1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT-BT CUỐI KHOÁ MĐ 3

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN KHTN Trường: THCS N’Thol Hạ Tổ: Sinh – Ngoại ngữ Mail: phantanluan.thcsntholha@gmail.com ĐT: 0945913396 Ngày: 02/6/2021 Họ tên giáo viên: Phan Tấn Luận TÊN CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT Môn: KHTN – Lớp Thời lượng thực hiện: tiết I MỤC TIÊU (STT) Mã hoá YCCĐ Phẩm chất, lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT (STT) Mã hoá NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN a) Năng lực nhận thức KHTN Phân biệt hai nhóm động vật khơng xương sống có xương sống Lấy ví dụ minh hoạ Nhận biết nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp) Gọi tên số vật điển hình Nhận biết nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim, Thú) Gọi tên số vật điển hình Nêu số tác hại động vật đời sống Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) kể b Năng lực tên số động vật quan sát ngồi thiên nhiên tìm hiểu tự Phân tích để đề xuất lập kế hoạch: chọn địa nhiên điểm, môi trường, dụng cụ (máy ảnh) thời gian quan sát số động vật thiên nhiên… Chụp ảnh số động vật quan sát thấy, lưu gửi ảnh, ghi chép lại thông tin cần thiết động vật Viết báo cáo nội dung thực hành quan sát c Vận dụng - Tìm hiểu đa dạng động vật địa phương kiến thức kĩ Nêu số biện pháp hạn chế tác hại học động vật gây hại cho sức khoẻ, đời sống (1) [KH1.3] (2) [KH1.1] (3) [KH1.1] (4) [KH1.1] (5) [KH2.1] (6) [KH2.3] (7) [KH2.4] (8) (9) [KH2.5] [KH3.1] (10) [KH3.2] - Tìm hiểu số tập qn địa phương có nguy làm tăng khả truyền bệnh làm nhiễm bệnh động vật gây ra, đề xuất biện pháp phòng tránh NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giao tiếp hợp tác (11) [KH3.2] Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ thân (12) [TC1] Biết làm chủ cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập (13) [TC2] (14) [GT1] (15) [GT2] (16) [TT1] (17) [TN 1] Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp làm việc nhóm Tự tin, chủ động báo cáo, trình bày sản phẩm trước lớp PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Báo cáo số liệu số loài động vật quan Trung thực sát thấy thực địa số vật nuôi Trách nhiệm Tham gia tích cực hoạt động nhóm thảo luận, tiến hành thực hành quan sát thực địa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, máy chiếu - Một đoạn phim ngắn (clip) động vật - Tranh ảnh hình thái (đại diện) nhóm động vật khơng xương sống động vật có xương sống - Ảnh số vật điển hình (động vật khơng xương động vật có xương sống) - Tài liệu, hình ảnh số động vật gây hại cho đời sống - Các phiếu học tập - Phiếu hướng dẫn hoạt động trời, hướng dẫn tìm hiểu thơng tin mạng internet, phiếu giao tập nhà - Các phiếu đánh giá: bảng kiểm, rubric, - Bảng phụ, giấy A0, bút viết bảng, bút bi; bút chì; kính lúp… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục A Phương Nội dung dạy tiêu PP/KTDH Tóm tắt án đánh (Có thể ghi dạng học chủ đạo tiến trình STT dạng mã giá trọng tâm hóa YCCĐ) dạy học: Hoạt động học (thời (STT) Mã hóa gian) Tạo tình có vấn đề: học sinh thực tập/ câu hỏi: Hãy kể động 1.1 Xác định vật mà em biết Em vấn đề/nhiệm phân chia vụ học tập động vật thành (15 phút) nhóm ? Dựa vào đâu ? (12), (13), (14), (15) (1) (12) (13) (17) 1.2 Hình thành kiến thức (165 phút) (2) (12) (13) (14) (15) (17) (3) (12) (13) (14) (15) (17) - HS tự tự kể động vật mà em biết - HS phân chia chúng thành nhóm (có thể theo khố lưỡng phân) - GV giới thiệu chủ đề hướng dẫn học tập Câu trả lời - Phương pháp động não/ công học sinh não - Hoạt động cá nhân phối hợp với thảo luận nhóm - Động vật khơng - PPDH giải HS phân biệt xương sống có vỏ vấn đề hai kitin (bộ xương nhóm động KT thảo luận ngoài), hệ thần vật lấy kinh mặt bụng; nhóm ví dụ động vật có xương - KT khăn trải bàn minh hoạ sống có xương - Phiếu học tập - Phiếu học cột sống tập số phía lưng, hệ thần kinh hình ống, ống tiêu háo phía bụng Ví dụ ĐCKXS, ĐCXS [KH1.1] - Nhận biết - Trực quan Là phiếu học [TC1] nhóm động vật - Phiếu học tập tập số [TC2] KXS qua ảnh đại - Phối hợp hoạt [GT1] diện nhóm động cá nhân [GT2] động vật thảo luận nhóm [TN1] - Gọi tên nhỏ số vật san hô đỏ, giun đất, ốc sên, châu chấu… [KH1.1] - Nhận biết - Trực quan - Là phiếu [TC1] nhóm động - Phiếu học tập học tập số [TC2] vật CXS qua ảnh - Phối hợp hoạt [GT1] đại diện nhóm động cá nhân - Câu trả [GT2] động vật thảo luận nhóm lời học [TN1] - Gọi tên nhỏ sinh số vật cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim câu, thỏ… [KH1.3] [TC1] [TC2] [TN1] (4) (12) (13) (14) (15) (17) 1.3 Luyện tập (30 phút) [KH1.1] [TC1] [TC2] [GT1] [GT2] [TN1] (5) (6) (7) (8) (16) (17) [KH2.1] [KH2.3] [KH2.4] [KH2.5] [TT1] [TN1] (12) (13) [TC1] [TC2] - Nêu số tác hại động vật : hút máu, truyền bệnh, gây độc cho người, công người - Đề xuất kế hoạch quan sát thiên nhiên - Mạng internet - Bản kế - Công não, động hoạch đơn giản… não - Giải vấn đề - Động não, công não - Thực hành quan - Trực quan Kết hoạt sát (hoặc chụp ảnh) - Làm việc nơi động cá kể tên nhân theo số động vật quan thực địa - Cơng nghệ thơng nhóm sát ngồi thiên nhiên tin truyền - Viết báo cáo thông kết thực hành quan sát - nêu số giải pháp hạn chế tác hại động vật gây hại Luyện tập kiến - Câu hỏi, tập - Kết thức vừa học - Phiếu học tập 3, hoạt động chủ đề cá nhân 4, theo nhóm - Phiếu học tập 3, 4, 1.4 Vận dụng (15 phút) (9) (10) (11) (12) (11) [KH3.1] [KH3.2] [KH3.2] [TC1] [TT1] - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số tập quán địa phương có nguy làm tăng khả truyền bệnh Thực hành điều làm nhiễm tra nhà, địa bệnh động vật phương gây ra, đề xuất biện pháp phòng tránh (cho HS giỏi) Báo cáo cá nhân B HOẠT ĐỘNG HỌC 1.1 Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập (15 phút) a) Mục tiêu nội dung: Tạo tình có vấn đề: học sinh thực tập/ câu hỏi: Hãy kể động vật mà em biết Em phân chia động vật thành nhóm ? Dựa vào đâu? + Nội dung hoạt động: - HS tự kể động vật mà em biết - HS phân chia chúng thành nhóm (có thể theo khoá lưỡng phân) - GV giới thiệu chủ đề hướng dẫn học tập - GV nhắc nhở HS ln giữ gìn an tồn giao thơng, phịng tránh đuối nước, tai nạn thương tích, thực khuyến cáo k phòng tránh dịch Covid – 19 b) Sản phẩm học tập: - Là câu trả lời học sinh + Ví dụ số động vật: chó, mèo, muỗi, ong, ve sầu, cá trê, ốc sên, chim sẻ… + Phân chia động vật thành nhóm c) Tổ chức hoạt động:  Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành - nhóm nhỏ - GV chiếu đoạn phim ngắn số ảnh đa dạng động vật H1 Đa dạng động vật H3 Đa dạng động vật H2 Đa dạng động vật CXS H4 Đa dạng động vật KXS Yêu cầu: - Làm việc nhóm: cá nhân động não kể tên động vật mà em biết; thư kí nhóm trưởng ghi chép, HS khác lắng nghe - Nhóm thảo luận phân chia chúng thành nhóm, ghi lại đặc điểm để phân chia (có thể dùng khố lưỡng phân) + Phương pháp kỹ thuật dạy học: Hợp tác (thảo luận nhóm), động não/ cơng não  HS thực nhiệm vụ: - HS nhóm lắng nghe yêu cầu - HS nhóm nêu tên động vật, em sau không trùng với em trước - Nhóm thảo luận xếp động vật thành nhóm dựa vào đặc điểm em đề xuất - Phân công HS báo cáo  Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV yêu cầu nhóm HS báo cáo - Yêu cầu thảo luận chung lớp: người ta chia động vật thành nhóm ? - HS trả lời => Dựa vào GV đến giới thiệu chủ đề: mục tiêu, nội dung yêu cầu cốt lõi, phương thức đánh giá  Kết luận: - GV kết luận: tuỳ theo hình thái người ta chia ĐV làm nhóm: ĐV KXS ĐV CXS Vậy nhóm phân biệt đặc điểm chủ yếu ? Chúng ta nhận biết đại diện thường gặp chúng qua ảnh gọi tên số động vật điển hình, quen thuộc Ngoài qua hoạt động này, biết mọt số ĐV gây hại cho người biết cách phịng tránh - GV nhắc nhở HS ln giữ gìn an tồn giao thơng, phịng tránh đuối nước, tai nạn thương tích, thực khuyến cáo k phòng tránh dịch Covid – 19 d) Phương án đánh giá - Bảng kiểm - Câu trả lời học sinh 1.2 Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ (165 phút) 1.2.1 Phân biệt nhóm động vật KXS động vật CXS a) Mục tiêu nội dung : Mục tiêu: (1), (12), (13), (17) Nội dung hoạt động: - Động vật không xương sống thường có kích thước nhỏ (trừ mực, bạch tuộc, tập đồn san hơ), hệ thần kinh mặt bụng; động vật có xương sống thường có kích thước lớn, có xương cột sống chứa tuỷ sống phía lưng, hệ thần kinh hình ống (tuỷ, não), ống tiêu hố phía bụng - Ví dụ động vật không xương sống: giun đất, tôm sông, ốc sên, san hơ, châu chấu, bướm đêm, sâu đo… - Ví dụ động vật có xương sống: cóc, nhái, ếch; rắn lục đuôi đỏ, tắc kè, thằn lằn, chim câu, chim ri, thỏ, mèo, chó, heo… b) Sản phẩm học tập: - Là câu trả lời học sinh: HS phân biệt hai nhóm động vật lấy ví dụ minh hoạ - Phiếu học tập số c) Tổ chức hoạt động:  Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu, phương thức đánh giá sau phát phiếu học tập hướng dẫn thêm Giáo viên giới thiệu hai nhóm động vật: động vật khơng xương sống động vật có xương sống, treo tranh chiếu hình số động vật không xương sống số động vật có xương sống - Giáo viên nêu yêu cầu: Hoạt động cá nhân : - Cá nhân quan sát ảnh, ghi vào phần 1, phiếu học tập số nội dung mà em quan sát thấy - H5 ĐV CXS: Cá chép H6 ĐV CXS: xương cá chép H7 ĐV CXS: chim bồ câu H8 ĐV KXS: Tôm sông H9 ĐV KXS: Cấu tạo tôm sông H10 ĐV KXS: Châu chấu - Từ nội dung em rút điểm khác ĐVCXS VÀ ĐVKXS cách hoàn thành phần phiếu học tập cho nhóm động vật ví dụ khác với ảnh minh hoạ thầy Thảo luận nhóm nhỏ : - Trao đổi, thảo luận rút kết luận cách trả lời câu hỏi: động vật khơng xương sống động vật có xương sống phân biệt đặc điểm ? Mỗi nhóm cho ví dụ Giáo viên quan sát, theo dõi hoạt động cá nhân học sinh hoạt động học sinh nhóm, ghi chép vào phiếu đánh giá (bảng kiểm quan sát) sổ theo dõi thường ngày Yêu cầu nội dung báo cáo: kết theo phiếu học tập hoạt động cá nhân nhóm - Phương pháp: trực quan, hợp tác nhóm nhỏ, làm việc với phiếu học tập  HS thực nhiệm vụ: - Học sinh nghe yêu cầu, nghe giới thiệu, nhận phiếu học tập Học sinh nêu thêm thắc mắc với giáo viên - HS làm việc nhân: quan sát ảnh, ghi chép vào phiếu học tập thực yêu cầu phiếu - HS tham gia thảo luận nhóm: bầu nhóm trưởng, thư kí trao đổi thảo luận để rút kết luận cho ví dụ  Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Báo cáo kết kiến thức theo phiếu học tập - Nhóm trưởng báo cáo hoạt động nhóm + Tinh thần, thái độ tham gia + Hiệu hoạt động…  Kết luận: - Động vật không xương sống thường có kích thước nhỏ (trừ mực, bạch tuộc, tập đồn san hơ), hệ thần kinh mặt bụng; động vật có xương sống thường có kích thước lớn, có xương cột sống chứa tuỷ sống phía lưng, hệ thần kinh hình ống (tuỷ, não), ống tiêu hố phía bụng - Ví dụ động vật không xương sống: giun đất, tôm sông, ốc sên, san hơ, châu chấu, bướm đêm, sâu đo… - Ví dụ động vật có xương sống: cóc, nhái, ếch; rắn lục đuôi đỏ, tắc kè, thằn lằn, chim câu, chim ri, thỏ, mèo, chó, heo… - Giáo viên đánh giá sơ hoạt động lớp d) Phương án đánh giá - Qua sản phẩm học tập phiếu học tập số - Rubric 1.2.2 Nhận biết nhóm động vật khơng xương sống nhóm động vật có xương sống qua quan sát hình ảnh a) Mục tiêu, nội dung: Mục tiêu: (2), (3) , (12), (13), (14), (15), (17), Nội dung: quan sát nhận biết số hình ảnh đại diện cho nhóm động vật khơng xương sống động vật có xương sống b) Sản phẩm: - Nội dung, yêu cầu phiếu học tập - Đánh giá qua sản phẩm tập c) Tổ chức hoạt động:  Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu lại số hình ảnh giới thiệu đa dạng ĐV KXS ĐV CXS (như hình ảnh hoạt động 1.1) - Giáo viên treo tranh, chiếu hình ảnh giới thiệu số đại diện nhóm động vật khơng xương sống (Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp) - Giáo viên treo tranh, chiếu hình ảnh giới thiệu số đại diện nhóm động vật có xương sống (Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim Thú) - Yêu cầu học sinh làm tập ghép hình với tên số thuộc động vật vừa tìm hiểu - Giáo viên phát phiếu học tập số - Giáo viên chiếu số hình có đánh số thứ tự, gồm ảnh số động vật khơng xương động vật có xương u cầu HS quan sát hoàn thành theo hướng dẫn phiếu học tập - GV chiếu hình ảnh, giới thiệu đa dạng nhóm (các lớp) động vật không xương sống lớp động vật có xương sống  Phương pháp kỹ thuật dạy học: làm việc cá nhân + PP trực quan, PP làm việc với phiếu học tập  HS thực nhiệm vụ học tập: - HS quan sát đa dạng ĐV CXS ĐV KXS: H11 Đa dạng ĐV có xương sống H12 Đa dạng ĐV không xương sống - HS làm tập ghép đôi (phiếu HT số 2): Ảnh ĐV (1) ĐV KXS (2) ĐV CXS (3) Tên ĐV (4) H13 H14 H15 H16 - HS quan sát nghe giới thiệu đa dạng ĐV KXS ĐV CXS Đa dạng động vật không xương sống H17 Đa dạng Ruột khoang H18 Đa dạng Giun H19 Đa dạng Thân mềm H20 Đa dạng Giáp xác H21 Đa dạng Hình nhện H22 Đa dạng Cơn trùng (Sâu bọ) Đa dạng động vật có xương sống H23 Các lớp ĐV có xương sống H24 Đa dạng ĐV có xương sống (từ xuống dưới: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim) H25 Đa dạng ĐV lớp Thú (lớp Có vú)  Báo cáo thảo luận: Giáo viên yêu cầu số em báo cáo kết quả, em khác nhận xét bổ sung Kết luận: GV chốt kiến thức, sơ nhận xét, đánh giá hoạt động d) Phương án đánh giá - Qua sản phẩm học tập phiếu học tập số 1.2.3 Tìm hiểu tác hại động vật đời sống a) Mục tiêu, nội dung: Mục tiêu: (4), (12), (13), (14), (15), (17) Nội dung: - Quan sát nêu tác hại số bệnh động vật gây đề xuất số biện pháp phòng tránh + Một số tác hại động vật: kí sinh gây bệnh cho người giun sán; công gây độc cho người rắn độc, nọc cóc…; truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người (ruồi truyền bệnh tiêu chảy, kiết lị; muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết, muỗi anôphen truyền bệnh sốt rét; gia cầm truyền bệnh cúm gia cầm; bọ chét (kí sinh da chó, mèo, chuột) truyền bệnh dịch hạch, chó cắn người truyền bệnh dại (kể mèo), ve bét kí sinh gia súc… Nhiều động vật phá hại trồng, lương thực, đồ dùng, cơng trình người chuột, sâu bọ, gián, hà…Tuy nhiên nhiều loài tự nhiên có lợi cho người + Một số biện pháp phịng tránh bệnh động vật có hại gây ra: giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; hạn chế ô nhiễm môi trường; phá huỷ môi trường sống ruồi, muỗi; khơng ăn thịt cóc, khơng ăn thịt tái, không ăn gỏi cá sống; bảo vệ động vật có ích… - Hướng dẫn thảo luận chuẩn bị hoạt động thực hành quan sát động vật tự nhiên: + Chuẩn bị: giấy ghi, bút bi, bút chì, kính lúp, điện thoại (hoặc máy ảnh), vật để đào đất tìm giun đất, mối, kiến + Chia lớp thành nhóm, thực buổi Giáo viên trực tiếp tham gia để Đảm bảo an tồn cho học sinh Buổi 1: nhóm từ 60 – 90 phút (từ 13 đến 14 30); nhóm từ 60 – 90 phút (từ 15 đến 16 30) Buổi 2: nhóm từ 60 – 90 phút (từ 13 đến 14 30); nhóm từ 60 – 90 phút (từ 15 đến 16 30) + Chọn địa điểm quan sát nhóm: nhà bạn nào? Địa chỉ: số nhà (nếu vườn quanh nhà) vườn, đồi thôn ? Vị trí, đặc điểm nơi quan sát? Mỗi nhóm đề xuất địa điểm + Quản lý hoạt động trời + Các bước tiến hành quan sát + Cách thực hành quan sát, chụp ảnh ghi chép + Cách gửi ảnh tới địa thầy giáo + Cách làm báo cáo phương án đánh giá hoạt động b) Sản phẩm: - Là câu trả lời học sinh hoạt động - Là phương án thực hành quan sát thực địa c) Tổ chức hoạt động:  Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chiếu số hính ảnh động vật gây hại cho sức khoẻ, cho sản xuất, kinh tế người như: giun đũa kí sinh ruột người; bọ chét kí sinh chó, mèo truyền bệnh dịch hạch cho người; sâu bọ phá hoại hoa màu, động vật khác truyền bệnh nguy hiểm cho người muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết, chó dại truyền bệnh dại … Yêu cầu: + Hoạt động cá nhân: quan sát, nêu số tác hại động vật cho đời sống, sản xuất người theo mẫu: tên động vật gây hại, nơi kí sinh cách phá hại tác hại chúng Ví dụ: sán dây kí sinh ruột người, tiết chất độc hút chất dinh dưỡng làm người bị suy dinh dưỡng suy yếu thể… + Thảo luận nhóm: đề xuất biện pháp hạn chế tác hại động vật gây hại, gắn với trách nhiệm học sinh việc bào vệ sức khoẻ thân, cộng đồng bảo vệ môi trường  HS thực hiệm vụ học tập: - Tìm hiểu ĐV gây hại: Cá nhân HS quan sát ảnh, ghi chép tóm tắt giấy nháp nêu số tác hại động vật đời sống, sản xuất H26 Chuột phá hại lúa H28 Một số giun dẹp kí sinh H27 Một số giun trịn kí sinh H29 Bọ chét đốt truyền bệnh cho người H30 Một số ĐV gây hại cho người H32 Ngộ độc ăn thịt cóc H31 Sán dây kí sinh ruột người H33 Chó dại cơng người + Các nhóm thảo luận đưa số biện pháp hạn chế tác hại - Thảo luận kế hoạch thực hành quan sát: + HS lắng nghe hướng dẫn + Các nhóm đề xuất kế hoạch  Báo cáo thảo luận: + Cá nhân HS báo cáo số động vật gây hại, HS khác nhận xét, bổ sung + Đại diện nhóm báo cáo số biện pháp hạn chế tác hại động vật gây hại  Kết luận: + GV chốt kiến thức tác hại cảu ĐV chiếu thêm số hình ảnh minh hoạ vai trị có lợi khác động vật (cóc ăn sâu bọ; bọ hung, kiến dọn dẹp mơi trường…) + GV nhận xét sơ hoạt động HS: cá nhân nhóm + GV hướng dẫn nhóm chuẩn bị cho hoạt động thực hành ngồi thiên nhiên d) Phương án đánh giá - Qua sản phẩm học tập câu trả lời học sinh - Qua kết thảo luận nhóm - Rubric - Bảng kiểm 1.2.4 Thực hành quan sát động vật thiên nhiên a) Mục tiêu, nội dung: Mục tiêu: (5), (6), (7), (8), (16), (17) Nội dung: (hướng dẫn mẫu mục V, phần C Hồ sơ học tập) - Quan sát động vật (và môi trường sống chúng) thiên nhiên - Ảnh chụp số động vật (bằng điện thoại…) gửi qua địa thầy giáo (zalô email) - Làm báo cáo thu hoạch đa đạng động vật thiên nhiên xã N’Thol Hạ b) Sản phẩm: - Là ảnh chụp số động vật thiên nhiên nơi quan sát - Báo cáo thu hoạch đa đạng động vật thiên nhiên xã N’Thol Hạ c) Tổ chức hoạt động:  Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:  Ngoài thực địa: Yêu cầu HS thực bước sau: + Bước 1: giáo viên hướng dẫn nhóm trưởng, nhóm phó quan sát nhanh môi trường xung quanh nơi quan sát, tự đánh giá mức độ nguy hiểm (nếu có) gần đường gia thông, gần sông suối ao hồ hay đồi núi nguy hiểm Nếu thấy mức độ nguy hiểm cao dừng hoạt động yêu cầu tất HS nhóm tới địa điểm khác theo kế hoạch + Bước 2: quan sát, chụp ảnh, nhận dạng động vật môi trường sống, ghi chép lại Lưu ý: không bẻ cành cây, hái hoa, hái không bắt giết hại động vật + Bước 3: gọi tên mô tả số đặc điểm nhận dạng động vật (nếu biết) + Bước 4: Về nhà, gửi ảnh tới cho thầy giáo, chụp ghi chép gửi kèm ảnh + Bước 5: nhà quan sát bổ sung, ghi chép thêm thảo luận chia động vật thành nhóm (có thể theo bảng chia cột theo khoá lưỡng phân)  Tại lớp: nhóm báo cáo, kết luận đánh giá hoạt động  HS thực nhiệm vụ học tập: HS thực theo hướng dẫn giáo viên: - Ngoài thực địa: + Tới nơi quan sát; + Quan sát, chụp ảnh, ghi chép theo hướng dẫn + Gửi ảnh + Phân chia động vật thành nhóm chuẩn bị báo cáo  Báo cáo thảo luận: - Tại lớp: + Các nhóm báo cáo; + Các nhóm khác bổ sung; + Cá nhân vá nhóm tự đánh giá hoạt động theo mẫu tiêu chí đánh giá cho hoạt động  Kết luận: + GV kết luận tóm tắt đa dạng động vật địa phương; + GV đánh giá sơ hoạt động cá nhân, nhóm tồn lớp + GV nhắc HS nhà ôn tập nội dung vừa học d) Phương án đánh giá - Qua sản phẩm học tập báo cáo thực hánh HS - Rubric - Bảng kiểm 1.3 Luyện tập (30 phút) a) Mục tiêu, nội dung: Mục tiêu: (12), (13) Nội dung: - Luyện tập kiến thức vừa học chủ đề qua tập trắc nghiệm tự luận + Nội dung 1: Phân biệt nhóm động vật CXS- KXS + Nội dung 2: Nhận biết nhóm ĐV CXS, KXS Gọi tên số ĐV + Nội dung 3: Nhận dạng số ĐV có lợi hay hại đời sống cách phòng tránh tác hại động vật gây hại… Ôn luyện xây dựng khoá lưỡng phân b) Sản phẩm: Là kết ôn tập học sinh theo phiếu học tập số 3, 4, c) Tổ chức hoạt động:  Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu phiếu học tập (ôn tập): cá nhân làm việc phút, làm việc nhóm phút, làm việc lớp kết luận (Các phiếu mục IV phần C Hồ sơ học tập)  HS thực nhiệm vụ học tập: + HS luyện tập số nội dung cốt lõi theo hướng dẫn Báo cáo thảo luận: - Các nhóm HS báo cáo kết thực phiếu học tập Kết luận: GV chốt kiến thức nhận xét đánh giá hoạt động d) Phương án đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm phiếu học tập 1.4 Vận dụng (15 phút) (cho HS giỏi) a) Mục tiêu, nội dung: Mục tiêu: (9), (10), (11), (12), (11) Vận dụng kiến thức kỹ học chủ đề Nội dung: - Tìm hiểu số tập quán địa phương có nguy làm tăng khả truyền bệnh làm nhiễm bệnh động vật gây ra, đề xuất biện pháp phòng tránh (cho HS giỏi) b) Sản phẩm: Là báo cáo về: - Một số tập quán địa phương có nguy làm tăng khả truyền bệnh làm nhiễm bệnh động vật gây ra, đề xuất biện pháp phòng tránh, như: + Xây dựng kiểu nhà sàn chưa hợp lý: phần để người ở, phần sàn chăn nuôi heo xây dựng chuồng trại trâu, bò, heo sát kề nhà ở: -> gây hôi thối, ô nhiễm môi trường -> ruồi muỗi phát sinh -> tác nhân gây nhiều bệnh sốt xuất huyết, bệnh đường ruột (giun sán, kí sinh trùng…) + Nhà ẩm thấp, mương nước tù đọng, nhiều bụi rậm: làm nơi cho muỗi -> nguy mắc sốt xuất huyết cao… + Ngủ không nằm màng: nguy mắc sốt xuất huyết cao… + Ăn gỏi thịt sống (như gỏi cá sống), tiết canh sống: nguy lây nhiễm nhiều bệnh giun sán, vi khuẩn, vi rút gây bệnh khác… - Tìm hiểu động vật ni có địa phương có nguy lây số bệnh cho người chó, mèo tập quán ăn tiết canh, gỏi cá sống… c) Tổ chức hoạt động:  Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu: - Hướng dẫn tìm hiểu số tập quán địa phương có nguy làm tăng khả truyền bệnh làm nhiễm bệnh động vật gây Tìm hiểu số biện pháp phịng tránh người dân thực địa phương đề xuất số biện pháp - Hướng dẫn tìm hiểu Tìm hiểu động vật ni có địa phương có nguy lây số bệnh cho người chó, mèo tập quán ăn tiết canh, gỏi cá sống… HS thực nhiệm vụ học tập:  HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn nhà: Báo cáo: HS báo cáo thu hoạch cho GV vào thời gian quy định d) Phương án đánh giá (cho HS giỏi) - Đánh giá qua sản phẩm báo cáo C HỒ SƠ HỌC TẬP I CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ LÀ CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu Mặc dù động vật đa dạng, phong phú số lượng loài, thành phần loài người ta chia chúng thành nhóm ? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu Động vật số nhóm động vật sau có lợi cho nhà nơng? A Ruột khoang B Giun đất C Thân mềm D Chân khớp Câu Động vật số nhóm động vật sau có cánh? A Cá B Lưỡng cư C Bị sát D Chim Câu Trong số động vật cho đây, vật thuộc nhóm Thú ? A Cá heo B Cá chép C Cá sấu D Cóc Câu Trong số động vật cho đây, vật thuộc nhóm Chim ? A Cá chim B Gà mía C Dơi D Sóc bay Câu Động vật sau truyền bệnh sốt xuất huyết từ người bệnh sang người lành ? A Ruồi nhà B Muỗi thường C Muỗi vằn D Muỗi anôphen Câu Đặc điểm cấu tạo quan trọng phân biệt động vật khơng xương sống với động vật có xương sống : A có cánh hay khơng có cánh B có chân hay khơng có chân C có giác quan hay khơng có giác quan (như thị giác - mắt, thính giác - tai) D có xương cột sống hay khơng có xương cột sống Câu Để giúp quan sát rõ động vật nhỏ thiên nhiên, thiết phải sử dụng: A Sách giáo khoa B Bộ ảnh mẫu C kính lúp cầm tay D Kính hiển vi Câu Một học sinh đố bạn: Sinh vật sống biển, có nhiều cành, cành nối khung xương cứng, đầu cành có nhiều tua toả để bắt mồi, có nhiều vật nhỏ khác lại bơi xung quanh ẩn nấp cành Bạn học sinh nói sinh vật ? A Bạch tuộc B Hải quỳ C San hơ D Chưa rõ thuộc nhóm Câu 10 Khi học, trường, nơi công cộng, nơi đơng người thực hành ngồi trời, để phịng tránh bệnh lây qua đường hơ hấp (như dịch Covid – 19), biện pháp tốt dễ làm là: A không tập trung đông người B đeo trang C khử khuẩn D khai báo y tế Câu 11 Một nhóm học sinh quan sát động vật thực địa, phát động vật có đặc điểm sau: kích thước nhỏ, có nhiều chân, có cánh ngắn, có râu, đất lớp hoai mục Theo em, động vật thuộc nhóm: A Chân khớp B Chim C Lưỡng cư D Thân mềm Câu 12 Một HS không tham gia hoạt động nhóm, chọn cách tự quan sát cá nhân thống kê kết quan sát số ĐV quanh nhà sau: cào cào, giun đất, chim sẻ, gà ri, vịt bầu, cá sấu, châu chấu, dế, sâu đo, bướm vàng, chim cánh cụt, ong mật, heo đen, trâu, bò sữa, vịt xiêm, cá heo Học sinh báo cáo khơng trung thực số thống kê ? A B C D Bài tập tự luận: Câu Người ta chia động vật thành nhóm ? Mỗi nhóm cho ví dụ Câu Nêu số tác hại động vật với đời sống người biện pháp phịng tránh bệnh Câu Cho động vật sau, phân chia chúng thành nhóm cách dùng khố lưỡng phân: cá rơ, cá sấu, cá heo, châu chấu, ốc sên, tôm hùm Câu Quan sát hình, viết tên lớp động vật tên động vật vào ô tương ứng cho Đáp án trắc nghiệm Câu 10 11 12 ĐA A B D A B C D C C B A C Gợi ý trả lời câu hỏi tự luận Câu Người ta chia động vật thành nhóm: ĐV không xương sống (Ruột khoang: sứa, hải quỳ, san hô, thuỷ tức) động vật có xương sống (chim câu, cá sấu, bò sữa, ếch đồng) Câu Một số tác hại: gây bệnh cho người vật nuôi giun sán; truyền bệnh nguy hiểm cho người muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết; gây ngộ độc rắn lục đỏ; cơng người chó; phá hại hoa màu, lương thực chuột, sâu bọ Câu 1(a) Động vật không xương sống (châu chấu, ốc sên, tơm hùm) 1(b) Động vật có xương sống (cá rô, cá sấu, cá heo) 2(a) Động vật chân không phân đốt ốc sên 2(b) Động vật có chân phân đốt - 3(a) Động vật biết bay châu chấu 3(b) Động vật bay - tơm hùm 4(a) Động vật có vú cá heo 4(b) Động vật vú - 5(a) Động vật da lợp vảy xương - cá rô 5(b) Động vật da không lợp vảy xương - cá sấu Câu Từ lên: Cá chép – lớp Cá, Ếch đồng – Lưỡng cư, Thằn lằn – Bò sát, Bồ câu – Chim, Thỏ - lớp Thú (lớp Có vú) II CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ LÀ BẢNG KIỂM Đánh giá phẩm chất trung thực Nội dung đánh giá Phẩm chất trung thực Kết Có Khơng Câu hỏi đánh giá HS có tự xây dựng kế hoạch thực hành quan sát hay khơng ? HS có đến địa điểm cần quan sát thu thập số liệu báo cáo học sinh không ? HS có báo cáo trung thực, sử dụng kết số liệu thân/ nhóm tìm hiểu hay khơng ? Đánh giá lực hợp tác giao tiếp bảng kiểm: Nội dung đánh giá Kết Có Khơng Câu hỏi đánh giá HS có chia sẻ ý kiến với bạn nhóm khơng ? HS có phản hồi ý kiến trình thảo luận với Năng lực hợp bạn không ? tác giao HS có thái độ ơn hồ, khiêm tốn thảo luận tiếp khơng ? HS có xung phong làm thư kí/ báo cáo viên cho nhóm hay khơng ? III CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ LÀ RUBRICS Sử dụng rubrics để đánh giá phẩm chất : Mức độ đánh giá điểm Tiêu chí/ nội dung đánh giá Điểm Mức Mức Mức độ (2 điểm) (4 điểm) (6 điểm) TN 1.1 (tính tích cực hay thụ động thực nhiệm vụ) Trách nhiệm việc tham gia hoạt động nhóm Thụ động, trơng chờ, đưa ý kiến có GV nhắc nhở Khơng tích cực tham gia thảo luận, ý kiến có tính đới phó TN 1.2 (tính tự giác Khơng tự giác Khi u cầu Tích cực, chủ động tham gia thảo luận, ý kiến có tính mới, sáng tạo, chủ đề Tự giác tham hay không tự giác thực nhiệm vụ) Trách nhiệm việc tham gia hoạt động nhóm tham gia trả lời trả lời, trả lời gia trả lời câu trả lời chưa đầy đủ, phản hồi ý chiếu lệ, đối phó ngập ngừng kiến bạn Rubric đánh giá thực hành tìm hiểu động vật ngồi thiên nhiên Mức độ đánh giá điểm Tiêu chí/ nội dung đánh giá Mức Mức Mức độ (2 điểm) (4 điểm) (6 điểm) Kế hoạch sơ sài Xây dựng kế hoạch thực hành Chuẩn bị yêu cầu cho thực hành Ý thức, thái độ tham gia thực hành Chụp ảnh động vật ghi chép thông tin động vật quan sát Báo cáo kết Điểm Kế hoạch viết Kế hoạch cụ khái quát, chưa thể, xác định cụ thể nơi thực hành, phân cơng rõ ràng Thiếu nhiều vật Có số vật Đầy đủ vật dụng dụng thiết yếu dụng thiết yếu vật dụng khác không cấn thiết Khơng thực Có thực Tn thủ không yêu cầu bị nghiêm túc nghe theo nhóm trưởng, GV yêu cầu hướng dẫn nhắc nhở nhiều hướng dẫn nhóm trưởng/ lần nhóm, GV GV, làm ảnh hưởng tới tiến độ kết hoạt động Ảnh chụp chưa Chụp Ảnh chụp đầy rõ, chưa nhiều số ảnh ĐV, có đủ, thơng tin có ĐV ghi chép số rõ ràng, thơng tin thơng tin xác ghi chép sơ sài Kết báo cáo Có thực báo Kết báo chưa trung thực cáo, sơ cáo đầy đủ kết sài, thiếu thông báo cáo chậm, tin cần thiết thiếu nhiều thông tin IV CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số Phân biệt động vật có xương sống với động vật khơng xương sống Quan sát hình, ghi chép đặc điểm quan sát thấy vào phiếu, rút nhận xét phần cuối Chọn từ phù hợp ghi vào bảng: Về kích thước: lớn, nhỏ; xương trong: có, khơng; vỏ da, quan di chuyển, giác quan: ghi đặc điểm cụ thể quan sát thấy; hệ thần kinh: chuỗi hạch khác (không phải chuỗi hạch); đặc điểm khác …………: ghi đặc điểm khác quan sát thấy ghi theo kinh nghiệm Một số đặc điểm Cá chép Chim bồ câu Tơm sơng Kích thước Bộ xương Vỏ da Cơ quan di chuyển Giác quan Hệ thần kinh ……………… Nhận xét điểm khác ĐV KXS ĐV CXS Châu chấu Phiếu học tập số Quan sát ảnh động vật (cột 1) đánh dấu x vào ô tương ứng với động vật không xương sống (ĐV KXS, cột 2) động vật có xương sống (ĐV CXS, cột 3) viết tên động vật (Tên ĐV) vào cột Ảnh ĐV (1) H13 H14 H15 H16 ĐV KXS (2) ĐV CXS (3) Tên ĐV (4) Đáp án: H13: ĐV CXS – thỏ, H14: ĐV KXS- cua đồng, H15: ĐV KXS – giun đất, H16: ĐV CXS- dơi Phiếu học tập số 3: Phân biệt nhóm động vật CXS- KXS Quan sát ĐV sau xếp chúng vào hai nhóm ĐV KXS ĐV CXS cách đánh dấu x vào cột tương ứng Thuộc nhóm Ảnh ĐV Thuộc nhóm Ảnh ĐV ĐV ĐV KXS CXS ĐV KXS ĐV CXS Đáp án: ĐV không xương sống: 1, 4, 5, 6, ĐV có xương sống: 2, 3, 7, Phiếu học tập số 4: Nhận biết số động vật viết tên động vật qua quan sát hình thái Hãy quan sát nhận biết số ĐV sau cột bên trái ghi tên cụ thể chúng vào cột bên phải: Ảnh ĐV Tên ĐV Ảnh ĐV Tên ĐV Đáp án: 1- Ve sầu 2- Voi – Vịt - Dơi 5- Hải quỳ 6- Chuột túi (kangaroo) 7- Cua đồng 8- Cá heo Phiếu học tập số 5: Nhận dạng vai trị có lợi hay có hại số động vật Cho tên ĐV sau, xếp chúng thành nhóm theo khố lưỡng phân tuỳ theo vai trị cụ thể động vật (phân loại dựa vào vai trò) Tên động vật: ruồi nhà, bọ hung, muỗi vằn, bọ ngựa, giun đũa, ong mật 1(a) Động vật lợi 1(b) Động vật có lợi 2(a) Động vật truyền bệnh tiêu chảy, kiết lị cho người ruồi nhà 2(b) Động vật hút máu truyền bệnh sốt xuất huyết - muỗi vằn 2(c) Động vật kí sinh hút dinh dưỡng ruột non người giun đũa 3(a) Động vật dọn dẹp môi trường - bọ 3(b) Động vật bắt sâu bọ sống bọ ngựa 3(c) Động vật thụ phấn cho hoa, cung cấp mật, phấn hoa ong mật V MẪU KẾ HOẠCH THỰC HÀNH QUAN SÁT THIÊN NHIÊN Hướng dẫn: Các nhóm thảo luận chuẩn bị yêu cầu, nội dung, vật dụng sau: - Địa điểm: chọn địa điểm quan sát an tồn, xa đường gia thơng đơng đúc ao hồ tốt Như tránh gần đường Quốc lộ 27 từ thơn Thái Sơn đến hết thơn Đồn Kết; trục đường ĐH từ cầu ván tới ngã ba N’Thol Hạ; trục đường ĐH qua thôn Bon Rơm Lạch Tông, Yăng Ly; đường số 12 nối từ thôn Lạch Tông tới hết thôn Yăng Ly (đường qua Tân Phú) Tránh chọn địa điểm quan sát gần hồ lớn như: hồ ông Kén (gần cầu ván); hồ ông Chấn (khu nho hồng thôn Srêđăng), hồ Klong Tum thôn Đồn Kết, hồ khu mỏ đá cuối sân bay (thơn Thái Sơn) hồ khác thôn Bon Rơm, Yăng Ly - Chuẩn bị vật dụng hướng dẫn tiết học - Khi đường phải đảm bảo an tồn giao thơng, phịng chống đuối nước dịch bệnh (đeo trang) - Khi đến nơi phải tuan thủ kỷ luật, không nô đùa, không tự ý đường giao thông tới gần hồ ao nguy hiểm HS phải làm theo hướng dẫn nhóm trưởng giáo viên Khơng hái, bẻ cành, là, hoa quả; không bắt, giết hại động vật hang dã co ích - Những HS tự thực hành nhà phải đảm bảo yêu cầu Mẫu kế hoạch: Lớp: 6A… Nhóm: … Họ tên nhóm trưởng……………………… họ tên nhóm phó:………… Địa điểm dự kiến quan sát: 1: …………… (ghi đặc điểm nơi đó: giao thơng ? ao hồ? gần nhà bạn ?) 2: ……………(ghi đặc điểm nơi đó: giao thơng ? ao hồ? gần nhà bạn ?) Số HS tham gia:……………… Quan sát động vật ghi vào theo mẫu sau (xem ví dụ) Cột ghi ghi: ĐV KXS hay ĐV CXS, ĐV có lợi, hại, hoang dã hay nuôi dưỡng… Số thứ tự Tên ĐV Môi trường Đặc điểm nhận dạng Ghi ảnh chụp sống (ví dụ 1) Châu chấu Bãi cỏ Màu xanh, có cánh, có Là ĐV không chân, ăn cây… xương sống … Nhận xét đa dạng động vật địa phương: …………… ... đoạn phim ngắn số ảnh đa dạng động vật H1 Đa dạng động vật H3 Đa dạng động vật H2 Đa dạng động vật CXS H4 Đa dạng động vật KXS Yêu cầu: - Làm việc nhóm: cá nhân động não kể tên động vật mà em biết;... giới thiệu đa dạng ĐV KXS ĐV CXS Đa dạng động vật không xương sống H17 Đa dạng Ruột khoang H18 Đa dạng Giun H19 Đa dạng Thân mềm H20 Đa dạng Giáp xác H21 Đa dạng Hình nhện H22 Đa dạng Cơn trùng... HS quan sát đa dạng ĐV CXS ĐV KXS: H11 Đa dạng ĐV có xương sống H12 Đa dạng ĐV không xương sống - HS làm tập ghép đôi (phiếu HT số 2): Ảnh ĐV (1) ĐV KXS (2) ĐV CXS (3) Tên ĐV (4) H 13 H14 H15 H16

Ngày đăng: 05/06/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w