1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo án tuần 9 ( tuần chính) Chủ đề : Gia Đình

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hôm nay bạn búp bê có nói nhỏ với cô rằng sắp đến ngày sinh nhật của mẹ bạn, bạn muốn tổ chức sinh nhật cho mẹ mà nhà bạn lại thiếu một cái cốc ,bạn có nhờ lớp mình vẽ tặng bạn 1 cái cốc[r]

(1)

Tuần Thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH Thời gian thực số tuần: tuần

Tên chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình Thời gian thực số tuần: tuần A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ- Chơi-Thể dục sáng

* Đón trẻ:

- Cơ niềm nở đón trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi lớp

*Điểm danh:

- Tiêu chuẩn bé ngoan

*Trò chuyện với trẻ thành viên gia đình trẻ, đồ dùng cần thiết gia đình

*Thể dục sáng:

- Cho trẻ tập động tác thể dục buổi sáng

- Tạo tâm trạng thoải mái cho trẻ tới lớp

- Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Biết tên bạn - Trẻ bết vắng mặt, có mặt bạn

- Trẻ biết kể gia đình có nhứng ai, mối quan hệ thành viên gia đình, đồ dùng cần thiết gia đình

- Trẻ hứng thú tập theo cô động tác nhịp nhàng khớp với lời ca, phát triển bắp thể lực cho trẻ

- Phòng học thoáng mát

- Đồ dùng đồ chơi góc

- Sổ theo dõi trẻ - Hệ thống câu hỏi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề

(2)

Từ ngày 05/ 11 đến 09 / 11 năm 2018) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm n vi tr, nhc tr khoanh tay chào cô, chào bè mĐ råi vµo líp

- Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng - Cho trẻ chơi theo ý thớch

- Gọi tên trẻ theo thứ tự ghi sổ

- Đề tiêu chuẩn bé ngoan ngày: - Hát “Cả nhà thương nhau”

- Cho trẻ giới thiệu thành viên gia đình? + Hỏi trẻ gia đình có ?

+ Bố, mẹ làm công việc gì?

- Trong gia đình có đồ dùng gì?

- Giáo dục trẻ: ln u q, kính trọng người thân gia đình

* TD s¸ng:

- Cho trẻ sân tập thể dục sáng kết hợp “Mời bạn ăn”

a.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b.Trọng động:

+ Hơ hấp: Hít vào thở

+ Tay: Đưa hai tay lên cao, phía trước, sang bên + Chân: Co duỗi chân

+ Bụng: Cúi người phía trước + Bật: Bật liên tục chỗ

c Håi tÜnh:

- Thả lỏng, điều hoà

- Tr chào cô, chào bố, mẹ

- Cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Chơi tự theo ý thích

- Dạ

- Nêu tiêu chuẩn BN - Trẻ hát cô - Trò chuyện - Lắng nghe

- Ra sân thể dục

- Khởi động theo hướng dẫn cô

- Tập động tác theo nhạc ca

(3)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

*Góc phân vai: Đóng vai thành viên gia đình,nấu ăn mà bé thích, giới thiệu ăn

*Góc xây dựng : Phối hợp loại đồ chơi, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm như: nhà, đường đi, hàng rào

*Nghệ thuật: - Vẽ cuộn len - Nặn theo ý tích

- Tơ màu đồ dùng gia đình

*Góc học tập:

- Xem tranh, kể chuyện theo tranh đồ dùng gia đình

*Góc Thiên nhiên: - Tưới giáo Chăm sóc vật ni trường

- Thích chơi với bạn đồn

kết, thể vai chơi minh

- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây dựng lắp ghép bố cục hình

- Trẻ biết tơ màu, dán phận thiếu qua tranh

- Biết cách giở sách xem

- Trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức lao động

- Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê đồ dùng gia đình, - Các khối gỗ, gạch, thảm cỏ, hàng rào, hoa lá, sỏi, hột hạt

- Sáp mầu, bút dạ, đất nặn, tranh phận thể - Sưu tầm tranh họa báo nội dung chủ đề thân

(4)

1.Ổn định tổ chức:

- Trị chuyện chủ đề, nhắc lại chủ đề khám phá

- Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào?

- Cơ giới thiệu góc chơi: góc xây dựng, sách, phân vai, nghệ thuật, âm nhạc

- Hôm chơi góc nào? - Cho trẻ nhận góc chơi

2 Nội dung:

2.1.Thỏa thuận phân vai chơi

- Cho trẻ thoả thuận vai chơi góc - Nếu trẻ chưa thỏa thuận vai chơi giúp trẻ phân vai chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

2.2.Cho trẻ chơi.

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Bao quát trẻ chơi nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi

+ Giải mâu thuẫn chơi

- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi - Giáo dục trẻ biết đoàn kết nhường nhịn chơi trò chơi, biết giữ gìn đồ chơi.

2.3.Nhận xét góc chơi: Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nhận xét sản phẩm góc chơi

3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét, tun dương góc chơi, Phối hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi góc Dọn đồ chơi sau chơi

- Trò chuyện

- Kể góc chơi - Quan sát

- Trả lời theo ý trẻ - Nhận góc chơi

-Thỏa thuận vai chơi với

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi góc

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(5)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động Ngồi trời

*Hoạt động có chủ đích: - Quan sát trị chuyện ảnh gia đình - Đàm thoại quan tâm lẫn thành viên gia đình

*Trò chơi vận động:

- Về nhà, trời mưa, đuổi bóng

- Trị chơi dân gian: Nu na nu nống, kéo cưa lừa se

*Hoạt động tự chọn:

-Vẽ tự sân, vẽ người thân gia đình

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Hứng thú tham gia HĐ - Quan sát ghi nhớ tượng nắng, mưa,… - Trẻ biết tình cảm thành viên gia đình l u thương, quan tâm giúp đỡ nhau…

- Trẻ chơi luật hứng thú chơi

- Đoàn kết chơi trò chơi

- Trẻ biết cách chơi - luật chơi chơi thành thạo trò chơi

- Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng - Hệ thống câu hỏi - Tranh ảnh thành viên gia đình

(6)

1.Ổn định tổ chức.

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, chỉnh đốn trang phục cho trẻ gọn gàng

- Cho trẻ sân lối đuôi vừa vừa hát : “Cả nhà thương nhau”

2 Tiến hành:

2.1.Hoạt động có chủ đích.

- Hoỉ trẻ thời tiết ngày, giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Cho trẻ quan sát ảnh gia đình - Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời, giúp trẻ nói gia ddình có ai? Tình cảm thành viên gia đình nào? - Những đồ dùng cần thiết gia đình cần gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà ln sạch, đẹp

2.2.Trò chơi vận động, trò chơi dân gian. - Chơi trò chơi vận động

- Hướng dẫn cách chơi - luật chơi - Cho trẻ chơi theo nhóm

- QS động viên trẻ chơi - Nhận xét chơi 2.3.Chơi tự chọn.

- Cho trẻ chơi theo ý thích - Nhận xét trẻ chơi

- Cho trẻ sân chơi vẽ theo ý thích trẻ - Nhận xét chơi

- Cho trẻ chơi với cát nước, cho trẻ thả vật chìm vào nước sau nêu nhận xét

- Bao quát khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét chơi

3 Kết thúc:

- Củng cố- Giáo dục - Nhận xét chơi

- Chỉnh lại trang phục

- Lối đuôi sân vừa vừa hát

- Quan sát

- Trả lời câu hỏi theo ý

- Chú ý quan sát

- Đàm thoại thành viên gia đfình trẻ

- Nghe hướng dẫn - Chơi trị chơi

- Nghe nhận xét

- Thỏa mãn chơi trò chơi tự

- Trẻ vẽ theo ý thích

- Trẻ chơi với cát nước - Chơi trò chơi

- Lắng nghe

(7)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động Ăn

Hoạt động Ngủ

** Trước ăn:

- Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Kê bàn ăn

* Trong ăn:

- Chia cơm thức ăn cho trẻ - Giới thiệu ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

* Sau ăn.

- Vệ sinh sau ăn

* Trước ngủ: - Kê phản ngủ cho trẻ

* Trong ngủ:

- Cô trông giấc ngủ cho trẻ

* Sau ngủ.

- Trải đầu cho trẻ, cất phản, gối

- Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn - Rèn trẻ thói quen lao động tự phục vụ

- Đảm bảo xuất ăn cho trẻ - Trẻ biết thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, giúp thể khẻ mạnh

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Rèn thói quen vệ sinh sau ăn

- Giúp trẻ có chỗ ngủ thoải mái

- Trẻ ngủ ngon giấc giúp thể khỏe mạnh

- Vòi nước, khăn mặt, xà phòng - Bàn ăn - Cơm thức ăn

- Khăn mặt

- Phản, chiếu, gối

(8)

- Hướng dẫn cho trẻ cách vệ sinh cá nhân trước ăn

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt sau cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào kê bàn ăn

- Hướng dẫn trẻ cách kê bàn, ghế

- Cơ giới thiệu ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua ăn

- Cơ cho trẻ dọn dẹp chỗ ngồi ăn - Hướng dẫn trẻ lau mặt, uống nước, vệ sinh miệng sau ăn

- Cô cho trẻ nghỉ ngơi , nhẹ nhàng để chuẩn bị cho ngủ

- Trước ngủ cô kê phản, đệm cho trẻ lấy gối

- Cô thay đồ ngủ cho trẻ - Cho trẻ ngủ

- Cô bên cạnh trông chừng giấc ngủ cho trẻ, sửa lại tư để trẻ ngủ thoải mái - Không gây tiếng động làm trẻ giật - Sau trẻ ngủ dậy trẻ dọn chỗ ngủ trải đầu buộc tóc cho trẻ nhắc trẻ vệ sinh

- Quan sát - Thực

- Kê bàn, ghế

- Lắng nghe - Trẻ ăn

- Lắng nghe

- Thực

- Trẻ lấy gối, thay đồ vào chỗ ngủ

- Trẻ ngủ

(9)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý thích

Trả trẻ

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Ôn lại số hoạt động buổi sáng:

- Dạy trẻ tập trải đầu, cắt vệ sinh móng tay cho trẻ

- Hoạt động góc: Theo ý thích bé

- Biểu diễn văn nghệ chủ

- Nhận xét, nêu gơng bé ngoan cuối tuần

- Trả trẻ

- Tr n ht suất, khơng nói chuyện ăn

- Trẻ lắng nghe ôn lại học buổi sáng

- Trẻ tập làm công việc tự phục vụ thân

- Giúp trẻ có ý thức tự lập

- Trẻ chơi vui vẻ

- Tr bit biểu diễn chủ đề

- TrỴ hiểu ý nghĩa nêu g-ơng, tự nhận xét bạn

- Trẻ biết ly dựng cá nhân chµo giáo, bè mĐ vỊ

- Bát, thìa, quà chiều - Đồ dùng dụng cụ hoạt động cô trẻ

- Lược, qun ỏo

- Đồ chơi thụng minh

- Dụng cụ âm nhạc - B¶ng bÐ ngoan, phiÕu bÐ ngoan

(10)

- Tổ chức cho trẻ vận động,ăn quà chiều- động viên trẻ ăn ngon miệng

- Cho trẻ ôn lại số hoạt động buổi sáng, cô ý hướng dẫn động viên trẻ học

- Rèn trẻ yếu buổi sáng chưa nắm vững

- Cô cho trẻ thực hiện, ý đến trẻ cịn yếu

- Giới thiệu trò chơi

+ Giới thiệu luật chơi cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi - Tổ chức trẻ chơi trò chơi

- Cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích góc

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn - Cô nhận xét

- Cho trẻ nhận xét bạn, - Cơ nhận xét chung

- Cho trẻ cắm cờ

- Cïng trỴ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ

- Dn dẹp đồ chơi, sau vệ sinh trả trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn b v

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào bố ( mẹ ), - Trao đổi với phụ huynh tỡnh hỡnh học tập, sức khoẻ trẻ, cỏc hoạt động trẻ

- Vận động, ăn quà chiều

- Trẻ ôn lại số hoạt động buổi sáng theo yêu cầu cô

- Chú ý quan sát

- Trẻ thực tơ chữ

- Chơi trị chơi - Chơi góc

- Trẻ biĨu diƠn văn nghệ nhng bi cú ni dung v ch

- Trẻ nhận xét - Nghe cô

-Trẻ nhận cờ cắm vào ống cờ

-TrỴ nhËn bÐ ngoan

(11)

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2018

Tên hoạt động: Thể dục:VĐCB:Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trò chơi: Nắng mưa

Hoạt động bổ trợ:Âm nhạc: Bài hát: Cả nhà thương nhau I Mục đích- yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ nhạnh chậm theo yêu cầu - Hứng thú tham gia chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sỏt Phỏt trin nhúm chân - Phát triển tố chất vận động

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao,năng tập luyện để thể phát triển khỏe mạnh.Trẻ biết u q gia đình,biết giữ gìn đồ dùng gia đình

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Vạch kẻ

- Sân tập sẽ,an toàn cho trẻ 2 Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức.

- Trũ chuyện với trẻ số đồ dùng trong gia đình

-Trẻ kể tên số đồ dùng gia đình , cơng dụng chất liệu đồ dùng

(12)

- Cô giới thiệu vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1.Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Trẻ vòng trịn hát “ Một đồn tàu”kết hợp với chân Tàu lên dốc,tàu xuống dốc,tàu thường,tàu qua hang,tàu tăng tốc,tàu ga

- Trẻ tập cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

Cho trẻ xếp thành hai hàng b.Hoạt động 2.Trọng động: * Bài tập phát triển chung.

+ ĐT tay: Tay thay đưa trước sau + ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên

+ ĐT bụng: Đưa tay lên cao nghiêng người sang hai bên

+ ĐT bật: Tay chống hơng bật tiến phía trước

- Trẻ tập quan sát động viên khuyến khích trẻ

* Vận động bản. - Cô tập mẫu 1-2 lần

- Cơ phân tích động tác: Cơđứng chuẩn bị trước vạch xuất phát có hiệu lệnh chạy, chạy nhanh, chạy sang trái, sang phải, hay chạy chậm , làm theo thật nhanh theo hiệu lệnh

- Cô tập mẫu lần hoàn chỉnh

- Mời trẻ lên tập mẫu, cô ý quan sát sửa sai cho trẻ

- Lần lượt trẻ thực hiện,mỗi lần trẻ tập,mỗi trẻ tập 3,4 lần

- Khi trẻ thực cô động viên trẻ mạnh dạn tự tin,những trẻ thực chưa cô cho trẻ thực lại

- Cô cho trẻ thực chạy thi đua theo tổ Động viên khuyến khích trẻ tập

- Nhận xét q trình thực trẻ * Trò chơi “ Nắng mưa”

+ Hôm cô thấy học ngoan giỏi cô thưởng cho trị chơi,các

- Trẻ tập

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ tập cô động tác lần nhịp

- Quan sát - Lắng nghe - Quan sát cô tập

- trẻ lên tập mẫu

- Trẻ thực

- Lần lượt trẻ thực

- Thi đua tổ

(13)

con có thích khơng ? Đó trị chơi “ Nắng mưa ” Các lắng nghe cô phổ biến cách chơi

+ Cách chơi: Cho trẻ ngồi xổm sau ghế nhìn qua cửa sổ.Khi nghe hiệu lệnh cô “ Trời nắng ấm áp,các ơi, dạo nào!” trẻ chạy chơi sân Khi nghe nói “ Mưa rồi,các nhanh nhà thôi!” Trẻ chạy nhanh chỗ ngồi xuống sau ghế + Luật chơi : Khi nghe hiệu lệnh cô con nhanh chân chạy chỗ mình,bạn chạy chậm sai chỗ bạn người thua phải nhảy lị cị vịng quanh lớp

+ Cơ cho trẻ chơi lần

+ Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi, kiểm tra sau lần ném trẻ

c Hoạt động 3: Hồi tÜnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng đến vòng 4.Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại -Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

5.Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương trẻ theo tổ,nhóm,cá nhân

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ trả lời

\

-Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ)

(14)

Tên hoạt động: Tốn : Nhận biết gọi tên hình chữ nhật – Hình tam giác Hoạt động bổ trợ: Trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu quán”

I Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết gọi tên hình chữ nhật,hình tam giác.Biết chọn hình theo tên gọi

- Trẻ phân biệt điểm khác hình chữ nhật,hình tam giác 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ý,quan sát,ghi nhớ - Rèn kĩ phân biệt,so sánh 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết thể tình cảm, quan tâm với ngời thân gia đình. Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.Giỏo dục kĩ sống cho trẻ II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng cuả cô trẻ

- Mỗi trẻ rổ hình ( hình chữ nhật,2 hình tam giác loại có kích thước nhau,màu sác khác nhau)

- Bút màu

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc đông dao:"Đi cầu quán" - Nhà có đồ dùng gì?

- Các đồ dùng mua? - Bố mẹ mua đâu?

- Trẻ đọc đồng dao - Trẻ kể

(15)

- Giáo dục trẻ phải giữ gìn cẩn thận, khơng làm vỡ

2 Giới thiệu bài:

- Nhận biết phân biệt hình chữ nhật – hình tam giác 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1.Dạy trẻ nhận biết hình chữ nhật - hình tam giác

- Trời tối rồi! Trẻ nhắm mắt lại cô để rổ đồ chơi đằng sau lưng trẻ

- Trời sáng ! Các nhìn xem có bên nào?

- Đằng sau có rổ đồ chơi tất đặt rổ đồ chơi phía trước nào?

- Trong rổ đồ chơi có gì?

- Các chọn hình giống hình nào?

- Cơ giơ hình lên để trẻ nhìn thấy

- Cả lớp chọn hình giống rồi.Thế có biết hình khơng?

- Cho trẻ nhắc lại 2-3 lần theo lớp,tổ,cá nhân -Các có nhận xét hình chữ nhật? - Hình chữ nhật có cạnh?

- Cho trẻ đếm số cạnh chữ nhật - Cô trẻ lăn hình

- Hình chữ nhậtcó lăn khơng? - Vì sao?

- À hình chữ nhậtkhơng lăn có cạnh

- Các giỏi.Chúng cất hình chữ nhật

- Các lại nhìn xem có hình đây? - Các chọn hình giống

- Các có biết hình khơng? - Cả lớp đọc 1-2 lần

- Các có nhận xét hình tam giác? - Hình tam giác có cạnh?

- Cho trẻ đếm số cạnh tam giác - Cô trẻ lăn hình

- Hình tam giác có lăn khơng? - Vì sao?

- À hình tam giác khơng lăn có cạnh

- Bây giơ hình chọn hình giống nói tên hình

- Cơ giơ hình chữ nhật- hình tam giác khác màu

- Lắng nghe

- Đi ngủ - Ò ó…o o - Rổ đồ chơi

- Đặt rổ phía trước mặt - Có hình

- Trẻ chọn hình giống

- Hình chữ nhật - Đọc 2-3 lần - Có cạnh - Trẻ đếm - Trẻ lăn hình

- Hình chữ nhật khơng lăn có cạnh

- Trẻ cất hình

- Chọn hình giống

- Hình trịn

- Chọn hình đọc

- Hình tam giác có cạnh - Trẻ lăn thử hình

- Hình tam giác khơng lăn có cạnh

(16)

*Trị chơi: “Tìm nhà”.

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ tranh lô tơ có hình tương ứng với hình ngơi nhà, trẻ giả làm thỏ vừa nhảy vừa hát “Trời nắng, trời mưa” Khi có hiệu lệnh cô “mưa to rồi”, thỏ phải nhanh chân nhà có hình tương ứng với hình tay

+ Luật chơi: Chú thỏ sai nhà phải nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét q trình chơi

* Trị chơi: Xem chọn nhanh chọ đúng.

- Cách chơi: Cơ nói tên hình, cho trẻ chọn hình gọi tên hình, màu sắc hình

Cơ nói đặc điểm hình, cho trẻ chọn hình gọi tên hình

- Tổ chức cho trẻ chơi:2-3 lần

- Cơ quan sát, động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét - tuyên dương

4 Củng cố:

- Hôm cô làm quen với hình gì?

- Giỏo dục trẻ yêu quí biết quan tâm tới những ngời thân gia đình Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửagọn gàng, ngăn nắp

5 Kết thúc

- Nhn xột tuyờn dng

- Trẻ lắng nghe trò chơi

- Trẻ chơi

- Tr lắng nghe

- Trẻ chơi

- Hình chữ nhật,hình tam giác

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ)

(17)

Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2018 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ cốc

Hoạt động bổ trợ Câu đố cốc I Mục đích- yêu cầu.

1 Kiến thức: - Trẻ biết vẽ cốc - Biết phối hợp màu để tô 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ cầm bút vẽ, tô mầu, tư ngồi vẽ - Kỹ quan sát, tư duy, tưởng tượng - Phát triển ngôn ngữ khả sáng tạo 3 Giáo dục thái độ.

- Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp - Yêu quý sản phẩm tạo

II.Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cô trẻ: - Bút chì, sáp mầu

- Vở bé tập tạo hình 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động.

Hưowngs dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức - Đọc câu đố cốc - Cốc dùng để làm gì?

- Ngồi cốc ra, gia đình cịn có đồ dùng gì?

- Giáo dục trẻ phải giữ gìn , bảo quản tốt đồ dùng

- Lắng nghe cô đọc câu đố - Dùng để uống

(18)

- Các ! Hôm bạn búp bê có nói nhỏ với đến ngày sinh nhật mẹ bạn, bạn muốn tổ chức sinh nhật cho mẹ mà nhà bạn lại thiếu cốc ,bạn có nhờ lớp vẽ tặng bạn cốc ,các giúp bạn

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động1: Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại.

- Bức tranh vẽ gì?

- Miện cốc dạng hình gì?

- Cô vào quai cốc hỏi trẻ: Đây gì? - Để làm gì?

b Hoạt động :Cô vẽ mẫu hướng dẫn trẻ cách vẽ:

- Cô vừa vẽ vừa hướng dẫn trẻ cách vẽ cho đẹp - Hỏi trẻ cách cầm bút

- Cô nhắc lại : Cầm bút tay phải, vẽ thân cốc trước Vẽ nét thẳng song song, nối điểm phía nét thẳngđể làm đáy cốc, miệng cốc vẽ nét cong cong nối điểm nét thẳng Sau tơ màu cốc cho đẹp

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô hỏi vài trẻ ý định : Con định vẽ cốc ?

- Trẻ thực

- Cơ đến nhóm trẻ gợi ý hướng dẫn trẻ cách vẽ - Động viên khích lệ trẻ vẽ có sáng tạo

d Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cô mời trẻ treo tranh

- Cô động viên khen chung

- Cho trẻ quan sát tranh nói lên nhận xét

+ Con thấy thích tranh nào? thích? - Cơ chọn tơ đẹp, gọn gàng nhận xét tuyên dương

4 Củng cố giáo dục.

+ Hôm vẽ đồ dùng nhỉ?

+ Con có u thích đồ dùng gia đình

- Lắng nghe

- Vâng

- Bức tranh vẽ cốc - Hình trịn

- Quai cốc để cầm

Quan sát lắng nghe

- Một số trẻ nói ý định

- Trẻ thực

- Trẻ treo tranh - Quan sát tranh

(19)

mình khơng ?

+ Vậy u thích đồ dùng phải sử dụng chúng

- Giáo dục trẻ giữ gìn,bảo vệ vật dụng gia đình

5 Kết thúc

- Nhận xét - tuyên dương theo tổ,cá nhân trẻ

- Con vẽ cốc - Có

- Giữ gìn cẩn thận

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(20)

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát “ Nhà tơi” I Mục đích- u cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gia đình cần có đồ dùng để ăn, uống, v v sử dụng sinh hoạt ngày

- Trẻ biết tên gọi, công dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ phân loại số đồ dùng gia đình theo dấu hiệu đặc trng

- Rèn luyện khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc 3 Giỏo dục thỏi độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt ngày II.Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Mỗi trẻ tranh lô tô số đồ dùng gia đình Tranh ảnh gia đình - Dặn trẻ nhà quan sát xem gia đình có đồ dùng Nhạc hát 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III.Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ôn định tổ chức.

- Cho trẻ hát “ Nhà tôi” - Các vừa hát nói gì?

- Trong gia đình có đị dùng gì? Được sếp nào?

- Mọi người gia đình cần phải đẻ giữ cho đồ dùng gia đình ln sach đẹp?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng nhà đẹp

2.Giới thiệu bài

- Hát “ Nhà tôi” - Ngôi nhà

- Trẻ kể

(21)

- Trong gia đình có nhiều loại đồ dùng chất liệu khác có cơng dụng khác có biết gia đình có đồ dùng cơng dụng đồ dùng khơng,vậy tìm hiểu

3.Hướng dẫn

a Hoạt động 1.Quan sát đàm thoại

- Cô cho trẻ xem hình ảnh số đồ dùng ăn uống cách sử dụng theo công dụng chúng + Khi ăn cơm cần có đồ dùng gì?

+ Khi uống nớc cần có đồ dùng gì?

- Tơng tự cho trẻ xem hình ảnh số đồ dùng lại, giải trí gia đình

+ Con sử dụng đồ dùng, đồ chơi nh để chúng không bị hỏng?

- Sau câu trả lời trẻ cô khái quát lại câu trả lời Cô nhấn mạnh cho trẻ biết: Mỗi gia đình cần có đồ dùng để ăn mặc, lại, giải trí v v

- Giáo dục trẻ: Muốn có đồ dùng bố mẹ phải làm việc vất vả có tiền mua sắm đợc Vì vậy, phải sử dụng cẩn thận, giữ gìn để khơng làm hỏng đồ dùng

b.Hoạt động 2.Cho trỴ kĨ vỊ số đồ dùng trong gia đình

- Cơ gợi ý trị chuyện với trẻ để trẻ tự kể số đồ dùng gia đình

+ Trong gia đình có đồ dùng gì? Nó dùng để làm gì?

- Con người muốn sống cần phải có cơm ăn,nước uống,phải có nhà để ở,bàn ghế để ngồi cần nhiều đồ dùng khác ti vi,giường,tủ,…

- Gia đình đơng cần nhiều đồ dùng gia đình Trong gia đình đông con, bố mẹ thờng vất vả vỡ cỏc phải biết q trọng cơng sức bố mẹ Phải chăm ngoan, học giỏi để bố mẹ vui lòng

* Mở rộng: Giới thiệu thêm cho trẻ vị trí xếp đồ dùng gia đình (đồ dùng xếp phòng khách, đồ dùng để nhà bếp v v)

c.Hoạt động : Luyện tập

* Trò chơi

- Cho trẻ chơi tìm đồ dùng nhà bếp,phịng khách - Cơ nói đến đồ dùng trẻ tìm tranh đồ dùng giơ lên đọc to tên đồ dùng lên

Ví dụ: Đồ dùng nhà bếp: Nồi,bát,đĩa Đồ dùng phòng khách: Ti vi,tủ… - Động viên khuyến khích trẻ

- Vâng

- Trẻ quan sát

- Cần có bát - Cần có cốc - Quan sát - Cẩn thận

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ kể tên số đồ dùng gia đình

- Lắng nghe

(22)

- Gi¸o dơc “Làm màgia đình có đồ dùng

- Bố mẹ cỏc phải mua đồ dựng đú sử dụng trẻ sử dụng đồ dùng phải nhẹ nhàng cẩn thận đồ dùng thuỷ tinh, sành sứ để thứ bền luụn đẹp

5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ chơi

- Một số đồ dùng gia đình

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ………

Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2018

Tên hoạt động: Văn học: Truyện : Chiếc ấm sành nở hoa Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện với trẻ gia đình trẻ

(23)

1 Kiến thức:

- Biết hiểu nội dung câu chuyện

- Biết trả lời câu hỏi qua nội dung câu chuyện 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ kể chuyện diễn cảm - Phát triển óc quan sát , ghi nhớ

- Rèn kĩ lắng nghe trả lời câu hỏi 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết lời bố mẹ II- Chuẩn bị:

- Tranh minh họa câu chuyện - Tranh có chữ

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ gia đình - Gia đình có ?

- Công việc thành viên gia đình? - Tình cảm người gia đình ?

- Giáo dục trẻ ln chăm ngoan lời bố mẹ,ông bà

2 Giới thiệu bài.

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ” - Trẻ nói tên, chất liệu đồ dùng

- Cô cho cháu biết bát, muỗng, ấm đồ dùng gia đình dùng để ăn uống

- Bạn cho cô biết chén, muỗng dùng để làm ( ăn); ấm dùng để làm ( đựng nước, pha trà) - À ấm dùng để đựng nước, pha

- Trị chuyện - Bố,mẹ,chị,

- Bố làm công nhân,mẹ

- Mọi người gia đình yêu thương

(24)

khác Có câu chuyện kể ấm bị sứt quai hay có thích nghe câu chuyện không

3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm.

- Cô kể lần 1: Diễn cảm

- Cô giảng nội dung: câu chuyện cô vừa kể cho nghe kể vế ấm sành bị sứt quai nơi trú rét tuyệt vời

cho đôi bướm vào mùa đông, mùa xuân đơi bướm bay tìm hoa thơm cịn lai ấm sứt quai, ấm sành buồn tủi khóc hu hu may có bé nhặt

ấm sành trồng hoa vào từ ấm sành sứt quai trở thành chậu hoa đẹp, ấm sành có bạn khơng cịn buồn tủi - Lần kết hợp tranh minh họa

- Lần kết hợp chữ tranh

3.2 Hoạt động : Đàm thoại – Giảng giải.

- Câu chuyện cô vừa kể cho nghe kể gì?

- Chiếc ấm sành bị làm sao?

- Chiếc ấm sành nói với bướm vàng?

- Ấm sành nơi trú ẩn bướm vàng?

- Khi bướm vàng bay ấm sành lại khóc ?

- Lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát, nghe

- Chiếc ấm sành nở hoa - Ấm sành bị sứt quai nằm năn bên vệ đường - Bướm vàng bướm vàng vào lịng tơi

- Là nơi ẩn tuyệt vời ấm áp khô

(25)

- Cô bé nhặt ấm sành để làm ?

- Cây lớn lên hoa bướm vàng bay đến nói với ấm sành ?

- Từ ấm sành ?

- Giáo dục trẻ : ấm sành đồ dùng gia đình, làm sành sứ nên dể bể vi sử dụng phải cẩn thận nêu bị rớt bể ấm đấy, dùng

xong phải cất nơi quy định 3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ kể chuyện theo gợi ý - Cơ khuyến khích động viên trẻ kể - Cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ Củng cố giáo dục

- Hôm cô kể câu chuyện gì? - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng gia đình 5 Kết thúc tiết học

+ Nhận xét- tuyên dương

thân

- Cô bé nhặt ấm sành đổ đất gieo vài hạt giống

- Hoa đẹp thơm cảm ơn ấm sành

- Từ ấm sành khơng cịn buồn khơng có bạn

- Lắng nghe

- Trẻ kể chuyện theo gợi ý cô

- Chiếc ấm sành nở hoa - Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ)

(26)

Ngày đăng: 02/02/2021, 01:47

Xem thêm:

w