cham soc nguoi khuyet tat

45 6 0
cham soc nguoi khuyet tat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.3 Một số hành vi cụ thể khi giao tiếp, tiếp cận với người khiếm thị.  Dùng nhiều ngôn từ (âm thanh) hơn cử chỉ[r]

(1)(2)

1 Người khuyết tật đặc điểm tâm lý

người khuyết tật

2 Hòa nhập cộng đồng – rào cản

nguyên nhân

(3)

1.1 Người khuyết tật

 Luật người khuyết tật:

(4)

1.1 Người khuyết tật

 Theo Tổ chức Quốc tế người khuyết tật

(5)

1.1 Người khuyết tật

Các dạng khuyết tật:

- Khuyết tật vận động - Khuyết tật nghe nói - Khuyết tật nhìn

- Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật trí tuệ

(6)(7)(8)(9)(10)(11)(12)(13)(14)(15)

Người khiếm thị

Viết chữ Brailles

(16)(17)

Anh Nguyễn Công Hùng – www.conghung.com

(18)

1.2 Tâm lý người khuyết tật

 Mặc cảm ngoại hình: trọng

mức đến khiếm khuyết thể gây đau đớn

 Ám ảnh sợ xã hội: kiểu trốn tránh

(19)

2.1 Hòa nhập cộng đồng – rào cản

Những rào cản xuất phát từ:

 Chính thân người khuyết tật

 Gia đình cộng đồng người khuyết tật

sinh sống

 Quá trình ban hành thực sách

(20)

Một số hình ảnh người khuyết tật

(21)

Một số hình ảnh người khuyết tật

(22)

Một số hình ảnh người khuyết tật

(23)

Một số hình ảnh người khuyết tật

(24)

2.2 Nguyên nhân: SỰ KỲ THỊ

 Kỳ thị cách việc ứng xử với thành

viên cộng đồng theo thái độ khác thân phận phân loại mà không xét đến phẩm chất người họ

 Chính kỳ thị mà người khuyết tật bị coi

thường, xa lánh khinh bỉ, bị tước quyền học hành, yêu thương,

(25)

2.2 Nguyên nhân: SỰ KỲ THỊ

 Sự kỳ thị người khuyết tật thể

hiện rõ thái độ không xem trọng cho rằng:

(26)

2.3 NKT hòa nhập cộng đồng

Để NKT hịa nhập cộng đồng, cần có thay đổi từ phía: NKT người khơng khuyết tật

(27)

Người không khuyết tật

 Có thái độ mực tiếp cận với NKT để

không làm họ bị tổn thương

 Tôn trọng sẵn sàng hỗ trợ NKT

hoạt động xã hội họ tham gia

 Bài trừ quan niệm cổ hủ, lạc hậu NKT

(28)

Gia đình người khuyết tật

 Chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ hỗ trợ NKT

tham gia vào hoạt động cộng đồng

 Biết phương pháp, cơng cụ chăm

sóc, hỗ trợ NKT, đặc biệt NKT dạng nặng, khơng có khả tự chăm sóc thân

 Đấu tranh chống hành vi, hành động, thái

(29)

Cộng đồng

 Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức

nghĩa vụ cộng đồng NKT

 Thực tốt đồng chương trình giáo

dục hịa nhập

 Hỗ trợ tạo điều kiện cho NKT làm việc

 Đa dạng hóa ngành nghề cơng tác

(30)

II Vai trò trách nhiệm NV CTXH trong cơng tác chăm sóc, hỗ trợ NKT

1 Tự trao dồi, bồi dưỡng kiến thức

đặc điểm tâm – sinh lý NKT: hiểu nhanh chóng nhận định vấn đề mà NKT vướng mắc

(31)

II Vai trò trách nhiệm NV CTXH trong cơng tác chăm sóc, hỗ trợ NKT

3 Cung cấp cho NKT gia đình họ

nguồn hỗ trợ, sở hỗ trợ phù hợp với nhu cầu

4 Đóng vai trị nhà giáo dục: cung

(32)

III Kỹ giao tiếp với NKT

 “Hãy nhìn vào người họ nhìn vào

tình trạng khuyết tật họ.”

 Tránh tị mị hỏ câu hỏi tình trạng

khuyết tật họ gặp

 Không nên có thái độ khó chịu

(33)

III Kỹ giao tiếp với NKT

 Hỏi ý kiến NKT trước có ý định hỗ trợ

họ

 Nếu cần phê bình phê bình cách thực

hiện khơng phải phê bình khuyết tật hay người họ

 Sử dụng ngơn từ mực, mang tính tích

(34)

“Ngơn từ cứu sống người cũng giết chết người”

 Sử dụng từ ngữ tích cực cách để

động viên, khuyến khích

– Người khuyết tật - Người khơng khuyết tật – Khiếm thị

– Khiếm thính /nghe kém/ khơng thể nghe nói

– Khuyết tật vận động, yếu chân, yếu tay (chân yếu, tay yếu) – Người mắc chứng tê liệt

(35)

2.1 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với NKT vận động.

 Khi lên kế hoạch cho họp mặt hay

(36)

2.1 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với NKT vận động.

 Hãy bắt tay NKT hạn chế sử

dụng tay, mang tay giả Có thể bắt tay trái

nếu đồng thuận NKT Nếu NKT bắt tay, mỉm cười chào

(37)

2.1 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với NKT vận động.

 Tạo tư ngang tiếp cận: Ngồi

hoặc cúi người nói chuyện với người ngồi xe lăn, người bị gù lưng hay NKT có tầm cao thấp tầm đứng, tầm ngồi

(38)

2.1 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với NKT vận động.

 Hãy nhìn thẳng nói chuyện trực tiếp với

NKT khơng nói với người kèm, khơng nhìn vào xe lăn họ

 Phải xin phép trước dời dụng cụ hỗ

trợ họ xe lăn, gậy, nạng Cẩn thận,

(39)

2.1 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với NKT vận động.

 Không dựa vào xe lăn hay dụng cụ hỗ

trợ họ Hãy nhớ xe lăn khoảng không gian riêng tư người sử dụng

 Khi song hành, cố gắng điều chỉnh tốc độ di

(40)

2.2 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với người nghe kém/người khiếm thính.

 Gây ý cho người trước bắt đầu

giao tiếp: vỗ nhẹ lên vai, hươ tay, ngoắc tay trước mặt họ…

 Tăng cường sử dụng ngơn ngữ viết, hình

(41)

2.2 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với người nghe kém/người khiếm thính.

 Giao tiếp nơi có ánh sáng Nhìn thẳng vào

(42)

2.3 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với người khiếm thị.

 Dùng nhiều ngôn từ (âm thanh) cử

Vì họ hạn chế khả nhìn nên cần phải giới thiệu bạn đến gần họ Tránh hỏi câu như: “Anh/chị có nhớ

không?”

(43)

2.3 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với người khiếm thị.

 Khi nói chuyện với nhóm, phải xác định

mình nói chuyện với người

 Khi dẫn đường, để họ nắm cánh tay trái

(44)

2.3 Một số hành vi cụ thể giao tiếp, tiếp cận với người khiếm thị.

 Khi mời họ ngồi, nhẹ nhàng đặt tay người

lên lưng tay ghế để họ dễ dàng xác định chỗ người trước ngồi

 Giới thiệu ăn hỏi họ thích

rồi lấy thức ăn giúp họ

 Nói cho họ biết kết thúc câu chuyện

(45)

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan