1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật ở việt nam

91 466 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 638,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ QUỐC BẢO PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ QUỐC BẢO PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Nga Hà nội – 2016 [ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐỖ QUỐC BẢO MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cầu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Sự cần thiết phải chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người khuyết tật 1.1.2 Phân loại khuyết tật 1.1.3 Ý nghĩa chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2 Pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2.1 Khái niệm pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2.3 Nội dung pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2.4 Vai trò pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.3 Kinh nghiệm số nước chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật gợi mở cho Việt Nam 1.3.1 Nhật Bản 1.3.2 Trung Quốc 1.3.3 Hoa Kỳ KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật 2.1.2 Những hạn chế quy định pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 2.1.3 Thương binh sách thương binh 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 2.2.1 Chăm sóc sức khỏe ban đầu 2.2.2 Khám bệnh, chữa bệnh 2.2.3 Chỉnh hình, phục hồi chức 2 4 10 10 11 11 11 11 11 11 11 12 13 13 13 18 20 23 23 25 28 37 39 39 40 42 43 45 45 45 48 51 53 53 58 61 2.2.4 Xử lý vi phạm chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Việt Nam 3.1.1 Thể chế hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 3.1.2 Bảo đảm pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật phù hợp với công ước quốc tế người khuyết tật mà Việt Nam tham gia ký 3.1.3 Đẩy mạnh nâng cao việc chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật biện pháp y tế 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 3.2.2 Nâng cao nhận thức khuyết tật người khuyết tật 3.2.3 Xã hội hóa hoạt động chăm sóc sức khỏe cho khuyết tật 3.2.4 Tạo điều kiện nhân lực, vật lực cho hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 67 69 69 69 71 72 73 73 75 79 80 84 86 88 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, mà vấn đề làm để có sức khỏe tốt, bệnh tật, đảm bảo sống lâu, sống khỏe, sống có ích cho xã hội mong muốn tất người Vì mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhu cầu quan trọng tất yếu người, điều cần quan tâm với đối người khuyết tật Do người khuyết tật người có khiếm khuyết mặt thể chất tinh thần nên khiếm khuyết gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày khiến họ gặp nhiều khó khăn việc chăm sóc cho thân so với người bình thường Cần phải tạo điều kiện để họ vượt qua khó khăn tật hay bệnh giúp họ hướng tới hội khác cách lâu dài Chính vậy, việc chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật vấn đề cần quan tâm xã hội ngày Chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật mang truyền thống nhân đạo to lớn.Người khuyết tật nhận quan tâm Đảng Nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (tháng năm 1991) khẳng định “Chính sách xã hội bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh… Chăm lo đời sống người già cả, neo đơn, tàn tật, sức lao động mồ côi” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI rõ “Từng bước xây dựng sách bảo trợ xã hội toàn dân theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, mở rộng phát triển nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống hình thức bảo trợ xã hội cho người gặp khó khăn Nghiên cứu bổ sung sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với trình đổi chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội” Hiến pháp năm 1946, 1959, 1992 khẳng định người khuyết tật công dân, hưởng đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân, chung hưởng thành xã hội Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) khẳng định “Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật học văn hóa học nghề phù hợp (Điều 59), “Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ” (Điều 67) Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hoàn cảnh khó khăn khác” (Điều 59), “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề” (Điều 61) Thể chế hóa quan điểm Đảng, quy định Hiến pháp, nhiều văn pháp luật ban hành đặc biệt Luật Người khuyết tật Quốc hội thông qua năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, bao gồm 10 chương, 53 điều có chương III với nội dung “Chăm sóc sức khỏe” tạo hành lang pháp lý vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật bảo đảm quyền lợi người khuyết tật chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, trình thực Luật Người khuyết tật nói chung pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật nói riêng nảy sinh nhiều bất cập Hệ thống văn pháp luật thiếu thống Có nhiều nội dung văn pháp luật quy định không thực Ví dụ, vấn đề quy định ưu đãi doanh nghiệp sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật hưởng ưu đãi (Điều thông tư 26/2012 TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội), thực chất nhiều năm qua doanh nghiệp đạt số Hay việc tiếp cận kỹ thuật tin học, phương tiện, công trình giao thông, công trình kiến trúc có lẽ lâu đạt lộ trình mà Luật Người khuyết tật năm 2010 đề Điều 40 Để Việt Nam trở thành thành viên thức Công ước quyền người khuyết tật, Quốc hội khoá XIII phê chuẩn Công ước kỳ họp thứ (tháng 10/2014) Từ góc độ pháp lý, nhận thấy số công việc quan trọng đặt với thuận lợi, khó khăn, thách thức định, từ gợi mở việc tìm kiếm hướng giải phù hợp Đặc biệt công tác rà soát, rõ điểm chưa thống quan điểm, đường lối, sách chung Đảng, Nhà nước người khuyết tật với quy định cụ thể pháp luật người khuyết tật; rõ điểm chưa thống lĩnh vực pháp luật chuyên ngành với Luật Người khuyết tật, làm sở cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật người khuyết tật Theo nghiên cứu, thấy quy định tinh thần chung Công ước hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam việc chăm sóc, bảo vệ người khuyết tật Một số quy định hành pháp luật Việt Nam thể quan tâm, trợ giúp người khuyết tật cao so với quy định Công ước Tuy vậy, số nguyên tắc quy định nêu Công ước lại chưa khẳng định đầy đủ hệ thống pháp luật Việt Nam quan điểm tiếp cận toàn diện quyền người người khuyết tật như: quyền bình đẳng, tiếp cận tư pháp, tiếp cận đời sống trị, cộng đồng, văn hoá, giải trí Công ước có quy định cao pháp luật Việt Nam, đặc biệt quyền giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, giải trí, tiếp cận tư pháp, tham gia hoạt động trị cộng đồng Vì vậy, phê chuẩn Công ước, trách nhiệm Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng bảo đảm, bảo vệ đầy đủ, toàn diện, thống quyền người khuyết tật theo quy định Công ước Qua đánh giá thuận lợi khó khăn cần phải giải việc thực thi nghĩa vụ thành viên công ước Thuận lợi lớn dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống nhân ái, thương yêu đùm bọc, trợ giúp, nâng đỡ người khuyết tật Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm chăm lo phát triển quyền người nói chung, có quyền người khuyết tật Hiến pháp đặt sở trị - pháp lý vững cho nghiệp bảo đảm phát triển quyền người, quyền công dân, có quyền người khuyết tật Với tư cách thành viên Liên Hợp Quốc, thành viên Hội đồng nhân quyền giới, Việt Nam cam kết mạnh mẽ việc bảo đảm thực thi quyền người, quyền người khuyết tật Công tác chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật vươn lên hoà nhập sống cộng đồng thời gian qua Việt Nam thu nhiều kết khả quan, sống nhiều người khuyết tật cải thiện… Tất yếu tố tạo thành điều kiện thuận lợi cho việc phê chuẩn triển khai thực thi nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước Nhưng bên cạnh thuận lợi nêu trên, phải đối mặt với không khó khăn Trước hết, nhận thức chung người khuyết tật, xã hội quyền người nói chung, vấn đề khuyết tật quyền người khuyết tật (quan điểm tư dựa quyền người) vấn đề mẻ, phần đông người Việt Nam chưa quen với quan điểm tiếp cận này, chí người khuyết tật chưa thật hiểu biết, nắm bắt tự ý thức quyền Tiếp đến, kiểu tư bao cấp dai dẳng, nhiều người quan niệm gánh nặng, nguồn lực đổ dồn hết lên vai ngân sách Nhà nước mà chưa thấy tiềm to lớn xã hội Cũng từ đó, nhà thiết kế sách pháp luật dễ từ chối việc bảo đảm quyền cho người khuyết tật theo tinh thần Công ước Trong thực quyền giá trị chung, không phụ thuộc vào việc công nhận hay không công nhận việc thực thi bảo đảm quyền pháp luật quốc gia lại có ý nghĩa thực tế vô quan trọng, không quyền người khuyết tật thực hoá Nước ta thành viên tham gia vào công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật, việc hoàn thiện thể chế pháp luật người khuyết tật nói chung, pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật nói riêng vấn đề quan trọng giai đoạn Hơn việc thực tốt pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật góp phần to lớn vào sách an sinh xã hội đất nước Nhằm giải vấn đề chăm sóc sức khỏe người khuyết tật cách có hệ thống, hiệu quả, chọn đề tài “Pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Việt Nam” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao ý nghĩa sống xã hội nói chung người khuyết tật nói riêng Tình hình nghiên cứu Vấn đề thực pháp luật người khuyết tật liên quan đến nhiều Bộ, ngành, nhiều cấp quyền, nhiều lĩnh vực trình tổ chức thực pháp luật thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học quan máy nhà nước có số công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề Cụ thể Nguyễn Thị Báo (2009), Luận án tiến sỹ Luật học “Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay: thực trạng giải pháp hoàn thiện” Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Quyền người khuyết tật mối quan tâm không riêng quốc gia Tôn trọng bảo đảm quyền người khuyết tật vấn đề mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện, đồng thời mang ý nghĩa kinh tế, xã hội pháp lý Nội dung luận án phân tích thực trạng pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam phương diện dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hoá; nêu bật ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đó; sở đó, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam Hà Thị Lan (2014), Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp” khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm ưu điểm hạn chế, bất cập pháp luật lao động Việt Nam vướng mắc thực tế để đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ quyền người khuyết tật thực tế Việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: (1) Làm rõ số vấn đề lý luận bảo vệ quyền người khuyết tật mà tập trung vào biện pháp bảo vệ quyền người khuyết tật; (2) Đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền người khuyết tật thực tiễn thực hiện; chung, pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật nói riêng Giáo dục nâng cao nhận thức khuyết tật người khuyết tật bao gồm nhiều nội dung: Một là, vấn đề khuyết tật tượng tồn với tồn xã hội loài người tổ chức ngăn ngừa, phòng tránh cách hiểu rõ nguyên nhân phát sinh khuyết tật chiến tranh, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, già hóa dân số… Từ hiểu biết nguyên nhân sinh khuyết tật vấn đề hạn chế, phòng tránh nguyên nhân tức hạn chế từ gốc có hiệu vô to lớn Từ mà Đảng Nhà nước, ngành, cấp xây dựng triển khai nhiêu chương trình phòng chống tổ chức Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, với cấp tỉnh Ban an toàn giao thông Để phòng chống tai nạn lao động hàng năm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với địa phương, doanh nghiệp tổ chức “tuần lễ quốc gia vệ sinh an toàn lao động” Việc tổ chức góp phần đáng kể nâng cao ý thức người việc bảo đảm an toàn lao động, tránh thương tích, hướng tới bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cách thường xuyên Chính phủ vừa cho thành lập Hội đồng quốc gia vệ sinh an toàn lao động từ Trung ương đến cấp tỉnh nhiều hoạt động cộng đồng nhằm góp phần hạn chế nguyên nhân phát sinh khuyết tật khác triển khai giáo dục phòng chống thiên tai, giáo dục chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình an toàn thực phẩm… góp phần nâng cao nhận thức khuyết tật Hai là, giáo dục nâng cao nhận thức người khuyết tật, điều có ý nghĩa bảo đảm bình đẳng tuyệt đối người khuyết tật lĩnh vực đời sống xã hội, xác định vị người khuyết tật, sở xác định trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ, giúp đỡ, chăm sóc họ Phải đảm bảo việc chăm sóc giúp đỡ người khuyết tật ổn định, nâng cao sức khỏe giúp người khuyết tật “trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tâm thần xã hội không bao gồm tình trạng bệnh hay thương tật” Ba là, giáo dục pháp luật người khuyết tật mà trước hết Luật Người khuyết tật Là nội dung quan trọng xuyết suốt trình thực thi pháp luật người khuyết tật Luật Người khuyết tật sở pháp lý vững để đảm bảo 75 bình đẳng quyền lợi xã hội người khuyết tật Thực nghiêm chỉnh, đầy đủ pháp luật người khuyết tật góp phần quan trọng vào chương trình an sinh xã hội Nhà nước ta Bốn là, giáo dục tránh nhiệm cộng đồng người khuyết tật Hỗ trợ người khuyết tật ổn định, nâng cao sức khỏe cải thiện sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng không mục tiêu, trách nhiệm quan công quyền, tổ chức xã hội mà toàn cộng đồng xã hội người khuyết tật Phải đảm bảo thành viên xã hội có trách nhiệm chăm sóc giúp đỡ người khuyết tật để người khuyết tật vượt qua rào cản ngăn cách họ với xã hội đặc biệt rào cản tinh thần kỳ thị, phân biệt đối xử Bảo đảm rằng, việc chăm sóc giúp đỡ người khuyết tật xây dựng xã hội tốt đẹp, đưa hoạt động người khuyết tật vào hoạt động chung xã hội góp phần nâng cao đời sống cộng đồng Phải hiểu rào cản người khuyết tật thiệt hại cho người khuyết tật mà thiệt hại cho toàn xã hội 3.2.2.2 Chủ thể chịu trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức khuyết tật người khuyết tật đòi hỏi hệ thống trị, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp , doanh nghiệp vào cuộc, làm chuyển biến bước quan trọng với nhận thức xã hội vấn đề khuyết tật người khuyết tật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, quan quản lý Nhà nước lĩnh vực người khuyết tật cần có chương trình kế hoạch biên soạn tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn nội dung thực pháp luật người khuyết tật, đạo tổ chức tập huấn cho hệ thống cán làm nghề công tác xã hội từ Trung ương đến sở thân gia đình người khuyết tật người khuyết tật Có thể biên soạn câu hỏi trả lời nội dung thiết thực, dễ hiểu Luật Người khuyết tật dạng tờ rơi đưa xuống tận cộng đồng, người chăm sóc khuyết tật người khuyết tật đạo luật ADA Hoa Kỳ làm hiệu Bộ Y tế với chức quản lý nhà nước sức khỏe cộng đồng cần xây dựng nhiều chương trình tuyên truyền giáo dục cộng đồng kỹ bảo vệ 76 chăm sóc sức khỏe người khuyết tật giải pháp y tế y tế, giúp người chăm sóc người khuyết tật người khuyết tật tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Hình thức truyên truyền giáo dục đa dạng, dễ tiếp thu biểu diễn tiểu phẩm sở y tế Cao Bằng tổ chức buổi truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng người khuyết tật cho cán y tế thôn với chủ đề “Chăm sóc người tai biến, chăm sóc người khuyết tật vận động, trẻ bại não, trẻ chậm phát triển…” Phương pháp thu hút người tham gia, cán y tế thôn gần gũi với người dân, kết nối với người bệnh cách nhanh Chính quyền địa phương từ tỉnh đến sở nơi thường xuyên tiếp xúc với nhân dân cần đạo việc truyên truyền pháp luật cách sâu rộng giúp người dân, đặc biệt gia đình người khuyết tật người khuyết tật nhiều biện pháp trang bị tài liệu pháp luật người khuyết tật cho tủ sách thôn bản, tủ sách gia đình Đồng thời tổ chức nhiều trung tâm, tổ trợ giúp pháp lý miễn phí cho người khuyết tật đến tận địa bàn dân cư Nhiều địa phương tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng nhiều hình thức đồng hành người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia Tổ chức nhiều thi tìm hiểu pháp luật người khuyết tật, phát hành xổ số trợ giúp người khuyết tật vừa nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng người khuyết tật vừa có nguồn kinh phí giúp đỡ họ Đặc biệt cần tập trung đưa tin kiện biểu dương người khuyết tật, trẻ mồ côi người bảo trợ tiêu biểu địa phương Đây kiện có ý nghĩa giáo dục ý thức vươn lên người khuyết tật ý thức trách nhiệm cộng đồng bảo vệ, chăm sóc giúp đỡ người khuyết tật Ngoài tổ chức người khuyết tật, người khuyết tật hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam, Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi địa phương… đóng vai trò quan trọng việc truyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề khuyết tật người khuyết tật Bởi tổ chức thông qua hoạt động hiểu sâu sắc tình cảnh, ý nghĩ, nguyện vọng người khuyết tật, địa tin cậy mà người 77 khuyết tật hướng đến Các tổ chức có chương trình vận động nguồn lực xã hội trợ giúp người khuyết tật, tổ chức kiện khuyết tật, cho người khuyết tật tham gia hội diễn văn nghệ, thể thao dành cho người khuyết tật… Có thể nói việc tuyên truyền giáo dục pháp luật người khuyết tật huy động rộng rãi hệ thống trị, tổ chức, cộng đồng tham gia việc bảo vệ, chăm sóc giúp dỡ người khuyết tật đem lại hiệu cao, góp phần to lớn vào thực sách pháp luật 3.2.3 Xã hội hóa hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Như ta biết, nguyên nhân gây khuyết tật đa dạng dẫn đến dạng khuyết tật mức độ khuyết tật khác nhau, người khuyết tật lại cư trú nhiều địa điểm, dân tộc khác nhau, có hoàn cảnh kinh tế xã hội, phong tục tập quán, điều kiện, nhu cầu chăm sóc sức khỏe khác nhau… Để đáp ứng mục tiêu chăm sóc sức khỏe người khuyết tật cách toàn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội người khuyết tật, pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật quy định nhiều “kênh” khác hoạt động thực thi pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Với chức mình, Nhà nước thống quản lý nhà nước quản lý chuyên môn chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Hàng năm nhà nước bố trí ngân sách thực chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật, đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở khám bệnh dành riêng cho người khuyết tật, xây dựng trung tâm phục hồi chức cho người khuyết tật Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Ngoài Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ, trợ giúp tài chính, kỹ thuật, vật chất để thực hoạt động chăm sóc sức khỏe người khuyết tật, đồng thời trách nhiệm gia đình người khuyết tật cộng đồng dân cư việc giáo dục sức khỏe, chăm sóc, nâng cao sức khỏe, khuyến khích vươn lên người khuyết tật Từ quy định khuyến khích, động viên nguồn lực xã hội mà nhiều chương trình từ thiện xã hội mở rộng chương trình “Trái tim cho em”; chương trình “Trả lại nụ cười”; “Trả lại tuổi thơ” giúp hàng vạn trẻ em thoát bệnh hiểm nghèo đến trường hòa nhập 78 xã hội; chương trình mổ mắt thay thủy tinh thể miễn phí giúp nhiều người thoát khỏi mù lòa; chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật, qua thời gian triển khai đến có 51 tỉnh, thành phố với 347 quận, huyện 4.604 xã, phường nước thực Nhờ năm hàng trăm ngàn lượt người khuyết tật chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức cộng đồng, góp phần nâng cao hiệu phục hồi chức cho người khuyết tật, đồng thời giảm sức ép cho bệnh viện, sở phục hồi chức Thông qua chương trình có 170.000 người khuyết tật chăm sóc sức khỏe; 23,2% người khuyết tật có nhu cầu phục hồi chức góp phần quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Chăm sóc sức khỏe người khuyết tật cộng đồng xã hội “kênh” quan trọng hiệu quả, vừa lâu dài, bền vững phù hợp với điều kiện kinh tế, phong tục tập quán xã hội, bảo đảm người khuyết tật chấp nhận Chăm sóc sức khỏe người khuyết tật cộng đồng vừa sử dụng biện pháp y tế, vừa sử dụng biện pháp y tế để thực hiện.Chăm sóc sức khỏe người khuyết tật mang tính toàn cầu, cộng đồng giới quan tâm, phủ nước, đặc biệt nước tham gia công ước quốc tế quyền người khuyết tật 3.2.4 Tạo điều kiện nhân lực, vật lực cho hoạt động chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 3.2.4.1 Phát triển nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Con người yếu tố định hoạt động chăm sóc sức khỏe, việc đầu tư đào tạo nhân lực phục vụ hoạt động chăm sóc sức khỏe người khuyết tật cần quan tâm thích đáng Nhân lực phục vụ hoạt động chăm sóc sức khỏe người khuyết tật kiến thức chuyên môn y học cần phải có kỹ khác kỹ giao tiếp với người bệnh, kỹ hướng dẫn sử dụng công cụ hỗ trợ người khuyết tật, kỹ tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng Trước đòi hỏi vậy, ngành y tế cần có chương trình đào tạo nhân lực dài hạn hệ thống khám bệnh, chữa bệnh với quan điểm sau: 79 Một là, phát triển nhân lực ngành y tế đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân lực cho việc phát triển hệ thống khám chữa bệnh, bước đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng nhân dân Hai là, phát triển nhân lực ngành y tế sở cần thiết, tính cấp bách, tính khả thi phù hợp vùng kinh tế xã hội Điều chỉnh cân đối việc phân bổ nhân lực vùng, khu vực; thành thị, nông thôn, miền suôi miền núi.Ưu tiên đầu tư nhân lực cho tuyến sở, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo công dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người khuyết tật tiếp cận dịch vụ Ba là, giáo dục y đức, kỹ chăm sóc người khuyết tật song song với đào tạo chuyên môn nhằm nâng cao không trình độ chuyên môn đội ngũ y bác sĩ mà trau dồi y đức Bốn là, đào tạo nguồn nhân lực phải bảo đảm tính đại, dân tộc đại chúng, tiến tới người càn ngành y tế tiếp cận khoa học đại giới tiếp cận với quy phạm pháp luật người khuyết tật công ước quốc tế quyền người khuyết tật, khái niệm người khuyết tật, sức khỏe… Tổ chức Y tế giới (WHO) quy phạm pháp luật Việt Nam người khuyết tật Để khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người khuyết tật cần phải có chương trình đào tạo gấp trước hết nhân viên y tế sở để từ đến năm 2020 trạm y tế cấp xã phải có nhân viên y tế có đủ kỹ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật, đồng thời ngành y tế địa phương phải có chương trình tập huấn kỹ chăm sóc người khuyết tật cho hệ thống cán y tế thôn thông qua mạng lưới cán làm nghề công tác xã hội xã phường… 3.2.4.2 Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Ngoài yếu tố định người hoạt động chăm sóc sức khỏe người khuyết tật sở vật chất tổ chức mạng lưới y tế, trang thiết bị phục vụ khám, chữa bệnh, hệ thống sở phục hồi chức cho người khuyết tật 80 yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người khuyết tật, tăng cường sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe người khuyết tật tình hình cần tập trung vào nội dung trước mắt sau: Một là, củng cố, hoàn thiện nâng cao hoạt động mạng lưới y tế sở Việc củng cố, hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới y tế sở cần thiết trước hết cần tập trung thực thống mô hình tổ chức y tế sở Hiện mô hình y tế sở cấp huyện gồm: Trạm y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa, trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình, trung tâm an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng y tế, trạm y tế xã Thực tế cho thấy với mô hình tổ chức hệ thống y tế có nhiều bất cập, gây nên chồng chéo đạo chuyên môn, quản lý điều hành Quy định phòng y tế quản lý trạm y tế cấp xã làm gián đoạn tính hệ thống chuyên môn ngành y tế, khả giám sát, hỗ trợ hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật trạm y tế xã bị hạn chế lực chuyên môn điều kiện Trong trung tâm y tế dự phòng hướng dẫn giám sát chuyên môn, kỹ thuật không quản lý người, sách Việc có nhiều đầu mối gẩy nhiều lãng phí nhân lực, vật lực.Với bất cập mô hình y tế nay, cần tổ chức lại cho phù hợp, nâng cao hiệu hoạt động.Trước hết chuyển trả việc quản lý trạm y tế cấp xã cho Trung tâm y tế dự phòng huyện, phòng y tế huyện thực quản lý nhà nước lĩnh vực y tế địa bàn Đối với trung tâm khác thực mô hình CDC (kiểm soát dịch bệnh) Hoa Kỳ theo lộ trình thích hợp Vấn đề đầu tư nâng cao khả khám chữa bệnh cho tuyến y tế sở cần quan tâm với đầu tư người phải bước đầu tư máy móc, công cụ đại thích ứng với nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn dân Ngành y tế cần có chương trình từ đến năm 2020 phải bảo đảm 40% trạm y tế cấp xã lại chưa đạt tiêu chí quốc gia trang bị nâng cấp để công nhận đạt tiêu chí quốc gia; 100% trạm y tế cấp xã có đủ điều kiện lập, lưu trữ hồ sơ quản lý sức khỏe người khuyết tật; hạn chế đến chấm dứt tình trạng bệnh nhân vượt 81 tuyến bệnh nhân thông thường; nghiên cứu thực việc toán bảo hiểm y tế trạm y tế cấp xã Hai là, mở rộng chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Phục hồi chức dựa vào cộng đồng hình thức kết hợp dịch vụ y tế dịch vụ xã hội Phục hồi chức dựa vào cộng đồng biện pháp thực nơi người khuyết tật sinh sống nhằm chuyển giao kiến thức vấn đề khuyết tật, kỹ chăm sóc phục hồi sức khỏe Phục hồi chức cộng đồng vừa phù hợp với tình trạng người khuyết tật vừa giảm chi phí, biện pháp thực thường xuyên bền vững Nhà nước cần có sách khuyến khích tổ chức xã hội đầu tư sản xuất dụng cụ chỉnh hình, phục hồi chức giá rẻ cung cấp cho người khuyết tật.Việc hỗ trợ sách ưu đãi thuế, kỹ thuật cần tạo bình đẳng thụ hưởng sách đối tượng bảo trợ xã hội sở sản xuất Ngoài cần ý huy động nguồn lực tổ chức quốc tế hỗ trợ phương tiện, kỹ thuật chỉnh hình phục hồi chức Ba là, đầu tư nghiên cứu khoa học sản xuất công cụ hỗ trợ phục hồi chức Công cụ hỗ trợ người khuyết tật việc chăm sóc sức khỏe phục hồi chức có ý nghĩa quan trọng giúp người khuyết tật khắc phục hạn chế tiếp cận đời sống hàng ngày máy trợ thính cho người khiếm thính, gậy thông minh dẫn đường cho người mù, xe lăn cho người khuyết tật vận động Hiện nhiều đề tài nghiên cứu vào thử nghiệm chưa ứng dụng rộng rãi Nhà nước cần có sách đầu tư thích đáng Theo từ đến năm 2020 nên đầu tư trước hết cho đề tài sản xuất gậy thông minh dẫn đường, phần mềm tích hợp tiếng nói vào máy tính, điện thoại cho người mù; hệ thống điều khiển giọng nói cho xe lăn người khuyết tật vận động, hệ thống hỗ trợ giao tiếp người câm với người bình thường (không cần ngôn ngữ ký hiệu) Những đề tài triển khai rộng rãi nguồn lực to lớn, lâu dài cho chương trình chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 82 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Một là, bổ sung thêm tự kỷ vào danh mục dạng tật Hiện nay, theo khoản Điều Luật Người khuyết tật bao gồm dạng tật sau: Khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác Tự kỷ coi dạng khuyết tật nhiều quốc gia đưa vấn đề trẻ tự kỷ vào luật khuyết tật Tuy nhiên, Việt Nam, tự kỷ chưa đưa vào văn pháp luật dạng khuyết tật để xây dựng sách hỗ trợ cho nhóm trẻ bảo hiểm y tế, điều trị, hỗ trợ tạo việc làm Trẻ bị tự kỷ nước ta có xu hướng tăng lên nhanh nhiều nguyên nhân Hơn bệnh tự kỷ khó phát sớm, đến phát việc điều trị khó khăn Chưa có nghiên cứu cho thấy bệnh tự kỷ có di truyền, có truyền nhiễm hay không nên hướng điều trị, biện pháp điều trị, phác đồ điều trị chưa áp dụng cách chuẩn mực Việc đưa bệnh tự kỷ vào dạng khuyết tật luật sở pháp lý giúp ngành khoa học y tế, khoa học tâm lý nghiên cứu thấu đáo, có biện pháp ngăn ngừa chữa trị Hai là, sửa đổi quy định nhằm giao lại nhiệm vụ xác định mức độ khuyết tật duyệt trợ cấp xã hội cho tổ chức với tên gọi: “Hội đồng xác định mức độ khuyết tật xét duyệt trợ cấp xã hội” theo Luật Người khuyết tật thông tư 26/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cấp xã có hội đồng tương ứng với hai nhiệm vụ song hành tồn với thành phần giống nên việc gây lãng phí nhân lực, thời gian, ngân sách gây khó khăn cho người khuyết tật, kéo dài thời gian ảnh hưởng đến đời sống, tâm trạng người khuyết tật, chưa nói đến vấn đề tiêu cực Đồng thời thay bổ sung thêm thành viên có kiến thức y tế đặc biệt chuyên môn người khuyết tật nhằm nâng cao độ xác trình xác định mức độ khuyết tật cho người khuyết tật Ba là, sửa đổi quy định Điều 44: Trợ cấp xã hội, kinh phí chăm sóc hàng tháng Khoản quy định đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng 83 bao gồm: người khuyết tật đặc biệt nặng; người khuyết tật nặng Khoản quy định người hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng trẻ em người cao tuổi hưởng mức trợ cấp cao đối tượng khác mức độ khuyết tật Quy định không hợp lý thực tế người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật nặng lớn nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu dinh dưỡng sinh lý cao, đặc biệt phụ nữ tuổi dậy thì; việc phục vụ khó khăn Do nên bỏ khoản với mục b; mục d khoản Điều 16 Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ cách tính toán mức trợ cấp theo nội dung văn khác Bốn là, sửa đổi quy định Điều 47: Cơ sở chăm sóc người khuyết tật Điều cần đề cập rõ ràng, cụ thể việc tạo điều kiện pháp lý điều kiện khác khuyết khích phát triển sở chăm sóc người khuyết tật nhà chùa, nhà thờ… Bởi biết người khuyết tật có xu hướng tăng lên đòi hỏi công tác chăm sóc giúp đỡ người khuyết tật cần dược tăng cường Chính sở tổ chức từ thiện thuộc tôn giáo địa tin cậy, giảm tải việc chăm sóc sức khỏe người khuyết tật cho Nhà nước xã hội.Hiện nước ta nhiều sở nuôi dưỡng người khuyết tật, trẻ bị bỏ rơi không hưởng chế độ nhà nước Về vấn đề ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật theo điều 34 Luật Người khuyết tật quy định: “cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi xuất ưu đãi theo dự án phát triển kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động quy mô doanh nghiệp” Điều khó thực có nhiều khoản ưu đãi, Chỉ nên tập trung vào ưu đãi giảm thuế kinh doanh theo doanh nghiệp nhận lao động người khuyết tật (có giấy xác nhận mức độ khuyết tật quan có thẩm quyền) giảm thuế mức lương số lao động người khuyết tật 84 Điều đơn giản cách tính toán khuyến khích doanh nghiệp thu hút lao động người khuyết tật bảo đảm mức lương họ Vấn đề trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng người khuyết tật gia đình, xã hội người khuyết tật, Như biết tình trạng từ chối trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng người khuyết tật gia đình, cộng đồng diễn nhiều nơi chưa khắc phục; Vấn đề lợi dụng người khuyết tật, tình trạng khuyết tật để trục lợi phổ biến đặc biệt thành phố chăn dắt, ép buộc người khuyết tật làm điều phi pháp, lợi dụng tình trạng khuyết tật để trục lợi bất chấp pháp luật Đây hành vi quy định hành vi bị nghiêm cấm Luật Người khuyết tật năm 2010, nhiên chưa có chế tài cụ thể hành vi nên việc can thiệp từ quan chức lỏng lẻo, chưa thực hiệu thực tế đời sống Cần phải bổ sung chế tài cụ thể, biện pháp xử lý hành vi vi phạm điều cấm Luật để có biện pháp thiết thực Các quan chức tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật người khuyết tật nhằm nâng cao hiểu biết người khuyết tật nói riêng cộng đồng nói chung để kêu gọi hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng, tránh tình trạng nêu xảy KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm qua Pháp luật người khuyết tật nói chung chăm sóc sức khỏe người khuyết tật nói riêng đạt thành tựu to lớn kể từ Luật Người khuyết tật đời Song phủ nhận tồn tại, hạn chế định pháp luật công tác chăm sóc sức khỏe thực tế Có thể điểm qua vài kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật sau: Tiếp tục rà soát, nghiên cứu, xây dựng, bổ sung văn hướng dẫn thực vấn đề tồn tại, vướng mắc giai đoạn tới; Duy trì tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành thực Đề án trợ giúp người khuyết tật sách, chế độ Nhà nước người khuyết tật Tăng kinh phí tài để đảm bảo điều kiện thúc đẩy, triển khai thực có hiệu 85 tiêu, nội dung Đề án, địa phương khó khăn, chưa tự cân đối ngân sách; Nâng cao lực trợ giúp người khuyết tật; xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo tổ chức tập huấn cán bộ, nhân viên, cộng tác viên, gia đình người khuyết tật chăm sóc, phục hồi chức hỗ trợ người khuyết tật; Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đánh giá thực sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật, đánh giá khả điều kiện thực tiêu theo nội dung đề án để kịp thời có giải pháp phù hợp, đảm bảo thực thành công tiêu đề ra; Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực người khuyết tật 86 KẾT LUẬN Đối với người khuyết tật, nhu cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng người khuyết tật người khiếm khuyết mặt thể chất tâm thần đời sống sinh hoạt hàng ngày họ gặp nhiều rào cản khó vượt qua.Để giúp người khuyết tật vượt qua rào cản, tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng Luật pháp quốc tế pháp luật nước giới ghi nhận quyền chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức người khuyết tật Thực trạng pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Việt Nam từ triển khai Luật Người khuyết tật năm 2010 Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 đạt thành tựu đáng kể nhiều mặt Trước việc chăm sóc sức khỏe người khuyết tật chủ yếu dựa vào người thân gia đình lòng hảo tâm cá nhân, tổ từ thiện xã hội, việc chăm sóc sức khỏe người khuyết tật trở thành trách nhiệm xã hội nhà nước cộng đồng Tuy nhiên số hạn chế định tránh khỏi nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan trình thực công tác chăm sóc sức khỏe người khuyết tật vấn đề bảo hiểm y tế, thiếu nguồn nhân lực có chuyên môn cao, trang thiết bị chưa đủ đáp ứng nhu cầu khám bệnh chữa bệnh, phục hồi chức cho người khuyết tật… Trên sở đưa phương hướng giải hạn chế tồn pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật để công tác chăm sóc sức khỏe người khuyết tật ngày nâng cao đạt hiệu quả.Đặt mục tiêu chăm sóc sức khỏe người khuyết tật phải bảo đảm cho người khuyết tật nâng cao sức khỏe thể chất mà phải giúp người khuyết tật thoải mái toàn diện tinh thần.Điều thể định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế giới (WHO): “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tâm thần xã hội không bao gồm tình trạng bệnh hay thương tật” 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Báo (2009), Luận án tiến sỹ Luật học “Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay: thực trạng giải pháp hoàn thiện” Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật tháng 11 năm 2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo đánh giá tình hình triển khai thực Luật người khuyết tháng 11 năm 2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015) Báo cáo tình hình thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2015 tháng 11 năm 2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo Hội nghị giao ban đơn vị chỉnh hình, điều dưỡng – phục hồi chức ngành Lao động – Thương binh Xã hội năm 2015 Bộ Y tế (2011), Báo cáo Hội nghị chuyên đề tiêm chủng mở rộng năm 2011 Bộ Y tế (2015), Báo cáo kết thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2015 tháng năm 2015 Hà Đình Bốn (2010), Đề cương tuyên truyền Luật người khuyết tật, Bộ lao động thương binh – xã hội GS.TS Trương Việt Dũng (chủ biên), TS Nguyễn Duy Luật (2007), Tổ chức quản lý y tế, NXB Y học 10 Hà Thị Lan (2014), Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “Bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp” khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Liên Hợp Quốc, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 12 Luật Bảo vệ Người khuyết tật nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1990 sửa đổi bổ sung năm 2008 13 Ngành Lao động – Thương binh Xã hội - Báo cáo Hội nghị giao ban đơn vị chỉnh hình, điều dưỡng – phục hồi chức năm 2015 88 14 Nghị Quyết số 84/2014/QH13 việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật 15 PGS.TS Trần Trọng Hải (chủ biến) (2010), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, NXB Giáo dục 16 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 159 phục hồi chức lao động việc làm cho người khuyết tật năm 1983 17 Văn phòng tổ chức lao động quốc tế (2010), Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật năm 2010 18 Vụ pháp chế, Bộ lao động, thương binh xã hội phối hợp với bộ, ngành liên quan (2009), Báo cáo rà soát, só sánh, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam người khuyết tật với Công ước quyền người khuyết tật Liên hợp quốc, hoàn thành vào tháng 7/2009 * Tài liệu tiếng Anh: 19 Law of the people’s Republic of China on the Protection of Disabled persons 1990 20 Persons with disabilities – California Department of Justice, November 2003 with Sections revised April 2006 21 Report of the International conference on Primary health care Alma-ata, USSR, 6-12 September 1978 22 Republic Act No 7277 – Providing for the rehabilitation, self – development and self – reliance of disable person and their integration into the mainstream of society and for other purposes 23 The Americans with Disabilities Act of 1990 24 The Basic Law for Persons with Disabilities - Law number 84 of 21 May 1970 (Last amended in June 2004) Japan 25 The Disability Discrimination Act 1995 (DDA 1995) of the Parliament of the United Kingdom 26 UN Department of Public Information (2006) 27 World Health Organization(2003), Global Health Report of the 2003 89 ... cho người khuyết tật 1.2.1 Khái niệm pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2.3 Nội dung pháp luật chăm sóc sức khỏe. .. pháp luật chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 1.2.2.1 Đa dạng hóa hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật Hoạt động chăm sóc sức khỏe người khuyết tật khác với việc chăm sóc sức khỏe. .. thực pháp luật chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Việt Nam 12 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Sự cần thiết phải chăm sóc sức khỏe cho người khuyết

Ngày đăng: 02/03/2017, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Báo (2009), Luận án tiến sỹ Luật học “Pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp hoàn thiện” Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Năm: 2009
9. GS.TS. Trương Việt Dũng (chủ biên), TS. Nguyễn Duy Luật (2007), Tổ chức và quản lý y tế, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý y tế
Tác giả: GS.TS. Trương Việt Dũng (chủ biên), TS. Nguyễn Duy Luật
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
10. Hà Thị Lan (2014), Luận văn thạc sĩ luật học đề tài “Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hà Thị Lan
Năm: 2014
15. PGS.TS. Trần Trọng Hải (chủ biến) (2010), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Tác giả: PGS.TS. Trần Trọng Hải (chủ biến)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
17. Văn phòng tổ chức lao động quốc tế (2010), Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật
Tác giả: Văn phòng tổ chức lao động quốc tế
Năm: 2010
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015), Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Luật người khuyết tật và Đề án trợ giúp người khuyết tật tháng 11 năm 2015 Khác
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo đánh giá tình hình triển khai thực hiện Luật người khuyết tháng 11 năm 2015 Khác
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015) Báo cáo tình hình thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2015 tháng 11 năm 2015 Khác
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo Hội nghị giao ban các đơn vị chỉnh hình, điều dưỡng – phục hồi chức năng ngành Lao động – Thương binh và Xã hội năm 2015 Khác
6. Bộ Y tế (2011), Báo cáo Hội nghị chuyên đề tiêm chủng mở rộng năm 2011 Khác
7. Bộ Y tế (2015), Báo cáo kết quả thực hiện Luật người khuyết tật và Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2015 tháng 7 năm 2015 Khác
8. Hà Đình Bốn (2010), Đề cương tuyên truyền Luật người khuyết tật, Bộ lao động thương binh – xã hội Khác
11. Liên Hợp Quốc, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 Khác
12. Luật Bảo vệ Người khuyết tật nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1990 sửa đổi bổ sung năm 2008 Khác
13. Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội - Báo cáo Hội nghị giao ban các đơn vị chỉnh hình, điều dưỡng – phục hồi chức năng năm 2015 Khác
14. Nghị Quyết số 84/2014/QH13 về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật Khác
16. Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 159 về phục hồi chức năng lao động và việc làm cho người khuyết tật năm 1983 Khác
19. Law of the people’s Republic of China on the Protection of Disabled persons 1990 Khác
20. Persons with disabilities – California Department of Justice, November 2003 with Sections revised April 2006 Khác
21. Report of the International conference on Primary health care Alma-ata, USSR, 6-12 September 1978 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w