Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -[ \ - đỗ thúy Di tích v lễ hội đền cửa ông với phát triển du lịch tỉnh quảng ninh Chuyên ngnh: văn hóa học M S: 60 31 70 luận văn thạc sỹ văn hóa học NGI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HIỀN HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QT KHƠNG GIAN VĂN HỐ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỀN CỬA ÔNG 11 1.1 Khơng gian văn hố thành phố Cẩm Phả 11 1.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế thành phố Cẩm Phả 11 1.1.2 Đặc điểm văn hoá, lịch sử đấu tranh cách mạng thành phố Cẩm Phả 15 1.2 Lịch sử di tích đền Cửa Ông 19 1.2.1 Các vị thần thờ đền Cửa Ông 19 1.2.2 Lịch sử hình thành di tích đền Cửa Ơng 34 Chương 2: DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN CỬA ÔNG 37 2.1 Di tích đền Cửa Ơng 37 2.1.1 Giá trị kiến trúc đền Cửa Ông 37 2.1.2 Giá trị di cổ vật, đồ thờ di tích 48 2.2 Lễ hội đền Cửa Ông 51 2.2.1 Thời gian, lịch lễ hội qui mô lễ hội 52 2.2.2 Chuẩn bị lễ hội 54 2.2.3 Diễn trình lễ hội 58 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HĨA ĐỀN CỬA ƠNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 71 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông 71 3.1.1 Giá trị lịch sử 71 3.1.2 Giá trị văn hóa 72 3.1.3 Giá trị thẩm mỹ 75 3.2 Thực trạng phát triển du lịch đền Cửa Ông 76 3.2.1 Tình hình khách du lịch đến đền Cửa Ông 76 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật khu vực Cửa Ông 78 3.2.3 Doanh thu du lịch 80 3.2.4 Các chương trình du lịch gắn với đền Cửa Ông 81 3.2.5 Tình hình quản lý nguồn nhân lực 83 3.2.6 Những ưu điểm hạn chế trình khai thác giá trị văn hóa đền Cửa Ơng phục vụ khách du lịch 85 3.3 Giải pháp, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ông 88 3.3.1 Phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ông gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 88 3.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị di tích, lễ hội đền Cửa Ông 90 3.3.3 Giải pháp phát huy giá trị văn hóa đền Cửa Ơng với phát triển du lịch bền vững 93 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU GS Giáo sư Nxb Nhà xuất TS Tiến sỹ TDTT Thể dục thể thao TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban Nhân Dân VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa [30,tr.45] Xem tài liệu tham khảo số 30, trang 45 (PL4, H1) Xem phụ lục 4, hình số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới q trình tồn cầu hóa, hợp tác giao lưu văn hoá trở thành xu tất yếu phổ biến Đứng trước sóng văn hố từ nước ngồi ạt thâm nhập vào nước ta, làm để giữ cốt cách văn hố địa, hồ nhập khơng hồ tan? Chìa khố cho lời giải phải giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống, chủ động hội nhập với văn hoá nhân loại tinh thần tự chủ, sáng tạo ứng biến linh hoạt Di tích lễ hội - giá trị văn hóa truyền thống cần bảo tồn phát huy góp phần thể sắc dân tộc Việt Nam trước giới Quảng Ninh biết đến điểm du lịch trọng điểm nước Tuy nhiên du khách nước biết đến điểm du lịch chủ yếu vẻ đẹp thắng cảnh thiên nhiên – nơi có vịnh Hạ Long vịnh dự UNESCO lần công nhận di sản thiên nhiên giới giá trị địa chất, địa mạo giá trị cảnh quan ngoại hạng Trong qúa trình khai sơng lấn biển tạo dựng sống, người dân vùng đất địa đầu tổ quốc tạo nên sắc thái văn hoá đa dạng ẩn chứa nhiều giá trị quý giá Mặc dù giá trị văn hoá chưa phát huy có hiệu quả, thể hoạt động du lịch văn hố cịn chưa tương xứng với tiềm Đền Cửa Ơng di tích lịch sử, văn hóa quan trọng tỉnh Quảng Ninh - nơi thờ phụng Trần Quốc Tảng số nhân vật lịch sử thuộc triều đại Trần Hàng năm, nơi diễn lễ hội xem sinh hoạt văn hóa đặc sắc người dân địa phương nhằm tưởng nhớ công lao vị tướng nhà Trần Đền tiếng linh thiêng, nhân dân vùng khách đến thăm Quảng Ninh Móng Cái qua ghé thăm đền để cầu mong bình an, may mắn Ước tính số khách đến thăm quan đền Cửa Ông đạt 36000 lượt khách/năm Trải qua năm tháng, di tích lễ hội có nhiều biến đổi thăng trầm Chính cần tìm hiểu quan tâm cấp quản lý nhà khoa học để góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hố, lịch sử vốn có di tích lễ hội Một giải pháp bàn đến gắn chúng với đời sống thực tế, với việc phát triển du lịch Đền Cửa Ông nằm xu Những tập hợp phân tích cơng trình nghiên cứu viết đền Cửa Ơng cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ơng đặt bối cảnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Với lý học viên chọn đề tài: “Di tích lễ hội đền Cửa Ông với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa học Hy vọng rằng, ý kiến đóng góp luận văn gợi mở cho hoạt động bảo tồn, phát huy gía trị di tích lễ hội đền Cửa Ơng giá trị gắn với hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh Tình hình nghiên cứu đề tài Đền Cửa Ông danh thắng tiếng, địa điểm tâm linh linh thiêng Hàng năm, nơi thu hút đông đảo du khách thập phương tới tham dự lễ hội.Việc nghiên cứu mô tả địa danh di tích nhắc đến cơng trình nghiên cứu sách tra cứu Trong Đại Nam thống chí [30, tr.45] mơ tả vị trí nhắc tới truyền thuyết vị thần thờ Miếu Hoàng tiết chế ( tức đền Cửa Ông ngày nay) Cuốn Đồng Khánh Dư địa chí lược biên soạn năm 1886 nhắc tới Miếu Hồng Cần việc thờ Đức Ơng - Năm 1986, Bộ văn hố Thơng tin, Cục Bảo tồn Bảo tàng, Viện Hán Nơm, Sở Văn hố Thơng tin Quảng Ninh phối hợp với UBND phường Cửa Ông tổ chức hội thảo khoa học đền Cửa Ông Các tham luận tập trung đánh giá vai trò Trần Quốc Tảng lịch sử đời sống tinh thần nhân dân Ngoài ra, hội thảo khẳng định ý nghĩa lễ hội đền Cửa Ông với đời sống nhân dân - Năm 1988 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh lập hồ sơ lý lịch đền Cửa Ông đề nghị xếp hạng di tích Trong hồ sơ đề cập đến tên gọi, địa diểm di tích, kiện nhân vật lịch sử có liên quan Nội dung nhấn mạnh đến giá trị di tích, bao gồm kiến trúc, di vật, cổ vật thuộc cơng trình - Thực chương trình: “Bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể năm 2002” Bộ Văn hố Thơng tin, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Quảng Ninh triển khai dự án: “Điều tra sưu tầm lễ hội Đền Cửa Ông” Dự án đánh giá lại Báo cáo khoa học “Kết thực dự án điều tra, sưu tầm lễ hội đền Cửa Ơng Qua đó, vai trị lễ hội đền Cửa Ông đời sống tinh thần nhân dân thị xã Cẩm Phả người dân tỉnh Quảng Ninh khẳng định - Ngoài tài liệu cịn có số thơng tin đăng báo địa phương như: “Thần đền Cửa Ông thờ ai?” tác giả Cảnh Loan Bài viết xoay quanh việc thờ vị thần thờ đền Cửa Ông Trên báo Quảng Ninh số QNCT ngày 18/4/2010 đăng bài: “Sinh thời Trần Quốc Tảng có Cửa Ông nhiều người nghĩ hay không?” tác giả Trần Nhuận Minh Người viết cho có nhiều sở sử liệu để chứng minh Trần Quốc Tảng chưa Cửa Ông, đền thờ Cửa Ông ban đầu lập nên để thờ Trần Quốc Tàng Nhà sử học Nguyễn Thanh Sỹ khảo cứu, điều tra, sưu tầm thu thập tư liệu viết di tích lễ hội đền Cửa Ơng với cơng trình: “Thần Đền Cửa Ơng”, “Cửa Ơng miền đất thiêng” Trong hai tác phẩm ông mơ tả vị trí đền Cửa Ơng giới thiệu thân vị thần thờ đền [33] Ngồi số website có viết đền Cửa Ông: Lễ hội đền Cửa Ông trang web vnexplore.net; cuocsongviet.com.vn.; Đền Cửa Ông - Thần trấn ải vùng Hải Đông tác giả Minh Anh báo www.caudulich.com Những viết cho thấy sức hút lễ hội đền Cửa Ông đề cao công trạng vị thần chủ đền –Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng Các cơng trình nêu tập trung nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa, nghệ thuật đền Cửa Ông, khẳng định vị trí di tích lễ hội sinh hoạt văn hóa, tinh thần nhân dân vùng nước Tuy nhiên tác giả bàn đến di tích từ góc độ giá trị cịn thiếu cơng trình mang tính ứng dụng, đặc biệt việc nghiên cứu di tích lễ hội đền Cửa Ơng góc độ sản phẩm du lịch Trên thực tế ngơi đền cịn nơi thu hút đông đảo du khách gần xa tới trẩy hội vãn cảnh Đây thực điểm du lịch tiềm Quảng Ninh nói riêng nước nói chung Những giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, cảnh quan tính thiêng di tích tạo nên sức hút với du khách Làm để giá trị phổ biến rộng rãi ? Bằng cách để gắn di tích lễ hội với phát triển du lịch? Tìm lời giải đáp cho câu hỏi vấn đề có tính cấp thiết Chính cần có cơng trình nghiên cứu di tích lễ hội đền Cửa Ơng đăc biệt vai trị giá trị gắn với việc phát triển du lịch Quảng Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ông đồng thời nghiên cứu việc khai thác giá trị di tích đền Cửa Ông với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh năm gần 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ơng, xem giá trị văn hóa vật thể phi vật thể - Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch di tích, lễ hội đền Cửa Ơng - Phân tích tiềm phát triển du lịch di tích lễ hội đền Cửa Ông với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh, đề xuất giải pháp nhằm báo tồn, phát huy giá trị di tích lễ hội gắn với phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu di tích lễ hội đền Cửa Ơng góc độ di sản văn hóa – sản phẩm du lịch độc đáo tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi thời gian: Nghiên cứu giá trị Di tích đền Cửa Ơng từ xây dựng Nghiên cứu lễ hội đền Cửa Ông Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Di tích lễ hội đền Cửa Ơng Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học, sử học, du lịch học, dân tộc học, xã hội học, bảo tàng học, văn hóa dân gian - Phương pháp khảo sát, điền dã dân tộc học văn hóa để quan sát, thu thập tư liệu, số liệu Phương pháp tổng hợp thống kê sử dụng lập bảng biểu số liệu chất lượng hoạt động du lịch Đóng góp đề tài - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ông với phát triển du lịch 10 - Đề tài đóng góp mặt tư liệu nghiên cứu di tích lễ hội nói chung di tích lễ hội đền Cửa Ơng nói riêng - Thơng qua việc mơ tả, phân tích thực trạng du lịch đền Cửa Ông nêu lên giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội, luận văn cung cấp số thơng tin có giá trị thực tiễn Những giải pháp đề xuất chương mang tính ứng dụng, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ông gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Bố cục đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn bố cục gồm chương: Chương 1: Khái qt khơng gian văn hố lịch sử hình thành đền Cửa Ơng Chương 2: Di tích lễ hội đền Cửa Ơng Chương 3: Giá trị văn hóa Đền Cửa Ông với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 108 13 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên),(1993), Lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Ngô Minh Khôi (2000), Văn hoá kinh doanh thời đổi mới, Nxb Thuận Hoá, Huế 16 Nguyễn Quang Lê chủ biên (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 TS Nguyễn Quang Lê (2003) Văn hoá ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hoá 19 Luật Di sản văn hóa 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu Đặng Hoài Thu (2010), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Mạnh, Hồng Thị Lan Hương (2008), Giáo trình Quản trị Kinh doanh Khách sạn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa (2008), Giáo trình Marketing Du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Cường (2009), Giáo trình Quản trị Kinh doanh Lữ hành, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 109 26 Nhiều tác giả (1996), Phát huy sắc văn hố Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2000) Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NxbVHDT, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 29 Nhiều tác giả dịch: Nguyễn Khánh Toàn, Phan Huy Lê, Phạm Hựu (1983), Đại Việt Sử ký toàn thư tập I,II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 ThS.Phạm Thị Thanh Quý (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb lao động, Hà Nội 32 Thi Sảnh (2001),Văn hố Quảng Ninh từ góc nhìn, Quảng Ninh 33 Thi Sảnh (2000), Thần đền Cửa Ông, UBND Phường Cửa Ông, Thị xã Cẩm Phả 34 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 35 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hoá Việt Nam,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Văn hố Thơng tin Quảng Ninh (2002), Báo cáo khoa học kết thực dự án điều tra sưu tầm lễ hội đền Cửa Ơng, Sở Văn hố Thơng tin Quảng Ninh, Quảng Ninh 37 Trần Ngọc Thêm ( 2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 110 39 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên),(1994),Văn hóa dân gian làng ven biển, NXB Văn hóa dân tộc 40 Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 Ngô Đức Thịnh (1986), Vùng văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam 42 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh (2001), Địa chí Quảng Ninh, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Tạ Chí Đại Trường (1978), Thần, người đất Việt.Nxb Văn nghệ, Caliphoócnia 44 Nguyễn Đức Tý (2006), Lễ hội Quảng Ninh, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Quảng Ninh 45 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Ủy ban Nhân dân Phường Cửa Ơng (2010), Số 13/BC-UBND Báo cáo tổng kết cơng tác tổ chức lễ hội đền Cửa Ông lần thứ năm 2010, Cẩm Phả, Quảng Ninh 47 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến 2030, Quảng Ninh 48 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở Du lịch (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài mở tuyến du lịch Quảng Ninh phục vụ năm du lịch Hạ Long 2003, Quảng Ninh 49.Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở Du lịch Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001 – 2010, Quảng Ninh 50.Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược phát triển (2006), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh, 111 bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng tới năm 2020, Quảng Ninh 51 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh (2011), Báo cáo công tác du lịch năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 ngành du lịch, Quảng Ninh 52 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 PHỤ LỤC CÁC CÂU ĐỐI TẠI DI TÍCH ĐỀN CỬA ƠNG * Câu đối cổng Câu Thiên trường lục thuỷ thông khâu tụ Tứ diện sơn nhập hoạ đồ Tam dịch: Nghìn trùng nước biếc bng đai áo Bốn phía non xanh tạc hoạ đồ Câu 2: Thập cấp nhi thăng, vãng bất tang lai bất cự Nhập mơn nhi thập, vi trí hiển, án trí minh Tạm dịch: Đếm bậc lên thềm lui tới chẳng ngăn rõi Được mời vào cổng, tối mò đêm lại tỏ tường * Câu đối đền: Câu 1: Hệ xuất Đông A, uy trấn Đông Hải Linh phủ Nam Phục, phúc tích Nam Bang Tạm dịch: Dịng tự Đơng A, uy lừng Đông Hải Thiêng nơi Nam Phục, phúc ngợp Nam Bang Câu 2: Nam Quốc phúc thần long cổn tặng, linh chung cổ sơn hà Đông A chi phái diễn ngân hàng, huân nghiệp môn hoa nhật nguyêt Câu 3: 113 Phụ Trần tái tiệp công, Đông hải linh thiên cổ Bình Ngun lưu khí, Nam thiên huân nghiệp ức niên truyền Tạm dịch: Giúp Trần lập chiến công, Đông hải uy linh muôn thuở đọng Dẹp Nguyên lưu khí, trời Nam huân nghiệp ức năm truyền Câu 4: Vân lộ triển câu tài, Vạn kiếp không phù uy vũ Hải Bang truyền chiến tích, sóng kình cịn gầm thét oai phong Câu 5: Bạch Đằng hộ chiến công, lương tướng uy danh kinh Bắc địa Hải đơng lưu linh tích, anh hùng tâm đới Nam thiên Tạm dịch: Giúp chiến thắng Bạch Đằng, tướng giỏi uy danh lừng đất Bắc Để dấu thiêng Đông Hải, anh hùng tâm giải trời Nam 114 PHỤ LỤC NGHI THỨC, TRÌNH TỰ TẾ TRONG LỄ HỘI ĐỀN CỬA ÔNG STT CHỦ LỄ XƯỚNG HÀNH ĐỘNG LỄ Khởi chinh cổ Đánh hồi tiếng chiêng trống Nhạc sinh tựu vị Cử nhạc, trống rộn ràng hồi Củ soát lễ vật Hai chấp dẫn tế chủ vào cung kiểm soát Chấp giả tư kỳ Tế chuẩn bị vào việc Nghệ quán tẩy sở Tế chủ, chấp đến chỗ rửa tay Quán tẩy Tế chủ, chấp rửa tay Thuế cân Tế chủ, chấp lau tay Bồi tế viên tựu vị Bồi tế bước vào chiếu Chủ tế viên tự vị Chủ tế bước vào chiếu 10 Thượng hương Chấp chuyển lư hương cho tế chủ đốt, vái, đặt lên hương án (cả bồi tế quì) 11 Nghênh thần cúc cung bái Chủ tế, bồi tế lễ lễ 12 Hành sơ hiến lễ Lễ dâng rượu lần đầu 13 Nghệ tửu tôn sở Tế chủ hương án, chấp mở vải phủ đài rượu 14 Chuốc rượu Tế chủ rót rượu 15 Nghệ đại vương thần vị Tế chủ lên chiếu 16 Quỳ Tế chủ bồi tế quì xuống 17 Hiến tước Chấp đưa đài rượu cho tế chủ bái 18 Hiến tước Chấp dâng đài rượu vào nội điện 19 Hưng bình thân phục vị Tế chủ bồi tế phục xuống dậy 115 20 Độc chúc chấp vào nội điện lấy chúc 21 Nghệ đọc chúc Tế chủ, bồi tế, chấp quì 22 Giai quì Tế chủ, bồi tế, chấp quì 23 Chuyển chúc Cho người chủ tế bái chuyển cho người đọc 24 Độc chúc 25 Chướng trở lại để dâng Tế chủ, bồi tế, chấp quì tuần rượu 26 Ẩm phước Tế chủ bưng rượu vái, lấy hai tay áo che miệng uống 27 Nghệ ẩm phúc vị Tế chủ lên chiếu 28 Quì Đưa rượu trầu cho chủ tế 29 Ẩm phước Tế chủ bưng rượu vái, lấy hai tay áo che miệng uống 30 Thụ lộc Tế chủ cầ khay trầu vái ăn tượng trưng sau tế chủ, bồi tế lễ lễ 31 Tạ lễ, cúc cung bái Tế chủ, bồi tế lễ lễ 32 Phần chúc Đốt chúc thư 33 Lễ tất Mọi người lễ lễ 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Khách du lịch tới tham quan Di tích Lễ hội đền Cửa Ơng phục vụ đề tài “Di tích Lễ hội đền Cửa Ơng với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh” Lời giới thiệu Xin chào Anh/chị Tơi cảm kích trước giúp đỡ cung cấp thông tin Anh/chị cho việc nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học với đề tài: “Di tích Lễ hội đền Cửa Ông với phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Tất câu trả lời Anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu nên thơng tin Anh/chị cung cấp phân tích, tổng hợp bình luận cách tổng quát đề tài nghiên cứu Quan điểm Anh/chị không đề cập tư cách cá nhân hay doanh nghiệp cụ thể Xin trân thành cảm ơn hợp tác tham gia Anh/chị Đỗ Thanh Thúy Học viên Cao học lớp: Văn hóa học, khóa 14, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tel: 0973800399; Email: dothanhthuy1983.vhh@gmail.com Xin Anh/chị vui lịng cung cấp số thơng tin sau: 1.Giới tính Anh/chị: Nam □ Nữ □ Độ tuổi Anh/chị: Dưới 40 □ Từ 40-60 □ Nơi cư trú nay: Quảng Ninh Hải Phòng, Hải Dương, Lạng Sơn, Bắc Giang Nơi khác Nghề nghiệp Anh/chị Công chức, cán địa phương, hưu trí Giáo viên, sinh viên Làm nơng nghiệp, nghề tự do, công nhân Kinh doanh Xin cảm ơn giúp đỡ Anh/chị! Trên 60 □ □ □ □ □ □ □ □ Cẩm Phả, ngày…….tháng……năm 2011 117 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HÌNH 1: TRƯỚC CỔNG ĐỀN THƯỢNG (Nguồn: tác giả) HÌNH : QUANG CẢNH KHU ĐỀN THƯỢNG (Nguồn: sưu tầm) 118 HÌNH : QUANG CẢNH PHÍA TRƯỚC KHU ĐỀN THƯỢNG (Nguồn: sưu tầm) HÌNH 4: BỨC TƯỜNG BÊN PHẢI ĐỀN THƯỢNG (Nguồn: tác giả) 119 HÌNH 5: KHU LĂNG MỘ TRẦN QUỐC TẢNG (Nguồn: tác giả) HÌNH 6: TRƯỚC CỔNG ĐỀN HẠ (Nguồn: tác giả) 120 HÌNH 7: KHU TƯỢNG ĐÀI TRẦN QUỐC TẢNG (Nguồn: tác giả) HÌNH 8: MIẾU HỒNG CẦN (Nguồn: tác giả) 121 HÌNH 9: QUANG CẢNH TRƯỚC CỔNG ĐỀN MÙA LỄ HỘI (Nguồn:sưu tầm) HÌNH 10: QUANG CẢNH MÚA RỒNG TRONG MÙA LỄ HỘI ĐỀN CỬA ÔNG (Nguồn:sưu tầm) 122 HÌNH 11: QUANG CẢNH TRỊ CHƠI TỔ TƠM ĐIẾM (Nguồn: tác giả) HÌNH 12: QUANG CẢNH TRỊ CHƠI THI VỪA HÀNH QUÂN VỪA THỔI CƠM (Nguồn:sưu tầm) ... viết đền Cửa Ông cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu giá trị di tích lễ hội đền Cửa Ơng đặt bối cảnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Với lý học viên chọn đề tài: ? ?Di tích lễ hội đền Cửa Ông. .. đền Cửa Ơng, xem giá trị văn hóa vật thể phi vật thể - Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch di tích, lễ hội đền Cửa Ơng - Phân tích tiềm phát triển du lịch di tích lễ hội đền Cửa Ông với phát. .. 2: DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN CỬA ƠNG 37 2.1 Di tích đền Cửa Ông 37 2.1.1 Giá trị kiến trúc đền Cửa Ông 37 2.1.2 Giá trị di cổ vật, đồ thờ di tích 48 2.2 Lễ hội đền Cửa Ông