1.Kieåm tra :HS1:Dieän trôû cuûa daây daãn phuï thuoäc vaøo nhöõng yeáu toá naøo ?Phaûi tieán haønh TN vôùi daây daãn coù ñaëc ñieåm gì ñeå xaùc ñònh ssöï phuï thuoäc ñieän trôû cuûa d[r]
(1)Tuần1:
Chương I : ĐIỆN HỌC
Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I-MỤC TIÊU :
- Nêu cách bố trí TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn; Vẽ biểu diễn mối quan hệ U, I từ số liệu TN; Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
- Làm thí nghiệm
- Trung thực báo cáo thí nghiệm II- CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Dây điện trở Nikêlin dài 1m, quấn sẳn ( điện trở mẫu ); ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V, công tắc, 1nguồn điện 6V, đoạn dây nối đoạn 30 cm
2.Học sinh : Dây điện trở Nikêlin dài 1m ,được quấn sẳn ( điện trở mẫu ) ; ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1 A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V, công tắc, 1nguồn điện 6V, đoạn dây nối đoạn 30 cm
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động học sinh Trợ øgiúp Giáo viên
Hoạt động Giới thiệu - Oân lại kiến thức có liên quan: (10’) -Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề - Trả lời câu hỏi GV
Giới thiệu :
Các em biết hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn lớn bóng đèn sáng Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện ? Tiết hôm giúp em trả lời cầu hỏi vừa nêu 2.ơn lại kiến thức có liên quan
-Để đo cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn , cần dụng cụ ?
-Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ Hoạt động Thí nghiệm tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn: (15’)
a)Tìm hiểu sơ đồ mạch điện Hình 1.1 sgk - vật dẫn , vôn kế để đo hiệu điện ,mắc song song với vật dẫn , ampekế để đo cường độ dòng điện ,mắc nối tiếp
-Chốt (+) dụng cụ đo phải mắc phía A
b) Tiến hành làm TN
1.Yêu cầu em tìm hiểu sơ đồ mạch điện Hình 1.1 sgk
-Mạch điện gồm phân tử ?Công dụng cách mắc phận sơ đồ ( Am pekế , Vôn kế )
(2)- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ (h1.1)SGK
- Tiến hành đo , ghi kết đo vào bảng
- Chỉ tiến hành đóng điện đơng ý GV
Kết đo Lần đo
Hiệu điện
Cường độ dịng điện
2
C1:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó
*Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
2.Tiến hành làm thí nghiệm ( Làm việc theo nhóm )
-Mời nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm
-yêu cầu em mắc mạch điện theo sơ đồ (h1.1)
- Trước đóng điện GV kiểm tra lại mạch điện nhóm mắc có khơng
-u cầu nhóm làm thí nghiệm từ ,2,3,4,5 cục pin đọc số vôn kế am pekế
-căn kết thí nghiệm yêu cầu nhóm hồn thành kết thí nghiệm vào bảng - Căn vào kết thí nghiệm yêu cầu nhóm hồn thành C1 :
Hoạt động Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận: (10’) a)Đọc mục tìm hiểu mục a ,
mục b mục
b)làm việc cá nhân xác định giá trị U, I qua điểm vẽ đồ thị ( C2 ) + Tại điểm C có U= 3,0V;I = 0,6A + Tại điểm D có U= 4,5 V;I =0,9 A + Tại điểm E có U= 6,0V;I = 1,2A - Kết luận : Hiệu điện hai đầu dây tăng ( giảm ) bao nhiều lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng ( giảm) lần
1 Dạng đồ thị
*Yêu cầu hs trả lời câu hỏi :Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện có đặc điểm ?
*u cầu hs trả lời C2 :căn vào bảng 1.2 yêu cầu hs xác định giá trị U I qua điểm tương ứng với C,D,E
- Từ kết C1 C2 yêu cầu hs dùng từ thích hợp phần kết luận cho ghi :
*Hiệu điện hai đầu dây ……… ( ……… )bao nhiều lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn cũng ……… ( hoặc……… ) lần
-Mời đến em nhắc lại phần kết luận Hoạt động Vận dụng : (7’)
C3: làm việc cá nhân trả lời C3 - hs khác nhận xét nội dung trả lời
- Ghi
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có hiệu điện :U=2,5 2,5/I=0,5 =>I = 2,5/0,5 =0,5A
hiệu điện :U=2,5 3,5/I=0,5 =>I = 3,5/0,5 =0,7A
C3 : yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời C3 - Hướng dẫn trả lời C3
+Ta biết đồ thị hình 1.2 giá trị U/I = 0,5 (ln khơng đổi )
+vậy :2,5/I=0,5 =>I = ? 3,5/I=0,5 =>I = ?
- Với giá trị U,I ứng với điểm M học tự thực cho giá trị tương ứng tỉ số U/I= 0,5
(3)làm việc cá nhân trả lời C4
-Điền giá trị thích hợp vào bảng - hs khác nhận xét nội dung trả lời
- Ghi Kết Đo Lần đo
Hiệu điện (V)
Cường độ dịng điện(A)
1 2,0 0,1
2 2,5 0,125
3 4,0 0,2
4 5,0 0,25
5 6,0 0,3
C5: làm việc cá nhân trả lời C5 - hs khác nhận xét nội dung trả lời
- Ghi
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó
- Mời vài hs khác nhận xét nội dung trả lời
- Thống nội dung trả lời cho em ghi -C4 :yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời
- Hướng dẫn hs trả lời C4
-Để điền số liệu cịn ta phải vào ? ( vào giá trị lần đo thứ U/I=2,0/0,1=20 biết giá trị U/I =20 biết đại lượng muốn tìm đại lượng cịn lại ta làm ? Biết U tìm I : =>I=U/20 Biết I tìm U : =>U=20.I
- Thống nội dung trả lời cho em ghi -yêu cầu hs trả lời C5 :
- Gọi hai hai đứng trước lớp trả lời
- Mời vài hs khác nhận xét nội dung trả lời
- Thống nội dung trả lời cho em ghi
Hoạt động 5: Củng cố (5’)
-Thu thập ghi nhớ nội dung cần ghi nhớ
- Thu thập nội dung hướng dẫn GV
-Ghi chép nội dung yêu cầu giáo viên
-Củng cố :gọi đến hs đọc phần ghi nhớ SGK trang
-Hướng dẫn :Bài tập
-Dặn dò :+Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
+ Trả lời xem lại toàn lệnh C1 C5SGK + Làm tập SBT trang, Xem trước chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM
Tuaàn 1:
Tiết 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết đơn vị điện trở ; Phát biểu viết hệ thức định luật ôm - Vận dụng công thức tính điện trở – định luật Oâm để giải tập
(4)Giáo viên :Kẻ sẳn bảng ghi giá trị thương số U/I dối với dây dẫn 1, 2 bảng bảng của trước
Lần đo Dây dẫn Dây dẫn
1 Trung bình
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động HS Trợ giúp Giáo viên
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu –ơn lại kiến thức có liên quan đến
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV - Một em lên bảng trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:Nêu kết luận mối liên hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện Đồ thị mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện có đặc điểm ?
2 Giới thiệu :DVĐ SGK Hoạt động ( 10phút ) Xác định thươngt số U/I với dây dẫn
Từng hs dựa vào bảng bảng trước tính thương số U/I đơi 1với dây dẫn
C1:Bảng Thương số U/I = Bảng thương số U/I = Làm việc cá nhân trả lời C2
C2: Thương số dây dẫn giống , hai dây dẫn khác khacù
1 yêu cầu hs xác định thương số U/I đối vời dây dẫn bảng bảng trước theo lệnh C1
Yêu cầu vài hs trả lời C2 cho lớp thảo luận
Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời thống cho em ghi
Hoạt động ( 15phút ) Tìm hiểu kh niệm điện trở dây dẫn a)Từng hs đọc khái niệm điện trở SGK
Trị số R=U/I không đổi dây dẫn và gọi điện trở dây dẫn -Ký hiệu điện trở mạch điện - Đơn vị điện trở Oâm , kí hiệu Ω
Kilôôm (K Ω ) 1KΩ =1000Ω
Mêgaôm(M Ω) M Ω =1000.000 Ω
b)Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Ý nghĩa điện trở :Điện trở biểu thị mức
2 Điện trở dây dẫn
-Thông báo khái niệm điện trở ,kí hiệu đơn vị diện trở đồng thời cho em ghi -Trong sờ đồ mạch điện điện trở ký hiệu ?
-Đơn vị điện trở ?
-Ngồi đơn vị ơâm điện trở cịn có đơn vị ?
(5)độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn
Hoạt động ( 10phút )Phát biểu viết hệ thức định luật ôm - Làm việc tập thể xây dựng hệ thức định
luaät U I
R
Trong U: đo vôn (V );I đo Ampe (A );R đo ơm (Ω)
Làm việc cá nhân phát biểu định luật
Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây , tỉ lệ nghịch với điện trở dây
1 Xây dựng hệ thức đinh luật ôm
-Với dây dẫn định cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện
-Với hiệu điện dặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở khác chúng tỉ lệ nghịch với điện trở dây
Từ hệ thức yêu cầu hs phát biểu lời
Hoạt động ( 5phút ) Củng cố học vận dụng –Hướng dẫn dặn dò Thu thập ghi nhớ nội dung cần ghi
nhớ chốt lại
b)Từng hs trả lời C3 , C4 theo hướng dẫn GV C3:
Cho bieát R= 12 Ω
I=0,5A _ U=?
Bài giải
Hiệu điện hai đầu dây tóc
bóng đèn l U
I U I R
R
U=0,5.12= 6V C4 : Giải : Gọi U hiệu điện hai đầu dây dẫn I1,I2 cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1, R2
- Với dây dẫn ta có : 1
U I
R
- Với dây dẫn ta có : 2
U I
R
maø R2 =3R1 =>
2 U I R ta coù
1 1
1
2
1
3
3
3 U
I R U R
I I
U
I R U
R
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lần cường độ dịng
1.Củng cố :
*Gọi đến hs đọc phần ghi nhớ SGK trang *Cơng thức R=U/I dùng để làm ? Từ cơng thức phát biểu U tăng lần I tăng nhiêu
lần hay sai? Vì ? Vận dụng :
- Gọi hs đọc to C3
-Hướng dẫn hs tìm hiểu tóm tắt
+ Trong đại lượng cho biết ? đại lượng ký hiệu ?
+ Đại lượng cần tìm ?
- Hướng dẫn học giải : Muốn tìm đại lượng ta áp dụng công thức ?
- Cùng hiệu điện , biết điện trở dây (có điện trở R1, R2) biết có điện trở R2 =3R1
vậy muốn tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở ta áp dụng công thức ?
-Muốn so sánh cường độ dòng điện chạy qua điện trở ta phải làm ?
- Để đơn giản cho toán ta gọi U hiệu điện hai đầu dây dẫn I1,I2 cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1, R2
- yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành C4 - Mời hs lên bảng làm
- Dưới lớp làm
- Mời vài hs nhận xét làm bảng
- GV: Thống nội dụng toán cho hs ghi -Hướng dẫn :Bài tập
(6)điện chạy qua dây dẫn
c)Tiếp thu nội dung hướng dẫn giáo viên
-Ghi chép nội dung yêu cầu giáo viên
+Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
+ Trả lời xem lại toàn lệnh C1 C5SGK + Làm tập SBT trang
+ Xem trước chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 2:
Tiết 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ
I MỤC TIÊU :
- Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở Mơ tả tả cách bố trí TN cách tiến hành làm TN;
- Xác định điển trở dây dẫn ampekế vàvôn kế - Có ý thức nghiêm túc sử dụng thiết bị điện TN II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Dây dẫn có điện trở chưa biết ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ;1 cơng tắc ; 1nguồn điện điều chỉnh 6V ; đoạn dây nối đoạn 30 cm
2 Học sinh : Dây dẫn có điện trở chưa biết ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ;1 cơng tắc ; 1nguồn điện điều chỉnh 6V ; đoạn dây nối đoạn 30 cm
(7)Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kiểm tra :
HS1: Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn ,đơn vị điện trở , nêu ý nghĩa điện trở HS2: Phát biểu định luật ôm , viết công thức nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức
2 Giới thiệu :Như SGK Hoạt động (15 phút )Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo thực hành a)Từng hs trả lời câu hỏi GV đặt
b) Từng hs vẽ sơ đồ mạch điện
* Kiểm tra báo cáo thực hành hs *u cầu hs nêu cơng thức tính điện trở *Yêu cầu vài hs trả lời câu b câu c *Yêu cầu hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Hoạt động ( 25 phút ) Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ tiến hành đo
a)Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ mắc qui tắc
b)Các nhân hoàn thành báo cáo để nộp ,ghi kết đo vào bảng c)Các nhóm tiến hành lần lượt đặt hiệu điện theo yêu cầu GV ghi kết vào bảng báo cáo
Kết Lầnđo
Hiệu điện
thế (V) dịng điệnCường độ (A)
Điệntrơ(Ω) U R
I
1
2
3
4
5
- nhóm tính giá trị điện trở cuả dây dẫn xét lần đo
-các nhóm tính giá trị trung bình điện trở cơng thức tínhh trung cộng qua lần đo
1
5
R R R R R
R
-Nghe nọi dung nhận xét GV
d)Nghe GV Nhận xét để rút kinh nghiệm cho sau
* Theo dõi , giúp đỡ mắc mạch điện đặc biệt mắc vônkế ampekế
- Mắc vôn kế song song với vật dẫn cần đo - Mắc ampekế nối tiếp với vật dẫn cần đo cường độ dòng điện
- Mắc vơnkế , ampekế cho dịng điện vào từ nún cộng từ núm trừ
- Kiểm tra việc nhóm lắp mạch ñieän
* Tiến hành đo ghi kết :(hướng dẫn )như sau
- yêu cầu nhóm thực lần đo
(8)-u cầu hs tính giá trị trung bình điện trở cơng thức tínhh trung cộng qua lần đo
1
5
R R R R R
R
- yêu cầu nhóm nhận xét nguyên nhân gây ra khác (nếu có )của giá trị điện trở vừa tính lần đo
RÚT KINH NGHIỆM: BIỂU ÑIEÅM:
- Chuẩn bị báo cáo 1đ - Ý thức 1đ
- Kỷ năng: Lắp đặt sơ đồ mạch điện đ - Kết đo: đ
Tróng đó:
+ Mỗi lần đo u (V): 1đ; đo I (A) : đ + Mỗi lần đo sai u (V): trừ đ; đo sai I (A) : trừ 1đ
- Tính R lần đo đúng: đ ( sai lần trừ đ ) Tính R trung bình đúng: 2đ
-Tuần 2:
Tiết 4: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
I MỤC TIÊU :
- Suy luận xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rnt=R1+R2 hệ thức
1
2
U R
U R từ kiến thức học ;Mơ tả cách bố trí TN nghiệm kiểm tra hệ thức từ lý thuyết
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch mắc nối tiếp
- Trung thực báo cáo II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Cho nhóm hs : điện trở mẫu có giá trị Ω,10 Ω,16 Ω ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 6V , đoạn dây nối đoạn 30 cm
Học sinh : Cho nhóm hs : điện trở mẫu có giá trị Ω,10 Ω,16 Ω ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 6V , đoạn dây nối đoạn 30 cm
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động học sinh Trợ giúp GV
Hoạt động ( 5phút ) ôn lại kiến thức có mối liên hệ với mới Từng hs chuẩn trả lời câu hỏi GV
(9)tiếp -Cường dộ dòng điện điểm
I1=I2=I
+Hiệu điện đầu đoạn mạch tổng hiệu điện bóng đèn :U=U1+U2
-Cường độ dịng điện chạy qua có mối liên hệ với cường độ dịng điện mạch ? -Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện đền ?
Hoạt động ( 7phút ) Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Từng hs trả lời C1 C2
C1 R R2 -R1,R2 , Ampekeá A
được mắc nối tiếp + -C2:Chứng minh
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện
điểm :I1=I2=I
Hiệu điện hai đầu điện trở : U1=I.R1
Hiệu điện hai đầu điện trở : U2=I.R2
Ta coù :
1 1
2 2
U I R R
U I R R
*Yêu cầu hs trả lời C1 cho biết hai điện trở có điểm chung ?
GV vẽ hình 4.1 lên bảng yêu cầu hs quan sát hoàn thành lệnh C1 * Hướng dẫn hs vận dụng kiến thức vừa ôn hệ thức định luật Oâm để trả lời C2?Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dịng điện có đặc điểm ? Để chứng minh cơng thức
1
2
U R
U R ta phải áp dụng công thức ? Làm có biểu thức
1
2
U R
U R
Hoạt động (10 phút )xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
a) Từng hs đọc nội dung SGK :
“Điện trở tương đương đoạn mạch là điện trở thay cho đoạn mạch sao cho với hiệu điện cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị như cu”õ
b)Từng hs trả lời C3:
Gọi I cường độ dòng điện chạy đoạn mạch mắc nối tiếp Rt đ điện trở tương đương đoạn mạch mắc mối tiếp gồm hai điện trở R1, R2
Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu của điện trở
I Rt ñ =I R1+I R2 => Rt ñ = R1+ R2
*Yêu cầu hs trả lời câu hỏi :Thế điện trở tương đương đoạn mạch ?
*yêu cầu hs trả lời C3
* Hướng dẫn hs chứng minh điện trở tương đương gồm hai bóng đén mắc nối tiếp ( cơng thức 4)
-Kí hiệu hiệu điện hai đầu đoạn mạch U , hai đầu điện trở U1,U2 viết biểu thức liên hệ U ,U1 U2
-Cường độ dòng điện chạy qua mạch I , viết biểu thức tính U , U1,U2 theo I , R tương ứng
Hoạt động (10 phút ) TN kiểm tra
a) Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hanøh làm thí nghiệm kiểm SGK
(10)b) Thảo luận nhóm để rút kết luận Kết luận đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần R1 R2
Rt ñ = R1+ R2
Yêu cầu hs làm thí nghiệm kiểm tra theo sơ đồ hình 4.1 R1, R2 U AB biết kiểm tra lại công thức cách giữ UAB Không đổi , đo IAB thay điện trở R1,R2 điện trở tương đương , đo I’
AB so sánh với IAB *Sau làm thí nghiệm kiểm tra yêu cầu vài hs đọc phần kết luận cho em ghi Hoạt động (13 phút ) củng cố vận dụng – Hướng dẫn dặn dò
a)Thu thập ghi nhớ nội dung cần ghi nhớ chốt lại
b) Cá nhân làm việc trả lời C4, C5 C4
-Khi k mở hai đèn khơng hoạt động mạch điện hở
-khi k đóng cầu chì bị đứt hai đèn khơng hoạt động mạch điện hở
-Khi k đóng dây tóc đèn Đ1 bị đứt Đ2 khơng hoạt động mạch điện hở
C5: Biết R1= R2 =20 Ω mắc nối tiếpvới R1 R2 R3
R12 * Rtñ = R1+R2 = 20+20 =40 Ω
* Nếu R1= R2 = R3= 20 Ω mắc nối tiếp vơi
thì điện trở tương Rtđ = R12+R3 mà R12= R1+R2
==> Rtđ = R1+R2 +R3=20+20+20= 60 *Tiếp thu nội dung hướng dẫn giáo viên *Ghi chép nội dung yêu cầu giáo viên
*Củng cố :
gọi đến hs đọc phần ghi nhớ SGK trang 13SGK
*Vận dụng : Yêu cầu hs trả lời C4, C5 - yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời C4 -Gọi vài em trả lời giải thích cho trường hợp
- Thống nội dung trả lời ch hs ghi - Hướng dẫn hs trả lời C5
- Mạch điện gồm điện trở mắc ? Biết R1= R2 =20 Ω muốn tính điện trở tương đương ta áp dụng công thức ? - Nếu mắc thêm điện trở R3= 20 Ω điện trở tương đương trường hợp tính ?(Rtđ = R12+R3 )
mở rộng :vậy Rtđ = R1+R2 +R3 *Hướng dẫn :Bài tập
*Dặn dò :
+Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
+ Trả lời xem lại toàn lệnh C1 C5SGK
+ Làm tập SBT trang + Xem trước chuẩn bị
(11)Tuaàn 3:
Tiết 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I MỤC TIÊU :
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song hệ thức từ kiến thức học ; Mô tả lại cách thực TN kiểm tra hệ thức suy từ lý thuyết đoạn mạch mắc song song
- Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng giải tập đoạn mạch mắc song song
- Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : : Cho nhóm hs : điện trở mẫu có giá trị Ω,10 Ω,16 Ω ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 6V , đoạn dây nối đoạn 30 cm
Học sinh : Cho nhóm hs : điện trở mẫu có giá trị Ω,10 Ω,16 Ω ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 6V , đoạn dây nối đoạn 30 cm
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu –ơn lại kiến thức có liên quan -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên bảng trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
*- Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song
+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng cường độ dịng điện chạy qua mạch rẽ
I=I1+I2 (1)
+ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc
1.Kieåm tra :
HS1:Hãy nêu đặc điểm cường độ dòng điện hiệu điện , điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp
HS2: Làm tập số SBT Giới thiệu :SGK
Oân lại kiến thức có liên quan : *Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức lớp
(12)song song hiệu điện hai đầu mạch rẽ
U= U1=U2 (2)
Hoạt động ( phút ) Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song a)Từng hs trả lời C1 : R1mắc song với R2
b)Mỗi hs tự vận dụng hệ thức (1), (2) hệ thức định luật Oâm để chứng minh hệ thức (3)
C2: Chứng minh
1
2
I R
I R
-Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 ,R2:
1 U I R
: 2
U I
R
ta coù
1
2
2
U
I R R
U I R R vaäy 2 I R
I R
*Yêu cầu hs trả lời C1 cho biết hai điện trở có điểm chung ? Cường độ dịng điện hiệu điện đoạn mạch có đặc điểm ?
GV : Thơng báo biểu thức (1) (2) với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
*Hướng dẫn hs vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật ôm để trả lời C2
-Muốn chứng minh hệ thức :
1
2
I R
I R ta làm ?
-Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R1 ,R2 tính ? 1
U I
R
;Muốn chứng minh hệ thức ta phải
1
? I
I
Hoạt động (9 phút ) Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
C3: chứng minh công thức điện trở tương đương gồm R1,R2 mắc song song
1 1
td
R R R
-Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 ,R2:
1 U I R
; 2
U I
R
Cường độ dòng điện chạy qua mạch : td
U I
R
mà I=I1+I2 ta có :
1 2
1 1 1
td td td
U U U U
U
R R R R R R R R R
Chứng minh biểu thức 4’ :
1 2 td R R R R R
*Hướng dẫn hs xây dựng công thức (4) -Viết hệ thức liên hệ I, I1,I2 Rtđ ,R1, R2 -Vận dụng hệ thức (1) suy (4)
C3 Muốn chứng minh hệ thức
1 1
td
R R R ta phải áp dụng cơng thức I=I1+I2 , muốn tính cường địng điện chạy mạch cường độ dịng điện chạy mạch rẽ ta áp dụng cơng thức ?
-Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1,R2, mạch : 1
U I
R
: 2
U I R , td U I R I=I1+I2
(13)
2
1
1 2 2
1
1 2 1 2
1
1 1 td td
td td td td
td td td td
R R R R
R R
R R R R R R R R R R R R
R R
R R R R R R R R R R R R
R R
Hoạt động (9 phút ) Tiến hành TN kiểm tra a) Các nhóm hs làm thí nghiệm kiểm tra theo sơ đồ hình 5.1 SGK
b) Thảo luận nhóm để rút kết luận :
Ghi kết luận :Đối với đoạn mạch mắc song song nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở thành phần
1 1
td
R R R
* Hướng dẫn hs làm thí nghiệm kiểm tra theo sơ đồ hình 5.1 R1, R2 U AB biết kiểm tra lại công thức cách giữ UAB Không đổi , đo IAB thay điện trở R1,R2 điện trở tương đương , đo I’
AB so sánh với IAB
* Sau làm thí nghiệm kiểm tra yêu cầu vài hs đọc phần kết luận cho em ghi
Hoạt động ( 12 phút ) Củng cố học vận dụng Làm việc cá nhân tra ûlời C4
- Để đèn quạt hoạt động bình thường ta phải mắc chúng song song với nguồn điện hiệu điện hai đầu bóng đèn hiệu điện định mức bóng đèn 220V
-Sơ đồ mạch điện
-Nếu đèn khơng hoạt động quạt hoạt động Vì hai đầu quạt ln có hiệu điện
Làm việc cá nhân giải C5 Cho biết
R1= R2= R3= 30 Ω
R1// R2 -> Rtd=?
R1// R2// R3-> Rtd=?
Bài giải
Điện trở tương đương R1// R2
1 2 30.30 15 30 30 td R R R R R
Điện trở tương đương R1// R2// R3
1
1 1
1 1 30
10
30 30 30
td
td td
R R R R
R R
*Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời C4 - Gợi ý cho hs trả lời C4
+ Muốn cho bóng đền quạt điện hoạt động bình thường hiệu điện cần đặt v hai đầu bóng đèn bnao nhiêu vơn ? + Muốn hiệu điện hai đầu bóng đèn hiệu điện hai đầu quạt điện 220V ta phải mắc hai thiết bị ?
*Yêu cầu hs làm việc cá nhân làm tập C5
- Cho hs tìm hiểu
+ Đề cho biết đại lượng ? Đại lượng cần tìm ? Muốn tìm đại lượng ta áp dụng cơng thức ?
+ Yêu cầu hs tóm tắt đề Yêu cầu ghi nội dung vào
RUÙT KINH NGHIEÄM:
(14)Tuần 3:
Tiết 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU :
- Củng cố lại kiến thức điện trở – Định luật Oâm
- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch nhiều ba điện trở
- Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng liệt kê hiệu điện cường độ dòng điện định mức mmột số đồ dùng điện gia đình , với hai nguồn điện 110V 220 V
Học sinh :
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(7 phút ) kiểm tra cũ -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
1.Kieåm tra :
HS1:Hãy nêu đặc điểm cường độ dòng điện , hiệu điện điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp
HS2:Làm tập số SBT Hoạt động (10 phút ) Giải 1
a)Cánhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi làm câu a
b)Từng hs làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
Cho hieát R1=5
U= 6V I=0,5A Rtd=? R2=?
Bài giải
a.Điện trở tương đương đoạn mạch
6 12 0,5
U U
I R
R I
b.Điện trở R2 Do R1nối tiếp với R2 nên :Rtd =R1+R2 => R2= Rtd -R1 = 12-5= Ω
*Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau :
-Hãy cho biết R1 R2 mắc với ?Ampekế vônkế đo đại lượng mạch ?
- Khi biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua mạch vân dụng cơng thức để tính Rtđ
* Vận dụng cơng thức để tính R2 biết điện trở Rtđ R1
*Hướng dẫn hs giải cách khác
- Tính hiệu điện U2 hai đầu điện trở R2 -Từ tính R2
Hoạt động (10 phút ) Giải 2
a)Cá nhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi làm câu a
b)Từng hs làm câu b
*Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau :
(15)c) Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
Cho bieát R1= 10 Ω I1=1,2A I= 1,8 A a UAB =? b R2 =?
Bài giải
a Hiệu điện đoạn mạch mắc song song UAB
-Hiệu điện hai đầu điện trở R1
U1= I1.R1=1,2 10 =12V Do R1mắc song song với R2 nên U1=U2=UAB =12V
b Điện trở R2
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 I2=I-I1 =1,8-1,2=0,6 A
2 12 50 0, U R I
nào mạch ?
-Tính UAB thông qua mạch rẽ (U1= I1.R1 ) R1mắc song song với R2 nên U1=U2=UAB
-Tính cường độ dịng điện chạy qua R2 (I2=I-I1) từ vận dụng điện luật ôm tính R2
U U
I R
R I
để tính R2 * Hướng dẫn tính cách khác
-Từ kết câu a, tính điện trở tương đương Rtđ -Biết Rtđ R1 tính R2
Hoạt động (10 phút ) Giải 3
a)Cánhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi làm câu a
b)Từng hs làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
Cho bieát R1=15 Ω R2= R 3=
30 Ω UAB = 12 V RAB =? I1= ? I2 = ?
Baì giaûi
a Điện trở tương đương đoạn mạch AB
Điện trở tương đoạn mạch MB
2
2 3
1 1
30.30 15 30 30 MB MB MB R R R
R R R R R
R
Điện trở tương đương đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 Ω
b Cường độ dòng điện chạy qua điện trở
Cường độ dịng điện chạy qua mạch ( AB) 12 0, 30 AB AB AB U I A R
Vì R1nối tiếp với RMB nên :I1 = IMB = IAB = 0,4 A
*Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
- R2 R3 mắc với ? R1 tính với đoạn mạch MB? Ampekế đo đại lượng mạch ? - Viết cơng thức tính Rtđ theo R1 RMB
-Tính điện trở tương đương đoạn mạch MB gồm R2//R3 công thức
2
2 3
1 1
MB MB
R R R
R R R R R
-Tính điện trở tương đương đương đoạn mạch AB ( RAB = R1 + RMB)
* Viết cơng thức tính cường độ dịng điện chạy qua R1 ; Viết cơng thức tính hiệu UMB từ đo tính I2, I3
- Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở R1 AB AB AB U I R
-Tính hiệu điện hai đầu điện trở R2 R3 : UMB = IMB RMB
(16)Hiệu điện hai đầu đoạn mạch MB
UMB = IMB RMB = 0,4 15 = 6V
Vì R2 mắc song song với R3 nênU2=U3=UMB = 6V
Cường độ dòng điện chạy qua R2 2
6 0, 30 MB U
I A
R
Cường độ dòng điện chạy qua R3 3
6 0, 30 MB U
I A
R
2
MB U I
R
3
MB U I
R
* Hướng dẫn hs giải cách khác : Sau tính I1 , vận dụng hệ thức
3
2
I R
I R vaø I
1 = I3 + I2
từ tính I2 I3
Hoạt động (8 phút )
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : Muốn giải tập vận dụng định luật ôm cho loại đoạn mạch cần tiến hành theo bước ( Có thể cho hs ghi phần thông tin bổ sung )
RÚT KINH NGHIỆM
Tuaàn
Tiết 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIỀU DAØI DÂY DẪN I MỤC TIÊU :
(17)- kĩ năng : Suy luận tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài
-Thái độ : trung thựctrong báo cáo ,u thích mơn học II CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : dây điện trở có tiết diện làm loại vật liệu dây dài l ( điện trở4 Ω ), dây dài 2l dây dài 3l dây quấn quanh lỏi cách điện phẳng dệt để dẽ xác định số vòng dây ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 6V ;8 đoạn dây nối đoạn 30 cm
2.học sinh : Cho nhóm hs : dây điện trở có tiết diện làm loại vật liệu dây dài l ( điện trở4 Ω ), dây dài 2l dây dài 3l dây quấn quanh lỏi cách điện phẳng dệt để dẽ xác định số vòng dây ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 6V ;8 đoạn dây nối đoạn 30 cm
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(8 phút ) Tìm hiểu cơng dụng dây dẫn thường sử dụng Các nhóm tiến hành thảo luận vấn đề
sau a)Công dụng dây dẫn điện mạch điện thiết bị điện
b)Các vật liệu dùng để làm dây dẫn
* Nêu câu hỏi gợi ý sau: - Dây dẫn dùng để làm ?
- HaÕy quan sát xem dây dẫn có đâu xung quanh ta
* Đề nghị hs nêu tên vật liệu dùng để làm dây dẫn điện
Hoạt động (10 phút ) Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác
a) Các hs thảo luận trả lời câu hỏi : dây dẫn có điện trở khơng ? ?
b) HS quan satù dây dẫn khác nêu nhận xét dự đoán : Các dây dẫn khác yếu tố ? điện trở dây dẫn liệu có khơng ? yếu tố dây dẫn ảnh hưởng đến điện trở dây dẫn ………
c) Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời mà GV đề
*Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi sau :
Nếu đặt vào dây dẫn hiệu điện có dịng điện chạy qua hay khơng ? Khi dịng điện có cường độ I hay khơng ? Khi dây dẫn có điện trở xác định hay không ?
*Đề nghị hs quan sát hình 7.1SGK
*Yêu cầu hs dự đốn điện trở dây dẫn có hay khơng ? có yếu tố ảnh hưởng tới điện trở dây ?
* Gợi ý cho hs nhớ lại kiến thức lơp Khi tìm hiểu phụ thuộc tốc độ bay chất lỏng vào yếu tố : nhiệt độ , diện tích mặt thống , gió ta phải làm ?
Hoạt động (15 phút ) Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn a) HS Dự kiến cách làm đọc mục
phần II SGK
b)Các nhóm dự đoán yêu cầu C1
(18)Ba dây dẫn làm vật liệu
+ Dây có chiều dài l có điện trở Rù +Dây dẫn thứ hai có chiều dài 2l điện trở chúng 2R
+Dây dẫn thứ ba có chiều dài 3l điện trở chúng 3R
c) Từng nhóm hs tiến hành TN kiểm tra theo mục phần II SGK đối chiếu với kết quả thu với kết dự đoán nêu theo yêu cầu C1 nhận xét sau rút kết luận
Kết quả Lần Đo TN Hiệu điện
thế (V) dịng điệnCường độ (A)
Điện trở (Ω)
l U1 = I1= R1=
2l U2 = I2= R2=
3l U3 = I3= R3=
- Dự đoán đưa câu C1
Rút kết luận :Điện trở dậy dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây
+ Dây có chiều dài l có điện trở Rù +Dây dẫn thứ hai có chiều dài 2l Hỏi điện trở chúng ? R
+Dây dẫn thứ ba có chiều dài 3l Hỏi điện trở chúng ? R
*Theo dõi kiểm tra nhóm tiến hành làm TN , kiểm tra việc mắc mạch điện , đọc ghi kết quả đo vaào bảng lần TN như hình 7.2a,b,c
-Lần lượt mắc mạch điện hình 7.2 a,b,c xác định giá trị U1,I1 , R1 ; U2,I2 , R2 ; U3,I3 , R3
* Sau nhóm hồn thầnh bảng u cầu nhóm đối chiếu kết thu với kết dự đốn nêu
*Mời nhóm rút nhận xét
*Yêu cầu nhóm rút kết luận phụ thuộc điện trở dây vào chiều dài dây Hoạt động ( 7phút ) Vận dụng củng cố
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2
Bóng đèn sáng yếu dây dẫn dài điện trở dây lớn , mà điện trở dây lớn cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn nhỏ đèn sáng yếu
C3: Cho biết Bài giải
U=6V I=0,3A 4m Ω l=?
Điện trở dây dẫn
20 0,3 U U
I R R
R I
chiều dài dây
20.4 40
l m
C4 Baøi laøm
Theo đề ta có :
1 2
2 1
0, 25
I U R R
x
I R U R .Do điện trở dây tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên :
2
1
1
1
0, 25
4 l
l l
l
*Gợi ý trả lời câu C2:Trong trường hợp mắc bóng đèn dây dẫn ngắn dây dẫn dài trường hợp đoạn mạch có điện trở lớn cường độ dòng điện chạy qua nhỏ ?
(19)Vậy chiều dài cùa dây gấp lần chiều chiều dài dây * Cho hs đọc phần em chưa biết * yêu cầu hs làm tập C4 nhà tập SBT
RÚT KINH NGHIỆM
Tuaàn:
Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VAØO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loaaị vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây ( sở vận dụng điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song ) Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn
- kĩ năng: Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn - Thái độ : u thích mơn học
II CHUẨN BỊ :
(20)2.học sinh : Cho nhóm hs : dây điện trở có chiều dài làm loại vật liệu có tiết diện S1, S2(Tương ứng với đường kính d1, d2 );1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 6V ;7 đoạn dây nối đoạn 30 cm;2 chốt kẹp nối dây
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(8 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu - a)Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
b)Nghe nội dung GV đặt vấn đề
Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kiểm tra :HS1:Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? Phải tiến hành TN để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài c
chúng ? Các dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn ?
HS2:Laøm baøi taäp SBT
Nhận xét nội dung trả lời hs Giới thiệu :Như SGK Hoạt động ( 10 phút ) Dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện a) Các nhóm hs thảo luận xem cần phải sử dụng
dây ẫn loại để tìm hiểu phụ thuộc điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện chúng
b) Các nhóm thảo luận để đưa dự đoán phụ thuộc dây dẫn vào tiết diện chúng -Làm việc tập thể trả lời lệnh C1
+Điện trở hình a
+Điện trở tương đương hình b
2
2
R R R R R
R
R R R
+Điện trở tương đương hình c
3 3
3 3 3
3
3 3
3
1 1
1 1
3
3
R R R
R
R R R R R R R R R R R R
R R
R R R R R R R R
R
R R R
- Làm việc cá nhân trả lời C2 : Dây dẫn làm vật liệu , chiều dài dây dẫn có tiết diện lớn gấp lần điện trở tương đương dây dẫn nhỏ gấp nhiều lần
* Đề nghị hs nhớ lại kiến thức Để xét phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện phải sử dụng dây dẫn loại ?
*Đề nghị hs quan sát mạch điện hình 8.1 thực lệnh C1
Thơng báo : Có dây dẫn có chiều dài l , làm vật liệu tiết diện S chúng hồn tồn có điện trở R Hãy tính điện trở tương đương R2 hai dây hình 8.1 b.; điện trở tương đương R3 ba dây hình 8.1 c
-Hình b gồm điện trở mắc ?
Hình c gồm điện trở mắc ?
- đoạn mạch có điện trở măc song song điện trở tương đương tính công thức
* Giới thiệu R1, R2, R3 mạch điện hình 8.2 SGK đề nghị hs thực C2
(21)S2= 2S1 R2 = R/2 có nghóa
2
1
S R
S R
- Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
có mối liên hệ với tiết diện
* Đề nghị nhóm hs nêu dự đốn theo u cầu C2 GV ghi lên bảng dự đốn
Hoạt động (15 phút ) Thí nghiệm kiểm tra dự đốn nêu câu a)Từng nhóm mắc mạch điện có sơ đồ nhừ hình
8.3SGK tiến hành làm thí nghiệm ghi kết quả vào bảng SGK
KQĐ LTN Hiệu điện (V) CĐDĐ (A) Đtện trở dây dẫn Ω Tiết diện S1
U1= I1= R1=
Tieát dieän S2
U2= I2= R2=
b)Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện S2
c)Tính tỉ soá :
2
2
2
1
S d
S d vaø so sánh tỉ số
1
R
R từ kết bảng SGK
Đối chiềú với dự đoán rút kết luận Kết luận : Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
* Theo dõi giúp đỡ nhóm TN kiểm tra việc mắc mạch điện , đọc ghi kết vào bảng SGK lần TN
-Yêu cầu hs mắc mạch điện hình 8.3
-lần : Mắc mạch điện hình vẽ với dây dẫn có tiết diện S1 ( tương ứng có tiết diện đường kính d1 ) đọc ghi kết vào bảng
-lần : Mắc mạch điện hình vẽ với dây dẫn có tiết diện S2 ( tương ứng có tiết diện đường kính d2 ) đọc ghi kết vào bảng
* Sau tất nhóm hồn thành bảng SGK , yêu cầu nhóm đối chiếu kết thu với dự đoán nêu Yêu cầu hs nhận xét tỉ số
2
2
2
1
S d
S d so sánh tỉ số
1
R R
* Đề nghị vài hs rút kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn
Hoạt động ( 7phút )Củng cố vận dụng a)Từng hs trã lời C3:
1 2 3 R S R R
R S
b)Từng hs trã lời C4:
2 S S = R R 2
5,5 2,5 5,5
0,5 11
0,5 0,5
S
R
R S
*Đọc phần em chưa biết * Đọc phần ghi nhớ
* Gợi ý cho hs trả lời C3
- Tiết diện dây thứ hai lớn gấp lần dây thứ ?
-Vận dụng kết luận so sánh độ lớn hai điện trở hai dây
Gợi ý hs trả lời C4 :Tương tự * Yêu cầu hs đọc phần em chưa biết *Đề nghị hs đọc phần ghi nhớ
(22)Tuaàn 5:
Tiết 9: SỰ PHU ÏTHUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Bố trí tiến hành làm TN để chứng tỏ điện trở dây dẫn có chiều dài , tiết diện làm từ vật liệu khác khác ;So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vaào bảng giáa trị điện trở suất
- Kĩ : VaÄn dụng công thức
l R
S
để tính mộ đại lượng biết đại lượng lại
- Thái độ : trung thực báo cáo, GDBVMT: II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : cuộn dây làm inox , cuộn dây làm nikêlin , cuộn dây làm nicrơm dây có tiết diện S=0,1 mm2 , dài l= m ; ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 4,5V ;7 đoạn dây nối đoạn 30 cm;2 chốt kẹp nối dây
Học sinh : Cho nhóm : cuộn dây làm inox , cuộn dây làm nikêlin , cuộn dây làm nicrơm dây có tiết diện S=0,1 mm2 , dài l= m ; ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V , công tắc , nguồn điện 4,5V ;7 đoạn dây nối đoạn 30 cm;2 chốt kẹp nối dây
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
(23)a)Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời -Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn c)Nghe nội dung GV đặt vấn đề
Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kiểm tra :HS1:Diện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ?Phải tiến hành TN với dây dẫn có đặc điểm để xác định ssự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng ?Các dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây ?
HS2: làm tập C4 nhà ( Trình bày lên bảng ) Nhận xét câu trả lời lời giải hs Giới thiệu : Như SGK
Hoạt động (15 phút ) Sự phụ thuộc điện trrở vào vật liệu làm dây dẫn a)Từng hs quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài ,
cùng tiết diện làm vật liệt khác đề nghị hs trả lời C1
C1: Các dây dẫn làm vật liệu khác tiết diện , chiều dài có điện trở khác
b) Từng nhóm trao đổi sơ đồ mạch điện để xác định điện trở dây dẫn
c) Từng nhóm t, ghi kế vào bảng bảng lần TN từ kết đo , xác định điện trở hai dây dẫn có chiều dài , tiết diện làm từ vật liệu khác
bảng KQĐ
LTN Hiệu điệnthế (V) CĐDĐ(A) Đện trở dây dẫn Ω
Daây U1= I1= R1=
Daây U2= I2= R2=
d) Từng nhóm nêu nậhn xét rút kết luận
Kết luận : Điện trở dây dẫn phuộc thuộc vào vật liệu làm vật dẫn
* Cho hs quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài , tiết diện làm vật liệt khác đề nghị hs trả lời C1 Hướng dẫn
Để tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào cật liệu làm dây dẫn ta tiến hành làm thí nghiệm với dây dẫn có yếu tố ?
* Theo dõi giúp đỡ nhóm hs vẽ sơ đồ mạch điện , lập bảng ghi kết đo trình tiến hành TN nghiệm nhóm
- lắp dây dẫn xác định giá trị U1, I1 , tính giá trị
1 1 U R I
- lắp dây dẫn xác định giá trị U2, I2 , tính giá trị
2 2 U R I
Hoạt động (5 phút ) Tìm hiểu điện trở suất – cơng thức tính điện trở a) Từng hs đọc SGK để tìm hiểu đại lượng
đặc trưng cho phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Điện trở suất cuả vật liệu ( hay chất ) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều d 1m có tiết diện 1m2
Ký hiệu : đọc rô
Đơn vị điện trở suất Ω m
b) Từng hs tìm hiểu bảng điện trở suất
*Yêu càu hs trả lời câu hỏisau :
-Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lượng ?
-Đại lượng có trị số xác định ?
-Đơn vị đại lượng ? *Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau :
-Hãy nêu trị số điện trở suất kim loại hợp kim có bảng SGK
-Diện trở suất đồng 0,7.10-8
(24)một số chất trả lời câu hỏi GV , Trả lời C2
C2: =0,5 10-6Ω m
Nói điện trở suất costantan :Có ng hĩa dây costantan có tiết diện 1m 2 , chiều dài 1m có điện trở 0,5 10-6Ω vậy điện trở dây dẫn costantan có chiều dài 1m ,tiết diện 1mm2 ( 10-6m2)
6
2 1
2
1 2
0,5.10
0,5 10
S R R S
R
S R S
nghóa ?
- Trong chất nêu bảng chất dẫn điện tốt ? Tại đồng thường làm lõi dây nối
của mạch điện *Yêu cầu hs trả lời C2 :
GDMT: Điện trở dây dẫn nguyên nhân làm tỏa nhiệt dây làm hao phí điện - Nếu sử dụng dây dẫn không cường độ dịng điện cho phép dây dẫn nóng chảy, dẫn đến hỏa hoạn gây nguy hiểm
Biện pháp: Tiết kiệm lượng cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ vi dụ: vật liệu siêu dẫn
Hoạt động (7 phút ) Xây dựng cơng thức tính điện trở u cầu cuảa C3 a)Tính theo bước ghi kết vào bảng
b)Tính theo bước ghi kết vào bảng c)Tính theo bước ghi kết vào bảng
Caùc
bước tính Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất )
Điện trở dây dẫn (Ω)
1 Chiều dài
1m Tiết diện m2 R 1=
2 Chiều dài
l m Tiết diện m2 R 2=
3 Chiều dài
lm
Tiết diện S(m2 )
R3=
d) Phát biểu kết luận rút cơng thức tính điện trở Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn , tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Công thức :
l R
S
Trong điện trở suất (Ω m); l chiều dài dây dẫn (m) ;S tiết diện dây dẫn (m2)
*Yêu cầu nhóm đọc C3 GV gợi ý
-Đề nghị hs đọc lại đoạn viết điện trở suâtá SGK , từ tính R1
-Lưu ý hs vè phụ thuộc cuả điện trở vào chiều dài dây có tiết diện làm từ vật liệu
-Lưu ý hs vè phụ thuộc cuả điện trở vào tiết diện dây có chiều dài làm từ - Yêu cầu hs hoàn thành bảng -Yêu cầu vài hs đọc đơn vị đại lượng có công thức vừa xây dựng
- Gọi đến hai học sinh nhắc lại cách tính điện trở dân dẫn Hoạt động (10 phút ) Vận dụng rèn kĩ tính tốn củng cố
C4:
Cho bieát = 1,7.10-8 Ω
m
d=1mm=10
-Bài giải
Tiết diện dây đồng
* Đề nghị hs làm C4 : Gợi ý -Cơng thứ tính tiết diện hình trịn theo đường kính d
(25)3m l=4m R=? 2 1.10 3,14 2 3,14.0,5.10 d S m
Điện trở dây dẫn
6
6
4
1, 7.10 0,087
3,14.0,5.10 l R S
-Tính toán với luỹ thừa 10
- Hướng dẫn hs làm C5
C5:Các điện trở dây nhôm , nikêlin , đồng làm tương tự C4 cho dây
*Diện trở sợi dây nhôm
8
6
2
2,8.10 0,056
3,14.10 l R S
* Tiết diện dây nikêlin
3
2 0, 4.10 6 2
3,14 3,14.0, 4.10
2
d
S m
Điện trở dây dẫn nikêlin
6
6
8
0,4.10 25,5
3,14.0, 4.10 l R S
* Điện trở dây đồng
2
6
4.10
1,7.10 3,
2.10 l R S
- Hướng dẫn hs làm C
C6:Chiều dài sợ dây đồng Cho biết
R= 25 Ω d=0,01mm =1.10 -2mm 1.10-5 m
= 5,5.10-8
Ω m l= ?
Bài giải Tiết diện dây vônfram 2 10 1.10 10 3,14 3,14.0,5.10 d S m
độ dài dây dẫn vônfram
10
25.3, 4,0,5.10 5,5.10
0,1428 14,3
l R S
R l
S
l m cm
(26)Tuaàn :5
Tiết 10: BÀI TẬP
I MỤC TIÊU :
- Củng cố lại kiến thức điện trở – Định luật Oâm
- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản điện trở dây dẫn - u thích mơn học
II CHUẨN BỊ : Giáo viên :
Học sinh : Oân lại kiến thức học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(10 phút ) kiểm tra cũ -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
1.Kieåm tra :
HS1:Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào đại lượng nào? Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn, tên đại lượng công thức ? Hoạt động (15 phút ) Giải 1
Bai1: Cho mạch điện gồm R1= 12 Ω , mắc
nối tiếp với R2 vôn kế hai đầu mạch điện
12V, ampe kế 0,6A
a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính R2
a)Cánhân hs suy nghĩ trả lời câu hỏi làm câu a
b)Từng hs làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
Cho hieát R1=10 Ω U= 12V I=0,6A Rtd=? R2=?
Bài giải
a.Điện trở tương đương đoạn mạch
I=U
R =>R= U
I =
12
0 6=20Ω b.Điện trở R2
Do R1nối tiếp với R2 nên :Rtd =R1+R2
*Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau :
-Hãy cho biết R1 R2 mắc với ?Ampekế vônkế đo đại lượng mạch ?
- Khi biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua mạch vân dụng cơng thức để tính Rtđ
* Vận dụng cơng thức để tính R2 biết điện trở Rtđ R1
*Hướng dẫn hs giải cách khác
(27)=> R2= Rtd -R1 = 20-13= Ω
Hoạt động (20 phút ) Vận dụng rèn kĩ tính tốn Bài 1: Tính điện trở dây đồng dài 2m, tiết diện 1mm2
Cho bieát = 1,7.10-8 Ω
m
S=1mm2 =10 -6m2
l=4m R=?
Bài giải
Tiết diện dây đồng Điện trở dây dẫn
R=ρl
s=1,7 10
−8
10−6 =0,034Ω
HS:
-Đổi đơn vị 1mm2=10-6m2
-Tính tốn với luỹ thừa 10
Bài tập 2: Tínhcác điện trở dây nhơm, nikêlin, đồng có chiều dài 5m, tiết diện 1mm2.
Hs: Tóm tắt:
l= 5m, S=1mm2=10-6m2
ρ=2,8 10−8Ω m ; ρ=2,8 10−8Ω m ; 1,7.108
Ω m
HS: Vận dụng cơng thức tính tốn
R=ρl
s tính
*Diện trở sợi dây nhôm *Điện trở dây dẫn nikêlin * Điện trở dây đồng
- Hướng dẫn hs làm - Vận dụng công thức
(28)Tuaàn 6:
Tiết 11: BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :Nêu biến trở nêu nguyên tắc hoạt động biến trở 2.Kĩ : Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua
mạch Nhận điện trở dùng kĩ thuật ( Không xác định trị số điện trở theo vòng màu )
3.Thái độ : Trung thực báo cáo II CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Một biến trở tay quay có trị số kĩ thuật 20 Ω chịu dòng điện cường độ 2A 2.học sinh : biến trở chạy có trị số lớn 20 Ω chịu dòng điện cường độ 2A ; 1biến trở than (chiết áp )có trị số kĩ thuật nói ; nguồn điện V ; bóng đèn 2,5V-1W ; cơng tắc ;7đoạn dây có võ cách điện dài 30cm ; điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số ;3 điện trở kĩ thuật loại có ghi vòng màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Một học sinh lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kiểm tra :Ở điều kiện bình thường điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn theo phụ thuộc Nêu rõ tên đại lượng và đơn vị đại lượng công thức Giới thiệu :
Hoạt động (13 phút )Tìm hiểu cấu tạo biến trở a) Hs thực C1 để nhận dạng biến trở
C1 : Biến trở chạy , biến trở tay quay , biến trở than
b)Từng hs thực lệnh C2 C3 để tìm cấu tạo nguyên tắc hoạt động biến trở C2 : Biến trở có tác dụng làm thay đổi điện trở Vì dịch chuyển chạy tay quay C chiều dài dây dẫn thay đổi mà điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn
C3 :Điện trở mạch thay đổi Vì dịch chuyển chạy tay quay C điện trở biến trở thay đổi nên điện trở mạch thay đổi
*Yêu cầu hs quan sát hình 10.1SGK đối chiếu với biến trở có TN để loại biến trở
*Yêu cầu hs đối chiếu biến trở hình 10.1a với biến trở thật yêu cầu hs đâu cuộn dây , đâu đầu ngồi A,B thực lệnh C1 C2
(29)c) Từng hs thực C4 để nhận dạng kí hiệu sơ đồ biến trở
C4:Kí hiệu
sơ đồ biến trở
Khi chạy dịch chuyển phiá bên phải biến trở có điện trở lớn
* Ghi nội dung vào : Biến trở điện trở có thể thay đổi trrị số Được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch
* yêu cầu hs thựcc C3
GV; ve õcác kí hiệu sơ đồ sơ đồ điện trở yêu cầu hs trả lời C4
- GV : Chốt lại cho hs ghi : Biến trở điện trở thay đổi trrị số Được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch
Hoạt động (10 phút ) Tìm hiểu sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòngđiện mạch a)Từng hs thực C5: sơ đồ mạch điện
b) Nhóm hs thực C6 rút kết luận -Con chạy C sang phía M đèn sáng
Vì điện trở mạch điện giảm
-Đèn sáng mạnh chạy vị trí điểm M Vì lúc điện trở biến trở ( mạch điện trở bóng đèn )
@ Kết luận :Biến trở dùng để điều chỉnh dòng điện mạch thay đổi trị số
*Yêu cầu hs quan sát ,vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 SGK hướng dẫn hs có khó khăn * Quan sát giúp đỡ hs thực C6 Đặc biệt lưu ý hs đẩy chạy C đến điểm N để biến trở có điện trở lớn trước mắc vào mạch điện trước đóng công tắc ; Cũng việc phải dịch chuyển chạy nhẹ nhàng để tránh mòn , hỏng chỗ tiếp xúc chạy cuộn dây biến trở * Sau hs thực xong yêu caầu vài em trình bày C6 trước lớp
* Nêu câu hỏi biến trở ? va dùng để làm ? Đề nghị vài hs trả lời thảo luận chung lớp
Hoạt động (5 phút ) Tìm hiểu điện trở kĩ thuật a)Từng hs đọc C7 thực yêu cầu
mục Lớp than hay lớp kim loại mỏng có điện trở lớn tiết diện S chúng nhỏ , theo công thức
l R
S
b)Từng hs thực C8 để biết hai loại điện trở kĩ thuật theo cách ghi trị số chúng
* Gợi ý giải thích C7 sau :
-Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo điện trở kĩ thuật mà mỏng lớp có tiết diện nhỏ hay lớn ?
-Khi lớp than haay lớp kim loại có trị số điện trở lớn ?
* Yêu cầu hs thực C8
Đề nghị hs quan sát ảnh màu số in bìa SGK quan sát điện trở vịng màu có TN để nhận biết màu vòng hay hai điện trở loại
Hoạt động (12 phút ) Vận dụng củng cố a) Cá nhân thực C9:
b) Cá nhân thực C10:
Cho biết Bài giải
- Vận dụng
*u cầu trả lời lệnh C9
(30)R= 20 Ω S= 0,5 mm2 =0,5.10-6m2 d=2cm =2.10-2m
=1,10 10-6Ω m n =?
Chiều dài dây nikrôm
6
20.0,5.10
9,091 1,1.10
R S
l m
Chu vi vòng tròn :
2
3,14.2.10
C d
Số vòng dây điện trở 9,091
145 3,14.0,02 l
n C
vòng
C10 Hướng dẫn
- Tính chiều dài dây điện trở biến trở
-Tính chiều dài vòng dây quấn
- Từ tính số vịng dây cuả biến trở * Về nhà làm tập 10.2 10.4 SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 6:
Tiết 12: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I MỤC TIÊU :
- Kĩ : Vận dụng định luật ơm cơng thức tính điện trở cảu dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nối tiếp, mắc song song, mắc hỗn hợp
(31)II.CHUẨN BỊ : Giáo viên :
Học sinh : Oân lại định luật ôm đoạn mạch mắc nối tiếp , mắc song song hỗn hợp ;ơn lại cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài ,tiết diện điện trở suất dây dẫn
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1(5 phút ) kiểm tra cũ
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? Viết cơng thức tính điện trở phụ thuộc
HS2 : Biến trở ? biến trở dùng để làm ?cho ví dụ biến trở mà em biết thực tế
Hoạt động (15 phút ) Bài 1 Từng hs tự giải
a) Tìm hiểu đê để từ xác định bước giải
b) Tính điện trở dây dẫn
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua Cho biết
=1,10 10-6Ω
m
l = 30m S=0,3mm2 =0,3.10-6m2 U=220V I=?
B giải
Điện trở dây nicrôm
6
6
30
1,10.10 110
0,3.10 l R S R
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
220 110 U I A R
*Đề nghị hs nêu rõ từ kiện đề cho , để tìm cường độ dịng điện chạy qua mạch điện trước hết phải tính đại lượng ?
*Aùp dụng định luật hay công thức để tính điện trở dây dẫn theo kiện đầu cho từ tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ?
+Bài toán cho biết đại lượng ? + Đại lượng cần tìm ( tính )
+ Vậy muốn tính cường độ dịng điện ta áp dụng công thức ?
U I
R
+vậy muốn tính R ta áp dụng công thức ? l R S
- Sau phân tích yêu cầu hs làm việc cá nhân giải theo tiến trình Tính R tính I
Hoạt động ( 15phút )Giải tập 2
Baøi
Cho bieát R1= 7,5 I= 0,6A U=12V Rb= 30 =0,40 10-6
Ω m
S=1mm2
=1.10 -6 m 2 a) R2=?
B giải
a)Điện trở tương đương đoạn mạch
12 20 0,6 U R I
* Đề nghị hs đọc kỉ đề nêu cách giả câu a tập
* Đề nghị hay hai hs nêu cách giải câu a sau cho lớp thảo luận Khuyến khích hs tìm cách giải khác Nếu cách giải hs đề nghị hs tự giải ,GV theo dõi hs yếu hướng dẫn hs giải xong ssớm mời lên bảng trình bày
* Nếu khơng có hs nêu cách giải Thì gợi ý sau :
(32)b) l=? Vì R1nối tiếp với R2 nên
R= R1+ R2=> R2= R -R1=20 - 7,5 =12,5 Ω b)chiều dài hợp kim nikelin
6
30.1.10
75 0, 40.10
l R S
R l m
S
- Khi áp dụng định luật để tìm điện trở tương đương đoạn mạch điện trở R2 biến trở sau điều chỉnh
* Có thể gợi ý giải câu a sau :
-Khi hiệu điện hai đầu bóng đèn ? - Hiệu điện hai đầu biến trở ? *Theo dõi hs giải câu b đặc biệt lưu ý sai sót hs tính tốn số 10 luỹ thừa
Hoạt động (15 phút ) Giải tập 3 a) Từng hs tự lực giải câu a
Nếu khó khăn làm theo gợi ý SGK b)Từng hs tự lực giải câu b
Nếu khó khăn làm theo gợi ý trong SGK
Cho bieát R1=600 R2=900 UMN=220V =1,7 10-8Ω
m
S=0,2mm2 =0,2.10 -6 m2 l =20 m
a)RMN =? b)U1=? U2= ?
B giải
a)Điện trở tương đương đoạn mạch AB(R1//R2)
12
1 1
R R R =>
1 12 R R R R R 12 600.900 360 600 900
R
Điện trở dây đồng
2
6
2.10
1,7.10 17
0, 2.10 d l R S
Điện trở tương đương đoạn mạch MN RMN =R12+ Rd= 360+17=377 Ω
b)Hiệu điện đặt hai đầu đèn
Cường độ dòng điện chạy qua mạch 220 0,58 377 MN MN MN U I A R
Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB UAB= IMN R12 =0,58 360= 208V
Vì R1mắc song song với R2 nên U1= U2= UAB=208 V
*Đề ngị hs không xem gợi ý cách giải câu a SGK , cố giắng tự lực suy nghĩ tìm cách giải Đề nghị số hs nêu cách giải tìm cho lớp trao đổi thảo luận cách giải Nếu cách giải làa đề nghị hs tự lực giải *Nếu khơng có hs nêu cách giải , đề nghị hs giải theo gợi ý SGK Theo dõi hd giải phát hs giaải sai sót tự sửa chữa * Sau phần lớn hs giải xong , nên cho lớp thảo luận sai sót phổ biến việc giải phần
* Gợi ý cho hs yếu câu a
Điện trở tương đương đoạn mạch MN -RMN =R12+ Rd
+Vì R1song song với R2 nên 12
1 1
R R R
=> 12 R R R R R
Với kiện ta tính điện trở Rd ? d
l R
S
- yêu cầu hs làm theo hướng phân tích lên Câub:
+ Vậy muốn tính muốn tính hiệu điện đặt hai đầu đèn cần tình trước ( cường độ dịng điện mạch ) cơng thức
MN MN MN U I R ? - Muốn tính hiệu điện hai đầu AB đoạn mạch mắc song song ta làm ? (UAB= IMN R12 )
yêu cầu hs xem lại đơn vị đại lượng thống chưa ?
(33)
Tuaàn 7:
Tiết 13: CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nêu ý nghĩa số oát dụng cụ điện
- Kĩ năng : Vận dụng cơng thhức P=UI để tính đại lượng biết đại lượng khác - - Thái độ : u thích mơn học
- GDBVMT II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Cả lớp 1bóng đèn 6V- 3W; 1bóng đèn 12V-10 W; 1bóng đèn 220 V- 100W ; 1bóng đèn 220V- 25W
Học sinh : Cho Mỗi nhóm hs : 1bóng đèn 12V- 3W ( 6V- 3W) ; 1bóng đèn 12V- 6W ( 6V- 6W) ; 1bóng đèn 12V- 10W ( 6V-8 W) ; biến trở chạy có trị số lớn 20 Ω -2A ; ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ; nguồn điện V ; cơng tắc ;9 đoạn dây có võ cách điện dài 30cm ;
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
(34)-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
Giới thiệu :Như SGK
Hoạt động ( phút ) Tìm hiểu cơng suất định mức dụng cụ điện Từng hs thực cac hoạt động sau :
a)Tìm hiểu số vơn vàa số oát ghi ddụng cụ điện
- Quan sát , đọc số oát ghi số dụng cụ điện qua ảnh chụp hay hình vẽ - Quan sát TN GV nhận xét mức độ hoạt động mạnh yếu khac vài dụng cụ điện có số vơn số oát khác
- Thự C1:Bóng đèn 220V-25W sáng yếu bóng đèn 220V- 100W
-Vận dụng kiến thức lớp trả lời C2: ốt đơn vị cơng suất
b) Tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi ddụng cụ điện
- Thực theo đề nghị yêu cầu GV - Trả lời ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện
Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ , nghĩa cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường
C3 :Bóng đèn sáng mạnh cơng suất lớn , sáng yếu công suất nhỏ
- Trong trường hợp bếp điện nóng nhiều thì cơng suất bếp điện lớn
*Cho hs quan sát bóng đèn dụng cụ dùng điện có ghi số vơn số oát khác * Tiến hành TN sơ đồ 12.1 SGK để hs quan sát nhận xét
Cho học quan sát độ sáng hai bóng đèn 220V-25W bóng đèn 220V- 100W mắc vào hiệu điện 220V
*Nếu đìêu kiện cho phép tiến hành them TN khác tương tự TN thay bóng đèn quạt điện
* Nếu hs không trả lời C2 , cần cho hs nhắc lại khái niệm công suất học cơng thức tính cơng suất đơn vị đo công suất
* Trước hết không đề n ghị hs đọc SGK , suy nghĩ đốn nậhn số ốt ghi bóng đèn hay dụng cụ điện cụ thể
*Yêu cầu hs trả lời C3 :
Bóng đèn sáng mạnh cơng suất ?, sáng yếu cơng suất ?
- Bếp điện có nhiệt độ lớn cơng suất thề ?
GDMT: Khi sử dụng dụng cụ điện cần thiết sử dụng công suất định mức Để sử dụng P định mức cần đặt vào dụng cụ điện 1HĐT hiệu điện định mức Biện pháp: Đối với dụng cụ điện việc sử dụng HĐT nhỏ HĐT định mức làm giảm tuổi thọ chúng
- Dùng ổn áp để bảo vệ dụng cụ điện Hoạt động ( phút ) tìm hiểu cơng thức tính công suất điện
Từng hs thực
hoạt động sau
a)Đọc phần đầu phần II
(35)nêu mục tiêu TN trình bày SGK
b)Từng hs tìm hiểu sơ đồ TN theo hình 12.2 SGK bươc 1tiến hành TN
Số liệu lần TN
Số ghi bóng đèn Cường độ dịng
điện đo (A) Cơng suất
(W) Hiệu điện (V) Bóng
Đ1
5 0,82
Bóng Đ2
3 0,51
c) Thực C4
Bóng Đ1 tích U I = 6.0,82 = Bóng Đ1 tích U I = 6.0,51 = Cơng thức tính cơng suất
P=U.I
Trong p cơng suất đo oát (W) Ulà hiệu điện đo vôn ( V) I cường độ dòng điện đo ( A *Trả lời câu hỏi GV
d) Thực C5
C5:Chứng minh công thức
2
2. U
p I R
R
theo định luật ôm
2 2 2 U I R U U p R R R
*Nêu mục tiêu TN (Thông báo thông tin mục II)
*Yêu cầu hs quan sát hình 12.2 SGK tiên hành làm TN trả lời C4
- hướng dẫn nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm sơ đồ hình 12.2
+lần 1lắp bóng đèn 6V- 5W ( vào hiệu điện nguồn 6V )
+lần 2lắp bóng đèn 6V- 3W(vào hiệu điện nguồn 6V )
Từ số liệu yêu cầu hs tính tích U I - Nêu cách tính cơng suất điện mạch điện *Hỏi :Vậy công suất điện tích đại lượng ?
nếu gọi U hiệu điện hai đầu dụng cụ I cường độ dịng điện chạy qua dụng cụ , p cơng suất cơng thức tính cơng suất viết ?
*Yêu cầu hs làm C5
- Có thể gợi ý cho hs vận dụng định luật ôm để biến đổi từ cơng thức P=UI thành cơng thức cần có
*Hướng dẫn : Để chứng minh biểu thức ta áp dụng định luật ômI=U/R vào biểu thức P= UI
Hoạt động ( phút ) VaÄn dụng Củng cố C6:a) Khi đèn sáng bình thường cơng suất bóng đèn sản cơng suất định mức bóng đèn ,nghĩa bóng đèn sử dụng hiệu điện hiệu điện định mức bóng (U=220V )
Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn
75
0,341
220 P
P U I I I A
U
C6:b)
2 2202
645 75 U U p R R P
b)C7: Cơng suất bóng đèn ADCT : P= U.I
*Theo dõi để lưu ý sai sót làm C6 , C7
-HƯớng dẫn C6
-Muốn đèn hoạt động bình thường phải sử dụng hiệu điện bào vôn ? - Nếu sử dụng hiệu điện hiệu điện định mức bóng cho công suất ?
(36)P=12.0,4= 4,8 W Điện trở bóng đèn :
2 122
30 4,8
U U
p R
R P
Chua laøm Xong
C8: Côngsuất bếp điện
2 220
48,
1000
U P
R
P W kW
e) Trả lời câu hỏi GV yêu cầu
- Biết U, R ta tính cơng suất cơng thức ?
* Câu hỏi củng cố học :
- Trên bóng đèn có ghi 12-5W cho ý nghĩa số ghi 5W
-Bằng cách xác định công suất mạch điện dòng điện chạy qua ? RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7:
Tiết 14: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU :
-Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang lượng Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện loại đèn điện ;bàn , nồi cơm điện , máy bơm nước …
-VaÄn dụng công thức A=P.t =UIt để tính đại lượng biết đại lượng lại II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Cho Mỗi nhóm hs : 1bóng đèn 12V- 3W ( 6V- 3W) ; 1bóng đèn 12V- 6W ( 6V- 6W) ; 1bóng đèn 12V- 10W ( 6V-8 W) ; biến trở chạy có trị số lớn 20 Ω -2A ; ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ; nguồn điện V ; cơng tắc ;9 đoạn dây có võ cách điện dài 30cm ;
Học sinh : Cho Mỗi nhóm hs : 1bóng đèn 12V- 3W ( 6V- 3W) ; 1bóng đèn 12V- 6W ( 6V- 6W) ; 1bóng đèn 12V- 10W ( 6V-8 W) ; biến trở chạy có trị số lớn 20 Ω -2A ; ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1 A ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ; nguồn điện V ; công tắc ;9 đoạn dây có võ cách điện dài 30cm ;
II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
(37)2 Giới thiệu : Hoạt động (20 phút ) Tìm hiểu lượng dịng điện
Hoạt động nhóm trả lời C1như nội dung sau : a) Dịng điện sinh cơng học hoạt động thiết bị : máy khoan , máy bơm Dòng điện cung cấp nhiệt các thiết bị :nồi cơm điện , mỏ hàn , bàn điện
b)Dịng điện có mang lượng có khả thực cơng , làm thay đổi nhiệt vật
*Đề Nghị hs trả lời câu hỏi dây sau hs thực phần C1
- Điều chứng tỏ cơng học thực dụng cụ hay thiết bị ?
- Diều chứng tỏ nhiệt lượng cung cấp hoạt động dụng hay thiết bị * Kết luận dòng điện có mang lượng thơng bào khái niệm điện
Hoạt động 3 (14 phút ) Tìm hiểu chuyển hố điện thành dạng lượng khác a) Các nhóm hs thựchiện C2
C2: khaùc
Dụng cụ điện Điện biến đổi thành dạng lượng ?
Bóng đèn dây
tóc Điện thành nhiệt quang Đèn LED Điện thành quang
năng Nồi cơm
điện ,bàn
Điện thành nhiệt năng
Quạt điện máy bơm nước
Điện thành
b) Từng hs thực C3
Dụng cụ điện Điện biến đổi thành dạng lượng ?
Hao phí Có ích Bóng đèn
dây tóc nhiệt năng quang năng Đèn LED Nhiệt quang năng Nồi cơm điện
,baøn nhiệt năng
Quạt điện máy bơm nước
Nhiệt năng
c) vài hs nêu kết luận nhắc lại khái niệm hiệu suất học lớp
Kết luận :Điện năng lượng dòng
* Đề nghị hs hoạt động nhóm thảo luận để điền vào bảng SGK dạng lượng biến đổi từ điện
*Đề nghị vài nhóm lên trình bày phần điền vào bảng SGK để thảo luận chung cho lớp *Đề hs trả lời câu hỏi C2 , góp ý hồn chỉnh C2 * GV : ôn lại khái niệm hiệu suất học lớp vận dụng cho trường hợp
Dịng điện có mang lượng khơng ? ?
Thơng qua bảng u cầu hs phần điện chuyển hoá thành lượng có ích lượng vơ ích
(38)điện Điện chuyển hoá thành dạng lượng khác , có phần năng lượng có ích có phần lượng vơ ích Tỉ số lượng có ích chuyển chuyển hố từ điện toàn điện năng tiêu thụ gọi hiệu suất sử dụng điện Hoạt động 4:Củng cố vận dụng : (5p)
Khiá ø dòng điện mang lượng ? Cho ví dụ
Về nhà học ,làm tập 14.1SBT
IV Rút kinh nghiệm: Tuần:
Tiết 15: ĐIỆN NĂNG CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN (tt) BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG
SỬ DỤNG
I MỤC TIÊU :
-Viết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch Vận dụng công thức P=UI,A= Pt= UIt đoạn mạch tiêu thụ điện
-Giải tập tính cơng suất điện tiêu thụ dụng điện mắc nối tiếp mắc song song
Vận dụng cơng thức tính cơng suất, cơng thức tính cơng để tính tốn đại lượng có liện quan II CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Học Sinh : Oân lại định luật ôm cacù loại đoạn mạch loại kiến thưc công suất điện tiêu thụ
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trơ ïgiúp GV Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề Hoạt động 2(10p) Tìm hiểu cơng dịng điện cơng thức tính dụng cụ đo điện
Thu thập thông tin GV
Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hoá thành dạng lượng khác b)Thực C
Kiểm tra :HS1:Vì ta nói dịng điện có mang lượng ? Cho ví dụ chuyển hố điện thành dạng lượng khác ?
* Thông báo công dòng điện
* Đề nghị vài hs mối liên hệ công công suất thực C4
(39)A P
t
c) Thực C5: chứng minh công thức : A=U.I.t
A
P A P t
t
mà P= U.I => A=U.I.t
Trong : U đo vôn (V) ;I đo ampe (A) ; T đo giây (s) ;A đo jun (J) 1J= 1W.1s = 1V.1A.1s
1kWh=1000W.3600s= 3600 000J= 3,6.106J d) Thực C6 :Mỗi số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng 1kWh Hoạt động : Vận dụng (5p)
Từng hs thực C7: Vì bóng đèn sử dụng hiệu điện hiệu điện định mức bóng nên bóng đèn sản cơng suất 75W = 0,075kW
Vậy điện tiêu thuï h A=P.t =0,075 = 0,3 kWh
b)Từng hs thực C8: Lượng điện bếp điện tiêu thụ :
A=p.t= 1,5kWh=1500W 3600 =5 400 000J Công suất bếp :
5400000
750 0,75
2.3600 A
P W kW
t
Cường độ dòng điện chạy qua bếp 7500 3, 41 220 P I A U
* Đề nghị hs khác nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
*Theo dõi hs làm C6 sau gọi vài hs cho biết số đếm công tơ điện trường hợp ứng với lượng điện tiêu thụ bao nhiêuTheo dõi hs làm C7-C8 , nhắc nhở hs sai sót gợi ý cho hs khó khăn Sau đề ngfhị vài hs nêu kết tìm GV nhận xét
- Hướng dẫn C7 :
+ Lượng điện bếp điện tiêu thụ ? ( Công thức tính ) +Biết cơng dịng điện , biết thời gian tính cơng suất dịng điện trường hợp ?(Công thức ) + Cường độ dịng điện tính bởcơng thức nào?
Hoạt động 4: Giải tập 1:(25p)
Từng hs tự lực giải phần tập ( phần a phần b) Cho biết U=220V I =341mA =0.341A t=4.30= 120h =432000 R=? P=? Bài giải
Điện trở bóng đèn 220 645 0,341 U U I R R I
Công suất bóng đèn P=U.I= 75W=0,075kW Điện tiêu thụ tháng
A=P.t= 75.432000
*Theo dõi hs tự lực giải phần tập , đồng thời phát sai sót hs mắc phải sở gợi ý cho hs để hs tự minh sữa chữa sai sót Trong trường hợp nhiều hs lớp khơng giải GV gợi ý sau :
-Viết cơng thức tính điện trở theo hiệu điện
U đặt vào hai đầu bóng đèn va cường độ I dịng điện chạy qua đèn
(40)A=? J vaø kWh =32 00 000 W.s =3200 000J A=
3200000
9000
3600 Wh kWh
đèn
-Viết cơng thức tính điện tiêu thụ A theo công suất P thời gian sử dụng t -Để tính A theo đơn vị jun đại lượng khác cơng thức tính đơn vị ?
- Một số đếm công tơ tương ứng jun Từ tính số đếm cơng tơ , tương ứng mà lượng điện tiêu thụ
) Giaûi baøi
Từng hs tự lực giải phần tập ( phần a b )
Cho biết Đ:6V-4,5W U=9V
a) I=? b) Pbt =? c) Abt =? A=?
Baøi giải
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện hai đầu bóng đèn 6V cơng suất bóng đèn lúc cơng suất định mức bóng Pđ =4,5 W
a.Cường độ dịng điện qua bóng đèn 4,5
0,75
P
I A
U
Do đèn biến trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua biến trở cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn cường độ dịng điện mạch
Vậy ampekế giátrị 0,75A
b Hiệu điện hai đầu biến trơ U= Uđ + Ubt => Ubt = U-Uđ
Ubt - 6=3V
Điện trở biến trở
3 0,75 bt
bt U R
I
Công suất triêu thụ biến trở Pbt = I Ubt =0,75.3=2,25W
c Cơng dịng điện sản biến trở toàn mạch
-Abt =Pbt.t=2,25.600 =1350J -Añ =Pñ.t =4,5.600 = 4050J c) Tìm cách giải khác phần a b
*GV thực tương tự khihs giải tập
-Đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua chạy qua ampekế có cường độ số ampekế ?
- Khi dịng điện chạy qua biến trở có cường độ hiệu điện đặt hai đầu biến trở có trị số ?Từ tính điện trở biến trở Rbt theo công thức ?
- Sử dụng công thức để tinh công suất biến trở
- Sử dụng công thức để tính cơng dịng điện ?
-
)Giải baøi
(41)Cho biết Đ:220V-100W R:220V-1000W U= 220V a vẽ sơ đồ - R=? b A=? J A=? kWh
Bài giải
b Vì đèn bàn mắc song song vào hiệu điện hiệu điện định mức (U=Uđm =220V) Nên bóng đèn va bàn điện cho công suất công suất định mức chúng
a.Điện trở bóng đèn bàn
2 2202
484 100
d d U R
P
,
2 2202
48, 1000
bl bl U R
P
Điện trở tương đương mạch điện
484.48,
44 484 48, d bl
d bl
R R R
R R
b.Điện toàn mạch tiêu thụ A= P.t= ( Pđ + Pbl ) t = (100+1000) 3600
= 396 000W.s =3960 000J hay 396 000W.s
3960000
= 1.1
1000.3600 kW h
-Hiệu điện đèn , bàn , ổ lấy điện ?Để đèn bàn hoạt động bình thường đèn bàn mắc với ổ lấy điện ?Từ vẽ sơ đồ mạch điện
- Sử dụng cơng thức để tính điện trở R1 đèn , điện trở R2 bàn ? -Sử dụng cơng thức để tính điện trở tương đương đoạn mạch ?
- Sử dụng cơng thức cào để tính điện tiêu thụ thời gian cho ?
- Tính cường độ dịng điện I1 , I2 dòng điện tương ứng chạy qua đèn bàn , từ tính cường độ I dịng điện chạy mạch
- Tính điện trở tương đương đoạn mạch theo U I
-Sử dụng cơng thức khác để tính điện mà đoạn mạch tiêu thụ điện thời gian cho
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần 8:
Tiết 16: THỰC HAØNH - XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
(42)- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức công công suất
- kĩ năng: Xác định cơng suất dịng điện vơn kế ampekế
- Thái độ: u thích mơn học
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Cho Mỗi nhóm hs : bóng đèn pin 2,5V- 1W 1quạt điện nhỏ dịng điện khơng đổi loaị 2,5 V
biến trở chạy có trị số lớn 20 Ω -2A ; ampekế GHĐ 500mA , ĐCNN10 mA ; Vôn kế GHĐ 6V ,
ĐCNN 0,1 V ; nguồn điện V ; cơng tắc ;9 đoạn dây có võ cách điện dài 30cm ;
Học sinh: Cho Mỗi nhóm hs : bóng đèn pin 2,5V- 1W 1quạt điện nhỏ dịng điện không đổi loaị 2,5 V
biến trở chạy có trị số lớn 20 Ω -2A ; ampekế GHĐ 500mA, ĐCNN10 mA ; Vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ; nguồn điện V ; cơng tắc ; đoạn dây có võ cách điện dài 30cm ;
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
bài (5’)
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( phút ) TRình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành , trả lời câu hỏi sở lý thuyết của thực hành (5’)
a) Cho GV kiểm tra va trình bày trước lớp câu hỏi lí thuyết SGK
b) Cho GV kiểm tra mẫu chuẩn bị từ nhà
* Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết hs Yêu cầu vài hs trình bày câu trả lời trước lớp phần báo cáo thực hành hoàn chỉnh câu trả lời * Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành hs
Hoạt động ( phút ) Thực hành xác định công suất bóng đèn (15’) a) Từng nhóm thaảo luận để nêu cách tiến
hành TN xác điïnh cơng suất bóng đèn b) Từng hs thực bước hướng dẫn mục phần II SGK
- Tiến hành làm thí nghiệm , đọc, tính tốn , ghi kết vào bảng mẫu b áo cáo thực hanøh sau lần đo ( lần 1,2,3 )
baûng Giá trị đo Lần đo
Hiệu điện
thế (V) dịng điệnCường độ (A)
Công suất bóng
đèn (W) U1= 1,0 I1= P1=
2 U2=1,5 I2= P2=
3 U3=2,0 I3= P2=
- tính công suất cho lần đo ghi vào bảng mẫu bao cáo
- Nhận xét Khi hiệu điện hai đầu bóng
* Đề n ghị đại diện vài nhóm trình bày cách thức tiến hầnh TN đểe xác định cơng suất bóng đèn
*Kiểm tra , hướng dẫn nhóm hs mắc am pekế vơn kế việc điều chỉnh biến trở để có hiệu điện dặt haidầu bóng đèn yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo *Tiến hành đo
-lần 1:Đ iều chỉnh biến trở để vơn kế có số U1= 1V
Đọc ghi kết I1 = ? A vào bảng mẫu báo cáo
-lần 1:Đ iều chỉnh biến trở để vơn kế có số U2= 1,5V
Đọc ghi kết I2 = ? A vào bảng mẫu báo cáo
(43)đèn tăng cơng suất bóng đèn tăng , hiệu điện hai đầu bóng đèn giảm cơng suất bóng đèn giảm ( tỉ lệ thuận)
Đọc ghi kết I3 = ? A vào bảng mẫu báo cáo
Hoạt động ( phút ) Xác định công suất quạt điện (15’) * Cac nhóm làm thí nghiệm theo u cầu
GV
+ Lắp cánh cho quạt
+ Ngắt cơng tắc chỉnh biến trở giá trị lớn tháo bóng điện khỏi mạch điện mắc quạt điện vào vị trí bóng đèn Điều chỉnh biến trở để vôn kế luôn giá trị U1= U2= U3= U=2,5V đọc ghi số ampekế lần đo vào bảng mẫu bao cáo
bảng 2
Giá trị đo Lần đo
Hiệu điện
thế (V) dịng điệnCường độ (A)
Công suất bóng
đèn (W) U1= 2,5 I1= P1=
2 U2=2,5 I2= P2=
3 U3=2,5 I3= P2=
-Tính giá trị cơng suất trung bình quạt đện cơng thức :
1 ?
3
P P P
P
*Kiểm tra , hướng dẫn nhóm hs mắc am pekế vơnkế việc điều chỉnh biến trở để có hiệu điện dặt hai dầu quạt yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo - Các nhóm nhận dụng cụ thực hành
+ Lắp cánh cho quạt
+Ngắt cơng tắc chỉnh biến trở giá trị lớn tháo bóng điện khỏi mạch điện mắc quạt điện vào vị trí bóng đèn Điều chỉnh biến trở để vôn kế luôn giá trị U1= U2= U3= U=2,5V đọc ghi số ampekế lần đo vào bảng mẫu bao cáo ( Mỗi lần đo xong ngắt công tắc )
- u cầu tính giá trị cơng suất trung bình quạt đện cơng thức :
1 ?
3
P P P
P
Hoạt động ( phút ) Hoàn chỉnh toàn báo cáo thực hành (5’)
Tiếp thu nội dung đánh giá GV * Nhận xét ý thức thái độ tác phong lamà việc hs , tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt
IV Rút kinh nghiệm: Biểu điểm: 1.Ý thức tốt :2đ
Chuẩn bị tốt báo cáo :1đ Kết thực hành : 7đ - Lắp mạch điện 1đ
- Xác định công suất bóng đèn lần 2đ ; sai trừ 1đ Tuần 9:
Tiết 17: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ
I Mục tiêu :
- Kiến thức :Nêu tác dụng nhiệt dòng điện : Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường
thì mợt phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt ; Phát biểu định luật Jun-Lenxơ; Nêu tác hại đoản mạch tác dụng cầu chì
- Kĩ năng : Vận dụng định luật Jun-Lenxơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
- Thái độ : Yêu thích mơn học
(44)II Chuẩn bị :
Giáo viên :
Học sinh :
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1(5 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động (10 phút )Tìm hiểu điện biến đổi thành nhiệt a) Kể tên mộ vài thiết bị điện biến đổi phần
điện thành nhiệt naêng ?
+Đèn điốt phát quang , đèn sợi đốt ,đèn huỳnh quang
+ Quạt điện , máy bơm nước ,máy khoan
b) kể vài dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi toàn điện thành nhiệt ?
+ Bàn điện , bếp điện , nồi cơm điện
c)Thu thập thơng tin :Bộ phận ( đốt nóng ) bàn điện , bếp điện , nồi cơm điện đoạn dây dẫn hợp kim neken costantan Điện trở suất hợp kim niken, cônstantan lớn đồng
* Cho hs quan sát trực tiếp giới thiệu hình dụng cụ đốt nóng điện : bóng đèn dây tóc , đèn bút thử điện ,đèn LED ,nồi cơm điện , bàn điện , mỏ hàn điện ,may nước , máy khoan điện ?
* Trong số dụng cụ hay thiết bị điện , dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi điện thành nhiệt lượng ánh sáng ?Đồng thời thành nhiệt ?
* Trong dụng cụ hay thiết bị dụng cụ hay thiết bị biến đổi hoàn toàn điện thành nhiệt ?
-Điện trở dây dẫn dụng cụ làm chất liệu ? so sánh điện trở suất chất liệu với chất liệu khác ( đồng )?
Hoạt động (5 phút ) Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Junlen-xơ a)Trả lời câu hỏi GV
A= U.I t => A= I2.R t (1) Theo định luật bảo tồn chuyển hố lượng ta có
Q= I2.R t (2)
* xét trường hợp điện biến đổi hoàn thành thành nhiệt nhiệt lượng toả dây dẫn điện trở R có dịng điện cường độ I chạy qua thời gian t tính theo cơng thức ? *Viết cơng thức tính điện tiêu thụ theo I, R ,t áp dụng định luật bão tồn chuyển hố lượng
Hoạt động (10 phút ) Xử lí kết quà TN kiểm tra
a) Đọc phần mô tả TN 16.1 a SGK kiện thu từ TN kiểm tra
Hệ thức định luật Junlen-xơ Nhiệt toả dây dẫn điện trở R có dịng điện chạy qua thời gian t
* Đề nghị hs NC- SGK
(45)giây
là Q= I2.R t b) Làm C1
C1:Hiệu diện hai đầu điện trở U= I.R thay vào A= U.I t => A= I2.R t Cơng dịng điện sản 300s A= I2.R t = (2,4)2 .5.300 =8640J
c) Làm C2 :Nhiệt lượng nước bình nhơm thu vào
Q1= m1 c1 t= 0,2.4200.9,5 =7988 J Q2= m2 c2 t= 0,078.880.9,5=652 ,08J Q = Q1+ Q2 =7988 +652 =8640,08J
d) LàmC3:Cơng dịng điện sinh phần nhiệt lượng nước nhôm thu vào
*Viết cơng thức tính nhiệt lượng Q1 nước nhận , nhiệt lượng Q2 bình nhơm nhận để đun nước sôi
* Từ tính nhiệt lượng Q = Q1 + Q2 nước bình nhơm nhận so sánh Q với A
Hoạt động (5 phút ) Phát biểu định luật Jun-len xơ
Trả lời ghi chép nội dung vào vờ :Định luật Junlen-xơ :
Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở dây dẫn dòng điện chạy qua Q= I2 R t
Trong
I cường độ dòng điện (A) ;R điện trở dây dẫn () ;t thời gian dòng điện chạy qua (s) Chú ý : Nếu đo điện lượng Q đơn vị calo cơng thức định luật Junlen- Xơ : Q= 0,24 I2 R t
* Thông báao mối liên hệ mà định luật Jun-len xơ đề cập tới đề ngfhị hs phát biểu định luật *Đề nghị hs nêu tên đơn vị cuảu đại lượng công thức
* Thông báo : Nếu đo điện lượng Q đơn vị calo công thức định luật Junlen- Xơ : Q= 0,24 I2 R t
- Oân lại tượng đoản mạch tác dụng cầu chì xẩy cố.
GDBVMT: Đối với thiết bị đốt nóng như: Bàn là, bếp điện lị sưởi tỏa nhiệt có ích Nhưng số thiết bị dùng điện khác tỏa nhiệt vơ ích. - Biện pháp: Để tiết kiệm điện cần giảm nhiệt hao phí cách giảm điện trở nội chúng.
Hoạt động (10 phút ) vận dụng củng cố
a)Làm C4:Điện trở dây tóc bóng đèn lớn điện trở dây dẫn ( đồng ) nên dịng điện vật dẫn có điện trở lớn nhiệt lượng toả lớn
b) Làm C5:
Cho biết m :
220V-10000W U= 220V V= 2l = 2dm3 = 0,002 m3 t= 200C c=4200 J/kg.K D=1000kg/m3
Bài giải
Nhiệt lượng 2l nước thu vào để nóng lên 200C QTV = mct
m=D.V= 1000.0,002=2kg QTV=2.4200.80=672000J Điện trở ấm điện
* Từ hệ thức định luật Jun-Lenxơ , suy luận xem nhiệt lượng toả dây tóc bóng đèn dây nối khác yếu tố ? Từ tìm câu trả lời C4
*Hướng dẫn C5
-Viết cơng thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước cho theo khối lượng nước , nhiệt dung riêng độ tăng nhiệt độ
(QTV = mct )
-Viết điện tiêu thụ thời gian t để toả nhiệt lượng cần cung cấp tên
-Điện trở ấm điện :
2
DM DM
DM
DM
U U
P R
R P
(46)t=?
2
2
220
48, 1000
DM DM
DM
DM
U U
P R
R P
Vì ấm điện sử dụng hiệu điện 220V Vậy cường độ dòng điện chạy qua
220
4,55 48,
U
I A
R
Nhiệt lượng ấm nhôm toả QTR = I2 R.t Do bỏ qua nhiệt lượng làm nóng ấm nhơm nhiệt lượng toả mơi trường
Nên QTV=QTR=672000J Vậy
2
2
672000
671
4,55 48, TV
TV
Q
I R t Q t s
I R
-Cường độ dòng điện chạy qua ấm(được tính cơng thức ?
U I
R
)
-Nhiệt lượng ấm nhơm toả nhiệt lượng (được tính công thức QTR = I2 R.t)
-Từ tính thời gian t để đun sơi nước
2
2
TV TV
Q
I R t Q t
I R
IV Ruùt kinh nghiệm:
Tuần 9:
Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN_LEN-XƠ
I MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Vận dụng định luật Jun-lenxơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
- Kĩ năng : giải tập
- Thái độ : u thích mơn học
II CHUẨN BỊ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động HS Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên bảng trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( phút ) Giải tập
Mỗi hs tự lực giải phần a,b,c
(47)R= 80 t I=2,5 A t= 1s V=1,5 l =1,5dm3 = 0,0015m3 t1=250C t2=1000C t‘=20 phuùt =1200s c= 4200J/kg.K D=1000kg/m3 t’’=3h.30ngày Gđ =700đ 1kWh a)P= ? b)H= ?% c)T= ? ñ
a Nhiệt lượng bếp toả giây
Q= I2.R.t=2,52.80 1=500J
b)Nhiệt lượng 1,5 lít nước thu vào để nhiệt độ nước nóng lên từ 200C lên 1000C nhiệt lượng có ích
QNTV =mc(t2-t1)
m=D.V=1000.0,0015= 1,5kg vaäy QNTV=1,5.4200.(100-25) QNTV= 472500J
Nhiệt lượng bếp toả 20phút nhiệt lượng toàn phần QBTR =I2.R.t‘ =2,52.80.1200 QBTR = 600 000J
.100% 472500
.100% 78, 75% 600000 NTV BTR Q H Q H
c Công suất toả nhiệt bếp làP=500W=0,5kW
Bếp tiêu thụ điện tháng A=P.t‘’ = 0,5.90=45 kWh
Tiền điện phải trả tháng : T=Gđ A= 700.45 = 31500đ
thêm cho cụ thể sau :
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng mà bếp toả thời gian t=1s
-Viết cơng thức tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi nước cho (ø nhiệt lượng có ích )
- Nhiệt lượng Qtp mà bếp toả thời gian t=20phút ( Nhiệt lượng tồn phần )
- Từ tính hiệu suất : NTV BTR Q H Q
- Viết cơng thức tính điện mà bếp tiêu thụ thời gian 30 ngày theo đơn vị kWh
- Tiến hành tính tiền T phải trả cho lượng tiêu thụ
Hoạt động ( phút ) Giải
Mỗi hs tự lực giải phần tập : a,b,c Cho biết
Aám
220V-1000W U= 220V V=2l = 2dm3 = 0,002m3 t1=200C t2= 1000C H=90%=0,9 c=4200J/kg.K a)QTV =? b)Qtp=? c)t = ?
Bài giải
a Nhiệt lượng 2lít nước thu vào để nhiệt độ nước lên từ 200C lên 1000 C lànhiệt lượng có ích
QTV = mc(t2 -t1)
m= D.V =1000.0,002=2kg QTV =
2.4200(100-20)=672000J
b)Nhiệt lượng toàn phần
1 672000 746667 0,9 tp tp tp Q Q H Q Q H Q J
*nếu hs khó khăn đề nghị em tham khảo gợi ý SGK cịn khó khăn gợi ý thêm cho cụ thể sau :
-Viết công thức tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sơi nước cho (ø nhiệt lượng có ích )
(48)Theo phương trình cân nhiệt nhiệt lượng tồn phần nhiệt luợng bếp toả QBĐ = Q=746667J
c.Điện trở ấm điện
2 2202
48, 1000 DM DM DM DM U U P R R P
vì bếp điện sử dụng hiệu điện định mức bếp , nên cường độ dòng điện chạy qua ấm
220 4,55 48, U I A R
Thời gian đun sôi nước
2
2
746667
745
4,55 48, TV
TV
Q
I R t Q t s
I R
-Thông qua công suất định mức hiệu điện định mức tính R ấm điện
- Viết cơng thức tính thời gian đun sơi nước theo Qtp công suất ấm
Hoạt động ( phút ) Giải 3
Mỗi hs tự lực giải phần tập : a,b,c
Cho bieát l=400m s=0,5mm2 =0,5.10-6m2 U=220V P=165W =0,165kW t=3.30=90h
=1,7.10-8 Ω m a)R=?b)I=? c)Q=?
Bài giải
a Điện trở đường dây 40 1, 7.10 0,5.10 1,36 l R S R
b Cường độ dòng điện sử dụng công suất 136 0, 75 220 P I A U
c Nhiệt lượng toả đường dây Q=I2Rt=0,752.1,36.90.3600 =247860 J hay
247860
0,06885 0,07
1000.3600
Q kWh kWh
*nếu hs khó khăn đề nghị em tham khảo gợi ý SGK cịn khó khăn gợi ý thêm cho cụ thể sau :
-Viết công thức tính điện trở đường dây dẫn theo chiều dài tiết diện điện trở suất
-Viết cơng thức tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn theo công suất hiệu điện
-Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả dây dẫn thời gian cho theo kWh
Hoạt động ( phút ) Củng cố – dặn dò
-Tiếp thu nội dung hướng dẫn giáo viên
-Ghi chép nội dung yêu cầu giáo viên + Làm tập SBT trang + Xem trước chuẩn bị IV Rút kinh nghiệm:
(49)Tuaàn 10:
Tiết 19: SỬ DỤNG AN TOAØN VAØ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Nêu thực qui tắc an toàn sử dụng điện Giải thích sở vật lý
của qui tắc an toàn sử dụng điện
- Kĩ năng : Thực biện pháp an toàn điện sử dụng tiết kiệm điện
- Thái độ: GDBVMT Tìm hiểu ý nghĩa biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên :
2 học sinh :
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( 15phút )Tìm hiểu thực qui tắc an toàn sử dụng điện
a) Oân tập qui tác an toàn sử dụng điện lớp Từng hs trả lời C1, C2 ,C3 , C4
C1:Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện c1o hiệu điện 40V
C2: Khi sử dụng dây để cần có vỏ cách điện C3:Cần mắc cầu chì để ngắt tự động đoản mạch
C4:Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần
(50)phải dùng thiết bị bảo hộ lao động Để khơng cho dịng điện chạy qua thể
b) Tìm hiểu thêm số qui tắc an toàn khác sử dụng điện
- Từng hs làm C5 phần thứ C6 C5:Bóng đèn treo bị đứt dây tóc , thay bóng ta phải làm vi sau
+Rút phích cắm khỏi ổ sau tháo bóng cũ lắp bóng , để cắt điện
+Nếu khơng dùng phích phải ngắt cơng tắc , rút cầu chì sau tháo bóng cũ lắp bóng , để cắt điện
+Dùng ghế khô ( vật cách điện để đứng ) có tác dụng ngăn cách thể người đất -Thảo luận nhóm trả lời phần C6 C6: phương pháp nối đất
- Dây nối với đất dây nối từ vỏ dụng điện ( nối với phần vỏ kim loại thiết bị )
-Dây dẫn điện dây nối từ hai lỗ ổ cắm vào dụng cụ điện + dây dẫn điện bị hở tiếp xúc với vỏ kim loại dụng cụ
thì điện bị rị vỏ nhờ có dây nối đất dịng điện chạy qua dây nối đất truyền xuống đất , chạm tay vào dụng cụ điện trở người lớn nên dịng điện chạy qua thể ,nên không gây nguy hiểm cho người sử dụng
* Đối với C5 phần thứ C6 ,đề nghị vài hs trình bày trình bày câu trả lời trước lớp hs khác bổ sung GV hồn thiện câu trả lời Hướng dẫn trả lời
- GV vẽ hình 19.1 lên bảng yêu cầu hs vẽ - Căn vào hình yêu cầu hs đọc lệnh C6 trả lời theo y cầu
+ Dây nối đất dây ? + Dây dẫn nối điện dây ?
* Đối với phần thứ hai câu C6 , đề nghị đại diện vài nhóm trình bày lời giải nhóm cho nhóm thảo luận chung GV hồn chỉnh câu trả lời
Hướng dẫn trả lời C6 :Yêu cầu hs quan sát hình 19.2 SGK hỏi : Khi điện rò vỏ người sử dụng chạm tay vào thiết bị có điện giật khơng ?
Hoạt động ( 10phút )Tìm hiểu ý nghĩa biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
a) Từng hs đọc phần mở đầu thực C7 đểe tìm hiểu ý nghĩa kinh tế xã hội việc sử dụng tiết kiệm điện
-Giảm chi tiêu cho gia đình
-Các dụng thiết bị điện sử dụng bền lâu -Giảm bớt tải đặc biệt cao điểm -Dành phần điện tiết kiểm cho sản xuất - Tài nguyên môi trường không bị huỷ hoại nhiều , không cạn kiệt tài nguyên …
b) Từng hs thực C8, C9 để tìm hiểu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
C8:A=UIt A=Pt C9:
Cần phaỉ sử dụng dụng cụ điện có cơng suất nhỏ,Khơng nên sử dụng điện lúc
* Gợi ý trả lời C7
GDBVMT:
-Biện pháp ngắt điện người khỏi nhà , biện pháp tiết kiệm điện giúp tránh hiểm hoạ ?
-Phần điện tiết kiệm sử dụng làm quốc gia ?
-Nếu sử dụng tiết kiệm điện bớt số nhà máy điện cần phải xây dựng điều có lợi ích mơi trường ?
(51)không cần thiết (giảm bớt thời gian sử dụng điện
Hoạt động (15 phút )Vận dụng hiểu biết để giải số tình thực tế số bài tập
Từng hs làm C10, C11, C12 C10:
C11:D C12:
- Điện sử dụng loại dèn 8000h +Đèn sợi đốt Asđ = 0,075kW 8000h = 600kWh phải sử dụng bóng compắc lợi tổng chi phí đèn huỳnh quang thời gian 8000 h rẽ
* Sau phần lớn hs làm xong C10,C11, C12 GV định vài hs trình bày câu trả lời yêu cầu hs khác bổ sung Sau GV hồn chỉnh câu trả lời
Hướng dẫn hs làm C12
- Điện sử dụng loại dèn 8000h ta làm ?
* Nhắc hs ơn tập tồn chương I trả lời phần tự kiểm tra
IV Rút kinh nghiệm
(52)Tuần 10:
Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC I Mục tiêu :
- Kiến thức :Tự ôn tập tự kiểm tra kiến thức kĩ tonà chương I
- kĩ năng : Vận dụng kiến thức , kĩ để giải tập chương I
- Thái độ :
II Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
2.học sinh : Soạn trước câu hỏi tự trả lời làm tập tổng kết chương I
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( 15phút ) Trình bày trao đổi kết chuẩn bị
a) Từng hs trình bày bày câu trả lời chuẩn bị câu phần tự kiểm tra theo yêu cầu GV
b)Phát biểu trao dồi , thảo luận với lớp để có câu trả lời cần đạt câu phần tự kiểm tra
1-Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn
2-Trị số R=U/I không đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn
4-điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp : Rt đ = R1+ R2 điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song :
1 1
td
R R R – Khi chiều dài tăng lần điện trở dây tăng lần
-khi tiết diện dây dẫn tăng lần điện trở dây dẫn giảm lần -vì điện trở suất đồng nhỏ hơn nhôm
-l R
S
6-a Biến trở điện trở thay đổi trị số Được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch
b
7 a.Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng
* Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra để phát kiến thức kĩ chưa vững hs *Đề nghị vài hs trình bày trước lớp nội dung trả lời phần câu hỏi tự kiểm tra
* Dành nhiều thời gian để hs trao đổi , thảo luận câu liên quan tới kiến thức kĩ mà hs nắm chưa vững khảng định câu trả lời cần có
Qui tắc an tồn điện -Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40V
-Khi sử dụng dây để cần có vỏ cách điện
(53)cụ
b.Cơng suất tiêu thụ điện đoạn mạch tích hiệu điện với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch
8 a.Cơng thức định điện A= P.t ; A=U.I t
b Các dụng cụ dùng điện có tác dụng biến đổi điện thành dạng lượng khác Ví dụ
+ Bàn điện , nồi cơm điện , mỏ hàn điện có tác dụng biến đổi điện thành nhiệt
+ Bóng đèn điện ( đèn sợi đốt , đèn huỳnh quan , đèn LED … ) có tác dụng biến đổi điện thành nhiệt quang
+Quạt điện , maý bơm nước , máy khoan diện …… có tác dụng biến đổi điện năng
9 Dịnh luật Junlen -xơ Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở dây dẫn dòng điện chạy qua
Q= I2 R t Trong
I cường độ dòng điện (A) R điện trở dây dẫn () t thời gian dòng điện chạy qua (s)
Chú ý : Nếu đo điện lượng Q đơn vị calo cơng thức định luật Junlen- Xơ : Q= 0,24 I2 R t
động đoản mạch
-Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần phải dùng thiết bị bảo hộ lao động Để khơng cho dịng điện chạy qua thể
-Khi sữa chữa lắp mạch điện phài cắt điện -Dùng ghế khô ( vật cách điện để đứng để ngăn cách sơ vật mang điện ,cơ thể người đất -Nối đất dụng cụ dùng điện dây dẫn xuống đất
Hoạt động ( 20phút ) Làm câu hỏi tập phần vận dụng
a)Từng hs thực theo yêu cầu GV 2.C 13.B 14.B 15.A 16.D
b)Trình bày trả lời trao đổi , thảo luận lớp GV yêu cầu để có câu trả lời cần có
* Đề nghị hs làm nhanh câu 12,13,14,15 tương ứng với câu đề nghị hs lý giải chọn phương án trả lời
Thực tập 17,18,19 theo yêu cầu hướng dẫn GV
* Dành thời gian để hs tự lực làm câu 17,18,19 Đối với câu u cầu hs trình bày lời giải bảng hs khác giải chỗ sau GV tổ chức cho lớp nhận xét ,trao đổi lời giải hs trình bày bảng GV khảng định lời giải cần có Nếu có thời gian GV đề nghị hs trình bày giả theo cách khác
17 Điện trở tương tương hai điện trở mắc nối tiếp(đoạn mạch mắc nối tiếp)
12 40 0,3 U
R R
I
(1)
Điện trở tương tương hai điện trở mắc song song (đoạn mạch mắc song song )
1
'
1
12
7,5 1,6
R R U
R R I (2)
từ (1) (2) ta có R1.R2= 300 (3)
- Hướng dẫn 17
+ Viết cơng thức tính giá trị điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp , thông qua cừng độ dòng điện I,hiệu điện U, điện trở R1,R2 nối tiếp với ( phương trình )
(54)Giải hệ phương trình (1) ( ) ta có R1= 30 ;R2=10 R1= 10 R2= 30
nhau ( phương trình )
+ Từ phương trình 1,2 suy ( phương trình )
+Giải hệ phương trình để tính giáitrị R1 R2
Bài 18 :
a.Bộ phận dụng cụ đốt nóng điện có điện trở suất lớn nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn
b) Điện trở ấm :
Vì ấm điện hoạt động bình thường nên hiệu điện hai đầu ấm hiệu điện định mức ấm
2 2202
48, 1000 dm dm U R P
Đường kính dây dẫn
l R S
6 2
1,10.10 0,045.10 0,045 48,4
l
S S m mm
R
Mặt khác :
2 0,045 0,12
3,14 S
S r r r mm
mà d= 2r d= 2.0,12mm=0,24 mm
Hướng 18
-Vì phận đốt nóng dụng cụ đốt nóng làm dây có điện trở suất lớn ? ấm điện hoạt động bình thường hiệu điện hai đấu bóng đèn hiệu điện ? ?
-caâu b:
2
dm
dm dm dm dm
dm dm
dm
dm U
P U I I
R U U P R R P
- Điện trở dây dẫn tính băøng cơng thức ?
2
l S
R S r r
S
Baøi 19:
Nhiệt lượng cần đun 2lít nước để nhiệt độ nước tăng từ 250C đến 1000C nhiệt lượng có ích
Q1= mc(t2-t1 )ø khối lượng lít nước m=D.V 1000.0,002= 2kg
Q1 = 2.4200.(100-25)=630 000 J
Nhiệt lượng toàn phần bếp điện cung cấp
1 630000 741176
0,85
Q Q
H Q Q J
Q H
b) Thời gian đun sôi nước
Do bếp điện sử dụng vào hiệu điện hiệu điện định mức nên cường độ dòng điện chạy qua ấm là: 4,5
P
I A
U
Điện trở ấm điện :
2 2202
48, 1000 dm dm U R P 2 741176 750 4,5 48, Q
Q I Rt t s
I R
c) lượng nước đun ngày gấp đôi lượng nước câu a
-Hướng dẫn Bài 19
Nhiệt lượng cần đun 2lít nước để nhiệt độ nước tăng từ 250C đến 1000C nhiệt lượng có ích hay nhiệt lượng tồn phần ? Nhiệt lượng tính cơng thức ?
Q1= mc(t2-t1 )ø
khối lượng lít nước tính cơng thức ?m=D.V
- Nhiệt lượng bếp điện cung cấp nhiệt lượng ?
- Muốn tính nhiệt lượng ta phải áp dụng cơng thức ?
1
Q Q
H Q
Q H
-Muốn tính thời gian đun nước ta phải áp dụng công thức ?
2
2
Q
Q I Rt t
I R
(55)vậy điện để đun lít nước ngày Q’= 2Q= 2.741176 =1482352 J
Điện để đun nước tháng
Q’’= 30.Q’ = 30.1482352 J = 44 470 560 J=12,4 kWh Số tiền điện để đun nước tháng
T= 12,4.700 = 8600đ
c) Nếu gấp đơi điện trở điện trở tương đương ấm
48,
' 12,1
4
R
R
Cường độ dòng điện chạy qua ấm
' ' 220 18 12,1 U I A R
=> '2 '
741176 189 18 12,1 Q t s I R
bằng phút giây
P I U dm dm U R P
- lượng nước đun ngày gấp đôi lượng nước câu a điện để đun lượng nước tính ?
- Tiền điện tính ?
- Khi gấp đơi dẫn dẫn dây có điện trở ? R
- Xem hai điện trở mắc song song => điện trường hợp
- Tính cường độ dịng điện trường hợp
-sau đãtính điện trở , tính Cường độ dịng điện ta suy thời gian đun nước công
thức : Q=I2.R.t Bài 20 :
a)Hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp điện
Cường độ dòng điện chạy qua tải 4950 22,5 220 P I A U
Hiệu điện đường dây tải điện :Ud=I.Rd =22,5.0,4 =9V
Hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp điện
U0= U + Ud =220+9 =229V b) Tiền điện mà khu phải trả :
Trong tháng khu tiêu thụ lượng điện : A= p.t = 4,95 6.30 =891kW.h
Tiền điện mà khu phải trả tháng :T= 891.700 = 623 700đ
c) Lượng điện hao phí đường dây tải điện tháng Ahp=I2.Rd t = 22,52 0,4.6.30 = 36,5kW.h
Hướng dẫn 20
-Viết công thức tính cường độ dịng điện chạy qua tải theo đại lượng I,P,U - Viết công thức tính hiệu điện đường dây tải điện Udtheo I,Rd
- Viết cơng thức tính hiệu điện dai đầu đường dây trạm cung cấp điện U0 theo U , Ud
- Viết công thức tính cơng dịng điện tính tiền điện
- Viết cơng thức tính tính cơng hao phí đường dây tải điện Ahp theo I,Rd ,t
Hoạt động (5 phút ) dặn dị
Thu thập thơng tin GV u cầu Về nhà xem lại tập chữa Làm lại 18,19,20 tiết sau kiểm tra IV Rút kinh nghiệm
(56)Tuaàn 11:
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I Mục tiêu :
-Mơ tả tượng chứng tỏ nam châm có từ tính - Mơ tả cấu tạo hoạt động la bàn
-Nêu tương tác cực từ nam châm -Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý
- Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác
-II Chuẩn bị :
(57)nam châm hình chữ U ;1 kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng ; la bàn ;1 giá TN sợi dây để treo nam châm
- Học sinh : Xem trước III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) Nhớ lại kiến thức lớp lớp từ tính nam châm a) Trao đổi nhóm để giúp nhớ lại từ
tính nam châm thể , thảo luận để đề xuất TN phát kim loại có phải nam châm khơng ?
b ) Trao đổi lớp phương án TN lớp đề xuất
c) Từng nhóm thựcc TN C1 C1: đặt gần sắt hoacï thép , hút sắt thép nam châm
*Giới thiệu SGK
*Tổ chức cho hs trao đổi nhóm gip đỡ nhóm hs yếu
* u cầu nhóm cử đại diện trả lời trước lớp Giúp hs lựa chọn phương án
* Giao dụng cụ cho nhóm ý nên gài vào dụng cụ hai nhóm kim loại khơng nam châm đểe tạo tính bất ngờ khách quan TN Yêu cầu trả lời C1 Hoạt động ( 15phút ) Phát thêm từ tính nam châm
a) Nhóm hs thựcc nội dung C2 Mỗi hs ghi kết TN vào C2: +Khi đứng cân kim nam châm nằm dọc theo hướng bắc nam địa lí
+Khi xoay kim nam châm ln trở lại hướng ban đầu
b) Rút kết luận từ tính nam châm kết luận :Kim ( ) nam châm tự , đứng cân hướng nam- bắc cự hướng bắc gọi cực bắc , cực hướng nam gọi cực nam
c) Nghiên cứu SGK ghi nhớ :
-Qui ước cách đặt tên đánh dấu sơn màu cực nam châm
+Đầu có màu nhạt ứng với cực cực nam (S) +Đầu màu đậm ứng với cự bắc (S
- Tên vật liệu từ
d) Quan sát để nhận biết nam châm thường gặp
*Yêu cầu hs làm việc với SGK đểe nắm vững nhiệm vụ C2 cử hs đứng lên nhắc lại nhiệm vụ
* Giao dụng cụ TN cho nhóm , nhắc hs quan sát , theo dõi ghi kết vào * Yêu cầu nhóm trả lời cacù câu hỏi sau : - Nam châm đứng tự lúc cân hướng ?
-Bình thướng tìm nam châm mà không hướng BaÉc – Nam không ? - Ta có kết luận từ tính nam? - GV thông báo qui ước cực nam châm
-GV thông báo thêm vật lệu mà nam châm có khả hút vật liệu mà nam châm không hút
* C ho hs làm việc với SGK , cử hs đọc phần “dấu vuông”
* Yêu cầu hs quan sát hình 21.2 SGK Có thể bố trí cho nhóm hs làm quen với nam châm có phịng TN
(58)Hoạt động (15 phút ) Tìm hiểu tướng tacù hai nam châm a)Hoạt động nhóm để thực TN
mô tả trền hình 21.3 SGK yêu caầu ghi C3 , C4
-C3: cực từ khác tên hút -C4: cực từ tên đẩy
b) Rút kết luận qui luật tương tác tương tác cực hai nam châm
Kết luận : Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần :
+ Chúng hút cực từ khác tên + Chúng đẩy cực từ tên
* Trước khgi làm TN yêu cầu hs cho biết C3 , C4 yêu cầu làm cơng việc ?
* Theo dõi giúp nhóm làm TN Cần nhắc hs quan sát nhanh để nhận biết tương tác trường hợp hai nam châm tên
* Cử đại diện nhóm báo cáo thực hành rút kết luận
Hoạt động (10 phút ) Vận dụng – Củng cố a) Mô tả cách dầy đủ từ tính nam châm
b) Làm việc cá nhận để trả lời C5 , C6 , C7 , C8
C5: Có thể tổ Xông Chi lắp xe nam châm Đây giả thuyết , gắn với nội dung học , giúp hs vận dụng kiến thức để giải thích tượng vừa nêu
C6 : Bộ phận hướng la bàn kim nam châm Bởi vị trí trái đất ( trừ hai cực ) Kim nam châm theo hướng Bắc – Nam
C7: Đầu nam châm có ghi chữ N cực Bắc đầu cuảu nam châm có ghi chữ S cực Nam
C8: Trên hình 21.5 SGK , sát với cực có ghi N )( cực Bắc ) nam châm dây cực Namcủa nam châm , đầu lại cực bắc
* Đặt câuhỏi : Sau học hơm , em biết từ tính nam châm ? * yêu cầu hs làm vào tập trao đổi lớp lời giải C5, C6 , C7 ,C8
* Cho hs đọc SGK thời gian cho câu hỏi cho hs suy nghĩ : Ghin-bớt đưa giả thuyết ? trái đất ? điều kì lạ Gin-bớt đưa la bàn lại gần trái đất tí hon mà ơn làm sắt nhiễm từ
(59)Tuaàn 12:
Tiết 23: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I Mục tiêu :
- Mô tả TN –xTét để phát dòng điện có tác dụng từ tác dụng từ dịng điện
- Biết cách nhận biết từ trường
- GDBVMT: Từ trường điện trường tồn trường thống điện từ trường II Chuẩn bị :
Giáo viên : Cho nhóm : giá TN; nguồn 3V 4,5 V ;1 kim nam châm đặt giá , có trục thẳng đứng ; cơng tắc ;1 đoạn dây dẫn costan tan dài khoảng 40 cm ; đoạn dây dẫn nối đồng có vỏ cách điện dài 30 cm ; biến trở ; 1ampekế GHĐ 1,5 A , ĐCNN 0,1 A III Tổ chưc hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(5 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra : HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
(60)a) Nhận nhận thức vấn đề cần giải học
b)Làm TN phát tác dụng từ dịng điện
-Bố trí tiến hành làm TN môtả 22.1 SGK thực C1
C1: Kim nam châm bị lệch khỏi phương bắc nam
- Cử đại diện nhóm báo cáo trình bày kết TN
- Rút kết luận tác dụng từ dòng điện
Kết luận : Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dáng gây tác dụng lực lên nam châm đặt gần ta nói dịng điện có tác dụng từ
* Làm TN mở đầu để gây hứng tứ cho hs : hoạc nâu vấnđề điện từ có liên quan với khơng ? Hoặc nêu vấn đề SGK
* Yêu cầu hs :
-NC cách bố trí TN hình 22.1 SGK , trao đổi mục đích TN
- Bố trí tiến hành TN theo nhóm , trao đổi câu hỏi C1 , lưu ý luc 1đầu đặt dây dẫn AB song song với kim nam châm đứng thăng * Đến nhóm theo dõi hs tiến hanøh làm TN , quan sát tượng
* Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : Trong TN , tượng xẩy với kim nam châm chứng tỏ điều ? nêu câu hỏi phần mở SGK
Hoạt động ( 10 phút ) Tìm hiểu từ trường a) hs trao đổi vấn đề mà GV đê , đề
xuất phương án TN kiểm tra b) Làm TN thực C2 , C3
C2:Không gian xung quanh nam châm , xung quanh dịng điện có lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt
C3:Tại vị trí định kim nam châm đều hướng định
c) Rút kết luận không gian xung quang òng điện ,xung nam châm
Kêt luận :
- Khơng gian xung quanh nam châm , xung quanh nam châm dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt ta nói khơng gian có từ truờng
-Tại vị trí từ trường nam châm dòng điện kim nam châm chỉ hướng định
* Nêu vấn đề : Trong TN kim nam châm đặt dây dẫn điện chịu tác dụng lực từ có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm không ? làm để trả lời câu hỏi đặt ?
* Bổ sung cho nhóm nam châm yêu cầu hs làm TN theo phương án đề xuất Đến nhómm yêu cầu em thực C2 C3
* Gợi ý : Hiện tượng xảy kim nam châm TN chứng tỏ không gian xung quanh
dòng điện , xung quanh nam châm có đặc biệt ?
* Đề nghị hs đọc kĩ kết luận SGK trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu ?
GDBVMT: Trong không gian, từ trường điện trường tồn trường thống điện từ trường
- Xây dượng trạm phát sóng xa khu dân cư - Sử dụng ĐTDĐ cách để giảm tác hại sóng điện từ với thể
Hoạt động (10 phút ) Tìm hiểu cách nhận biết từ trường
(61)phát lực từ dòng điện dây dẫn thẳng
b) Rút k ết luận cách nhận biết từ trường
Cách nhận biết từ trường : Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên nam châm nơi có từ trường
đôi vơi nam châm và từ trường gợi cho ta phương pháp phát từ trường ?
* Nêu câu hỏi :
-Cần cú vào đặc tính từ trường để phát hiiện từ trường ?
- Thông thường dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường ?
Hoạt động ( phút ) Củng cố vận dụng a) Nhắc lại cách tiến hành TN để phát tác dụng từ dòng điện dây dẫn thẳng
b) Laøm C4, C5 ,C6
C4: Đặt kim nam châm thử vào không gian dây dẫn Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam chứng tỏ dây dẫn có dịng điện
C5: Đó TN đặt kim nam châm trạng thái tự , đứng yên , kim nam châm hướng Bắc – Nam
C6: Khơng gian xung kim nam châm có từ trường
*GT TN Ơ-xtét( phần em chưa biết )
Hỏi Ơ-xtét làm TN để chứng tỏ điện “ sinh ra” từ ?
*Yêu cầu hs làm C4, C5 ,C6 vào
(62)Tuaàn 12:
Tiết 24: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I Mục tiêu :
- Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường
- Biết vẽ đường sứ c từ xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng , nam châm chữ U
II Chuẩn bị : Giáo viên :
Học sinh : Cho nhóm : nam châm thẳng ; nhựa cứng ; mạt sắt ; bút motä số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) Nhận thức vấn đề học a)Trả lời câu hỏi GV yêu cầu
b) Nhận thức học :
* Kiểm tra cũ , nêu câu hỏi để hs suy nghĩ trả lời
- Ở đâu có từ trường ?
- Làm th ế để phát từ trường ? * Tổ chức tình học tập : GV thơng báo
từ trường dạng vật chất nêu vấn đề phần mở đầu SGK
Hoạt động (10 phút ) Thí nghiệm tạo từ phổ nam châm a) Làm việc theo nhóm dùng nhựa phẳng
và mạt sắt để tạo từ phổ nam châm , quan sát hình ảnh đường mạt sắt vừa tạo thành nhựa trả lời C1 -Quan sát hình 23.1 SGK đọc nội dung phần thí nghiệm tiến hành làm thí nghiệm hình vẽ
(63)
Trả lời lệnh C1 : đường mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm , xa nam châm , đường thừa dần b) Rút kết luận xếp mạt sắt từ trường nam châm
Hình ảnh đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi từ phổ Từ phổ cho hình ảnh từ trường
* Có thể nêu câu hỏi gợi ý : đường cong mạt sắt tạo thành từ đâu đến đâu ? Mật độ đường xa nam châm sao?
* Thơng báo hình ảnh đường mạt sắt hình 23.1 SGK gọi từ phổ Từ phổ cho thấy hình ảnh trực quan từ trường
Hoạt động (10 phút )vẽ xác định chiều đường sức từ a) Làm việc theo nhóm dựa vào hình ảnh
đường mạt sắt , vẽ đường sức từ nam châm thẳng hình 23.2 SGK
b) Từng nhóm dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp đường sức từ vừa vẽ
( hình 23.3 SGK ) hs trả lời C2 C2: kim nam châm xép dọc theo đường sức từ theo chiều định c)VaÄn dụng qui ước chiều đường sức từ , dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ , trả lởi C3
-Qui ước chiều đường sức từ chiều từ cực nam đến cực bắc xuyên dọc kim
nam châm đặt cân bằngtrên đường sức từ đó
*Đường sức từ có chiều vào cực nam ra từ cựcbắc nam châm
* Yêu cầu hs nghiên cứu hướng dẫn cũa SGK gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp thao tác phải làm đểe vẽ đựợc đường sức từ * Nhắc hs ,trước vẽ , quan sát kĩ để chọn đường mạt sắt nhựa tơ chì theo ,khơng nhìn vào SGK trước dùng hinh 23.2 SGK để đối chiếu với đường sức từ vừa vẽ
* Thông báo đường liền nét mà em vẽ gọi đường sức từ
* Hướng dẫn nhóm hs dùng kim nam châm nhỏ , đặt trục thẳng đứng có giá , dùng la bàbàn đặt nối tiếp mật đường sức từ , sau gọi vài hs trả lời C2
* Nêu qui ước chiều đường sức từ , yêu cầu hs thự nhiệm vụ phần c vả yêu cầu trả lời C3
Hoạt động (10 phút ) Rút kết luận đường sức từ Nêu kết luận đường sức từ nam
châm
kết luận :
a Các nam châm nối đuôi dọc theo đường sức từ Cực từ bắc kim nối với cực từ nam nam châm
b.Mỗi đường sức từ có chiều xác định
*Nêu vấn đề qua việc thực hành vẽ xác đi9nh5 chiều đường cảm ứng từ , rút định hướng kim nam châm đường sức từ , chiều đường sức từ hai đầu nam châm
(64)Bên nam châm , đường sức từ có chiều từ cực bắc , vào cực nam nam châm
c.Nơi có từ trường mạnh đường sức từ dày , nơi từ trường yếu đường sức từ thưa
của đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trường điểm
Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút )
* Làm việc cá nhân quan sáat hình vẽ trả lời C4 ,C5, C6
* b) Tự đọc phần em chưa biết
*Tổ chức cho hs báo cáo trao đổi kết giải tập vận dụng lớp
* Giao tập nhà ( Làm tập SBT ) IV Rút kinh nghiệm:
(65)Tuaàn 13:
Tiết 25: TỪ TRƯỜNG CUẢ ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA I Mục tiêu :
-So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dịng điện chạy qua
II Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Cho nhóm hs : nhựa có luồn sẵn vịng dây ống dây dẫn ; 1nguồn điện
V V ; Một mạt sắt ; cơng tắc ;3 đoạn dây ; bút
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(5 phút ) Nhận thức vấn đề học
a) nêu cách tạo từ phổ nam châm thẳng b ) vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường cuảu nam châm thẳng
* Làm để tạo từ phổ nam châm thẳng
*Yêu cầu hs biểu diễn từ trường nam châm thẳng nháp
*Nêu vấn đề từ trường ống dây có dịng điện chạy qua có khác từ trường nam châm tẳng không ?
Hoạt động (15 phút )Tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua
a) Làm TN để tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua trả lời C1
quan sát hình 24.1 , nhận dụng cụ thí nghiệm làm thí nghiệm hình vẽ
C1 : Từ phổ ống dây có dịng điện chạy
qua giống hệt từ phổ nam châm thẳng b) Vẽ số đường sức từ nhựa thực C2
C2:Đường cảm ứng từ đường cong
đường cảm ứng từ nam châm thẳng c) Đặt kim nam châm nối tiếp đường sức từ , vẽ mũi
tên chiều đường
sức từ ống dây
d) Trao đổi nhóm để nêu nhận xét C3 C3:Chiều đường sức từ hai đầu ống dây giống chiều đường sức từ hai cực nam châm thẳng
*Giao dụng cụ TN cho nhóm yêu cầu nhóm tiến hành làm TN , quan sát từ phổ tạo thành , thảo luận nhóm để trả lời C1
Đến nhóm , theo dõi giúp đỡ nhóm có hs yếu , lưu ý em quan sát phần từ phổ bên ống dây
* Có thể gợi ý : Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua có khác với nam châm thẳng ? - vào từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua yêu cầu hs vẽ vài đường sức từ trả lời lệnh C2
* Hướng dẫn hs dùng kim nam châm nhỏ , đặt trục thẳng đứng có giá , dùng la bàn đặt nối tiếp đường sức từ lưu ý hs hai phầnn đường sức từ ngồi lịng ống dây tạo thành mọt đường cong khép kín
* Để có nhận xét xác , gợi ý hs vẽ mũi tên chiều số đường sức từ hai đầu cuộn dây
* Đề nghị hs trả lời C3
Hoạt động ( 10 phút ) Rút kết luận từ trường ống dây
Rút kết luận từ phổ , đường sức từ , chiều
(66)a Từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua bên ngồi nam châm giống Trong lịng ống dây có đường sức từ xếp gần song song với
b. Đường sức từ ống dây đường cong khép kín
c. Giống nam châm hai đầu ống dây , đường sức từ có chiều vào đầu đầu
đường sức từ hai đầu ống dây ?
*Tổ chức cho hs trao đổi lớp để rút kết luận * Nêu vấn đề : từ tương tự hai đầu nam châm hai đầu ống dây , ta coi hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua hai cực khơng ? đầu ống dây cực Bắc ?
- GV chốt lại : Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua hai cực Đầu có đường sức từ ra gọi cực bắc , đầu có đường sức từ vào gọi là cực nam
Hoạt động ( 5phút ) Tìm hiểu qui tắc nắm bàn tay phải
a) Dự đoán : Khi đổi chiều dịng điện qua ống dây chiều đường sức từ lịng ống dây thay đổi ?
b)Làm TN kiểm tra dự đoán
c) Rút kết luận phụ thuộc chiều đường sức từ lòng ống dây vào chiều dòng điện chạy qua ống dây
Kết luận :Chiều đường sức từ ống dây phụ
thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây
d) NC H 24.3 SGK để hiểu rõ qui tắc nắm tay phải , phát biểu qui tắc
Qui tắc :Nắm bàn tay phải ,rồi cho đặt bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây
e) Làm việc cá nhân áp dụng qui tắc năm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây đổi chiều dịng điện qua vịng dây hình 24.3 SGK
* Dặt câu hỏi từ trường dòng điện sinh , chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng ?sau tổ chức cho hs làm TN kiểm tra dự đốn Khi nhóm làm TN kiểm tra hs làm để biết chiều đường sức từ có thay đổi hay khơng ?
* u cầu hs nắm tay phải theo hình 24.3 SGK , từ rút qui tắc xác định chiều đường sức từ ống dây
* Hướng dẫn hs biết cách xoay nắm tay phải cho phù hợp với chiều dòng điện chạy qua vòng dây trường hợp khác Trước hết xác định chiều dòng điện chạy qua vòng dây , sau nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay hỉ theo chiều dòng điện Khi áp dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây vào trường hợp cụ thể yêu cầu hs dùng nam châm thử để kiểm tra lại kết
* Có thể đặt câu hoûi sau :
- Chiều đường sức từ lịng ống dây ngồi ống dây có khác ?
-biết chiều đường sức từ lòng ống dây suy chiều đường sức từ ống dây
Hoạt động (10 phút ) Vận dụng
a) Làm việc cá nhân để thực hện C4 , C5 ,C6 theo yêu cầu GV
b) Đọc phần ghi nhớ phần em chưa
*Đối với C4 yêu cầu hs vận dụng kiến thức học học trước để nêu cách khác xác định tên cực từ củ ống dây
* Đối với C5 , C6 yêu cầu hs phải thực hành nắm tay phải xoay bàn tay theo chiều dòng điện vòng dây chiều đường sức từ lịng ống dây hình 24.5 24.6 SGK
(67)biết * Củng cố học IV Rút kinh nghiệm
Tuaàn 13:
Tiết 26: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I Mục tiêu :
-Mơ tả thí nghiệm nhiễm từ sắt thép Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật
- Giải thích đượcc người dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm đện
(68)Giáo viên : Cho nhóm hs :1ống dây có khoảng 500 vịng 700 vòng , sắt non và lõi thép vừa đặt lịng ống dây ;Một đinh sắt ;1 ống dây dẫn ; giá TN; nguồn 3V 4,5 V ;1 kim nam châm đặt giá , có trục thẳng đứng ; công tắc ; 5 đoạn dây dẫn nối đồng có vỏ cách điện dài 50 cm ; biến trở ; 1ampekế GHĐ 1,5 A , ĐCNN 0,1 A
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) Nhớ lại kiến thức học nam châm điện a)Mô tả cấu tạo nêu tác dụng nam
châm điện ( lớp )
b) Nêu cụ thể ứng dụng nam châm điện thực tế
* Nêu câu hỏi :
-Tác dụng từ dòng điện đkược biểu ?
-Trong thực tế nam châm điện dùng để làm ? * Nêu vấn đề : Tại quận dây có dịng điện chạy qua quấn quanh lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện ? Nam châm điện có lợi so với nam châm vĩnh cữu ?
Hoạt động ( 10phút ) Làm TN nhiễm từ sắt, thép a) Quan sát , nhận dụng cụ bố trí TN
hình 25.1 SGK
b) Nêu rõ TN nhằm quan sát ? c) Bố trí tiến hành TN theo hình vẽ yêu cầu GV
d) Quan sát góc lệch kim nam châm cuộn dây có lõi sắt lõi sắt, rút nhận xét
*yêu cầu hs :
- làm việc cá nhân quan sát hình 25.1 SGK - Phatá biểu mục đích TN
-Lm việc theo nhóm tiến hành TN
*Hướng dẫn hs bố trí TN : Để cho kim nam châm đứng thăng đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây sau đóng mạch điện * Nêu câu hỏi : Góc lệch kim nam châm cuộn dây có lõi sắt, thép so với khơng có lõi sắt, thép có khác ?
Hoạt động (10 phút ) Làm TN ngắt dòng điện chạy qua ống dây, nhiễm từ sắt non thép có khác ( hình 256.2 SGK) rút kết luận nhiễm từ sắt của thép
a) Quan sát nhận dạng dụng cụ bố trí TN hình 25.2 SGK
b) Nêu rõ TN nhằm quan sát ? ( nhiễm từ sắt thép )
c)Bố trí TN hình vẽ tiến hành TN theo yêu cầu SGK
d) Quan sát nêu tượng xảy với đinh sắt nắgt dòng điện chạyqua ống dây trường hợp ống dây có lõi sắt non, ống dây có lõi thép
* Yêu cầu hs :
- Cá nhân lamà việc theo SGK nghiên cứu hình 25 SGK
-Nêu mục đích TN
-Làm việc theo nhóm , bố trí thay làm TN , tập trung quan sát đinh sắt
- Trả lời câu hỏi : Có tượng xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây ? Đại diện nhóm đứng lên trả lời C1
(69)- ống dây có lõi sắt non:Nhiễm từ mạch khử từ nhanh
- ống dây có lõi thép :Nhiễm từ yếu , khử từ chậm
e) Trả lời C1 : Khi ngắt dòng điện lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính
f) Rút kết luận : nhiễm từ sắt thép Kết luận :
a Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện
b Khi ngắt lõi sắt non hết từ tính , cịn lõi thép giữ từ tính
- Ngun nhân làm tăng tacù dụng từ ông 1dây có dịng điện chạy qua ?
- Sự nhiễm từ sắt non thép có khac ?
* Thơng b nhiễm từ sắt thép đặt từ trường
- GDBVMT: Trong nhà máy khí, luyện kim có nhiều bụi, vụm sắt làm môi trường giải pháp hiệu
- Bộ não chim bồ câu có hệ thống giống la bàn chúng định hướng theo từ trường trái đất Sự định hướng bị đảo lộn mơi trường có q nhiều nguồn phát sóng điện từ tránh ảnh hưởng tiêu cực sóng điện từ góp phần bảo vệ thiên nhiên
Hoạt động (10 phút ) Tìm hiểu châm điện - Nam châm điện cấu tạo dựa
tượng nhiễm từ sắt
- Cấu tạo gồm ống dây dẫn có lõi sắt non a) Cá nhân làm việc với SGK quan sát hình 25.2 SGK để trả lời câu C2
C2: Các số 1000; 1500 ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vòng dây khacá tuỳ theo cách chọn dđể nối hai đầu ống dây với nguồn điện Dòng chữ 1A 22 cho biết ống dây dùng cường động dòng điện 1A , điện trở ống dây 22
b) Cá nhân làm việc với SGK để nhận thông tin làm tăng lực từ nam châm điện c)Quan sát hình 25.4 trả lời C3
-Nam châm điện hình b mạnh nam châm điện hình a
-Nam châm điện hình d mạnh nam châm điện hình c
-Nam châm điện hình e mạnh nam châm điện hình b, nam châm điện hình b mạnh nam châm điện hình d
* Nam châm điện dược chế tạo dựa nguyên tắc ? cấu tạo gồm phận * yêu cầu nhóm làm việc với SGK thực C2 ,chú ý đọc nêu dòng chữ nhỏ : 1A 22
* Nêu câu hỏi có cách làm tăng lực từ nam châm điện ?
