1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Dia 9 3cot chuan

62 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 132,95 KB

Nội dung

-Chuyển tiếp sang phần II *.Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài Tìm hiểu phần II nguyên thiên nhiên của vùng 15 phút -Giáo viên dùng lược đồ tự nhiên của vùng để cho học sin[r]

(1)Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang HỌC KÌ II Tuần: 20 Tiết: 36 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: Giúp cho HS -Hiểu đông Nam Bộ là vùng có cấu kinh tế tiến so với nước Công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng -Hiểu số khái niệm: “ tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như: khu công nghiệp cao, khu chế xuất Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh: -Biết kết hợp tốt kênh hình và kênh chữ để phân tích nhận xét số vấn đề kinh tế quan trọng vùng -Phân tích so sánh các số liệu, liệu các bảng, lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có nhận xét đúng đắn mối quan hệ các ngành kinh tế vùng đông Nam Bộ II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: SGK,lược đồ kinh tế đông Nam bộ, số tranh ảnh, các tài liệu tham khảo có liên quan, các đồ dùng dạy học cần thiết Học sinh: SGK,xem và chuẩn bị bài trước nhà III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I(6 phút) 1.Ổn định lớp(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ(5 phút) Học sinh vận dụng kiến ?Cho biết điều kiện tự thức bài đã học để trả lời nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng đông Nam Bộ? ?Vì Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động nước -GV nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt độngII: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2) Để hiểu và nắm tình hình phát triển kinh tế vùng đông đông nam bộ: công nghiệp, nông nghiệp nào? đó chính là nội dung bài hôm chúng ta tìm hiểu bài 32 b.Bài giảng: *.Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp vùng (15 phút) ?Tình hình công nghiệp vùng trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng nào? ?Hiện cấu công nghiệp vùng phát triển sao? ?Ngoài vùng còn phát triển ngành nào khác ? ?Căn vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp xây dựng cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ và nước ? ?Dựa vào hình 32.2, nhận xét phân bố sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ ? -Giáo viên cho học sinh nêu khó khăn lĩnh vực công nghiệp vùng (ô nhiễm môi trường…) -Liên hệ đến tình hình khó Tìm hiểu mục Bài 32:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Ngành công nghiệp công nghiệp miền Đông -Trước ngày miền Nam hoàn Nam Bộ phụ thuộc vào toàn giải phóng công nghiệp Đông Nam Bộ phụ thuộc nước ngoài vào nước ngoài Cơ cấu ngành phát triển đa -Ngày nay: khu vực công dạng khu vực công nghiệp nghiệp xây dựng, chiếm tỉ xây dựng… chế biến lương trọng lớn GDP vùng, cấu sản xuất thực thực phẩm cân đối bao gồm: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm Một số ngành công nghiệp -Một số ngành công nghiệp đại đã hình thành và đại đã hình thành và trên đà phát triển như: trên đà phát triển như: dầu khí, điện tử, công nghệ dầu khí, điện tử, công nghệ cao cao Tỉ công nghiệp- xây dựng phát triển cao so với tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp -Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng phát triển cao so với nước Tập trung trung tâm -TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa công nghiệp vùng: TP và Vũng Tàu là trung tâm Hồ Chí Minh, Biên Hòa và công nghiệp lớn vùng Vũng Tàu (3) khăn ngành công nghiệp địa phương -> Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh Chuyển tiếp sang mục *.Hoạt động 2: Tìm hiểu T  ỉm hiểu mục ngành nông nghiệp vùng (15 phút) ?Thế mạnh nông T  rồng cây công nghiệp nghiệp vùng là gì ? 2.Nông nghiệp -Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nước ?Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ? Vì cây cao su trồng nhiều vùng này ? Làm việc theo nhóm(3 phút), đại diện nhóm trình bày -Phân bố: phân bố chủ yếu các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu -Tại vì ĐNB có điều kiện thích hợp: Đất, khí hậu, nguồn gốc lâu đời, thị -GV nhận xét và mở rộng trường tiêu thụ rộng lớn… vấn đề cây cao su và sàn phẩm nó ?Tình hình các cây công Cũng là các mạnh nghiệp hàng năm đây phát vùng triển nào? và cây ăn quả? ?Ngành chăn nuôi vùng N  gành chăn nuôi gia súc, Đông Nam Bộ phát triển gia cầm, nghề nuôi trồng sao? thủy sản nước mặn, nước lọ và đánh bắt thủy sản khá phát triển ?Cho biết vài nét chính Vấn đề thủy lợi có tầm cây táo thủy lợi quan trọng hàng đầu vùng? việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp ?Quan sát hình 32.2 xác định vị trí Hồ Dầu Tiếng Hồ thủy Điện Trị An và nêu vai trò hai hồ này với phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ HS lên xác định trên lược đồ: hồ Dầu tiếng (Tây Ninh) Trị An ( Bình Dương ) -Có vai trò quan trọng sản xuất nông -Cây công nghiệp hàng năm (Lạc, đậu tương, mía đường) và cây ăn là các mạnh nông nghiệp vùng -Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lọ và đánh bắt thủy sản khá phát triển -Vấn đề thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao (4) nào? nghiệp sinh hoạt vùng 4.Củng cố:(5 phút) ?Tình hình sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ nào? ?Nhờ điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước ? -GV nhận xét và bổ sung 5.Dăn dò: (4 phút) -Các em nhà học thuộc bài, làm các câu hỏi và bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Xem và soạn trước bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tt) -Nhận xét tiết học (5) Tuần: 21 Tiết: 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải việc làm -Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hòa, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt vùng Đông Nam Bộ và nước 2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh -Nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích số vấn đề xúc vùng Đông Nam Bộ -Khai thác thông tin bảng và lược đồ theo câu hỏi dẵn dắt 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thông qua nội dung bài học II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ, số tranh ảnh vùng Đông Nam Bộ, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh: sgk, các đồ dùng học tập, xem và soạn trước bài nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt đông Thầy Hoạt động Trò A.Hoạt động I: phút 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Tình hình sản xuất H  ọc sinh trả lời theo nội công nghiệp Đông Nam dung bài học + vốn hiểu Bộ nào? biết ?Nhờ điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển đa dạng Nội dung bài học (6) vùng Vậy ngành dịch vụ phát triển nào ? Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò vùng ? Để hiểu rõ vấn đề trên chúng ta tìm hiểu tiếp bài 33 b.Bài giảng -Giáo viên giới thiệu sơ lược tình hình kinh tế vùng -Giáo viên nhắc lại kiến thức cũ có liên quan để vào nội dung *.Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành dịch vụ (23 phút) ?Cho biết cấu ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ ? Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) IV.Tình hình phát triển kinh tế Tìm hiểu mục Khu vực dịch vụ Đông Nam Bộ đa dạng bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch vận tải và bưu chính viễn thông… ?Dựa vào bảng 33.1, hãy Chỉ tiêu dịch vụ vùng nhận xét số tiêu Đông Nam Bộ phát triển khá dịch vụ vùng Đông cao so với nước Nam Bộ so với nước ? ?Tình hình dịch vụ vận tải Rất phát triển, Thành phố vùng phát triển ? Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ và nước ?Dựa vào hình 14.1 hãy cho Có thể biết từ Thành phố Hồ Chí loại hình giao thông như: Minh có thể đến các đường đường thủy, thành phố khác nước đường sắt, đường hàng loại giao thông không nào ? -Cho học sinh lên xác định số loại hình giao thông vùng trên lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ ?Đặc điểm ngành Đông Nam Bộ là địa bàn có dịch vụ vùng Đông sức hút mạnh nguồn Nam Bộ là gì ? đầu tư nước ngoài ?Căn vào hình 33.1 và Thảo luận nhóm (5 phút) đại kiến thức đã học, cho biết diện các nhóm trình bày: vì vùng Đông Nam Bộ -Vì Đông Nam Bộ là vùng 3.Dịch vụ -Khu vực dịch vụ Đông Nam Bộ đa dạng bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch vận tải và bưu chính viễn thông… -Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ và nước -Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài (7) có sức hút mạnh nguồn đầu kinh tế phát triển động, tư nước ngoài ? quá trình công nghiệp hóa diễn mạnh mẽ -Có điều kiện địa hình thuận lợi -Là trung tâm khoa học kĩ thuật, là khu vực có sở hâ tầng hoàn thiện nước -Giáo viên nhận xét và liên hệ đến tình hình công nghiệp hoa tỉnh nhà -> giáo dục tư tưởng cho học sinh ?Cho biết tình dịch vụ Đông Nam Bộ dẫn đầu -Thương mại: Đông Nam Bộ thương mại vùng nước hoạt động xuất dẫn đầu nước hoạt nào ? động xuất nhập khẩu, đặc nhập biệt là thành phố Hồ Chí Minh ?Nêu số sản phẩm xuất Xuất khẩu: dầu thô, thực nhập tiêu biểu phẩm chế biến, hàng tiêu vùng Đông Nam Bộ ? dùng… -Nhập khẩu: chủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp ?Theo em hoạt động xuất Có nhiều điều kiện thuận lợi nhập thành phố như: là trung tâm kinh tế Hồ Chí Minh có vùng và nước, hệ thống thuận lợi gì ? giao thông phát triển (cảng quốc tế - cảng Sài Gòn, sở hạ tầng phát triển…) Thành phố Hồ Chí Minh là ?Hoạt động dịch vụ du lịch trung tâm du lịch lớn -Thành phố Hồ Chí Minh là vùng phát triển ? nước, hoạt động du lịch trung tâm du lịch lớn quanh năm diễn sôi động nước -Giáo viên mở rộng hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh Chuyển tiếp sang phần II Tìm hiểu phần V *.Hoạt động 2: Tìm hiểu V.Các trung tâm kinh tế và các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía vùng và vùng kinh tế trọng Nam điểm phía Nam (7 phút) Thành phố Hồ Chí Minh và ?Nêu các trung tâm kinh tế các thành phố Biên Hòa, -Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ ? Vũng Tàu là trung tâm các thành phố Biên Hòa, kinh tế lớn Đông Nam Bộ Vũng Tàu là trung tâm (8) tạo thành tam giác công nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Học sinh lên xác định trên -Cho học sinh lên xác định lược đồ các trung tâm kinh tế vùng trên lược đồ Vùng kinh tế trọng điểm ?Cho biết nét chính phía Nam bao gồm: TP Hồ vùng kinh tế trọng điểm Chí Minh, Bình Dương, phía Nam ? Bình Phước, Đống Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An Có vai trò quan trọng không ?Dựa vào bảng 33.2, nhận vùng Đông Nam xét vai trò vùng kinh tế mà còn các tỉnh trọng điểm phía Nam ? phía Nam và nước kinh tế lớn Đông Nam Bộ tạo thành tam giác công nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm miền Nam -Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đống Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An -Giáo viên mở rộng vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 4.Củng cố: (5 phút) ?Đông Nam Bộ có thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ ? ?Tại tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Xem và soạn trước bài tiếp theo, bài 34: Thực hành – phân tích số ngành công nhiệp trọng điểm Đông Nam Bộ -Nhận xét tiết học (9) Tuần: 22 Tiết: 38 * Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 34: THỰC HÀNH – PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố kiến thức đã học điều kiện thuận lợi và khó khăn quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng, làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh -Kĩ xử lí, phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm -Kĩ lựa chọn và vẽ loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung thực hành, giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, yêu thích môn II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ kinh tế Việt Nam, các tài liệu tham khảo vùng kinh tế ĐNB và các tài liệu khác có liên quan 2.Học sinh: Sgk, xem và soạn trước bài nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Đông Nam Bộ có Học sinh trả lời theo nội điều kiện thuận lợi dung bài học + vốn hiểu gì để phát triển các ngành biết dịch vụ ? ?Tại Đông nam là khu vực có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài a.Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức, nội dung vùng Đông Nam Bộ, các em phải làm nào ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm (10) hiểu qua bài 34 Bài 34: THỰC HÀNH – PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ b.Bài giảng *.Hoạt động 1: phân tích L  àm bài tập bảng và vẽ biểu đồ (15 phút) -Giáo viên nêu yêu cầu bài tập ?Với số liệu bảng B  iểu đồ hình cột số liệu 34.1, các em vẽ biểu đồ gì ? 1.Vẽ biểu đồ Biểu đồ hình cột thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu các ngành công nghiệp trọng điểm ĐNB so với nước: -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ biểu đồ -Gọi học sinh khá, giỏi H  ọc sinh thực theo lên bảng để vẽ biểu đồ mẫu, hướng dẫn giáo viên đồng thời yêu cầu lớp vẽ biểu đồ theo hướng dẫn -Tên biểu đồ: Biểu đồ hình cột thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu các ngành công nghiệp trọng điểm ĐNB so với nước: % *.Chú giải: 100100 -Màu đen: dầu thô 90-Màu đỏ: điện 8077,6 78,1 -Màu tím: động điezen 70-Màu vàng cam: sơn 60-Màu xám: xi măng 5047,3 47,5 -Màu xanh đậm: quần áo 4039,8 -Màu xanh nhạt: bia 302017,6 100 Dầu Điện Động Sơn Xi Quần Bia Sản phẩm thô ezen măng áo -Giáo viên nhận xét và bổ sung Chuyển tiếp sang bài tập *.Hoạt động 2: Nhận xét và Tìm hiểu bài tập phân tích phát triển công nghiệp vùng ĐNB (15 phút) 2.Nhận xét và phân tích (11) -Căn vào biểu đồ đã vẽ và các bài đã học 31, 32, 33 hãy cho biết: a.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có ? b.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động ? c.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao ? d.Theo em, vùng kinh tế Đông Nam Bộ có vai trò nào ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung các ý còn thiếu Học sinh làm việc theo nhóm (10 phút), đại diện các nhóm trình bày: Bao gồm các ngành: công a.Những ngành công nghiệp nghiệp chế biến LTTP, thủy trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có: công sản công nghiệp dầu khí nghiệp chế biến lương thực Là ngành công thực phẩm, thủy sản, cây nghiệp sản xuất hàng tiêu công nghiệp dầu khí dùng và xuất (dệt, may b.Những ngành công nghiệp sử dụng nhiểu lao động: mặc) Bao gồm các ngành công công nghiệp hàng tiêu dùng nghiệp như: lắp ráp điện tử, và xuất ô tô xe máy, hóa chất phân c.Những ngành công nghiệp bón, dầu khí, luyện kim, chế trọng điểm đòi hỏi kỷ thuật cao: lắp ráp điện tử, ô tô xe tạo máy là động lực để thúc đẩy máy, hóa chất kinh tế vùng lên theo hướng công nghiệp hóa đại hóa -có ảnh hưởng lớn đến các vùng khác nước 4.Củng cố: (5 phút) -Khắc sâu kiến thức vai trò vị trí các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ -Nhận xét và bổ sung cho học sinh 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học bài bổ sung đầy đủ các ý còn thiếu -Xem và soạn trước bài 35: Vùng Đống Bằng sông cửu Long -Nhận xét tiết học (12) Tuần: 23 Tiết: 39 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp cho học sinh Hiểu đồng sông cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú đa dạng, người dân cần cù , động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường.Đó là điều kiện quan trọng đẽ xây dựng vùng Đồng Bằng Sông Cửu long thành vùng kinh tế động lực 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh - Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích số vấn đề súc ĐBSCL -Kỹ sử dụng lược đồ tranh ảnh 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh biết nguồn gốc, đặc điểm tự nhiên, xã hội địa phương mình sinh sống thông qua bài học II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL, số tranh ảnh, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học có liên quan 2.Học sinh: sgk, đồ dùng học tập cần thiết, xem và soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ ( phút) -Học sinh trả lời theo nội ?Em hãy cho biết Đông dung bài đã học + vốn kiến Nam Bộ: Những ngành thức công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động? ngành công nghiệp nào đòi hỏi kỹ thuật cao ? ?Vai trò vùng Đông Nam Bộ nào quá trình phát triển công nghiệp nước ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm B.Hoạt động II: tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Đồng Bằng Sông Cửu Long là (13) vùng có vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp người dân lao động cần cù và để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 35 b.Bài giảng: -Giáo viên cho học sinh nêu đơn vị hành chánh, diện tích và dân số vùng *.Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí vùng (5 phút)  ìm hiểu phần I T ?Dựa vào hình 35.1 hãy xác định vị trí địa lí và giới hạn Đ  BSCL nằm vị trí liền kề lãnh thổ vùng ? phía tây vùng ĐNB, phía Bắc (Campuchia), phía Tây Nam( Vịnh thái Lan ), phía Đông Nam là biển -Giáo viên cho học sinh lên Đông xác định trên lược đồ 1 học sinh lên xác định trên ?Nêu ý nghĩa vị trí địa lí lược đồ vùng ĐBSCL ? Có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền củng biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tiểu vùng sông -Giáo viên mở rộng ý Mê Công nghĩa vị trí địa lí vùng -Chuyển tiếp sang phần II *.Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài Tìm hiểu phần II nguyên thiên nhiên vùng (15 phút) -Giáo viên dùng lược đồ tự nhiên vùng học sinh thấy vùng Đồng sông Cửu Long là phận châu thổ sông Mê Công -Tìm hiểu ý ?Hãy cho biết điều kiện tự  nhiên vùng Đồng Với diện tích rộng, địa hình sông Cửu Long ? phẳng, khí hậu cận Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I.Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: ĐBSCL nằm vị trí liền kề phía tây vùng ĐNB, phía Bắc (Campuchia), phía Tây Nam( Vịnh thái Lan ), phía Đông Nam là Biển Đông II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.Điều kiện tự nhiên Với diện tích rộng, địa hình phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh (14) xích đạo nóng ẩm quanh năm, cùng đa dạng sinh học trên cạn và nước vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản -Giáo viên mở rộng điều xuất nông nghiệp kiện tự nhiên đặc trưng vùng so với các vùng khác nước -Chuyển tiếp sang ý  ?Dựa vào hình 35.2 em hãy cho biết vùng có loại Bao gồm: đất, rừng, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên nào nước, biển và hải đảo để phát triển nông nghiệp ? ?Cho biết nét chính tài nguyên đất và rừng Đất: diện tích gần triệu vùng ? – đất phù sa (1,2 triệu ha), đất mặn, đất phèn (2,5 triệu ha) -Rừng: rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau -Liên hệ đến tình hình đất chiếm diện tích lớn địa phương ?Tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước vùng Khí hậu: nóng ẩm quanh nào ? năm, lượng mưa dồi dào -Nước: sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn, hệ thống kênh rạch chằng chịt, vùng nước mặn, lợ cửa sông ven ?Tài nguyên biển và hải biển rộng lớn đảo vùng nào ? Nguồn hải sản cá tôm và hải sản quý phong phú, biển ấm ngư trường rộng, nhiều đảo và quần đảokhai ?Dựa vào hình 35.2 nhận thác thủy hải sản xét mạnh tài nguyên Thảo luận nhóm (3 phút) thiên nhiên ĐBSCL để đại diện các nhóm trình bày: sản xuất lương thực, thực Rất thuận lợi cho việc phát phẩm ? triển sản xuất lương thực thực phẩm tạo động lực thúc đẩy sản xuất lương thực thực phẩm là mạnh -GV nhận xét và bổ sung kinh tế vùng ?Nêu số khó khăn chính cề mặt tự nhiên Tuy nhiên, thiên nhiên năm, cùng đa dạng sinh học trên cạn và nước vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp 2.Tài nguyên thiên nhiên -Đất: diện tích gần triệu – đất phù sa (1,2 triệu ha), đất mặn, đất phèn (2,5 triệu ha) -Rừng: rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn -Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào -Nước: sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn, hệ thống kênh rạch chằng chịt, vùng nước mặn, lợ cửa sông ven biển rộng lớn -Nguồn hải sản cá tôm và hải sản quý phong phú, biển ấm ngư trường rộng, nhiều đảo và quần đảokhai thác thủy hải sản (15) ĐBSCL ? gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư đây: lũ, lụt, diện tích -Liên hệ đến tình trạng xâm đất phèn, mặn tăng… nhập mặn vùng nayLồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh ?Biện pháp khắc phục ĐBSCL đầu tư khó khăn vùng lớn cho các dự án: thoát lũ, là gì ? cải tạo đất phèn, mặn -Chuyển tiếp sang mục III *.Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội Tìm hiểu phần III vùng (10 phút) ?Nêu đặc điểm chung dân cư, xã hội vùng ? Là vùng đông dân đứng sau Đồng sông Hồng, thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Chăm, Khơ me, -Giáo viên yêu cầu học sinh Hoa… đọc bảng số liệu 35.1 ?Dựa vào bảng 35.1 hãy nhận xét tình hình dân cư, Chỉ tiêu phát triển dân cư xã xã hội ĐBSCL so với hội ĐBSCL phát triển nước? tương đối cao so với -Giáo viên giải thích số nước tiêu cón thấp nước ?Em hãy nêu vài nét người dân ĐBSCL ? Truyền thống lao động cần cù, và có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng -Liên hệ đến tình hình sản hóa xuất nông nghiệp địa phương ?So với các vùng khác thì ĐBSCL là vùng ĐBSCL còn là vùng khó nào? khăn so với các vùng khác: trình độ văn hóa, sở hạ -Giáo viên nhận xét và bổ tầng… sung III.Đặc điểm dân cư, xã hội -Là vùng đông dân đứng sau Đồng sông Hồng, thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Chăm, Khơ me, Hoa… -Chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội ĐBSCL phát triển tương đối cao so với nước 4.Củng cố: (5 phút) ?Nhận xét tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long ? (16) ?Trình bày số khó khăn chung vùng ? Nêu biện pháp xử lí, khắc phục vùng? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức bài học để làm phần câu hỏi và bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk -Xem và soạn trước bài 36: Vùng ĐB sông Cửu Long (tt) -Nhận xét tiết học (17) Tuần: 24 Tiết: 40 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh Hiểu ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất nông sản hàng đầu nước Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng 2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh -Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi -Biết kết hợp kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích số vấn đề xúc vùng 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh nhận thức đúng vai trò ngành nông nghiệp ĐBSCL, từ đó thấy tình hình nông nghiệp địa phương và có tinh thần cố gắng lao động học tập II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL, số tranh ảnh và tài liệu tham khảo có liên quan… 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: phút 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Nêu mạnh số Học sinh trả lời theo nội tài nguyên thiên nhiên để dung bài đã học + vốn hiểu phát triển kinh tế - xã hội biết vùng ĐBSCL ? ?Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, mặn ĐBSCL ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài a.Giới thiệu bài: Nét đặc trưng kinh tế vùng ĐBSCL là gì ? Thành phố Cần Thơ có vai trò nào phát triển kinh tế vùng ? Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp (18) bài 36 b.Bài giảng *.Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế vùng ĐBSCL (25 phút) -Tìm hiểu mục ?Quan sát lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL cho biết cây trồng chủ yếu vùng là gì ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lược đồ kinh tế vùng ?Căn vào bảng 36.1 hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng Đồng sông Cửu Long so với nước ? Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Tìm hiểu phần IV IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Nông nghiệp  Cây lương thực, thực phẩm -Đồng sông Cửu Long là chủ yếu đặc biệt là cây là vùng trọng điểm lúa lớn nước lúa Làm việc theo nhóm: (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Diện tích: 3834,4 x 100 7504,3 = 51,10% -Sản lượng: 17,7 x 100 34,4 = 51,45% -Nêu ý nghĩa việc sản -Thể Đồng xuất LTTP Đồng sông Cửu Long là vùng sông Cửu Long ? trọng điểm lương thực, thực phẩm nước -Giáo viên nhận xét và mở rộng ý nghĩa việc sản xuất LTTP ĐB sông Cửu Long ?Quan sát lược đồ kinh tế Học sinh lên xác định trên vùng cho biết cây lúa lược đồ: lúa trồng chủ trồng chủ yếu đâu ? yếu các tỉnh Kiên Giang, Bình quân lương thực theo An Giang, Long An, Sóc đầu người nào ? Trăng, Đồng Tháp Bình quân lương thực đầu người là 1066,3kg, gấp 2,3 lần trung bình nước (2002) ?Ngoài ra, vùng còn phát Là vùng trồng cây ăn triển loại cây trồng nào lớn nước với nhiều khác ? loại hoa nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi… -Lúa trồng chủ yếu các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Sóc Trăng, Đồng Tháp Bình quân lương thực đầu người là 1066,3kg, gấp 2,3 lần trung bình nước (2002) -Đồng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi… ?Ngành chăn nuôi Nghề nuôi vịt đàn, nuôi tôm, - Nghề nuôi vịt đàn, nuôi vùng ĐBsông Cửu Long cá xuất phát triển tôm, cá xuất phát (19) phát triển nào ? -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát hình 36.1 nhận xét ?Tại ĐB sông Cửu Long có mạnh phát triển nghế nuôi trống và đánh bắt thủy sản ? mạnh ?Tình hình lâm nghiệp vùng phát triển nào? -Lồng ghép giáo dục môi trương cho học sinh -Tìm hiểu mục ?Nêu cấu ngành công nghiệp vùng ? - Nghề rừng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau 2.Công nghiệp -Cơ cấu: bao gồm các ngành chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí nông nghiệp, số ngành Xuất phát theo yêu cầu công nghiệp khác vùng, là yêu cầu mặt sản xuất, yêu cầu thị trường chế biến lương thực phẩm chiếm tỉ trọng cao (65%) Hầu hết các sở sản xuất công nghiệp tập trung các thành phố và thị xã, đặc biệt -Hầu hết các sở sản xuất là thành phố và thị xã, đặc công nghiệp tập trung các thành phố và thị xã, đặc biệt biệt là thành phố Cần Thơ Các thành phố: Cần Thơ, các là thành phố và thị xã, đặc thị xã : Vĩnh Long, Cà Mau, biệt là thành phố Cần Thơ Bạc Liêu, Trà Vinh, Sóc Trăng -Giáo viên cho học sinh đọc bảng 36.2 ?Quan sát vào bảng 36.2 và kiến thức đã học cho biết: vì ngành chế biến LTTP lại chiếm tỉ trọng cao ? ?Sự phân bố các sở công nghiệp vùng nào ? ?Dựa vào lược đồ kinh tế vùng hãy xác định các thành phố, thị xã có sở công nghiệp chế biến LTTP? -Giáo viên nhận xét và bổ sung -Tìm hiểu mục ?Cơ cấu ngành dịch vụ vùng ĐB sông Cửu Long nào ? triển mạnh Có điều kiện thuận lợi ngư trường rộng lớn, có nhiều bãi tôm, bãi cá phong phú, kênh rạch, ao chằng chịt, người dân có kinh nghiệm Nghề rừng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau  Bao gốm các ngành chế biến LTTP, vật liệu xây dựng, khí nông nghiệp, số ngành công nghiệp khác  Bao gồm các ngành chủ yếu xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch 3.Dịch vụ -Khu vực dịch vụ ĐB sông Là gạo, thủy sản đông lạnh, Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu: Xuất nhập hoa khẩu, vận tải thủy, du lịch (20) ?Nêu hàng xuất chủ Rất quan trọng sản lực vùng ? xuất và đời sống nhân dân vùng ?Nêu ý nghĩa vận tải Du lịch sinh thái bắt đầu thủy sản xuất và đời khởi sắc như: du lịch trên sống nhân dân vùng ? sông nước, miệt vườn, biển ?Ngành dịch vụ du lịch đảo vùng nào ? -Liên hệ đến kiện: “Du lịch sông Mê Công ”vừa qua -Chuyển tiếp sang phần V *.Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế vùng (5 phút) ?Nêu các trung tâm kinh tế vùng ĐB sông Cửu Long ? ?Thành phố Cần Thơ có điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn Vùng ĐB sông Cửu Long ? Hàng xuất chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa -Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như: du lịch trên sông nước, miệt vườn, biển đảo Tìm hiểu mục V Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là trung tâm kinh tế vùng lớn là thành phố Cần Thơ Có nhiều điều kiện thuận lợi: +Vị trí thuận lợi +Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng và phong phú +Là trung tâm khoa học kĩ thuật vùng +Có cảng biển quốc tế V.Các trung tâm kinh tế Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là trung tâm kinh tế vùng lớn là thành phố Cần Thơ -Giáo viên nhận xét và mở rộng quá trình phát triển thành phố Cần Thơ 4.Củng cố: (5 phút) ?Vì ngành chế biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng cao tỉ trọng công nghiệp vùng ? ?Theo em nhờ vào điều kiện thuận lợi gì mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn Đồng sông Cửu Long ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập (21) -Xem và soạn trước bài 37: Thực hành – vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long -Nhận xét tiết học Tuần:25 * Ngày soạn: (22) Tiết: 41 Ngày dạy: Bài 37: THỰC HÀNH - VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Hiểu đầy đủ ngoài mạnh lương thực, vùng còn có mạnh thủy sàn và hải sản -Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản vùng Đồng sông Cửu Long 2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh -Kĩ xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi -Liên hệ với thực tế vùng đồng lớn đất nước 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, sáng tạo và yêu thích môn II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: đồ kinh tế vùng ĐBSCL, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: phút 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Theo em: vì ngành Học sinh trả lời theo nội chế biến lương thực thực dung bài học + vốn hiểu phẩm có tỉ trọng cao biết tỉ trọng công nghiệp vùng ? ?Nhờ điều kiện nào mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng ĐBSCL ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài a.Giới thiệu bài: để vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản ĐBSCL các em phải thực nào? Hôm chúng ta tìm (23) hiểu bài 37 b.Bài giảng: *.Hoạt động 1: Phân tích Tìm hiểu câu bảng 37.1 và vẽ biểu hình cột (15 phút) Bài 37: THỰC HÀNH - VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.Vẽ biểu đồ: hình cột thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐBSCL và ĐBSH so với nước -Yêu cầu lớp quan sát H  ọc sinh quan sát bảng 37.1, sau đó hướng T  ính % dẫn học sinh tính tỉ lệ % -Cá biển khai thác: sản lượng sản xuất thủy (493,8 + 54,8) x 100 sản vùng 1189,6 = 46,11% -Cá nuôi: (283,9 + 110,9) x 100 486, = 81,17% -Tôm nuôi: (142,9 + 7,3) x 100 186,2 = 80,66% -Giáo viên nhận xét, và cho Học sinh thực theo học sinh tiến hành vẽ biểu hướng dẫn giáo viên đồ *.Tên biểu đồ: Biểu đồ hình cột thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐBSCL và ĐBSH so với nước % 1009080x + 70x + 60x + 50x + x + 40x + * 30x + * x + 20* x + 10x + * 0Sản phẩm * -Học sinh lập bảng chú giải: (24) *: cá biển khai thác x: cá nuôi +: tôm nuôi -Giáo viên nhận xét và bổ sung *.Hoạt động 2: nhận xét và T  ìm hiểu câu phân tích biểu đồ (15 phút) Căn vào biểu đồ và H  ọc sinh làm việc theo các bài 35, 36 hãy cho biết: nhóm (5 phút) đại diện các nhóm trình bày: a.Đồng sông Cửu -Những mạnh để phát Long có mạnh gì triển ngành thủy sản để phát triển ngành thủy ĐBSCL: +Có điều kiện tự nhiên sản ? thuận lợi +Có nguồn lao động dồi dào +Người dân có kinh nghiệm sản xuất +Có nhiều sở chế biến +Có thị trường tiêu thụ rộng lớn b.Tại ĐBSCL có -Có nhiều điều kiện thuận mạnh đặc biệt nghề lợi: điều kiện tự nhiên, nguồn lao động dồi dào, nuôi tôm xuất ? sở chế biến, thị trường rộng, giá trị kinh tế cao c.Những khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long ? -Còn gặp nhiều khó khăn: thiên tai, thiếu vốn đầu tư, chưa chủ động nguồn giống an toàn, môi trường ngày càng bị ô nhiễm… 2.Nhận xét và phân tích biểu đồ a.Những mạnh để phát triển ngành thủy sản ĐBSCL: -Có điều kiện tự nhiên thuận lợi -Có nguồn lao động dồi dào -Người dân có kinh nghiệm sản xuất -Có nhiều sở chế biến -Có thị trường tiêu thụ rộng lớn b.Thế mạnh nuôi tôm xuất ĐBSCL: Có nhiều điều kiện thuận lợi:điều kiện tự nhiên, nguồn lao động dồi dào, sở chế biến, thị trường rộng, giá trị kinh tế cao c.Khó khăn ngành thủy sản khu vực ĐBSCL: Còn gặp nhiều khó khăn: thiên tai, thiếu vốn đầu tư, chưa chủ động nguồn giống an toàn, môi trường ngày càng bị ô nhiễm… -Giáo viên nhận xét và bổ sung 4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh -Khắc sâu: vai trò, vị trí ngành thủy, hải sản vùng ĐBSCL -Nhận xét quá trình làm bài học sinh 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà bổ sung đầy đủ cho các ý còn thiếu cho hoàn thiện -Xem lại các bài đã học từ đầu học kì đến để tiết tới ôn tập -Hướng dẫn học sinh ôn tập -Nhận xét tiết học Tuần: 26 Ngày soạn: (25) Tiết: 42 Ngày dạy: ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến thức và biết vận dụng kiến thức trọng tâm, các bài 31, 32, 33, 35, 36 để chuẩn bị cho kiểm tra tiết đạt kết cao 2.Về kĩ năng: Thông qua nội dung ôn tập, rèn luyện cho học sinh các kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, giải bài tập 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có tính cẩn thận, sáng tạo, tích cực học tập, thông qua nội dung ôn tập II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: hệ thống câu hỏi, bài tập trọng tâm các bài, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung A.Hoạt động I: phút 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Tại Đồng Học sinh trả lời theo nội sông Cửu Long có dung bài học + vốn hiểu mạnh đặc biệt nghề biết nuôi tôm xuất ? ?Nêu khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Ôn tập (30 phút) 3.Ôn tập a.Giới thiệu bài: để làm tốt bài kiểm tra tiết các em cần phải làm nào ? và ôn tập ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu tiết ôn tập hôm ÔN TẬP b.Bài giảng *.Hoạt động 1: ôn tập phần Ôn tập phần trắc nghiệm 1.Phần trắc nghiệm và bài trắc nghiệm (13 phút) tập (26) ?Vùng Đông Nam Bộ chia thành vùng: đất liền và biển đúng hay sai ? ?Bãi tắm tiếng vùng Đông Nam Bộ là bãi tắm nào ? ?Thành phố quan trọng vùng Đông Nam Bộ là Biên Hòa đúng hay sai ? ?Các hồ nước nhân tạo quan trọng cho thủy lợi và thủy điện vùng Đông Nam Bộ là các hồ nước nào? ?Các sông chính vùng Đông Nam Bộ là các sông nào ? ?Các tuyến du lịch chính từ Sài Gòn đến các vùng lân cận sôi động quanh năm? ?Nhờ vào các yếu tố thuận lợi nào đã giúp cho vùng Đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nước ? ?Hãy kể tên các tỉnh nằm sông Tiền và sông Hậu ? ?Vùng Đồng sông Cửu Long có diện tích 39743 km2 với dân số là 16700000 người (2001) vậy, MĐDS trung bình là bao nhiêu người trên km2? ?Thành phần dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long là gì ? ?Dự án công nghiệp quan trọng trên bán đảo Cà Mau là gì ? Đúng *Vùng Đông Nam Bộ Vũng Tàu – Côn Đảo Sai Hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn Đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, Đồng sông Cửu Long *.Vùng Đồng sông Nhờ vào: vị trí địa lí thuận Cửu Long lợi, nguồn tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú và đa dạng, là nguồn lao động cần cù, động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh 420 người/km2 Kinh, chăm, hoa, khơ me Xây dựng tổ hợp công nghiệp: “Khí – điện – đạm” (27) -Giáo viên nhận xét và bổ sung *.Hoạt động 2: ôn tập phần tự luận (17 phút) ?Vì sản xuất công nghiệp lại tập trung thành phố Hồ Chí Minh ? Ôn tập phần tự luận Do thành phố có sở hạ tầng tốt, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, lực lượng lao động dồi dào, đặc biệt là lao động có kĩ thuật, lành nghề… Vì Đông Nam Bộ là ?Giải thích vì Đông trung tâm kinh tế lớn Nam Bộ có sức hút mạnh nước, là trung tâm khoa đầu tư nước ngoài ? học kĩ thuật nước… Học sinh làm việc theo nhóm (5 phút) đại diện các ?Cho học sinh làm bài tập nhóm trình bày số trang 116 ? -Vẽ biểu đồ cột chồng -Nhận xét 2.Ôn tập phần tự luận *.Vùng Đông Nam Bộ -Giáo viên nhận xét và bổ C  ó nhiều điều kiện thuận lợi sung *.Vùng Đồng sông như: ?Đồng sông Cửu -Điều kiện tự nhiên Cửu Long Long có mạnh gì để -Nguồn lao động phát triển ngành thủy sản ? -Cơ sở chế biến -Thị trường tiêu thụ Thiếu vốn đầu tư, chưa chủ động nguồn giống tốt, ?Những khó khăn khoa học kĩ thuật còn hạn việc phát triển ngành chế, thiên tai thường xuyên thủy sản Đồng sông xẩy ra, môi trường nước bị ô Cửu Long ? Nêu vài biện nhiễm, giá bấp bênh… pháp khắc phục ? -Biện pháp: chủ động nguồn vốn, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến, chọn giống thích hợp, sản xuất theo đúng thời vụ, xử lí tốt môi trường nước… -Giáo viên nhận xét và bổ sung 4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên bổ sung ý còn thiếu học sinh -Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, có liên quan đến nội dung bài kiểm tra (28) -Chốt lại ý 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học bài, bổ sung các ý còn thiếu -Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức -Phổ biến vấn đề có liên quan đến bài kiểm tra tiết -Nhận xét tiết ôn tập Tuần: 27 Tiết: 43 * Ngày soạn: Ngày dạy: (29) KIỂM TRA I TIẾT A.Phần trắc nghiệm (3 điểm ) I.Ghi chữ Đ vào ô cho là đúng và ghi chữ S vào ô cho là sai (1đ) 1.Các hồ nước nhân tạo quan trọng cho thủy lợi và thủy điện vùng Đông Nam Bộ là: Hồ dầu Tiếng và hồ Trị An 2.Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ tập trung Biên Hòa 3.Đồng Bằng sông Cửu Long có thành phố Hồ Chí Minh và 10 tỉnh 4.Các thành phần dân tộc Đồng Bằng Sông cửu Long là: Kinh, chăm, Hoa, Khơ me II.Chọn câu trả lời đúng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu: (1đ) 1.Bãi tắm tiếng vùng Đông Nam Bộ là: A.Vũng Tàu –Côn đảo B Đông Dương-Côn Đảo C.Bà Rịa- Vũng tàu D.Cần giờ- Bà Rịa 2.Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích 39734 km với dân số: 16700000 người (2002) mật độ trung bình là bao nhiêu ? A.420 người /km B.425 người/ km C.451 người / km D.514 người/km 3.Các dòng sông chính vùng Đông Nam Bộ là các dòng sông nào ? A.Sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn B.Sông Biên Hòa, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai C.Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn D.Sông Sài Gòn, sông Bé, Sông Ông Đốc 4.Dự án quan trọng trên bán đảo Cà Mau là dự án gì ? A.Xây lại hệ thống giao thông đường B.Xây dựng tổ hợp công nghiệp: “ Khí – điện – đạm” C.Hoàn chỉnh, nạo vét hệ thống kênh rạch D.Xây dựng hải cảng để trực tiếp xuất III.Ghép các ý cột A với các ý cột B cho thích hợp (1đ) A B Ghép 1.Vùng sản xuất cây công nghiệp a.Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, 1+… hàng đầu nước là: ĐBSCL 2.Các tuyến du lịch chính từ Sài Gòn b.Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc 2+… đến các vùng lân cận sôi động c.Đồng Tháp, Tứ giác Long Xuyên quanh năm là: d.Vùng Đồng sông Cửu Long 3+… 3.Những vùng trũng Đồng e.Vùng Đông Nam Bộ sông Cửu Long: f.Tỉnh Kiên Giang 4+… 4.Đảo Phú Quốc là đảo thuộc tỉnh g.Tỉnh Cà Mau nào? B.Phần tự luận: (7 điểm) *.Câu 1: Căn vào bảng sau: Bảng: Dân số thành thị và dân số nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người) Năm 1995 2000 2002 (30) Vùng Nông thôn Thành thị 1174,3 3466,1 845,4 4380,7 855,8 4623,2 Vẽ biểu đồ cột chồng thể dân số thành thị và nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm Nhận xét (4đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *.Câu 2: Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển ngành thủy sản ? (điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ…) (2đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *.Câu 3: ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long ?(1đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN (31) -*** A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) I.Đúng – sai: 1.Đ , 2.S , 3.S , 4.Đ (1đ) II.Chọn câu đúng: 1.A , 2.D , 3.C , 4.B (1 đ) III.Ghép câu: 1+e , 2+a , 3+c , 4+ f (1 đ) B.Phần tự luận: (7 điểm) -Học sinh vận dụng kiến thức các bài 31, 36, 37 để làm -Xử lý bảng số liệu tuyệt đối sang tương đối (tính %) -Vẽ chính xác biểu đồ cột chồng chính xác -Nhận xét đúng theo biểu đồ đã vẽ Tuần: 28 Ngày soạn: (32) Tiết: 44 Ngày dạy: Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo và quần đảo -Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển: khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản; du lịch biển đảo 2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh -Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ và lược đồ -Biết sử dụng các đồ, lược đồ kinh tế biển VN 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Bản đồ kinh tế chung VN, lược đồ giao thông vận tải và du lịch VN, sơ đồ sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút Giáo viên nhận xét và sửa bài kiểm tra cho học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài a.Giới thiệu bài: VN có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo, nguồn tài nguyên biển – đảo phong phú nước ta là tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu bài 38 Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO b.Bài giảng I.Biển và đảo Việt Nam *.Hoạt động 1: Tìm hiểu Tìm hiểu phần I (33) biển và quần đảo VN (12 phút)  -Tìm hiểu ý ?Cho biết quy mô vùng V  iệt Nam là quốc gia có biển nước ta ? đường bờ biển kéo dài 3260 km và rộng trên triệu km2 Vùng biển nước ta là ?Dựa vào sơ đồ cắt ngang phận Biển Đông, bao vùng biển VN, hãy nêu các gồm: nội thủy, lãnh hải, phận vùng biển vùng tiếp giáp lãnh hải, nước ta ? vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Học sinh lên xác định trên ?Quan sát hình 38.1 hãy hình vẽ: nêu giới hạn phận -Nội thủy: đường sở vào vùng biển nước ta ? đất liền -Lãnh hải: gồm 12 hải lí -Tiếp giáp lãnh hải: 12 hải lí -Vùng đặc quyền kinh tế: 188 hải lí -Giáo viên nhận xét và bổ sung -Tìm hiểu ý ?Quan sát hình 33.2 cho biết cấu đảo và quần đảo vùng biển nước ta ? ?Cho biết hệ thống đảo ven bờ nước ta nào ? ?Tìm trên hình các đảo ven bờ có diện tích lớn vùng biển nước ta ? ?Nêu tên các đảo và quần đảo xa bờ tiêu biểu vùng biển nước ta ? ?Theo em, với vùng biển rộng lớn có phải là lợi để nước ta phát triển kinh tế hay  Trong vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, chia thành các đảo ven bờ và các đảo xa bờ Hệ thống đảo ven bờ có khoảng 2800 đảo, phân bố tập trung vùng biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang Tiêu biểu là các đảo: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, Phú Quý, và quần đảo Hoàng Sa; Trường Sa Là lợi để phát triển kinh tế và có thể hội nhập vào kinh tế giới 1.Vùng biển nước ta -Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển kéo dài 3260 km và rộng trên triệu km2 -Vùng biển nước ta là phận Biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 2.Các đảo và quần đảo Trong vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, chia thành các đảo ven bờ và các đảo xa bờ -Hệ thống đảo ven bờ có khoảng 2800 đảo, phân bố tập trung vùng biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.Tiêu biểu là các đảo: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn -Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, Phú Quý, và quần đảo Hoàng Sa; Trường Sa (34) không?  ìm hiểu phần II T -Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang phần II *.Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phát triển tổng hợp kinh tế biển (khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản; du lịch biển) (18 phút) -Giáo viên dùng sơ đồ các ngành kinh tế biển nước ta để giới thiệu các ngành kinh tế biển Và giải thích phát triển tổng hợp kinh tế  biển là phát triển nào  iềm năng: có nguồn hải sản T -Tìm hiểu ý phong phú: 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, có ?Cho biết tiềm nhiều loại đặc sản: hải sâm, nguồn thủy hải sản nước bào ngư, sò huyết… ta ? Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn…của vùng biển xa bờ ?Nêu phát triển ngành khai thác và nuôi trồng hải sản nước ta ? -Cho học sinh quan sát hình 38.4 ?Bên cạnh đó, thì ngành khai thác và nuôi trồng hải sản nước ta còn hạn chế gì ? -Giáo viên nêu nguyên nhân của bất hợp lí này ?Để giải hạn chế trên, ngành thủy hải sản có hướng phát triển nào ? II.Phát triển tổng hợp kinh tế biển 1.Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản -Tiềm năng: có nguồn hải sản phong phú: 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, có nhiều loại đặc sản: hải sâm, bào ngư, sò huyết… -Tình hình phát triển: khai thác hàng năm là khoảng 1,9 tiệu tấn, đó khai thác vùng biển gần bờ khoảng 5000 nghìn tấn/năm, còn lại Hạn chế: còn nhiều bất hợp là vùng xa bờ lí khai thác và nuôi trồng – sản lượng đánh bắt -Hạn chế: còn nhiều bất ven bờ cao gấp lần khả cho phép, thì sản lượng hợp lí khai thác và đánh bắt xa bờ 1/5 nuôi trồng – sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp lần khả khả cho phép cho phép, thì sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép Phương hứng phát triển: ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi -Phương hứng phát triển: trồng hải sản theo hướng công nghiệp, phát triển đồng ưu tiên phát triển khai thác và đại công nghiệp hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản theo chế biến hải sản Làm việc theo nhóm (3 hướng công nghiệp, phát phút), đại diên các nhóm triển đồng và đại (35) trình bày: công nghiệp chế biến hải -Vì đó chính là biện pháp để sản ?Theo em, phải ưu khắc phục hạn chế tiên phát triển khai thác hải ngành khai thác và nuôi sản xa bờ ? trồng hải sản -Cân và bảo vệ nguồn hải sản, đem lại hiệu kinh tế cao -Giáo viên nhận xét và rút kết luận Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh -Tìm hiểu ý ?Nêu tiềm ngành du lịch biển – đảo nước ta? -Giáo viên cho học sinh xác định trên đồ kinh tế chung VN số địa điểm du lịch tiếng ?Cho biết tình hình phát triển ngành du lịch biển – đảo nước ta ? ?Những hạn chế ngành du lịch biển – đảo nước ta là gì ? ?Phương hướng phát triển ngành du lịch biển – đảo nước ta ? -Giáo viên mở rộng kế hoạch phát triển ngành du lịch nước ta nói chung và du lịch biển – đảo nói riêng năm tới 4.Củng cố: (5 phút)  Tiềm năng: VN có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú và nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn 2.Du lịch biển – đảo -Tiềm năng: VN có khách du lịch, đặc biệt là nguồn tài nguyên du lịch vịnh Hạ Long Học sinh lên xác định trên biển phong phú và nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, lược đồ hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt là vịnh Hạ Long Sự phát triển: số trung tâm du lịch biển phát triển nhanh, thu hút khách du lịch và ngoài nước -Sự phát triển: số trung Các hoạt động du lịch biển khác còn ít khai thác tâm du lịch biển phát mặc dù có tiềm lớn triển nhanh, thu hút khách Phương hướng phát triển: du lịch và ngoài nước -Các hoạt động du lịch phát triển các ngành du lịch biển khác du lịch sinh biển khác còn ít khai thái biển, du lịch biển – thác mặc dù có tiềm lớn đảo… -Phương hướng phát triển: phát triển các ngành du lịch biển khác du lịch sinh thái biển, du lịch biển – đảo… (36) ?Tại phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? ?Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển có tác động nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học kĩ bài, vận dụng kiến thức bài học để làm phần câu hỏi và bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Xem và soạn trước bài 39: phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường biển – đảo (tt) -Nhận xét tiết học Tuần: 29 Tiết: 45 Ngày soạn: Ngày dạy: (37) Bài 45: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tt) I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh: -Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển: khai thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển, đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp -Thấy giảm sút tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh nắm vũng cách đọc và phân tích các sơ đồ, đồ, lược đồ có liên quan… 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có niềm tin và phát triển ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: lược đồ kinh tế chung việt Nam, đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam, các lược đồ sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh:sgk, xem và soạn bài trước nhà III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Học sinh trả lời nội dung ?Khi nói đến vùng biển bài học nước, ta phải nói đến các thành phần biển ? ?Theo em, vì hoạt động ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ta còn nhiều bất hợp lí? -Giáo viên nhận xét và cho điểm B Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) a.Giới thiệu bài: Khai thác, chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển là ngành kinh tế biển quan trọng nước ta, đồng thời quá trình bảo vệ coi trọng Để hiểu rõ chúng ta cùng (38) tìm hiểu bài 39 Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO (tt) b.Bài giảng: *Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phát triển tổng hợp kinh tế biển (3,4) (18 phút) Tìm hiểu ý ?Quan sát hình 39.1 và 39.2 cho biết: tiềm khoáng sản biển nước ta nào ? ?Tại nghề muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ ? ?Dựa vào kiến thức đã học:trình bày phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta ? -Giáo viên cho học sinh lên xác định các mỏ dầu khí trên lược đồ ?Theo em hạn chế ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển nước ta là gì ? ?Hướng phát triển ngành thời gian tới là gì ? -Giáo viên liên hệ đến dự án xây dụng tổ hợp công nghiệp bán đảo Cà Mau dầu khí: đó là dự án: “ khí đện- đạm” nhà máy lọc dầu Dung Quất -Chuyển tiếp sang mục Các nguồn khoáng sản phong phú: muối, cát chứa ô xit Ti- Tan, cát trắng pha lê, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên Có điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội thuận lợi để phát triển Tình hình phát triển: ngành dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa -Từ năm 1986 sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm 1 học sinh lên xác định trên lược đồ I.Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1.Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản biển 2.Du lịch biển –đảo 3.Khai thác và chế biến khoáng sản biển -Tiềm có nguồn khoáng sản phong phú cát chứa ô xit Ti- Tan, cát trắng pha lê, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên -Tình hình phát triển: ngành dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa -Từ năm 1986 sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm Hạn chế: phần lớn khoáng -Hạn chế: phần lớn khoáng sản xuất còn dạng sản xuất còn dạng thô, hiệu kinh tế thấp thô, hiệu kinh tế thấp Ngành công nghiệp hóa dầu -Hướng phát triển: ngành dần hình thành và công nghiệp hóa dầu công nghiệp chế biến dần phát triển hình thành và phát triển 4.Phát triển tổng hợp giao (39) ?Quan sát hình 39.2 cho biết tiềm ngành giao thông vận tải biển nước ta ? Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng có nhiều vùng vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, số cảng sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng Học sinh xác định trên lược đồ: Cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, tuyến đường giao thông Hải Phòng  Sài Gòn ?Tìm trên hình 39.2 số cảng biển và tuyến giao thông đường biển nước ta ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung ?Em hãy cho biết tình hình H  iện nước có 90 phát triển ngành GTVT cảng biển nhỏ , cảng lớn biển nước ta ? là cảng sài gòn, hệ thống cảng biển phát triển đồng ?Theo em hạn chế Chưa đáp ứng nhu cầu ngành giao thông vận tải phát triển ngành, biển nước ta là gì ? phương tiện giao thông vận tải phát triển chưa cao… ?Hướng phát triển Phát triển đội tàu biển quốc ngành là gì ? gia,hình thành ba cụm khí đóng tàu lớn, Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải ?Theo em, việc phát triển giaog vận tải biển có ý nghĩa lớn nào ngành ngoại thương nước ta ? thông vận tải biển: -Tiềm năng: nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng có nhiều vùng vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, số cảng sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng -Tình hình phát triển: nước có 90 cảng biển nhỏ , cảng lớn là cảng sài gòn, hệ thống cảng biển phát triển đồng -Hạn chế: chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, phương tiện giao thông vận tải phát triển chưa cao… -Hướng phát triển: phát triển đội tàu biển quốc gia,hình thành ba cụm khí đóng tàu lớn, Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Mở rộng phạm vi ngoại thương nước ta -Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các ĐNÁ và giới -Là động lực thúc đẩy ngành ngoại thương phát triển -Giáo viên nhận xét và bổ sung -Chuyển tiếp sang III *.Hoạt động 2: Tìm hiểu Tìm hiểu mục III quá trình bảo vệ môi trường biển – đảo (12 phút) III.Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo (40) -Tìm hiểu ý ?Trong năm gần đây giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo nước ta thể nào ? ?Nêu số nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên ? Hậu ? -Giáo viên lấy ví dụ để chứng minh giáo dục tư tưởng cho học sinh -Chuyển ý sang phần -GV diễn giảng tình hình chung nước ta với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường ?Chúng ta cần thực biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ? -GV cho học sinh lấy ví dụ minh họa cho các phương hướng (4,5) Liên hệ đến tình hình các địa phương Giáo dục tư tưởng cho học sinh  Diện tich rừng ngập mặn ỏ nước ta giảm, nguồn lợi hải sản giảm đáng kể số lượng và chất lượng -Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng tăng lên Nguyên nhân: người khai thác, sản xuất không hợp lí, chưa có ý thức việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo -Hậu quả: Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng các khu du lịch biển 1.Sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển đảo: -Nguyên nhân: người khai thác, sản xuất không hợp lí, chưa có ý thức việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo -Hậu quả: Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng các khu du lịch biển 2.Các phương hướng chính để bảo vệ môi trường biển đảo -Thực theo hướng Thực theo năm phương chính: hướng chính: -Điều tra đánh giá tiềm -Điều tra đánh giá tiềm sinh vật các vùng biển sinh vật các vùng biển sâu ưu tiên khai thác thủy sâu ưu tiên khai thác thủy sản xa bờ sản xa bờ -Bảo vệ rừng ngập mặn -Bảo vệ rừng ngập mặn có và đẩy mạnh các công có và đẩy mạnh các công trình trồng rừng trình trồng rừng -Bảo vệ san hô với hình -Bảo vệ san hô với hình thức thức -Bảo vệ và phát triển nguồn -Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản lợi thủy sản -Phòng chống ô nhiễm biển, -Phòng chống ô nhiễm biển, các yếu tố hóa học các yếu tố hóa học 4.Củng cố: (5 phút) ?Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa nào kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước ? ?Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập sgk (41) -Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Xem và soạn trước bài 40: Thực hành – Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ và tìm hiểu ngành công nghiệp dầu khí -Nhận xét tiết học Tuần: 30 Tiết: 46 Ngày soạn: Ngày dạy: (42) Bài 40: THỰC HÀNH – ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Nắm đặc điểm và tiềm kinh tế các đảo ven bờ, xu hướng phát triển kinh tế các đối tượng địa lí -Nắm tình hình phát triển kinh tế ngành công nghiệp dầu khí nước ta 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức, thông qua bảng số liệu, biểu đồ, xác định mối quan hệ các đối tượng địa lí 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo và có ý chí vươn lên học tập II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: đồ kinh tế chung Việt Nam, bảng 40.1, hình 40.1, lược đồ trống Việt Nam, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh: Sgk, các dụng cụ học tập (bút chì, thước kẻ), xem và soạn bài trước nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: phút 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Chúng ta cần phải tiến Học sinh nêu các ý: hành biện pháp gì để -Phát triển đồng bộ, đại phát triển giao thông vận tải hệ thống cảng biển… biển ? -Tăng cường và phát triển đội tàu biển quốc gia (về số lượng và chất lượng) -Hình thành và phát triển ba cụm khí đóng tàu lớn ở: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ -Phát triển dịch vụ hàng hải -Giáo viên nhận xét và co điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài a.Giới thiệu bài: Để có đánh giá chính xác tiềm kinh tế các đảo ven bờ và ngành công nghiệp dầu khí nước ta giai đoạn nay, các em phải (43) đánh giá và tìm hiểu nào? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu bài học hôm b.Bài giảng *.Hoạt động 1: Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ (13 phút) -Giáo viên dùng bảng phụ đã ghi: bảng 40.1 – Tiềm kinh tế số đảo ven bờ, học sinh dễ quan sát và nêu yêu cầu bài tập ?Dựa vào bảng 40.1, hãy cho biết đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? -Để xác định các đảo, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: +Phát triển tổng hợp kinh tế biển là phát triển nào ? Các đảo nào có đủ điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển ? Bài 40: THỰC HÀNH – ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ Tìm hiểu bài tập 1.Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ Học sinh quan sát và đọc thông tin bảng 40.1 Học sinh nhắc lại phát triển tổng hợp kinh tế biển -Dựa vào lược đồ hình 39.2 đồ kinh tế chung Việt Nam để xác định các đảo -Giáo viên hướng dẫn học Học sinh theo dõi và thực sinh lập bảng liệt kê theo theo hướng dẫn mẫu: giáo viên: Stt Tên đảo Các hoạt Stt Tên đảo Các hoạt động k.tế động k.tế ? ? Cát Bà Đủ HĐ ? ? Côn Đảo Đủ HĐ ? ? Phú Quốc Đủ HĐ Các đảo có điều kiện thích -Giáo viên nhận xét và  hợp để phát triển kinh chuẩn kiến thức tế biển là: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc -Cho học sinh lên xác định Học sinh lên xác định các (44) cá đảo trên lược đồ kinh tế đảo: chung Việt Nam -Đảo Cát Bà: tỉnh Quảng Ninh -Côn Đảo: thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu -Đảo Phú Quốc: thuộc tỉnh Kiên Giang -Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh tầm quan trọng các đảo này ( dùng hình ảnh các đảo, sử dụng tài liệu tham khảo có liên quan: Côn Đảo) Giáo dục tư tưởng cho học sinh -Chuyển tiếp sang bài tập *.Hoạt động 2: Phân tích, Tìm hiểu bài tập nhận xét ngành công nghiệp dầu khí nước ta (17 phút) -Giáo viên dùng hình vẽ (hình 40.1) để hướng dẫn học sinh quan sát và nêu yêu cầu bài tập 2: ?Quan sát hình 40.1 hãy Học sinh làm việc theo nhận xét về: tình hình khai nhóm (5 phút), đại diện các thác, xuất dầu thô, nhóm trình bày: nhập xăng dầu và chế -Tình hình khai thác: từ biến dầu khí nước ta ? năm 1999 2002 sản lượng -Chia lớp thành nhóm, dầu mỏ khai thác dầu mỏ hướng dẫn co học sinh làm không ngừng tăng (từ 15,2 việc: 16,9 triệu tấn) +Phân tích diễn biến -Tình hình xuất dầu đối tượng qua các thô: từ năm 1999 2002 liên năm tục tăng (từ 14,9 16,9 triệu +Mối quan hệ các tấn) đối tượng -Tình hình nhập xăng dầu tăng qua các năm (từ 7,4 10,0 triệu tấn) -Ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta từ 1999 2002: chưa phát triển -Giáo viên cho các nhóm nhận xét, sau đó rút kết luận  nh hưởng lớn đến Ả ?Với việc xuất dầu kinh tế nước ta: làm 2.Phân tích và nhận xét ngành công nghiệp dầu khí -Tình hình khai thác: từ năm 1999 2002 sản lượng dầu mỏ khai thác dầu mỏ không ngừng tăng (từ 15,2 16,9 triệu tấn) -Tình hình xuất dầu thô: từ năm 1999 2002 liên tục tăng (từ 14,9 16,9 triệu tấn) -Tình hình nhập xăng dầu tăng qua các năm (từ 7,4 10,0 triệu tấn) -Ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta từ 1999 2002: chưa phát triển (45) thô và nhập xăng dầu ngành dầu khí nước ta, có ảnh hưởng gì đến kinh tế ? ?