Để biết được chiều dài của băng giấy cô dùng 2 thước đo màu đỏ và màu xanh thực hiện phép đo băng giấy này. Lần 1:Cô dùng thước đo màu xanh[r]
(1)CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
( Thời gian thực tuần : Từ ngày 29/10 đến 23/11/2018 ) TUẦN 11
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
( Thời gian thực : từ ngày 19/11 đến ngày 23/11/2018 )
(2)(Thời gian thực tuần TUẦN 11: Tên chủ đề nhánh : NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
(Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ hoạt động tuần lễ , ngày hội cô
Thể dục buổi sáng * HH: - Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật
* ĐT tay: - Đánh xoay tròn cánh tay
* ĐT chân: - Bước khuỵu gối sang bên, chân phải thẳng * ĐT bụng: - Nghiêng người sang hai bên
* ĐT bật:- Nâng cao chân gập gối
* Điểm danh
-Trẻ có thói quen nếp, gọn gàng, ngăn nắp
-Trẻ biết số hoạt động tổ chức ngày 20/11
- Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11
-Phát triển thể lực - Phát triển tồn thân
- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
Trẻ nhớ tên tên bạn
- nắm số trẻ đến lớp
-Giá để đồ dùng trẻ
-Nội dung đàm thoại
- Sân tập phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng
-Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Sổ, bút
GIA ĐÌNH
(3)Số tuần thực hiện: 1tuần
Từ ngày 19/11 đến ngày 23/11/2018) HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh
- Cơ cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện gợi mở trẻ:
+ Ngày 20/11 thường tổ chức hoạt động gì?
+ Ngày có ý nghĩ ntn? 1 Khởi động :
Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách
2 Trọng động :
Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô - Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh
4 Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng
- Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt
- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ
- Chú ý lắng nghe trả lời cô - Trả lời theo trí nhớ trẻ - Xếp hàng
- Thực theo hiệu lệnh cô
- Tập động tác theo cô
- Đi nhẹ nhàng
- Dạ cô nghe đến tên
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Góc phân vai
(4)Đ Ộ N G G Ó C
- Lớp học cuả cô giáo
Góc xây dựng - Xây dựng khn viên trường,
Góc sách
- Làm anbum ảnh ngày 20/11 Các q tặng giáo
Góc âm nhạc
-Biểu diễn hát cô giáo , trường mầm non
Góc tạo hình - Vẽ dán tranh giáo
chơi theo nhóm, biết chơi nhóm - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
- Trẻ nắm số công việc cô giáo
- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp - Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm - Trẻ hiểu cấu tạo sách cách tạo sách
- Biết lựa chọn tranh trang trí
- Củng s khả ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn
- Rèn luyện khả khéo léo đôi bàn tay
- Phát triển khả sáng tạokhi làm sách
- Trẻ biết sử dụng đường nét để vẽ , xé dán tranh người vật
-Đồ chơi loại - Búp bê đồ chơi - Nội dung chơi
- Đồ chơi lắp ghép - khối , hộp , cách hình
- Thảm cỏ, xanh…
- Hàng rào
- Giấy màu , bút vẽ , hồ dán, giấy trắng
- Dụng cụ âm nhạc - Đầu đĩa băng
- Tranh ảnh cô giáo
- Giấy bút , sáp màu
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ
1: Ổn định :
Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân”
- Trẻ hát: …
(5)đàm thọai trò chuyện hát Con vừa hát hát ?-Các làm nghề gì?Nơi làm việc đâu? Ngồi cịn biết nghề khác nữa? Đúng ngồi nghề cơng nhân xây dựng cơng nhân dệt may cịn có nhiều nghề khác như:nghề y, hướng dẫn viên du lịch, nghề chăm sóc sắc đẹp
- Mơ ước lớn lên làm ? -Thế lớp tìm hiểu chủ đề đây?
- Hơm khám phá chủ đề nhé! 2 Nội dung chơi:
* Thỏa thuận trước chơi: -Mọi ngày hay chơi góc nào?
-Hơm muốn chơi góc khơng?Vì sao? -Nếu muốn chơi góc thích chơi với bạn nào? -Con chưa chơi góc nào?Hơm nau có muốn chơi góc khơng?
* Phân vai chơi:
- Các phân vai chơi góc nào?
- Ở góc bạn đóng vai làm cơng việc khác nhau, tự phân vai chơi cho góc - Để buổi chơi vui vẻ chơi với phải chơi nào?
* :Quá trình chơi:
-Trẻ góc chơi, quan sát bao qt trẻ, điều hịa số trẻ chơi góc thấy không hợp lý
-Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ cần thiết
-Trong q trình chơi bao qt chung,xử lý tình (Nếu có) ý đến góc chơi như: góc xây dựng, phân vai Giúp trẻ liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng chủ đề chơi
* Nhận xét sau chơi:
-Cơ nhận xét q trình chơi, khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt
-Khi góc chơi đến cao trào hoạc trẻ chán cô nhận xét trước cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi
-Với nhóm có sản phẩm đẹp cho trẻ đến tham quan nhận xét
3 Kết thúc: Chuyển hoạt động.
nhân
-Công nhân xây dựng dệt may
Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời: Con làm cô giáo, bác sỹ, phi công -Trẻ trả lời: Con chơi góc gia đình, góc sách
Một bạn đong mẹ, bạn đóng bố, bạn
- Chơi vui vẻ đoàn kết, khơng tranh dành đồ chơi
-Trẻ góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi
- Trẻ chơi theo vai chơi góc chơi đẵ nhận
Trẻ tự nhận xét
- Trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Nhận xét
- Chuyển hoạt động
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động có chủ đích - Quan sát đồ dùng dạy
- Trẻ nhận biết số đụng cụ đồ đùnn cô giáo
(6)Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I
học
Cho trẻ chơi trò chơi: “Chi chi chành chành”
- Đọc thơ “ Cảm ơn giáo”
2 Trị chơi vận động: Trị chơi dân gian : Ô ăn quan
3 Chơi tự do
- Chơi tự thiết bị sân
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển khả vận động
- Phát triển khả nhanh nhẹn , biết phối hợp tập thể
- Trẻ cảm nhận giai điệu thơ hiểu nội dung thơ
- Trẻ biết cách chơi hứng thú chơi
- Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự
- Nội dung trò chuyện với trẻ -Một số đồng dùng dụng cụ dạy học
- Sân chơi , luật chơi , cách chơi
- Cô thuộc thơ
- Sân chơi, luật chơi , cách chơi
Đồ chơi antoàn
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cô giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động
(7)- Cho trẻ thực : quan sát đồ dùng dạy học cô , + Cô có đồ dùng gì?
+ Đồ dùng dùng để làm gì? +Đây đồ dùng nghề nào? + Con có ước mơ làm nghề gì?
- Cơ nêu tên trị chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ phải biêt chơi
- Cô giới thiệu nội dung hoạt đông: đọc thơ “ Cảm ơn cô giáo”
- Cô trao đổi trẻ công việc cô giáo - Cô đọc – lần thơ
- Trò chuyện tên thơ? Tên tác giả? - Trò chuyện nội dung thơ?
- Con có u q khơng nào? u q phải làm gì?
- Cơ giới thiệu tên trị chơi ,
- Giới thiệu cách chơi luật chơi - Hướng dẫn cho trẻ cách chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Dánh giá trình chơi trẻ
- Cơ cho trẻ nói tên đồ chơi
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi - Cô ý bao quát trẻ
- Cô nhắc trẻ chơi vui vẻ, an toàn
- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia
- Trả lời theo gợi ý cô - Trẻ trả lời theo cảm nhận trẻ
- trẻ thực
- Hứng thú chơi
Trẻ tích cực tham gia chơi
- Trẻ chơi vui vẻ, thoải mái, an toàn
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
-Vệ sinh:
trước ăn cơm trưa
- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước
- Nước
(8)ăn
- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ
- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt
chiếc - Chậu
Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:
+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn + Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị
- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp
-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi
- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay
-Ngủ trưa: - Trẻ biết nằm ngắn ngủ
- Chiếu - Quat
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
* Giờ vệ sinh:
Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh
(9)Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người
+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực
chén lấn xô đẩy -Trẻ ý quan sát cô - Lần lượt lên rửa tay lau mặt
* Giờ ăn:
+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến giờ ăn trưa Cơ trị chuyện ăn Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn? + Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm
+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng
-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm + Trong ăn không nói chuyện.khơng làm vãi cơm Ăn hết st * Giờ ngủ:
+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ
+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngayngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái
+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh
Trẻ vào chỗ nằm Nằm ngắn
Trẻ ngủ
Trẻ dậy, vệ sinh
TỔ CHỨC CÁC
H O Ạ T Đ Ộ N
G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Chơi , hoạt động theo ý thích góc tự chọn * Bé làm quen với kỹ sống
-Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh - Trẻ có ý thức độc lập , biết chơi bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
-Trẻ hiểu kỹ giao tiếp…
- Bàn ghế , quà chiều
(10)C
H
IỀ
U
* Bé chơi với đồ chơi thông minh
- Biểu diễn hát cô giáo
- Nghe đọc thơ kể
chuyện , câu đố cô giáo - Xếp đồ chơi gọn gàng,
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần
- Trẻ biết cách xếp đồ chơi biết cách
sử dụng đồ chơi - Thuộc hát
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc , hiểu nội dung chủ đề - Củng cố lại nội dung học tuần, ngày
- Động viên nhắc nhở
mầu
- Bộ sáng tạo phát triển kỹ vận động, lê gơ xếp hình thành phố - Nhạc cụ âm nhạc - Thơ , truyện , câu đố
Nội dung hoạt động
- Bé ngoan
V S T R Ả T R Ẻ Vệ sinh
Chuẩn bị đồ dùng Trả trẻ
Trẻ vệ sinh trước với gia đình
Trẻ lấy đầy đủ đồ dùng trẻ Trả trẻ với gia đình vui vẻ
Nước rửa tay, khăn mặt
Đồ dùng trẻ Đồ dùng trẻ
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực chơi - Cho trẻ thực
- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều
(11)KNS, toán, chữ
- Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi thơng minh - Cơ bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng
- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực
- Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung chủ đề.Cho trẻ đọc lại
- Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong trị chuyện trẻ nội dung thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc
- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Nhắc trẻ cất vị trí
- Cơ cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan
- Lắng nghe - Trẻ hát
- Kể tên trẻ biết Đọc lại - Lắng nghe đọc trịchuyện
- Làm theo yêu cầu cô - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Nhận xét đánh giá bạn
Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ: Cho trẻ rửa tay xà phịng, rửa mặt
Cơ qquan sát trẻ, nhắc nhở trẻ rửa chưa cách Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng
Nhắc nhở trẻ lấy đủ đồ dùng trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào người thân, chào cô, chào bạn
Trao đổi với phụ huynh sức khỏe học tập trẻ Nhắc phụ huynh mặc quần áo cho trẻ phù hợp
Trẻ xếp hàng vệ sinh
Trẻ soạn đồ dùng cá nân Trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân
Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động:
Bật nhảy từ cao x́ng 40- 50cm Trị chơi: Chuyền bóng
(12)1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách bật nhảy từ cao xuống tư thế, bật thành thạo
-Biết phối hợp phận thể tham gia tập phát triển chung nhịp nhàng, xác
Biết chơi trị chơi khéo léo, nhanh nhẹn .2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ bật nhảy chân từ cao xuống cho trẻ
- PT kỹ phối hợp phận thể, rèn khả nhanh nhẹn, khéo léo 3 Giáo dục – Thái độ :
- Giáo dục trẻ ý thức nghiêm túc, tự giác tham gia hoạt động - Trẻ biết ích lợi hoạt động thể dục
II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cô trẻ: - bục thể dục.
- Sân tập , phẳng, an toàn - Đĩa hát chủ đề Bóng nhựa - Trang phục gọn gàng, sức khỏe tốt 2 Địa điểm:
- Tổ chức ngồi trời
III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát “ Cơ giáo em”
Sau trò chuyện trẻ:
+ Các vừa hát hat nhắc đến ai? + Cô giáo làm nghề gi?
+ Con có u giáo không? +Bạn lớn lên muốn trở thành cô giáo?
- Hát cô - Cô giáocủa em Nghề dạy học Có
2 Giới thiệu:
Muốn lớn lên trở thành cô giáo phải chăm ngoan học giỏi, lời ông bà cha mẹ.Vậy cô đến với hoạt động thể dục để tham gia vào học cô
(13)Bài học hơm có tên gọi:Bật nhảy từ cao xuống – Trị chơi: Chuyền bóng
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Khởi động :
Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ Cho trẻ nối thành đồn tàu đội hình vòng tròn Cho trẻ kiểu chân : thường , kiễng gót , gót, má bàn chân… Chạy chậm , chạy nhanh Sau hàng Cho trẻ điểm số từ 1đến hết theo tổ
Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng dọc Trẻ quay phải quay trái đằng trước đằng sau
Trẻ thực theo hiệu lệnh cô
Xếp hàng thực theo hướng dẫn
- Chuyển đội hình -Trẻ quay phải, trái * Hoạt động : Trọng động :
- BTPTC:
Cho trẻ tập cô tập PTC
* ĐT1: Tay vai: đưa tay ngang gập khuỷu tay ( x nhịp)
+ Nhịp 1: Hai tay đưa ngang, chân bước rộng vai + Nhịp 2: gập khuỷu tay ngón tay chạm vai
+ Nhip 3: Đưa tay sang ngang + Nhịp 4:Về tư ban đầu
* ĐT2: Chân bước khuỵu gối phía trước, chân sau thẳng ( x nhịp)
+ Nhịp 1: Hai tay đưa ngang chân rộng vai
+ Nhịp 2: Khuỵu chân trái , chân phải thăng , hai tay đưa phía trước
+ Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: tư ban đầu
* ĐT3: Bụng cúi gập người phía trước , tay chạm ngón chân
+ Nhịp 1: Đứng chụm chân tay thẳng theo thân + Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao chân rộng vai
+ Nhịp 3: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân
+ Nhịp 4: Về tư CB
* ĐT bật :Bật chụm tách ( x nhịp)
- Tập cô động tác
- Thực cô
- VĐCB:
(14)xuống-Trò chơi: Cáo thỏ
+ Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần: - Lần 1: khơng phân tích động tác
- Lần 2: vừa thực kết hợp phân tích động tác: Lần lượt bước chân lên ghế nhảy chụm chân xuống đất nhẹ nhàng băng hai chân Sau lên ghế thứ cũng làm tương tự cuối hàng
- Bạn lên thực trước nào?( cho – trẻ lên thực hiện)
+ Các thấy bạn thực nào?( Cô cho 2- trẻ nhận xét)
- Cô nhận xét vả thực hiện mẫu lần : cho trẻ xem Cô
vừa thực kết hợp dùng lời hướng dẫn động tác thực
Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động thực hiện:
- Lần 1:Cho trẻ hàng thực Cho trẻ hàng 2 quan sát nhận xét bạn Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ
- Lần 2: Cho hàng thực hiện, hàng quan sát nhận
xét
- Lần 3: cô cho trẻ thi đua hàng.
Trong trẻ thực cô quan sát nhắc nhở trẻ thực Động viên khuyến khích trẻ
- Lắng nghe
Có
Trẻ quan sát
Trẻ xung phong thực mẫu
Thực
Từng trẻ tổ thực
(15)*Trị chơi: Chuyền bóng
Mời bạn tham gia vào phần luyện tập thứ qua trò chơi có tên Chuyền bóng
Cơ giới thiệu luật chơi – cách chơi
- Luật chơi: Trẻ phải tung bóng chuyền cho bạn bạn
lại chuyền bóng cho bạn khác lại chuyền lại cho bạn đầu
- Cách chơi: Cơ cho nhóm trẻ bạn cầm lấy
bóng tung chuyền bóng cho bạn, bạn lại chuyền cho bạn khác Chúng phải chuyền bóng cho bóng khơng dơi xuống đất
- Nhận xết , sửa sai, động viên , khuyến khích trẻ kịp thời
- Cho trẻ chơi – lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ nhẹ nhàng – vòng
Trẻ lắng nghe
Trẻ tham gia chơi
Trẻ nhẹ nhàng 1,2 vịng 4 Củng cớ:
Cho trẻ nhắc lại tên tập: Con vừa tập luyện tập gì?
Con có thấy thể khỏe mạnh khơng?
Giáo dục trẻ ln có ý thức tham gia hoạt động thể dục để có thể khỏe mạnh
Bật nhảy từ cao xuống Có
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
(16)Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH:
Thơ : Bó hoa tặng cô
Hoạt dộng bổ trợ: Hát hát:Em yêu cô giáo - Vận động: Bàn tay cô giáo
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ: Bó hoa tặng cơ, tên tác giả: Ngơ Quân Miện
- Trẻ hiểu nội dung thơ: Tấm lịng bạn nhỏ dành cho giáo tình cảm giáo dành cho bạn nhỏ
-Trẻ biết đọc diễn cảm thơ, thuộc thơ
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ đọc diễn cảm, cách diễn đạt cho trẻ
- PT khả ghi nhớ , ý có chủ định, mở rộng ngôn ngữ cho trẻ
3 Giáo dục – Thái độ:
- Biết yêu quý, kính trọng giáo, lời giáo II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ:
- Tranh minh họa nội dung thơ,
- Một số hình ảnh giáo đến lớp
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp học
(17)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cô trẻ hát: Em u giáo + hát nói đến ai?
- Trong tháng 11 có ngày đáng nhớ? - Ngày 20/11 ngày gì?
-Ngày hội giáo có tên gọi gì?
Trẻ hát Nói giáo - Ngày 20/11
ngày hội cô giáo Ngày nhà giáo Việt Nam 2 Giới thiệu:
- Tháng 11 tháng có ý nghĩa đấy, ngày hội ngày 20/11-ngày nhà giáo Việt Nam Chúng thi đua chào mừng ngày nhà giáo VN cách chăm ngoan học giỏi Vậy đến với văn học để khám phá tình cảm bạn nhỏ dành cho giáo
Lắng nghe
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ:
- Đọc thơ lần1:Đọc diễn cảm + Ai biết tên thơ?
+ Cô giới thiệu tên thơ- tên tác giả: Bài thơ: Bó hoa tặng - Tác giả Ngơ Qn Miện
- Tóm tắt ND: Bài thơ nói tình cảm bạn nhỏ chân thật dành cho giáo gửi gắm vào bó hoa đầy màu sắc hoa đồng nội.Và cũng tình cảm giáo dành cho thân yêu vòng tay ấm áp thân thương
- Cô đọc thơ lần 2: kèm tranh minh họa:
Để hiểu rõ tình cảm bạn dành cho tình cảm dành cho bạn, ý nghe lại lần
Lắng nghe Trẻ trả lời
Chú ý lắng nghe cô
(18)- Cô đọc lần 3: Bằng tranh chữ to:
Cho trẻ đọc tên thơ, đếm số lượng chữ tên thơ Tìm chữ học tên thơ
- Lắng nghe
- Trẻ đọc tên thơ, đếm só lượng chữ cái.Tìm gọi tên chữ học
* Hoạt động 2: Câu hỏi đàm thoại:
+ Bài thơ vừa có tên gì? + Ai tác giả thơ?
+ Các bạn nhỏ làm để tặng giáo?
+ Vào ngày mà bạn lại tặng hoa cho giáo? + Bó hoa bạn có hoa gì?
+ Các bạn thấy tặng hoa cho cô giáo?
+ Tình cảm giáo bạn nào? ( Trích dẫn: Lời cơ………dịu q) Tình cảm dành cho bạn thể vịng tay thân thương, lời nói thân thiết
+ Bài thơ muốn nhắc nhở điều gì?
Bài thơ muốn nhắc ln ghi nhớ cơng ơn giáo chăm sóc dạy dỗ cho nên người, giáo ln mong muốn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời giáo, nghe lời bố mẹ, ông bà…
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc tồn thơ
- Cho lớp đọc nhiều lần nhiều hình thức khác nhau:+ Đọc to nhỏ theo hiệu lệnh tay cô
+ Đọc nối tiếp câu thơ cho hết - Cho tổ thi đua, nhóm trẻ trai, gái thi đua
- Bó hoa tặng - NT:Ngô Quân Miện - Hái hoa
- Ngày 20/11
- Hoa cúc,cối xay,rong giềng, bìmbìm, dây tơ hồng - Hồi hộp, chẳng nói câu nào- Biết kính trọng lẽ phép biết ơn giáo u thương bạn
Ngoan ngoãn
(19)- Cho cá nhân trẻ đọc thơ
- Cô ý sửa sai, nhắc trẻ câu từ khó, từ láy cho trẻ: đỏ rực, hồng hồng, dây tơ hồng em quấn
- Cho trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả
- Giáo dục trẻ nhớ công ơn cô giáo, thầy giáo dạy dỗ lên người biết tri ân thầy cô vào dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Cá nhân xung phong Trẻ đọc tích cực, hứng thú Trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả
4: Củng cố
Để chúc mừng ngày tết cô giáo, múa hát tặng cơ…Cho trẻ hát múa “Bàn tay cô giáo”
- Hát 5 Kết thúc:
Cơ động viên khuyến khích, tun dương trẻ Nhận xét hoạt động cho trẻ chơi
Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:
(20)Hoạt động bổ trơ : Hát: Cơ giáo
Trị chơi: Chọn quà, vẽ giỏi I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết ngày 20 / 11 ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày hội người làm nghề giáo viên
- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày 20 / 11
- Trẻ biết hoạt động tuần chào mừng ngày 20 /11 2 Kỹ năng:
- Cung cấp vốn từ cho trẻ
- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ .3 Giáo dục – Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, biết ơn, quý mến, lễ phép thầy cô giáo II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng trẻ:
- Tranh ảnh có nội dung ngày 20 / 11: Múa hát , tặng quà cho cô giáo - Tranh ảnh thầy cô giáo giảng
- Bài hát “ Cô giáo miền xi”, Bài thơ “ bó hoa tặng cơ”. 2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:
Cho trẻ hát “ giáo” Sau trị chuyện
(21)+ Bài hát viết ai? + Người làm nghề gì?
+ Cơng việc ngày gì? + Trong trường cịn có ai?
+ Tình cảm dành cho cô ntn?
- Bài hát viết cô giáo - Làm nghề giáo viên - Dạy học
- Tự kể tên cô mà trẻ biết
- Trả lời theo ý trẻ 2 Giới thiệu:
- Hàng năm vào ngày 20/11 lớp lớp học trị nghĩ tới cơng ơn thầy giáo dạy dỗ nên người, ngày 20/11 chọn ngày tôn vinh người làm nghề giáo gọi ngày nhà giáo Việt Nam
Ngày nhà giáo Việt Nam có ý nghĩa to lớn hoạt động diễn chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11?Cơ tìm hiểu
Lắng nghe
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Trò chuyện tìm hiểu về ngày 20 /11
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cơ”. - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Bài thơ nói nên điều gì?
+Tại bạn lại tặng hoa cô giáo? + Bài thơ muốn nói nhắc đến ngày gì? + Ngày ngày nào?
+ Ngày 20/11 ngày hội, ngày lễ ai? + Nghề có tên gọi chung nghề gì? + Cơng việc nghề dạy học gì?
Cơ giới thiệu: Cơng việc nghề dạy học dạy lớp học sinh nên người, trở thành người cóích cho gia đình xã hội.Chính mà để tri ân người thầy giáo, cô giáo nhà nước ta lấy ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam
- Đọc lớp cô Các bạn tặng hoa cô giáo Vì ngày hội giáo Ngày nhà giáo Việt Nam - Ngày 20 / 11
- Ngày hội ngày lễ cô giáo
- Là dạy học
- Dạy dỗ học sinh điều hay lẽ phải…
(22)nhà giáo Việt Nam 20 / 11:
- Sắp đến ngày 20/11các thấy khơng khí lớp học nào?
- Những hoạt động diễn lớp mình: +Các làm để chào mừng ngày 20/11? - Về phía nhà trường có hoạt động gì?
+ Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại hoạt động năm trước + Sau cho trẻ quan sát băng cô chuẩn bị Cô gợi mở cho trẻ hình ảnh đó:
+ Trong hình ảnh bạn làm gì? (các bạn thi văn nghệ, thi làm quà tặng cô, Cô giáo thi dạy tốt, học sinh thi học tốt, nhà trương tổ chức ngày hội, bạn học sinh tặng hoa cô giáo )
+ Tất hình ảnh có ý nghĩa nào? + 20/11 năm làm để chào mừng ? Nào hát vang hát chúc mừng ngày hội cô.( Cô trẻ biểu diễn số hát có nội dung giáo)
Nhộn nhịp, tưng bừng
Tập văn nghệ chúc mừng
- Trẻ kể theo trí nhớ trẻ: Thi đua học tốt, thi văn nghệ
- Quan sát
- Kể tên hoạt động băng
Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Trẻ hát múa
Hoạt động3 :Tổ chức trò chơi:
- Trò chơi 1: “Chọn quà”
+ Sắp đến ngày 20/11 háy chọn quà thật đẹp ý nghĩa để tặng giáo trường
+ Cô chuẩn bị quà, hoa…cô chia trẻ thành đội Khi có hiệu lệnh trẻ hàng lên nhảy qua vịng lấy q hoa chạy lên cắm vào lọ hặc để vào giỏ quà đội
- Trò chơi 2: “Ai vẽ giỏi”
- Lắng nghe
(23)+ Cách chơi: cô phát cho trẻ tờ giấy cho trẻ ngồi chỗ
+ Trong vịng phút trẻ vẽ tơ màu hoa tặng cô - Cô quan sát, động viên trẻ
4.Củng cố:
-Cho trẻ nhắc lại học
-Giáo dục trẻ biết q trọng, lời, kính trọng giáo
Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
- Tích cực hoạt động Trẻ nhắc lại học
5 Kết thúc;
- Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Tuyên dương trẻ ngoan, tích cực hoạt động - Chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : LQVT:
Đo độ dài vật đơn vị đo khác nhau
Hoạt động bổ trợ: Đọc đồng dao “ Rềnh rềnh ràng ràng”
(24)1 Kiến thức:
- Trẻ nắm kỹ đo độ dài đối tượng Làm quen với thao tác đo
- Trẻ định lượng kích thước vật qua thước đo, biết mối quan hệ kích thước vật đo thước đo
- Nhận biết kết đo cách đếm số 2 Kỹ năng:
- Trẻ biết cách đo đối tượng nhiều thước đo - Rèn khéo léo đôi bàn tay
- Phát triển khả ghi nhớ có chủ đích, kỹ quan sát, kỹ đo, đếm 3 Thái độ:
- Trẻ ý lắng nghe trẻ lời câu hỏi cô
- Trẻ hứng thú với tiết học, tích cực học hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cô.
- Một băng giấy có kích thước 10 x 60 cm hai thước đo có kich thước: x 15cm (màu xanh), x 10cm (màu đỏ)
2 Đồ dùng trẻ
- Mỗi trẻ có băng giấy có kích thước 10x50, hai thước đo: x 15cm (màu xanh), x 10cm (màu đỏ), bút chì
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:
Cho trẻ chơi trò chơi: “Thi bật xa”:10 bạn chia thành hai đội thi bật xa Bạn xung phong?
(cơ gọi 10 cháu có sức khỏe khác biệt nhau) Mỗi đợt có bạn thi với nhau, xem người bật xa
(25)được lần.Bạn nhảy xong phải nhớ nhảy lần bước chân để nhận thẻ số Sau 10 bạn thi xong, nhìn vào số bạn
cầm tay để xem bật xa Trẻ nhận xét kết 2 Giới thiệu:
- Các chơi giỏi, cô dạy cách đo sẵn vng Chúng có đồng ý không? Vậy cô mời chỗ ngồi ổn định nề nếp tham gia học hôm
Lắng nghe
3 Nội dung:
* Hoạt đợng 1: Cơ đo mẫu:
-Trị chuyện trẻ:
+ Các quan sát xem có đây? +Cịn gì?
+Thế gì?
+Làm để biết chiều dài băng giấy? Để biết chiều dài băng giấy cô dùng thước đo màu đỏ màu xanh thực phép đo băng giấy Lần 1:Cô dùng thước đo màu xanh.
-Cô đo mẫu hướng dẫn trẻ:
+ Cô đặt thước đo cho cạnh thước sát với mép băng giấy, đầu phía bên trái thước sát với đầu trái băng giấy
Cô lấy bút kẻ lên băng giấy sát mép phải thước để đánh dấu nhấc thước
Tiếp tục cô đặt thước cho cạnh sát mép băng giấy, đầu phía bên trái thước sát với vạch bút cô vừa kẻ
- Cô kẻ lên băng giấy sát mép phải thước nhấc thước Cô đo tương tự hết băng giấy
- có băng giấy - thước đo màu xanh -Thước đo màu đỏ Đo băng giấy thước đo
Lắng nghe quan sát
(26)- Cô đo xong băng giấy thước đo màu xanh, lớp đếm xem có đoạn băng giấy?,
- Băng giấy dài lần chiều dài thước màu xanh?(băng giấy dài lần chiều dài thước đo màu xanh)
Lần 2:Cô dùng thước đo màu đỏ. - Cơ dùng thước đo màu đây?
- Bây cô thực đo băng giấy thước đo màu đỏ nào?
+Bạn đo giúp cô dể biết chiều dài băng giấy? ( Cho trẻ lên thực hiện)
+Kiểm tra kết đo bạn Bạn biết cách đo băng giấy chưa?
- Cô hướng dẫn trẻ lại lần nữa:
Cô đo tương tự lần một, đo xong cho trẻ đếm có đoạn băng giấy ?
- Băng giấy dài lần chiều dài thước ?
- Băng giấy dài lần số đo thước màu xanh? - Vậy số lần đo thước đo nhiều thước đo Thước đo dài hơn?
- Khi giơ thước đo giơ số tương ứng chiều dài băng giấylên Khi giơ số giơ thước đo tương ứng lên
Cô kết luận “độ lớn thước đo nhỏ thì số đo vật lớn ngược lại, độ lớn thước đo lớn số đo vật nhỏ”
* Hoạt động 2: Thực hành đo:
Các lấy băng giấy nào!
- trẻ đếm 1, 2, 3, tất có đoạn
- trẻ giơ chữ số lên
- thước đo màu
Trẻ xung phong
trẻ đếm cô 1, 2, 3, 4, 5, - tất có đoạn - lần trẻ giơ chữ số lên
Dài lần Màu xanh dài Thực theo cô
(27)Lần 1: trẻ đo thước đo màu xanh.
- Các có muốn đo xem băng giấy dài lần chiều dài thước không? Các tập đo
- Các đặt băng giấy cho thật phẳng trước mặt - Các cầm thước đặt vào băng giấy cho cạnh thước sát với mép băng giấy, đầu phía bên trái thước sát với đầu trái băng giấy.( cô làm lại giữ thước tư cho trẻ vừa làm vừa xem cô làm)
Cô quan sát trẻ làm dẫn cho trẻ cách đặt thước,giúp trẻ cách làm
Khi trẻ đo xong cô cho trẻ đếm kết trả lời băng giấy dài lần chiều dài thước
Lần 2: trẻ đo thước đo màu đỏ.
- Các đo băng giấy thước xanh, có muốn đo không? Các lật băng giấy úp mặt vừa đo xuống đo lại thước đo màu đỏ xem băng giấy dài lần thước đo nhé! - Các đếm xem có đoạn?
Băng giấy dài lần thước
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Các có muốn tập đo khơng?
- Các đứng hai đầu bàn dùng hai thước đo khác để đo xem chiều rộng chiều dài bàn lần thước đo, dùng phấn vạch lên bàn
Trẻ lấy băng giấy
- Thực phép đo - Thực theo hướng dẫn
Trẻ trả lời
- Có ạ!
- Nói kết đo
trẻ đo sau nói kết
4 Củng cớ:
Cơ vừa làm gì?
Chúng thấy phép đo nào, có khó khơng? Đo để biết chiều dài vật đấy,
(28)các bạn muốn biết cao lớn lớp phải đo
Lắng nghe 5 Kết thúc:
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng chỗ
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, sau hát “lớp chúng mình” để kết thúc hoạt động
Cơ động viên, khuyến khích trẻ Chuyển hoạt động
Thu dọn
Hát cô
Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:
Làm bưu thiếp tặng giáo.
Hoạt đợng bổ trợ : Thơ: Bó hoa tặng cơ
I MỤC ĐÍCH U CẦU:
1 Kiến thức:
- Cô cho trẻ tự trải nghiệm làm bưu thiếp khả sáng tạo để tặng giáo nhân ngày 20 / 11
(29)2 Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp nguyên vật liệu khác nhau: Bìa , hoa khơ , giấy màu….để làm bưu thiếp
- Trẻ biết cầm kéo cách; biết phết hồ vừa đủ; biết gập giấy trùng khít đầu với
3 Giáo dục – thái đợ :
- Có cảm xúc với sản phẩm làm - Yêu quý , kính trọng , biết ơn giáo
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ:
- Một hộp quà to có 10 đến 12 bưu thiếp thật
- Que , băng đĩa có hát “ Cơ giáo”, “ Bơng hồng tặng cơ” - Bìa 15x15cm, hoa khơ , giấy màu hồ dán, kéo,bút chì, sáp mầu… - Giá trưng bầy sản phẩm trẻ
2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cơ” - Chúng vừa đọc thơ có tên gì? - Bài thơ nói ai?
-Các bạn làm gì?
Trẻ đọc thơ - Bó hoa tặng
Nói bạn nhỏ cô giáo
Tặng hoa cho cô giáo 2 Giới thiệu:
Sắp đến ngày 20 / 11 ,ngày nhà giáo Việt Nam, ngày hội thầy giáo,.các làm để tặng
(30)các cô giáo?
Chúng làm bưu thiếp để tặng cho giáo
Con làm hoa, quà
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát – Trò chuyện về mẫu:
Một điều thú vị dành cho chúng mình,bạn Búp Bê gửi hộp q nhờ chuyển đến Cô đưa hộp quà Chúng khám phá nhé!
Cơ cho trẻ mở khám phá hộp quà Sau xem xong cô hỏi trẻ:
+ Bạn Búp Bê gửi gì? + Bưu thiếp ?
+ Bưu thiếp nguyên vật liệu gì? + Bưu thiếp làm nào?
- Cô giới thiệu với trẻ mẫu bưu thiếp: Có nhiều bưu thiếp khác nhau:
+Đây mẫu thứ nhất: Búp bê Trang trí nào?
+Mẫu thứ Búp bê trang trí nào?(Búp bê lấy hồ dán phết vào hoa, khô dính lên bưu thiếp)
+ Cịn mẫu sao? Búp bê làm nào?
-Làm để tạo bưu thiếp?
-Các biết gấp bưu thiếp chưa? Bạn nêu cách gấp bưu thiếp?
Cô hướng dẫn trẻ cách gấp bưu thiếp
Các làm bưu thiếp đẹp để tặng cho cô giáo trường
- Lắng nghe - Chú ý quan sát
Bưu thiếp - Rất đẹp
- Bằng giấy màu Vẽ hoa trang trí, cắt dán hoa giấy hoa khô
Vẽ hoa ạ.Tô màu xanh màu hồng cho hoa
Trang trí lá, hoa khơ - Lắng nghe
Búp bê cắt hoa, giấy để dán vào bưu thiếp
(31)*Hoạt động 2: Trao đổi trẻ về ý tưởng - Con làm bưu thiếp nào?
- Và trang trí gì?
- Con có ý tưởng hay khơng? - Cơ hỏi – trẻ
- Ai cũng có ý tưởng hay, thực ý tưởng
* Hoạt động : Trẻ thực hiện:
- Cô đến bàn quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ lúng túng
- Nhắc nhở trẻ cách ngồi cách trang trí thiếp, nhắc trẻ để nguyên liệu gọn gàng không bày bẩn lớp
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo
- Trong trẻ thực trị chuyện trẻ cách thực ntn?
- Khuyến khích trẻ sáng tạo
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:
- Cô trưng bày sản phẩm trẻ cho lớp xem chung Cho trẻ ngắm nghía sản phẩm bạn cho nhận xét :
+ Con thích bạn nhất? + Vì sao?
Cơ nhận xét chung Cơ tìm nét độc đáo bưu thiếp để khen trẻ
- Nói lên cách làm trẻ
- Trẻ thực
- Chú ý làm hịan thiện sản phẩm
Trẻ tích cực thực
- Lên trưng bày sản phẩn
Trẻ nhận xét Lắng nghe
4 Củng cớ
- Chúng vừa làm gì? - Làm thiếp để làm nhỉ?
Nào mang bưu thiếp đế tặng cô Cô trẻ hát “ Bông hồng tặng
Làm thiếp
(32)cô”
5 Kết thúc:
Cô nhận xét chung
Động viên, tuyên dương trẻ Chuyển hoạt động
Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) Thủy An, Ngày tháng 11.năm 2018.
Người kiểm tra ( Kí, ghi rõ họ tên )