*Yêu cầu hs làm việc theo nhóm trả lời C3.Trong kiện có thể, tahy thực hieện C3, tổ chức cho hs làm TN để rút kết luận : Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng cường độ dòng điện qua ống ống dây hay làm tăng số vòng dây ống dây
- GV giải thích mạnh yếu
a) I= 1A b)I= 1A c)I= 1A d) I=2 A e)I= 2A
(70)d) Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi
nhóm trước lớp
* Yêu cầu hs nhận xét kết Hoạt động (10 phút ) Vận dụng củng cố
a)Làm việc cá nhân trả lời câu C4, C5 ,C6 vaào học tập
C4: Vì va chạm vào đầu nam châm mũi kéo bị nhiễm từ trở thành nam châm, mặt khác, kéo tiếp xúc với nam châm giữ từ tính lâu dài C5:Chỉ làm ngắt dịng điện qua ống dây cuảa nam châm
C6:Lợi nam châm điện
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh, cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây
- Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây làm nam châm điện hết từ tính
-Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện qua ống dây
b) Phát biểu trước lớp C4, C5, C6 qua rèn luyện cách sử dụng thuật ngữ vật lý
c) Đọc pần em chưa biết
*Yêu cầu hs đọc trả lời lệnh C4,C5, C6 ghi vào
* Chỉ định số hs học yếu phát biểu trước lớp để trả lời C4,C5, C6
* Nêu câu hỏi : Ngoài hai cách học : Ngồi hai cách học, cịn cach làm tăng lực từ nam châm điện không ? Chỉ dẫn hs độc phần em chưa biết biết
* Giao nhà
(71)Tuaàn 14
Tiết 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Mục tiêu :
- Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện ứng dụng
II Chuẩn bị
- Giáo viên : Cho nhó hs : Một nam châm hình chữ U loa điện tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo phận bên , gồmm ống dây , nam châm mang hoa ; 1ống dây có khoảng 100 vịng; giá TN; nguồn 3V 4,5 V ; công tắc ; đoạn dây dẫn nối đồng có vỏ cách điện dài 30 cm ; biến trở ; 1ampekế
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) Nhận thức vấn đề học a)Nhắc lại số ứng dụng nam châm
vừa học
b) Nhận thức vấn đề học : Nam châm có nhiều ứng dụng quan trọng
* Yêu cầu số hs nêu ứng dụng nam châm kĩ thuật thực tế
(72)c)Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1 SGK , tiến hành TN quan sát tượng xảy ống dây , Khi có dịng điện
khơng đổi chạy qua ống dây
dòng điện ống dây biến thiên.( thây đổi )
b) Trao đổi nhóm kết TN thu , rút kết luận cử đại diện phát biểu , thảo luận chung lớp
àKết luận :
-Khi có dịng điện chạy qua , ống dây chuyển động
-Khi có dịng điện thay đổi , ống dây chuyển động dọc theo khe hở hai cực nam châm
c) Tự đọc mục cấu tạo loa điện SGK , tìm hiểu cấu tạo loa điện qua hình 26.2 SGK cáac phận loa điện hình vẽ vật mẫu
àBộ phận loa gồm
ống dây L đặt từ trường nam châm mạnh E, đầu ống dây gắn chặt vào màng loa Oáng dây chuyển động dọc theo khe nhỏ hai cực từ nam châm
d) Tìm hiểu để nhận biết làm cho biến đổi cường độ dòng điện thành dao động màng loa phát âm
àTrong loa điện dịng điện có cường độ thay đổi Aâm truyền từ micrô qua phận tăng âm đến ống dây ống dây dao động Vì màng loa gắn chặt vào ống dây , nên ống dây dao động màng lao dao động theo phát âm âm nhận từ micrô
* Theo dõi nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1 SGK, lưu ý treo ống dây phải lồng vào cực nam chmâ hình chữ U , di chuyển chạy biến trở nhanh dứt khốt
* Gợi ý : Có tượng xảy với ống dây hai trường hợp Khi có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây dòng điện ống dây biến thiên “khơng u cầu giải thích tượng” ?
*Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo loa điện , yêu cầu hs phận loa điện mơ tả hình 26.2 SGK , giúp em nhận đâu nam châm , ống dây điện , màng loa loa điện
* Cho hs làm việc với SGK nêu câu hỏi :Quá trình biến đổi dao động điện thành âm loa điện ,diễn ? định vài hs tóm tắt q trình Nếu học vướng mắc , mơ tả lại làm rõ diễn biến tượng
Khi mô tả , cần kết hợp dẫn hình vẽ phóng to Chú ý khơng nên thời gian vào việc giải thích tượng
Hoạt động (15 phút ) Củng cố vận dụng Trả lời C3 ,C4 ghi vào
C3:Trong bệng viện thầy thuốc dùng nam châm để hút mạt sắt khỏi mắt bệng
*Tổ chức cho hs giải trên lớp C3, C4 - yêu cầu hs trả lời C3:
(73)nhân Vì nam châm có khả hút mạt sắt C4: Khi dòng điện mức
cho phép nam châm N hút miếng sắt S làm cho tiếp điểm 1và bị hở động khơng làm việc
- GV thống ý kiến ghi bảng -yêu cầu hs trả lời C4:
-Gọi vài hs trả lời trước lớp -GV thống ý kiến ghi bảng *Về nhà làm tập SBT
(74)Tuần 14:
Tiết 28: LỰC ĐIỆN TỪ I Mục tiêu :
- Mô tả TN tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thăûng có dòng điện chạy qua đặt từ trương
- Phát biểu qui tắc bàn tay trái chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường
II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Cho nhó hs : Một nam châm hình chữ U ;1 nguồn 6V; Đoạn dây AB đồng
;1 công tắc ; đoạn dây dẫn nối đồng có vỏ cách điện hai đoạn dài 60cm ,năm đo 2,5mm l, 10cm
ạn dài 30 cm ; 1ampekế GHĐ 1,5 A , ĐCNN 0,1 A ;1 biến trở 20 2A; giá
TN ; phóng to hình 27.2 SGK III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra : HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( phút ) Nhận thức vấn đề học a)hs mô tả lại thí nghiệm Ơ-xtét để nhớ dịng
điện tác dụng lực lên nam châm
b) Dự đoán :Nam châm tác dụng lực lên dòng điện đặt từ trường
(75)dự đốn hướng dẫn em đến phương án TN
Hoạt động3 (10 phút ) TN tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện a) Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ
dđồ hình 27.1 SGK Tiến hành làm TN trả lời C1 C1 : Khi đóng khố k đoạn dây AB bị hút phía nam châm -> chứng tỏ có lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB
b) Từ TN làm cá nhân rút kết luận :
Kết luận : Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dặt từ trường Lực gọi lực gọi lực điện từ
* Hướng dẫn hs mắc mạch điện theo sơ dđồ hình 27.1 SGK Đặc biệt ý việc treo dây AB nằm sau lòng nam châm chữ U không bị va cạm vào nam châm
*Nêu caâu hỏi : TN cho thấy dự đoán hay sai ?
GV thông báo : Lực quan sát TN gọi lực điện từ
Hoạt động4 ( 10phút ) Tìm hiểu chiều cảu lực từ qui tắc bàn tay trái a) HS làm việc theo nhóm , làm TN 27.1
SGK để quan sát chiều chuyển động dây dẫn đổi chiều dòng điện dổi chiều đường sức từ suy chiều lực từ
b)Trao đổi rút kết luận phụ thuộc chiều lực điện từ vaào chiều đường sức từ
Hoạt động (5 phút ) Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái
Kết luận : Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức từ
* Nêu vấn đề chiều lực từ phụ thuộc vào yếu tố ? Tổ chức cho hs trao đổi để dự đoán tiến hành TN kiểm tra
Hướng dẫn làm TN
- yêu cầu hs làm lại thí nghiệm hình 27.1
+ lần mắc mạch điện có chiều hình vẽ SGK -> quan sát chiều chuyển động đoạn dây AB
+ lần hai mắc mạch điện có chiều ngược lại so với chiều hình vẽ SGK -> quan sát chiều chuyển động đoạn dây AB
+ lần ba mắc mạch điện có chiều ngược lại so với chiều hình vẽ SGK đổi cực từ nam châm -> quan sát chiều chuyển động đoạn dây AB
-Trong nhóm làm TN GV theo dõi phát nhóm làm tốt uốn nắn nhóm chưa làm tốt
* Tổ chức cho hs trao đổi để rút kết luận a)Làm việc cá nhân với SGK để tìm hiểu qui
tác bàn tay trái , kết hợp với hình 27.2 SGK để nắm vững qui tắc xác định chiều lực từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ
Qui tắc bàn tay trái :
(76)Đặt bàn trái đường sức từ hướng vào lịng bàn tay ,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng
theo chiều dòng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực từ
b) Luyện cách sử dụng qui tắc bàn tay trái , ướm bàn tay trái vào lòng nam châm dđiện giới thiệu hình 27.2 SGK Vận dụng qui tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động dây dẫn AB TN hình 27.1 SGK quan sát
saùt
* Luyện tập cho hs áp dụng qui tắc bàn tay trái theo bước nêu phần thông tin bổ sung phương pháp dạy học
* Gọi vài hs lên bảng baáo cáo việc đối chiếu
qui tắc lý thuyết với kết thực tế TN làm theo hình 27.1 SGK xem có phù hợp hay không ?
Hoạt động ( 10 phút ) Vận dụng củng cố a)Trả lời câu hỏi C2 , C3 , C4 vào , phát biểu kết trao đổi lớp
-C2: Biết chiều đường cảm ứng từ , chiều lực từ tác dụng lên dây dần , áp dụng qui tác bàn tay
trái để xác định chiều dịng điện hình vẽ bên
C3:Biết chiều dòng điện , biết chiều chiều lực từ tác dụng lên dâydần ,áp dụng qui tác bàn tay trái
để xác định cực từ nam châm hình vẽ bên
C4:
* Tổ cho hs trao đổi kết làm tập lớp sau :
-yêu cầu hs quan sát hình 27.3 SGK thực lệnh C2
-Hướng dẫn hs áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện
-yêu cầu hs quan sát hình 27.4 SGK thực lệnh C3
- yêu cầu làm C4
-Hướng dẫn hs áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dịng điện
* Giao tập nhà : Làm tập SBT IV Rút kinh nghiệm :
Tuần 15:
Tiết 29: BÀI TẬP
I Mục tiêu :
- Kiến thức :Vận dụng qui tắ nắm bàn tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều
dòng điện ngược lại Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ ( chiều dòng điện ) ki biết hai ba yếu tố
- kĩ năng : Biết thực bước giải định tính phần điện từ, cách suy luận lơ gích
- Thái độ : Biết vận dụng kiến thức vaào thực tế
(77)- Giáo viên : Cho nhóm hs :1ống dây có khoảng 500 vòng 700 vòng ;Một nam châm thẳng ;1sợi dây sợi dây mảnh dài 20 cm; giá TN; nguồn 6V;1 giá TN ; công tắc ; đoạn dây dẫn nối đồng có vỏ cách điện dài 50 cm
- Hoïc sinh :
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( 10 phút ) Giải
a) Làm việc theo nhóm , đọc nghiên cứu đầu SGK Tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng b)Nhắc lại qui tắc nắm tay phải , tương tác hai nam châm A B
c) Làm việc cá nhân để giải tập
theo bước nêu SGK Sau trao đổi lớp lời giải câu a câu b
a) Nam châm bị hút vào ống dây
b)Lúc đầu nam châm bị đẩy xa , sau xoay cực bắc nam châm hướng đề B ống dây nam châm bị hút vào ống dây
* Các nhóm bố trí thực TN kiểm tra , ghi chép tượng xẩy rút kết luận
A B
*HS rút kết luận :hiện tượng xẩy C1
* Dùng máy chiều1 giúp hs đọc ngyhiên cứu đầu ảnh Nêu câu hỏi : Bài đề cập đến vấn đề ?
*Chỉ định vài hs đứng chỗ nhắc lại qui tắc nắm tay phải ,ương tác hai nam châm
*Nhắc hs tự lực giải tập , ddùng gợi ý cách giải SGK để đối chiếu với cách làm sau giaải xong tập Nếu thật khó khăn gợi ý sau
-Xác dịnh chiều đường sức từ
+ Mô tả tương tác ống dây nam châm tên cực từ ống dây có dòng điện chạy qua
+Tương tác nam châm ống dây -.xác định chiều dường sức từ hai đầu ông ống dây đổi chiều dịng điện Mơ tả tương tác ống dây nam châm trường hợp * Tổ chức cho hs trao đổi lớp câu a câu b sơ nhận xét bước giải tập vận dụng qui tắc nắm tay phải hs
*Theo dõi nhóm thực TN kiểm tra Chú ý câu b , đổi chiều dòng điện , đầu B ống dây cực Nam Do hai cực từ tên gần đẩy Hiện tượng đẩy nhanh Nếu không để ý cho hs quan sát kịp thời mắc sai lầm Sau làm TN kiểm tra xong yêu cầu Các nhóm rút kết luận
Hoạt động ( 10 phút ) Giải
b) Làm việc cá nhân , đọc nghiên cứu đầu SGK , vẽ lại hình Tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên
* Yêu caầu hs lại vẽ hình vào tập nhắc kí hiệu ø và cho biết điều ?, luyện cách đặt
S N
(78)quan cần vận dụng ( qui tắc bàn tay trái ) biểu diễn kết hình vẽ
b) Trao đổi kết lớp
xoay bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải , biểu diễn hình vẽ Chỉ định hs lên bảng giải tập Nếu hs thực khó khăn gợi ý SGK :
* Hướng dẫn hs trao đổi lớp kết làm bạn bảng
* Sơ đánh giá việc thực bước giải tập vận dụng qui tắc bàn tay trái
Hoạt động ( 10 phút ) Giải
Làm việc cá nhân để thực yâu
câu cuả *Chỉ định hs lên giải tập bảng Nhắc học sinh thực khó khăn đọc hướng dẫn SGK
*Tổ chức cho hs thảo luận , chửa giải bạan bảng
Hoạt động ( 10 phút ) Rút bước giải tập
Trao đổi nhận xét, rút bước giải tập vận dụng qui tắc cắm tay phải qui tắc bàn tay trái
*Nêu vấn đề :Việc giải tập vận dụng qui tắc nắm tay phải qui tác bàn tay trái gồm bước ?
* Tổ chức cho hs trao đổi rút kết luận
IV Ruùt kinh nghiệm
Tuần 15:
Tiết 29 : BÀI TẬP
I Mục tiêu :
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ ( chiều dòng điện ) biết hai ba yếu tố
- Biết thực bước giải định tính phần lực điện từ, cách suy luận lơ gíc -Biết vận dụng kiến thức vaào thực tế
II Chuẩn bị :
- Giáo viên :Chuẩn bị số tập
- Học sinh : Chuẩn bị baøi tập ở nhaø
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ
(79)-Hai em lên bảng trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
HS1: HS2:
Hoạt động ( 10 phút ) Giải 27.2(sbt) a) Làm việc theo nhóm , đọc nghiên cứu đầu SGK Tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng
b)Nhắc lại qui tắc bàn tay trái c) Làm việc
cá nhân để giải tập
Lực điện từ có chiều từ ngồi vào lịng nam châm
* Dùng máy chiều giúp hs đọc nghiên cứu đầu ảnh Nêu câu hỏi : Bài đề cập đến vấn đề ?
*Chỉ định vài hs đứng chỗ nhắc lại qui tắc nắm tay phải ,ương tác hai nam châm *Nhắc hs tự lực giải tập , dùng gợi ý cách giải SGK để đối chiếu với cách làm sau giaải xong tập Nếu thật khó khăn gợi ý sau -Xác dịnh chiều đường sức từ
+Tương tác nam châm ống dây
-.xác định chiều dường sức từ
* Tổ chức cho hs trao đổi lơp sơ nhận xét bước giải tập vận dụng qui tắc bàn tay trái
* Hoạt động ( 10 phút ) Giải 7.3 SBT b) Làm việc cá nhân , đọc nghiên cứu đầu SGK , vẽ lại hình Tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng ( qui tắc bàn tay trái ) biểu diễn kết hình vẽ Khơng biểu diễn lực từ tác dụng lên cạnh khung , ta thấy chúng có tác dụng làm biến dạng khung không làm khung quay
* Yêu c u hs lại vẽ hình vào tập nhắc kí ầ
hiệu luyện cách đặt xoay bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải , biểu diễn hình vẽ Chỉ định hs lên bảng giải tập Nếu hs thực khó khăn gợi ý SGK :
* Hướng dẫn hs trao đổi lớp kết làm bạn bảng
(80)b) Trao đổi kết lớp IV.Rút kinh nghiệm :
Tuaàn 15:
Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I Mục tiêu :
- Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều
- GDBVMT: Khi động điện chiều hoạt động, cổ góp xuất tia lửa điện II Chuẩn bị :
Giáo viên :Cho nhóm : 1Mơ hình động điện chiều , 1Nguồn điện V :
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra : HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động (10 phút ) Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động điện chiều HS làm việc cá nhân , tìm hiểu hình 28.1
SGK mơ hình để nhận biết phận động điện chiều
- động điện chiều gồm hai phận : Là nam châm khung dây dẫn , cổ góp điện , quét C1, C2
* Tổ chức cho hs NC- SGK , đưa mơ hình nhóm cho hs tìm hiểu cấu tạo động điện chiều yêu cầu hs rõ mơ hình có hai phận
(81)điện tác nhân gây sinh khí NO, NO2 có mùi hắc Ngồi cịn gây nhiễu thiết bị vơ tuyến truyền hình gần
Biện pháp : Thay động điện chiều động hai chiều Tránh mắc chung động điện với thiết bị thu phát sóng điện từ Hoạt động ( 20phút ) Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động động điện chiều
a) Tứng cá nhân hs NC-SGK thực C1:xác định lực
từ tác dụng lên đoạn dây AB CD khung dây dẫn có dịng điện chạy qua
như mô tả hình 28.1
b)Thực C2 , Mỗi hs suy nghĩ nêu dự đốn , có tượng xảy với khung dây
C2 :khung dây Quay quanh Trục OO’ Thực C3 :Hoạt động nhóm làm TN kiểm tra dự đoán , quan sát nêu kết TN C3: Kết TN kiểm tra với dự đoán
c)Trao dổi kết luận cấu tạo , nguyên tác hoạt động động điện chiều a Cấu tạo Động điện chều có hai phnậ làa nam châm tạo từ trường ( phần đứng yên gọi satato) khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( phần chuyển động gọi roto )
b Nguyên tắc hoạt động :Khi đặt khung dây dẫn ABCD từ trường cho dòng điện chạy qua khung dây tác dụng lực điện từ khung quay
* Yêu cầu hs vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây AB CD khung dây , biểu diễn cặp lực từ hình vẽ
Hướng dẫn C1 : yêu cầu hs biểu diễn lực tác dụng lên khung dây ABCD
*Gợi ý trả lời C2:C ặp lực từ vừa vẽ có tác dụng với khung dây ?
* Theo dõi nhóm làm TN yêu cầu nhóm báo cáo kết TN cho biết dự đốn hay sai
* Nêu câu hỏi : Động điện chiều có phận ? hoạt động theo ngun tắc ?
*Yêu cầu hs rút kết luận :và cho ghi
Hoạt động (5 phút ) phát biến đổi lượng động điện Nêu nhận xét chuyển hoá lượng
trong động điện
Khi động hoạt động chuyển hố lượng từ điện sang
(82)Hoạt động (5 phút ) củng cố vận dụng làm việc cá nhân trả lời C5, C6 ,C7
C6: Dùng nam châm
điện để tạo từ trường lớn C7: Hs tuỳ trả lời
* Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời C5, C6 ,C7
(83)Tuaàn 16:
Tiết 31 : BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
I Mục tiêu :
-Vận dụng qui tắ nắm bàn tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ ( chiều dòng điện ) biết hai ba yếu tố
- Biết thực bước giải định tính phần điện từ, cách suy luận lơ gích -Biết vận dụng kiến thức vaào thực tế
II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Cho nhóm hs :1ống dây có khoảng 500 vịng 700 vòng ;Một nam châm thẳng 1sợi dây sợi dây mảnh dài 20 cm; giá TN; nguồn 6V;1 giá TN ; công tắc ; đoạn dây dẫn nối đồng có vỏ cách điện dài 50 cm
- Học sinh : Chuẩn bị tập nhà : III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra : HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( 10 phút ) Giải
a) Làm việc theo nhóm , đọc nghiên cứu đầu SGK Tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng
b)Nhắc lại qui tắc nắm tay phải , tương tác hai nam châm A B c) Làm việc
cá nhân để
* Dùng máy chiều1 giúp hs đọc ngyhiên cứu đầu ảnh Nêu câu hỏi : Bài đề cập đến vấn đề ?
*Chỉ định vài hs đứng chỗ nhắc lại qui tắc nắm tay phải ,ương tác hai nam châm *Nhắc hs tự lực giải tập , ddùng gợi ý cách giải SGK để đối chiếu với cách làm sau giaải xong tập Nếu
(84)giải tập
theo bước nêu SGK Sau trao đổi lớp lời giải câu a câu b
a) Nam châm bị hút vào ống dây
b)Lúc đầu nam châm bị đẩy xa , sau xoay cực bắc nam châm hướng đề B ống dây nam châm bị hút vào ống dây
* Các nhóm bố trí thực TN kiểm tra , ghi chép tượng xẩy rút kết luận A B
*HS rút kết luận :hiện tượng xẩy C1
thật khó khăn gợi ý sau -Xác dịnh chiều đường sức từ
+ Mô tả tương tác ống dây nam châm tên cực từ ống dây có dịng điện chạy qua
+Tương tác nam châm ống dây
-.xác định chiều dường sức từ hai đầu ông ống dây đổi chiều dòng điện Mô tả tương tác ống dây nam châm trường hợp
* Tổ chức cho hs trao đổi lớp câu a câu b sơ nhận xét bước giải tập vận dụng qui tắc nắm tay phải hs
*Theo dõi nhóm thực TN kiểm tra Chú ý câu b , đổi chiều dòng điện , đầu B ống dây cực Nam Do hai cực từ tên gần đẩy Hiện tượng đẩy nhanh Nếu không để ý cho hs quan sát kịp thời mắc sai lầm Sau làm TN kiểm tra xong yêu cầu Các nhóm rút kết luận
Hoạt động ( 10 phút ) Giải
b) Làm việc cá nhân , đọc nghiên cứu đầu SGK , vẽ lại hình Tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng ( qui tắc bàn tay trái ) biểu diễn kết hình vẽ
b) Trao đổi kết lớp
* Yêu caầu hs lại vẽ hình vào tập nhắc kí hiệu ø và cho biết điều ?, luyện cách
đặt xoay bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải , biểu diễn hình vẽ Chỉ định hs lên bảng giải tập Nếu hs thực khó khăn gợi ý SGK :
* Hướng dẫn hs trao đổi lớp kết làm bạn bảng
* Sơ đánh giá việc thực bước giải tập vận dụng qui tắc bàn tay trái
Hoạt động ( 10 phút ) Giải
Làm việc cá nhân để thực yâu câu cuả
*Chỉ định hs lên giải tập bảng Nhắc học sinh thực khó khăn đọc hướng dẫn SGK
(85)bạan bảng Hoạt động ( 10 phút ) Rút bước giải tập
Tuaàn 16:
Tiết 32: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu
-Mơ tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ
- Sử dụng hai thuật ngữ dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Điamơ xe đạp , có lắp bóng đèn ; Điamơ xe đạp bóc vỏ ngồi đủ nhình thấy nam châm cuộn dây bên
- Học sinh : Cho nhóm hs :1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED ;1thanh nam châm có trục quay vng góc với ; a nam châm điện pin 1,5 V
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) Phát cách khác để tạo dòng điện cách dùng pin Acqui
-Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV
-Có số ý kiến khác
hoạt động điamo xe đạp không cần thảo luận
* Nêu vấn đề : Ta biết muốn tạo dòng điện phải dùng pin ácqui Em có biết trường hợp khơng dùng pin ác qui mà tạo dịng điện không ?
*Gợi ý thêm phận làm cho đèn xe đạp sáng
- Trong bình điện xe đạp ( gọi diamơ ) có phận ? chúng hoạt động để tạo dòng điện ?
Hoạt động ( phút )Tìm hiểu cấu tạo hoạt động điamơxe đạp dự đốn xem hoạt động điamơ ngun gây dòng điện
Phát biểu chung lớp , trả lời câu hỏi GV “không tảo luận”
- Quan hình 31 nêu hoạt động điamôxe đạp
- Cấu tạo gồm nam châm cuộn dây -Khi quay nún điamơ nam châm quay theo, nhờ mà đèn sáng liệu nhờ nam châm
* Yêu cầu hs xem hình 31.1 SGK quan sát điamô tháo vỏ đặt bàn GV phận điamơ
Hãy dự đốn xem hoạt động phận đamơ tạo dòng điện ?
Hoạt động (10 phút )Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện Xác định trường hợp nam châm vĩnh cửu tạo dịng điện ?
Làm việc theo nhóm
a) Làm TN SGK trả lời C1 , C2
(86)
C1; Dòng điện xuất trường hợp -Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây -Di chuynể nam châm xa cuộn dây
C2:Nếu nam châm đứng yên cho cuộn dây lại gần hay xa nam châm có xuất dịng điện
b) Nhóm cử đại diện phát biểu , thảo luận chung lớp để rút nhận xét , tra trường hợp nam châm vĩnh cửu tạo dịng điện
Nhận xét : Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại
-Dưa nam châm vào lòng cuộn dây
-Để nam châm nằm n lúc lịng cuộn dây
-Kéo nam châm khỏi cuộn dây
* Yêu cầu hs mô tả rõ dòng điện xuất di chuyển nam châm lại gần hay xa cuộn dây
Hoạt động ( 10 phút )Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dịng điện Trong trường hợp nam châm điện tạo dịng điện ?
Làm việc theo nhóm : a) Làm TN trả lời C3 :
- Trong đóng mạch điện xuất dịng điện cuộn dây
- Trong ngắt mạch điện xuất dịng điện cuộn dây
b) Làm rõ đóng hay ngắt mạch điện mắc với nam châm điện từ trường nam châm thay đổi ?
+Khi đóng mạch điện mắc với nam châm cường độ dịng điện tăng khiến cho từ trường nam châm mạnh lên ( từ trường biến thiên )
+Khi ngắt mạch điện mắc với nam châm cường độ dịng điện giảm khiến cho từ trường nam châm yếu ( từ trường biến thiên )
c) Thảo luận chung lớp , đến nhận xét trường hợp xuất dòng điện
Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch điện
nam châm điện ,nghĩa thời gian dòng điện nam điện biến thiên
* Hướng dẫn hs lắp ráp TN , cáh đặt nam châm điện (lõi sắt nam châm điện đưa sâu vào lòng cuộn dây )
* Gợi ý thảo luận : Yêu cầu hs làm rõ đóng ngắt mạch điện từ trường nam châm điện thay đổi ? ( Dịng điện có cường độ tăng lên hay giảm khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu )
*Từ kết thí nghiệm yêu cầu hs rút nhận xét
(87)Caù nhân thu thập thông tin SGK
Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ
Nêu câu hỏi : Qua TN , cho biết xuất dịng điện cảm ứng -GV thơng báo gọi tượng cảm ứng điện từ ?
Hoạt động6 (5 phút ) Vận dụng Làm việc cá nhân trả lời C4 ,C5
a) Cá nhân phát biểu chung lớp Nêu dự đoán
C4: Nếu cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng
C5: Đúng nhờ nam châm ta tạo dịng điện
b) Xem GV biểu diễn TN kiểm tra
*u cầu số hs đưa dự đoán Nêu hai câu hỏi :Dựa vào đâu mà
dự đoán ? ( Co ù thể dựa việc quan sát thấy nhiều TN có chuyển động nam
châm so với cuộn dây Trả lời C4
* Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán Hoạt động (5 phút ) củng cố
a) Cá nhân tự đọcc phần ghi nhớ b)Trả lời câu hỏi củng cố GV
Ngoài hai cách SGK , nêu thêm cách khác cho nam châm điện chuyển động , cho nam châm quay trước cuộn dây
Neâu câu hỏi củng cố :
- Có cách dùng nam châm tạo dịng điện ?
-Dịng điện gọi dịng điện ?
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 17
Tiết 33: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Mục tiêu :
-Mô tả thí nghiệm nêu thí dụ tượng cảm ứng điện từ
- Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín
(88)II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Cho nhóm : Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra : HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( 10 Phút ) Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ a) Trả lời câu hỏi GV , nêu lên cách
khác để tạo dòng điện cảm ứng
b) Phát : Các nam châm khác gây dịng điện cảm ứng Vậy khơng phải nam châm mà chung nam châm gây dòng điện cảm ứng cần phải tìm yếu tố chung - Khảo sát bi đổi đường sức từ ( nam châm ) xuyên qua tiết diện S cuộn dây
* Hỏi để hs nhớ lại vai trò nam châm việc tạo dòng điện cảm ứng :Có cách dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng ?
* Vậy tạo dịng điện cảm ứng có phụ thuộc vào nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm hay khơng ?
- Có yếu tố chung trường hợp gây dòng điện cảm ứng ?
* GV thông báo : Các nhà khoa học cho từ trường nam châm tác dụng cách lện cuộn dây dẫn gây dòng điện cảm ứng
Nêu câu hỏi : Ta biết dùng đường sứ từ để biểu diễn từ trường Vậy ta phải làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây , đưa nam châm lại gần xa dây ?
Hoạt động 3( phút ) Khảo sát biến đổi số lượng đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn cực nam châm lại gần hay xa cuộn dây dẫn TN tạo dòng điện cảm ứng nam châm vĩnh cửu hình 32.1SGK
Làm việc theo nhóm
a) Đọc mục quan sát SGK , kết hợp với việc thao tác mơ hình cuộn dây đường sức từ để trả lời C1
+Đưa nam châm lại gần cuộn dây đường sức từ xuyên qua vòng dây tăng
* Hướng dẫn hs sử dụng mơ hình đếm đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây nam châm xa lại gần cuộn dây
(89)+Đưa nam châm xa cuộn dây đường sức từ xuyên qua vòng dây giảm
b) Thảo luận chung lớp , rút nhận xét vè biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đưa nam châm vào , kéo nam châm khỏi cuộn dây
Nhận xét: Khi đưa cực nam châm lại gần xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qu a tiết diện S cuộn dây tăng giảm ( biến thiên )
- Khi đưa cực nam châm lại gần xa cuộn dây số đường sức từ biến thiên ?
Hoạt động 4(10 phút ) Tìm hiểu mối quan hệ tăng hay giảm số đường sứ từ qua tiết diện S cuộn dây vớí xuất dịng điện cảm ứng (điều kiện xuất dòng điện cảm ứng )
a) Suy nghó cá nhân
Lập baảng đối chiếu , Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống bảng SGK
b) Trả lời C2 Làm thí nghiệm
Có dịng điện cảm ứng hay không ?
Số đường sức từ xuyên qua S có biến đổi khơng ? Đưa nam
châm lại gần cuộn dây
Có Tăng (biến thiên ) Để nam
châm nằm yên
Không Không
(không biến thiên) Đưa nam
châm xa cuộn dây
Có Giảm ( biến thiên ) Trả lời C3:Khi đường sức từ xuyên qua cuộn dây biến thiên
c) Thảo luận chung lớp , rút nhận xét về điều kiện xuất dòng điện cảm ứng ( Nhận xét SGK )
Nhận xét : Dòng điện cảm ứng xuất trong dây dẫn kín đặt từ trường một nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên
* Nêu câu hỏi :
Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện cảm ứng kết khảo sát biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S di chuyển nam châm , nêu mối liên hệ biến thiên đường sức từ qua tiết diện S xuất dòng điện cảm ứng
* Hướng dẫn hs lập bảng đối chiếu ( Bảng 1SGK ) để nhận mối quan hệ ,yêu cầu hs trả lời C2 , C3 , C4
* Tổ chức hs thảo luận chung cho lớp để rút kết luận “điều kiện xuất dòng điện cảm ứng”
GDBVMT: - Việc sử dụng điện không gây chất thải độc hại tác nhân gây ô nhiễm môi trường
- Thay phương tiện giao thông sử dụng động nhiệt sử dụng động điện Tăng cường sản xuất điện nguồn lượng lượng nước, gió, mặt trời
(90)cảm ứng TN với nam châm điện trước ( hình 31.1 SGK ) a)Trả lời C4 theo câu hỏi gợi ý GV
-Khi đóng mạch điện,cường độ dịng điện tăng từ đến có , từ trường nam châm điện mạnh lên , số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên ,số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng lên , xuất dịng điện cảm ứng
-Khi ngắt mạch điện,cường độ dòng điện giảm 0, từ trường nam châm điện yếu , số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm ,số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây giảm , xuất dòng điện cảm ứng
b)Thảo luận chung nhóm
C5: Khi quay nún điamơ nam châm quay theo , nam châm quay đường sức từ xuyên qua cuộn dây biến thiên nên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng
C6: Tương tự C5
* Gợi ý thêm :
Từ trường nam châm điện biến đổi cường động dòng điện qua nam châm điện ø tăng , giảm? Suy biến đổi số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn
- yêu cầu hs trả lời C5, C6
Hoạt động ( phút ) Rút kết luận chung kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín
a) Tự đọc kết luận SGK :
Trong trường hợp ,khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên trongt cuộn dây dẫn xuất
dòng điện cảm ứng b) Trả lời câu hỏi GV
* Hỏi kết luận có khác với nhận xét ? - Tổng quat trường hợp * Yêu cầu hs rõ nam châm chuyển từ vị trí nầo sang vị trí ? số đường sức từ qua cuộn dây tăng , giảm
Hoạt động 7( phút ) Củng cố Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
Câu hỏi củng cố :
- Ta khơng nhìn thấy từ trường làm để khaỏ sát biến đổi từ trường chỗ có cuộn dây ?
