1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử văn hóa của cộng đồng cư dân đối với môi trường sinh thái biển nha trang hiện nay

109 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 821,19 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa H Nội nguyễn khả phú ứng xử văn hóa cộng đồng c dân môi trờng sinh thái biển nha trang Chuyên ngành : Văn hóa học M số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs, ts ngun thÞ h Hμ NéI - 2009 Lêi cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành với hớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, giúp đỡ có hiệu thầy, cô Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ngời hớng dẫn khoa học- PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, thầy cô trực tiếp Khoa Sau đại học Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám đốc, Phòng, Ban Quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Ban LÃnh đạo Viện Hải Dơng học đà tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, cô, anh chị, bè bạn, đồng chí, đồng nghiệp quan tâm góp ý để hoàn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Kh¶ Phó MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Đặc điểm môi trường sinh thái biển cộng đồng cư dân Nha Trang - Khánh Hòa 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Khái Niệm môi trường tự nhiên 7 7 1.1.3 Khái niệm cộng đồng cư dân 1.2 Đặc điểm môi trường sinh thái biển Nha Trang 1.2.1 Vị trí địa lý vùng biển Nha Trang - Khánh Hoà 9 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.3 Tiềm kinh tế 17 1.3 1.3.1 1.3.2 Khái quát cộng đồng cư dân Nha Trang - Khánh Hoà Vài nét nguồn gốc cộng đồng cư dân Nha Trang - Khánh Hòa Đặc điểm cộng đồng cư dân Nha Trang - Khánh Hòa 21 21 23 Chương 2: Thực trạng ứng xử văn hóa cộng đồng 2.1 môi trường sinh thái biển Nha Trang Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm ứng xử 2.1.2 Khái niệm ứng xử văn hóa 2.1.3 Khái niệm khai thác 2.2 Ứng xử văn hóa cộng đồng cư dân với môi trường sinh thái biển Nha Trang 28 28 28 30 31 33 2.2.1 Những sở pháp lý cho việc quản lý vịnh Nha Trang Khánh Hịa 2.2.2 Ứng xử văn hóa với mơi trường sinh thái biển Nha Trang 33 quan, tổ chức, đoàn thể địa bàn Nha Trang Khánh Hịa 2.2.3 Ứng xử văn hóa với mơi trường sinh thái biển Nha Trang 37 cư dân sinh sống Nha Trang - Khánh Hòa 2.2.4 Ứng xử văn hóa với mơi trường sinh thái biển Nha Trang ngành du lịch 50 59 2.3 Những nhận xét, đánh giá ứng xử văn hóa cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang 2.3.1 Về công tác quản lý quy hoạch 67 67 2.3.2 Về công tác bảo vệ môi trường sinh thái biển 2.3.3 Về Hoạt động khai thác thủy sản du lịch 69 69 Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao ứng xử văn hóa cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang 3.1 Cần xây dựng quy hoạch bảo tồn khai thác môi trường sinh thái biển Nha Trang 3.1.1 Xây dựng quy hoạch bảo tồn môi trường sinh thái biển Nha Trang 3.1.2 Xây dựng quy hoạch khai thác môi trường sinh thái biển Nha Trang 3.2 Kiện toàn hệ thống tổ chức, quản lý nâng cao lực 3.3 3.4 3.5 3.6 chuyên môn Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Phối hợp hoạt động quan, tổ chức, đồn thể việc bảo vệ mơi trường sinh thái biển Nha Trang Nâng cao nhận thức cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa với môi trường sinh thái biển Nha Trang cộng đồng cư dân Không ngừng giáo dục, tuyên truyền lối ứng xử văn hố với mơi trường sinh thái biển Nha Trang cho cộng đồng cư dân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 72 72 76 79 86 89 93 96 99 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN QĐ - BVHTT : Quyết định – Bộ Văn hóa Thể thao KBTB : Khu bảo tồn biển QĐ-UB : Quyết định - Ủy ban UBND : Ủy ban nhân dân CT - TTg : Chỉ thị - Thủ tướng NĐ - CP : Nghị định - Chính phủ QĐ - TTg : Quyết định - Thủ tướng NQ-HĐND : Nghị Hội đồng nhân dân QĐ-UBND : Quyết định Ủy ban nhân dân TTg-CP : Thủ tướng - Chính Phủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nha Trang - Khánh Hoà vùng đất cực nam Trung Bộ Việt Nam, có thiên nhiên phong phú, đa dạng, trung tâm du lịch lớn đất nước Vịnh Nha Trang câu lạc vịnh đẹp giới công nhận 29 vịnh biển đẹp giới năm 2003 xếp hạng danh thắng quốc gia năm 2005 theo định số 14/2005/QĐBVHTT ngày 25/3/2005 Sự kiện tạo điều kiện thuận lợi cho vùng biển nhiều hội trở thành trung tâm kinh tế, dịch vụ du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch nước bạn bè giới Việt Nam Vì vấn đề quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học, làm cân môi trường sinh thái khai thác vùng biển Nha Trang - Khánh Hoà sở phát triển bền vững phải đặt lên hàng đầu Các nhà khoa học chứng minh, vịnh Nha Trang hình mẫu tự nhiên có hệ thống vũng, vịnh giới Về mặt sinh học sinh thái học, vịnh Nha Trang có hầu hết hệ sinh thái điển hình quý vùng biển nhiệt đới có tầm quan trọng quốc tế như: hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái thảm cỏ biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái đảo biển, hệ sinh thái bãi cát ven bờ Nhưng thực tế vịnh Nha Trang trước trở thành 29 vịnh biển đẹp giới thắng cảnh quốc gia cộng đồng cư dân sống quanh khu vực vịnh Nha Trang khai thác cách tuỳ tiện lợi ích trước mắt, làm cho môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cân sinh học bị phá vỡ Hoạt động sống nhu cầu tăng trưởng kinh tế chi phối hành vi tác động người lên môi trường thiên nhiên vịnh Nha Trang, nơi mà “tạo hoá ban tặng cho người hồng ân” với giá trị vô giá Và vịnh Nha Trang công nhận 29 vịnh đẹp giới, thắng cảnh quốc gia hành vi ứng xử cộng đồng trình khai thác tiềm kinh tế, du lịch, cịn có tác động gây ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan, môi trường khu vực vịnh Nha Trang Trong giai đoạn mở cửa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng phát triển bền vững quan trọng - chương trình ln mang tính thời Để giải triệt để vấn đề môi trường cân sinh thái cần phải loại bỏ dần lối sống chạy theo lợi ích vị kỷ, ham muốn mức dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, phá vỡ cân sinh thái, đe doạ sống thân văn minh nhân loại Trong vấn đề này, có lúc người ta cho giải pháp khoa học công nghệ giải pháp chủ yếu để bảo vệ môi trường Nhưng thực tế từ sống phát triển nhận thức cho thấy tính nhân văn tảng đạo đức cần phải yếu tố xuyên suốt việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Vì lĩnh vực văn hố, ứng xử phải đóng vai trị điều chỉnh hệ giá trị chuẩn mực xã hội, nhằm phê phán lối sống thực dụng tầm thường Mặt khác phải cổ vũ hướng dẫn cho việc hình thành kinh tế tri thức dựa nguồn tài nguyên tái sinh, đồng thời xây dựng lối sống có văn hố, tạo nên cân ước muốn người với sức tái sinh tự nhiên, ứng xử văn hố góp phần xây dựng mơ hình ứng xử nhân hậu người thiên nhiên phát triển an toàn bền vững hệ cho hệ mai sau Để tìm nguyên nhân giải triệt để cân sinh thái biển diễn ngày nghiêm trọng vịnh Nha Trang theo cần sâu tìm hiểu cội nguồn vấn đề lối ứng xử cộng đồng - nhân tố tác động dạng hay dạng khác đến môi trường sinh thái vùng biển Nha Trang, từ có sách giải pháp thích hợp nhằm giải mối quan hệ nhu cầu mưu sinh cộng đồng, phát triển xã hội cân sinh thái biển Đó lý chọn chủ đề: “Ứng xử văn hố cộng đồng cư dân mơi trường sinh thái biển Nha Trang nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Văn hoá học Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Tìm hiểu lối ứng xử văn hố cộng đồng - nhân tố tác động đến mơi trường sinh thái biển Nha Trang - Khánh Hoà 2.2 Khảo sát thực tế, đánh giá tác động tích cực hạn chế qua cách ứng xử văn hoá cộng đồng việc bảo tồn khai thác môi trường sinh thái biển Nha Trang - Khánh Hoà 2.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao ứng xử văn hố cộng đồng mơi trường sinh thái biển Nha Trang - Khánh Hồ, nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, làm cân môi trường sinh thái sở phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu mưu sinh cộng đồng sinh sống quanh khu vực biển Nha Trang - Khánh Hoà Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng luận văn hành vi ứng xử văn hóa cộng đồng cư dân, quan, tổ chức, đoàn thể Nha Trang khách du lịch tác động đến mơi trường sinh thái biển Nha Trang Khánh Hồ (kể vơ thức hay có ý thức) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Là tồn khơng gian vịnh Nha Trang Khánh hoà xếp hạng danh thắng quốc gia năm 2005 theo định số 14/2005 QĐ-BVHTT (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) với khu vực phụ cận có ảnh hưởng qua lại đến môi trường sinh thái tự nhiên vùng biển Nha Trang - Khánh Hoà Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hoá, biển tài nguyên thiên nhiên; 4.2 Phương pháp khảo sát điền dã 4.3 Phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn sâu, thu thập thông tin từ cộng đồng cư dân, quan, tổ chức, khách thăm quan du lịch đoàn thể ) 4.4 Phương pháp phân tích - tổng hợp; thống kê – phân loại; phương pháp so sánh - đối chiếu 4.5 Phương pháp thu thập thông tin 4.6 Phương pháp liên ngành văn hố học, Bảo tàng học, mơi trường, sinh học, địa lý, phương pháp chuyên gia, trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Vấn đề mơi trường, môi trường sinh thái biển ứng xử văn hố người Việt Nam nói chung nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi vùng miền khác Chẳng hạn cơng trình nghiên cứu “Môi trường tài nguyên Việt Nam” tập thể tác giả Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội xuất năm 1984 cơng trình nghiên cứu ’’Môi trường tự nhiên hoạt động sống người” Đỗ Thị Ngọc Lan nghiên cứu từ góc độ triết học quan hệ thích nghi cải tạo môi trường tự nhiên người Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1996 “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững” - tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững” Hà Nội từ ngày - tháng năm 1995 Bài “Khu bảo tồn biển vấn đề quản lý, bảo tồn tài nguyên biển "của Nguyễn Quang Hùng đăng tin quý số tháng 10 năm 2006 Viện nghiên cứu hải sản “Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc quần xã trạng rạn san hô nhằm đề xuất giải pháp quản lý đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang (Coral reefs of the Hon Mun marine protected area, Nha Trang bay - Viet Nam 2002: 10 Species composition, community structure, status and management recommendations)” tác giả: Võ Sĩ Tuấn, Lyndon DeVantier, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xn Hịa, Phan Kim Hồng, đăng Tuyển Tập Báo Cáo Khoa Học Hội Nghị Khoa Học "Biển Đông - 2002", xuất năm 2004 “Hàm lượng yếu tố dinh dưỡng nước vịnh Nha Trang năm 2004” tác giả Lê Thị Vinh, Nguyễn Hồng Thu, Dương Trọng Kiểm, Phạm Hữu Tâm, đăng Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Biển, Số phụ trương Tháng 5, xuất 2005… Hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung giải vấn đề mối quan hệ người với thiên nhiên dạng khái quát giới thiệu tổng quan viết nghiên cứu nhỏ lẻ, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tồn diện đến lĩnh vực ứng xử văn hoá cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang biển Nha Trang Vì tơi kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, đồng thời có chọn lọc, thu thập tư liệu phù hợp cho luận văn Kết đóng góp luận văn 6.1 Đánh giá thực trạng, tình hình ứng xử văn hố cộng đồng cư dân việc bảo tồn khai thác môi trường sinh thái biển Nha Trang - Khánh Hồ 6.2 Phân tích rõ tác hại qua lối ứng xử khơng văn hóa thể cách tùy tiện cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang - Khánh Hoà 6.3 Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh lối ứng xử văn hóa tùy tiện cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang Khánh Hoà nhằm mục tiêu bảo tồn khai thác phát triển bền vững 6.4 Đề tài nghiên cứu thành công tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức nghiên cứu ứng xử văn hóa cộng đồng việc bảo 95 đại hóa xã hội dường ngày nhỏ bé so với quy mơ, tính chất tác động chúng Tình trạng bắt nguồn từ nhiều ngun nhân khách nhau: Có loại ngun nhân trị; có loại ngun nhân kỹ thuật - cơng nghệ; có loại nguyên nhân chế hợp tác quốc tế, Một nguyên nhân quan trọng hàng đầu nguyên nhân nhận thức cộng đồng Vì để giải vấn đề sinh thái sinh thái biển tận gốc giải nguyên nhân Bởi giai đoạn nay, chưa có thay đổi ý thức cộng đồng vấn đề môi trường sinh thái, nhằm tạo ý thức sinh thái thường trực thành viên cộng đồng Nhưng thay đổi trước hết lại phải dựa sở nhận thức, tuyên truyền kiến thức môi trường sinh thái Điều có nghĩa nguyên tắc trước tiên cần thiết cho việc giải tốt môi trường sinh thái nói chung thay đổi nhận thức Do nhận thức chưa đầy đủ vấn đề môi trường quan hệ phát triển kinh tế xã hội với mơi trường sinh thái, nên khơng có biện pháp cần thiết đủ để giải nó, nguyên nhân sâu xa tình hình nhiễm mơi trường nặng nề nay, làm trầm trọng thêm mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội môi trường sinh thái Sự nhận thức muộn màng mối quan hệ làm cho người ta xem mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội môi trường sinh thái tất yếu, quan tâm nghiên cứu chất vấn đề, nghiên cứu phát minh giải pháp bảo vệ môi trường công nghệ khơng gây nhiễm Vì vậy, lồi người có cơng nghệ khép kín, khơng có chất thải, chí cịn cho để phát triển kinh tế, đại hóa xã hội cần phải hy sinh làm hại đến môi trường sinh thái [24, tr.161 - 162] Ăngghen nhắc nhở rằng: Khơng nên q khối chí thắng lợi giới tự nhiên, thật nhắc nhở hồn tồn khơng thống trị giới tự nhiên kẻ xâm lược thống trị dân tộc khác, người sống bên giới tự nhiên, tất 96 thống trị tự nhiên bao hàm chỗ khác tất sinh vật khác, biết nhận thức quy luật giới tự nhiên sử dụng quy luật cách đắn [21] Như vậy, chừng cộng đồng chưa có thay đổi nhận thức mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội môi trường sinh thái chưa thể nói đến khả xử lý dứt điểm vấn đề môi trường sinh thái Thay đổi nhận thức thay đổi nhận thức nhà khoa học nghiên cứu môi trường sinh thái, công nghệ kinh tế, hay nhà quản lý môi trường địa phương quốc gia, điều quan trọng Thay đổi nhận thức phải thay đổi tư đa số hay tốt toàn thể cộng đồng địa phương, quốc gia nhân loại Để có thay đổi địi hỏi cấp, ngành cần phải nghiên cứu, vạch tuyên truyền giáo dục kiến thức mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội môi trường sinh thái cách thường xuyên, kiên quyết, liên tục triệt để đến tầng lớp dân cư, thành phần xã hội, vùng miền quốc gia Nếu nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhận thức đầy đủ, sâu rộng kịp thời mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội với môi trường sinh thái tất nhiên họ đề xuất giải pháp khắc phục, nhiều chương trình kế hoạch soạn thảo, nhiều phương án thiết thực cho phát triển kinh tế, đại hóa xã hội bảo vệ mơi trường đầu tư thích đáng, việc ban hành thực thi đạo luật phát triển kinh tế, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái trọng Công tác quản lý môi trường phát triển kinh tế tốt hơn, hiệu Nếu thành viên cộng đồng ý thức đầy đủ mối quan hệ môi trường sinh thái phát triển kinh tế xã hội đảm bảo hàng đầu, điều kiện tiên cho việc giải có hiệu vấn đề mơi trường sinh thái phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu nhận thức tạo ý thức môi trường sinh thái thường trực cho cộng đồng q trình đại hóa xã hội, phát triển kinh 97 tế xã hội cách bền vững Ngày không nhiều người dân Việt Nam biết đến tiếng danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang với giá trị đa dạng sinh học, địa chất, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên…mà nhiều người giới biết tới vịnh Nha Trang qua đồ vịnh biển đẹp giới Vì việc làm thiết thực tước mắt tăng cường nhận thức cộng đồng mơi trường sinh thái biển Nha Trang qua có hành vi ứng xử mực với mơi trường Các biện pháp thiết thực cụ thể là: Một là: Cần xây dựng mơ hình văn hóa phù hợp với tầng lớp dân cư, phù hợp với điều kiện môi trường sống địa phương nhằm nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử, vai trị môi trường sinh thái biển Đây sở để nuôi dưỡng khả tự giáo dục người Khánh Hịa văn hóa ứng xử Hai là: Trong q trình xây dựng mơ hình văn hóa từ gia đình đến cộng đồng cư dân (thơn xóm, tổ dân phố, cụm dân cư) đơn vị (cơ quan, trường học, doanh nghiệp) giai tầng khác xã hội, cần trọng việc giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết lối ứng xử có văn hóa Ba là: Ngành Văn hóa Thể thao Du lịch thực đa dạng hóa đổi biện pháp tuyên truyền xây dựng nếp sống kỷ cương, văn minh đô thị Bốn là: Củng cố mạng lưới thông tin sở phường, xã, thị trấn đội thông tin tuyên truyền lưu động Chủ yếu việc tăng cường người có lực, tâm huyết không tập trung vào việc đổi đại hóa trang thiết bị Năm là: Phát huy tính chủ động sáng tạo Mặt trận Tổ quốc ngành, đoàn thể tuyên truyền nếp sống kỷ cương, văn minh đô thị Xây dựng môi trường văn hóa - đẹp - an tồn để phát triển lối ứng xử có văn hóa với mơi trường sinh thái Sáu là: Phối hợp phong trào văn hóa để xây dựng mơ hình văn 98 hóa, nhằm định hướng ổn định nếp ứng xử văn hóa đa dạng hóa cách thức xây dựng lối ứng xử có văn hóa với mơi trường nói chung mơi trường sinh thái biển Nha Trang nói riêng 3.5 XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN HÓA VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI BIỂN NHA TRANG TRONG CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa môi trường sinh thái biển Nha Trang biện pháp thiết thực phải thực thời gian dài với phối kết hợp chặt chẽ quan quản lý, viện nghiên cứu, tổ chức, đoàn thể…cùng toàn thể cộng đồng cư dân sinh sống xung quanh khu vực vịnh Nha Trang Xây dựng quy tắc ứng xử có văn hố cho cộng đồng cư dân Khánh Hịa nói chung cộng đồng cư dân Nha Trang nói riêng phần quan trọng nghiệp phát triển văn hoá thời kỳ đổi nay, nhằm làm cho quy tắc ứng xử có văn hố thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, thấm sâu vào tự thân, trở thành nhận thức, ý thức tự giác cư dân cộng đồng Qua đó, góp phần bồi đắp đức tính tốt cho cộng đồng cư dân Cụ thể định hướng xây dựng là: chương trình xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa hoạt động bảo tồn khai thác môi trường sinh thái vịnh Nha Trang cần thiết phát động chương trình xây dựng lối ứng xử có văn hóa vịnh Nha Trang cộng đồng cư dân xung quanh khu vực vịnh Nha Trang Trước hết quan chức mà cụ thể Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần nghiên cứu đưa tiêu chuẩn ứng xử văn hóa phù hợp với chương trình như: - Không khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên vùng vịnh Nha Trang, đặc biệt khu vực lõi KBTB - Không xâm phạm đến cảnh quan, môi trường sinh thái vịnh Nha Trang Không đổ loại chất thải, rác thải có nguy gây ô nhiễm môi trường sinh thái vịnh Nha Trang 99 - Không san lấp đảo vịnh Nha Trang làm vẻ đẹp tự nhiên vốn có danh lam thắng cảnh Không xây dựng công trình làm mỹ quan thẩm mỹ danh lam thắng cảnh - Không nuôi trồng thủy hải sản không phép quan chức có thẩm quyền - Khi phát cá nhân, tổ chức, quan có hành vi vi phạm phải ngăn chặn kịp thời báo cho quan chức biết để xử lý Chương trình cần tuyên truyền phát động rộng rãi tổ chức xã hội như: Trường học, khóm đảo, tổ dân phố, chợ, phường xã, khách du lịch, quan ban ngành đơn vị đóng địa bàn khu vực Nha Trang Thời gian thực chương trình phải thực liên tục có tổng kết hàng quý năm để có biện pháp điều chỉnh bổ sung cho phù hợp nhằm đạt kết cao hình thành thói quen ứng xử có văn hóa mơi trường sinh thái vịnh nha Trang Những cá nhân, đơn vị, quan có thành tích cần khen thưởng thích đáng kịp thời Ngược lại cần xử phạt nghiêm minh hành động trái với quy tắc chương trình đề Đây biện pháp thực xây dựng lối ứng xử văn hóa việc bảo vệ khai thác môi trường sinh thái biển Nha Trang có tính khả thi cao dễ cộng đồng cư dân sinh sống quanh khu vực vịnh Nha Trang chấp nhận vịnh Nha Trang địa bàn nuôi dưỡng sống họ Bên cạnh việc thực hiện, xây dựng lối ứng xử văn hóa việc bảo vệ khai thác môi trường sinh thái biển Nha Trang cần phải phải có biện pháp riêng biệt phù hợp với hoàn cảnh sinh sống cư dân sinh sống phạm vi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Theo ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang, khu vực bảo vệ vịnh Nha Trang có 5.300 người thuộc 1000 hộ gia đình sinh sống khóm đảo đảo Trí Ngun 100 chiếm 59%, đảo Bích Đầm 19%, Vũng Ngán 13%, đảo Hịn Một 6%, Đầm Báy 3% Với tổng số hộ sinh sống phạm vi bảo vệ vịnh Nha Trang có đến 80% chủ hộ sống nghề đánh bắt, 10% nghề ni trồng thủy sản, số cịn lại sinh sống nghề khác, thất nghiệp, nghề nơng Đa số người cịn lại hộ đăng ký “nội trợ” mua bán nhỏ Có số người cộng đồng tham gia vào đội tuần tra, đan giỏ song mây, làm mành ốc, nuôi trồng thủy sản mua bán Trình độ văn hóa người dân nói chung thấp, tỷ lệ mù chữ cao, Các kỹ thiết cho ngành du lịch lịng hiếu khách, ý thức mơi trường, ngoại ngữ nói chung yếu Nhưng người dân đảo lại có kỹ khác chèo ghe, đánh cá, bơi lặn, nuôi trồng thủy sản, mua bán, coi sóc nhà cửa tất nhiên quen thuộc với đảo Với đặc điểm cư dân đảo nên việc xây dựng lối ứng xử phương pháp tuyên truyền phải có biện pháp phù hợp với hoàn cảnh sinh tồn họ Những biện pháp thực như: - Xây dựng lớp học xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trung học Xây dựng trung tâm y tế, hướng dẫn kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng trung tâm sinh hoạt văn hóa khóm đảo để cư dân có chỗ thường xuyên sinh hoạt văn hóa - Thường xuyên tổ chức sinh hoạt, tuyên truyền đường lối, sách đảng, nhà nước, văn pháp quy có liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ cư dân Từng bước nâng cao nhận thức trình độ dân trí, hết họ người đóng góp phần không nhỏ vào việc ứng xử môi trường sinh thái biển Nha Trang - Xây dựng khu vực đổ rác vệ sinh khóm đảo, hướng dẫn họ phân loại loại rác trước thu gom - Dạy nghề tạo công ăn việc làm để chuyển đổi phần sang làm việc khác như: phục vụ du lịch chỗ; làm nghề thủ cơng mỹ nghệ từ sản phẩm 101 biển, phát triển nghề nuôi nồng bè, khôi phục lễ hội truyền thống đặc trưng ngư dân lễ hội Cầu Ngư, lễ hội đua thuyền phục vụ du lịch tránh phụ thuộc vào việc đánh bắt nguồn tài nguyên thiên nhiên vịnh Nha Trang trước Từ đây, quản lý, giáo dục, tuyên truyền đường lối sách đảng nhà nước Qua xây dựng lối ứng xử có văn hóa với vịnh Nha Trang cho cư dân sinh sống phạm vi bảo vệ vịnh có hiệu Để đảm bảo chất lượng, nhận rõ hạn chế, học kinh nghiệm, cần trọng công tác tổng kết, rút kinh nghiệm sau năm, đợt phát động để từ có điều chỉnh cho đạt kết mong