1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN VAN 6 CHUAN KTKN

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhược điểm - Nhiều bài hs không nắm vững kiến thức nên xác định sai danh từ, tính từ, - Nhiều em đặt câu còn sai ngữ pháp - Một số bài trình bày nghệ thuật của truyện chưa rõ ràng - Một [r]

(1)Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 07/10/2010 Tiết 29 : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt được: Kiến thức: Hiểu sâu văn tự sự, cách kể chuyện Kĩ - Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng cách chân thật - Rèn kĩ dùng từ , viết câu , diễn đạ Thái độ: Tự tin trình bày trước người B Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị dàn ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị kỹ đề bài (SGK) C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động Kiểm tra (3p): - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài nhà học sinh * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p) Luyện nói nhà trường là môi trường giao tiếp khác môi trường XH, tập thể công chúng Nói cho có sức truyền cảm để thuyết phục người nghe Đó là nghệ thuật Những luyện nói tiết học hôm là để giúp các em đạt điều đó * Hoạt động 3: Luyện nói(40p): HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Yêu cầu: Học sinh luyện nói từ câu chuyện có sẵn đã học "Em bé thông minh" HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 1: Lập dàn ý cho văn "Em bé thông minh" sau đó nhìn dàn ý kể lại truyện văn nói Yêu cầu - Thể loại: Tự - Nội dung: Kể chuyện “ Em bé thông minh” (2) GV hướng dẫn học sinh lập - Học sinh lập dàn ý Dàn ý: dàn ý - Học sinh nhắc lại kiến a Mở bài: thức cũ - Viên quan vua phái tìm người tài, khắp nơi chưa gặp - Đến cánh đồng làng gặp cha người dân cày ? Liệt kê các việc diễn - Học sinh độc lập trả lời b Thân bài: phần thân bài? - Em khác nhận xét, bổ - Viên quan đố ngày trâu sung cày đường, em bé vặn lại: ngày ngựa bước - Vua lệnh cho dân làng em nuôi ba trâu đực để đẻ nghé, em bảo dân làng thịt trâu ăn lên kinh khóc tâu vua bố em không chịu đẻ em bé - Vua lệnh thịt chim sẻ làm mâm cỗ, cậu bé xin vua trước hết hãy rèn cái kim khâu thành dao cho em mổ chim sẻ - Khi triều đình không giải câu đố xâu sợi mảnh qua ruột vỏ ốc sứ thần phương bắc, em giải cách buộc vào lưng kiến càng cho kiến qua c Kết bài: Vua phong cho em bé làm Trạng nguyên -Dựa vào dàn ý trên học - Học sinh luyện nói Luyện nói sinh kể lại văn nói (yêu cầu trình bày mạch lạc rõ ràng, tự nhiên, hào hứng (3) - Yêu cầu: Cao so với Bài tập 2: học sinh phải tạo lập văn mình - GV: Gọi học sinh lên bảng - Học sinh xây dựng dàn trình bày dàn bài đã chuẩn bị ý nhà > Luyện nói nhà - Học sinh bổ sung Bài tập 2: Đề bài: Tự giới thiệu thân I Dàn bài: Mở bài: - Lời chào và lí tự giới thiệu " Thưa các bạn, chào các bạn Mình xin tự giới thiệu thân Thân bài: - Giới thiệu tên, tuổi, vài nét hình dáng, gia đình gồm ai, công việc hàng ngày - Vài nét tính tình, sở thích, ước mơ Kết bài: Lời cảm ơn người nghe II Tập kể: Kể nhóm Yêu cầu kể: Trình bày nội dung theo Học sinh kể theo nhóm dàn ý + Trình bày rõ ràng mạch lạc, tự nhiên, gây chú ý cho người nghe + Mắt nhìn thẳng người - GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét nội dung, hình - Học sinh nhận xét Kể trước lớp thức kể - GV: đọc bài tốt trước lớp - Hs đọc bài tham khảo D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: (2p) - Lập dàn ý cho đề bài còn lại - Viết các đoạn văn mở bài, kết bài Viết hoàn chỉnh bài văn - Chuẩn bị bài “ Cây bút thần” (4) Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 05/10/ 2010 Bài : CÂY BÚT THẦN (Cổ tích Trung Quốc ) Tiết 30, 31: Đọc - Hiểu văn A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh cần đạt được: Kiến thức Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích :"Cây bút thần" và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm, kể truyện cổ tích - Tìm hiểu bố cục truyện Thái độ: Ngợi ca chú bé hoạ sĩ nhân dân vì chính nghĩa B Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ - GV hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: Kiểm tra (4p): ? Đặc điểm truyện cổ tích? Nêu ý nghĩa truyện "Em bé thông minh" ? Kể việc ( lần) thử thách với em bé thông minh * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p) Dân tộc nào có kho tàng truyện cổ tích mình Bên cạnh điểm giống thì chúng ta có điểm khác biệt Tuy có điểm khác truyện cổ tích có nét tương đồng định, đó là đặc trưng thể loại Truyện "Cây bút thần" là truyện cổ tích Trung Quốc - nước láng giềng có quan hệ giao lưu và nhiều nét tương đồng văn hoá với nước ta Truyện thể quan niệm nhân dân công lí xã hội mục đích tài nghệ thuật đồng thời thể ước mơ khả kỳ diệu người Để hiểu nội dung, ý nghĩa truyện chúng ta tìm hiểu bài hôm * Hoạt động 3: Bài (84p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT NỘI DUNG CẦN ĐẠT (5) ĐỘNG H/S - Yêu cầu: + Đọc to, rõ ràng Chú ý phân biệt giọng các nhân vật + Kể: Ngắn gọn đầy đủ chi tiết, bám vào việc chính - GV : Đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Giải thích các chú thích (SGK) I Đọc -Tiếp xúc văn Đọc và kể: - học sinh đọc bài - Học sinh kể truyện Chú thích theo yêu cầu Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ? Truyện có thể chia làm phần? Cụ thể phần? - Học sinh trả lời độc - phần lập (1): Từ đầu đến "lấy làm lạ": Mã Lương học vẽ và có cây bút thần (2) Tiếp đến "vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ (3) Tiếp đến "phóng bay": Mã Lương dùng bút thần chống lại địa chủ (4) Tiếp "lớp sóng dữ": Mã Lương chống lại tên vua (5) Còn lại: Những truyền tụng Mã Lương ? Truyện xoay quanh nhân vật nào? ? Theo em nhân vật ML thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? - Học sinh theo dõi đoạn truyện từ đầu đến "lấy làm lạ" ? Đoạn truyện giới thiệu việc gì? ? Mã Lương giới thiệu nào? - HS phát biểu ý kiến Nhân vật ML - kiểu nhân vật tài II Đọc- Hiểu văn Mã Lương học vẽ và có - Học sinh cây bút thần: phát - Thông minh chi tiết - Thích học vẽ từ nhỏ - Mồ côi cha mẹ sớm (6) - Cuộc sống khổ cực ? Qua các chi tiết trên, em có suy nghĩ - HS nêu gì nhân vật Mã Lương cảm nhận, => Mã Lương thông suy nghĩ minh, cần cù có khiếu hội họa GV: Suốt tuổi thơ ham học vẽ, Mã Lương ao ước có cây bút vẽ nhà nghèo không có tiền mua bút, sau bao nhiêu nỗ lực cần cù, em đã toại nguyện ? Cây bút thần đến với Mã Lương - HS phát - Trong mơ em thần hoàn cảnh nào? chi tặng cho cây bút tiết vàng sáng lấp lánh ? Việc cụ già tóc bạc thưởng bút thần - Học sinh  Là kết việc khổ cho Mã Lương có ý nghĩa gì? trình bày học thành tài Mã suy nghĩ Lương ? Tại đến ML vẽ thành tài vị - Là phần thưởng xứng thần cho em cây bút thần? đáng giành cho chú bé thông minh, cần cù, nghị lực ? Điều kì diệu nào xảy Ml vẽ Hs phát vẽ chim- chim cất cánh cây bút thần? bay ? Em nhận xét gì chi tiết này? vẽ cá- cá xuống nước bơi ? Theo em điều kiện nào khiến Mã lội Lương vẽ giỏi? - HS thảo - Chi tiết kì ảo luận nhóm ? Những lí trên có quan hệ với - HS suy nào? nghĩ trả lời độc lập GV: yếu tố siêu nhiên thần kỳ giúp cho tài nhân vật phát triển rực - Có khả hội hoạ - Cần cù chịu khó - Được thần giúp đỡ  Chúng có quan hệ chặt chẽ, có Mã Lương nhận cây bút thần và thần ban thưởng cho Mã Lương cây bút không phải là nhân vật khác Mã Lương có tài, chịu khó, có đam mê (7) rỡ và toả sáng Nếu không có yếu tố người (tài và khổ luyện) thì Mã Lương không thể trở thành nghệ sĩ dân gian tiếng và thần không thể bên giấc mơ để trao bút cho em Ta hiểu vì lúc Mã Lương đã khổ luyện thành tài thì thần ban cho em phần thưởng xứng đáng Tiết 31: Gv dẫn dắt ? Khi đã vẽ giỏi lại có cây bút thần Ml đã làm gì? ? Ml đã vẽ gì cho họ? Gv treo tranh ? Bức tranh minh hoạ cho việc gì ? Theo em ML không vẽ vàng bạc, châu báu cho họ? Gv đó là quan niệm giản dị, sâu sắc /Nếu em có cây bút thần Ml em vẽ gì cho người nghèo? ? Phẩm chất nào Ml bộc lộ qua việc làm đó? Học sinh nghe Hs đọc phần Phát ML giúp đỡ người nghèo - vẽ cho người nghèo - Cày, cuốc, đèn, thùng Hs miêu tả giải thích Tự bộc lộ Trả lời ? Qua việc làm Ml em hiểu suy nghĩ nào nhân dân mục đích tài năng? Trao đổi bàn trả lời Gv đó là quan niệm mang giá trị nhân văn sâu sắc Tài Ml và cây bút Nghe thần đã mang lại hạnh phúc cho dân nghèo Trong xh còn có không ít kẻ có tâm địa xấu xa… Đọc phần ? Khi giúp đỡ người ngùeo ML Phát gặp phải rắc rối gì? ? Địa chủ là gì? Giải thích ? Vì tên địa chủ lại bắt ML? ? Em hình dung tên địa chủ bắt ML trả lời - Của cải chính người làm - Sách, bút… - Sẵn sàng giúp đỡ người nghèo, quý trọng lao động - Tài phải phục vụ nhân dân, phục vụ người nghèo khổ ML chống lại tên địa chủ Bị tên địa chủ bắt - Hắn muốn Ml vẽ theo ý - vàng, bạc… (8) vẽ gì? Vì sao? ? Thái độ Ml bị băt ntn? Phát - Không vẽ, khảng khái ? Giải nghĩa từ khảng khái? Giải thích Gv : Mặc dù bị dạo nạt, dụ dỗ…Em bị nhốt vào chuồng ngựa ? Trong hoàn cảnh đó Ml đã làm gì? - Vẽ bánh ăn, lò sưởi, Việc làm này lần khẳng định Phát thang, ngựa để trốn thông minh thẳng Ml tên địa chủ không buông tha … ? ML chống lại tên địa chủ ntn? - Vẽ cung, mũi tên, bắn Phát chết ? Hành động đó Ml đã phản ánh quan niệm nào nhân dân? - Đấu tranh chống lại kẻ tham lam độc ác Gv: Đúng sống Nghe người dân lao động nghèo khổ luôn phải chịu tai hoạ kẻ có tâm địa xấu xa độc ác, họ mong ước có sức mạnh chống lại chúng để có sống bình yên ? Nhắc lại nội dung phần Đọc phần 4 ML trừng trị vua ? Đến thị trấn nhỏ tai hoạ Ml gặp phải là gì? Phát - Bị vua bắt ? Vì vua lại bắt Ml? - vẽ tranh bán…… ? Cảm nhận em chi tiết này? Cảm nhận - Chi tiết lí thú bất ngờ ? Nhà vua bắt Ml nhằm mục đích gì? Phát - Vẽ phục vụ vua ? Ml đã thực lệnh vua ntn? - trái ý vua ? Vì Ml làm vậy? - nghe nhiều điều tên ? Em đọc thái độ nào ML qua vua độc ác hành động đó? ? So sánh việc làm ML với tên địa Nhận xét - Dũng cảm chủ và với vua em có nhận xét gì? Chủ động chống lại ? Sự chủ động đó biểu biệc làm - đồng ý vẽ biển cho vua nào? Phát ? Vì Ml lại vẽ biển cho vua? - Có ý định trừng trị vua ? ML đã thực ý định đó ntn? - vẽ biển, cá, gió, sóng, bão ? Chi tiết nào thể rõ việc Ml (9) trừng trị tên vua đó? ? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện chi tiết này? ? Chi tiết đó thể thái độ nào ML trước cái ác? Gv treo tranh ? Cảnh tượng nào miêu tả tranh? Gv: Một lần Ml đã mang tài mình giúp nhân dân tiêu diệt kể độc ác… ? Kết cục kẻ đó bị trừng trị thích đáng Điều này thể quan niệm nào nhân dân TQ? Đó là quan niệm công lí xã hội ? Theo em để thực công lí xã hội, cây bút thần đóng vai trò gì? Gv: Chỉ tay ML ( người thông minh, nhân hậu) thự việc theo ý muốn còn tay kẻ độc ác thì kết lại ngược lại…Đó là tưởng tượng thú vị người xưa ? Với gì cây bút thần tạo ra, em đánh giá nào khả nó? ? Xây dựng nhân vật Ml với tài vượt trội đã thể ước mơ gì nhân dân ta? Gv: có tài luôn là ước mơ người lao động…… ? Truyện kết thúc ntn? ? Những lời truyền tụng ML thể suy nghĩ nào nhân dân nghệ thuật chân chính? Nhận xét Suy nghĩ - Vua bảo đừng vẽ Ml lại vễ nhiều - Kể chuyện tỉ mỉ - Quyết tâm tiêu diệt kẻ độc ác, tham lam Miêu tả Nghe Trả lời - Cái thiện luôn chiến thắng cái ác Xác định - là phương tiện Nghe Trao đổi - Cây bút có khả kì bàn trả lời diệu - ước mơ khả kì diệu người Kể lại Suy nghĩ - Nghệ thuật chân chính là trả lời phục vụ nhân dân, thuộc Gv đó là kết thúc đẹp nhân dân truyện cổ tích III Tổng kết Khái quát ? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện? ? Truyện thể quan niệm gì Thảo luận nhóm (10) nhân dân xưa? trình bày Gv khái quát Hs đọc Hs kể * Ghi nhớ: sgk IV Luyện tập Kể lại truyện D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (1p) - Đọc lại truyện, học kĩ ghi nhớ - Làm bài tập phần luyện tập Tóm tắt lại truyện - Nêu cảm nghĩ nhân vật Mã Lương - Chuẩn bị bài “ Danh từ Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 09/10/2010 Tiết 32 : DANH TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh cần đạt được: Kiến thức - Hiểu đặc điểm danh từ - Các nhóm danh từ đơn vị và vật Kĩ năng: Có kĩ thống kê, phân loại danh từ Thái độ: Sủ dụng danh từ chính xác đặt câu B Chuẩn bị: - Giáo viên: ví dụ danh từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị các yêu cầu(SGK) C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Hoạt động Kiểm tra bài cũ (3p): - Phát và chữa lỗi dùng từ các câu sau: - Anh là người kiên cố (kiên quyết, ngoan cố) - Thầy giáo truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức (truyền đạt, truyền thụ) - Nó da diết việc làm hôm qua với Hải (day dứt) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p) (11) Ngôn ngữ tiếng Việt vô cùng phong phú, nó chia thành nhiều từ loại khác dựa trên số đặc điểm nào đó Hôm các em tìm hiểu từ loại quen thuộc đó là danh từ * Hoạt động 3: Bài mới(33p): HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Gv yêu cầu đọc câu văn sgk chú ý từ in đậm ? Dựa vào kiến thức đã học Tiểu học em hãy nhắc lại danh từ là gì? ? Từ đó hãy xác dịnh danh từ cụm từ ba trâu ấy? ? Danh từ trâu biểu thị gì? ? Tìm thêm danh từ khác câu văn trên? cho biết ý nghĩa chúng? Gv: cho các từ: mưa, gió, sấm chớp hình bình hành, hình chữ nhật ? Các từ đó biểu thị gì? ?Từ đó em cho biết danh từ biểu thị gì? ? Trước và sau danh từ trâu còn có danh từ nào? ? Từ ba đứng trước có ý nghĩa gì? HOẠT ĐỘNG H/S Hs đọc - Học sinh nhắc lại - Học sinh xác định - Học sinh xác định NỘI DUNG I Đặc điểm danh từ Bài tập (sgk) - Con trâu- vật - Danh từ: vua, làng, gạo nếp, thúng… - Học sinh độc lập trả lời Hs khái quát Hs đặt câu Hs nhận Gv: cụm từ trên gọi là cụm danh từ xét ? Khả kết hợp danh từ với - Học sinh các từ khác ntn? Xác định ? Với các danh từ vừa xác định được, hãy đặt câu có các danh từ đó? Hs trả lời Gv sửa lỗi ? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ - Học sinh các câu văn đó? Xác định ? Cho biết danh từ thường giữ chức Hs khái vụ gì câu? qúat Gv: “ Tôi là học sinh” Hs đọc ghi ? Trong câu văn trên danh từ giữ nhớ chức vụ gì? ?Qua tìm hiểu em cho biết đặc điểm danh từ là gì? Gv chốt Danh từ là từ người, tượng, vật, khái niệm - Trước: ba - Sau: Từ “ba” số lượng + Danh từ kết hợp với các từ số lượng đứng trước, các từ này, ấy… đứng sau + Danh từ thường làm chủ ngữ + Danh từ có thể làm vị ngữ( có từ “ là” đứng trước Ghi nhớ (sgk) (12) ?Nghĩa các danh từ đứng sau từ in đậm là gì? ? Các danh từ in đậm biểu thị gì? ? Nếu bỏ các từ in đậm các cụm từ đó, ta có cụm từ ntn? ? Các từ in đậm có tác dụng gì cụm từ đó? Gv danh từ để đong, đo, đếm gọi là danh từ đơn vị ? Trong tiếng Việt, danh từ chia thành loại? ? Phân biệt hai loại danh từ đó ntn? Gv chốt ? Thử thay các danh từ in đậm đơn vị các từ khác và cho nhận xét? Gv: trường hợp nào thay đổi, trường hợp nào không thay đổi đơn vị ? Vì sao? Hs đọc các cụm từ Hs trả lời Hs khái quát Hs nhận xét Hs xác định ? Vậy danh từ đơn vị gồm nhóm nào? Hs giảI Gv: cô thêm từ miêu tả lượng vào thích hai cụm từ có danh từ đơn vị quy ước “ nhà có ba thúng gạo đầy” “nhà có sáu tạ thúc nặng”, theo em trường hợp nào hợp lí? Vì ? ? Vậy danh từ quy ước có loại Hs kháI nào? quát Gv chốt Hs đọc ? Liệt kê số danh từ vật - Học sinh mà em biết? xác định yêu cầu Hs lên bảng làm Hs nhận II Danh từ đơn vị và danh từ vật Bài tập (bảng phụ) - Các từ: Trâu, quan, gạo, thúng vật, người - Các danh từ: con, viên, thúng, tạ để nêu tên đơn vị tính, đếm, đong, đo - Danh từ gồm hai loại: + Danh từ đơn vị + Danh từ vật - Hai từ: con, viên thay không thay đổi đơn vị - Hai từ: thúng, tạ thay đổi đơn vị vì số đo, đếm *Danh từ đơn vị gồm: + Danh từ đơn vị tự nhiên + Danh từ đơn vị quy ước - Danh từ “thúng” đơn vị ước lượng có thể thêm từ miêu tả, danh từ “ tạ” đơn vị chính xác không thể thêm từ miêu tả lượng - Danh từ đơn vị quy ước gồm: Quy ước chính xác và quy ước ước chừng Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập Bài Tìm danh từ vật Bàn, ghế, bút, mực……… (13) Gv chữa bài, cho điểm Gv hướng dẫn Gv chữa bài, cho điểm Gv hướng dẫn xét Bài Tìm danh từ - Học sinh a Đứng trước danh từ xác định người: ngài, viên, em, chú yêu cầu bà, bác… - Hs làm b Đứng trước danh từ đồ phiếu học vật: quyển, cái, quả, tờ, tập, theo chiếc, viên, cuộn, trang, bàn chai, vỉ, hộp, đôi… - Hs nhận xét Hs tự làm Bài Tìm các danh từ D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: (2p) - Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại Lập sơ đồ các loại danh từ đã học - Tìm thêm các danh từ thường sử dụng sống hàng ngày - Chuẩn bị bài: “ Ngôi kể và lời kể văn tự sự” Ngày soạn: 06/10/2010 Ngày dạy: 14/10/2010 Tiết 33: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt Kiến thức Nắm đặc điểm và ý nghĩa ngôi kể văn tự (ngôi thứ và thứ ba) Nhận biết khái niệm ngôi kể văn tự sự khác ngôi kể thứ và ngôi kể thứ ba Đặc điểm ngôi kể Kĩ năng: - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Sơ phân biệt tính chất khác ngôi kể thứ ba và ngôi thứ - Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn tự 3.Thái độ: Sử dụng ngôi kể văn tự có mục đích B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: (14) 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(4phút) - Kể diễn cảm truyện “Cây bút thần” Nêu ý nghĩa truyện? * Hoạt động 2: Khởi động (1p) Trong văn tự ngoài việc kể còn yếu tố không thể thiếu đó là ngôi kể, nào thì xưng tôi, nào thi kể theo ngôi thứ Mỗi ngôi kể có ưu thế nào, nó liên quan đến sắc thái biểu tính chất bài văn nào? * Hoạt động 3: Bài (39p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ? Học sinh đọc đoạn văn ? Hai đoạn văn trên người kể là ai? Họ chọn vị trí nào để kể chuyện? ?Từ đó em hiểu nào là ngôI kể? - GV: Khi người kể xưng tôi thì đó là kể theo ngôi thứ nhất, người kể giấu mình, gọi việc tên chúng kể "Người ta kể" thì gọi là ngôi thứ ? Theo em đoạn kể theo ngôi nào? Người kể chọn vị trí nào? ? Người kể gọi tên các nhân vật là gì? ? Khi người kể đâu? Dựa vào đâu mà em biết người kể dấu mình? ? Trong đoạn văn người kể có mặt nơi nào? HOẠT ĐỘNG CỦA H/S - Đọc - Phát -Nhận xét Theo đoạn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự Bài tập - Đoạn văn 1, SGK - Đoạn 1: Người kể giấu mình - Đoạn 2: Người kể là tôi vai Dế Mèn + NgôI kể là vị trí mà người kể sử dụng để kể truyện dõi -Phát - Đoạn 1: Kể theo ngôi thư + Ngôi kể thứ - Người kể dấu mình - Đoạn 1: Gọi nhân vật tên chúng: Vua, đình thần, hai cha con, sứ giả -Nhận xét ? Vì người kể có mặt khắp Trả lời - Không biết kể, người kể có mặt khắp nơi kể người ta kể (15) nơi theo em việc kể nào? ? Lấy ví dụ - văn thuộc ngôi kể thứ 3? - Lúc đầu: cung vua, biết ý định vua và đình thần, người kể có mặt công quán để chứng kiến cảnh cha ăn cơm thì có sứ giả vua đến và nghe em bé trả Học sinh lời Cuối cùng người kể lại có mặt lấy ví dụ cung vua Sọ Dừa, Thạch Sanh, Sơn Tinh Thủy Tinh., Cây bút thần Nhận xét + Ngôi kể thứ ba người kể dấu Khái quát mình, gọi nhân vật tên gọi, kể gì diễn với nhân vật -Giải thích - Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ + Ngôi kể thứ - Người kể xưng “tôi” -Nhận xét - Kể mình ? Đặc điểm ngôI kể thứ ba là gì? - Học sinh đọc đoạn ? Đoạn kể theo ngôi nào? ? Tại em cho là đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất? Người kể kể ai? ? Khi kể theo ngôi thứ có tác dụng gì? ? Người xưng hô đoạn văn này có thể hiểu là nhà văn Tô Hoài không? - GV đưa đoạn văn: "Mặt trời -Đọc lại rọi lên ngày thứ trên dải Thanh Luân cách quá đầy đủ Tôi dậy từ canh tư còn tối đất, cố mãi, trên đá đầu sư và ngồi đó rình mặt trời lên (Trích Cô Tô - Nguyễn Tuân) ? Em hãy cho biết đoạn văn -Phát trên người kể là ai? - GV: Khi sử dụng ngôi kể thứ có thể xảy khả năng: Nhân vật "tôi" chính là tác giả thường gặp các tác phẩm hồi ký, tự truyện Nhân Dế Mèn tự xưng tôi để kể lại quá trình phiêu lưu mình, qua gì mình nghe, mình thấy, cảm tưởng, ý nghĩ mình lời kể mang dấu ấn nhân vật khá rõ) - Người kể tôi - NgôI thứ - Người kể xưng tôi, là tác giả (16) vật tôi không thiết phải là tác giả, mà hoàn toàn tác giả sáng tạo ra, "tôi là nhân vật truyện tự kể mình -Khái quát ? NgôI kể thứ có gì khác ngôI kể thứ ba? ? Hãy rút ưu điểm và nhược điểm ngôi kể (Ngôi kể nào có thể kể tự do, ngôi Xác định kể nào kể điều mình biết và trải qua) ? Từ đó em có thể rút kết luận gì? Khái quát ? Hãy thử đổi ngôi kể đoạn văn thành ngôi kể thứ 3, thay tôi Dế Mèn - Đọc lại đoạn văn đó Hs đọc thay -Nhận xét + Ngôi kể thứ người kể trực tiếp kể gì mình thấy, mình nghe, trực tiếp nói suy nghĩ mình - Ngôi thứ 3: Người kể tự do, không bị hạn chế điều xảy với nhân vật - Ngôi thứ nhất: Người kể, kể lại gì mình biết, mình trải qua - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp * Thay ngôi kể - Đoạn 2: Thay "Tôi" "Dế Mèn" - Đoạn văn kể theo ngôi thứ người kể dấu mình để kể lại cách khái quát gì mình quan sát được, đổi thay nhanh chóng Dế Mèn - Đoạn 1: Kể theo ngôi thứ là hợp lí GV: Khái quát lại ? Ngôi kể? Thế nào là kể theo -Kết luận ngôi thứ 3? Ngôi thứ nhất? - Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK Gv gợi ý: chuyển ngôI kể II Luyện tập - Đọc bài Bài tập tập - xác - Đoạn văn kể theo ngôi thứ (17) ? Có thể thay đổi ngôi kể thứ đoạn thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi không? Vì sao? ? Truyện Cây bút thần kể theo ngôI nào? vì sao? định yêu Người kể xưng "tôi" cầu bài - Thay đổi ngôi kể theo ngôi thứ tập Chuyển tôi thành tên gọi nhân vật - Dế Mèn - Người kể dấu mình, có thể kể -Nhận xét cách khách quan linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật - Tuy nhiên sắc thái biểu cảm truyện, hồn nhiên nhân vật giảm đáng kể Hs tự trả lời Bài tập - Xác định ngôi kể: "Cây bút thần" trả lời - Kể theo ngôi thứ 3, vì người kể giấu mình ? Vì các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta Trao đổi thường hay kể chuyện theo bàn trả lời ngôI thứ ba? - Nếu người kể tham gia vào câu truyện nhân vật truyện thì không khí truyện cổ tích bị phá vỡ Bài Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường hay kể chuyện theo ngôI thứ ba, kể theo kí ức và kiến thức cộng đồng, không phảI kể theo quan sát, nhận xét cua mình D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (2p) - Thế nào là ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ - Học ghi nhớ, bài tập 2, 4, SGK - Lưa chọn ngôi kể để kể lại truyện “ Cây bút thần” - Chuẩn bị bài “ Danh từ” (18) Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010 Bài ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích – A Puskin) Tiết 34 - 35: Hướng dẫn đọc thêm A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt 1.Kiến thức Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và cá vàng; và nhân vật, kiện cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật, xuất các yếu tố tưởng tượng, hoang đường 2.Kĩ - Nắm nghệ thuật chủ đạo và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện, phân tích các kiệ tiêu biểu truyện 3.Thái độ - Có thái độ yêu thể laoij truyện cổ tích, kể lại truyện B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- soạn bài Tranh minh hoạ -Giáo viên hướng dẫn học sinh: Soạn theo câu hỏi sách giáo khoa C.Tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4P) ? Dựa vào định nghĩa truyện cổ tích em hãy lí giải truyện Cây bút thần là truyện cổ tích? ? Nêu ý nghĩa truyện? Kể lại đoạn truyện Mã Lương với tên địa chủ? * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) Ông lão đánh cá và cá vàng là truyện cổ tích dân gian Nga - Đức A.Pu-skin ( đại thi hào Nga - mặt trời thi ca Nga viết lại 205 câu thơ tiếng Nga và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua văn tiếng Pháp Truyện giữ nét (19) chất phác dung dị với nhiều biện pháp nghệ thuật quen thuộc truyện cổ tích dân gian, thể điêu luyện, tinh tế miêu tả và tổ chức truyện * Hoạt động 3: BÀI MỚI (84P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Hướng dẫn đọc *Đọc - Kể GV: Nêu yêu cầu đọc - Phân biệt các tình tiết truyện -Nghe - Lời các nhân vật: ông lão hiền lành, nhu nhược, mụ vợ tham lam, cáu bẳn - Đọc phân vai + Người dẫn truyện - Học sinh đọc + Nhân vật mụ vợ + Nhân vật ông lão + Nhân vật cá vàng GV: Nhận xét Hs nhận xét Gv đọc mẫu số lời thoại GV: Gọi học sinh đọc lại Gv yêu cầu hs đọc và kể nhóm Gv yêu cầu kể truyện Học sinh trước lớp Gv cùng hs nhận xét, sưa lỗi Gv tóm tắt truyện Hs nghe ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng ngôi kể này? ? Mở đầu truyện giới thiệu với - Phát người đọc hoàn cảnh gia đình ông lão nào? Xác định Những chi tiết trên giúp em hình dung gì sống kể II Hướng dẫn đọc- hiểu văn - Ngôi thứ - Truyện kể linh hoạt, tự - Ở túp lều rách nát - Chồng thả lưới, vợ nhà kéo sợi (20) gia đình ông lão? Trả lời ? Đoạn cho thấy chi tiết nào là quan trọng? Phát ? ông lão bắt cá vàng hoàn cảnh nào? -Phát ? Khi biết câu truyện cá vàng khiến mụ vợ có hành - Phát động nào? ông lão và cá vàng đã đáp ứng yêu cầu mụ vợ ntn? Tìm chi tiết - GV: Hướng dẫn học sinh kẻ bảng Lần - Những đòi hỏi - Một cái máng lợn - Một ngôi nhà rộng - Đòi làm phẩm phu nhân - Muốn làm nữ hoàng - Muốn làm long vương => Đòi hỏi ngày càng tăng từ vật chất -> địa vị cao sang, tham lam - Thái độ chồng - Mắng: Đồ ngốc - Quát to hơn: Đồ ngu - Mắng tát nước vào mặt Bắt quét chuồng ngựa - Nổi giận lôi đình, tát vào mặt ông lão - Nổi thịnh nộ - Tàn nhẫn, bội bạc - Là gia đình có sống bình dị, đầm ấm bao gia đình lao động khác - ông lão biển gặp cá vàng - Kéo lưới lần thứ bắt cá vàng + Lần đầu thấy có bùn + Lần hai: rong biển + Lần ba: cá vàng - Mọi chi tiết xoay quanh hình tượng cá vàng Biển ông lão - Gợn sóng êm ả - Đã sóng - Nổi sóng dội - Nổi sóng mù mịt - Nổi sóng ầm ầm - Phép lặp có biến - Hiền lành thức tạo trình tự đến mức nhu tăng tiến nhược (21) cùng - Thái độ, công lí nhân dân ? Vì mụ đòi cái máng lợn GiảI thích - Khi đã cái máng lợn mụ lại đòi ngôi nhà rộng ? Vậy em có suy nghĩ gì Nêu nhận định đòi hỏi mụ? - Cái máng lợn nhà mụ đã sứt mẻ ? Nếu mụ vợ ông lão dùng lại đòi cái máng và ngôi nhà thì theo em Tưởng tượng sống vợ chồng lão nào? - GV:dẫn dắt - Từ nhân dân quèn, chữ cắn đôi không biết mụ đã trở thành bà phẩm phu nhân Mụ không dừng mụ còn đòi làm nữ hoàng ? Theo em mụ có xứng đáng làm nữ hoàng không? Vì sao? GiảI thích - Vẫn tiếp tục sống bình dị người lao động ? Vậy mụ lại cá vàng đáp ứng yêu cầu đó? - Khi đã có đầy đủ thứ mụ không dừng mà còn đòi làm Long Vương bắt cá vàng phải hầu hạ - địa vị mơ hồ ? Em có nhận xét gì qua các lần đòi hỏi mụ vợ? ? Em hiểu gì mụ vợ qua đòi hỏi đó? ? Em biết câu thành ngữ nào nói lòng tham vô đáy đó? - GV: Khái quát - Cùng với lần đòi hỏi - Hai vợ chồng sống túp lều rách nát thì mụ đòi ngôi nhà để thay cho túp lều rách nát thì đó là mong muốn bình thường GiảI thích - Không xứng đáng vì làm vua phải thông minh, tài trí và mụ không có điều đó - Cá vàng muốn trả ơn cho ông lão đã cứu sống mình Đánh giá - Đòi hỏi ngày càng tăng từ vật chất -> địa vị cao sang Bộc lộ => Mụ vợ tham lam cùng Trình bày - Thành ngữ: Được voi đòi tiên (22) mụ vợ là lần mụ đáp ứng chính ông lão biển truyền đạt với cá vàng ? Vậy thái độ mụ vợ ông lão sao? - GV: Ghi cột Phát ? Việc mụ vợ đối xử với ông lão cho thấy tính cách nào mụ? - Gv giảng Nhận xét ? Đến nào bội bạc mụ đạt tới đỉnh - cùng với tham vọng Phát đáp ứng mụ vợ ông lão là hình tượng biển ? Cảnh biển xuất nhiều lần và lần xuất có gì khác ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì miêu tả biển? - GV: giảng ? Sự lặp lại đây có tác dụng Phát gì? Trả lời ? Sự thay đổi biển cho em hiểu gì thái độ biển trước đòi hỏi mụ Trả lời vợ ? Thái độ biển giúp em liên tưởng gì tới thái độ nhân dân? Trả lời - GV khái quát: Thái độ biển là thái độ, phản ứng nhân dân - Mắng: Đồ ngốc - Quát to hơn: Đồ ngu - Mắng tát nước vào mặt - Nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão - Nổi thịnh nộ -> Mụ vợ là người độc ác, tàn nhẫn, bội bạc - Không tham lam, lòng tham khiến mụ trở nên tàn ác, bội bạc - Biển gợi sóng êm ả - Biển đã sóng - Biển sóng dội - Biển sóng mù mịt - Biển sóng ầm ầm -> Phép lặp có biến thức tạo trình tự tăng tiến - Tạo tình huống, tạo hấp dẫn - Khắc sâu nội dung, góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm - Tụ đậm tính cách nhân vật - Biển từ chỗ đồng tình -> căm giận bất bình, báo hiệu trừng phạt ghê gớm định phải tới - Thái độ công lý nhân dân - Đều làm theo yờu cầu mụ vợ, lần biển cầu xin cỏ (23) ? Thái độ và hành động ông lão trước đòi hỏi mụ vợ? Phát ? Em cảm nhận gì qua hình ảnh ông lão? - Tính nhu nhược ông lão Suy nghĩ, trả đã vô tình tiếp tay, đồng lõa lời cho tính tham lam mụ vợ ? PuSKin muốn gửi gắm gì qua hình ảnh ông lão Trao đổi bàn, ? Câu truyện kết thúc trình bày nào? ý nghĩa cách kết thúc ấy? Suy nghĩ trả lời ? Em có nhận xét gì trừng phạt cá vàng mụ vợ ? Theo em, cá vàng trừng trị Nhận xét mụ vợ tội gì? ? Nhân vật cá vàng tượng trưng cho điều gí? Bốn lần cá vàng thỏa mãn yêu cầu Trả lời mụ vợ đã nói lên điều gì? Tại lần thứ lại từ chối vàng trả ơn, giỳp đỡ - ông lão hiền lành đến mức nhu nhược - Người lao động Nga không tham lam, - Phê phán tính thỏa hiệp, nhu nhược - Với ông lão: ông không gì cả, vừa qua ác mộng ông trả lại sống bình yên thủa trước - Với mụ vợ: Trở lại xưa (Túp lều, máng lợn sứt mẻ) - Trừng phạt đích đáng và nghiêm khắc - Vì tham lam và bội bạc - Tượng trưng cho khả kỳ diệu người, thể lòng biết ơn với lòng nhân hậu bao dung Bốn lần cá vàng đáp ứng đòi hỏi chứng tỏ Gv khái quát rộng lượng cá Lần cá vàng thật sáng suốt và nghiêm Hs đọc ghi nhớ khắc * Ghi nhớ: sgk D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (1p) - Học thuộc ghi nhớ Làm Bài tập: 1, SGK/36 - Đọc và kể lại truyện Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện theo hướng dẫn - Liệt kê lần đòi hỏi mụ vợ để thấy thái độ mụ chồng, thái độ biển, ông lão? - Chuẩn bị bài “ Thứ tự kể văn tự sự” (24) Ngày soạn : 08/10/2010 Ngày dạy: 16/10/2010 Tiết 36 THỨ TỰ TRONG VĂN KỂ CHUYỆN A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt Kiến thức Thấy tự có thể kể '' xuôi '', có thể kể '' ngược '' Điều kiện cần kể ngược 2.Kĩ năng: - Tự nhận thấy khác biệt cách kể ''xuôi '' và cách kể '' ngược '' - Biết cách kể ngược phải có điều kiện Chon thứ tự kể phải phù hợp với thể loại và nhu cầu biểu nội dung Vận dụng hai cách kể vào bài viết mình 3.Thái độ - Có ý thức luyện tập kể theo hình thức nhớ lại B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4P) ? Thế nào là ngôi kể, ngôi kể thứ và ngôi kể thứ ba có gì khác nhau? * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG.(1P) Trong giao tiếp để đạt hiệu cao yếu tố quan trọng là biết lựa chọn cách thức biểu đạt thích hợp Hôm các em sễ tìm hiểu cách lựa chọn thứ tự thích hợp * Hoạt động 3: BÀI MỚI (39P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV: Gọi học sinh tóm tắt các HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự Bài tập *Bài tập (25) việc truyện ông lão đánh cá và cá vàng - Tóm tắt Truyện “ông lão đánh cá và cá vàng” * Chuỗi việc - Giới thiệu nhân vật ông lão - Ông lão bắt cá vàng và tha chết cho cá vàng, nhận lời hứa cá vàng - Năm lần ông lão biển gặp cá vàng và kết năm lần - Kể theo trình tự thời gian, tự nhiên, ? Các việc truyện cụ thể truyện là thứ tự gia tăng kể theo trình tự nào? -Trao đổi bàn lòng tham trả lời * Thứ tự kể tự nhiên GV: Sự việc đòi cái máng + Kể các việc nối xảy trước kể trước ->đòi cái thứ tự tự nhiên, việc xảy trước nhà rộng, đòi làm phẩm kể trước, việc xảy sau kể sau phu nhân, * Tác dụng ? Kể theo trình tự thời gian kể Trả lời Cốt truyện mạch lạc, sáng sủa, dễ nào? theo dõi Tăng dần hấp dẫn ? Kể theo thứ tự đó tạo nên câu chuyện hiệu và tác dụng gì? Nhận xét * Nhược điểm: Đơn điệu, nhàm chán b Truyện Thằng Ngỗ ? Kể theo thứ tự tác giả có * Các việc nhược điểm gì? Trả lời - Ngỗ bị chó dại cắn thật kêu cứu thì ? Những loại truyện nào có Liệt kê các không đến cứu thứ tự kể trên? kiện - Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có GV: Gọi học sinh đọc bài văn người kèm cặp nên lêu lổng, hư Học sinh đọc hỏng, bị người xa lánh ? Kể tên các việc - Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa truyện? - Kể tên người lòng tin - Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại * Thứ tự kể ngược ? Em có nhận xét gì các - Kể ngược lại thứ tự tự nhiên tình tiết truyện ? - Đọc - Bắt đầu kể từ hậu xấu ? Kể theo trình tự nào? ngược lại kể nguyên nhân ( trưa ? Em hiểu gì cách kể này? - hôm - hôm ) Nhận xét - Sự việc xảy sau kể trước, việc (26) ? Cách kể này có tác dụng gì? Trả lời GV: Sự việc thằng Ngổ bị chó dại cắn mà chẳng đến cứu là việc kể trước đó ( Ngổ mồ côi cha mẹ, sống với bà ngoại ốm yếu, nhà nghèo nên nó bỏ học, lêu lổng, đầu làng đốt rạ lừa người cháy nhà ) - Sự việc quá khứ đã giải thích làm cho câu chuyện hấp dẫn ? Thứ tự kể này thường gặp thể loại văn học nào? GV: Thứ tự kể không theo trình tự thời gian là cách kể theo mạch hồi tưởng nhân vật, là cách xáo trộn quá khứ, và tương lai ? Cách kể theo trình tự này có ưu, nhược điểm gì? ? Vậy nào ta nên dùng thứ tự kể ngược? ? Từ việc tìm hiểu trên hãy nêu các thứ tự kể văn tự sự? Gv chốt xảy trước kể sau * Tác dụng - Tạo yếu tố bất ngờ Gây chú ý cho người đọc, người nghe - Cách kể bài văn nhấn mạnh kết hoạt động nhân vật - Truyện đại Suy nghĩ, tìm tòi * Ưu: Sự việc phong phú, trình bày khách quan thật * Nhược: Làm cho người đọc khó theo dõi, có thể lặp Trả lời Lựa chọn Khái quát Đọc ghi nhớ ? Chuyện kể theo ngôi kể nào? Làm độc lập + Khi cần tạo bất ngờ, gây chú ý ta kể việc tại, kết trước sau đó để nhân vật nhớ lại các việc diễn trước đó Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập * Ngôi kể - Truyện kể theo ngôi thứ (27) ? Câu chuyện kể theo thứ tự nào? ? Yếu tố hồi tưởng đúng vai trò nào? Cho đề văn: Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa ? Tìm hiểu đề và lập dàn ý? ? Xác định từ ngữ quan trọng? ? Lập dàn ý theo ngôi kể, cách kể đã học? - Cách 1: Theo trình tự thời gian - ngôi thứ - Cách 2: Đi rồi, nhớ lại và kể theo ngôi thứ Người kể xưng tôi * Thứ tự kể - Truyện kể ngược lại theo dòng hồi tưởng ( Từ đại đến quá khứ ) * Vai trò hồi tưởng - Đóng vai trò sở cho việc kể ngược - Xâu chuỗi các việc quá khứ, thống với - Làm cho câu chuyện chân thành, xúc động Bài tập Tìm hiểu đề - Kể - văn tự Trao đổi - Nội dung: Lần đầu chơi xa nhóm cùng làm Lập dàn ý Trình bày * Mở bài Nhận xét - Lí do, nguyên nhân chơi xa Bổ sung - Nơi tới, người dẫn đường * Thân bài - Những việc xảy trên đường nơi đó tới cùng suy nghĩ, chứng kiến điều đó thấy * Kết luận - Sự bổ ích chuyến *D Hướng dẫn hoạt động nối tiếp (1p) - Học bài, làm bài tập sách giáo khoa - Ôn tập cách làm bài văn tự - Tập kể theo thứ tự kể đã học truyện truyền thuyết nào đó - Chuẩn bị viết bài tiết (28) Ngày soạn:11/10/ 2010 Ngày dạy:19/10/2010 Tiết 37 - 38 Viết bài tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Hướng dẫn kể câu chuyện có ý nghĩa 2.Kĩ năng: - Biết thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lý Thái độ - Tự giác, nghiêm túc làm bài B Chuẩn bị - Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm - Gv hướng dẫn học sinh: ôn tập theo các đề bài SGK C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG * HOẠT ĐỘNG 3: VIẾT BÀI I Đề bài: Kể kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi II Đáp án - Biểu điểm: Nội dung : ( điểm) - Kể câu chuyện có ý nghĩa - Có tình huống, tình tiết chân thực , cảm động , thú vị a MB: - Tự giới thiệu mình (người kể chuyện) - Nêu kỷ niệm định kể b TB: - Hoàn cảnh làm em nhớ lại kỉ niệm - Kể kỉ niệm (sv gì đã xảy ra, diễn biến, kết cục câu chuyện? tâm trạng em lúc đó ntn? ) c KB: Giải thích lý làm mình nhớ mãi Hình thức: (3 điểm) - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày sẽ, lời văn hợp lí (1,25 điểm) - Mắc tối đa là lỗi chính tả, dùng từ , viết câu, chữ viết ( 0,5 điểm) (29) - Diễn đạt mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn (1,25 điểm) Thu bài , nhắc nhở: - Nhận xét làm bài D Hướng dẫn hoạt động nối tiếp (1P) - Gv thu bài, nhận xét làm bài - Xem lại cách làm bài văn tự sự, lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể - Chuẩn bị bài “ Ếch ngồi đáy giếng” Ngày soạn: 11/10/2010 Ngày dạy: 21/10/2010 Bài 10 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) Tiết 39 : Đọc - Hiểu văn A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt 1.Kiến thức - Hiểu nào là truyện ngụ ngôn Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn Nghệ rthuaatj đặc sắc: mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lý, tình bất ngờ độc đáo - Hiểu nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật đặc sắc câu truyện Ếch ngồi đáy giếng 2.Kĩ - Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn Biết liên hệ các truyện trên với tình huống, hoàn cảnh thực tế Kể lại truyện 3.Thái độ - Rút bài học cần thiêt cho mình, biết hoà mình môi trường sống B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- soạn bài - Gv hướng dẫn học sinh: Đọc bài; Soạn theo câu hỏi sách giáo khoa C.Tổ chức các hoạt động `*Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4P) ? Kể lại truyện: "Ông lão đánh cá và cá vàng"? Nếu ý nghĩa truyện (30) * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là loại truyện kể dân gian nhiều người ưa thích Không mặt nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo nó * Hoạt động 3: BÀI MỚI (39P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S - Gọi học sinh đọc chú thích dấu Hs đọc ? Nêu hiểu biết em Trả lời truyện ngụ ngôn? - GV: Lưu ý thêm số vấn đề thể loại - Ngụ ngôn: Lời nói ngụ ý kín đáo - Truyện ngụ ngôn xuất từ thời chưa có chữ viết - Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy - Yêu cầu đọc: Đọc chậm, xen chút hài hước kín đáo - GV đọc - Gọi học sinh đọc, nhận xét ? Truyện kể theo ngôi thứ Tại tác giả dân gian lại chọn ngôi thứ ? Xác định chuỗi việc? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc - tiếp xúc văn * Truyện ngụ ngôn - Truyện kể có cốt truyện văn xuôi, văn vần - Truyện kể có ngụ ý + Nghĩa đen: Là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể chính câu truyện + Nghĩa bóng: ý nghĩa sâu kín gửi gắm câu truyện Hs đọc Hs nhận - Kể theo ngôi thứ xét - Êch giếng xung quanh Học sinh có vài loài vật bé nhỏ xđ - Hàng ngày, ếch cất tiếng kêu khiến các loài vật hoảng sợ - Trời mưa, nước dềnh lên đưa ếch ta ngoài - Do quen thói cũ lại nghênh ngang bị trâu giẫm bẹp ? Các việc truyện kể theo thứ tự nào? Hs xác - Thứ tự tự nhiên (31) ? Việc kể theo thứ tự tự nhiên định - Truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo có tác dụng gì? dõi - Kể lại truyện lời văn em - Học sinh - GV: Gọi học sinh nhận xét kể - Học sinh nhận xét II Đọc - hiểu văn Ếch giếng - Gọi học sinh đọc từ đầu đến chúa tể Nội dung đoạn vừa đọc Hs đọc - Sống lâu ngày cái ? Ếch giới thiệu ntn? giếng, ? Giải nghĩa từ giếng? Phát - nhỏ bé ? Giếng là không gian ntn? GiảI thích + Môi trường chật, hẹp, cùng các ? Em có nhận xét gì môi vật nhỏ bé trường sống ếch? Nhận xét - cùng nhái, cua, ốc ? Trong môi trường đó êch có - ếch thường kêu ồm ộp sống nào? Phát - ếch tự cho mình là oai vệ, hùng mạnh - Bầu trời bé cái vung còn mình thì oai vị chúa tể ? Em hiểu chúa tể là gì? Giải thích ? Vì ếch tưởng bầu trời trên - Không gian nhỏ bé, các vật đầu bé ái vung còn nó nhỏ bé, ếch chưa thì oai vị chúa tể? Trả lời ngoài ? Cách sống đó cho thấy đặc + Huênh hoang, kiêu ngạo điểm nào tính cách Cảm nhận ếch? - giới nhỏ bé ?Thế giới bên ngoài qua tầm nhìn ếch sao? - Tầm nhìn: Hạn hẹp, ít hiểu biết ? Từ đó em đánh giá nào giới bên ngoài hiểu biết giới bên ngoài Đánh giá chú ếch? - Ngông cuồng, ngạo mạn cách lố ? Tính cách ếch là tính cách Liên tưởng bịch, không biết mình, biết người, loại người nào kiêu căng, coi trời vung Ếch khỏi giếng - Gọi học sinh đọc đoạn còn lại - Học sinh - Mưa to nước dềnh lên đưa ếch ? Lý nào khiến ếch ngoài? đọc ngoài (32) ? Khi khỏi giếng, môi trường sống có gì khác? ? Ếch có nhận thay đổi đó Phát không? Cử nào ếch chứng tỏ điều đó? Phát ? Tại ếch lại có cử đó? Giải thích - Môi trường: Rộng lớn, -Nghênh ngang lại khắp nơi, nhân nháo, không để ý gì đến xung quanh Ếch nghĩ mình là vị chúa tể, các vật là nhỏ bé - Ếch bị trâu giẫm bẹp ? Kết cục nào? Trả lời - Môi trường thay đổi Êch ? Theo em nguyên nào nhân dẫn Trao đổi không thay đổi thái độ nhâng nháo đến kết cục thảm thương bàn, trả lời và tầm nhìn mình vậy? - Sự chủ quan, kiêu ngạo ? Thái độ em ntn trước cái Bộc lộ chêt ếch? ? Theo em chuyện chú ếch ám đến đối tượng nào? Liên tưởng -ám người ? Vậy theo em biện pháp nghệ thuật nào sử dụng? Phát Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ ? Qua truyện ếch nhân dân muốn khuyên người điều Luôn mở rộng tầm hiểu biết gì? mình, không chủ quan kiêu ngạo Gv chốt GV liên hệ : Môi trường sống có tác động lớn tới người, người không tập thói quen thích nghi với nó mà còn luôn Hs nghe luôn phải tìm hiểu nó, điều chỉnh hành vi thân cho III Tổng kết phù hợp Nghệ thuật ? Cách kể truyện tác giả dân Khái quát - Truyện kể ngắn gọn gian có gì đáng chú ý? - Các hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ Bài học ? Truyện chế giễu điều gì? - Truyện phê phán kể hiểu Khuyên răn điều gì? biết hạn hẹp mà huênh hoang Trả lời - Khuyên người mở rộng hiểu biết không chủ quan, kiêu ? Câu thành ngữ nào em biết có ngạo (33) nội dung tương tự câu chuyện trên? ? Đặt câu với thành ngữ trên? Gv tổng kết - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - “ Ếch ngồi đáy giếng” Khái qúat Hs đọc Hs đọc * Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập - Ếch tưởng chúa tể - Nó nhâng nháo bẹp ? Hãy tóm và gạch chân câu văn văn mà em cho là quan trọng việc tìm hiểu Hs tự làm nội dung, ý nghĩa truyện D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (1p) - Đọc và kể lại truyện - Học nội dung ý nghĩa truyện - Tìm số câu thành ngữ có nội dung tương tự - Soạn bài “ Thầy bói xem voi” Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày dạy: 23/10/2010 Bài 10 THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) Tiết 40 : Đọc - Hiểu văn A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt 1.Kiến thức - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn; ý nghĩa giáo huấn sâu sắc chuyện ngụ ngôn, cách kể chuyện ý vị, tự nhiên độc đáo - Hiểu nội dung, ý nghĩa và số nết nghệ thuật đặc sắc các truyện 2.Kĩ - Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn, liên hệ các việc truyện với hoàn cảnh thực tế Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi 3.Thái độ - Rút bài học cần thiêt cho mình B Chuẩn bị (34) - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- soạn bài, tranh -Gv hướng dẫn học sinh: Đọc bài; Soạn theo câu hỏỉ sách giáo khoa C.Tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4P) ? Kể lại truyện: "Ếch ngồi đáy giếng"? Nếu ý nghĩa truyện * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là loại truyện kể dân gian nhiều người ưa thích Không mặt nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo nó * Hoạt động 3: BÀI MỚI (39P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc – tiếp xúc văn - Yêu cầu đọc: Chú ý thể giọng thầy bói khác thầy nào quyết, tự tin - GV đọc - Gọi học sinh đọc, nhận xét - Kể tóm tắt câu truyện? ? Hiểu nào là thầy bói Chuyện gẫu? ? Xác định các việc chính truyện? Cho biết thứ tự kể văn bản? - Học sinh đọc - Học sinh kể tóm tắt Hs giải thích Hs xác định ?Tương ứng với việc là phần nào văn bản? Hs xác định Ba việc: Các thầy bói xem voi Các thầy phán voi Hậu việc xem và phán voi - Học sinh đọc Quan hệ nhân ? Các việc diễn theo Trả lời quan hệ gì? II Đọc - hiểu văn Cách các thầy bói xem voi và - Gọi học sinh đọc từ đầu đến HS đọc phán voi sờ đuôi (35) ?Các thầy bói xem voi hoàn cảnh nào? Phát ? Họ có đặc điểm gì chung? ? Hãy nêu cách các thầy bói trả lơi xem voi và phán voi? ? Em nhận xét gì cách xem Phát đó? ? Sau xem xong các thầy đã nhận định voi ntn? ? Thế nào là sun sun chần chẫn,…? Chổi sể? ? Các thầy bói đã dùng hình thức và từ ngữ Trả lời nào để đặc tả hình thù voi? Tác dụng hình thức nghệ thuật ? Hãy phân tích thái độ và lời Phân tích lẽ các thầy sau xem voi ? Có ý kiến cho thầy đúng, và thầy sai Theo em đúng sai chỗ Lí giải nào? - Năm thầy bói ế khách, nghĩ cách tiêu thời Rủ cùng xem voi - Cái lý thú chỗ người mù mà thích xem - Cách xem: Xem tay - Sờ phận voi - Xem phiến diện, phận - Thầy nào sờ phận nào thì phán hình thù voi theo đặc điểm phận - Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả - Câu truyện thêm sinh động, tô đậm cái sai lầm cách xem voi, phán voi các thầy - Phấn khởi, thỏa mãn vì đã xem voi - Tự tin vào nhận xét: "Nói có sách " - Hăm hở nói nhận xét mình, phản đối ý kiến người khác - Khẳng định ý kiến mình, phủ nhận ý kiến người khác, thái độ chủ quan, sai lầm - Cả thầy đúng chỗ đúng với phận voi - Cả thầy sai khái quát, nhận xét vội vã lấy phận để làm toàn thể - Sai lầm: Xem voi phiến diện Dùng phận để nói toàn thể (36) ? Truyện đưa hình ảnh các thầy bói mù Theo em hình ảnh này gợi lên ý nghĩa gì? ? Qua đó lộ thái độ nào nhân dân cách xem và phán Khái qúat voi ông thầy bói ? ? Năm thầy thu kết gì qua việc xem voi ? ? Mỗi thầy nhận định đã dẫn tới hậu gì? Tại lại nhưu ? Trả lời ? Em rút bài học gì qua chuyện năm ông thầy bói? Nêu bài học ? Cái hay việc chọn nhân vật là chỗ nào? ? ý nghĩa truyện ngu ngôn này là gi? Khái quát - Mù thể chất - Mù nhận thức và phẩm chất nhận thức - Chế giễu cách xem và phán voi Hậu việc xem voi và phán voi - Không đoán đúng hình thù voi - Đánh - Vì xem phận và đưa kết luận riêng + Không nên chủ quan nhận thức, muốn hiểu vật phảI xem xét cách toàn thể toàn diện III Tổng kết Nghệ thuật Chọn nhân vật Thầy bói mù Nội dung; Muốn hiểu đúng và đầy đủ việc phải xem xét nó cách toàn diện * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập - Đặc điểm chung: Nêu bài học Đặc điểm riêng: "Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo "Thầy bói xem voi" bài học tìm hiểu vật, tượng Gv yêu cầu đọc ghi nhớ H s đọc ? So sánh điểm giống và khác truyện trên? Trao đổi nhóm Gv : ghi bảng động Đại diện trả lời Bổ sung D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (1p) - Nắm nội dung bài học - Đọc, kể lại câu truyện, làm các bài tập SGK - Tìm số câu thành ngữ có nội dung tương tự - Chuẩn bị bài “ Danh từ” (37) Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Tiết 41: DANH TỪ ( Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức Các tiểu loại danh từ vật: danh từ chung và danh từ riêng Quy tắc viết hoa danh từ riêng Kĩ năng: Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc 3.Thái độ Thận trọng viết danh từ riêng B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4P) ? Danh từ là gì? Khả kết hợp danh từ với các loại từ khác? Chức vụ ngữ pháp danh từ * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG.(1P) Bài học trước các em đã nắm danh từ chia thành loại lớn là danh từ đơn vị và danh từ vật Danh từ đơn vị gồm nhóm: Danh từ đơn vị tự nhiên và danh từ đơn vị qui ước (chính xác, ước chừng còn danh từ vật phân loại nào? Chúng ta cùng tìm hiểu * Hoạt động 3: BÀI MỚI.(39P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S - Dựa vào kiến thức đã học Tiểu học, em hãy nhắc lại nào là danh từ chung, danh từ riêng - GV: Đọc ví dụ SGK -Nghe ? Tìm các danh từ có ví NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Danh từ chung và danh từ riêng Bài tập - Danh từ chung: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, (38) dụ ? Em hãy điền các danh từ vào bảng phân loại? ? Danh từ chung khác danh từ riêng ntn? ? Nhìn vào bảng phân loại danh từ em có nhận xét gì cách viết loại danh từ trên -Độc lập - Danh từ riêng: Phù Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, -Làm độc Hà Nội lập trên bảng phụ - Danh từ chung: Gọi tên loại vật - Danh từ riêng là tên riêng -Phân biệt người, vật, địa phương - Cách viết: -Nhận xét + Danh từ chung: Không viết hoa + Danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành danh từ ? Lấy ví dụ - danh từ riêng đó tên người bạn thân? Nơi bạn VD: Bùi Thanh Hải - TPĐBP ở? -Làm độc - Lỗ Tấn - Bắc Kinh - Tên người nước ngoài, tên lập - Mát - xcơ - va địa lý nước ngoài phiên âm qua âm Hán việt? - Tên người, địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp - Gọi học sinh lên bảng làm - GV: Nhận xét - Tên người, địa lý Việt Nam, tên ? Qua cách viết bạn, em -Nghe, ghi người địa lý nước ngoài phiên âm qua hãy cho biết viết danh từ Hán việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên tên người địa lý Việt Nam mối tiếng ta viết nào? Tên địa lý - Viết hoa chữ cái đầu tiên nước ngoài phiên âm qua Hán phận Việt viết ntn? - Nếu phận có nhiều tiếng thì ? Cách viết tên người, địa lý -Nhận xét các tiếng có dấu nối nước ngoài không phiên âm qua âm Hán Việt? - VD: Trường/THCS/Trần Can - Gồm phận - GV: Có ví dụ tên gọi tổ - Viết hoa chữ cái đầu chức phận ? Cách viết tên tổ chức Ghi nhớ SGK nào? ? Em hãy viết tên tổ chức -Nhận xét mà các em tham gia Khi dùng để đặt tên người thì viết (39) - GV khái quát lại bài: ? Các danh từ chung gọi tên các loài hoa có nào viết hoa hay không? Tại sao? ?Trong câu “HCM - tên Người là niềm thơ”.từ Người lại viết hoa? Hs tự làm hoa, vì chúng dùng danh từ riêng - ví dụ: Bạn Mai -Đọc ghi - Danh từ chung: Người dùng nhớ câu để Bác Hồ Từ Người viết hoa để bày tỏ tôn kính và lòng biết ơn chúng ta với Bác Giải thích II Luyện tập Bài tập - Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, tên - Nêu yêu cầu bài tập - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, ? Tìm danh từ chung và danh Long Nữ, Lạc Long Quân từ riêng 2.Bài tập Gv cho điểm - Nghe a Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi b Út - Làm độc c Cháy - Đọc bài tập lập - Trong văn cảnh từ này là ?Các từ in đậm có phải là - Nhận xét danh từ riêng viết hoa Nhà văn danh từ riêng không? Tại sao? đã nhân hóa chúng -> Tên riêng nhân vật -Đọc Bài tập - Những danh từ riêng viết hoa: -Giải thích Tiền Giang, Hậu Giang, Thành Phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công - Chép đoạn thơ Tum, Đắc Lắc, Truy, Hương, Bến - Học sinh sửa lại cho đúng Biên Aỉ, Cửa Tùng -H/s làm độc lập D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI.(1P) - Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng Nêu cách viết danh từ riêng - Tìm số danh từ riêng theo địa lí các vùng miền trên đất nước ta, đặt câu có các danh từ đó (40) - Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra Văn Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt được: Kiến thức: - Hiểu rõ thêm truyện truyền thuyết, cổ tích - Đánh giá bài làm mình Kĩ - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp Thái độ - Tự giác, nghiêm túc làm bài B Chuẩn bị: - Giáo viên: Chấm bài, ghi chép lại đoạn văn hay, lỗi sai điển hình học sinh - Gv hướng dẫn hs: đọc lại bài, tìm lỗi và sửa lỗi C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: Kiểm tra GV kiểm tra chuẩn bị học sinh *Hoạt động 2: Khởi động (1p) Các em đã học truyền thuyết và cổ tích, đã thực hành làm bài kiểm tra Để giúp các em thấy ưu điểm để phát huy đồng thời thấy nhược điểm để khắc phục cho bài sau, chúng ta cùng thực tiết học hôm * Hoạt động 3: Trả bài (42p) Đề bài: Tiết 28 I Yêu cầu: II Đáp án (Tiết 28) III Nhận xét.- trả bài Nhận xét a Ưu điểm: (41) Một số hs có ý thức học bài, có kĩ làm bài, đa số học sinh hiểu yêu cầu bài, biết vận dụng cách làm bài văn, viết đoạn văn Nhiều bài văn trình bày diễn đạt trôi chảy b Nhược điểm Một số chưa nắm rõ yêu cầu đề bài Còn tẩy xoá nhiều Nhiều em không làm được, số không nêu cảm xúc nhân vật Nhiều bài nội dung chưa phù hợp Nhiều em còn nhần lẫn, không xác định câu chuyện cần kể Kĩ tóm tắt truyện còn yếu Các việc kể chưa đầy đủ Đặt câu thiếu chính xác Dùng từ sai nghĩa Diễn đạt lủng củng Sai nhiều lỗi chính tả 2.Trả bài Gv trả bài cho hs, yêu cầu hs đọc bài mình, hs bàn đọc bài để tham khảo IV Chữa lỗi Dùng từ Gv nêu số từ dùng sai phổ biến, yêu cầu hs sửa Đặt câu Lỗi dấu câu Lỗi sai thành phần câu Diễn đạt Diễn đạt lủng củng Diễn đạt tối nghĩa Chính tả Lỗi viết hoa Chính tả: Tr- ch, r-d, gi-r, s-x………… V Đọc bài mẫu – tổng hợp điểm Gv đọc lớp bài mẫu đạt điểm khá, trung bình, yếu Kết điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 6A2 6A4 D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(1p) - Xem lại các truyện truyền thuyết đã học - Đọc lại và nêu cảm xúc các nhân vật đã học - Tập viết lại bài văn Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện SL % (42) Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 28/10/2010 Tiết 43: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt đựơc Kiến thức Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự Yêu cầu kể câu chuyện thân 2.Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng machk lạc câu chuyện thân trước lớp.Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng 3.Thái độ Tự tin trình bày trước đông người B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk, lập dàn ý C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(2P) - GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) Các em đã chuẩn bị nhà, tiết học này các em tập nói, kể truyện cách sáng tạo theo đề đã cho * Hoạt động 3: BÀI MỚI (41P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV: Chép đề lên bảng - Gv gọi học sinh đọc đề ? Xác định yêu cầu đề? HOẠT ĐỘNG CỦA H/S -Ghi -Đọc Xđ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề bài - Kể lại chuyến thăm quê em - Yêu cầu: Thể loại: tự Nội dung: chuyến thăm quê (43) ? Em chọn kể việc gì? Nhân vật nào? Ngôi kể -Trình bày nào? Thứ tự kể nào - Gọi học sinh lên bảng trình bày dàn ý đã chuẩn bị II Lập ý III Dàn ý a Mở bài - Lý thăm quê b Thân bài - Chuẩn bị và lên đường quê - Quang cảnh chung quê hương - Những người gặp đầu tiên làng - Gặp họ hàng, bạn bè - Dưới mái nhà người thân c Kết bài - Chia tay, cảm xúc quê hương -Hoàn chỉnh IV Luyện nói dàn bài - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung ? Nêu yêu cầu trình bày trước tập thể - Đúng nội dung - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ chuẩn mực - Phân nhóm - Học sinh tập kể nhóm -Nghe a Kể nhóm -Trình độc lập bày b Kể trước lớp Nhận xét - Gọi đại diện các nhóm lên kể - GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét - Chú ý sửa: Dùng từ, đặt câu, diễn đạt D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI.(1P) - Giáo viên nhận xét chuẩn bị bài và tiết học Chú ý thái độ kể - Tập lập dàn ý và kể theo yêu cầu các đề còn lại - Chuẩn bị bài Cụm danh từ (44) Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 30/10/2010 Tiết 44 CỤM DANH TỪ A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức Nghĩa cụm danh từ Chức năng, ngữ pháp cụm danh từ Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ 3.Thái độ B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu sách giáo khoa C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(4P) ? Đặc điểm danh từ? Cho ví dụ danh từ vật? Đặt câu * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) Giáo viên sử dụng danh từ câu đã đặt phát triển phần trước, sau để vào bài * Hoạt động 3: BÀI MỚI (39P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Cụm danh từ là gì - GV: Ghi ví dụ lên bảng - Học sinh đọc Bài tập - Gọi học sinh đọc ví dụ ví dụ - Ngày xưa DT ? Những từ ngữ in đậm câu - Học sinh trả - Hai vợ chồng ông lão đánh cá trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào? lời - GV: Gạch chân từ bổ H s xác định - Một túp lều nát trên bờ biển sung ý nghĩa (45) ? Các từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - GV khái quát lại cấu tạo tổ hợp từ trên danh từ và số từ ngữ khác bổ sung ý nghĩa cho nó gọi là cụm danh từ ? Các tổ hợp từ trên cấu tạo nững từ nào? ? Thế nào là cụm danh từ ? So sánh các cách nói sau? Yêu cầu học sinh phân tích, nhận xét ? Nhận xét số lượng các từ bổ sung ý nghĩa (phụ ngữ) các cụm danh từ ? Nhận xét ý nghĩa cụm danh từ so với danh từ (Số lượng phụ ngữ các cụm danh từ có ảnh hưởng gì đến ý nghĩa các cụm danh từ.) - Danh từ - Phân tích - Danh từ và từ ngữ phụ thuộc Nhận xét -Nhận xét -Làm độc lập Trả lời ? Tìm danh từ - phát triển Khái quát thành cụm danh từ - đặt câu với cụm danh từ đó? Phân tích cấu tạo ngữ pháp? ? Cụm danh từ giữ chức ngữ pháp gì câu? ? Qua tìm hiểu em rút đặc điểm gì cấu tạo, ý nghĩa cụm danh từ? Gv chốt Đọc ghi nhớ - GV: Ghi lên bảng - Gọi học sinh đọc ví dụ ? Hãy xác định các cụm danh từ - Đọc có câu -Phân tích ? Liệt kê các phụ ngữ đứng - Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó bổ sung ý nghĩa cho danh từ tạo thành a Túp lều (DT) Một túp lều (CDT) b Một túp lều (CDT) Một túp lều nát (CDT phức tạp) c Một túp lều nát (CDT phức tạp) Một túp lều nát trên bờ biển (CDT phức tạp hơn) - Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp và ý nghĩa sáng rõ so với danh từ - Sông - Dòng sông Cửu Long câu: Dòng sông Cửu Long đổ Biển Đông - Cụm danh từ hoạt động câu giống danh từ * Ghi nhớ (sgk) II Cấu tạo cụm danh từ Bài tập - Làng ấy, ba thúng gạo nếp, - ba trâu đực (46) trước và đứng sau danh từ các cụm danh từ trên ? Các phụ ngữ bổ sung ý - Liệt kê nghĩa gì cho danh từ? ? Hãy xếp các phụ ngữ - Nhận xét danh từ thành loại - Nhận xét - Ba trâu - Đứng trước: + Cả: Số lượng ước lương + Ba, chín: Số lượng chính xác - Đứng sau: ? Điền các cụm danh từ tìm + Nếp, đực: Đặc điểm vật vào mô hình + ấy, sau: Xác định vị trí - GV: Lưu ý - Ký hiệu Phần Trung Phần + Phụ ngữ trước : t-1, t-2 - Học sinh trước tâm sau + Phụ ngữ sau: s-1, s-2 điền vào bảng t-1 t-2 T1 T2 s-1 s-2 + Phần trung tâm: T1, T2 phụ ? Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ ? Các phụ ngữ nêu lên ý nghĩa gì -Nhận xét * Cụm danh từ - GV: Lưu ý cấu tạo cụm danh - Phần trước: Phụ ngữ (t1,t2) số từ có thể có trường hợp (Dựa -Giải thích lượng vào bảng trên -> Suy ra) - Phần trung tâm: Danh từ (T1,T2) - Gọi học sinh lấy ví dụ cụm thiết phải có danh từ, điền vào bảng - Phần sau: (S1,s2) phụ ngữ đặc Gv kháI quát điểm, vị trí, -Đọc, làm độc - Gọi học sinh đọc bài tập lập Ghi nhớ - Nêu yêu cầu bài tập III Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng Hs đọc Bài tập - Nêu yêu cầu bài ? Tìm phụ ngữ thích hợp điền -Nêu yêu cầu vào chỗ trống Bài tập -Độc lập - sắt - sắt vừa - sắt cũ *D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1P) - Giáo viên khái quát lại nội dung bài Học sinh nắm đặc điểm cụm danh từ - Tập tạo cụm danh từ Đặt câu với cụm danh từ tìm (47) - Học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: 01/11/2010 Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG Tiết 45: Hướng dẫn đọc thêm A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học hs cần đạt 1.Kiến thức Hiểu đặ điểm thể loại ngụ ngôn văn bản: Chân, tay, tai, mắt, Miệng Và nét đặc sắc truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết bài học đoàn kết, nội dung, ý nghĩa truyện 2.Kĩ - Dọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại, Phân tích, hiểu ngụ ý truyện Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống - Biết đọc phân vai, kể tóm tắt truyện 3.Thái độ - Biết đoàn kết giúp đỡ sống B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- soạn bài -GVhướng dẫn học sinh: Soạn theo câu hỏi sách giáo khoa C Tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(4P) ? Nêu bài học rút từ truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) Chân, tay, tai, mắt, miệng là số phận khác thể người Mỗi phận có nhiệm vụ riêng lại chung mục đích đảm bảo sống cho thể Không hiểu điều sơ đẳng này các nhân vật trên đã bất bình với lão Miệng, đã đình công và đã chịu hậu quả, may mà còn kịp thời cứu chữa * Hoạt động 3: BÀI MỚI (39) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV: Nêu yêu cầu đọc HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Hướng dẫn đọc (48) - Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, cậu Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải Giọng hối hận người sau nhận sai lầm - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc - Học sinh nhận xét - Gv hướng dẫn hs đọc phân vai - Nghe - Học sinh đọc - Năm hs đọc theo năm vai - Cả lớp theo dõi nhận xét - Gv sửa lỗi cho vai đọc - Gọi học sinh kể tóm tắt theo - Học sinh kể lời văn mình - HS nhận xét, bổ sung ? Truyện có nhân vật? Nhân vật nào đáng chú ý Hs phát cả? ? Có gì độc đáo cách đặt tên nhân vật truyện? ? Chỉ nghệ thuật nào sử dụng truyện? ? Theo em cách ngụ ngôn truyện này là gì? ? Cuộc sống thành viên trước xảy việc ntn? ? Đang sống hòa thuận người với lão Miệng xảy truyện gì? Ai là người phát vấn đề? Như có hợp lý không? Vì sao? ? Trong phát cô Mắt bất công người và II Hướng dẫn Đọc- hiểu văn - Truyện có nhân vật, không có nhân vật chính Nhân vật Miệng đáng chú ý vì là đầu mối Hs phát truyện - Các nhân vật là phận thể người + Nhân hoá Xác định - Mượn chuyện các phận thể người để nói chuyện người Trả lời - Thân thiện, đoàn kết Nguyên nhân việc Phát - Cô Mắt phát bất hợp lí cách phân chia công việc và Phát hiện, hưởng thụ người và lão Miệng Sự phát cô Mắt là giảI thích hợp lí vì Mắt vốn chuyên để nhìn quan sát - Nhìn bề ngoài công việc phận thì thấy nhân vật (49) lão Miệng em thấy có điểm nào Nêu ý kiến có thể chấp nhận và điểm nào không thể chấp nhận được? ? Sau người đó có đồng tâm trí cao bất công họ đã có thái độ và hành động gì? ? Giải thích: Hăm hở, nói thẳng? ? Sau lời buộc tội thái độ lão Miệng và nhóm người nào? ? Kết việc làm vội vã trên nào? ? Theo em vì họ phải chịu hậu đó? - Gọi học sinh đọc: Từ hôm đó ? Cách tả phận thể, nhân vật có gì lý thú? ? Sau nhận sai lầm họ đã làm gì? ? Từ việc này em nhận ý nghĩa ngụ ngôn nào? Phát Trả lời phải làm (Nhìn, nghe, đi, làm) riêng lão Miệng ăn no Hành động và kết - Cả người hăm hở đến nhà lão Miệng nói thẳng ấm ức lâu - Lão Miệng: Hoàn toàn bị bất ngờ, bị áp đặt, không minh giãi bày, đành cam chịu - Bốn người hê vì thắng lợi (có vẻ công lý đã thực hiện) - Hậu quả: Tất mệt mỏi, chán chường, uể oải - Tị nạnh, suy bì, chia rẽ Phát Giải thích - Cảm giác các phận thể thiếu ăn miêu tả phù hợp + Trong tập thể thành viên phải gắn bó đoàn kêt với + Đoàn kết, hợp tác tạo nên sức mạnh tập thể và cá nhân ? Em rút bài học gì sau việc này? Trả lời Pát Khái quát Trả lời Đọc * Ghi nhớ *D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1P) - Giáo viên khái quát lại nội dung tiết học ? Qua truyện ngụ ngôn đã học hãy trình bày nhận xét em về: - Khái niệm truyện ngụ ngôn Nhân vật truyện ngụ ngôn có gì đặc biệt - Những bài học rút từ các truyện ngu ngôn là gì? - Ôn tập các truyện ngụ ngôn Tiết sau kiểm tra Tiếng Việt (50) Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 03/11/2010 Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Qua tiết kiểm tra học sinh cần đạt Kiến thức Hệ thống hoá các kiến thức đã học Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra, vận dụng vào sống Thái độ: Tự giác, nghiêm túc làm bài B Chuẩn bị: GV: Nhận đề GV hướng dẫn hs : Ôn tập các bài đã học C Tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Tổ chức kiểm tra: GV nhận đề từ Ban giám hiệu GV phát đề cho hs HS làm bài D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: (1p) - GV nhận xét kiểm tra - Chuẩn bị bài: Trả bài Tập làm văn số (51) Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy: 30/10/2010 Tiết 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài học sinh cần đạt Kiến thức Học sinh phát các lỗi bài làm mình Đánh giá nhận xét đề bài theo yêu cầu đề So sánh với bài viết số để thấy tiến hay thụt lùi mình Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tự chữa bài làm thân và có thể chữa bài bạn Thái độ Biết rút kinh nghiệm cho các bài làm sau B Chuẩn bị - Giáo viên: Chấm bài, nhận xét - GV hướng dẫn học sinh: Lập dàn ý đề văn kiểm tra C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ * Hoạtđộng 2: KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 3: BÀI MỚI ĐỀ BÀI (TIẾT 37,38) I.Yêu cầu: Thể loại: Tự Nội dung: Một người thân II Dàn ý ( Tiết 37-38) III Nhận xét, trả bài Nhận xét a.Ưu điểm - HS xác định đúng yêu cầu đề bài, đúng đối tượng cần kể - Một số bài xác định bố cục bài văn, thứ tự kể, ngôi kể (52) - Một số bài kể đầy đủ các việc xảy ra: làm, việc gì, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết - Một số bài để lại ấn tượng xúc động b Nhược điểm - Một số bài nội dung kể quá sơ sài, chưa đạt yêu cầu - Chưa giới thiệu việc định kể - Hầu hết nêu lí chưa kể diễn biến việc, chưa nêu rõ các hành động chứng tỏ mình đã làm việc tốt - Trình tự kể lộn xộn - Chưa làm bật nội dung, việc mình kể - Mắc nhiều lỗi trình bày bố cục - Dấu hiệu các đoạn văn chưa rõ ràng - Diễn đạt nhiều câu văn chưa rõ nghĩa - Mắc nhiều lỗi dùng từ, chính tả Trả bài Gv trả bài Hs đọc bài, soát lỗi IV Chữa lỗi Diễn đạt: nêu số lỗi diễn đạt bài văn hs, yêu cầu hs tự sửa Dùng từ: Nêu lỗi điển hình làm sai ý câu văn Đặt câu - Dấu câu - Chuyển đoạn Chính tả - Viết hoa - Sai các phụ âm đầu rễ nhầm lẫn V Đọc bài mẫu - tổng hợp điểm Gv chọn số bài khá, giỏi đọc trước lớp Gv cho hs đọc bài chưa đạt yêu cầu HS cùng rút kinh nghiệm Kết điểm: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A2 6A4 D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(1p) - Chú ý sửa lỗi làm văn - Lập lại dàn ý cho bài văn, viết các đoạn văn (53) - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng bài văn tự Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 04/11/2010 Tiết 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức Nhận vật và việc kể kể chuyện đời thường Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể chuyện đời thường Kĩ Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý, thực hành lập dàn bài Làm bài văn kể chuyện đời thường Thái độ B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (2P) - GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG.(1P) Giúp các em nắm nào là tự - kể chuyện đời thường, các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý * Hoạt động 3: BÀI MỚI.(41P) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Em hiểu nào là kể truyện - Trình bày - Kể chuyện đời thuờng kể đời thường? câu chuyện hàng ngày trải qua, gặp với người - GV nêu yêu cầu kể chuyện quen hay lạ để lại ấn tượng, đời thường cảm xúc nào đó - Yêu cầu: Người kể có quá trình -Nghe hư cấu song không làm thay đổi (54) chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành truyện thường kỳ - Nhân vật và việc phải chân -Đọc thực, không nên bịa đặt - Gọi học sinh đọc các đề văn SGK - Hãy xác định phạm vi, yêu cầu đề Nhận xét ? So với đề văn tự đã học, em Khái quát có nhận xét gì? ? Qua tìm hiểu em hiểu gì đề Trình bày văn tự đời thường? - Mỗi em đề bài - ghi Hs đọc nháp Nhắc lại Giáo viên nhận xét ->Chuyện đời thường - Gọi học sinh đọc ? Nhắc lại các bước làm văn? ? Xác định yêu cầu đề Nội dung cần kể ? Nếu kể ông, em kể gì? ? Qua việc kể ông em muốn biểu lộ tình cảm gì? ? Em có nhận xét gì các ý bài văn trên? ( Thứ tự xếp, nhiệm vụ phần…) ? Phần thân bài có ý lớn? ? Nhắc đến người thân mà nhắc đến ý thích người có hợp lí không? vì sao? I Đề văn kể chuyện đời thường - Thể loại: Tự - Nội dung: Kỷ niệm đáng nhớ, chuyện vui xã hội việc xảy đời sống hàng ngày chính sống mình - Giống đề văn tự + Đề văn kể chuyện đời thường nêu nhân vật, việc đời sống hàng ngày II Cách làm đề văn kể chuyện đời thường * Đề bài: Kể chuyện ông (hay -Độc lập bà) em -HS đọc Tìm hiểu đề dàn bài sgk - Thể loại: Kể chuyện đời thường - Nội dung: ông hay bà Nhận xét Lập ý - Kể hình dáng, tính tình, tình cảm, sống sinh hoạt, việc làm… Giải thích - yêu quý, kính trọng… Dàn ý * Dàn bài: SGK/120 - Nhận xét Đọc bài - Đủ bố cục phần văn -Nhận xét - Hợp lí vì ý thích người thân giúp ta phân biệt với người khác (55) ?Nhận xét nội dung bài văn với Khái qúat yêu cầu dàn ý? ? Bài làm đã nêu gì đáng xác định chú ý người ông? ? Qua tìm hiểu em hãy rút cách làm bài văn kể chuyện đời Nhận xét thường? ? Nhân vật truyện thường kể gì? -Đọc ? Nhận xét cách mở bài, kết luận Phân tích bài văn? đề Viết bài văn * Bài văn: SGK - chi tiết: ý thích ông, ông yêu các cháu + làm theo bước + Dàn ý phần - Kể nhân vật câu chuyện đời thường: Kể vài đặc điểm nhân vật pàu hợp với lứa tuổi, áinh nết, ý thích riêng qua các chi tiết, việc làm, lời nói đáng nhớ người đó III Luyện tập Lập dàn bài - GV chép đề * Đề bài: Kể đổi - Hướng dẫn học sinh phân tích quê em đề Phân tích đề - Kể đổi quê em Trình bày - Kể chuyện đời thường: Sự việc xảy xung quanh mình - Nhận xét, sống mình bổ sung - Chọn lọc chi tiết, việc tiêu biểu, có ý nghĩa đảm bảo tính chân thực Dàn ý ? Nêu các ý có phần? a Mở bài: - Ai xa lâu ngày có dịp trở hẳn ngỡ ngàng trước đổi Gv nhận xét, sửa chữa nhanh chóng quê em b Thân bài: - Quê em cách đây 10 năm là huyện lỵ còn đơn sơ, lặng lẽ - Hôm đổi toàn diện, nhanh chóng + Những đường, ngôi (56) nhà + Trường học, bệnh viện, các công trình lịch sử, văn hóa + Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy + Nền nếp làm ăn sinh hoạt c Kết bài - Quê em tương lai *D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI.(1P) - Giáo viên khái quát lại bài - Kể chuyện đời thường có đặc điểm gì? Viết đoạn văn mở bài và kết bài - Yêu cầu viết thành bài hoàn chỉnh - Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số Ngày soạn: 03/11/2010 Ngày dạy: 10/11/2010 Tiết 49 - 50: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: Qua tiết viết bài, học sinh cần đạt Kiến thức: Biết kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa Kĩ năng: Thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lý 3.Thái độ: Tự giác, nghiêm túc làm bài B Chuẩn bị - Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm - Gv hướng dẫn học sinh: Ôn tập theo các đề bài SGK C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ không (57) * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG: không * Hoạt động 3: VIẾT BÀI GV nhận đề bài, đáp án từ Ban chuyên môn GV giao đề cho hs D.Hướng đẫn hoạt động nối tiếp: (1P) - GV thu bài, nhận xét làm bài - Xem lại cách làm bài văn tự sự, lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể - Chuẩn bị bài “Treo biển” Ngày soạn: 04/11/2010 Ngày dạy: 08/11/2010 TREO BIỂN, LỢN CƯỚI ÁO MỚI Tiết 51: Đọc - hiểu văn bản, hướng dẫn đọc thêm A Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức - Hiểu nào là truyện cười Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện các văn - Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười truyện: Treo biển và Lợn cưới áo Kĩ - Đọc hiểu văn truyện cười, Phân tích hiểu ngụ ý truyện Kể lại các truyện cười này 3.Thái độ Biết vận dụng vào sống bài học rút từ truyện B Chuẩn bị - Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu- soạn bài (58) - GV hướng dẫn học sinh:+ Soạn theo câu hỏỉ sách giáo khoa C Tổ chức các hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ? Bài học sâu sắc qua truyện: Chân, tay, tai, mắt, miệng là gì? * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG Tiếng cười là phận không thể thiếu sống người Tiếng cười thể các truyện cười đặc sắc văn hóa dân gian Việt Nam Đó là thể loại truyện kể tượng, loại người đáng cười sống nhằm tạo tiếng cuời mua vui phê phán thói hư, tật sấu xã hội * Hoạt động 3: BÀI MỚI A Treo biển Đọc - hiểu văn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S - Đọc chú thích dấu - Đọc ? Em hiểu nào truyện cười? So với các loại truyện đã -Giải thích học có gì khác? - Yêu cầu đọc: Giọng hài hước -Đọc kín đáo - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc, nhận xét - Gọi học sinh đọc chú thích ? Truyện có việc chính? - Phát Hãy xác định phần văn tương ứng với ý? ? Tấm biển nhà hàng đề là -Phát gì? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc tiếp xúc văn * Truyện cười - Là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo cái cười - Hiện tượng đáng cười là tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên, thể hành vi, cử chỉ, lời nói người nào *Đọc - Kể P1: Câu mở đầu- Treo biển P2: Còn lại- chữa biển, cất biển II Đọc- Hiểu văn Treo biển - Mục đích: Giới thiệu, quảng cáo (59) ? Nhà hàng treo biển để làm gì? Nội dung biển quảng cáo không cần và đủ các ý tứ cần thiết mà hình thức lại phải đẹp và hấp dẫn khách mua ? Nội dung biển treo có yếu tố? Vai trò yếu tố ? Theo em có thể thêm, bớt thông tin vào đó không? vì sao? - Giáo viên: Yếu tố 3, giữ vai trò bổ ngữ cho vị ngữ bán Bốn yếu tố trên hội đủ yếu tố cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ ? Có người góp ý kiến iasi biển đề nhà hàng bán cá ? Những vị khách đó có quan hệ ntn với nhà hàng? ? Khi góp ý người khách có cử chỉ, ngôn ngữ nào? ?Cách lập luận họ ntn? sản phẩm nhằm mục đích bán nhiều hàng - Nhận xét - Nhận xét - Nội dung biển treo chứa đựng thông tin yếu tố - Trạng ngữ: đây, địa điểm bán hàng - Vị ngữ: Có bán hoạt động kinh doanh nhà hàng - Danh từ: Cá vật bán nhà hàng - Tính từ: Tươi chất lượng hàng - Tấm biển đẫ đủ thông tin - Nghe -Phát Chữa biển và cất biển - Có vị khách góp ý biển hàng bán cá -Nhận xét ? Nhà hàng đã có cách ứng xử - Phát nào? ? Theo em các ý kiến nhận xét trên có chỗ nào không hợp lý? - Giải thích - Khách qua đường - Những người khách có cử cười, bảo, nói - Nhận xét thừa các yếu tố nội dung biển - Lập luận họ đanh thép, tư tin, nói với giọng chất vấn, chê bai - Nhà hàng răm rắp nghe theo không suy nghĩ - Họ không nghĩ tới mối quan hệ gắn bó các yếu tố biển, họ quan tới phần biển, (60) - Bốn ý kiến mang tính chất chủ quan cá nhân, ngụy biện (bỏ từ tươi - làm khẳng định chất lượng cao sản phẩm, bỏ đây nội dung biển có phần tối nghĩa, bỏ vị ngữ có bán - nội dung biển cụt lủn ? Nếu đặt mình vào vai trò nhà - Hình dung - Lắng nghe ý kiến, cảm ơn họ đã hàng em giải sao? góp ý cho cửa hàng, suy nghĩ cẩn thận và để y nguyên biển ? Đọc truyện này em thấy chi ban đầu tiết nào làm em cười? Khi nào -Nhận xét - Cách góp ý "Bới bèo bọ" cái cười bộc lộ rõ nhất? ông khách rỗi hơi, điều Vì sao? - Cách tiếp thu cái máy nhà hàng - Cái đáng cười bộc lộ rõ nhất: Nhà ? Qua việc làm đó, em có - Nhận xét hàng cất nốt cái biển nhận xét gì tính cách nhà + Chủ nhà hàng không có chủ kiến, hàng? Khái quát không có lập trường ? Theo em truyện đã tạo tiếng + Tiếng cười chế giễu, phê phán, cười nào? mua vui ? Em đọc ý nghĩa nào + Phê phán người không có truyện? chủ kiến làm việc - Giáo viên khái quát bài Sức - Khái quát III Tổng kết hấp dẫn truyện là chỗ * Nghệ thuật: Tạo chi tiết nào? - Đọc ghi trái với tự nhiên ? Nêu ý nghĩa truyện nhớ - Dẫn dắt truyện khéo, kịch tính - Gọi học sinh đọc ghi nhớ phát triển bước * ý nghĩa * Ghi nhớ: Sgk - Hướng dẫn giải theo - Làm độc IV Luyện tập SGK lập - Tiếp thu ý kiến có chọn lọc - Quảng cáo ngắn gọn, chính xác B Lợn cưới áo Hướng dẫn đọc thêm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT (61) H/S - Yêu cầu nhấn mạnh giọng nói chàng - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc - nhận xét - Đọc thêm chú thích - Gọi học sinh kể - nhận xét ? Truyện kể việc gì? ? Những truyện có tính hay khoe? ? Em hiểu nào tính khoe của? - GV: Truyện có nhân vật Họ gặp gỡ phút chốc Mỗi người nói có câu Vậy mà tạo nên câu truyện thật húng thú ? En nhận thấy điều gì không bình thường câu hỏi anh tìm lợn? ? Lẽ anh phải hỏi người ta sao? ? lại hỏi vâỵ? Mục đích chính là gì? ? Anh tìm lợn khoe tình nào? - GV khái quát chuyển ý ? Anh có áo giới thiệu nào? ? Tâm trạng hóng ? Điệu cuả trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa câu trả lời - Yếu tố thừa câu trả lời ? Tại lại có cử và I Hướng dẫn đọc - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét bạn Phát -Giải thích Phát II Hướng dẫn đọc hiểu văn - Việc người khoe - Phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe gì mình có để em cho người biết mình có của, mình giầu người khác - Thừa thông tin không cần thiết - Nhà có việc lớn làm đám cưới - Để cố tình khoe Phát - Chữ "cưới" - Cần cho để khoe lợn cưới mình - Giới thiệu hóng: Chờ đợi, ngóng trông vể sốt ruột Phát Phát Phân tích Phân tích - Mặc áo đứng hóng cửa - Chờ đợi, sốt ruột từ háo hức, sung sướng đến tức - Hỏi lợn, hướng lợn chạy anh lại "liền giơ vạt áo ra" hành động này thật lố bịch, (62) câu trả lời Giải thích ? Đọc truyện em thấy yếu tố nào gây cười cho em vô duyên - Từ lúc tôi mặc cái áo này - Qúa sốt ruột, muốn khoe áo - Hành động, ngôn ngữ nhân vật thích khoe của, tất lố bịch - Tác giả dân gian đã tạo ? Nét đặc sắc nghệ thuật ganh đua việc khoe truyện? các nhân vật ? Truyện đã tạo tiếng cười Suy nghĩ trả lời + Chế giễu loại người có tính hay nào? kheo để mua vui, giải trí - GV khái quát lại truyện cười - Ghi nhớ: SGK *D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.(1P) - Kể tóm tắt lại truyện? ý nghĩa? - Truyện cười là gì? Tìm sống tượng mà em cho là đáng cười đáng phê phán - Ôn tập truyện dân gian Bài tập nhà 1, SGK/45.46 (63) Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy: 11/11/2010 Tiết 52: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A Mục tiêu cần đạt: Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức Nghĩa khái quát số từ và lượng từ Đặc điểm ngữ pháp số từ và lượng từ về: khả kết hợp số từ và lượng từ, chức vụ ngữ pháp số từ và lượng từ.Nắm ý nghĩa và công dụng số từ và lượng từ Kĩ năng: Nhận diện số từ và lượng từ, phân biệt với danh từ đơn vị Biết dùng số từ và lượng từ nói, viết Thái độ B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn gíao viên C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.(4P) ? Lấy ví dụ danh từ - phát triển thành cụm danh từ - Đặt câu với cụm danh từ tìm * Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) Số từ và lượng từ có tác dụng quan trọng mặt ngữ pháp Vậy số từ, lượng từ là gì, bài học hôm giúp các em tìm hiểu vấn đề này * Hoạt động 3: BÀI MỚI (39) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Bảng phụ - đọc ví dụ - Chú ý từ gạch chân HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Số từ - Học sinh Bài tập đọc ví dụ a a Hai chàng Một trăm ván cơm nếp (64) (giáo viên gạch chân từ in đậm) ? Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào câu ? Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? ?Cho biết đó là danh từ gì? ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa nào cho danh từ? Một trăm nệp bánh chưng Chín ngà chín cựa - Học sinh trả lời Hai hồng mao đôi -Phát b Hùng Vương thứ sáu -Danh từ Trả lời - Danh từ vật: Đọc đoạn -Danh từ đơn vị: (đôi) ? Từ “sáu” bổ sung ý nghĩa văn b - Những từ bổ sung ý nghĩa số cho từ nào? - Trả lời lượng ? Đó có phải danh từ không? -Độc lập Vì sao? -Phát - Hùng Vương ? Từ “sáu” xác định ý nghĩa -Giải thích - Danh từ vật nào cho danh từ Hùng Vương? Hs trả lời ?qua tìm hiểu ví dụ em cho biết nào là số từ? Lấy ví - Xác định ý nghĩa thứ tự dụ Giáo viên khái quát * Những từ số lượng và thứ tự bổ ? Quan sát các số từ, chú ý vị -Nhận xét sung ý nghĩa cho danh từ trí số từ cụm danh từ phần a và phần b Em có nhận xét gì? - Số từ số lượng đứng trước danh ? Từ đôi ví dụ a là danh -Phát từ Số từ thứ tự đứng sau danh từ từ đơn vị em hiểu đôi đay nghĩa là gì? - Đôi : Gv: đây là danh từ đơn vị biểu thị ý nghĩa số lượng ? Vậy nó có phải là số từ -Nhận xét không? Vì sao? - Đôi: Danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng không thể đếm Sau nó không dùng danh từ đơn vị khác (65) ? Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng từ đôi ? Em rút lưu ý gì sử -Khái quát dụng số từ? -Gv chốt - gọi học sinh đọc -Đọc ghi nhớ Bảng phụ- Gọi hs đọc Đọc ? Những từ gạch chân bổ sung ý nghiã cho từ nào? Từ đó -Phát thuộc từ loại nào? ? Những từ gạch chân có điểm gì giống và khác với số từ Phân biệt nghĩa? ? Các từ đó có gì khác lượng? -Độc lập ? Thế nào là lượng từ? Trả lời - Xếp cụm từ: “Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ” vào mô hình cụm danh từ -Làm lập - Một đôi không phải là số từ ghép vì: Có thể nói trăm trâu, không thể nói đôi trâu - Cặp, chục, tá + Phân biệt số từ với danh từ đơn vị Ghi nhớ II Lượng từ Bài tập - Các hoàng tử Những kẻ thua trận vạn tướng lĩnh quân sĩ - Giống: Đứng trước danh từ - Khác: Chỉ lượng - Các, mấy, những: lượng ít - Cả: lượng nhiều vật + Lượng từ là từ lượng nhiều hay ít vật độc - Phần trước: t2, t1 cả, các, những, mấy, vạn - Phần trung tâm: T1, T2 kẻ, hoàng ? Dựa vào vị trí cụm tử, tướng lĩnh, quân sĩ danh từ có thể chia lượng từ - Phần sau: S1, S2 thua trận thành nhóm Khái quát + Lượng từ chia thành nhóm ? Tìm lượng từ thuộc - Nhóm ý nghĩa toàn thể nhóm trên -Tìm ví dụ - Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối - Toàn thể, tất cả, cả, Gv kháI quát - Tập hợp, phân phối: Các, những, ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Đọc mọi, mỗi, Ghi nhớ: SGK - Đọc bài tập Xác định III Luyện tập (66) ? Xác định yêu cầu bài tập yêu cầu ? Tìm số từ, xác định ý nghĩa Lên bảng làm Bài tập - Số từ số lượng: Một, hai, ba, năm - Đứng trước danh từ canh, cánh - Bốn, năm - số từ thứ tự đứng sau - Nêu yêu cầu bài tập danh từ -?Các từ in đậm dùng Làm độc lập Bài tập với ý nghĩa nào? - Trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi tái tê - Chỉ ý nghĩa toàn thể, khái quát chặng đường vượt qua -> Là lượng từ số lượng - Đọc yêu cầu bài tập 3 Bài tập ? Nêu điểm giống và khác Trao đổi a Từng từng, nhóm b Mỗi - Giống: Tách vật, cá thể Gv tổng hợp - Khác: Từng mang ý nghĩa theo trình tự, biết cá thể này đến cá thể khác - Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa *D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.(1P) - Số từ, lượng từ là gì? Tìm các số từ, lượng từ hay sử dụng sống? - Tạo cụm danh từ có các số từ đó? - Học bài, làm bài tập SGK/46 - Chuẩn bị bài: Kể chuyện tưởng tượng (67) Ngày soạn: 11/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010 Tiết 53 : KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức Nhân vật và kiện, cốt truyện tác phẩm tự Thế nào là tưởng tượng, vai trò tưởng tượng tự Kĩ Điểm lại bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò tưởng tượng số bài văn Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản Thái độ B Chuẩn bị * Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp * Gv hướng dẫn học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình tổ chức hoạt đông *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(2p) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động 2: Khởi động (1p) Trong tiết trước các em đã học cách làm bài văn kể chuyện đời thường Vậy chuyện đời thường với chuyện sáng tạo có gì giống và khác nhau? Chuyện sáng tạo đòi hỏi yêu cầu gì? Đó là nội dung bài học mà chúng ta tìm hiểu hôm ‘’ Kể chuyện tưởng tượng ‘’ Hoạt động 3: Bài (41p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S - Giáo viên hướng dẫn học Đọc sinh tìm hiểu Bài tập ? Bài tập yêu cầu chúng ta Xác định làm gì? ? Em hãy kể tóm tắt truyện Kể NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng Bài tập a Bài tập (68) ngụ ngôn trên? ? Em hãy cho biết chi tiết nào dựa vào thật, chi tiết Phát nào là tưởng tượng? ? Trong truyện người ta tưởng tượng gì? Trả lời ? Những chi tiết tưởng tượng trên dựa trên thật Trả lời nào? ? Theo em tưởng tượng tự có phải tuỳ tiện không? Xác định Hay tưởng tượng nhằm mục đích gì? ? Qua câu chuyện , tác giả muốn nêu bài học gì? Khái qúat Giáo viên: Như khác với kể truyện đời thường, kể truyện tưởng tượng là câu chuyện người kể sáng tạo dựa trên thật nào đó ? Kể tóm tắt câu truyện? Đọc Trong chuyện người ta tưởng tượng gì? ? Những tưởng tượng dựa Kể trên thật nào? ? Tưởng tượng nhằm mục đích gì? ? Nêu nhận xét khái quát em kể chuyện tưởng tượng Gợi ý? Đó là loại chuyện gì? sáng tạo hay đời thường? ? Kể chuyện vào - Không phải là câu chuyện có thật mà là truyện ngụ ngôn dân gian hoàn toàn tưởng tượng mà có - Các phận thể người nhân hóa thành các nhân vật riêng biệt gọi là bác, cô, cậu, lão, nhân vật có nhà riêng - Chi tiết có thật: Các phận thể có mối quan hệ với - Tưởng tượng tự không phải là tùy tiện, phải dựa trên thực tế và nhằm mục đích định - Mục đích: Thể ý nghĩa, tư tưởng, chủ đề định - Khuyên nhủ người không nên so bì tị nạnh b Bài tập * Tưởng tượng gia súc nói tiếng người - gia súc kể công, kể khổ * Sự thật loài vật có công việc riêng, sống riêng Xác định - Nhằm thể tư tưởng: Các vật Suy nghĩ trả giống khác lời có ích cho người, không nên so bì Truyện tưởng tượng người kể tự nghĩ trí tưởng tượng - Căn vào sống thực, có ý nghĩa Nhận xét - Nhằm làm sáng tỏ bài học luân lí (69) đâu? Nhằm mục đích gì? ? Em có nhận xét gì nhân vật truyện tưởng tượng? ? Yếu tố tưởng tượng có vai trò nào văn tự sự? Giáo viên: đó là nội dung phần ghi nhớ ? Vậy kể chuyện tưởng tượng khác với kể chuyện đời thường nào? GV phân tích thêm có kiểu * Mượn lời loài vật, đồ vật ( Nhân hóa nó ) * Thay ngôi kể để kể chuyện đã học * Tưởng tượng đoạn kết cho câu chuyện cổ tích - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Mỗi tổ làm đề ? Đề bài thuộc dạng đề nào? ( Kể chuyện tưởng tượng ) ? Nội dung, yêu cầu kể vấn đề gì? ? Em tưởng tượng kể gì? ? Lập dàn ý cho đề văn đó Trả lời đạo đức định - Nhiều là các vật, thực vật, đồ vật, chí là các phận thể người Nhận xét - Tăng sức hấp dẫn - Nêu bật ý nghĩa Trả lời Đọc ghi nhớ Phân biệt Ghi nhớ ( SGK ) - Kể chuyện tưởng tượng không phải kể lại chuyện sách - Cũng không phải kể lại chuyện đời sống có thật - Kể chuyện tưởng tượng cần dựa trên thực tế để tưởng tượng Nghe II Luyện tập Xác định yêu - Tìm ý, lập dàn ý cho các đề cầu văn sau: - Dạng bài: Kể chuyện tưởng tượng - Nội dung: tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh và Thủy Tinh điều kiện ngày a Mở bài: Trận lụt khủng khiếp năm 2010 Miền Trung Xác định - Thủy Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với trên chiến trường này Làm theo b Thân bài: nhóm - Cảnh Thủy Tinh khiêu chiến Gv thu bảng nhóm cùng hs - Cảnh Sơn Tinh thời chống lũ lụt nhận xét - Các phương tiện thông tin đại Trình bày - Cảnh đội ……giúp dân chống lũ Nhận xét, bổ - Cảnh nước quyên góp " Lá lành sung đùm lá rách " (70) c Kết bài Cuối cùng lần Thủy Tinh lại chịu thua chàng Sơn Tinh kỉ 21 D Hướng dẫn hoạy động tiếp nối - Học sinh nhắc lại: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng, vai trò kể chuyện tưởng tượng tự - Học bài Viết các đoạn văn mở bài, kết bài cho đề văn trên - Làm bài tập: Những bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau: Làm đề 1, phần b,c đề /139/140/SGK Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 Tiết 54- 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức Đặc điểm loại truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn Nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học Nắm đặc điểm truyện dân gian đã học Kĩ Khái quát các bài đã học Kể và hiểu nội dung, ý nghĩa các truyện đã học So sánh giống và khác các laoij truyện dân gian đã học Trình bày cảm nhận truyện dân dian theo đặc trưng thể loại Thái độ Tự hào kho tàng văn học dân gian B Chuẩn bị * Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ (71) * GV hướng dẫn học sinh: Ôn tập kiến thức từ đầu năm, ( phần văn học), soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: Khởi động Chương trình ngữ văn lớp đã giới thiệu với các em số thể loại tiêu biểu truyện cổ dân gian Việt Nam và giới Các em đã nắm sơ lược định nghĩa các thể loại, học số thể loại cụ thể Bài hôm chúng ta tổng kết lại nội dung đã học từ bài đến bài 12 để giúp các em hệ thống hóa, nắm vững nội dung, kiến thức đã học Hoạt động 3: Bài Hoạt động gíao viên Hoạt động Nội dung cần đạt học sinh I Nội dung ? Kể tên các loại truyện dân Học sinh kể Câu gian đã học tên các loại - Truyện: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ truyện ngôn, truyện cười * Truyền thuyết: là loại truyện dân ? Kể tên các câu truyện Học sinh kể gian kể các nhân vật và kiện học cùng thể loại? tên các liên quan đến lịc sử, thời quá khứ, truyện đã thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo học Truyền thuyết thể thái độ và ? Học sinh nhắc lại truyền cách đánh giá nhân dân thuyết là gì? Học sinh câc kiện và nhõn vật kể nhắc lại kiến Câu Học sinh tự đọc nhà thức cũ Câu Viết tên truyện dân gian theo thể loại đã học và đọc Bảng phân loại truyện dân gian Thể loại Truyền Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười thuyết ? Kể tên các Con rồng Sọ Dừa Ếch ngồi Treo biển loại truyện cháu tiên Thạch đáy giếng Lợn cưới, áo dân gian theo Bánh sanh Thầy bói (72) thể loại đã học và đọc thêm? Vào bảng phân loại chưng bánh Em bé xem voi giầy thông minh Đeo nhạc Thánh Cây bút cho mèo gióng thần Chân, tay, Sơn tinh Ông lão tai, mắt, thủy tinh đánh cá và miệng Sự tích hồ cá vàng Gươm Câu 4: Những đặc điểm tiêu biểu các thể loại truyện dân gian Truyền Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười thuyết - Là truyện - Là truyện - Là truyện - Là truyện kể Nội dung kể các kể kể mượn tượng nhân vật, đời, số phận truyện loài đáng cười kiện lịch sử số kiểu vật, đồ vật sống để quá nhân vật chính tượng này phơi bày khứ quen thuộc người để và người nghe, người ( Người mồ nói bóng gió đọc phát thấy côi, người chuyện mang lốt sấu người - Có yếu tố gây cười xí, người em út, người dũng sĩ) ? Đặc điểm nghệ thuật các loại truyện dân gian - Có nhiều - Có nhiều - Có ý nghĩa chi tiết tưởng chi tiết tưởng ẩn dụ, ngụ ý tượng kỳ ảo tượng kỳ ảo - Có sở lịch sử, cốt lõi lịch sử thật lich sử - Người kể, người nghe tin câu chuyện là có thật - Người kể, người nghe không tin câu truyện là có thật - Nhằm gây cười, mua vui phê (73) - Thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng lẽ phải, cái thiện Câu ? Điểm giống Truyền thuyết và cổ tích là Phân biệt gì? ? Điểm khác thể loại truyện này là gì? ? Điểm giống Truyện ngụ ngôn và truyện cười? So sánh ? Điểm khác thể loại truyện này là gì? - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống phán châm biếm thói hư, tật sấu xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp - Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo - Có nhiều chi tiết ( Mô tuýp ) giống nhau, đời thần kỳ, có tài phi thường Truyền - Cổ tích kể thuyết kể đời các nhân vật các loại nhân lịch sử, thể vật định cách thể quan đánh giá niệm, ước mơ nhân dân đối nhân dân với kiện đời và nhân vật đấu tranh lịch sử cái thiện và cái ác - Mục đích gây cười - Ngụ ngôn - Truyện cười nhằm khuyên là để mua vui nhủ, răn dạy phê người ta bài phán, châm học nào đó biếm việc, sống tượng, tính cách đáng cười (74) Câu II Luyện tập - Giáo viên hưỡng dẫn học sinh hoạt động ngoại khóa Kể Thi kể chuyện dân gian ? Hãy tưởng tượng kết thúc khác truyện " Thánh Gíong " Nhận xét ? Trong truyện " Cây bút thần " em thích chi tiết nào? vì sao? Hãy kể lai chi tiết đó ? Kể diễn cảm truyện " Treo biển '' ? Kể truyện cười ngắn mà em biết ? Đóng vai nhân vật cô Út kể lại đoạn truyện cô Út mang cơm cho Sọ Dừa và phát Sọ Dừa không phải là người bình thường Gv nhận xét *D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Nắm vững khái niệm các loại truyện dân gian - Kể các câu truyện đã học - Nêu nội dung, ý nghĩa truyện Phân biệt các loại truyện đã học - Chuẩn bị tiết trả bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (75) Ngày soạn:15/11/2010 Ngày dạy: 18/11/2010 Tiết 56: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức - Nhận xét ưu, nhược điểm bài làm học sinh - Nêu đáp án đúng để học sinh so sánh đối chiếu với bài làm mình Kĩ - Rèn luyện học sinh cách làm bài và biết sửa chữa lỗi sai B Chuẩn bị * Giáo viên: Chấm bài - nhận xét * Gv hướng dẫn học sinh: Xem lại đề bài C Tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 2: Khởi động * Hoạt động 3: Bài I Đề bài - đáp án II Nhận xét, trả bài Nhận xét a Ưu điểm - Đa số hs có ý thức học bài, nắm kiến thức và có kĩ vận dụng thực hành - Nhiều em nắm kiến thức, khả thực hành tốt, biết cách trình bày nội dung mạch lạc, rõ ràng sáng sủa - Viết đoạn văn nhiều bạn làm tốt hơn, đoạn văn có sử dụng danh từ, xác định đúng danh từ b.Nhược điểm - Một số em lười học bài, không nhớ kiến thức từ, cụm danh từ - Tạo cụm danh từ lại đặt câu - Viết đoạn văn nhiều em chưa xác định danh từ danh từ riêng, gạch danh từ lại gạch tính từ - Đoạn văn số em trình bày cẩu thả, nội dung lộn xộn, mắc nhiều lỗi, chữ viết quá xấu (76) Trả bài III Chữa lỗi - Xác định nội dung đoạn văn - Trình bày đoạn văn theo nội dung, các câu đoạn văn trình bày theo thứ tự chủ đề đoạn - Xác định danh từ đoạn văn IV Đọc bài mẫu Tổng hợp điểm Gv yêu cầu học sinh đọc số bài khá, bài chưa đạt Kết điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A2 6A4 D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(1p) - Ôn lại kiến thức phần tiếng Việt - Sửa lại lỗi sai bài văn - Chú ý sống hàng ngày các em sử dụng các từ loại giao tiếp - Chuẩn bị bài : Chỉ từ (77) Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010 Tiết 57: CHỈ TỪ A Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức - Ý nghĩa khái quát cuat từ - Đặc điểm kết hợp từ: Khả kết hợp từ; chức vị ngữ pháp từ Kĩ - Nhận diện từ Biết cách sử dụng từ nói và viết Thái độ: Biết cách sử dụng từ nói và viết B Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị ví dụ * Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tiến trình tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh *Hoạt động 2: Khởi động Trong tiết trước các em đã biết: Cụm danh từ là danh từ và số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Vậy ngoài số từ, lượng từ, danh từ còn có thể kết hợp với từ ngữ nào khác? Đặc điểm, ý nghĩa cuả nó sao? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó * Hoạt động 3: Bài Hoạt động gíao viên Hoạt động Nội dung cần đạt học sinh I Chỉ từ là gì? Gọi học sinh đọc và chú ý - Đọc Bài tập từ in đậm a Bài tập 1/137 ? Những từ in đậm đoạn văn bổ xung ý nghĩa cho từ - Phát - Ông vua nọ, viên quan nào? - Cánh đồng làng ? Các từ bổ xung ý - Cha nhà nghĩa thuộc từ loại nào? - Trả lời - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa (78) ? Những cụm từ trên là cụm từ gì? ?Những từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa nào cho danh từ? ? So sánh nghĩa các danh Đọc bài tập từ vế A và nghĩa các cụm danh từ vế B em có nhận xét gì? - So sánh, nhận xét ? Các từ: nọ, , kia, dựng Khái qúat để làm gì? GV cho học sinh đọc bài tập Đọc 3/SGK ? Nghĩa các từ ấy, bài tập có gì giống và khác so với các ví dụ trên? - So sánh ? Vậy các từ nọ, còn có ý nghĩa nào khác? Xác định cho danh từ - Cụm danh từ - Định vị vật không gian b Bài tập A B - Ông vua - ông vua - Viên quan - Viên quan - Làng - Làng - Nhà - Nhà - Các danh từ vế A nghĩa chung chung - Các cụm danh từ vế B ý nghĩa cụ thể vì có các từ : nọ, ấy, kèm bổ sung ý nghĩa - Trỏ vào vật -> xác định vị trí vật không gian c Bài tập Viên quan ấy/ hồi - Nhà nọ/ đêm * Giống: - Cùng bổ xung ý nghĩa cho danh từ * Khác: - Ở ví dụ 1,2: Nọ , kia, xác định vị trí vật không gian - Ở ví dụ 3: Nọ , xác định vị trí vật thời gian - Xác định vị trí vật thời gian GV khái quát: Những từ in - Độc lập trả đậm trên gọi là từ lời ? Em hiểu từ là gì? GV: Chỉ từ còn gọi là Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK đại từ định Gv khái quát (79) GV: Trở lại bài tập 1, 2, em thấy từ đảm nhận chức vụ gì? ? Ngoài từ có thể đảm - Phát nhiệm chức vụ nào khác? ( xét bài tập a ) II Hoạt động từ câu - Làm phụ ngữ cho danh từ ? Hãy xác định từ - Xác định đoạn văn? - Chủ ngữ, ? Các từ :Đó, đảm - Khái quát nhận chức vụ gì câu? Đọc ghi nhớ - Trạng ngữ ? Như từ có chức vụ gì câu có thể đảm nhiệm? Gv khái quát - Làm bài theo ? Yêu cầu bài tập là gì? yêu cầu yêu cầu ? Tìm từ ví dụ b xác - Xác định định ý nghĩa và chức vụ? Ghi nhớ: SGK ? Tương tự trên học sinh làm phần c,d - Làm bài Nhận xét Gọi hs lên bảng trình bày - Suy nghĩ Bài tập 1/137 a " Đó" : Chủ ngữ b " Đấy": Trạng ngữ II Luyện tập Bài tập 1/138.- Tìm từ - Xác định ý nghĩa và chức vụ a Hai thứ bánh - Xác định vị trí vật không gian - Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b - Đây, - Định vị vật không gian - Làm chủ ngữ c - Nay - Định vị vật không gian - Làm trạng ngữ d - Đó - Định vị vật không gian - Làm trạng ngữ Bài tập 2/138 a Thay " Đến chân núi sóc " (80) ? Bài tập nêu yêu cầu gì? - Lí giải đến Hãy thực yêu cầu ấy? có b Thay " Làng bị lửa thiêu cháy " thể thay cụm từ in đậm - Cần thay để khỏi lặp từ từ nào? Vì cần thay * D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Chỉ từ là gì? ý nghĩa và chức vụ từ câu? - Học bài Làm nốt bài tập - Tìm số từ thường sử dụng sống, giao tiếp - Chuẩn bị cho bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010 Tiết 58: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức Tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự Tập giải số đề bài tự tưởng tượng sáng tạo Kĩ Tự xây dựng dàn bài cho đề bài tưởng tượng Thái độ Qua bài văn kể chuyện tưởng tượng hs thân thiện với môi trường sống B Chuẩn bị: * Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung * Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (81) ? Thế nào là kể truyện tưởng tượng? Kể chyện tưởng tượng cần đảm bảo yêu cầu gì? Hoạt động2: Khởi động Như các em đã biết: Tưởng tượng có vai trò quan trọng văn tự Nó góp phần làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động và lôi người đọc Để giúp các em rèn luyện kỹ kể chuyện tưởng tượng chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động 3: Bài Hoạt động gv Nội dung cần đạt - Giáo viên cho học sinh nhắc lại lí thuyết ? Kể chuyện tưởng tượng là gì? - Yếu tố tưởng tượng có vai trò nào văn tự sự? ? Trong kể chuyện tưởng tượng: Biện pháp nghệ thuật nào dựng chủ yếu ? Kể chuyện tưởng tượng khác với kể chuyện đời thường chỗ nào? Để giúp các em quen dần với thể loại này chúng ta luyện tập GV gọi học sinh đọc đề bài ? Hãy xác định kiểu bài nội dung đề bài trên? ? Với đề bài trên, em chọn ngôi kể nào cho phù hợp - Làm cho câu chuyện hấp dẫn - Nhấn mạnh ý nghĩa - Nghệ thuật nhân hóa sử dụng nhiều - Kể chuyện đời thường: Kể người thực, việc thực - Kể chuyện tưởng tượng: Hoàn toàn sáng tạo dựa trên thực tế nào đó để tưởng tượng I Đề bài: Hãy tưởng tượng em là loài động vật hoang dã, nơi sinh sống em bị đe dọa biến động khí hậu và môi trường Em hãy viết thư gửi người trên Trái Đất, bày tỏ với họ xem người có thể làm gì giúp em sống sót Tìm hiểu đề - Kiểu bài : Kể chuyện tưởng tượng hình thức viết thư - Nội dung: Tưởng tượng em là loài động vật hoang dã bị đe dọa, Lập ý - Ngôi kể thứ ? Em lựa chọn ngôi kể nào? Thứ tự kể nào? Đối tượng em bày tỏ là ai? Em đóng vai nhân vật nào? ? Em hiểu gì môi trường sống - Môi trường sống bị đe đọa biến (82) chúng ta nay? ? Nguy đe dọa đời sống loài vật em thể là gì? ? Em muốn nói gì, đề xuất gì với người trên Trái Đất? ? Nêu nhiệm vụ tùng phần? ? Em định nêu ý nào phần thân bài? ? Phần kết bài cần nêu gì? Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng phong phú * Có thể mượn lời đồ vật hay vật gần gũi với em để kể chuyện * Có thể thay ngôi kể * Hoặc tưởng tượng đoạn kết cho truyện cổ tích nào đó đổi khí hậu, gây hậu không nhỏ: thủng tầng ôzôn, nhiệt độ trái đất tăng lên, băng tan Bắc cực, thiên tai lũ lụt bất thường, hạn hán, động đất, sóng thần…Nhiều loài vật bị đe dọa nghiêm trọng… - Một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là người….Vấn đề nước thải đe dọa các loài vật nước, ô nhiễm môi trường biển , cháy rừng, chặt phá rừng đe dọa tính mạng loài vật quý hiếm… - Hs vận dụng môn Sinh học tìm hiểu loài vật mình thể Lập dàn ý A Mở bài - Giới thiệu vai trò môi trường sống với tất các loài sinh vật, với người B Thân bài - Tình hình môi trường - Ảnh hưởng môi trường tới đời sống các loài sinh vật: khan thức ăn, nguồn nước uống, nơi trú ngụ - Nguyên nhân dẫn đến tượng đó: cháy rừng, ô nhiễm nguồn nước, hạn hán, lũ lụt… - Nguy tiệt chủng mình - Đề xuất với người có hành động bảo vệ môi trường C Kết bài -Cảm xúc suy nghĩ sống các loài vật trên Trái Đất * Các đề bài bổ sung (83) Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý điễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh GVkích thích trí tưởng tượng hs qua việc uốn nắn lời kể hs II Luyện tập kể chuyện Gv cùng hs nhận xét, sửa lỗi Kể nhóm Kể trước lớp *D: hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Tìm ý và lập dàn ý cho các đề văn còn lại - Hoàn chỉnh bài văn cho đề văn trên - Chuẩn bị: Con hổ có nghĩa Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày dạy :24/11/2010 Bài 15 CON HỔ CÓ NGHĨA ( Truyện trung đại ) Tiết 59: Hướng dẫn đọc thêm A Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện trung đại Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình chuyện " Con hổ có nghĩa" - Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Kĩ - Đọc - hiểu văn truyện trung đại Sơ hiểu thái độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu thời kì trung đại - Kể lại truyện Thái độ B Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp * Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi (84) C Tổ chức hoạt động dạy học *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Hoạt động 1: Kiểm tra 15p.Đề bài, đáp án: Ngân hàng đề * Hoạt động 2: Khởi động (1p) Con hổ có nghĩa là tác phẩm Vũ Trinh ( 1795 - 1828 ) Quê ông làng Xuân Lan, huyện Lang Tài Trấn Kinh Bắc ( thuộc tỉnh Bắc Ninh ) Đỗ hương cống ( cử nhân ) năm 17 tuổi làm quan thời nhà Lê và nhà Nguyễn.Các tác giả thời trung đại đề cao đạo lý văn chương Bài " Con hổ có nghĩa " Vũ Trinh là ví dụ Hoạt động 3: Bài Hoạt động gv Nội dung cần đạt I Hướng dẫn đọc - Học sinh đọc chú thích ? Nêu hiểu biết em truyện trung đại ( đặc điểm, cách viết?) Giáo viên giới thiệu: Trung đại, truyện trung đại - Trung đại: Là thời kì từ kỉ X đến cuối kỉ XIX Văn học thời kì này thuộc văn học trung đại - Truyện trung đại: Là truyện viết kỉ ( X XIX ) chữ Nôm chữ Hán * Có loại truyện hư cấu, có loại truyện giống thể ký Có quy luật Văn - Sử bất phân, văn triết bất phân * Có cốt truyện đơn giản * Chương trình ngữ văn đuợc tìm hiểu truyện: Con hổ có nghĩa, Thấy thuốc, Mẹ hiền Để các em bước đầu cảm nhận dạy tác phẩm cô và các em * Đọc và kể chuyển sang phần đọc - Yêu cầu đọc giọng cảm động - Giáo viên đọc mẫu - GV gọi học sinh đọc - Giáo viên nhận xét học sinh đọc, bổ sung ? Truyện có nhiều nhân vật, II Hướng dẫn Đọc - hiểu văn theo em nhân vật nào là nhân vật - Nhân vật chính là hổ vì các việc chính? Tại sao? xoay quanh truyện hổ (85) ? Truyện kể theo ngụi thứ mấy? ? Trong truyện có việc lớn? Mỗi việc tương ứng với phần văn nào? - Ngôi thứ Mỗi việc tương ứng với câu truyện văn Cô và các em phân tích câu truyện ?Em hãy cho biết: Con hổ đực đến nhà bà đỡ Trần hoàn cảnh nào và đến để làm gì? ? Khi gặp bà đỡ Trần hổ đực đó có cử và hành động nào? ? Qua hành động trên hổ đực em có cảm nhận gì tình cảm hổ đực hổ cái và với bà đỡ Trần? ? Khi thấy hành động hổ đực mình, với hổ cái bà có hành động gì? ? Tác giả miêu tả hành động hổ đực biện pháp nghệ thuật nào? ? Biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gì? ? Khi bà đỡ Trần đã giúp cho hổ cái " mẹ tròn vuông " hổ đực đã có hành động gì? ? Qua đó em cú suy nghĩ gì hổ câu truyện thứ nhất? GV: Đây là hổ có nghĩa Theo em mượn truyện nghĩa hổ, oasc giả muốn đề cao điều gì cách sống người Giáo viên khái quát, chuyển ý Loài vật biết ăn có nghĩa Câu chuyện hổ đực với bà đỡ Trần - Truyện có việc lớn * Truyện hổ đực với bà đỡ Trần * Truyện hổ trán trắng với bác tiều phu - Hổ cái đẻ và khó đẻ - Để nhờ đỡ đẻ cho hổ cái - Lao tới cùng bà, chạy bay gặp gai góc dùng chân rẽ lối - Lo lắng cho hổ cái, cẩn trọng nương nhẹ bà đỡ Trần - Nghệ thuật nhân hóa Làm cho hổ đực có suy nghĩ, cử giống người - Trả ơn cách tặng bà cục bạc - Biết ơn trân trọng với người đã cứu mình => Hành động đền ơn đáp nghĩa (86) chi người, cái nghĩa đó là sống chung thủy, là biết ơn người giúp đỡ mình ? Hoàn cảnh bác tiều phu gặp hổ trán trắng có gì khác với bà đỡ Trần gặp hổ đực? ? Qua các chi tiết miêu tả hổ bị hóc xương, em có suy nghĩ gì cảnh tượng đó? ? Trước cảnh tượng bác tiều phu có hành động nào? ? Em cảm nhận gì qua hành động bác tiều phu? ? Qua truyện người cứu vật, tác giả muốn đề cao cái nghĩa người vật nào? ? Trước hành động cứu giúp bác tiều phu, hổ trán trắng đã trả nghĩa bác tiều phu nào? ? Cách miêu tả hổ trán trắng có gì giống với hổ đực câu truyện thứ nhất? Em có suy nghĩ gì hổ trắng? ? Qua cái nghĩa hổ trán trắng, tác giả muốn đề cao điều gì cách sống người? ? Giáo viên: Thông qua câu truyện, chúng ta thấy: cùng là trả ơn hành động trả ơn hổ trán trắng có gì khác so với hổ đực? ? Trong cách trả ơn đó em thích cách trả ơn nào hơn? Vì sao? ? ý nghĩa truyện là gì? - Hành động hổ trắng thật chí tình, chí nghĩa Sự trả ơn là có Câu chuyện hổ trán trắng với bác tiều phu - Khi hổ trán trắng bị khúc xương mắc ngang họng - Cảnh tượng thương tâm, há miệng nhìn bác tiều cầu cứu - Bác lấy tay thò vào cổ họng hổ, lấy xương bò to cánh tay - Đó là hành động tự nguyện, can đảm xuất phát từ lòng yêu thương Từ hành động bác đã cứu hổ thoát nạn - người gần gũi, yêu thương loài vật, coi loài vật người - Đem nai đến - Khi bác chết - Nghệ thuật nhân hóa ->Ân nghĩa, thủy chung, bền chặt * Ghi nhớ: Sgk (87) * D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Tìm câu tục ngữ, ca dao minh họa cho nội dung bài học trên * Ăn nhớ kẻ trồng cây; Uống nước nhớ nguồn; Cứu vật vật trả ơn cứu nhân, nhân trả oán - Kể truyện diễn cảm Phát biểu suy nghĩ em hình tượng hổ truyện - Soạn bài: Mẹ hiền dạy Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày dạy: 25/11/2010 Tiết 60: ĐỘNG TỪ A Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt được: Kiến thức Khái niệm Động từ, ý nghĩa khái quát động từ; đặc điểm ngữ pháp Động từ (khả kết hợp động từ, vụ cú pháp động từ Các loại động từ Kĩ Biết sử dụng đúng động từ nói và viết Thái độ: thường xuyên sử dụng cụm tính từ nói và viết B Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị bảng phụ * Gv hướng dẫn hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức các hoạt động dạy học *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chỉ từ là gì? nêu hoạt động từ câu, lấy ví dụ có từ.? Nêu ý nghĩa, chức vụ nó * Hoạt động 2: Khởi động Ở bậc tiểu học các em đã nắm vững sơ từ loại động từ, chương trình ngữ văn lớp giúp các em hiểu sâu hơn, kỹ từ loại này (88) Hoạt động 3: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH Giáo viên: tiểu học các em đã học từ loại động từ, em nào còn nhớ nào là động từ? ? Cho vài ví dụ ? Tìm động từ câu sau đây ? Ý nghĩa khái quát các động từ trên là gì? ? Ví dụ: Bạn đừng lo lắng quá Xác định động từ câu văn đó? Cho biết nó biểu thị gì? ? Những động từ trên có thể kết hợp với từ nào đứng trước? Gv: Còn số động từ ví dụ trên không cần kết hợp với đó, đang… trường hợp khác nó kết hợp… ? Xác định cấu trúc ngữ pháp các câu văn trên? ? Tìm số động từ, đặt câu với động từ đó? ? Phân tích cấu trúc cú pháp câu đó? ? Cho biết chức vụ cú pháp động từ? ?Trong ví dụ sau động từ giữ chức vụ ngữ pháp gỡ câu? I Đặc điểm động từ - Nhắc lại - Động từ là từ hoạt động, khái niệm trạng thái người, vật - Lấy ví dụ ví dụ: đi, đứng, ăn, mặc Bài tập - Phát a Động từ: Đi, đến, ra, hỏi b Động từ: Lấy, làm, lễ Đọc c Động từ: Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, để Xác định - ý nghĩa: hành động, - Phát trạng thái - Độc lập Nghe - Khả kết hợp: đã, cũng, hãy, đừng… - Phát - Thường làm vị ngữ - Động từ có thể làm chủ ngữ (89) " Học tập là nhiệm vụ hàng - Nhận xét đầu người học sinh " ? Thử kết hợp động từ Không kết hợp với : đã, đang, câu trên với các từ: đã, đang, và nhận xét? Danh từ Động từ Giáo viên: Em đã học Thảo luận bàn - Kết hợp với từ - Không kết hợp danh từ, hãy so sỏnh động trả lời số lượng, thứ với từ từ có đặc điểm gì khác danh tự, từ: số lượng, thứ tự từ? những, cái, tất - Kết hợp Gợi ý: Về khả kết cả, ấy, nọ, với các từ: Đã, hợp, chức vụ ngữ pháp sẽ, đang, cũng, vấn - Thường làm - Thường làm vị chủ ngữ ngữ câu - Khi làm vị ngữ có từ là trước ? Từ bài tập trên em hãy rút - Nhận xét Ghi nhớ ( SGK ) nhận xét đặc điểm II Các loại động từ chính động từ? Đọc ghi nhớ Bài tập 1: SGK/146 Bảng phân loại ? Xác định động từ - Nhận xét Thường đòi Không đòi sử dụng không cần hỏi động từ hỏi động động từ khác kèm? Đọc khác từ khác ? Những động từ còn lại - Thực kèm phía kèm phía sử dụng có thể đứng sau sau mình không? Vì sao? Dám, - Đi, chạy, ? Hãy xếp các động từ toan, định cười, đọc, Trả lời cho đó vào bảng phân loại -> Động hỏi, ngồi, câu hỏi : ? Tìm động từ trả từ tình yêu, đứng, Làm gì? lời cho câu hỏi “ Làm gì” ? thái chạy-> ? Đặt câu hỏi cho các động Buồn, gãy, Trả lời cho từ còn lại ? - Phát ghét, đau, câu hỏi : nhức, Làm sao, ? Tìm thêm động từ nứt,vui, nào thuộc nhóm trên? Tìm yêu ? Như động từ có - Động từ có hai loại chính loại đáng chú ý ( loại ) + Động từ tình thái (90) ? Hãy rõ đâu là động từ - Độc lập suy + Động từ hành động trạng thái hành động, đâu là động từ nghĩ trạng thái cọc bên? ? Lấy ví dụ động từ và Đọc ghi nhớ phân tích đặc điểm nó? Ghi nhớ ( SGK ) III Luyện tập ? Yêu cầu bài tập là Nêu yêu cầu Bài tập 1/147 gì? - Tìm động từ truyện " Lợn cưới, áo " - Các động từ thuộc loại nào? - Học sinh nhắc lại: -> Động từ: Khoe, đem, có, mặc, ? Động từ Tiếng Việt có đứng, đợi, khen, thấy, hỏi, tức, thấy,tất loại? là loại tưởi, khoe, chạy, hỏi, thấy chạy, giơ, nào? - Xác định bảo, mặc, thấy, chạy ? Xác định động từ hành * Phân loại các động từ trên động, trạng thái các - Động từ trạng thái: Tức, tức tối động từ trên? - Xác định - Động từ hành động gồm các động từ còn lại Bài tập 2/147 ? Nhắc lại yêu cầu bài - Chi tiết gây cười nằm nghĩa tập ( Truyện buồn cười từ " Đưa " và " Cầm " chỗ nào? Vì sao? ) - Nêu yêu cầu * Giống: Đều là động từ ? Hai từ này có gì giống và * Khác: Nghĩa trái ngược khác nhau? - " Cầm " là nhận( cái gì đó ) người ta - Phân biệt đưa mình - '' Đưa'' là "Trao" ( cái gì đó ) từ mình cho người khác -> Làm bật tính keo kiệt anh chàng * D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Học sinh nhắc lại: Động từ là gì? các loại động từ chính - Tìm động từ thực tế và đặt câu với động từ đó - Làm bài tập 3,4 ( Sách bài tập ngữ văn ) - Chuẩn bị bài: Cụm động từ (91) Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010 Tiết 61: CỤM ĐỘNG TỪ A Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức Nắm vững khái niệm và cấu tạo cụm động từ Nghĩa cụm động từ Chức ngữ pháp cụm động từ Cấu tạo đầy đủ cụm động từ Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm động từ Kĩ Rèn kỹ nhận biết và vận dụng cụm động từ nói và viết Thái độ: thường xuyên sử dụng cụm động từ nói và viết B Chuẩn bị * Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ * Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Khởi động Hoạt động 3: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV cho học sinh nhắc lại: Động từ là gì? Động từ thường kết hợp với từ nào? ? Xác định động từ câu sau và cho biết động từ này thuộc loại nào? Như qua ví dụ trên ta thấy động từ còn có thể kết hợp với từ, ngữ khác để làm thành cụm động từ Cụm động từ là gì? Nó có HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nhắc lại khái niệm - Em học bài -> Động từ hành động - Xác định - Nghe (92) cấu tạo, đặc điểm nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm ? Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? ? Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? ?Thử bỏ từ gạch chân Em hãy đọc lại câu văn sau đã lược bớt và nhận xét ý nghĩa nó? Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho động từ và không thể bỏ Chúng tạo thành cụm động từ ? Em hiểu nào là cụm động từ? ? Hãy tìm động từ và phát triển thành cụm động từ đặt câu với cụm động từ đó? ? Cụm động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì câu trên? ? Từ đó em có nhận xét gì ý nghĩa, cấu tạo và hoạt động cụm động từ câu so với động từ đứng mình? Cụm động từ có cấu tạo nào -> Phần Giáo viên cho học sinh nhắc lại: - Phát - Độc lập - Nhận xét I Cụm động từ là gì Bài tập - Bổ sung ý nghĩa cho từ "đi", "ra" -> Động từ " Viên quan đi, đến đâu quan " -> Câu văn không đầy đủ nội dung thông báo -> Người đọc không hiểu - Nghe - Cụm động từ : Là loại tổ hợp từ động từ kết hợp với số từ ngữ phụ - Trình bày thuộc nó tạo thành - Ví du: * Động từ " Cắt " * Cụm động từ: Đang cắt cỏ ngoài đồng * Câu: Mai cắt cỏ ngoài đồng -> Làm vị ngữ câu Cũng giống - Thực động từ, cụm động từ thường làm vị ngữ câu - ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp - Phát Nhưng hoạt động câu giống động từ Trao đổi bàn Ghi nhớ ( SGK ) - Nhận xét II Cấu tạo cụm động từ - Đọc ghi Bài tập nhớ - Cụm danh từ gồm phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau Phần Phần trung Phần sau trước tâm Đã, Đi, Nhiều nơi - Thực câu đố oái oăm (93) ? Cụm danh từ gồm có phần? Là phần nào? ? Quan sát bài tập phần em thấy cụm động từ gồm phần, là phần nào? ? Hãy vẽ mô hình cấu tạo các cụm động từ bài tập phần ? Tìm thêm từ có thể làm phụ ngữ phần trước, phần sau động từ? để hỏi người, - Thực * Quan hệ thời gian: Đã, sẽ, * Sự tiếp diễn: Cũng Tim và tự * Sự khuyến khích ngăn cản hành điền động: Hãy, chớ, đừng * Sự khẳng định phủ định hành động: không, không thể (phụ trước ) - Phát * Các chi tiết hướng, địa điểm, cách thức, mục đích, nguyên nhân (phụ sau ) - lí giải, khái Ghi nhớ ( SGK ) quát ? Cho biết phụ ngữ Đọc ghi nhớ bổ sung ý nghĩa nào cho động từ trung tâm? Ví dụ: Đang ăn ? Qua tìm hiểu bài tập, em Ví dụ: Ăn cơm hãy cho biết: Cụm động từ có cấu tạo nào? Các phụ ngữ phần trước - Khái quát và phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm? * Lưu ý: Đây là mô hình đầy đủ cụm động từ Ngoài còn có - Nghe trường hợp có phần trước và động từ trung tâm Hoặc có động từ trung tâm và phần sau Giáo viên: Như các em thấy cụm động từ, động từ trung tâm III Luyện tập phải có, phần trước và Bài tập 1, 2/128 phần sau có thể có, có thể - Tìm cụm động từ câu sau không - Nêu yêu Phần Phần trung Phần sau ? Bài tập nêu yêu cầu gì? cầu trước tâm (94) - Lên bảng Sau đó chép các cụm động - Thực từ vào mô hình cụm động từ - Nhận xét Gv cho điểm - Thực Còn Đùa nghịch, yêu thương - Muốn - Kén - sau nhà Mị Nương - Cho người chồng thật sứng đáng - Sứ thần công quán - Đành - Tìm cách thì giờ, ý giữ có kiến em bé hỏi thông minh Bài tập 3/149 - Các từ: "Chưa", "Không": có ý nghĩa phủ định hành động * Chưa: Phủ định tương đối * Không: Phủ định tuyệt đối - Cho thấy thông minh, nhanh trí em bé Cha chưa kịp nghĩ câu trả lời thì đã đáp lại câu mà chính viên quan không thể trả lời ? Nhắc lại yêu cầu đề? ý nghĩa các từ in đậm là gì? ? Những phụ ngữ này đứng Suy nghĩ trả trườc hành động người lời điều gì trí thông minh em bé * D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Học sinh nhắc lại: Cụm động từ là gì? Cấu tạo cụm động từ - Lấy ví dụ và phân tích cấu tạo, ý nghĩa Đặt câu - Làm bài tập 4/149 - Chuẩn bị bài : Mẹ hiền dạy (95) Ngày soạn: 29/11 Ngày dạy: 30/11 Bài 14: MẸ HIỀN DẠY CON Tiết 62: Đọc - Hiểu văn A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt đựơc Kiến thức Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy học trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử Kĩ Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại Thái độ Biết nghe lời dạy bảo mẹ để trở thành ngoan trò giỏi Biết tiếp thu điều hay môi trường khác Tự chủ than trước biểu xấu môi trường sống B Chuẩn bị: * GV Chuẩn bị nội dung lên lớp * Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Nêu nội dung, ý nghĩa truyện " Con hổ có nghĩa ) * Hoạt động 2: Khởi động Là người mẹ, chẳng nặng lòng yêu thương con, mong muốn nên người Nhưng khó nhiều là cần biết dạy con, giáo dục cho có hiệu Mạnh Tử ( Trung Quốc cổ đại ) người nồi tiếp Khổng Tử phát triển và hoàn thiện Nho giáo Sở dĩ trở thành bậc đại hiền, đại chí chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ bà mẹ Hoạt động 3: Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung cần đạt HS GV giới thiệu xuất xứ I Đọc - tiếp xúc văn truyện * Đọc GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, giọng bà mẹ nhẹ nhàng - Nghe (96) kiên quyết, dứt khoát - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc bài - Đọc - Học sinh ? Kể tóm tắt truyện nhận xét - Kể * Kể ? Em hiểu gì thầyMạnh Tử? - Nhận xét *Từ khó Gv giới thiệu tranh ? Tìm số từ đồng âm khác nghĩa với "Tử" - Giải thích - Tử: Con ( Thiên tử, hoàng tử ) - Tử: Thầy ? Văn " Mẹ hiền dạy " - Tử: Chết viết theo phương thức - Độc lập * Cấu trúc văn biểu đạt nào? ? Truyện kể theo ngôi kể nào? - Phương thức tự ? Truyện kể nhân - Ngôi kể thư ba vật nào? Xác định nhân vật - Bà mẹ, Mạnh Tử chính truyện? - Độc lập - Nhân vật chính là bà mẹ ? Sự việc chính kể truyện là việc gì? - Xác định - Việc dạy mẹ thầy Mạnh ? Theo dõi văn cho biết Tử quá trình dạy người mẹ diễn qua việc? là Trả lời việc nào? ? Ở việc đầu người mẹ dạy theo cách nào? ?Hai việc sau dạy theo cách - Chuyển nơi nào? - Ứng xử hàng ngày gia đình - Giáo viên lưu ý học sinh chú ý từ đầu đến…con ta Theo dõi II Đọc - Hiểu văn đây” - Phát Dạy cách chuyển nơi ? Người mẹ đã chuyển nhà Trả lời lần? Mỗi lần bà chuyển đâu? - Hai lần: từ gần nghĩa địa gần ? Tại bà lại phải chuyển - Phát chợ, từ gần chợ gần trường học nhà nhiều lần vậy? (97) ? Vì cậu bé đâu thì lại Giải thích bắt trước cách sống người đó? ? Thái độ người mẹ lần chuyển nhà thứ có gì đáng chú ý? ? Em hiểu điều gì qua thái độ đó? ? Tại người mẹ không dùng cách khuyên răn, cấm không bắt chước mà chọn cách chuyển nhà vừa tốn kém, vừa phức tạp? ? Từ đó cho thấy mục đích chuyển nhà Mẹ thầy Mạnh Tử là gì? Đúng môi trường sống có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành và phát triển nhân cách người ? Tìm câu tục ngữ nói đến ảnh hưởng môi trường với nhân cách người? Gv: Câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” không sai Được sống môi trường tốt tự thân ta có hành vi chuẩn mực Còn môi trường gia đình thì Giáo viên hướng dẫn học sinh chú ý việc thứ ? Sau vô tình nói đùa con, người mẹ đã có suy nghĩ gì? ? Sau đó bà đã hành động nào? -> Mạnh Tử hay bắt chước hành vi người đó - Trẻ hay bắt trước - Mạnh Tử còn nhỏ không ý thức Suy nghĩ trả việc làm tốt, xấu, đúng, sai lời - Bà vui lòng nói " Chỗ này là chỗ ta đây " Giải thích - Bà đã ý thức sâu sắc ảnh hưởng môi trường hoàn cảnh sống đến người - Khái quát - Đưa đối tượng giáo dục vào môi trường sống tốt đẹp -> Chọn môi trường sống tốt đẹp để hình thành nhân cách, đạo đức cho - Độc lập - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Ở bầu thì tròn, ống thì dài - Đọc phần còn lại - Phát Giải thích Ưng xử hàng ngày gia đình - Bà hối hận vì đã nói dối từ câu nói đùa tưởng chừng bình thường - Bà suy nghĩ sâu sắc việc làm (98) ?Tại bà lại hành động vậy? - Giải thích ? Theo em đó có phải là hành động nuông chiều không? Vì sao? ? Em hiểu chữ "tín" nào? ? Qua việc làm trên người mẹ muốn dạy cho điều gì? Trả lời ? Vậy ý nghĩa giáo dục qua việc này là gì? mình là sai ( Mua thịt cho ăn ) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần cuối ? Trước việc bỏ học chơi, người mẹ đã có hành động và lời nói gì? ? Hành động và lời nói đó cho thấy thái độ, tính cách và động gì người mẹ dạy con? ? Tại người mẹ không giải thích dài dòng hay khuyên ngăn chung chung mà dùng dao? Đó là cách gì? ?Mục đích hành động đó là gì? ? Những việc làm trên đã đem lại cho Mạnh Tử kết gì? ? Em hiểu gì lòng người mẹ qua việc làm trên? ? Cảm nhận, đánh giá em mẹ thầy Mạnh Tử? - Giáo viên: Người mẹ đã kết hợp hài hòa tình thương, hiểu biết tâm lí trẻ - Đã hứa điều gì với thì phải thực cách, lời nói phải đôi với việc làm - Giáo dục tính trung thực, thật thà, biết giữ lời hứa - Nói không thể tùy tiện Muốn là người thật thà có đạo đức, mẹ phải làm gương tốt Khái qúat Đọc Phát Trả lời - Lí giải - Phát Bộc lộ -> Bà đã sửa lời nói dối lời nói thật - Không, vì không làm vô tình bà mẹ dạy nói dối - Cầm dao cắt đứt vải dệt - “ Con học… - Thái độ: kiên quyết, nghiêm khắc, - Tính cách: liệt - Động cơ: vì thương con, muốn nên người - Bà mẹ không nói thẳng dùng cách so sánh, ẩn dụ, dễ hiểu hiệu - Dạy có trí học tập - Suy luận - Thành bậc đại hiền Nêu ý kiến (99) ? Toàn câu chuyện là lời kể người kể, cuối câu chuyện lời kể còn có thêm tính chất gì? ? Em có nhận xét gì vế cốt truyện, chi tiết truyện? ?Nội dung giáo huấn truyện là gì? Gv kháI quát GV: gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Kể tóm tắt câu chuyện? ? Phát biểu cảm nghĩ em hình ảnh người mẹ '' Mẹ hiền dạy con''? Thương con, muốn thành người có tài có đức - Một bà mẹ thông minh, tinh tế, khéo léo, hết lòng vì Phát - Nhận xét - Khái quát - Lời bình luận -> Đặc điểm truyện trung đại ( gần với ký ) Đọc ghi nhớ III Tổng kết *Nghệ thuật: Chi tiết giầu ý nghĩa, - Đọc nội dung mang tính giáo huấn cốt - Kể truyện đơn giản - Nêu cảm * Nội dung nghĩ * Ghi nhớ ( SGK ) IV.Luyện tập * D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Nêu suy nghĩ mình mẹ sau học văn trên - Làm bài tập 1,2,3 - Chuẩn bị bài " Tính từ và cụm tính từ" (100) Ngày soạn: 30/11 Ngày dạy: 4/12 Tiết 63 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học học sinh cần đạt Kiến thức - Nắm đặc điểm tính từ và số loại tính từ - Nắm cấu tạo cụm tính từ Kĩ - Sử dụng tính từ và cụm tính từ nói và viết Thái độ - Giữ gìn sáng tiếng Việt B Chuẩn bị * GV: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung lên lớp * Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức hoạt động *Ổn định tổ chức: 6A2:…… 6A4:……………… *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Thế nào là cụm tính từ? Trình bày bài tập SGK/149 - Phân tích cấu tạo cụm động từ sau: Vừa nhận thư đã nhanh chóng hiểu vấn đề *Hoạt động 2: Khởi động *Hoạt động 3: Bài Hoạt động gíao viên Hoạt động Nội dung cần đạt HS GV: bậc tiểu học các em đã I Đặc điểm tính từ làm quen với tính từ Em Bài tập nào còn nhớ tính từ là gì? ? Hãy lấy ví dụ đó có - Nhắc lại tính từ? ? Tương tự tìm tính từ - Lấy ví dụ - Cánh đồng lúa đã chín vàng bài tập 1? - Thực a Bé, oai (101) ? ý nghĩa khái quát - Lí giải tính từ trên là gì? ( Chỉ cái gì ) ? Tìm thêm số tính từ mà em biết, nêu ý nghĩa ? Hãy so sánh tính từ với động từ về: Khả kết hợp với các từ: Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy đừng khả làm chủ ngữ, vị ngữ câu? ? So sánh tính từ với động từ khả làm chủ ngữ, vị ngữ câu? VD: - Bé ngã ( Động từ làm vị ngữ câu ) - Bé chăm ( Là cụm từ, chưa phải là câu, muốn thành câu phải thêm định từ : Này, b Vàng hoe, vàng lịm, vàng ổi, vàng tươi -> Chỉ đặc điểm, tính chất - Thực vật, hành động, trạng thái - Chỉ mầu sắc: Xanh, đỏ, vàng, trắng toát, đỏ au - Chỉ mùi vị: Chua, cay, ngọt, bùi, đắng ngắt, nhạt - Thảo luận - Hình dáng: To, nhỏ, lớn, bé nhóm - Tính từ có khả kết hợp với: Đã, sẽ, đang, cũng, động từ - Thảo luận - Với các từ: Hãy, chớ, đừng khả nhóm kết hợp tính từ hạn chế - Động từ làm vị ngữ là phổ biến - Nghe - Tính từ làm vị ngữ câu hạn chế - Về khả làm chủ ngữ: Động từ và tính từ - Tính từ có khả làm vị ngữ, - Khái quát chủ ngữ Đọc ghi nhớ 2.Ghi nhớ ( SGK ) ? Hãy rút đặc điểm khái quát tính từ? Quay lại bài tập phần I? Em thấy tính từ nào có khả kết hợp với từ mức độ ( Rất, hơi, lắm, quá ) ? ? Những từ nào không kết hợp với từ mức độ: - Phát Rất, hơi, quá, ? ? Hãy so sánh tính từ: - Phát Bé với bé tí, bé xíu Vàng với vàng lịm, vàng ối đặc điểm? ? Từ đó rút nhận xét? ( tính từ nào kết hợp II Các loại tính từ Bài tập - Bé, oai: Có thể kết hợp với từ mức độ - Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối không kết hợp với từ mức độ - Bé, nhỏ, to đặc điểm tương đối - Vàng lịm, vàng ối, xanh ngắt (102) ) - Thực ? Dựa vào khả kết hợp - Khái quát các tính từ với các từ mức độ, tính từ chia thành loại nào? GV: Các em đã học, cụm danh từ, cụm động từ Về mặt hình thức, cấu tạo cụm tính - Đọc từ giống các cụm từ trên ? Hãy vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ in đậm - Nghe bài tập? ? Phần ngữ phần trước: Vốn đã, bổ sung ý nghĩa ài cho trung tâm? (Ngoài còn có thể bổ sung tính chất, khẳng định, phủ định ) ? Các phụ ngữ phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ trung tâm? ( Lại, vằng vặc trên không? ) ? Tìm thêm phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho tính từ? GV: Ngoài phần sau còn có thể biểu thị so sánh, nguyên nhân, đặc điểm, tính chất Những nội dung này ghi phần ghi nhớ ? Yêu cầu bài tập là gì? - Thực đặc điểm tuyệt đối - Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ) - Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ mức độ ) Ghi nhớ III Cụm tính từ Bài tập Phần Phần trung trước tâm Phần sau Lai vằng yên tĩnh vặc trên nhỏ sáng không - Phụ trước: Bổ sung tiếp diễn tương tự, mức độ Vốn, đã, - Bổ sung ý nghĩa, mức độ, vị trí Ghi nhớ ( SGK/155 ) IV Luyện tập - Lí giải Bài tập - Tìm cụm tính từ a Sun sun đỉa - Độc lập b Chần chẫn cái đũn càn c Bè bè cái quạt thóc d Sừng sững cái cột đình e Tun tủn cái chổi sể cùn Tìm, điền vào Bài tập 2/156 mô hình - Việc dùng tính từ và các phụ ngữ - Nghe so sánh có tác dụng gì * Các tính từ là từ láy có tác (103) GV hướng dẫn - HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Đọc - Nêu ? Nhắc lại yêu cầu bài tập - HS nhận xét phần làm bài bạn - GV nhận xét, bổ sung - Thực dụng gợi hình, gợi cảm * Hính ảnh mà tính từ gợi là vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức vật to lớn mẻ voi * Đặc điểm chung ông thầy bói là nhận thức hạn hẹp chủ quan D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Đặc điểm tính từ, cụm tính từ? Cấu tạo cụm tính từ Tìm các tính từ sống, tạo thành cụm tính từ, đặt câu - Làm bài tập 3,4 ( SGK ) - Chuẩn bị bài “ Thầy thuốc giỏi……” (104) Ngày soạn: 3/12 Ngày dạy: 5/12 Tiết 64 Trả bài tập làm văn số A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức - Giúp học sinh phát các lỗi bài làm mình Đánh giá nhận xét theo yêu cầu đề - Từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm cho bài sau Kĩ - Rèn luyện kỹ làm bài văn tự sự, cách chữa bài cho thân và cho bạn Thái độ B Chuẩn bị * GV: Chấm bài, ghi chép cụ thể ưu, nhược điểm học sinh * Gv hướng dẫn hs: Xem lại đề bài đã viết, lập dàn ý C Tổ chức các hoạt động gv và hs * Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ *Hoạt động 2: GIỚI THIỆU BÀI *Hoạt động : TRẢ BÀI ĐỀ BÀI (TIẾT 49,50) I.Yêu cầu: Thể loại: Tự sự, kể chuyện đời thường Nội dung: kỉ niệm với thầy ( cô) giáo II Dàn ý ( Tiết 49-50) III Nhận xét, trả bài Nhận xét a.Ưu điểm - Hs xác định đúng yêu cầu đề bài, đúng đối tượng cần kể - Một số bài xác định bố cục bài văn, thứ tự kể, ngôI kể - Một số bài kể đầy đủ các việc xảy ra: làm, việc gì, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết - Một số bài để lại ấn tượng xúc động b Nhược điểm - Một số bài nội dung kể quá sơ sài, chưa đạt yêu cầu (105) - Một số bài thiên kể thầy giáo mà chưa tập trung kể việc làm thầy - Chưa làm rõ tình xảy việc - Kể hành động thầy chưa rõ ràng, chưa ấn tuợng - Trình tự kể lộn xộn - Chưa làm bật nội dung, việc mình kể - Mắc nhiều lỗi trình bày bố cục - Dấu hiệu các đoạn văn chưa rõ ràng - Diễn đạt nhiều câu văn chưa rõ nghĩa - Mắc nhiều lỗi dùng từ, chính tả Trả bài Gv trả bài Hs đọc bài, soát lỗi IV Chữa lỗi Diễn đạt Gv nêu số lỗi diễn đạt bài văn hs, yêu cầu hs tự sửa Dùng từ Nêu lỗi điển hình làm sai ý câu văn Đặt câu - Dấu câu - Chuyển đoạn Chính tả - Viết hoa, sai các phụ âm đầu rễ nhầm lẫn V Đọc bài mẫu- tổng hợp điểm Gv chọn số bài khá, giỏi đọc trước lớp Gv cho hs đọc bài chưa đạt yêu cầu Hs cùng rút kinh nghiệm Kết điểm: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A1 22,2 25,9 18,5 29,6 3,8 6A2 11,1 11,1 14 53,8 22,2 3,8 6A3 3,2 10 32,3 15 48,4 16,1 0 D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(1p) - Chú ý sửa lỗi làm văn - Lập lại dàn ý cho bài văn, viết các đoạn văn - Chuẩn bị bài “ Thầy thuốc gioỉ……….” (106) Ngày soạn: /12 Ngày dạy: 7/12 Bài 16: Văn Thầy thuốc giỏi cốt lòng ( Hồ Nguyên Trừng ) Tiết 65: Đọc - Hiểu văn A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức - Giỳp học sinh hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp mà còn có lòng nhân đức Kĩ - Mặt khác hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại 3.Thái độ - Yêu quý và kinh trọng bậc lương y B Chuẩn bị * Gv: Chuẩn bị nội dung lên lớp * Gv hướng dẫn hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức các hoạt động gv và hs Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4p) ?Vì nói mẹ thầy Mạnh Tử là bậc đại hiền? Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG.(1p) Trong văn học có nhiều nghề và làm nghề nào phải có đạo đức có nghề mà xã hội đòi hỏi là dạy học và làm thuốc Truyện " Thầy thuốc giỏi cốt lòng " Hồ Nguyên Trừng viết vào khoảng nửa đầu kỉ XV trên đất Trung Quốc nói bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp, quan trọng là giàu lòng nhân đức Hoạt động 3: BÀI MỚI (39p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc - Tiếp xúc văn Tác giả, tác phẩm GV yêu cầu học sinh đọc chú (107) thích dấu * - Đọc ? Nêu hiểu biết em tác giả và hoàn cảnh sáng tác - Trình bày GV: nêu yêu cầu đọc : giọng chậm rãi thể rõ lời đối thoại các nhân vật? GV đọc mẫu Đọc và kể - Nghe Từ khó ( SGK ) Cấu trúc văn ? Tác giả kể truyện theo trình tự nào? ? Nêu bố cục truyện? - Phát - Độc lập Gv định hướng tìm hiểu GV yêu cầu học sinh đọc phần - Đọc ? Tác giả giới thiệu bậc lương y giọng văn, lời văn - Phát nào? ? Vì lương y họ Phạm người đời trọng vọng? - Lí giải ? Em hiểu nào là trọng vọng? - Độc lập - Trình tự: Thời gian - Bố cục: phần Mở đầu: Từ đầu -> trọng vọng: Giới thiệu bậc lương y Diễn biến: Từ " Một lần -> lòng ta mong mỏi " Tình truyện và định thái y lệnh Kết thúc: Phần còn lại: ý nghĩa II Đọc - Hiểu văn Giới thiệu bậc lương y - Giọng thành kính, trang trọng, ca ngợi - Có công lao to lớn với nhân dân Mọi việc làm ông xuất phát từ đạo đức, lương tâm người thầy thuốc (108) GV hướng dẫn học sinh chú ý đoạn văn đầu ? Nêu việc làm cụ thể người thầy thuốc họ Phạm? ? Qua lời giới thiệu tác giả và hành động, việc làm lương y Em cảm nhận gì người này? GV: Để nêu bật đặc điểm , nhân cách thái y lệnh, tác giả đăt ông trước tình đặc biệt đó là tình nào? GV hướng dẫn học sinh kể túm tắt tỡnh ? Em có nhận xét gì tình trên? - Theo dõi - Phát Thảo luận nhóm - Mua các loại thuốc tốt, trừ thóc, gạo chữa bệnh cho nhân dân - Là lương y có nhiều công đức việc cứu người, toàn tâm toàn ý Tình truyện và định thái y lệnh - bên là người đàn bà bình - Kể tóm tắt thường tính mạng nguy cấp - bên là bậc quý nhân bị sốt -> Tình gay cấn, đặt vị thái y trước lựa chọn - Nhận xét GV phân tích bên là công danh, địa vị, bên là lương tâm người thầy thuốc trước - Nghe bệnh ? Thái y đã hành động sao? - Nhận xét GV đọc câu nói quan Trung Sứ ? Em thấy trước thái độ tức giận quan Trung Sừ thì thái độ thái y lệnh - Nhận xét nào? ( Có thay đổi không) GV kẻ hèn nhát - Quyết định cứu người đàn bà -> Không thay đổi, kiên quyết, dứt khoát (109) hội không chọn chữa bệnh cho phận dân đen, đỏ, ? Em đánh giá nào việc làm đó thái y lệnh? ? Thái độ, hành động, lời nói nói lên phẩm chất gì ông? - Nghe - Nhận xét, đánh giá - Khái quát GV hướng dẫn học sinh đọc - Đọc đoạn cuối ? Đoạn cuối bài nêu lên việc - Phát gì? ? Thái độ Trần Anh Vương diễn biến trước cách xử - Trình bày thái y lệnh? ? Diễn biến tâm trạng vua có phù hợp tâm lí, lô gích - Thảo luận không? Vì sao? nhóm ? Qua đó giúp ta hiểu gì nhân cách vua Trần Anh Vương GV đọc câu kết thúc truyện - Khái quát - Nghe - Rút ý nghĩa ? Hai câu kết truyện có ý nghĩa gì? ? Qua câu truyện ta rút bài học gì cho người làm nghề - tự bộc lộ thầy thuốc hôm và mai - Rút bài sau? học - Dũng cảm, lựa chọn lương y chân chính, sáng suốt - lương y vừa có tâm vừa có tài, lĩnh dám làm, dám chịu * Cảnh thái y lệnh đến gặp vua Trần Anh Vương - Từ tức giận -> ca ngợi -> Phù hợp tâm lí - Lúc đầu nhà vua tức giận vì kẻ bề tôi đã dám kháng mình - Thay đổi vì thấy thái y khiêm nhường, bày tỏ chân thành * Có nhân cách cao đẹp, là vị minh quân sáng suốt, có nhân đức 3.Ý nghĩa - Sự thành đạt, hiển vinh cháu thái y - Sự ngợi khen người đời với gia đình ông - Là nghề cao quý nghề cao quý - Phải biết coi trọng sức khỏe, tính mạng người bệnh - Luôn trao dồi y đức để cứu người - Không thể trở thành thầy (110) ? Nhận xét cách xây dựng tình truyện, chi tiết, ngôn ngữ? - Nhận xét ? Nghệ thuật làm bật nội dung gì? - GV khái quát toàn bài GV gọi học sinh đọc ghi nhớ - Khái quát thuốc giỏi không có tình thương và trách nhiệm - Luôn tu dưỡng nhân đức để thực hiện'' Lương y từ mẫu'' III Tổng kết Nghệ thuật - Chi tiết chân thật, giản dị, xây dựng tình truyện gay cấn Nội dung - Truyện ca ngợi vị thái sư y đức họ Phạm có tài có đức, có lòng yêu thương người bệnh, không sợ uy quyền * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập Kể lại truyện - Nghe - Đọc * D: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (1p) - Ý nghĩa truyện là gì? - Kể tóm tắt truyện - So sánh với lương y thời - Chuẩn bị ôn tập tiếng Việt Ngày soạn: 6/12 Ngày dạy: 7/12 Tiết 66 Ôn tập tiếng việt A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt được: Kiến thức - Củng cố kiến thức tiếng việt đã học học kỳ I lớp Kĩ - Biết vận dụng lí thuyết vào hoàn thành các bài tập SGK và nâng cao Thái độ - Nghiêm túc ôn tập (111) B Chuẩn bị * Gv: Chuẩn bị sơ đồ, bảng phụ * Gv hướng dẫn hs: ôn tập phần Tiếng Việt C Tiến trình tổ chức hoạt động gv và hs Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4P) Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (1P) HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP ? Từ Tiếng Việt cấu tạo nào? ? Điền vào sơ đồ trên bảng I Lý thuyết Cấu tạo từ a Vẽ sơ đồ: b Hoàn thiện các câu sau ? Thế nào là từ đơn, - Từ đơn là: Từ có tiếng từ phức, từ ghép, từ - Từ phức là: Từ có nhiều tiếng láy? - Từ ghép: Là từ tạo cách ghép lại các tiếng có - GV cho học sinh quan hệ với nghĩa điền khuyết theo - Từ láy: Là từ phức có quan hệ láy âm các tiếng dạng hoàn thiện các Nghĩa từ câu sau a Điền vào sơ đồ - Tương tự trên b Hoàn thiện các câu sau học sinh điền vào - Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị sơ đồ - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển ? Hoàn thiện các Phân loại từ theo nguồn gốc câu sau - Từ việt - Từ muợn - Từ gốc Hán - Từ Hán việt Lỗi dùng từ a Điền vào sơ đồ b Hoàn thiện các câu (112) Cho từ: “nhân dân, lấp lánh, vài” hãy phân loại theo cấu tạo, nguồn gốc, từ loại - Danh từ là: - Cụm danh từ là: - Động từ là: - Cụm động từ là: - Tính từ là: - Cụm tính từ là: - Chỉ từ là: - Cụm từ là: II Luyện tập Phân loại từ - Nhân dân: Từ ghép- từ mượn- danh từ - Lấp lánh: từ lay- từ việt- tính từ - Vài: từ đơn- từ Việt- lượng từ Cho các cụm từ: Phân loại cụm từ Những bàn chân Cụm động từ Cụm danh từ Đổi tiền nhanh Buồn nẫu ruột Cười nắc nẻ Gv cho số từ Phát triển từ thành cụm từ, câu yêu cầu hs thực * D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1P) - Ôn lại toàn phần lí thuyết - Làm các bài tập sbt - Chuẩn bị kt học kì Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67-68 Kiểm tra học kì ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN – PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN Cụm tính từ (113) Ngày soạn: 19/12 Ngày dạy:21/12 Hoạt động ngữ văn : Tiết 69 Thi kể chuyện A.Mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức - Lôi học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn Kĩ - Kể chuyện Thái độ - Rèn cho học sinh thói quen yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn, kể chuyện B Chuẩn bị * GV: Sưu tầm các truyện dân gian, truyện hay trên báo * GV hướng dẫn hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức hoạt động gv và hs Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (114) Hoạt đụng 2: KHỞI ĐỘNG Hoạt động 3: BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S GV nêu yêu cầu: * Mỗi học sinh phải kể câu chuyện ( tùy thể loại truyện ) phải là câu chuyện mà mình tâm đắc - Lựa chọn GV nêu yêu cầu kể * Kể rõ ràng, rành mạch có ngữ điệu, diễn cảm, không phải đọc thuộc lòng * Khi kể phải phát âm đúng, tư đàng hoàng tự tin, nhìn thẳng vào người, nói đủ nghe, không to - Nghe quá, không nhỏ quá * Biết mở đầu bắt đầu kể và cảm ơn kết thúc truyện GV phân lớp thành nhóm, nhóm trưởng điều hành các bạn nhóm kể, nhận xét, ghi biên I Yêu cầu chung II Yêu cầu cụ thể - Thảo luận nhóm, kể nhóm - Nhận xét GV nhận xét, bổ sung - Lưu ý: HS có thể kể câu chuyện gì, truyện học sinh sáng tác hay truyện sưu tầm trên báo, miễn là học sinh thích thú, tâm đắc NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Đại diện nhóm nhận xét, bổ xung - HS nhận xét các khía cạnh: Thuộc truyện, hiểu truyện, biết kể chuyện ( Kể tự nhiên, liền mạch, có ngữ điệu, biết nhấn mạnh, biết diễn cảm, biết ngừng đúng chỗ để gây chú ý không kể thừa ) Gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe (115) Các truyện tỏ có công phu sưu tầm địa phương, trên báo chí đánh giá cao là truyện có - Nghe sẵn SGK - Tuyên dương học sinh xuất sắc *D : HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1P) - Tập kể chuyện theo nhiều vai - Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện dân gian địa phương - Chuẩn bị cho tiết “ Chương trình địa phương” Ngày soạn: 20/12 Ngày dạy: 21/12 Tiết 70 - 71 Chương trình Ngữ văn địa phương A.mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức - Qua tiết học gíup học sinh hiểu phần nhỏ kho tàng văn hóa địa phương, yêu mến quê hương qua các tác phẩm văn học - Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương Có ý thức viết đúng chính tả viết và phát âm - Viết bài chính tả môi trường Kĩ - Rèn luyện kỹ kể lại chuyện dân gian nghe kể giới thiệu trò chơi dân gian mà em yêu thích Thái độ - Yêu thích văn học dân gian địa phương, có ham mê sưu tầm văn học địa phương B Chuẩn bị * GV: Sưu tầm số truyện dân gian địa phương * G V hướng dẫn hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi C Tổ chức hoạt động gv và hs Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4P) Cho các từ sau: Bút, học, xanh (116) - Hóy phát triển thành cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và đăt câu với các cụm từ đó - Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu vừa đặt Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG Hoạt động 3: NỘI DUNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/S NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Nội dung luyện tập A Phần tiếng Việt: Đọc, viết chính tả - Phụ âm: tr / ch GV hướng dẫn học sinh đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi GV đọc theo chuẩn chính tả - Viết theo lời * Tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trở đọc giáo ngại, trợ cấp, trách nhiệm, trật tự viên * chặt chẽ, chắn, chắt lọc, chọn lựa, chuyển dịch - Phụ âm: s / x * Sáng tạo, sản xuất, sang trọng, sôi nổi, sỏi đỏ, sung sướng, sáo sậu, sấp ngửa * Xô đẩy, xì xào, xa cách, xương xẩu, xó xỉnh - Phụ âm: r / d / gi * Rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt GV hướng dẫn học sinh trao rứt, rầm rập đổi bài cho nhau, đối chiếu với - Trao đổi bài, * dính dáng, dò la, dông dài SGK để chữa lỗi cho bạn chữa lỗi cho * Giở ra, giỗ tết, giương buồm bạn - Phụ âm: l / n * La hét, lo liệu, lo sợ, lập nghiệp, luật pháp, luận điểm, lẫn lộn, lợi ích GV yêu cầu học sinh đọc lại * Nêu lên, nương tựa, nảy sinh, nan phần vừa viết - Đọc giải, nô lệ, nóng - Yêu cầu đọc đúng chính tả, to, rõ ràng - HS nhận xét bạn đọc - Nhận xét Viết đúng các phụ âm (117) - GV nhận xét, sửa sai có GV phô tô các bài tập 1, 2, 3, 4/167 phát cho học sinh làm bài - Thu chấm điểm - Điền các phụ âm: tr / ch, s /x, r / d / gi, l / n vào chỗ trống ( SGK/167 ) - Thực Chữa lỗi chính tả - Nộp bài GV nêu yêu cầu luyện tập, chữa lỗi chính tả các câu sau - Phát GV gọi học sinh trình bày - Thực - Gv đọc mẫu bài viết môi trường - Nghe - Hs lên bảng viết - Viết vào - Yêu cầu: Viết sạch, đẹp, đúng chính tả Hs nhận xét sử chữa lỗi - Tôi đã nhiều lần căng dặn không kiêu căng - Một cây che chắng ngan đường chắn cho vô dừng chặt cây đốn gỗ - Có đau thì cắng chịu Viết chính tả “ Phá hoại môi trường là phá hoại kinh tế trầm trọng Đất bị khô cằn, nứt nẻ, chất dinh dưỡng làm cho cây cối trở nên khô héo, nông nghiệp sa sút Không khí ô nhiễm, làm khí hậu theo đất ô nhiễm, đây, sinh vật trên mặt đất không còn thấy tươi tốt trù phú bao phủ nơi.” Tiết 71 ? Chương trình ngữ văn lớp em đã học loại truyện dân gian nào? ? Kể tên các tác phẩm cụ thể thể loại đó - Hệ thống B Phần văn - Tập làm văn Hệ thống các truyện dân gian đã học chia theo thể loại - Kể ? Kể tên vài câu chuyện dân gian địa phương mình mà em - Thực sưu tầm được? - Kể - Kể lại truyện đó - Truyền thuyết: - Cổ tích - Truyện ngụ ngôn - Truyện cười Kể tên số truyện dân gian địa phương (118) ? Các truyện dân gian trên có gì giống và khác với truyện dân - So sánh gian đã học sách ngữ văn 6? GV khái quát: Văn hóa dân gian địa phương có nét tương đồng - Nghe với văn hóa dân gian dân tộc ? Hãy nêu số hình thức văn hóa dân gian coi là - Thảo luận riêng địa phương em? ? Hãy mô tả lại sinh hoạt văn - Thực hóa này? Ví dụ: Quả bầu mẹ; Ý ưởi ý nọong Truyện kể Mường (Dân tộc Thái) * Giống nhau: - Cốt truyện đơn giản - Thường có yếu tố thần kỳ - Có ý nghĩa định * Khác nhau: - Không gian nhân vật truyện phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc, vùng, miền khác * Một số hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương ? Hãy nêu đặc sắc văn - Trình bày Ví dụ: Ném còn ( Đồng bào dân nghệ, nghệ thuật địa phương tộc Thái ) em? ? Tập kể lại truyện dân gian - Múa sạp, múa nón, múa xòe hay giới thiệu trò chơi dân - Lựa chọn, ( Đồng bào dân tộcThái ) gian địa phương mà em yêu trình bày thích? - GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ D: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Học bài, sưa tầm truyện dân gian địa phương - Tập kể câu chuyện mà em tâm đắc (119) Ngày soạn: 25/12 Ngày dạy: 26/12 Tiết 72 Trả bài kiểm tra học kì A.mục tiêu cần đạt Qua bài học hs cần đạt Kiến thức - Giúp học sinh nhận thấy rõ ưu, nhược điểm bài làm mình Kĩ - Biết cách chưa lỗi các lỗi sai thường mắc phải để rút kinh nghiệm Thái độ B Chuẩn bị * Gv: Tổng hợp các lỗi sai phổ biến và lỗi sai cụ thể học sinh * Gv hướng dẫn hs: Xem lại đề bài đã kiểm tra C Tổ chức hoạt động gv và hs ĐỀ BÀI (TIẾT 67-68) I.Yêu cầu: Câu 1: (1đ) Truyện mẹ hiền dạy thuộc loại truyện nào? Nêu nghệ thuật kể chuyện Mẹ hiền dạy Câu 2: (1đ) a Hãy từ dùng sai các câu sau: - Mặc dù còn số yếu điểm, so với năm học cũ, lớp 6A đã có tiến vượt bậc - Em thích đọc truyện dân gian vì truyện dân gian có chi tiết tưởng tượng kì ảo b Hãy sửa lại câu văn cách dùng từ đúng Câu (1đ) Cho từ sau: „trong xanh”, „ bút thần” (120) a Hãy cho biết từ thuộc từ loại nào b Đặt câu văn, câu có sử dụng từ trên Câu 4: (7đ) Viết bài văn không quá 400 từ kể lại câu chuyện cổ tích đã học lời văn em II Đáp án Câu 1: (1đ) - Truyện Mẹ hiền dạy thuộc loại truyện trung đại (0,5đ) - Nghệ thuật kể chuyện: Chi tiết đơn giản xúc động, giàu ý nghĩa (0,5đ) Câu 2: 1đ a Chỉ từ dùng sai: yếu điểm, truyện dân gian (0,5đ) b Sửa lại câu văn cách dùng từ đúng: Câu thay yếu điểm = điểm yếu, truyện dân gian = truyện (0,5đ) Câu (1đ) a Trong xanh: là tính từ (0,25đ) bút thần: là danh từ (0,25đ) b Đặt câu có các từ yêu cầu, đúng ngữ pháp, có nghĩa câu đúng cho 0,25đ Câu (7đ) a Yêu cầu chung: - Kiểu bài: kể chuyện ( truyện cổ tích đã học) - Học sinh kể lời văn mình Nội dung nêu đủ: nhân vật, việc, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết ( theo truyện cổ tích mình lựa chọn) - Độ dài văn không quá 400 từ b Biểu điểm cụ thể: A Mở bài : 0,75đ - Giới thiệu chủ đề câu chuyện nêu tình xảy câu chuyện B Thân bài: 4đ - Nêu nhân vật, việc, thời gian theo diễn biến câu chuyện đã chọn C Kết bài: 0,75đ Kể việc kết thúc câu chuyện nêu việc tiếp diễn từ câu chuyện * Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (1,5đ) III Nhận xét, trả bài Nhận xét a.Ưu điểm - Hs trình bày thể loại truyện Mẹ hiền dạy con”, nêu đúng nghệ thuật kể chuyện (121) - Xác định dung lỗi dung từ và có cách sửa hợp lí - Đã xác định đúng danh từ, tính từ và đặt câu chính xác - Hs xác định đúng yêu cầu đề bài, đúng đối tượng cần kể - Một số bài xác định dược bố cục bài văn, thứ tự kể, ngôi kể - Một số bài kể đầy đủ nội dung: nhân vật, việc, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết - Một số bài để lại ấn tượng xúc động b Nhược điểm - Nhiều bài hs không nắm vững kiến thức nên xác định sai danh từ, tính từ, - Nhiều em đặt câu còn sai ngữ pháp - Một số bài trình bày nghệ thuật truyện chưa rõ ràng - Một số bài nội dung kể quá sơ sài, chưa đạt yêu cầu - Trình tự kể lộn xộn - Chưa làm bật nội dung, việc câu chuyện mình kể - Mắc nhiều lỗi trình bày bố cục - Dấu hiệu các đoạn văn chưa rõ ràng - Diễn đạt nhiều câu văn chưa rõ nghĩa - Mắc nhiều lỗi dùng từ, chính tả Trả bài Gv trả bài Hs đọc bài, soát lỗi IV Chữa lỗi Diễn đạt Gv nêu số lỗi diễn đạt bài văn hs, yêu cầu hs tự sửa Dùng từ Nêu lỗi điển hình làm sai ý câu văn Đặt câu - Dấu câu - Chuyển đoạn Chính tả - Viết hoa, sai các phụ âm đầu rễ nhầm lẫn V Đọc bài mẫu- tổng hợp điểm Gv chọn số bài khá, giỏi đọc trước lớp Gv cho hs đọc bài chưa đạt yêu cầu Hs cùng rút kinh nghiệm Kết điểm: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém (122) SL % SL % SL % 6A1 3,7 14 51,2 25,9 6A2 0 34,6 30,8 6A3 0 10 32,3 10 32,3 D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(1p) - Chú ý sửa lỗi làm văn - Lập lại dàn ý cho bài văn, viết các đoạn văn SL % 14,8 23,1 22,6 SL % 3,7 11,5 12,8 (123)

Ngày đăng: 05/06/2021, 13:53

w