Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở việt nam

231 452 1
Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRƯƠNG ĐẠI LƯỢNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRƯƠNG ĐẠI LƯỢNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62320203 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: 1, TS. Nguyễn Thu Thảo 2, PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu của luận án là khách quan, trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Trương Đại Lượng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thu Thảo và PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học, Phòng Đào tạo và Khoa Thư viện - Thông tin đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, các bạn đồng nghiệp, những người luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình. Tác giả luận án Trương Đại Lượng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 14 1.1. Khái niệm về kiến thức thông tin 14 1.2. Kiến thức thông tin với giáo dục đại học 21 1.3. Kiến thức thông tin với sinh viên đại học ở Việt Nam 41 Tiểu kết 49 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 50 2.1. Nhận thức về công tác phát triển kiến thức thông tin của các bên liên quan 50 2.2. Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên của thư viện 60 2.3. Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên của giảng viên 72 2.4. Nhận xét 78 Tiểu kết 82 Chương 3: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 85 3.1. Khả năng nhận dạng nhu cầu tin 85 3.2. Khả năng tìm kiếm thông tin 89 3.3. Khả năng đánh giá và khai thác thông tin 98 3.4. Hiểu biết về pháp lý và đạo đức liên quan đến truy cập, sử dụng và chia sẻ thông tin 102 3.5. Nhận xét 106 Tiểu kết 109 Chương 4: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 111 4.1. Xây dựng mô hình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học 111 4.2. Các giải pháp hiện thực hóa mô hình 123 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 1. Kết luận 147 2. Kiến nghị 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết đầy đủ tiếng Việt CBTV Cán bộ thư viện CN Cử nhân CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu ĐHGTVT Trường Đại học Giao thông Vận tải ĐHHN Trường Đại học Hà Nội ĐHHT Trường Đại học Hà Tĩnh ĐHH Đại học Huế ĐHQG TP HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHVH TP HCM Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá KTTT Kiến thức thông tin SHTT Sở hữu trí tuệ SV Sinh viên ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ 2. Các từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết đầy đủ tiếng Anh ACRL Association of College and Research Libraries ALA American Library Association ANZIIL Australian and New Zealand Institute for Information Literacy SCONUL Society of College, National and University Libraries v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1: Thực trạng nhận thức của giảng viên về vai trò của kiến thức thông tin với sinh viên 52 Bảng 2. 2: Tỷ lệ giảng viên có nhu cầu nâng cao trình độ kiến thức thông tin 54 Bảng 2. 3: Thực trạng nhận thức của cán bộ thư viện về vai trò của kiến thức thông tin với sinh viên 55 Bảng 2. 4: Thực trạng nhận thức của sinh viên về vai trò của kiến thức thông tin 57 Bảng 2. 5: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn các hình thức phát triển kiến thức thông tin 60 Bảng 2. 6: Tỷ lệ cán bộ thư viện lựa chọn các nội dung cho chương trình phát triển kiến thức thông tin của thư viện mình 66 Bảng 2. 7: Tỷ lệ giảng viên xác định các mục tiêu dạy học khi thiết kế bài giảng 73 Bảng 2. 8: Tỷ lệ giảng viên áp dụng các phương pháp dạy học 74 Bảng 2. 9: Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá 76 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2. 1: Tỷ lệ giảng viên nhận thức về trách nhiệm phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 52 Biểu đồ 2. 2: Nhận thức của cán bộ thư viện về trách hiệm phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 56 Biểu đồ 2. 3: Tỷ lệ sinh viên có nhu cầu trang bị kiến thức thông tin 59 Biểu đồ 2. 4: Tỷ lệ cán bộ thư viện được trang bị kiến thức và kỹ năng liên quan đến kiến thức thông tin 62 Biểu đồ 2. 5: Tỷ lệ cán bộ thư viện có sử dụng các công đoạn trong quy trình thiết kế chương trình phát triển kiến thức thông tin 64 Biểu đồ 2. 6: Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy kiến thức thông tin cho sinh viên 70 Biểu đồ 2. 7: Tỷ lệ sinh viên tham gia các khóa học kiến thức thông tin 71 Biểu đồ 3. 1: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn loại hình thông tin 88 Biểu đồ 3. 2: Tỷ lệ sinh viên xác định các khái niệm chính 89 Biểu đồ 3. 3: So sánh tỷ lệ sinh viên đã học và chưa học KTTT xác định khái niệm chính 90 Biểu đồ 3. 4: Tỷ lệ sinh viên giữa các trường đại học xác định khái niệm chính 91 Biểu đồ 3. 5: Tỷ lệ sinh viên giữa các trường đại học lựa chọn biểu thức tìm tin 94 Biểu đồ 3. 6: Tỷ lệ sinh viên xác định công cụ tìm tin 95 Biểu đồ 3. 7: Tỷ lệ sinh viên giữa các trường đại học xác định công cụ tìm tin 96 Biểu đồ 3. 8: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn các điểm truy cập 97 Biểu đồ 3. 9: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn các tiêu chí đánh giá thông tin 99 Biểu đồ 3. 10: Tỷ lệ sinh viên lựa chọn các kỹ năng đọc tài liệu 100 Biểu đồ 3. 11: So sánh tỷ lệ sinh viên đã học và sinh viên chưa học kiến thức thông tin tra lời đúng các kỹ năng 107 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4. 1 Mô hình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam 113 Sơ đồ 4. 2 Nội dung chương trình kiến thức thông tin dành cho sinh viên đại học 139 Sơ đồ 4. 3 Hình thức triển khai hoạt động phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 141 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong “xã hội thông tin” và nền “kinh tế tri thức”, thông tin thực sự trở thành mục tiêu, động lực phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố đảm bảo quốc phòng an ninh của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, hiện tượng “Bùng nổ thông tin” đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Sự gia tăng các nguồn tài nguyên thông tin cùng với những tiến bộ của công nghệ viễn thông tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin trở nên thuận lợi hơn bao giờ hết, cho phép mọi người có thể lưu trữ, truy cập và phổ biến thông tin một cách rộng rãi. Tuy nhiên, người dùng tin cũng đồng thời gặp phải không ít thách thức trong việc kiểm soát lượng thông tin khổng lồ đang ngày càng gia tăng theo cấp số nhân. Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát được tính chính xác, độ chân thực của thông tin? Làm sao khai thác hiệu quả các nguồn thông tin ấy phục vụ cho cuộc sống? Trong bối cảnh ấy, khả năng tìm kiếm, đánh giá và sử dụng thông tin được xem là yêu cầu then chốt đối với mỗi cá nhân để tham gia hiệu quả trong kỷ nguyên thông tin [51]. Hơn nữa, những thay đổi đang diễn ra trên thế giới đã làm cho triết lý về giáo dục đại học của thế kỷ 21 có những biến đổi sâu sắc, đó là lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên các mục tiêu tổng quát của việc học, là “học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “xã hội học tập”. Đồng quan điểm này, Ngân hàng Thế giới cho rằng: “Các trường đại học và các cơ sở đào tạo cần phải chuẩn bị cho người học khả năng học tập suốt đời. Hệ thống giáo dục không thể tiếp tục hướng vào các kỹ năng tác nghiệp cụ thể được nữa mà cần đặt trọng tâm vào việc phát triển cho người học kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề và dạy cho người học cách tự học và học từ người khác” [109]. Ở nước ta, sau gần 30 năm đổi mới, nền kinh tế đã có những chuyển biến khá toàn diện song giáo dục đại học Việt Nam tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và còn khoảng cách rất xa so với các nước phát triển [5]. Chất lượng giáo dục còn [...]... thức thông tin của sinh viên đại học ở Việt Nam Chương 4 Đề xuất mô hình và các giải pháp phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm về kiến thức thông tin 1.1.1 Định nghĩa kiến thức thông tin Thuật ngữ “Information literacy” (Kiến thức thông tin) lần đầu được Paul... cơ sở đào tạo ngành thông tin thư viện ở Việt Nam 8 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành bốn chương Chương 1 Cơ sở lý luận về kiến thức thông tin và kiến thức thông tin với sinh viên đại học ở Việt Nam Chương 2 Thực trạng công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam Chương 3 Thực trạng kiến thức thông tin của sinh. .. số vấn đề lý luận về KTTT, phát triển KTTT cho sinh viên đại học ở Việt Nam 13 - Luận án đưa ra hệ thống các giải pháp phát triển KTTT cho SV đại học ở VN: Xây dựng chuẩn KTTT cho sinh viên đại học ở Việt Nam, Xây dựng mô hình phát triển KTTT cho sinh viên đại học phù hợp với bối cảnh ở VN, các giải pháp hiện thực hóa mô hình phát triển KTTT cho sinh viên đại học ở Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn - Các... vai trò của KTTT với SV đại học ở Việt Nam; 10 xây dựng mô hình phát triển KTTT cho SV đại học ở Việt Nam; và đề xuất các giải pháp hiện thực hóa mô hình phát triển KTTT cho SV đại học ở Việt Nam Vì vậy, có thể khẳng định rằng đề tài Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam là đề tài hoàn toàn mới, nghiên cứu toàn diện các khía cạnh của phát triển KTTT cho SV, không trùng với... cao chất lượng và hiệu quả công tác phát triển KTTT cho SV đại học ở Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Công tác phát triển KTTT cho SV đại học ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KTTT cho SV đại học hệ chính quy ở Việt Nam từ năm 2011 đến nay 4 Giả thuyết khoa học Công tác phát triển KTTT cho SV đại học ở Việt Nam mang tính tự phát và chưa đạt hiệu quả cao Trình... triển KTTT cho SV đại học ở Việt Nam Tuy nhiên, luận án đã phát triển các nội dung mới như: phát triển định nghĩa về KTTT phù hợp với bối cảnh giáo dục đại học ở Việt Nam; làm rõ vấn đề phát triển KTTT cho SV đại học với khái niệm, nội dung, phương thức và phương tiện phát triển KTTT; phân tích một số yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển KTTT cho SV đại học; nêu đặc điểm của giáo dục đại học ở Việt Nam; phân... gợi cho người viết ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam với mong muốn lý giải các vấn đề cả về lý luận và thực tiễn trong công tác phát triển KTTT cho SV đại học, xây dựng mô hình phát triển KTTT cho SV đại học phù hợp với bối cảnh Việt Nam nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại. .. tự học, tư duy biện chứng, kỹ năng giải quyết vấn đề; đồng thời nâng cao trình độ CBTV thì sẽ nâng cao năng lực KTTT cho SV đại học hiện nay ở Việt Nam 11 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển KTTT cho SV - Khảo sát thực trạng công tác phát triển KTTT cho SV đại học ở Việt Nam - Đánh giá thực trạng KTTT của SV đại học ở Việt Nam - Đề xuất mô hình và các giải pháp phát triển. .. cách khác, phát triển là sự gia tăng về chất và đảm bảo yếu tố hài hòa/ cân đối Phát triển KTTT cho SV đại học là quá trình nâng cao chất lượng và có hệ thống kiến thức và kỹ năng thông tin (khả năng nhận dạng thông tin, tìm kiếm thông tin, đánh giá thông tin, khai thác thông tin, sử dụng và trao đổi thông tin, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề) cho SV Mục tiêu của phát triển KTTT cho SV là... triển KTTT ở bậc đại học đặc biệt quan trọng, bởi đây là cơ sở để sinh viên có thể học tập một cách năng động và sáng tạo Như vậy, phát triển KTTT cho SV bao gồm các nội dung như: Phát triển kỹ năng nhận dạng nhu cầu tin, tìm kiếm và đánh giá thông tin, kiến thức về các nguồn thông tin, sử dụng và trao đổi thông tin; phát triển kỹ năng tư duy độc lập, kỹ năng giải quyết vấn đề; nâng cao nhận thức các . giáo dục đại học 21 1.3. Kiến thức thông tin với sinh viên đại học ở Việt Nam 41 Tiểu kết 49 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 50. vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 14 1.1. Khái niệm về kiến thức thông tin 14 1.2. Kiến thức thông tin với. MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 111 4.1. Xây dựng mô hình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học 111 4.2. Các giải pháp

Ngày đăng: 06/08/2015, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan