II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng - Nghe 2.Hướng dẫn HS luyện đọc + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn - Đọc [r]
(1)TUẦN 8: TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN : Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu A - Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến B-Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ *GDKNS: - Xác định giá trị thân - Thể cảm thông II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to- có) - Tranh ảnh đàng sếu-nếu có III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Bận và trả lời - 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV ghi đề Luyện đọc: - GV đọc mẫu với giọng đọc người dẫn chuyện chậm rãi - HS chú ý lắng nghe Những câu hỏi bạn nhỏ đoạn đọc với giọng lo lắng băn khoăn, câu hỏi thăm cụ già đoạn 3: lễ độ, ân cần Giọng ông cụ: buồn nghẹn ngào a Đọc câu nối tiếp - HS đọc câu nối tiếp lần - HS đọc câu nối tiếp - Rèn đọc từ khó: lùi dần, sải cánh, mệt mỏi, xe buýt - HS đọc từ khó - HS đọc câu lần - HS đọc nối tiếp b Đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn bài GV nhắc nhở HS - HS đọc ngắt nghỉ đúng giọng câu kể, câu hỏi - HS đọc chú giải - HS đọc c Đọc đoạn nhóm: nhóm - Đọc nhóm ròi thi đọc các nhóm d.5 HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn và 2, trả lời câu hỏi: - Đọc thầm đoạn 1,2 + Các bạn nhỏ đâu? - HS trả lời + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng - HS trả lời lại? - Ghi bảng: u sầu (2) - GV giải nghĩa từ và yêu cầu HS đặt câu với từ này + Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? + Vì các bạn quan tâm đến ông cụ vậy? - HS đọc thầm đoạn và 4, trả lời: + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Lắng nghe và đặt câu - HS trả lời - HS trả lời - Đọc thầm đoạn 3,4 - Cụ bà bị ốm nặng, nằm viện, khó qua khỏi + Vì chuyện trò với các bạn, ông cụ thấy lòng nhẹ - Cụ cảm thấy nỗi buồn chia hơn? sẻ / ông cụ cảm thấy cảm động trước lòng các bạn nhỏ / ông cảm thấy an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm đến cụ - Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm để chọn - HS nêu tên khác cho truyện theo gợi ý SGK - GV chốt lại - Lắng nghe - HS nối tiếp thi đọc đoạn 2,3,4,5 Luyện đọc lại: - HS thi đọc - Mỗi tốp (6 HS thi) thi đọc chuyện theo vai (người dẫn - Chia nhóm chuyện, ông cụ, bạn nhỏ) - Các tốp thi đọc lại chuyện theo vai - Thi đọc theo lối phân vai - Nghe, nhận xét bạn đọc - GV và lớp bình chọn cá nhân đọc tốt - HS chú ý lắng nghe 5.Hướng dẫn kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ: tưởng tượng mình là bạn nhỏ - Lắng nghe truyện và kể lại toàn câu chuyện theo lời bạn - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ - Lắng nghe - Một HS chọn kể mẫu lại đoạn câu chuyện, trước - HS kể mẫu kể, cần nói rõ: em chọn đóng vai nào? (Vai bạn trai nêu câu hỏi đầu tiên hay vai bạn nói câu thứ 2,3) - Từng cặp HS kể theo lời nhân vật - Kể theo cặp - 3,4 HS thi kể trước lớp - 3,4 HS thi kể - HS kể lại toàn câu chuyện - HS kể - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay Củng cố dặn dò: + Các em đã làm việc gì thể quan tâm đến - HS trả lời người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác các bạn nhỏ truyện chưa? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Tiếng ru TOÁN LUYỆN TẬP (3) I Mục tiêu: - Thuộc bảng chia và vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định 1/7 hình đơn giản II Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - HS âoüc - Goüi HS âoüc thuäüc loìng baíng chia - 2HS - Kiểm tra bài tập nhă - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm BaÌi mới: a Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học, - HS nối tiếp đọc ghi đề - Tính nhẩm b HD TH baìi: - HS lên bảng, lớp làm Bài 1: Gọi HS đọc đề bài vào - HS tæû suy nghé vaì laìm baìi - Hỏi: Khi đã biết x = 56, có ghi - Biết kết x = 56 kết 56 : = không? ta có ghi 56 : = 8.Vì lấy tích chia cho Vç sao? thừa số này thì thừa số - HS âoüc - Gọi HS đọc cặp phép tính - HS laìm baìi - Cho HS tự làm tiếp phần b - Đổi kiểm tra - Nhận xét, sửa sai Bài 2(cột 1, vă 3): Xác định yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm vào baìi và cho HS tæû laìm baìi - Nhận xét, chữa bài và cho điểm - HS tự chấm bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HS âoüc - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Vì tìm số nhóm ta thực - HS lên bảng, lớp làm vào pheïp chia 35 cho 7? - Vì có tất 35 HS chia thành các nhóm, nhóm có HS Như - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm vậy, số nhóm là: 35 : = nhoïm gç? - Thảo luận nhóm đôi - Tìm 1/7 số mèo - Tìm 1/7 số mèo hình a và b - HS thảo luận - Goüi HS nãu caïch tçm - Tìm số mèo các hçnh a, b - Lấy số mèo chia - Khoanh vào 1/7 là làm nào? + Hçnh a) : meìo Củng cố, dặn dò: + Hçnh b) : meìo - Nhận xét tiết học - Về nhà HS luyện tập thêm bảng - HS níu chia - Chuẩn bị bài sau: Giảm số lần (4) ĐẠO ĐỨC: I Mục tiêu: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM - Biết vì người gia đình cần quan ttam, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình *GDKNS: - Kỹ lắng nghe ý kiến người thân - Kỹ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc người thân - Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức II Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (5) A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em" + Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc người gia đình dành cho em? + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta? - Nhận xét, đánh giá B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Tình 1: Bài tập Vở bài tập Đạo đức/S.14 * Tình 2: Vở bài tập - GV kết luận - HS trả lời bài học + Đó là quyền mà trẻ em hưởng + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai tình - Thảo luận lớp * Tình 1: Lan cần chạy khuyên ngăn không nghịch lại * Tình 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV đọc ý kiến, xem ý kiến sách GV - Thảo luận nhóm và lựa chọn ý kiến - GV kết luận: Ý kiến a, c là đúng Ý kiến b là sai - HS giới thiệu tranh mình vẽ các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh mẹ, anh chị em - HS múa hát, kể chuyện việc em đã làm thể quan tâm Hoạt động 5: HS múa hát mình người thân Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn xem lại bài nhà TIẾNG VIỆT (TC): LUYỆN VIẾT : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn bài ,viết đúng các từ khó - Tìm đúng các từ chứa tiếng có âm đầu r, d ,gi và vần uôn / uông II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS nghe viết a.Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả Hoạt động trò - Nghe - Nghe (6) - Gọi 2,3 HS đọc lại Hỏi: + Đoạn văn kể điều gì ? + Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? + Trong đoạn văn có câu hỏi ? + Cuối câu hỏi ghi dấu gì ? - Yêu cầu HS viết các từ khó đã nêu phần mục tiêu vào bảng con: vệ cỏ, mệt mỏi, vẻ u sầu, bàn tán sôi b.GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi, uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút HS c.Chấm chữa bài -Yêu cầu HS đổi vở, nhìn bài viết trên bảng, soát lỗi, ghi số lỗi ngoài lề - GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét nội dung, cách trình bày, chữ viết HS 3.Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống : a r , d ,gi bỏng …át, giặt …ũ, ngang …ọc, giản …ị dạy…ỗ, đám …ỗ , …àn giáo, …àn bài b.uôn hay uông b… bán, b…tay, t…rào, m…vàn, chim m… - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tìm các tiếng có thể ghép với tiếng sau - trung , chung - trai , chai - trống, chống - Cho HS lên bảng thi làm bài, lớp làm bài trên giấy nháp - Đọc lại - HS nêu - Luyện viết từ khó - HS viết bài trên bảng, lớp viết bài vào - Đổi chéo vở, soát lỗi - Quan sát, suy nghĩ - 2HS lên bảng, lớp làm - Thi làm bài - Nhận xét 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS tư ngồi viết TIẾNG VIỆT( TC): LUYỆN ĐỌC : TIẾNG CHUÔNG REO I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ đọc thành tiếng, đọc đúng các từ khó - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Đọc đúng các kiểu câu cảm, câu hỏi, - Hiểu ý nghĩa bài: Tình thân gia đình bác thợ gạch với cậu bé II.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng - Nghe 2.Hướng dẫn HS luyện đọc + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo dãy bàn - Đọc theo yêu cầu + Luyện đọc các từ khó - Luyện đọc các từ khó + GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau : - GV đọc mẫu - Lắng nghe (7) - Gọi 4-5 HS đọc - Nhận xét 3.Luyện đọc lại - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm có HS và yêu cầu HS nối tiếp đọc toàn bài - Tổ chức cho số nhóm thi đọc trước lớp - Tuyên dương các nhóm đọc tốt Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi bài theo hình thức cá nhân, nhóm - Nhận xét và rút nội dung bài Củng cố, dặn dò: - Bài tập đọc giúp ta hiểu thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà luyện đọc thêm TOÁN (TC ) : - HS đọc - Thi đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc - HS tham gia trả lời các câu hỏi bài ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Luyện chia số có hai chữ số với số có chữ số, gọi tên và quan hệ các thành phần phép chia, luyện tìm số bị chia và giải toán : “Tăng số lên nhiều lần” II.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi tên các thành phần các phép chia sau a 48 : = b 27 : = - Gọi HS nêu các thành phần phép tính trên Bài 2: Tìm x Hoạt động trò - Nghe, HS đọc lại đề bài - Dành cho HSY-TB - HS nêu miệng các kết - Nhận xét - Dành cho HSTB (8) a x :12 = b x : 30 = c x : 20 = d x : 56 = - Yêu cầu HS làm bài - Hỏi: để tìm số bị chia chưa biết - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống bảng sau Số đã cho 35 42 70 28 14 56 Giảm lần Giảm đơn vị - Yêu cầu HS tự làm bài (lưu ý HS giảm lần và giảm đơn vị) - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Chị Lan có 48 gà Hòa có số gà gấp lần số gà chị Lan Hỏi Hòa có gà ? Hỏi : Số gà Hòa gấp lần số gà chị Lan? + Khi vẽ sơ đồ, số gà Hòa vẽ phần nhau? + Vậy vẽ số gà chị Lan là phần ? - Yêu cầu HS tìm số gà còn lại - Nhận xét, chữa bài Bài 5: Minh có 10 viên kẹo Ở lớp, Minh bạn Tý cho thêm gấp đôi số kẹo trên.Về nhà, Minh nhận quà Trung thu thêm gấp lần số keọ bân đầu bạn có Hỏi: a) Minh bạn Tý cho bao nhiêu kẹo? b) Minh nhận quà Trung thu bao nhiêu kẹo? c) Minh có tất bao nhiêu kẹo? - HDHS tìm hiểu đề giải - Nhận xét, sửa sai 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn bài đã làm TOÁN: - HS làm bảng, lớp làm - HSTB-K làm bảng, lớp làm - Gấp lần - phần - Vẽ phần - HSK làm bảng, lớp làm - Đọc và tìm hiểu đề - 1HSG lên bảng, lớp làm Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I.Mục tiêu: - Biết thực giảm số số lần và vận dụng giải toán - Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhân và chia - Kiểm tra bài tập nhà - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: a Giới thiệu: Giới nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài b Cách giảm số nhiều lần: b1.Bài toán: Hàng trên có gà Số gà giảm lần - HS lên đọc - HS - HS nối tiếp đọc - Quan sát hình minh hoạ đọc lại đề (9) thì số gà hàng Tính số gà hàng + Hàng trên có gà? + Số gà hàng nào so với hàng trên? toán - Hàng trên có - Gà hàng trên giảm lầnthì gà hàng - HS lên bảng, lớp làm vào - Vẽ sơ đồ doạn thẳng thể b2 Tiến hành tương tự với bài toán độ dài đoạn thẳng AB và CD - Hỏi: Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? - Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần 3.Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên bảng - HS đọc số đã cho 12 48 36 24 Giảm lần 12 : = Giảm lần 12 : = - Ta lấy số đó chia - Muốn giảm số lần ta làm nào? - Ta lấy số đó chia cho - Muốn giảm1số lần ta làm nào? - HS lên bảng, lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài - Đổi chấm - Nhận xét, chữa bài, cho điểm - HS đọc Bài 2: Gọi HS đọc đề bài Phần a - Mẹ có 40 bưởi - Mẹ có bao nhiêu bưởi? - Số bưởi còn lại sau bán nào so với số bưởi - Số bưởi ban đầu giảm lần thì số bưởi còn lại sau bán ban đầu? - HS vẽ, lớp theo dõi - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải - Nhận xét, sửa sai - HS lên bảng, lớp làm vào - HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải phần b - HS đọc Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HS thảo luận.HS vẽ trên bảng - Thảo luận nhóm đôi và nêu cách vẽ - Nhận xét, chữa bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm bài tập Vở BT Toán - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (10) CHÍNH TẢ : NGHE - VIẾT: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết (2 lần) nội dung BT2a 2b III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: GV đọc cho 2,3 HS lên bảng, lớp viết bảng - HS viết lại các từ đã học các từ: nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể - Nhận xét bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học 2.HD HS nghe- viết a.Huớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm đoạn truyện - HS chú ý lắng nghe - HS đọc đoạn 4, lớp theo dõi - Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, GV hỏi: + Đoạn văn này kể chuyện gì? - Cụ già nói với các bạn lí khiến cụ buồn, cụ bà ốm nặng, phải nằm viện - Nhận xét chính tả, GV hỏi: (11) + Không kể đầu bài, đoạn văn trên có câu? + Những chữ nào đoạn viết hoa? + Lời ông cụ đặt sau dấu gì? - câu - Các chữ đầu câu -Sau dấu chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào chữ - Yêu cầu HS tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn như: - Tập ghi các tiếng khó vào bảng ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, bệnh viện… b.GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài c.Chấm chữa bài - Yêu cầu HS tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ngoài - Tự chấm bài bút chì - GV chấm tự 5- bài, nhận xét cụ thể nội dung, cách trình bày bài, chữ viết HS 3.HDHS làm bài tập Bài 2a (lựa chọn) - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, tự làm bài vào bảng - Đọc thầm yêu cầu bài tập và tự làm bài - Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng - Gọi số em đọc kết - Đọc kết Làm bài vào 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại phần bài tập đã làm - Chuẩn bị bài sau: Nhớ- viết: Tiếng ru TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA G I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng); C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng : Khôn ngoan….chớ hoài đá (1lần) chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G, TV - Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: Gọi1 HS lên viết: Ê-đê, Em - HS viết bảng, lớp viết b/c - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm B Bài mới: - HS nghe giới thiệu bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS viết chữ hoa: a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ G, C, K hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - Có các chữ hoa : G, C, K - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình - HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng viết đã học nghe - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình (12) b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ Ư/D: Gò Công - GV giới thiệu từ ứng dụng: Gò Công là tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân ông Trương Định - lãnh tụ nghĩa quân chống thực dân Pháp b) Quan sát và nhận xét - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Gò Công - Nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích: Câu tục ngữ khuyên anh em nhà phải đoàn kết, yêu thương b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Khôn, Gà vào bảng - HS viết bảng Lớp viết b/c - Nhận xét, bổ sung - HS đọc Gò Công - HS lắng nghe - HS trả lời - Bằng chữ o - HS viết bảng Lớp viết b/c - HS đọc - Lớp chú ý lắng nghe - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - HS viết bảng Lớp viết b/c - Nhận xét, sửa chữa - Theo dõi, sửa lỗi cho HS Hướng dẫn HS viết vào VTV - Cho HS xem bài viết mẫu - Yêu cầu HS viết bài - HS viết bài vào - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu - Thu và chấm số 6.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà hoàn thành bài viết VTV, học thuộc câu Ư/D (13) Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: TIẾNG RU I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí - Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Một số hình ảnh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông ( sưu tầm được) III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: HS kể lại chuyện: Các em nhỏ và cụ già theo - HS kể lại chuyện, trả lời câu lời bạn nhỏ truyện (HS1 kể đoạn1,2 ; HS2 kể lại hỏi nội dung chuyện đoạn 3, 4), trả lời câu hỏi: + Câu chuyện muốn nói gì với em? - Nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu: Tiếng ru Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh a Đọc dòng thơ nối tiếp - Đọc dòng thơ nối tiếp - HS đọc dòng thơ nối tiếp lần (14) - Rèn từ khó đọc: làm mật, nhân gian, đốm lửa - Đọc dòng thơ nối tiếp lần b Đọc khổ thơ nối tiếp - Đọc khổ thơ nối tiếp - HS tiếp nối đọc khổ thơ, GV nhắc các em nghỉ hới đúng sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ ngắn nghỉ kết thúc khổ thơ - HS đọc phần chú thích - HS đọc c Đọc khổ thơ nhóm d Đọc đồng - Cả lớp đồng toàn bài lần - Đọc đồng lần Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng khổ thơ 1, lớp đọc thầm, trả lời - HS đọc khổ thơ + Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao? - HS đọc câu hỏi 2, đọc câu mẫu, lớp đọc thầm khổ thơ - HS thực 2, suy nghĩ, trả lời, GV khuyến khích các em diễn đạt trả lời câu thơ nhiều cách - Giảng từ: bồi - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1, GV hỏi: - Cả lớp đọc thầm, trả lời + Câu thơ lục bát nào nói lên ý chính bài thơ? - Giảng từ: đồng chí GV nói: Bài thơ khuyên người sống cộng đồng - Lắng nghe phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí Học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc diễn cảm bài thơ, hướng dẫn HS đọc thuộc khổ -HS theo dõi thơ (giọng thiết tha, tình cảm, nghỉ hợp lí) - HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ lớp - HS đọc thuộc khổ thơ, bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - Thi đọc thuộc bài thơ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau (15) LUYỆN TẬP TOÁN: I Mục tiêu - Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số số lần và vận dụng vào giải toán II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập - HS - Ta lấy số đó chia cho nhà: - Muốn giảm số số lần ta số lần làm nào? - Lấy số đó trừ số - Muốn giảm số số đơn vị ta đơn vị làm nào? - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm BaÌi mới: - HS nối tiếp đọc a Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học, ghi đề b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(dòng 2): Viết lên bảng bài mẫu - Gấp lần Giảm lần gấp lên lần bao nhiêu? 42 giảm lần bao nhiêu? Vậy điền 21 vào ô thứ Chữa bài, ghi điểm cho HS - gấp lần 42 - 42 giảm 21 - HS làm vào - HS âoüc - Buổi sáng bán 60 lít (16) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài phần a - Số lít dầu buổi chiều Phân tích: Buổi sáng cửa hàng bán bao giảm lần so với buổi nhiêu lít dầu? saïng - Số lít dầu bán buổi chiều bán - Buổi chiều bán nào so với buổi sáng? bao nhiêu lít dầu? - Lấy dầu bán - Baìi toạn hoíi gç? buổi sáng chia cho - HS lên bảng, lớp làm - Muốn tính số lít dầu bán vào buổi chiều ta làm nào? - HS tự vẽ sơ đồi và giải toán - Đổi kiểm tra Phần b: HS đọc đề và tự giải - Nhận xét, chữa bài và cho điểm Củng cố, dặn dò: - Về nhà HS luyện tập thêm giảm số nhiều lần - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VAÌ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG - ÔN TẬP CĐU: AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu: - Hiểu và phân loại số từ ngữ cộng đồng (BT1) - Biết tìm các phận câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, gì) ? Làm gì ? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định (BT4) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ trình bày bảng phân loại BT1 - Bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn BT3 và BT4 III Hoạt động dạy học: Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc A Baìi cuî: GV goüi HS lãn baíng laìm laûi baìi - HS lãn baíng laìm baìi, tập 1, tiết LT& Câu tuần lớp theo dõi và nhận - GV nhận xét, ghi điểm xeït B Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đề - HS lắng nghe Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng đồng -1HS đọc lại các từ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài ngữ bài + Em hiểu cộng đồng là gì ? - HS trả lời lãn baíng laìm, + Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng lớp làm bài vào vaìo cäüt naìo ? + Cäüng taïc coï nghéa laì gç ? (17) + Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào - HS tự tìm để điền cäüt naìo ? vaìo baíng - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp phần còn laûi - Nhận xét, sửa chữa - HS nãu - Thu số chấm điểm - Tìm thêm các từ tiếng cộng - HS đọc tiếng đồng để điền vào bảng - HS nêu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung câu bài - Kết luận lại nội dung các câu tục - HS nêu ngữ và yêu cầu HS làm bài vào BT - Hãy tìm thêm các câu ca dao, tục ngữ nói tinh thần đoàn kết yêu thương cộng - HS đọc đề bài - HS lãn baíng laìm đồng Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, gì) bài.Lớp làm bài vào laìm gç? Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - HS nêu - HS trả lời - Theo dõi, nhận xét, cho điểm - HS làm bài - Chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Các câu văn bài viết theo kiểu cáu naìo ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Ôn tập bài đã học để chuẩn bị thi kỳ (18) TỰ NHIÊN XẪ HỘI: VỆ SINH THẦN KINH I Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả - Nêu số việc cần làm để giữ gìn,bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc làm có hại thần kinh *GDKNS: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ làm chủ thân - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/ 32, 33 - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Hoảt âäüng dảy 1.Ổn định: Bài cũ:1HS trả lời câu hỏi + Nêu vai trò não hoạt động thần kinh? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - Cho HS quan sát các hình/ 32/ sgk - Yêu cầu HS đặt câu hỏi và trả lời cho hình nhằm nêu rõ việc làm và lợi hại hoạt động - GV phát phiếu học tập có ND sgk Bước 2: Làm việc lớp Hoảt âäüng hoüc - HS trả lời - Lắng nghe - HS làm việc nhóm theo y/c GV Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm Ghi kết qủa thảo luận vào phiếu (19) - GV gọi HS trình bày trước lớp Mỗi HS nói hình Gợi ý đáp án cho phiếu: SGV/ 52 * Hoạt động 3: Đóng vai Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành nhóm và chuẩn bị phiếu, phiếu ghi trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi - GV dến nhóm, yêu cầu HS diễn đạt trạng thái tâm lí đã ghi phiếu Bước 2: Thực - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình theo yêu cầu GV Bước 3: Trình diễn - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày vẻ mặt trạng thái - Yêu cầu cùng thảo luận: Nếu người luôn trạng thái tâm lí đó thì có lợi hay có hại cho thần kinh? - GV yêu cầu học sinh rút bài học => KL: Trạng thái (b) là có lợi Trạng thái (a, c, d) là có hại * Hoạt động 4: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Cho HS quan sát H9/ 33/ sgk và trả lời theo gợi ý: + Chỉ và nói tên thức ăn, đồ uống, … có hại cho quan thần kinh Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS lên trình bày trước lớp - GV nêu vấn đề để lớp phân tích: + Trong số các thứ gây hại quan thần kinh, thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ em và người lớn? + Kể thêm tác hại ma tuý gây sức khoẻ người nghiện ma tuý? Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà làm VBT/ S.21 - Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh (tt) - HS trình bày HS nghe, nhận xét, bổ sung - tổ thực - Các nhóm thực - Các nhóm quan sát, theo dõi, đoán xem bạn trạng thái tâm lí nào Và cùng thảo luận theo Yêu cầu GV Tự rút bài học - HS quay mặt vào nhau, cùng tìm hiểu bài - HS lên trình bày Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS thi đua kể - HS làm VBT (20) TOÁN (TC): LUYỆN:TÌM CÁC PHÀN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ GẤP- GIẢM MỘT SỐ ĐI NHIỀU LẦN ( Dành cho học sinh yếu và trung bình) I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - HS rèn kỹ làm các dạng toán nhân chia - Giáo dục tính cẩn thận * Các đối tượng học sinh còn lại làm bài vào Bài tập Toán II.Các hoạt động day học: Hoạt động thầy: Hoạt động trò: 1.Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng - Đọc đề 2.Hướng dẫn HS ôn Bài 1: - Dành cho HSY 1a.Tìm 69 kg, 36 m, 99l - HS làm bảng, lớp làm b.Tìm 58 cm, 414 kg, 35 km vào - Nhận xét, sửa sai + Muốn tìm phần các phần nhau, ta làm nào? Bài 2: Điền số thích hợp vào bảng sau Số đã cho Gấp lần Giảm lần - Nhận xét, sửa sai 14 10 15 - HS nêu - HSY-TB làm bảng, lớp làm Bài :Điền số gấp lần giảm lần giảm lần gấp lần - 1HSTB làm bảng, lớp làm (21) vào gấp lần giảm lần - GV nhận xét, sửa sai - Muốn tăng (hay giảm) số nhiều lần, ta làm nào? 3.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi học kì - HS nêu SHTT: ATGT: NGUY HIỂM KHI CHƠI ĐÙA Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - Giúp các em thấy nguy hiểm có thể xảy chơi đùa nơi không an toàn đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt II Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình - Một vài ảnh chụp nơi các em có thể chơi đùa công viên, sân chơi, hè phố, đường sắt… III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Gọi 2HS chia sẻ nơi giao từ nhà đến trường và làm nào để các em qua đường an toàn nơi giao này - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các em thường chơi đùa đâu? + Chuyện gì có thể xảy các em chơi đùa trên đường phố, hè phố, gần đường sắt? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận b HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Trong tranh, các bạn chơi đùa đâu? + Những bạn nào gặp nguy hiểm? + Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi đâu? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận c HĐ 2:Sự nguy hiểm chơi nơi không an toàn - GV nêu: + Chơi đùa trên đường phố: Các em mải miết chơi nên không quan sát xe chạy, người lái xe không đoán hướng di chuyển các em nên dễ gây tai nạn + Chơi cổng trường hay gần đường phố: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe (22) Cổng tường vào đặc biệt tập trung nhiều người nên dễ xảy tai nạn giao thông + Chơi đùa trên hè phố: Chơi đùa trên hè phố cản trở người Các em mải chơi có thể chạy xuống đường phố gây tai nạn + Chơi đùa xung quanh ôtô dừng đỗ: Ô tô có thể chuyển động bất ngờ Hơn xe đậu khiến tầm nhìn bị che khuất nên các em khó quan sát + Chơi đùa gần đường sắt: Khi mải chơi các em không nhận biết đoàn tàu đến và tránh - Lắng nghe và nhắc lại kịp thời nên dễ xảy tai nạn - GV mở rộng - Xem tranh, thảo luận d HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và cho biết tranh nào vẽ khu vực an toàn cho các em chơi đùa - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS nhà tìm nơi an toàn chơi đùa để chia sẻ với các bạn tiết học sau (23) TOÁN: Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 TÌM SỐ CHIA I.Mục tiêu: - Biết tên gọi các thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập: - HS - Nhận xét, tuyên dương ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học, ghi đề - HS nối tiếp đọc b Hướng dẫn tìm số chia: - GV nêu đề toán SGK: Có ô vuông chia làm - HS nghe và nêu lại nhóm Hỏi nhóm có bao nhiêu ô vuông ? - Mỗi nhóm có ô vuông - Nêu phép tính để tính ô vuông - : = ô vuông - Nêu tên gọi các thành phần và kết phép - là số bị chia, là số chia , là chia: 6:2=3 thương - Nêu bài toán SGK - Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia - Vậy số nhóm = : - Nhắc lại là số gì chia ? - là số chia - Vậy số chia phép chia = số bị chia c*hia cho thương - x là số chia phép chia 30 : x = x là gì phép chia ? Hướng dẫn Hs trình bày 30 : x = x = 30 : x=6 c Luyện tập - thực hành: Bài 1: Bài toán yêu cầu tính gì? - Yêu cầu Hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số - Bài toán yêu cầu tính nhẩm - HS nối tiếp nêu kết phép tính trước lớp (24) chia, sau đó làm bài Cũng cố, dặn dò: - Về nhà HS luyện tập thêm tìm số chia phép chia hết - HS lên bảng làm - Chuẩn bị bài sau - HS đổi chéo chữa lỗi - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a/b II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Bài cũ: - Nhận xét tiết chính tả tuần trước - Gọi 2HS viết các từ sai: phải chăng, cấy lúa, rộn vui…… - Nhận xét, sửa sai B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS nghe viết a.Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Gọi 2,3 HS đọc lại Hỏi: + Đoạn văn kể điều gì ? + Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? + Trong đoạn văn có câu hỏi ? + Cuối câu hỏi ghi dấu gì ? - Yêu cầu HS nêu và viết các từ khó vệ cỏ, mệt mỏi, vẻ u sầu, bàn tán sôi …vào bảng - Nhận xét, sửa sai b.GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi, uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút HS c Chấm chữa bài - Yêu cầu HS đổi vở, nhìn bài viết trên bảng, soát lỗi, ghi số lỗi ngoài lề - GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét nội dung, cách trình bày, chữ viết HS 3.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động trò - Nghe - 2HS viết bảng, lớp viết bảng - Nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại - HS nêu -1HS viết bảng, lớp viết b/c - HS viết bài - Đổi chéo vở, soát lỗi - Đọc yêu cầu - 1HS làm bảng, lớp làm (25) - Nhận xét, sửa sai C.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS tư ngồi viết - Dặn em sai nhiều lỗi chính tả nhà luyện viết lại TỰ NHIÊN XÃ HỘI: VỆ SINH THẦN KINH (TT) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ *GDKNS: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ làm chủ thân - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy học - Các hình sgk/ 34, 35 III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Bài cũ: 3HS trả lời câu hỏi - HS thực + Nêu tên thức ăn, đồ uống, … có lợi cho quan thần kinh + Trong số các thứ gây hại quan thần kinh, thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ em và người lớn? + Kể thêm tác hại ma tuý gây sức khoẻ người nghiện ma tuý? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp, thảo luận: - HS gần cùng thảo luận + Theo bạn, ngủ quan nào thể nghỉ ngơi? + Có nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác bạn sau đêm hôm đó + Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt? + Hằng ngày, bạn thức dậy và ngủ vào lúc giờ? + Bạn đã làm việc gì ngày? Bước 2: Làm việc lớp - Gọi số HS lên trình bày kết thảo luận - Mỗi HS trình bày phần trả lời câu hỏi Lớp nhận xét, bổ sung => KL: SGK/ 34 - số HS nhắc lại kết luận * Hoạt động 3: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân Bước 1: Hướng dẫn lớp - GV khái niệm thời gian biểu: Thời gian bao gồm các - HS nghe (26) buổi ngày và các buổi Công việc và hoạt động cá nhân cần phải làm ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình … - GV gọi vài học sinh lên điền thử bảng thời gian biểu Bước 2: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu học sinh làm VBT bài 3/23 Bước 3: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh trao đổi và hoàn thiện Thời gian biểu Bước 4: Làm việc lớp - GV gọi vài HS lên trước lớp giới thiệu TGB mình - HS theo dõi - HS làm BT - HS ngồi gần trao đổi - Vài HS lên trình bày - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV nêu câu hỏi: + Tại chúng ta phải lập Thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? => KL: Thực theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc cách khoa học, bảo vệ hệ thần kinh, nâng cao hiệu công việc Củng cố, dặn dò: - Gọi vài HS đọc lại mục “Bạn cần biết” - Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết/ 35/ sgk - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập (27) TOÁN (TC) ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - HS rèn kỹ giải toán có lời văn - Giáo dục tính cẩn thận II.Các hoạt động day học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng 2.Hướng dẫn HS ôn Bài 1: Một cửa hàng buổi sáng bán 15 kg gạo, buổi chiều bán - Đọc đề và cùng GV phân tích đề gấp lần buổi sáng Hỏi buổi chiều bán bao nhiêu kg gạo? + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? + Theo em, đây là dạng toán nào ta đã học? + Vậy muốn biết buổi chiều bán bao nhiêu kg gạo, ta thực phép tính gì? - Gọi HS làm bài - HSY làm bảng, lớp làm - Nhận xét, sửa sai và gọi HSY nhắc lại cách làm dạng toán này Bài 2: Con năm 17 tuổi Tuổi mẹ gấp tuổi là lần Hỏi mẹ năm bao nhiêu tuổi? - HSTB làm bảng, lớp làm vào - Thực tương tự bài Bài 3: Lớp 3A có 21 học sinh là học sinh giỏi và tiên tiến Số - HSK làm bảng, lớp làm vào học sinh giỏi 1/7 số học sinh lớp Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh giỏi và bao nhiêu học sinh tiên tiến? - HDHS tìm hiểu đề và làm bài Bài 4: Ngày thứ em đọc 16 trang sách Ngày thứ hai - HSG làm bảng, lớp làm vào em đọc giảm lần số trang sách ngày thứ Hỏi hai ngày em đọc bai nhiêu trang sách? - GV nhận xét 3.Dặn dò: - Dặn dò HS nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi học kì (28) TOÁN: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính - Biết làm tính nhân ( chia) số có hai chữ số với cho số có chữ số II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 39 - HS làm bài trên bảng - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học ghi đề - Nghe giới thiệu b HD TH bài: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu - HS tự suy nghĩ và làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào - Chữa bài và cho điểm HS - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số bị - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số chia số chia chưa biết bị chia số chia chưa biết Bài 2(cột và 2): Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu - HS tự suy nghĩ và làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Chữa bài và cho điểm HS - HS đổi chéo chửa lỗi Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - HS lên bảng giải - Hãy nêu cách tìm các phần - HS nêu số Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà HS luyện tập thêm tìm thành phần chưa biết phép tính - Chuẩn bị bài mới: Góc vuông, góc không vuông TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM (29) I Mục tiêu: - Biết kể người hàng xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu)(BT2) *GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ xã hội II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - HS lên bảng kể và nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét, cho điểm HS B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc trước lớp - GV yêu cầu HS hãy nhớ lại đặc điểm người - Suy nghĩ người hàng xóm hàng xóm mà mình định kể theo định hướng: Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình người đó nào? Tình cảm gia đình em với người hàng xóm đó nào? Tình cảm người hàng xóm đó đối voéi gia đình em sao? - Gọi HS sinh khá kể mẫu - HS kể trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét - Yêu cầu HS tự kể cho bạn bên cạnh nghe người - Làm việc theo cặp hàng xóm mà mình yêu quý - Gọi số học sinh kể trước lớp - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét, bổ sung vào bài kể cho HS - HS đọc Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi số em đọc bài - Học sinh làm bài trước lớp - Nhận xét bài viết HS - Liên hệ giáo dục HS biết và có tình cảm với hàng xóm láng giềng, có tình cảm đẹp đẽ xã hội Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau: Nói quê hương SINH HOẠT LỚP: TỔNG KẾT TUẦN 08 (30) I.Kiểm điểm công tác tuần: - Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo tình hình sinh hoạt, học tập tổ tuần qua - Từng lớp phó báo cáo các mặt hoạt động các tổ - Ý kiến các tổ - Lớp trưởng tổng kết chung - GV nhận xét bổ sung: + Nề nếp lớp tương đối tốt + Việc xếp hàng vào lớp còn chậm và chưa khoa học + Học tập: đa số các em học đúng và chuyên cần, phát biểu xây dựng bài tốt, mang theo đầy đủ dụng cụ học tập + Tác phong HS: còn vài em thực chưa nghiêm túc + Tham gia trực nhật lớp tốt, giữ gìn vệ sinh trường lớp và bồn hoa + Lớp đoàn kết giúp đỡ các bạn yếu học tập II.Công tác tuần đến: - Tiếp tục rèn các nề nếp lớp: xếp hàng, truy bài đầu - Nhắc nhở các em vệ sinh trường lớp - Kiểm tra vệ sinh cá nhân HS - Thường xuyên quan tâm và động viên các em học tập còn chậm, viết chậm cố gắng học tập - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I III.Sinh hoạt, vui chơi: - Cho HS chơi trò chơi các em ưa thích: “Ai phản ứng nhanh” (31) (32) (33) (34)