Tranh thờ người dao (qua bộ sưu tập tại bảo tàng dân tộc học việt nam)

94 19 0
Tranh thờ người dao (qua bộ sưu tập tại bảo tàng dân tộc học việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ HƯƠNG GIANG TRANH THỜ NGƯỜI DAO (QUA BỘ SƯU TẬP TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Cương HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật thầy cô giáo tạo điều kiện cho thời gian học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Cương, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, làm luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà nghiên cứu, q thầy, dạy thêm để giúp nâng cao kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nghiên cứu phục vụ công tác vào sau Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu, tổng hợp riêng tác giả Các liệu kết nêu luận văn trung thực Những tài liệu tham khảo hay trích dẫn tơi hồn tồn tn thủ theo quy tắc đề việc dẫn chứng tài liệu tham khảo Nếu có sai sót, tơi xin chịu trách nhiệm Hà Nội , ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRANH THỜ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ NGƯỜI DAO 12 1.1 Đời sống văn hoá người Dao 12 1.1.1 Địa bàn cư trú người Dao 12 1.1.2 Văn hoá xã hội đời sống kinh tế người Dao 14 1.1.3 Phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Dao 16 1.2 Tranh thờ đời sống văn hoá người Dao 18 1.2.1 Các loại hình tranh thờ tiêu biểu 18 1.2.1.1 Tranh thờ Đạo giáo 18 1.2.1.2 Tranh thờ cúng Tổ Tiên 24 1.2.1.3 Tranh thờ Mặt nạ lễ cấp sắc 30 1.2.2 Vai trò tranh thờ đời sống văn hoá người Dao 37 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA TRANH THỜ NGƯỜI DAO QUA BỘ SƯU TẬP TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 40 2.1 Nghệ thuật tạo hình tranh thờ người Dao 40 2.1.1 Bố cục nhân vật tranh thờ người Dao 40 2.1.2 Màu sắc, đường nét dùng tranh thờ người Dao 45 2.1.3 Đặc trưng nghệ thuật tranh thờ người Dao 53 2.2 Giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao 63 2.2.1 Giá trị lịch sử tranh thờ người Dao 63 2.2.2 Phản ánh vũ trụ quan, nhân sinh quan người Dao 67 2.2.3 Giá trị thẩm mỹ 71 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TRANH THỜ NGƯỜI DAO 75 3.1 Hiện trạng trưng bày sưu tập tranh thờ người Dao Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 75 3.1.1 Vài nét tổng quan sưu tập tranh thờ 75 3.1.2 Vấn đề trưng bày tranh thờ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 78 3.2 Giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy sưu tập tranh thờ người Dao 82 3.2.1 Giải pháp bảo tồn tranh thờ người Dao 82 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao 86 Tiểu kết chương 88 KỂT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC ẢNH 96 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Đọc BTDTHVN Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam BTMTVN Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Nxb Nhà xuất T/c Tạp chí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Người Dao phận nằm cộng đồng dân tộc Việt Nam Họ tộc người có địa bàn cư trú trải rộng từ vùng thung lũng chân núi đến khu vực trung du Bởi địa bàn cư trú rộng nên ảnh hưởng định đến đặc điểm văn hố tộc người Người Dao nhiều nhóm nhỏ tạo thành Tên gọi nhóm khác như: Dao Đỏ (Dao Đại Bản), Dao Quần Chẹt (Dao Sơn đầu), Dao Lô Gang (Dao Thanh Phán), Dao Tiền (Dao Đeo Tiền), Dao Họ (Dao Quần trắng), Dao Thanh Y (Dao Chàm), Dao Làn Tiển (Dao Tuyển) Tính phức tạp đa dạng liên quan đến nhóm Dao có tác động phần vào văn hoá xã hội Phạm vi cư trú họ trải khắp từ vùng núi dọc biên giới Việt – Trung, Việt – Lào tới số tỉnh trung du miền biển Bắc Địa bàn tập trung cao tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang Quảng Ninh Ngồi ra, người Dao cịn phân bố số tỉnh khác Việt Nam 1.2 Theo tài liệu nghiên cứu mà nhiều nhà dân tộc học công bố người Dao Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc Họ sống rải rác lưu vực sông Dương Tử, sông Tây Giang (Trung Quốc) Người Dao vùng đông bắc Bắc số tỉnh trung du nước ta bắt đầu di cư vào Việt Nam vào khoảng kỷ XIV đầu kỷ XX, chủ yếu đường thuỷ từ phía Quảng Đông, Quảng Tây Bởi nhiều biến cố lịch sử chiến tranh việc muốn thay đổi môi trường sống tốt hơn, nên việc di cư diễn nhiều kỷ Trong trình di cư nhóm Dao tiếp thu yếu tố văn hoá vùng miền văn hoá địa, đồng thời nảy sinh giao lưu với văn hoá điều kiện mơi trường sống khác hình thành sắc thái riêng nhóm Dao Tuy có phân chia nhiều nhóm Dao họ lại chung nguồn gốc Thuỷ Tổ Bàn Hồ Người Dao chịu ảnh hưởng Tam giáo đồng nguyên (Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo) hình thức thờ theo chủ nghĩa đa thần nguyên thuỷ hệ thống thần linh Đạo giáo gắn bó chặt chẽ bên Cộng đồng người Dao thờ lực đến từ tự nhiên, thần thánh phả hệ Đạo giáo họ dùng cúng lễ để giải khó khăn, hồi nghi sống Chính lẽ mà thể loại tranh thờ đời, hội tụ đầy đủ giá trị tín ngưỡng, quan niệm nhân sinh quan, vũ trụ quan giá trị văn hoá nghệ thuật Mỗi nghi thức cúng lễ khác lại có loại hình, chủ đề tranh thờ tương ứng thân nhóm Dao lại có cách thể quan điểm đời sống tâm linh riêng Điều tạo thành đa dạng, phong phú cho tranh thờ Dao 1.3 Thông qua đối tượng tranh thờ Dao giúp ta hiểu rõ phần đời sống văn hoá tinh thần, tập quán, tín ngưỡng người Dao Mặc dù tranh thờ phần trình tổ chức nghi lễ tín ngưỡng chúng lại coi đối tượng quan trọng khơng thể thiếu Tranh thờ diện đấng thần linh tối cao chứng giám cho buổi lễ Tranh thờ người Dao chứa đựng giá trị văn hoá nghệ thuật Việc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện tranh thờ người Dao góp phần tìm hiểu đa dạng, phong phú mỹ thuật Việt Nam nói chung mỹ thuật người Dao nói riêng Nghiên cứu khẳng định giá trị lịch sử, văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao có ý nghĩa lý luận thực tiễn tình hình Chính tác giả chọn đề tài “Tranh thờ người Dao (Qua sưu tập BTDTHVN)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Về tranh dân gian nói chung tranh thờ nói riêng, có số cơng trình xuất tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống tranh thờ dân tộc thiểu số Gần Tranh thờ dân tộc thiểu số phía Bắc, (2006) Dưới tài trợ quỹ Đơng Sơn nhóm hoạ sĩ trưng bày triển lãm tranh Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội Tuy nhiên nội dung sách viết cảm nhận đơn mang tính cá nhân hoạ sỹ, mà chưa có sâu nghiên cứu cách toàn diện Cuốn Tranh thờ Đạo giáo Bắc Việt Nam (2001) Phan Ngọc Khuê nội dung có nhiều kiến thức tơn giáo, tập tục Sách chia làm nhiều phần với nội dung phong phú văn hố, tín ngưỡng, tập qn, hệ thống phả hệ thần linh Đạo giáo, khai thác chất liệu q trình vẽ tranh thờ Tuy nhiên, sách có nhiều từ chuyên ngành, khó hiểu bạn đọc phổ thông tư liệu phản ánh mặt sinh hoạt đời sống kinh tế xã hội chưa đề cập nhiều Lý Hành Sơn có luận án tiến sĩ “Lễ Cấp sắc người Dao Tiền Ba Bể”, số viết tạp chí “Dân tộc học” chủ yếu bàn nhiều sống, phong tục, tập quán người Dao miền núi phía Bắc Việt Nam Các tạp chí Mỹ thuật, Văn hố dân tộc, Văn hố nghệ thuật có viết đối tượng tranh thờ miền núi hay tranh thờ nói chung Ngồi tài liệu số Bảo tàng, tổ chức, cá nhân sưu tập trưng bày triển lãm tranh thờ dân tộc thiểu số, có tranh thờ người Dao Ở Trung Quốc tranh thờ Đạo giáo có lịch sử lâu đời Sức ảnh hưởng lan rộng đến nước lân cận xâm nhập vào Việt Nam qua nhóm dân tộc di cư Tranh thờ Đạo giáo nói chung giới nghiên cứu Trung Quốc quan tâm xuất thành sách như: Niên hoạ tranh dân gian Trung Quốc, đưa tên vị thần cách xếp vị thần Đạo giáo theo phả hệ Cuốn Đạo Giáo thiên tôn địa tiên cát thần đồ 10 thuyết Hòa Tam Thiên Ngô Kiều (Hắc Long Giang Mỹ thuật xuất xã, 2005) Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu mà luận văn hướng đến nghiên cứu khẳng định giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao Luận văn sâu nghiên cứu đa dạng văn hoá xã hội cộng đồng dân tộc Dao đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao Luận văn đề cập đến ưu điểm hạn chế trình trưng bày triển lãm tranh thờ người Dao BTDTHVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng luận văn giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao - Phạm vi nghiên cứu: sưu tập trưng bày BTDTH Trong luận văn đề cập đến phần như: + Tranh thờ đời sống văn hoá người Dao + Giá trị nghệ thuật tranh thờ Dao (khai thác yếu tố chất liệu, ngôn ngữ biểu đạt, màu sắc phương pháp tạo hình tranh thờ) + Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ Dao đời sống Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu thực địa khu trưng bày sưu tập BTDTHVN - Phân tích, tổng hợp, so sánh tư liệu từ sách, báo, tạp chí, internet 80 khách nước ngồi Phần nội dung viết giới thiệu, trích dẫn phụ đề vật không dùng tiếng Việt, mà dịch in tiếng Anh tiếng Pháp Vì vậy, dù khơng cần thuyết minh viên giới thiệu, người xem hiểu đáng kể vật trưng bày Bảo tàng cố gắng tìm giải pháp kỹ thuật đại phương pháp thể trưng bày việc sử lý ánh sáng, dùng đèn chuyên dụng chiếu vào vật hay phận vật làm lên vẻ đẹp cần gây ý quan sát Hiện nay, bảo tàng có hệ thống thơng khí cho tồn khu trưng bày Từng tủ kính lắp hệ thống thơng khí, chống ẩm để đảm bảo cho vật không bị mốc, hỏng Tranh thờ loại hình nghệ thuật tơn giáo xét góc độ thẩm mỹ chúng di sản nghệ thuật vơ giá mang tính đặc trưng cho văn hóa dân tộc Nó phản ánh lại quan niệm nhân sinh quan, vũ trụ quan nhóm tộc người Dao nói chung vài nhóm dân tộc thiểu số khác BTDTHVN dành diện tích mặt đáng kể để trưng bày nội dung xã hội, đời sống văn hóa, tơn giáo dân tộc thiểu số Trong bật mảng tranh thờ đồ thờ cúng Tranh thờ nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tiêu biểu cộng đồng Dao Tại lễ Cấp sắc hay buổi lễ cầu cúng lớn nhỏ năm người Dao đem tranh thờ làm cơng cụ cầu cúng Có thể coi tranh thờ diện cho giới thần linh theo dõi sống điều cầu mong, ước nguyện đồng bào Ngoài tranh thờ cịn phương tiện liên thơng thầy cúng với bậc thần linh coi tài sản quý giá thầy cúng Họ lưu giữ tranh thờ cẩn thận, truyền lại từ đời sang đời khác Ngồi BTDTHVN số bảo tàng khác hay nơi sinh hoạt nghệ thuật thường xuyên tổ chức triển lãm tranh thờ để giới thiệu đến công chúng loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc biệt 81 Khơng có người Dao mà cịn số nhóm dân tộc thiểu số khác có tranh thờ Tại phần trưng bày nhỏ Bảo tàng giới thiệu số lượng tranh thờ đặc sắc nhất, thường dùng nhiều vào buổi lễ quan trọng Điểm bật mà BTDTHVN làm tốt ln ln đổi mới, cập nhật thông tin, vật trưng bày phong phú, không trùng lặp Nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ hướng dẫn viên có trình độ ngoại ngữ tốt Tổ chức nhiều hoạt động trời, hướng đến đối tượng, kết hợp không gian cho làng nghề giới thiệu sản phẩm Người xem trực tiếp nhìn thấy cơng đoạn sản xuất tham gia Bên cạnh hoạt động trưng bày BTDTHVN phải có đầu sách mang tính nghiên cứu chuyên sâu để phục vụ thêm phần đọc, tra cứu công chúng 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TRANH THỜ NGƯỜI DAO 3.2.1 Giải pháp bảo tồn tranh thờ người Dao Tranh thờ người Dao loại hình mỹ thuật dân gian có giá trị lịch sử lâu đời gắn với hình thành phát triển dân tộc Dao Tranh thờ cịn mang tính thẩm mỹ đặc sắc góp phần vào phong phú, đa dạng mỹ thuật truyền thống Việt Nam Do chất liệu tranh thờ vẽ giấy nên công việc bảo quản chúng gặp nhiều khó khăn Giấy loại chất liệu cần phải bảo quản mơi trường khơ thống, độ ẩm thấp nhất, tránh ánh sáng trực tiếp tránh mối mọt ăn rách Màu vẽ dùng tranh thờ lấy từ nguyên liệu tự nhiên nên khó giữ sắc tố ban đầu Tranh thờ thầy cúng cất giữ hầu hết không bảo đảm yêu cầu cần thiết, tối thiểu thiếu điều kiện kinh tế phương tiện kỹ thuật Tranh thờ đa phần thần cúng vẽ nên mang tính độc Bên cạnh tranh thờ sau buổi đem 82 treo làm lễ cúng có số tranh bị đưa đốt, giống hình thức hố vàng mã số vùng dân tộc nước ta Tại số bảo tàng trung ương bảo tàng tỉnh sưu tập số lượng tranh thờ nhỏ, số nằm dân chúng nhà sưu tập trong, nước Người Dao nói riêng nhóm dân tộc thiểu số dùng tranh thờ nghi lễ cầu cúng nói chung chưa có nhận thức giá trị văn hoá nghệ thuật mà tranh thờ mang lại Các nhà sưu tập cá nhân đánh vào điểm yếu hiểu biết người dân tộc thiểu số nên dùng biện pháp để thu mua tranh Đã có số lượng lớn tranh bị thất nước ngồi khơng nằm tầm kiểm soát quan quản lý văn hố Cơng tác tun truyền, giáo dục đến người dân tầm quan trọng việc bảo tồn, lưu giữ tranh thờ di sản văn hố dân tộc cơng việc cần thiết Khuyến khích, tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức phối hợp với quan văn hoá đứng tổ chức triển lãm lưu động lồng ghép chương trình giáo dục cộng đồng Cá nhân cộng tác với bảo tàng để cung cấp thơng tin bổ ích cho cơng việc bảo quản, lưu giữ tranh thờ cho hiệu Việc vận động người dân hợp tác với quan quản lý nhà nước văn hoá để cung cấp, sưu tập, lưu giữ lại tranh thờ lưu giữ cộng đồng điều cần làm Đào tạo đội ngũ cán quản lý văn hoá có trình độ chun mơn cao Thơng qua đội ngũ cán lại tuyên truyền, giáo dục đến người dân nâng tầm hiểu biết giúp người dân nhận thức giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ Hỗ trợ thêm kiến thức, hướng dẫn cách bảo quản tranh thờ điều kiện tự nhiên Đặc điểm nước ta nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, loại côn trùng mối, mọt tác nhân phá huỷ tranh thờ Cần phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời giúp người dân gìn giữ tranh thờ tốt 83 Bảo tồn tranh thờ ngày gặp nhiều điều khó khăn tính tái tạo hạn chế Qua thời gian tranh thờ bị rách nát chất liệu giấy, bảo quản lâu bền, với màu vẽ lấy tự nhiên bị phai mờ, nhoè màu Do nhận thức sai lầm tính chất cách sử dụng tranh thờ quần chúng nên có hàng động phá bỏ loại hình văn hố Vào năm 60 trở trước, phong trào chống mê tín dị đoan tỉnh miền núi phía Bắc, tranh thờ bị xếp vào loại văn hoá phẩm cần phải loại bỏ, nhiều tranh thờ bị thu hồi số bị phá huỷ Sau này, có nhìn khác giá trị nghệ thuật dịng tranh thờ, khơng ngộ nhận chúng loại hình văn hố mê tín dị đoan Nhờ vào điều kiện gìn giữ vật tốt bảo tàng mà đến lưu giữ tranh thờ độc đáo Hiện dòng tranh thờ sử dụng lễ Cấp sắc người Dao, số tranh cịn lại ít, số gia đình cịn giữ tranh thờ đếm đầu ngón tay Tuy việc giữ gìn tranh ngày có dấu hiệu khả quan Người dân tộc thiểu số hay người Dao nói riêng sử dụng lại tranh thờ số nghi lễ truyền thống coi chúng di sản văn hố đặc sắc dân tộc Chúng ta cần phải có chương trình giáo dục, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, truyền hình, internet, chương trình sinh hoạt văn hố nghệ thuật quần chúng Dùng hình thức tuyên truyền để đến với người dân Giúp họ hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ coi tranh thờ sắc văn hoá dân tộc cần gìn giữ, bảo tồn Tại BTDTHVN nhận thức rõ vai trò, giá trị dòng tranh thờ đời sống văn hố tơn giáo tâm linh người dân tộc thiểu số Họ dành phần khu trưng bày nhiều công sức sưu tập đầy đủ tranh 84 thờ nhóm dân tộc sử dụng tranh thờ vào nghi lễ thờ cúng Với số tranh thờ có tay BTDTHVN cần phải có phương pháp bảo quản hợp lý, tránh ánh sáng chiếu vào trực tiếp gây giòn, vỡ giấy Độ ẩm phịng trưng bày có tranh thờ ln phải trì khoảng 55%, nhiệt độ từ 20 đến 25 độ C, hút ẩm thường xuyên Đặt máy đo nhiệt độ, độ ẩm cho tiêu chuẩn đề tránh vi sinh vật có hại xâm nhập Khi đem trưng bày tranh thờ nhỏ như: mặt nạ giấy, mặt nạ gỗ nên có tủ kính bảo quản để tránh tiếp xúc trực tiếp từ bên ngồi Người xem dùng tay sờ vào vật làm ảnh hưởng đến mặt tranh hay mối mọt ăn mục chất gỗ làm mặt nạ hư hỏng Đối với tranh lớn sau khoảng thời gian trưng bày cần đưa vào kho lưu giữ, kho phải đảm bảo đủ yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dụng cụ bọc để tránh ăn mịn thời gian Vì chất liệu tranh thờ làm giấy màu vẽ nên dễ bị phá huỷ cần yếu tố tự nhiên tác động vào Cần cho tranh vào hộp có lớp bọc hút ẩm bên trong, tranh trước đem cất phải vệ sinh cho sạch, tránh bụi bẩn bám, cuộn tranh buộc lại để hộp Bên cạnh việc đem tranh gốc trưng bày chụp lại hình ảnh đem phóng to, treo thường xuyên dùng ảnh lưu vào kho tư liệu thuận tiện cho việc người xem đến tra cứu, nghiên cứu Các trưng bày triển lãm có mặt tranh thờ xếp, xây dựng thành tư liệu hình ảnh băng đĩa để thường xun trình chiếu gian trưng bày cho người xem Công tác thống kê, phân loại chủ đề tranh thờ trưng bày điều cần Thơng qua số liệu xác giúp người quản lý có biện pháp bảo lưu thu thập, sưu tập thêm chủ đề thiếu Kết hợp thêm số ứng dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực sinh hoá, lý hoá để phục dựng lại phần hư hỏng tranh 85 BTMTVN, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam Thái Nguyên, Bảo tàng Quảng Ninh có sưu tập tranh thờ đưa trưng bày trước cơng chúng nhiều tranh thờ có lịch sử, nguồn gốc, chủ đề khác Các bảo tàng cần phải thống kê lại số lượng chủ đề tranh thờ lưu giữ Cho in thành sách, tạp chí có tính chất chun đề nghiên cứu sâu nghệ thuật tranh thờ Cần có chương trình giáo dục, tuyên truyền đến người dân để nâng cao ý thức gìn giữ, bảo tồn vật tranh thờ Tạo dựng mơi trường văn hóa xã hội cho tranh thờ tiếp tục tồn phát triển Năm 2007, tác giả luận văn có dịp cơng tác Bảo tàng Quảng Ninh tác giả tiếp cận với sưu tập tranh thờ tương đối phong phú đa dạng 10 nhóm dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu Quảng Ninh như: dân tộc Sán Dìu, Cao Lan - Sán Chỉ Tranh thờ Bảo tàng Quảng Ninh phong phú chủ đề lẫn cách thể Tranh thờ Đạo giáo chiếm số lượng lớn với đề tài diễn tả chân dung thần linh Đạo giáo phép thuật mà vị thần sở hữu Chủ đề Tổ nghề, Tổ tiên có xuất với số lượng Tuy bảo tàng chưa tổ chức trưng bày triển lãm thành chuyên đề lớn trưng bày theo chủ đề nhỏ giúp người xem tiếp cận với thể loại nghệ thuật truyền thống 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao Tranh dân gian nói chung, tranh thờ người Dao nói riêng có giá trị văn hố nghệ thuật đặc sắc Đã có nhiều hoạ sĩ có tên tuổi như: Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái số họa sĩ trẻ khác có ý thức khai thác tranh dân gian Họ đưa kỹ thuật khắc gỗ tranh dân gian vào sáng tác coi chất liệu đầy hứng thú muốn khám phá Ngồi ra, tư tạo hình tranh dân gian họa sĩ học tập, sáng tạo, coi vốn thẩm mỹ tạo hình vơ giá 86 Khẳng định đề cao giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ vào giáo dục nghệ thuật học sinh, sinh viên điều cần thiết Thông qua triển lãm cố định lưu động để công chúng có nhìn rõ loại hình văn hoá nghệ thuật dân tộc Bên cạnh triển lãm thường xuyên việc xuất sách, in ấn phẩm tranh thờ để quảng bá tới công chúng nước quan trọng Lồng ghép sinh hoạt văn hoá vào hoạt động xã hội như: tổ chức thi vẽ tranh dân gian, tổ chức thi tìm hiểu, toạ đàm với chủ đề tranh thờ Thông qua sưu tập tranh thờ BTDTHVN để giới thiệu đến người xem dùng phương tiện nghe nhìn để cung cấp, hỗ trợ nhiều nội dung tranh thờ đến với cơng chúng Tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện tranh thờ để phát triển giá trị văn hoá nghệ thuật người Dao Tiếp tục cải tiến trưng bày sưu tập tranh thờ cho hiệu Cần phải lưu ý đến ánh sáng không gian thích hợp, thu hút nhiều người quan tâm đến đối tượng Tái lại cảnh quan buổi lễ ánh sáng, âm để mang đến hiệu thị giác BTDTHVN thúc đẩy mối quan hệ, hợp tác với tổ chức cá nhân để có nhiều triển lãm tranh thờ cố định lưu động BTDTHVN cần phải thực tốt chức trưng bày, giới thiệu Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có trình độ hiểu biết định văn hố nghệ thuật dân tộc thiểu số Đội ngũ hướng dẫn phải nắm bắt kiến thức tranh thờ, tồn đời sống sinh hoạt văn hố tơn giáo, tín ngưỡng địa Họ người trung gian dẫn dắt người xem đến với đối tượng cần bảo tồn (tranh thờ) Tìm biện pháp trưng bày lạ, bắt mắt, thu hút công chúng 87 BTDTHVN nên tạo mối liên kết với BTMTVN, Bảo tàng tỉnh sở đào tạo chuyên ngành để đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ hướng dẫn, thuyết minh Tại địa bàn cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân mặt giá trị nghệ thuật tranh thờ Hướng dẫn người dân cách bảo quản tranh cho tốt nhất, tránh bị rách nát, phai màu Cán văn hoá sở việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật đặc sắc tranh thờ Triển lãm tranh thờ đến với người xem nước để quảng bá tới bạn bè biết loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Khi triển lãm nên có tái khơng gian văn hố hình ảnh, âm để giúp cho người xem có nhìn rõ nét đời sống sinh hoạt văn hoá mà tranh thờ tồn Dịch sách, tài liệu tranh thờ người Dao tiếng nước để quảng bá rộng rãi đến bạn bè quốc tế Tiểu kết chương Bảo tồn phát giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ đời sống văn hố xã hội gìn giữ giá trị nghệ thuật truyền thống dân gian Việt Nam Giới thiệu đến công chúng kho tàng nghệ thuật đặc sắc chưa nhiều người biết việc làm cần thiết tình hình Tổ chức triển lãm giới thiệu loại hình tranh thờ đời sống văn hoá xã hội cộng đồng người Dao nhóm dân tộc thiểu số khác đến đa số công chúng Việt Nam Bằng phương pháp giáo dục, tuyên truyền văn hoá giá trị nghệ thuật tranh thờ người Dao Nâng cao nhận thức 88 ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật công nghệ vào công tác lưư giữ tranh thờ bảo tàng Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn, lưu giữ tranh thờ di sản văn hoá dân tộc Vận động người dân sử dụng tranh thờ vào mục đích lành mạnh khơng q xa đà vào mê tín dị đoan Đào tạo đội ngũ cán sở cán bảo tàng có trình độ, hiểu biết văn hố nghệ thuật dân tộc thiểu số Cán sở vào địa bàn vận động người dân địa phương giúp họ nhận thức rõ giá trị văn hoá nghệ thuật mà tranh thờ mang lại Bên cạnh công tác bảo tồn việc phát giá trị tranh thờ tạo sức sống lâu bền xã hội Thường xuyên tổ chức triển lãm cố định lưu động Dịch sách, tài liệu tranh thờ để giới thiệu đến cơng chúng ngồi nước biết loại hình tranh dân gian truyền thống dân tộc Lưu giữ tài liệu vật gốc hình ảnh làm nguồn tư liệu nghiên cứu thêm phong phú 89 KỂT LUẬN Gìn giữ, bảo tồn kho tàng tranh thờ lại đến ngày việc cần thiết quan trọng Chúng giá trị văn hoá qua cần phải bảo lưu, giáo dục cho người thấy vai trò nghệ thuật mang lại cho đời sống, khơng làm sắc văn hố thiểu số vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Tranh thê ngời Dao l tổng hợp văn hoá địa v văn hoá ngoại lai Tính ngoại lai đợc thể qua việc di dân ngời Dao vμo ViƯt Nam hä cịng mang theo nh÷ng u tố vùng miền m đà qua Điều quan trọng tác động đến l du nhập Đạo giáo vo thời kỳ Bắc thuộc, đánh dấu cho lịch sử xà hội Việt Nam trải qua, ngời dân bị đô hộ, áp Chủ đề tranh đa dạng, mang t− triÕt häc, hun tho¹i, kĨ lại lịch sử Tranh o giỏo thỡ cú nhiu ch đề dân tộc lại chọn cho tranh riêng, biến đổi, đồng hố chúng theo tín ngưỡng dân tộc Phong cách nghệ thuật giản dị, hình tượng hố, màu sắc tươi sáng, ngun sơ, tính chất trang trí dày đặc, hoạ tiết phong phú Các loại tranh thờ người Dao có lối bố cục dễ nhận biết là: bố cục theo hình chữ nhật đứng; bố cục với khổ tranh hẹp chạy dài; kiểu bố cục xếp nhân vật theo hình tam giác; phân chia tranh thành nhiều tầng hay nhiều ô nhỏ Tất bố cục vận dụng vào vẽ tranh thờ tính đa dạng bố cục nên cho người vẽ thoả sức sáng tạo Tuỳ đề tài mà người nghệ nhân chọn lựa bố cục tranh thích hợp Màu sắc dùng tranh thờ đa phần thiên màu chủ đạo là: đỏ, vàng đất, nâu, xanh Tại tranh nghệ nhân sử dụng màu nguyên sơ pha trộn nên tính tương phản mạnh 90 Yếu tố đặc trưng nghệ thuật tranh thờ trước hết phải nói đến tính ước lệ cao, màu sắc rực rỡ nguyên sơ, đường nét tạo hình đơn giản khúc triết tạo khối mà thiên mảng bẹt Tính chất trang trí tranh thờ thật phong phú, mục đích sử dụng đưa vào không gian thờ cúng nên tạo nên tính trang trí cao Nghệ thuật trang trí mơ hình hố mang tính triết lí sâu sắc Một đặc trưng tranh thờ nằm tính biểu trưng nhằm nhấn mạnh, làm bật trọng tâm đề tài phản ánh, bất chấp u cầu tính hợp lý thực Gi¸ trị nghệ thuật m tranh thờ mang lại không nhận thấy rõ rng nh thể loại tranh đại ngy nhng không loại bỏ chúng khỏi vòng nghệ thuật dân tộc Chúng l mắt xích kết lối v biểu giá trị văn hoá, tôn giáo không đơn l thể giá trị nghệ thuật Tranh thờ ngời Dao nói riêng có cách dùng gam mu v cách diễn tả mu sắc, hình thể nhân vật khác với tranh dân tộc khác, điều đợc phân tích thông qua số tranh mang tính đặc tr−ng nhÊt Tranh thờ người Dao loại hình mỹ thuật dân gian có giá trị lịch sử lâu đời gắn với hình thành phát triển dân tộc Dao Tranh thờ cịn mang tính thẩm mỹ đặc sắc góp phần vào phong phú, đa dạng mỹ thuật truyền thống Việt Nam Thông qua sưu tập tranh thờ BTDTHVN để giới thiệu đến người xem phát triển giá trị văn hoá nghệ thuật người Dao Việc giữ gìn tranh thờ ngày có dấu hiệu khả quan Người dân tộc thiểu số hay người Dao nói riêng sử dụng lại tranh thờ số nghi lễ truyền thống coi chúng di sản văn hố đặc sắc dân tộc Chúng ta cần phải có chương trình giáo dục, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, truyền hình, internet, chương trình sinh hoạt văn hố nghệ thuật quần chúng Dùng hình thức 91 tuyên truyền để đến với người dân Giúp họ hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ coi tranh thờ sắc văn hoá dân tộc cần gìn giữ, bảo tồn Với điều kiện luận văn Cao học hạn chế công tác nghiên cứu thân nên luận văn nhìn nhận giá trị nghệ thuật tranh thờ người Dao nói riêng dịng tranh thờ miền núi nói chung sở thực thơng qua phần trưng bày BTDTHVN Người viết đưa nét văn hố tơn giáo vùng miền, thể loại tranh thờ tiêu biểu, ngôn ngữ biểu đạt nghệ thuật tranh thờ thực trạng sưu tập tranh thờ thiếu Đưa giải pháp để bảo tồn tốt trạng gìn giữ chất lượng cho tranh thờ khơng để bị hư hỏng, phai mờ theo thời gian Phát huy mặt mạnh dịng tranh thờ đến với cơng chúng ngồi nước Thơng qua luận văn để người xem hình dung rõ lịch sử, vai trò sức ảnh hưởng tranh thờ đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An (1998), Tục lệ tang ma người Dao Tthanh Phán Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo, “Sụ phát triển văn hoá xã hội người Dao; Hiện tương lai”, Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa (1998), Nghị V Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc DiƯp Trung B×nh (2005), Phong tơc vμ nghi lễ chu kỳ đời ngời ngời Sán Dìu Việt Nam, Nxb Thái Nguyên Nguyn Vn Cng (2006), Mỹ thuật đình làng đồng Bắc bộ, Nxb Văn hóa – Thơng tin Ninh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc Vũ Quốc Khánh (2006), Người Dao Việt Nam, Nxb Thông Tấn Phan Ngọc Khuê (2001), Tranh Đạo giáo bắc Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội Phan Ngọc Khuê (1998), Tranh thờ người Dao Bắc Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, “Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: Hiện tương lai, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 93 10 Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, Nxb văn hố Thơng tin 11 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 12 Nhiều tác giả (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 13 Phm Qunh Phng (2000), “Tìm hiểu nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên”, T/c Dân tộc học (4), tr.13 14 Hoàng Quý Quyền (1998), Tìm hiểu sơ mặt nạ người Dao, Kỷ yếu hội thảo, “Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: Hiện tương lai, Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 15 Chu Thái Sơn, Võ Mai Phương (2005), Người Dao, Nxb Trẻ 16 Lý Hành Sơn (1998), Lễ cấp sắc người Dao Tiền Ba Bể, Luận án Tiến sĩ Dân tộc học 17 Quỹ Đông Sơn ngày nay, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2006), Tranh thờ dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 18 Trần Hữu Sơn (2003), “Giải mã hoa văn” (về trang trí trang phục thầy cúng người Dao Tuyển), Văn nghệ Dân tộc (9), tr.10 19 Ngô Đức Thịnh (1998), Bàn Hồ Folklore dân tộc Dao, Kỷ yếu hội thảo, “Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: Hiện tương lai”, Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 20 Lê Ngọc Thắng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 21 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 22 Hå Đức Thọ (2000), Mẫu Liễu sử thi, Nxb Văn hoá D©n téc 94 23 Nguyễn Khắc Tụng (1998), Bản sắc văn hoá người Dao, Nxb Văn hoá Dân tộc 24 Phan Cẩm Thượng (2009), “Tranh thờ miền núi”, T/c nội san Viện Mỹ thuật, (2), tr.5 25 Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược (2003), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 26 Tranh dân gian dân tộc Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc ... NGƯỜI DAO QUA BỘ SƯU TẬP TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH THỜ NGƯỜI DAO 2.1.1 Bố cục nhân vật tranh thờ người Dao Trong mỹ thuật dân gian Việt Nam, tranh thờ. .. hoá người Dao Chương 2: Nghệ thuật tranh thờ người Dao qua sưu tập trưng báy bảo tàng Dân tộc học Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ người Dao 12 Chương TRANH THỜ... nét tổng quan sưu tập tranh thờ 75 3.1.2 Vấn đề trưng bày tranh thờ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 78 3.2 Giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy sưu tập tranh thờ người Dao

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1TRANH THỜ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁNGƯỜI DAO

  • Chương 2NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH THỜ NGƯỜI DAO QUABỘ SƯU TẬP TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

  • Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬTTRANH THỜ NGƯỜI DAO

  • KỂT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan