Mô hình hành tinh nguyên tử: tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Trong nguyên tử các e chuyển động trên Zom-mơ-phen để thông báo cho học những quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định sinh thấy[r]
(1)Tuần: 01 Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức dung dịch, phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ giải các bài tập có liên quan đến ĐLBTKL, số mol, tỉ khối chất khí - Rèn luyện kỹ tính toán theo công thức và kỹ vận dụng công thức để tính các loại nồng độ dung dịch, viết các PTHH… Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập môn II Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Nguyên tử: ? Cấu tạo nguyên tử gồm có - Tích cực phát biểu vỏ: electron (e), qe=1mấy phần? ? Vỏ nguyên tử gồm có loại - Tích cực phát biểu Nguyên tử proton (p), qp=1+ hạt nào? Kí hiệu và điện tích? hạt nhân: ? Hạt nhân nguyên tử gồm - Tích cực phát biểu nơtron (n), qn=0 có loại hạt nào? Kí hiệu và điện tích? - Tích cực phát biểu Trong nguyên tử luôn có : số p = số e ? Mối liên hệ số p và số Nguyên tử trung hòa e n.tử? điện số p = số e Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học: ? Nguyên tố hóa học là gì? - Tích cực phát biểu Là tập hợp nguyên tử có cùng số hạt p - Bổ sung: Những nguyên tử hạt nhân cùng nguyên tố hóa - Chú ý học có tính chất hóa học giống Hoạt động 3: Hoá trị: ? Hóa trị nguyên tố - Tích cực phát biểu - Hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử) là (nhóm nguyên tử) là gì? số biểu thị khả liên kết nguyên tử Được xác định nào? (nhóm nguyên tử), xác định theo hóa trị ? Cho biết quy tắc hóa trị H chọn làm đơn vị và hóa trị O là với hợp chất AxBy ? - Tích cực phát biểu đon vị - Quy tắc hóa trị với hợp chất a b A x By Trong đó: A, B là ng tử nhóm ng tử ? Cho biết hóa trị các - Tích cực phát biểu (2) nguyên tố các hợp chất: H2O, Na2O, Fe2O3, CO2? - Nhắc lại cho HS: hóa trị - Chú ý số nguyên tố, nhóm nguyên tố thường gặp a, b là hóa trị A, B x, y là số A, B I II I II III II IV II H O❑ , Na O❑ , Fe2 O3 , C❑ O Định luật bảo toàn khối lượng: - Tích cực phát biểu G/s có phản ứng: A + B → C + D ĐLBTKL: phản ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản VD: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl phẩm tổng khối ĐLBTKL lượng các chất phản mNaCl = mBaCl + mNa SO - mBaSO ứng mNaCl = 20,8 + 14,2 – 23,3 =11,7g - Tích cực phát biểu Hoạt động 4: ? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? ? Viết CT ĐLBTKL p/ứ A + B → C + D ? ? Có phản ứng hóa học sau: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Biết: mBaCl =20 , g , mBaSO =23 ,3 g mNa SO =14,2g Tính mNaCl = ? Hoạt động 5: - Nhắc lại cho HS: mol là - Chú ý lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó ? Viết các công thức tính số - Tích cực phát biểu mol? - Giới thiệu cho HS: công - Chú ý thức tính số mol chất khí điều kiện khác đktc ax = by Quy tắc hóa trị: VD: 2 4 4 ? Tính khối lượng hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu ? Tính thể tích 0,05 mol khí N2 đktc? Mol: m M Ở đktc: ( 00C, 1atm) V ( V : thể tích chất khí n= 22, đo đktc, V tính lít) Ở điều kiện khác đktc: PV PV = nRT n= RT Trong đó: P là áp suất (atm); atm = 760 mmHg V là thể tích (lít); lít = 1000 ml R là số khí, R= 0,082 T là 0K, T = 273 + t0C m VD1: Áp dụng: n= - Tích cực phát biểu M mFe= 0,2 * 56 = 11,2 g mCu= 0,5 * 64 = 32 g - Tích cực phát biểu mhh=11,2 + 32 = 43,2 g V VD2: Áp dụng: n= 22, V H =n∗ 22 , 4=0 , 05 ∗22 , 4=1 ,12(lít ) Tỉ khối chất khí: MA - Tích cực phát biểu dA/B ¿ , cho biết khí A nặng hay dA/B < 1: khí A nhẹ MB khí B nhẹ khí B bao nhiêu lần dA/B > 1: khí A MA MA = dA/KK ¿ , cho biết khí A nặng khí B M KK 29 n= Hoạt động 6: ? Viết các công thức tính tỉ khối chất khí? Cho biết ý nghĩa công thức? (3) nặng hay nhẹ khí KK bao nhiêu lần M Cl 71 = ≈ 2,5 VD: d Cl kk = M kk 29 clo nặng không khí khoảng 2,5 lần ? Cho biết khí clo nặng hay - Tích cực phát biểu nhẹ không khí bao nhiêu lần? 2 Củng cố: Cho học sinh viết lại tất các công thức vừa ôn tập Bài tập nhà: Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu 5,6 lít khí H2 đktc Xác định tên kim loại M RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết PPCT: 02 Ngày dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) (4) I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Phương pháp: IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a) Cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu lần? b) Tìm MA biết d A H =16 c) Hòa tan hoàn toàn 2,4 g Mg vào dung dịch HCl dư Tính thể tích khí thu đktc Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Dung dịch: ? Viết công thức tính - Tích cực phát biểu Nồng độ phần trăm ( C%): m ct ∗100 % nồng độ mol và nồng độ C %= phần trăm dung dịch? m dd - Bổ sung: - Chú ý n Nồng độ mol/l ( CM): C M = mdd=mct + mdm V mdd=V*d Trong đó: Trong đó: CM là nồng độ mol (mol/l hay M) V là thể tích dd (ml) n là số mol chất tan d là KLR (g/ml) - Thảo luận nhóm, kết V là thể tích dung dịch (lít) ? Mối liên hệ CM và luận VD1: mctH SO =0 , 05∗ 98=49( g) C %* 10 d C%? C M= 49 ∗100 % C %( H SO )= =24 ,5 % M 200 ? VD1: Tính C% 200 g dung dịch H2SO4 có hòa - Tích cực phát biểu nNaOH = =0, 2(mol) VD2: 40 tan 0,5 mol H2SO4? 0,2 ? VD2: Trong 800 ml - Tích cực phát biểu CM = =0 , 25( M ) 0,8 dung dịch có hòa tan g 800 ml = 0,8 lít 2 4 (NaOH) NaOH Tính CM dd? Hoạt động 2: Sự phân loại các hợp chất vô cơ: ? Các hợp chất vô - Thảo luận nhóm, kết Các hợp chất vô phân thành loại: phân thành luận Oxit bazơ: CaO, Al2O3… loại?Cho Vd? Cho các + Oxit: chất cụ thể và viết các Oxit axit: SO2, CO2, … PTHH cụ thể cho + Axit: HCl, H2SO4, HNO3, … loại hợp chất? + Bazơ: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2… + Muối: NaCl, BaCl2, AgNO3, … Các PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Hoạt động 3: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - GV cho HS biết cấu tạo - Theo dõi BTH và chú ý - Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí bảng tuần hoàn và lắng nghe hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối cách xếp các nguyên nguyên tố đó (5) tố bảng tuần hoàn - Chu kỳ: STT chu kỳ = số lớp e ? Ô nguyên tố cho biết - Tích cực phát biểu - Nhóm: STT nhóm A = số e lớp ngoài gì? cùng ? Nhận xét số thứ tự - Tích cực phát biểu chu kỳ và số lớp e? ? Nhận xét số thứ tự - Tích cực phát biểu nhóm A và số e lớp ngoài cùng? Củng cố: Viết các PTHH thực dãy biến hóa sau: ⃗ Al (1) Al2O3 ⃗ (2) AlCl3 ⃗ (3) Al(OH)3 ⃗ (4 ) Al2O3 ⃗ (5) Al2(SO4)3 Bài tập nhà: 1) Cho 11,2 g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl 2,0 M thu 4,48 lít khí H đktc a) Xác định tên kim loại M b) Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M cần dùng 2) Cho m (g) bột Fe tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 2,0 M, sinh V(l) khí đktc a) Tính m b) Tính V c) Tính nồng độ mol/l dung dịch muối tạo thành RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết PPCT: 03 Ngày dạy: Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (6) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết: Đơn vị, khối lượng, kích thước nguyên tử Kí hiệu, khối lượng và điện tích electron, proton và nơtron - Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nguyên tố Nguyên tử có cấu tạo phức tạp Nguyên tử có cấu tạo rỗng Kỹ năng: So sánh khối lượng electron với proton và nơtron., kích thước hạt nhân với electron và với nguyên tử, tính khối lượng và kích thước nguyên tử Thái độ, tình cảm: Giáo dục tư tưởng đạo đức, xây dựng lòng tin vào khả người tìm hiểu chất giới và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học Trọng tâm: Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) II Chuẩn bị: GV: Phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK HS: Nắm kỹ bài nguyên tử lớp III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, kết hợp với việc sd đồ dùng dạy học trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Thành phần cấu tạo nguyên tử: - Treo tranh vẽ hình 1.1; 1.2 - Quan sát, tích cực Electron (e): SGK, mô tả thí nghiệm phát biểu a Sự tìm electron: Tom-xơn, đặt số câu Tia âm cực là chùm hạt Năm 1897, Thomson đã phát ta tia âm hỏi mang điện tích âm, cực, mà chất là các chùm hạt nhỏ bé mang ? Hiện tượng tia âm cực bị hật có khối lượng điện tích âm, gọi là các electron (e) lệch phía cực dương chứng gọi là electron, kí b Khối lượng và điện tích electron: tỏ điều gì? hiệu là e Thực nghiệm: - Kết luận: Hạt e mang điện me = 9,1094.10-31kg tích âm, kí hiệu là e qe = -1,602.10-19C, ? Hạt e có khối lượng và điện - Tích cực phát biểu Quy ước : qe = 1tích nào? Hoạt động 2: Sự tìm hạt nhân nguyên tử - Treo hình 1.3 SGK, mô tả - Quan sát, tích cực Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm: TN Rơ – dơ – pho, thông phát biểu - Vỏ electron nguyên tử gồm các electron báo kết thí nghiệm: + Nguyên tử có cấu tạo chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện + Hầu hết các hạt α rỗng âm xuyên qua lá vàng mỏng + Ở tâm nguyên tử - Hạt nhân nằm tâm nguyên tử, mang + Một số ít hạt lệch hướng có hạt nhân mang điện điện tích dương, có kích thước nhỏ so với ban đầu và số ít hạt bị bật tích dương kích thước nguyên tử lạị phía sau gặp lá vàng ? Kết này chứng tỏ gì? (7) Hoạt động 3: ? Hạt nhân nguyên tử gồm có loại hạt nào? Cho biết khối lượng và điện tích chúng? - Hướng dẫn học sinh rút thành phần cấu tạo nguyên tử - Tích cực phát biểu Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: mp=1,6726.10- 27kg Proton (p) - Tích cực phát biểu Nguyên tử gồm e, p, n Hạt nhân Trong nguyên tử luôn có : số p = số e qp=1+ mn= 1,6748.10-27kg Nơtron (n) qn=0 Hoạt động 4: - Chú ý II Kích thước và khối lượng ng.tử : - Thông báo: Ng.tử các Kích thước: ng.tố khác có kích thước Nếu hình dung nguyên tử cầu thì: và khối lượng khác nguyên hạt nhân e, p - Thông báo: Để biểu thị kích - Chú ý cách đổi các tử ng.tử thước nguyên tử, người ta đơn vị Đường ≈ 10-10m ≈ 10-5nm ≈ 10-8nm dùng đơn vị là nanomet (nm) kính ≈10-1nm 0 hay angstrom ( A ) ≈1 A Nguyên tử nhỏ là H có bán kính ≈ 1nm=10-9m=10 A 0,053nm A = 10-10m Khối lượng : - Thông báo: Để biểu thị khối - Chú ý Đơn vị khối lượng n.tử là u, u còn đglđvC khối lượng nguyên tử lượng nguyên tử, phân tử 1u= và các hạt p, n, e người ta 12 dùng đơn vị khối lượng đồng vị cacbon 12 Nguyên tử này có khối nguyên tử, kí hiệu là u, u còn - Tích cực phát biểu lượng là 19,9265.10-27 kg − 27 gọi là đvC 19 , 9265 10 kg - Tích cực phát biểu 1u= =1, 6605 10 −27 kg ? Cho biết u là gì? 12 ? u bao nhiêu? K.Lượng n.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u - Chú ý - Thông báo: Khối lượng ng.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u Củng cố: BT 1, SGK trang Bài tập nhà: + BT 3, 4, SGK trang + Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 58 Biết số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương là hạt Xác định số hạt p, n, e nguyên tử R + Một nguyên tử X có tổng các loại hạt p, n, e là 155 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 33 hạt Xác định số hạt p, n, e nguyên tử X + Một nguyên tử A có tổng các loại hạt p, n, e là 80 Biết số hạt không mang điện = 60% số hạt mang điện Xác định số hạt p, n, e nguyên tử A RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 02 Ngày soạn: Tiết PPCT: 04 Ngày dạy: Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (8) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết: Khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm điện tích hạt nhân (Z+) Kí hiệu nguyên tử - Học sinh hiểu: Khái niệm số khối, quan hệ số khối và nguyên tử khối Quan hệ số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron nguyên tử Khái niệm nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử Kỹ năng: Xác định số e, p và n biết kí hiệu nguyên tử, số khối nguyên tử và ngược lại Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: Đặc trưng n.tử là ĐTHN (số p)→ có cùng ĐTHN thì các n.tử thuộc cùng NTHH Tính p, n, e II Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a) Cho biết nguyên tử tạo nên từ loại hạt nào? Khối lượng và điện tích chúng sao? b) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 40 Biết số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương là hạt Xác định số hạt p, n, e nguyên tử R Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Hạt nhân nguyên tử: ? Đặc điểm các hạt - Tích cực phát biểu Điện tích hạt nhân : cấu tạo nên hạt nhân p (qp=1+) Ng tử có 1p ĐTHN là 1+ nguyên tử? Ng tử có Zp ĐTHN là Z+ Hạt nhân Vì nguyên tử trung hoà điện nên: - Kết luận: điện tích hạt n (qn=0) Số đơn vị ĐTHN (Z)= số p = số e nhân điện tích Nên điện tích hạt VD1: Số đơn vị ĐTHN nguyên tử oxi là proton định nhân điện tích Tìm ĐTHN, số proton, số electron nguyên - Phân biệt cho HS khái proton định tử oxi ? niệm ĐTHN và số đơn vị - Chú ý Bài giải: Ta có: Z = p = e = ĐTHN + Số đơn vị ĐTHN: Z ĐTHN = 8+ ? Mối liên hệ Z, p, e + ĐTHN: Z+ VD2: nguyên tử X có 11 e lớp vỏ, hãy tìm nguyên tử? số đơn vị ĐTHN, ĐTHN, số proton X? ? Cho HS làm số VD - Tích cực phát biểu Bài giải: Ta có: e = 11 p = 11 áp dụng? Số đơn vị ĐTHN = Z = 11 - Tích cực phát biểu ĐTHN = 11+ Hoạt động 2: Số khối: (A) ? Số khối hạt nhân là - Tích cực phát biểu A=Z+N gì? Biểu thức? Nhận xét? Số khối hạt nhân (A) tổng số proton Trong đó: - Chú ý: (Z) và tổng số nơtron A là số khối (9) Z ≤ 82 (trừ H) thì: (N) N - Chú ý 1≤ ≤1,5 Z ? Cho HS làm VD áp dụng biểu thức ? - Tích cực phát biểu Z là tổng số hạt proton N là tổng số hạt nơtron Nhận xét: Z, N là số nguyên A là số nguyên N Chú ý: Z ≤ 82 (trừ H) thì: 1≤ ≤1,5 Z VD: Nguyên tử Natri có: ĐTHN = 11+ A = 23 Hạt nhân có: 11p và 12 n Lớp vỏ: 11e A=Z+N - Qua VD trên ta thấy rằng:A, Z là số quan trọng n.tử Dựa - Chú ý vào A, Z, ta biết cấu tạo n.tử Chính vì A, Z coi là số đặc trưng n.tử hay hạt nhân Hoạt động 3: ? NTHH là gi ? - Tích cực phát biểu - GV giúp HS phân biệt rõ khái niệm nguyên tử và - Chú ý nguyên tố: + Nói n.tử là nói đến lọai hạt vi mô gồm có hạt nhân và lớp vỏ + Nói nguyên tố là nói đến tập hợp các nguyên tử có ĐTHN II Nguyên tố hóa học : Định nghĩa: - Nguyên tố hóa học là nguyên tử có cùng ĐTHN - Những nguyên tử có cùng ĐTHN có tính chất hóa học giống Hoạt động 4: - Tích cực phát biểu ? Số hiệu nguyên tử là gì? ? Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì? ? Cho HS làm VD? Số hiệu nguyên tử : (Z) Số đơn vị ĐTHN nguyên tử nguyên tố gọi là số hiệu nguyên tử nguyên tố đó, kí hiệu là Z Số hiệu nguyên tử cho biết: Số p hạt nhân Số đơn vị ĐTHN Số e nguyên tử Số thứ tự nguyên tố BTH VD: Urani: Z = 92 - Có 92 p hạt nhân - Số đơn vị ĐTHN = 92 - Có 92 electron lớp vỏ - Ở ô thứ 92 BTH Hoạt động 5: - Thông báo: Người ta - Chú ý biểu diễn nguyên tố hóa học kí hiệu sau: A Z X ? Từ kí hiệu nguyên tử Kí hiệu nguyên tử : A Z X Trong đó : X: kí hiệu nguyên tố A: số khối Z: số hiệu nguyên tử (10) VD: 23 11 Na Tên nguyên tố: Natri ĐTHN:11+ Hạt nhân: 11p 12n Lớp vỏ: 11e M = 23đvC cho chúng ta biết điều gì? Cho VD? - Tích cực phát biểu Củng cố: BT 1, SGK trang 11 Bài tập nhà: BT 3, 4, SGK trang 11 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 02 Tiết PPCT: 05 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết: Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình nguyên tố Kỹ năng: Giải bài tập: (11) Tính NTKTB nguyên tố có nhiều đồng vị Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị Một số bài tập khác có nội dung liên quan Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: - Khái niệm đồng vị: là n.tử thuộc cùng NTHH (cùng p) có số n khác - Cách tính NTK trung bình II Chuẩn bị: GV: Phóng to Hình 1.4 SGK ( Sơ đồ cấu tạo nguyên tử các đồng vị nguyên tố hiđro ) III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Cho biết số đơn vị ĐTHN, số p, n và e các n.tử có kí hiệu sau: 23 35 39 24 56 11 Na , 17 Cl , 19 K , 12 Mg , 26 Fe 2) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 92 Biết số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương là hạt Viết kí hiệu nguyên tử R Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Đồng vị: - Treo Hình 1.4 SGK ( Sơ đồ - Quan sát VD: Nguyên tố H có đồng vị: cấu tạo n.tử các đồng vị 1H 1H 1H nguyên tố hiđro ) (Proti) (Đơteri ) (Triti) ? Các nguyên tử H có gì giống - Tích cực phát biểu - Các đồng vị cùng nguyên tố hóa học và khác nhau? Cùng p, khác n là nguyên tử có cùng số proton - Thông báo: khác A khác số nơtron, đó số khối A - Tích cực phát biểu H chúng khác + Đồng vị là trường hợp - Đồng vị bền (Z < 83) hạt nhân không có n - Đồng vị không bền (Z>83): đồng vị phóng H là trường hợp + Đồng vị xạ hạt nhân có số nơtron gấp đôi số proton ? Đồng vị là gì? - Do ĐTHN định tính chất - Tích cực phát biểu nguyên tử nên các đồng vị có cùng số p nghĩa là có cùng số ĐTHN thì có tính chất hóa học giống Tuy nhiên, số nơtron khác nên các đồng vị có số t/c vật lí khác - Hầu hết các NTHH thực tế là h.hợp các đồng vị Hoạt động 2: II Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung ? Đơn vị khối lượng nguyên tử - Tích cực phát biểu bình: là gì? Có giá trị bao nhiêu? Đơn vị khối lượng Nguyên tử khối: nguyên tử là u Nguyên tử khối nguyên tử cho biết ? Nguyên tử C nặng 19,9206.10- 1u = 1,6605.10-27 kg khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao 27 kg Cho biết nguyên tử C nặng - Tích cực phát biểu nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử gấp bao nhiêu lần đơn vị khối Có thể coi NTK =A (12) − 27 lượng nguyên tử? 19 , 9206 10 =12 −27 - Thông báo: 12 chính là NTK 1, 6605 10 C - Chú ý ? NTK có ý nghĩa gì? ? Tại có thể coi NTK =A? - Tích cực phát biểu Hoạt động 3: ? NTK trung bình là gì? - Tích cực phát biểu - Viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X - Chú ý có đồng vị - Mở rộng công thức với trường hợp nguyên tố có n đồng vị ? Tính NTKTB Clo, biết Clo có đồng vị là 35 17 Cl : 75,53% 37 17 Cl : 24,47% VD: Nguyên tử Al có 13 p và 14 n NTK =A.=13 +14=27 Nguyên tử khối trung bình: Giả sử nguyên tố X có đồng vị: X , X x ∗ A1 +x ∗ A M (X) = A (X) = x +x Trong đó : M (X): NTKTB nguyên tố X x1, x2 : tỉ lệ % số n.tử (tỉ lệ số n.tử) đồng vị X , X A1, A2 : số khối đồng vị X , X VD: Clo có đồng vị: 35 17 Cl : 75,53% và 37 17 Cl : 24,47% Nguyên tử khối trung bình clo là: 35.75,53 37.24,47 100 A= ≈ 35,5 đvC Củng cố: BT 1, 2, SGK trang 14 Bài tập nhà: + BT 4, 5, SGK trang 14 + Tính % số nguyên tử loại đồng vị nguyên tố Cu Biết Cu có đồng vị 63 và 29 Cu 65 và NTKTB Cu là 63,54 29 Cu + NTKTB Ag là 107,88 Ag có đồng vị, đó 109 47 Ag chiếm 44% Tìm đồng vị còn lại + Một nguyên tử nguyên tố R có tổng các loại hạt p, n, e là 92 Biết số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương là hạt a) Viết kí hiệu nguyên tử R b) Biết ng.tố R có đồng vị Tìm đồng vị còn lại R biết nó chiếm 27% và NTKTB R là 63,54 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 02 Tiết PPCT: 06 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ OBITAN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định (13) Mật độ xác suất tìm thấy electron không gian nguyên tử không đồng Khu vực xung quanh hạt nhân mà đó xác suất tìm thấy e lớn gọi là obitan nguyên tử Hình dạng các obitan nguyên tử Kỹ năng: Trình bày hình dạng các obitan nguyên tử s, p Thái độ, tình cảm: Xây dựng lòng tin vào khả người tìm hiểu chất giới vi mô và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc Trọng tâm: - Sự chuyển động e nguyên tử - Khái niệm orbital nguyên tử II Chuẩn bị: GV: Phóng to các hình: Hình 1.6 SGK ( Mô hình hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen) Hình 1.7 SGK (Đám mây electron hình cầu nguyên tử hidro) Hình 1.9 và 1.10 SGK (Hình dạng các obitan nguyên tử s, p) III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Đồng vị là gì? Cho ví dụ? NTKTB Brom là 79,91 Trong tự nhiên, Brom có đồng vị, biết đồng vị 79 35 Br chiếm 54,6% Tìm đồng vị còn lại Brom 2) Biết nguyên tố Mg có đồng vị khác nhau, ứng với các số khối là 24; 25; A Phần trăm số nguyên tử các đồng vị tương ứng 78,99%; 10%; 11,01% Tìm A, biết NTKTB Mg là 24,3 Bài mới: TG Hoạt động GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: I Sự chuyển động e nguyên tử: - Treo Hình 1.6 SGK (Mô hình hành - Quan sát Mô hình hành tinh nguyên tử: tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho, Bo và Trong nguyên tử các e chuyển động trên Zom-mơ-phen) để thông báo cho học quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định sinh thấy được: nguyên tử các xung quanh hạt nhân, hành tinh electron chuyển động trên quỹ quay quanh mặt trời đạo xác định - Ưu điểm: Có tác dụng lớn đến phát - Thông báo: ưu và nhược điểm - Chú ý triển lý thuyết cấu tạo nguyên tử mô hình - Nhược điểm: + Không phản ánh đúng trạng thái chuyển động electron nguyên tử + Không đầy đủ để giải thích tính chất nguyên tử Hoạt động 2: - Treo Hình 1.7 SGK (Đám mây e - Quan sát hình cầu n.tử hidro) HS thấy được: e chuyển động nhanh, không thể quan sát đường nó Nói đám mây e không phải nhiều e tạo thành, mà đó chính là vị trí e xuất Nói cách khác đó là đám mây xác suất có mặt e Vì e Mô hình đại chuyển động e nguyên tử Obitan nguyên tử a Sự chuyển động e nguyên tử Trong nguyên tử, các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào tạo thành đám mây tích điện âm e (14) mang điện tích âm nên đám mây xác suất đó mang điện tích âm Hoạt động 3: b Obitan nguyên tử - Thông báo: e có thể có mặt khắp - Chú ý Obitan nguyên tử là khu vực không nơi không gian n.tử bao quanh gian xung quanh hạt nhân mà đó xác suất hạt nhân, khả đó không có mặt electron khoảng 90% Chẳng hạn n.tử Hiđro: Kí hiệu: AO Khả có mặt e lớn là khu vực cách hạt nhân khoảng 0,053 nm Ở khu vực này, xác suất tìm thấy e là lớn (khoảng 90%) Ngoài khu vực này, e có thể xuất với xác suất thấp nhiều - Ta có thể hiểu: Tập hợp tất - Tích cực phát điểm mà đó xác suất tìm thấy e lớn biểu là hình ảnh obitan n.tử ? Obitan nguyên tử là gì? Hoạt động 4: II Hình dạng obitan nguyên tử - Khi chuyển động nguyên tử, - Chú ý - Obitan s có dạng hình cầu các e có thể chiếm mức - Obitan p gồm obitan p x, py, pz có dạng lượng khác đặc trưng cho trạng hình số tám Mỗi obitan có định hướng thái chuyển động nó khác không gian, chẳng hạn : - Dựa trên khác trạng thái + Obitan px định hướng theo trục x electron nguyên tử, người ta + Obitan py định hướng theo trục y phân loại thành các obitan s, obitan p, + Obitan pz định hướng theo trục z obitan d, obitan f - Obitan d, f có hình dạng phức tạp - Treo Hình 1.9 và 1.10 SGK (Hình - Quan sát dạng các obitan nguyên tử s, p), phân tích Củng cố: BT 4, SGK trang 20 Bài tập nhà: BT 1, 2, 3, SGK trang 20 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 03 Tiết PPCT: 07 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ: THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ OBITAN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Kiến thức: Đặc tính các hạt cấu tạo nên nguyên tử Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: điện tích, số khối, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối Sự chuyển động e nguyên tử: obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử (15) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử để giải các bài tập liên quan Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình Vẽ hình dạng các obitan s, p Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Một nguyên tử nguyên tố R có tổng các loại hạt p, n, e là 52 Biết số hạt mang điện tích âm kém số hạt không mang điện tích là hạt a) Viết kí hiệu nguyên tử R b) Biết nguyên tố R có đồng vị Tìm đồng vị còn lại R biết nó chiếm 25% và NTKTB R là 35,5 Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: A Kiến thức cần nắm vững: ? Nguyên tử có thành phần - Tích cực phát Thành phần cấu tạo nguyên tử: cấu tạo nào? Cho biết biểu vỏ: electron (e): khối lượng và điện tích qe=1- ; me=0,00055u các hạt p, n, e? Mối liên hệ Nguyên tử proton (p) : số p và số e hạtnhân: qp=1+ ; mp=1u nguyên tử? nơtron (n) : qn=0 ; mn=1u Trong nguyên tử luôn có : số p = số e Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hoá học: - Thiết lập sơ đồ câm với các - Chú ý - Số khối: A=Z+N nội dung: số khối, số đơn vị - Số đơn vị ĐTHN: Z=số p=số e N ĐTHN, kí hiệu nguyên tử ≤1,5 Khi Z từ đến 82, ta có: ? Điền các thông tin vào sơ đồ - Tích cực phát Z trên? biểu - Nguyên tố hoá học là nguyên tử có - Bổ sung các thông tin còn cùng ĐTHN thiếu - Kí hiệu nguyên tử: A Z X Trong đó : X: kí hiệu nguyên tố A: số khối Z: số hiệu nguyên tử Hoạt động 3: Đồng vị, NTKTB, obitan nguyên tử: ? Đồng vị là gì? Viết công - Tích cực phát - Đồng vị: cùng p, khác n (16) thức tính NTKTB nguyên biểu tố có đồng vị? - Giả sử nguyên tố X có đồng vị: ❑ X , X ❑ x ∗ A1 +x ∗ A = M A (X) = (X) ? Obitan nguyên tử là gì? Kí - Tích cực phát x +x hiệu? Hình dạng các obitan biểu Trong đó : nguyên tử s, p? M (X): NTKTB nguyên tố X x1, x2 : tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số nguyên tử) đồng vị X , X A1, A2 : số khối đồng vị X , X - Obitan n.tử là khu vực không gian xq hạt nhân mà đó xác suất có mặt e khoảng 90% Kí hiệu: AO - Hình dạng các obitan nguyên tử : + Obitan s có dạng hình cầu + Obitan p gồm obitan p x, py, pz có dạng hình số tám Mỗi obitan có định hướng khác không gian, chẳng hạn : Obitan px định hướng theo trục x Obitan py định hướng theo trục y Obitan pz định hướng theo trục z + Obitan d, f có hình dạng phức tạp Hoạt động 4: B Bài tập : ? Hoàn thành BT 1, 2, 3, 4, - Tích cực phát BT 1/22 SGK: Đáp án C SGK trang 22? biểu BT 2/22 SGK: Đáp án B BT 3/22 SGK: a)mN=7*1,6726.10-27+7*1,6748.10-27 +7*9,1095.10-31=23,4382.10-27kg ⇒ mN = 23,4382.10-24g me ∗ , 1095 10− 31 =2 , 73 10− b) = − 27 mngt 23 , 4382 10 BT 4/22 SGK: Áp dụng: = M (X) A = (X) x ∗ A1 + x ∗ A + x3 ∗ A x 1+ x2 + x ⇒ A=40 BT 5/22 SGK: a) Áp dụng: = M (X) A = (X) x ∗ A1 + x ∗ A + x3 ∗ A x 1+ x2 + x ⇒ A (Mg) =24,3 Mg Mg b) Mg (%) : 78,99 10,00 11,01 → Số ng tử : 395 ← 50 55 Củng cố: (17) Số proton các nguyên tử O, H, C, Al là 8, 1, 6, 13 và số nơtron là 8, 0, 6, 14 Kí hiệu nguyên tử sai là A 126 C B 21 H C 168 O D 27 13 Al Bài tập nhà: Cho 2,06 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư ta thu 3,76 gam kết tủa a) Tính nguyên tử khối X b) Nguyên tố X có đồng vị, biết đồng vị thứ hai có số nơtron hạt nhân nhiều số nơtron đồng vị thứ là Phần trăm số nguyên tử các đồng vị là Tính số khối đồng vị RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 03 Tiết PPCT: 08 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ: THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ OBITAN NGUYÊN TỬ(tt) I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Phương pháp: IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: (18) 109 Ag 1) Trong tự nhiên, bạc có đồng vị, đó đồng vị chiếm 44% Tìm đồng vị còn lại Biết NTKTB Ag = 107,88 2) Một nguyên tử nguyên tố R có tổng các loại hạt p, n, e là 10 a) Viết kí hiệu nguyên tử R b) Biết nguyên tố R có đồng vị Tìm đồng vị còn lại R biết nó chiếm 7,5% và NTKTB R là 6,93 Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1: ? Bài tập 1: Oxi có - Thảo luận nhóm, kết Ta có : x1=15x2 (1) 16 17 luận x -x =21x (2) đồng vị: O , O 18 Đưa các biểu thức và với thành x2 8O Thay (1) vào (2) ⇒ x3 = cùng ẩn số là x , sau phần % số nguyên tử tương ứng là x1, x2, x3 đó áp dụng công thức tính Áp dụng công thức tính NTKTB: ⇒ NTKTB oxi = 16,14 thoả mãn: x1=15x2 và x1- NTKTB x2=21x3 Tính NTKTB nguyên tử oxi? Hoạt động 2: Bài tập 2: ? Bài tập 2: Một nguyên - Tích cực phát biểu Ta có: x1=27 tố X có đồng vị với tỉ lệ x2=23 số nguyên tử là 27:23 A1=35+44=79 Hạt nhân nguyên tử X có A2=35+44+2=81 35 p Trong nguyên tử Áp dụng công thức tính NTKTB: ⇒ NTKTB X = 79,92 đồng vị thứ có 44 n Số n nguyên tử đồng vị thứ hai nhiều đồng vị thứ là Tính NTKTB nguyên tố X Hoạt động 3: Bài tập 3: ? Bài tập 3: Cho NTKTB - Thảo luận nhóm, kết a) Gọi x là thành phần % số nguyên tử của Clo 35,5 Biết luận đồng vị 35 17 Cl clo có đồng vị là ⇒ (100-x) là thành phần % số nguyên tử 35 37 và Cl Cl 17 17 đồng vị 37 17 Cl a) Tính thành phần % số Áp dụng : nguyên tử đồng x ∗ A1 + x ∗ A M (X) = A (X) = vị x1 + x2 b) Tính thành phần % với x =x; x =100-x khối lượng 35 17 Cl A1 =35 ; A2=37 chứa axit pecloric ⇒ x= 75% HClO4( với H là đồng vị chiếm 75% ⇒ 35 16 17 Cl 1H, O là đồng vị 8O) 37 17 Cl chiếm 25% 35 ∗100 % ∗ 75 %=26 , 12% b) % m Cl = 100 ,5 Củng cố: Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là 35 17 (19) A electron và proton B nơtron và electron C proton và nơtron D proton , nơtron và electron Câu 2: Với đồng vị: H , H , H và đồng vị: 168 O , 178 O , 188 O có thể tạo bao nhiêu loại phân tử H2O khác nhau? A B 18 C 12 D 20 65 63 Câu 3: Nguyên tố đồng có đồng vị 63 và Biết đồng vị chiếm 73% Vậy Cu Cu Cu 29 29 29 nguyên tử khối trung bình đồng là A 63,54 B 63,45 C 64,21 D 64,54 Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82, số khối là 56 Điện tích hạt nhân nguyên tử X là: A 87+ B 11+ C 26+ D 29+ Bài tập nhà: Cho 10,12 gam Na tác dụng hoàn toàn với phi kim X thì thu 45,32 gam muối natri a) Tính nguyên tử khối X Cho biết tên X ? b) Nguyên tố X có đồng vị, biết đồng vị thứ hai có số nơtron hạt nhân nhiều số nơtron đồng vị thứ là Phần trăm số nguyên tử các đồng vị là Tính số khối đồng vị RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 03 Ngày soạn: Tiết PPCT: 09 Ngày dạy: BÀI 6: LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: Thế nào là lớp và phân lớp electron Số lượng các obitan phân lớp và lớp Sự giống nhau, khác các obitan cùng phân lớp Dùng kí hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp obitan Kỹ năng: Xác định thứ tự các lớp electron nguyên tử, số obitan lớp, phân lớp Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Trọng tâm: (20) Lớp và phân lớp II Chuẩn bị: GV: Hình vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Na HS: Nắm vững thành phần cấu tạo nguyên tử III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Lớp electron: ? Nguyên tử có thành phần - Tích cực phát biểu - Trong nguyên tử, các electron xếp thành cấu tạo nào? vỏ: (-) lớp từ ngoài - Treo hình vẽ sơ đồ cấu Ng tử - Các electron trên cùng lớp có lượng → tạo nguyên tử Na diễn hạtnhân: gần giảng → lớp electron (+) - Những electron lớp bị hút mạnh hơn, liên - Trong nguyên tử e có - Quan sát, chú ý lắng kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, có lượng thấp trạng thái lượng nghe Ngược lại, electron xa hạt nhân thì định liên kết yếu với hạt nhân, kém chặt chẽ hơn, có - Liên hệ thực tế → thứ lượng cao tự các lớp electron - Thứ tự các lớp electron ghi các số - Lưu ý: lớp K là lớp gần - Chú ý nguyên : n=1, 2, 3, 4…7 kí hiệu các chữ hạt nhân cái in hoa : K, L, M, … - Lưu ý: các e lớp ngoài n cùng định Tên lớp K L M N O P Q t/c hoá học ng.tố Hoạt động 2: II Phân lớp electron: → - Liên hệ thực tế - Chú ý - Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp, phân lớp electron kí hiệu các chữ cái viết thường: ? Các electron có - Tích cực phát biểu s, p, d, f… lượng nào thì thuộc - Các electron trên cùng phân lớp có cùng phân lớp ? lượng - Thông báo : tuỳ thuộc vào - Số phân lớp phân lớp = số thứ tự đặc điểm lớp mà - Chú ý lớp đó (n 4) lớp có thể có hay VD: nhiều phân lớp Cụ thể : + Lớp N (n=4): có phân lớp: 4s, 4p, 4d và 4f + Lớp K (n=1): phân lớp: + Lớp O (n=5): có phân lớp: 5s, 5p, 5d và 5f 1s + Lớp L (n=2): phân lớp: 2s, 2p + Lớp M (n=3): phân lớp: 3s, 3p, 3d → lớp n có n phân lớp ? Cho biết lớp N, O có - Tích cực phát biểu phân lớp? - Lưu ý : Trên thực tế với - Chú ý 110 nguyên tố đã biết có số electron điền vào bốn phân lớp s, p, d, f Hoạt động 3: - Tích cực phát biểu III Số obitan nguyên tử phân lớp (21) ? Nhắc lại hình dạng, đặc + Obitan s có dạng electron: điểm các obitan ? hình cầu Số lượng và hình dạng các obitan phụ thuộc vào - Nhấn mạnh: Trong + Obitan p gồm đặc điểm phân lớp electron: phân lớp, các obitan có obitan px, py, pz có + Phân lớp s: có obitan cùng mức lượng, dạng hình số tám + Phân lớp p: có obitan khác định hướng + Obitan d, f có + Phân lớp d: có obitan không gian hình dạng phức tạp + Phân lớp f: có obitan - Phân tích→số AO các phân lớp s, p, d, f - Chú ý Hoạt động 4: - Tích cực phát biểu IV Số obitan nguyên tử lớp electron: ? Nhắc lại số phân lớp + Lớp thứ n có n VD: lớp và số obitan phân lớp (n 4) - Lớp K (n=1) : có phân lớp: 1s → có AO phân lớp? + - Lớp L (n=2): có phân lớp: 2s, 2p→ có 4AO - Hướng dẫn HS tính số Phân s p d f - Lớp M (n=3): có phân lớp: 3s, 3p, 3d → có AO lớp → khái 9AO lớp quát: số AO lớp thứ n Lớp electron thứ n có n2 obitan (n 4) Số - Lưu ý: số AO AO phân lớp là không đổi, cho dù phân lớp đó lớp nào - Chú ý Củng cố: BT 1, SGK trang 25 Bài tập nhà: BT 3, 4, 5, SGK trang 25 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 04 Ngày soạn: Tiết PPCT: 10 Ngày dạy: BÀI 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được: - Mức lượng obitan nguyên tử và trật tự xếp - Các nguyên lý và q.tắc phân bố e n.tử: Nguyên lý Pau-li, Ng.lý vững bền, quy tắc Hund - Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron nguyên tử - Sự phân bố e trên các phân lớp, lớp và cấu hình e nguyên tử 20 n.tố đầu tiên BTH - Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Kỹ năng: - Cách phân bố các e nguyên tử tuân theo nguyên lý Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund - Xác định số electron tối đa phân lớp và lớp (22) - Viết cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố hóa học - Viết cấu hình electron nguyên tử dạng ô lượng tử số nguyên tố hóa học - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử suy tính chất nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Trọng tâm: - Mức lượng AO n.tử và thứ tự xếp 1s, 2s, 2p, 3s, - Các nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli, quy tắc Hund - Cấu hình e nguyên tử và các viết cấu hình e nguyên tử II Chuẩn bị: - GV: + Hình 1.11 SGK ( Mối quan hệ mức lượng các obitan phân lớp khác nhau) + Bảng 1.2 ( cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu tiên bảng tuần hoàn) III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Có các lớp electron: 1, 2, 3, a) Cho biết tên các lớp electron tương ứng? b) Cho biết các lớp đó có bao nhiêu phân lớp electron? c) Cho biết số AO có các lớp tương ứng? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Năng lượng electron nguyên tử: ? Các e trên cùng - Tích cực phát biểu Mức lượng obitan nguyên tử: lớp có lượng + Các electron trên cùng - Trong nguyên tử, các electron trên obitan có nào ? lớp có lượng mức lượng xác định Người ta gọi mức ? Các e trên cùng gần lượng này là mức lượng obitan nguyên phân lớp có + Các electron trên cùng tử (mức lượng AO) lượng nào ? phân lớp có - Các electron trên các obitan khác cùng - Mỗi phân lớp e tương lượng phân lớp có lượng ứng với giá trị - Chú ý lượng xác định e Nói cách khác, các e trên cùng phân lớp thuộc cùng mức - Quan sát, kết luận Trật tự các mức lượng obitan nguyên lượng Người ta gọi + Thấy số lớp tử: mức lượng này là electron tăng có Khi số hiệu nguyên tử Z tăng các mức lượng mức lượng obitan tượng chèn mức AO tăng dần theo trình tự sau: nguyên tử, gọi tắt là lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f mức lượng AO + Nhớ trật tự các mức 6d ? Quan sát hình 1.11 lượng * Sự chèn mức lượng: 4s < 3d, 5s < 4d, 6s SGK ( Mối quan hệ obitan 4p < 4f mức lượng các obitan phân lớp khác nhau)→ trật tự mức lượng obitan nguyên tử ? Hoạt động 2: II Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron ? Ô lượng tử là gì? - Tích cực phát biểu nguyên tử: (23) Cách biểu diễn nào? ? Nội dung nguyên lý - Tích cực phát biểu Pau-li? - Chú ý: cách biểu diễn electron ô lượng tử - Dựa vào nguyên lý - Chú ý Pau-li → hướng dẫn HS tính số electron tối đa lớp và phân lớp - Cho biết cách biểu - Chú ý diễn trạng thái e ký hiệu: 1s2, 2p6, 3d10… Nguyên lý Pau-li: a Ô lượng tử: - Để biểu diễn obitan nguyên tử, người ta dùng ô vuông nhỏ, gọi là ô lượng tử -Một ô lượng tử tương ứng với AO VD: Obitan: 1s 2s 2px 2py 2pz b Nguyên lí Pau-li: Trên obitan có thể có nhiều là electron và e này có chiều tự quay khác e ghép đôi e độc thân c Số e tối đa lớp và phân lớp: - Số electron tối đa lớp: Lớp n có tối đa 2n2 electron - Số electron tối đa phân lớp: + Phân lớp s: + Phân lớp p: + Phân lớp d: Phân lớp f: * Các phân lớp s2, p6, d10, f14: phân lớp e bão hòa * Các phân lớp chưa đủ số electron tối đa gọi là phân lớp chưa bão hòa (VD: s1, p4, d3 ) s1, p3, d5, f7 là phân lớp bán bão hoà Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái bản, nguyên tử các electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao VD: H (Z=1): 1s1 hay Hoạt động 3: ? Nội dung nguyên lí - Tích cực phát biểu vững bền? ? Vận dụng nguyên lí - Tích cực phát biểu vững bền để phân bố electron nguyên tử vào ô lượng tử He (Z=2): 1s2 hay Li (Z=3): 1s22s1 hay 1s2 B (Z=5): 1s22s22p1 hay 2s2 1s 2 2p1 2s1 (24) Hoạt động 4: Quy tắc Hund: ? N.dung quy tắc Hun? - Tích cực phát biểu Trong cùng phân lớp, các electron phân bố ? Vận dụng quy tắc trên các obitan cho có số electron độc thân là Hund để phân bố - Tích cực phát biểu tối đa và các electron này phải có chiều tự quay electron các giống obitan nguyên tử C VD: a) C (Z=6):1s22s22p2 (Z=6) và N (Z=7) ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2 - Lưu ý: - Chú ý b) N (Z=7):1s 2s 2p + Để đơn giản có thể ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ biểu diễn các AO ngang + Các electron độc thân nguyên tử kí hiệu các mũi tên nhỏ cùng chiều, hướng lên trên Củng cố: Học sinh nắm vững : - Trật tự các mức lượng obitan nguyên tử - Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron nguyên tử: + Nguyên lý Pau-li + Nguyên lý vững bền + Quy tắc Hund Bài tập nhà: Vận dụng nguyên lý Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund để phân bố e vào các ô lượng tử các nguyên tử sau : F(Z=9), Si(Z=14), P(Z=15) RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 04 Ngày soạn: Tiết PPCT: 11 Ngày dạy: BÀI 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ(tt) I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Phương pháp: IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Sự phân bố e nguyên tử tuân theo nguyên lý và quy tắc nào? Hãy phát biểu các nguyên lý và quy tắc đó Lấy TD minh hoạ? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: III Cấu hình electron nguyên tử: (25) ? Cấu hình electron - Tích cực phát biểu nguyên tử là gì ? Cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron biểu diễn phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác - Quy ước cách viết cấu hình electron: + Số thứ tự lớp viết bằngsố + Phân lớp kí hiệu các chữ cái thường: s, p, d, f + Số electron ghi số phía trên bên phải kí hiệu phân lớp (s2, p2…) - Cách viết cấu hình electron nguyên tử: gồm các bước sau: + Xác định số electron nguyên tử + Các e phân bố theo thứ tự tăng dần các mức lượng AO, theo nguyên lí Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund + Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp lớp và theo thức tự các lớp electron Ví dụ: Viết cấu hình e các nguyên tử: a) O( Z= 8): 1s22s22p4 hay ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2 b) Na(Z=11): 1s 2s 2p 3s hay Ne3s1 hay ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ Cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố: (SGK) ? Quy ước cách viết - Tích cực phát biểu cấu hình electron nguyên tử ? ? Cách viết cấu hình e - Tích cực phát biểu nguyên tử ? - Thực hành viết cấu - Chú ý hình electron số nguyên tử - Hướng dẫn HS viết - Chú ý cấu hình e nguyên tử dạng ô lượng tử Hoạt động 2: ? Viết cấu hình e n.tử - Tích cực phát biểu các nguyên tố có Z từ đến 20 nhận xét số lớp electron, số thứ tự lớp ngoài cùng, số electron lớp ngoài cùng, số e ghép đôi, số electron độc thân? Hoạt động 3: ? Dựa vào thứ tự các lớp, lượng các electron trên các lớp và phân lớp, cho biết: electron nào gần hạt nhân nhất? xa hạt nhân nhất? e nào liên kết với hạt nhân mạnh nhất? yếu nhất? - Nhấn mạnh: các e lớp ngoài cùng định tính chất hoá học nguyên tố - Treo bảng 1.2 SGK ( cấu hình e n.tử - Tích cực phát biểu Electron lớp cùng (1s) gần hạt nhân nhất, liên kết với hạt nhân mạnh Electron lớp ngoài cùng xa hạt nhân nhất, liên kết với hạt nhân yếu - Chú ý 3-Đặc điểm lớp electron ngoài cùng - Lớp ngoài cùng có tối đa electron - Nguyên tử có electron lớp ngoài cùng (trừ He có 2) là nguyên tử khí - Nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngoài cùng là nguyên tử các nguyên tố kim loại (trừ H, He, B) - Nguyên tử có 5, 6, electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử các nguyên tố phi kim - Nguyên tử có electron lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử các nguyên tố kim loại phi kim Vì các electron lớp ngoài cùng định tính chất hóa học các nguyên tố biết cấu hình electron loại nguyên tố (26) 20 nguyên tố đầu tiên - Quan sát bảng tuần hoàn) ? Nhận xét số - Tích cực phát biểu lượng e lớp ng.cùng? Ở lớp electron ngoài cùng ? Trong 20 n.tố đầu nguyên tử các bảng tuần hoàn, nguyên tố có thể có 1, 2, ng.tố nào là kim loại, 3… và tối đa là phi kim, khí hiếm? electron - Nhấn mạnh: biết cấu - Tích cực phát biểu hình electron loại - Chú ý nguyên tố Củng cố: BT 1, SGK trang 32 Bài tập nhà: - BT 4, SGK trang 32 - Bài 1: Cho các nguyên tố sau: He (Z=2), Na (Z=11), O (Z=8), P (Z=15), Ne (Z=10), Ca (Z=20) a Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trên cách b Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? phi kim? khí hiếm? Tại sao? c Cho biết số electron độc thân các nguyên tố trên - Bài 2: Viết cấu hình electron F (Z=9) và Cl (Z=17) và cho biết nguyên tử chúng nhận thêm electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì? RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 04 Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Thành phần cấu tạo nguyên tử Những đặc trưng nguyên tử Sự chuyển động electron nguyên tử Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Kỹ năng: Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nguyên tử để làm bài tập cấu tạo nguyên tử Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim loại, phi kim khí (27) Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập - HS: Nắm vững các lý thuyết đã học, làm các bài tập SGK III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho A(Z=8); B(Z=20) a) Viết cấu hình electron nguyên tử A, B? b) Cho biết A, B là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích? c) Cho biết A, B có bao nhiêu electron độc thân? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Kiến thức cần nắm vững: ? Nguyên tử có thành phần - Tích cực phát biểu Thành phần cấu tạo nguyên tử: cấu tạo nào? Cho vỏ: electron (e): biết khối lượng và điện tích qe=1- ; me=0,00055u các hạt p, n, e? Mối - Nguyên tử proton (p) : liên hệ số p và số e hạtnhân: qp=1+ ; mp=1u nguyên tử nào ? ? Vì A, Z coi là - Tích cực phát biểu nơtron (n) : số đặc trưng qn=0 ; mn=1u nguyên tử ? Trong nguyên tử luôn có : số p = số e ? Khối lượng n.tử - Tích cực phát biểu - A, Z là số đặc trưng nguyên tử vì tập trung đâu ? Tại ? biết Z số p = số e = STT ; biết A, Z số n ? Kích thước hạt nhân và - Tích cực phát biểu - Khối lượng nguyên tử tập trung hạt n.tử lớn hay nhỏ ? Người ta nhân vì me nhỏ nên bỏ qua dùng đơn vị đo là gì ? - Kích thước hạt nhân và nguyên tử nhỏ Thường dùng đơn vị đo là nm hay A Hoạt động 2: ? Nguyên tố hoá học là gì ? - Tích cực phát biểu ? Thế nào là đồng vị ? - Tích cực phát biểu ? Viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X có đồng - Tích cực phát biểu vị ? Hoạt động 3: ? Trong nguyên tử, các - Tích cực phát biểu electron chuyển động 2 Nguyên tố hoá học Đồng vị NTKTB: - Nguyên tố hóa học là n.tử có cùng ĐTHN - Các đồng vị cùng nguyên tố hóa học là nguyên tử có cùng số p khác số nơtron, đó số khối A chúng khác - Giả sử nguyên tố X có đồng vị: ❑ X , X ❑ x ∗ A1 + x ∗ A M (X) = A (X) = x1 + x2 Trong đó : M (X): NTKTB nguyên tố X x1, x2 : tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số nguyên tử) đồng vị X , X A1, A2 : số khối đồng vị X , X Vỏ nguyên tử : - Trong nguyên tử, các e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác (28) nào? ? Obitan nguyên tử là gì? ? Các e trên cùng lớp có lượng nào? Cách kí hiệu các lớp e? ? Các e trên cùng phân lớp có lượng nào? Cách kí hiệu các phân lớp electron ? ? Số AO lớp, phân lớp, số e tối đa AO, lớp, phân lớp ? - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu ? Sự phân bố e - Tích cực phát biểu nguyên tử tuân theo nguyên lý và quy tắc nào? Hãy phát biểu các nguyên lý và quy tắc đó ? ? Cách viết cấu hình e - Tích cực phát biểu nguyên tử ? ? Đặc điểm e lớp ngoài - Tích cực phát biểu cùng ? Hoạt động 4: - Hoàn thành BT 1, 2, - Tích cực phát biểu SGK trang 34 định nào tạo thành đám mây tích điện âm e - Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà đó xác suất có mặt electron khoảng 90% - Các electron trên cùng lớp có lượng gần n Tên lớp K L M N O P Q - Các electron trên cùng phân lớp có lượng Các phân lớp, kí hiệu các chữ cái viết thường: s, p, d, f… - Lớp n có n2 AO - Số AO phân lớp : Phân s p d f lớp Số AO - Một AO có tối đa electron - Lớp n có tối đa 2n2 electron - Số electron tối đa phân lớp : Phân s p d f lớp Số e 10 14 tối đa - Sự phân bố các electron nguyên tử tuân theo nguyên lý Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund - Viết cấu hình e nguyên tử tuân theo nguyên lý Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund - Dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng, dự đoán loại nguyên tố B Bài tập : /34 Đáp án D /34 Đáp án A /34 Fe(Z=26) : 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+(Z=26) : 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+(Z=26) : 1s22s22p63s23p63d5 Củng cố: BT 3, 4, 5, 6, SGK trang 34 Bài tập nhà: - Bài 1: Nguyên tử R e tạo cation R2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6 Viết cấu hình e, phân bố theo obitan nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí - Bài 2: Cho hợp chất tạo nguyên tố chưa biết X2Y3 Tổng số electron phân tử hợp chất là 50, hiệu số proton nguyên tử X và Y là a Tính tổng số proton phân tử chất trên b Viết cấu hình e nguyên tử X,Y RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… (29) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 05 Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG (tt) I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Phương pháp: IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho A(Z=15); B(Z=19) a) Viết cấu hình electron nguyên tử A, B? b) Cho biết A, B là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích? c) Cho biết A, B có bao nhiêu electron độc thân? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1: Bài tập 1: - Viết đề, đọc kỹ đề, a) Gọi x là % số nguyên tử đồng vị NTKTB Cl là 35,5 làm bài, phát biểu (100-x) là % số nguyên tử đồng vị Biết Cl có đồng vị : Ta có : 35 37 17 Cl và 17 Cl 35 17 37 17 Cl Cl (30) a) Tìm % số nguyên tử đồng vị ? b) Tính thành phần % khối lượng 35 17 Cl chứa HClO4 ? Hoạt động 2: Bài tập 2: Một nguyên tố X gồm đồng vị là X1 và X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20 Biết % số nguyên tử đồng vị X là và các loại hạt X1 Xác định NTKTB X? 35 x +37(100− x) =35 ,5 100 ⇒ x=75 35 17 Cl chiếm 75% và 37 17 Cl chiếm 25% b) %m( 35 )= 17 Cl 35 ∗100 % ∗ 75 %=26 , 12% 100 ,5 Bài tập 2: - Thảo luận nhóm, kết Gọi p1, n1, e1 là các hạt p, n, e đồng luận vị X1 Gọi p2, n2, e2 là các hạt p, n, e đ.vị X2 Ta có : p1 + n1 + e1 =18 p1 = n1 = e1 p2 + n2 + e2 =20 p1 = p2 = e1 = e2 A (Cl)= p1 = n1 = e1 = 6 A1=12 n2 = A2=14 %X1= %X2= 50% 12∗50+ 14 ∗50 A (X )= =13 100 - Thảo luận nhóm, kết Bài tập 3: luận R có cấu hình e: + R có cấu hình e phân 1s22s22p63s1 lớp ngoài cùng là 2p6 hay R có cấu hình e phân ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ lớp ngoài cùng là 3s1 R có e lớp ngoài cùng R có cấu hình e: R là kim loại 1s22s22p63s1 Hoạt động 3: Bài tập 3: Ng.tử R 1e tạo cation R+ có c/hình e phân lớp ng.cùng là 2p6 Viết c/hình e n.tử và ↑↓ ↑ phân bố e vào các obitan nguyên tử R R là KL, PK hay khí Vì ? Hoạt động 4: Bài tập 4: Bài tập 4: - Thảo luận nhóm, kết a) A có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 Nguyên tử nguyên tố luận Ta có: ZA= 13 A có tổng số e các 2ZB - 2ZA= phân lớp p là Nguyên ZB= 17 tử nguyên tố B có B có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 tổng số hạt mang điện b) A là kim loại vì có e lớp ngoài cùng nhiều tổng số hạt B là phi kim vì có e lớp ngoài cùng mang điện A là c) A là Al a) Viết cấu hình electron B là Cl AlCl3 nguyên tử A, B? b) Cho biết A, B là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích? c) Cho biết kí hiệu nguyên tố A, B Viết công thức hợp chất tạo thành từ A và B (31) Củng cố: 1) Nguyên tử nguyên tố có nguyên tử khối là 27, ĐTHN 13+ Chọn câu đúng nói cấu tạo nguyên tử này A số e là 12 B 3e lớp ngoài cùng C số nơtron là 13 D có thể coi số khối là 26 2) Cấu hình electron nguyên tử S (Z= 14)là: A 1s22s22p53s23p3 B 1s22s22p63s13p3 C 1s22s22p43s23p4 D 1s22s22p63s23p2 Bài tập nhà: - Bài 1: Nguyên tử R nhận thêm1 e tạo anion R- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6 Viết cấu hình e, phân bố theo obitan nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí - Bài 2: Cho hợp chất tạo nguyên tố chưa biết MX2 Tổng số hạt mang điện phân tử hợp chất là 92, hiệu số proton nguyên tử X và M là - Bài 3: Nguyên tử R nhận thêm e tạo anion R2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6 Viết cấu hình e, phân bố theo obitan nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí - Bài 4: Cho hợp chất tạo nguyên tố chưa biết XY3 Tổng số proton phân tử hợp chất là 64, hiệu số electron nguyên tử Y và X là Biết nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hạt không mang điện là 12 Viết cấu hình e nguyên tử X và Y RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 05 Ngày soạn: Tiết PPCT: 14 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT (THÁNG + 10) CHƯƠNG I Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức chương - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, cần cù, phát huy khả làm việc độc lập học sinh II Chuẩn bị: - GV: Ma trận, đề, đáp án - HS: Nắm vững các lý thuyết đã học chương (32) Tuần: 05 Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được: - Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan , họ Actini Kỹ năng: Từ vị trí BTH nguyên tố (Ô, chu kỳ, nhóm) suy cấu hình e nguyên tử và ngược lại Trọng tâm: Ô, chu kì, nhóm nguyên tố II Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ ô nguyên tố Na Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - HS: BTH các nguyên tố hoá học Ôn lai cách viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố III Phương pháp: (33) Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho N(Z=7); K(Z=19) a) Viết cấu hình electron nguyên tử N, K? b) Cho biết N, K là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích? c) Cho biết N, K có bao nhiêu electron độc thân? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Nguyên tắc xếp các n.tố BTH: ? Dựa vào BTH, nhận xét - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng về: - Hs hđ theo nhóm ĐTHN nguyên tử + ĐTHN - Đại diện trả lời - Các nguyên tố có cùng số lớp e nguyên + Số lớp electron - Các HS còn lại nhận tử xếp thành hàng + Số electon hóa trị xét, dựa vào các nhận - Các nguyên tố có cùng số e hoá trị - Ghi tóm tắt ý kiến xét đó HS rút nguyên nguyên tử xếp thành cột học sinh lên bảng tắc xây dựng BTH * Electron hóa trị là e có khả - Bổ sung khái niệm: tham gia hình thành liên kết hóa học Electron hóa trị Hoạt động 2: II/ Cấu tạo BTH: Treo bảng TH dạng dài Dựa vào kiến thức đã 1/ Ô nguyên tố: ? Ô nguyên tố cho chúng biết hs vận dụng trả lời Mỗi nguyên tố hoá học xếp vào ô ta biết gì? bảng gọi là ô ng tố STT ô = SHNT Hoạt động 3: –Yêu cầu HS dựa vào BTH có bao nhiêu dãy ng tố xếp thành hàng ngang ? – Yêu cầu HS viết cấu hình e Na, Mg, Al – Hãy nhận xét số lớp e các nguyên tố cùng chu kì ? – Yêu cầu HS nhận xét số lượng các nguyên tố chu kì + Chu kì 1có bao nhiêu ngtố kể tên ? + Viết cấu hình electron H, He nhận xét số lớp electron và số electron có thể có lớp ? Gợi ý tương tự với các chu kì còn lại và yêu cầu hs trả lời 2/ Chu kỳ: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử Hs dựa vào BTH nhận chúng có cùng số lớp e, xếp theo xét chiều điện tích hạt nhân tăng dần BTH gồm chu kì (17) +CK 1: Z=1 có ng.tố (H, He) * Có lớp e: Lớp K: có từ 2e +CK 2: Z= 10 có ng.tố (Li Ne) Hs hđ theo nhóm * Có lớp e : Lớp K: có 2e Đại diện trả lời L: có từ 1 8e Các HS còn lại nhận xét +CK 3: Z=1118 có ng.tố (NaAr) * Có lớp e: Lớp K có 2e L có 8e M có từ 8e +CK 4: Z=19 36 có 18 ng.tố (K Kr) * Có lớp e: Lớp K có 2e L có 8e M có từ 18e N có từ 8e +CK 5: Z=3754 có 18 ng.tố (Rb Xe) * Có lớp e +CK 6:Z=5586 có 32 ng.tố (Cs Rn ) * Có lớp e +CK 7: chưa hoàn chỉnh (34) Hoạt động 4: Kết luận: + STT CK = số lớp e Qua các chu kì HS phân + CK 1,2,3 là CK nhỏ biệt chu kì nhỏ và + CK 4,5,6,7 là CK lớn chu kì lớn Củng cố: BT 1, 2, SGK trang 39 Bài tập nhà: BT 4, SGK trang 39 BT: Cho số hiệu nguyên tử Al, Fe, Ar là 13, 26, 18 Hãy cho biết số thứ tự ô nguyên tố và số thứ tự chu kì ngtố? RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 06 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được: - Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan , họ Actini Kỹ năng: Từ vị trí BTH nguyên tố (Ô, chu kỳ, nhóm) suy cấu hình e nguyên tử và ngược lại Thái độ, tình cảm: - Tin tưởng vào khoa học, chân lý khoa học - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ ô nguyên tố Na Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - HS: BTH các nguyên tố hoá học Ôn lai cách viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh (35) IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho Ne (Z=10); Ca (Z=20); Mg (Z=12) a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trên? b) Cho biết chúng ô thứ và chu kỳ BTH? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: 3/ Nhóm ngtố: Dựa vào BTH, GV dẫn dắt Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố HS trả lời các câu hỏi: Dựa vào cấu hình e, lần mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau, + Nhóm ntố là gì? lượt trả lời đó có tính chất hóa học gần giống + Các nhóm nguyên tố và xếp thành cột chia thành loại? BTH gồm 18 cột chia thành: + Có bao nhiêu nhóm A, nhóm A (IA VIIIA) bao nhiêu nhóm B? nhóm B (IB VIIIB) Hoạt động 2: Trong BTH người ta chia làm khối nguyên tố? Thế nào là nguyên tố: s, p, d, f Lấy ví dụ minh họa? Chia thành các khối nguyên tố: -HS hoạt động nhóm * Khối các nguyên tố s: là nguyên tố -Đại trả lời mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào -Cho các nhóm còn lại phân lớp s nhận xét * Khối các nguyên tố p: là nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp p * Khối các nguyên tố d: là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp d *Khối các nguyên tố f: là nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp f Hoạt động 3: Kết luận: Dựa vào cấu hình e các HS hoạt động cá nhân STTnhóm=Số e hoá trị ngtố cùng nhóm ,có Đại diện trả lời Nhóm chính A (gồm ng.tố s và p) nhận xét gì thứ tự nhóm Các hs còn lại nhận xét Nhóm phụ B (gồm ng.tố d và f) và số e hóa trị Củng cố: 1) Cho A (Z=14) Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) A 2) Biết nguyên tố M chu kỳ 3, nhóm VA Viết cấu hình e đầy đủ M Bài tập nhà: BT 7, SGK trang 39 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (36) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 06 Ngày soạn: Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: BÀI 10: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng ng.tử các ng.tố chu kì - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ng.tử các ng.tố chính là nguyên nhân biến đổi tuàn hoàn tính chất các ng.tố HS biết được: Đặc điểm cấu hình electron hóa trị ng.tử các ng.tố nhóm B Kỹ năng: - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A, suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng - Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố s, p, d Thái độ, tình cảm: - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác Trọng tâm: (37) - Cấu hình e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A, B - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố II Chuẩn bị: - GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - HS: Ôn bài cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học III Phương pháp: Thông qua việc xây dựng cấu hình e nguyên tử các nguyên tố các chu kì liên tiếp để HS nhận thấy quy luật biến đổi cấu hình e nguyên tử các nguyên tố IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ 35 31 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho 17 Cl và 15 P a/ Tìm đthn, số p, số n, số e b/ Viết cấu hình e c/ Định vị trí BTH d/ Ngtố là kl, pk hay khí TG Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Dựa vào SGK hãy nhận xét : - Cấu hình e các nguyên tố thay đổi nào hàng ngang và cột ? Hoạt động HS Cấu hình e các ng.tố sau chu kì có lặp lặp lại Sự giống e lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm A có giống tính chất hóa học Hoạt động 2: Dựa vào BTH hãy cho biết : - HS hoạt động theo – Các ng.tố nhóm B nhóm thuộc CK nào? - Đại diện trả lời – Electron cuối cùng - Các hs còn lại nhận xét điền vào phân lớp nào? – Electron hóa trị xác định nào? Vd: Viết c/h e của: Fe(Z=26),Mn(Z=25); HS thực Cu(Z=29) Cho biết vị trí chúng BHTTH ? Củng cố: BT 1, 2, 3, SGK trang 44 Bài tập nhà: Nội dung I/ Cấu hình e ngtử các ngtố nhóm A: Nhận xét: - Ng.tử các ng.tố nhóm A có số e lớp ngoài cùng Sự giống cấu hình e lớp ngoài cùng là nguyên nhân giống tính chất hóa học các nguyên tố thuộc nhóm A - Sau CK, cấu hình e lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm A lặp lặp lại, ta nói chúng biến đổi tuần hoàn Vậy: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố ĐTHN tăng dần chính là nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố II/ Cấu hình e ngtử các ngtố nhóm B: - Các nguyên tố nhóm B thuộc chu kì lớn Chúng là các nguyên tố d và f, còn gọi là kim loại chuyển tiếp - Nói chung, các nguyên tố nhóm d f có số e hoá trị nằm lớp ngoài cùng phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà, phân lớp sát ngoài cùng đã bão hoà thì số e hoá trị tính theo số e lớp ngoài cùng VD: Fe(Z=26): [Ar]3d6 4s2 Mn(Z=25): [Ar]3d5 4s2 Cu(Z=29): [Ar]3d10 4s1 (38) 1) BT 4, SGK trang 44 2) Hai ion A2+ và B– đ̀ ều có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Hãy viết cấu hình electron các nguyên tử A và B a/ Cho biết A, B thuộc loại nguyên tố s, p hay d ? b/ A, B là kim loại, phi kim hay khí ? RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 06 Ngày soạn: Tiết PPCT: 18 Ngày dạy: BÀI 11: SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử, lượng ion hóa, độ âm điện chu kỳ, nhóm A Kỹ năng: Dựa vào quy luật chung, suy đoán biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm A cụ thể, thí dụ biến thiên về: + Độ âm điện + Bán kính nguyên tử + Năng lượng ion hóa thứ Trọng tâm: - Bán kính nguyên tử - Năng lượng ion hóa thứ - Độ âm điện II Chuẩn bị: - GV: Phóng to các hình 2.1; bảng 2.2; hình 2.2; bảng 2.3; hình 2.3 (39) III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hai ion A2+ và B– đ̀ ều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 a/ Hãy xác định tên ngtố A b/ Cho biết vị trí A, B BTH Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đưa I/ Bán kính ngtử: GV treo hình 2.1: bk qui luật biến đổi bk Trong chu kì : Khi từ trái sang phải bán nguyên tử , yêu cầu hs rút ngtử các ngtố kính nguyên tử giảm dần qui luật biến đổi Trong nhóm : theo chiều từ trên xuống bán bk ngtử CK, kính nguyên tử các ng.tố tăng theo nhóm? Giải thích? Rút Vậy: Bk ngtử các ngtử nhóm A biến đổi kết luận tuần hoàn theo chiều tăng ĐTHN Hoạt động 2: Kn lượng ion hoá Năng lượng ion hoá thứ 1,2,3 là gì? Hãy cho biết biến đổi lượng ion hóa trog chu kì và nhóm, giải thích? GV: Đặt câu hỏi : Cho biết lượng ion hóa I1(kJ/mol) nguyên tử số nguyên tố sau: IAl=578; ISi=786; Ip=1012 Nguyên tử nguyên tố nào dễ tách electron nhất? Khó tách electron nhất? Hoạt động 3: Độ âm điện là gì? Hãy so sánh đâ đ Na,Mg,Al; N,O,F? Rút nhận xét tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố ? Hs thảo luận trả lời các kn Dựa vào SGK giải thích biến đổi lượng ion hoá ck và nhóm Al dễ tách e II/ Năng lương ion hoá: Năng lượng ion hoá thứ I1 ngtử là lượng tối thiểu cần để tách e thứ khỏi ngtử trạng thái bản.(Năng lượng ion hoá thứ 2,3(I2, I3) có giá trị lớn I1) Trong ck: theo chiều tăng đthn lượng ion hoá tăng Trong cùng nhóm A : theo chiều tăng đthn, lượng ion hoá giảm Vậy: lượng ion hoá thứ ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng đthn III/ Độ âm điện: Hs thảo luận tìm kn Đâđ ngtử đặc trưng cho khả hút e và qui luật biến đổi độ ng.tử đó tạo thành lk hoá học âm điện ck và Trong chu kì, theo chiều tăng ĐTHN, nhóm đâđ ng.tử các ngtố thường tăng dần Trong cùng nhóm A, theo chiều tăng ĐTHN, đâđ ngtử các ngtử thường giảm dần Vậy: Đâđ ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng ĐTHN Củng cố: BT 1, 2, SGK trang 49 (40) Bài tập nhà: 1) BT 4, 5, 6, SGK trang 49 2) Đọc thêm về: ái lực electron trang 50 SGK RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 07 Ngày soạn: Tiết PPCT: 19 Ngày dạy: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố chu kỳ, nhóm - Hiểu biến đổi hóa trị các nguyên tố với hidro và hóa trị cao oxi nguyên tố chu kì - Biết biến đổi tính axit, bazơ các oxit và hidroxit chu kí, nhóm A - Hiểu nội dung định luật tuần hoàn Kỹ năng: - Dựa vào quy luật chung, suy đoán biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm A cụ thể, thí dụ biến thiên về: + Hóa trị cao nguyên tố với oxi và hóa trị với hidro + Tính kim loại, tính phi kim - Viết công thức hóa học và tính axit, bazơ các oxit và hidroxit tương ứng Trọng tâm: - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim (41) - Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim - Sự biến đổi hóa trị - Sự biến đổi tính axit - bazơ - Định luật tuần hoàn II Chuẩn bị: - GV: Phóng to các hình 2.4; hình 2.5 III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy cho biết quy luật biến đổi bknt, lượng ion hóa thứ nhất, đađ chu kỳ và nhóm Giải thích? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim Hãy cho biết để dạt các nguyên tố cấu hình bền khí 1/ Tính kim loại – tính phi kim thì ngtử kim loại, Hs hoạt động nhóm -Tính kim loạị mà tính chất nguyên tố phi kim phải có Đại diện trả trả lời mà nguyên tử nó dễ nhường e để trở thành khuynh hướng Các hs còn lại nhận xét ion dương nào? M → Mn+ + ne →thế nào là tính kim -Tính phi kim là tính chất nguyên tố mà loại, tính phi kim ? nguyên tử nó dễ nhận thêm e để trở thành ion âm X + ne → MnHoạt động 2: Dựa vào bk ngtử các Hs hoạt động theo nhóm ngtố, độ âm diện và Đại diện trả trả lời lượng ion hoá Các hs còn lại nhận xét hãy: cho biết qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim các ngtố ? Giải thích? Kết luận Hoạt động 3: Dựa vào bảng 2.4 cho biết hoá trị các ngtố oxi và hóa trị ng tố phi kim đối hidrô Gọi hs lên bảng hãy cao với các với 2/ Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong ck, theo chiều tăng đthn, tính kim loại các ngtố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần -Trong nhóm A, theo chiều tăng đthn tính kim loại các ng.tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần Vậy: Tính kim loại, tính phi kim các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng đthn II/ Sự biến đổi hoá trị các ngtố: Trong ck, từ trái qua phải,hoá trị cao Tham khảo SGK các ngtố với oxi tăng từ 17, còn Rút qui luật biến đổi hoá trị với hidro các phi kim giảm từ 41 hoá trị các ngtố với Vd: Hãy viết các công thức oxit cao và oxi và với hidrô công thức hợp chất với hidro các ng tố thuộc Ck3 - Công thức oxit cao các ntố thuộc Hs hoạt động cá chân Ck3 là: Đại diện trả lời Na2O; MgO; Al2O3; SiO2; P2O5; SO3;Cl2O7 (42) Các hs còn lại nhận xét - Hợp chất với hidro các ng tố thuộc Ck2: SiH4; PH3; H2S; HCl Đối với các ck khác, biến đổi hoá trị các ngtốcũng diễn tương tự Vậy: Hoá trị cao ngtố với oxi, hoá trị với hidro các phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng đthn Củng cố: BT 1, SGK trang 55 Bài tập nhà: BT 5, SGK trang 55 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 07 Ngày soạn: Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết biến đổi tính axit, bazơ các oxit và hidroxit chu kí, nhóm A - Hiểu nội dung định luật tuần hoàn Kỹ năng: - Dựa vào quy luật chung, suy đoán biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm A cụ thể, thí dụ biến thiên về: + Hóa trị cao nguyên tố với oxi và hóa trị với hidro - Viết công thức hóa học và tính axit, bazơ các oxit và hidroxit tương ứng Trọng tâm: - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim - Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim - Sự biến đổi hóa trị - Sự biến đổi tính axit - bazơ - Định luật tuần hoàn II Chuẩn bị: III Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, phát huy tính tích cực học sinh (43) IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho các ng tố Cl, S, P, Si a/ Sắp xếp các ng tố theo chiều tăng dần tính phi kim b/ Viết các công thức oxit cao và công thức hợp chất khí với hidro các nguyên tố trên Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: III/ Sự biến đổi tính axit-bazơ oxit và Dựa vào bảng 2.5 Hs xem bảng 2.5 hidroxit tương ứng: ? Hãy xét tính axít –bazơ Thảo luận nhóm tìm -Trong chu kì, theo chiều tăng đthn, tính các nguyên tố qui luật biến đổi tính bazơ oxit và hidroxit tuong ứng giảm dần, chu kỳ ? Trong nhóm ? axít-bazơ đồng thời tính axit chúng tăng dần -Trong nhóm A, theo chiều tăng đthn, ? Cho hs hoạt động tính bazơ các oxit và hidroxit tương ứng nhóm Hs hoạt động nhóm tăng dần, đồng thời tính axit chúng giảm Gọi đại diện trả lời Đại trả lời dần Cho các hs còn lại nhận Cho các nhóm còn lại Vd: Cho các ng tố K, Ca, Mg, Al hãy viết các xét nhận xét công thức hợp chất oxit và hidroxit tương ứng ? GV kết luận tính bazo, xép chúng theo thứ tự tăng dần tính tính axit các oxit và bazơ hidroxit tương ứng biến Vậy: Tính axit-bazơ các oxit và hidroxit đổi theo tính kim loại ,tính tương ứng các ngtố biến đổi tuần hoàn phi kim theo chiều tăng đthn ng.tử Hoạt động 2: IV/ Định luật tuần hoàn: Hs dựa vào SGK phát Hs phát biểu Tính chất các ngtố và đơn chất biểu định luật tuần hoàn thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng đthn ngtử Củng cố: 1) -BT SGK trang 55 2) Cho biết: Ca (Z = 20 ), Mg (Z = 12), Be (Z = ), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = ) a) Hãy xếp các nguyên tố trên theo chiều tính kim loại tăng dần b) Viết công thức oxit cao các nguyên tố trên Cho biết oxit nào có tính axít mạnh ? Oxit nào có tính bazơ mạnh ? Bài tập nhà: Cho biết: P (Z = 15 ), P (Z = 16), Cl (Z = 17 ) a) Hãy xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần b) Viết công thức oxit cao và hợp chất với hiđro các nguyên tố trên c) Tính axit các oxit và hiđroxit tương ứng biến đổi nào? RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (44) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 07 Ngày soạn: Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: Bài 13: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được: - Mối quan hệ vị trí các nguyên tố BTH với cấu tạo nguyên tử, vị trí với tính chất nguyên tố, với thành phần và tính chất đơn chất và hợp chất - Mối quan hệ tính chất nguyên tố với các nguyên tố lân cận Kỹ năng: Từ vị trí BTH các ng tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hóa học đơn chất và hợp chất nguyên tố đó - So sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận Trọng tâm: - Biết vị trí nguyên tố suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố đó và ngược lại - So sánh tính chất hóa học nguyên tố với các ng.tố lân cận cùng nhóm, cùng chu kì II Chuẩn bị: - GV: Các bảng tổng kết tính chất hóa học các oxit, hidroxit, hợp chất hidrô khổ giấy lớn - HS : Ôn lại cách viết cấu hình e,cấu tạo BTH, các qui luật biến đổi tính chất các đơn chất, hợp chất BTH III Phương pháp: (45) Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e cuối cùng là: 3p3 a) Viết cấu hình e đầy đủ X b) Định vị trí X BTH c) Ng.tố X là kim loại, phi kim hay khí d) Công thức hợp chất với oxi mà X có hóa trị cao Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Quan hệ vị trí và cấu tạo nguyên Từ vị trí n tố tử: BTH có thể suy Hs hoạt động nhóm Vị trí ngtố Cấu tạo ngtử gì? Đại diện trả lời Trong BTH (ô) Vd: Biết ngtố có stt 19 Cho các nhóm còn lại -STT ng.tố - số p , số e thuộc ck 4, nhóm IA, có thể nhận xét -STT CK - Số lớp e suy thành phần cấu tạo -STT nhóm A - Số e lớp ng tử ? ngoài cùng Vd: Ngtố có STT là 19 thuộc ck 4, nhóm Vậy biết cấu hình e ngtử IA, có thể suy ra: Ng.tử ng.tố đó ngtố ta có thể suy có:19e, 19 p, có lớp e, có 1e lớp ngoài vị trí n tố đó cùng và ng.tố đó là Kali BTH không ? Vd: là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có thể suy ra: Số e: 16, ô: 16, thuộc ck 3, nhóm VIA và ng.tố đó là Lưu huỳnh Hoạt động 2: Từ vị trí BTH ta có thể biết gì tchh ? Hs hoạt động theo nhóm Vd: Ngtố S ô thứ 16, Đại diện trả trả lời nhóm VIA, ck Suy S là Các hs còn lại nhận xét phi im Hoá trị cao với oxi là 6: SO3 Hoá trị với hidrô là 2: H2S SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh II/ Quan hệ vị trí và tính chất ngtố: Biết vị trí ngtố BTH, có thể suy t/c hh nó - Tính k.loại, tính p.kim: +Các ngtố nhóm IA, IIA, IIIA : có tính kim loại (trừ H và B) +Các ngtố nhóm VA, VIA, VIIA : có tính phi kim (trừ Sb, Bi, Po ) - Hoá trị cao nguyên tố với oxi, hoá trị với hidrô - Công thức oxit cao vá hidrôxit tương ứng - Công thức hợp chất khí với hidrô (nếu có) - Oxit và hidrôxit có tính axit hay bazơ Hoạt động 3: Vd1: So sánh tchh P với Hs thảo luận nhóm Si và S với N và As Tìm cách giải VD2 : hãy xếp các n tố : Ca,Mg,Be,B,C,N theo tiếp tuyến tính kl tăng dần? III/ So sánh t/c hh nguyên tố với các nguyên tố lân cận: Vd: So sánh tchh P với Si và S với N và As Vậy: Tính pk: Si < P < S (cùng chu kỳ) As < P < N ( cùng nhóm) (46) Hidrôxit nó là H3PO4 có tính axit yếu HNO3 và H2SO4 Củng cố: BT 1, 2, 3, SGK trang 58 Bài tập nhà: BT 5, 6, 7, 8, SGK trang 58 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 08 Ngày soạn: Tiết PPCT: 22 Ngày dạy: Bài 14: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và hợp chất chúng BTH (bán kính ng.tử, lượng ion hoá, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị, tính axit-bazơ các oxit và hiđroxit) - Ý nghĩa BTH Kỹ năng: Vận dụng ý nghĩa BTH để làm bài tập mối quan hệ vị trí, tính chất, cấu tạo ng.tử Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính lập luận: vị trí ↔ cấu tạo → tính chất II Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập - Hs : Ôn lại toàn kiến thức chương III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: (47) TG Câu hỏi: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là: 15, 9, 17 a) Xác định vị trí chúng BTH b) Sắp xếp các nguyên tố đó theo tính phi kim tăng dần Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nắm vững: BTH xây dựng trên - Tích cực phát biểu 1/ Ng.tắc xếp các ngtố BTH: nguyên tắc nào? - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng ĐTHN nguyên tử - Các nguyên tố có cùng số lớp e nguyên tử xếp cùng hàng - Các nguyên tố có cùng số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột Hoạt động 2: 2/ Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa học: BTH có cấu tạo - Tích cực phát biểu -Ô : STT ô = Z = số đơn vị đthn = số e nào? -Chu kỳ : STT ck = số lớp e Nêu đặc điểm cấu +Ck nhỏ: 1,2,3 gồm các ng.tố s và p tạo ngtử các ngtố +Ck lớn: 4,5,6,7 gồm các ng.tố s,p,d,f cùng ck, -Nhóm: STT nhóm = số e hoá trị cùng nhóm +Nhóm A: STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng Nhóm A gồm các ng.tố s và p +Nhóm B: STT nhóm B = số e hoá trị Nhóm B gồm các ng.tố d và f Hoạt động 3: 3/Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần Theo chiều tăng Hs trả lời các câu hỏi hoàn theo chiều tăng ĐTHN: đthn , tính chất ôn tập kiến thức tính - Bán kính nguyên tử nào biến đổi tuần chất biến đổi tuần hoàn - Năng lượng ion hoá thứ hoàn? theo chiều tăng đthn - Độ âm điện - Tính kim loại-tính phi kim - Tính axit-bazơ oxit và hidroxit - Hoá trị cao nguyên tố với oxi và hoá trị nguyên tố phi kim với hidrô Hoạt động 4: Nhắc lại nội dung - Tích cực phát biểu đlth? 4/ Định luật tuần hoàn: Tính chất các nguyên tố và đơn chất thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng đthn nguyên tử Hoạt động5: Cho hS hoạt động - Hs hoạt động theo nhóm nhóm Gọi đại diện 1hs lên Đại diện trả trả lời bảng Các hs còn lại nhận Cho các hs còn lại xét nhận xét II/ Bài tập: 1/ Tổng số hạt p, n, e ng.tử ng.tố thuộc nhóm VIIA là 28 a/Tính ngtử khối b/Cho biết vị trí ng tố trên BTH 2/ Oxit cao ngtố là RO 3, hợp chất với hidro có 5,88% hidro khối lượng Xác định tên nguyên tố đó và cho biết % R RO3 3/ Hai ngtố A, B đứng cùng chu kì BTH có tổng số đơn vị đthn là 25 a.Viết cấu hình e để xác định nguyên tố A, B (48) thuộc chu kì nào, nhóm nào ? b So sánh tính bazo các hidroxit tương ứng chúng Củng cố: Hợp chất khí với hidro ngtố là RH4 Oxit cao nó chứa 53,3% oxi khối lượng Tìm tên nguyên tố đó Bài tập nhà: Cho 0,48 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thì có 0,448 lít khí thoát đktc Xác định tên kim loại M RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 08 Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14: LUYỆN TẬP CHƯƠNG (tt) I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: kết hợp quá trình luyện tập Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1: Bài tập 1: Cho ng tố A, B - Tích cực phát biểu: Giả sử A đứng trước B (pA < pB) thuộc nhóm liên tiếp pA + pB = 15 (1) Ta có: chu kì, có tổng số pA +1 = pB (2) pA + pB = 15 (1) ; pA +1 = pB (2) điện tích hạt nhân là 15 Xác Từ (1) (2) → pA = Từ (1) (2)→pA=7 ( nitơ) ; pB= (oxi) định tên hai nguyên tố A, B pB= Hoạt động 2: Bài tập 2: Bài tập 2: Hai ng tố A, B - Tích cực phát biểu: Giả sử A đứng trước B (pA < pB) hai chu kì nhỏ liên tiếp a/ pA + pB = 26 (1) Ta có: cùng nhóm, có pA + = pB (2) a/ pA + pB = 26 (1) tổng số hạt proton là 26 Từ (1) (2) → pA + = pB (2) a/ Xác định tên ng tốA, B pA = (flo) Từ (1) (2) → (49) b/ So tính phi kim ng pB=17 ( clo) tố A, B b/ Tính PK F > Cl Hoạt động 3: Bài tập 3: Cho 8,8g hh kloại - Tích cực phát biểu: nằm ck liên tiếp và thuộc nhóm IIIA, td với HCl dư thì thu 6,72l hidro (đktc) Dựa vào BTH cho biết tên kloại đó pA = (flo); pB=17 ( clo) b/ Tính PK F > Cl Bài tập 3: Số mol H2 = 0,3mol 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2 0,2 ← 0,3 M =8,8: 0,2=44 Vì ng tố A,B nằm CK liên tiếp và thuộc cùng nhóm IIIA, nên phải có ng tử có khối lượng <44 ng tử có khối lượng > 44 Vậy A là Al ; B là Ga Củng cố: Nguyên tố X chu kỳ 4, nguyên tử nó có e lớp ngoài cùng a) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố X b) Xác định vị trí X bảng tuần hoàn c) X là nguyên tố s, p, d, f? d) Nguyên tử X trạng thái có bao nhiêu e độc thân? Bài tập nhà: 1) Hãy viết cấu hình e n.tử các ng.tố có Z=12; 14; 16; 17 và xếp theo thứ tự tăng dần của: a) BKNT b) Năng lượng ion hóa thứ c) Độ âm điện 2) Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e ngoài cùng là 4p5 a) Xác định vị trí X BTH b) Cho biết X là kim loại hay phi kim hay khí hiếm? c) Viết công thức oxit tương ứng Tuần: 08 Ngày soạn: Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: BÀI 15: BÀI THỰC HÀNH SỐ MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KỲ VÀ NHÓM I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực các thí nghiệm - Rèn số thao tác thực hành thí nghiệm: lấy hóa chất, trộn hóa chất, đun nóng hóa chất, sử dụng số dụng cụ hóa học thông thường - Sự biến đổi tính chất nguyên tố nhóm: Phản ứng Na , K với nước - Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ: Phản ứng Na , Mg với nước Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hóa chất, tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát tượng, giải thích và viết các PTHH minh họa - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Trọng tâm: Sử dụng dụng cụ và hóa chất để nghiên cứu phản ứng giữa: + Na và K với nước → Sự biến đổi tính chất nhóm + Na và Mg với nước → Sự biến đổi tính chất chu kì II Chuẩn bị: (50) - GV: Dụng cụ và hóa chất đầy đủ cho nhóm tiến hành thí nghiệm 1) Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp đốt hóa chất, đèn cồn, cốc thuỷ tinh 2) Hoá chất: Na, K, NaCl, Mg, dung dịch phênolphtalein III Phương pháp: HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Chia lớp làm nhóm để tiến hành thí nghiệm Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Tiến hành thí nghiệm: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I/ Nội dung: Làm nào để lấy - Tích cực phát biểu 1/ Một số thao tác THTN hoá học: hoá chất an toàn ? a/ Lấy hoá chất: Dùng phễu thuỷ tinh rót vào lọ thuỷ tinh 100 ml khoảng 30 ml nước cất Dùng ống hút nhỏ giọt lấy nước từ lọ cho vào ống nghiệm đã đặt trên giá Hoạt động 2: b/ Trộn hoá chất: Cách trộn hoá chất - Tích cực phát biểu Dùng thìa xúc vài hạt NaCl cho vào ống an toàn ? nghiệm đặt trên giá Sau đó rót tiếp vào ống nghiệm lượng nước để 1/4 chiều cao ống nghiệm Hoạt động 3: c/ Đun nóng hoá chất: Các lưu ý cách - Chú ý Dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm và rót vào đó đun an toàn lượng nước để đạt 1/4 chiều cao ống nghiệm Mở nắp đậy đèn cồn, châm lửa đốt Hướng dẫn HS thao tác đun sôi nước ống nghiệm trên lửa đèn cồn Hoạt động 4: 2/ Thực hành biến đổi tc các ngtố Cách tiến hành thí Không dùng tay lấy ck và nhóm: nghiệm phải an toàn hoá chất a/ Sự biến đổi tính chất các ngtố Khi làm TN phải thật nhóm: cẩn thận Lấy vào cốc thuỷ tinh, cốc chừng 60 ml nước Nhỏ vào cốc vài giọt dd phênolphtalein và khuấy Cho vào cốc thứ mẩu nhỏ Na, cốc thứ mẩu K có cùng kích thước Quan sát tượng xảy cốc Nhận xét và rút kết luận biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm Hoạt động 5: b/ Sự biến đổi tính chất các ngtố Có thể tiền hành TN Khi quan sát phải ck: theo phương án chính xác, xem kỷ * Phương án 1:Lấy vào cốc thuỷ tinh, cốc tượng thí nghiệm chừng 60 ml nước Nhỏ vào cốc vài giọt dd Mg phênolphtalein và khuấy Cho vào cốc thứ mẩu Na (như thí nghiệm (51) a ) Cho vào cốc thứ mẩu Mg Cho vào cốc thứ (đun nóng ) mẩu Mg (bằng mẩu Mg cốc thứ ) Quan sát tượng xảy cốc Nhận xét và rút kết luận biến đổi tính chất các nguyên tố chu kì * Phương án 2:Cho mẩu Na vào cốc nước thứ nhất, nhỏ tiếp vào cốc vài giọt dd phênolphtalein Qsát htượng xra cho n xét Cho mẩu Mg vào cốc nước thứ 2,nhỏ tiếp vài giọt dd pp Quan sát htượng xra, cho n xét Hoạt động 6: Gv hướng dẫn hs viết Hs viết tường trình tường trình II/ Viết tường trình: RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 09 Ngày soạn: Tiết PPCT: 25 Ngày dạy: Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được: -Khái niệm liên kết hóa học, quy tắc bát tử -Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Kỹ năng: -Viết cấu hình e ion đơn nguyên tử cụ thể -Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể Thái độ, tình cảm: - Sự liên quan chặt chẽ tượng và chất - Khả vận dụng các quy luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ người Trọng tâm: - Liên kết hóa học và quy tắc bát tử - Liên kết ion - Tinh thể và mạng tinh thể ion II Chuẩn bị: - GV: Mô hình phân tử: H2, HCl, Cl2, CH4, CO2 III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS (52) IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Cho HS quan sát mô hình - Quan sát phân tử H2, Cl, Cl2, CH4, CO2, dẫn dắt hình thành khái niệm liên kết hóa học ? Liên kết hóa học là gì? ? Tại các nguyên tử lại liên - Tích cực phát biểu kết với ? Hoạt động 2: ? Taïi caùc nguyên tử khí tự nhiên không liên kết với ? - Nhấn mạnh: có các n.tử KL là các n.tử PK có khuynh hướng nhường nhận e để đạt cấu hình e bền vững khí Hoạt động 3: - Dẫn dắt HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu: + Ion laø gì ? + Ion döông laø gì ? + Ion aâm laø gì ? Các ion hình thành theá naøo ? - Caùch goïi teân? * Lưu ý: kim loại có khuynh hướng nhường e trở thaønh ion döông - Tích cực phát biểu - Chú ý Tham khaûo sgk ñöa khái niệm Từ kiến thức đã hoc các em trả lời các câu hỏi đó Tham, khảo sgk để vieát caùc pt taïo thaønh ion các ngtử kl.vaø caùch goïi teân các ion đó Nội dung I/ Khái niệm liên kết hoá học: 1/ Khaùi nieäm veà liên kết: Liên kết hĩa học là kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững 2/Quy tắc bát tử: Theo quy tắc bát tử thì ngtử các ngtố có khuynh hướng liên kết với các ngtử khác để đạt cấu hình e vững bền cuả các khí với e lớp ngoài cùng (hoặc 2e heli) lớp ngoài cùng II/ Lk ion: 1/ Sự hình thành ion: a/ Ion: Ntử nhóm n.tử mang điện đgl ion *Ion döông (cation): Vd:Xét tạo thành ion natri từ n.tử natri: - Cấu hình e Na(Z=11):1s2 2s2 2p63s1 Na → Na+ +1e - Các kloại khác: Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3+ + 3e Tên gọi ion dương: cation + tên kim loại *Ion aâm ( anion ): Vd: Xét tạo thành ion flo từ ngtử flo: - Cấu hình e F (Z=9): 1s22s22p5 F + 1e → F- Caùc pkim khaùc: Cl + 1e → ClS + 2e → S2O + 2e → O2- ( ion oxit ) Teân goïi ion aâm: ion + teân goác axit b/ Ion đơn và ion đa ngtử : Hoạt động 4: (53) + Theá naøo laø ion ñôn nguyeân Tham khaûo sgk ñöa * Ion đơn ngtử là ion tạo nên từ tử, cho ví dụ kn Cho vd ngtử (Li+, Mg2+, Cl-, O2-) + Theá naøo laø ion ña nguyeân * Ion đa n.tử là ion tạo nên từ nhiều tử, cho vd n.tử liên kết với để thành nhóm n.tử mang ñieän tích döông hay aâm (NO3-, SO42.) Củng cố: BT 1, 2, SGK trang 70 Bài tập nhà: BT 4, 6, SGK trang 70 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 09 Ngày soạn: Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu được: Định nghĩa liên kết ion và tạo thành liên kết ion - HS biết được: Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung hợp chất ion Kỹ năng: -Giải thích tạo thành liên kết ion II Chuẩn bị: Mô hình mạng tinh thể NaCl III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Caâu hoûi ? Vieát caáu hình electron cuûa caùc ion sau: Al3+, O2-, Fe2+ Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: 2/ Sự tạo thành lk ion: - Liên kết ion hình thành -Trao đổi rút Liên kết ion hình thành kim loại ngtử nào? cho Vd câu trả lời ñieån hình vaø phi kim ñieån hình - Vaäy quaù trình hình thaønh a/ Sự tạo thành lk ion ptử ngtử; lk ion phân tử diễn Ví dụ: Sơ đồ hình thành liên kết ion phân (54) ntn? - Gv cho Vd vaø h.daãn Coù caùc quaù trình gì xaûy n.tử Na gặp nguyên tử Cl tinh thể NaCl hình thaønh ntn ? Hoạt động 2: - Gv cho Vd và hướng dẫn: ptử CaCl2? - Coù caùc quaù trình gì xaûy n.tử Ca gặp n.tử Cl tinh thể CaCl2 hình thaønh nhö theá naøo? - Cho bieát lk ion laø gì ? - Lưu ý : liên kết ion hình thành kim loại ñieån hình vaø phi kim ñieån hình tử NaCl: Na + Cl 2 2 1s 2s 2p 3s 1s 2s 2p 3s 3p - Theo doõi Trao đổi đưa kết luận hình thaønh lk ion ptử CaCl2 Hs ruùt keát luaän kn veà lk ion Na+ + Cl -> NaCl 2 2 1s 2s 2p 1s 2s 2p 3s 3p6 b/ Sự tạo thành lk ion ptử nhiều n.tử: Ví dụ: Sơ đồ h.thành lk ion phân tử CaCl2: Ca + Cl [Ne]3s23p64s2 [Ne]3s23p5 Ca2+ + [Ne]3s 3p Cl[Ne]3s23p6 Ca2+ + Cl- CaCl2 Vậy: Lk ion là lk tạo thành lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu Hoạt động 3: III/ Tinh theå vaø mang tinh theå ion: - Cho HS xem số loại Tham khảo sgk đưa 1/ Kn veà tinh theå: tinh theå : kim cöông , than kn Tinh thể cấu tạo từ ngtử , ion, chì , lim loại, NaCl , … ptử Các hạt này xếp đặn, tuần - Moâ taû moät soá tinh theå : hoàn theo trật tự định không gian tạo NaCl , tinh thể nước đá , … thaønh maïng tinh theå để HS hình dung tinh VD: tinh thể NaCl( muối ăn), tinh thể nước đá,… thể cấu tạo từ n.tử, ion, p.tư.û - Cho Hs ruùt kn veà t.theå Hoạt động 4: 2/ Maïng tinh theå ion: Xeùt maïng t.theå NaCl: Cho hs xem moâ hình Hs quan sat moâ hình Maïng t.theå NaCl coù caáu truùc laäp phöông Caùc mạng tinh thể NaCl mô trả lời ion Na+và Cl- nằm các nút mang tinh thể cách tả lại mạng cấu trúc ? luân phiên Cứ ion Na+ bao quanh saép xeáp caùc ion ntn ? ion Cl- và ngược lại Hoạt động 5: 3/Tính chất chung hợp chất ion: Nghiên cứu sgk cho *Ở đk thường: Nghiên cứu sgk biết tính chất chung hợp đưa kết luận tính -Toàn taïi daïng tinh theå chaát ion ? -Coù t0 noùng chaûy,soâi khaù cao chaát chung cuûa hc -Tan nhiều nước (khi nóng chảy và ion đk thường và tan nước chúng dẫn điện ) traïng thaùi hôi *Ở trạng thái hơi: -Tồn dạng phân tử riêng rẽ (55) Củng cố: BT 5, SGK trang 70 Bài tập nhà:Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích hình thành lk p.tử KCl, MgCl2 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 09 Ngày soạn: Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết: Các loại phân tử có liên kết cộng hoá trị + Liên kết cộng hoá trị là gì? + Nguyên nhân hình thành liên kết CHT + Định nghĩa liên kết cho - nhận + Đặc điểm liên kết CHT + Sự xen phủ các obital nguyên tử tạo thành phân tử đơn chất (H 2, Cl2), tạo thành phân tử hợp chất (HCl, H2S) Kỹ năng: - Viết công thức e, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể - Giải thích hình thành liên kết cộng hóa trị số phân tử Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tư logic, phán đoán: Dự đoán tính chất các hợp chất CHT Trọng tâm: - Sự hình thành liên kết CHT qua ví dụ cụ thể II Chuẩn bị: III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: (56) Hãy giải thích hình thành lk các n.tử các ng.tố sau đây: K và Cl ; Na và O Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị cặp Yêu cầu HS viết cấu Cấu hình: 1s1 e chung hình e H, xác định số Có 1e độc thân Sự hình thành phân tử đơn chất e độc thân Cho biết Chúng liên kết với a) Sự hình thành phân tử H2 H tồn dạng ptử ? để đạt cấu hình bền H (Z =1): 1s1 chúng liên kết ntn? H + H H : H (CT e) GV mô tả hình thành - Mỗi n tử góp chung e để hình thành 2e dùng lk chung (đạt cấu bền) - Nếu thay 2e (–) ta CTCT: H – H ( liên kết đơn) Hoạt động 2: b) Sự hình thành phân tử N2 Yêu cầu HS viết cấu N(Z = 7): 1s22s22p3 có N(Z = 7): 1s22s22p3 có e độc thân hình e N, xác định số e độc thân CTe : :N ⋮ ⋮ N: e độc thân Cho biết CTCT: N= N (liên kết 3) N tồn dạng ptử ? Mỗi nguyên tử N góp chung e để hình thành chúng liên kết ntn ? cặp e dùng chung (đạt cấu bền) tạo thành lk GV mô tả hình thành * Vậy, LKCHT là liên kết hình thành liên kết nguyên tử hay nhiều cặp e dùng chung GV cho biết pt N2 - Mỗi cặp e chung tạo 1lkcht bền to thường - Nếu cặp e không bị lệch phía nguyên tử nào GV yêu cầu H phát gọi là LKCHT không phân cực biểu đ/n lk CHT Hoạt động 3: Sự hình thành phân tử hợp chất - Từ cấu hình e, xác định - Thảo luận nhĩm, kết a) Sự hình thành phân tử HCl số e ngoài cùng luận Cl H + H : Cl ngtử => viết CT e và CTCT: H – Cl CTCT phân tử HCl Cặp e dùng chung bị lệch phía nguyên tử Cl - Liên kết các p.tử (do Cl có độ âm điện lớn ) nên gọi là liên kết HCl laø lieân keát CHT CHT có cực (phân cực) không cực hay có cực ? - Neâu khaùi nieäm lieân keát CHT có cực Hoạt động 4: b) Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng) CTe: :O : : C : : O: + Cho biết công thức e Hs thảo luận nhóm CTCT O = C = O vaø CTCT cuûa CO2 Lk O và C là lkcht phân cực ptử + LKCHT C vaø O phân tử CO2 phân Đại điện nhóm trình CO2 có cấu tạo thẳng nên toàn phân tử không cực hay không phân bày, các nhóm khác bị phân cực cực ? Cặp e góp chung nhận xét leäch veà phía naøo ? + Vì thực tế phân tử CO2 không phân cực ? ( gợi ý : phân tử CO2 coù caáu taïo thaúng ) (57) Hoạt động 5: GV sử dụng sơ đồ phân - Quan sát, nhận xét tử SO2 và giới thiệu cho Hs veà lieân keát cho -nhaän c) Liên kết cho – nhận (lkcht đặc biệt) Là loại liên kết nguyên tử đó cặp e dùng chung nguyên tử bỏ S S O O O O Tóm lại: LK CHT thường hình thành từ các nguyên tử pk 3) Tính chất các chất có liên kết cộng hoá trị H/c CHT có thể tồn dạng rắn, lỏng, khí - Các chất không cực tan tốt dm không phân cực - Các chất phân cực tan tốt dmôi không cực - Các chất có lkCHT không cực không dẫn điện trạng thái Hoạt động 6: -Dựa vào SGK cho vd - Tích cực phát biểu veà caùc H.C CHT coù traïng thaùi khaùc nhau? -Tính tan các hợp chất đó? Củng cố: BT 1, SGK trang 75 Bài tập nhà: BT 5, 6, SGK trang 75 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tt) I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, quan sát mô hình, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a Biểu diễn hình thành cặp e liên kết các n.tử p.tử : H 2, N2, HCl, Cl2 b Viết c/h e và b.diễån các e vào các ô lượng tử của: H( Z=1); N(Z =7); Cl(Z = 17); O (Z = 8) Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: II Liên kết cộng hoá trị và xen phủ các obitan nguyên tử + Tập hợp tất các điểm mà e - Cá nhân trả lời Sự xen phủ các obitan ngtử ñi qua xung quanh haït nhaân hình thành các phân tử đơn chất goïi laø gì ? a) Sự hình thành phân tử H2 - GV thông báo : Trong p.tử H2 - Phân tử H2 hình thành xen nguyên tử H đưa e để phủ obitan 1s ngtử gĩp chung thực chất là xen - Xác suát có mặt các e tập trung chủ - Đó là lực đẩy phuû cuûa obital 1s yếu nhân haï t nhaâ n vaø 2e cuû a - Khoảng cách nhân d = 0,074 + Khi obitan laïi gaàn thì nm nguyeâ n tử Lự c huù t giữ a xuất lực nào ? (58) - GV: Khi lực hút và lực đẩy cân = thì lk th.lập - GV mô xen phủ hai obitan 1s Sau đó treo hình 3.2/ SGK Hoạt động 2: - Quan sát các ô lượng tử n.tử Clo Haõy cho bieát taïo thaønh lieân keát Cl – Cl thì obitan naøo seõ tham gia xen phủ ntn? - GV Y/c HS minh hoạ xen phủ trên trực quan Vì laïi choïn caùc obitan coù hình daïng đó ? - GV treo hình 3.3 SGK Hoạt động 3: - Hãy minh hoạ xen phủ các obitan taïo thaønh lieân keát phân tử HCl ? - Sau HS minh hoạ xong, GV treo hình nhân nguyên tử này với electron nguyên tử khác - Phân tử H2 có lượng thấp tổng lượng n.tử riêng rẽ Đó là nguyên nhân hình thành lk CHT và là lk hóa học bền b) Sự hình thành phân tử Cl2 - Mỗi n.tử Clo có Do xen phủ obitan p chứa obitan p chứa e độc thaân Khi taïo lieân keát e độc thân ngtử tức là obitan p chứa e độc thân n.tử xen phuû với - Obitan s coù daïng hình caàu, Orbital p coù daïng hình soá noåi - Xem nhaän bieát Sự xen phủ các obitan ngtửkhi - HS chọn obitan 1s hình thành các phân tử hợp chất a) Sự hình thành phân tử HCl daïng hình caàu, obitan p Phân tử hình thành xen hình số để minh phủ obitan 1s với obitan 3p hoạ - Xem nhận bieát Hoạt động 4: b) Sự hình thành phân tử H2S Tích cực phát biểu Phân tử hình thành xen - Hãy minh hoạ xen phủ các phủ obitan 1s với obitan p obitan taïo thaønh lieân keát nguyên tử S tạo nên lk S-H phân tử H2S ? - Sau HS minh họa xong, GV treo hình 3.5 Củng cố: Hãy nối các cột lại cho các nội dung hợp lí : Lieân keát H - H (1) H2S (2) Được hình thành A B Keát quaû xen phủ obitan p chứa electron độc thân nguyên tử xen phủ AO p chứa e độc thân với AO 1s chứa e độc thân xen phủ AO p chứa e độc thân với các AO p chứa e độc thân NH3 (3) C các nguyên tử khác Cl2 (4) D xen phủ obitan p chứa e độc thân vớ các obitan 1s chứa e độc thân HCl (5) E xen phủ AO p chứa e độc thân vơi các AO 1s chứa e độc thân F Bằng xen phủ obitan 1s chứa electron độc thân với các nguyên tử Bài tập nhà: BT SGK trang 75 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (59) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: Bài 21: HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu: - Độ âm điện ảnh hưởng nào đến các kiểu liên kết hóa học - Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện Kỹ năng: Tính hiệu độ âm điện nguyên tố ⇒ các kiểu liên kết tương ứng: + Liên kết cộng hóa trị không cực + Liên kết cộng hóa trị có cực + Liên kết ion II Chuẩn bị: GV: bảng độ âm điện các nguyê tố nhóm A III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) X, A, Z là nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 17, 11, a) Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố trên b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có các cặp X và A,; X và Z +¿ 2) Cation R¿ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 a) Viết cấu hình e nguyên tử và phân bố e theo obitan nguyên tử nguyên tố R (60) TG b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học R với Flo( Z=9) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ? Có thể phân biệt liên kết CHT và liên kết ion ntn? - Lk CHT: lk các pk - Thông báo: có thể dựa vào - Lk ion: lk kl điển hình và pk hiệu độ âm điện nguyên điển hình tử tham gia liên kết để dự đoán - Chú ý loại liên kết - Treo bảng giá trị độ âm điện - Quan sát các n.tố nhóm A ? Tính hiệu độ âm điện - Tích cực phát biểu: n.tử tham gia liên kết các + Tất có hiệu độ âm phân tử Cl2, H2, N2, O2 và cho điện = biết vị trí cặp e chung + Cặp e chung không bị lệch phân tử phía nào ⇒ liên kết CHT không cực - Nêu quy ước - Chú ý, ghi nhớ Hoạt động 2: ? Tính hiệu độ âm điện nguyên tử tham gia liên kết các phân tử H2O, HCl, AlCl3 , NH3 và cho biết vị trí cặp e chung phân tử - Hướng dẫn cách tính - Nêu quy ước Hoạt động 3: ? Tính hiệu độ âm điện nguyên tử tham gia liên kết các phân tử NaCl, MgCl2, MgO, Al2O3 - Hướng dẫn cách tính - Nêu quy ước Hoạt động 4: ? Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tử tham gia liên kết và loại liên kết? - Tích cực phát biểu: + Tất có hiệu độ âm điện <1,7 + Cặp e chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn ⇒ liên kết CHT có cực - Chú ý, ghi nhớ Nội dung I/ Hiệu độ âm điện và lk hh: 1/Hiệu độ âm điện và lk CHT không cực: Khi hiệu đađ ngtử nằm khoảng từ nhỏ 0,4 thì lkcht coi là không cực 2/ Hiệu độ âm điện và lk CHT có cực: Lk cht có cực tạo thành các ngtử có hiệu đâđ nằm khoảng từ 0,4nhỏ 1,7 * Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng mạnh 3/ Hieäu doä aâm ñieän vaø lk ion: - Tích cực phát biểu: Nếu hiệu đâđ ngtử lk lớn Tất cĩ hiệu độ âm điện 1,7 thì có coi là lk ion >1,7 ⇒ liên kết ion - Chú ý, ghi nhớ - Tích cực phát biểu II/ Keát luaän: -Hieäu ñaâñ =0 <0,4 laø lk CHT khoâng cực -Hieäu ñaâñ =0,4 <0,7 laø lk CHT phân cực -Hieäu ñaâñ 1,7 laø lk ion ⇒ Không có ranh giới rõ rệt lk ion và lkcht (có cực) Củng cố: BT 1, 2, SGK trang 87 Bài tập nhà: BT 3, 5, SGK trang 87 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… (61) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết PPCT: 30 Ngày dạy: Bài 18: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu: - Khái niệm lai hóa các obitan nguyên tử - Một số kiểu lai hóa điển hình: sp, sp2, sp3 Vd kiểu lai hóa để g.thích dạng hình học p.tử Kỹ năng: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết , lai hóa sp, sp2, sp3 Trọng tâm: - Sự xen phủ các AO để tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba - Nêu và vận dụng thuyết lai hóa để giải thích tạo thành liên kết số phân tử II Chuẩn bị: - GV: Mô hình phân tử CH4, C2H4, C2H2 - HS: Cách viết cấu hình e dạng ô lượng tử, hình dạng các obitan nguyên tử III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Cho X (Z=20), Y (Z=17) a) Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố trên (62) TG b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có X và Y 2) A là kim loại có hóa trị II Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam A vào HCl dư thì thu 5,6 lit khí H2 đktc a) Xác định tên kim loại A b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học A với B (ô 17, chu kỳ 3, nhóm VII A) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Khái niệm lai hoá: GV trình bày cách ngắn - Quan sát hình vẽ rút kết Là tổ hợp số obitan gọn nguyên nhân có lai luận cùng nguyên tử để tạo hoá , lai hoá là gì, đặc điểm obitan lai hoá có hình dạng giống tượng lai hoá và định hướng khác obitan lai hoá không gian Nguyên nhân: Tạo các obitan có lượng thấp để tạo lk bền Hoạt động 2: - GV dùng tranh vẽ hình thành obitan lai hóa sp phân tử BeH2 để học sinh rút hình dạng và số lượng obitan lai hoá - Cho HS quan sát mô hình phân tử C2H2 Hoạt động 3: - GV dùng tranh vẽ hình thành obitan lai hóa sp2 phân tử BCl3 để học sinh rút hình dạng và số lượng obitan lai hoá - Cho HS quan sát mô hình phân tử C2H4 Hoạt động 4: - GV dùng tranh vẽ hình thành obitan lai hóa sp3 phân tử CH4 để học sinh rút hình dạng và số lượng obitan lai hoá - Cho HS quan sát mô hình phân tử CH4 Hoạt động 5: - Giải thích cho học sinh thấy rõ thuyết lai hóa có ý nghĩa là để giải thích dạng hình học phân tử II Các kiểu lai hoá thường gặp - Hình dạng đường thẳng Lai hoá sp (lai hóa đường thẳng) Có obitan lai hoá sp, góc liên Là tổ hợp obitan s với kết 180o obitan p tạo obitan lai hoá sp đối xứng - Góc liên kết 180o - Quan sát - Gặp các p.tử BeH2, C2H2, CO2 Lai hoá sp2 ( lai hóa tam giác) - Hình dạng tam giác Là tổ hợp obitan s với obitan p phẳng tạo obitan lai hoá sp hướng Có obitan lai hoá sp, góc liên đỉnh tam giác kết 120o - Góc liên kết 120o - Gặp các phân tử C 2H4, SO2, BCl3, - Quan sát … - Hình dạng tứ diện Có obitan lai hoá sp3, góc liên kết 109,o28 Lai hoá sp3 (lai hóa tứ diện) Là tổ hợp obitan s với obitan p tạo obitan lai hoá sp3 hướng đỉnh tứ diện - Góc liên kết 109,28o - Gặp các phân tử CH4, H2O, NH3 - Quan sát III Nhận xét chung thuyết lai hoá Thuyết lai hóa có vai trò giải thích là tiên đoán dạng hình học p.tử Thường sau biết p.tử có dạng hình học gì, có góc liên kết xác định thực nghiệm là bao nhiêu, dùng lai hóa để giải thích - Chú ý Củng cố: BT SGK trang 80 (63) Bài tập nhà: BT SGK trang 80 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 11 Ngày soạn: Tiết PPCT: 31 Ngày dạy: Bài 18: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu: - Sự xen phủ trục, xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết , liên kết - Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba? Kỹ năng: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết , lai hóa sp, sp2, sp3 Trọng tâm: - Sự xen phủ các AO để tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba - Nêu và vận dụng thuyết lai hóa để giải thích tạo thành liên kết số phân tử II Chuẩn bị: - GV: Các hình từ 3.10 và 3.11 SGK III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là lai hóa? Lai hóa sp, sp 2, sp3 là gì? Giải thích hình thành liên kết phân tử CH và C2H2 dựa trên thuyết lai hóa Biết phân tử có dạng hình tứ diện Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (64) Hoạt động 1: - Sử dụng tranh vẽ xen phủ các obitan s-s, s-p, p-p, ( hình - Quan sát hình vẽ, xen 3.10 SGK ) để phân tích đặc phủ các obitan , rút nhaän xeùt điểm xen phủ trục - Sự xen phủ các obitan này có đặc điểm giống gì ? - Yeâu caàu HS ruùt keát luaän xen phủ trục ? Hoạt động 2: - Yeâu caàu HS quan saùt hình veõ 3.11 SGK vaø cho nhaän xeùt gì xen phủ bên ? *GV thoâng baùo: - Lieân keát pi keùm beàn hôn lieân keát xich ma IV Sự xen phủ trục và xen phủ bên Sự xen phủ trục: - Sự xen phủ trục đó trục obitan trùng với đường nối tâm tạo liên kết bền vững - Có dạng: s-s, s-p, p-p - Sự xen phủ trục tạo nên liên kết (xich ma) Quan saùt hình veõ vaø ruùt keát Sự xen phủ bên: - Sự xen phủ bên đó trục luaän: obitan song song và vuông góc với đường nối tâm tạo liên kết + Truïc cuûa caùc obitan lieân kém bền keát song song vôiù vaø - Thường tạo từ : p - p vuông góc với đường nối tâm - Sự xen phủ bên tạo liên kết hai nguyên tử liên kết (kém bền) + Liên kết hình thành xen phủ bên là liên kết (pi) Hoạt động 3: ? Nhắc lại hình thành liên kểt phân tử HCl, Cl2, C2H4, N2 Để từ đó hướng dẫn HS rút kết luận tạo thành liên kết đơn và đặc điểm nó Tương tự liên kết đôi, ba V Sự tạo thành liên kết đơn, liên - Tích cực phát biểu kết đôi, liên kết ba + LK đơn hình thành Sự tạo thành liên kết đơn cặp e dùng chung LK đơn tạo thành cặp e + LK đôi hình thành chung, luôn luôn là lk cặp e dùng chung, gồm 1lk Vd: Ptử: H2, Cl2, HCl, CH4 và 1lk Sự tạo thành lk đôi + LK ba hình thành LK đôi tạo thành cặp cặp e dùng chung, gồm 2lk và e dùng chung, luôn luôn là 1lk và 1lk lk Trong đó lk kém bền Vd: Ptử C2H4, Sự tạo thành lk ba LK ba tạo thành cặp e dùng chung, luôn luôn là 1lk và lk Trong đó lk kém bền Vd: Ptử N2 LK đôi và ba còn gọi là lk bội Củng cố: BT 5, 6, SGK trang 80 Bài tập nhà: BT SGK trang 80 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (65) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 11 Ngày soạn: Bài 19: LUYỆN TẬP VỀ: LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Tiết PPCT: 32 Ngày dạy: LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức: - Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học - Sự hình thành liên kết ion và chất liên kết ion - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và chất của liên kết cộng hoá trị - Sự lai hoá các obitan nguyên tử và nguyên nhân có lai hoá Kỹ năng: - Dựa vào chất liên kết, phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Vẽ mô hình liên kết cộng hoá trị - Giải thích dạng hình học số phân tử nhờ lai hoá các obitan n.tử II Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập áp dụng - HS: Ôn lại bài lk ion, liên kết CHT, lai hoá III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là liên kết đơn, lk đôi, lk ba? Cho ví dụ Mô tả hình thành lk p.tử C2H4? Bài mới: (66) TG Hoạt động GV Hoạt động 1: - GV tổ chức học sinh nhắc lại kiến thức về: khái niệm lk, nguyên nhân hình thành lk, có loại lk? ? LK ion là gì? Điều kiện để có liên kết ion ? LK cht là gì? Điều kiện dể có liên kết cht ? Để biểu diễn CTe người ta biểu diễn nào? Hoạt động HS Là kết hợp các nguyên tử để tạo thành phân tử tinh thể bền vững - Quy tắc bát tử - LK ion hình thành lực hút tỉnh điện các ion mang điện tích trái dấu - Lk CHT là lk hình thành nguyên tử cặp e dùng chung Các nguyên tử lk là pk - Có góp chung e Hoạt động 2: Bài tập: Vận dụng quy tắc bát tử để giải - Tích cực phát biểu thích hình thành liên kết phân tử KBr, CaCl2 `4 Củng cố: BT 1, 2, SGK trang 82 Bài tập nhà: BT SGK trang 82 Nội dung A Kiến thức cần nắm vững I Liên kết hoá học Khái niệm liên kết hóa học Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học II Liên kết ion Cation: là ion mang điện dương Anion : là ion mang điện âm Ion đơn, đa nguyên tử: Liên kết ion ĐK: - Các nguyên tử lk phải có chất trái ngược - Có chuyển hẳn e từ KL sang PK - Có lực hút tĩnh điện III Liên kết cộng hoá trị Lk cht là lk hình thành nguyên tử cặp e dùng chung ĐK: - Các nguyên tử lk là pk - Có góp chung e Một số thuyết đại lk cho xen phủ các obitan, Nếu vùng xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền IV Sự lai hoá các obitan nguyên tử Khái niệm Giải thích tạo thành obitan lai hoá sp, sp2, sp3 B Bài tập: Bài tập: * Phân tử KBr: +¿¿ K +e Br + e → Br − ion trái dấu hút nhau: +¿¿ − → KBr K + Br * Phân tử CaCl2: 2+¿ Ca → +2e Ca¿ − Cl + e → Cl ion trái dấu hút nhau: 2+¿ → CaCl2 + Cl − Ca¿ K → (67) RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 11 Ngày soạn: Bài 19: LUYỆN TẬP VỀ: LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Tiết PPCT: 33 Ngày dạy: LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức: - Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học - Sự hình thành liên kết ion và chất liên kết ion - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và chất của liên kết cộng hoá trị - Sự lai hoá các obitan nguyên tử và nguyên nhân có lai hoá Kỹ năng: - Dựa vào chất liên kết, phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Vẽ mô hình liên kết cộng hoá trị - Giải thích dạng hình học số phân tử nhờ lai hoá các obitan n.tử II Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập áp dụng - HS: Ôn lại bài lk ion, liên kết CHT, lai hoá III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Giải thích hình thành liên kết phân tử NH3, CO2? (68) 2) Viết công thức e, CTCT phân tử đơn chất và phân tử hợp chất Trong các phân tử trên, phân tử có liên kết CHT không cực, có cực? Vì sao? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1: B Bài tập: Bài tập X, A, Z là n.tố có số - Thảo luận nhóm, kết luận a) X(Z=9): 1s22s22p5 ĐVĐTHN là 9, 19, A(Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 a) Viết cấu hình e nguyên tử Z(Z=8): 1s22s22p4 các nguyên tố đó? b) X và A: liên kết ion b) Dự đoán kiểu liên kết hoá học Xvà Z: liên kết CHT có thể có các cặp X và A, X A vàZ: liên kết ion và Z, A và Z Hoạt động 2: Bài tập Dựa vào hiệu độ âm điện các - Tích cực phát biểu nguyên tố, hãy cho biết kiểu liên kết các phân tử sau: CH 4, Cl2, FeCl3, NH3, CaCl2, Al2S3? Hoạt động 3: Bài tập 3: Cho nguyên tử X thuộc nhóm - Tích cực phát biểu IIIA, nguyên tử Y thuộc nhóm VIA Viết công thức tạo X và Y Bài tập 2: Lk CHT Lk CHT Lk ion không cực có cực CH4 ,Cl2, FeCl3, CaCl2, NH3, Al2S3 Bài tập 3: 3+¿ X → + 3e X¿ 2− Y + 2e → Y 3+¿ ⇒ → X2Y3 + Y 2− X¿ Củng cố: Câu 1: Biết độ âm điện F, O, Cl, N là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04 hợp chất có độ phân cực mạnh là: A.F2O B.NO C.ClF D.NCl3 Câu 2: Biết độ âm điện F, O, Cl, N là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04.hợp chất có độ phân cực yếu là: A.Cl2O B.NF C.ClF D.NCl3 Câu 3: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 12, nó có khả tạo thành các ion: A XB X+ C.X2D.X2+ Câu 4: Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Những oxit có liên kết ion là: A.Na2O, SiO2, P2O5 B.Na2O, MgO, Al2O3 C.MgO, Al2O3, P2O5 D.SO3, Cl2O7, Na2O Câu 5: Cho độ âm điện các nguyên tố sau: Nguyên K Na Ca Ba Al Fe H C N O S Cl tố Độ âm 0,82 0,93 1,00 0,89 1,61 1,83 2,2 2,55 3,04 3,44 2,558 3,16 điện (X) 5.1: Các hợp chất có liên kết ion là A.SO2, SCl2 B.K2S, Cl2O7 C.Al2S3, AlCl3 D.Al2O3, KCl, K2S 5.2: Các hợp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A.Na2S, AlCl3 B.BaCl2, KCl C.NaCl, Al2S3 D.Cả A, B, C sai Bài tập nhà: Bài 1: Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử? Đọc tên các ion đó (69) a) (NH4)2SO4 b) NH4Cl c) Na2SO4 d) K3PO4 e) FeCl3 Bài 2: Giải thích hình thành liên kết các phân tử: CaCl2, AlCl3, Al2O3, K2O Bài 3: Xác định số proton, e, nơtron các n.tử và ion sau: Fe3+, Al3+, S2-, Ca 2+, P3-, Na+ Bài 4: Viết công thức e và CTCT các p.tử sau: CH4, Cl2, C2H2, NH3, N2, C2H4 Bài 5: Hãy xếp theo độ phân cực giảm dần: AlCl3, MgO, KCl, PH3, Na2O, N2, H2O, H2S RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 12 Tiết PPCT: 34 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT (THÁNG 11) CHƯƠNG + ½ CHƯƠNG I Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức chương và số bài chương như: + Khái niệm liên kết hóa học Liên kết ion (70) + Liên kết CHT + Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học + Sự lai hóa các obitan nguyên tử Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, cần cù, phát huy khả làm việc độc lập HS II Chuẩn bị: - GV: Ma trận, đề, đáp án - HS: Nắm vững các lý thuyết đã học thông qua việc giải bài tập Kết : Loại Lớp 10A2 10A3 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 12 Tiết PPCT: 35 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 20: TINH THỂ NGUYÊN TỬ TINH THỂ PHÂN TỬ (71) I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Tính chất chung hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử Kỹ năng: Dựa vào cấu tạo mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lý chất Thái độ, tình cảm: - Các loại vật liệu làm các chất cấu tạo từ các loại mạng tinh thể khác nên có tính chất khác Do đó muốn sử dụng chúng cho phù hợp thì cần phải nắm vững cấu tạo chúng - Giúp học sinh nhận thức khoa học luôn gắn liền với thực tế Trọng tâm: Đặc điểm và số tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử II Chuẩn bị: - GV: + Tranh vẽ mạng tinh thể iot, nước đá + Mô hình mạng tinh thể kim cương - HS: Ôn lại khái niệm tinh thể III Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: không có Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV nêu vấn đề: đại diện cho - Quan sát hình vẽ mạng tinh thể nguyên tử là kim tinh thể kim cương cương Từ hình vẽ GV cho HS xác định loại liên kết, và trạng thái lai hoá nguyên tử Nội dung I.Tinh thể nguyên tử Thí dụ: mạng tinh thể kim cương - Gồm các nguyên tử C trạng thái lai hoá sp3 - Các n.tử C lk = lk CHT - Mỗi nguyên tử C đỉnh tứ diện và lk với C khác ( nút mạng) - Khoảng cách nguyên tử là 0.154 nm Hoạt động 2: Dựa vào cấu trúc HS rút kết - T/c: cứng, nhiệt độ nóng luận tính chất tinh thể chảy và nhiệt độ sôi cao nguyên tử Tinh thể ng.tử : Si, Ge Tính chất chung - LK các ngtử là lk CHT - Tinh thể ng.tử cứng, tonc, tos cao Vd: Kim cương có độ cứng lớn so với các tinh thể khác Hoạt động 3: GV nêu vấn đề : đại diên tinh thể phân tử là I2 và H2O - Quan sát hình vẽ mạng Từ hình vẽ GV cho Hs xác tinh thể I2 và H2O định loại liên kết Cấu trúc tinh thể H 2O có cấu trúc rỗng II Tinh thể phân tử Một số mạng tinh thể phân tử a Mạng tinh thể phân tử iot - Các phân tử I2 đỉnh, tâm các mặt hình lập phương gọi là tinh thể lập phương tâm diện LK các pt là lực tương tác phân tử - Tinh thể iot kém bền dễ thăng hoa b Mạng tinh thể phân tử nước đá (72) - Mỗi phân tử nước lk ptử khác đỉnh hình tứ diện - Cấu trúc ptử nước đá có cấu tạo rỗng Hoạt động 4: Dựa vào cấu trúc HS rút kết Dễ nóng chảy, dễ bay luận tính chất tinh thể phân tử Tính chất chung - Lực tương tác các phân tử yếu - Tinh thể phân tử mềm, đễ nóng chảy, dễ bay Củng cố: BT 1, SGK trang 85 Bài tập nhà: BT 3, 4, 5, SGK trang 85 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… (73) ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 12 Tiết PPCT: 36 Bài 23: LIÊN KẾT KIM LOẠI Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm liên kết kim loại - Một số kiểu cấu trúc mạng tinh thể kim loại và t/c tinh thể kim loại Lấy VD cụ thể Kỹ năng: Tra bảng để xác định kiểu mạng tinh thể kim loại số kim loại cụ thể Trọng tâm: Liên kết kim loại và cấu tạo mạng tinh thể kim loại II Chuẩn bị: GV: Một số tinh thể kim loại: Al, Fe, Cu, Zn III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Thế nào là tinh thể nguyên tử? tinh thể phân tử ? Cho ví dụ minh họa 2) Tính chất chung tinh thể nguyên tử ? tinh thể phân tử ? Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Khái niệm liên kết kim loại (74) - Cho HS quan sát số tinh thể kim loại Al, Cu, Fe, Zn ? Trạng thái tồn kim loại ? - Thông báo: hầu hết các kim loại điều kiện thường tồn dạng tinh thể ( trừ Hg thể lỏng) - Liên hệ : Hg độc - Trong tinh thể kim loại, ion dương và nguyên tử kim loại nằm nút mạng tinh thể ? Trong nguyên tử, electron nào liên kết với hạt nhân yếu nhất? - Lực hút các electron này và các ion dương tạo nên liên kết kim loại? ? Thế nào là L.kết kim loại? ? Bản chất liên kết kim loại? ? So sánh chất liên kết kim loại với liên kết ion? Hoạt động 2: ? Kim loại có nhứng kiểu mạng tinh thể phổ biến nào? Tìm điểm khác chúng? - Thông báo: dựa vào độ đặc khít là % V mà các nguyên tử chiếm tinh thể để đặc trung cho kiểu cấu trúc Hoạt động 3: ? Cho biết các tính chất vật lý kim loại? Tại kim loại - Quan sát - Tích cực phát biểu Là liên kết hình thành các nguyên tử và ion kim loại mạng tinh thể tham gia các e tự - Chú ý - Tích cực phát biểu Các e hóa trị nào liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự mạng tinh thể - Chú ý - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu Lực hút tĩnh điện ion dương và các electron tự - Tích cực phát biểu + Giống: lực hút tĩnh điện + Khác: LK k.loại LK ion Ion dương và Ion dương và e tự ion âm II Mạng tinh thể kim loại - Tích cực phát biểu Một số kiểu mạng tinh thể - Lập phương tâm khối: các ion KL nằm đỉnh và tâm hình lập phương.(= 68%) - Chú ý VD: Fe - Lập phương tâm diện: Các nguyên tử và ion KL nằm trên các đỉnh và tâm các mặt hình lập phương (= 74%) VD: Cu - Lục phương: Các nguyên tử và ion KL nằm trên các đỉnh và tâm các mặt hình lục giác đứng và nguyên tử, ion nằm phía hình lục giác .(= 74%) VD: Co Tính chất tinh thể kim loại - Tích cực phát biểu - Có ánh kim Do có các electron tự - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (75) có các t/chất vật lý đó? Củng cố: BT 1, SGK trang 92 Bài tập nhà: BT 2, SGK trang 92 - Dẻo (kéo thành sợi mảnh) RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 13 Tiết PPCT: 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 22: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được: (76) - Khái niệm điện hóa trị và cách xác định điện hóa trị hợp chất ion - Khái niệm cộng hóa trị và cách xác định cộng hóa trị hợp chất cộng hóa trị - Khái niệm số oxi hóa, cách xác định số oxi hóa Kỹ năng: Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oh n.tố p.tử phân tử đơn chất và h/c cụ thể Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Trọng tâm: Điện hóa trị, cộng hóa trị và số oxi hóa II Chuẩn bị: GV + Bảng phụ: xác định điện hóa trị, xác định số oxi hóa, câu hỏi củng cố + Các mô hình phân tử: CH4, CO2, N2, NH3, H2O III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là liên kết kim loại? Tính chất tinh thể kim loại? Do đâu mà tinh thể kim loại có tính chất đó? Kim loại có kiểu mạng tinh thể phổ biến nào? Cho ví dụ minh họa Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Hoá trị ? Hóa trị nguyên tố - Tích cực phát biểu Hoá trị hợp chất ion hợp chất ion gọi Hoá trị nguyên tố hợp chất ion là gì? Và xác định gọi là điện hoá trị và điện tích ion đó nào? Điện hoá trị = điện tích ion ? Cho biết điện hóa trị - Tích cực phát biểu VD: Hợp chất NaCl hình thành ion Na+ các nguyên tố các hợp và Cl − chất sau: NaCl, BaO, Al2O3, ng.tố Na có điện hóa trị là 1+ CaCl2, K2S, MgCl2? ng.tố Cl có điện hóa trị là 1- Lưu ý học sinh cách ghi - Chú ý Hợp chất Nguyên tố ĐHT điện hóa trị: số trước, dấu Ba 2+ BaO O 2sau Al2O3 CaCl2 K2S MgCl2 Hoạt động 2: ? Hóa trị nguyên tố - Tích cực phát biểu hợp chất cộng hóa trị gọi là gì? Và xác định nào? - Cho học sinh quan sát các - Quan sát mô hình phân tử: CH4, CO2, N2, NH3, H2O ? Cho biết cộng hóa trị - Tích cực phát biểu Al O Ca Cl K S Mg Cl 3+ 22+ 11+ 22+ 1- - Cách ghi điện hóa trị: Ghi trị số điện tích trước, dấu điện tích sau Hoá trị hợp chất cộng hoá trị Hoá trị n.tố hợp chất CHT gọi là CHT và số liên kết CHT mà n.tử n.tố đó tạo với các n.tử khác phân tử VD: Phân tử CH4 có CTCT là: (77) các nguyên tố các hợp chất trên? - Lưu ý học sinh: cộng hóa - Chú ý trị = số liên kết nguyên tử phân tử= số cặp electron chung nên cộng hóa trị không có dấu * Nguyên tử C có liên kết CHT nguyên tố C có CHT là * Nguyên tử H có liên kết CHT nguyên tố H có CHT là Hợp chất CO2 N2 NH3 H2O Hoạt động 3: - Để thuận tiện cho việc - Chú ý nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử, người ta dùng khái niệm số oxi hóa - Cung cấp cho HS khái - Chú ý niệm số oxi hóa - Lưu ý: cách ghi số oxi hóa - Chú ý Nguyên tố C O N N H H O CHT 3 1 II Số oxi hoá Khái niệm: Số oh n.tố p.tử là điện tích n.tử n.tố đó p.tử, giả định liên kết các n.tử phân tử là lên kết ion Cách ghi: - Số oh đặt phía trên kí hiệu n.tố - Ghi dấu trước, số sau Quy tắc xác định: quy tắc Quy tắc 1: Số oh đơn chất không 0 0 VD: Fe , C , O2 , O3 Quy tắc 2: Trong hầu hết các h/c số oh của: - Lần lượt nêu quy tắc, - Chú ý lấy ví dụ cụ thể - Hướng dẫn HS xác định số - Chú ý oxi hóa −1 +1 * H là +1 ( trừ Na +2 −1 H , Ca H ) +2 − +1 −1 * O là -2 (trừ O F M O2 ) * F là -1 * Kim loại nhóm IA là +1 * K.L nhóm IIA là +2 VD: +1 − +1 −2 +1 − H O , Na2 O , H F Quy tắc 3: Trong phân tử, tổng số oxi hóa các nguyên tố không +4 −2 +1 + − +3 −2 +2 −1 ? Xác định số oxi hóa - Tích cực phát biểu VD: S O2 , H N O3 , Fe2 O , Fe S 0 các nguyên tố các chất Cl , Quy tắc 4: Số oh ion (đơn, đa) điện tích S , và ion sau: S, Cl2, Br − , ion đó −1 +1 Fe2(SO4)3, ClO−4 Br − , +2 +5 − +¿ −2 +3 +6 −2 2+ ¿ 2− , VD: , , −3 N O−3 , , S Fe2 ( S O4 ) ¿ Ca¿ N H +7 − +6 − − Cl O S O2 − 4 Củng cố: BT 1, SGK trang 90 Bài tập nhà: BT 3, 4, 5, SGK trang 90 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… (78) ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 13 Ngày soạn: Tiết PPCT: 38 Ngày dạy: Bài 24: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Bản chất liên kết hoá học - Phân biệt các kiểu lk hoá học - Đặc điểm tính chất và cấu trúc các kiểu mạng tinh thể - Phân biệt đựoc hoá trị nguyên tố hợp chất ion, cht - Số oxi hóa nguyên tố đơn chất, hợp chất, ion Kỹ năng: - Dựa vào đađ, phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Dựa vào đặc điểm các loại lk để giải thích và dự đoán tính chất số hợp chất - Xác định hoá trị và số oh các nguyên tố - Giải thích, dự đoán tính chất số hợp chất qua độ âm điện Thái độ, tình cảm: Rèn luyện lòng yêu thích học tập môn II Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập - HS: Tự ôn tập phần lý thuyết trước nhà III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xác định hóa trị và số oh các ng.tố các hợp chất sau: Na2O, CO2, HCl, MgCl2 Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: A Kiến thức cần nắm vững Gọi hs nhắc lại các khái Hs tự so sánh I/ So sánh lk ion, lk CHT và lk k.loại niệm Rồi tự so sánh Ñieåm gioáng vaø khaùc 1/ So saùnh lk ion vaø lkcht: nhau, baûn chaát lieân a/ Gioáng nhau: keát vaø caû ñieàu kieän, Lk ion vaø lk CHT gioáng veà nguyeân hiệu số độ âm điện nhân hình thành lk Các ngtử lk với tạo cuûa lk ion vaø lkcht thành p.tử để có cấu hình e bền vững khí hieám b/ Khaùc nhau: LK ion vaø lk CHT khaùc veà baûn chaát lk vaø điều kiện lk *Baûn chaát lk: Lk ion: Lực hút tĩnh điện các ion mang dtích traùi daáu Lk CHT: Sự dùng chung các e (79) Hoạt động 2: Gọi HS nhắc lại kn lk Hs tự thảo luận kim loại so sánh với lk rút so sánh đó ion vaø lk CHT Hoạt động 3: Goïi hs nhaéc laïi kn veà tinh Hs ñöa caùc kn thể ion ,tinh thể ngtử và đó tinh thể kim loại Hoạt động 4: Goïi hs nhaéc laïi caùch xñ hoá trị các ngtố hợp chaát ion Cách xđ hoá trị các ngtố hợp chất CHT ? Hs phaùt bieåu caùch xđ hoá trị các ngtố hợp chất ion Nhớ lại cách xđ đó Caùch xñ soá oxh cuûa caùc đơn chất, hợp chất là Hs đưa cách xđ theá naøo? *Ñkieän: Lk ion : k.l điển hình với pk điển hình Lk CHT: Caùc pk nhoùm IVA, VA, VIA, VIIA *Hieäu ñaâñ: <0,4 lkcht không cực 0,4 <1,7 lkcht có cực 1,7 lk ion 2/ So sánh lk kim loại với lkcht và lk ion: - Lk kim loại và lk CHT giống là có e chung các ngtử, e chung lk kim loại là tất ngtử KL có mặt ñôn chaát - Lk kim loại và lk ion hình thành lực hút tĩnh điện các phần tử mang điện tích trái dấu, các phần tử tích điện trái dấu lk kim loại là các ion dương và các e tự II/ Tinh thể ion,tinh thể ngtử, tinh thể ptử và tinh thể kim loại: - Tinh thể ion hình thành từ ion mang điện tích trái dấu, đó là các cation và anion - Tinh thể n.tử h.thành từ các ngtử - Tinh thể ptử h.thành từ các ptử - Tinh thể kim loại hình thành từ ion, ngtử kim loại và các e tự III/ Hoá trị và số oxi hoá: 1/ Hoá trị hợp chất ion: - Hoá trị ngtố hợp chất ion gọi là điện hoá trị - Trị số điện hoá trị ngtố số e mà ngtử ngtố đó nhường thu để tạo thaønh ion 2/ Hoá trị hợp chất CHT: - Hoá trị ngtố hợp chất CHT gọi là cộng hoá trị - Cộng hoá trị ngtố số lk mà ngtử ngtố đó tạo với các ngtử khác ptử 3/ số oxi hoá: Số oxi hoá nguyên tố phân tử là điện tích nguyên tử nguyên tố đó phân tử, giả định liên kết các nguyên tử phân tử là lên kết ion (80) Hoạt động 5: - Hoàn thành BT 1, 3, 8, - Thảo luận nhóm, SGK trang 95, 96 kết luận B Bài tập: Bài tập 1/95 SGK a) Na → Na+ + e b) Mg → Mg2+ + 2e c) Al → Al3+ + 3e d) Cl + e → Cl − 2− e) S + 2e → S 2− f) O + 2e → O Bài tập 3/95 SGK Hợp chất Hiệu ĐÂĐ Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Loại liên kết ion Ion Ion CHT CHT CHT CHT Bài tập 8/96 SGK Hợp chất BaO K 2O CaCl2 AlF3 Ca(NO3)2 N.tử, nhóm n.tử Ba O K O Ca Cl Al F Ca − NO3 Điện hóa trị 2+ 21+ 22+ 13+ 12+ 1- Bài tập 9/96 SGK Hợp chất NH3 HBr AlBr3 PH3 CO2 Ng tố N H H Br Al Br P H C O CHT 1 3 4 Củng cố: BT SGK trang 96 Bài tập nhà: BT 4, 5, SGK trang 96 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… (81) ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 13 Tiết PPCT: 39 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 24: LUYỆN TẬP CHƯƠNG (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Bản chất liên kết hoá học - Phân biệt các kiểu lk hoá học - Đặc điểm tính chất và cấu trúc các kiểu mạng tinh thể - Phân biệt đựoc hoá trị nguyên tố hợp chất ion, cht - Số oxi hóa nguyên tố đơn chất, hợp chất, ion Kỹ năng: - Dựa vào đađ, phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Dựa vào đặc điểm các loại lk để giải thích và dự đoán tính chất số hợp chất - Xác định hoá trị và số oh các nguyên tố - Giải thích, dự đoán tính chất số hợp chất qua độ âm điện II Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập III Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực học sinh IV Tổ chức hoạt động dạy – học: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Xác định số oh các n.tố các chất và ion sau: MnO2, Cr2O7, so24− , H2SO4, S, s − 2) Viết CTPT chất mà đó lưu huỳnh có các số oxi hóa là -2, 0, +4, +6 Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Cho daõy oxit sau : Na 2O ; MgO ; - HS thaûo luaän nhoùm : Na2O , MgO ,Al2O3 : laø Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7 Nhoùm 1: laøm baøi vaø lieân keát ion Coøn SiO2 , Cho dãy oxit sau : Na2O ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7 là liên Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; keát CHT n.tử p.tử, hãy xác định kiểu SO3 ; Cl2O7 Dựa vào giá trị liên kết phân tử oxit hiệu ĐÂĐ n.tử p.tử, hãy xác định kiểu liên kết phân tử oxit Hoạt động 2: a Dựa vào độ âm điện, hãy xét a Dựa vào độ âm điện, hãy xem tính pk thay đổi nào xét xem tính phi kim thay đổi HS thực daõy nguyeân toá sau: nhö theá naøo daõy n.toá sau O Cl S H (82) : O Cl S H b Vieát CT e vaø CTCT cuûa các phân tử sau : Cl2O , NCl3 , H2S , NH3 Xét xem p.tử nào có liên kết p.cực mạnh - Nhaän xeùt, boå sung Hoạt động 3: Nguyên tử nguyên toá coù caáu hình eletron 1s 2s2 2p3 a X.đ vị trí n.tố đó BTH, suy CT hợp chất đơn giản với hidro b Viết công thức e CTCT p.tử ñôn chaát cuûa ng.toá ñó Hoạt động 4: Coù bao nhieâu e moãi ion sau ñaây : NO3 – , SO42 CO3 - , Br - , NH4+ - Nhaän xeùt, boå sung - HS laøm theo nhoùm : - Nhoùm , laøm baøi ,6 Hoạt động 5: Toång soá proton hai ion XA3 – và XA4 – laø 40 vaø 48 Xñ caùc n.toá X, A vaø caùc ion XA3 - , XA4 - Xác định điệïn hoá trị các n.tử và nhóm n.tử h/c ion sau : BaO, K2O, CaCl2, AlF3, Ca(NO3)2 b Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau : Cl2O , NCl3 , H2S , NH3 Xét xem phân tử nào có liên kết phân cực mạnh a Thuộc chu kì 2, Nguyên tử nguyên tố có nhoùm VA caáu hình eletron 1s2 2s2 2p3 a Xác định vị trí nguyên tố đó - Công thức hợp chất với bảng tuần hoàn, suy công hidro: NH3 thức hợp chất đơn giản với hidro b b Viết công thức electron và công - CT e : N :: N thức cấu tạo phân tử đơn chất - CTCT: N≡N nguyên tố đó Số electron Có bao nhiêu electron ion sau ñaây : NO3 – , SO42 laø : 32, 50 , 32 , 36 , 10 CO3 - , Br - , NH4+ – Gọi số proton n.tử X laø : ZX , soá proton cuûa n.tử A là ZA Theo đề bài, ta coù : ZX + 3ZA = 40 ZX + 4ZA = 48 Giải ta được: ZX = 16 ZA = Nguyeân toá X laø : S vaø nguyeân toá A laø O Xác định cộng hoá trị Các ion đã cho là : n.tử n.tố SO32– vaø SO42- hợp chất CHT sau : NH3 , HBr, AlBr3 , PH3 , CO2 Dựa vào các quy tắc Tính số oxi hoá : xác định số oxi hoá a Cacbon : CH4 , CO , Thảo luận nhóm để làm C , CO2 , CO3 – , HCO3- b Löu huyønh : SO , H2SO3 , S - , S , SO3 - , HSO4, HS- - Nhaän xeùt, boå sung Củng cố: BT SGK trang 96 Bài tập nhà: BT 4, 5, SGK trang 96 Toång soá proton hai ion XA3 – và XA4 – là 40 và 48 Xaùc ñònh caùc nguyeân toá X, A vaø caùc ion XA3 - , XA4 - Xác định điện hoá trị các nguyên tử và nhóm nguyên tử hợp chất ion sau : BaO , K2O , CaCl2 , AlF3 , Ca(NO3)2 Xác định cộng hoá trị nguyên tử nguyên tố hợp chất cộng hoá trị sau : NH , HBr , AlBr3 , PH3 , CO2 Tính số oxi hoá : a Cacbon trong: CH4 , CO , C , CO2 , CO3 – , HCO3- b Löu huyønh : SO2 , H2SO3 , S - , S , SO3 - , HSO4- , HS - (83) RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 14 Tiết PPCT: 40 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 4: PHẢN ỨNG HĨA HỌC Bài 25 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu được: - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học đó có thay đổi số oxi hóa nguyên tố - Chất oh là chất nhận e, chất khử là chất nhường e Sự oxi hóa là nhường e, khử là nhận e HS biết được: - Các bước lập pthh p/ứ oxi hóa – khử - Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn Kỹ năng: - Phân biệt chất oxi hóa và chất khử, oxi hóa và khử phản ứng oxi hóa – khử cụ thể - Lập pthh p/ứ oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa (cân theo phương pháp thăng e) Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức phản ứng oxi hoá - khử sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường từ đĩ có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá học Trọng tâm: - Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử - Lập ptpứhh phản ứng oh-khử (84) II Chuẩn bị Giáo viên: Một số phản ứng oxi hóa - khử chuẩn bị sẵn trên giấy A0, phiếu học tập Học sinh: - Xem lại phần phản ứng Oxi hóa-khử đã học cấp - Khái niệm số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá III Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tiến trình dạy học Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) Caâu hoûi: Xaùc ñònh soá oxi hoùa nguyeân toá caùc chaát HCl, Cl2, H2SO4, NaNO3 , NH4+, SO42- ? 3.Giảng bài mới: TG 5’ 10’ 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Phieáu hoïc taäp : +Viết phương trình phản ứng giửa Na và O2 , Cho biết chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá ? + Hãy tìm phản ứng trên chất nào nhường electron ? chaát naøo nhaän electron ? + Xách định số oxi hoá chất trước và sau phản ứng và nhận xét thay đổi số oxi hoá cuûa chuùng + Ruùt keát luaän gì veà phaûn ứng treân ? - Quan saùt, nhaän xeùt , boå sung Hoạt động 2:ï - Lấy p/ư kim loại Mg và khí Oxi Yeâu caàu HS vieát p/ö Xaùc ñònh soá oxi hoùa taát caû caùc nguyên tố các p.tử chất tham gia vaø chaát taïo thaønh - Nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố Magiê và Oxi trước và sau phản ứng ? - Hướng dẫn học sinh trả lời : Sự oh là nhường e Noäi dung Hoạt động học sinh I Phản ứng oh – khử -Học sinh nhắc lại kiến thức 4Na + O2 2Na2O cuõ - Nguyên tử Na nhường Sự tác dụng Oxi với electron , là chất khử Sự nhường e Na gọi là chất là Oxi hóa oxi hoá nguyên tử Na - Nguyên tử oxi nhận electron , là chất oxi hoá Sự nhận electron oxi gọi là khử nguyên tư’ oxi -HS1: Phản ứng 2Mg + O2 → 2MgO -HS2: Xaùc ñònh soá Oxihoùa Mg 0+O20 → Mg+2 O−2 -Soá oh cuûa nguyeân toá Mg trước phản ứng là 0, sau phản ứng là +2 Số oh ng.toá Magieâ taêng leân Ta noùi Magiê là chất khử thực oh (quá trình oh) Hoạt động 3: -Lấy ví dụ phản ứng -HS1: Phản ứng kim loại CuO và khí Hiđro -HS2: Xác định số Oxihóa Thí duï 1: Mg 0+O20 → Mg+2 O−2 Ta thaáy: Mg0 → Mg+2 + 2e Mg nhường electron, ta nói Mg là chất khử, thực oh Thí duï 2: +2 −2 0 +1 Cu O + H → Cu + H O −2 (85) 10’ Yeâu caàu hoïc sinh vieát phaûn ứng Xác định số oxi hĩa tất caû caùc nguyeân toá caùc phân tử chất tham gia và chất taïo thaønh - Nhận xét thay đổi số oxi hoá nguyên tố Cu CuO và Oxi trước và sau phản ứng ? - Hướng dẫn học sinh trả lời: Sự khử là nhận electron -Vaäy, haõy neâu caùc khaùi nieäm chất, khử, chất Oxi hóa, khử, oxihóa? Hoạt động 4: +2 −2 0 +1 −2 Cu O + H → Cu + H O -Soá oxi hoùa cuûa nguyeân toá Cu trước phản ứng là +2, sau phản ứng là Số oxi hóa nguyên tố Cu hợp chất CuO giảm xuống (từ +2 - 0) Ta noùi CuO laø chaát oxi hóa thực khử (quá trình khử) -Ghi nhớ - Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chaát nhaän electron - Sự khử ( quá trình khử) là (quaù trình) nhaän electron - Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) là ( quá trình Oxihoá) nhường electron Thí duï 3: - HS: Là phản ứng oxi hóa - Lấy ví dụ phản ứng không khử vì có thay đổi số oxi coù oxi: hoá (do có chuyển e) nguyên tố trước và sau phản 2Na + Cl2 2NaCl ứng: H2 + Cl2 2HCl +¿+2 Cl − -Phản ứng trên có thay đổi Na +Cl 02 → Na ¿ soá oxi hoùa theá naøo? Hay: 0 +1 −1 Vậy, phản ứng oxi hoá – khử H +Cl → H Cl coù coøn phaûi nhaát thieát phaûi coù maët oxi hay khoâng? -Định nghĩa phản ứng oxi hoá – khử? Lưu ý: Sự nhường electron có thể xảy có nhận electron Vì vậy, oxi hoá và khử xảy đồng thời phản ứng oxi hoá – khử Và phản ứng oxi hoá – -Chất khử ( chất bị oxi hoá ) là chất nhường electron -HS2: Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học đó có chuyển electron các chất phản ứng -HS1: Phản ứng oxi hoá – − +¿+2 Cl Na +Cl 02 → Na ¿ Ta coù : Na– 1e → Na+ (Sự oxi hóa Na) Cl + 1e → Cl- (Sự khử Cl) Có thay đổi số oxi hóa các nguyên tố → Có nhường, nhaän electron Thí duï 4: 0 +1 −1 H +Cl → H Cl H – 1e → H+ (Sự oxi hóa H) Cl + 1e → Cl- (Sự khử Cl) Có thay đổi số oxi hóa các nguyên tố → Có nhường, nhaän electron, Thí duï 5: +5 −2 ⃗0 −2 −2 N −3 H +1 O3 t N +1 + H +1 N O O Ta thấy: Nguyên tử N-3 nhường electron : N-3 -3e → N+1 Nguyên tử N+5 nhận electron N+5 + 4e → N+1 Sự thay đổi số oxi hóa treân moät nguyeân toá Định nghĩa p ứng ohoá – khử: (86) khử có chất oxi khử là phản ứng hoá học hoá và chất khử tham gia đó có thay đổi số oxi hoá số nguyên toá Phản ứng oxi hoá – khử là p.ứng hoá học đó có chuyển e các chất p.ứng hay p.ứng oxi hoá – khử là p.ứng hoá học đó có thay đổi số oxi hoá soá nguyeân toá Hoạt động 5: - Nắm vững các định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, Sự khử, Sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử - Cho phản ứng: NH3 + O2 → NO + H2O Có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Nếu là phản ứng oxi hóa - khử thì hãy xác định chất khử, chất oxi hóa? Daën doø: (1 phuùt) Laøm caùc baøi taäp 1,2,3 vaø trang 82, 83 sgk Xem nội dung “Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa khử” RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 4’ Tuần: 14 Tiết PPCT: 41 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 25: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được: - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học đó có thay đổi số oxi hóa nguyên tố - Các bước lập phương trình hh p.ứng oh – khử, ý nghĩa p.ứ oh khử thực tiễn Kỹ năng: (87) Phân biệt chất oxi hóa và chất khử, oxi hóa và khử phản ứng oxi hóa – khử cụ thể - Lập p.trình hh p.ứ oh – khử dựa vào số oxi hóa (cân theo pp thăng e) Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức phản ứng oxi hoá - khử sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường từ đĩ có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá học II Chuẩn bị: Một số phản ứng oxi hóa – khử III Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực HS IV Tiến trình dạy học 1/ Ổn định tình hình lớp: (1phút) 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (5phuùt) Câu hỏi: Cho phản ứng : Fe2O3 + H2 Fe + H2 O Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết các quá trình khử, quá trịnh oxi hóa? 3/ Giảng bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung 20’ Hoạt động 1: II- LAÄP PHÖÔNG TRÌNH -Giới thiệu phương pháp cân HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG phản ứng oxi hóa - khử -Học sinh lĩnh hội kiến OXI HÓA - KHỬ theo phương pháp thăng thức và ghi chép vào Phöông phaùp thaêng baèng e, electron qua bước đựa trên nguyên tắc: Tổng số e chất khử nhường tổng số e chaát oxi hoùa nhaän Trải qua bốn bước -Bước 1: Xác định số oh các n.tố p/ư để tìm chất khử, chaát oxi hoùa -Bước 2: Viết các quá trình khử, quaù trình oh caân baèng q.tr -Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oh cho tổng số e chất khử nhường tổng soá e chaát oh nhaän - Giới thiệu phản ứng: Photpho -Bước 4: Đặt các hệ số chất 0 +5 − P +O → P O 2 chaùy O2 taïo P2O5 khử và chất oh vào sơ đồ p/ư, từ P + O2 → P2O5 - Chất khử : P0 vì số oxi đó tính hệ số các chất - Yêu cầu học sinh xác định số hóa P tăng từ trước khác có mặt p.tr hóa học oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá vaø sau p/ö ( +5 ) Kiểm tra cân số n.tử phản ứng Chaát oxi hoùa: O2 vì soá oh caùc n.toá vaø caân baèng ñieän tích - Xác định chất khử, chất oxi O giảm từ đến -2 hai vế để hồn tất việc lập hóa dựa vào yếu tố nào? phöông trình hoùa hoïc cuûa p/ö - Quaù trình oxi hoùa: -Viết các quá trình khử và quá Ví duï: P0 → P+5 + 5e trình oh vaø caân baèng moãi q.tr Chaát oxi hoùa : O2 vì soá oxi hoùa Quá trình khử: -Tìm hệ số dựa trên nguyên O2 giảm từ đến -2 O02 + 4e → 2O-2 tắc: Số e chất khử nhường P0- 5e → P+5 X Chất khử: P (số oh tăng từ - +5) - (88) baèng soá e chaát oh nhaän, baèng caùch laáy boäi soá chung nhoû nhaát Yeâu caàu HS laáy heä soá -Ñaët heä soá vaøo phöông trình vaø kieåm tra laïi 11’ 5’ Hoạt động 2: - Lập pt hóa học p/ư oh khử cho khí H2 khử Fe2O3 Fe2O3 + H2 Fe + H2O - Yeâu caàu HS caân baèng theo phöông phaùp thaêng baèng e - Cho ví dụ: Cu + O2 → Cu O → Fe + Fe3O4 + CO CO2 ⃗ N2O + H2O NH4NO3 ❑ Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Hoạt động 3: Phản ứng oh-khử la øloại p/ư hóa học khá phổ biến tự nhieân vaø coù taàm quan troïng sản xuất và đời sống O02 + 4e → P + 5O2 P2O5 2O-2 → Quaù trình oxi hoùa : P0-5e → X P+5 Quaù trình khö û: O02+ 4e → 2O-2 P0- 5e → P+5 x4 -2 O + 4e → 2O x P + 5O2 → P2O5 Caùc ví duï khaùc: - Học sinh ghi chép đề Thực bước: Fe2+3O3-2 + H02 → Fe0 + H2O Cu + O2 → Cu O → Fe + Fe3O4 + CO CO2 ⃗ N2O + H2O NH4NO3 ❑ Cu+HNO3 → Cu(NO3)2 + NO - Đại điện các nhóm lên + H2O baûng trình baøy keát quaû nhoùm mình III- Ý NGHĨA CỦA P/Ư OH- Học sinh nêu số tác KHỬ TRONG THỰC TIỄN hại phản ứng oh-khử P/ư oh-khử là loại p/ư hóa học Vaø keát thuùc baøi hoïc khá phổ biến tự nhiên và coù taàm quan troïng saûn xuaát và đời sống Hoạt động 4: củng cố - Hai phản ứng sau, phản ứng nào phản ứng oh - khử : ⃗ CaO + CO2 a) 2NO + O2 → 2NO2 b) CaCO3 ❑ Daën doø: (1 phuùt) Làm bài tập 5,6,7,8 sgk trang 83 Và đọc trước bài 18 “Phân loại phản ứng hóa học vô cơ” RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2’ (89) Tuần: 14 Tiết PPCT: 42 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 25 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu - Các phản ứng hóa học chia thành hai loại: p.ứ oh – khử và không phải là p.ứ oh – khử - Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt Ý nghĩa phương trình nhiệt hóa học Kyõ naêng: - Xác định phản ứng thuộc loại phản ứng oh – khử dựa vào thay đổi số oh các nguyên tố - Xác định phản ứng thuộc loại phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt dựa vào phương trình nhiệt hóa học - Biết biểu diễn phương trình nhiệt hóa học cụ thể - Giải bài tập hóa học có liên quan Thái độ: Khả tư học sinh Trọng tâm: - Nhận biết p.ứ oh-khử các phản ứng hóa học cụ thể - Phân biệt p.ứ tỏa nhiệt, p.ứ thu nhiệt và ý nghĩa phương trình nhiệt hóa học II Chuẩn bị Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Chuẩn bị số phản ứng hóa học Chuaån bò cuûa hoïc sinh: Xem bài trước nhà III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, phát triển khả tư nhận xét học sinh IV Tiến trình dạy học Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Câu hỏi: Trình bày các bước cân phản ứng oh - khử theo phương pháp thăng electron Áp dụng: Cân phản ứng oxi hóa – khử : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Giảng bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung 8’ Hoạt động 1: I- Phản ứng có thay đổi số - Giáo viên yêu cầu HS nhắc -Phản ứng hóa hợp hay còn gọi oh và phản ứng không có là p/ư kết hợp, p/ư cộng hợp lại khái niệm p/ hóa hợp ? thay đổi số oxi hóa -Phản ứng mà hai hay nhiều - Phản ứng hóa hợp: chất kết hợp lại thành chất Ví dụ: -Cho ví duï minh hoïa? -Hãy xác định số oh tất các -HS1: Phản ứng: H20 + O20 → H2+1O-2 S + O2 → SO2 nguyên tố phản ứng? Ca+2O-2+C+4O2- → Ca+2C+4O30 +4 -2 S + O2 → S O2 Nhaän xeùt soá oh caùc nguyeân toá -Số oh n.tố lưu huỳnh tăng từ Kết luận: Trong phản ứng trước và sau phản ứng? → +4, số oh n.tố oxi giảm từ hóa hợp, số oxi hóa các → -2 nguyên tố có thể thay đổi -Ruùt nhaän xeùt gì veà soá oh -HS2: không thay đổi CaO + CO2 → CaCO3 nguyên tố phản ứng hóa hợp? Ca+2O-2+C+4 O2-2 → (90) 8’ 8’ 8’ -GV kết luận: Trong phản ứng Ca+2C+4O3-2 hóa hợp, số oh các Số oh tất các n.tố trước và nguyên tố có thể thay đổi sau phản ứng không thay đổi không thay đổi -Trong p/ư hóa hợp, số oh các n.tố có thể thay đổi không thay đổi -Phản ứng phân hủy là p/ư Hoạt động 2: -Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh taùc duïng nhieät moät chaát bò phaân nhắc lại khái niệm phản ứng hủy thành nhiều chất khác Phản ứng phân hủy còn gọi là phaân huûy? phản ứng nhiệt phân -Cho ví duï minh hoïa? -HS1: CaCO3 ⃗ t CaO + CO2 +2 -2 -Haõy xaùc ñònh soá oh taát caû caùc Ca+2C+4O3-2 ⃗ t Ca O + n.toá p/ö? Nhaän xeùt soá oh C+4 O2-2 các nguyên tố trước và sau Phản ứng phân hủy trên không phản ứng? có thay đổi số oh các n.tố -Ruùt nhaän xeùt gì veà soá oxi -HS2: +1 -2 hoùa cuûa nguyeân toá phaûn N-3H4+1N+3O2-2 ⃗ t N2 O + ứng phân hủy? H2+1O-2 -GV kết luận: Trong phản ứng Phản ứng phân hủy trên có phân hủy, số oxi hóa các thay đổi số oh các nguyên tố nguyên tố có thể thay đổi Nhận xét: Trong p/ư phân hủy, không thay đổi soá oh cuûa caùc n.toá coù theå thay đổi không thay đổi -Phản ứng là p/ư mà Hoạt động 3: -Giáo viên yêu cầu học sinh đó n.tử nhóm nguyên tử nhắc lại khái niệm phản ứng này thay nguyên tử nhóm nguyên tử khác theá? -HS1: Zn+CuSO4 → Cu+ -Cho ví duï minh hoïa? -Haõy xaùc ñònh soá oxi hoùa taát ZnSO4 Zn0 + Cu+2SO4 → Cu0 + caû caùc nguyeân toá phaûn Zn+2SO4 ứng? Nhận xét số oxi hóa các nguyên tố trước và sau phản Số oxi hóa nguyên tố kẽm, đồng có thay đổi ứng? -Ruùt nhaän xeùt gì veà soá oxi -HS2: Na + HCl → NaCl + hoùa cuûa nguyeân toá phaûn H2 Na0 + H+1Cl → Na+1Cl + ứng ? -GV kết luận: Trong phản ứng H20 theá, soá oh cuûa caùc nguyeân toá Soá oxi hoùa cuûa nguyeân toá Natri, Hiđro có thay đổi luôn luôn có thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng thế, soá oxi hoùa moät soá nguyeân toá luôn có thay đổi Hoạt động 4: 2-Phản ứng phân hủy: Ví duï: +2 -2 Ca+2C+4O3-2 ⃗ t Ca O + C+4 O2-2 +1 -2 N-3H4+1N+3O2-2 ⃗ t N2 O + H2+1O-2 Kết luận: Trong phản ứng phaân huûy, soá oxihoùa cuûa caùc nguyên tố có thể thay đổi không thay đổi 3-Phản ứng thế: Ví duï: Zn0+ Cu+2SO4 → Cu0+ +2 Zn SO4 Na0 + H+1Cl → Na+1Cl + H20 Kết luận: Trong phản ứng theá, soá oxi hoùa moät soá nguyeân tố luôn có thay đổi 4-Phản ứng trao đổi: (91) - Giáo viên yêu cầu học sinh -Phản ứng mà đó có Ví dụ: +AgNO3 → AgCl+ nhắc lại khái niệm phản ứng trao đổi thành phần cấu tạo nên HCl NaNO3 trao đổi? noù NaOH + HCl → NaCl + - HS1: - Cho ví duï minh hoïa? HCl+AgNO3 → AgCl+ H2O - Haõy xaùc ñònh soá oh taát caû NaNO Kết luận: Trong phản ứng các nguyên tố phản Số oxi hóa các nguyên tố trao đổi số oxi hóa tất các ứng? Nhận xét số oxi hóa các không có thay đổi nguyên tố luôn không có nguyên tố trước và sau p/ư ? thay đổi - HS2: - Ruùt nhaän xeùt gì veà soá oh → NaOH + HCl NaCl + n.tố p/ư trao đổi? H2O - GV kết luận:Trong phản ứng Soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá trao đổi, số oh các nguyên không có thay đổi tố luôn không có thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng trao -Phản ứng trao đổi thường xảy đổi số oxi hóa tất các các chất: nguyên tố luôn không có thay đổi 4’ Hoạt động 5: II-Keát Luaän: - Có nhiều cách để phân loại Dựa vào thay đổi số oxi phản ứng hóa học hóa các nguyên tố người - Việc chia các loại phản -Có thể dựa vào chất tham gia ta có thể chia phản ứng hóa ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, phản ứng và chất tạo thành sau học thành hai loại: trao đổi… dựa trên sở nào? phản ứng -Phản ứng không có thay - Nếu lấy sở là số oxi hóa -Thành hai loại: Phản ứng có đổi số oxi hóa các nguyên tố → Không phải là phản ứng nguyên tố thì chia phản ứng thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có thay đổi số oxi oxi hóa - khử hóa thành loại ? hoùa caùc nguyeân toá -Phản ứng có thay đổi số -Bổ sung: Dựa trên thay oxihoùa caùc nguyeân toá đổi số oxi hóa nguyên tố thì → Là phản ứng oxi hóa việc phân loại thực chất khử so với việc phân loại dựa trên số lượng các chất trước và sau phản ứng 2’ Hoạt động 6: Củng cố Bài 1: Phản ứng : Na + 2H2O → NaOH + H2, có phải là p/ứng oxi hóa khử không? Vì sao? Bài 2: Cho phản ứng : Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu, thì mol Cu2+ đã nhận bao nhiêu electron? Bài 3: Dấu hiệu nào để nhận biết phản ứng oxi hóa-khử ? Daën doø: (1 phuùt) Xem laïi baøi chuaån bò cho tieát luyeän taäp Laøm caùc baøi taäp 1,2, 3, vaø trang 86, 87 sgk RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (92) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Tiết PPCT: 43 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ (tt) I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu - Các phản ứng hóa học chia thành hai loại: p.ứ oh – khử và không phải là p.ứ oh – khử - Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt Ý nghĩa phương trình nhiệt hóa học Kyõ naêng: - Xác định phản ứng thuộc loại phản ứng oh – khử dựa vào thay đổi số oh các nguyên tố - Xác định phản ứng thuộc loại phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt dựa vào phương trình nhiệt hóa học - Biết biểu diễn phương trình nhiệt hóa học cụ thể - Giải bài tập hóa học có liên quan Trọng tâm: - Nhận biết p.ứ oh-khử các phản ứng hóa học cụ thể - Phân biệt p.ứ tỏa nhiệt, p.ứ thu nhiệt và ý nghĩa phương trình nhiệt hóa học II Chuẩn bị III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, phát triển khả tư nhận xét học sinh IV Tiến trình dạy học Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Câu hỏi: Trình bày các bước cân phản ứng oh - khử theo phương pháp thăng electron Áp dụng: Cân phản ứng oxi hóa – khử : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG Hoạt động 1: II Phản ứng toả nhiệt và - Cung caáp nhieät ban phản ứng thu nhiệt : (93) - GV laøm thí nghieäm bieåu dieån: + Đốt cháy dây Mg không khí + Đun nóng đường trắng - Yeâu caàu HS quan saùt vaø nhaän xeùt? - GV hướng dẩn HS quan sát hình 4.1 và 4.2 trang 109 SGK -Nhaän xeùt, boå sung Hoạt động 2: - Dể biểu diển phản ứng hoá học thu nhiệt hay toả nhiệt , người ta dùng phương trình nhiệt hoá học Nhiệt phản ứng hoá học kí hiệu là - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nhận xét cách viết phương trình nhiệt hoá hoïc - GV vieát VDï treân baûng y caàu HS giaûi thích: đầu, sau đó nhiệt phản ứng toả lượng làm cho dây Mg tieáp tuïc chaùy Ñaây laø phaûn toả nhieät - Còn p.ứng phân huỷ đường là phản ứng thu nhieät, neân phaûi cung caáp nhieät lieân tuïc - Quan saùt hình veû vaø ruùt keát luaän - P/ứng toả nhiệt là p/ứ hoá học giải phóng lượng dạng nhiệt - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ lượng dạng nhieät - Để lượng nhiệt kèm theo mổi p.ứ hh, người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng, kí hiệu laø : P/ứ toả nhiệt thì các chất p.ứ phải bớt lượng, vì có giá trị âm Ngược lại, p.ứ thu nhieät, caùc chaát phaûn ứng phải lấy thêm lượng để biến thành các saûn phaåm , vì theá coù giaù trò döông - Nhiệt p.ứ tính kJ - Phương trình phản ứng coù ghi theâm giaù trò vaø traïng thaùi cuûa caùc chaát gọi là phương trình nhiệt hoá học - HS laøm vieäu theo nhoùm Ñònh nghóa : - Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng lượng daïng nhieät - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ lượng dạng nhieät pt nhiệt hoá học : - Để lượng nhiệt kèm theo mổi phản ứng hoá học , người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng , kí hieäu laø : Phản ứng toả nhiệtthì các chất phản ứng phải bớt lượng , vì theá coù giaù trò aâm Ngược lại , phản ứng thu nhiệt , các chất phản ứng phải lấy thêm lượng để biến thành các sản phaåm , vì theá coù giaù trò döông - Nhiệt p.ứ tính kJ - Phương trình phản ứng coù ghi theâm giaù trò vaø traïng thaùi cuûa caùc chaát gọi là phương trình nhieät hoá hoïc (94) 1d , 2b , 3c , 4a HS tiến hành thực các bài tập Hoạt động 3: Hãy ghép mệnh đề cột với cột cho phù hợp Coät 1 Coät a b c d e Đáp án : A Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A Phản ứng toả nhiệt là p.ứng hoá học giải phóng lượng dạng nhiệt B Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ lượng dạng nhieät C Phản ứng toả nhiệt là phản ứng làm Đáp án : A cho môi trường xung quanh nóng lên D Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ lượng môi trường xung quanh Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học đó có chuyển electron giửa các chất phản ứng hay phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học đó có thay đổi số oxi hoá số n.toá B Phản ứng oxi hoá – khử là trao đổi hai hay nhiều chất ban đầu để tạo thaønh chaát C Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học đó các chất phản ứng với sinh nhiều chất đó có thay đổi số oxi hoá D Phản ứng oxi hoá khử là quá trình trao đổi electron các nguyên tử (95) các nguyên tố các chất với Cuûng coá : Trong các câu sau đây, câu nào đúng ( Đ ) , câu nào sai ( S ) ? Phản ứng giửa nguyên tố với oxi thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng nguyên tố với oxi Trong phản ứng oxi hoá – khử, số oxi hoá chất khử tăng, số oxi hoá chất oxi hoá giảm Quá trình đốt nhiên liệu có chất là phản ứng oxi hoá – khử và là phản ứng toả nhiệt Trong phản ứng FeSO4 với KMnO4 môi trường axit , chất khử là FeSO4 Dặn dò : - Xem trước bài : 27 luyện tập chương - Laøm baøi GSK trang 109 , 110 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Tiết PPCT: 44 Ngày soạn: Ngày dạy: Baøi 27 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Muïc tieâu : Củng cố kiến thức : - Phân loại phản ứng hoá học - Nhiệt phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt , phản ứng thu nhiệt - Phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử , oxi hoá, khử Reøn kĩ naêng : (96) Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử II Chuẩn bị : GV : – Maùy chieáu , SGK, SBT , STK HS : – SGK, SBT , xem trước bài luyện tập chương III Các hoạt động lên lớp : Kieåm tra baøi cuõ : Xen laãn luyeän taäp Giảng bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (2) (4) (6) là phản ứng oxi hoá HS laøm vieäc theo nhoùm : – khử Vì : Phản ứng oxi hoá – khử là Cho các p.ứng hoá học sau : phản ứng đó có CaO + H2O Ca(OH)2 (1) chuyển electron các chất K + O2 K2O (2) phản ứng Hoặc phản ứng oxi CuO+2HClCuCl2 + H2O (3) hoá – khử là phản ứng 2SO2 + O2 2SO3 (4) đó có thay đổi số oxi hoá Cu(OH)2+ CuO + H2O (5) cuûa moät soá nguyeân toá 2KClO3 2KCl + 3O2 (6) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + Hãy cho biết phản ứng nào là 3SO2 + 6H2O phản ứng oxi hoá – khử ? Vì Chất khử : Fe ? Chất oxi hoá : H2SO4 - Cân các phương trình Sự khử : S+6 + 2e S+4 phản ứng oxi hoá khử sau : Sự oxi hoá : 2Fe0+6e 2Fe+3 Fe + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + Tổng số electron chất khử SO2 + H2O nhường tổng số electron xác định chất khử, chất oxi hoá, mà chất oxi hoá nhận oxi hoá, khử, vì sao? + Sự oxi hoá là làm tăng - Nhaän xeùt, boå sung số oxi hoá nguyên tố + Sự khử là làm giảm số oxi hoá nguyên tố + Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm + Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng Hoạt động 2: NOÄI DUNG A Kieán thức: I Phản ứng oh – khử: - Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng đó có chuyển electron các chất phản ứng Hoặc phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng đó có thay đổi số oxi hoá số nguyeân toá - Trong phản ứng oxi hoá – khử : + Toång soá electron chaát khử nhường tổng số electron mà chất oxi hoá nhaän + Sự oxi hoá là làm tăng số oxi hoá nguyeân toá + Sự khử là làm giảm số oxi hoá nguyên toá + Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giaûm + Chất khử là chất chứa nguyeân toá coù soá oh taêng - Trong phản ứng hoá hợp và II Phân loại p.ứ hoá học : phản ứng phân huỷ , số oxi hoá các nguyên tố có thay - Trong phản ứng hoá hợp đổi không thay đổi Các và phản ứng phân huỷ , số (97) - Cho phương trình hoá học các phản ứng hoá học sau : a Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b S + O2 SO2 c NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl d.2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 e.HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl f 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O g 2KClO3 2KCl + 3O2 h Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl Hảy chọn câu phát biểu đúng : 1/ Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là : A a , b , c, d , e B a , b , d , h C b , c, d , e , g D a , b , d , e , f , h 2/ Các phản ứng thuộc loại phản ứng là : A a , b , c ,d , e , h B a , h C b , c , d , e , f , g D a , c , d , e , h 3/ Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân huỷ là : A a , b , c , d , e B a , b , d , g C d , f D a , c , d , e , f , g , h 4/ Các phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi là : A c , e , g B a , b , d , g C d , f , h D a , c , d , e , f - Nhaän xeùt , boå sung Hoạt động 3: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể là không phải là phản ứng oxi hoá – khử - Trong phản ứng thế, có thay đổi số oxi hoá cuûa moät soá nguyeân toá Caùc phản ứng htế là phản ứng oxi hoá – khử - Trong phản ứng trao đổi , số oxi hoá các nguyên tố không thay đổi Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá – khử -Ñ/aùn: 1/D 2/B 3/C 4/A Phản ứng hoá học giải phóng lượng dạng nhiệt là phản ứng toả nhiệt Phản ứng hoá học hấp thụ lượng dạng nhiệt là phản ứng thu nhiệt Lượng nhiệt kèm theo phản ứng hoá học gọi là nhiệt phản ứng , kí hiệu là H , tính baèng kJ oxi hoá các nguyên tố có thay đổi không thay đổi Các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể là không phải là phản ứng oxi hoá – khử - Trong phản ứng thế, có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố Các phản ứng htế là phản ứng oxi hoá – khử - Trong phản ứng trao đổi , số oxi hoá các nguyên tố không thay đổi Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá – khử Phản ứng hoá học giải phóng lượng dạng nhiệt là phản ứng toả nhieät Phản ứng hoá học hấp thụ lượng dạng nhiệt là phản ứng thu nhiệt Lượng nhiệt kèm theo phản ứng hoá học (98) Nếu H< : phản ứng toả nhiệt - Kết luận nào sau đây là đúng ? Nếu H > : phản ứng thu nhiệt A Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có AH < B P.ứ toả nhiệt là p.ứ có AH > C P.ứ thu nhiệt là p.ứ có AH <0 D P.ứ toả nhiệt là p.ứ có AH =0 - Nhaän xeùt, boå sung gọi là nhiệt phản ứng , kí hieäu laø H , tính baèng kJ Nếu H< : p.ứng toả nhiệt Nếu H > : p.ứng thu nhiệt Cuûng coá : Baøi (SGK ) trang 112 , 113 Dặn dò : - Xem trước bài làm bài tập chương : - Laøm baøi GSK RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (99) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Tiết PPCT: 45 Ngày soạn: Ngày dạy: Baøi 27 LUYỆN TẬP CHƯƠNG (tt) I Muïc tieâu : Củng cố kiến thức : - Phân loại phản ứng hoá học - Nhiệt phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt - Phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá ,chất khử , oxi hoá , khử Reøn kĩ naêng : - Lập phương trình phản úng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng electron II Chuẩn bị: Xem lại bài nhà III Phương pháp: Thảo luận nhóm, IV Tiến trình dạy học Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Kết hợp quá trình luyện tập Quá trình luyện tập: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh Noäi dung 10’ Hoạt động 1: Baøi taäp SGK trang 112 vaø Bài : đáp án C 113 - HS thảo luận theo nhóm : Bài : đáp án C Baøi , , , , , , , Nhoùm : Baøi ,2 Bài : đáp án A , Bài : đáp án C Bài : Trong p.ư hh sau : C đúng ; B,D : sai Bài : đáp án C Cl2 + 6KOH KClO3 + Baøi : Bài : đáp án A , C : đúng ; 5KCl + 3H2O a Hai ñôn chaát : B , D : sai 2HgO 2Hg + O2 Baøi : Cl2 đóng vai trò gì ? H2S H2 + S a Hai ñôn chaát : A là chất oxi hoá b Hai hợp chất : 2HgO 2Hg + O2 B là chất khử Cu(OH)2 CuO + H2O H2S H2 + S C Vừa là c.oh, vừa là CaCO3 CaO + CO2 b Hai hợp chất : c.khử c Một đơn chất và hợp chất Cu(OH)2 CuO + H2O D Khoâng phaûi chaát oxi CaCO3 CaO + CO2 hoá,không phải chất khử 2KClO3 2KCl + 3O2 c Một đơn chất và hợp Bài : Trong phản ứng hoá 2NaNO3 2NaNO2 + O2 chaát hoïc sau : 3K2MnO4 + 2H2O Ở a và c là phản ứng oxi hoá – 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4+ MnO2 + 4KOH khử , vì có thay đổi số oh 2NaNO3 2NaNO2 + O2 nguyeân toá mangan : Ở a và c là phản ứng oxi hoá (100) A bị oxi hoá B bị khử C vừa bị oh, vừa bị khử D không bị oh,không bị khử Baøi : a Hai ñôn chaát Cu + Cl2 CuCl2 S + O2 SO2 b Hai hợp chất SO3 + H2O H2SO4 Na2O + CO2 Na2CO2 c Một đơn chất và hợp chất – khử , vì có thay đổi số oxi hoá Baøi : a Hai ñôn chaát Cu + Cl2 CuCl2 Tìm đáp án đúng S + O2 SO2 Nhoùm : Baøi , b Hai hợp chất Bài : Những câu sau đây SO3 + H2O H2SO4 Na2O + CO2 Na2CO2 đúng hay sai? A Nhieân lieäu laø chaát oh 2NO + O2 2NO2 c Một đơn chất và hợp B Khi đốt cháy hoàn toàn 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 chaát hidrocacbon , nguyên tố Ở phản ứng a , c là phản ứng oxi 2NO + O2 2NO2 cacbon chuyển thành cacbon hoá – khử Vì có thay đổi số 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 monoxit oxi hoá các nguyên tố Ở phản ứng a , c là phản ứng C Sự chuyển chất từ Ở b không phải là phản ứng oxi oxi hoá – khử Vì có thay traïng thaùi lỏng sang traïng hoá – khử Vì không có sựû thay đổi số oxi hoá các thái rắn là biến đổi vật đổi số oxi hoá các n.tố nguyeân toá lí toả nhiệt Ở b không phải là phản ứng D Sự bay là biến Baøi : oxi hoá – khử Vì không có đổi hoá học a Từ hai đơn chất sựû thay đổi số oxi hoá các Baøi : Haõy neâu thí duï veà Fe + S FeS nguyeân toá phản ứng phân huỷ tạo : 2Na + Cl2 2NaCl Baøi : a Hai ñôn chaát b Từ hai hợp chất a Từ hai đơn chất b Hai hợp chất HCl + NaOH NaCl + H2O Fe + S FeS c Một đ.chất và hợp chất CaO + CO2 CaCO3 2Na + Cl2 2NaCl Hãy cho biết các phản ứng c Từ đ.chất và hợp b Từ hai hợp chất đáo là phản ứng oxi hoá khử chất HCl + NaOH NaCl + H2O hay khoâng ? Giaûi thích Cu + HNO3 Cu(NO3)2 CaO + CO2 CaCO3 Nhoùm : Baøi , +2NO + 2H2O c Từ đơn chất và Baøi : Haõy neâura ví duï veà Cl2 + 2NaOH NaCl + hợp chất phản ứng hoá hợp : NaClO + H2O Cu + HNO3 Cu(NO3)2 a Hai ñôn chaát Ở a và c là phản ứng oxi hoá – +2NO + 2H2O b Hai hợp chất khử còn b không phải là phản Cl2 + 2NaOH NaCl + c.Một đ.chất và hợp ứng oxi hoá – khử NaClO + H2O chaát Baøi : Ở a và c là phản ứng oxi hoá Hãy cho biết các p/ư đó có NaOH coù theå ñieàu cheá baèng : – khử còn b không phải là phải là phản ứng oxi hoá – a Phản ứng hoá hợp : phản ứng oxi hoá – khử khử hay không ? Giải thích Na2O + H2O 2NaOH Baøi : Baøi : Haõy neâu thí duï veà b Phản ứng NaOH coù theå ñieàu cheá baèng : phản ứng tạo muối : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 a Phản ứng hoá hợp : a Từ hai đơn chất c Phản ứng trao đổi Na2O + H2O 2NaOH b Từ hai hợp chất Ca(OH)2 + Na2CO3 2NaOH + b Phản ứng c Từ đ.chất và hợp chất CaCO3 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Hãy cho biết các phản ứng a và c là phản ứng oxi hoá – c Phản ứng trao đổi đó có phải là phản ứng oh – khử , vì có thay đổi số oxi Ca(OH)2 + Na2CO3 2NaOH (101) 10’ 6’ 8’ khử hay không ? Giải thích Nhoùm : Baøi , Bài : NaOH có thể ñieàu cheá baèng : a Một phản ứng hoá hợp b Một phản ứng c Một phản ứng trao đổi - Hãy dẫn phản ứng hoá học cho trường hợp trên - Hãy cho biết các p.ứng đó có phải là phản ứng oh – khử hay không ? Giải thích Baøi : Haõy cho bieát soá oxi hoá nitơ các phân tử và ion đây : N2O ; N2H4 ; NO2 ; HNO2 ; N2 ; HNO3 ; NH2OH ; NO3- ; N2O5 ; NO ; NO2 - ; NH3 ; N2H5 + ; NH4+ ; N2O4 - Nhaän xeùt boå sung Hoạt động 2: Gọi HS lên làm: a NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O b Cr2O3 + KNO3 + KOH + K2Cr O4 + KNO2 + H2O c Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe d FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 e Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O - Nhaän xeùt , boå sung , theo dõi HS laøm Hoạt động 3: Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây : a KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + … b SO2 + HNO3 + H2O NO + … c As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + NO + H2SO4 Hoạt động 4: Cho KI t/d với KMnO4 dd axit sunfuaric , người ta hoá các nguyên tố Baøi : N2O ; N2H4 ; NO2 ; HNO2 ; N2 ; HNO3 ; NH2OH ; NO3- ; N2O5 ; NO ; NO2 - ; NH3 ; N2H5 + ; NH4+ ; N2O4 + CaCO3 a và c là phản ứng oxi hoá – khử , vì có thay đổi số oxi hoá các nguyên tố Baøi : N2O ; N2H4 ; NO2 ; HNO2 ; N2 ; HNO3 ; NH2OH ; NO3- ; N2O5 ; NO ; NO2 - ; NH3 ; N2H5 + ; NH4+ ; N2O4 a NaClO + 2KI + H2SO4 I2 + NaCl + K 2SO4 + H2O b Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH + 2K 2Cr O4 + 3KNO2 + 2H2O c 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe d 4FeS2+11O2 2Fe2O3 + 8SO2 e 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 2/ Lập phương trình hoá học cácphản ứng oxi hoá – khử ñaây : a NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O b Cr2O3 + KNO3 + KOH + K2Cr2O4 + KNO2 + H2O c Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe d FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 e Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O a 2KMnO4 + 16HCl 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O b 3SO2 + 2HNO3 + 2H2O 2NO + 3H2SO4 c 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4 PTPÖ : 3/ Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây : a KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + … b SO2 + HNO3 + H2O NO + … c As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + NO + H2SO4 4/ Cho kali iotua tác dụng với kaipemanganat dung dịch axit sunfuaric , người ta (102) thu 1,2 g MnSO4 a Tính soá gam iot taïo thaønh b Tính khối lượng KI tham gia phaûn ứng - H.dẫn HS bước làm - Nhaän xeùt, boå sung 10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 6K2SO4 + 2MnSO4 + 5I2 + 8H2 O nI2 = 5/2 n MnSO4 = 0,02 mol mI2 = 0,02 *254 = 5,08 g b.nKI = nMnSO4 = 0,04 mol mKI = 0,04 * 166 = 6,64 g thu 1,2 g mangan (II) sunfat a Tính soá gam iot taïo thaønh b Tính khối lượng KI tham gia phản ứng Cuûng coá : Baøi Sbt (SGK ) Dặn dò : - Xem trước bài : 28 Bài thực hành số : phản ứng oxi hoá – khử - Laøm baøi GSK RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 16 Tiết PPCT: 46 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 28 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I Muïc tieâu : Về kiến thức : Biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: + Phản ứng kim loại Fe, Cu và dung dịch axit loãng đặc nóng + Phản ứng kim loại Mg và dd muối CuSO4 + Phản ứng oxi hóa – khử kim loại và oxit (Mg và CO2) + Phản ứng oxi hóa – khử môi trường axit: Cu với KNO3 môi trường H2SO4 Veà kĩ naêng : - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ nhận thức : Rèn luyện tưu duy, say mê môn hoá học Trọng tâm: - Phản ứng oh-khử kim loại và oxit - Phản ứng oh-khử môi trường axit II Chuẩn bị : GV : Dụng cụ thí nghiệm , hoá chất , SGK Duïng cuï thí nghieäm : - OÁng nghieäm(4) - Bát sứ nung (1) - Kẹp lấy hoá chất (1) Hoá chất : - Kẽm Zn vieân ( haït ) - Dung dịch HCl , H2SO4 loãng - Dung dịch CuSO4 , KMnO4 loãng , Fe , Mg (103) - Keïp oáng nghieäm ( 1) - Thìa xúc hoáchất (1) - OÁng huùt nhoû gioït (6) - Đèn cồn (1) HS: xem nội dung bài thực hành nhà III Tiến hành thí nghiệm: Ổn định lớp Tiến hành thí nghiệm: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Chia hoïc sinh laøm nhoùm : Hoạt động 1: - Học sinh nhó phân coâng laøm thí nghieäm sgk vaø thö kí ghi laïi hieän tượng quan sát - Hướng dẫn HS và quan sát uốn nắn thao tác sai Hoạt động 2: - Học sinh nhó phân coâng laøm thí nghieäm sgk vaø thö kí ghi laïi hieän tượng quan sát - Hướng dẫn học sinh và quan sát uốn nắn thao taùc sai Hoạt động 3: - Học sinh nhó phân coâng laøm thí nghieäm sgk vaø thö kí ghi laïi hieän tượng quan sát - Hướng dẫn học sinh và quan sát uốn nắn thao - Dung dịch FeSO4 , Lọ chứa khí CO2 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Thí nghiệm : Phản ứng kim loại và dung dịch axit - Cho vào ống nghiệm khoãng ml dung dịch H2SO4 loãng , roài boû tieáp vaøo oáng nghieäm moät vieân keûm - Hiện tượng sủi bọt khí , và ptpứ : Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Zn0 Zn+2 : Zn0 là chất khử H+1 H0 : H+1 ( H2SO4 ) laø chaát oxi hoá Phản ứng kim loại và dung dòch muoái - Cho vào ống nghiệm khoãng ml dung dịch CuSO4 loãng Thaû vaøo oáng nghieäm moät ñinh Fe đã đánh bề mặt Deå yeân oáng nghieäm 10 phuùt CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu Cu+2 ( CuSO4 ) : là chất oxi hoá, Fe0 : là chất khử - Laáy moät baêng Mg ñem chaâm lửa không khí đưa vào bình có chứa khí CO2 ( đáy bình có ít cát để bảo veä bình ) - Quan sát : Khi đốt Mg không khí cho lửa chói sáng Đưa nhanh đầu dây cháy vào lọ chứa khí CO2 , Mg tieáp tuïc chaùy , taïo thaønh boät NOÄI DUNG TN1 : Phản ứng kim loại và dd axit - Cho vào ống nghiệm khoãng ml dung dịch H2SO4 loãng , roài boû tieáp vaøo oáng nghieäm moät vieân keûm - Hiện tượng sủi bọt khí , và ptpứ : Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Zn0 Zn+2 : Zn0 là chất khử H+1 H0 : H+1 ( H2SO4 ) laø chaát oxi hoá Thí nghiệm : Phản ứng kim loại và dd muối - Cho vào ống nghiệm khoãng ml dung dịch CuSO4 loãng Thaû vaøo oáng nghieäm moät ñinh Fe đã đánh bề mặt Deå yeân oáng nghieäm 10 phuùt CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu Cu+2 ( CuSO4 ) : laø chaát oxi hoá, Fe0 : là chất khử Thí nghiệm : Phản ứng oh – khử Mg và CO2 : - Laáy moät baêng Mg ñem chaâm lửa không khí đưa vào bình có chứa khí CO2 ( đáy bình có ít cát để baûo veä bình ) - Quan sát : Khi đốt Mg không khí cho lửa chói sáng Đưa nhanh đầu dây cháy vào lọ chứa khí CO2 (104) taùc sai MgO maøu traéng rôi xuoáng vaø muoäi than ( cacbon ) maøu ñen xuaát hieän Phöông trình phaûn ứng : 2Mg0 + CO2 2MgO + + C Mg0 là chất khử , chất bị oxi hoá ; C +4 là chất oxi hoá , chất bị khử Phản ứng oxi hoá – khử môi trường axt : - Roùt vaøo oáng nghieäm ml dung dịch FeSO4 , thêm vào đó ml dung dòch H2SO4 Nhoû Hoạt động 4: vào ống nghiệm giọt dung - Học sinh nhó phân dòch KMnO4 , laéc nheï oáng coâng laøm thí nghieäm sgk nghieäm sau moãi laàn theâm vaø thö kí ghi laïi hieän - Quan sát : Khi nhỏ giọt tượng quan sát dung dòch KMnO4 maøu tím vaøo - Hướng dẫn học sinh và hỗn hợp dung dịch FeSO4 và quan sát uốn nắn thao H2SO4 oáng nghieäm , laéc taùc sai nheï , dung dòch maát daàn maøu - Nhận xét buôi thực hành tím và nhăc’ nhở , tiết thực hành 10FeSO4 + 2KMnO4 8H2SO4 5Fe2(SO4) + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Fe+2 là chất khử Mn+7 là chất oxi hoá Dung dịch H2SO4 là môi trường phản ứng , Mg tieáp tuïc chaùy , taïo thaønh boät MgO maøu traéng rôi xuoáng vaø muoäi than ( cacbon ) maøu ñen xuaát hieän Phöông trình phản ứng : 2Mg0 + CO2 2MgO + + C Mg0 là chất khử , chất bị oxi hoá ; C +4 là chất oxi hoá , chất bị khử Thí nghiệm : Phản ứng oxi hoá – khử môi trường axt : - Roùt vaøo oáng nghieäm ml dung dòch FeSO4 , theâm vaøo đó ml dung dịch H2SO4 Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dòch KMnO4 , laéc nheï oáng nghieäm sau moãi laàn theâm - Quan sát : Khi nhỏ giọt dung dòch KMnO4 maøu tím vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 vaø H2SO4 oáng nghieäm , laéc nheï , dung dòch maát daàn maøu tím 10FeSO4 + 2KMnO4 8H2SO4 5Fe2(SO4) + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Fe+2 là chất khử Mn+7 là chất oxi hoá Dung dòch H2SO4 laø moâi trường phản ứng Cuûng coá : Baøi (SGK ) Dặn dò : - Xem trước bài : 29 - Laøm baøi GSK RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (105) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 18 Tiết PPCT: 53 Ngày soạn: Ngày dạy: OÂN TAÄP HOÏC KÌ I I- MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững Giúp học sinh hệ thống hóa lại toàn lý thuyết , bài tập Hóa 10 đã học học kì I, nắm vững kiến thức trọng tâm phần hóa đại cương cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học , biến thiên tính chất các đơn chất và hợp chất dẫn đến định luật tuần hoàn Menđeleep và đặc biệt là nắm vững phản ứng oh-khử 2/ Kỹ năng: Viết cấu hình e, xác định vị trí nguyên tố HTTH, viết CTCT hợp chất , đơn chất , sơ đồ liên kết ion, và cân phản ứng oxihóa-khử 3/ Thái độ: Vận dụng linh hoạt nhanh, tính chính xác cao II- CHUAÅN BÒ 1/ Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Moät soá caâu hoûi vaø baøi taäp oân taäp, lí thuyeát toång quan vaø baøi taäp saùch giaùo khoa Hoùa 10 (106) 2/ Chuẩn bị học sinh: Làm bài tập ôn tập theo đề cương hướng dẫn ôn tập, ôn lại toàn lí thuyết đạ học III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Oån định tình hình lớp: (1 phuùt) 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới:GV: Để hệ thống lại kiến thức HKI, vào ôn tập Tieán trình tieát daïy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Hoạt động 1: I-LÍ THUYEÁT GV: Đặt câu hỏi cấu tạo 1/ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ nguyên tử Kích thứơc, khối lượng s s P,n ≤Z≤ Löu yù : 3,5 Hạt nhân nguyên tử Ñieän tích haït nhaân Nguyeân 2Z + N = S Soá khoái haït nhaân tử Z = e = p = soá ñvñthn Nguyên tố hóa học, đồng vị, M Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử, các e Lớp vỏ nguyên tử chiếm các mức lượng từ Obitan thấp đến cao Lớp, phân lớp e 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f Caáu hình e ns(n-2)f(n-1)dnp Nguyên lý vững bền Số thứ tự chu kì = Số lớp e Soá hieäu Z = soá p = soá e = Soá ĐVĐTHN Số thứ tự nhóm = Số e hóa trị Nguyeân toá nhoùm A coù e keát thúc phân lớp s p xếp các phân mức lượng từ thấp đến cao Quy taéc Kletcoâpxki Quy taéc Hund Heä quaû nguyeân lyù Pauli Nguyeân taéc saép xeáp Số thứ tự, chu kì, nhóm Giới thiệu nhóm IA,VIIA,VIIIA Sự biến đổi tuần hòan số e ngoài cùng Baûng tuaàn hoàn Hoạt động 2: 2/ LIEÂN KEÁT HOÙA HOÏC GV: Trong chương trình đã nghiên cứu loại liên kết hoùa hoïc naøo? Neâu khaùi nieäm vaø so saùnh ? GV: Hóa trị n.tố hợp chaát coù lieân keát coäng hoùa trò khác nào với hóa trị nguyên tố hợp chất ion? GV: cách phân biệt hợp chất coù lieân keát coäng hoùa trò vaø lieân (107) kết cộng hóa trị có cực và không có cực là gì? Hoạt động 3: 3/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HÒAN TÍNH CHẤT GV: Trình bày biến đổi Sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyeân toá moät chu kì, moät nhoùm A (tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán Tính chaát cuûa Tính chaát Độ Hoùa kính nguyên tử, hóa trị oxit, hiñroxit -Kim loại aâm trò -Tính bazô hợp chất cao với Oxi, với -Phi kim ñieän -Tính axit Hiñro) GV: Sự biến đổi tính axit, bazơ cuûa caùc oxit, hiñroxit caùc Vò trí cuûa nguyeân toá HTTH nguyeân toá moät chu kì vaø Tính chaát hoùa hoïc cuûa chuùng moät phaân nhoùm GV: Phát biểu định luật từan hoàn Menđeleep Định luật tuần hoàn Menđeleep Hoạt động 4: 4/ PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ -GV: Yeâu caàu hoïc sinh oân taäp Caùc ñònh nghóa: Phản ứng lí thuyết phản ứng oxihóa-khử -Chất khử, oxihóa-khử Phản ứng oxihóa-khử thường -Chất oxihóa, khử, xảy phản ứng hía học -Sự oxihóa, Phản ứng naøo? -Phản ứng oxihóa-khử hoùa hoïc -GV: Các bước cân phản Cân phản ứng ứng oxihóa-khử là gì ? oxihóa-khử -GV: Trong phản ứng oxi hóaPhản ứng hoá khử luôn luôn số e cho và hoïc khaùc nhaän coù quan heä nhö theá naøo? Hoạt động 5: Củng cố Bài 1: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aNH3 + bO2 cNO + dH2O a, b, c, d là số nguyên đơn giản sau cân Tổng a+c là A/ B/6 C/8 D/10 Đáp án C Baøi 2: Nhaän ñònh naøo sai? A/Liên kết ion hình thành từ cặp electron chung B/Chất khử là chất có số oxi hóa tăng C/Trong nguyên tử số proton số electron D/Nguyên tử có electron s thì nguyên tố thuộc nhóm VIIIA Đáp án A Daën doø: (1 phuùt) - Ơn tập thật kĩ để kiểm tra có kết tốt, và làm các bài tập đề cương ôn tập RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (108) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 18 Tiết PPCT: 54 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN THI HỌC KÌ I (tt) (Giải bài tập đề cương ôn tập) (109) KIEÅM TRA HOÏC KÌ I I Mục tiêu bài học Kiến thức - Củng cố đánh giá kiến thức đã học Kỹ (110) - Rèn luyện kỹ làm bài tập trắc nghiệm II Phương pháp giảng dạy - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm III Chuẩn bị Giáo viên - Đề kiểm tra học kì Học sinh - Ôn tập các kiến thức đã học IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Nội dung kiểm tra Kết : Loại Lớp Giỏi SL Khá TL SL Trung bình TL SL TL Yếu SL Kém TL SL TL 10A2 10A3 Tuần: 16 Tiết PPCT: 47 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 29 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức : HS hiểu được: - Vị trí nhóm halogen bảng HTTH - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử ,năng lượng ion hóa thứ và số tính chất vật lí các nguyên tố nhóm - Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen Tính chất hóa học các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh Kĩ - Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ô lượng tử các nguyên tố F, Cl, Br, I trạng thái và trạng thái kích thích - Dự đoán t/c hóa học co đơn chất halogen là tính oh mạnh dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng và số tính chất khác - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh các nguyên tố halogen ,quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm - Giải bài tập :Tính thành phần trăm thể tích khối lượng halogen hợp chất chúng hỗn hợp, bài tập khác có nội dung liên quan II CHUẨN BỊ -Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, bảng vẽ ttheo bảng 5.1 SGK -Học sinh: Ôn lại các kiến thức cũ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oh Kỹ viết cấu hình e III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Vào bài : (111) Chúng ta đã tìm hiểu kiến thức nhất cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hôm nay, chúng ta vận dụng kiến thức đó vào việc tìm hiểu nhóm nguyên tố bảng tuần hoàn đó là nhóm VIIA hay còn gọi là nhóm các halogen Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS NỘI DUNG I NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC Hoạt động 1: (5 phút) NGUYÊN TỐ: - GV cho học sinh biết các nguyên tố halogen là các - Các nguyên tố halogen - Nhóm VIIA bang tuân hoàn gôm các nguyên tố nhóm VIIA đứng cuối các chu kì - Cho học sinh quan sát BTH trước các khí nguyên tô Flo (F), clo (Cl), brôm (Br), iôt (I) Sau đó cho biết vị trí - Halogen co nghĩa là sinh chúng BTH muối và atatin (At) - GV cho học sinh đọc tên và - flo, clo, brôm, iôt và kí hiệu các nguyên tố halogen atatin - Trong số các halogen thì - Các nguyên tố halogen đứng cuối chu kỳ atatin là nguyên tố phóng xạ trước khí nhân tạo nên không nghiên cứu Hoạt động 2: (20 phút) - Cho học sinh vào số hiệu n.tử các halogen để viết cấu hình e các nguyên tố flo, clo, brôm, iot? - Gv gọi học sinh nhận xét cấu tạo nguyên tử các halogen : + Có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng ? Trong đó có bao nhiêu electron độc thân ? + Nguyên tố nào không có phân lớp d ? + Số lớp electron nào từ F đến I ? - 2s22p5 - 4s24p5 - 5s25p5 - 3s23p5 Hoạt động : - Gv cho học sinh phân bố electron vào các ô lượng tử và xác định số e độc thân ? - Gv diễn giảng cho học sinh biết các nguyên tố Cl , Br , I có phân lớp d nên có thể kích thích electron lên - Gv cho học sinh rút nhận xét số electron độc thân có khả tham gia liên kết các halogen trạng thái không kích thích và kích thích - học sinh phân bố electron vào ô lượng tử và xác định số e độc thân II CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM HALOGEN: - Lớp ngoài cùng có 7e Trong đó có electron - Nguyên tố F - Lớp ngoài cùng các halogen có 7e Cấu hình lớp ngoài cùng là ns2np5 (n số thứ tự chu kỳ) - Ở trạng thái các halogen có e độc thân - Tăng dần - Flo có hai lớp e nên không có phân lớp d, các halogen khác có phân lớp d còn trống, bị kích thích 1, 2, chuyển lên phân lớp d - Không kích thích : e này: độc thân tham gia liên kết - Kích thích : 1, 3, 5, e độc thân tham gia liên kết ( trừ F có ) - học sinh viết và cho biết liên kết là liên kết cộng - Như vậy, trạng thái kích thích nguyên tử clo, brôm, iot có thể có 1, 3, 5, e độc - Gv cho học sinh viết CT hóa trị không cực thân electron , CTCT phân tử X2 từ đó cho biết liên kết - không lớn nên phân tử - Ở dạng đơn chất xác halogen X kết hợp với X2 dễ tách thành nguyên liên kết cộng hoá trị tạo thành phân phân tử X2 là liên kết gì ? (112) - Gv cho học sinh dựa vào giá tử trị NL liên kết X-X rút nhận - Từ 151 đến 243kj/mol xét khả tách dễ hay - Học sinh quan sát ban khó ? Hoạt động 5: ( phút ) ve GV treo hình vẽ 5.1 trang upload.123doc.net SGK - Gv yêu câu học sinh nhận xét các qui luật biến đổi tính chất từ F đến I : ( Trạng thái , màu , nhiệt độ tử X2 - Năng lượng liên kết X kém bền nên các halogen dễ tách thành hai nguyên tử III KHÁI QUÁT VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN: - Biến đổi có quy luật theo chiều tăng dần từ flo đến iot Tính chất vật lý: + Trạng thái tập hợp : Khí –lỏng –rắn + Màu sắc : Đậm dần + Màu sắc : Đậm dần + Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tăng dần + Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tăng dần - Bảng 5.1 trang upload.123doc.net sách giáo khoa - Trong nhóm halogen, các tinh chất vật lý như: trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ sôi, nhiệt nóng chảy…biến đổi có quy luật.: + Trạng thái tập hợp : Khí –lỏng –rắn - Flo không tan nước, các halogen khác tan phần nước và tan tương đối nhiều các dung môi hữu nóng chay và nhiệt độ sôi ) - Yêu câu học sinh vê nhà ve bang 5.1 vào tập - Các e lớp ngoài cùng Tính chất hoá học: - GV bổ sung : Về độ tan các halogen nào? - flo không tan nước vì nó phân hủy nước mạnh, các halogen khác tan ít nước và tan nhiều các dung môi hữu Hoạt động 5: (6 phút) - Yếu tố nào định tính chất hoá học n.tố? - Các halogen có số e lớp ngoài cùng tương tự t/chất hoá học chúng ntn? - Dựa vào bán kính n.tử và độ âm điện (Bảng 5.1 SGK) Hãy cho biết tính oh các halogen ntn từ F đến I - Cho biết độ âm điện flo? Sau đó , tìm bảng tuần hoàn có nguyên tố nào có độ âm điện lớn F không ? - Dựa vào số e độc thân trạng thái và khích thích Hãy cho biết : - Tính chất hoá học các halogen giống nhiều điểm - Nhận thêm 1e thể tính oxi hoá - Tính oxi hoá các halogen giảm dần từ flo đến iôt - 3.98 , không - Học sinh làm việc theo nhóm để thảo luận các câu hỏi - Đó là giá trị độ âm điện lớn nên các hợp chất flo luôn có số oxi hoá –1 còn các halogen khác có thể có các số oxi hoá: +1, +3, +5, +7 - Do cấu hình lớp ngoài cùng tương tự nên chúng có nhiều điểm giống về tính chất hoá học các đơn chất thành phần và tính chất hợp chất - Nguyên tử halogen có e lớp ngoài cùng dể nhận thêm 1e Halogen là phi kim điển hình, chúng là các chất oxi hoá mạnh Khả oxi hoá giảm dần tử F đến I - Do flo có độ âm điện lớn nên số oxi hoá nó luôn là –1 còn các halogen khác có thể có các số oxi hoá: +1, +3, +5, +7 (113) + SOH F hợp chất ? + SOH các halogen khác hợp chất ? Củng cố : (5 phút) Bài tập trắc nghiệm Câu : Trong những câu sau đây, câu nào KHÔNG chính xác? A Halogen là những phi kim điển hình, chúng là chất oxi hoá mạnh B.Trong hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7 C Khả oxi hoá halgen giảm dần từ flo đến iôt D Các halogen khá giống tính chất hoá học Câu : Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau: Halgen là phi kim mạnh vì: A Phân tử có liên kết cộng hoá trị B Có độ âm điện lớn C Năng lượng liên kết phân tử không lớn D Bán kính nguyên tử nhỏ so với các nguyên tố cùng chu kỳ Câu :Tính chất hoá học các Halogen là tính: A Oxi hoá mạnh B Khử mạnh C Vừa oxi hoá vừa khử D Dễ tác dụng với các nguyên tố khác Câu 4:Số oxi hoá có thể có các halogen là : A Từ -1 đến +7 B -1 ngoại trừ Clo có các số oxi hoá +1, +3, +5,+7 C -1,+1,+3,+5,+7 D -1,+1,+3,+5,+7 trừ Flo có số oxi hoá -1 Bài tập nhà: 1,2,3,4,5,6 SGK Dặn dò : Về nhà làm các bài tập và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài bài clo Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 16 Tiết PPCT: 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30 CLO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Hiểu được: Tính chất hóa học clo là tính oxi hóa mạnh (tác dụng với: kim loại, hidro, muối các halogen khác, hợp chất có tính khử) ; clo còn có tính khử Biết được: Tính chất vật lí,trạng thái tự nhiên,ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Kĩ (114) -Dự đoán kiểm tra và kết luận tính chất hóa học clo -Quan sát thí nghiệm và hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất ,điều chế clo -Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học và điều chế clo -Giải bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích clo ổ đktc cần dùng II CHUẨN BỊ -Giáo viên: phim tính chất hoá học clo, khí clo đã điều chế sẳn -Học sinh: Các kiến thức nhóm halogen Phản ứng ôxi hoá – khử III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’) Kiểm Tra Bài Cũ : (4’) Kể tên các nguyên tố thuộc nhóm halogen và cho biết tính chất hoá học chúng Tính chất này biến đổi nào cùng nhóm halogen Tiến trình dạy bài Hoạt đông GV Hoạt động 1: (5’) GV đưa bình chứa khí clo đẻ cho học sinh rút tính chất vật lí clo ? Hoạt động HS - Ở điều kiện thường clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng KK 2,5 lần - Khí clo tan vừa phải nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt Clo tan nhiều các dung môi hữu cơ, là hexan và cacbontetraclorua ( + Trạng thái , màu , mùi + tính tỉ khối so với không khí , nhiệt độ hóa lỏng , hóa rắn ) - Độ tan clo nước nào? Hoạt động 2: (30 phút) - Gv yêu cầu HS cho biết : cấu hình e , độ âm điện n.tử clo - 1s22s22p63s23p5 và CT e, CTCT p.tử clo - 3.16 - Gv phân tích cấu tạo n.tử, phân tử clo và giá trị ĐAĐ: - Cl2 + Có electron lớp ngoài cùng + Độ âm điện 3,16 Độ âm điện clo đứng sau flo và oxi đó tạo thành hợp chất số oxi hó clo dương hay âm? + Phân tử dẽ tách thành n.tử - Dựa trên sở phân tích cấu tạo nguyên tử , cấu tạo phân tử clo và giá trị độ âm điện Hãy cho biết tính chất hóa học clo ? - GV bổ sung : Clo là phi kim hoạt động khá mạnh, là chất Nội dung I TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CLO:: - Ở điều kiện thường clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng KK 2,5 lần - Khí clo tan vừa phải nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt Clo tan nhiều các dung môi hữu cơ, là hexan và cacbontetraclorua - Khí clo độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: NX: - Nguyên tư clo có electron lớp ngoài cùng nên dê nhận e đê trơ thành anion Clcó cấu hình giông agon - Clo có độ âm điện 3,16 sau flo và oxi, vì vật hợp chất với các nguyên tố này clo có số oxi hoá dương (+1,+3,+5,+7)còn hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm (-1) => Do vậy, clo là phi kim hoạt động khá mạnh, là chất oxi hoá mạnh Trong (115) oxi hoá mạnh Trong số phản ứng clo thể tính khử - Để hiểu rỏ tính chất hoá học clo chúng ta xét - Nhận thêm e để đạt số phản ứng minh hoạ Trước cấu bền giống agon tiên là p/ứ clo với kim loại - Clo có tính oxi hóa mạnh - Clo t/d với hầu hết các kim loại trừ vàng, bạc, bạch kim Tạo thành s.phẩm thuộc loại gì? -Và đăc biệt lưu y muôi KL 0 Tác dụng với kim loại: Clo oxi hóa với hầu hết các kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tạo muối clorua đó kim loại có số oxi hoá cao ¿ Fe +3 Cl → 2Fe Cl - clo đóng vai trò là chất oxi hoá +1 − Na +Cl → Na Cl ¿ +3 +1 − Na +Cl → Na Cl ¿ +3 se có sô oxi hoá cao - Ví dụ viết phương trình phản ứng clo với Na và Fe - Vai trò clo các phản ứng trên? - Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phản ứng clo với hidro Viết phương trình phản ứng, xác định chất oxi hoá, chất khử? số phản ứng clo thể tính khử * Một số phản ứng minh hoạ thể tính khử và tính oxi hóa mạnh clo ¿ Fe +3 Cl → 2Fe Cl Trong các phản ứng trên clo thể tính oxi hoá (số oxi hoá giảm) Tác dụng với hidrô: - +1 −1 H (k )+Cl 2(k ) ⃗ aù H Cl (k ) ; ΔH =−184 kJ H (k ) Cl ( k ) H Cl ( k ) ; H 184.6kJ Trong phản ứng trên clo thể tính oxi hoá - Trong phản ứng trên clo thể - Nếu nhiệt độ thường và bóng tối , clo tính oxi hoá oxi hóa chậm hidro - Nếu chiếu sáng hơ nóng , phản - Khi hoà tan clo vào nước thì ứng xảy nhanh - Nếu tỉ lệ mol H2 : Cl2 = 1:1 thì hỗn hợp phân clo se tác dung với nước nổ mạnh 0 2 aù 1 theo phan ứng thận nghich Tác dụng với nước và dung dịch kiềm: −1 +1 Cl + H O↔ H Cl + H Cl O+ H O Tác dụng với nước:Khi tan vào nước 2 2a - Xác định số oxi hoá các phần clo tác dụng chậm với nước theo nguyên tử phản ứng trên? phản ứng thuận nghịch - Xác định chất oxi hoá, chất khử 1 1 - Clo vừa là chất oxi hoá vừa phản ứng trên? Cl2 H 2O H Cl H Cl O là chất khử Đây là phản ứng axit clohidric axit -Clo tác dụng dễ dàng tạo hỗn tự oxi hoá khử hipoclorơ hợp muối HCl và HClO Viết −1 +1 Axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh , Cl 2+2 NaOH ↔ Na Cl + NaCl O+ PTPU? O hủy các chất màu , vì clo ẩm có nóHphá - Xác đinh chất oxi hoá và chất khư - Clo vừa là chất oxi hoá vừa tính tẩy màu là chất khử phan ứng trên? b Tác dụng với dung dịch kiềm : tác dụng dễ dàng tạo hỗn hợp muối HCl và −1 Cl 2+2 H O+ S O2 → H S O +2HClO H Cl - Ví dụ muối brôm và iôt 0 - Ngoài ra, clo là halogen có tính oxi hoá mạnh nên nó có thể tác dụng với muối các halogen yếu Vd? - Hơn clo là chất oxi hoá +4 +2 +6 +3 Cl 2+2 Fe Cl → Fe Cl3 1 1 1 1 Cl2 NaOH Na Cl Na Cl O H 2O Nước Javen o Cl2 NaOH t Na Cl Na Cl O3 H 2O Trong phản ứng trên clo thể tính (116) mạnh nên nó có thể tác dụng với các chất khử khác SO2, FeCl2 Viết ptpu? oxi hoávừa thể tính khử Tác dụng với muối halogen khác: Cl Na F −1 −1 −1 Cl 2+2 Na Br →2 Na Cl + B r −1 Cl 2+2 Na I →2 Na Cl + I Phản ứng nàu chứng minh clo có tinh oxi hoá mạnh brôm và iôt Tác dụng với chất khử khác: clo oxi hoá nhiều chất khử Vd: +4 +6 −1 Cl 2+2 H O+ S O2 → H S O +2 H Cl +2 +3 Cl 2+2 Fe Cl → Fe Cl3 Hoạt động3: (5 phút) - Cho học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm - Bài tập trang 125 SGK - Chon câu B - Một đơn chất nào sau đây - Chọn câu A không tác dung với clo? A Cacbon B Đồng C Sắt D Hidrô - Nêu phản ứng chứng minh clo có tính oxi hoá mạnh? Tính khử? Bài tập trắc nghiệm: Câu1: Đốt cháy nhôm bình đựng khí Clo thu 26,7 gam nhôm clorua Thể tích khí clo cần dùng đkc là: A 6,76 lít B 4,48 lít C 4,48 ml D 6,72 ml Câu2: Phản ứng nào sau đây viết sai : A H2 + Cl2 ⃗ B Fe + Cl2 ⃗ t 2HCl t FeCl2 ⃗ C Al + Cl2 t AlCl3 D Cl2 + H2O HCl + HClO Câu3: Cho 1,12 lít khí Clo (đkc) vào dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc , thể tích dung dịch NaOH cần dùng là : A 0,1lít B 0,15lít C 0,12lít D 0,3lít Câu 4: Cho 1,95g Zn tác dụng hết với phi kim nhóm VIIA , thu 4,08g muối Phi kim đó là: A Flo B Clo C Brom D Iot Dặn dò: Làm các bài tập, chuẩn bị cho tiết sau: -Tại tự nhiên clo tồn tạo dạng hợp chất? -Các phương pháp điều chế clo PTN và công nghiệp? RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (117) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 17 Tiết PPCT: 49 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30 CLO (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết: tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm và công nghiệp Clo là chất khí độc hại Học sinh hiểu: tính chất hoá học clo là tính oh mạnh: oxi hoá kim loại, phi kim và số hợp chất Clo có tính oxi hoá mạnh là có độ âm điện lớn Trong số phản ứng, clo còn thể tính khử Kỹ năng: Vận dụng viết các pt minh hoạ cho tính chất hoá học clo, pt điều chế clo phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ: -GV: phim t/chất hoá học clo, khí clo đã điều chế sẳn, bình điện phân, hình vẽ bình điện phân -HS: Các kiến thức nhóm halogen Phản ứng ôxi hoá – khử III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn Định lớp: (1’) Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Trình bày tính chất hoá học đặc trưng clo? Viết pt p/ứ minh hoạ? Vào Bài Mới : Khí clo có ứng dụng nào sống và nó điều chế nào? HOAT ĐÔNG THÂY HOAT ĐÔNG TRÒ NÔI DUNG Hoạt động 1: (5’) - Cho biết clo có ứng dụng nào sống và công nghiệp - Về trử lượng thì clo đứng hàng thứ ? - Clo có đồng vị tự nhiên? - Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời - thứ 11 trử lượng - gồm có hai đồng vị - Clo tồn dạng hợp chất chủ yếu là muối clorua III ỨNG DỤNG: - Clo dùng để sác trùng nước sinh hoạt, xử lí nước thải là ng.liệu sx nhiều h.chất vô và hữu Clo xếp vào sản phẩm quan trọng công nghiệp hoá chất sản xuất IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: - Clo đứng thứ 11 trữ lượng vỏ trái đất.và đứng các halogen - Clo tồn gồm đồng vị bền - Clo tồn tự nhiên dạng hợp chất , chủ yếu là muối clorua (118) - Tính chất hoá học clo tươgn đối mạnh, nên nó tồn dạng nào? Hoạt động 2: - Clo tồn tự nhiên dước dạng nào? - Vậy muốn điều chế clo ta phải làm nào? - Để điều chế clo ta dùng HCl cho tác dụng với các chất oxi hoá mạnh như: MnO2, KMnO4, KClO3… - Theo các pt phản ứng sau - Xác định vai trò các chất pu trên? - Trong công nghiệp clo điều chế từ phương pháp khác là điện phân dd NaCl bình điện phân có màng ngăn Hoạt động 3: - Cho học sinh làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi - Gọi nhóm khác Nhận xét câu trả lời nhóm bạn - Gọi nhóm khác Nhận xét câu trả lời nhóm bạn - Dưới dạng các hợp chất muối clorua Cl- - Oxi hoá ion Cl- thành Cl2 MnO2, KMnO4, KClO3… là chất oxi hoá, HCl là chất khử V ĐIỀU CHẾ: Ng tắc điêu chế là oxi hoá ion Cl- thành Cl2 Trong phòng thí nghiệm: X2 HCl đặc + chất oxi hóa Clo đ.chế từ axit HCl đặc, để oxi hoá Cl- cần chất oh mạnh MnO2, KMnO4, KClO3,… MnO2 +4 HCl ⃗ t Cl ↑+MnCl +2 H O KMnO4 +16 HCl→ KCl+2 MnCl 2+ H O+5 Cl 2↑ KClO3 + 6HCl KCl + 3H2O + 3Cl2 Trong công nghiệp: - Clo sản xuất phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn phaân coùmaøng ngaên NaCl H 2O ñieä n H 2 NaOH Cl2 cực âm cực dương (catod) (anod) - Câu 1: Bài tập trang 125 sách giáo khoa - Câu 2: Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl 2, nhận thấy dd từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu Phản ứng này thuộc: A Phản ứng - HS tiến hành B Phản ứng phân huỷ làm bài tập C Phản ứng trung hoà D Phản ứng oxi hoá khử - Câu 3: Câu nào diễn tả đúng chất phản ứng điều chế clo pp điện phân dd NaCl? A Ở cực dương xảy khử iôn Cl - thành khí clo, cực âm xảy oxi hoá các phân tử nước sinh khí H2 B Ở cực âm xảy oxi hoá iôn Cl - thành khí clo, cực dương xảy oxi hoá các phân tử nước sinh khí H2 C Ở cực âm xảy khử oxi hoá ion Cl - thành khí clo, cực dương xảy khử các phân tử nước sinh khí H2 (119) - Giải thích? - Gọi học sinh lên sửa bài tập D Ở cực dương xảy oxi hoá iôn Cl - thành khí clo, cực dương xảy khử các phân tử nước thành - Câu 4: Điều chế khí clo phòng thínghiệm cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hoá Y nhiệt độ phòng thí nghiệm X và Y là chất nào nhóm các chất sau: X Y A NaCl E MnO2 B HNO3 F Br2 C HCl G KMnO4 D AgNO3 H H2S - Câu 5: Điền vào ô trống bảng chất thích hợp hai thínghiệm điện phân: Điều Chất bị Sản Sản phẩm chế điện phân phẩm cực âm cực dương Oxi và hidrô Clo và hidrô A Oxi E Clo B Hidrô C Nước (pha thêm dd H2SO4) D Dung dịch NaCl nước - Câu 6: A, B, C, D là n.tố hh (không xếp theo trật tự định), chúng có tính chất: Chung: có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5 Riêng: A có độ âm điện và lượng ion hoá I1 thấp nhất, bán kính nguyên tử lớn B có độ âm điện và lượng ion hoá I cao nhất, bán kính nguyên tử nhỏ C có tính oh mạnh A, yếu B D có tính oh mạnh A, yếu C Vây A, B, C, D là: A F, Cl, Br, I B Cl, F, Br, I C I, F, Cl, Br D F, I, Cl, Br Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Trong phòng thí nghiệm , Khí Clo điều chế cách oxi hoá hợp chất nào sau đây : A NaCl B HCl C KClO3 D KMnO4 Câu 2:Một dung dịch chứa : KI, KBr, và KF Cho tác dụng với Clo Sản phẩm tạo thành có: A Flo B Brôm C Brôm và Iốt D Flo và Iốt Câu 3:Cho lượng dư KMnO4 vào 25ml dung dịch HCl 8M Thể tích khí Clo sinh là: A 1,34 lít B 1,45 lít C 1,44 lít D 1,4 lít Câu 4:Để tạo thành khí Clo thì phải trộn : ( Chọn câu đúng ) a) KCl với H2O và H2SO4 đặc b) CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc c) KCl CaCl2 với MnO2 vàH2SO4 đặc d) CaCl2 với MnO2 vaØ H2O Bài tập nhà: (120) Dặn dò: Làm các bài tập sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài bài 31 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 17 Tiết PPCT: 50 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 31 HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết: -Tính chất vật lý hidro clorua, hidro clorua tan nhiều nước tạo thành dd axit clohidric -Phương pháp điều chế axit clohidric PTN và công nghiệp -Tính chất vật lí, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua Học sinh hiểu: -Cấu tạo phân tử HCl -Dung dịch HCl là axit mạnh, HCl có tính khử Kỹ năng: -Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận tính chất axit HCl (121) -Viết các pthh chứng minh tính chất hóa học axit HCl -Phân biệt dd HCl và muối clorua với dd axit và muối khác -Giải số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế HCl II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: thí nghiệm điều chế HCl, bảng tính tan, sơ đồ điều chế axit clohidric công nghiệp Các hoá chất HCl, HNO3, KCl, KNO3, AgNO3, quỳ tím -Học sinh: Các kiến thức nhóm halogen Phản ứng oxi hoá – khử Tính chất hoá học axit III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’) Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Trình bày tính chất hoá học đặc trưng clo? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Phương trình điều chế clo phòng thí nghiệm? Vào Bài Mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: - Cho biết tính chất vật lý hidrôclorua? - Độ tan HCl nước nào? - Để thấy rõ tính tan HCl ta quan sát thí nghiệm sau: - Giáo viên làm thí nghiệm tính tan HCl nước - Gọi học sinh nêu tượng thấy - Tại nước lại phun thành tia vào bình nước? - Tại nước lại bị chuyển sang màu đỏ? - Cho biết tính chất vật lý dd HCl? HOAT ĐÔNG CỦA HS - Hidroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng không khí - HCl tan tốt nước thành dung dịch axit clohidric - Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Một lát sau, nước cốc theo ống phun vào bình thành tia nước màu đỏ - Do giảm áp xuất bình - Do dung dịch có tính axit làm quỳ tím hoá đỏ - Dung dịch HCl đặc là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” trông không khí ẩm I TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Hidroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng không khí - Hidrôclorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohidric -TN tính tan HCl nước: Lấy bình thuỷ tinh suốt nạp đầy khí HCl, đậy nút cao su, có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước có pha vài giọt quỳ tím Một lát sau, nước cốc theo ống phun vào bình thành tia nước màu đỏ - Giải thích: đó là HCl tan nước làm giảm áp suất bình và nước bị hút vào bình Quỳ tím hoá đỏ chứng tỏ dd có tính axit - dd HCl đặc là chất lỏng, ko màu, mùi xốc, “bốc khói” trông KK ẩm (122) Hoạt động 2: - Khí hidrôclorua không có đầy đủ tính chất hoá học axit mạnh - Tính chất hoá học đầu tiên HCl là gì? - Thể tính axit qua các phản ứng nào? - Cho ví dụ minh hoạ? - Cho biết chất nào đóng vai trò là chất oxi hoá? - Cho biết điều kiện phản ứng muối và axit? - Như tính chất đầu tiên HCl là axit mạnh - Xác định số oxi hoá clo HCl? - Khi tham gia phản ứng oxi hoá khử, clo có thể thay đổi số oxi hoá theo chiều hướng nào? Tăng lên hay giảm xuống? - Chúng ta xét số phản ứng Xác định chất oxi hoá và chất khử? -HCl là axit mạnh - Với chất thị màu - T/dụng với bazơ muối+ nước - Vd: NaOH+HCl NaCl + H2O - Tác dụng với oxit bazơ muối + nước -Vd: CaO+ 2HCl CaCl2 + H2O - Tác dụng với kim loại đứng trước hidrô dãy hoạt động hoá học muối và giải phóng khí hidrô +1 +2 - Fe +2 H Cl → Fe Cl2 + H - H+ HCl - Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa bay axit yếu - -1 - Giảm xuống thể tính khử mạnh - Chất oxi hoá là K2Cr2O7 II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Khí hidrô clorua khô: không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với CaCO3, t/d khó khăn với kim loại Dung dịch axit clohidric: a HCl là axit mạnh: - Làm quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với bazơ muối + nước Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O - T/dụng với oxit bazơ muối + nước Vd: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O - Tác dụng với kim loại đứng trước hidrô dãy hoạt động hoá học muối và giải phóng khí hidrô +1 +2 Fe +2 H Cl → Fe Cl2 + H HCl đóng vai trò là chất oxi hoá - Tác dụng với muối muối + axit (đk: có kết tủa, bay chất điện ly yếu) Vd: CaCO3+2HClCaCl2+H2O + CO2 b Tính khử Trong phân tử HCl, Clo thể số oxi - Chất khử là HCl hoá thấp là –1 - Chất oxi hoá MnO 2, chất khử Do đó tác dụng với chất oxi hoá HCl mạnh, HCl thể tính khử −1 +6 K Cr O7+ 14 H Cl →3 Cl 2+ KCl +3 Hoạt động 3: - Trong PTN muốn điều chế HCl ta dùng chất nào? - Nếu nhiệt độ nhỏ 250 oC thì ta thu NaHSO4 - Nếu nhiệt độ cao 400oC ta thu Na2SO4 - Hướng dẫn HS quan sát TN - Trong công nghiệp có thể sử dụng phương pháp trên gọi là phương pháp sulfat - Ngoài ra, còn có thể sản xuất theo pp tổng hợp Nguyên liệu là chất nào? - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát bảng vẽ hình 5.6 Hoạt động 4: - Muối axit clohidric có tên gọi là gì? - Cho biết t/c số muối +2 Cr Cl +7 H O MnO2 +4 HCl ⃗ t Cl ↑+MnCl +2 H O III ĐIỀU CHẾ: Trong phòng thí nghiệm: - HCl và NaCl rắn Người ta điều chế HCl tử NaCl rắn và H2SO4 đặc: - Học sinh lên bảng viết phương NaCl+H2SO4 ⃗ + t o <250 C NaHSO4 trình phản ứng HCl NaCl+H2SO4 ⃗ t o > 4000 C Na2SO4 +HCl - Từ khí hidrô và khí clo Trong công nghiệp: a Phương pháp sulfat: điều chế HCl từ - Học sinh quan sát hình vẽ NaCl và H2SO4 b Phương pháp tổng hợp: Từ hidrô và clo Hình 5.6 trang 128 Sách giáo khoa c Một lượng lớn HCl thu từ quá trình clo hoá các chất hữu - Muối clorua - Đa số các muối clorua dễ tan nước, vài muối không tan: AgCl, PbCl2,… IV MUỐI CỦA AXIT CLOHIDRIC NHẬN BIẾT GỐC CLORUA: Muối axit clohidric: - Muối clorua là muối axit clohidric (123) clorua? Dựa vào bảng tính tan - Trả lời câu hỏi theo sách giáo - Đa số các muối clorua dễ tan - Ứng dụng muối clorua? khoa nước, vài muối không tan: - Kể tan muối clorua không tan - Bạc clorua kết tủa màu trắng AgCl, PbCl2,… nước? - Bạc nitrat, tượng xuất - Muối clorua có nhiều ứng dụng quan - Do đó muốn nhận biết muối kết tủa màu trắng trọng như: làm muối ăn, nguyên liệu sản clorua ta dựa vào h.t này AgNO3+ HCl AgCl + HNO3 xuất clo, NaOH,… - Muốn nhận biết gốc clorua ta AgNO3+ NaCl AgCl Nhận biết gốc clorua dùng thuốc thử nào? +NaNO3 Dùng thuốc thử là bạc nitrat để nhận - Giáo viên làm thí nghiệm - Học sinh làm việc theo nhóm biết gốc clorua - Học sinh quan sát và viết - Các nhóm khác lắng nghe và Ptpứ phương trình p/ứng minh hoạ nhận xét AgNO3+ HCl AgCl + HNO3 - Cho học sinh làm việc theo AgNO3+ NaCl AgCl +NaNO3 nhóm để nhận biết các lọ hoá chất nhãn sau: HCl, HNO 3, KCl và KNO3 - Giáo viên gọi các nhóm lên bảng trình bày Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Chất nào sau đây dùng để làm khô khí hidroclorua? A CaO B MgO C P2O5 D NaOH rắn Câu 2: Hãy ghép các số 1,2,… cột I với các chữ cái A, B, … cột II để có nội dung thích hợp I Phương trình phản ứng II Chất tạo thành Phản ứng sắt kim loại với dung dịch A Clo là xhất oxi hoá mạnh HCl loãng Phản ứng sắt kim loại với clo B Sắt (II) clorua Phản ứng dung dịch HCl với K 2Cr2O7, C Clo có độ âm điện lớn phân tử HCl thể hiệ tính khử vì Clo tác dụng với hầu hết các kim loại vì D Clo có số oxi hoá –1 E Sắt (III) clorua Câu3:Tính axit dãy nào sau đây đúng : A HF <HCl< HBr< HI B HF> HCl> HBr> HI C HCl> HBr> HI> HF D HCl= HBr> HI> HF Câu4:Dãy chất nào sau đây tác dụng với axit clohidric : A Zn , CuO , CaCO3 , BaSO4 B KOH, Fe , CaCO3, MgO C Ag, BaSO4,MgO , KOH D Zn, CaCO3 , Ag, CuO Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 17 Tiết PPCT: 51 Ngày soạn: Ngày dạy: (124) Bài 32: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết: -Các oxit và các axit có oxi clo, b.đ tính bền, tính axit và k/năng oxi hóa các axit có oxi clo -Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất số muối có oxi clo Học sinh hiểu: -Tính oxi hóa mạnh số hợp chất có oxi clo (nước Javen, clorua vôi, muối clorat) Kỹ năng: -Viết các pthh minh họa tính chất hóa học và điều chế nước Javen, clorua vôi, muối clorat -Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Javen, clorua vôi thực tế -Giải số bài tập hóa học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chai đựng nước Javel có bán trên thị trường, mẫu clorua vôi, giấy màu, ống nghiệm… -Học sinh: Các kiến thức nhóm halogen Phản ứng ôxi hoá – khử Tính chất hoá học axit III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Cho biết tính chất hoá học HCl Viết pt pứ chứng minh cho tính chất này? Nội dung bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: - Clo có tác dụng trực tiếp đước với oxi không? - Gọi tên các oxi sau clo: Cl2O, Cl2O3, Cl2O7? - Xác định số oxi hoá clo các hợp chất trên? - Clo tạo các axit có oxi clo HClO : axit hipoclorơ HClO2: axit clorơ HClO3: axit cloric HClO4: axit pecloric - Xác định số oxi hoá clo các axit trên? - Sự biến đổi tính chất các axit biểu diễn theo sơ đồ Cho biết axit mạnh nhất, axit có tinh oxi hoá mạnh nhất? - Các axit trên kém bền, nên sống chủ yếu sử dụng các muối chúng Cách gọi tên muối: axi tận cùng “ơ” thay “it”, tận cùng HOAT ĐÔNG CỦA HS - Clo không tác dụng trực tiếp với oxi - clodioxit, diclotrioxit, dicloheptaoxit - +1, +3, +7 - +1, +3, +5, +7 - Axit mạnh nhất: HClO4 - Axit có tính oxi hoá mạnh HClO - Natri hipoclorit - Natri clorit - Natri clorat NỘI DUNG I SƠ LƯỢC VỀ CÁC OXIT VÀ AXIT CÓ OXI CỦA CLO: -Oxi tạo các oxit với clo đường gián tiếp Vd: Cl2O : clodioxit Cl2O3: diclotrioxit Cl2O7: dicloheptaoxit - Clo tạo các axit có oxi Vd: HClO : axit hipoclorơ HClO2: axit clorơ HClO3: axit cloric HClO4: axit pecloric - Sự biến đổi tính chất dãy axit có oxi clo biểu diễn sơ đồ sau: ⃗ Tính beàn vaø tính axit taêng +1 +3 +5 +7 H Cl O H Cl O2 H Cl O3 H Cl O4 ⃗ Khả oxi hoá tăng (125) “ic” thay “at” Gọi tên các muối natri tương ứng các axit trên? Hoạt động 2: - Nước javel đước điều chế cách nào? - Viết PTPU? - Ngoài chúng ta điện phân dung dịch NaCl bình điện phân không có vách ngăn thu nước javel NaClO là muối axit yếu, nên dễ tác dụng với CO2 không khí tạo HClO - Ứng dụng nước javen? Hoạt động 3: - Clorua vôi điều chế cách cho sữa vôi t/d với khí clo - Từ công thức cấu tạo Clorua vôi cho biết nó tạo thành từ bao nhiêu gốc axit? - Nên nó gọi là muối hỗn tạp - Xác định số oxi hoá clo clorua vôi? - Đó là số oxi hoá trung bình clo Muốn xác định chính xác ta phải viết công thức cấu tạo nó - Ví dụ nó oxi hoá clo -1 HCl thành Clo - Viết PTPU, xđ số oh các n.tố? - Trong không khí ẩm thì nó tác dụng với CO2 tạo HClO kém bền có tính tẩy trắng - Ứng dụng clorua vôi? Hoạt động 4: - Clorat là muối axit nào? - Khi chúng ta cho clo t/d với kiềm nóng thu sp nào? - Viết PTPU? - Trong CN KClO3 còn - Natri peclorat II NƯỚC JAVEL, CLORUA VÔI, MUỐI CLORAT: Nước Javel: a Điều chế: - Clo clo tác dụng với NaOH loãng nguội - Clo clo tác dụng với NaOH loãng nguội: Cl 2+2 NaOH ↔ Na Cl + NaCl O+ H O Nước Javen −1 +1 Cl +2 NaOH ↔ Na Cl + NaCl O+ H O - dùng để tẩy trắng, sát trùng, tẩy uế… Nước Javen - Điện phân dung dịch NaCl loãng bình điện phân không có màng ngăn: NaCl + H2O H2 + NaClO b Ứng dụng: NaClO là muối axit yếu, nên dễ tác dụng với CO2 không khí tạo HClO NaClO + CO2 +H2ONaHCO3+ HClO Do đó nước javel có tính oxi hoá mạnh dùng để tẩy trắng, sát trùng, tẩy uế… - Từ gốc axit là clorua và Clorua vôi: hipoclorit - CTCT clorua vôi: Cl-1 Ca O – Cl+1 Như Clorua vôi là muối canxi với hai loại gốc axit là clorua và hipoclorit gọi là muối hỗn tạp - Điều chế: cho khí clo tác dụng với vôi -0 tôi sữa vôi 30oC - Trong đó số oxi hoá clo Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O +1 nên nó thể tính oxi Clorua vôi hoá mạnh - Tính chất: clorua vôi là chất bột màu trắng, có mùi xốc khí clo Clorua vôi có tính oxi hoá mạnh -CaOCl2 + HCl CaCl2 + + Tác dụng với HCl giải phóng khí Clo Cl2 + H2O CaOCl2 + HClCaCl2 + Cl2 + H2O + Trong không khí ẩm tác dụng với CO2 - dùng để tẩy trắng sợi, vải, 2CaOCl2+CO2+H2OCaCO3+CaCl2+ 2HClO - Ứng dụng: dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy uế,… giấy, tẩy uế,… - Muối axit cloric Muối clorat: - Muối clorua và muối clorat Là muối axit cloric (HClO 3) Trong −1 +5 đó quan trọng là KClO3 Cl2 +6 KOH ⃗ t K Cl + K Cl O3+3 H O a Đ.chế: Cho clo t/d với dd kiềm nóng −1 +5 Cl +6 KOH ⃗ t K Cl + K Cl O +3 H O - PTPU: −1 +1 (126) điều chế cách đpdd KCl nhiệt độ cao - KClO3 dể kết tinh nước lạnh nên để sản xuất ta cho Clo tác dụng với vôi đun nóng, lấy dd thu trộn với KCl lạnh KClO3 kết tinh tách khỏi dd - Khi đun nóng nó bị phân huỷ Ud pứ này? - Xúc tác p/ứng này là gì? - Ứ/dụng KClO3 để làm gì? - Dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm - MnO2 - Dùng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ và hỗn hợp dễ cháy,… Trong CN kaliclorat còn điều chế cách đpdd KCl nhiệt độ cao b Tính chất: - Là chất rắn kết tinh, tan nhiều nước nóng ít tan nước lạnh Khi làm lạnh dd bão hoà KClO kết tinh tách khỏi dung dịch - Khi đun nóng thì KClO3 bị phân huỷ +1 −1 K Cl ⃗ t K Cl +3 O Nếu có xúc tác là MnO thì phản ứng xãy nhiệt độ thấp - Ở trạng thái rắn thì KClO là chất oxi hoá mạnh c Ứng dụng: Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Bài tập trang 108 SGK Câu 2: Nước Javen, Clorua vôi, nước Clo chung tính chất là: A tính ôxi hoá mạnh B có khả tẩy trắng vải, giấy C điều chế từ clo D tất đúng Câu 3: Giữa nước Javen và Kali Clorat là hai hợp chất điều chế từ Clo khác chổ: A nước Javen thì cho Clo tác dung với NaOH còn Kali Clorat thì cho Clo tác dung v ới KOH B Nước Javen điều chế nhiệt độ thường còn Kali Clorat điều chế t0 = 1000C C nước Javen có tính tẩy trắng cò Kali Clorat thì không có tính tẩy trắng D B và C đúng Câu 4: Axit mạnh là: A HClO2 B HClO C HClO4 D HClO3 Câu 5: Axit có tính oxi hoá mạnh là: A HClO2 B HClO C HClO4 D HClO3 Câu 6: Trong phân tử clorua vôi CaOCl2, thì số oxi hoá Cl liên kết với Ca có số oxi hoá là: A +1 B –1 C D –1 và +1 Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (127) ………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 18 Tiết PPCT: 52 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức: -Cấu nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng clo -Hợp chất clo: + Hợp chất có oxi clo có tính oxi hoá + Axit HCl có tính axit mạnh và cso tính khử gốc clorua -Điều chế clo và hợp chất clo Rèn kỹ năng: -Giải thích tính oxi hoá mạnh clo và hợp chất có ôxi clo kiến thức đã học -Viết pt pứ giải thích tính chất clo và hợp chất có oxi clo II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chọn các bài tập để giao cho các nhóm HS -Học sinh: xem lại bài clo và hợp chất clo III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn Định lớp: (1’) Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Kết hợp quá trình luyện tập Quá trình luyện tập : Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức clo và hợp chất nó (5’) Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh -Học sinh là việc theo nhóm trên phiếu học tập Phiếu học tập -Giáo viên gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày -Học sinh các nhóm khác nghe và nhận xét bài làm nhóm bạn -Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm -Dựa vào kiến thức vừa nhắc lại đó Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số Hoạt động 2: Bài tập vê chuôi biến hoá (15’) HOAT ĐÔNG CỦA GV - Gọi học sinh lên làm bài tập trang 136 Sách giáo khoa - Giáo viên gọi học sinh nhận HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét NỘI DUNG Bài (trang 136 SGK) Cl2 (1) (6) (5) (3) (128) xét - Giáo viên đánh giá bài làm học sinh - Gọi học sinh lên làm bài tập trang 136 Sách giáo khoa - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá bài làm học sinh (2) HCl NaCl (4) as 2HCl (1): Cl2 + H2 ⃗ (2): 4HCl+MnO2 ⃗ t MnCl2+Cl2+2H2O (3): NaCl + H2SO4 NaHSO4+ HCl (4): HCl + NaOH NaCl + H2O (5): NaCl+H2O ⃗ ñp coù mn NaOH+H2+Cl2 (6) Cl2 + 2Na 2NaCl - Học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét Bài (trang 136 SGK) NaClO (2) (1) (3) (5) CaOCl2 Cl2 KClO3 (4) (6) (1) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO+H2O (2) NaClO +2 HCl NaCl + Cl2 + H2O (3) Cl2 + Ca(OH)2 CaCl2 + CaOCl2 (4) CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O (5) KClO3 +6HCl KCl+ 3H2O + 3Cl2 (6) 3Cl2+ 6KOH5KCl + KClO3 + 3H2O Hoạt động 3: Tinh chế hoá chất (10’) -Gọi học sinh đọc đề bài trang 136 Sách giáo khoa -Muôn loại bo t ạp chất, ta phai hoà tan các ch ất thành dung d ich r ôi, r ôi dùng các ch ất khác đ ê tách t ạp chất khoi dung dich, cuôi cùng cô cạn dung dich thu đươc ta se thu đươc chất răn tinh khiết -Đối với bài tập này, chúng ta tiến hành theo sơ đồ sau: Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4 Dd BaCl2 (dư) Kết tủa BaSO4 PTPU: Na2SO4+BaCl2BaSO4+2NaCl CaSO4+BaCl2BaSO4+ CaCl2 Kết tủa Dung dịch còn lại MgCl2, CaCl2, NaCl và BaCl2 dư (dd Na2CO3 dư) dd còn lại MgCl2+ BaCl2 MgCO3 + 2NaCl CaCl2+ BaCl2 CaCO3 + 2NaCl NaCl và Na2CO3 (dư) (129) BaCl2+ BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Khí Na2CO3+HCl CO2 + NaCl Hơi HCl, H2O Hoạt động 4: Bài tập áp dụng hệ định luật bảo toàn điện tích (10’) (HCl dư) dd còn lại NaCl, HCl dư to NaCl tinh khiết (130) HOAT ĐÔNG CỦA GV - Gọi HS đọc đề bài toán - Giáo viên tóm tắt bài toán - Từ đề ta có hh khí + 4.8g Mg và 8.1g Al tạo 37.5 g hh oxit và muối kl hh khí bao nhiêu? - Từ đề ta tính số mol chất nào? - Khi tham gia phản ứng nhôm và magie nhường bao nhiêu e? - Tính tổng số e mà nhôm và magie nhận được? - Tính tổng số mol e mà các kim loại nhường ? - Đề bài yêu cầu tính khối lượng mà muốn tính khối lượng ta phải tìm đại lượng nào? - Viết pt nhận e oxi và clo Tính số e mà n.tử nhận? - Tổng số e nhận là bao nhiêu? - Đề cho biết khối lượng hỗn hợp khí là bao nhiêu? - Giải hệ pt (1) và (2)? - Ta có phần trăm thể tích phần trăm số mol - Tính % khối lượng oxi và clo? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh đọc đề - mhh khí=mhh oxit + muối-mhh kl - Số mol Al và Mg - nhôm nhường 3e, Mg nhường 2e - Nhôm nhường 0.9 mol e, magie nhường 0.4 mol e - 1.3 mol e - Số mol - Tổng số e nhận là 4x+2y - khối lượng hỗn hợp là 24.15g - x=0.2; y=0.25 - % khối lượng oxi 0.2x32x100/24.15=26.5 % - % khối lượng clo 100-26.5=73.5% Cl NỘI DUNG ¿ O2 ⃗ hh goàm 8g Mg vaø 1g Al 37 g hh ¿ muoái clorua oxit ¿{ ¿ Áp dụng định luật bảo tuần khối lượng ta có mhh khí + mhh kl = mhh muối + oxit mhh khí= mhh kl - mhh muối + oxit = 37.05-(4.8+8.1) = 24.15 g NMg=4.8/24=0.2 mol nAl=8.1/27= 0.3 mol Al Al3+ + 3e 0.3mol 0.9 mol e Mg Mg2++ 2e 0.2mol 0.4 mol e Tổng số mol e nhường là 1.3 mol Gọi x là số mol oxi, y là số mol clo O2 + 4e 2O2xmol4xmol Cl2 + 2e 2Clymol 2ymol Theo hệ định luật bảo toàn điện tích, ta có: Số e nhương = số e nhân 1.3 = 4x + 2y (1) moxi + mclo = 24.15 32x + 71y =24.15 (2) %Voxi=0.2x100/0.45=44.44% %Vclo= 100 - 44.44 =55.56% - % khối lượng oxi: 0.2x32x100/24.15=26.5% - % khối lượng clo: 100-26.5=73.5% Củng cố: Cách vận dụng hệ định luật bảo toàn điện tích Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành số 4: đọc sách giáo khoa, làm bài toán nhận biết trước RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (131) ………………………………………………………………………………………………………… …………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 19 Tiết PPCT: 55 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 34 FLO I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trạng thái tự nhên flo Phương pháp để điều chế flo là phương pháp điện phân -Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh Trong các hợp chất, flo thể số oxi hoá –1 -Tính chất và cách điều chế hidroflorua và axit flohidric, oxit florua Kỹ năng: -Viết phản minh hoạ cho tính phi kim flo II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập -Học sinh: Các kiến thức nhóm halogen Phản ứng ôxi hoá – khử III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’) Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Không kiểm tra bài cũ tiết trước là tiết thực hành Vào Bài Mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: - Trong tự nhiên flo tồn dạng nào? Tại sao? - Flo có thành phần nào người và động vật? Do flo có tính oxi hoá mạnh nên phương pháp để điều chế flo là điện phân hỗn hợp dung dịch KF + 2HF Khí Hidro thoát cực âmflo thoát cực dương HOAT ĐÔNG CỦA HS - Flo tồn dạng hợp chất Do flo có tính oxi hoá mạnh - Có men - Học sinh ghi bài vào tập I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Đ/ CHẾ: Trạng thái tự nhiên: - Flo tồn dạng hợp chất Tập trung khoáng vật là florit (CaF 2) và Criolit (Na3AlF6) - Flo có men người và động vật, lá số loại cây Điều chế: Do flo có tính oxi hoá mạnh nên phương pháp để điều chế flo là điện phân hỗn hợp dung dịch KF + 2HF Khí Hidro thoát cực âmflo thoát cực dương (132) Hoạt động 2: - Cho biết tính chất vật lý flo? - Tính oh flo nào? - Với các kim loại thì nó phản ứng nào? - Còn các phi kim thì ntn? - Ở nhiệt độ thấp, hidro nổ mạnh t/d với flo Viết pt pứ? - Ngoài flo còn tác dụng mạnh với nhiều hợp chất Khi đun nóng nước bốc cháy flo, giải phóng khí oxi Viết PTPU? - Cho biết số ứ/dụng flo? - Ngày hạn chế sử dụng freon nó phá huỷ tầng ozôn gây hiệu ứng nhà kính - Trong y học flo dùng làm gì? Hoạt động 3: - Phản ứng flo với hidrô nào? - Do đó không dùng phản ứng này để đ/c HF - Độ tan hidroflorua nước nào? - dung dịch axit flohidric có tính axit yếu có khả ăn mòn thuỷ tinh nó phản ứng với SiO2 thành phần chính thủy tinh Ứng dụng phản ứng này dùng để làm gì? - Cho biết độ tan các muối florua? - Tính chất oxi florua? - Tính chất hoá học? - Flo là chất khí, màu lục nhạt, độc - Mạnh flo là nguyên tố có độ âm điện lớn - Với hầu hết các kim loại kể vàng và bạch kim - Phản ứng với hầu hết các phi kim trừ oxi và nitơ - H2 + H2 2HF - 2F2 + 2H2O 4HF + O2 - Làm nhiên liệu cho tên lữa, sản xuất chất dẽo - Dùng làm chất sinh hàn - Dùng làm thuốc chống sâu II TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG: Tính chất: a Tính chất vật lý: - Flo là chất khí, màu lục nhạt, độc b Tính chất hoá học: Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh - Flo oxi hoá các KL kể Au và Pt Vd: 2Au + 3F2 2ÀuF3 - T/d với hầu hết các p.kim trừ oxi và nitơ Vd: phản ứng flo và Hidro nổ mạnh nhiệt độ thấp H2 + H2 2HF - Flo t/d với nhiều h.c, nước đun nóng bốc cháy flo, giải phóng oxi 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Flo oxi hoá oxi từ –2 thành Ứng dụng: SGK - Mãnh liệt III MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA FLO: - Hidro florua tan vô hạn Hidro florua và axit flohidric: nước - Hidroflorua điều chế cách cho canxi florua tác dụng với axit sulfuric đặc 250oC CaF2 + H2SO4 CaSO4 - Hidro florua tan vô hạn nước tạo - Dùng để khắc chữ lên dung dịch axit flohidric thủy tinh - Tính chất: dd axit flohidric có tính axit yếu - Các muối florua dể có khả ăn mòn thuỷ tinh tan nước SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O - Chất khí không màu, có Silic tetraflorrua mùi đặc biệt, độc Ứng dụng để khắc chử lên thuỷ tinh - Có tính oxi hoá mạnh - Muối florua dễ tan nước, và độc Hợp chất flo với oxi: OF2 - Oxi florua điều chế cách cho flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh 2F2 + 2NaOH 2NaF + H2O + OF2 - Tính chất vật lý: Chất khí không màu, có mùi đặc biệt, độc - Tính chất hoá học: tính oxi hoá mạnh tác dụng với kim loại tạo thành florua và oxit Vd: Cu + OF2 CuO + CuF2 Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Cho các chất sau đây: Cl2, O2, F2 chất nào có khả oxi hoá vàng và bạch kim A Cl2 B F2 C O2 D ba chất trên Câu 2: Vì không dùng bình thuỷ để chứa dd HF A Do HF tác dụng SiO2 (thành phần cuả thuỷ tinh) B Do thuỷ tinh dễ vỡ C Do HF tác dụng SiF4 có thành phần có thuỷ tinh D Cả điều trên (133) Câu 3: Tại có thể điều chế nước Clo ,nhưng không điều chế nước Flo ? A Do Clo phản ứng với nước, Flo thì không B Do Clo có tính oxi hoá mạnh C Do cho Flo vào nước thì nước bốc cháy và giải phóng Oxi D Tất đúng Câu 4: Bài tập trang 139 SGK Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… … Duyệt tổ trưởng Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết PPCT: 56 Ngày dạy: Bài 35: BROM I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trạng thái tự nhên, phương pháp điều chế và tính chất hoá học brôm -Phương pháp điều chế và tính chất hoá học số hợp chất brôm -Brôm là phi kim có tính oxi hoá mạnh kém flo và clo, gặp chất oxi hoá mạnh thì brôm thể tính khử -Tính chất giống và khác hợp chất với hidrô, hợp chất với oxi clo và brôm Kỹ năng: -Viết ptpu minh hoạ cho tính chất brôm và hợp chất nó II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Nước brôm, dd KI, ống nghiệm, pipet Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập -Học sinh: Các kiến thức nhóm hal Phản ứng ôxi hoá – khử So sánh t/chất brôm với flo và clo III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Cho biết tính chất hóa học flo? Axit flohidric viết PTPU chứng minh? Vào Bài Mới (134) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS Hoạt động 1: Câu hỏi thảo luận số a Cho biết dạng tồn chủ yếu brôm tự nhiên? b Nguyên tắc điều chế brôm? Viết PPTU điều chế brôm từ “nước ót”? - Brôm tồn dạng hợp chất - Brômua kim loại có nước biển, - Nguyên tắc: oxi hoá ion Br thành Br2 - 2NaCl + Cl2 2NaCl + Br2 Hoạt động 2: Câu hỏi thảo luận số 2: a T/c vật lý brôm là gì? b Tính chất hoá học brôm là gì? So sánh với các halogen khác? Viết PTPU chứng minh? c Viết các phương trình đối chiếu cho flo, clo, brôm tác dụng với H2, kim loại, nước? Từ đó khẳng định lại biến đổi tính chất các halogen? d Ứng dụng brôm? NỘI DUNG I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Đ/ CHẾ: Trạng thái tự nhiên: - Brôm tồn dạng hợp chất Chủ yếu là muối Kali, natri và magie - Brômua kim loại có nước biển, nước sông hồ cùng với muối clorua Điều chế: - Nguyên tắc: oxi hoá ion Br - thành Br2 Chất oxi hoá là clo PTPƯ: 2NaCl + Cl2 2NaCl + Br2 II TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG: Tính chất: - Brôm là chất lỏng màu đỏ a Tính chất vật lý: nâu, dễ bay hơi, độc, gây - Brôm là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, bỏng da độc, gây bỏng da - Brôm là phi kim có tính b Tính chất hoá học: oxi hoá mạnh kém Brôm là p.kim có tính oh mạnh kém clo clo và brôm thể tính khử - Học sinh làm việc theo t/d với chất oh mạnh Một số p/ứ minh hoạ nhóm để giải thích - Phản ứng với hidrô đun nóng (không nổ), toả nhiệt ít clo Để sản xuất dược phẩm - Tráng phim ảnh H2 + Cl2 ⃗ t 2HBr (Hidrobromua) - Tác dụng với nước khó khăn Br2 + H2O HBr + HBrO - T/d với ion I-: Br2+NaI 2NaCl + I2 Ứng dụng: Hoạt động 3: Câu hỏi thảo luận số 3: a Phân biệt Hidro bromua và axit bromhidric? b Cho biết tính chất vật lý và phương pháp điều chế khí HBr? c Tính chất hoá học axit HBr? Viết PTPU minh hoạ? So sánh với axit clohidric? Giải thích? d Có thể điều chế HBr cách cho NaBr tác dụng với H2SO4 đặc không? Tại sao? - Brôm tạo các - Ở trạng thái khí và trạng thái dung dịch Thuỷ phân photphotribromua - HBr là chất khử mạnh và là axit mạnh - Mạnh HCl - Không HBr là chất có tính khử mạnh nên nó tác dụng với H2SO4 chất oxi hoá mạnh - Axit hipobomơ (HBrO), Axit brômic (HBrO3), axit - chế tạo bạc bromua là chất nhạy cảm với ás để tráng phim ảnh AgBr 2Ag + Br2 III MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA BRÔM: Hidro bromua và axit bromhidric: - Điều chế: thuỷ phân photpho tribromua PBr3 + 3H2O H3PO3 + 3HBr - HBr là chất khí không màu, dễ tan nướv tạo thành dd axit - Axit HBr là axit mạnh (mạnh HCl) và có tính khử mạnh (mạnh clo) Vd: nó khử H2SO4 đặc thành SO2 2HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + 2H2O dd HBr không màu để lâu không khí có màu vàng nâu bị oxi hoá PTPƯ: 4HBr + O2 2H2O + 2Br2 Hợp chất chứa oxi brôm: - Axit hipobomơ (HBrO) điều chế axit hipoclorơ (135) axit có oxi Viết công thức pebromic (HBrO4) phân tử và gọi tên các axit - Brôm có số oxi hoá dương tương ứng - Nhận xét nào số oxi hoá brom hợp chất có oxi? Br2 + H2O HBr + HBrO Tính bền và tính oxi hoá kém HClO - Axit brômic (HBrO3) điều chế cách cho clo oxi hoá brôm - Brôm tạo axit pebromic Như brôm có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7 hợp chất có oxi Bài tập trắc nghiệm: Cho học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào có thể xảy ra: Cl2 + 2NaBr = 2NaCl + Br2 (1) CaCl2 + Cu(NO3)2 = Ca(NO3)2 + CuCl2 (2) I2 + NaBr = 2NaI + Br2 (3) SiO2 + 4HF = SiF4 + 2H2O (4) A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1) và (4) D tất xảy Câu 2: Cấu hình electron Brom là : A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p64s23d104p5 C 1s22s22p5 D 1s22s22p63s23p63d104s2 Câu 3: Cho 2,24 l Cl2 (đktc) lội qua dd NaBr tìm thể tích Br2 (đktc) thu và khối lượng muối tạo thành A 2,24 l ; 12 g B 2,24 l ; 11,7 g C 22,4 l ; 11,7 g D 2,24 l ; 1,17 g Câu 4: Bài tập trang 142 SGK Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… … Duyệt tổ trưởng Tuần: 19 Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 36 IOT I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế, tính chất và ứng dụng iot -Tính chất hoá học iot và số hợp chất iot Phương pháp nhận biết iot -Iot có tính oxi hoá yếu các halogen khác (136) -Ion I- có tính khử mạnh các halogen khác Kỹ năng: -Viết PTHH minh họa cho tính chất iot và hợp chất iot Thái độ: Sử dụng muối iot để bảo vệ sức khoẻ II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn Hoá chất: tinh thể iot, hồ tinh bột, rượu -Học sinh: Các kiến thức nhóm halogen Phản ứng oxi hoá khử Kiến thức flo, clo và brôm III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học(1’) Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Cho biết tính chất hoá học brôm, viết PTHH minh hoạ Vào Bài Mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS Hoạt động 1: - Hàm lượng iot vỏ trái đất chiếm tỉ lệ nào? - Iot có đâu tự nhiên? - Vai trò iot sưc khoẻ người? - Đúng thiếu iot gây bệnh bứu cổ, trẻ em kém thông minh, dể sẩy thay Nếu thừa iot bị bệnh - Cho biết nguyên tắc điều chế iot? - Có thể dùng chất oxi hoá nào? - Nếu dùng clo thì PTHH nào? - Ít số các halogen - Iot có nước biển ít - Có nhiều rong biển - Nếu thiếu iot bị bệnh bứu cổ - Oxi hoá I- thành I2 - Clo brom - 2NaI + Cl2 2NaCl + I2 Hoạt động - Cho học sinh xem tinh thể iot - Nêu tính chất vật lý iot? - Giáo viên làm thí nghiệm thăng hoa iot - Thế nào là thăng hoa? - Độ tan iot các dung môi nào? - Ngoài iot còn tính chất đặc biệt là phản ứng màu với tinh bột - Giáo viên làm thí nghiệm - Cho biết màu tinh bột cho iot vào và ứng dụng phản ứng này? - Cho biết tính chất hoá học brom? - Viết PTHH cho Iot tác - Iot là tinh thể màu đen tím có vẻ sáng kim loại - Hiện tượng chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái và ngược lại không qua trạng thái lỏng gọi là thăng hoa - Iot it tan nước tan nhiều các dung môi hữu - Tinh bột chuyển thành màu xanh Dùng để nhận biết iot ngược lại - Brom là chất có tính oxi hoá mạnh kém brom I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIÊU CHẾ: Trạng thái tự nhiên: - Hàm lượng iot vỏ trái đất là ít so với các halogen khác - Iot có nước biển ít, có số loại rong tích góp iot các mô chúng - Iot còn có tuyến giáp người, với lượng nhỏ ngưng có vai trò quan trọng: thiếu iot bị bứu cổ Điều chế: - Nguyên tắc: oxi hoá ion I- thành I2 - Chất oxi hoá có thể dùng là clo Vd: 2NaI + Cl2 2NaCl + I2 II, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG: Tính chất: a Tính chất vật lý: - Iot là tinh thể màu đen tím có vẻ sáng kim loại - I2 rắn ⃗ t I2 ⃗ I2 rắn - I2 ❑ Gọi là thăng hoa: chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái và ngược lại không qua trạng thái lỏng - Iot it tan nước tan nhiều các dung môi hữu - Iot tạo thành với hồ tinh bột chất màu xanh Vì dung dịch iot dùng làm thuốc thử để nhận biết hồ tinh (137) dụng với H2, Al? - Phản ứng với nhôm cần chất xúc tác là nước - Trong phản ứng với hidrô thi iot cần nhiệt lớn, đây là phản ứng thuận nghịch Từ đó ta thấy độ phản ứng iot nào so với các halogen khác? - Cho biết ứng dụng iot? H O 2AlI3 - 3I2 + 2Al ⃗ - Độ hoạt động iot kém so với tất các halogen còn lại - Dùng dạng cồn iot để sát trùng - Sản xuất dược phẩm Hoạt động 3: - Cho biết tính chất HI? - Cho biết tính chất axit HI? - So sánh với các axit halogenhidric khác? - Đặc biệt tính khử HI mạnh nó có thể oxi hoá axit H2SO4 thành khí H2S - Thế nào là muối iotua? - Cho biết độ tan muối iotua? - Iot là halogen mạnh nên các muối tan nó có thể bị oxi hóa các halogen mạnh - Viết PTHH cho NaI tác dụng với Cl2 và Br2 - Là chất khí kem bền, nhiệt độ cao nó phân huỷ thành hidro và iot - Có tính axit mạnh và tính khử mạnh - Tính axit và tính khử mạnh HCl và HF - Là muối axit iothidric - Phần lớn các muối iotua tan và có màu Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 bột ngược lại b Tính chất hoá học: iot có tính oxi hoá mạnh kém brom Một số phản ứng minh hoạ: - Iot phản ứng với kim loại phản ứng xảy đun nóng có chất xúc tác H O 2AlI3 Vd: 3I2 + 2Al ⃗ Nhôm iotua - Iot phản ứng với hidro nhiệt cao và có mặt chất xúc tác tạo HI theo phản ứng thuận nghịch H2 + I2 2HI Ưng dụng: - Dùng dạng cồn iot để sát trùng - Sản xuất dược phẩm - Trộn với muối ăn lượng nhỏ KI KIO3 tạo thành muối iot III MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IOT: Hidro iotua và axit iothidric: - Khí HI kém bền,ở 300oC HI phân huỷ thành H2 và I2 lượng đáng kể 2HI H2 + I2 - Khí HI tan nước thành axit iot hidric, là axit mạnh HBr và HCl và có tính khử mạnh axit HI Vd: 8HI + H2SO4 4I2 + H2S + 4H2O 2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2H2O Một số hợp chất khác: - Muối iotua là muối axit iothidric - Các muối iotua tan , số muối không tan và có màu: AgI màu vàng, PbI2 màu vàng - Các muối iot tua tan có thể bị các halogen mạnh oxi hoá Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 - Iot tạo các axit có oxi Trong đó Iot có số oxi hoá dương Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Bài tập số trang 145 sách giáo khoa Câu 2: Cho các dung dịch muối sau đây: NaCl, KF, NaI, KBr Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch muối trên NaNO3 KOH AgCl AgNO3 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, để có dung dịch iot người ta làm cách nào sau đây? A Hoà tan iot nước B Hoà tan iot dung dich nước muối (138) C Hoà tan iot dung dịch KI D Hoà tan iot dung dịch glucozơ Câu4: Một hợp chất A nhôm với halogen X, đó nhôm chiếm 6.62% theo khối lượng Tên halogen đó là: A Flo B Clo C Brôm D Iot Bài tập nhà: trang Dặn dò: Chuẩn bị cho bài luyện tập chương V Làm các bài tập sách giáo khoa RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… (139) ………………………………………………………………………………………………………… … Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 58 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Muïc tieâu : Về kiến thức : - Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng các halogen và số hợp chất chúng - So sánh rút quy luật biến đổi tính chất các halogen và số hợp chất chúng Veà kæ naêng : - Vận dụng lí thuyết chủ đạo cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử để giải thích tính chất các halogen và hợp chất halogen - Viết ptpứ chứng minh cho tính chất các halogen và hợp chất halogen Thái độ nhận thức : Hiểu rỏ và khắc sâu kiến thức halogen II Đồ dùng dạy học : GV : - BTH các nguyên tố hoá học ,bảng đặc điểm các halogen chöông HS : – Ơn lại kiến thức III Các hoạt động lên lớp : Kieåm tra baøi cuõ : Xen lẫn baøi hoïc Giảng bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: - Vieát caáu hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Flo, clo, brom vaø iot coù caáu hình electron n.tử sau : NOÄI DUNG A Kiến thức cần nắm : I Cấu tạo nguyên tử và t/chất (140) 7’ electron cuûa F, Cl, Br , I , vaø ruùt nhaän xeùt giốg nhau, khác cuûa caùc nguyeân toá nhoùm halogen ? - Nhaän xeùt F : [ He] 2s22p5 Cl : [Ne]3s23p5 Br : [Ar] 3d10 4s24p5 I : [Kr] 4d10 5s25p5 - Nhaän xeùt : + Giống : Lớp electron ngoài cùng nguyên tử caùc halogen coù electron, coù caáu hình : ns2np5 + Khác : Từ F đến I lớp ngoài cùng càng xa hạt nhân , lực hút hạt nhân lớp e ngoài cùng càng yeáu Lớp e ngoài cùng : Ở F không có d các halogen khaùc coù d coøn troáng 5’ Hoạt động 2: 10’ 8’ Các halogen có độ âm điện - HS tra bảng ĐÂĐ và lớn Trong nhóm, độ âm rút nhận xét điện giảm dần từ F đến I biến đối ĐÂĐ các nguyeân toá halogen ? - Halogen là phi kim có tính oxi hoá mạnh : Oxi Hoạt động 3: hoá hầu hết các kim loại, - Yêu cầu HS lấy các nhiều phi kim và nhiều hợp thí duï veà tính oh maïnh chaát halogen : p.ứng b Tính oxi hoá giảm dần từ kim loại, phi kim và F đến I c Flo khoâng theå hieän tính hợp chaát ? - hận xét số oxi hoá khử , còn các halogen khác và giải thích vì có thể tính khử và tính chúng có tính oxi hoá khử tăng dần từ F đến I maïnh ? - Nêu biến đổi tính oxi hoá từ F đến I , cho thí dụ, so sánh tính khử vaø giaûi thích ? - HS giaûi thích vì là chất khí Chúng dễ tan flo khoâng theå hieän tính nước tạo dd axit ñôn chaát halogen : Cấu hình electron nguyên tử : - Flo, clo, brom vaø iot coù caáu hình electron nguyên tử sau : F : [ He] 2s22p5 Cl : [Ne]3s23p5 Br : [Ar] 3d10 4s24p5 I : [Kr] 4d10 5s25p5 - Nhaän xeùt : + Giống : Lớp electron ngoài cùng nguyên tử các halogen có electron, coù caáu hình : ns2np5 + Khác : Từ F đến I lớp ngoài cùng càng xa hạt nhân , lực hút hạt nhân lớp e ngoài cùng càng yếu Lớp e ngoài cùng : Ở F không có d các halogen khác có d coøn troáng Độ âm điện : Các halogen có độ âm điện lớn Trong nhóm, độ âm điện giảm dần từ F đến I Tính chất hoá học : a Halogen là phi kim có tính oxi hoá mạnh : Oxi hoá hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất b Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I c Flo không thể tính khử , coøn caùc halogen khaùc coù theå tính khử và tính khử tăng dần từ F đến I II Hợp chất halogen : Hiñro halogenua vaø axit halogenhiñric : - HF HCl HBr HI ,ở nhiệt độ (141) 10’ halogenhiñric khử? ( Làm việc theo - HF là axit yếu, ăn mòn nhoùm ) thuyû tinh Caùc axit halogenhiñric khaùc laø axit maïnh vaø tính aixt taêng daàn : HCl< HBr < HI Hoạt động 4: - có thể oxi hoá ion F – - Neâu tính chung cuûa baèng doøng ñieän Coøn caùc ion HX và dd HX ? Cl - , Br - ,I – có thể bị oxi - HS cho biết từ HF hoá tác dụng với các chất đến HI các tính chất oxi hoá mạnh Tính khử tăng trên biến đổi dần từ HCl đến HI naøo ? - DD AgNO3 , dd florua - HS cho bieát tnh1 chaát khoâng taùc duïng ; dd clorua ñaëc bieät cuûa dd HF ? taïo keát tuûa AgCl traéng ; dd - Nhaän xeùt, boå sung bromua taïo keát tuûa AgBr - Đổ dd AgNO3 màu vàng nhạt ; dd iotua tạo vaøo dd : NaF, NaCl, keát tuûa AgI maøu vaøng NaBr , NaI thì thấy : Đáp án : B A dd tạo keát tuûa B Có dd tạo kết Trong các hợp chất có oxi tuûa vaø dd khoâng taïo cuûa halogen, caùc nguyeân toá Cl, Br, I , có số oxi hoá keát tuûa C Coù dd taïo keát döông ; nguyeân toá flo coù soá tủa và dd không tạo oxi hoá –1 keát tủa - F2 : Điện phân hổn hợp KF D Coù dd taïo keát vaø HF tuûa vaø dd khoâng taïo - Cl2 : Cho axit HCl ñaëc taùc dụng với chất oxi hoá mạnh keát tuûa Tìm phương án đúng : MnO2, KMnO4 ,… ; Ñieän phaân dd NaCl coù maøng ngaên - Br2 : Dùng clo để oxi hoá ion Br – NaBr , KBr Hoạt động 5: ( có nước biển ) thành - HS vieát moät so coâng thức các á hợp chất Br2 có oxi clo, brom và I2 : Tách NaI từ rong biển, – nhận xét số oxi hoá sau đó oxi hoá ion I halogen hợp NaI thành I2 chaát naøy - Viết pt đ/c nước Javen, clorua voâi, kaliclorat Löu yù HS thường là chất khí Chúng dễ tan nước tạo dd axit halogenhiñric - HF laø moät axit yeáu, aên moøn thuyû tinh Caùc axit halogenhiñric khaùc laø axit maïnh vaø tính aixt taêng daàn : HCl< HBr < HI - có thể oxi hoá ion F – dòng điện Còn các ion Cl - , Br - ,I – có thể bị oxi hoá tác dụng với các chất oxi hoá mạnh Tính khử tăng dần từ HCl đến HI - DD AgNO3 , dd florua khoâng taùc duïng ; dd clorua taïo keát tuûa AgCl traéng ; dd bromua taïo keát tuûa AgBr maøu vaøng nhaït ; dd iotua taïo keát tuûa AgI maøu vaøng Hợp chất có oxi halogen : Trong các hợp chất có oxi halogen, caùc nguyeân toá Cl, Br, I , coù số oxi hoá dương ; nguyên tố flo có số oxi hoá –1 III Phöông phaùp ñieàu cheá halogen : - F2 : Điện phân hổn hợp KF và HF - Cl2 : Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh : MnO2, KMnO4 ,… ; Ñieän phaân dd NaCl coù maøng ngaên - Br2 : Dùng clo để oxi hoá ion Br – NaBr , KBr ( có nước bieån ) thaønh Br2 I2 : Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hoá ion I – NaI thành I2 (142) v62 số oxi hoá F OF2 - Nhaéc laïi caùc pp ñ/c F2 Cl2, Br2 , I2 Nhaän xeùt, boå sung Cuûng coá 5’: Baøi 2, (SGK ) Dặn dò : - Xem trước bài : Bài tập SGK và tiết sau luyện tập - Laøm baøi GSK RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… … Duyệt tổ trưởng (143) Tuần: Tiết PPCT: 59 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG (tt) I Muïc tieâu : Về kiến thức : - Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng các halogen và số hợp chất chúng - So sánh rút qui luật biến đổi tính chất các halogen và số hợp chất chúng Veà kĩ naêng : - Vận dụng lí thuyết chủ đạo cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử để giải thích tính chất các halogen và hợp chất halogen - Viết ptpứ chứng minh cho tính chất các halogen và hợp chất halogen IV Thái độ nhận thức : Hiểu rõ và khắc sâu kiến thức halogen II Chuẩn bị : Hệ thống kiến thức cũ và bài tập III Các hoạt động lên lớp : Kieåm tra baøi cuõ : Xen lẫn baøi hoïc Giảng bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Duøng dung dòch brom cho 5’ HS laøm vieäc theo nhoùm vào dung dịch, nhận bình đựng dung Bài : Có ba bình không dịch NaI nhờ chuyển màu ghi nhản, bình đựng naâu saåm : moät caùc dung dòch Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 NaCl, NaBr vaø NaI Chæ Hai dung dòch coøn laïi laø dùng hai thuốc thử NaCl và NaBr dùng nước ( khoâng duøng AgNO3 ), clo , nhaän dung dòch làm nào để xác định NaBr dung dòch chuyeån dung dịch chứa sang màu vàng : bình ? Vieát phöông trình Cl2 + 2NaBr > 2NaCl + hoá học Br2 NOÄI DUNG B Baøi taäp Baøi : Coù ba bình khoâng ghi nhaûn, bình đựng các dung dòch NaCl, NaBr vaø NaI Chæ duøng hai thuốc thử ( không dùng AgNO3 ), làm nào để xác định dd chứa moãi bình ? Vieát phöông trình hoá học Giaûi Dùng dung dịch brom cho vào dung dịch, nhận bình đựng dung dịch NaI nhờ chuyển màu nâu saåm : Br2 + 2NaI > 2NaBr + I2 Hai dung dòch coøn laïi laø NaCl vaø NaBr dùng nước clo , nhận dd NaBr dd chuyeån sang maøu vaøng : Cl2 + 2NaBr > 2NaCl + Br2 (144) 7’ Hoạt động 2: Laøm vieäc theo nhoùm 5’ Cho bieát teân cuûa caùc chaát A, B, C bieát raèng chuùng tham gia các phản ứng ghi các sơ đồ sau Biết A là chất khí ñieàu kieän tieâu chuaån A + H2 B A + H 2O B + C A + H2O + SO2 B + … C B + … Haõy vieát phöông trình hoá học đầy đủ các phản ứng A laø Cl2 ; B laø HCl ; Claø HClO Các phương trình hoá học : Cl2 + H2 ⃗ ás 2HCl Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4 2HClO 2HCl + O2 Khí A : SO2 SO2 + Br2 +2H2O 2HBr + H2SO4 Khí B laø HI Br2 + 2HI 2HBr + I2 Hoạt động 3: laøm vieäc theo nhoùm 13’ Chia dung dịch nứoc brom coù maøu vaøng thaønh phaàn Daãn khí A khoâng maøu ñi qua phaàn moät thì dung dòch maát maøu Daãn khí B khoâng maøu ñi qua phaàn hai thì dung dòch saãm maøu hôn Haõy cho biết khí A, B là chaát gì ? Vieát caùc phöông trình hoá học Hoạt động : Khi bò ñun noùng, 2KClO3 2KCl + 3O2 4KClO3 3KClO4 + KCl Goïi soá mol KClO3 phaân huyû theo a laø x, phaân huyû theo b laø y Ta coù heä phöông trình : ( x + y ) * 122,5 = 73,5 ( x + 0,25y) * 74,5 = 33,5 Baøi : Cho bieát teân cuûa caùc chaát A, B, C bieát raèng chuùng tham gia caùc phản ứng ghi các sơ đồ sau Biết A là chất khí điều kiện tieâu chuaån A + H2 B A + H2O B + C A + H2O + SO2 B + … C B + … Hãy viết phương trình hoá học đầy đủ các phản ứng Giaûi A laø Cl2 ; B laø HCl ; Claø HClO Các phương trình hoá học : Cl2 + H2 ⃗ ás 2HCl Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4 2HClO 2HCl + O2 Baøi : Chia moät dd nước brom coù maøu vaøng thaønh phaàn Daãn khí A khoâng maøu ñi qua phaàn moät thì dd maát maøu Daãn khí B khoâng maøu ñi qua phaàn hai thì dd saãm maøu hôn Hãy cho biết khí A, B là chất gì ? Viết các pt hoá học Giaûi Khí A : SO2 SO2 + Br2 +2H2O 2HBr + H2SO4 Khí B laø HI Br2 + 2HI 2HBr + I2 Baøi : Khi bò ñun noùng, kaliclorat phaân huyû theo caùch : a Taïo oxi vaø kali clorua ; b Taïo kalipeclorat vaø kaliclorua - Vieát pthh - Tính xem coù bao nhieâu phaàn traêm khối lượng kaliclorat đã phân huỷ theo phản ứng a và b, biết phân huỷ 73,5 g kaliclorat thu 33,5 g kaliclorat Giaûi 2KClO3 2KCl + 3O2 (145) 10’ kaliclorat phaân huyû theo caùch : a Taïo oxi vaø kali clorua b Taïo kalipeclorat vaø kaliclorua Vieát pthh Tính xem coù bao nhieâu phần trăm khối lượng kaliclorat đã phân huỷ theo phản ứng a và b, biết raèng phaân huyû 73,5 g kaliclorat thu 33,5 g kaliclorat Hoạt động 5: Theâm 78 ml dung dòch baïc nitrat 10% ( khoái lượng riêng 1,09 g/ml ) vaøo moät dung dòch coù chứa 3,88 g hổn hợp kali bromua vaø natri iotua Lọc bỏ kết tủa Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3ml dung dòch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/l Haõy xaùc ñònh thaønh phaàn phaàn traêm khoái lượng chất hổn hợp muối ban đầu và tính theå tích hiñroclorua đktc cần dùng dể tạo lượng axit clohiđric đã duøng Giaûi heä ta coù : x = 0,4 ; y = 0,.2 %KClO3 = 66,67% %KClO3 = 33,33% Soá mol AgNO3 : 0,05 mol Soá mol HCl : 0,02 mol Pthh : AgNO3 + KBr > AgBr + KNO3 AgNO3 + NaI > AgI + NaNO3 AgNO3 + HCl > AgCl + HNO3 Goïi soá mol cuûa KBr, NaI hổn hợp là x , y Ta coù : 119x + 150y = 3,38 Theo caùc pthh : x + y + 0,02 = 0,05 Giải hệ ta : x = 0,02 ; y= 0,01 %mKBr = 61,34% %mNaI = 38,66% VHCl = 0,448 lít 4KClO3 3KClO4 + KCl Goïi soá mol KClO3 phaân huyû theo a laø x, phaân huyû theo b laø y Ta coù heä phöông trình : ( x + y ) * 122,5 = 73,5 ( x + 0,25y) * 74,5 = 33,5 Giaûi heä ta coù : x = 0,4 ; y = 0,.2 %KClO3 = 66,67% %KClO3 = 33,33% Baøi : Theâm 78 ml dd baïc nitrat 10% ( khối lượng riêng 1,09 g/ml ) vào dd có chứa 3,88 g hổn hợp kali bromua vaø natri iotua Loïc boû kết tủa Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3ml dd axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/l Haõy xaùc ñònh thaønh phaàn phần trăm khối lượng chất hổn hợp muối ban đầu và tính thể tích hiđroclorua đktc cần dùng dể tạo lượng axit clohiđric đã dùng Giaûi Soá mol AgNO3 : 0,05 mol Soá mol HCl : 0,02 mol Pthh : AgNO3 + KBr > AgBr + KNO3 AgNO3 + NaI > AgI + NaNO3 AgNO3 + HCl > AgCl + HNO3 Goïi soá mol cuûa KBr, NaI hoån hợp là x , y Ta coù : 119x + 150y = 3,38 Theo caùc pthh : x + y + 0,02 = 0,05 Giải hệ ta : x = 0,02 ; y= 0,01 %mKBr = 61,34% %mNaI = 38,66% VHCl = 0,448 lít (146) Củng cố 5’ :1/ Brom có lẩn ít tạp chất là clo Làm nào để thu brom tinh khiết Viết phương trình hoá học 2/ Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra khí nitơ có lẩn tạp chất sau đây hay không ? a Clo b Hiñroclorua Viết phương trình hoá học Dặn dò : - Xem trước bài : thực hành số Và Làm bài 10 SGK trang 150 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 60 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 38 BÀI THỰC HAØNH SỐ : TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN I Muïc tieâu : Về kiến thức : Biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực nghiệm các thí nghiệm: -Điều chế clo, tính tẩy màu clo ẩm -So sánh tính oxi hóa clo với brom, iot -Tác dụng iot với hồ tinh bột Veà kĩ naêng : -Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên -Quan sát tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học -Viết tường trình thí nghiệm Thái độ nhận thức : Học sinh yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học II Đồ dùng dạy học : (147) Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho nhóm thực hành Duïng cuï thí nghieäm : - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, giá thí nghiệm - Ống hút nhỏ giọt, Nút cao su đục lổ, thìa xúc hoá chất, ống thuỷ tinh hình chử L , đèn cồn Hoá chất : - KClO3 KMnO4, dd NaCl, dd NaI, dd NaBr, nước iot, bông, dd HCl đặc, nước clo, hồ tinh bột III Các hoạt động lên lớp : Kiểm tra bài cũ : Xen lẫn bài thực hành Giảng bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Hoạt động 1: 15’ 1/ Thí nghieäm :Ñieàu cheá clo Chuẩn bị dụng cụ hoá Tính taåy maøu cuûa khí clo aàm : chaát cho HS, phaân coâng - Laép raùp duïng cuï gioáng hình nhóm, theo dỏi hướng 5.9 Sau đó bóp nhẹ phần cao daän, quan saùt HS 1/ su ống nhỏ giọt để dung Thí nghieäm :Ñieàu cheá dòch HCl chaûy xuoáng oáng clo Tính taåy maøu cuûa nghieäm khí clo aàm : - Hiện tượng : Thấy có khí màu vaøng luïc vaø giaáy maøu aåm bò - Laép raùp duïng cuï giống hình 5.9 Sau đó màu Giaûi thích : boùp nheï phaàn cao su KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + ống nhỏ giọt để 3H2O dung dòch HCl chaûy Cl2 + H2O HCl + HClO xuoáng oáng nghieäm 15’ NOÄI DUNG I Noäi dung thí nghieäm vaø caùch tieán haønh : 1/ Thí nghieäm :Ñieàu cheá clo Tính taåy maøu cuûa khí clo aàm : - Laép raùp duïng cuï gioáng hình 5.9 Sau đó bóp nhẹ phần cao su ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chaûy xuoáng oáng nghieäm - Hiện tượng : Thấy có khí màu vaøng luïc vaø giaáy maøu aåm bò maát maøu Giaûi thích : KClO3+6HCl KCl+3Cl2+ 3H2O Cl2 + H2O HCl + HClO Thí nghieäm : So saùnh tính oxi Thí nghiệm : So sánh tính hoá clo, brom và iot oxi hoá cùa clo, brom và iot - Laáy ba oáng nghieäm coù ghi nhaõn, Hoạt động 2: - Laáy ba oáng nghieäm coù ghi ống chứa các dung nhãn, ống chứa dòch NaCl, NaBr vaø NaI Nhoû vaøo So sánh tính oxi hoá caùc dung dòch NaCl, NaBr vaø ống nghiệm vài giọt nước clo cuøa clo, brom vaø iot - Laáy ba oáng nghieäm coù NaI Nhoû vaøo moãi oáng nghieäm vaø laéc nheï Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 ghi nhãn, ống chứa vài giọt nước clo và lắc nhẹ Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 moät caùc dung Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 - Laøm laïi thí nghieäm treân nhöng dòch NaCl, NaBr vaø NaI Nhỏ vào ống - Làm lại thí nghiệm trên thay nước clo nước brom thay nước clo nước brom Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 nghiệm vài giọt nước Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 - Laøm laïi thí nghieäm treân nhöng clo và lắc nhẹ Huớng dẩn HS quan sát và ghi - Làm lại thí nghiệm trên thay nước brom nước iot thay nước brom nước iot Không thấy tượng gì lại tượng Không thấy tượng gì ==> Tính oh cuûa Cl2 > Br2 > I2 (148) 10’ Hoạt động 3: T/dụng iot với hồ tinh boät Cho vaøo oáng nghieäm moät ít hoà tinh boät Nhoû giọt nước iot vào oáng nghieäm ==> Tính oh cuûa Cl2 > Br2 > I2 Thí nghieäm : Taùc duïng cuûa iot với hồ tinh bột Thí nghieäm : Taùc duïng Cho vaøo oáng nghieäm moät ít hoà tinh bột Nhỏ giọt nước iot vào ống iot với hồ tinh bột Cho vaøo oáng nghieäm moät ít hoà nghiệm Thấy hồ tinh bột hoá tinh bột Nhỏ giọt nước iot xanh, đó để nhận biết iot ta vaøo oáng nghieäm Thaáy hoà tinh duøng hoà tinh boät bột hoá xanh, đó để nhận bieát iot ta duøng hoà tinh boät B Viết tường trình : Viết tường trình và nộp tường trình Doïn veä sinh chỗ laøm thí nghòeâm Hướng dẫn HS cách ghi tường trình Nhận xét tiết thực hành Cuûng coá (5’): Cho caùc chaát brom, clo, hiñro clorua, ioùt, baïc bromua, natriclorua Haõy choïn soá caùc chaát treân : a Một chất lỏng nhiệt độ phòng ; b Một chất có nước biển không có nước nguyên chất ; c Moät chaát khí maøu vaøng luïc ; d Một chất bị phân huỷ ánh sáng mặt trời ; e Moät chaát khí khoâng maøu taïo ‘ khoùi’ khoâng khí aåm ; f Một hợp chất chất dùng để bảo quản thực phẩm ; g Một chất kí tan nướctác dụng dần với nước tạo axit ; h Một chất rắn đun nóng biến thành khí màu tím ; i Moät chaát khí taåy traéng giaáy maøu aåm ; Dặn dò : - Xem trước bài 40 Làm bài GSK RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 61 Ngày soạn: Ngày dạy: (149) Bài 39: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN I MỤC TIÊU: kiến thức: -Biết mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực các thínghiệm: + Tính axit HCl + Tính tẩy màu nước Javel + Bài tập thực nghiệm nhận biết các hoá chất: NaBr, HCl, NaI và NaCl Kỹ năng: -Sử dụng dụng cụ hoá chất và cách tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên -Quan sát tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học -Viết tường trình thí nghiệm II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ hoá chất co nhóm sau: Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm: - Ống nhỏ giọt:5 - Cặp ống nghiệm:1 - Thìa xúc hoá chất:1 - Giá để ống nghiệm:1 - Lọ thuỷ tinh nhỏ có nút: Hoá chất: -Đồng oxit -Đồng phôi bào -Dd HCl, NaBr, HCl, NaI, NaCl, NaNO3, giấy quỳ tím -Đồng II oxit, CaCO3, nước javel, kẽm, -Học sinh: xem lại bài clo và hợp chất clo III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’): xếp học sinh ngồi theo nhóm Kiểm Tra Bài Cũ Vào Bài Mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOAT ĐÔNG CỦA GV Hoạt động 1: - Axit clohidric là chất nguy hiểm nên phải làm thật cẩn thận và lấy với lượng nhỏ - Quan sát tượng xãy và ghi nhận vào bảng báo cáo - Học sinh làm việc theo nhóm - Lấy ống nghiệm Bỏ vào ống các chất sau đây: Cu(OH)2, CuO, CaCO3, viên kẽm vào ống ít dd HCl lắc nhẹ - Dùng ống nhỏ giọt cho - Học sinh quan sát và ghi nhận Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Tính axit axit clohidric - Lấy ống nghiệm Bỏ vào ống các chất sau: ít Cu(OH)2 màu xanh (điều chế cách nhỏ dd NaOH vào dd CuSO4), ít CuO màu đen, ít bột CaCO màu trắng, viên kẽm Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm ít dd axit HCl, lắc nhẹ Thí nghiệm 2: Tính tẩy nàu (150) - Có thể cho miếng vải vào trước rót từ từ nước javel vào ống nghiệm theo thành ống Quan sát - Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml nước javel nước javel Bỏ tiếp vào ống nghiệm cho vào ống nghiệm khoảng miếng vải giấy màu Để ml nước Javen Bỏ tiếp vào ống yên thời gian nghiệm miếng vải giấy màu Hoạt động 3: Bài tập thực nghiệm nhận - Giáo viên giao cho nhóm - Dùng quỳ tím để nhận biết axit, sau biết dung dịch: lọ hoá chất chứa các dung đó dùng dd AgNO3 để nhận biết Lựa chọn hóa chất thích hợp dịch: NaBr, HCl, NaI, NaCl đển nhận biết các dd nhãn sau: HCl, NaBr, NaI, NaCl Học sinh làm báo cáo theo mẫu: BÀI THỰC HÀNH SỐ : Tính Chất Các Hợp Chất Của Halogen Lớp: Nhóm: Học tên học sinh: Dụng cụ: Hoá chất: STT TÊN THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH TN HIIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH VÀ VIẾT PT Đánh giá giáo viên: Củng cố: tính chất các halogen biến đổi theo chiều giảm dần từ flo đến iôt RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (151) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 62 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương NHÓM OXI BÀI 40 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI I MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: + Học sinh biết:- Viết ký hiệu hóa học, gọi tên và tính chất vật lý các nguyên tố nhóm oxi - Số oxh các nguyên tố nhóm oxi: -2, +4, +6 các hợp chất (trừ oxi) + Học sinh hiểu: Tính chất hóa học chung các nguyên tố nhóm oxi, là phi kim mạnh kém nhóm halogen Qui luật biến đổi và tính chất các nguyên tố nhóm, qui luật biến đổi tính chất các hợp chất với hidro và hợp chất hydroxyl các nguyên tố nhóm oxi 2/ Kĩ năng: Giải thích qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học (152) + Bảng 6.1 trang 156 SGK - Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử, viết cấu hình e, khái niệm độ âm điện, số oxh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5p 25p HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Hoạt động 1: - Quan sát Bảng tuần - Treo bảng tuần hoàn cho hoàn gọi tên các biết có nguyên tố nguyên tố nhóm oxi nào? - Nhóm VI A gọi là nhóm oxi, nguyên tố phóng xạ Po không nghiên cứu NỘI DUNG I Vị trí nhóm oxi bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Gồm các nguyên tố:O, S, Se, Te, Po thuộc nhóm VI bảng tuần hòan - Ở trạng thái tự nhiên * Hoạt động 2: - Viết c/hình e O, II Cấu tạo nguyên tử các Hãy viết cấu hình e các S: nguyên tố nhóm oxi O 1s2 2s2 2p4 1/ Sự giống các nguyên tố 2 - Cấu tạo: Cấu hình e 16S:1s 2s 2p 3s 3p Cấu hình e O, S có + Đều có: ns2 np4 Haõy xaùc ñònh soá oxi hoùa 6e lớp ngoài cùng O, S các hợp chất sau: H2S,Na2S, CaO Na2S-2 ns2 np4 Nhận thêm 2e tạo liên CaO-2 + Có e lớp ngoài cùng -2 kết với nguyên tố có độ âm H2S + 2e độc thân điện thấp - Nguyên tố nhóm VI phản ứng với 2 nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn: có 8O 1s 2s 2p 2 S: 1s 2s 2p 3s 3p 3d Oxi không có lớp 3d số oxh -2 Dựa vào cấu hình e O, S 2/ Sự khác với các nguyên tố học sinh nhận xét khác nhóm - Nguyên tố Ôxi: Không có phân lớp Học sinh xem giản đồn d lượng AO, nhận xét di - Các nguyên tố còn lại có phân lớp d chuyển e vào AO - Nhận xét trống nguyên tố O, S, nhận xét ? - Có 4e độc thân vì sao? - e np4 chuyển sang ns2 np4 nd0 ndo - Các nguyên tố: S, Se, Te có phân - Có 6e độc thân vì sao? lớp nd0 - e ns2 chuyển sang trạng thái kích thích có e Gv viết pt pu Yc hs xác định nd1 độc thân số oxi hóa kl +6 -1 S + F → S F6 (153) Se + O2 → +4SeO2 nd1 Hs kết luận ns2 np3 nd2 ns1 np3 - Các nguyên tố S, Se, Te phản ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn có số oxh +4, +6 10p * Hoạt động 3: Dựa vào độ âm điện R nguyên tử, nhận xét các nguyên tố nhóm - Độ âm điện các ng/tố O→Te giảm dần => tính phi kim giảm R ng/tử tăng H2S khí hydro sunfua Viết phương trình S, Se tạo H2Se khí hợp chất với H2, gọi tên selentua chất? hydro * Cũng cố: (5p) - Khi nào S có số oxh -2, +4, +6? - Tại oxi có số oxh -2 không có số oxh +4, +6? Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 63 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 41 OXI I/MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Học sinh biết: Ứng dụng và điều chế ôxi + Học sinh hiểu: - Tính chất ôxi là tính oxh - Nguyên tắc điều chế ôxi phòng thí nghiệm 2/ Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất oxh ôxi - Giải bài tập có liên quan II CHUẨN BỊ (154) + Giáo viên: Bảng tuần hòan + Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử, viết cấu hình e, tính chất nguyên tố ôxi học lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8p * Hoạt động 1: Học sinh viết cấu Nhận xét số e lớp ngoài cùng, hình e nguyên tử số e độc thân ôxi 2 8O: 1s 2s 2p I Cấu tạo nguyên tử - Ôxi có 6e ngoài cùng, có 2e độc thân - CTCT: O=O - nguyên tử LKCHT, không có cực 4p * Hoạt động 2: Hs trả lời Hãy cho biết TTTN và tính chất vật lí Oxi? II Tính chất vật lý và TTTN ôxi Xem sách giáo khoa 15p * Hoạt động 3: III Tính chất hóa học ọxi Hãy cho biết Đađ Oxi? Hs hoạt động theo Số oxi hóa oxi hợp nhóm chất? Đại diện các nhóm lên bảng Các hs còn lại nhận - Viết p/t phản ứng với kim xét loại, phi kim, hợp chất - Xác định số oxh ôxi, tính oxh Tác dụng với kim loại(trừ Au,Pt…) 3p * Hoạt động 4: Y/c hs cho biết ứ dụng oxi đsống và sx IV Ứng dụng ôxi SGK 15p * Hoạt động 5: Gọi hs lên viết pt và cân bằng? Hs trả lời 0 1 2 t0 Na O2 Na2 O 0 2 t0 Mg O2 Mg O 0Tác dụng với phi kim (trừ hal) 5 t0 P 5O P O5 0 4 S O2 t S O2 Tác dụng với hợp chất t0 C2H5OH + O2 2CO2 + 3H2O t0 H2S + 3/2O2 SO2 + H2O V Điều chế ôxi Trong phòng thí nghiệm Dùng chất giàu ôxi kém bền với nhiệt: KMnO4, KClO3, H2O2… Hs lên bảng 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2 2KClO3 2H2O2 t0 MnO2 t0 MnO2 2KCl + 3O2 2H2O + O2 ↑ Gv hướng dẫn hs xem sơ đồ Hs hoạt động cá nhân Trong công nghiệp SGK Đại diện các nhóm a Từ không khí (155) lên bảng - Hóa lỏng không khí (P=200at) Phương trình điện phân H2O: Các hs còn lại nhận - Chưng cất phân đoạn kk khí lỏng ôxi H2, O2 thu điện cực xét nhiệt độ -183oC nào? b Từ H2O Điện phân H2O, hòa tan H2SO4 NaOH để tăng tính dẫn điện: dp Giáo dục ý thức bảo vệ môi 2H2O 2H2↑+ O2↑ trường cây xanh (-) (+) Trong tự nhiên - Nhờ quá trình quang hợp cây xanh - Lượng khí ôxi điều chế as 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 ↑ Củng cố: - Tính oxh ôxi: ôxi tác dụng với chất nào? - Nguyên nhân có tính oxh? Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 64 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 42 OZON VÀ HYDROPEOXIT I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Học sinh biết: Cấu tạo phân tử O3 và H2O2 - Ứng dụng O3 và H2O2 + Học sinh hiểu: - O3, H2O2 có tính oxh, dễ phân hủy tạo O2 - H2O2 có tính khử và tính oxh Ôxi H2O2-1 tạo số oxh 0, -2 - Vì O3, H2O2 dùng làm chất tẩy màu và sát trùng (156) 2/ Kĩ năng: Viết pt chứng minh tính chất O3 và H2O2 II CHUẨN BỊ + Giáo viên: - Hóa chất: H2O2, dd KI, dd KMnO4, dd H2SO4, tinh bột, quì tím - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, gù ống nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:(10p) SS thể tích khí oxi thu (trong cùng đk nhiệt độ và áp suất) phân hủy hoàn toàn KMnO4, KClO3, H2O2 các trường hợp sau: a/ Lấy cùng khối lượng các chất đem phân hủy b/ Lấy cùng lượng các chất đem phân hủy Giảng bài mới: TG 17p 10p HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hs lên bảng Viết ct e => ctct Dựa vào ctct, hãy cho biết các loại lk pt O3? I Ôzon Cấu tạo nguyên tử Ôzon Ôzon là dạng thù hình Ôxi Có công thức cấu tạo: O Chất khí, xanh nhạt O O Nc sgk cho biết tc vl O3? Tính chất Ôzon a Tính chất vật lý (SGK) Gv nói quá trình tạo Hs hoạt động cá nhân b Tính chất hóa học uv ozon từ oxi Đại diện các nhóm lên 3O2 2O3 Dựa vào ct hãy cho biết tchh bảng - O3 có tính oxh > O2 đặc trung ozon? Các hs còn lại nhận - O3 oxh hết các kim loại (trừ Au, Pt…) xét O3 + Ag → Ag2O + O2 Viết pt pư O3 với các 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH chất Ứng dụng - Làm không khí, khử trùng (y tế) - Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại * Hoạt động 2: Yc hs viết ctct H2O2 ? Cho biết các lk pt H2O2? Hs hoạt động cá nhân Đại diện các nhóm lên bảng - Quan sát lọ chứa H2O2 Cho Các hs còn lại nhận biết tcvl? xét Dựa vào số oxi hóa, hãy dự II Hidro peoxit Cấu tạo phân tử Công thức phân tử: H O O H Tính chất Hidro peoxit a Tính chất vật lý SGK b Tính chất hh (157) đoán tchh H2O2 ? Gv viết pt, gọi hs xác định số Hs xác định oxi hóa và cho biết vai trò các chất pu? - Phản ứng phân hủy xt:MnO2 H2O + O2 H2O2 - Phản ứng với muối H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH - Phản ứng với chất oxh H2O2 + Ag2O → Ag+ H2O + O2 2KMnO4+5H2O2+3H2SO4→ 2MnSO4+5O2 ↑ + K2SO4 + 8H2O Ứng dụng(SGK, trang 167) Củng cố: (8p) BT 1,4 SGk trang 166 Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 65 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: + Biết ss tính oxh oxi và ozon + Vận dụng viết ptpu và giải bài tập có liên quan II Chuẩn bị: + Gv: bài tập trắc nghiệm và tự luận + Hs: Xem lại bài, làm các bài tập SGK III Các hoạt động dạy học: (158) TG HOẠT ĐỘNG GV * Hoạt động 1: 8p Hs h đ theo nhóm Cho hs thảo luận Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét Gọi đại diện nhóm 1A lên bảng 2B 3A So sánh kết 4B 5B Cho lớp nhận xét 12 p 12 p * Hoạt động 2: Cho hs hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên bảng viết puhh để chứng minh cho tính chất các chất: - nhóm câu a; - nhóm câu b Cho lớp nhận xét * Hoạt động 3: Cho biêt chất xúc tác là chất tham gia vào qt pu, khối lượng HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 1/ Cho daõy bieán hoùa sau: t , MnO2 HCl KMnO4 X2 KClO3 KCl +Y2 CTPT X , Y là: 2 A Cl , O B Cl , Br 2 2 C O2, Cl2 D K2MnO4 C O2, Cl2 D K2MnO4 2/ Khi nhiệt phân hoàn toàn 24,9g KClO3 , thể tích khí O2 thu là: A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 8,96 lít 3/ Hoá chất nào sau đây không thể đ.c khí O2? A MnO2 B KClO3 C H2O2 D H2O 4/ Biết hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử : H2O2 + 2KI I2 + 2KOH (1) H2O2 + Ag2O 2Ag + H2O + O2(2) Câu nào diễn tả đúng t/c H2O2 p/ư? A Phản ứng (1) H2O2 có tính khử, phản ứng (2) H2O2 có tính oxi hoá B Phản ứng (1) H2O2 có tính oxi hoá, phản ứng (2) H2O2 có tính khử C Trong phản ứng, H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D Câu A và C đúng 5/ Từ Oxi đến Telu, tính oh các nguyên tố: A.Taêng daàn B.Giaûm daàn C.Biến đổi ko theo quy luật D Không đổi a - Oxi và ozon cùng có 6/ Hãy dẫn puhh để chứng minh cho tính oxh: pu td với kl tính chất các chất sau; - ozon có tính oxh a.Oxi và ozon cùng có tính oxh, ozon có mạnh oxi: pu với tính oxh mạnh oxi Ag (oxi không pu) b Nước và hidro peoxit cùng có tính oxh, b qua pu với CO: hidro peoxit có tính oxh mạnh nước t0 H2O+CO H2 + CO2 H2O2+CO H2O +CO2 *H2O2 là hợp chất không bền, dễ bị phân hủy H2O +O2 7/ thêm 3g MnO2 vào 197g hh muối KCl và m O 197 152 48g KClO3 Trộn kĩ và đun nóng hh đến pu hoàn n O 1,5mol toàn, thu chất rắn cân nặng 152g Hãy xác MnO2 2KClO3 2KCl + định thành phần % khối lượng muối đã dùng (159) bảo toàn sau pu 3º2 Gv gọi ý cho hs làm m KClO 122, 5g Gọi 1hs lên bảng kiểm mKCl=197-122,5= tra 74,5g m 13 p % KClO3 =61,18% % mKCl = 37,82% * Hoạt động 4: Gọi số mol oxi, ozon Cho hs hoạt động ban đầu là a, b nhóm Số mol hh b.đầu= a + b Pt: 2O3 3O2 Gv hd hs làm bmol 1,5b Số mol hh sau pu = a Gọi đại diện nhóm +1,5 b lên bảng Số mol khí tăng : Cho các nhóm còn lại (a+1,5 b) – (a + b) = nhận xét 0,5b gv nhận xét lại Theo đề bài %V tăng thêm: 8/ Có hh khí gồm oxi và ozon sau thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta chất khí có thể tích tăng thêm 2% Hãy xác định thành phần % theo thể tích hh khí ban đầu biết các thể tích khí đo cùng đk t0 , áp suất 0,5bx100 2% a 24b ab Vậy hh đầu: bx100 %VO 4%;%VO 96% 25b Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 66 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học - Giúp Hs có khả vận dụng lí thuyết và bài tập sau khí đã học (160) II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn đề kiểm tra - HS: ôn tập các nội dung kiểm tra III ĐỀ KIỂM TRA Kết : Loại Lớp 10A3 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 67 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 43 LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU: (161) 1/ Kiến thức bản: HS biết: cấu tạo tinh thể S gồm dạng S và S Một số ứng dụng và phương pháp sx S 2/ Kỹ năng: HS hiểu ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo phân tử và tính chất vật lý S S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Hs vận dụng viết phản ứng chứng minh S có tính oxi hoá và tính khử II CHUẨN BỊ Giáo viên: S, Al, O2 (điều chế sẳn), ống nghiệm, đèn cồn, lọ đựng O2 Học sinh: Trang mô tả cấu trúc S và S sơ đồ biến đổ cấu tạo phân tử S theo nhiệt độ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCc: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hs trả lời Kiểm tra bài cũ: 5p Gọi hs lên bảng Phát phiếu trả lời trắc nghiệm * Hoạt động 2: I Tính chất vật lý S: 10p - Chohs xem mẫu S 1.Hai dạng thù hình S: - Cho hs xem bảng tcvl sgk và Hs lắng nghe S tà phương(S ) và đơn tà (S ) nhận xét Chúng khác số tính chất Gv mô tả ảnh hưởng t đến vật lý, tính chất hoá học giống cấu tạo phân tử và tính chất vật lý S 2.Ảnh hưởng nhiệt độ - Nhấn mạnh k/h : S cấu tạo phân tử và tính chất vật lý S (SGk) 15p * Hoạt động 3: - trạng thái và kích thích S có bao nhiêu e độc thân? - Yc hs cho vd số hợp chất S? - Xác định số oxi hóa S? - rút kết luận số oxh và tính chất hh S? - gọi hs viết pt pu chứng minh tính oxh, tính khử? Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét II Tính chất hóa học S: - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 - Số oxi hóa có thể có S: -2, 0,+4, +6 - S thể tính oxi hoá tính khử S tác dụng với kim loại và H2 0 3 2 t Al + S Al2 S 0 2 H + S t H2 S 0 2 H g + S → Hg S S: chất oxi hóa S tác dụng với phi kim: S + O2 SO2 S + F2 SF6 S: chất khử 3p 7p * Hoạt động 4: Yc hs cho biết ứng dụng S * Hoạt động 5: Giới thiệu pp khai thác S Gọi hs viết pt đ chế S từ hợp Hs trả lời III.Ứng dụng S Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời IV Sản xuất S : Khai thác S:(theo phương trình Frasch) (162) chất? Các hs còn lại nhận phản ứng này thu hồi 90% S từ xét khí độc hại: H2S,SO2 Sản xuất S từ hợp chất - Dùng H2S khử SO2 H2S + SO2 S + H2O - Đốt H2S thiếu O2: H2S + O2 S+H2O Củng cố: (5p) BT sgk trang 172 Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 68 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 47 BÀI THỰC HÀNH SỐ (163) TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Hiểu - S có thể biến đổi tt theo nhiệt độ - O và S là đơn chất có tính oxh mạnh, oxi có tính oxh mạnh S - S ngoài có tính oxh còn có tính khử 2/ Kỹ năng: Thao tác thí ngiệm an toàn, chính xác II CHUẨN BỊ: - Gv: +Dây thép, bột sắt, bột S, KMnO4 ( KClO3) + Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, bình tam giác, muỗng thủy tinh, muỗng sắt… - Hs: Chuẩn bị nội dung thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG t * Hoạt động 1: TN1: Tính oxh các 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2 15p Yc hs chuẩn bị hóa chất để đc đơn chất O và S - Dây thép cháy sáng bình chứa bình khí oxi khí oxi Viết pt, xđ vai trò các chất tham Hướng dẫn hs làm TN Yc làm gia pu TN, quan sát ht, viết pt, xđ vai - hh bột sắt và bột S td với tạo trò các chất tham gia pu? chất có màu nâu đỏ Viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu 10p * Hoạt động 2: TN2: Tính khử S Yc hs đốt S muỗng sắt; Hs làm TN, quan sát ht, viết pt, xđ vai dùng bông tẩm dd NaOH để trò các chất tham gia pu đảm bảo an toàn TN Quan sát ht, viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu? 10p * Hoạt động 3: TN3: Sự biến đổi tt S Đốt S ống nghiệm; dùng Hs làm TN, quan sát ht, viết pt, xđ vai theo nhiệt độ bông tẩm dd NaOH để đảm trò các chất tham gia pu bảo an toàn TN Quan sát ht, viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu? IV Viết tường trình: (10p) Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 69 Ngày soạn: Ngày dạy: (164) BÀI 44 HIĐRO SUNFUA I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức bản: Học sinh: biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý H2S Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế H2S Học sinh hiểu vì H2S có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu 2/ Kỹ năng: Học sinh vận dụng: + viết phương trình hoá học, tính chất hóa học H2S + G.th nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí II CHUẨN BỊ Giáo viên:: Hình 6.11 H2S cháy đ k thiếu oxi kk Học sinh: : Học thuộc bài cũ và nghiên cứu bài trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5p Phát phiếu trả lời trắc nghiệm 3p * Hoạt động 2: I Cấu tạo phân tử S Gọi hs viết ctct, cho biết các loại lk pt H H 3p * Hoạt động 3: II Tính chất vật lý - H2S là chất khí không màu, mùi trứng thối Nc sgk haõy trình baøy tcvl Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời nặng không khí (d= 39/ 29= 1,17) cuûa H2S Các hs còn lại nhận - t lỏng= - 600C, t0 rắn = - 860C xét - H2S tan nước Ở 290C 1atm độ tan S = 0,38g / 100g H2O - H2S độc * Hoạt động 4: III Tính chất hóa học 15p -Yc hs dự đoán tchh Tính axit yếu H2S? H2S tan nước dung dịch sunfuhidric, Hs h đ theo nhóm tính axit yếu so với H2CO3 Axit H2S tác dụng - Gọi viết ptpu chứng Đại diện trả lời với dung dịch kiềm muối ( Na2S, NaHS) minh H2S có tính axit? Các hs còn lại nhận H2S + NaOH NaHS + H2O xét H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O Tính khử mạnh - Dựa vào số oxh S - Dung dịch H2S tiếp xúc không khí S 2 2 H2S H2S có tính 2H S O 2H O S 2 khử mạnh - H2S cháy không khí 2 2 4 Yc hs xác định số oxh và t0 2H2 S 3O2 2H O S O2 cân - Với dd Cl2 ( dd Br2) 4p 2 6 1 Cl + H2 S +4H2O H2 S O4 +8H Cl * Hoạt động 5: IV Trạng thái thiên nhiên – Điều chế Gv giới thiệu tttn H2S Hs h đ cá nhân - Trong tự nhiên H2S có số nước Yc hs cho biết pp sx H 2S Đại diện trả lời suối, khí núi lửa, khí thoát từ protêin ptn? viết ptpu? Các hs còn lại nhận bị thối rửa (165) xét 7p - CN: không sản xuất H2S - PTN: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S * Hoạt động 6: Gv giới thiệu: - Muối sunfua tan Hs theo dõi và ghi H2O chép - Muối sunfua không tan nước, không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng - Muối sunfua không tan nước, tác dụng với HCl, H2SO4 loãng - Một số muối sunfua có màu V Tính chất muối sunfua - Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) : Na2S, BaS tan H2O, tác dụng HCl, H2SO4 loãng H2S - Muối sunfua kim loại nặng CuS, PbS… không tan nước, không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng - Muối ZnS, FeS… không tan H 2O, tác dụng với HCl, H2SO4 loãng H2S - Một số muối sunfua có màu + CdS màu vàng + CuS, FeS, Ag2S… màu đen Củng cố: (8p) bài tập 1,2,4 sgk trang 176 Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Duyệt tổ trưởng (166) Tuần: Tiết PPCT: 70, 71, 72, 73 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 45 HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU: Kiến thức -Học sinh biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý SO2, H2SO4 -Các giai đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp -Cách nhận biết ion SO422 Kỹ -Học sinh hiểu từ cấu tạo phân tử, oxi hoá suy tính chất SO2, SO3, H2SO4 -Học sinh VD: viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất SO2, SO3, H2SO4 II CHUẨN BỊ Giáo viên: hoá chất Na2SO3 (tinh thể), dung dịch KMnO 4,dung dịch H2SO4 đặc và loãng, Fe, CuSO4.5H2O, đường cát trắng, S Học sinh: học thuộc bài cũ, xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Kiểm tra bài cũ: T70 * hoạt động 1: Phát phiếu trả lời trắc 8p nghiệm 5p * Hoạt động 2: Hs h đ theo nhóm I Lưu huỳnh đioxit Viết CTCT SO2 Giải Đại diện trả lời Cấu tạo phân tử S thích SO2 lại có số Các hs còn lại nhận O O oxh +4? xét S có số oxi hóa: + 4p * Hoạt động 3: 2.Tính chất vật lý SO2: lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) chất khí Nc sgk cho biết tcvl Hs h đ cá nhân không màu mùi hắc nặng không khí, SO2 Đại diện trả lời d=64/29=2,2 Các hs còn lại nhận Nhiệt độ hoá lỏng = -100C xét SO2 tan nhiều nước (200C lit H2O hòa tan 40 lit SO2, SO2 độc ( hít phải SO2 gây viêm đường hô hấp) 20p * Hoạt động 4: Từ CTPT: hãy cho biết SO2 thuộc loại hợp chất gì? Viết ptpu tác dung với dd NaOH Gv hãy cho biết, nào cho muối axit? mối trung hòa? hai muối? 3.Tính chất hóa học a SO2: oxit axit SO2 tan nước dung dịch H2SO3 - hs lên bảng H2SO3: axit yếu, không bền, bị phân huỷ - hs biết tỉ lệ mol dung dịch SO2 + H2O NaOH và SO sp cho SO2 tác dụng với bazơ muối: SO32- và HSO-3 muối là khác (hiđro sunfit) b SO2 chất khử, chất oxi hoá Hs h đ theo nhóm - SO2 chất khử tác dụng với chất oxi hoá Đại diện trả lời mạnh - Dựa vào số oxh hãy dự Các hs còn lại nhận SO2 + Br2 +2H2O H2SO4 + 2HBr đoán tính chất hh xét 5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 SO2? + 2H2SO4 - SO2 chất oxi hoá tác dụng với chất khử - hs trả lời (167) 8p mạnh hơn: Mg, H2S SO2 +2Mg 2MgO + S SO2 +2H2S 3S+2H2O - Gọi hs viết pt pu tác dung với dd brom (dd Cl2), KMnO4 - Gọi hs viết pt pu tác dung với Mg, H2S * Hoạt động 5: Yc hs trả lời Hs lên bảng Củng cố: - Cho biết số oxh S hợp chất - Trình bày tính chất hh SO2 T71 * Hoạt động 1: 8p 3p 9p Kiểm tra bài cũ: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm * Hoạt động 2: Gv giới Hs lắng nghe 4.SO2 chất gây ô nhiễm môi trường thiệu cho hs biết tác hại SO2 * Hoạt động 3: 5.Ứng dụng và điều chế SO2 Gv giới thiệu ứng dụng Hs h đ cá nhân a Ứng dụng SO2 Đại diện trả lời SO 2: điều chế H2SO4, tẩy trắng giấy, bột Các hs còn lại nhận giấy, chống nấm móc lương thực thực phẩm Giới thiệu pp đc SO2 xét b.Điều chế: ptn, CN - PTN: Na2SO3+H2SO4Na2SO4 +SO2 + H2O Gọi hs viết pt pu và cân - CN: t + Đốt S: S + O2 SO2 t + Đốt quặng S: 4FeS2 +11O2 2Fe2O3+8SO2 * Hoạt động 4: II Lưu huỳnh điaxit: SO3 Hãy xác định số oxh Hs trả lời 1.Cấu tạo phân tử: sgk S SO3? Tại S lại có số oxh là +6? * Hoạt động 5: Tính chất, ứng dụng, điều chế Gọi hs trình bày tcvl a.Tính chất vật lý SO3 Ở điều kiện thường: SO3 là chất lỏng, không màu, nhiệt độ nóng chảy =170C, nhiệt độ sôi=450C, tan vô hạn H2O và H2SO4 b.Tính chất hóa học Hãy cho biết tchh SO3 - SO3 là oxit axit, tác dụng mạnh với H 2O H2SO4 toả nhiều nhiệt SO3 + H2O H2SO4 - SO3 + bazơ, oxit bazơ muối sunfat Gọi hs viết ptpu td với SO3 +2 NaOH Na2SO4 + H2O bazo và oxit bazo SO3 + Na2O Na2SO4 c.Ứng dụng và điều chế: - SO3: sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4 Giới thiệu ứng dụng - CN: SO3 điều chế cách oh SO2 xt ,t SO3 và pp đ chế SO 2SO2 O 2SO3 CN V O 0 5p 12p * Hoạt động 6: Hs h đ theo nhóm Củng cố: - viết các pu chế SO2 ? (168) 8p Cho hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời - Cho 1mol dd SO td vói 1mol dd Các hs còn lại nhận NaOH Sau pu thu muối nào? Khối lượng Gọi đại diện hai nhóm lên xét là bao nhiêu ? bảng T72 * Hoạt động 1: 3p 7p 10p 15p Yc hs viết ctct H 2SO4 cho biết số oxh S pt H2SO4? * Hoạt động 2: Cho hs quan sát lọ dd H2SO4 đặc nhận xét Gv hướng dẫn hs cách pha loãng H2SO4 Giáo dục hs tính cản thận sd H2SO4 III H2SO4 1.Cấu tạo phân tử (SGK) Hs lên bảng 2.Tính chất vật lý Hs quan sát → trả - H2SO4: chất lỏng sánh dầu, không màu, lời không bay hơi, nặng gần lần H 2O ( H2SO4 98%, D = 1,84g /cm3) Hs theo dõi TN - H2SO4 đặc dễ hút ẩm dùng làm khô khí ẩm - H2SO4 đặc tan nước H2SO4.nH2O toả nhiệt lớn Pha loãng H2SO4 đặc người ta rót từ từ axit vào nước khuấy không làm ngược lại * Hoạt động 3: 3.Tính chất hóa học Chia lớp thành nhóm Hs h đ theo nhóm a Tính chất chung dd H2SO4 loãng: Làm các TN: H2SO4 td Đại diện trả lời - làm quì tím hó a đỏ với Các hs còn lại nhận - td với kl trước H2 H2 + quì tím xét Vd: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2O + Kl - td với muối axit yếu: + Muối Vd: CaCO3 + H2SO4 CaSO4 +CO2 + H2O + oxit bazo - td với bazo, oxit bazo: Báo cáo kết MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O * Hoạt động 4: b Tính chất H2SO4 đặc - Tính oxi hoá mạnh: Gv làm TNBD Cu td với Hs quan sát H2SO4 đặc và nóng có tính oxi hoá mạnh oxi H2SO4đ hoá hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt, ) nhiều phi Nhắc nhở hs cần phải kim C, S ,P… và nhiều hợp chất t0 thận trọng sd H2SO4đ, 2Fe + 6H2SO4đ 3SO2 + Fe2(SO4)3 + 6H2O phải xử lí khí thoát t0 Gọi hs viết ptpu và cân Hs h đ theo nhóm Cu + 2H2SO4đ SO2 + CuSO4 + 2H2O t0 Đại diện trả lời S + 2H2SO4đ 3SO2 +2H2O Các hs còn lại nhận t0 xét H2SO4đ + 2HI I2+ SO2 +2H2O t0 3H2SO4đ +H2S 4SO2 + 4H2O * Lưu ý: Al, Fe, Cr,… bị * Lưu ý: Al, Fe, Cr,… bị thụ động H 2SO4 thụ động H2SO4 đặc đặc nguội nguội -Tính háo nước: + H2SO4 chiếm H2O kết tinh nhiều muối hiđrat H 2SO đ Hs làm TN nhận Cho hs làm tn H2SO4 + xét đường nhận xét CuSO4 5H O → CuSO4 + 5H O Xanh trắng +Các gluxít (cacbohiđrat) + H2SO4đ hoá than H2SO4đ Cn(H2O)m nC + m H2O C + H2SO4 CO2 + SO2 + H2O (169) 10p * Hoạt động 5: Cho hs h đ nhóm Gọi hs lên bảng T73 * Hoạt động 1: 10p + H2SO4 đặc rơi vào da gây bỏng nặng => cẩn thận tiếp xúc với H2SO4 đặc Hs h đ nhóm, sau đó Củng cố: cho các chất sau: Cu,Fe, NaOH, C lên bảng Chất nào td với H2SO4 loãng;H2SO4đặc viết ptpu Hs lên bảng Trình bày tính chất hóa học H2SO4 Viết ptpu chứng minh Gọi 1hs lên bảng 10p * Hoạt động 2: 4.Ứng dụng Yc hs cho biết ứng dụng Hs nc sgk trả lời Sản xuất H2SO4: H2SO4 CN: sản xuất H2SO4 theo phương pháp tiếp xúc Gv giới thiệu công đoạn gồm công đoạn sx H2SO4 a Sản xuất SO2 t Hs h đ cá nhân 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Từ FeS 2,S viết pt pứ đc Đại diện trả lời t S + O2 SO2 SO3 ? Các hs còn lại nhận b.Sản xuất SO3 Treo sơ đồ sx H2SO4 xét t ,V2 O5 Hướng dẫn hs pp sx 2SO2 + O2 2SO3 H2SO4 c.Sản xuất H2SO4 Cho khí SO3 từ H 2SO4 đđ + n SO3 H2SO4.nSO3 (oleum) lên đỉnh tháp tưới H2SO4 H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 đặc từ đỉnh tháp xuống 12p * Hoạt động 3: 6.Muối sunfat và nhận biết ion SO42Yc hs viết ptpu: SO + Hs h đ cá nhân a Muối sunfat:có loại NaOH Đại diện trả lời - Muối trung hoà: (SO42-) Phần lớn muối muối sunfat có Các hs còn lại nhận sunfat tan trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4 loại? Cho biết tính tan xét - Muối axit (HSO 4-): NaHSO4, KHSO4, muối sunfat? Ca(HSO4)2… Bằng pphh hãy nhận biết Hs h đ theo nhóm b.Nhận biết ion các dd nhãn sau: Đại diện trả lời Dùng dd Ba2+(Cl-,NO3-) để nhận SO42- kết H2SO4 , NaCl, NaNO3, Các hs còn lại nhận tủa trắng không tan axit và kiềm Na2SO4 (Hs làm TN) xét Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Yc hs rút kl để nhận H2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2HNO3 biết ion SO42-? Củng cố: (13p) 1/ Viết ptpu hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ đkpu (nếu có) a FeS2 + O2 SO2 SO3 H2SO4 b S SO2 SO3 + H2O H2SO4 2/ Bằng pphh hãy nhận biết các dd nhãn sau: H2SO4, HCl, HNO3, NaNO3, BaCl2 0 Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (170) ………………………………………………………………………………………………………… …………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 74, 75 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU 1/Kiến thức bản: - Tính chất tính oxi hoá O2, O3, S - Tính chất hoá học H2O2, H2S, SO2, SO2, H2SO4 - Rèn kỹ năng: so sánh tính chất hoá học 2/ Kỹ năng: - Dựa vào số oxh dự đoán tchh các chất - Viết ptpứ - Giải bài tập có liên quan II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng tóm tắt các hoá chất S ( theo sách giáo khoa) Học sinh: Ôn tập kiến thức chương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: A Kiến thức: 15p - Cho hs h đ nhóm Hs h đ theo nhóm I.Tính chất Oxi và S - Gọi đại diện tùng Đại diện trả lời Cấu hình e nguyên tử nhóm trả lời Các hs còn lại nhận xét Tính chất hóa học - Gọi viết ptpu chứng II Tính chất các h chất O, S minh Hợp chất Oxi: H2O2 Những hợp chất S: H2S, SO2, H2SO4 30p * Hoạt động 2: Hs h đ cá nhân B Bài tập: Đại diện trả lời Chất nào sau đây vừa có tính oxh, vừa có Các hs còn lại nhận xét tính khử? Gọi tùng hs trả ĐA: 1C; 2D A O3 B H2SO4 C H2S C H2O2 lời bài 1,2 Có giải thích 3.Hs lên bảng làm, kết Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính phương án chọn hệ số cân bàng là: chấtcủa các chất? Cho lớp nhận xét a 6, 2, 1, 3, A O2 và O3 cùng có tính oxh, G v nhận xét lại b 4, 3, 3, 1, O3 có tính oxh mạnh B H2O và H2O2 cùng có tính oxh, 5.n SO2 = H2O có tính oxh yếu v , 48 = =0,2 mol C H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxh, 22 , 22 , H2SO4 có tính oh mạnh nNaOH = 0,25 x = 0,25mol D H2S và H2SO4 cùng có tính oxh, SO2 + NaOH NaHSO3 Gv gọi hs lên bảng H2S có tính oxh yếu xmol xmol xmol Gọi hs nhận xét Hãy cân các pu sau thao pp thăng G v nhận xét lại Cho hs h ñ nhoùm baøi 4,5 Gọi đại diện hai nhóm SO2+2NaOHNa2SO3+H2O ymol 2y y e a H2SO4 +Fe Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O x y 0,2 x 0,15 b H2SO4 + Zn ZnSO4 + S + H2O x 2y 0, 25 y 0, 05 Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát dung dòch maát nhaõn: HCl, NaNO3, NaCl, (171) leân baûng Goïi caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt vaø boå sung (neáu coù) T75 * Hoạt động 1: 6p 25p 14p m NaHSO 0,15.104 15,6g H2SO4 , Na2SO4 m Na SO 0,05.126 6,3g m muoái 21,9g Baøi 1,2,3 Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét Cho hs h ñ nhoùm Gọi đại diện tùng ĐA: 1A nhoùm traû loøi 2B Cho lớp nhạn xét 3A Gv nhaän xeùt * Hoạt động 2: Cho hs h ñ nhoùm baøi Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời 4,5 Các hs còn lại nhận xét Gọi đại diện hai nhóm leân baûng ÑA: mMg=2,4g Goïi caùc nhoùm coøn laïi mAl =5,4g nhaän xeùt vaø boå sung VH2SO4 = 0,2 lit (neáu coù) * hoạt động 3: Cho hs h ñ nhoùm Gọi đại diện nhóm leân baûng Goïi caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt vaø boå sung (neáu coù) Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét ÑA: MZn= 2,6g mAl = 1,12g VHCl = 0,24 lit Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2(đktc) vaøo 250 ml dung dòch NaOH 1M.Tính khoái lượng các muối tạo thành sau phản ứng Dãy gồm các kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo khí hiđro là: A Al, Mg, Zn B Al, Fe, Au C Fe, Cu, Ag D Al, Zn, Pt 2.Trộn dd có chúa mol SO với dd có chuùa 1,5mol NaOH Coâ caïn dung dòch sau phản ứng, thu muối nào : A NaOH B Na2SO4 vaø NaHSO4 C Na2SO4 D NaHSO4 Caùc chaát cuûa daõy naøo sau ñaây chæ coù tính oh? A.KClO4,O3,H2SO4 B.FeSO4,KMnO4,HBr C O3, Cl2, S8 D H2O2, HCl, SO2 Viết ptpu h thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi roõ ñkpu( neáu coù) (1) (2) (3) (4) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 (5) NaCl (6) NaNO3 Cho 7,8g hỗn hợp kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Khi phản ứng kết thúc thu 8,96 lít khí điều kiện tiêu chuẩn a.Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? b.Tính thể tích dung dịch H 2SO4 2M đã tham gia phản ứng? 6.Đun nóng 3,72g hỗn hợp kim loại Zn và Fe bột S dư Chất rắn thu sau phản ứng hòa tan vừa đủ 500 ml dd HCl, nhaän thaáy coù 1,344 lít khí muøi trứng thối (đktc) thoát a.Tính kl kl hh ban đầu? b.Tính nồng độ mol/l dd HCl đã dùng? Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (172) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 76 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 48 THỰC HÀNH BÀI - TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA S I MỤC TIÊU: - Cũng cố các thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt H2SO4 - Khắc sau kiến thức tính khử hợp chất H2S,tính oxi hoá và tính khử SO2, tính oxi hoá mạnh và tính háo nước H2SO4 đặc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: ống nghiệm (2),ống cao su dài 3cm (1), giá để ống nghiệm, nút cao su lỗ (2),ống thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn Học sinh: ống nghiệm có nhánh, Hoá chất: dung dịch HCl, H2SO4 đặc, FeS, Na2SO3, dung dịch KMnO4 loãng, Cu, đường trắng III HOẠT ĐỘNG GV: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hs làm TN,quan sát ht Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh 10p Hướng dẫn hs làm TN Yc viết pthh, xác định vai tính khử H2S quan sát ht viết pthh, xác trò chất tham gia phản - Điều chế H2S từ FeS và HCl định vai trò chất tham gia ứng - Lắp dụng cụ hình vẽ sgk (6.17) phản ứng - Đốt H2S thoát từ ống nhọn 15p * Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Điều chế và chứng minh tính chất SO2 Hướng dẫn hs làm TN Yc - Lắp dụng cụ điều chế SO từ Na2SO3 quan sát ht viết pthh, xác Hs làm TN,quan sát ht và dung dịch H2SO4 (hình 6.12 SGK) định vai trò chất tham gia viết pthh, xác định vai - Tính khử: dẫn khí SO2 vào dd KMnO4 phản ứng trò chất tham gia phản loãng Quan sát tượng, viết phương ứng trình hoá học, xác định chất oxi hóa - Tính oxi hoá: + Dẫn khí H2S điều chế thí nghiệm (1) vào H2O axit H2S + Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S 10p * Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá và tính háo nước H2SO4 đặc - Tính oxi hoá: Nhỏ vài giọt H2SO4 vào Hướng dẫn hs làm TN Yc Hs làm TN,quan sát ht ống nghiệm, cho mãnh nhỏ Cu vào quan sát ht viết pthh, xác viết pthh, xác định vai ống nghiệm, đun nhẹ trên lửa đèn định vai trò chất tham gia trò chất tham gia phản cồn phản ứng ứng - Tính háo nước: Cho thì nhỏ đường kính bột gạo vào ống nghiệm nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm IV Viết tường trình: (10p) Thông tin bổ sung: (173) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: Ngày soạn: Tiết PPCT: 77 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT I Muïc tieâu: - Kiểm tra lại các kiến thức đơn chất và hợp chất O S - Vận dụng kiến thức giải bài tạp có liên quan II Chuaån bò: - Gv: Bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận - Hs: Oân laïi chöông VI: chöông O,S III Noäi dung: Kết : Loại Lớp 10A3 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (174) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 29 Tiết PPCT: 78 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài: 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức bản: - Học sinh biết: định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình - Học sinh hiểu: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng và chất xúc 2/ Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ : cốc thí nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: các dd BaCl2, Na2S2O3,H2SO4 cùng nồng độ 0,1M, Zn, KMnO4 (rắn), CaCO3, Học sinh: Nghiên cứu trước bài học nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HS 5p Hoạt động 1: I Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học Gv chuẩn bị dung dịch -Học sinh hoạt Thí nghiệm BaCl2, H2SO4, Na2S2O3 cùng động cá nhân BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (1) nồng độ 0,1 mol/l, thực -Đại diện trả lời Na2S2O3+H2SO4S+SO2+Na2SO4+H2O (2) phản ứng -Các hs còn lại Nhận xét: Phản ứng (1) xảy nhanh Làm TNBD Yc hs quan sát nhận xét phản ứng (2) tượng, viết ptpứ rút Kết luận: để đánh giá phản ứng xảy kết luận nhanh hay chậm khái niệm tốc độ phản ứng 5p Hoạt động 2: Tốc độ phản ứng Gv đàm thoại giúp hs hiểu Hs theo dõi và ghi Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ nào là tốc độ phản ứng chép các chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Nồng độ (mol/l), thời gian (giây, phút, giờ) (175) 20p Hoạt động 3: Tốc độ trung bình phản ứng Xét pứ: A B Hướng dẫn hs thiết lập CT tính t1 C1 C1 t2 C2 C2 v dựa vào chất tham gia Hs hoạt động theo * Dựa vào chất tham gia: (C1 > C2) nhóm C C2 C C1 C Tương tự yc hs thiết lập CT Đại diện trả lời v t t1 t t1 t tính dựa vào chất sản phẩm Các hs còn lại * Dựa vào chất sản phẩm: (C2 > C1) nhận xét v C2 C1 C t t1 t v C t VD: Xét pứ sau xảy dd CCl4 450C: Gọi hs lên bảng N2O5 N2O4 + O2 Đại diện lên bảng Nồng độ bđầu N 2O5 là 2,33 mol/l Sau 184 Các hs còn lại Lưu ý hs tính v đựa vào nhận xét oxi cần chia cho hệ số tỉ lượng giây, nồng độ N2O5 là 2,08 mol/l Tính v ? 15p Hoạt động 3: Củng cố Củng cố: -Bt 1, 3, SGK trang 202 - Bt 7.2 SBT trang 65 Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (176) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 29 Tiết PPCT: 79 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức bản: - Học sinh biết: định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình - Học sinh hiểu: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng và chất xúc 2/ Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ : cốc thí nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: các dd BaCl2, Na2S2O3,H2SO4 cùng nồng độ 0,1M, Zn, KMnO4 (rắn), CaCO3, Học sinh: Nghiên cứu trước bài học nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: phút Tiến trình lên lớp TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5p Hoạt động 1: Hs quan sát II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ứng Gv làm TN, Yc hs quan sát tượng và rút kết Ảnh hưởng nồng độ tượng và rút kết luận luận Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản Yc hs cho biết đk để các chất ứng tăng pứ với ? Vd: Cho dd H2SO4 td với Na2S2O3, p/ứ xảy nhanh nồng độ Na2S2O3 lớn 5p Hoạt động 2: Ảnh hưởng áp suất ( chất khí) Hướng dẫn hs liên hệ áp Hs theo dõi và ghi Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng, nên suất và nồng độ Yc hs rút chép tốc độ phản ứng tăng kết luận VD: xét phản ứng sau 3020C 2HI(K) = H2(K) + I2(K) Khi PHI = 1atm, V= 1,22.10-8 mol/ls Khi PHI = 2atm, V= 4,88.10-8 mol/ls Hoạt động 4: -Hs hđ theo nhóm Ảnh hưởng nhiệt độ (177) Khi t0 tăng tốc độ phản ứng tăng Vd: Cho dd H2SO4 td với đinh sắt, phản ứng xảy nhanh đun nóng 7p Ảnh hưởng diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất pứ, TĐPU tăng Vd: Cho Zn td dd HCl Zn bột pứ xảy nhanh Zn hạt 5p Hoạt động III: Hs theo dõi trả lời Ảnh hưởng chất xúc tác Gv lấy vd pứ phân hủy Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, KClO3 còn lại sau phản ứng kết thúc Yc hs cho biết vai trò chất Vd: Pứ phân hủy KClO3 Pứ xảy nhanh xúc tác pứ có dùng chất xt MnO2 5p Hoạt động IV: III Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng Gv cho hs biết ý nghĩa thực Hs h đ theo nhóm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ứ tiễn tốc độ phản ứng Đại diện trả lời vận dụng nhiều đời sống và sản xuất Yc hs giải thích sao: Các hs còn lại nhận Vd: - Nhiệt độ lửa C2H2 cháy - C2H2 cháy O2 cao xét O2 cao cháy không khí cháy không khí? - Nấu thực phẩm nồi áp suất mau chính - Đốt than củi kích thước nhỏ as thường cháy mau hơn? - Đốt than củi kích thước nhỏ cháy mau Hoạt động V (7p) Phát phiếu học tập để củng cố: Cho phản ứng sau: Các chất p/ứ → các chất sp Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói trên là A nồng độ các chất phản ứng B nồng độ các chất sản phẩm C nhiệt độ D chất xúc tác Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng A lần B 10 lần C 16 lần D 32 lần O Khi tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Vậy giảm nhiệt độ từ 70 OC xuống 40OC thì tốc độ phản ứng giảm A 16 lần B 32 lần C 64 lần D 128 lần Cho gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 2M nhiệt độ thường Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A thay gam kẽm hạt gam kẽm bột B tăng nhiệt độ lên đến 50OC C thay dung dịch H2SO4 2M dd H2SO4 1M D tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên lần Trong PTN có thể điều chế khí oxi từ muối kaliclorat, các yếu tố nào sau đây làm tăng tốc độ phản ứng ? A Tăng áp suất B Nghiền nhỏ KClO3 C Chất xúc tác D Nhiệt độ Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng phân hủy hidro peoxit có xúc tác là: 2H2O2 ⃗ MnO2 ,t o 2H2O + O2 A Nồng độ H2O2 B Nồng độ H2O C Nhiệt độ D Chất xúc tác 10p Gv làm TN, Yc hs quan sát tượng và rút kết luận ? Yc hs giải thích Hoạt động 5: Gv làm TN, Yc hs quan sát tượng và rút kết luận -Đại diện trả lời -Các hs còn lại nhận xét Hs theo dõi trả lời Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (178) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 30 Tiết PPCT: 80 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 50 CÂN BẰNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức bản: - Học sinh hiểu: + Cân hoá học là gì? + Hằng số cân là gì ? Ý nghĩa số cân + Thế nào là chuyển dịch cân và yếu tố nồng, t0, áp suất ảnh hưởng đến chuyển dịch cân nào? 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân cho cân hoá học, sử dụng biểu thức số cân để tính toán II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng 7.2 Hệ cân N2O4(K) 2NO2(K) 250C Hai ống nghiệm đựng NO2 (màu giống nhau), cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển dịch cân bằng: 2NO2 N2O4 - Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 7p Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm 4p Hoạt động 2: I.Phản ứng chiều, phản ứng thuận Yc hs cho biết nào là pu Hs h đ cá nhân nghịch, cân hoá học: chiều? Vd minh họa Đại diện trả lời Phản ứng chiều ( ) Các hs còn lại nhận t0 MnO xét Xét p/ứ : 2KClO3 2KCl +3O2 4p 7p Pứ chiều là pứ xảy chiều Hoạt động 3: Phản ứng thuận nghịch ( ) Yc hs cho biết nào là pu Đại diện trả lời Xét pứ: Cl2 + H2O HCl + HClO chiều? Vd minh họa Các hs còn lại nhận Phản ứng thuận nghịch là pứ xảy theo xét hai chiều trái ngược Hoạt động 4: Cân hoá học Gv xét pu: H2(K) + I2(K) 2HI(K) Xét phản ứng thuận nghịch sau Hs h đ theo nhóm H2(K) + I2(K) 2HI(K) Yc hs cho biết: - Nồng độ lúc đầu I, H so Đại diện trả lời Cho H2, I2 vào bình nhiệt độ không đổi với HI tốc độ pu thuận tăng Các hs còn lại nhận Lúc đầu Vt tăng vì [H2].[HI] lớn = sau (179) hay giảm? - Sau thời gian TĐPU Sẽ biến đổi ntn? vì sao? CBHH là gì? 15p Hoạt động 5: Hệ ntn đgl hệ đồng thể? Treo bảng 7.2; Yc hs nhận xét tỉ số nồng độ lúc cb? Lưu ý: số cb K c phụ thuộc nhiệt độ Cho pt tổng quát, yc hs viết biểu thức tính hs cb Cho biết các kí hiệu biểu thức? Gọi 1hs lên bảng vận dụng tính số cb Kc xét thời gian phản ứng vt giảm vì [H2], [I2] giảm và tăng vì [HI] tăng đến lúc nào đó vt = Phản ứng thuận nghịch trên đạt KL: Cân hoá học là trạng thái phản ứng thuận nghịch, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch II Hằng số cân bằng: Hs trả lời Cân hệ đồng thể: Hs nhận xét tỉ số nồng Xét hệ cân sau: N O 4( K)=2NO 2(K ) độ lúc cb Thực nghiệm cho biết, số cân NO2 ¿2 ¿ ¿ Hs h đ theo nhóm K Đại diện trả lời c =¿ Các hs còn lại nhận Kc pứ xác định Tổng quát: aA + bB → cC + dD xét Kc Kc [C]c [D]d [A]a [B]b [HI]2 0, 7862 Vd: 53, 96Cho [H2 ][I2 ] 0,1072 phản ứng thuận nghịch sau: H2(K) + I2(K) 2HI(K) Nồng độ các chất lúc cân t0 4300C: H2 I2 0,107M ; HI 0, 786M Tính số cb Kc pứ 4300C Củng cố: BT 1, 2, 3c trang 212, 213 HĐ6 8p Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (180) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 30 Tiết PPCT: 81 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 50 CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tt) I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức bản: - Học sinh hiểu: + Cân hoá học là gì? + Hằng số cân là gì ? Ý nghĩa số cân + Thế nào là chuyển dịch cân và yếu tố nồng, t0, áp suất ảnh hưởng đến chuyển dịch cân nào? 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân cho cân hoá học, sử dụng biểu thức số cân để tính toán II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng 7.2 Hệ cân N2O4(K) 2NO2(K) 250C Hai ống nghiệm đựng NO2 (màu giống nhau), cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển dịch cân bằng: 2NO2 N2O4 - Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8p * hoạt động : Cân hệ dị thể: C(r) CO2(k) 2CO(k) Hệ ntn đgl hệ dị thể? Hs h đ cá nhân Xét cân bằng: Hằng số cân hệ dị Đại diện trả lời thể tương tự hệ đồng thể Các hs còn lại nhận Nồng độ chất rắn coi là số [CO]2 Nhưng nồng độ chất rắn xét Kc [CO2 ] coi là số(=1) Yc hs viết CT tính số cân CaCO3(r) CaO(r) CO2 - Xét cân bằng: vd ? K c [CO2 ] 10p * Hoạt động : Gv làm Tn Yc hs qs Hướng dẫn hs rút kl III Sự chuyển dịch cân hoá học Hs h/đ cá nhân Thí nghiệm Đại diện trả lời Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân Các hs còn lại nhận hoá học là di chuyển từ trạng thái cân xét này sang tthái cân khác tác động các yếu tố bên ngoài lên cân (181) 9p 8p * hoạt động : IV Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH Ảnh hưởng nồng độ Xét pu: A + B C + D Xét pu: A + B C + D Hs h đ theo nhóm - Khi CA CB tăng - Khi CA CB tăng CB chuyển dịch Đại diện trả lời - Khi CC CD tăng theo chiều thuận cb chuyển dịch theo chiều Các hs còn lại nhận - Khi CC CD tăng CB chuyển dịch xét nào ? Để làm gì ? theo chiều nghịch Yc hs rút kl ? KL: Khi tăng giảm nồng độ chất cbthì cân bao giời chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nồng độ chất đó Lưu ý việc thêm bớt lượng chất rắn,cb không chuyển dịch * Hoạt động 4: Ảnh hưởng áp suất (P)(đ/v chất khí) * GV lưu ý cho hs: - Yếu tố as ah hệ là chất khí - Dựa vào hệ số cb chất khí.( n ) Gv dẫn dắt hs rút kl Xét pu: aA bB cC dD Đặt n = ( c + d ) – ( a + b ) Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời + n > 0: tăng áp suất CB chuyển dịch Các hs còn lại nhận theo chiều nghịch xét + n < 0: tăng áp suất CB chuyển dịch theo chiều thuận + n = 0: thay đổi áp suất CB không chuyển dịch Kl: Khi tăng giảm P chung hệ cân dịch chuyển theo chiều làm giảm t/d việc tăng hay giảm P đó Hoạt động (10 phút) Củng cố Cho pứ sau: a C(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) b CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) 1/ viết các biểu thức số cb 2/ Cân trên chuyển dịch ntn biến đổi các đk sau: + Thêm lượng nước vào + Thêm khí H2 vào + Tăng áp suất Thông tin bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (182) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Tuần: 31 Tiết PPCT: 82 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 50 CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tt) I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức bản: - Học sinh hiểu: + Cân hoá học là gì? + Hằng số cân là gì ? Ý nghĩa số cân + Thế nào là chuyển dịch cân và yếu tố nồng, t0, áp suất ảnh hưởng đến chuyển dịch cân nào? 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân cho cân hoá học, sử dụng biểu thức số cân để tính toán II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng 7.2 Hệ cân N2O4(K) 2NO2(K) 250C Hai ống nghiệm đựng NO2 (màu giống nhau), cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển dịch cân bằng: 2NO2 N2O4 - Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10p Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm 12p Hoạt động 2: Ảnh hưởng nhiệt độ: Yc hs giá trị H 2NO2(K) N2 O4(K) Cho vd: Nâu đỏ không màu Xét pu: A + B C + D H - Nếu H > 0: Khi tăng t0 CB chuyển dịch theo chiều thuận - Nếu H < 0: Khi tăng t0 CB chuyển dịch theo chiều nghịch H = -58kJ < Gợi ý để hs nhớ lại: hạ nhiệt độ pu xảy theo chiều nào? nhận xét - H = 0: Khi tăng giảm t không làm chuyển dịch CB KL: Khi tăng to cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt và giảm to, cân chuyển dịch theo chiều p/ứ toả nhiệt (183) Nguyên lý Lơ sa-to-li-e: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động bên ngoài thay đổi to, P, nồng độ, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó Vai trò chất xúc tác Chất xúc tác không làm chuyển dịch cb hh Chất xúc tác làm cho phản ứng thuận và nghịch mau chóng đạt trạng thái cân V Ý nghĩa TĐPU và CBHH sản xuất hóa học: Gv nêu nguyên lý Lơ sa-tơ-li-ê 3p Hoạt động 3: Yc hs cho biết vai trò chất xúc tác? 10p Hoạt động 4:Cho vd sgk Yc hs cho biết đk để pu xảy theo chiều thuận? Hoạt động 5: Củng cố Thông tin bổ sung: 10p Củng cố: bài tập 6,8 sgk trang 213 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… Duyệt tổ trưởng Tiết: 83, 84 Bài 51 Luyện tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức bản: Củng cố kiến thức: tốc độ phản ứng và cân hoá học Rèn kỹ năng: sử dụng biểu thức tính số cân 2/ Kỹ năng: Bằng phản ứng để giải các bài toán nồng độ, hiệu suất phản ứng và ngược lại.Vận dụng nguyên lý Losatolie cho các cân hoá học II CHUẨN BỊ Giáo viên: phiếu học tập để kiểm tra lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ các bài tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 7p Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm 15p Hoạt động 2: Hs h đ theo nhóm A Kiến thức Chia nhóm h đ Đại diện trả lời Định nghĩa tốc độ phản ứng Gọi đại diện nhóm Các hs còn lại nhận xét Tốc độ phản ứng tăng khi: trả lời Cân hoá học: Cho các nhóm còn lại Hằng số cân bằng: nhận xét Sự chuyển dịch cân bằng: 5p Hoạt động 3: B Bài tập: 1/ Có phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 Phát phiếu học tập cho hs Cho hs h đ nhóm Gọi đại diện tùng nhóm trả lời Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét ĐA: 1C (naâu) (khoâng maøu) Khi hạ nhiệt độ hệ, màu nâu nhạt daàn Vaäy: A Chieàu nghòch toûa nhieät B Caân baèng khoâng d chuyeån C Chieàu thuaän toûa nhieät (184) D Chieàu thuaän thu nhieät 2/ Cho pứ: 2SO2+O2 2SO3 Khi tăng as cuûa heä, caân baèng naøy chuyeån dòch theo chieàu: A Khoâng dòch chuyeån B Không xác định C Nghòch D Thuaän 3/ Khi cho cùng lượng kẽm vào cốc đựng ddịch axit HCl, tốc độ phản ứng lớn dùng kẽm dạng: A.Vieân nhoû B.Bột mịn,khuấy C Taám moûng D Thỏi lớn BT 3,4 sgk trang 216 2D 3B 8p 10p Hoạt động 4: Gọi hs lên bảng làm Hoạt động 5: 2hs lên bảng làm a) A + 2B D t1 0,8M 0,8M Cho hs thảo luận nhóm t2 0,75M ? Gọi đại diện nhóm lên – Nồng độ mol chất A giảm: bảng 0,8–0,75= 0,05M Cho lớp nhận xét bài – Nồng độ mol chất B còn làm hs laïi sau 20 p laø : 0,8–2.0,05= 0,7M V 0, 75 0,8 25.10 20 b) mol/lít.phuùt T 84 Hoạt động 1: 3p 20p Hoạt động 2: Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình: A + 2B D, nhiệt độ xác định Nồng độ ban đầu chất A laø:0,80mol/lít, cuûa B laø 0,80mol/lít Sau 20 phút phản ứng nồng độ A là 0,75mol/lít a Tính nồng độ B sau 20 phút phản ứng b Tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian trên (tính theo A) Trắc nghiệm : câu 1,2 sgk trang 216 KC H2 I2 64 HI BT sgk trang 216 a/Giả sử nồng độ ban đầu HI 1M Cho hs thảo luận nhóm Tại thời điểm cb nồng độ HI Hướng dẫn hs làm H2 I2 x Gọi dại diện nhóm lên phân hủy là 2x: HI bảng cân là: 1- 2x Kc x2 2x 64 x =0,1 % HI bị phân hủy: 0,1.2 100% 20% b/ (185) 1 H2 I2 Kc Kc HI HI Kc 64 H I Kc 2 2 12p Hoạt động 3: Cho hs thảo luận nhóm Hướng dẫn hs làm Gọi dại diện nhóm lên bảng Pt: CaCO3 CO2 (r) CaO(r) + CO2 (k) K= CO2 Ở 820 0C:Kc=4,28.10-3 =4,28.10-3M H% 4, 28.10 x100% 4, 28% 0,1 Ở 820 0C : Kc = 1,06 10-2 CO2 = 1,06 10-2 M 1, 06.10 H% x100% 10, 6% 0,1 10p Hoạt động 4: Cho hs thảo luận nhóm Hướng dẫn hs làm Gọi dại diện nhóm lên bảng Tiết: 85 Vậy t càng cao hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 lớn Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét Bài 52: BÀI THỰC HÀNH SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CBHH Ngày soạn: .Ngày dạy: I MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức các yếu tố ah đến TĐPU và CBHH - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh các tượng TN và rút kết luận II CHUẨN BỊ - Gv: + Các dd : HCl, H2SO4 , HNO3 đ + Cu, Zn hạt và Zn lá + Đèn cồn, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí, , muỗng thủy tinh, chậu thủy tinh, nước đá, … - Hs: Chuẩn bị nội dung thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: TG 8p HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm Yc làm TN, quan sát ht, viết pt, rút kết luận, giải thích? HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG TN1: Ảnh hưởng nồng độ đến TĐPU: - Ở ống pu xảy Chuẩn bị ống nghiệm: nhanh ống Vì nồng - Ống 1: 3ml dd HCl 18% độ HCl ống lớn - Ống 2: 3ml dd HCl 6% Pt: Zn + 2HCl ZnCl2 Cho viên Zn có kích thước vào + H2 (186) 10p Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm Yc - Ở ống pu xảy làm TN, quan sát ht, viết nhanh ống Vì nhiệt pt, rút kết luận, giải độ ống lớn thích? Pt: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Hoạt động 3: 7p Hướng dẫn hs làm Yc - Ở ống pu xảy làm TN, quan sát ht, viết nhanh ống Vì diện pt, rút kết luận, giải tích bề mặt chất rắn ống thích? lớn Pt: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 10p Hoạt động 4: 2NO2 N2O4 Hướng dẫn hs làm Yc 58kJ làm TN, quan sát ht, rút (naâu) (khoâng maøu) nhận xét, giải thích? - Ống 1: màu nhạt Pu TN2: Ảnh hưởng nồng độ đến TĐPU: C bị ống nghiệm:3ml H2SO4 15% - Ống 1: Đ un nóng - Ống 2: Để nguyên TN3: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến TĐPU: Cbị ống nghiệm:3ml H2SO4 15% Cho Zn có kl vào: - Ống 1: Zn lá - Ống 2: Zn hạt TN4: Ảnh hưởng nồng độ đến CBHH: Cbị ống nghiệm chứa đầy khí NO2 - Ống 1: ngâm nước đá - Ống 2: ngâm nước nóng xảy theo chiều thuận Vì đây là pu tỏa nhiệt - Ống 2: màu nâu không thay đổi IV Viết tường trình: (10p) Tiết: 86, 87 ÔN TẬP HKII Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU: - Ôn lại các kiến thức: Chương halogen; Chương oxi lưu huỳnh - Giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luân có liên quan II CHUẨN BỊ: - Gv: Đề cương ôn tập: bài tập dạng trắc nghiệm và tự luân - Hs: Ôn lại các kiến thức: Chương halogen; Chương oxi lưu huỳnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hs lên bảng chọn đáp án 1/ Trắc nghiệm: từ câu 20 15p Gọi hs lên làm, 1hs câu đề cương ôn tập Giải thích? t0 10p Hoạt động 2: 2/ Viết ptpu hoàn thành sơ đồ 4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2 Cho hs thaûo luaän nhoùm chuyeån hoùa sau, ghi roõ ñk pu (neáu 2SO2 + O2 2SO3 Gọi đại diện nhóm lên coù) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 SO3 + H2O H2SO4 baûng Na2SO4 NaCl NaNO3 t H2SO4+2NaCl Na2SO4 +2HCl NaCl+AgNO3NaNO3+AgCl 8p Cho quyø tím vaøo HCl laøm qùy tím 3/ Baèng phöông phaùp hoùa hoïc Hoạt động 3: hóa đỏ haõy nhaän bieát dung dòch sau: Cho hs thaûo luaän nhoùm Gọi đại diện nhóm lên Cho dd BaCl2 nhận biết dd Na2SO4 HCl, NaNO3, NaCl, Na2SO4 tượng kết tủa traéng baûng BaCl2+Na2SO4BaSO4 +2NaCl Ch dd AgNO3 nhaän bieát dd NaCl (187) ht kt traéng Loï coøn laïi laø NANO3 NaCl+AgNO3NaNO3+AgCl 12p Hoạt động 4: a Phöông trình p/ö xaûy ra: Cho hs thaûo luaän nhoùm 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + Gọi đại diện nhóm lên 3H2O baûng Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 b Ta coù soá mol cuûa H2 laø: n 1, 68 0, 075(mol ) 22, 4/ Cho 1,5 hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch HCl dư thu 1,68 lít khí (ñktc) a Vieát caùc phöông trình phaûn ứng xãy b Tính phần trăm khối lượng kim loại Gọi x và y là số mol cuûa Mg vaø Al Theo đề bài ta có hpt: 24x 27y 1, 3x 2y 0,15 Giải hpt ta được: x= 0,03 ; y= 0,03 Vậy khối lượng Mg và Al là: mAl = 0,03.27 = 0,7g mMg= 0,03.24 = 0,8g T 87 10p Hoạt động 1: Gọi hs lên làm, Giải thích? 8p Hoạt động 2: Cho hs thaûo luaän nhoùm Gọi đại diện nhóm lên baûng 20p Hoạt động 3: Cho hs thaûo luaän nhoùm Gọi đại diện nhóm lên baûng 1/ Chỉ dùng thuốc thử nhaát haõy phaân bieät caùc dd sau: a/ HCl, NaOH; AgNO3; NaCl b/HCl;H2SO4; NaOH; Ba(OH)2; BaCl2 2Fe+3Cl 2FeCl3 2/ Viết ptpu hoàn thành sơ đồ FeCl3 +3Na(OH)3 3NaCl+Fe(OH)3 chuyeån hoùa sau, ghi roõ ñk pu u coù) 2Fe(OH)3 +3H 2SO Fe (SO )3 +6H(neá 2O Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe (SO )3 +6NaOH 2Fe(OH)3 +3Na 2SO Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 3/ Cho 24 gam hỗn hợp kim 2H2O 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + loại Cu, Fe tác dụng đủ với dung 3SO2 + 6H2O dòch H2SO4 (ñaëc noùng) ta thu Goïi x, y l aø soá mol Cu, Fe 11200 ml SO2 (đktc) Tính % theo khối lượng các kim 64x 56y 24 loại có hỗn hợp x 3y / 0, 4/ Cho 13,4g hỗn hợp muối Giaûi hpt x = y = 0,2 CaCO3 và MgCO3 tác dụng với %Cu=(0,2x 64 x 100) : 24 = 53,3% dd HCl ,dư thu 3,36 lít %Fe = 100 – 53,3 = 46,7% CO2(ñktc) a/ Tính % khối luợng muối hỗn hợp ban đầu b/ tính theå tích dd HCl 2M Hs lên bảng chọn đáp án (188) 7p Hoạt động 4: Hs hoạt động theo nhóm Cho hs thaûo luaän nhoùm Đại diện trả lời Gọi đại diện nhóm lên baûng,moõi nhoùm laøm chaát Các hs còn lại nhận xét 4/ Đọc tên các hợp chất đây và cho biết số oxi hóa clo hợp chất: Cl2O; HClO2; Cl2O7; HClO; Cl2O3; KCl; NaClO; Ca(ClO)2;KClO3;CaOCl2 (189)