1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giao an tin 7 tiet 1 tiet 20

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Học sinh khởi động Excel và thực hiện nhập các công thức vào trang tính theo yêu cầu của giáo viên Thực hiện mở trang tính mới và nhập dữ liệu theo sự hướng dẫn của giáo viên.?. Học si[r]

(1)Ngày soạn: 13/ 8/ 2012 Ngày giảng:14/ 8/ 2012 (7AB) Phần I BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 01 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết nhu cầu sử dụng bảng tính đời sống và học tập - Nắm khái niệm chương trình bảng tính - Biết các chức chung chương trình bảng tính Về kĩ năng: - Biết lấy số ví dụ để minh hoạ nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, phòng máy, máy chiếu b Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7A: Ts: 7B: Ts: Kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề - Giới thiệu chương trình Tin học 7: Ở chương trình năm học lớp các em đã làm quen với phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word Hôm chúng ta làm quen với chương trình đó là Chương trình bảng tính Micrsoft Excel – Giới thiệu chương trình Tin học Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng + Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng - Giới thiệu ví dụ đơn giản, gần gủi xử lý thông tin dạng bảng để học sinh dễ nhận biết - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ để minh hoạ nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng Từ đó dẫn dắt để học sinh hiểu khái niệm chương trình bảng tính ? Nêu khái niệm chương trình bảng tính - Học sinh chú ý theo dõi các ví dụ giáo viên => ghi nhớ kiến thức - Học sinh đưa ví dụ theo yêu cầu giáo viên Ví dụ: Bảng lương, bảng chấm công… - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => nêu khái niệm: Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu cách trực quan các Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng: - Ví dụ 1: Bảng điểm lớp 7A - Ví dụ 2: Bảng theo dõi kết học tập - Ví dụ 3: Bảng số liệu và biểu đồ theo dõi tình hình sử dụng đất xã Xuân Phương => Khái niệm chương trình bảng tính (2) số liệu có bảng + Hoạt động 2: Giới thiệu số chức chung chương trình bảng tính - Giới thiệu cho học sinh biết có nhiều chương trình bảng tính khác như: Excel, Quattpro… chúng có số chức chung => Giới thiệu chức chung chương trình bảng tính - Yêu cầu học sinh nhắc lại các chức đó Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Chương trình bảng tính: Một số đặc điểm chung chương trình bảng tính: a) Màn hình làm việc b) Dữ liệu + Chức chung chương trình bảng tính: - Màn hình làm việc - Dữ liệu - Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn - Sắp xếp và lọc liệu - Tạo biểu đồ c) Khả tính toán và sử dung hàm có sẵn d) Sắp xếp và lọc liệu e) Tạo biểu đồ Củng cố luyện tập ? Nhắc lại chức chung chương trình bảng tính? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 1,2/9 SGK (3) Ngày soạn: 14 2012 Ngày giảng:15 2012 (7A) ; 17 2012 (7B) Tiết 02 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết các thành phần trang tính - Hiểu rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa ô Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhập liệu vào trang tính Về thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A : Ts vắng: 7B: Ts : vắng: Kiểm tra bài cũ: ? Chương trình bảng tính là gì? Nêu các chức chung chương trình bảng tính ĐA: Chương trình bảng tính là phần mềm thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dạng bảng, thực các tính toán xây dựng các biểu đồ biểu cách trực quan các số liệu có bảng Chức chung chương trình bảng tính: - Màn hình làm việc - Dữ liệu - Khả tính toán và sử dụng hàm có sẵn - Sắp xếp và lọc liệu - Tạo biểu đồ  Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã học chương trình bảng tính và các chức chung chương trinh bảng tính, bài học hôm chúng ta tiếp tục học Chương trình bảng tính và cách nhập liệu vào chương trình bảng tính Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng + Hoạt động 1: Tìm hiểu màn hình Màn hình làm việc làm việc chương trình bảng tính - Tương tự màn hình Word, em + Học sinh suy nghĩ => trả lời chương trình bảng hãy cho biết số thành phần theo yêu cầu giáo viên tính: trên màn hình Excel? + Màn hình làm việc Excel Màn hình làm việc gồm các thành phần: chương trình bảng tính - Thanh tiêu đề - Thanh công thức tương tự màn hình - Thanh công cụ soạn thảo Word … Giới thiệu thành phần đặc + Học sinh chú ý lắng nghe và giao diện này còn có trưng Excel: quan sát trên màn hình => ghi thêm: Thanh công thức nhớ kiến thức Thanh bảng chọn Trang tính - Giới thiệu hàng, cột, địa ô, địa khối Học sinh chú ý lắng nghe Chú ý lắng nghe và quan sát - Thanh công thức (4) + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhập và sửa liệu - Hướng dẫn cách nhập liệu vào ô trang tính cách nháy chuột vào ô đó ? Ta nhập liệu vào từ phận nào máy? - Giới thiệu cách sửa liệu ô: nháy đúp chuột vào ô đó => thực sửa - Hướng dẫn thao tác chuột để chọn ô tính => yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình và cho biết ô tính kích hoạt có gì khác so với các ô tính không kích hoạt - Để di chuyển trên trang tính ta thực nào? thao tác giáo viên - Bảng chọn Data Ta nhập liệu vào từ bàn phím Học sinh quan sát trên màn hình để biết cách sửa liệu theo hướng dẫn giáo viên + Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên Ô tính kích hoạt: - Có đường viên đen bao quanh - Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng có màu khác biệt + Để di chuyển trên trang tính ta sử dụng các phím mũi tên và chuột - Trang tính Nhập liệu vào trang tính: a) Nhập và sửa liệu: - Để nhập liệu ta nháy chuột vào ô đó và nhập liệu vào từ bàn phím - Để sửa liệu ta nháy đúp chuột vào ô đó b) Di chuyển trên trang tính: Sử dụng phím mũi tên và chuột để di chuyển c) Gõ chữ Việt trên trang tính Củng cố luyện tập ? Màn hình làm việc Excel có gì đặc trưng cho chương trình máy tính Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Trả lời các câu hỏi trang SGK - Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành Ngày soạn: 22 2012 Ngày giảng: 23 2012 (7 AB) Tiết 03: Bài thực hành LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Thực việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính - Nhận biết việc di chuyển trên trang tính và nhập liệu vào trang tính Về kĩ năng: - Thực việc di chuyển trên trang tính và nhập liệu vào trang tính (5) - Thực thao tác lưu bảng tính Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức ưu điểm chương trình bảng tính II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts vắng: 7B: Ts vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp thực hành  Đặt vấn đề: Trong bài học hôm chúng ta thực hành Làm quen với chương trình bảng tính Bài Hoạt động GV + Hoạt động 1: Khởi động Excel ? Ta có thể khởi động Excel theo cách nào? Yêu cầu học sinh khởi động Excel Hoạt động HS + Có thể khởi động Excel theo cách: - Nháy chuột vào nút Start => All Programs => Microsoft office 2003 => Microsoft excel 2003 - Kích đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình Học sinh khởi động Excel theo cách trên - Lưu kết với tên “Bài tập 1” - Nêu cách để thoát khỏi Excel + Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình bảng tính Excel ? Liệt kê các điểm giống và khác màn hình Word và Excel? - Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh bảng chọn đó - Kích hoạt ô tính và thực di chuyển trên trang tính chuột và bàn phím Quan sát thay đổi nút tên hàng và tên cột + Thực lưu kết theo yêu cầu giáo viên: - Chọn menu File => Save + Ta có thể thoát khỏi Excel theo cách: - Chọn menu File => Exit - Nháy vào nút Close trên tiêu đề Học sinh hoạt động theo nhóm => trả lời câu hỏi giáo viên Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh đó theo hướng dẫn giáo viên Học sinh thực hiên thao tác di chuyển trên trang tính => quan sát thay đổi nút tên hàng và tên cột Nội dung ghi bảng Khởi động Excel + Có thể khởi động Excel theo cách: - Nháy chuột vào nút Start => All Programs => Microsoft office 2003 => Microsoft excel 2003 - Kích đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình Lưu kết và thoát khỏi Excel + Thực lưu kết theo yêu cầu giáo viên: - Chọn menu File => Save + Ta có thể thoát khỏi Excel theo cách: - Chọn menu File => Exit - Nháy vào nút Close trên tiêu đề Bài tập: (6) - Khởi động Excel - Liệt kê các điểm giống và khác màn hình Word và Excel - Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh các bảng chọn đó Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước bài thực hành Ngày soạn: 23 2012 Ngày giảng:24 2012 (7B) ; 29 2012 (7A) Tiết 04 Bài thực hành LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH (Tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết cách di chuyển và nhập liệu vào trang tính - Thực việc chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập số kiểu liệu khác vào ô tính Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhập liệu vào ô tính Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác công việc II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học (7) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts vắng: 7B: Ts vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp thực hành  Đặt vấn đề: Trong bài học hôm chúng ta tiếp tục thực hành Làm quen với chương trình bảng tính Bài Hoạt động GV + Hoạt động 1: - Khởi động Excel - Nhập liệu tuỳ ý vào ô tính Nhấn phím Enter để kết thúc công việc và quan sát ô kích hoạt - Chọn ô tính có liệu và nhấn phím Delete Chọn ô tính khác có liệu và gõ nội dung Cho nhận xét các kết + Hoạt động 2: Khởi động lại Excel và nhập liệu bảng vào trang tính Hoạt động HS + Học sinh độc lập khởi động Excel + Nhập liệu vào ô và thực các thao tác theo yêu cầu giáo viên + Thực theo yêu cầu giáo viên và đưa nhận xét: - Khi chọn ô tính có liệu và nhận phím Delete thì liệu ô tính đó bị xoá - Khi chọn ô tính có liệu và gõ nội dung thì nội dung củ ô đó bị và xuất nội dung nhập vào Thực theo yêu cầu giáo viên Nội dung ghi bảng 1.Bài tập 2: -Giả sử nhập liệu cho ô tính A1 sau đó dùng phím Enter Ô đuợc kích hoạt là ô A2 -Giả sử nhập liệu cho ô tính B2 Nếu sử dụng các phím mũi tên  thì ô kích hoạt là ô C2 Nếu sử dụng phím mũi tên  thì ô kích hoạt là ô A2 Nếu sử dụng phím mũi tên  thì ô kích hoạt là ô B3 Nếu sử dụng phím mũi tên  thì ô kích hoạt là ô B1 - Khichọn ô tính có liệu và nhấn phím Delete thì liệu ô đó -Khi chọn ô tính khác có liệu và gõ nội dung thì ô tính đó liệu cũ và liệu thay - Thoát khỏi Excel mà không lưu lại kết nhập liệu em vừa thực liệu Bài tập 3: Khởi động lại Excel và nhập liệu bảng đây vào trang tính (8) A 1 1 ST T B C D BẢNG ĐIỂM LỚP 7A E F Họ và tên Đinh Vạn Hoàng An Lê Thị Hoài An Lê Thái Anh Phạm Như Anh Vũ Việt Anh Phạm Thanh Bình Nguyễn Linh Chi Vũ Xuân Cương Trần Quốc Đạt 10 Nguyễn Anh Duy 11 Nguyễn Trung Dũng 12 Hoàng Thị Hường Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước bài Ngày soạn: 28 2012 Ngày giảng: 29 2012(7 B) ; 06 2012(7A) Tiết Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết các thành phần chính trang tính: hộp tên, khối, công thức - Hiểu vai trò công thức Về kĩ năng: - Biết cách chọn ô, hàng, cột và khối - Phân biệt kiểu liệu số, kiểu liệu kí tự Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, thiết bị dạy học Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học (9) Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học  Đặt vấn đề: Trong bài học hôm chúng ta làm quen với các thành phần liệu trên trang tính Bài Hoạt động GV + Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng tính - Giới thiệu cho học sinh biết phân biệt khái niệm trang tính Một bảng tính có thể có nhiều trang tính (ngầm định bảng tính có trang tính) - Các trang tính phân biệt tên trên các nhãn phía màn hình ? Có nhận xét gì trang tính kích hoạt? Hoạt động HS Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => trả lời câu hỏi: Trang tính kích hoạt là trang tính hiển thị trên màn hình, có nhãn trang màu trắng, tên trang viết chữ đậm + Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính trang tính ? Hãy nêu số thành phần chính trang tính mà em đã biết? Giới thiệu số thành phần khác trang tính: - Hộp tên: là ô góc trên, bên trái trang tính - Khối: là nhóm các ô liền tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức: cho biết nội dung ô chọn Nội dung ghi bảng Bảng tính: - Một bảng tính gồm nhiều trang tính - Trang tính kích hoạt là trang tính hiển thị trên màn hình, có nhãn màu trắng, tên trang viết chữ đậm + Thành phần chính trang tính: - Các hàng - Các cột - Các ô tính Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Các thành phần chính trên trang tính - Hàng - Cột - Ô tính - Hộp tên: - Khối - Thanh công thức Củng cố luyện tập ? Hãy nêu các thành phần chính trang tính? (10) ? Phân biệt trang tính và bảng tính? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Xem trước phần 3, SGK (11) Ngày soạn: 05 2012 Ngày giảng: 06 2012(7AB) Tiết 06 7A lấy Sử Bài CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tiếp) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết các cách chọn đối tượng trên trang tính - Biết liệu kiểu số và liệu kiểu kí tự Về kĩ năng: - Biết cách chọn ô, hàng, cột và khối - Phân biệt kiểu liệu số, kiểu liệu kí tự Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, thiết bị dạy học Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học  Đặt vấn đề: Trong bài học hôm chúng ta làm quen với các thành phần liệu trên trang tính Bài Hoạt động GV + Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chọn đối tượng trên trang tính Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa => phát biểu cách để chọn các đối tượng trên trang tính Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Chọn các đối tượng trên trang tính Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa => phát biểu cách để chọn các đối tượng trên trang tính: - Chọn ô: Đưa trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột - Chọn hàng: Nháy chuột nút tên hàng - Chọn cột: Nháy chuột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc đến ô Để chọn các đối tượng trên trang tính ta thực sau: - Chọn ô: Đưa trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột - Chọn hàng: Nháy chuột nút tên hàng - Chọn cột: Nháy chuột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô (12) - Nếu muốn chọn đồng góc đối diện góc đến ô góc đối thời nhiều khối khác diện ta chọn khối đầu tiên, Học sinh chú ý lắng nghe nhấn giữ phím Ctrl và lần => ghi nhớ kiến thức lược chọn các khối + Hoạt động 4: Tìm hiểu các dạng liệu trên trang tính - Có thể nhập các dạng liệu khác vào các ô trang tính Hai dạng liệu thường dùng là: * Dữ liệu số? * Dữ liệu kí tự? Dữ liệu trên trang tính: - Dữ liệu số: là các số 0,1,…,9, dấu + số dương, dấu - số âm và dấu % tỉ lệ phần trăm a) Dữ liệu số: Là các số 0,1,…,9, dấu + số dương, dấu - số âm và dấu % tỉ lệ phần trăm - Dữ liệu kí tự: là dãy các b) Dữ liệu kí tự chữ cái, chữ số và các kí là dãy các chữ cái, hiệu chữ số và các kí hiệu - Ngầm định: liệu kiểu số thẳng lề Học sinh chú ý lắng nghe phải , liệu kí tự => ghi nhớ kiến thức thẳng lề trái ô tính Củng cố luyện tập ? Hãy nêu các thành phần chính trang tính? ? Hãy nêu cách để chọn ô, cột, hàng, khối? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 4,5/18 SGK (13) Ngày soạn: 10 2012 Ngày giảng:11 2012 (7AB) Tiết 07 Bài thực hành LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết phân biệt bảng tính, trang tính và nhận biết các thành phần chính trang tính Về kĩ năng: - Thực việc mở và lưu bảng tính trên máy - Thực việc chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập số liệu khác vào ô tính Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, thiết bị dạy học, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học  Đặt vấn đề: Trong bài học hôm chúng ta thực hành Làm quen với các kiểu liệu trên trang tính Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Mở và lưu bảng tính bảng tính - Ta có thể mở bảng tính bảng tính đã lưu trên máy ? Cách thực để mở bảng tính ? Cách thực để mở bảng tính đã lưu trên máy tính? ? Để lưu bảng tính ta thực nào? - Để lưu bảng tính với tên khác ta chọn Menu File => Save as Hoạt động 2: Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính trang tính - Khởi động Excel nhận biết các thành phần chính trên trang tính? Hoạt động HS Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Để mở bảng tính ta nháy nút New trên công cụ Để mở bảng tính đã có trên máy tính ta mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng tệp Để lưu bảng tính ta chọn Menu File => Save + Các thành phần chính trên trang tính gồm : - Ô tính Nội dung ghi bảng Mở và lưu bảng tính: - Ta có thể mở bảng tính bảng tính đã lưu trên máy - Để lưu bảng tính với tên khác ta chọn (14) - Nháy chuột để kích hoạt các ô khác và quan sát thay đổi nội dung hộp tên - Nhập liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát thay đổi nội dung hộp tên - Cột - Hàng - Khối - Hộp tên - Thanh công thức + Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên + Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Menu File => Save as Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính trang tính Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước nội dung bài thực hành Ngày soạn: 13 2012 Ngày giảng: 14 2012 (7AB) Tiết 08 Bài thực hành LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: (15) - Biết phân biệt bảng tính, trang tính và nhận biết các thành phần chính trang tính Về kĩ năng: - Thực việc mở và lưu bảng tính trên máy - Thực việc chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập số liệu khác vào ô tính Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, thiết bị dạy học, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học  Đặt vấn đề: Trong bài học hôm chúng ta thực hành Làm quen với các kiểu liệu trên trang tính Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính - Thực các thao tác chọn ô, hàng, cột và khối trên trang tính - Giả sử cần chọn ba cột A, B, C Khi đó em cần thực thao tác gì? Hãy thực thao tác đó và nhận xét - Nháy chuột hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter => nhận xét kết Hoạt động 2: Bài tập 2: Mở tính - Mở bảng tính - Mở bảng tính “ danh sách lớp em” đã lưu bài thực hành Hoạt động 3: Bài tập 4: Nhập liệu vào trang tính Nhập liệu hình 21 vào trang tính danh sách lớp em vừa mở bài tập Hoạt động HS Bài tập : Chọn các đối tượng trên trang tính + Học sinh thực hành trên máy tính => Nhận xét kết + Chọn Menu File => New + Chon Menu File => Open => chọn tệp “ danh sach lop em” => Open Học sinh thực hành trên máy tính theo hướng dẫn giáo viên A Nội dung ghi bảng B STT Họ và tên Đinh Vạn Hoàng An Lê Thị Hoài An Bài tập 3: Mở bảng tính - Mở bảng tính - Mở bảng tính “ danh sách lớp em” đã lưu bài thực hành Bài tập 4: Nhập liệu sau đây vào các ô trên trang tính tính danh sach lop em vừa mở bài tập C D BẢNG ĐIỂM LỚP 7A Ngày sinh Chiều cao 12/5/1994 1.5 1/2/1995 1.48 E Cân nặng 36 35 F (16) 10 11 12 13 14 10 11 12 Lê Thái Anh Phạm Như Anh Vũ Việt Anh Phạm Thanh Bình Nguyễn Linh Chi Vũ Xuân Cương Trần Quốc Đạt Nguyễn Anh Duy Nguyễn Trung Dũng Hoàng Thị Hường 30/4/1994 2/3/1995 24/10/1993 28/7/1995 16/5/1996 12/3/1994 27/10/1995 8/12/1994 25/4/1996 14/5/1994 1.52 1.5 1.48 1.52 1.51 1.5 1.48 1.52 1.48 1.5 37 38 35 34 37 36 35 35 34 37 Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước bài Ngày soạn: 2012 Ngày giảng: 2012 (7AB) Tiết 09 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết cách chọn khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing test - Biết cách sử dụng phần mềm Typing test để luyện gõ - Biết cách sử dụng số trò chơi phần mềm Typing Test như: Trò chơi bảng chữ cái, trò chơi đám mây, trò chơi gõ từ nhanh Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ gõ bàn phím 10 ngón Về thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ:Kết hợp thực hành  Đặt vấn đề: Tiết học ngày hôm chúng ta học phần mềm học tập có lợi việc học tin học đó là phần mềm học tập: Luyện gõ phím nhanh với Typing Test Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược phần mềm Typing Giới thiệu phần mềm: (17) test - Là phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngón thông qua thông qua số trò chơi đơn giản hấp dẫnchơi mà học Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm Typing test Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động phần mềm Typing Test Màn hình khởi động đầu tiên phần mềm hình 127 SGK ? Khởi động phần mềm Typing Test trên máy tính? ? Cách chọn tên danh sách? ? Cách vào màn hình trò chơi? Hoạt động 3: Tìm hiểu trò chơi Bubbles Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Cách thực trò chơi Hoạt động 4: Tìm hiểu trò chơi ABC (bảng chữ cái) Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Cách thực trò chơi - Công việc gõ phím vòng phút, em cần thực nhanh và chính xác Hoạt động 5: Tìm hiểu trò chơi Clouds (đám mây) Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Cách thực trò chơi Chú ý: Cần quan sát kĩ, chuyển vị trí đám mây thật nhanh và gõ chính xác Hoạt động 6: Tìm hiểu trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) Có khung hình chữ U cho phép chứa chữ Các chữ lần lược xuất trung tâm màn hình và trôi xuống khung chữ U.Ta cần gõ nhanh và chính xác dòng chữ trên Sau gõ - Học sinh chú ý quan sát theo dõi => ghi nhớ kiến thức - Là phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngón thông qua số trò chơi đơn giản hấp dẫn- chơi mà học Khởi động phần mềm: - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - Nháy chuột vào biểu tượng để khởi động phần mềm Typing Test - Học sinh lên thực trên máy tính theo yêu cầu giáo viên Em có thể chọn tên mình danh sách gõ tên vào ô Enter Your Name và sau đó nháy chuột vào nút vị trí góc phải bên màn hình để chuyển sang màn hình có dạng hình 128 SGK Nháy chuột vị trí có dòng chữ Warm up games để bắt đầu vào màn hình có trò chơi luyện gõ bàn phím hình 129 - Một dãy chữ cái xuất theo thứ tự vòng tròn Xuất phát từ vị trí ban đầu, em cần gõ chính xác các chữ cái có vòng tròn theo đúng thứ tự xuất chúng Trên màn hình xuất các đám mây chuyển động từ trái sang phải Ta có nhiệm vụ gõ đúng các chữ đám mây đó Nếu gõ đúng đám mây biến Dùng phím Space Enter để chuyển sang đám mây Học sinh chú ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức Tìm hiễu trò chơi Bubbles (bong bóng): Tìm hiểu trò chơi Bubbles Giới thiệu cách vào trò chơi Blubbles - Giới thiệu cách chơi Trò chơi ABC (bảng chữ cái): Tìm hiểu cách thực trò chơi ABC Trò chơi Clouds (đám mây): Tìm hiểu trò chơi Clouds Cách vào trò chơi đám mây Nêu cách thực trò chơi theo yêu cầu giáo viên Trò chơi Wordtris ( gõ từ nhanh) Tìm hiểu cách thực trò chơi (18) đúng, chữ biến Để tiếp tục ta nhấn phím cách Gọi học sinh nhắc lại cách thực trò chơi Hoạt động 7: Kết thúc phần mềm ? Em hãy nêu cách kết thúc phần mềm gõ từ nhanh Ta nháy chuột vào nút thoát khỏi phần mềm để Kết thúc phần mềm: Ta nháy chuột vào nút để thoát khỏi phần mềm Củng cố luyện tâp ? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm? ? Em hãy nêu cách kết thúc phần mềm? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Đọc trước nội dung bài thực hành để tiết sau thực hành Ngày soạn: 20 2012 Ngày giảng: 21/ 9/ 2012 (7AB) Tiết 10: Thực hành LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Giúp học sinh biết cách sử dụng số trò chơi phần mềm để luyện gõ bàn phím Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ gõ phím nhanh thông qua phần mềm Về thái độ: - Thái độ nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Học bài III Tiến trình dạy học (19) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Cách chơi trò chơi: Clouds ? Đáp án Trên màn hình xuất các đám mây chuyển động từ trái sang phải Ta có nhiệm vụ gõ đúng các chữ đám mây đó Nếu gõ đúng đám mây biến Dùng phím Space Enter để chuyển sang đám mây  Đặt vấn đề: Tiết học ngày hôm chúng ta thực hành phần mềm học tập: Luyện gõ phím nhanh với Typing Test Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phổ biến nội dung bài thực hành Hoạt động 2: Sử dụng trò chơi Bubbles (bong bóng) để luyện gõ bàn phím Hoạt động 3: Sử dụng trò chơi ABC (bảng chữ cái) để luyện gõ bàn phím Học sinh nắm rõ nội dung bài thực hành Học sinh thực trên máy tính theo hướng dẫn giáo viên Sử dụng trò chơi bong bóng và trò chơi bảng chữ cái để luyện gõ bàn phím Học sinh thực trên máy tính theo hướng dẫn giáo viên Củng cố luyện tâp - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh Hướng dẫn HS tự học nhà - Tiết sau thực hành (tt) Ngày soạn: 23.9.2012 Ngày giảng: 24 2012 (7AB) Cct Tiết 11: Thực hành LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Giúp học sinh biết cách sử dụng số trò chơi phần mềm để luyện gõ bàn phím Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ gõ phím nhanh thông qua phần mềm (20) Về thái độ: - Thái độ nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra số em thao tác trò chơi ABC; trò chơi Bubbles Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phổ biến nội dung bài thực hành Hoạt động 2: Sử dụng trò chơi Clouds (đám mây) để luyện gõ bàn phím Hoạt động 3: Sử dụng trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) để luyện gõ bàn phím Học sinh nắm rõ nội dung bài thực hành Sử dụng trò chơi đám mây và gõ từ nhanh để luyện gõ bàn phím Học sinh thực trên máy tính theo hướng dẫn giáo viên Học sinh thực trên máy tính theo hướng dẫn giáo viên Củng cố luyện tâp - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà tiếp tục luyện gõ phím (nếu có máy tính) Ngày soạn: 23.9.2012 Ngày giảng: 24 2012 (7AB) Cct TiÕt 12 THỰC HÀNH CHƠI TRÒ CHƠI BUBBLE, TRÒ CHƠI ABC I Môc đích yêu cầu: Gióp HS biÕt:  VÒ kiÕn thøc: BiÕt c¸ch sö dông phÇn mÒm LuyÖn gâ phÝm nhanh b»ng Typing Test  VÒ kü n¨ng: Cã kü n¨ng luyÖn tËp trß ch¬i Bubbles vµ trß ch¬i ABC  Về thái độ: Có tác phong làm việc khoa học II ChuÈn bÞ GV - HS: Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước (21) III TiÕn tr×nh d¹y häc: ổn định tổ chức: 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi thực  S¾p xÕp chç ngåi thùc hµnh cho HS hµnh vµ gi÷ trËt tù líp häc  ổn định trật tự lớp  GV: nªu néi dung chÝnh cña buæi thùc hành: Thực hành trò chơi đã học Hoạt động 2: Thực hành GV: Yêu cầu HS khởi động máy và khởi HS: Thực động phần mềm để thực hành (?) Nhắc lại luật chơi trò chơi Bubbles? luật HS: đúng chỗ trả lời ch¬i trß ABC? GV: Nh¾c l¹i luËt ch¬i vµ yªu cÇu HS thùc HS: Thùc hiÖn hµnh trªn m¸y GV: Quan s¸t híng dÉn HS thùc hiÖn Hoạt động 3: Dặn dò nhà GV:  TiÕp tôc luyÖn tËp (nÕu cã m¸y)  Xem tríc Trß ch¬i Clouds vµ trß ch¬i Wordtris HS: Chó ý nghe HS: Tho¸t m¸y vµ thu dän chç ngåi Ngày soạn: 24 9.2012 Ngày giảng: 25 2012 (7AB) TiÕt 13 THỰC HÀNH CHƠI TRÒ CHƠI CLOUDS, WORDTRIS I Môc đích yêu cầu: Gióp HS  VÒ kiÕn thøc: T×m hiÓu tiÕp luËt ch¬i cña trß ch¬i Clouds vµ trß ch¬i Wordtris (22)  VÒ kü n¨ng: HS thùc hµnh thµnh th¹o trß ch¬i Clouds vµ trß ch¬i Wordtris từ đó rèn luyện thêm kỹ sử dụng bàn phím  Thái độ: Có thái độ học tập tích cực II ChuÈn bÞ: Tài liệu SGK, giáo án, máy tính đã cài đặt sẵn phần mềm luyện gõ phím nhanh b»ng Typing Test III TiÕn tr×nh d¹y häc: ổn định tổ chức: 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thực hành chơi trò Clouds  GV: Yªu cÇu HS thùc hµnh trß ch¬i theo đúng tên đã đăng kí  Quan s¸t, nh¾c nhë HS c¸ch luyÖn gâ 10 ngãn - Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi thực hành và gi÷ trËt tù líp häc HS Thùc hiÖn trªn m¸y Hoạt động 1: Thực hànhchơi trò Wordtris  GV: Yªu cÇu HS thùc hµnh trß ch¬i theo HS: Chó ý nghe đúng tên đã đăng kí HS Thùc hiÖn trªn m¸y  Quan s¸t, nh¾c nhë HS c¸ch luyÖn gâ 10 ngãn Hoạt động 3: Dặn dò nhà GV:  TiÕp tôc luyÖn tËp (nÕu cã m¸y)  Xem tríc bµi: “Thùc hiÖn tÝnh to¸n trªn trang tÝnh” Ngày soạn: 27 2012 Ngày giảng: 28 2012 (7AB) HS: Chó ý nghe HS: Tho¸t m¸y vµ thu dän chç ngåi Tiết 14 Bài THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (23) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết cách nhập công thức vào ô tính - Viết đúng các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán bảng tính - Biết cách sử dụng địa ô tính công thức Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhập công thức vào ô tính để tính toán Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, thiết bị dạy học Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra  Đặt vấn đề: Trong bài học hôm chúng ta học cách Thực tính toán trên trang tính Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán - Giới thiệu công thức toán học: Trong toán học ta thường tính các biểu thức, vd: (5+3)/12, x + 9, …Các công thức dùng bảng tính - Giới thiệu kí hiệu sử dụng để kí hiệu các phép toán công thức - Giải thích thứ tự ưu tiên các phép toán Hoạt động 2: Cách nhập công thức - Giới thiệu công thức bảng tính phải có dấu (=)ở phía trước - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và đưa các bước thực nhập công thức? ? Chọn ô không có công thức và quan sát công thức => so sánh nội dung trên công thức với liệu ô ? Chọn ô có công thức => So sánh nội dung trên công thức với liệu ô Nội dung ghi bảng Sử dụng công thức để tính toán: + : Kí hiệu phép cộng - : Kí hiệu phép trừ * : Kí hiệu phép nhân / : Kí hiệu phép chia ^ : Phép lấy luỹ thừa % : Phép lấy phần trăm + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức + Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức + Các bước thực nhập công thức: - Chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu = - Nhập công thức - Nhấn Enter nháy chuột vào nút này để kết thức Học sinh quan sát => rút nhận xét: Nội dung trên công thức giống liệu ô Nhập công thức: Các bước thực nhập công thức: - Chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu = - Nhập công thức - Nhấn Enter nháy chuột vào nút này để kết thức (24) Học sinh quan sát màn hình => rút nhận xét: Công thức trên công thức còn ô là kết tính toán công thức Củng cố luyện tập - Làm bài tập 1,2/24 SGK Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Xem trước mục 3/23 SGK Ngày soạn: 01/ 10/ 2012 Ngày giảng: 02/ 10/ 2012 ( 7AB) Tiết 15 Bài THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tiếp) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết cách nhập công thức vào ô tính - Viết đúng các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán bảng tính - Biết cách sử dụng địa ô tính công thức Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhập công thức vào ô tính để tính toán Về thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, thiết bị dạy học Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra 15 phút Đề bài Cõu 1: Các ký hiệu nào thờng đợc sử dụng để ký hiệu các phép toán công thøc Excel? Nªu c¸c bíc nhËp c«ng thøc? Cõu 2: Bạn Hằng gõ vào ô tính nội dung 8+2*3 với mong muốn tính đợc giá tri c«ng thøc võa nhËp Nhng trªn « tÝnh vÉn chØ hiÓn thÞ néi dung 8+2*3 thay v× gi¸ trị 14 nh mong đợi Em có biết không? Từ đâu có thể biết ô chứa công thức hay chứa liệu cố định? Đáp án – Thang điểm Nội dung Điểm (25) - Tr×nh bµy c¸c kÝ hiÖu phÇn 3đ - C¸c bíc nhËp c«ng thøc lµ:  Chän « cÇn nhËp c«ng thøc Câu  Gâ dÊu = 1đ  NhËp c«ng thøc  NhÊn Enter hoÆc nh¸y chuét vµo nót 1đ - B¹n H»ng gâ thiÕu dÊu = ë ®Çu c«ng thøc 2đ - §Ó biÕt « chøa c«ng thøc hay chøa d÷ liÖu ta nh¸y chuét chän « tính đó 1đ Câu + NÕu « tÝnh chøa d÷ liÖu th× néi dung « tÝnh gièng néi dung 1đ trªn c«ng thøc; + NÕu « tÝnh chøa c«ng thøc th× c«ng thøc hiÓn thÞ c«ng thøc, 1đ cßn « tÝnh hiÓn thÞ kÕt qu¶ NÕu « tÝnh chøa c«ng thøc, cã thÓ nh¸y đúp vào ô tính để công thức hiển thị công thức và ô tính Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng địa Cách sử dụng địa công công thức: thức + Địa ô là cặp ? Thế nào là địa ô, cho ví dụ? tên cột và tên hàng mà ô Trong các công thức tính toán Ta có thể tính toán với liệu có với liệu có các ô, các ô thông qua địa các ô, đó nằm trên khối, cột, hàng Ví dụ: A1, B2, C5… liệu đó thường cho thông - Đưa ví dụ cách tính có địa qua địa các ô và cách tính không dùng địa => thay đổi số ô liệu => nhận xét kết Kết luận ? Chú ý quan sát cách thực giáo viên => Nhận xét kết Sử dụng địa công thức để tính toán Giáo viên đưa bảng tính gồm các cột STT, Tên sách, Đơn giá, Số lượng=> Yêu cầu học sinh tính cột “thành tiền” Kết luận: Các phép tính mà không dùng đến địa thì lần tính toán ta phải gõ lại công thức và ngược lại dùng công thức có địa chỉ, ta thay đổi giá trị => kết tự động thay đổi theo Học sinh thức tính toán theo yêu cầu giáo viên (26) Thành tiền = đơn giá * số lượng Củng cố luyện tập - Hãy nêu lợi ích việc sử dụng địa ô tính công thức ? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 4/24 SGK Ngày soạn: 08 10 2012 Ngày giảng: 09 10 2012 (Cct 7AB) Tiết 16: Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA EM I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực các thao tác trên bảng tính Về thái độ: -.Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp thực hành  Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã học cách thực tính toán trên trang tính, tiết học ngày hôm chúng ta tiến hành thực hành: thực tính toán trên trang tính Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Khởi động Excel và thực nhập các công thức vào trang tính Hoạt động 2: Tạo trang tính và nhập công thức - Mở trang tính và nhập các liệu hình 25a - Nhập các công thức vào các ô tính hình 25b - GV kiểm tra, chấm điểm số máy A + Học sinh khởi động Excel và thực nhập các công thức vào trang tính theo yêu cầu giáo viên Thực mở trang tính và nhập liệu theo hướng dẫn giáo viên Nội dung Bài tập 1: SGK/T25 Bài tập 2:SGK/T25 Học sinh thực nhập công thức vào các ô tính hình 25b B C D E F (27) 12 Hình 25a E F G = A1 + = A1*5 = A1 + B2 = A1*C1 = B2 – A1 = (A1 + B2) – C4 = B2*C4 =(C4–A1)/B2 H = (A1 + B2)/2 Hình 25b Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh - Thực lại các thao tác đã học Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước bài thực hành Ngày soạn: 08 10 2012 Ngày giảng: 09 10 2012 (Cct 7AB ) Tiết 17: Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tiếp) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực các thao tác trên bảng tính Về thái độ: -Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I (28) Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất 0,3%/tháng Hãy sử dụng công thức tính để tính xem vòng năm, tháng em có bao nhiêu tiền sổ tiết kiệm? Hãy lập trang tính hình 26 để cho thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức - Lưu bảng tính với tên so tiet kiem Học sinh tiến hành làm bài thực hành trên máy tính theo yêu cầu và hướng dẫn giáo viên Bài tâp + Thay đổi lãi suất và tiền gửi ban đầu để kiểm tra + Lưu bảng tính với tên So tiet kiem Mở bảng tính và lập bảng điểm em hình 27 đây Lập công thức để tính điểm tổng kết em theo môn học vào các ô tương ứng cột G - Lưu bảng tính và thoát khỏi chương trình + Học sinh độc lập thực hành trên máy tính Bài tập + Lưu bảng tính với tên bảng điểm em và thoát khỏi chương trình Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước bài “ Sử dụng các hàm để tính toán” Ngày soạn: 09 10 2012 Ngày giảng: 10 10 2012 (7AB) Tiết 18 Bài SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết khái niệm hàm chương trình bảng tính - Biết cách sử dụng hàm chương trình bảng tính Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng hàm chương trình bảng tính Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, đồ dùng dạy học Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học (29) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học  Đặt vấn đề: Trong bài trước các em đã biết cách tính toán với các công thức trên trang tính Có công thức đơn giản, có nhiều công thức phức tạp Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức định nghĩa từ trước Hàm sử dụng để thực tính toán theo công thức với các giá trị liệu cụ thể Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Sử dụng các hàm để tính toán Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu hàm chương trình bảng tính - Gọi học sinh nhắc lại cách tính toán với các công thức trên trang tính Để tính trung bình cộng ba số 5, 15, 25 ta thực nào? Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức định nghĩa từ trước Hàm sử dụng để thực tính toán theo công thức với các giá trị liệu cụ thể Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàm Để nhập hàm vào ô, ta chọn ô cần nhập, gõ =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp nó và nhấn Enter Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm tính tổng - Cú pháp: SUM(a,b,c…) Trong đó: Các biến a,b,c … đặt cách dấy phẩy là các số hay địa ô Số lượng các biến là không giới hạn - Chức năng: Cho kết là tổng các liệu số các biến Ví dụ: =SUM(15,24,45); Hoạt động HS + Chọn ô sau đó gõ công thức vào * Ví dụ Tính tổng 10,25,31 Cách thực hiện: Ta gõ vào ô bất kì = 10 + 25 + 31 nhấn Enter Kết quả: 66 + Ta nhập vào ô tính sau: =(5 + 15 + 25)/3 và nhấn Enter Kết quả: 15 + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Nội dung ghi bảng Hàm chương trình bảng tính: - Hàm là công thức định nghĩa từ trước - Hàm sử dụng để thực tính toán theo công thức với các giá trị liệu cụ thể Cách sử dụng hàm Để nhập hàm vào ô, ta chọn ô cần nhập, gõ =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp nó và nhấn Enter Một số hàm chương trình bảng tính: Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức a) Hàm tính tổng: - Cú pháp: SUM(a,b,c…) - Chức năng: Cho kết là tổng các liệu số các biến Củng cố luyện tâp - Em hãy nêu cách sử dụng hàm chương trình bảng tính ? - Cú pháp hàm tính tổng SUM ? Hướng dẫn HS tự học nhà (30) - Học bài kết hợp SGK - Trả lời các câu hỏi 1, SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 Bài SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tiếp) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Biết cách sử dụng số hàm như: Sum, Average, Max, Min - Biết vận dụng số hàm để làm số bài tập Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng hàm chương trình bảng tính Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, đồ dùng dạy học Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu cách sử dụng hàm chương trình bảng tính? Đáp án: Để nhập hàm vào ô, ta chọn ô cần nhập, gõ =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp nó và nhấn Enter Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Một số hàm chương trình bảng tính: a) Hàm tính tổng: Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm tính trung bình cộng - Cú pháp: AVERAGE(a,b,c…) ? a,b,c… gọi là gì? ? Chức ? Ví dụ: AVERAGE(15,24,45); Hãy cho số ví dụ khác? Hoạt động 2: Tìm hiểu hàm xác định giá trị lớn Giáo viên đưa ví dụ: Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên: a,b,c… gọi là các biến + Cho kết là giá trị trung bình các liệu số các biến b) Hàm tính trung bình cộng: - Cú pháp: AVERAGE(a,b,c…) - Chức năng: Cho kết là giá trị trung bình các liệu số các biến AVERAGE(A1,A5); AVERAGE(A1,A5,5); Học sinh quan sát Max(a,b,c…); c) Hàm xác định giá trị lớn nhất: - Cú pháp: MAX(a,b,c…); - Chức năng: Cho kết là giá trị lớn các biến (31) MAX( 45,56,65,24); - Cú pháp? - Chức năng? Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm xác định giá trị nhỏ - Cú pháp: MIN(a,b,c ); - Chức năng: cho kết là giá trị nhỏ các biến + Cho kết là giá trị lớn các biến Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Cú pháp: MIN(a,b,c ); - Chức năng: cho kết là giá trị nhỏ các biến Củng cố luyện tập - Hãy nêu cú pháp và chức các hàm bản: SUM, AVERAGE, MAX, MIN Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài kết hợp SGK - Xem trước Bài thực hành Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc Về kĩ năng: - HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị GV và HS (32) Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp tiết học Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức - Khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính có tên Danh sach lop em đã lưu bài thực hành GV: Chiếu nội dung Bài tập a) Nhập điểm thi các môn lớp em hình 30 SGK trang 34 b) Sử dụng công thức thích hợp để tính đểm trung bình các bạn lớp em cột Điểm trung bình c)Tính điểm trung bình lớp và ghi vào ô cùng cột điểm trung bình d)Lưu bảng tính với tên Bang diem lop em Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2/ 35 Mở bảng tính So theo doi the luc đã lưu BT4 BTH2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình các bạn lớp em Lưu trang tính sau đã thực các tính toán theo yêu cầu GV: Kiểm tra số máy lấy điểm Hoạt động HS HS lắng nghe - Start  All Program - Microsoft Excel  File Open  chọn bảng tính có tên Danh sach lop em  Open -HS tự nhập - Ô F3 nhập công thức: =(C3+D3+E3)/3 Tương tự nhập công thức cho các ô F4 đến F15 - Ô F16 nhập công thức: =Average(F3:F15) - File Save - Start  All Program Microsoft Excel  File Open  chọn bảng tính có tên So theo doi the luc  Open - Ô D15 nhập công thức: =Average(D3:D14) - Ô E15 nhập công thức: =Average(E3:E14) - File Save Nội dung Bài Lập trang tính và sử dụng công thức - Khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính có tên Danh sach lop em đã lưu bài thực hành a) Nhập điểm thi các môn lớp em hình 30 SGK trang 34 b) Sử dụng công thức thích hợp để tính đểm trung bình các bạn lớp em cột Điểm trung bình c)Tính điểm trung bình lớp và ghi vào ô cùng cột điểm trung bình d)Lưu bảng tính với tên Bang diem lop em Bài Mở bảng tính So theo doi the luc đã lưu BT4 BTH2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình các bạn lớp em (33) Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh - Thực lại các thao tác đã học: lưu, mở bảng tính File Save Start  All Program Microsoft Excel  File Open  chọn bảng tính có tên So theo doi the luc  Open Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước bài tập 3, 4/35 Tiết sau “Thực hành” (tt) (34) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21: Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc Về kĩ năng: - HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi Đọc bài trước III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tiết học Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3/ 35: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết đã tính BT1 và so sánh với cách tính công thức b) Sử dụng hàm Averege để tính điểm trung bình môn học lớp dòng Điểm trung bình c) Hãy sử dụng hàm Max, Min để xác định điểm trung bình cao và điểm trung bình thấp Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 4/35: Lập trang tính và sử dụng Hãy lập trang tính và sử dụng hàm thích hợp dể tính tổng giá trị sản xuất vùng đó theo năm vào cột bên phải và tính giá trị sản xuất trung bình năm theo ngành sản xuất Lưu bảng tính với tên Giá trị sản xuát Hoạt động HS HS lắng nghe =Averege(C3:E3) -Ô C16 nhập công thức: =Averege(C3:C15) -Ô D16 nhập công thức: =Averege(D3:D15) -Ô E16 nhập công thức: =Averege(E3:E15) -Ô F17 nhập công thức: =Max(F3:F15) -Ô F18 nhập công thức: =Min(F3:F15) * Tổng giá trị sản xuất vùng đó theo năm -Ô E4 nhập công thức: =Sum(B4:D4) Tương tự nhập công thức cho các Nội dung Bài Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết đã tính BT1 và so sánh với cách tính công thức b) Sử dụng hàm Averege để tính điểm trung bình môn học lớp dòng Điểm trung bình c) Hãy sử dụng hàm Max, Min để xác định điểm trung bình cao và điểm trung bình thấp (35) ô E5 đến E9 * Giá trị sản xuất trung bình năm theo ngành sản xuất -Ô B10 nhập công thức: =Average (B4:B9) Tương tự nhập công thức cho các ô C10, D10 Bài Lập trang tính và sử dụng Hãy lập trang tính và sử dụng hàm thích hợp dể tính tổng giá trị sản xuất vùng đó theo năm vào cột bên phải và tính giá trị sản xuất trung bình năm theo ngành sản xuất Lưu bảng tính với tên Giá trị sản xuát Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành học sinh GV nhấn mạnh - HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, Hướng dẫn HS tự học nhà Về Ôn các nội dung đã học để tiết sau giơ bài tập: - Chương trình bảng tính là gì - Các thành phần chính và liệu trên trang tính - Thực tính toán trên trang tính - Sử dụng các hàm để tính toán (36) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 BÀI TẬP I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức sử dụng các hàm cho học sinh Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng hàm chương trình bảng tính - HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN Về thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án, Sgk, đồ dùng dạy học Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi, hệ thống lại các nội dung đã học từ đầu năm (Từ bài đến bài 4) đồ tư III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A: Ts: Vắng: 7B: Ts: Vắng: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp nội dung bài học Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức và giải đáp các câu hỏi cuối bài Chú ý xây dựng bài - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập GV hướng dẫn Học sinh chép nội dung bài tập - Tiết 22 BÀI TẬP I Lý thuyết: Chương trình bảng tính là gì? Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng, KN CTBT Các đặc trưng chung CT bảng tính Màn hình làm việc Cách nhập, sửa liệu và cách gõ chữ Việt Các thành phần chính và liệu trên trang tính Các thành phần chính rên trang tính Các cách chọn đối tượng trên trang tính Dữ liệu trên trang tính Thực tính toán trên trang tính Các kí hiệu phép toán Cách nhập công thức Sử dụng địa công thức (37) vào Học sinh thực hành làm bài tập theo yêu cầu giáo viên - Quan sát, hướng dẫn HS thực hành Học sinh thực hành trên máy tính theo yêu cầu giáo viên Sử dụng các hàm để tính toán - KN hàm? VD? - Cách sử dụng hàm - Một số hàm CT bảng tính (cú pháp, ví dụ) II Bài tập Yêu cầu thành thạo các kỹ thao tác với chương trình bảng tính - Khởi động - Mở (mở tệp mới, mở tệp đã lưu trên máy) - Lưu tệp - Thoát Bài tập HOÁ ĐƠN XUẤT NGÀY Ngày:….… Tên khách hàng: Nguyễn Văn Minh ST Số Thành Tên sách Đơn giá T lượng tiền Turbo pascal 50 32000 Tin học VP 150 16000 Turbo C/C+ 40 40000 + Foxpro 200 27000 Office 2000 90 25000 Tổng số tiền… đồng sách…cuốn Tổng số a.Tính cột thành tiền theo công thức số lượng nhân đơn giá b.Tổng số sách=tổng cột số lượng c.Tổng số tiền tổng cột thành tiền Củng cố luyện tập - Giáo viên nhận xét và đánh giá Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà xem trước bài, tiết sau kiểm tra tiết (Ôn lại lý thuyết lẫn thực hành) (38)

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w