muốn tồn cư dân sinh sống khu vực bảo vệ vịnh Nha Trang cư dân thành phố Nha Trang tự ý thức việc bảo tồn cách bền vững môi trường sinh thái biển Nha Trang - nơi gắn kết chặt chẽ với sống sinh tồn họ 3.6 KHÔNG NGỪNG GIÁO DỤC, TUN TRUYỀN LỐI ỨNG XỬ VĂN HĨA VỚI MƠI TRƯỜNG SINH THÁI BIỂN NHA TRANG CHO CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vịnh Nha Trang công bố đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản, rừng ngập mặn, rạn san hô, địa danh lịch sử, khảo cổ… sở khoa học chứng, chứng minh giá trị vịnh Nha Trang cho nhà quản lý, cấp quyền có chiến lược để vạch quy tắc ứng xử, giải pháp nhằm tuyên truyền cho cộng đồng cư dân địa phương khách du lịch ứng xử có văn hóa mơi trường sinh thái biển Nha Trang, qua có ý thức bảo tồn khai thác giá trị vịnh Nha Trang cách bền vững Nguồn gốc suy giảm, cạn kiệt hệ sinh thái, môi trường biển phần bắt nguồn từ ứng xử thiếu văn hóa cộng đồng Vì việc làm thiết thực trước mắt kiên trì tuyên truyền cho cộng đồng ý nghĩa môi trường sinh thái biển Nha Trang cộng đồng qua có hành vi ứng xử mực với môi trường Tuyên truyền quảng bá ý nghĩa giá trị vịnh 102 Nha Trang xem lối ứng xử văn hoá quan trọng thiếu công tác quản lý, bảo tồn, khai thác vịnh Nha Trang Các quan ban ngành, đặc biệt Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang - quan chủ quản trực tiếp cần thiết phải phối hợp thường xuyên với quan thông tin đại chúng từ trung ương địa phương tuyên truyền giới thiệu rộng rãi giá trị KBTB vịnh Nha Trang mang lại Cùng với công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần chủ động tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền quảng cáo giáo dục khác cộng động xã hội phù hợp với đối tượng cụ thể như: - Xây dựng chương trình tuyên truyền phù hợp với tầng lớp xã hội, phối hợp với tổ dân phố tuyên truyền giới thiệu KBTB vịnh Nha Trang cho cộng đồng cư dân địa phương - Soạn tin khu bảo tồn định kỳ hàng tháng hay quý, xuất nhằm quảng bá giới thiệu tiềm giá trị KBTB vịnh Nha Trang cho đông đảo tầng lớp cộng đồng Xây dựng wedsize nhằm quảng bá rộng rãi Internet cho đông đảo bạn đọc biết KBTB vịnh Nha Trang - Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần phải phối kết hợp với nhà khoa học, trường địa bàn thành phố Nha Trang xây dựng giáo trình giảng dạy đa dạng sinh học vịnh Nha Trang cho học sinh, giao viên cấp học qua tầng lớp tri thức trẻ tuổi thấm nhuần có ứng xử tốt với mơi trường tương lai - Phối kết hợp với công ty vệ sinh môi trường thành phố cư dân khóm đảo tổ chức vệ sinh mơi trường theo định kỳ đảm bảo khóm đảo ln Thường xuyên tổ chức buổi học tập, tuyên truyền đường lối sách Đảng nhà nước Đặc biệt văn pháp quy nhà nước có liên quan đến cơng tác bảo tồn phát huy giá trị vịnh Nha Trang 103 Với biện pháp có đạo sát cấp lãnh đạo, phối kết hợp cách khoa học quan, tổ chức đoàn thể đồng thuận cộng đồng chắn mơi trường sinh thái nói chung mơi trường sinh thái biển Nha Trang nói riêng ứng xử cách có văn hóa * Tiểu kết chương - Từ việc phân tích đặc điểm thực trạng ứng xử văn hóa cộng đồng cư dân Nha Trang - Khánh Hòa môi trường sinh thái biển Nha Trang năm gần đây, có tác động (tích cực hạn chế) đến bảo tồn phát triển bền vững môi trường sinh thái biển Nha Trang - Cần phải có giải pháp thiết thực, mang tính khả thi nhằm nâng cao ứng xử có văn hóa cộng đồng mơi trường sinh thái biển Nha Trang - Sáu nhóm giải pháp gồm: quy hoạch bảo tồn khai thác bền vững xây dựng cách khoa học; máy quản lý hiệu với phối hợp thiết thực từ quan, tổ chức đoàn thể Nâng cao nhận thức ứng xử văn hóa cộng đồng, xây dựng quy tắc ứng xử khơng ngừng giáo dục, tun truyền lối ứng xử có văn hóa với mơi trường sinh thái biển Nha Trang chắn đảm bảo cho vịnh Nha Trang có môi trường sinh thái bền vững -Với giải pháp thực thi cách đồng bộ, hy vọng Thái độ ứng xử có văn hóa mơi trường sinh thái nói chung mơi trường sinh thái biển Nha Trang nói riêng cộng đồng cư dân sinh sống địa bàn Nha Trang - Khánh Hòa tương lai ngày nâng cao 104 KẾT LUẬN Vịnh Nha Trang nhà nước Việt Nam công nhận di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia theo định số 738/QÐ-UB ngày 21/3/2005 Được câu lạc vịnh đẹp giới công nhận 29 vịnh biển đẹp giới năm 2003, điều khẳng định tính pháp lý giá trị tầm vóc thắng cảnh vịnh Nha Trang nước, khu vực toàn giới Bên cạnh giá trị trên, vịnh Nha Trang nằm địa bàn du lịch lớn nước khu vực với tiềm tổng hợp kinh tế, giao thông, cảnh biển, nuôi trồng thuỷ sản tiềm du lịch, dịch vụ Đây điều kiện tiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Song dự báo mẫu thuẫn gay gắt việc bảo tồn gìn giữ, phát huy giá trị KBTB vịnh Nha Trang lợi ích cộng đồng Sau vịnh Nha Trang công nhận danh lam thắng cảnh quốc gia theo định số 738/QÐ-UB ngày 21/3/2005 Các cấp quyền có biện pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị vịnh Nha Trang mà cụ thể việc thành lập Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang Đây định đắn kịp thời, lập lại trật tự, kỷ cương việc bảo tồn phát triển bền vững vịnh Nha Trang Đặc biệt UBND thành Phố Nha Trang Ban hành quy chế thực nếp sống văn minh đô thị địa bàn thành phố Nha Trang kèm theo định số 802/QĐ- UB ngày 02/4/2009 Đây sở pháp lý quan trọng nhằm nâng cao nhận thức xây dựng lối sống lành mạnh, lối ứng xử có văn hóa việc bảo tồn khai thác môi trường sinh thái vịnh Nha Trang cách bền vững Trong thời gian ngắn, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang, quan nghiên cứu từ trung ương đến địa phương, tổ chức nghiên cứu khoa học nước tiến hành 105 nhiều điều tra nghiên cứu, tổ chức hội thảo biên soạn nhiều tài liệu giới thiệu tiềm giá trị vịnh Nha Trang Những hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn cách bền vững giá trị vịnh Nha Trang làm sở cho việc phát triển vịnh Nha Trang cách bền vững Thực tế nay, việc bảo tồn gìn giữ phát huy giá trị vịnh Nha Trang cho phát triển kinh tế có mâu thuẫn nghiêm trọng Việc khai thác tiềm kinh tế khu vực vịnh Nha Trang có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang Chúng ta làm giàu hoạt động ứng xử văn hóa mơi trường sinh thái vịnh Nha Trang - vịnh biển đẹp giới Nhưng việc xử lý, hành động phối hợp để đạt hiệu tối ưu cơng việc khó khăn kinh nghiệm yếu, nguồn tài hạn chế, nguồn lực người thiếu trước yêu cầu đặt để bảo tồn môi trường sinh thái biển Nha Trang cách bền vững Nhưng khơng mà việc bảo tồn phát huy giá trị vịnh Nha Trang diễn cách bừa bãi, thiếu cân nhắc phải có nghĩa vụ xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tồn cộng đồng có ý thức việc bảo tồn khai thác môi trường sinh thái cách bền vững Việc bảo tồn phát huy giá trị vịnh Nha Trang thiết phải đôi với việc gìn giữ, bảo tồn tái tạo, đảm bảo phát triển cân Đó việc phải xây dựng hệ thống quy tắc ứng xử văn hóa người việc bảo tồn khai thác giá trị vịnh Nha Trang Đã đến lúc chần trừ, hết hệ hơm phải nghiêm túc nhìn lại mình, phải sức học hỏi nghiên cứu dựa vào thành tựu khoa học bồi bổ tái tạo môi trường thiên nhiên trước chưa muộn DaiSaKu Ikeda nói: “Chính sách lâu dài lĩnh vực bảo vệ môi sinh, dựa đạo đức học sống…tất trường học phải giảng dạy quy mô giới, huỷ hoại hèn hạ sinh thái chịu 106 trách nhiệm kết hoạt động tham tàn lo xa hàng ngày Những hoạt động huỷ hoại chúng ta- huỷ hoại giống huỷ hoại lương hạt nhân” [9, tr 32] Có lẽ chưa bây giờ, vịnh Nha Trang đứng trước hội phát triển tổng thể cách mạnh mẽ Toàn tiềm vùng đất ngày đánh thức Cộng đồng cư dân sinh sống quanh khu vực vịnh Nha Trang đứng trước thách thức to lớn phát triển Chúng ta nhận thức rằng: Ứng xử văn hoá cộng đồng việc bảo tồn khai thác môi trường sinh thái vịnh Nha Trang giành cho cá nhân, quan đơn vị hay tổ chức đoàn thể mà phải cộng đồng nhận thức với sáng tạo Trước hết nhận thức cấp quyền, quan quản lý từ Trung ương xuống địa phương Phải có phối hợp tất cấp, ngành, quan đơn vị, tổ chức đoàn thể cộng đồng cư dân - người đến với vịnh Nha Trang tuyệt đẹp Chúng hy vọng suy nghĩ bước đầu, mạnh rạn, đưa luận án có đóng góp xây dựng nhiệt tình quý báu thầy, cô, bạn đồng nghiệp giải pháp Ứng xử văn hố hữu hiệu q trình bảo tồn khai thác tiềm giá trị vốn có KBTB vịnh Nha Trang 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tác An (1998), Điều tra trạng môi trường ven biển thành phố Nha Trang, đề xuất giải pháp cải thiện phát triển môi trường, Báo cáo khoa học, Viện Hải Dương Học, Nha Trang Ph-Ăngghen (1963), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật Đặng văn Bài (2007), Bảo tồn vịnh Nha Trang xu hội nhập phát triển, Báo cáo tham luận Hội thảo phát triển bền vững vịnh Nha Trang Bảo tàng Khánh Hòa (2002), Khánh Hòa diện mạo văn hóa vùng đất tập 4, Nhiều tác giả, Chi hội văn nghệ dân gian Khánh Hòa Nguyễn Công Bằng (2000), Tháp Bà Nha Trang, Luận án tiến sỹ lịch sử, Viện Khảo cổ học, Hà Nội Bộ Thủy Sản Ngân Hàng Thế Giới (2006), Hướng dẫn quản lý môi trường đầu tư nuôi trồng thủy sản Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu thủy sản, Hà Nội Lê Thị Bừng (1979), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục Huỳnh Quang Châu (2007), Các giải pháp phát triển bền vững vịnh Nha Trang, Báo cáo tham luận Hội thảo phát triển bền vững vịnh Nha Trang Daisaku Iked (1993), Suốt đời tìm kiếm hịa bình, Nxb Thế giới Hà Nội 10 Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chămpa - Sự thật huyền thoại, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 11 Phạm Đình Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 12 Đài Khí Tượng Thủy Văn Khu Vực Nam Trung Bộ (2003), Đặc điểm Khí hậu Thủy văn tỉnh Khánh Hòa, Báo Cáo Khoa Học Sở Khoa Học Mơi Trường tỉnh Khánh Hịa 13 Địa chí Khánh Hịa (2003), Nhiều tác giả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 14 Lê Mộng Điệp, Lê Thị Thu Hồng (2007), Sự biến đổi môi trường vịnh Nha Trang, dự báo giải pháp phòng ngừa, Báo cáo tham luận Hội thảo phát triển bền vững vịnh Nha Trang 15 Trương Đình Hiển, Phan Phùng, Nguyễn Văn Lục (1979), “Một vài kết thực nghiệm nghiên cứu dịng chảy vịnh Bình Cang - Nha Trang ”, Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tr - 23 16 Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm Nxb Giáo dục 17 Trương Kỉnh (2007), Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang - kết đạt đề xuất giải pháp quản lý, Báo cáo tham luận hội thảo phát triển bền vững vịnh Nha Trang 18 Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2006), Bảo vệ đa dạng sinh học môi trường biển, Báo cáo khoa học Nha Trang 19 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học xã hội 20 Nguyễn Văn Long (2007), Đa dạng sinh học vịnh Nha Trang: Hiện trạng, tiềm giải pháp bảo tồn, Báo cáo hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang 21 Mác - Ăngghen tồn tập, tập 20 (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Môi trường tài nguyên Việt Nam (1984), Tập thể - Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 23 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb trị quốc gia 24 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học xã hội 25 Sở Thủy sản Khánh Hịa (2002), Quy hoạch ni trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2001- 2010, Báo cáo khoa học, Viện Hải Dương Học, Nha Trang 26 Sở Thủy sản Khánh Hịa (2005), Thực trạng ni trồng thủy sản giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo tham luận, Nha Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ 109 27 Ngô Thị Kim Thọ (2007), Báo cáo tham luận hội thảo phát triển bền vững vịnh Nha Trang 28 Ngô Thị Kim Thọ (2009), Tình hình hoạt động ni trồng khai thác thủy sản vịnh Nha Trang giải pháp quản lý, Báo cáo hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang 29 Trung tâm Khí Tượng Thủy Văn phía nam (1995), Đặc điểm Khí hậu Thủy văn tỉnh Khánh Hòa, Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi Trường Khánh hịa 30 Trung tâm Khí Tượng Thủy Văn biển (2006), Bảng thủy triều năm 2006, II, Tổng Cục Khí tượng Thủy Văn, tr 62 – 90 31 Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết Nguyễn Văn Long (2005), Hệ sinh thái Rạn san hô Biển Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 32 Võ Sĩ Tuấn (2006), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, Tập thể - Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1992 34 Văn hóa phát triển sắc (1995), Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX.06 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học - Hà Nội - Đà Nẵng 36 Nguyễn Kim Vinh, Lã Văn Bài, Chiêu Kim Quỳnh (1999), “Đặc điểm động lực vùng biển ven bờ vịnh Nha Trang ”, Tuyển tập nghiên cứu Biển, IX, tr 56 - 65 37 Nguyễn Bá Xuân (2001), “Đặc điểm động lực hệ dịng chảy vùng cửa sơng Cái vịnh Nha Trang mùa khô mùa mưa”, Hội nghị Khoa Học “Biển Đông - 2000”,Viện Hải Dương Học, tr 57 - 64 38 Nguyễn Như Ý (2008), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ... địa bàn Nha Trang Khánh Hịa 2.2.3 Ứng xử văn hóa với mơi trường sinh thái biển Nha Trang 37 cư dân sinh sống Nha Trang - Khánh Hòa 2.2.4 Ứng xử văn hóa với mơi trường sinh thái biển Nha Trang ngành... tắc ứng xử văn hóa với mơi trường sinh thái biển Nha Trang cộng đồng cư dân Không ngừng giáo dục, tuyên truyền lối ứng xử văn hố với mơi trường sinh thái biển Nha Trang cho cộng đồng cư dân KẾT... tiện cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang - Khánh Hoà 6.3 Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh lối ứng xử văn hóa tùy tiện cộng đồng cư dân môi trường sinh thái biển Nha Trang

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w