Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ-THỂ THAO-DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ TÙNG LÂM TRÌNH DIỄN VĂN HỐ PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ QUANG TRỌNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÌNH DIỄN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quan niệm trình diễn văn hoá phi vật thể bảo tàng 17 1.3 Tiểu kết 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN VĂN HOÁ 26 PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 26 2.2 Tổ chức trình diễn văn hố phi vật thể 39 2.3 Đặc điểm hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể 68 2.4 Hiệu hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể 72 2.5 Tiểu kết 92 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÌNH DIỄN VĂN 94 HOÁ PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 3.1 Ưu điểm hạn chế trình diễn văn hoá phi vật thể 94 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu trình diễn văn hố phi vật thể 99 3.3 Tiểu kết 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 128 BẢNG KÊ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DTHVN Dân tộc học Việt Nam CHXHCNVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐHVHHN Đại học Văn hoá Hà Nội GS Giáo sư KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư SCN Sau Công nguyên TP HCM Thành phố Hố Chí Minh 10 TTX Thơng xã 11 tr trang 12 TCN Trước Công nguyên 13 UBNDTPHN Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội 14 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động bảo tàng lĩnh vực hoạt động văn hố có tác động lớn đời sống tinh thần toàn xã hội Với phát triển kinh tế ngày tăng, nhu cầu hội nhập quốc tế ngày lớn, bảo tàng Việt Nam đặt yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động, thúc đẩy phát triển đa dạng loại hình bảo tàng, vận dụng thành tựu tiến đại bảo tàng quốc tế vào Việt Nam để bảo tàng không bị lạc hậu so với nước tiên tiến giới Hơn nữa, bảo tàng thiết chế văn hoá hội tụ điều kiện để bảo vệ phát huy di sản văn hoá Tuy nhiên, q trình tồn cầu hố chuyển đổi cấu xã hội làm nảy sinh mối đe dọa suy thoái huỷ hoại di sản văn hố Do vậy, bảo tàng cần phải đóng vai trò quan trọng việc sưu tầm, bảo tồn, trưng bày giới thiệu giá trị văn hoá, đặc biệt di sản văn hoá phi vật thể chúng dễ bị mai một, dễ bị lãng quên trước tác động kinh tế - xã hội Trong điều kiện quốc gia đa dạng thành phần dân tộc, hiểu biết, đoàn kết tôn trọng lẫn dân tộc việc giúp cộng đồng giới hiểu đặc điểm riêng văn hoá dân tộc Việt Nam vấn đề quan trọng cần thiết Điều góp phần thực sách Đảng Nhà nước dân tộc đoàn kết dân tộc, theo tinh thần Nghị Trung ương V “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Chính vậy, địa bàn thủ đô Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Bảo tàng DTHVN) thành lập tồn với tư cách thiết chế văn hố tham gia tích cực vào việc bảo tồn, gìn giữ phát huy di sản văn hố tính đa dạng văn hố dân tộc Việt Nam Để làm nhiệm vụ quan trọng đó, điều cốt lõi việc nghiên cứu, trưng bày tổ chức hoạt động Bảo tàng DTHVN nhằm vào việc phản ánh chủ thể văn hố q trình kế thừa sáng tạo văn hố, hướng tới mục đích xã hội cuối bảo tàng “Bảo tàng vị nhân sinh” Nếu trước đây, bảo tàng trọng đến việc nghiên cứu cộng đồng để lấy thông tin, bảo tàng lại trọng nhiều đến hợp tác, cộng tác cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hoá Xu đặt cho nghiệp bảo tàng phải đổi gắn liền với thở sống, đáp ứng nhu cầu giải trí, giao lưu khoa học, văn hoá, du lịch ngày cao nhân dân Bảo tàng DTHVN áp dụng cách tiếp cận mới, “khuyến khích tham gia chủ thể văn hoá vào hoạt động bảo tàng; khuyến khích chủ thể văn hố tự trình bày văn hố suy nghĩ mình, nghiên cứu gắn với cộng đồng nghiên cứu gắn với bảo tồn phát triển” [30, tr 631] Như vậy, Bảo tàng DTHVN khơng nơi trình bày kết nghiên cứu văn hố dân tộc, mà diễn đàn để chủ thể văn hố tự thể mình, tự giới thiệu với cơng chúng thơng qua hoạt động trình diễn Điều khơng giúp cho cơng chúng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với chủ thể văn hoá, tạo trải nghiệm mới, khác lạ lý thú cho du khách; mà hội cho chủ thể văn hố nâng cao ý thức bảo tồn niềm tự hào giá trị văn hoá mà họ nắm giữ lưu truyền qua bao hệ Bảo tàng DTHVN nhận thức việc tổ chức hoạt động trình diễn văn hoá phi vật thể bảo tàng yêu cầu, “hình thức bảo tàng sống”, xu phổ biến với bảo tàng đại giới Chính vậy, việc nghiên cứu hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể Bảo tàng DTHVN có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khả phục vụ cơng chúng thiết chế văn hố Từ cách nhận thức vấn đề trên, định chọn đề tài “Trình diễn văn hố phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành văn hoá học Lịch sử nghiên cứu Kể từ thành lập nay, Bảo tàng DTHVN ngày thu hút đông đảo công chúng đến tham quan; khẳng định phát huy vai trị đời sống xã hội Nhiều nhà nghiên cứu Bảo tàng học, Dân tộc học có viết giới thiệu hoạt động nghiên cứu, trưng bày, giáo dục, bảo quản Bảo tàng DTHVN Ngồi ra, kể đến số đề tài luận văn cao học vào tìm hiểu số vấn đề hoạt động Bảo tàng DTHVN: - Phạm Thu Hằng (2005), “Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với hoạt động giáo dục văn hố truyền thống” Trong cơng trình này, tác giả xác định bảo tàng thiết chế văn hố, lưu giữ nhiều thơng tin phản ánh giúp cơng chúng tìm hiểu, nhận thức diện mạo văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Do vậy, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống Bảo tàng DTHVN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khả phục vụ công chúng bảo tàng - Nguyễn Thị Thu Trang (2006), “Bảo tàng với việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể” Tác giả đề cập chủ yếu tới vai trị quan trọng cơng tác sưu tầm, bảo tồn, trưng bày lý giải giá trị văn hoá phi vật thể hàm chứa sưu tập vật gốc bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng DTHVN bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam - Phạm Thị Bích Vân (2006), “Trưng bày cơng trình kiến trúc nhà dân gian Bảo tàng DTHVN” Luận văn tập trung chủ yếu phân tích vấn đề nhận thức giải pháp thực tiễn công tác trưng bày giới thiệu cơng trình kiến trúc nhà dân gian Bảo tàng DTHVN Để trở thành “Bảo tàng sống”, bảo tàng động đòi hỏi Bảo tàng DTHVN ln phải tự đổi thơng qua trưng bày chuyên đề hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể Tuy nhiên, nói việc nghiên cứu hoạt động trình diễn chưa thực trọng Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập tới hoạt động dành cho công chúng Bảo tàng DTHVN cách khái quát, chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống hoạt động trình diễn văn hoá phi vật thể hoạt động cần thiết, quan trọng để bảo tàng trở thành “không gian văn hố” thích hợp cho chủ thể văn hố tự giới thiệu văn hố mình; đồng thời tạo hội cho công chúng tiếp cận với văn hoá chủ thể văn hoá thực sống, khơng bị ảnh hưởng q trình nghệ thuật hoá, sân khấu hoá thương mại hoá… Mục đích nghiên cứu - Luận văn tập trung làm rõ thực trạng hoạt động trình diễn loại hình văn hoá phi vật thể Bảo tàng DTHVN, cách thức để di sản văn hoá tiếp tục trì chủ thể văn hố - người sáng tạo di sản văn hoá khơng gian văn hố nơi sinh - Luận văn sâu tìm hiểu nội dung, hình thức thể hiệu hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể Bảo tàng DTHVN Hoạt động trình diễn tác động đến công chúng việc giới thiệu giá trị di sản văn hoá Việt Nam - Từ thực trạng hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể Bảo tàng DTHVN, luận văn rút học kinh nghiệm nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trình diễn Bảo tàng DTHVN thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động trình diễn số loại hình văn hố phi vật thể Bảo tàng DTHVN - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn quan tâm đến số loại hình văn hố phi vật thể dân tộc giới thiệu Bảo tàng DTHVN từ trước nay, có đối sánh với vài bảo tàng khác Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu mơn khoa học có liên quan, cần thiết cho q trình triển khai đề tài: Văn hố học, dân tộc học, bảo tàng học, giáo dục học, tâm lý học xã hội học Ngồi ra, luận văn cịn khai thác số liệu thực tế, trực tiếp tiến hành quan sát, thu thập thông tin, trưng cầu ý kiến, vấn theo bảng hỏi; thống kê, tổng hợp, phân tích tư liệu, nghiên cứu tài liệu sách vở, báo chí Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động trình diễn văn hoá phi vật thể Bảo tàng DTHVN - Đề xuất học kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể Bảo tàng DTHVN việc thu hút đông đảo khách tham quan - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn cán giáo dục Bảo tàng DTHVN Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương Một số vấn đề lý luận trình diễn văn hố phi vật thể bảo tàng Chương Thực trạng hoạt động trình diễn văn hố phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu trình diễn văn hố phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÌNH DIỄN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “văn hoá” Văn hoá thường quan niệm cách hình tượng thiên nhiên thứ hai – thiên nhiên nhân tạo Ẩn dụ thực bao hàm hai nét nghĩa bản: Thứ nhất, văn hoá thực thể tồn khách quan Thứ hai, văn hoá lĩnh vực người sáng tạo nên Ở Trung Quốc, từ văn hố có từ thời Tây Hán (206 TCN – 25 SCN) Sách Thuyết Uyển Chỉ Vũ Lưu Hướng thời Tây Hán có câu: Thánh nhân cai trị thiên hạ, trước hết dùng văn đức, sau sử dụng vũ lực Phàm thiên dùng vũ lực, khơng khuất phục nổi, văn hố khơng sửa đổi được, cuối bị suy kiệt Chữ văn hoá giáo hoá, đặt đối trọng với vũ lực Từ Hồng Hưng cho biết: Văn hoá (thời xưa) văn trị, giáo hoá, lễ nhạc, điển chương, chế độ [57, tr 38] Tuy nhiên, theo ngơn ngữ phương Tây có số điểm khác Trong tiếng Anh từ tương ứng với văn hố “culture” Cịn dựa theo nghiên cứu nhà ngôn ngữ học người Đức W Wundt, từ văn hố bắt nguồn từ động từ tiếng Latinh “colere”, sau chuyển thành “cultura” có nghĩa cày cấy, vun trồng Cicéron – nhà trị hùng biện thời La Mã có thành ngữ tiếng “Filosofia cultura animiest”, nghĩa là: Triết học văn hoá (sự vun trồng) tinh thần Ở đây, ơng muốn nói trình giáo dục, bồi dưỡng mặt tinh thần, trí tuệ cho người [57, tr 26] Ngày nay, thuật ngữ văn hoá tiềm nhập vào đời sống xã hội cách sâu sắc, đồng thời trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành như: khảo cổ học, dân tộc học, nhân học, xã hội học, triết học… Mỗi ngành khoa học kể lại bao gồm nhiều trường phái lý thuyết khác nhau, từ khái niệm văn hố trở nên 10 ngày đa nghĩa Các định nghĩa văn hoá có nhiều cách hiểu khơng hồn tồn giống nhau, điều tuỳ thuộc vào góc độ cách tiếp cận học giả Theo UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc) văn hoá hiểu sau: “Văn hoá nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” [61, tr 47] Suy ngẫm văn hố, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương tiện sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố” [37, tr 431] Ơng Federico Mayor – ngun Tổng giám đốc UNESCO nêu quan niệm ông văn hoá sau: “Văn hoá phận tách rời sống nhận thức – cách hữu thức vô thức – cá nhân cộng đồng Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc Vì vậy, văn hố định ghi dấu ấn lên hoạt động kinh tế người xác định mặt mạnh yếu riêng trình sản xuất xã hội” [57, tr.184] Nghị 05 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) viết: “Văn hoá nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất nước, thời đại, lĩnh 137 Ảnh 10: Trưng bày nhóm ngơn ngữ Hán – Tạng Ảnh 12 Tái tạo nhà mồ Gia rai Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 11 Trưng bày nhóm ngơn ngữ Mơn vùng Trường Sơn – Tây Ngu Ảnh 13 Trưng bày Chăm, Hoa 138 Ảnh 17: Nhà dài người Ê đê Nguồn: Bảo tàng DTHVN 139 Ảnh 20: Nhà sàn người Tày Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 22: Nhà người Hmông Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 21: Nhà nửa sàn nửa ngườ Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 23: Cối giã gạo sức nư người Dao 140 Trình diễn nghệ thuật dân gian Ảnh 28: Trình diễn nhạc cụ (Êđê) Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 29: Hát chèo tàu (Việt) Nguồn: Bảo tàng DTHVN 141 Ảnh 32: Hát xoang (Ba na) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 34: Hát “Tứ dân chi nghiệp” (Việt) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 33: Múa lân sư rồng cà Nguồn: TS Trần Thị Thu Ảnh 35: Múa sạp (Thá Nguồn: Bảo tàng DTHV 142 ` Ảnh 40: Múa rối cạn (Việt) Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 41: Múa rối que (Tày Nguồn: Bảo tàng DTHVN 143 Ảnh 44: Học sinh tâp chơi nhạc cụ (Mnông) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 45: Nghệ nhân hướng dẫn du khách thổi kèn (Hmông) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Trình diễn nghề thủ công truyền thống Ảnh 46: Nghệ nhân hướng d em điều khiển rối (Vi Nguồn: Bảo tàng DTHV 144 Ảnh 49: Chiếu phim (Việt) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 51: Làm đèn cù (Việt) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 52: In sáp ong (Hmông) Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 53: Đồ chơi Nguồn: Bảo tàng 145 Ảnh 54: Đan ghế (Khơ mú) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 55: Làm Tiến sĩ giấy (Việt) Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 56: Làm trố Nguồn: Bảo tàn 146 Ảnh 61: Đan lát (La ha) Ảnh 62: Đúc đạn ghém (Hmông) Ảnh 63: Làm ph 147 Trình diễn ẩm thực Ảnh 65: Làm cốm (Vi Ảnh 64: Cá nướng (Thái) Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 66: Thịt quay (T Nguồn: TS Trần Thị Thu 148 Trình diễn trị chơi Ảnh 70: Chọi trâu (Việt) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 71: Đẩy gậy (Việt) Nguồn: TS Trần Thị Thu T 149 Ảnh 74: Ném pao (Hmông) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 75: Chơi chuyền (Việt Nguồn: TS Trần Thị Thu Th Ảnh 76: Chơi ô ăn quan (Việt) Ảnh 77: Nhảy dây (Việt) Nguồn: TS Trần Thị Thu Th 150 Trưng bày trình diễn Ảnh 81: Trưng bày nghề làm trống (Đọi Tam, Hà Nam) Nguồn: TS Trần Thị Thu Thuỷ Ảnh 82: Trưng bày số đồ chơi Nguồn: TS Trần Thị Thu T 151 Ảnh 85: Trưng bày nghề làm thuốc nam (Đại Yên, Hà Nội) Nguồn: BTDTHVN Ảnh 86: Trưng bày ẩm thực Nguồn: TS Trần Thị Thu Ảnh 87: Trưng bày đồ chơi giấy Nguồn: Bảo tàng DTHVN Ảnh 88: Trưng bày ẩm thực Nguồn: TS Trần Thị Thu Hoạt động Tình nguyện viên Ảnh Hướn khách trị ch ... ĐỘNG TRÌNH DIỄN VĂN HỐ 26 PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 26 2.2 Tổ chức trình diễn văn hố phi vật thể 39 2.3 Đặc điểm hoạt động trình diễn. .. văn hố phi vật thể 68 2.4 Hiệu hoạt động trình diễn văn hoá phi vật thể 72 2.5 Tiểu kết 92 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÌNH DIỄN VĂN 94 HOÁ PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM. .. hoạt động trình diễn người dân sinh hoạt cộng cảm 27 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN VĂN HỐ PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.1.1