Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRƯƠNG ĐẠI LƯỢNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRƯƠNG ĐẠI LƯỢNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62320203 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Thảo PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Các tài liệu tham khảo trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Trương Đại Lượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………… ………………………………………………………………… ………1 MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………………… ……….2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 20 1.1 Khái niệm kiến thức thông tin 20 1.2 Kiến thức thông tin với giáo dục đại học 27 1.3 Kiến thức thông tin với sinh viên đại học Việt Nam 47 Tiểu kết 55 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 56 2.1 Nhận thức công tác phát triển kiến thức thông tin bên liên quan 56 2.2 Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên thư viện 66 2.3 Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên giảng viên 78 2.4 Nhận xét 84 Tiểu kết 88 Chương 3: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 91 3.1 Khả nhận dạng nhu cầu tin 91 3.2 Khả tìm kiếm thơng tin 95 3.3 Khả đánh giá khai thác thông tin 104 3.4 Hiểu biết pháp lý đạo đức liên quan đến truy cập, sử dụng chia sẻ thông tin 108 3.5 Nhận xét 112 Tiểu kết 115 Chương 4: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 117 4.1 Xây dựng mơ hình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học 117 4.2 Các giải pháp thực hóa mơ hình 129 Tiểu kết 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154 Kết luận 154 Kiến nghị 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết đầy đủ tiếng Việt CBTV Cán thư viện CN Cử nhân CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHGTVT Trường Đại học Giao thông Vận tải ĐHHN Trường Đại học Hà Nội ĐHHT Trường Đại học Hà Tĩnh ĐHH Đại học Huế ĐHQG TP HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHVH TP HCM Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá KTTT Kiến thức thơng tin SHTT Sở hữu trí tuệ SV Sinh viên ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ Các từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết đầy đủ tiếng Anh ACRL Association of College and Research Libraries ALA American Library Association ANZIIL Australian and New Zealand Institute for Information Literacy SCONUL Society of College, National and University Libraries DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thực trạng nhận thức giảng viên vai trò kiến thức thông tin với sinh viên 58 Bảng 2: Tỷ lệ giảng viên có nhu cầu nâng cao trình độ kiến thức thơng tin 60 Bảng 3: Thực trạng nhận thức cán thư viện vai trị kiến thức thơng tin với sinh viên 61 Bảng 4: Thực trạng nhận thức sinh viên vai trị kiến thức thơng tin 63 Bảng 5: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn hình thức phát triển kiến thức thông tin 66 Bảng 6: Tỷ lệ cán thư viện lựa chọn nội dung cho chương trình phát triển kiến thức thơng tin thư viện 72 Bảng 7: Tỷ lệ giảng viên xác định mục tiêu dạy học thiết kế giảng 79 Bảng 8: Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp dạy học 80 Bảng 9: Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ giảng viên nhận thức trách nhiệm phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 58 Biểu đồ 2: Nhận thức cán thư viện trách nhiệm phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 62 Biểu đồ 3: Tỷ lệ sinh viên có nhu cầu trang bị kiến thức thông tin 65 Biểu đồ 4: Tỷ lệ cán thư viện trang bị kiến thức kỹ liên quan đến kiến thức thông tin 68 Biểu đồ 5: Tỷ lệ cán thư viện có sử dụng cơng đoạn quy trình thiết kế chương trình phát triển kiến thức thông tin 70 Biểu đồ 6: Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy kiến thức thông tin cho sinh viên 76 Biểu đồ 7: Tỷ lệ sinh viên tham gia khóa học kiến thức thông tin 77 Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn loại hình thông tin 94 Biểu đồ 2: Tỷ lệ sinh viên xác định khái niệm 95 Biểu đồ 3: So sánh tỷ lệ sinh viên học chưa học KTTT xác định khái niệm 96 Biểu đồ 4: Tỷ lệ sinh viên trường đại học xác định khái niệm 97 Biểu đồ 5: Tỷ lệ sinh viên trường đại học lựa chọn biểu thức tìm tin 100 Biểu đồ 6: Tỷ lệ sinh viên xác định cơng cụ tìm tin 101 Biểu đồ 7: Tỷ lệ sinh viên trường đại học xác định cơng cụ tìm tin 102 Biểu đồ 8: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn điểm truy cập 103 Biểu đồ 9: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn tiêu chí đánh giá thông tin 105 Biểu đồ 10: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn kỹ đọc tài liệu 106 Biểu đồ 11: So sánh tỷ lệ sinh viên học sinh viên chưa học kiến thức thông tin tra lời kỹ 113 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Mơ hình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam 119 Sơ đồ Nội dung chương trình kiến thức thơng tin dành cho sinh viên đại học 146 Sơ đồ Hình thức triển khai hoạt động phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong “xã hội thông tin” “kinh tế tri thức”, thông tin thực trở thành mục tiêu, động lực phát triển kinh tế xã hội, yếu tố đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia, dân tộc giới Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, tượng “Bùng nổ thông tin” diễn phạm vi toàn cầu Sự gia tăng nguồn tài nguyên thông tin với tiến công nghệ viễn thông tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin trở nên thuận lợi hết, cho phép người lưu trữ, truy cập phổ biến thông tin cách rộng rãi Tuy nhiên, người dùng tin đồng thời gặp phải khơng thách thức việc kiểm sốt lượng thông tin khổng lồ ngày gia tăng theo cấp số nhân Vấn đề đặt kiểm sốt tính xác, độ chân thực thông tin? Làm khai thác hiệu nguồn thông tin phục vụ cho sống? Trong bối cảnh ấy, khả tìm kiếm, đánh giá sử dụng thông tin xem yêu cầu then chốt cá nhân để tham gia hiệu kỷ nguyên thông tin [51] Hơn nữa, thay đổi diễn giới làm cho triết lý giáo dục đại học kỷ 21 có biến đổi sâu sắc, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học, “học để biết, học để làm, học để sống với học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng “xã hội học tập” Đồng quan điểm này, Ngân hàng Thế giới cho rằng: “Các trường đại học sở đào tạo cần phải chuẩn bị cho người học khả học tập suốt đời Hệ thống giáo dục tiếp tục hướng vào kỹ tác nghiệp cụ thể mà cần đặt trọng tâm vào việc phát triển cho người học kỹ định, kỹ giải vấn đề dạy cho người học cách tự học học từ người khác” [109] Ở nước ta, sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế có chuyển biến toàn diện song giáo dục đại học Việt Nam tụt hậu so với nhiều nước khu vực khoảng cách xa so với nước phát triển [5] Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới; lực nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu công việc [20] Thực tế xã hội cho thấy nhiều sinh viên trường không xin việc làm nhiều nhà tuyển dụng không tuyển lao động phù hợp với yêu cầu Nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục đại học, vấn đề đổi giáo dục đưa vào nghị Đại hội Đảng khóa IX, X, XI thể chế hoá Luật Giáo dục Đặc biệt, Nghị 14/2005/NQ-CP đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, nêu rõ, “triển khai đổi phương pháp đào tạo theo ba tiêu chí: Trang bị cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Kết luận số 51KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI [8] Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng rõ cần “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [21] Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” [3], “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” Các văn khẳng định mục tiêu giáo dục đại học “đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập”, “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”, đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm” [20] Như vậy, mục tiêu đào tạo trường đại học không mang lại cho sinh viên kiến thức khoa học kỹ nghề nghiệp, mà quan trọng trang bị cho họ phương pháp học tập, hình thành khả thích ứng xã hội, trở thành người có lực lao động sáng tạo biết cách học tập thường xuyên, học tập suốt đời Để đáp ứng mục tiêu trên, kiến thức thông tin (KTTT) ln đóng vai trị quan trọng q trình học tập nhà trường, định chất lượng học tập sinh viên Các nước phát triển Hoa Kỳ, Australia, Canada, nước thuộc Liên minh châu Âu triển khai việc phát triển KTTT cho sinh viên coi KTTT chuẩn đầu sinh viên đại học Ủy ban Giáo dục Đại học bang miền trung Hoa Kỳ cho “KTTT thành tố cần thiết chương trình đào tạo trình độ khác nhau” [84] KTTT coi 214 học tập Giảng viên truyền cảm hứng để SV khám phá chưa biết, đưa dẫn phương pháp tốt để thỏa mãn nhu cầu thông tin, giám sát tiến SV Các CBTV đại học phối hợp việc đánh giá chọn lựa nguồn tri thức phục vụ cho chương trình dịc vụ; tổ chức, trì sưu tập thiết lập nhiều điểm truy cập tới thông tin; hướng dẫn SV đội ngũ giảng viên tìm kiếm thơng tin Những nhà quản lý tạo hội cho việc hợp tác phát triển đội ngũ giảng viên, CBTV, đối tượng khởi xướng chương trình kiến thức thơng tin, đạo việc lập kế hoạch dự thảo ngân sách cho chương trình đó, đồng thời cung cấp nguồn lực tiếp tục nhằm trì chúng Kiến thức thơng tin giáo dục học Báo cáo cáo Ủy ban Boyer, Tái thiết giáo dục đại học (Reinventing Undergraduate Education), đề xuất chiến lược đòi hỏi SV phải tham gia tích cực vào “việc hình thành câu hỏi câu hỏi quan trọng, nghiên cứu khảo sát sáng tạo để tìm đáp án, kỹ liên quan tới phương tiện truyền thông để truyền đạt kết quả…” [4] Các khóa học cấu trúc theo cách tạo lập môi trường học tập mà người học trung tâm nơi tìm hiểu coi quy tắc, giải vấn đề trở thành trọng tâm, suy nghĩ có phê phán phần quy trình Những mơi trường học tập địi hỏi phải có khả kiến thức thơng tin Việc có kỹ kiến thức thông tin làm gia tăng hội học tập tự định hướng SV, họ phải làm quen với việc sử dụng nhiều nguồn thông tin để mở mang kiến thức, đặt câu hỏi có hiểu biết, mài dũa óc suy nghĩ có phê phán nhằm tăng cường việc học tập tự định hướng Đạt tới khả kiến thức thông tin cần phải hiểu nhóm lực khơng phải khơng liên quan tới chương trình giảng dạy mà kết hợp nội dung, cấu trúc trình tự chương trình giảng dạy Sự tích hợp tạo nhiều triển vọng tăng cường ảnh hưởng tác động phương pháp giảng dạy lấy SV làm trung tâm học dựa vấn đề (problem-based learning), học dựa chứng (evidence-based learning), học tập theo hướng tra cứu (inquiry learning) Được giáo viên người khác hướng dẫn cách tiếp cận dựa vấn đề, 215 SV suy luận nội dung môn học mức độ sâu sử dụng giảng giáo trình Để đạt lợi tối đa phương pháp học dựa vấn đề, SV phải thường xuyên sử dụng kỹ tư đòi hỏi họ phải trở thành người sử dụng thành thạo nguồn thông tin nhiều vị trí dạng thức, từ nâng cao trách nhiệm với việc học thân họ Để có thơng tin cần cho việc nghiên cứu, cá nhân có nhiều lựa chọn Một sử dụng hệ thống truy xuất thông tin, tìm thư viện hay sở liệu truy cập máy tính từ địa điểm Một lựa chọn khác chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp để quan sát tượng cách trực tiếp Chẳng hạn, bác sĩ, nhà khảo cổ, nhà thiên văn học thường dựa vào kiểm nghiệm vật lý để tìm diện tượng cụ thể Ngồi ra, nhà tốn học, nhà hóa học vật lý học thường dùng công nghệ phần mềm thống kê hay vật giả để tạo điều kiện nhân tạo nhằm quan sát phân tích tương tác tượng Vì SV phải trải qua năm học đại học chương trình tốt nghiệp nên họ phải lặp lặp lại việc tìm kiếm, đánh giá quản lý thơng tin thu thập từ nhiều nguồn từ phương pháp nghiên cứu thuộc chuyên ngành cụ thể Việc sử dụng tiêu chuẩn Tiêu chuẩn khả kiến thức thông tin dành cho giáo đục đại họctạo khung đánh giá cá nhân có kiến thức thơng tin Nó mở rộng cơng trình Nhóm cơng tác thuộc Hiệp hội CBTV trường học Hoa Kỳ Chuẩn kiến thức thơng tin, qua tạo hội để giáo đục đại họccó thể kết nối khả kiến thức thơng tin với khả kiến thức thơng tin trình độ giáo dục phổ thơng nhằm hướng tới việc phát triển khả kiến thức thông tin cách liên tục cho SV cấp học Các khả trình bày phác thảo quy trình mà theo giảng viên, CBTV, người khác xác định thị đặc trưng giúp nhận diện SV người có kiến thức thông tin Các SV nhận thấy khả hữu ích, chúng tạo cho họ khung khổ để kiểm soát cách thức họ tiến hành tương tác với thông tin mơi trường Điều giúp họ trở nên nhạy bén với nhu cầu phát triển phương pháp tiếp cận dựa kinh nghiệm phục vụ cho việc 216 học tập, khiến họ có ý thức hoạt động rõ rệt mà họ cần thực để thu thập, phân tích sử dụng thông tin Tất SV kỳ vọng tỏ rõ khả mô tả tài liệu này, thể chúng mức độ thành thạo hay tốc độ Hơn nữa, số lĩnh vực lại ưu tiên nhấn mạnh vào việc nắm vững khả chừng mực định quy trình, lẽ số khả định đánh giá cao khả khác thang đánh giá Nhiều khả thực theo cách đệ quy, khía cạnh phản ánh đánh giá tiêu chuẩn đòi hỏi SV phải trở mức độ trước quy trình, kiểm tra lại phương pháp tìm tin, lặp lại bước tương tự Nhằm áp dụng triệt để tiêu chuẩn, sở giáo dục trước hết phải xem xét sứ mệnh mục tiêu giáo dục để xác định xem kiến thức thơng tin cải thiện việc học tập tăng cường hiệu hoạt động sở Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấp nhận tư tưởng này, phát triển đội ngũ cán giảng viên vấn đề mang tính định Kiến thức thơng tin đánh giá Trong khả sau đây, có tiêu chuẩ 22 thị thể Các tiêu chuẩn tập trung vào nhu cầu SV môi trường giáo đục đại họcở cấp độ Các tiêu chuẩn liệt kê loạt yêu cầu đầu để đánh giá tiến SV kiến thức thông tin Những yêu cầu đầu coi dẫn cho giảng viên, CBTV người khác cho việc phát triển phương pháp cục nhằm đánh giá việc học SV phạm vi xứ mệnh đơn sở giáo dục Ngoài việc đánh giá kỹ kiến thức thông tin SV, giảng viên CBTV cần hợp tác với để xây dựng công cụ chiến lược đánh giá tùy thuộc vào môn ngành riêng biệt, kiến thức thơng tin tự bộc lộ hiểu biết cụ thể sáng tạo tri thức, hoạt động nghiên cứu, q trình cơng bố mơn ngành Trong việc áp dụng tiêu chuẩn này, sở giáo dục phải nhận thức rõ mức độ kỹ tư khác có liên quan chặt chẽ với yêu cầu 217 đầu khác việc học tập – vậy, cần phải có cơng cụ phương pháp riêng để đánh giá kết đầu Chẳng hạn, kỹ tư mức cao (“higher oder”) mức thấp (“lower order”), dựa phương pháp Phân loại mục tiêu giáo dục Bloom, thể rõ qua yêu cầu đầu mô tả tài liệu Chúng đề nghị phương pháp đánh giá phù hợp với kỹ tư có liên quan tới yêu cầu đầu phải nhận diện phần thiết yếu kế hoạch áp dụng sở giáo dục Chẳng hạn, yêu cầu đầu sau minh họa cho kỹ tư “mức cao hơn” “mức thấp hơn”: Kỹ tư “mức thấp hơn” Yêu cầu 2.2.2 Xác định từ khóa, từ đồng nghĩa, thuật ngữ liên quan cho thông tin cần thiết Kỹ tư “mức cao hơn”: Yêu cầu 3.3.2 Mở rộng tổng hợp ban đầu, có thể, lên mức độ tóm tắt cao để xây dựng giả thuyeets địi hỏi phải có thêm thông tin Giảng viên, CBTV người khác nhận thấy tiến hành thảo luận cách hợp tác phương pháp đánh giá hoạt động hữu ích việc lập kế hoạch cho chương trình kiến thức thơng tin tổng hợp, có hệ thống Chương trình đánh giá phải hướng tới SV, lĩnh vực xác định nhằm làm cho chương trình phát triển nữa, củng cố mục tiêu học tập đạt Nó cần làm cho thành viên sở giáo dục nhận thức rõ vai trị kiến thức thơng tin việc đào tạo SV cơng dân có trình độ Chú dẫn: Hội Thư viện Hoa Kỳ Ban chủ tịch kiến thức thông tin Báo cáo cuối (Chicago: Hội Thư http://www.ala.org/acrl/nili/ilit1st.html viện Hoa Kỳ, 1989) 218 Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hội đồng Khoa học tự nhiên, toán học, ứng dụng Ủy ban Kiến thức công nghệ thông tin, khoa học máy tính truyền thơng Trở nên thơng thạo với cơng nghệ thông tin Ấn phẩm (Washington, D.C.: National Academy Press, 1999) http://www.nap.edu/readingroom/books/BeFIT/ Một số quan liên quan chủ yếu tới kiến thức thông tin là: Ủy ban giáo đục đại họccủa bang miền trung (MSCHE), Hiệp hội trường học cao đẳng miền tây (WASC), Hiệp hội trường cao đẳng trường học miền nam (SACS) Ủy ban Boyer giáo dục đại học Đại học Nghiên cứu Tái thiết giáo dục đại học: Kế hoạch dánh cho đại học nghiên cứu Hoa Kỳ http://notes.cc.sunysb.edu/Pres/boyer.nsf/ TIÊU CHUẨN KHẢ NĂNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tiêu chuẩn, Chỉ thị thể hiện, yêu cầu đầu Phê chuẩn bởi: Ủy ban ACRL, ngày 18/1/2000 Tiêu chuẩn SV có kiến thức thơng tin xác định chất phạm vi thơng tin cần Chỉ thị thể hiện: SV có kiến thức thơng tin nhận diện trình bày nhu cầu thơng tin u cầu đầu bao gồm: Trao đổi với người hướng dẫn tham gia vào buổi thảo luận lớp, làm việc nhóm, thảo luận qua thư điện tử nhằm xác định chủ đề nghiên cứu, nhu cầu thông tin khác Phát triển báo cáo luận đề trình bày câu hỏi vào nhu cầu thông tin 219 Khảo sát nguồn thông tin chung để làm quen với chủ đề nghiên cứu Xác định sửa đổi nhu cầu thơng tin để hồn tất vấn đề trọng tâm quản lý Xác định khái niệm thuật ngữ chủ chốt dùng mô tả nhu cầu thông tin Nhận biết thông tin tồn kết hợp với tư duy, thí nghiệm, và/ phân tích ban đầu để tạo thơng tin SV có kiến thức thơng tin nhận diện nhiều loại hình dạng thức nguồn thông tin tiềm Yêu cầu đầu bao gồm: Hiểu phương pháp sản xuất, tổ chức phổ biến thơng tin cách thức khơng thức Nhận biết tri thức tổ chức thành lĩnh vực có ảnh hưởng tới cách thức truy cập thơng tin Xác định giá trị nét khác biệt nguồn tin tiềm dạng thức khác (như đa phương tiện, sở liệu, website, liệu, nghe/nhìn, sách) Xác định mục đích đối tượng nguồn tin tiềm (như phổ thông khác với học thuật, hành khác với lịch sử) Phân biệt nguồn cấp cấp hai, nhận biết mức độ chúng sử dụng có tầm quan trọng khác lĩnh vực Nhận thức rõ ràng thơng tin cần thiết lập liệu thô từ nguồn cấp SV có kiến thức thơng tin xem xét đến giá thành lợi ích việc thu thơng tin cần Yêu cầu đầu bao gồm: Xác định tính khả dụng thơng tin cần định việc mở rộng trình tìm tin bên nguồn cục (như mượn liên thư viện; 220 sử dụng nguồn thông tin nơi khác; thu thập hình ảnh, video, văn bản, âm thanh) Xem xét tính khả thi việc tiếp thu ngôn ngữ hay kỹ (như ngoại ngữ thuật ngữ thuộc lĩnh vực định) nhằm thu thập thơng tin cần hiểu ngữ cảnh Vạch kế hoạch tổng thể thời gian thực tế để thu thập thông tin cần SV có kiến thức thơng tin đánh giá lại chất phạm vi nhu cầu thông tin Yêu cầu đầu bao gồm: Xem xét lại nhu cầu thông tin ban đầu để làm rõ, sửa đổi tinh chỉnh câu hỏi Mô tả tiêu chuẩn sử dụng để đưa định lựa chọn thông tin Tiêu chuẩn SV có kiến thức thơng tin truy cập đến thơng tin cần cách có hiệu Chỉ thị thể hiện: SV có kiến thức thông tin lựa chọn phương pháp nghiên cứu hệ thống truy xuất thông tin phù hợp để truy cập thơng tin cần u cầu đầu bao gồm: Xác định phương pháp nghiên cứu thích hợp (như thử nghiệm, mơ phỏng, nghiên cứu thực địa) Tìm hiểu lợi ích khả ứng dụng phương pháp nghiên cứu khác Nghiên cứu quy mô, nội dung, việc tổ chức hệ thống truy xuất thông tin 221 Lựa chọn phương pháp tiếp cận hiệu để truy cập thơng tin cần từ phương pháp nghiên cứu hệ thống truy xuất thông tin SV có kiến thức thơng tin xây dựng thực chiến lược tìm thiết kế có hiệu Yêu cầu đầu bao gồm: Phát triển kế hoạch nghiên cứu thích hợp với phương pháp nghiên cứu Xác định từ khóa, từ đồng nghĩa thuật ngữ liên quan dành cho thông tin cần Lựa chọn từ vựng có kiểm soát cụ thể lĩnh vực nguồn truy xuất thơng tin Xây dựng chiến lược tìm sử dụng lệnh phù hợp với hệ thống truy xuất thơng tin chọn (như tốn tử Boolean, phép chặt cụt, liên đới máy tìm tin; tổ chức bên bảng dẫn sách) Ứng dụng chiến lược tìm hệ thống truy xuất thông tin khac snhau sử dụng giao diện người dùng máy tìm tin khác nhau, với ngôn ngữ điều khiển, giao thức tham số tìm khác Thực việc tìm sử dụng giao thức nghiên cứu thích hợp với lĩnh vực SV có kiến thức thơng tin truy xuất thông tin trực tuyến trực tiếp sử dụng nhiều phương pháp Yêu cầu đầu bao gồm: Sử dựng hệ thống tìm tin khác để truy xuất thông tin dạng thức khác Sử dụng khung phân loại khác hệ thống khác (như hệ thống ký hiệu kho mục) để định vị nguồn thông tin phạm vi thư viện để xác định địa điểm cụ thể để đến tìm 222 Sử dụng dịch vụ chuyên dụng trực tuyến trực tiếp tổ chức để truy xuất thơng tin cần (như mượn liên thư viện/ cung cấp tài liệu, hiệp hội nghề nghiệp, văn phòng nghiên cứu, nguồn cộng đồng, chuyên gia người hành nghề) Sử dụng hình thức điều tra, thư tín, vấn hình thức tra cứu khác để truy xuất thông tin cấp SV có kiến thức thơng tin cải tiến chiến lược tìm cần Yêu cầu đầu bao gồm: Đánh giá số lượng, chất lượng mức độ phù hợp kết tìm để định xem liệu hệ thống truy xuất thông tin hay phương pháp nghiên cứu thay có nên sử dụng hay khơng Nhận biết phần thiếu hụt thông tin truy xuất định xem chiến lược tìm có cần sửa đổi hay khơng Lặp lại việc tìm sử dụng chiến lược sửa đổi cần SV có kiến thức thơng tin trích rút, ghi lại, quản lý thơng tin nguồn u cầu đầu bao gồm: Lựa chọn số công nghệ khác công nghệ phù hợp với nhiệm vụ trích rút thơng tin cần (như chép/ dán chức phần mềm, máy photocopy, máy scan, thiết bị nghe/ nhìn, dụng cụ thí nghiệm) Tạo lập hệ thống tổ chức thơng tin Phân biệt loại nguồn trích dẫn hiểu yếu tố cú pháp xác trích dẫn cho nhiều nguồn thơng tin Ghi lại thơng tin trích dẫn thích hộp dùng để tham khảo sau Sử dụng công nghệ khác để quản lý thông tin lựa chọn tổ chức 223 Tiêu chuẩn SV có kiến thức thơng tin đánh giá thơng tin nguồn cách có phê phán sáp nhập thông tin chọn vào kiến thức hệ thống giá trị Chỉ thị thể hiện: SV có kiến thức thơng tin tóm tắt ý tưởng tạo từ thơng tin thu thập Yêu cầu đầu bao gồm: Đọc văn lựa chọn ý tưởng Trình bày lại khái niệm ngun từ ngữ lựa chọn liệu cách xác Xác định tài liệu xác dùng để trích dẫn sau SV có kiến thức thơng tin trình bày ứng dụng tiêu chuẩn ban đầu để đánh giá thơng tin nguồn Yêu cầu đầu bao gồm: Kiểm tra so sánh thông tin từ nguồn khác để đánh giá tính tín cậy, tính giá trị, tính xác, tính uy tín, tính kịp thời, quan điểm hay thiên kiến Phân tích cấu trúc tính logic luận phương pháp hỗ trợ Nhận định kiến, dối trá, hay lơi kéo Nhận bối cảnh văn hóa, tự nhiên bối cảnh khác mà thơng tin sáng tạo hiểu tầm ảnh hưởng bối cảnh việc thể thông tin SV có kiến thức thơng tin tổng hợp ý tưởng để hình thành nên khái niệm Yêu cầu đầu bao gồm: 224 Nhận mối tương quan khái niệm kết hợp chúng theo cách trình bày chính, hữu ích với chứng hỗ trợ Mở rộng việc tổng hợp ban đầu, có thể, mức độ tóm tắt cao nhằm hình thành nên giả thuyết cần đến thơng tin bổ sung Sử dụng máy tính cơng nghệ khác (như bảng tính, sở liệu, đa phương tiện, thiết bị âm hay hình ảnh) để tìm hiểu tương tác ý tưởng tượng khác SV có kiến thức thơng tin so sánh tri thức với tri thức trước để xác định giá trị gia tăng, mâu thuẫn, đặc điểm đơn khác thông tin Yêu cầu đầu ra: Xác định xem thơng tin có thỏa mãn việc nghiên cứu hay nhu cầu thông tin khác không Sử dụng tiêu chuẩn lựa chọn có chủ ý để xác định xem thơng tin có mâu thuẫn khơng để thẩm định thơng tin sử dụng từ nguồn khác Rút kết luận dựa thông tin tập hợp Kiểm tra lý thuyết công nghệ phù hợp với lĩnh vực (như thử nghiệm, thí nghiệm) Xác định độ xác cách chất vấn nguồn liệu, hạn chế công cụ hay chiến lược tập hợp thơng tin, tính hợp lý kết luận Hợp thông tin với thơng tin hay tri thức trước Lựa chọn thông tin cung cấp chứng cho chủ đề SV có kiến thức thơng tin xác định xem tri thức có ảnh hưởng đến hệ thống giá trị cá nhân không thực bước để dung hòa khác biệt Yêu cầu đầu bao gồm: 225 Nghiên cứu quan điểm khác biệt bắt gặp tài liệu Quyết định kết hợp hay loại bỏ quan điểm gặp SV có kiến thức thơng tin chứng minh hiểu biết thể thông tin qua việc trao đổi với cá nhân khác, chuyên gia lĩnh vực liên quan, / người hành nghề Yêu cầu đầu ra: Tham gia vào lớp học buổi thảo luận khác Tham gia vào diễn đàn giao lưu điện tử lớp học bảo trợ thiết lập để khuyến khích việc trao đổi chủ đề (như email, bảng tin, chat room) Tìm ý kiến chuyên gia cách phương thức khác (như vấn, email, listservs2) SV có kiến thức thơng tin xác định xem câu hỏi ban đầu có cần sửa đổi khơng Yêu cầu đầu bao gồm: Xác định xem nhu cầu thơng tin ban đầu có phù hợp khơng xem có cần thêm thơng tin khơng Xem xét lại chiến lược tìm kết hợp khái niệm bổ sung cần thiết Xem lại nguồn truy xuất thông tin sử dụng mở rộng nguồn thông tin khác cần Tiêu chuẩn SV có kiến thức thơng tin, với tư cách cá nhân thành viên nhóm, sử dụng thông tin cách hiệu để thực mục đích cụ thể Chỉ thị thể hiện: SV có kiến thức thơng tin ứng dụng thơng tin cũ việc lập kế hoạch tạo sản phẩm hay thể cụ thể Yêu cầu đầu bao gồm: Listserv: ứng dụng phần mềm danh mục gửi thư điện tử đầu tiên, bao gồm địa email cho nhóm người dùng mà theo người gửi gửi email email gửi cho nhiều người khác [ND] 226 Tổ chức nội dung theo cách hỗ trợ cho mục đích dạng thức sản phẩm hay thể (như đề cương, thảo, kịch bản) Kết hợp tri thức kỹ chuyển giao từ kinh nghiệm trước tới việc lập kế hoạch tạo sản phẩm hay thể Hợp thơng tin cũ mới, bao gồm trích dẫn diễn giải, theo cách thức hỗ trợ cho mục đích sản phẩm hay thể Thao tác với văn số, hình ảnh, liệu, cần, chuyển giao chúng từ địa điểm dạng thức ban đầu sang bối cảnh SV có kiến thức thơng tin sửa đổi quy trình phát triển sản phẩm hay thể Yêu cầu đầu ra: Duy trì hình thức ghi chép hay nhật ký hoạt động có liên quan tới q trình tìm, đánh giá truyền đạt thơng tin Suy nghĩ thành công, thất bại trước chiến lược thay SV có kiến thức thơng tin chuyển giao sản phẩm hay thể cách hiệu cho người khác Yêu cầu đầu ra: Lựa chọn phương tiện hay hình thức truyền đạt hỗ trợ tốt cho mục đích sản phẩm hay thể cho đối tượng dự định Sử dụng nhiều ứng dụng công nghệ thông tin việc sáng tạo sản phẩm hay thể Kết hợp nguyên tắc thiết kế truyền đạt Truyền đạt cách rõ ràng theo cách hỗ trợ cho mục đích đối tượng dự định Tiêu chuẩn SV có kiến thức thơng tin hiểu biết nhiều vấn đề kinh tế, luật phát xã hội xung quanh việc sử dụng truy cập thông tin sử dụng thông tin cách có đạo đức hợp pháp Chỉ thị thể hiện: 227 SV có kiến thức thơng tin hiểu biết nhiều vấn đề đạo đức, pháp lý kinh tế xã hội liên quan tới thông tin công nghệ thông tin Yêu cầu đầu ra: Xác định thảo luận vấn đề liên quan tới riêng tư an tồn mơi trường in ấn điện tử Xác định thảo luận vấn đề truy cập miễn phí khác với truy cập phải trả phí tới thơng tin Xác định thảo luận vấn đề kiểm duyệt tự ngôn luận Thể hiểu biết sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng hợp lý tài liệu có quyền SV có kiến thức thơng tin tn thủ luật pháp, quy định, sách quan tổ chức, phép tắc liên quan tới việc truy cập sử dụng nguồn thông tin Yêu cầu đầu ra: Tham gia vào thảo luận điện tử tuân theo hành động chấp nhận (như “chuẩn mực giao tiếp không gian ảo” – “Netiquette”) Sử dụng mật chấp thuận hình thức tài khoản khác để truy cập tới nguồn thơng tin Tn thủ sách quan tổ chức truy cập tới nguồn thơng tin Bảo tồn tính tồn vẹn nguồn thông tin, thiết bị, hệ thống phương tiện Thu thập, tàng trữ phổ biến văn bản, liệu, hình ảnh âm cách hợp pháp Thể hiểu biết bị coi đạo văn khơng coi cơng trình người khác 228 Thể hiểu biết sách quan tổ chức có liên quan tới việc nghiên cứu người SV có kiến thức thơng tin thừa nhận việc sử dụng nguồn thông tin truyền đạt sản phẩm hay thể Yêu cầu đầu bao gồm: Lựa chọn chuẩn trích dẫn nguồn tư liệu sử dụng cách quán để trích dẫn nguồn tin ... phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam 20 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm kiến thức thông. .. Nhận thức công tác phát triển kiến thức thông tin bên liên quan 56 2.2 Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên thư viện 66 2.3 Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên. .. VỀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 20 1.1 Khái niệm kiến thức thông tin 20 1.2 Kiến thức thông tin với giáo dục đại học 27 1.3 Kiến