Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT - - PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ VĂN HOÁ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HOÁ NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HOÁ Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Bích Huyền Sinh viên Lớp : Phan Phương Thảo : QLVH 8C Khoá học : 2007 - 2011 Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thực đem lại cho em nhiều kiến thức bổ ích, giúp cho em có nhiều tri thức sống công việc sau Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo giảng dạy Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật khoa khác trường Đặc biệt, thời gian viết khóa luận vừa qua em nhận giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Phạm Bích Huyền, giúp em nhiều việc đưa sở lý luận cho viết Em xin chân thành cám ơn Ngồi ra, với đề tài liên quan tới hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam em nhận ủng hộ ban lãnh đạo, phòng ban nhân viên Bảo tàng việc sưu tầm tài liệu, tìm hiểu, nghiên cứu cung cấp cho em thông tin chân thực giúp em hồn thành khóa luận Trong thời gian hồn thành khóa luận với mong muốn cung cấp thông tin hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam không tránh khỏi thiếu sót viết, em mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phan Phương Thảo MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu khóa luận Những đóng góp khóa luận Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận chung sản phẩm dịch vụ văn hóa quản lý sản phẩm dịch vụ văn hóa 1.1 Sản phẩm dịch vụ văn hóa văn hóa 1.2 Quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ văn hóa 10 Chương 2: Thực trạng sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 2.1 Giới thiệu chung Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 2.1.2 Chức nhiệm vụ 14 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 15 2.2 Thực trạng sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 16 2.2.1 Các sản phẩm văn hóa 17 2.2.1.1 Các ấn phẩm 17 2.2.1.2 Đồ lưu niệm 21 2.2.2 Các dịch vụ văn hóa 23 2.2.2.1 Hướng dẫn thăm quan khu trưng bày tòa nhà Trống Đồng 23 2.2.2.2 Hướng dẫn thăm quan ngơi nhà khu trưng bày ngồi trời 32 2.2.2.3 Trình diễn nghệ thuật truyền thống 38 2.2.2.4 Tổ chức chương trình ngày lễ 42 2.2.2.5 Tổ chức chương trình hội thảo, giao lưu vấn đề văn hóa, dân tộc, người 45 2.2.2.6 Hoạt động phục vụ thiếu nhi - giáo dục nghệ thuật 47 2.2.2.7 Dịch vụ quay phim, chụp ảnh 49 2.2.2.8 Dịch vụ ẩm thực 50 Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng dân tộc học Việt Nam 51 3.1 Đối với tổ chức 51 3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực 51 3.1.2 Đầu tư sở vật chất 51 3.1.3 Tài 53 3.1.4 Thúc đẩy hoạt động Marketing 54 3.1.5 Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng 55 3.2 Đối với xã hội 55 3.2.1 Đa dạng hóa nguồn tài trợ 55 3.2.2 Hướng dẫn du khách thăm quan 58 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các hoạt động văn hóa diễn phong phú đa dạng, sản phẩm đưa tới công chúng qua nhiều phương thức, đem lại nhiều ăn tinh thần bổ ích Với riêng lĩnh vực ngành nghiên cứu, văn hóa, du lịch, kinh tế… khác việc phát triển loại hình sản phẩm văn hóa du lịch lại có ý nghĩa khác nhau, đem lại nhiều lợi ích; ngành văn hóa cơng đưa giá trị văn hóa, giá trị vật thể phi vật thể đến với đông đảo công chúng, để họ hiểu có ý thức bảo vệ, giữ gìn; lĩnh vực du lịch, kinh tế hội đem lại nhiều mặt lợi ích, sử dụng sản phẩm góp phần thúc đẩy phát triển chúng, đưa chúng trở thành sản phẩm khơng đơn hàng hóa vật chất mà cao hàng hóa văn hóa, thứ hàng hóa đặc biệt, đem lại điều kiện để làm tốt việc bảo tồn phát huy giá trị, trì phát triển cách có hiệu để đưa tới cơng chúng Bảo tàng - thiết