văn hóa phi vật thể 1.1.1.Quản lý di sản văn hóa phi vật thể “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [19, tr.11] Vậy bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa để vừa đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, vừa góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới Để nhân dân thực hiểu rõ “ Di sản văn hóa gì? trách nhiệm người dân Việt Nam việc tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, Luật Di sản văn hóa đời đó: “Di sản văn hóa phi vật thể” hiểu sau: Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác [19, tr.12] Các mơ hình quản lý di sản văn hoá phi vật thể : 10 - Tổ chức sưu tầm; - Tổ chức triển khai biện pháp bảo tồn; - Tổ chức quảng bá Để quản lý di sản văn hóa phi vật thể cách hiệu nhà nước phải tiến hành thực dự án nghiên cứu, sưu tầm, thống kê thường xuyên phân loại di sản văn hóa phi vật thể phạm vi toàn quốc; tăng cường việc truyền dạy, phổ biến, trình diễn, phục dựng loại hình di sản văn hóa phi vật thể; đầu tư kinh phí khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc làm giàu kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Các quan nhà nước có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngăn chặn nguy làm sai lệch, bị mai thất truyền cách phát huy phong mỹ tục lối sống, nếp sống dân tộc; trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; Khuyến khích việc sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian cộng đồng dân tộc Việt Nam để lưu truyền nước giao lưu với văn hóa nước ngồi; tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, trừ hủ tục, chống lại biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt Đối với người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam phải đồng ý văn quan nhà nước có thẩm quyền 86 rộng giao lưu, trình diễn, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với cộng đồng khác nước quốc tế nhằm tăng cường hiểu biết, góp phần bảo vệ, phát huy đa dạng văn hoá phát triển văn hoá cộng đồng để thực sống cộng đồng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng Đặc biệt coi trọng vai trò truyền dạy nghệ nhân, nhu cầu sinh hoạt văn hóa hát Xoan cộng đồng UBND tỉnh Phú Thọ ban hành quy định hình thức cơng nhận tơn vinh nghệ nhân hát Xoan nhằm động viên, khích lệ nghệ nhân làm tốt vai trò lưu giữ truyền dạy hát Xoan cộng đồng Cần có sách ưu tiên nhằm tạo điều kiện chăm sóc động viên nghệ nhân hát Xoan; hỗ trợ cộng đồng, phường Xoan; trường học tổ chức truyền dạy đào tạo hệ người trẻ tuổi để tiếp nối, trì sáng tạo di sản hát Xoan 3.2 Phát huy nguồn nhân lực công tác quản lý hát Xoan Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao lực chun mơn di sản văn hóa phi vật thể cho cán văn hóa từ cấp tỉnh đến huyện, xã nhiều biện pháp linh hoạt, sáng tạo hiệu Trong khuôn khổ hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, cấp quyền cần phải nỗ lực để đảm bảo khả tham gia tối đa cộng đồng, nhóm người, cá nhân sáng tạo, trì chuyển giao di sản, đặc biệt cần phải tích cực lơi kéo họ tham gia vào cơng tác quản lý Hỗ trợ địa phương phục hồi tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội liên quan đến di sản hát Xoan; ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với địa phương xây dựng phương án khai thác phát huy giá trị di sản hát Xoan cách hiệu bền vững Xây dựng chế hợp tác liên ngành để bảo tồn phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ cộng đồng xã hội UBND tỉnh phân công nhiệm vụ cụ thể cho ngành, cấp, đơn vị có liên quan xây dựng chương 87 trình hành động theo lĩnh vực hoạt động cụ thể góp phần làm cho di sản hát Xoan bảo tồn cách khoa học ngày lan toả sâu rộng cộng đồng có sức sống bền vững 3.3 Giải Pháp bảo tồn phát huy giá trị hình thức hát Xoan truyền thống 3.3.1 Giải pháp bảo tồn hát Xoan Để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể hát Xoan Phú Thọ cần xác định rõ vấn đề liên quan đến di sản hát Xoan chủ thể sáng tạo hát Xoan khách thể tiếp nhận Đồng thời lưu ý đến môi trường sinh thành lưu truyền hát Xoan Chúng ta thuận lợi có Luật Di sản văn hóa, đặt nhiều vấn đề quản lý Nhà nước việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Song loại hình di sản văn hoá phi vật thể, đặc thù địa phương, dân tộc cần phải có biện pháp cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế đặt Đối với Di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan Phú Thọ ta có xbienej pháp cụ thể sau: - Trước hết phải khôi phục lễ hội Xoan nơi mà sinh ra, có hát Xoan bảo tồn phục hồi truyền thống tinh hoa văn hóa, mơi trường sống Xoan Từng bước khơi phục, tơn tạo di tích liên quan đến hát Xoan để tạo môi trường cho Xoan hồi sinh - Khuyến khích việc trì tài năng, truyền dạy, chuyển giao cho hệ tiếp nối để tiếp tục phát huy di sản văn hoá phi vật thể hát Xoan - Xây dựng kế hoạch tổng thể bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể hát Xoan Phú Thọ giai đoạn (2012- 2015) giai đoạn (2015 -2020) Trong bước thực công việc chuyên môn: nghiên cứu, chọn lọc, phân loại, tư liệu hoá, phục hồi, bảo quản di sản văn hố phi vật thể hát Xoan nhiều hình thức; kể phương tiện kỹ thuật đại 88 - Tổ chức triển khai hướng dẫn số 73/ HD- BGDĐT- BVHTTDL ngày 16/01/ 2013 sử dụng di sản văn hoá dạy học trường phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên - Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao lực chuyên môn di sản văn hoá phi vật thể cho cán văn hoá từ tỉnh - huyện - xã nhiều hình thức, biện pháp linh hoạt, sáng tạo hiệu - Tăng cường mở rộng hợp tác với quan liên ngành nước: Bộ văn hố thơng tin, Cục di sản văn hố, Viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật… để tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn tranh thủ hồ trợ kỹ thuật công nghệ nguồn tài cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa hát Xoan 3.3.2 Biện pháp phát huy giá trị hát Xoan - Tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn, phổ biến hình thức hát Xoan cổ; bảo tồn yếu tố gốc hát Xoan cổ, hình thức sinh hoạt hát Xoan, hình thức diễn xướng truyền thống, phong tục, tập quán Bảo vệ toàn vẹn nghệ thuật, phương thức sinh hoạt lề lối hát Xoan, để hát Xoan không bị chất nó; - Cần đầu tư cho việc bảo tồn hát Xoan cách tập trung, có trọng điểm Cấp thiết việc tiến hành phục dựng lại di tích gốc, tạo khơng gian diễn xướng cho hát Xoan, tạo điều kiện cho Xoan hồi sinh tồn lâu bền Cùng với việc bổ sung kinh phí hoạt động cho phường Xoan, nghệ nhân trì sinh hoạt; - Đưa Xoan vào dạy cấp học để hệ trẻ có hiểu biết Xoan cách sâu sắc đầy đủ từ nguồn gốc đời, phong tục làng Xoan, hình thức tổ chức phường Xoan lối hát, điệu múa, ca từ 89 - Có sách đãi ngộ nghệ nhân hát Xoan, người làm cơng tác truyền dạy Xoan, để khuyến khích họ trì phát triển nghệ thuật hát Xoan; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá hát Xoan phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng hiểu ý nghĩa, giá trị hát Xoan đưa di sản đến gần với đời sống cộng đồng Giới thiệu phóng hát Xoan sóng phát thanh, truyền hình ngồi tỉnh cách thường xuyên, định kỳ góp phần quan trọng việc tuyên truyền giới thiệu hát Xoan tới tồn thể cơng chúng; - Đẩy mạnh cơng tác tuyền truyền, giáo dục tới quần chúng nhân dân đặc biệt hệ trẻ giá trị tiêu biểu hát Xoan cổ Phú Thọ phương tiện thông tin đại chúng thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu hát Xoan nhằm nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị điệu Xoan cổ - Đẩy mạnh hoạt động giao lưu, trao đổi phường Xoan, làng Xoan Phát triển thêm phường Xoan tổ chức truyền dạy địa phương Đưa hát Xoan vào chương trình ngoại khóa học sinh trường tỉnh Phú Thọ tỉnh lân cận; vào sinh hoạt văn hóa làng, xã, huyện, tỉnh; dạy hát Xoan sóng phát truyền hình tỉnh, kênh khác Trung ương - Thành lập Trung tâm quản lý hát Xoan quan có nhiệm vụ: nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ tư liệu, thư tịch cổ hát Xoan; có nhà hát để biểu diễn Xoan tạo điều kiện cho người tiếp cận với di sản văn hóa phi vật thể cách nhanh chóng thuận lợi Quản lý khai thác việc tiếp cận tài liệu thông qua hệ thống lưu trữ kỹ thuật số hệ thống mạng Internet - Củng cố, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn 90 cao phục vụ công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể với hỗ trợ quan, nhà khoa học nước giới - Đưa hát Xoan gắn với phát triển du lịch (đưa hát Xoan vào nội dung Tua du lịch đến Phú Thọ), phải tiết mục Xoan gốc, mộc mạc không màu mè, không cần điệu múa dẻo, trang phục bắt mắt Bởi khách du lịch gồm nhiều tầng lớp họ tham quan du lịch với nhiều mục đích khác nhau, có khách tham quan thơng thường, có người mục đích tâm linh, có vị khách tham quan để khám phá nguyên bản, nghiên cứu đặc trưng riêng vùng miền nước Do ta phải giới thiệu với du khách điệu Xoan cổ để khách yêu quý Xoan truyền bá Xoan đến người khác, vùng miền khác Làm điều thời gian ngắn đưa hát Xoan khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp đến với đông đảo cộng đồng dân cư Phú Thọ nước, để hát Xoan phát triển cộng đồng xứng đáng Di sản đại diện nhân loại Tổ chức UNESCO công nhận 91 Tiểu kết chương Để di sản hát Xoan Phú Thọ thoát khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp, bảo tồn phát huy giá trị, cần phải có giải pháp bảo tồn (sưu tầm tư liệu cổ viết Xoan, kiểm kê, lưu trữ Xoan sách, báo, băng đĩa); tuyên truyền, phổ biến hát Xoan ( truyền dạy, giới thiệu hát Xoan rộng khắp tồn tỉnh phương tiện thơng tin đại chúng) để nhân dân Phú Thọ nhân dân nước hiểu sâu sắc giá trị hát Xoan cổ u thích hát Xoan Có giải pháp để Xoan phát huy giá trị mà không bị biến đổi, cải biên; trình diễn múa, hát điệu Xoan cổ gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, thờ cúng tổ tiên người Việt để dần chiếm vị trí lịng người dân Phú Thọ nhân dân nước Tranh trình diễn Xoan cải biên, chạy theo thị hiếu người nghe làm sắc văn hóa truyền thống; diễn xướng điệu Xoan cổ với lòng thành kính thiêng liêng, trang nghiêm để người xem yêu Xoan bắt nguồn từ lịng kính u tổ tiên, lịng tự hào dân tộc; yêu văn hóa truyền thống lâu đời gắn với lịch sử dân tộc Việt Nam Đưa hát Xoan trở thành phần hát thờ lễ hội đền Hùng; gắn hát Xoan với tua tuyến du lịch nhằm quảng bá hát Xoan đến với người dân nước giới, phải quản lý để hát Xoan không bị thương mại hóa, người nghệ nhân, diễn viên trình diễn Xoan mục đích giữ gìn vốn văn hóa truyền thống dân tộc khơng phải mục đích kiếm tiền; đặc biệt phải định hướng cho em nhỏ cho em hiểu tham gia học, diễn xướng Xoan để Xoan lưu truyền mãi khơng trình diễn Xoan lợi ích cá nhân 92 KẾT LUẬN Hát Xoan di sản văn hóa quý Phú Thọ - vùng đất Tổ giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, phong tục, tập quán đặc trưng Giá trị trước hết hát Xoan hát Xoan gắn với tín ngưỡng thờ cúng thần linh, thành hồng làng, thần nơng thờ vua Hùng vùng trung du Đó nguyên nhân để hát Xoan đời từ sớm tồn đến ngày Những phong tục, tập quán, quy định hát Xoan; với ca từ, điệu múa cổ; trang phục đơn sơ, mộc mạc làm cho hát Xoan bị hóa thạch bốn làng Xoan cổ, tạo thành “văn hóa vùng Xoan” Cũng từ nguyên nhân mà làm cho Xoan sau hàng nghìn năm tồn có biến đổi gần giữ nguyên gốc Mặc dù làng Xoan cổ nằm ven thành phố Việt Trì - trung tâm phát triển kinh tế, trị tỉnh Phú Thọ hát Xoan cổ sơ, mộc mạc không bị ảnh hưởng yếu tố đại thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa; thời kỳ hội nhập Trong q trình tồn lưu truyền lời ca, điệu múa, lề lối hát Xoan có sai lệch, thay đổi nhỏ giữ nguyên sắc Xoan cổ; có thay đổi đơi chút trang phục việc chuyển từ áo dài sẫm màu xưa, thành áo mớ ba mớ bảy sặc sỡ hơn; hình thức hát giao duyên nam nữ hát Xoan, hát giao lưu phường Xoan với dân sở khơng cịn Những thay đổi nhỏ nên không làm thay đổi chất Xoan Sở dĩ hát Xoan Phú Thọ có sức sống lâu bền đời sống người dân vùng Xoan, giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị mang tính tâm linh gắn bó với đời sống người Hát Xoan Phú Thọ sinh tồn phát triển đến ngày mãi sau thể đời sống, tín ngưỡng phồn thực lành mạnh, dí dỏm đời sống nhân 93 dân câu hát Trong hát Xoan Phú Thọ khơng có câu hát mà thể hành động, điệu nghề nhà nơng, có điệu hát thu hút nhiều người tham gia vui Hát Xoan đời từ loại hình tín ngưỡng phản ánh sâu sắc đời sống tâm linh, ước vọng người nông dân sống no đủ, hạnh phúc Người dân coi hát xoan cầu nối với thành hoàng, thần linh, khiến cho thần hiểu ước nguyện họ mà ban cho họ điều tốt đẹp điều họ cầu khấn Chính mà hát Xoan trở thành dạng nghi thức thiếu ngày tiệc làng đầu năm, trở thành tập quán lâu đời nhân dân vùng Xoan Phú Thọ Hát Xoan tồn hàng nghìn năm trải qua thăng trầm lịch sử, có thời kỳ Xoan bị lắng xuống gần bị lãng quên hát Xoan có điều kiện, có mơi trường để hồi sinh Các Nhà làm công tác quản lý văn hóa, người dân tỉnh Phú Thọ có nhiều cố gắng việc nghiên cứu sưu tầm bảo tồn hát Xoan địa phương thời gian qua, cần có nghĩa vụ phải bảo tồn điệu Xoan cổ để cháu nhiều hệ sau biết tính cổ xưa Xoan u Xoan tính chất mộc mạc, cổ sơ Phát huy giá trị quý báu hát Xoan gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, thờ cúng tổ tiên, không để Xoan bị biến đổi, cải biên làm sắc hát Xoan, sắc dân ca vùng đất tổ, vùng Xoan mà khơng nơi có Để Di sản hát Xoan trường tồn phát huy giá trị cần phải có tham gia cộng đồng xã hội, cách phổ biến, tuyên truyền Xoan rộng rãi thơng qua hình thức: Khơi phục lễ hội Xoan, phục hồi di tích liên quan đến hát Xoan, tạo môi trường cho Xoan hồi sinh phát triển; đưa hát Xoan vào trình diễn phục vụ kiện trị, lễ kỷ niệm, hội nghị tỉnh; đưa hát Xoan vào dạy trường học; dạy hát Xoan 94 phương tiện thơng tin đại chúng ngồi tỉnh; tổ chức thi tìm hiểu hát Xoan; tổ chức liên hoan tiếng hát Xoan; dạy hát Xoan khu dân cư tỉnh; gắn hát Xoan với phát triển du lịch, để Xoan có điều kiện tham gia vào nhiều lĩnh vực xã hội; đồng thời khơi dậy tinh thần trách nhiệm người dân việc bảo tồn di sản quý báu dân tộc 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị kim Anh (2009), Từ chữ nôm đôi điều suy nghĩ nguồn gốc hát Xoan, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ Nguyễn Ngọc Ân (2009), Hát Xoan- Di sản văn hóa cần bảo tồn phát huy giá trị phục vụ lợi ích cộng đồng, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin – Viện Văn hóa, Hà Nội Văn Kim Chung (2008), Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm khôi phục diễn xướng hát Xoan Phú Thọ, Đề tài khoa học cấp Ngành Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, TP Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (1999), Phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian, In sách Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần IV Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 10 Cao Văn Định (2012), “Về tuổi tác hát Xoan”, Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ (3), tr 22-24 96 11 Tuấn Giang (2009), Tuyển chọn điệu hay đặc sắc: hát xoan hát ghẹo ả đào chầu văn, sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 12 Trần Quang Hải (2009), Từ việc khảo sát văn hát Xoan Phú Thọ để đưa đề suất việc bảo tồn thể loại âm nhạc tương lai, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 13 Đào Mạnh Hùng (2003), Bản sắc dân tộc nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam phát triển, Nxb Sân khấu, Hà Nội 14 Nguyễn Kính (1962), Về yếu tố biểu diễn hát Xoan, Viện Âm nhạc Hà Nội xuất bản, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian: Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa dân gian nghệ thuật nguyên hợp, In sách Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đặng Hồnh Loan (2009), Sau điền giã tơi hiểu hát Xoan thế, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 19 Nguyễn Thụy Loan ( 2006), Cần tìm hiểu để làm rõ thêm khái niệm nguyên hợp văn hóa dân gian, In sách Thơng báo văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Cẩm Ly (2009), Nho giáo hát Xoan, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 21 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2004), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 22 Tú Ngọc (1997), Hát xoan Dân ca Vĩnh Phú, sưu tầm, Nxb Văn hóa, Hà Nội 97 23.Cao Khắc Thùy (2011), Hát Xoan - hát Ghẹo dấu ấn chặng đường, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 24 Đào Đăng Phượng (2002), Hát Ghẹo đời sống văn hóa cư dân vùng Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ văn hóa học 25 Đào Duy Quát (2010), Quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Bùi Thị Sinh (2009), Hệ thống tài liệu hát Xoan qua công tác chọn lọc, thu thập sưu tầm Thư viện tỉnh Phú Thọ, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 27 Dương Huy Thiện (2009), Ngót nửa kỷ sưu tầm – bảo tồn – phổ biến hát Xoan, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 28 Nguyễn Mai Thoa (2009), Một số ghi nhận sau đợt điều tra thực trạng hát Xoan Phú Thọ, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 29 Phạm Hùng Thoan (2009), Về vai trò múa diễn xướng Xoan, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 30 Đặng Đình Thuận (2012), “Ý nghĩa nhân văn câu hát Xoan Phú Thọ”, Văn hóa thể thao Du lịch Phú Thọ (3), tr 25-26 31 Đặng Đình Thuận (2009), Hát Xoan Phú Thọ - truyền thuyết lịch sử, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 32 Đặng Đình Thuận (2013), Bảo tồn phát huy giá trị di sản hát Xoan Phú Thọ để trở thành di sản văn hóa đại diện nhân loại, Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Phú Thọ xb, Phú Thọ 98 33 Ngơ Minh Tốn (2009), Một số ý kiến việc phục hồi phát triển “hát Xoan Phú Thọ”, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 34 Nguyễn Anh Tuấn (1999), Nghiên cứu Hội Xoan Phú Thọ, Đề tài khoa học cấp Ngành 35 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Hát Xoan năm nhìn lại”, Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ (3), tr.18-21 36 Nguyễn Anh Tuấn (2009) Lịch sử hát Xoan, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 37 Phạm Trọng Toàn (2007), Tương đồng khác biệt hát xoan, hát ghẹo Phú Thọ quan họ Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ văn hoá học 38 Nguyễn Khắc Xương (2009), Bàn vùng văn hóa hát Xoan,Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 39 Nguyễn Khắc Xương (1972), Hát xoan Làng An Thái, xã Phượng Lâu, T.P Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, sưu tầm 40 Nguyễn Khắc Xương (2008), Hát xoan Phú Thọ, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Phú Thọ xb, Phú Thọ 41 Nguyễn Khắc Xương (2013), Hát xoan Phú Thọ tín ngưỡng cội nguồn, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Phú Thọ xb, Phú Thọ 42 Gisa Jahnichen (2009), Hát Xoan đa dạng lịch sử đại, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế hát Xoan Phú Thọ, Phú Thọ 99 PHỤ LỤC LUẬN VĂN PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HƯỚNG PHÁT HUY HÁT XOAN Họ tên: Địa chỉ: Có:  Khơng:  - Bạn có biết hát Xoan khơng? Có:  Khơng:  - Ban có u nghệ thuật hát Xoan khơng? Có:  Khơng:  Bạn có biết hát Xoan không ? Đề nghị bạn trả lời phần sau: - Bạn có muốn đưa hát Xoan vào học trường học khơng? Có:  Khơng:  - Bạn có sáng kiến để bảo tồn phát huy hát Xoan tỉnh Phú Thọ nước? Người khai (ký, ghi rõ họ tên) 100 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ HƯỚNG PHÁT HUY “HÁT XOAN PHÚ THỌ” Điều tra 400 học sinh, sinh viên trường THPT Việt Trì, THPT Vũ Thê Lang trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ tháng năm 2013 Bạn có biết hát Xoan khơng ? Có: 86,6% Không: 15,4% Đề nghị bạn trả lời phần sau: - Bạn có biết hát Xoan khơng? Có: 27,1% - Ban có u nghệ thuật hát Xoan khơng? Có: 83,3% Khơng: 72,9% Khơng: 18,7% - Bạn có muốn đưa hát Xoan vào học trường học khơng? Có: 86,9% Khơng: 13,1% Qua kết điều tra học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Việt Trì cho thấy phần lớn em biết đến hát Xoan, yêu thích hát Xoan muốn đưa hát Xoan vào dạy chương trình ngoại khóa 70% số em hỏi hát Xoan Điều chứng tỏ thời gian qua hát Xoan tuyên truyền, phổ biến tỉnh có hiệu quả, người dân đón nhận hưởng ứng Tuy nhiên kết điều tra 70% em học sinh hát Xoan chứng minh điều cơng tác truyền dạy hát Xoan nhân dân cịn hạn chế, nhân dân nghe hát Xoan, nhìn hát Xoan chưa thực hành hát Xoan Đây điểm cịn yếu cơng tác bảo tồn phát huy hát Xoan ... Đó lý để tơi chọn đề tài: “ Bảo tồn phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ? ?? làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với đề tài tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng bảo tồn phát huy di sản văn hóa hát Xoan Phú. .. đại tới hát Xoan cổ Phú Thọ 53 1.3.2 Vai trò quản lý hát Xoan Phú Thọ 54 1.3.3 Yêu cầu quản lý hình thức diễn xướng hát Xoan Phú Thọ 55 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HÁT XOAN PHÚ THỌ ... QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HÁT XOAN PHÚ THỌ 1.1 Những vấn đề chung quản lý di sản văn hóa phi vật thể 1.1.1 Quản lý di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Quan điểm bảo tồn phát

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT DI SẢNVĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HÁT XOAN PHÚ THỌ

    Chương 2THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HÁT XOAN PHÚ THỌ

    Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨCHÁT XOAN PHÚ THỌ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN