1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tháp bà pônagar

147 126 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA THÁP BÀ PƠNAGAR LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ VĂN DOANH HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ……………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HOÁ VÀ TỔNG QUAN VỀ THÁP BÀ PÔ NAGAR …………………………………11 1.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý bảo tòn phát huy giá trị di sản văn hoá …………………… 11 1.1.1 Lý luận bảo tồn di sản văn hoá ………………………………………….11 1.1.2 Lý luận phát huy giá trị di sản văn hoá ………………………………….16 1.1.3 Khái niệm quản lý, quản lý Nhà nước di sản văn hoá ………………… 17 1.1.4 Luật Di sản văn hoá số văn hướng dẫn thi hành ……………….18 1.2 Luợc sử hình thành vùng đất Khánh Hồ …………………………………….20 1.2.1 Một cội nguồn văn hoá Sa Huỳnh ……………………… 20 1.2.2 Vùng đất Kauthara ………………………………………………………….21 1.2.3 Dinh Thái Khang ………………………………………………………… 22 1.2.4 Tỉnh Khánh Hoà ………………………………………………………… 23 1.3 Khái quát tháp Bà Pô Nagar……………………………………………… 25 1.3.1 Lịch sử hình thành di tích … …………………………………………… 25 1.3.2 Đặc điểm kiến trúc tháp Bà Pô Nagar …………………………………… 28 1.3.3 Các nhân vật thờ di tích …………………………………………… 35 1.4 Vai trị tháp Bà Pơ Nagar q trình giao lưu tiếp biến văn hố Chăm - Việt …………………………………………………………………………… 39 1.4.1 Tháp Bà Pô Nagar đời sống tâm linh người Chăm …………… 39 1.4.2 Tháp Bà Pô Nagar đời sống tâm linh người Việt … ……………40 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HỐ THÁP BÀ PƠ NAGAR ………………………………………………………………….45 2.1 Cơng tác quản lý di tích tháp Bà Pô Nagar ………………………………… 45 2.1.1 Bộ máy quản lý Nhà nước …………………………………………………45 2.1.2 Quản lý đào tạo nhân ……………………………………………… 49 2.2 Thực trạng bảo tồn di sản văn hố tháp Bà Pơ Nagar ……………………… 51 2.2.1 Cơng tác bảo quản, trùng tu, tơn tạo di tích ……………………………… 51 2.2.2 Tổ chức lễ hội truyền thống ……………………………………………… 54 2.3 Thực trạng công tác phát huy giá trị di sản văn hố ………… …………… 64 2.3.1 Cơng tác trưng bày, tuyên truyền ………………………………………… 65 2.3.2 Quảng bá ……………………………………………………………………67 2.3.3 Xuất ………………….……………………………………………… 68 2.3.4 Tổ chức tham quan du lịch …………………………………………………70 2.4 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố tháp Bà Pơ Nagar ………………………………………………………… ………………… 73 2.4.1 Ưu điểm …………………………………………………………………… 73 2.4.2 Hạn chế …………………………………………………………………… 75 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HỐ THÁP BÀ PƠ NAGAR ………………………………… … 78 3.1 Giải pháp quản lý đào tạo nhân …………………………………… 78 3.2 Giải pháp bảo quản tu bổ phục hồi di tích …………………………… 79 3.2.1 Bảo quản di tích ……………………………………………………………79 3.2.2 Tu bổ di tích ……………………………………………………………… 80 3.2.3 Bảo tồn di tích tháp Bà Pô Nagar phát triển không gian đô thị …… 85 3.3 Khôi phục số nghi thức lễ hội truyền thống …………………………… 87 3.4 Công tác quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát triển du lịch ………… 92 3.4.1 Chính sách Nhà nước quy hoạch phát triển du lịch ……………… 93 3.4.2 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tháp Bà Pô Nagar gắn với phát triển du lịch ……………………………………………………………………………… 95 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 105 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………….109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Viết tắt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BVHTTDL Chính phủ CP Nghị định NĐ Quyết định QĐ Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân UBND Xem tài liệu tham khảo số 28, trang [28, tr.7] Trang tr 10 Xem phụ lục, hình 1, trang 111 [PL.H1, tr.111] 11 Phụ lục PL 12 Nhà xuất Nxb 13 Trung tâm Quản lý di tích Danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hòa 14 Meeting Incentive Conference Event Trung tâm hoặc: TT QLDT DLTC KH MICE 15 International Council On Monuments and Sites ICOMOS 16 Trang mạng website 17 Chương trình du lịch tour 18 United Nations Educational,Scientific and Cultural Organisation UNESCO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đứng trước xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa, văn hóa trở thành nét đặc sắc riêng biệt để phân biệt quốc gia, dân tộc cầu nối kinh tế, để quốc gia dân tộc xích lại gần Có nhiều đối tượng khác để tiếp cận với văn hóa quốc gia dân tộc, di sản văn hóa đối tượng nhiều người quan tâm Bởi di sản văn hóa chứng xác thực cụ thể đặc điểm lịch sử - xã hội, lối sống, phong tục tập quán, người dân tộc Theo dịng chảy văn hóa, hệ trước trao truyền cho hệ sau để kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ông tiếp tục sáng tạo giá trị văn hố 1.2 Khánh Hịa - tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, nơi hội tụ, lưu giữ đầy đủ di sản văn hóa vật thể phi vật thể để trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn nước ta du khách ngồi nước Ở có di khảo cổ học văn hóa Sa Huỳnh Hịa Diêm, Bích Đầm; vịnh biển đẹp tiếng giới Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh; di sản văn hóa Chămpa thời rực rỡ Tất tạo nên Khánh Hòa đầy tiềm động thời kỳ hội nhập giao lưu quốc tế 1.3 Phần lớn di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Khánh Hịa có niên đại từ 100 - 300 năm, trải qua thời gian với khắc nghiệt tự nhiên, nhiều di tích lịch sử - văn hoá tồn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân Khánh Hịa có 1.000 di tích, chủ yếu hệ thống đình làng thờ Thành Hoàng làng, chùa thờ Phật đền miếu thờ Mẫu Trong đó, di tích tiêu biểu có lịch sử lâu đời có giá trị văn hóa, khoa học, bảo tồn, phát huy có hiệu di tích lịch sử - văn hóa tháp Bà Pơ Nagar Có thể nói di tích hội tụ đầy đủ giao lưu tiếp biến văn hóa Chăm - Việt nước ta Đó giao thoa tín ngưỡng thờ Nữ thần người Chăm với tín ngường thờ Mẫu người Việt Từ nữ thần Pô Nagar trở thành Thiên Y A Na Thánh Mẫu có sức thu hút mạnh mẽ người dân khu vực Nam Trung Nam 1.4 Giá trị di sản văn hóa di tích tháp bà Pơ Nagar nói riêng thật lớn, song việc bảo tồn phát huy giá trị di tích cho có hiệu mang tính bền vững giai đoạn vấn đề đáng quan tâm công tác quản lý văn hóa Dù di tích viên gạch để đặt móng hợp thành tảng tinh thần xã hội góp phần nhỏ bé vào việc tăng trưởng kinh tế địa phương thông qua hoạt động du lịch Mặt khác, thông qua việc tham quan, nghiên cứu di tích Tháp Bà Pơ Nagar, nhà nghiên cứu du khách có thêm cách tiếp cận văn hóa, lịch sử vùng đất người Khánh Hịa nói riêng, Việt Nam nói chung 1.5 Hiện nay, di tích tháp bà Pơ Nagar Trung tâm Quản lý di tích danh lam thắng cảnh Khánh Hòa chịu trách nhiệm quản lý an ninh trật tự, thu phí tham quan dịch vụ, trùng tu tôn tạo phát huy giá trị di tích, cịn Hội bảo trợ Tháp Bà Nha Trang trì hướng dẫn nhân dân thờ cúng di tích Tuy nhiên, có số thành viên Hội nhận thức khơng nên có hành động tiếm quyền công tác quản lý làm ảnh hưởng đến cơng tác quản lý di tích Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, cán hoạt động cơng tác quản lý di tích – danh thắng, chọn đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tháp Bà Pơ Nagar làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa Hy vọng, đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tình hình nghiên cứu đề tài Ngồi số cơng trình cơng bố trước như: Nguyễn Đình Tư (2003, tái bản), Non nước Khánh Hịa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội - địa phương chí khảo cứu địa lý lịch sử tỉnh mà tác giả thống kê năm 1966; Quách Tấn (2002, tái bản), Xứ Trầm hương, Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hịa - mơ tả nói lịch sử, địa danh, phong tục, tín ngưỡng Khánh Hịa, ghi chép lại điều mà ơng mắt thấy tai nghe sau điền dã; năm gần đây, vấn đề nghiên cứu di tích lịch sử - văn hố tháp Bà Pơ Nagar nhiều người quan tâm Xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu: Lê Đình Chi (1998), Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Đây Luận văn Thạc sỹ, cơng trình nghiên cứu phản ánh đời sống văn hóa tinh thần cư dân Khánh Hịa thơng qua hình thức lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình tập hợp nhiều viết nhà khoa học nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Khánh Hịa, có viết khái qt tín ngưỡng Yang Pơ Inư Nagar đời sống văn hóa người Khánh Hịa Ngơ Văn Doanh - nhà nghiên cứu văn hóa Chăm, nói tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu Nguyễn Công Bằng (2005), Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Đây Luận án Tiến sỹ, cơng trình nghiên cứu đặc trưng kiến trúc, điêu khắc, niên đại phong cách nghệ thuật văn hóa Chăm di tích Tháp Bà Pơ Nagar Ngơ Văn Doanh (2009), Tháp Bà Thiên Y A Na - Hành trình nữ thần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Trong tác phẩm này, nhà nghiên cứu tổng hợp kết tìm hiểu nghiên cứu 30 năm qua tháp Bà Nha Trang hình thành, phát triển thăng trầm khu đền tháp, đặc biệt lý giải nguồn gốc nữ thần Yang Pô Inư Nagar người Chăm tiếp biến người Việt tiến trình lịch sử Nguyễn Thanh Vân (2009), Tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, chuyên ngành Dân tộc học Luận văn góp phần tìm hiểu tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na Khánh Hịa ảnh hưởng văn hóa Chăm người Việt Khánh Hòa dải đất miền Trung lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Nguyễn Văn Bốn (2010), Văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Khánh Hịa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Khánh Hòa Là luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, chuyên ngành Văn hóa học Luận văn tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu địa bàn tỉnh Khánh Hịa Trong đó, sâu tìm hiểu ba di tích Tháp Bà Pơ Nagar, di tích Am Chúa miếu Thánh Mẫu đệ Tiên Thiên Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu lễ hội, tín ngưỡng di tích kết cấu kiến trúc, chưa có cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề quản lý di tích lễ hội di tích tháp Bà để từ đặt vấn đề giữ gìn khai thác có hiệu giá trị văn hóa, lịch sử di tích Trong q trình triển khai đề tài Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tháp Bà Pơ Nagar, tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa kết tác giả trước, vận dụng số nội dung vào cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý di tích lịch sử - văn hố tháp Bà Pơ Nagar Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức sâu sắc vai trị cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa giai đoạn nay, luận văn sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa tháp Bà Pơ Nagar, từ đề xuất số giải pháp, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hố di tích cụ thể từ nhân rộng mơ hình phù hợp cho di tích – danh thắng địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học di tích tháp Bà Pơ Nagar; - Trình bày sở khoa học pháp lý cơng tác quản lý di sản văn hố nói chung di tích lịch sử - văn hố nói riêng; - Tìm hiểu, phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hố tháp Bà Pơ Nagar; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hố di tích cụ thể, từ nhân rộng mơ hình phù hợp cho di tích – danh thắng địa bàn tỉnh Khánh Hịa năm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Luận văn sâu nghiên cứu giá trị di tích lịch sử - văn hóa cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hố tháp Bà Pơ Nagar; 10 - Trong điều kiện cần thiết, mở rộng nghiên cứu sang số di tích khác để đối chiếu, so sánh, trao đổi kinh nghiệm quản lý di tích, nhằm rút học kinh nghiệm, áp dụng cho di tích tháp Bà Pơ Nagar 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về khơng gian: - Di tích lịch sử - văn hóa tháp Bà Pơ Nagar; - Trong điều kiện cần thiết, tác giả luận văn mở rộng phạm vi nghiên cứu cơng tác quản lý di tích số di tích khác để đối chiếu, so sánh 4.2.2 Về thời gian: Từ thành lập Trung tâm Quản lý di tích Danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hòa (năm 1997) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước quản lý di sản văn hoá dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính: khảo sát thực địa di tích, thu thập thơng tin có liên quan đến cơng tác quản lý di tích - Phương pháp phân loại hệ thống để làm bật giá trị vật thể phi vật thể di tích lịch sử - văn hóa 133 23 24 25 26 27 28 29 30 31 10h15 - 10h30 10h45 - 11h00 11h00 - 11h15 11h45 - 12h00 12h00 - 12h15 12h30 - 12h45 13h00 - 13h15 13h30 - 13h45 14h00 - 14h15 32 14h30 - 14h45 33 34 35 15h00 - 15h30 15h45 - 16h00 16h15 - 16h30 36 17h00 - 17h15 Đoàn Anh Diễn, Ninh Thuận Đoàn Thanh Hiền, Diên Khánh Đoàn Chú Phương, Ninh Hịa Đồn Hoa Sen, Vạn Giã Đồn Điện Bà, Lương Sơn Đoàn Bà Hai, Diên An Đoàn Trung Cơ Dược Điện Đoàn Kim Linh Điện Đoàn Thiên Hương Thủy Điện, ĐN Đoàn Kim Phẩm Điện, Nha Trang Đoàn Thầy Cẩm, Tp.Huế Đồn Thầy Sang, Tp HCM Đồn Cơ Mai Thị Cẩm Nha Trang Đoàn Năm Mẹ Ngũ Hành, N.Hòa Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Tháp Tháp Tháp Tháp Tháp Tháp Tháp Tháp Tháp Dâng lễ Mẫu Tháp Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Dâng lễ Mẫu Tháp Tháp Tháp Dâng lễ Mẫu Tháp DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THƠNG TIN Ơng Huỳnh Dài, sinh năm 1942 Địa chỉ: Cù Lao Trung KC, 150C, Vĩnh Thọ, Nha Trang, Khánh Hịa Ơng Trần Văn Quyền, sinh năm 1942 Địa chỉ: Cù Lao Thượng, KC 24, Vĩnh Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa Ông Đổng Xuân Dương, sinh năm 1965 Địa chỉ: thôn Mỹ Nghiệp, xã Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Bà Ngô Mỵ Châu, sinh năm 1960, Giám đốc Trung tâm Quản lý di tích danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hịa Ơng Đỗ Văn Khối, sinh năm 1982, Chuyên viên Phòng Nghiệp vụ Tuyên truyền - Trung tâm Quản lý di tích danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hòa 134 BẢN ĐỒ TỈNH KHÁNH HỊA 135 Tồn cảnh tháp Bà Pơ Nagar - ảnh chụp đầu kỷ XX Toàn cảnh tháp Bà Pô Nagar đêm (nguồn: BEFEO) (nguồn: TT QLDT- DLTC KH) 136 Tháp Đông Bắc Tháp Nam (ảnh: Hồng Tâm) (ảnh: Hồng Tâm) 137 Tháp Tây Bắc (ảnh: Hồng Tâm) Tháp Tây Bắc xưa (nguồn: BEFEO) 138 Tháp Đông Nam (ảnh: Hồng Tâm) Tháp Đông Nam xưa (nguồn: BEFEO) 139 Mandapa (ảnh: Hồng Tâm) 10 Thiên Y A Na Thánh Mẫu (ảnh: Hồng Tâm) 140 11 Múa quạt thiếu nữ Chăm lễ khai mạc lễ hội Tháp Bà (ảnh: Hồng Tâm) 12 Diễn Tuồng lễ hội tháp Bà (ảnh: Hồng Tâm) 141 13 Người Chăm dự lễ hội (nguồn: TT QLDT - DLTC KH) 14 Các đoàn tham dự lễ hội (ảnh: Hồng Tâm) 142 15 Múa Bóng (ảnh: Hồng Tâm) 16 Thay Y (ảnh: Hồng Tâm) 143 17 Đoàn rước thả Đăng 18 Hương án lễ thả Đăng (ảnh: Hồng Tâm) (ảnh: Hồng Tâm) 144 19 Một lễ cúng người Chăm lễ hội tháp Bà (nguồn:TT QLDT - DLTC KH) 20 Lễ vật Tế lễ cổ truyền (ảnh: Hồng Tâm) 145 21 Phòng trưng bày (ảnh: Hồng Tâm) 22 Phù điêu Siva múa (ảnh: Hồng Tâm) 146 23 Bia truyền thuyết Thiên Y Thánh Mẫu 24 Sắc phong Minh Mệnh năm thứ (1822) (ảnh: Hồng Tâm) (nguồn: TT QLDT - DLTC KH) 147 25 Tượng linh vật tháp Đông Bắc (nguồn: TT QLDT - DLTC KH) 26 Nền móng tháp cũ đổ (ảnh: Hồng Tâm) ... sản văn hóa tổng quan tháp Bà Pô Nagar Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tháp Bà Pơ Nagar Chương 3: Nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tháp. .. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA THÁP BÀ PÔ NAGAR 2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH THÁP BÀ PƠ NAGAR 2.1.1 Bộ máy quản lý Nhà nước Tuy di sản văn hóa Tháp Bà Pơ Nagar chưa nằm danh mục di. .. di tích, đưa di tích đến với ngành công nghiệp du lịch 1.1.3 Khái niệm quản lý, quản lý Nhà nước di sản văn hóa Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cơng tác quản lý di sản văn hóa Theo nghĩa

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:29

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀBẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUANVỀ THÁP BÀ PÔ NAGAR

    Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUYGIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA THÁP BÀ PÔ NAGAR

    Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒNVÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓATHÁP BÀ PÔ NAGAR

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w