chế văn hóa mang ý nghĩa quan trọng với đời sống xã hội, với phát triển văn hóa xu hướng tồn cầu hóa - hội nhập khơng hịa tan Bảo tàng với nhiệm vụ lưu giữ, sưu tầm trưng bày vật có giá trị đem lại cho cơng chúng có nhìn đầy đủ lịch sử, văn hóa, giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc Với chức nhiệm vụ có nhiều bảo tàng làm mình, đem lại cho cơng chúng sản phẩm văn hóa tốt nhất, với lĩnh vực nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày bảo tàng, mở cửa tham quan giới thiệu cho du khách giá trị chân thực Hoạt động bảo tàng năm gần không đơn nghiên cứu, bảo quản, phục chế, trưng bày vật, mở cửa đón khách thăm quan mà đứng trước nhu cầu ngày cao xã hội khám phá, tìm hiểu giá trị văn hóa di sản văn hóa bảo tàng ln hướng tới khai thác giá trị lịch sử, văn hóa vật, đưa hoạt động, chương trình thăm quan du lịch bổ ích, kết hợp thăm quan, tìm hiểu, khám phá có hội trực tiếp tham gia vào hoạt động văn hóa, du lịch Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, bảo tàng mang đậm tính nhân văn, tính lịch sử tính dân tộc học hình thành phát triển thập kỉ qua đem lại ý nghĩa to lớn việc đưa hình ảnh 54 dân tộc Việt Nam tới công chúng nước quốc tế Hoạt động bảo tàng năm gần phát triển, sản phẩm văn hóa mà bảo tàng mang lại độc đáo, lạ thu hút đông đảo quan tâm công chúng nước quốc tế nhận đánh giá cao đưa tới cơng chúng khơng giá trị văn hóa mà tác động tới nhận thức công chúng để họ hiểu có ý thức việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, nhân văn… Trong thời gian thực tập bảo tàng tìm hiểu trình hình thành phát triển bảo tàng hoạt động bảo tàng em cịn thăm quan tìm hiểu sống, người dân tộc anh em qua vật sống bảo tàng khu trưng bày nhà trời Đây hội tốt để em tìm hiểu học tập vấn đề liên quan tới chuyên ngành cơng việc sau Với điều kiện thời gian thực tập với tìm hiểu, nghiên cứu thân em định chọn đề tài liên quan tới Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cụ thể sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với tên đề tài: “Phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Với thời gian điều kiện có hạn, khóa luận giới thiệu nét khái quát sản phẩm dịch vụ văn hóa có Bảo tàng, qua đưa số nhận định cá nhân số ý kiến, giải pháp nhằm phát triển giá trị sản phẩm, dịch vụ nhằm mục tiêu đem lại cho công chúng sản phẩm có chất lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận sản phẩm văn hóa: hình thức thăm quan bảo tàng, loại hình nghệ thuật truyền thống trình diễn bảo tàng, dịch vụ tổ chức kiện, chương trình nghệ thuật có bảo tàng - Phạm vi nghiên cứu sản phẩm văn hóa nói có từ hoạt động bảo tàng bắt đầu triển khai thời gian tới Cụ thể từ năm 1997 đến Mục tiêu khóa luận - Giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, hoạt động mà Bảo tàng làm có ý nghĩa với việc bảo tồn, giới thiệu phát huy giá trị văn hóa, lịch sử với lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học - Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa Bảo tàng dân tộc học, làm bật khác biệt Bảo tàng với Bảo tàng khác - Đưa số nhận định cá nhân ý kiến đóng góp cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa giới thiệu, quảng bá hình ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tới cơng chúng ngồi nước Những đóng góp khóa luận - Giới thiệu cách có hệ thống sản phẩm văn hóa có Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Bước đầu đưa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Bảo tàng giới thiệu sản phẩm văn hóa du lịch chất lượng Bảo tàng tới công chúng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu - Phương pháp nghiên cứu kế thừa - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung sản phẩm dịch vụ văn hóa Chương 2: Giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Thực trạng sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ VĂN HÓA 1.1 Sản phẩm dịch vụ văn hóa Sản phẩm văn hóa tinh thần hình thái, quan niệm văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng, trị, pháp luật, tơn giáo, đạo đức, thẩm mỹ người sáng tạo hoạt động thực tiễn Sản phẩm văn hóa tinh thần tập hợp giá trị tinh thần, có khả thỏa mãn nhu cầu tinh thần người, hướng người tới giá trị nhân văn cao đẹp Sản phẩm văn hóa tinh thần chia làm hai loại sản phẩm văn hóa tinh thần tri thức gồm ca dao, tục ngữ, triết học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,… Và sản phẩm văn hóa tinh thần loại văn nghệ gồm văn học, loại hình nghệ thuật, sân khấu, âm nhạc, hội họa, mỹ thuật,… Sản phẩm văn hóa tinh thần kết hoạt động thực tiễn người trình tác động vào giới tự nhiên, người biết sử dụng công cụ lao động làm thay đổi hình thái vật chất tự nhiên để phục vụ nhu cầu vật chất người Đồng thời, người xuất nhu cầu tinh thần giá trị tinh thần Vì vậy, chúng trở thành sản phẩm đặc biệt có người tồn xã hội loài người, chứa đựng đặc trưng sau: - Sản phẩm văn hóa tinh thần lúc đầu gắn với kinh nghiệm nhiều - Sản phẩm văn hóa tinh thần ban đầu cơng hữu phi hàng hóa - Giá trị sản phẩm văn hóa tinh thần thường tính theo lao động cá biệt khơng tính theo lao động bình qn - Nhiều sản phẩm văn hóa tinh thần khơng chịu giới hạn thời gian, khơng gian truyền bá rộng khắp với số lượng khơng hạn chế Hàng hóa văn hóa tinh thần loại hàng hóa đặc biệt tạo nên từ kết hợp hai yếu tố sản phẩm tinh thần hàng hóa Nói cách khác, hàng hóa văn hóa tinh thần sản phẩm văn hóa tinh thần đem trao đổi, mua bán, với tư cách hàng hóa văn hóa tinh thần phải thỏa mãn hai tiêu chí sau: - Là sản phẩm lao động trí tuệ cảm xúc - Có khả thỏa mãn nhu cầu cá nhân hay cộng đồng xã hội Hàng hóa văn hóa tinh thần với tư cách hàng hóa, phải thực giá trị giá trị sử dụng, trao đổi, mua bán thị trường Giá trị sử dụng hàng hóa văn hóa có đặc tính riêng sản xuất vật chất, giá trị sử dụng vật phẩm thuộc tính tự nhiên vật phẩm quy định giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính hàng hóa gắn liền với vật phẩm hàng hóa khơng phải hồn tồn giá trị sử dụng cho người sử dụng hàng hóa mà giá trị sử dụng cho người khác, giá trị sử dụng cho xã hội Bởi vậy, sản xuất hàng hóa giá trị sử dụng đồng thời giá trị thay đổi Giá trị sử dụng hàng hóa văn hóa tinh thần có khác, khơng phải thuộc tính tự nhiên, nội dung vật chất vật phẩm mà mang thuộc tính xã hội, nội dung giá trị tinh thần Đối với vật phẩm hàng hóa vật chất giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn vật phẩm hàng hóa văn hóa tinh thần ln mang phạm trù lịch sử Ví dụ: Giá trị sử dụng tác phẩm nghệ thuật Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”, Truyện Kiều… khơng phải nội dung vật chất mà nội dung nghệ thuật tác phẩm Nội dung nghệ thuật tác phẩm thời điểm lịch sử khác mặt nhận thức công dụng, nghĩa tác động tư tưởng, cảm xúc, thẩm mỹ,… Giá trị sử dụng vật phẩm hàng hóa vật chất đối tượng chiếm hữu sử dụng cá nhân, hao phí hồn tồn q trình sử dụng giá trị sử dụng vật phẩm văn hóa tinh thần ln Hà Nội, Quỹ FranceAXA – VAP, Quỹ Thúc đẩy văn hóa Việt Nam - Thụy Điển, Cơng ty LG Electronics Việt Nam Có thể nhận thấy nhà tài trợ cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đa dạng có nhiều tổ chức nước ngồi điều chứng tỏ năm hoạt động vừa qua Bảo tàng làm tốt cơng tác quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm, cơng trình nghiên cứu đảm bảo quyền lợi nhà tài trợ Nhưng để tiếp tục thu hút nhà tài trợ năm hoạt động tổ chức đến từ quốc gia khác giới Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phải tiếp tục phát huy làm tìm hướng mới, giớii thiệu trao đổi văn hóa với nhiều quốc gia để việc phát huy giá trị giáo dục nhận thức giá trị nâng cao Một số giải pháp kể đến nhằm đa dạng hóa nguồn tài trợ như: - Xây dựng chương trình, hoạt động theo giai đoạn cụ thể cung cấp thông tin cho bên liên quan như: công ty du lịch, đại sứ quán, trung tâm văn hóa… hình thức catalogue, tờ gấp hướng dẫn tạo cho họ quan tâm thu hút họ tới tài trợ - Gửi giấy mời tham dự tới công ty du lịch đang, tới bảo tàng chương trình bảo tàng tổ chức, hội nghị, hội thảo… - Xây dựng mối quan hệ với nhà trường: Trung học sở, trung học phổ thông, đại học…để mời họ tham gia hoạt động bảo tàng xây dựng chương trình tình nguyện viên, cung cấp nguồn nhân lực đáng kể cho Bảo tàng kiện quan trọng - Xây dựng dự án giáo dục nghệ thuật, dự án xã hội, dự án nhằm gia tăng chất lượng cộng đồng có ý nghĩa xã hội, nêu tính cấp thiết dự án đồng thời nắm bắt nhu cầu nhà tài trợ tiềm để họ tài trợ cho mảng hoạt động bảo tàng Chẳng hạn, Bảo tàng xây dựng dự án lồng ghép chương trình giáo dục văn hóa, lịch sử 54 dân tộc Việt Nam cho em học sinh Trung học sở vào chương trình thăm quan bảo tàng thơng qua hình thức thăm quan trưng bày lưu động, đưa tới tận trường học Đây dự án có tính cấp thiết giáo dục cao Có thể kêu gọi tài trợ doanh nghiệp địa bàn trường học, bậc cha mẹ học sinh…Nếu thực đem lại cho em học sinh hiểu biết định văn hóa dân tộc Việt Nam, giúp em tự tìm hiểu bổ trợ kiến thức bổ ích vào môn học khác - Không thu hút đơn vị tài trợ tài trợ mà nhà tài trợ quan tâm tới hoạt động bảo tàng thời gian vừa qua cần phải thường xuyên gửi ấn phẩm thông báo hoạt động, chúc mừng ngày lễ kỉ niệm nhà tài trợ…Họ nhớ tới Bảo tàng sẵn sàng tích cực tham gia vào hoạt động Bảo tàng 3.2.2 Hướng dẫn du khách thăm quan Đây vấn đề liên quan tới nhận thức du khách, hoạt động cố gắng Bảo tàng thực mà khơng có chung tay góp sức du khách thăm quan việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ quảng bá hình ảnh Bảo tàng việc làm đơn phương khó thực Hướng dẫn khách thăm quan biết cách hưởng thụ, tiêu dùng bảo vệ có ý thưc sản phẩm dịch vụ văn hóa, làm cho họ thấy tầm quan trọng họ hành động họ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn Để làm địi hỏi phải có chương trình hoạt động định, xây dựng lâu dài áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau: - Xây dựng chương trình bên lề với việc tổ chức kiện nhằm mục đích nâng cao nhận thức du khách, lồng ghép vào hoạt động tìm hiểu, trả lời câu hỏi phần thi để họ nâng cao ý thức tham gia hoạt động Bảo tàng: giữ gìn khơng gian thăm quan, có ý thức nhắc nhở, tuyên truyền đến người xung quanh - Tăng cường pano, biển hiệu ý thức bảo vệ vật, khơng gian thăm quan, mơi trường nói chung khu trưng bày - Mở giao lưu bảo tàng vấn đề ý thức du khách khu thăm quan ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng…, đối tượng tập trung chủ yếu học sinh, sinh viên; hình thức phần thi, câu hỏi trắc nghiệm, tình huống… - Các tài liệu tờ gấp, tờ rơi giới thiệu hoạt động bảo tàng cịn đề cập tới nội dung hướng dẫn du khách thăm quan thu thập ý kiến du khách Giới thiệu tờ rơi, ấn phẩm thứ tiếng như: Anh, Pháp, Trung Quốc để du khách quốc tế hiểu công việc thiết thực mà Bảo tàng tiến hành nhằm nâng cao nhận thức ý thức hành động cộng đồng KẾT LUẬN Nhu cầu xã hội ngày phát triển, người sống điều kiện xã hội kinh tế ổn định chắn nhu cầu việc hưởng thụ giá trị tinh thần ngày cao Các sản phẩm, dịch vụ văn hóa mà phát triển, ăn tinh thần, có giá trị mang tới cho người không thỏa mãn nhu cầu giải trí mà cịn nhu cầu tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa truyền thống, giá trị lịch sử, nhân văn, nhân đạo sâu sắc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho từ ngày đầu thành lập tới làm tốt vai trị khơng đem lại cho cơng chúng khoảng khơng gian đậm tính dân tộc học mà cịn mang lại sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, mang nhiều giá trị người dân tộc hình ảnh Việt Nam Có nhiều hoạt động, chương trình tổ chức bảo tàng đem lại cho công chúng nhìn đa chiều văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc khác giới Chính giao lưu, trao đổi văn hóa làm đậm thêm tính chất nhân văn, nhân đạo, hướng tới người dân tộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, làm tăng cường tính giao lưu văn hóa dân tộc, có nhìn thân thiện có ý thức bảo vệ giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị sống người Thông qua sản phẩm văn hóa ấy, Bảo tàng khơng muốn gửi tới người xem cơng chúng u văn hóa, lịch sử hay tầng lớp khác xã hội bạn bè quốc tế nhìn chân thực 54 dân tộc Việt Nam mà lời kêu gọi ý thức cộng đồng chung tay gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị có từ hàng ngàn năm lịch sử, mang giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc, có gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị khẳng định sắc dân tộc Để làm điều địi hỏi phải có thời gian dài chung tay góp sức nhiều người, lĩnh vực đời sống để làm nên đa dạng thống Việt Nam ngàn đời để lại TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Duy Đại (chủ biên), Hà nội – 2004, Các nhà khu trưng bày trời Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội GS Phạm Xuân Nam Hà nội 1996 Văn hóa kinh doanh Nxb Khoa học Xã hội Nxb Khoa học xã hội, 2005, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam - 10 năm xây dựng phát triển Nxb Chính trị Quốc gia 2004, Luật Di sản văn hóa Nxb Chính trị quốc gia 2005, Luật Du lịch NXb Chính trị quốc gia.2004 Luật Xuất GS.VS.Nguyễn Duy Quý (Chủ biên), Hà Nội – 2003 Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – 50 năm xây dựng phát triển Nxb Khoa học xã hội TS Phan Thanh Tá Bài giảng mơn Kinh tế học văn hóa Khoa quản lý văn hóa nghệ thuật Đại học văn hóa Hà Nội PGS TS Phan Văn Tú 1999 Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Website: www.vme.org.vn, website thức Bảo tàng dân tộc học Việt Nam PHỤ LỤC Sơ đồ thăm quan tòa nhà Trống Đồng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Một số hình ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Sơ đồ thăm quan tòa nhà Trống Đồng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tầng - Tịa nhà Trống Đồng (Trích : Website: www.vme.org.vn) Tầng - Tịa nhà Trống Đồng (Trích : Website: www.vme.org.vn) Một số hình ảnh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Quầy lưu niệm Khuôn viên nhà Chăm – Bảo tàng trời Biểu diễn hát ca trù – khn viên nhà Việt – Bảo tàng ngồi trời Trình diễn múa rối nước – Bảo tàng ngồi trời Nhà Rơng Ba Na - Bảo tàng ngồi trời Nhà Dài Ê Đê - Bảo tàng ngồi trời Khn viên nhà Tày – Bảo tàng Ngồi trời Khn viên nhà Hà Nhì – Bào tàng ngồi trời Trị chơi dân gian hoạt động Tết nguyên đán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hoạt động trưng bày giới thiệu Tranh Dân gian Đông Hồ Tết Nguyên Đán Bảo tàng ngồi trời Chương trình Trung thu Bảo tàng Trưng bày chun đề: “Một thống Đơng Nam Á” Trưng bày chuyên đề: “Nỗi đau hy vọng - 20 năm HIV/AIDS Việt Nam” ... liên quan tới Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cụ thể sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với tên đề tài: ? ?Phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam? ?? Với thời... Dân tộc học Việt Nam Thực trạng sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ... dịch vụ văn hóa 1.1 Sản phẩm dịch vụ văn hóa văn hóa 1.2 Quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ văn hóa 10 Chương 2: Thực trạng sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa Bảo tàng