1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 3 TUAN 67

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 83,73 KB

Nội dung

Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu 2.2 Trò chơi ô chữ: - GV giới thiệu ô chữ trên bảng: Ô chữ theo chủ đề: Trường học, với mọi hàng ngang là 1 từ liên quan đến trường học và có nghĩ[r]

(1)Tuần Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 Tập Đọc - Kể chuyện : BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: A Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa: Lời nói học sinh phải đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm điều muốn nói (trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: - Biết xếp theo tranh (SGK) theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại đoạn truyện dựa vao tranh minh hoạ * Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các đoạn truyện - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - Một khăn mùi soa III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a Giới thiệu bài: b)Luyện đọc: * Đọc mẫu * H dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ + H.dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, + Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó + HS luyện đọc theo nhóm Cả lớp đọc đồng c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hãy tìm tên người kể lại câu chuyện này ? - Cô giáo cho lớp đề văn ntn? - Vì Cô-li-a khó viết bài TLV - Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a để làm cách gì để bài viết dài - Vì mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo? - Em học điều gì cô bạn Cô-li-a? *GV chốt lại: điều cần học Cô-li-a là biết nhận là lời nói đôi với việc làm d) Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lại đoạn - Tổ chức thi đọc các nhóm - Tuyên dương nhóm học tốt Hoạt động trò HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe + Mỗi HS đọc câu +Mỗi HS đọc đoạn trước lớp + HS đọc nhóm đôi -HS đọc thầm đoạn + -HS trả lời - Vì nhà người + HS lớp đọc thầm đoạn3 - Cô-li-a đã cố nhớ - HS đọc thầm đoạn 4: Vì bạn chưa + Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ đó là việc mà bạn đã viết bài TLV mình - Tình thương yêu mẹ - HS luyện đọc nhóm (2) KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu: - GV nhắc lại y/c HS đọc y/c phần kể chuyện S.47 SGK Kể trước lớp: - GV treo tranh - Y/c HS xếp theo đúng trình tự nội dung câu truyện (3-4-2-1) Kể theo nhóm: - Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện - Tuyên dương nhóm cá nhân kể tốt * Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện 3) Củng cố dặn dò: * Em đã làm giúp bố mẹ làm việc gì? - Nhận xét chung tiết học ,dặn dò HS chuẩn bị bài sau HS kể nối tiếp kể đoạn bất kì câu chuyện - HS kể nhóm - Cả lớp theo dõi bình chọn các nhóm kể hay -HS trả lời Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tìm các phần số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn - Làm bài tập 1,2,4 - Khuyến khích HS khá giỏi làm hết các bài tập II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài đã giao nhà tiết 25 - GV nhận xét ghi điểm HS lên bảng làm bài Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Nghe giới thiệu b) Hướng dẫn luyện tập: (3) Bài 1: - Y/c HS nêu cách tìm , - HS làm bút chì vào SGK và trả lời (Hoặc làm bảng con) số - Chữa bài cho điểm HS Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề toán – nêu cách tính - Chữa bài và cho điểm HS HS lên bảng làm - Cả lớp làm ĐS: bông hoa Bài 3: (Dành cho học sinh khá-giỏi) - Hs phân tích đề và tự trình bày bài giải Bài 4: Y/c HS quan sát hình và tìm hình đã tô màu Bài giải Số HS tập bơi là 28 : = (hs) ĐS: hs - HS ghi bảng kết - Hình và hình số hình vuông? - GV gọi – HS trả lời vì sao? Củng cố dặn dò: - Y/c HS nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 TNXH VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Mục tiêu: - Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan bài tiết nước tiểu - Kể tên số bệnh thường gặp quan bài tiết nước tiểu -Nêu cách phong tránh các bệnh kể trên *HS khá giỏi :Nêu tác hại việc không giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK/ 24, 25 - Hình các quan bài tiết nước tiểu phóng to III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: 2.Bài mới: `*HĐ1: Thảo luận lớp + Bước 1: Tại chúng ta cần giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu ? + Bước 2: *KL: Giữ VS quan bài tiết nước tiểu để tránh bị - HS thảo luận cặp thảo luận và trả lời Giúp cho phận ngoài quan bài tiết nước tiểu sẽ, không hôi hám không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng (4) nhiễm trùng *HĐ2: Quan sát thảo luận + Bước 1: Làm việc theo cặp GV theo dõi và nhắc nhở HS quan sát và thảo luận + Bước 2: Làm việc lớp + số cặp HS lên trình bày kết thảo luận + Từng cặp HS cùng quan sát các hình SGK/25 và nói rõ các bạn hình làm gì? - Đại diện cặp trả lời tranh HS đọc các việc cho sẵn đã ghi trên thẻ từ - HS giải thích việc trên vì nên/không nên Đáp án: 1, 3, 6: không nên 2, 4, 5, 7: nên *HĐ3: Trò chơi nên hay không nên - Phát cho HS thẻ màu + Nội dung các thẻ từ Uống nước thật nhiều Tắm rửa, VS quan vệ sinh Nhịn giải Uống đủ nước Giặc giũ quần áo mặc Mặc quần áo ẩm ước Không nhịn giải lâu *Giáo dục :Vệ sinh cá nhân, tay chân, quần áo Uống nước và không nhịn tiểu - HS chú ý lắng nghe 3: Tổng kết, dặn dò - Làm bài tập tự nhiên - Tổng kết tiết học Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết làm tính chia có chữ số cho số có chữ số ( trường hợp chia hết tất các lược chia) - Biết tìm các phần số -Làm bài tập 1,2a,3 Khuyến khích học sinh khá giỏi làm hết tất các các bài tập II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 26 - Nhận xét Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Muốn biết chuồn có bao nhiêu gà, chúng ta phải làm gì? + Viết lên bảng phép tính 96:3 và y/c HS suy nghĩ để Hoạt động trò HS làm bài trên bảng Nghe giới thiệu - Phải thực phép tính chia 96 : - HS suy nghĩ và tự làm trên (5) tìm kết Cho HS nhắc lại phép tính để ghi nhớ 2.3 Luyện tập thực hành: Bài1: - Nêu y/c bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, cho điểm HS Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tìm “một phần hai”, “một phần ba” số sau đó làm bài - Chữa bài cho điểm HS Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Mẹ hái bao nhiêu cam? - Mẹ biếu bà phần số cam? bảng HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS làm bảng ghi kết - Mẹ hái 36 cam - Mẹ biếu bà số cam - Mẹ đã biếu bà bao nhiêu - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu cam phải làm - Ta phải tính 36 gì? - Chữa bài cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhà làm bài tập thêm - Nhận xét tiết học Chính tả NGHE VIẾT: BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập chính tả điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ giấy khổ to viết sẵn nội dung các bài tập chính tả III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ có tiếng chứa vần oam - HS lên bảng làm lớp làm vào - Gọi HS lên bảng sau đó đọc cho HS viết các từ sau: bảng Cái kẻn, thổi kèn, lời khen, dế mèn - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – ghi bảng b) Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn viết HS đọc lại lớp theo dõi (6) - GV đọc đoạn viết + Hỏi: Cô-li-a đã giặc áo chưa ? Vì Cô-li-a lại vui vẻ giặc quần áo ? * Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? Có chữ nào phải viết hoa? Tên riêng người nước ngoài viết ntn? * Hướng dẫn viết từ khó: - GV ghi bảng phân tích từ khó có âm, vần dễ lẫn ( Cô-li-a, quần áo, vui vẻ, ngạc nhiên ) * Viết chính tả * Soát lỗi * Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Khèo chân, người lẻo khẻo, ngoeo tay Bài 3: Cách làm tương tự bài 2: Giàu đôi mắt, đôi tay Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở, ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin đời Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chưa vì đó là việc bạn nói đã làm bài TLV - Đoạn câu có câu Chữ cái đầu tiên viết hoa, có dấu gạch nối các tiếng là phận tên riêng - Cả lớp viết bảng HS đọc y/c SGK HS lên bảng viết Cả lớp viết bảng Cả lớp đồng - HS làm bài tập - HS nhà làm lại bài tập chính tả THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TIẾT I.Mục tiêu : - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi năm cánh - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi tương đối Hình dán tương đối phẳng, cân đối II Đồ dùng dạy học: - Mẫu ngôi và lá cờ - Giấy màu, kéo, hồ III Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động : -Học sinh thực hành gấp ,cắt ,dán ngôi cánh -Học sinh nhắc lại và thực các bước gấp ,cắt ngôi cánh -Gọi học sinh nhắc lại cách dán ngôi để lá cờ đỏ vàng -Nhắc lại cách dán ngôi cánh -Học sinh quan sát và nhắc lại các bước thực : Bước 1:Gấp giấy để cất ngôi vang cánh Bước :Cắt ngôi vàng cánh Bước :Dán ngôi vàng cánh vào giấy (7) -giáo viên nhận xet và treo tranh quy trình gấp màu đỏ để lá cờ đỏ vàng ,cắt ,dán lá cờ đỏ vàng lên bảng -giáo viên tổ cho học sinh thực hành gấp ,cắt ,dán lá cờ đỏ vàng -Học sinh thực hành -Học sinh trình bày sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm và nhận xét - Đánh giá sản phẩm thực hành học sinh *Nhận xét ,dặn dò : -Nhận xét chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh -Dặn dò :Chuẩn bị đồ dùng tổ chức để tiết sau học bài “Gấp, cắt, dán bông hoa “ ÂM NHẠC TiÕt ¤n tËp bµi h¸t: §Õm Trß ch¬i ©m nh¹c I YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách, kết hợp vận động phụ hoạ -Biết chơi trò chơi âm nhạc II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Nhạc cụ quen dùng Băng đĩa, máy nghe - §µn vµ h¸t thuÇn thôc bµi §Õm - GV tập vài động tác minh họa cho bài hát: Vỗ tay theo nhịp và bớc chân theo nhịp III Hoạt động dạy học HĐ GV H§ cña HS  ¤n tËp bµi h¸t: §Õm HS ghi bµi Hát kết hợp gõ đệm HS thùc hiÖn - H¸t kÕt hîp gâ theo ph¸ch; GV làm mẫu câu và câu 2, HS hát và tập gõ đệm bài hát GV định tổ đứng lại chỗ trình bày - H¸t kÕt hîp gâ theo nhÞp; HS tr×nh bµy GV làm mẫu câu và câu 2, HS hát và tập gõ đệm bài hát HS thùc hiÖn GV định tổ đứng chỗ trình bày hát kết hợp vận động: - Vç tay theo nhÞp 3: HS tr×nh bµy Hai HS ngồi đối diện, phách hai em vỗ bàn thay vào nhau, ph¸ch vµ mçi em tù vç hai tay cña m×nh HS thùc hiÖn - Bíc ch©n theo nhÞp 3: - GV hớng dẫn HS vài động tác vận động đã chuẩn bị (8) - HS trình bày bài hát và vận động - GV mêi HS lªn tr×nh bµy tríc líp theo nhãm 2-4 em hoÆc c¸ nh©n BiÓu diÔn bµi h¸t theo mét vµi h×nh thøc GV nªu yªu cÇu thi ®ua biÓu diÔn bµi h¸t theo nhãm 3-4 em hoÆc theo tæ, GV chÊm ®iÓm  Trß ch¬i ©m nh¹c §Õm Nói theo tiết tấu, đếm từ đến 10 ông - H¸t b»ng mét nguyªn ©m Dùng nguyên âm để hát thay cho lời ca Ví dụ Tæ h¸t c©u b»ng ©m A Tæ h¸t c©u b»ng ©m U Tæ h¸t c©u b»ng ©m ¦ Tæ h¸t c©u b»ng ©m A GV nh¾c HS: VÒ nhµ tiÕp tôc tËp h¸t cho thuÇn thôc h¬n  Cñng cè, dÆn dß : HS vÒ nhµ «n tËp vµ biÓu diÔn tèt bµi h¸t HS tr×nh bµy HS tham gia HS thùc hiÖn HS ghi nhí Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I/ Mục tiêu: - Học sinh kể số việc mà HS có thể tự làm lấy việc mình - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Học sinh biết tự làm lấy công việc mình học tập, lao động, sinh hoạt trường, nhà *Giáo dục cho HS biết tự giác làm việc mình không dựa dẫm vào người khác II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tình - Phiếu thảo luận nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1: Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ1: Liên hệ thực tế - Các em đã tự làm lấy việc gì mình? - Các em thực việc đó ntn? - Em cảm thấy ntn sau hoàn thành công việc? - Khen ngợi nhắc nhở *HĐ2: Đóng vai - GV chia lớp thành nhóm N1+N2: Xử lí tình N3+N4: Xử lí tình - KL: Nếu có mặt đó các em nên khuyên Hạnh tự quét nhà vì đó là công việc Hạnh đã giao Hoạt động trò HS lên thực y/c HS trao đổi nhân xét trả lời bạn – HS phát biểu đọc công việc mình đã làm trước, giúp mẹ, tự giác học và làm bài - HS chia nhóm lớn - Các nhóm độc lập làm việc - Sau đó nhóm lên trình bày trò chơi đóng vai - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung (9) + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho các bạn mượn đồ chơi *HĐ3: Thảo luận nhóm - HS biết bày tỏ thái độ mình các ý kiến có liên quan - Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập cho HS - GV kết luận cho nội dung *Giáo dục cho HS biết tự giác làm việc mình không dựa dẫm vào người khác KL chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt ngày, hãy tự làm lấy việc mình, không nên dựa dẫm vào người khác Như em mau tiến và người quý mến Củng cố dặn dò: - Dặn dò bài sau - HS bày tỏ thái độ mình và các ý kiến cách ghi đúng hay saivà giải thích vào trước hành động - Từng HS làm việc - HS nêu kết mình trước lớp Những em khác bổ sung, tranh luận Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc bài văn nhẹ nhàng, tình cảm -Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn đuợc các câu hỏi 1,2,3) *HS khá giỏi thuộc đoạn văn em thích II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc - Một khăn mùi xoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) Hướng dẫn đọc và giải giải từ: - Hướng dẫn đọc câu nối tiếp và luyện từ khó - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó hiểu - Giải nghĩa các từ khó (phần chú giải) - Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đồng đoạn 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Điều gì gợi tác giả nhớ đến kỉ niệm buổi tựu trường? - Tác giả đã so sánh cảm giác mình nảy nở lòng với cái gì? Thanh Tịnh buổi đàu học.( trả lời Hoạt động trò HS lên bảng thực y/c - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu tiếp nối HS đọc đoạn nối tiếp (đọc lượt) - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời : Vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều làm - Giống cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - HS đọc thầm đoạn (10) - HS tự trả lời: Vì cậu bé trở thành - Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì tác giả thấy HS nên thấy bỡ ngỡ, thấy điều đổi cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn ? khác + HS lớp đọc thầm đoạn - Đứng nép bên người thân, dám - Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè bước nhẹ … đám học trò tựu trường? - HS theo dõi 2.4 Luyện đọc thuộc lòng - HS luyện đọc theo nhóm đôi - GV đọc lại đoạn bài - Từng nhóm thi đọc - Hình thức xoá dần Tuyên dương nhóm học tốt - HS nhóm này thi với HS nhóm khác *Giáo dục:Phải biết ơn bố, mẹ và trân trọng - HS chú ý theo dõi kỉ niệm đẹp buổi đầu tiên học việc làm thân Củng cố dặn dò: Hãy tìm câu văn có xử dụng so sánh bài ? - Nhận xét tiết học.- Dặn dò bài sau Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có chữ số cho số có chữ số (chia hết tất các lượt chia) - Biết tìm các phần số và vận dụng giải toán - Làm bài tập 1,2,3 II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài đã giao nhà tiết 27 - GV nhận xét ghi điểm Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS lên bảng làm Cả lớp làm bảng -Nêu y/ccủa bài toán và y/c HS làm bài - Y/c HS đọc bài mẫu phần b - Hướng dẫn HS: không chia cho lấy 42 chia Ta viết: 42 : = Bài 2: Y/c HS tìm số, sau đó tự làm bài -HS tự làm (11) Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - HS làm vở, vài em lên bảng làm HS lên bảng làm Cả lớp làm vào Giải My đã đọc số trang sách là: 84 : = 42 (trang) ĐS: 42 trang Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số TNXH CƠ QUAN THẦN KINH I/ Mục tiêu: -Nêu tên, đúng vị trí các phần quan thần kinh trên tranh vẽ mô hình II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK/ 26, 27 - Hình quan thần kinh phóng to III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Bài cũ: Dạy bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài - Khi chạm tay vào vật nóng em cảm thấy nào? - Khi gặp trời lanh em cảm thấy nào? Tất phản ứng đó quan điều khiển Đó là quan thần kinh *HĐ2: - Kể tên và các vị trí các phận quan thần kinh trên sơ đồ và trên thể mình Cách tiến hành: - Y/c HS chia nhóm 4: Các nhóm quan sát hình 1,2/26,27 để trả lời câu hỏi - Cơ quan thần kinh gồm có phận nào? Kể tên và các phận đó trên hình vẽ? - Hãy cho biết: Bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh nằm đâu thể? Chúng bảo vệ ntn? *GV kết luận: Hoạt động trò HS lên bảng trả lời - Em co giật tay lại - Người run hắt hơi, sổ mũi - HS chia nhóm Nhóm trưởng y/c các bạn trả lời câu hỏi - CQTK gồm phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh - Nào nằm hộp sọ Tuỷ sống nằm cột sống, các dây thần kinh nằm khắp các nơi trên thể - Đại diện các nhóm lên trình bày (12) *HĐ3: thảo luận - Nêu vai trò CQTK - Cách tiến hành: B1: Chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” -*Kết thúc trò chơi GV hỏi: Các em đã sử dụng giác quan nào để chơi? B2: Thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau + Nêu vai trò CQTK? + GV kết luận: Tổng kết dặn dò: - Bài sau HS lên điều khiển trò chơi - HS trả lời - HS sinh hoạt nhóm đọc mục bạn cần biết / 27 SGK và liên hệ thực tế - HS trả lời mục bạn cần biết - Đại diện các nhóm trình bày TUẦN An toàn giao thông THỰC HÀNH I.Yêu cầu cần đạt: - Năm đặt điểm giao thông đường sắt, quy định đảm bảo an toàn giao thông đường sắt - HS biết thực các quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường II Đồ dung dạy học: - Tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa - Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *GV đưa hệ thống câu hỏi cho HS thảo - HS thảo luận nhóm luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - Hãy nêu khác biệt tàu hỏa và ô - HS nhận xét, bổ sung tô - Vì tàu hỏa phải có đường riêng? - Khi gặp tình nguy hiểm, tàu hỏa có thể dừng không? Vì sao? - Hãy kể tên các loại đường sắt nước ta? - Vì nói đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện? * GV cho học sinh chơi trò chơi “ Tàu vào ga” - GV phổ biến trò chơi - HS chơi theo HD giáo viên * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học (13) Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ trườn học qua BT giải ô chữ (BT1) - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn (BT2) II/ Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại BT1,3 - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu 2.2 Trò chơi ô chữ: - GV giới thiệu ô chữ trên bảng: Ô chữ theo chủ đề: Trường học, với hàng ngang là từ liên quan đến trường học và có nghĩa tương ứng đã giới thiệu SGK - Từ hàng dọc có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học + Phổ biến luật chơi: Cả lớp chia làm nhóm, GV đọc nghĩa các từ tương ứng từ hàng hai đến hàng 11 Sau GV đọc xong, các đội dành quyền trả lời cách giơ cờ Nếu trả lời đúng 10 điểm sai không điểm nào Đội nào giải từ hàng dọc thưởng 20 điểm - Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng -Y/c HS viết chữ in vào ô chữ VBT Hoạt động trò + HS lên bảng thực y/c + HS (cả lớp) theo dõi nhận xét + Lắng nghe + Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn + Hàng dọc: Lễ khai giảng + Hàng ngang Lên lớp Diễn đàn sách giáo khoa thời khoá biểu Cha mẹ Ra chưoi Học giỏi Lười học Giảng bài 10 Thông minh 11 Cô giáo 2.3 Ôn luyện cách dùng dấu phẩy: + HS lên bảng làm bài, HS làm - Gọi HS đọc y/c bài ý HS làm bài vào - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS nhà tìm các từ nói nhà trường, luyện tập thêm cách sử dụng dấu phẩy (14) Chính tả NGHE VIẾT: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Mục tiêu - Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúnh hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1) -Làm đúng BT(3) a/b II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau: HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết Lẻo khẻo, khoeo chân, níu tay, nủng nịu, khoẻ bảng khoắn Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn lần - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại - Tâm trạng đám học trò ntn? - Bỡ ngỡ, rụt rè - Hình ảnh nào cho em biết điều đó? - Hình ảnh: đứng nép bên người thân, bước nhẹ, e sợ chim, thèm muốn ao ước - GV hướng dẫn cách trình bày mạnh dạn - Đoạn văn có câu? - Có câu - Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? - Những chữ đầu câu - Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS nêu các từ khó viết chính tả HS lên bảng viết, lớp viết vào GV ghi bảng phân tích các từ khó có âm vần bảng dễ lẫn - HS đọc lại các từ đó + Soát lỗi + Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: HS đọc y/c SGK - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Nhà nghèo, HS lên bảng HS lớp làm vao đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẻo, ngoẹo dầu bảng Bài 3a) - Đọc lại lời giải và làm vào - Phát giấy và bút cho các nhóm HS đọc y/c SGK - GV giúp đỡ các nhóm Gọi nhóm đọc lời giải - HS làm bài teo nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng nhóm đọc lời giải – nhóm khác b) Tiến hành tương tự phần a) bổ sung (nếu sai) Củng cố dặn dò: - Đọc lại lời giải vàviết bài vào vở: - Nhận xét tiết học siêng - xa - viết - Dặn dò nhà - HS chú ý lắng nghe (15) Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chí có dư - Biết số dư phải nhỏ số chia -Làm bài tập 1,2,3 II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 28 - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b) Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư * Phép chia hết: - Nêu bài toán: Có chấm tròn, chia thành nhóm Hỏi nhóm có chấm tròn ? Vậy ta nói : là phép chia hết Ta viết : = * Phép chia có dư - Nêu bài toán: Có chấm tròn chia thành nhóm Hỏi nhóm nhiều chấm tròn và còn thừa chấm tròn? Vây ta nói : là phép chia có dư Ta viết: : = (dư 1) c) Luyện tập: Bài 1: - Nêu y/c bài toán và y/c HS làm bài - Y/c HS lên bảng nêu rõ cách thực phép tính mình Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Các phép chia bài toán này là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Tiến hành tương tự với phần b sau đó y/c H so sánh số chia và số dư - Y/c HS tự làm phần c Bài 2: GV nêu y/c bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài 3: Y/c HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hình nào đã khoanh vào số ô tô? Hoạt động trò HS làm bài trên bảng - Nghe giới thiệu - Mỗi nhóm có chấm tròn - HS nêu cách thực phép chia 8:2=4 HS nhắc lại - HS thực chia chấm tròn thành nhóm; nhóm nhiều chấm tròn và còn thừa chấm tròn HS lên bảng làm phần a) Cả lớp viết vào bảng - Các phép chia bài toán này gọi là phép chia hết - Số dư phép chia nhỏ số chia - HS lớp tự làm phần c) vào VBT - Cả lớp làm bảng HS lên bảng và GV gọi số HS nhận xét vì đúng/sai - Hình a Bài 4:(Dành cho hs khá-giỏi) Đặt tính tính: 67: 74:8 43:6 Củng cố dặn dò: - Y/c HS nhà luyện tập thêm- Tổng kết học Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 (16) Tập viết ÔN CHỮ HOA : D, Đ I/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa D(1dòng ch) ;Đ,H (1dòng) -Viết tên riêng Kin Đồng chữ cỡ nhỏ (1dòng) -Viết câu ứng dụng : Dao có mài…mới khôn (1 lần) chữ cỡ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa: - GV treo bìa mẫu chữ hoa lên bảng lớp - Viết mẫu cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết Hướng dẫn viết từ ứng dụng: * Giới thiệu từ ứng dụng - Treo bìa từ ứng dụng - Em có biết gì anh Kim Đồng? - GV vừa nói quy trình viết mẫu từ ứng dụng lên dòng kẻ thứ nhì lần - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách các từ chừng nào? HS luyện viết câu ứng dụng: - Câu tục ngữ khuyên người phải chăm học khôn ngoan, trưởng thành - GV vừa nói quy trình vừa viết mẫu tiếng có chữ viết hoa lên bảng 2.3 Luyện viết tập viết in sẵn: - GV nêu rõ số dòng viết dạng + dòng chữ D cỡ nhỏ + dòng chữ D,H cỡ nhỏ +2 dòng Kim Đồng cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - GV theo dõi và hướng dẫn cách viết cho HS 2.4 Chấm và chữa bài: - GV biểu dương HS có tư ngồi viết đúng - Hướng dẫn lại trên bảng các lỗi HS hay mắc nhiều Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học -Chữ viết HS Dặn HS nhà viết tập viết nhà Tập làm văn Hoạt động trò HS lên bảng viết - HS lớp viết vào bảng - HS lớp mở TV và đọc các chữ hoa có bài - HS chú ý theo dõi -3 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng - HS đọc từ ứng dụng - Là người đội viên đầu tiên Đội Thiếu niên Tiền phong HCM - HS trả lời HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng - HS đọc câu ứng dụng “Dao có mài sắc, người có học khôn” HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng - HS luyện viết TV (17) KỂ VỀ BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - Bước đầu kể vài ý nói buổi đầu học - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) II/ Đồ dùng: - Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: HS lên bảng thực y/c - Nêu trình tự nội dung họp thông thường - Nêu mục đích họp có nội dung là giữ vệ sinh - Các HS khác nghe và nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b) Kể lại buổi đầu học: - Y/c HS lớp nhớ lại buổi đầu học mình ntn? - HS lớp suy nghĩ - Buổi đó là buổi sáng hay buổi chiều – HS kể - Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Buổi đầu em học kết thúc ntn? - Làm việc theo cặp - GV nhận xét – HS kể, lớp theo dõi nhận c) Viết đoạn văn: xét - Gọi HS đọc y/c đoạn văn HS đọc - GV nhắc HS dấu câu - HS lớp viết bài - Nhận xét và chấm điểm số em HS lên bảng viết – HS đọc bài mình Cả lớp theo dõi nhận xét * Củng cố dặn dò: - GV hỏi lại điều cần lưu ý - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Xác định phép chia hết và phép chia có dư -Vận dụng phép chia hết giải toán - Làm bài tập 1, bài 2( cột 1,2,4),bài 3,bài *Khuyến khích HS khá giỏi làm hết tất các bài tập II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (18) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài đã giao nhà tiết 29 - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Nhận xét, sửa bài cho HS điểm HS lên bảng trả lời - Nghe giới thiệu HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bảng Bài 2: Đặt tính tính - cột đầu cho HS thực bảng cột sau cho HS đọc y/c bài HS lên bảng làm HS làm bài vào (mỗi HS làm cột) - Chữa bài cho điểm HS Bài 3: - GV phân tích đề - tóm tắc sơ đồ đoạn thẳng - Nhận xét cho điểm HS HS đọc bài HS lên bảng làm Bài 4: Trong phép chia, số chia là thì số dư có thể là số nào? - Vậy phép chia có dư với số chia là thì số dư lớn là số nào? Vậy khoang tròn vào chữ nào ? HS đọc đề - Số dư có thể là 0, 1, - Là số - HS dùng bút chì khoanh vào chữ B Củng cố dặn dò: - Chia đội chơi với hình thức: Chiếc hộp kì diệu - Nhận xét tiết học - HS trả lời nhanh và đúng - Mỗi đội em SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG Sơ kết tuần I.Điểm danh-báo cáo: - Các tập hợp điểm danh, báo cáo II.Tập họp vòng tròn, kiểm tra vệ sinh: Các tập họp vòng tròn lớn , cùng hát bài : Sao em Các trưởng và trưởng khám vệ sinh III.Sinh hoạt theo chủ điểm: Truyền thống nhà trường Các tập hợp thành các vòng tròn nhỏ (3 tập hợp thành vòng tròn) Các sinh hoạt theo mình Sao 1: Sao chăm Sao 2: Sao siêng (19) Sao 3: Sao đoàn kết Các nêu việc học tập và nề nếp mình tuần Các sinh hoạt theo chủ điểm:Truyền thống nhà trường Các hát và đọc thơ trường ,lớp Gv nêu câu hỏi cho các Câu hỏi 1: Em hãy cho biết trường em đâu ? Câu hỏi 2: Em hãy cho biết trường em có phòng truyền thống ? Câu hỏi 3: Em hãy cho biết lớp em có bao nhiêu bạn nam,nữ? Các trả lời câu hỏi, GV nhận xét tuyên dương GVCN phổ biến công tác tuần 7: -Giữ -rèn chữ -Thực nội quy nhà trường -Soạn bài trước đến lớp IV Các tập hợp- đọc lời hứa nhi đồng Trưởng tập họp các và đọc lời hứa Nhi Đồng: “Vâng lời bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” V.Dặn dò: GVCN dặn HS chuẩn bị cho tiết sau Chuẩn bị các bài hát- múa có chủ nói đề trường- lớp TUẦN (20) Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc-Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I /Mục tiêu: A- Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật, - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng (trả lời các câu hỏi SGK) B- Kể chuyện: -Kể lại đoạn câu chuyện *HS khá giỏi kể lại đoạn chuyện theo lời kể nhân vật *Giáo dục:Phải biết nhận lỗi mình đã vô tình gây ra, biết việc chơi lòng đường là không nên và nguy hiểm, vi phạm luật giao thông II/Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Kiểm tra bài cũ: h/s lên bảng thực yêu cầu 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Lắng nghe - Yêu cầu h/s đọc câu Luyện đọc từ khó - Mỗi học sinh đọc câu nối tiếp - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Mỗi học sinh đọc đoạn - Yêu cầu h/s đọc phần chú giải - Học sinh đọc phần chú giải sgk - Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm thi đọc nối tiếp - Yêu cầu h/s các tổ tiếp nối đọc đồng - Mỗi tổ đọc đồng đoạn - Gọi học sinh đọc bài h/s đọc, lớp theo dõi c) Tìm hiểu bài -Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? -Ở lòng đường -Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu? - Bạn Long mải đá - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? -Quang sút chệch lên vỉa hè,quả bóng -Tìm hiểu đoạn truyện và tìm chi tiết h/s đọc bài ,cả lớp đọc thầm –Hs suy cho thấy Quang ân hận trước tai nạn minh gây nghĩ và trả lời ra? -Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? em Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu - Yêu cầu h/s nối tiếp nhóm - Tổ chức cho 2- nhóm thi đọc nối tiếp -GV nhận xét -Lắng nghe thành nhóm ,mỗi em đọc đoạn - Thi đọc trước lớp (21) TIẾT - Gọi h/s đọc yêu cầu phần kể chuyện -Trong truỵện có nhân vật nào? -HS đọc - Các nhân vật : Quang, Vũ, Long, bác xe máy, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp - Đoạn có nhân vật nào tham gia câu xích lô - Đoạn có nhân vật:Quang, Vũ, Long, chuyện? -Vậy bạn chọn kể đoạn 1, em đóng vai bác xe máy nhân vật trên để kể - Hỏi tương tự với đoạn và để học sinh xác định - Đoạn có nhân vật:Quang, Long, Vũ, bác đứng tuổi và cụ già nhân vật mà mình đóng vai kể - Khi đóng vai nhân vật truyện để kể, em phải - Đoạn có nhân vật: Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô chú ý điều gì, cách xưng hô? - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, - Gọi học sinh khá kể chuyện Mỗi h/s kể đoạn em).Và giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối câu chuyện, không thay đổi truyện - Chia h/s thành nhóm nhóm h/s.Yêu cầu - h/s kể -Cả lớp theo dõi nhận xét em chọn đoạn truyện và kể cho các bạn - HS kể nhóm mình nhóm nghe - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trướclớp h/s thi kể đoạn chuyện Củng cố, dặn dò : Hỏi :Khi đọc câu chuyện này có bạn nói bạn Cả lớp bình chọn bạn kể đúng, hay Quang thật là hư Em có đồng tình với ý kiến đó - Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ không? Vì sao? em -Nhận xét tiết học TOÁN BẢNG NHÂN I/ Mục Tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán - Làm bài tập 1,2,3 *khuyến khích HS làm hết các bài tập II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ bảng nhân III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 11) Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập nhà Hoạt động trò - h/s lên bảng làm bài (22) - - Nhận xét- Tuyên dương 2) Bài mới: a)Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài trên bảng b) H.dẫn thành lập bảng nhân - Nếu h/s tìm đúng kết phép nhân thì giáo viên cho h/s nêu cách tìm và nhắc lại cho học sinh, lớp ghi nhớ Nếu h/s chưa tìm thì g/v hướng dẫn tính tổng để tìm tích - Lập xong bảng nhân giáo viên vào bảng và nói:Đây là bảng nhân 7, các phép nhân bảng có thừa số là 7, thừa số còn lại là các số :1, 2, 3, … 10 - Yêu cầu hs đọc bảng nhân vừa lập được, sau đó cho h/s thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân - Xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc lòng Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Yêu cầu h/s tự làm bài, sau đó đổi kiểm tra chéo Bài 2:Cho h/s đọc đề - Mỗi tuần có ngày ? -Bài toán yêu cầu tìm gì ? - -Yêu cầu lớp làm bài vào vở, em làm bảng lớp - Chữa bài và nhận xét - Quan sát hoạt động giáo viên và trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc đồng bảng nhân 2lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân - - Yêu cầu chúng ta tính nhẩm - - Làm bài và kiểm tra bài làm cho bạn - - Đọc đề - - Mỗi tuần lễ có ngày - Số ngày tuần lễ Tóm tắt : tuần lễ :7 ngày tuần lễ :?ngày Bài giải : Cả tuần lễ có số ngày là : 7x4 =28 (ngày) ĐS:28 ngày Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống GV tổ chức trò chơi Tiếp sức GV nhận xét và chốt ý 3)Củng cố ,dặn dò: - Yêu cầu h/s đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học - Nhận xết tiết học, yêu cầu học thuộc bảng nhân HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài trên bảng theo hình thức trò chơi tiếp sức Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức và giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể - Làm bài tập 1,2,3,4 Khuyến khích HS làm hết các bài tập II Các hoạt động và học: (23) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong học toán này, các em cùng luyện tập củng cố kỹ thực hành tính nhanh bảng nhân *Bài 1: Yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết phép tính phần a - Nhận xét hai phép tính: 2x7 và 7x2 *Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân thì tích không thay đổi -Tương tự làm phần b *Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức -Yêu cầu học sinh tự làm bài Nhận xét chữa bài *Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét bài và sau đó đưa kết luận *Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Vẽ hình chữ nhật có chia các ô vuông -Nêu bài toán: -Hãy nêu phép tính để tính số ô vuông có hàng -Yêu cầu học sinh làm tiếp phần b -So sánh x và x Củng cố dặn dò: -Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân Về nhà làm bài - Tổng kết học Hoạt động trò -Gọi hai học sinh đọc thuộc bảng nhân -Một em giải toán nhà - Lắng nghe - Yêu cầu tính nhẩm học sinh nối tiếp đọc phép tính trước lớp - Hai phép tính này - Có các thừa số giống thứ tự viết khác - Thực từ trái sang phải học sinh lên bảng làm bài Học sinh lớp làm vào 7x5+15 = 35+15 = 50 7x9+17 = 63+17 = 80 - Một học sinh đọc đề bài -Một học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp làm vào -Nhận xét bài bạn -Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống: -Phép tính 7x = 28 -Phép tính 4x7 = 28 Ta có: 7x = x - Thực theo yêu cầu TNXH HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I/ Mục tiêu : - Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống *HS khá giỏi biết tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình SGK trang 28, 29 III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (24) 11) Kiểm tra bài cũ : - - h/s thực y/c - 2) Dạy và học bài mới: *Hoạt động : -Em phản ứng nào? - HS theo dõi nhận xét - Yêu cầu h/s chia thành các nhóm để cùng thảo luận -Em phản ứng nào : a ) Em chạm tay vào vật nóng ? - Em giật tay trở lại b) Em vô tình ngồi phải vật nhọn - - Em đứng bật dậy c) Em nhìn thấy cục phấn ném phía mình - - Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che ) d) Em thấy người khác ăn chanh chua - - Nước bọt ứa - Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? Tuỷ sống điều khiển các phản ứng -Yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận đó thể - -Giáo viên kết luận - -Yêu cầu h/s kể thêm số phản xạ thường gặp sống ngày - H/s kể - -Yêu cầu số h/s giải thích hoạt động phản xạ * Hoạt động : - Thực hành thử phản xạ đầu gối - -Yêu cầu thử phản xạ theo nhóm sau đó trả lời : - H/s chia thành nhóm thử phản xạ đầu gối - -Em đã tác động nào vào thể ? -Ngồi: Trên ghế cao, chân buông thõng - -Phản ứng chân nào ? - Dùng búa cao su bàn tay đánh nhẹ - -Do đâu chân có phản ứng vào đầu gối phía xương bánh chè -Yêu cầu học sinh trả lời : Nếu tuỷ sống bị tổn - Các nhóm vừa thực hành vừa thảo thương dẫn tới hậu nào ? luận trả lời các câu hỏi *Hoạt động 3: Trò chơi: Ai phản ứng nhanh yêu - Một vài cặp lên thực hành cầu h/s chia thành nhóm Mỗi nhóm đứng thành - Một vài cặp lên thực hành vòng tròn Người điều khiển vào bất kì học - Nếu tuỷ sống bị tổn thương, cẳng sinh nào nhóm, người hô thật chân không có phản xạ nhanh “h/s”cùng lúc đó hai bạn bên cạnh phải - H/s chia thành nhóm, đứng thành hô thật nhanh: " Học Tốt, Học Tốt” vòng tròn Nếu hô chậm hai bạn hô sai thì bị loại khỏi vòng tròn - Yêu cầu các h/s bị loại chịu phạt: Hát bài hay nhảy lò cò 3.Củng cố dặn dò:Học và thực hành Chính tả TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu : -Chép và trình bày đúng bài chính tả: -Làm đúng bài tập (2) a/b -Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : - Đoạn văn chép sẵn trên bảng - Bài tập viết vào giấy to (25) III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ: Nhà nghèo, ngoẹo đầu, HS viết lân bảng Cả lớp viết cái gương, vườn sau vào bảng - Gọi HS đọc lại 27 chữ cái đã học HS đọc - Nhận xét, cho điểm HS Dạy và học bài mới: 2.1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học  Ghi bài trên bảng 2.2 Hướng dẫn viết chính tả: - Cả lớp theo dõi + GV đọc mẫu đoạn viết - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng + Vì Quang lại ân hận sau việc mình gây ra? ông cụ giống - Chạy theo xích lô và nói +Sau đó Quang đã làm gì? lời xin lỗi - Các chữ đầu câu phải viết hoa, + Trong đọc có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? tên riêng phải viết hoa - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu + Những dấu câu nào sử dụng đoạn văn trên? chấm, dấu than, dấu ba chấm + Lời các nhân vật viết ntn? - Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - Hướng dẫn viết từ khó - Xích lô, quá quắt… + GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng + Theo dõi và chỉnh sửa cho HS - HS viết bài vào + GV đọc thong thả câu, cụm từ - Đổi chấm - Soát lỗi HS đọc y/c - Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả: HS lên bảng làm HS làm vào - Bài 2a) Gọi HS đọc y/c - Chỉnh sửa lỗi và chốt lại lời giải đúng Trên trời có giếng nước - Là bút mực Con kiến chẳng lọt ong b) Tiến hành tương tự phần a chẳng vào (Là dừa) -Bài 3) Phát giấy tổ ghi vào ô trống - Dán lên bảng - Chốt lời giải đúng - Gọi đại diện tổ đọc - Xoá cột chữ và tên chữ, y/c HS đọc và viết lại 3) Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học; Dặn dò bài sau Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt, dán bông hoa Các cánh hoa bông hoa tương đối *HS khéo tay: Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh Các cánh bông hoa Có thể cắt nhiều bông hoa Trình bày đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa (26) - Giấy, kéo III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Cả lớp hát - Tuần trước các em học gì? - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng Bài - Các nhóm trưởng báo kiểm tra a) Giới thiệu ĐDDH - Đưa lẵng hoa giới thiệu Mẫu số bông hoa - HS quan sát và trả lời cánh, cánh, cánh - Các cánh hoa có giống không? Khoảng cách - Không giống nhau, khoảng cách các cánh hoa ntn?  Liên hệ: GV ghi đề bài b) GV treo quy trình : - Gọi HS gấp lại ngôi cánh * Cách gấp giống cách gấp ngôi cánh - GV nhận xét * GV mở rộng tuỳ cách vẽ và cách vẽ theo đường cong ta cánh hoa có hình dạng khác - Cách gấp giống bông hoa cánh - GV hướng dẫn mẫu: Nếu cắt hình 3a - HS quan sát bông hoa cánh hình 3b - HS đọc lại - Tương tự tiến hành hình 4a GV chuyển ý qua gấp cắt hoa cánh, cánh – GV ghi - HS nhắc lại các bước, gấp cắt bông hoa cánh, cánh bảng - Gọi HS nhắc lại các bước gấp cắt - GV hướng dẫn mẫu và nêu quy trình bông hoa cánh, cánh * GV Hướng dẫn cách bôi hồ và trình bày cho đẹp, vẽ - HS thực theo nhóm lớn trang trí thêm tuỳ thích - Tổ chức cho HS làm nháp 3) Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết mang đầy đủ dụng cụ ©m nh¹c 3: Häc h¸t: Bµi Gµ g¸y I YÊU CẦU: Biết đây là bài hát dân ca dân tộc Côống Lai Châu -Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách bài hát II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng.- §µn vµ h¸t thuÇn thôc bµi Gµ g¸y - B¨ng nh¹c, m¸y nghe, tranh vÏ c¶nh chó gµ trèng cÊt tiÕng g¸y buæi sím gièng trang 10 tËp bµi h¸t líp - Chép lời ca lên bảng thành dòng, tơng đơng câu hát III Hoạt động dạy học HĐ GV H§ cña HS  Häc h¸t: Gµ g¸y HS ghi bµi (27) Giíi thiÖu bµi h¸t: TiÕng gµ g¸y lµ ©m b¸o hiÖu b×nh minh lªn, HS theo dâi ngày bắt đầu Nó đem đến cho ngời cảm giác sống bình và no đủ -Néi dung bµi h¸t Nghe hát :HS nghe bài hát qua băng đĩa HS nghe vµ c¶m nhËn Đọc lời ca: HS đọc lời ca trên bảng 1-2 em đọc lời ca GV giải thích tiếng gà gáy nơi đợc ngời dân đó miêu tả HS theo dõi GV giải thích b»ng ©m kh¸c Cã n¬i dïng “ Cóc cu” N¬i kh¸c lµ “ ß ã o” Đồng bào Cống Lai Châu lại dùng “ Le te”để miêu tả tiếng gà gáy Bài hát làm chúng ta liên tởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh miền núi, giọt sơng còn động trên lá cây, mặt cỏ, sống thật phẳng lặng, yên bình Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác đó nh là tiÕng g¸y vang lªn tõ phÝa rÊt xa cña chó gµ trèng choai dËy sím, ®ang chµo mõng mét ngµy míi b¾t ®Çu LuyÖn thanh: lµ la l¸ la lµ 1-2 phót HS luyÖn TËp h¸t tõng c©u: GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS HS tập hát nghe vµ h¸t nhÈm theo GV tiếp tục đàn câu và bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn TËp t¬ng tù víi c¸c c©u tiÕp theo Khi tËp xong hai c©u th× GV cho h¸t nèi liÒn hai c©u víi HS tr×nh bµy TiÕn hµnh d¹y hai c©u theo c¸ch t¬ng tù Sö dông mét vµi c¸ch h¸t tËp thÓ: TËp h¸t lÜnh xíng: HS tËp h¸t lÜnh xíng vµ hoµ - C©u 1-3: Mét HS h¸t lÜnh xíng giäng -C©u 2-4: C¶ líp h¸t hoµ giäng Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát câu 1-3, nửa hát câu 2-4, sau đó đổi cách trình bày Tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t: GV dạo nhạc, lần thứ hát đối đáp, GV dạo nhạc bài, lần HS tập trình bày bài hát thø hai h¸t lÜnh xíng KÕt thóc bµi b»ng c¸ch h¸t c©u cuèi thªm mét lÇn Củng cố bài:- Từng tổ đứng chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử HS thực mét HS b¾t nhÞp - GV dặn HS nhà tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, trôi chảy HS ghi nhớ h¬n Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ I/ Mục tiêu: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình -Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình * HS khá giỏi biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả *Giáo dục:Luôn có ý thức quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II/ Chuẩn bị: - Bông hoa Đ/S ; Phiếu học tập (28) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy KTBC: 2.Các hoạt động: *Hoạt động1: Phân tích truyện “Khi mẹ ốm” - Chia lớp thành các nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi(4 câu hỏi) - Nhận xét, tổng kết ý kiến các nhóm *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu trả lời - Nội dung phiếu thảo luận( câu) xử lý đúng sai - Nhận xét câu trả lời các nhóm Hỏi: Giả sử em bị ốm và người quan tâm, chăm sóc, em cảm thấy nào? - Giáo viên kết luận *Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi - Chia nhóm đôi, phát phiếu thảo luận và thẻ ghi đúng sai - Nhận xét câu trả lời học sinh - Giáo viên kết luận: Mọi người gia đình cần luôn quan tâm chăm sóc lẫn ngày không quan tâm chăm sóc lúc đau ốm, bệnh tật, khó khăn 3.Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm người thân gia đình với Hoạt động trò Một học sinh đọc lại - Học sinh thảo luận nhóm6 - Đại diện nhóm trình bày các kết - Các nhóm nhận xét lẫn - Một đến hai học sinh nhắc lại - Tiến hành thảo luận ( nhóm 4) - Đại diện nhóm trình bày kết có thêm lời giải thích - Các nhóm nhận xét - Em cảm thấy hạnh phúc và vui sướng - Em vui và mau chóng khỏi bệnh - Em thấy cảm động - Một đến hai học sinh nhắc lại - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày và đưa lời giải thích - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Một đến hai học sinh nhắc lại TẬP ĐỌC BẬN I/ Mục tiêu - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi - Hiểu nội dung bài: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời ( trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc số câu thơ bài) * Học sinh khá, giỏi thuộc bài thơ II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc -Hướng dẫn học sinh đọc câu, luyện đọc từ khó Hoạt động trò học sinh lên bảng thực yêu cầu -Mỗi học sinh đọc câu -Đọc đoạn bài thơ (29) -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó Cho học sinh xem ảnh tranh Sông Hồng và giới thiệu Sông Hồng -Yêu cầu học sinh đọc từ chú giải: vào mùa, đánh thù -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp bài vòng 2, học sinh đọc đoạn -Yêu cầu luyện đọc theo nhóm -Yêu cầu học sinh các tổ nối tiếp đọc đồng -Gọi em đọc bài * Tìm hiểu bài : -Mọi người, vật xung quanh em bé bận việc gì? -Bé bận việc gì? -Vì người, vật bận mà vui? * Luyện đọc diễn cảm: -Học thuộc lòng bài thơ -Tổ chức thi viết lại bài thơ -Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các câu bài thơ câu có chữ đầu tiên -Chia lớp thành đội, yêu cầu các đội thi viết phần còn thiếu bài thơ theo hình thức tiếp nối -Tổ chức thi đọc thuộc đoạn bài thơ -Tuyên dương học sinh đọc tốt 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi: Em đã làm việc gì để góp vào niềm vui chung sống? - Nhận xét tiết học, học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau TOÁN - Quan sát tranh và nghe giới thiệu - Đọc chú giải SGK học sinh đọc -Mỗi nhóm học sinh em đoạn Nhóm đọc nối tiếp -Mỗi tổ đọc đồng đoạn -Một học sinh đọc -Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận -Bé bận bú, bận ngủ, -Học sinh tự phát biểu ý kiến - Thực theo yêu cầu -Thi viết lại bài thơ - Thực theo yêu cầu - học sinh trả lời GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I/ Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều lần ( cách nhân số đó với số lần) - Làm bài tập 1,2,3(dòng 2) Khuyến khích HS làm hết các bài tập II/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm Bài mới: a)Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu b)Hướng dẫn sơ đồ thể mối quan hệ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD - Nghe hướng dẫn và vẽ vào -Vẽ đoạn thẳng AB dài cm coi đây là phần -Yêu cầu học sinh suy nghĩ để nêu cách vẽ đoạn thẳng CD -Lưu ý vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng để tiện (30) việc so sánh hai đoạn thẳng -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD Giảng: Hai cách tính trên đúng, nhiên tổng 2+2+2 có thể chuyển thành phép nhân 2x3 Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp lần đoạn thẳng AB ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với -Bài toán trên gọi là bài toán gấp số lên nhiều lần -Muốn gấp cm lên lần ta làm nào? -Muốn gấp kg lên lần ta làm nào? -vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? c)Luyện tập: *Bài 1:Gọi học sinh đọc đề bài: - Năm em lên tuổi - Tuổi chị nào so với tuổi em? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? *Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán tự vẽ sơ đồ và giải *Bài 3: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Số đã cho đầu tiên là số Vậy nhiều số đã cho (3) đơn vị là số nào? Vì sao? -Gầp lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao? -Muốn tìm số nhiều số đã cho số đơn vị ta làm nào? -Muốn tìm số gấp số đã cho số lần ta sao? Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài đã học Nhận xét tiết học - Tìm độ dài đoạn thẳng CD: 2+2+2 = (cm) 2x3 = (cm) Bài giải: Đoạn thẳng CD dài là: 2x3 = (cm) ĐS (cm) - Ta thực 2x4 = (cm) - Ta thực 4x5 = 20 (kg) - Ta lấy số đó nhân với số lần - Một học sinh đọc đề bài -Năm em tuổi -Gấp hai lần tuổi em - Tìm tuổi chị -Gấp số lên số lần Số cam mẹ hái:7x = 35 (quả) -Viết số thích hợp vào ô trống Đọc số nhiều số đã cho đơn vị là số 8, vì 3+5 = Gấp 5lần số đã cho là 15 vì 3x5 = 15 -Ta lấy số đó cộng với phần - Ta lấy số đó nhân với số lần TNXH HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người *HS khá giỏi nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình SGK Sơ đồ quan thần kinh III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy *Hoạt động 1:Thảo luận tinh tranh -Yêu cầu HS chia thành nhóm để thảo luận câu hỏi: -Quan sát tranh và cho biết: Bất ngờ dẫm vào đinh , Nam phản ứng nào ? - Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó ? - Sau đó Nam đã làm gì ?Việc làm đó có tác dụng gì ? - Cơ quan nào điều khiển hành động đó ? Hoạt động trò -HSchia thành nhóm thảo luận -Nam co chân lên -Tuỷ sống điều khiển phản ứng đó -Rút đinh và vứt vào thùng rác để ngươì khác không dẫm (31) - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận Hỏi :Não có vai trò gì thể ? - Giáo viên kết luận *Hoạt động : Thảo luận phân tích ví dụ Đưa ví dụ :Học sinh viết chính tả ,yêu cầu học sinh cho biết :Khi đó quan nào tham gia hoạt động? Bộ phận nào thể điều khiển phối hợp hoạt động các quan đó? GV viết toàn ý kiến học sinh lên bảng ,sau đó tổng kết rút kết luận Giao viên kết luận -Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động thể -Yêu cầu các nhóm trình bày Hỏi :Hằng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ điều đã học Giáo viên kết luận *Hoạt động : Trò chơi:Thử trí thông minh -Cho học sinh nhìn, cầm tay, ngửi, nghe số đồ vật :quả bóng, cái còi, táo, cóc -Bịt mắt cho học sinh nhận biết xem đồ vật tay em là gì ? -Hỏi:Một số em thưởng đoán trúng :làm nào em đoán đúng tên đồ vật -Giáo viên kết luận :.Não giúp thể hoạt động nhịp nhàng khoẻ mạnh ,chúng ta phải gìn giữ não và các giác quan để thể khoẻ mạnh và học tập ,ghi nhớ tốt -Não đã điều khiển hành động đó Nam -Não giữ vai trò quan trọng điều khiển hoạt động ,suy nghĩ thể -Nhắm mắt ,tai nghe ,tay viết ,nín thở để lắng nghe … -Não điều khiển phối hợp hoạt động các quan -Các nhóm thảo luận tìm các ví dụ, cho biết các phận quan nào tham gia hoạt động và não có vai trò gì -Các nhóm trình bày ,mỗi nhóm ví dụ :quét nhà -Não giúp ta học và ghi nhớ số học sinh lên tham gia -học sinh chơi (32) TUẦN An toàn giao thông GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT( TIẾP THEO) I.Yêu cầu cần đạt: - Năm đặt điểm giao thông đường sắt, quy định đảm bảo an toàn giao thông đường sắt - HS biết thực các quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường II Đồ dung dạy học: - Tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa - Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐ 1: Những quy định trên đường có đường sắt cắt ngang * GV đặt câu hỏi: - Các em đã nhìn thấy đường sắt cắt - HS trả lời ngang đường chưa? Ở đâu? - lớp nhận xét, bổ sung - Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không? - Khi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường thì em cần phải tránh nào? * GV kết luận * GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 và số 211: nơi có tàu - HS trả lời hỏa qua có rào chắn và không có - lớp nhận xét, bổ sung rào chắn - Nêu tai nạn có thể xảy trên đường sắt?? - Khi tàu chạy qua, đùa nghịch ném đá lên tàu nào? * GV kêt luận Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ:TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I/ Mục tiêu: -Biết thêm kiểu so sánh: So sánh vật với người(BT1) (BT1) -Tìm các từ ngữ hoạt động, trạng thái bài tập đọc Trận bóng lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần em(BT2,BT3) II/ Đồ dùng dạy học: (33) Bảng phụ ghi hai cột: Từ hoạt động, từ trạng thái III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng *Bài 1:Gọi học sinh đọc đề bài - Tìm các câu thơ có hình ảnh so sánh -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài -Chữa bài và cho điểm *Bài Gọi học sinh đọc đề bài -Hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ kể lại đoạn truyện nào? -Vậy muốn tìm các từ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ chúng ta cần đọc kỹ đoạn và đoạn bài -Yêu cầu học sinh tìm các từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ -Yêu cầu học sinh đọc và nhận xét các từ bạn tìm trên bảng -Kết luận lời giải đúng *Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó đọc lại đề bài TLV -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Chữa bài: GVgọi học sinh đọc câu bài TLV mình Gọi học sinh lên bảng theo dõi bài đọc bạn và ghi các từ hoạt động, trạng thái có câu văn lên bảng Cả lớp theo dõi và đối chiếu bài làm mình 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhà tìm các từ hoạt động trạng thái có bài tập đọc: Bận CHÍNH TẢ Hoạt động trò - Hai học sinh lên bảng làm bài -Nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh đọc bài học sinh lên bảng làm,lớp làm vào -Trẻ em búp trên cành -Ngôi nhà trẻ nhỏ -Cây pơ-mu im người lính canh -Bà chín -Hai học sinh đọc đề bài -Đoạn và đoạn -Một học sinh đọc lại đoạn và đoạn bài: Trận bóng lòng đường - Một học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -Một số học sinh nhận xét -Các từ: cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng -Một học sinh đọc đề bài 3, học sinh đọc đề bài TLV - Làm việc cá nhân - Làm việc lớp - Lắng nghe BẬN - I/ Mục tiêu: Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ Làm đúng bài tập điền vần en/oen (BT2) Làm đúng BT(3) a/b II/ Đồ dùng dạy học: - Viết bài tập chính tả bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học: (34) Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng viết các từ: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi, viên phấn Gọi học sinh đọc lại bảng chữ cái - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn: Giáo viên đọc đoạn thơ: - Bé bận làm gì? -Vì bận vui? - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Đoạn thơ có khổ thơ? -Trong đoạn thơ có chữ nào phải viết hoa? - Tên bài và chữ đầu phải viết nào cho đẹp? -Viết từ khó bảng -GV đọc bài: Yêu cầu viết bài chính tả -Soát lỗi -Chấm bài *Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm -Yêu cầu nhóm dán bài bảng -Nhận xét bài làm *Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh làm bài -Yêu cầu hai nhóm dán bài bảng -Nhận xét bài làm 3Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học -Nhớ các từ vừa tìm Hoạt động trò Học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng Học sinh đọc 38 chữ cái bảng chữ cái Học sinh đọc lại -Bé bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười, bận nhìn ánh sáng -Vì việc làm làm cho đời chung vui -Viết theo thể thơ chữ -Có khổ thơ, có 14 dòng thơ, khổ cuối có dòng thơ -Những chữ đầu câu phải viết hoa -Tên bài lùi vào ô, chữ đầu câu lùi vào ô -Cây lúa, thổi nấu, ánh sáng -Học sinh viết vào -Dùng bút chì để soát lỗi -Một học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Một học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm theo nhóm -Hai nhóm dán bài và đọc bài làm, các nhóm khác bổ sung - Lắng nghe (35) TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán - Biết làm tính nhân sốcó hai chữ số với số có chữ số -Làm bài tập1(cột 1,2),bài 1(cột 1,2,3), bài 4, bài 4(a,b) Khuyến khích HS khá giỏi làm hết các bài tập II/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm nhà nhận xét 2.Bài a/Giới thiệu: -Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động trò - Một học sinh lên bảng chữa bài - Lắng nghe Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách thực gấp số Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào lên nhiều lần và làm bài -Chữa bài: Tuyên dương: Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm bài -Chữa bài Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào bảng -Một học sinh đọc đề -cả lớp làm vào Số bạn nữ buổi tập múa là: 6x3=18(bạn ) ĐS:18(bạn ) Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh xác định dạng toán, sau đó vẽ sơ đồ học sinh nêu cách vẽ trước lớp Sau đó lớp cùng vẽ vào và giải toán Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn - Chữa bài và cho điểm thẳng AB Bài 4:Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm -Độdài đoạn thẳng CD là:6x2=2(cm) -Yêu cầu đọc phần b -Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết -Biết độ dài đoạn thẳng AD - Vẽ đoạn thẳng dài 12cm, đặt tên là điều gì ? CD -Hãy tính độ dài đoạn thẳng CD -Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD Củng cố ,dặn dò : -Yêu cầu nhà luyện tập thêm gấp số lên - Lắng nghe nhiều lần -Nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 (36) TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KHÔNG NỞ NHÌN TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP I.Mục tiêu: - Nghe -kể lại câu chuyện không nỡ nhìn (BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ mình tổ chức họp trao đổi vấn đề liên quan tới trách nhiệm học sinh cộng đồng vấn đề đơn giản GV gợi ý.(BT2) II.Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn các gợi ý nội dung họp trên bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: a)Giới thiệu: *Bài 1:- Kể câu chuyện: không nỡ nhìn.giáo viên kể câu chuyện lần một.Hỏi: anh niên làm gì trên chuyến xe buýt? - Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? - Anh trả lời nào? Hoạt động trò -Nghe giáo viên giới thiệu -cả lớp theo dõi - Anh ngồi hai tay ôm lấy mặt -Bà cụ thấy liền hỏi anh”cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không’?- Anh nói nhỏ: không ạ, cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - Giáo viên kể chuyện lần hai Nghe kể chuyện - Gọi học sinh khá kể lại -Một học sinh kể, lớp cùng nghe Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh kể cho nghe -Làm việc theo cặp - Tổ chức thi kể chuyện đến em kể lớp bình chọn em - Yêu cầu học sinh kể hay trả lời câu hỏi:Em có nhận nào kể nhanh xét gì anh niên câu chuyện trên -Anh niên khoẻ mạnh mà lại - Giáo viên nghe học sinh trả lời và tổng kết không biết nhường chổ cho cụ già *Giáo dục: Không nên ích kỉ, nghĩ đến mình mà và phụ nữ không quan tâm đến người xung quanh là người già, trẻ em và phụ nữ *Bài Tổ chức họp tổ -Một học sinh đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Nêu nội dung sách gk gợi ý Hỏi: nội dung họp tổ là gì? -Học sinh nêu trình tự - Nêu trình tự họp thông thường - Giáo viên nêu lại điều cần chú ý tiến hành họp -Các tổ học sinh tiến hành họp theo - Giao cho tổ nội dung mà sách gk gợi ý, yêu cầu hướng dẫn các tổ tiếng hành họp tổ -Cả lớp theo dõi và nhận xét - Theo dõi và giúp đỡ học sinh tổ họp tổ tổ thi tổ chức họp trước lớp, giáo viên là giám khảo - Kết luận và tuyên dương tổ có họp tốt đạt kết * Từ câu chuyện GV nhắc nhở HS nên có nếp sống văn minh nơi công cộng 3.Cũng cố, dặn dò: (37) Yêu cầu học sinh nêu lại trình tự diễn biến họp - Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài sau TOÁN BẢNG CHIA I/ Mục tiêu : -Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia 7trong giải toán có lời văn - Làm bài tập 1,2,3,4*.Khuyến khích HS giỏi,khá làm hết các bài tập II/ Đồ dùng :Các bìa ,mỗi bìa có chấm tròn III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia và làm các bài tập luyện tập bảng chia - Hướng dẩn lập bảng chia bảy và ghi bảng - Yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia vừa xây dựng - yêu cầu học sinh tìm hiểu chung các phép tính chia bảng chia - Có nhận xét gì các số bị chia bảng chia - Có nhận xét gì kết các phép chia - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng chia Tổ chức học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia - Yêu cầu đọc đồng đọc thuộc lòng bảng chia b.Luyện tập thực hành: Bài 1: yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài, sau đó hai em đổi chéo để kiểm tra Bài 2:Xác định yêu cầu bài sau đó học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn bảng Hỏi: đã biết 7x5=35 có thể ghi kết 35:7 và 35:5 không? Vì sao? Bài 3:Gọi1 em đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu suy nghĩ và giải bài toán - Gọi học sinh xét bài làm trên bảng 3.Củng cố, dặn dò: Hoạt động trò -Học sinh lên bảng thực yêu cầu giáo viên -Nghe giới thiệu -Học sinh theo dõi và lập bảng chia -Đọc đồng -Đều có dạng số chia cho -Đọc dãy các số bị chia:7,14….và rút kết luận, đây là dãy số đếm thêm -Các kết là:1,2,3,4,5…10 -Tự học thuộc bảng chia -Thi học cá nhân, tổ, bàn -Cả lớp đọc -Tính nhẩm -làm vào vở, sau đó học sinh nối tiếp đọc phép tính học sinh lên bảng làm bài lớp làm bài vào Nhận xét Có thể ghi vì lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số học sinh đọc đề -Có 56 học sinh xếp thành hàng Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ? học sinh lên bảng làm bài lớp làm bài vào Mỗi hàng có số học sinh là: 56:7=8(học sinh ) Đs: học sinh (38) Gọi vài học sinh đọc thuộc bảng chia - Về nhà học thuộc lòng bảng chia TẬP VIẾT - Một học sinh nhận xét Học sinh xung phong đọc bảng chia ÔN CHỮ HOA E, Ê I.Mục tiêu : -Viết đúng chữ hoa E(1dòng) ;Ê (1dòng) -Viết tên riêng Ê-đê chữ cỡ nhỏ (1dòng) -Viết câu ứng dụng : Em thuận anh hoà có phúc (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mỹ *Giáo dục:Anh chị em nhà phải biết thương yêu, hoà thuận với Bạn bè lớp phải biết đoàn kết , chia sẻ và thân thiện II.Đồ dùng dạy học : - GV: Mẫu chữ hoa E, Ê, HS: bảng con, tập viết III.Các hoạt động dạy và học : (39) SINH HOẠT TẬP THỂ Sơ kết lớp tuần I MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn lại truỳền thống tốt đẹp nhà truờng - Hs yêu trường ,yêu lớp có nề nếp tốt để học tập tốt.Hưởng hứng tháng ATGT - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân ,truờng lớp sinh hoạt tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A Ổn định: Bắt bài hát tập thể B Hoạt động: *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ Rèn chữ giữ Đem đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu -Nề nếp: +Không vi phạm đồng phục +Đi học chuyên cần +Không có HS ăn quà vặt -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng *Chọn cá nhân xuất sắc để nhận quà lớp *Hoạt động 2: Công tác tuần tới -Khắc phục hạn chế tuần qua -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học - HS học thuộc chủ đề năm học, chủ điểm tháng 10 * Đẩy mạnh phong trào “Rèn chữ, giữ vở” -Mua và đọc báo Đội Thi VSCĐ cấp tổ: Uyên.Hiền IOE:Như,Nhật Giải toán: Nhật Hiền Cờ vua: Như,Nhật HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Các tổ trưởng báo cáo -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe -Thực (40) (41)

Ngày đăng: 06/06/2021, 02:09

w