- Làm để nhận biết mối liên hệ đường sức từ dòng điện cảm ứng - Với điều kiện cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng ?
(91)Tuần 17:
Tiết 34: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu :
- Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây ; Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều ; dịng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi ;
- Bố trí TN taọ dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều
- GDBVMT: Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm dòng điện chiều cần chỉnh lưu thành dòng chiều thiết bị đơn giản
II Chuẩn bị :
- Giáo viên : TN phát dòng điện xoay chiều gồm: cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc
song song vaø ngược chiều vào mạch điện quay từ trường nam châm
- Học sinh : Cho nhóm hs : cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều
vào mạch điện ;1nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng ; mơ hình cuộn dây quay từ trường nam châm
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
(92)-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
Hoạt động (10 phút ) Phát vấn đề cần nghiên cứu : Có dịng điện khác dịng điện chiều khơng đổi pin acqui tạo
Quan sát GV làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi GV Phát dòng điện lưới điện khơng phải dịng điện chiều
* Dưa hs xem pin acqui V nguồn điện 3V lấy từ phòng lắp bóng đèn vào hai đầu nguồn điện , hai bóng đèn sáng chứng tỏ có dịng diện chạy qua giữa hai bóng đèn
- Mác côn kế vào hai cựu pin , kim vơn kế quay
-Đặt câu hỏi : Mắc vôn kế vào chiều nguồn điện , kim vôn kế có quay không ?
* Mắc vôn kế vào mạch điện kim vôn kế không quay Dổi chỗ hai chốt cắm vào ổ lấy điện kim vôn kế không quay
- Đặt câu hỏi : Tại trường hợp hai kim kế khơng quay dù có dịng điện ? hai dịng điện có giống khơng ? Dịng điện lấy từ mạng điện nhà có phải dịng điện chiều khơng ?
* Giới thiệu dòng điện vừa phát gọi dòng xoay chiều
Hoạt động ( 10phút ) Phát dịng điện cảm ứng đổi chiều tìm hiểu trường hợp dịng điện cảm ứng đổi chiều
Lamá việc theo nhóm Làm TN hình 33.1 SGK
Thảo luận nhóm rút kết luận , rõ dòng điện cảm ứng đổi chiều
C1: Đèn sáng đưa nam châm từ vào Đèn sáng đưa nam châm từ
( Khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng mà chuyển sang giảm ngược lại)
Cử đại diện nhóm trình bày lớp , lập luận rút kết luận
Các nhóm khác bổ sung
Kết luận :khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ngược lại với chiều dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện giảm
* Hướng dẫn hs làm TN , động tác đưa nam châm vào ống dây Rút nnam châm nhanh dứt khốt
*Nêu câu hỏi :
- Có phải mắc đèn LED vào nguồn điện đèn sáng khơng ?
-Vì dùng đèn LED mắc song song ngược chiều ?
* Yêu cầu hs trình bày lập luận , kết hợp hai nhận xét tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên bật sáng hai đèn để rút kết luận lập bảng đối chiếu
(93)-Cá nhân tự đọc mục SGK
- Trả lời câu hỏi GV : Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều
*Nêu câu hỏi dòng điện xay chiều có chiều biến đổi ?
- Thông báo :Nếu ta liên tục đưa nam châm vào kéo nam châm khỏi cuộn dây dẫn kín cuộn dây xuất dịng điện luân phiên đổi chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều
Hoạt động ( 10phút )Tìm hiểu hai cách tạo dịng điện xay chiều
a) Tiến hành làm TN hình 33.2 33.3 SGK
- Nhóm hs thảo luận nêu dự đoán xem cho nam châm quay dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều biến đổi ?
Tiến hành kiểm tra dự đốn
b)Quan sát hình 33.2 33.3 SGK làm TN theo hướng dẫn SGK
-Nhóm hs thảo luận phân tích xem sồ đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi ?khi cuộn dây quay từ trường Từ nêu lên dự đốn chiều dịng điện
C2 : Khi cực S của nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N xa cuộn dây số đường sức từ qua tiết diện S giảm Khi nam châm quay liên tục số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm dòng điện xuất cuộn dây dòng điện xoay chiều
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí sang vị trí số đường sức từ xuyuên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cuộn dây từ vị trí quay tiếp số đường sức từ giảm Vậy dòng điện cảm ứng xuất trường hợp dòng điện xoay chiều
- Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra hình 33.4 SGK
-Từng hs phân tích kết quan sát xem có phù hợp với dự đốn khơng ?
C4: Khi khung quay vịng trịn số đường sức từ qua khu dây tăng , hai
* Yêu cầu hs phân tích xem , cho nam châm quay , số đường sức từ qua tiết diện S biến đổi ? từ suy chiều dịng điện cảm ứng có đặc điểm ? áp dụng dụng cụ TN kiểm tra trả lời C2 , C3: * Gọi hs trình bày lập luận nêu dự đoán hs khác nhận xét bổ sung Chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ
*GV biểu diễn TN Gọi số hs trình bày điều quan sát ( hai đèn vạch hai nựa vòng sáng cuộn dây quay )
-Hiện tượng chứng tỏ điều ? (Dịng điện cuộn dây luân phiên đổi chiều )
-TN có phù hợp với dự đốn khơng ? *u cầu hs phát biểu kết luận giải thích nam châm ( hay cuộn dây ) quay cuộn dây lại xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
GDBVMT: Dòng điện chiều hạn chế khó truyền tải xa, việc sản xuất tốn tiện lợi
- Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm dòng điện chiều cần chỉnh lưu thành dòng chiều thiết bị đơn giản
(94)đèn LED sáng Trên nực vòng tròn sau , số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều , đèn hai sáng Thực dây cịn có đổi chiều đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây
c) Rút kết luận chung :
Có cách để tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
Thảo luận chung lớp :
Kết luận : Trong mạch điện kín dịng điện xoay chiều xuất cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho nam châm quay từ trường
Hoạt động (5 phút ) Vận dụng kết luận học để tìm xem có trường hợp ? cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín mà cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng Củng cố
a)Cá nhân chuẩn bị thảo luận chung lớp
b)Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK , trả lời câu hỏi GV
* Hứớng dẫn hs thao tác , cầm nam châm quanh nhừng trục khác xem có trường hợp số đường sức từ qua S không luân phiện tăng , giảm
*Nêu câu hỏi củng cố:
- Trường hợp cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện xoay chiều ?
(95)Tuần 18:
Tiết 35: Ôn tập học kì I
I Mục tiêu
Ơn tập hệ thống hoá kiến thức học phần điện phần từ
Luyện tập giải tập định luật Ôm tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái Ngiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thơng tin
II.Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị số tập soạn máy chiếu
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’)
HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên định luật học
HS: Lần lượt trình bày khái niệm
HS: Viết cơng thức giải thích ý nghĩa đại lượng có cơng thức mà em học:
HS: Lần lượt lên bảng viết công thức giải thích ý nghĩa đại lượng cơng thức
HS: Lần lượt phát biểu quy tắc Hoạt động 2: Làm tập (20’)
HS: Theo HD cuûa GV Làm BT giáo viên
Bai 1: Có bóng đèn Đ1 có ghi: 6V – 4,5W Đ2
coù ghi: 3V – 1,5W
a) Có thể mắc nối tiếp đèn vào hiệu điện U = 9V để chúng sáng bình thường khơng? Vì sao?
b) Mắc bóng đèn với biến trở vào hiệu điện U = 9V sơ đồ hình vẽ bên Phải điều chỉnh biến trở có điện trở để đèn sáng bình thường? Giải :
a Khơng mắc được, đèn có cường độ dòng điện định mức khác nhau:
I1=ρ1
U1
=0,75(A) I2=ρ2
U2
=0,5(A)
(Nếu đèn Đ1 sáng bình thường đèn Đ2 bị hỏng Nếu đèn Đ2 sáng bình thường đèn Đ1 sáng mức bình thường)
b Khi đèn Đ1 đèn Đ2 sáng bình thường dịng điện chạy qua biến trở có cường độ là:
Ib=I1− I2=0,75−0,5=0,25(A)
GV: Nêu định luật mà em học từ đầu năm?
I Lý thuyết: 1-Các định luật:
Định luật Ôm
Định luật Jun-Lenxơ Yêu cầu học sinh phát biểu
1 -Định luật -Biểu thức
-Giải thích đại lượng công thức 2- Các khái niệm:
Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
3- Các công thức cần nhớ:
Biểu thức đoạn mạch nối tiếp: R= R1+R2
I= I1= I2 U=U1+ U2
2 U U = R R
Biểu thức đoạn mạch song song: U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;R
1 =
1
R +
1 R Có hai điện trở:
R= 2 R R R R
;
1 I I = R R
; H=Qtoa.100% Qthu
Qthu=cm.(t2-t1) Từ trường Các qui tắc
Qui tác bàn tay trái Qui tắc nắm bàn tay phải
+Phát biểu qui tắc +áp dụng qui tắc
(96)-Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là: Rb=U2
I2
=
0,25=12(Ω)
Bài 2: Một bóng đèn 220V- 100W bàn
220V – 1000W mắc vào ổ điện 220V để hai hoạt động bình thường
a Tính R tương đương mạch
b Tính điện tiêu thụ toàn mạch
Cho biết Đ:220V-100W R:220V-1000W
U= 220V
a vẽ sơ đồ - R=? b A=? J A=? kWh
Bài giải
b Vì đèn bàn mắc song song vào hiệu điện hiệu điện định mức (U=Uđm =220V) Nên bóng đèn va bàn điện cho cơng suất công suất định mức chúng a.Điện trở bóng đèn bàn
2 2202
484 100
d d U R
P
,
2 2202
48, 1000
bl bl U R
P
Điện trở tương đương mạch điện
484.48,
44 484 48, d bl
d bl
R R R
R R
b.Điện toàn mạch tiêu thụ A= P.t= ( Pđ + Pbl ) t = (100+1000) 3600
= 396 000W.s =3960 000J hay 396 000W.s
3960000
= 1.1
1000.3600 kW h
II Bài tập:
GV: Hướng dẫn học sinh làm số tập
Dặn dò: (5’)
HS: Làm lại tập SBT, SGK vá kiểm tra
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần 20:
Tiết 37: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu :
- Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay
II Chuẩn bị :
(97)- Hoïc sinh :
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1: ( phút ) Đặt vấn đề vào
- Đinamơ xe đạp vànhà máy phát điện có giống khác ?
Hoạt động (5 phút ) xác định vấn đề cần NC: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều loại khác
Một vài hs trả lời phóng đốn , khơng thảo luận
* Nêu câu hỏi :
- Trong trước , biết nhiều cách tạo dòng điện xoay chiều Dòng điện ta dùng nhà nhà máy điện lớn Hồ Bình ,Yali tạo dịng điện để thắp sáng đèn xe đạp điamô tạo
- Vậy điamô xe đạp nhà máy khủng lồ có khác giống ?
Hoạt động (10 phút )tìm hiểu phận máy phát điện xoay chiều hoạt động chúng phát điện
Làm việc theo nhoùm
a) Quan sát hai máy phát điện bàn GV hình 34.1, 34.2 SGK Trả lời câu hỏi C1,
C2
C1: Bộ phận nam châm cuộn dây daãn
Khác : Một loại cuộn dây quay , loại nam châm quay , loại có cuộn dây quay cịn có thêm góp điện gồm vành khuyên quét
C2:Khi nam châm cuộn dây quay đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng , giảm
b) Thảo luận chung lớp hai phát điện có cấu khác , nguyên tắc hoạt động lại giống
c) Rút kết luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung cho hai máy
Các máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn - Bộ phận đứng yên : Satato , phận chuyển động gọi Rơto
*Yêu cầu hs quan sát hình 34.1 SGK
Gọi hs lên bảng quan sát máy phát điện thật Nêu lên phận nguyên tắc hoạt động máy
Tổ chúc cho hs thảo luận lớp Hỏi thêm :
- Vì không coi góp điện phận
-Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt?
Hai máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác khơng ?
Hoạt động (10 phút )Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện KT sản xuất
a) Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV b) Tự đọc SGK để tìm hiểu số đặc điểm KT - Cường độ dòng điện
(98)-Hiệu điện -Tần số
-Kích thước
- Các làm quay rô tô cho máy phát điện
Hoạt động (5 phút ) Tìm hiểu phận góp điện máy phát điện có cuộn dây quay
Thảo luận chung lớp cấu tạo máy
Bộ góp điện gồm vành khuyên quét
Nêu câu hỏi :
- Trong máy phát điện loại cần phải có góp điện ?
- Bộ góp điện có tác dụng ?
Hoạt động (5 phút ) Vận dụng thông tin thu thập học để trả lời C3
Làm việc cá nhân Thaỏ luận chung lớp C3:Giống :Đều có nam châm cuộn dây dẫn , hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều
Khác : Điamơ có kích thước nhỏ , công suất phát điện nhỏ , hiệu điện cường độ dòng điện đầu nhỏ
* Yêu cầu hs đối chiếu phận Điamô xe đạp với phận tương ứng máy phát điện xoay chiều KT tương ứng
Củng cố 5’
Tự đọc phần ghi nhớ
Trà lời câu hỏi củng cố GV
Hỏi :
- Trong máy phát điện xoay chiều rô tô phận , satato phận ?
- Vì bắt buộc hai phận phải quay tạo dịng điện
- Tại máy phát điện lại tạo dòng điện xoay chiều ?
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 20:
Tiết 38: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I Mục tiêu :
- Nhận biết tác dụng nhiệt , quan , từ dịng điện xoay chiều ;Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều
- .Nhận biết kí hiệu ampekế va vơn kế xoay chiều sử dụng chúng để đo hiệu điện cường độ dòng điện hiệu dụng dịng điện xoay chiều
- GDBVMT khơng thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính
II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Ampekế xoay chiều ; 1vôn kế xoay chiều ; bóng đèn 3V có đui ; cơng tắc ;8 sợi dây
nối ;1 nguồn điện chiều 3-6V ;1 nguồn điện xoay chiều 3-6V
- Học sinh : Cho nhóm hs: 1nam châm điện ; nam châm vĩnh cữu ; nguồn điện chiều 3-6V ;1
nguồn điện xoay chiều 3-6V
(99)Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV -Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra :
HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới
Hoạt động ( phút ) Phát dịng điện xoay chiều có tác dụng giống có tác dụng khác so
với dịng điện chiều
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Nhắc lại tác dụng dòng điện chiều nêu tác dụng dòng điện xoay chiều biết
Không thảo luận
* Nêu câu hỏi đặt vấn đề : Trong trước biết số tính chất dịng điện chiều dịng điện xoay chiều nêu lên tác dụng giống khác hai dịng điện * Gợi ý :Dịng điện xoay chiều ln đổi chiều Vậy liệu có tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng ? Khi dịng điện đổi chiều tác dụng có thay đổi ? Trongbài ta xét kĩ
Hoạt động ( phút ) Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều
a) Quan sát GV làm ba TN hình 35.1 SGK Trả lời câu hỏi GV C1
C1 : C1: Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt , tác dụng quang , tác dụng từ
b) Nêu lên thông tin biết tượng bị điện giật dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia c) Nghe GV thông báo
* Lần lượt biểu diễn ba TN hỉnh 35.1 SGK Yêu cầu hs quan sát TN nêu rõ TN dịng điện xoay chiều có tác dụng ?
GV nêu thêm : Ngoài ba tác dụng ta biết dịng điện chiều có tác dụng sinh lí Vậy dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý không ? Tại sao em biết ?
* Thơng báo dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý Dịng điện xoay chiều thường dùng hiệu điện 220V nên tác dụng sinh lí mạnh , gây nguy hiểm chết người
Hoạt động ( 10phút ) Tìm hiểu tác dụng từ dịng điện xoay chiều – Phát lực từ đổi chiều khi có dịng điện dổi chiều
a) Trả lời câu hỏi GV dự đoán xem “Việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ khơng ?”
b)Bố trí TN chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tần số lớn , có lực từ thay đổi b.a: Làm việc theo nhóm
Căn vào hiểu biết đưa dự đốn Khi đổi chiều dịng điện lực từ dòng điện tác dụng lên lên cực nam châm có thay đổi khơng ?
*Nêu câu hỏi : Ở ta biết có dịng điện xoay chiều vào nam châm điện nam châm điện hút đinh sắt cho dòng điện chiều vào nam châm điện Vậy có phải tác dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt tác dụng từ dịng điện chiều khơng ?Việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ khơng ? Em dự đốn
*u cầu hs quan sát hình 35.2 ,35.3 , nhận dụng cụ thí nghiệm – tiến hành làm thí nghiệm trả lời C2
GV thông baó kết luận
(100)b.b: Tự đề xuất phương án TN GV gợi ý Rút kết luận phụ thuộc lực từ vào chiều dòng điện
b.c:Làm việc theo nhóm Nêu dự đốn làm TN kiểm tra hình 35.3SGK Cần mơ tả rõ nghe thấy ? Nhìn thấy ?và giải thích tượng ,
C2 :Trường hợp sử dụng dịng điện khơng đổi , lúc đầu cực N nam châm bị hút sau đổi chiều dịng điện đẩy ngược lại
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N nam châm bị hút , dẩy nguyên nhân dịng điện đơỉ chiều
Kết luận :Khi dịng điện đổi chiều lực từ tác dụng lên nam châm đổi chiều
TN hình 24.4 SGK Khi ta đổi chiều dịng điện vào ống dây kim nam châm nào? sao?
*Hãy bố trí TN đổi chiều dịng điện lực từ đỗi chiều
Nếu hs khơng làm TN GV gợi ý hình vẽ SGK nêu cách làm
* Nêu câu hỏi : Ta vừa thấy đổi chiều dịng điện lực từ tác dụng lên cực nam châm đổi chiều Vậy tượng xaỷ với nam châm ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây hình 35.3 SGK dự đốn làm TN kiểm tra
Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng đo, cách đo cường độ dòng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều (10’)
a)Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV Nêu dự đốn dịng điện đổi chiều kim điện kế ?
b) Xem GV biểu diễn TN rút nhận xét có phù hợp với dự đốn khơng ?
c) Xem GV giới thiệu vôn kế xoay chiều cách mắc vào mặch điện ( không phân biệt hai chốt +,-)
d) Rút kết luận cách nhận biết vôn kế ampekế xoay chiều cách mắc chúng vào mạch điện
: Đo hiệu điện cường độ dòng điện xoay chiều bằng vơn kế ampekế có kí hiệu AC Kết quả đo không thay đổi ta đổi chiều phích cắm vào ổ lấy điện
e) Ghi nhận thông báo GV giá trị hiệu dụng
* Nêu câu hỏi :Ta biết cách dùng Ampekế Vônkế chiều , để đo cường độ dòng điện điện dịng điện chiều dùng dụng cụ để đo cường độ dòng điện hiệu điện dịng điện xoay chiều khơng ? Nếu dùng có tượng xảy với kim dụng cụ
* Biểu diễn TN : Mắc vôn kế chiều vào chốt lấy điện xoay chiều yêu cầu hs quan sát tượng có phù hợp với dự đốn khơng ?
* GV giới thiệu loại vơn kế khác có kí hiệu AC (Giải thích kí hiệu dịng điện xoay chiều theo tiếng Anh alternating crurent )vôn kế khơng có chốt + chốt -
- Kim vôn kế mắc vôn kế vào chốt lấy điện V ?
-Sau đổi chỗ hai chốt lấy điện kim điện kế có quay ngược lại khơng ? số vôn ?
* Hỏi thêm : Cách mắch vôn kế am pekế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc vơn kế ampekế chiều không ?
Hoạt động (8 phút )Vận dụng dựa vào thông báo ý cường độ dòng điện hiệu dụng , suy ý nghĩa hiệu điện hiệu dụng : Gây hiệu tương đương
Trả lời C3 C4 Làm việc cá nhân Thảo luận chung lớp
Hướng dẫn C3
(101)C3:Sáng hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện chiều giá trị C4:Có dịng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây nam châm điện tạo từ trường biến đổi Các đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây Bb xuất dòng điện cảm ứng
sao ? Cần nêu tương tự với cường độ hiệu dụng
Yêu cầu tự làm C4
GDBVMT: Việc sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt lấy ánh sáng có ưu điểm khơng thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính góp phần bảo vệ mơi trường
Củng cố : (2 phút )
-Tự đọc phần ghi nhớ
-Trả lời câu hỏi củng cố GV Mắc vào mạch điện ? IV Rút kinh nghiệm
Tuần 21:
Tiết 39: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I Mục tiêu :
- Nêu cơng suất hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây
- GDBVMT: Việc truyền tải điện xa hệ thống đường dây cao áp giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện
II Chuẩn bị : Giáo viên :
Học sinh : Ơn lại cơng thức cơng suất cơng thức toả nhiệt dịng điện III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(5 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
- Nghe nội dung GV đặt vấn đề
- Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra : HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động (10 phút )Nhận biết cần thiết phải có máy biến để truyền tải điện , đặt trạm biến khu dân cư
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV * Nêu câu hỏi :
(102)Dự đốn phải có lợi to làm trạm biến ( Không cần rõ lợi ích ? )
( Đường dây dẫn điện )
-Ngoài đường dây dẫn ra, khu phố, xã có trạm phân phối gọi trạm biến Các em thường thấy trạm biến có vẽ dấu hiệu ? để cảnh cáo nguy hiểm chết người ? Hoạt động (10 phút ) Phát hao phí điện toả nhiệt đường dây tải điện Lập cơng thức tính cơng suất hao phí Php truyền tải công suất P dây dẫn có điện trở R đặt vào hai đầu đường dây hiệu điện U
a) Làm việc cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm để tìm cơng thức liên hệ P, U,R b) Thảo luận chung lớp trình biến đổi công thức
-Gọi P là công suất truyền tải đường dây tải điện, R điện trở dây dẫn, U hiệu điện dặt hai đầu đường dây tải điện Hãy lập công thức xác định cơng suất hao phí đường dây tải điện
Cơng suất dịng điện :P= UI (1) Cơng suất toả nhiệt (hao phí )P hp= RI2 (2)
Từ công thứ ta suy cơng suất hao phí trên đường dây tải điện
2
hp
P R P
U
(3)
* Neâu câu hỏi :
- Truyền tải điện xa dây dẫn điện có thuận lợi so với vận chuyển nhiên liệu dự trữ lượng khác than đá , dầu lửa … ?
- Liệu việc tải điện dây dẫn điện có hao hụt gì, mát dọc đường không ? * Nếu hs không thực GV HD sau: - Điện hao phí toả nhiệt phụ thuộc vào yếu tố ?
-Muốn truyền tải công suất điện P bằng đường dây có điện trở R Hãy lập cơng thức xác định cơng suất hao phí đường dây tải điện
P hp toả nhiệt phụ thuộc ? vào
P ,U,R
Hoạt động (10 phút ) Căn vào cơng thức hao phí toả nhiệt , đề xuất biện pháp làm giảm công suất hao phí lựa chọn cách lợi
a)Làm việc theo nhóm Trả lời : C1 , C2 ,C3
C1 :Có hai làm giảm hao phí điện đường tải giảm R tăng U
C2 :Bieát
l R
S
chất làm dây dẫn chọn trước chiều dài đường dây không đổi , phải tăng S thức dùng dây dẫn cóc tiết diện lớn, có khối lượng trọng lượng lớn, đắt tiền, nặng dẽ gẫy, phải có hệ thống cột điện lớn Tốn phí để tăng tiết diện S dây dẫn cịn lớn giá trị điện hao phí
C3 :Tăng U, công suất hao phí giảm
* Yêu cầu hs làm việc theo nhóm :Trả lời C1 , C2 , C3 rút kết luận làm giảm hao phí đường dây tải điện
* Gợi ý :
-C1: Hãy dựa vào cơng thức tính điện trở muốn làm giảm điện trở dây dẫn phải làm ? làm có khó khăn ?
-C2: So sánh hai cách làm giảm hao phí điện xem cách làm giảm nhiều ?
(103)nhieàu
( tỉ lệ ngịch với bình phương U2) phải chế tạo máy tăng hiệu điện
b) Đại diện nhóm trình bày kết làm việc c) Thảo luận chung lớp
d) Rút kết luận : : Để giảm hao phí điện do toả nhiệt đường dây tải điện tốt là tăng hiệu điện đặt vào hao đầu đường dây
GDBVMT: Việc truyền tải điện xa hệ thống đường dây cao áp giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện Tuy nhiên việc có nhiều đường dây cao áp làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông gây nguy hiểm cho người
Biện pháp: Đưa đường điện cao áp xuống đất đáy biển để giảm thiểu tác hại
Hoạt động (5 phút ) Vận dụng cơng thức tính điện hao phí toả nhiệt đường dây tải điện để xét cụ thể lợi ích việc tăng hiệu điện
a) Làm việc cá nhân trả lời C4 – C5
C4: Hiệu điện tăng lần công suất hao phí tăng 52= 25 laàn
C5: Bắt buộc phải dùng máy biến để giảm cơng suất hao phí , tiết kiệm bớt khó khăn dây dẫn q to , nặng
b) Thảo luận chung lớp kết
* Lần kượt tổ chức hs trả lời C4 , C5 * Thảo luận chung lớp bổ sung thiếu sót
Hoạt động ( 5phút ) Củng cố a) Tự đọc pần ghi nhớ
b)Trả lời câu hỏi củng cố GV
Hỏi :
- Vì có hao phí điện dây tải điện ? - Nêu cơng thức tính điện hao phí đường dây tải điện
-Chọn biến pháp có lợi để làm giảm điện hao phí đường dây tải điện ? Vì ?
(104)Tuần 21:
Tiết 40: MÁY BIẾN THẾ
I Mục tiêu :
-Nêu ngun tắc cấu tạo máy biến áp Nêu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn nêu ứng dụng máy biến áp
- Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp vận dụng công thức
1
2
U n
U n
;nghiệm lại thí nghiệm cơng thức
- GDBVMT: Khi máy biến hoạt động, lõi ln xuất dịng điện fucơ II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Cho nhóm hs : máy biến nhỏ có cuộn sơ cấp 750 vòng cuộn tứ cấp 1500 vòng ; 1nguồn điện xoay chiều -12 vôn , vôn kế xoay chiều 0-15V
- Hoïc sinh :
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động (5 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu -Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề
1.Kieåm tra : HS1:
HS2:
2 Giới thiệu mới :
Hoạt động ( 5phút )Phát vai trò máy biến đường dây tải điện a) Trả lời câu hỏi GV
b) Phát vấn đề phải tăng hiệu điện để giảm hao phí truyền tải điện , lại giảm hiệu điện nơi tiêu thụ điện
*Nêu câu hỏi
- Muốn làm giảm hao phí điện đường dây tải điện ta làm có lợi ? -Nếu tăng hiệu điện lên chục nghìn vơn dùng điện sáng , chạy máy không ?
phải làm để hiệu điện nơi tiêu thụ cịn 220V mà lại tránh hao phí đường dây tải điện ? Có lloaiạ giúp ta có thực hai nhiệm vụ ?
(105)Phát vấn đề phải có loại máy để làm tăng hiệu điện làm giảm hiệu điện
điện để làm giảm hao phí lại làm giảm hiệu điện cho phù hợp với dụng cụ dùng điện Muốn làm việc ta phải dùng máy biến
Hoạt động 3( 5phút )Tìm hiểu cấu tạo máy biến thế Làm việc cá nhân
Đọc SGK xem hình 37.1 SGK đối chiếu với máy biến nhỏ để nhận hai cuộn dây dẫn có số vòng khác , cách điện với quấn quanh lõi sắt chung Cấu tạo :
-Hai cuộn dây dẫn có số vịng khác , đặt cách điện với
-Một lõi sắt hay thép chung cho hai cuộn dây
*Yêu cầu hs quan sát hình 37.1 SGK máy biến nhỏ để nhận biết đu97ợc phận máy biến
* Hỏi thêm : “Cấu tạo”
-Số vòng dây hai cuộn dây có không ?
-Dịng điện chạy từ cuộn dây sang cuộn dây không ?
Hoạt động ( 10Phút ) Tìm hiểu nguyên tắc ø hoạt động máy biến thế a) Trả lời câu hỏi GV vận dụng kiến thức
về điều liện xuất dòng điện cảm ứng để dự đoán tượng xảy cuộn thứ cấp cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn ksơ cấp ( Trả lời C1 )
Quan sát GV làm TN – KTR
b)Trả lời C2 Trình bày lập luận nêu rõ ta biết cuộn thứ cấp có dịng điện xoay
chiều , mà muốn có dịng điện phải có hiệu điện xoay chiều hai đầu dây Vì
thế hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều
c) Rút kết luận nguyên tắc hoạt động máy biến
Kết luận :Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến hiệu điện xoay chiều thì hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều
* Nêu câu hỏi
- Ta biết hai cuộn dây máy biến đặt cách điện với có chung lõi sắt Bây ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây sơ cấp liệu có xuất dịng điện cảm ứng cuộn thứ cấp khơng ? Bóng đèn mắc cuộn thứ cấp có sáng lên khơng ? ?
* Nêu câu hoûi :
*Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều liệu cuộn thứ cấp có xuất dịng điện xoay chiều hay không ?tại ?
* Yêu cầu thảo luận nhóm để rút kết luận nguyên tắc hoạt động náy biến
Hoạt động (10 phút )Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến (làm tăng làm giảm hiệu điện )
a) Quan sát TN GV làm
Ghi số liệu ghi vào bảng
Keát U1 U2 n1 n1
Nêu câu hỏi :
(106)quả đo Lần TN
(V) (V) (vòng )
(voøng )
2
b) Lập công thức liên hệ U1 , U2, n1, n2 Thảo luận lớp thiết lập công thức
1
2
U n
U n
Phát biểu lời mối liên hệ c) Trả lời câu hỏi GV
Nêu dự đoán
Quan sát TN – KT GV Rút kết luận chung Thảo luận chung lớp
Kết luận : Hiệu điện haiu đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ với số vòng dây
1
2
U n
U n
của cuộn
Khi U1>U2 máy hạ Khi U1<U2 máy tăng ï
cuộn thứ cấp xuất hiệu điện U2 , mặt khác ta lại biết số vòng n1 cuộn sơ cấp khác số vòng n2 cuộn thứ cấp , hiệu hai đầu cuộn dây máy biến có mối quan hệ với số vòng dây cuộn ?
* Yêu cầu hs quan sát TN ghi số liệu vào bảng , vào rút kết luận * Biểu diễn TN trường hợp n2>n1 ( Tăng ) Lấy n1=750vịng , n1=1500vịng
Khi U1=3V ,xác định U2=?V Khi U1=2,5V ,xác định U2=?V
* Nêu câu hỏi : Nếu ta dùng cuộn dây 1500 vịng làm cuộn sơ cấp hiệu điện thu cuộn thứ cấp 750 vòng tăng hay giảm ?
công thức vừa thu cịn khơng ? * Khi máy có tác dụng làm tăng hiệu điện , làm giảm hiệu điện ?
GDBVMT: Khi máy biến hoạt động, lõi ln xuất dịng điện fucơ Dịng điện fucơ có hại làm nóng máy biến thế, giảm hiệu suất máy
Biện pháp: Các trạm biến cần có thiết bị tự động để phát khắc phục cố Cần đảm bảo qui định an toàn vận hành máy biến áp
Hoạt động ( 5phút )Tim hiểu việc lắp đặt máy biến hai đâu đường dây tải điện , được đầu đặt máy tăng , dầu đặt máy giảm Giải thích lí
-Quan sát hình 37.2 nơi lắp máy biến tăng , nơi lắp máy biến hạ
Hỏi :Mục đích việc dùng máy biến phải tăng hiệu điện lên hàng trăm nghìn vơn để giảm hao phí đường dây tải điện Nhưng mạng điện tiêu dùng hàng ngày có hiệu điện 220V Vậy phaỉ làm để giảm hao phí đường dây tải điện , vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện ?
Hoạt động ( 5phút ) Vận dụng - Củng cố a) Cá nhân tự làm C4
Cho biết U1=220V
Bài giải
Số vịng dây cuộn thứ
*u câu hs trả lời lệnh C4 - Hướng dẫn hs tìm hiểu giải
(107)U2’=6V U2’’=3V n1=4000 voøng n2’=6V n2’’=3V
cấp để hạ vôn
' '
1 1
2
' '
1
2
'
220.6
4000
U n U U
n n
U n
n
Số vòng dây cuộn thứ cấp để hạ vôn
''
'' ''
1 1
2
'' ''
1
2
220.6
4000
U n U U
n n
n
U n
-Thu thập ghi nhớ nội dung cần ghi nhớ chốt lại
-Tiếp thu nội dung hướn*+*+ g dẫn giáo viên
-Ghi chép nội dung yêu cầu giáo viên
cần tìm , muốn tính đại lượng ta áp dụng cơng thứ ?
- Gọi hs lên bảng làm hs lớp tự làm - Kiểm tra kết thực hs , thống kết ghi
*Neâu số câu hỏi củng cố :
-Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều ?
-Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến liên hệ với số vòng dây cuộn ?
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 22:
Tiết 41: THỰC HAØNH: VẬN HAØNH MÁY PHÁT ĐIỆN VAØ MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu :
- Kiến thức : Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều ; Nhận biết loại máy ( nam châm quay hay cuộn dây quay ) phận máy ; Cho máy hoạt động nhận biết hiệu tác dụng ddịng điện máy phát khơng phụ thuộc vào chiều quay ( Đèn sáng , chiều quay củ kim vôn kế xoay
(108)- Luyện tập vận hành máy biến ; Nghiệm lại công thức
1
2
U n
U n ; Tìm hiểu hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp mạch hở ; Tìm hiểu tác dụng lõi sắt
II Chuẩn bị :
1.Giáo viên : cho nhóm :
1máy phatù điện xoay chiều nhỏ ;1bóng đèn 3V có đế ; 1máy biến nhỏ cuộn có ghi số vịnglõi sắt tháo ;1nguồn điện xoay chiều 3vôn , vôn kế xoay chiều 0-15V ,6 sợi dây dẫn 30 cm
2.học sinh : Xem trước lập bảng báo cáo TN III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(5 phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu 1.Kiểm tra :
HS1: HS2:
2 Giới thiệu :
-Tập trung nghe nội dung yêu cầu GV
-Hai em lên trả lời
-Hs khác tập trung ý nhận xét trả lời bạn
-Nghe nội dung GV đặt vấn đề
-Có thể đề xuất phương án giải vấn đề Hoạt động (5 phút ) Oân lại cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến thế
Trả lời câu hỏi GV
*Nêu câu hỏi kiểm tra nhanh
-Nêu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ? -Nêu cấu tạo hoạt động biến ?
*Nêu mục đích thực hành , lưu ý hs tìm hiểu thêm số tính chất hai loại máy chưa học lí thuyết
Hoạt động ( 15phút ) Vận hành máy phát điện xoay chiều Tìm hiểu thêm số tính chất của máy phát điện xoay chiều Aûnh hưởng chiều quay máy , tốc độ quay máy đến hiệu điện đầu máy
Mỗi cá nhân tự tay vận hạnh máy , thu thập thông tin để trả lời C1 , C2 C1: Khi cuộn dây máy phát điện quay nhanh hiệu điện lớn Hiệu điện lớn ……… Vôn
.C2:Đổi chiều quay cuộn dây đèn sáng , vơn kế hoạt động bình thường
Yêu cầu hs ghi kết vào bảng báo caùo
* Phân phối máy phát điện phụ kiện cho nhóm (bóng đèn , dây dẫn , vôn kế )
* Theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Hướng dẫn sau :
- vào hình vẽ yêu cầu mắc mạch điện hình vẽ
- Dùng tay quay đêu dặn đồng thời quan sát mức độ sáng bóng đen kết hợp với đọc số Ampekế
(109)Hoạt động ( 15phút )Vận hành máy biến a) Tiến hành TN lần : cuộn
sơ cấp 500vòng , cuộn thứ cấp 1000 vòng mắc mạch điện hình 38.2 SGK ghi kết đo vào bảng
b) Tiến hành TN lần : cuộn sơ cấp 1000 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng ghi kết đo vào bảng ,tiến hành TN lần
c) Tiến hành TN lần : cuộn sơ cấp 1500 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng ghi kết đo vào bảng ,tiến hành TN như lần trước
Thiết lập mối liên hệ số đo các hiệu điện số vòng cuộn dây ( Trả lời C3 )
Số đo hiệu điện tỉ lệ với số vòng cuộn dây ( với sai số nhỏ )
* phân phối máy phát điện phụ kiện (nguồn điện xoay chiều , vôn kế xoay chiều , dây nối ) cho nhóm
*Hướng dẫn kiểm tra hs việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều nhóm trước trước hs sử dụng ( vào máy biến )
* Nhắc nhở hs lấy dòng điện xoay chiều từ máy biến , với hiệu điện 3V-6V Dặn dò hs tuyệt đối khơng lấy hiệu điện 220V phịng học
* Hướng dẫn làm TN cụ thể :
Yêu cầu hs quan sát hình 38.2 tiến hành lắp mạch điện hình vẽ
- Dùng cuộn dây 500 vòng làm cuộn sơ cấp cuộn 1000 vòng làm cuộn thứ cấp máy biến
+ Mắc vào hiệu điện xoay chiều 6V dùng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện U1 cuộn sơ cấp U2 cuộn thứ cấp
- Dùng cuộn dây 1000 1500 vòng làm cuộn sơ cấp cuộn 500 vòng làm cuộn thứ cấp máy biến
+ Mắc vào hiệu điện xoay chiều 6V dùng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện U1 cuộn sơ cấp U2 cuộn thứ cấp
- Căn vào kết đo yêu cầu hs thiết lập mối liên hệ số đo hiệu điện va 2số vòng cuộn dây ( Trả lời C3 )
Hoạt động (5 phút ) Tổng kết buổi thực hành Thực theo
yêu cầu GV - Thu báo cáo thực hành hs ;- Đánh giá tiết thực hành - Kiểm tra, thu gom dụng cụ TN ;- Yêu cầu hs vệ sinh bàn ghế , lớp học IV Rút kinh nghiệm :
BIỂU ĐIỂM:
- Chuẩn bị báo cáo: 1đ - Ý thức: 1đ
- Kỷ năng: Lắp đặt sơ đồ mạch điện: đ - Kết : (6đ)
+ Vẽ sơ đồ thí nghiệm H38.1: đ + Vận hành máy phát điện đúng: 2đ + Vẽ sơ đồ thí nghiệm H38.2: đ
(110)Tuần 22:
Tiết 42: TỔNG KẾT CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC
I Mục tiêu :
- Ơân tập va øhệ thống hoá kiến thức nam châm , từ trường , lực từ , động điện , dòng điện cảm ứng ,dòng điện xoay chiều , máy phát điện , máy biến
- Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể - II Chuẩn bị :
- Giáo viên :
- Học sinh : Tự trả lởi câu hỏi mục tự trả lời câu hỏi phần ôn tập III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1(15 phút ) Tự kiểm tra ( yêu cầu hs tự trả lời câu hỏi từ câu 9) Báo cáo trước lớp trả lời câu hỏi tự kiểm
tra ( từ câu đến câu bài)
Câu 1: Muốn biết điểm khơng gian có từ trường hay không , ta làm sau : đặt A kim nam châm , thấy
(111)có ( lực từ ) tác dụng lên (kim nam châm )thì có từ trường
Caâu 2: C
Câu 3: Đặt bàn tay (trái ) cho ( đường sức từ ) xuyên qua vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến (ngón tay ) chiều dịng điện ( ngón tay chỗi 900 )ø chiều lực điện từ ;Câu : D
Câu :Khi khung dây dẫn kín quay từ trường nam châm vĩnh cửu khung dây xuất dòng điện (cảm ứng xoay chiều ) (số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên ) Câu :Treo nam châm sợi mềm nam châm nằm ngang Đầu quay hướng bắc địa lí cực Bắc nam châm Câu :
a) Qui tắc Nắm bàn tay phải, đặt bàn tay phải cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay cái chỗi chiều đường sức từ trong lịng ống dây
b) Như hình 39.1SGK Câu :
Giống :Có hai phận nam châm cuộn dây dẫn
Khác :Một loại có rơto cuộn dây , loại có rơto nam châm
Câu :Hai phận nam châm khung dây dẫn
Khung quay ta cho dịng điện chiều vào khung dây từ trường nam châm tác dụnh lên khung dây lực điện từ làm cho khung quay
Hoạt động ( 10phút ) Hệ thống hoá kiến thức, so sánh lực từ nam châm lực từ của dòng điện số trường hợp
*Dựa vào tính chất : Hai nam châm đặt gần chúng tương tác với : -Cùng cực đẩy
Yêu cầu trả lời câu hỏi sau :
(112)- Khác cực hút - Nêu cách xác định hướng lực điện từ nam châm tác dụng lên dòng điện thẳng
-So sánh lực từ nam châm vĩnh cửu với lực từ nam châm điện chạy dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực từ Bắc kim nam châm
-Nêu qui tắc tìm chiều đường sức từ nam châm vĩnh cửu nam châm điện chạy dòng điện chiều
Hoạt động ( 20phút ) Luyện tập vận dụng số kiến thức bản Cá nhân tìm câu trả lời cho câu
hỏi từ 10 đến 13
Tham gia thảo luận chung lớp lời giải cau hỏi
Câu 10:Đường sức từ cuộn dây nam châm điện N hướng từ trái sang phải Aùp dụng qui tắc bàn tay trái , lực từ hướng từ ngồi vào vng góc với mặt phẳng hình vẽ
Câu 11 :a)Để giảm hao phí toả nhiệt đường dây
b)Giảm 1002 =10 000lần
c)Vận dụng công thức :
1
2
U n
U n suy ra
1 2
1
220.120
6 4400 U n
U V
n
Câu 12 :Dịng điện khơng đổi không tạo từ trường biến thiên , số đường sức từ xuyên qua cuộn thứ cấp không biến đổi nên cuộn khơng xuất dịng điện cảm ứng
Câu 13 :Trường hợp a Khi khung dây quay quanh trục
PQ nằm nang số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của khung dây không đổi , khơng Do
trong khung khơng xuất dòng điện cảm ứng
Các câu hỏi từ câu 10 đến câu 13 dành cho hs câu phút
(113)IV Rút kinh nghiệm
Tuaàn 23:
Tiết 43: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Mo tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại
- GDBVMT: Các chất khí NO, CO… tạo bao bọc trái đất Các chất khí ngăn cản
tượng khúc xạ ánh sáng phần lớn tia trở lại trái đất làm trái đatá nóng lên II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : bình thuỷ tinh bình nhựa suốt hình chữ nhật ; bình chứa nước ; ca múc nước ;1 gỗ phẳng mền để làm hứng tia sáng ; đinh ghim nguồn sáng hẹp ( lazer)
- Học sinh : bình thuỷ tinh bình nhựa ; bình chứa nước ; ca múc nước ;1 gỗ phẳng mền ; đinh ghim
III TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu bàimới
- Oân lại kiến thức có liên quan đến Tìm hiểu hình 40.1 SGK
+ Từng em chuẩn bị trả lời câu hỏi GV đưa +Từng hs quan sát hình 40.1 SGK trả lời câu hỏi phần mở đầu
- yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : +Định luật truyền thẳng ánh sáng phát biểu ?
+Có thể nhận biết đường truyền tia sáng cách ?
- yêu cầu hs đọc phần mở SGK
Hoạt động ( 15phút )Tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng từ khơng khíi tới nước
(114)- Từng hs quan sat hình 40.2 SGK rút nhận xét -Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng - Từng hs đọc phần vài khái niệm
-Quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời C1và C2 C1:Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới
C2: Phương án TN : Thay đổi hướng tia tới , quan sát tia khúc xạ , độ lớn góc tới , góc kgúc xạ
-Từng hs trả lời câu hỏi GV rút kết luận -Từng hs thực lệng C3
+Aùnh sáng truyền khơng khí truyền nước tn theo định luật ?
+ Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tn theo định luật truyền thẳng ánh sáng không ? + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? - yêu cầu hs đọc mục phần I SGK - GV tiến hành làm thí nghiệm hình 40.2 SGK u cầu hs quan sát để trả lời C1 C2
- yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau
+Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước tia khúc xạ nằm mặt phẳng ? so sánh góc khúc xạ góc tới ?
- Thực lệnh C3
Hoạt động 3 (15 phút )Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí
- Từng hs trả lời C4 :Các phương án TN kiểm tra :Chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí cách đặt nguồn sáng đáy bình nước , để đáy bình khỏi mặt bàn , đặt nguồn sáng ngồi hình , chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước sang khơng khí
- Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 40.3 SGK -Từng hs trả lời C5- C6 SGK
C5:Mắt nhìn thấy A có anùh sáng tù A truyền đến mắt Khi mắt nhình thấy B mà khơng nhình thấy A có nghĩa ánh sáng từ A phát bị B che khuất , không đến mắt , mắt nhìn thấy C mà khơng nhìn thấy AB có nghĩa ánh sáng từ A,B phát bị C che khuất không đến mắt Khi bỏ B,C ta lại nhìn thấy A có nghĩa ánh sáng từ A phát truyền qua nước khơng khí đến mắt Vậy dđường nối vị trí ba đinh ghim ABC biểu diễn đường truyền tia sáng từ A nước tới mặt phhân cách nước không đến mắt C6:Đường truyền tia sáng từ nước sang khơng khí bị khúc xạ mặt phân cách nước không
- yêu cầu HS trả lời lệnh C4 gợi ý hs phân tích tính khả thi phương án nêu
-Hướng dẫn hs làm thí nghiệm
+ Bước cắm hai đinh ghim A B *Đặt miếng gỗ thẳng đứng bình * Dùng ca múc nước từ từ đỗ vào bình cho tới vạch phân cách
*Hướng dẫn hs cắm đinh nghim cho tránh xảy tượng phản xạ tồn phần
+ Bước tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh ghi B che khuất đinh ghi A nước
* Đưa đinh ghi C cho che khuất đinh ghim A B
* Mắt nhỉn thấy đinh ghi C mà khơng nhìn thấy đinh ghim A chứng toỏ điều ?
* Giữ nguyên vị trí đặt mắt đặt mắt , bỏ đinh ghi B C có nhìn thấy đinh ghim A khơng ?
vì ?
(115)khí B điểm tới , AB tia tới , BC tia khúc xạ Góc khúc xạ lớn góc tới ( dủng thước hoạc chứng minh hình học )
- Thảo luận nhóm trả lời cầu hỏi GV rút kết luận
dùng bút kẻ đường nối ba vị trí đinh ghim ( Nhắc hs nhấc miếng gỗ nhẹ nhàng tránh rơi đinh ghim )
- yêu cầu vài hs trả lời C5 C6 -> thảo luận lớp
- yêu cầu hs trả lời câu hỏi : Tia khúc xạ nằm mặt phẳng ? So sánh độ lớn góc khúc xạ góc tới ?
GDBVMT: Các chất khí NO, CO… tạo bao bọc trái đất Các chất khí ngăn cản tượng khúc xạ ánh sáng phần lớn tia trở lại trái đất làm trái đatá nóng lên
Hoạt động 4 ( 10 phút )Củng cố học dụng
-Cá nhận suy nghỉ trả lời câu hỏi GV -Cá nhân suy trả lời C7 C8
C7: Phân biệt tượng khúc xạ phản xạ ánh sáng
Hiện tượng phản xạ
ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Tia tới gặp mặt
phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt củ
-Góc phản xạ góc tới
-Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gã khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai -Góc khúc vạ góc tới khơng
C8:Khi chưa đổ nước vào bát ta khơng nhìn thấy đầu (A ) đũa
Trong khong khí ánh sáng theo đường thẳng từ A đến mắt Nhưng điểm đũa thhẳng chắn mắt đường truyền , nên tia sáng không đến mắt
- yêu cầu hs trả lời câu hỏi :
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng tuyền từ khơng khí sang nước ngược lại ?
+ Đối với hs yếu yêu câù em đọc phần ghi nhớ
- yêu cầu vài em làm C7 , C8 thảo luận cho lớp
- GV tổng hợp phát biểu xác câu trả lời HS
(116)Tuaàn 22:
Tiết 44: QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ I Mục tiêu :
- Kiến thức : Mô tả thay đổi góc khgúc xạ góc tới tăng giảm - Kĩ : Mơ tả thí nghiệm mối quan hệ góc tới góc khúc xạ
- Thái độ : II Chuẩn bị :
- Miếng thuỷ tinh, suất hình bán nguyệt, mặt phẳng qua đường kính dán giấy kín để khe hở nhỏ tâm I miếng thuỷ tinh nhựa ; miếng gỗ phẳng ; tờ giấy vòng tròn chia độ ba đinh ghim
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
(117)- Từng hs trả lời câu hỏi GV đưa
*yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? nêu kết luận khúc xạ ánh sáng , truyền từ mơi trường khơng khí sang nước ngược lại ?
- Góc tới tăng góc khúc xạ có thay đổi khơng ?
Trình bày phương án thí nghiệm để mơ tả tượng ? Hoạt động (30 phút )Nhận biết thay đổi góc khúc xạ theo góc tới a) nhóm bố trí TN hình 41 SGK
tiến hành TN mục a mục b nêu SGK
b) Từng hs trả lời C1 C2
C1:Đặt mắt phía cạnh cong cửa miếng thuỷ tinh ( nhựa suất ) ta thấy có vị trí quan sát hình ảnh đinh ghim A Điều chứng tở ánh sáng từ từ A
phát, truyền đến khe hở I vào miếng thuỷ tinh đến mắt , nhìn thấy đinh ghim A’
có nghĩa A’ che khuất I A , đó ánh sáng từ A phát không đến mắt
Vậ y đường nối vị trí A,I,A’ đường truyền tia sáng từ đinh ghim A tới mắt C2:Tia sáng từ khơng khí vào thuỷ tinh ( nhựa suốt ) , bị khúc xạ mặt phân cách khơng khí thuỷ tinh AI tia tới , IA’ tia khúc xạ , góc NIA góc tới , góc N ‘IA’ góc khúc xạ ( Hình 41.4 SGK c) Dựa vào bảng kết quảû TN cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đồng thời rút kết luận
d) nhân đọc phần mở rộng SGK
* Hường dẫn hs làm thí nghiệm theo bước nêu
- yêu cầu hs đặt khe hở I tâm tròn chia độ
- Kiểm tra nhóm xác định vị trí đinh ghim A’
* yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1 :Có thể gợi ý cho hs câu hoỉ sau
-Khi mắt ta nhìn thấy hình hảnh đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh
-Khi mắt ta nhìn thấy d9inh ghim A’ chứng tỏ điều ?
*yêu cầu hs trả lời C2
*yêu cầu hs trả lời câu hỏi : ánh sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh góc khúc xạ góc tới quan hệ ?
Hoạt động ( 10phút ) Củng cố vận dụng a)Từng hs trả lời câu hỏi
GV
b) hs làm C3 C4 C3:Hình 41
-Nối B với M cắt PQ I -Nối I với A ta có đường truyền tia sáng từ A đến mắt
*Yêu cầu hs trả lời câu hỏi :khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường tronfg suốt rắn , lỏng khác góc khúc xạ góc tới quan hệ ?
* yêu cầu hs trả lời C3 : gợi ý trả lời câu sau - Mắt thấy A hay B ?từ vẽ đường truyền ánh sáng khơng khí truyền từ vật tới mắt
- xác định điểm tới vẽ đường truyền tia sáng từ A tới mặt phân cách
(118)C4:IG đường biểu diễn tia khúc xã tia tới SI
IV Ruùt kinh nghiệm
Tuần 24 Tiết 46 : THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu :
-Nhận biết thấu kính hội tụ ;Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm , tia song song với trục tia qua tiêu điểm ) qua thấu kính hội tụ
(119)- Nhóm học sinh : Thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm ; giá quang học ; hứng để quan sát đường truyền ánh sáng ; nguồn sáng phát ba chùm tia sáng song song
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu - Oân lại kiến thức có liên quan
đến
- Từng hs thực theo yêu cầu GV
*GV vẽ tia khúc xạ hai trường hợp :và yuê cầu hs vẽ tiếp tia tới
- Tia sàng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh -Tia sáng tuyền từ nước sang khơng khí Hoạt động 2 ( 10phút )Nhận biết đặc điểm t thấu kính hội tụ
a) nhóm hs bố trí thí nghiệm hình 42 SGK
b) hs suy trả lời C1:Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính chùm tia hội tụ
c) Cá nhân đọc tia tới tia ló SGK d) Từng hs trả lời C2 :Quan sát hình 42 SGK để trả lời
*Hướng dẫn hs tiến hành làm thí nghiệm Theo dõi giúp đỡ nhóm hs yếu kếm
Hướng dẫn em đặt dụng cụ thí nghiệm vị trí
*yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 *Thông báo tia tới tia ló * yêu cầu hs trả lời C2
Hoạt động 3 ( 5phút )Nhận biết hình dạng thấu kính hội tụ a) Từng hs trả lời C3 :Phần rìa thấu
kính hội tụ mỏng phần
b) Cá nhân đọc phần thơng báo thấu kính hội tụ SGK
* yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3
* thông báo chất liệu làm thấu kính hội tụ rthực tế Nhận biết dựa vào hình dạng kí hiệu thấu kính hội tụ
Hoạt động ( 15phút )Tìm hiểu khái niệm :Quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ
a) Tìm hiểu khái niệm trục
-các nhóm tiến hành làm lại TN hình 42 SGK , thảo luận nhóm để trả lời C4 : Trong ba tia sáng tới thấu kính , tia truyền thẳng khơng bị đổi hướng Có thể dùng thước thhẳng để kiểm tra tia sáng
- Từng hs đọc phần thơng báo trục SGK
b)Tìm hiểu khaí niệm quang tâm Từng hs đọc phần thông báo khái niệm quang tâm SGK
c) Tìm hiểu tiêu điểm
+ nhóm tiến hàh làm lại TN hình 42 Từng hs trả lời
C5:Điểm hợi tụ F chùm tia tới song song với
-Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm , đưa dự đốn -u cầu hs tìmm kiểm tra dự đốn ( dùng thước thẳng )
- Thơng báo khái niệm trục *Thơng báo khái niệm quang tâm GV làm thí nghiệm Khi chiếu tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng , khơng đổi hướng
* hướng dẫn hs tìm hiểu tiêu điểm - yêu cầu hs quan sát lại TN để trả lời C5 , C6
(120)trục nằm trục
C6 : Khi chùm tia ló hội tụ trục ( Điểm F)
- Từng hs đọc phần thông báo SGK trả lời câu hỏi GV
d) Tìm hiểu khái niệm tiêu cự
Từng hs đọc phần khái niệm tiêu cự SGK
- GV phát biểu xác câu trả lời C5 , C6 - Thông báo khái niệm tiêu điểm
* Thông báo khái niệm tiêu cự * GV làm TN với tia qua t iêu điểm
Hoạt động 5 (10 phút ) Củng cố vận dụng - hs trả lời câu hỏi GV
-Cá nhân suy nghỉ trả lơ +C7:Đường
ba tia sáng vẽ hình bên :
+C8 : Thấu kính hội tụ thấuu kính có phần rìa mỏng phần Nếu chiếu chùm tia song song với trục thấu kính hội tụ chìm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính
* yêu cầu hs trả lời câu hỏi -Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?
- Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua thấu kính hội tụ
- Cho hs đọc phần ghi nhớ SGK
(121)Tuaàn 24:
Tiết 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu :
-Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật , trường hợp naò cho ảnh ảo đặc điểm ảnh
- Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật thấu kính hội tụ ; để hứng ảnh bao diêm
:
II Chuẩn bị :
- thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm ; giá quang học ; 1 nến cao khoảng cm III Tổ chức hoạt động :
(122)Từng hs trả lời câu hỏi GV
Hoạt động ( 20phút )Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo
a)Cc nhóm bố trí thí nghiệm hình 43 SGK , đặt vật ngồi khoảng tiêu cự , thực yêu cầu C1 C2 Ghi đăc điểm ảnh vào dòng 1,2,3 bảng
C1:Aûnh thật ngược chiều với vật
C2:Dịch vật vào gần thấu kính thu ảnh vật Đó ảnh thật ngược chiều so với vật b) nhóm bố trí thí nghiệm bảng 43.2 SGK , đặt vật khoảng tiêu cự Thảo luận nhóm trả lời C3: Đặt vật khoảng tiêu cự , sát thấu kính Từ từ dịch chuyển xa thấu kính , khơng hứng ảnh Đặt mắt đường truyền chìm tia ló , ta quan sát thấy ảnh chiều , lớn vật Đó ảnh ảo khơng hứng
Ghi nhận xét đăc điểm ảnh vào dòng bảng
Hoạt động ( 10phút )Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ a)Từng hs
thực C4 S :Dùng hai F F
ba tia
S học để
dựng ảnh
b)Dựng ảnh B
của vật A sáng AB tạo A F O F thấu B kính hội tụ
- Từng hs thực C5
( Dùng hai ba tia sáng học dựng ảnh B’ điểm B Từ B’ hạ đường vng góc với trục A
của điểm A A’B’ ảnh AB tạo bợi thấu kính hội tụ vật AB đặt ngồi khoảng tiêu cự ảnh thật ngược chiều với vật vật đặt khoảng tiêu cự, ảnh ảo chiều với vật lớn vật
Hoạt động ( 10phút ) Củng cố vận dụng - Từng hs trả lời câu hỏi GV
- Từng hs thực C6-C7
C6:Trên hình 43.2 SGK xét hai cặp tam giác đồng dạng
Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF Tam giác A’B’F’ đồng dạng với tam giác OIF’ Viêt hệ thức đồng dạng từ tính h’=0,5cm; OA’=18cm
Trên hình 43.3 SGK xét hai cặp tam giác đồng dạng
(123)Sự khác ảnh thật ảnh ảo thấu kính hội tụ : -Aûnh thật ngược chiều với vật
-Aûnh ảo chiều lớn vật A’ A
B’ F B F’’
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 24:
(124)I Mục tiêu :
- Kiến thức :Nhận dạng thấu kính phân kỳ ; vẽ đừơng truyền hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm tia song song với trục ) qua thấu kính phân kì
- Kĩ : Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng thướng gặp thực tế
- Thái độ : II Chuẩn bị :
- Các loại thấu kính phân kì III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu ; ơn lại kiến thức có liên quan - Từng hs trả lời câu hỏi
GV * yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau -Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ ? có cách để nhận biết thấu kính hội tụ ?
Hoạt động ( 15phút )Tìm hiểu đặc điểm thấu kính phân kì a)Từng hs thực C1 :Có thể nhận biết thấu kính phân
kì ba cách sau :
-Dùng tay phân biệt độ dày phần rìa độ dầy phần thấu kính Nếu thấu kính phần rìa mỏng phần thấuhội tụ
-Đưa thấu kính lạ gần dịng chữ trang sách Nếu nhìn qua thấu kính thấy dịng chữ lớn so với dịng chữ nhìn trực tiếp thấu kính hội tụ
-Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời ánh sáng đèn đặt xa lên hứng Nếu chùm sáng hội tụ hình thaấu kính hội tụ
b) Từng hs thực C2
Thấu kính phân kì có độ dày phần ria lớn phần , ngược hẳn với thấu kính hội tụ
c) Các nhóm bố trí thí nghiệm 44.1 SGK
-Từng hs quan sát thí nghiệm để trả lời C3:Chùm tia tới song song cho chùm tia ló chùm phần kì nên ta gọi thấu kính phân kì
* yêu cầu hs trả lời C1 Thơng báo thấu kính phân kì
* yêu cầu vài hs nhận xét hình dáng thấu kính phân kì so sánh với thấu kính hội tụ - hướng dẫn hs làm tí nghiệm hình 44.1 trả lời C3
-Thông báo hình dáng mắt cắt kí hiệu thấu kính phân kì
Hoạt động (15phút)Tìm hiểu trục , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự thấu kính phân kì a) Tìm hiểu khái niệm trục
- Các nhóm tiến hàh làm lại TN - Từng hs quan sát thảo luận nhóm để trả lời C4 :Tia qua quang tâm thấu kính phân kì tiếp tục truyền thẳng khơng bị đổi hướng Có
* yêu cầu hs tiến hành làm lại TN hình 44.1 SGK - Theo dõi hướng dẫn nhóm yếu làm TN , quan sát lại tượng để trả lời C4
(125)thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đốn
- Từng hs đọc thơng báo trục SGK trả lời câu hỏi GV b)Tìm hiểu khái niệm quang tâm - Từng hs đọc thông báo khái niệm quang tâm SGK trả lời câu hỏi GV
c) Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm -Các nhóm tiến hành làm lại thí nghiệm hình 44.1
- Từng hs quan sát TN , đưa ý kiến trước lớp thảo luận chung theo nhóm
- Trả lời C5 :Nếu kéo dài chùm tia ló thấu kính phân kì chúng gặp điểm trục , phía với chùm tia tới dùng thước thẳng kiểm tra dự đốn
-Từng nhóm làm C6 :Hình 44.1 biểu diễn chùm tia tới chùm tia ló TN
Từng hs đọc phần thơng báo khái niệm tiêu điểm
SGK trả lời trả lời câu hỏi GV
d)Tìm hiểu khái niệm tiêu cự :hs tự đọc khái niệm tiêu cự trả lời câu hỏi GV
để kiểm tra đường truyền )
*yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C4 GV xác câu trả lời cuả HS
* yêu cầu hs trà lời câu hỏi trục thấu kính có đặc điểm ? GV nhắc lại khái niệm trục
* yêu cầu hs phần thông báo trả lời câu hỏi sau : Quang tâm thấu kính có đặc điểm gì?
* u cầu hs làm làm thí nghiệm hình 44.1 SGK , theo dõi hướng dẫn nhóm hs TN yếu , gợi ý nghư sau :
Dùng bút đánh dấu đường truyền tia sáng hứng , dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đánh dấu để vẽ tiếp đường kéo dài
- yêu cầu vài nhóm trả lời C5
-yêu cầu hs lên bảng làm C6 trình bày ý kiến trước lớp
* yêu cầu hs tự đọc khái niệm tiêu điểm trả lời câu hỏi sau : Tiêu điễm thấu kính phân kì xác định ? Nó có đặc điểm khác so với thấu kính hội tụ ?
- GV xác hố câu trả lời HS
* yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : Tiêu cụ thấu kính phân kì làgì ?
Hoạt động ( 10phút )Củng cố vận dụng -Cá nhận hs trả lời câu hỏi
C7: Tia ló tia tới kéo dài qua tiêu điểm F Tia ló tia tới qua quang tâm , truyền thẳng khơng đổi hướng
C8: Kính cận thấu kính phân kì , nhận biết hai cách sau :
- Phần rìa thấu kính mỏng phần
* yêu cầu hs trả lời C7, C8 , C9
- Theo dõi kiểm tra hs thực C7
-Thảo luận với lớp để trả lời C8
(126)-Đặt thấu kính gần dịng chữ Nhìn qua kính thấy ảnh dịng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dịng chữ
C9: Thấu kiúnh phân kì có đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ :
-Phần rìa thấu kính phần kì dày phần
-Chùm sáng tới song song với trục thấu kính phân kì , cho chùm tia ló phân kì
- Đặt thấu kính gần dịng chữ Nhìn qua kính thấy ảnh dịng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dịng chữ
biểu trả lời C9
IV Rút kinh nghiệm
Tuaàn 25:
Tiết 48: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mục tiêu :
- Nêu ảnh vật tạo thấu kính phân kì ln ảnh ảo Mơ tả đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì Phân biệt ảnh tạo thấu kính phân kì ảnh tạo thấu kính hội tụ
- Dùng hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm tia tới song song vơí trục ) -dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì
II Chuẩn bị :
- Nhóm HS: Thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm ; giá quang học ;1 nến cao cm ; 1màn để hứng ảnh
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu – ơn lại kiến thức liên quan đến
- Từng hs trả lời câu hỏi *yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì ? Thấu kính phân kì có đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ ?
- Vẽ hai đường truyền tia sáng học qua thấu kính phân kì ?
Hoạt động ( 10phút )Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì -Từng hs chuẩn bị , trả lời câu hỏi GV
- Các nhóm bố trí thí nghiệm hiònh 45 SGK
C1:Đặt ï vật vị trí trước thấu kinh 1phân kì Đặt hình sát thấu
* yêu cầu hs trả lời câu sau :
-Muốn quan sát ảnh tạo thấu kính phân kì cần có dụng cụ ? nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm ?
(127)kính Từ từ đưa xa thấu kính quan sát xem có ảnh khơng Thay đổi vị trí vật làm tương tự ta thu kết tương tự
C2: Muốn quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kì , ta đặt mắt đường truyền chùm tia ló Aûnh vật tạo thấu kính phân kì ảnh ảo , chiều với vật
trục cuảa thấu kính vng góc với trục
-Từ từ dịch chuyển hứng xa thấu kính xem có ảnh vật hay không ?
- Tiếp tục làm thay đổi vị trí cũa vật trục -Qua thấu kính phân kì ta ln nhìn thấy ảnh vật đặt trước thấu kính khơng hứng đượ Vậy ảnh ảnh thật hay ảnh ảo ?
Hoạt động ( 10phút )Dựng ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì - Từng hs trả lời C3 C4
C3: Muốn dựng ảnh vật AB tảo thấu kính phân kì vng góc với trục , A nằmm trục
chính , ta làm sau :
- Dựng ảnh B’ hạ điểm B qua thấu kính , ảnh điểm đồng qui kéo dài chùm tia ló C4: -Từ B’ ta hạ đường
vng góc với trục
chính thấu kính , B I cắt trục A’ B’ , A’ ảnh cuả đểm A
-A’B’ ảnh vật AB F A A’ O F’ tạo thấu kính phân kì
* yêu cầu hs trả lời C3 : Gợi ý -Muốn dựng ảnh điểm sáng ta làm thnế nào?
-Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm ?
* Gợi ý trả lời C4
-Khi dịch chuyển vật AB vào gần xa thấu kính hướng tia khúc xạ tia ló ( tia song song với trục chính) có thay đổi khơng ?
-nh B’ điểm B giao điểm tia ?
Hoạt động (10 phút ) so sánh ảnh tạo thấu kính phân kì ảnh tạo thấu kính hội tụ cách vẽ
a) Từng hs dựng ảnh tạo thấu kính đặt tiêu cự với thấu kính hội tụ thấu kính phân kì C5: B’ 45.2 45.3
b)So sánh độ lớn hai ảnh vừa dựng
nh vật AB B I B I B’ O O A’ F A F’ F A A’ F’
* theo dõi giúp đỡ nhóm hs yếu dựng ảnh * yêu cầu hs nhận xét ảnh ảo tạo thấu kính Hoạt động ( 10phút ) Củng cố vận dụng
Cá nhân suy nghĩ trả lời C6,C7,C8 :
C6:Aûnh cảo thấu kính hội tụ phân kì -Giống : Cùng chiều với vật
-Khaùc :
(128)+ Đối với thấu kính hội tụ ảnh lớn vật xa thấu kính vật + Đối với thấu kính phân kì ảnh nhỏ vật gần thấu kính vật C7 :Nhìn vào ảnh 45.2 xét hai cặp tam giác đồng dạng
Tam giác OB’F’đồng dạng với tam giác BB’I Tam gíac OAB đồng dạng với tam giác OA’B’
Viết hệ thức đồng dạng từ tính h’=3h 1,8cm; OA’ =24cm Nhìn vào hình 45.3 xét hai cặp tam giác đồng dạng :
Tam giác FB’O dạng với tam giác IB’B
C8 :Bạn Đông bị cận thị nặng Nếu Đơng bỏ kính , ta nhìn thấy mẵt bạn to nhìn mắt bạn lúc đeo kính Vì kính bạn thấu kính phân kì, ta nhình mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta nhìn thấy ảnh mắt, nhỏ mắt khơng đeo kính
Tam giác OA’B’đồng dạng với tam giác OAB
Viết hệ thức đồng dạng , Từ tính h’=0.36cm , OA’=4,8cm
-Xét hai cặp tam giác đồng dạng
' ' ' '
A B A B
AB OI
* Đề nghị hs trả lời C8
(129)Tuần 25:
Tieát 50: ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức học để giải thích tính tốn số tập n tập lại tất kiến thức mà HS học phần quang học
Làm số tập đơn giản
Giải thích số tượng quang học Rèn luyện kỹ quan sát, tính tốn
II/ Chuẩn bị:
n lại kiến thức học
III/ Tổ chức họat động:
Họat động HS Trợ giúp GV
Họat động 1:Tự kiểm tra( 15 phút ) HS :Trả lời cá câu hỏi sau:
1/ Hiện tượng khúc xạ gì? 2/ Thế thấu kính hội tụ? Quang tâm gì?
Trục gì? Tiêu điềm gì? Tiêu cụ gì?
5/ Hãy cho biết đuờng truyền đặc biệt của tia sáng qua thấu kính hội tụ?
6/ Aûnh thấu kính hội tụ nào?
7/ Nêu cách vẽ ảnh thấu kính hội tụ? 8/ Thế thấu kính phân kì?
9/ Thấu kính phân kì khác thấu kính hội tụ nào?
10/ Nêu ảnh thấu kính phân kì? 11/ Muốn vẽ ảnh vật đặt vng góc với thấu kính ta vẽ nào? 12/ Nêu cấu tạo máy ảnh đơm giản? 13/ Vật kính máy ảnh gì?
14/ nh phim ảnh nào?
GV :
HS trả lời hình thức gọi HS trả lời cho điểm
(130)15/ So sánh ảnh ảo thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
Họat động 2: Trả lời câu hỏi tập (30 phút )
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng:
A: Tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác
B: Tia sáng bị gấp khúc truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác
C: Tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác D: Cả A, B C đếu sai
Câu 2/ Khi chiếu ánh sáng đến mặt phân cách hai môi trường, tượng khơng
thể xảy ra
A: Hiện tượng phản xạ ánh sáng B: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C: Hiện tượng tán xạ ánh sáng D: Cả A, B đếu đúng
Câu 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy khi:
A: nh sáng chiếu từ nước sang khơng khí góc tới lớn 100
B: Aùnh sáng chiếu từ khơng khí sang nước góc tới lớn 480
C: Aùnh sáng chiếu từ nước sang khơng khí góc tới lớn 48030/
D: nh sáng chiếu từ khơng khí sang nước góc tới lớn 48030/
Câu 4/ Trong tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu kgông đúng?
A: Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng B: Khi góc tới giảm góc khúc xạ giảm
C: Khi góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ tăng ( giảm) D: Cả A, B đúng
Câu 5/ Chùm sáng qua thấu kính hội tuân theo định luật sau đây?
A: Định luật tán xạ ánh sáng B: Định luật khúc xạ ánh sáng
C: Định luật truyền thẳngï ánh sáng D: Định luật phản xạï ánh sáng
Câu 6/ T1nh chất sau t1nh chất thấu kính hội tụ?
A: Chùm tia ló chùm song song B: Chùm tia ló lệch gần trục chính C: Chùm tia ló lệch xa trục chính D: Chùm tia tới phản xạ thấu kính
Câu 7/ Hãy cho biết câu sai?
A: Tia tới qua quang tâm tia ló truyền thẳng B: Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm
C: Tía tói qua tiêu điểm tiaq ló song song? D: Tia tới qua iêu điểm thí tia ló truyền thẳng
(131)A: Là ảnh thật chiều B: Là ảnh ảo chiều C: Là ảnh thật ngược chiều D: Là ảnh ảo ngựơc chiều
Câu 9/ Aûnh tạo thấu kính phân kỳ ảnh :
A: Aûnh ảo lớn vật chiều với vật B: Aûnh ảo nhỏ vật ngược chiều với vật
C: Aûnh ảo nhỏ vật chiều với vật D: Aûnh ảo lớn vật ngược chiều với vật
Câu 10/ Vật kính máy ảnh có tiêu cự là:
A: 1Cm B: Cm
C: 20 Cm D: 40 Cm
Câu 11/ So sánh khác thấu kính phân kì thấu kính hội tụ?
Câu 12/ Nêu đường truyền đặc biệt tia sáng qua thấu kính?
Câu 13/ So sánh độ lớn ảnh ảo thấu kính phân kì thấu kính hội tụ?
Câu 14/ Nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xa truyền từ nước sang khơng klhí,
hay từ khơng khí sang nước
Câu 15/ Phân biệt tượng khúc xạ tượng phản xạ ánh sáng?
Bài tập :
Tính chiều cao ảnh tạo TKHT có tiêu cự 15 Cm Vật đặt trước TK 30 Cm Vật cao 10 Cm tính khỏang cách từ TK đến ảnh Tk
Tuần: 26
Tiết 51: THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu :
- Kiến thức :Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ - Kĩ : Đo dược tiêu cự thấu kính hội tụ
(132)2 Học sinh : thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo ( f vào khoảng 15 cm ) ; vật sáng phảng có dạng chữ L F khoét chắn sáng, sát chự có gắn kính suốt giấy bóng mờ Vật chiếu sáng đèn ; ảnh nhỏ ;1 giá quang học thẳng dài 80 cm giá có giá đỡ vật , thấu kính ảnh ; thước thẳng có GHĐ 800mm ĐCNN 1mm.; Từng hs chuẩn bị trước mẫu báo cáo
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, việc trả lời câu hỏi sở lí thuyết thực hành
- Trình bày phần chuẩn bị * GVlàm việc với lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết hs chgo thực hành Yêu cầu hs trả lời câu hỏi nêu phần báo cáo thực hành , hoàn chỉnh câu trả lời cần có
* Kiểm tra mẫu báo cáo học sinh cho cuối Hoạt động ( 30phút )Thực hành đo tiêu cự thấu kính
- Từng nhóm hs thực cơng việc sau :
a)Tìm hiểu dụng cụ có thí nghiệm b)Đo chiều cao h vật c)Điều chỉnh khoảng cách vật cách thấu kính khoảng cho ảnh cao vật
d) Đo khoảng cách d= d’ tương ứng vật từ đén thấu kính h=h’
* Đề nghị đại diện nhóm nhận biết : hình dạng vật sáng , cách chiếu để tạo vật sáng , cách xác định vị trí thấu kính , cảu vật ảnh
* Lưu ý nhóm hs :
-Lúc đầu đặt thấu kính giá quang học , đặt vật gần thấu kính , cách thấu kính , cần đo khgoảng cách để đảm bão d0=d0’
- Sau đồng thời vật khoảng lớn ( chừng cm ) xa dần thấu kính để đãm bão d= d’
- Khi ảnh lên gần rõ nét dịch chuyển vật khoảng nhỏ thu ảnh rõ nét cao vật Kiểm tra điều cách đo chiều cao h’ ảnh để so với chiều cao h vật : h=h’
Hoạt động ( 10phút ) Hoàn thành báo cáo thực hành - Từng hs hoàn thành báo cáo
thực hành
*Nhận xét ý thức ,thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt
(133)Tuaàn: 26
Tiết 52: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM MÁY ẢNH I Mục tiêu :
- Kiến thức :Nêu hai phận máy ảnh vật kính buồng tối ;Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh
- Kĩ : Dựng ảnh vật tạo máy ảnh - Thái độ :
II Chuẩn bị : - Giáo viên :
- Học sinh : mơ hình may ảnh có dán mảnh giấy mờ ( hay mảnh phim tẩy trắng , mảnh nhựa , cứng ;1 ảnh chụp số máy ảnh để giới thiệu cho lớp xem ; Phơ tơ hình 47 cho nhóm
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu – Tìm hiểu m ảnh a) Làm việc theo nhóm để tìm
(134)mô hình
b) học đâu vật kính , buồng tối , chỗ đặt phim ma ảnh
thành phần cấu tạo máy ảnh
Hoạt động ( 30phút )Tìm hiểu cách tạo ảnh vật phim máy ảnh a) Từng nhóm hs tìm cách thu ảnh
một vật kính mờ hay nhựa đặt vị trí phim mồ hình máy ảnh quan sát ảnh từ trả lời C1,C2
C1: Aûnh vật phim ảnh thật , ngược chiều với vật nhỏ vật
C2:Hiện tượng thu ảnh thật ( ảnh phim ) vật thật chứng tỏ vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ b) Từng hs thực C3 : Vẽ ảnh vật AB hình 47.1 SGK cụ thể : -Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ ảnh B’ B
- Kẻ từ B tia tới BI song song với trục cho tia ló IB’ Tia ló cắt trục tiêu điểm F
-Hạ B’ vng góc với trục A’B’ ảnh AB tạo vật kính
B I P A A’ O B’ *c) hs thực C4 : Tỉ số chiều cao ảnh chiều cao vật :
' ' '
200 40
A B A O
AB AO
d)Rút nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh
* Hướng vật kính máy ảnh phía vật ngồi sân trường cửa kính phịng học , đặt mắt phía sau kính mờ nhựa đặt vị trí phim để quan sát ảnh máy ảnh
*Đề nghị đại diện nhóm trả lời C1 , C2 * Có thể gợi ý cho hs sau :
-Aûnh thu phim máy ảnh ảnh ảo hay ảnh thật ?
- Vật thật cho ảnh thật chiều hay ngược chiều ?
- Vật thật cách vật kính klhoảng xa so với khoảng cách từ ảnh phim tới vật kính ảnh lớn hay nhỏ vật ?- Vật thật cho ảnh thật vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì ?
* Phát cho hs hình 47.4 SGK đề nghị vẽ lại hình để làm C3 C4
*Khi hs thực C3 khó khăn gợi ý sau : - Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B’ B phim PQ ảnh A’B’ vật AB
- Từ vẽ tia ló khỏi thấu kính tia sáng từ B tới vật kính song song với trục
-xác định têu điểm F vật kính
* Đề nghị hs xét hai tam giác đồng dạng OAB OA’B’ để tính tỉ số mà C4 yêu cầu
*Đề nghị vài hs nêu đặc điểm ảnh phim máy ảnh
Hoạt động ( 10phút ) Vận dụng
(135)trên phim có chiều cao laø :
'
' ' 160 3,
200 A O
A B AB cm
AO
dụng kết C4 vừa thu để làm C6
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 27:
Tiết 53: MẮT I Mục tiêu :
- Kiến thức :Nêu hình vẽ ( hay mơ hình ) hai phận quan trọng mắt thể thuỷ tinh màng lưới ; Nêu chức thể thuỷ tinh màng lưới , so sánh chúng với phận tương ứng máy ảnh ; Trình bày khia 1niệm sơ lược điều tiết , điểm cực cận điểm cực viễn
- Kĩ : Biết cách thử mắt - Thái độ : GDBVMT
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: tranh vẽ mắt bổ dọc ; mơ hình mắt ;1 bảng thử thị lực ytế - Học sinh :
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
HS: Kiểm tra cũ: Trình bày cấu tạo máy ảnh? - Vào (sgk)
Hoạt động ( 10phút )Tìm hiểu cấu tạo mắt a) Từng hs đọc mục phần I
SGK cấu tạo mắt trả lời câu hỏi GV yuê cầu
* yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau để kiểm tra khả đọc hiểu
(136)b) So sánh cấu tạo mắt máy ảnh Từng hs làm C1 trình bày câu trả lời trước lớp GV yêu cầu C1:Thể thuỷ tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh Phim máy ảnh đón vai trò màng lưới mắt
-Bộ phận mắt thấu kính hội tụ ?Tiêu cự thay đổi khơng ?Bằng cách ?
-Aûnh vật mà mắt nhìn thấy đâu ? * Yêu cầu vài hs trả lời câu hỏi nêu C1
Hoạt động ( 10phút )Timì hiểu điều tiết mắt a) Từng hs đọc phần II SGK
b)Từng hs thực C2 : dựng ảnh vật tạo thể thuỷ tinh vật xa vật gần
từ nhận xét kích thước ảnh màng lưới tiêu cự thể thuỷ tinh hai trường hợp ivật gần vật xa
Xem hình 48.3 SGK -Hai tam giacá ABO A1B1O đồng dạng với
ta coù :
1 1
1
A B OA OA
hayA B AB
AB OA OA B’
vì AB OA1 khơng đổi nên OA lớn A1B1 nhỏ ngược lại F2 A’
- Hai tam giác OIF1 A1B1F1 đồng dạng nên :
1 1 1 1 1 1
1 1
1
A B A B F A OA OF OA OA A B
hay
OI AB OF OF OF OF AB
Vì OA1và AB khơng đổi nên A1B1 nhỏ OF1 lớn ngược lại kết OA lớn A1B1 nhỏ, OF1 lớn ngược lại Nghĩa nhìn vật xa tiêu cự mắt lớn , nhìn vật gần tiêu cự mắt nhỏ
*Đề nghị vài hs trả lời câu hỏi sau :
- Mắt phải thực q trình nhìn rõ vật ?
-Trong q trình có thay đổi gì thể thuỷ tinh ?
*Hướng dẫn hs dựng ảnh vật tạo thể thuỷ tinh vật xa vật gần thể thuỷ tinh biểu diễn thấu kính hội tụ màng lưới biểu diễn hứng hình 48.3 (chưa vẽ hình )
GDBVMT: Khơng khí bị nhiễm làm việc nơi thiếu ánh sáng nguyên nhân giảm thị lực mắt - Làm việc nơi có đủ ánh sáng, khơng nhìn vào vật có ánh sáng mạnh
Hoạt động (10 phút ) Tìm hiểu điểm cực cận điểm cực viễn a) Đọc hiểu thông
tin điểm cực viễn trả lời câu hỏi GV làm C3
b) Đọc hiểu thông
* Kiểm tra hiểu biết hs điểm cực viễn -Cực viễn điểm nào?
-Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu ?
- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực viễn ? -Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi ?
(137)tin điểm cực cận trả lời câu hỏi GV làm C4
-Cực cận điểm nào?
- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực cận ? -Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi ?
Hoạt động ( 10 phút ) vận dụng -Làm C5 : Chiều cao cột điện mạng lưới :
'
' 800 0,8
2000 d
h h cm
d
C6: Khi nhìn vật điểm cực viễn thì tiêu cự thể thuỷ tinh dài Khi nhìn vật điểm cựcc cận tiêu cự thể thuỷ tinh ngắt - Thu thập thông tin GV dặn dò
* Hướng dẫn hs giải C5 Như C6 47 * Nếu thời gian giao C5 C6 hs làm nhà * Để chuẩn bị học 49 đề nghị hs ôn lại :
- Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì - Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ
IV Rút kinh nghiệm Tuần 27:
Tiết 54: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I Mục tiêu :
- Kiến thức :Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật ỏ xa mắt cách khắc phục mắt cận thị đeo kính phân kì ; nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hội tụ ;
- Kĩ : Giải thích cách khắc phục tật mắt cận thị mắt mắt lão ; Biết thử mắt thử thị lực y tế
- Thái độ : GDBVMT II Chuẩn bị :
- Giáo viên :
- Học sinh : kính cận kính lão III Hoạt động dạy học :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu HS:
Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục (30’) a) Từng hs làm C1 , C2 , C3 , tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn
Kiểm Tra: So sánh cấu tạo mắt máy ảnh? ĐVĐ: sgk
* Đề nghị hs :
(138)C1: Những biểu tật cận :
+Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt bình thường
+Ngồi lớp nhìn chữ bảng thấy mờ
+Nhìn lớp nhìn khơng rõ vật ngồi sân trường
C2: Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt Điểm cực viễn CV mắt cận gần mắt bình thường
C3:Để kiểm tra xem kính cận có phải thấu kính phân kì hay khơng ta xem kính cho ảnh ảo nhỏ vật hay không ? b) Từng hs làm C4 :Vẽ ảnh vật tạo kính cận hình 49.2
+ Khi khơng đeo kính mắt cận khơng nhìn thấy rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn CV mắt
+Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ vật AB A’B’ phải lên khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn mắt , tức phải nằm gần mắt so với điểm cực viễn CV c)Kết luận biểu mắt cận loại kính đeo để khác phục tật cận thị
luaän
- Vận kết C1 kiến thức có điểm cực viễn để làm C2 ( Lưu ý hs điểm cực viễn )
-Vận dụng kiến thức nhận dạng thấu kính phân kì để làm C3 : Có thể nhận qua dạng hình học thấu thấu kính phân kì ( có bề dày phần , nhỏ bé bề dày phần ria mép ) qua cách tạo ảnh thấu kính phần kì ) ( vật thật dòng chữ cho ảnh aỏ nhỏ vật
* Trước hết GV vẽ mắt , cho vị trí điểm cực viễn , vẽ vật AB xa mắt so với điểm cực viễn Hình 49.1 đặt câu hỏi mắt có nhìn rõ vật AB khơng ?vì ?
*Sau GV vẽ thêm kính cận thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với cực viễn đặt sát mắt , Đề nghị hs vẽ ảnh A’B’ vật AB tạo thấu kính hình 49.2 GV hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ vật AB khơng ? ? mắt nhìnn ảnh lớn hay nhỏ vật ?
* Để kết luận yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : - Mắt cận khơng nhìn rõ vật gần hay xa mắt ?
- Kính cận thấu kính loại ? kính phù hợp có tiêu điểm nằm điểm mắt ?
GDBVMT: Nguyên nhân gây tật cận thị ô nhiễm khơng khí, sử dụng ánh sáng khơng hợp lí thói quen làm việc không khoa học
- Người bị cận mắt phải liên tục điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt đâu đầu ảnh hưởng đến lao động - Cần có biện pháp bảo vệ luyện tập cho mắt hợp lí
F, CV Maét
B
B’
(139)Hoạt động ( 10 phút ) Vận dụng - Củng cố HS: Nêu biểu mắt
cận,mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt cận , mắt lão
*Đề nghị số hs nêu hs biểu mắt cận, loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 28:
Tiết 55: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO (TT) I Mục tiêu :
- Kiến thức : Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật ỏ xa mắt cách khắc phục mắt cận thị đeo kính phân kì ; nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hội tụ ;
- Kĩ : Giải thích cách khắc phục tật mắt cận thị mắt mắt lão ; Biết thử mắt thử thị lực y tế
- Thái độ : GDBVMT II Chuẩn bị :
- Giáo viên :
- Học sinh : kính cận kính lão III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
HS: Kiểm tra cũ:
-mắt cận khơng nhìn rõ vật gần hay xa mắt ?
-Kính cận thấu kính loại ? kính phù hợp có tiêu điểm nằm điểm mắt ?
Hoạt động ( 30 phút ) Tìm hiểu tật lão cách khắc phục a) đọc mục phần
II SGK để tìm hiểu đặc điểm mắt lão
b)Làm C5.Muốn thử kính lão có phải thấu kính hội tụ hay khơng ta xem kính có khả cho
*Nêu câu hỏi sau để kiểm tra việc đọc hiểu hs -Mắt lão nhìn rõ vật xa hay gần ?
-So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần
*Đề nghị hs
-Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão
(140)ảnh ảo lớn vật cho ảnh thật hay không ? c)Làm C6:Vẽ ảnh vật tạo kính lão : xem hình 49.4 SGK
+ Khi khơng đeo kính , mắt lão khơng nhìn rõ vật AB vật nằm gần mắt điểm cực cận CC mắt + Khi đeo kính lão ảnh A’B’ cũa vật AB phải lên xa mắt điểm cực cận CC mắt mắt nhìn rõ ảnh Với kính lão b u cầu hồn tồn thảo mãn
d)Nêu biểu mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão
- Có thể cách so sánh bề dày phần với bề dày phần rìa mép thấu kính , phần dày làa thấu kính hội tụ , phần rìa dày thấu kính phân kì
* u câu hs vẽ mắt cho vị trí điểm cực cận Cc vẽ vật AB dặt gần mắt so với điểm đặt cực cận đặt câu hoỉ: Mắt có nhìn rõ vật AB khơng ? ?
* Sau u cầu hs vẽ thêm kính lão ( làa thấu kính hội tụ ) đặt gần sát mắt vẽ ảnh A’B’ vật AB tạo bợi kính (hình 49.4 ) GV Đặt câu hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ vật AB khơng ? ? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ vật ?
- Kính cận thấu kính ? có tiêu điểm đâu? *Gợi ý
-Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần hay xa mắt ?
-Kính lão thấu kính loại ? kính phù hợp có tiêu điểm nằm điểm mắt ?
GDBVMT: Người già thủy tinh thể bị lão hóa nên khả điều tiết suy giảm nhìn vật gần mắt phải điều tiết nhiều gây chóng mặt
- Cần đeu kính có số thích hợp
B’
B
A’ Cc A kính lão mắt
Hoạt động ( 10 phút )Vận dụng - Củng cố HS: Làm C7,c8
Nêu biểu mắt cận ,mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt cận , mắt lão
Cho hs laøm C7, C8
(141)IV Rút kinh nghiệm
Tuần 28:
Tiết 56: KÍNH LÚP I Mục tiêu :
- Kiến thức :Trả lời câu hỏi kính lúp dùng để làm ? ;Nêu hai đặc điểm kính lúp ( thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ) ;Nêu ý nghĩa và số bội giác kính lúp
- Kĩ : Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ - Thái độ : GDBVMT
II Chuaån bị : 1.Giáo viên :
2.học sinh : Chiếc kính lúp có số bội giác biết dùng thấu kính hội tụ có f 0, 20mhay
có độ tụ
5
D D
f
, f tính mét phải tính độ bội giác ghi lên vành kính Cơng thức tính số bội giác kính theo độ tụ G= 0,25 D , D đo điốp ; Thước nhựa GHĐ 300mm ĐCNN 1mm , đo chừng khoảng cách từ vật đến kính , vật thể nhỏ để quan sát , tem , , kiến
III Tổ chức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu
HS Kiểm tra:
Nêu nguyên nhân tật mắt lão cách khắc phục? - ĐVĐ sgk
Hoạt động ( 15 phút )Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp a) quan sát kính lúp trang
bị thí nghiệm , nhận thấu kính hội tụ b)Đọc mục phnầ I SGK để tìm hiểu thơng tin số bội giác kính lúp
c) Vận dụng hiểu biết để thực C1 C2
C1:Kính lúp có số bội giác lớn tiêu cự ngắn
C2:Tiêu cự dài kính lúp
*Đề nghị vài hs nêu cách nhận kính lúp thấu kính hội tụ * Đề nghị vài hs trả lời câu hỏi :
-Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ? - kính lúp dùng để làm ?
-Số kính lúp đượcc kí hiệu ? liên hệ với tiêu cự công thức ?
(142)25
16,7 1,5
f cm
d) Rút công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp
với số bội giác kính lúp * yêu cầu hs làm C1 , C2
* Đề nghị hs nêu kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp
Hoạt động ( 15phút ) Tìm hiểu cách quan sát vật qua kính lúp tạo ảnh qua kình lúp a) Các nhóm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có
thiêu cữ5 biết để
-Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp so sánh khoảng cách với tiêu cự kính A’ -Vẽ ảnh vật qua kính lúp
A I
B’ F B O F’
b)Thực C3 , C4
C3:Qua kính có ảnh ảo to vật
C4: Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp ( cách kính lúp khoảng nhỏ hay tiêu cự )
c) Rút kết luận vị trí vật cần quan sát kính lúp đặc điểm ảnh vật tạo kính lúp
* Hướng dẫn hs đặt vật mặt bàn , hs cố định kính lúp phía , trục kính lúp song song với vật cho quan sát thấy ảnh vật , hs khacù đo chừng ( không cần q xác ) Khỗng cách từ vật tới kính lúp , ghi lại kết đo so sánh với tiêu cự kính
* Từ kết , vẽ ảønh vật qua kính lúp , lưu ý hs vẽ :
- Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp - sử dụng tia qua quang tâm tia sơng song với trục để dựng ảnh tạo kính lúp
* yêu cầu vài hs trả lời chung trước lớp câu hỏi nêu C3 , C4 GDBVMT: Dùng kính lúp quan sát vi sinh vật nhỏ, vật mẫu Phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường
Hoạt động ( 10phút ) Củng cố kiến thức kỉ qua học - Trả lời câu hỏi GV nêu
C5:Những trường hợp đời sống thực tế thường dùng kính lúp :
- Đọc chu74 viết nhỏ -Quan sát chi tiết nhỏ đồ vật ( Ví dụ chi tiêt đồng hồ , mạch điện tử máy thu , tranh …)
- Quan sát chi tiết nhỏ số vật hay thực vật ( phận kiến , muỗi , ong , vân , chi tiết
* yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau :
-Kính lúp thấu kính loại ? có tiêu cự ?Được dùng để làm ?
- Để quan sát vật qua kính lúp vật phaỉi vị trí so với kính ?
-Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp -Số bội giác kính lúp có ý nghĩa ?
(143)mặt cắt rẽ … ) IV Rút kinh nghiệm Tuần 29:
Tiết 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I Mục tiêu :
- Kiến thức : Vận dụng kiến tthức để giải tập định tính định lượng , tượng khúc xạ ánh sáng ,về thấu kính dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh , mắt , kính cận , kính lão kính lúp )
- Kĩ : Thực phép tính quang học , giải thích số tượng số ứng dụng quang học
- Thái độ : II Chuẩn bị : 1.Giáo viên :
2.học sinh : ôn lại từ 40 đến 50 , dụng cụ minh hoạ tập III Hoạt động dạy học :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu Kiểm tra:
Kính lúp thấu kính loại ? có tiêu cự ? Được dùng để làm ?
Hoạt động ( 10phút ) a) hs đọc kỉ đề để nắm kiện cho yêu cầu mà đề đòi hỏi b)Tiến hành giải gợi ý SGK Mắt
O
* Để giúp nắm vững đề , nêu câu hỏi cho lớp trao đổi :
-Trước đỗ nước , mắt có thấy tâm O đáy bình khơng ? - Vì đỗ nước mắt lại nhìn thấy O ?
* Theo dõi lưu ý hs vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao đường đáy bình theo tỉ lệ 2/5
* Theo dõi lưu ý hs vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước khoảng ¾ chiều cao bình
*Nêu gợi ý :nếu sau đỗ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O
của đáy bình vẽ tia sáng xuâtù phát từ O tới mắt
Hoạt động ( 15phút ) B I ( Học sinh vẽ hình giống hình )
A o
A F F’ A’
B’
(144)kỉ đề để nắm kiện cho yêu cầu mà đề đòi hỏi
b) hs vẽ ảnh vật AB tỉ lệ kích thước cho
c) Đo chiều cao vật , ảnh hình vẽ tính tỉ sô chiều cao chiều cao vật
AB cách thấu kính cm , cịn chiều cao vật AB số nguyên lần mm ta lấy AB mm
* Quan sát giúp đỡ hs dùng hai ba tia học để vẽ ảnh vật AB ( hình 51 hình vẽ theo tỉ lệ
*Theo hình vẽ ta có : -Chiều cao vật AB = 7mm
-Chiều cao ảnh A’B’ =21mm = AB -Tính xem ảnh cao gấp lần vật :
Hai tam giác OAB O A’B’ đồng dạng với nên :
' ' '
A B OA
AB OA (1) Hai tam giác F’IO F’A’B’ đồng dạng với
' ' ' ' ' ' ' ' '
' ' '
A B A B F A OA OF OA
OI AB OF OF OF
(2)Từ (1) (2) ta có
' '
'
OA OA
OA OF Thay giá trị ta có : OA = 16 cm ; OF’ =12cm ta tính
OA’= 48 cm hay OA’ = OA ảnh gấp ba lần vật
Hoạt động ( 15phút )Bài a) Từng hs
đọc kỉ đề để nắm kiện cho yêu cầu mà đề đòi hỏi b) Trả lời phần a giải thích b) Trả lời phần b
* Nêu câu hỏi sau để gợi ý cho hs phần giải thích , hs cịn gặp khó khăn tham khảo gợi ý nêu SGK
-Biểu mắt cận ?
-Mắt cận mắt khơng cận mắt nhìn xa ?
- Mắt cận nặng nhìn vật xa hay nhìn vật gần ?Từ suy Hồ Bình cận nặng ?
*Các gợi ý nêu SGK chi tiết GV đề nghị hs trả lời hs không trả lời tổ chức cho lớp thảo luận theo nhóm theo gợi ý *Câu trả lời cần có :
-Đó thấu kính phân kì
-Kính Hồ có tiêu cự ngắn ( tiêu cự kính Hồ 40 cm ) cịn tiêu cự kính Bình 60 cm
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 29:
(145)I Mục tiêu :
- Kiến thức :Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng , nguồ phát ánh sáng màu ; Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu
- Kĩ : Giải thích ssự tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế
- Thái độ : GDBVMT II Chuẩn bị :
1 Giáo viên :
2.học sinh : Một số nguồn phát sáng màu đèn LED , bút laze , đèn phóng đèn …;1 đèn phát ánh sáng trắng ; đèn phát ánh sáng xanh ; đèn phát ánh sáng đỏ ; lọc màu đỏ , vàng ,lam , tím …; 1bể nhỏ suốt có thành sốut đựng nước màu để minh hoạ cho C4 III Tổ cức hoạt động :
Hoạt động HS Trợ giúp GV
Hoạt động ( 15phút ) Tìm hiểu nguồn phát sáng trắng nguồn phát sáng màu a) Đọc tài liệu để có khái niệm
các nguồn phát ánh trắng nguồn phát ánh sáng màu
b)Xem TN minh hoạ để tạo biểu tượng cần thiết ánh sáng trắng ánh sáng màu
* Hướng dẫn hs đọc tài liệu quan sát thí nghiệm *Làm TN nguồn phát sáng trắng nguồn phát sáng màu
*Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận biết hs ánh sáng trắng ánh sáng màu , chẳng hạn yêu cầu hs cho ví dụ loại ánh sáng SGK
Hoạt động ( 15phút )Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu lọc màu a) làm TN TN tương tự
b)Dựa vào kết quan sát để trả lời C1:Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ , ta ánh sáng đỏ
Chiếu ánh sáng màu đỏ qua lọc màu đỏ ta ánh sáng đỏ
Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh , ta không ánh sáng đỏ ,mà tối
* Tổ chức cho hs làm TN *Đánh giá câu trả lời hs
* Tổ chức hơp thức hố kết luận chung
GV bố trí cho nhóm hs làm thí nghiệm với ánh sáng màu lọc màu khác để có kết luận tổng quát
GDBVMT: Con người làm việc thích hợp hiệu ánh sáng trắng Việc sử dụng ánh sáng mặt trời sinh hoạt hàng ngày góp phần tiết kiệm lượng, bảo vệ mắt giúp thể tổng hợp vitamin D
- Không nên sử dụng ánh sáng màu học tập lao động chúng có hại cho mắt
Hoạt động ( 15 phút ) Vận dụng củng cố a) Cá nhận trả lời câu C2 , C3 , C4
C2:Đối với ánh sáng trắng có hai giả thuyết mà ta giả thuyết không làm thêm TN :
- Chùm ánh sáng trắng dẽ bị nhuộn màu lọc màu -Trong chùm sáng trắng có chùm sáng đỏ Tấm lọc màu đỏ cho
* Giao thêm nhiệm vụ học tập cho hs
(146)chùm sáng đỏ qua
* Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ Nên chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ
*Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu màu xanh , nên ánh sáng đỏ khó qua lọc màu xanh ta thấy tối
C3:Aùnh sáng đỏ , vàng đèn sau đèn báo rẽ xe máy tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng , vỏ nhựa đóng vai trị lọc màu
C4: Một bể nhỏ có suốt , đựng nước màu c ó thể coi lọc màu
b) Tham gia thảo luận nhóm
c) phát biểu câu trả lời GV yêu cầu
*Nhận xét , sữa chữa câu trả lời , tổ chức hợp thức hoá câu kết luận
* yêu cầu hs nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
(147)(148)