Để khắc phục tình trạng này, Đảng và Nhà nước ta có biện pháp khắc phục nào ? ?Hiện nay, ngành công nghiệp dầu khí nước ta có thành tựu gì bật? giảm thu nhập cho nước ta, vì giá xăng dầu đã chế biến cao nhiều so với giá dầu thô Đầu tư và phát triển ngành công nghiệp hóa dầu, ngành chế biến khí công nghệ cao… Hiện ngành công nghiệp dầu khí nước ta đã đạt thành tựu to lớn: xây dựng tổ hợp công nghiệp bán đảo Cà Mau dầu khí: “khí – điện – đạm”, đặc biệt xây dựng thành công nhà máy lọc dầu số Dung Quất (Quảng Ngãi) Hiện ngành công nghiệp dầu khí nước ta đã đạt thành tựu to lớn: xây dựng tổ hợp công nghiệp bán đảo Cà Mau dầu khí: “khí – điện – đạm”, đặc biệt xây dựng thành công nhà máy lọc dầu số Dung Quất (Quảng Ngãi) -Giáo viên nêu tầm quan trọng các thành tựu trên công xây dựng, đổi kinh tế đất nước và tương lai Giáo dục tư tưởng cho học sinh 4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên dùng lược đồ trống Việt Nam cho học sinh lên xác định và dán vị trí các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc ?Lợi ích việc phát triển ngành chế biến dầu khí so với việc xuất dầu thô ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà bổ sung các ý còn thiếu cho hoàn thiện -Xem và soạn trước bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố) chương trình địa lí địa phương -Hướng dẫn học sinh soạn bài -Giáo viên nhận xét tiết học Tuần: 31 Tiết: 47 * Ngày soạn: Ngày dạy: (46) Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH (Thành phố) SÓC TRĂNG I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh có kiến thức địa lí tự nhiên tỉnh Sóc Trăng như: vị trí địa lí, phân chia hành chính và điều kiện tự nhiên, tài nguyên tỉnh 2.Về kĩ năng: Phát triển lực nhận thức vào thực tế kết luận rút ra, đề xuất đúng đắn có thể là sở để đóng góp với địa phương sản xuất, quản lí xã hội… 3.Về tư tưởng: Giúp cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng cho học sinh tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: đồ hành chính VN, lược đồ tỉnh Sóc Trăng, vẽ lược đồ trống tỉnh Sóc Trăng, các tìa liệu tham khảo, đồ dùng dạy học có liên quan 2.Học sinh: Tài liệu địa lí Sóc Trăng, xem và soạn bài trước bài nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: phút 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Quan sát hình 40.1 hãy Học sinh trả lời theo nội nhận xét tình hình khai dung bài học + vốn hiểu thác, xuất dầu thô, biết nhập xăng dầu và ngành chế biến dầu khí nước ta ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài a.Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh đọc tiêu đề tầm quan trọng việc học tập địa lí địa phương: “ Việc học tập… địa phương ” Sau đó giáo viên chốt lại để vào bài Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH (Thành phố) SÓC TRĂNG b.Bài giảng *.Hoạt động 1: Tìm hiểu vị Tìm hiểu mục I trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính I.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia chành chính (47) tỉnh Sóc Trăng (8 phút)  -Tìm hiểu ý -Giáo viên dùng đồ S  óc Trăng là tỉnh thuộc miền hành chính VN giới thiệu Tây Nam Bộ, nằm vị trí tỉnh Sóc Trăng vùng đồng sông Cửu Long đoạn cuối dòng sông Hậu Giang ?Dựa Vào lược đồ tỉnh Sóc 1 học sinh lên xác định trên Trăng, hãy xác định vị trí lược đồ: địa lí và lãnh thổ tỉnh ? Phía tây bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Trà Vinh, phía tây nam giáp Bạc Liêu, phía đông nam giáp Biển Đông -Giáo viên nhận xét và bổ sung ?Cho biết diện tích tỉnh Diện tích là: 3233,30 km2 Sóc Trăng ? (2003) ?Vị trí địa lí tỉnh Sóc Có điều kiện thuận lợi để Trăng có ý nghĩa phát triển kinh tế, mở rộng nào phát triển quan hệ hợp tác với các tỉnh kinh tế - xã hội tỉnh ? -Tìm hiểu ý  ?Cho biết quá trình thành Tỉnh Sóc Trăng tái lập lập tỉnh Sóc Trăng (tỉnh vào năm 26/12/1991 tác tách từ tỉnh nào ? vào từ tỉnh Hậu Giang năm nào ?) ?Dựa vào lược đồ tỉnh 1 học sinh lên xác định trên hãy nêu và xác định các lược đồ: gồm thành phố và đơn vị hành chính tỉnh? huyện – TP Sóc Trăng, các huyện: Kế Sách, Mỹ Tú, Châu Thành, Long Phú, Cù Lao Dung, Thạnh Trị, Ngã Năm, Mỹ Xuyên, Vĩnh -Giáo viên nhận xét và bổ Châu sung việc thị xã Sóc Trăng công nhận lên cấp thành phố vào năm 2007 (đô thị loại III) Quá trình thành lập huyện Châu Thành Chuyển tiếp sang phần II *.Hoạt động 2: Tìm hiểu Tìm hiểu phần II điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng (22 phút) 1.Vị trí và lãnh thổ -Sóc Trăng là tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ, nằm vùng đồng sông Cửu Long đoạn cuối dòng sông Hậu Giang -Diện tích là: 3233,30 km2 (2003) -Ý nghĩa: có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các tỉnh 2.Sự phân chia hành chính -Tỉnh Sóc Trăng tái lập vào năm 26/12/1991 tác từ tỉnh Hậu Giang -Gồm thành phố và huyện – TP Sóc Trăng, các huyện: Kế Sách, Mỹ Tú, Châu Thành, Long Phú, Cù Lao Dung, Thạnh Trị, Ngã Năm, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (48)  -Tìm hiểu ý ?Dựa vào lược đồ cho biết P  hần lớn là đồng phù đặc điểm địa hình tỉnh ta? sa châu thổ, thấp và phẳng ?Ảnh hưởng địa hình Là địa bàn thuận lợi để phát tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế - xã hội, dân cư triến kinh tế xã hội tỉnh đông đúc nào ? -Liên hệ đến địa hình huyện nhà -Tìm hiểu ý  ?Nêu các nét đặc trưng Thuộc khí hậu cận xích đạo, khí hậu tỉnh ?(nhiệt độ, nhiệt độ quanh năm cao, độ lượng mưa, khác biệt ẩm lớn, lượng mưa cao, có các mùa) mùa mùa khô và mùa mưa rõ rệt -Giáo viên cung cấp các số liệu về: nhiệt độ(26,80c), độ ẩm (trên 80%), lượng mưa (1840 mm/năm) ?Dựa vào vốn hiểu biết hãy Làm việc theo nhóm: phút, cho biết ảnh hưởng khí đại diện các nhóm trình bày: hậu sản xuất (đặc -Thuận lợi: sản xuất biệt là sản xuất nông nhiều vụ năm, cây nghiệp) và đời sống ?( phân trồng đa dạng và phát triển tích thuận lợi và khó khăn) quanh năm, xuất cao, đời sống nhân dân ổn định -Khó khăn: xuất cây trồng thường bấp bênh bị sâu rầy, dịch bệnh phá hoại ảnh hưởng đến xuất cây trồng, vật nuôi làm giảm hiệu kinh tế, làm cho số hộ gia đình còn gặp khó khăn -Liên hệ đến tình hình sản xuất nông nghiệp địa phương Chuyển tiếp sang ý ?Cho biết mạng lưới sông ngòi và đặc điểm chính sông ngòi tỉnh ta ? -Giáo viên nêu số sông lớn tiêu biểu (sông  Mạng lưới sông ngòi, kênh rạc chằng chịt, chế độ nước điều hòa (theo chế độ bán nhật triều: thủy triều lên xuống lần/ ngày) 1.Địa hình -Phần lớn là đồng phù sa châu thổ, thấp và phẳng -Là địa bàn thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, dân cư đông đúc 2.Khí hậu -Thuộc khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, độ ẩm lớn, lượng mưa cao, có mùa mùa khô và mùa mưa rõ rệt -Ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân 3.Thủy văn -Mạng lưới sông ngòi, kênh rạc chằng chịt, chế độ nước điều hòa (theo chế độ bán nhật triều: thủy triều lên xuống lần/ ngày) (49) Hậu, sông Mỹ Thanh…) ?Vai trò sông ngòi sản xuất và đời sống nào ? Có vai trò quan trọng: cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt, có giá trị giao thông thủy lợi, thủy sản… Nguồn nước ngầm phong ?Cho biết nguồn nước phú, dễ khai thác, chất lượng ngầm tỉnh ta nào? tốt Khả khai thác, chất lượng ? -Liên hệ đến việc sử dụng cây nước địa phương  Chuyển tiếp sang ý Bao gồm nhóm: ?Tỉnh ta có các loại đất -Đất phù sa: có ven sông nào? Đặc điểm và phân bố hậu: Kế Sách, Long Phú, Cù ? Lao Dung Thích hợp cho việc trồng lúa -Đất phèn mặn: Mỹ Tú, Thạnh Trị, Ngã năm – trồng lúa, nuôi thủy sản -Đất giồng cát chạy dọc ven biển – Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên: nuôi tôm sú, trồng rau màu -Liên hệ đến việc nuôi tôm sú Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên  ó ý nghĩa quan C ?Nêu ý nghĩa thổ trọng sản xuất nông nhưỡng sản xuất ? nghiệp 92,3% diện tích khai ?Quan sát vào biểu đồ thác phục vụ sản xuất và đời cấu sử dụng đất tỉnh sống, 7,7% chưa sử dụng Sóc Trăng (2000), cho biết (2000) trạng cấu sử dụng đất tỉnh ta nào ?  -Chuyển sang ý Rừng: thuộc hệ thống rừng ?Nêu vài nét chính tài ngập mặn ven biển (Vĩnh nguyên sinh vật tỉnh ta? Châu) và rừng tràm (Mỹ Tú) (rừng, thủy sản) -Thủy sản: giàu thủy hải sản (khoảng 630 nghìn tấn/ năm) -Giáo viên nhấn mạnh thủy sản là  mạnh kinh tế tỉnh C  hủ yếu là muối (Vĩnh -Có vai trò quan trọng: cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt, có giá trị giao thông thủy lợi, thủy sản… -Nguồn nước ngầm phong phú, dễ khai thác, chất lượng tốt 4.Thổ nhưỡng (đất) -Bao gồm nhóm: +Đất phù sa: có ven sông hậu: Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung +Đất phèn mặn: Mỹ Tú, Thạnh Trị, Ngã Năm +Đất giồng cát chạy dọc ven biển – Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên -Ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp -Hiện trạng sử dụng đất: 92,3% diện tích khai thác phục vụ sản xuất và đời sống, 7,7% chưa sử dụng (2000) 5.Tài nguyên sinh vật -Rừng: thuộc hệ thống rừng ngập mặn ven biển (Vĩnh Châu) và rừng tràm (Mỹ Tú) -Thủy sản: giàu thủy hải sản (khoảng 630 nghìn tấn/ năm) 6.Khoáng sản (50) Chuyển sang ý ?Cho biết tỉnh ta có loại khoáng sản nào và phân bố ? ?Ý nghĩa khoáng sản phát triển các ngành kinh tế ? -Giáo viên rút kết luận vế đặc điểm tự nhiên và ý nghĩa hoàn cảnh tự nhiên tới đời sống kinh tế xã hội tỉnh Hướng dẫn học sinh nhà làm Châu), sét để làm gạch, ngói Chủ yếu là muối (Vĩnh (Mỹ Tú) Châu), sét để làm gạch, ngói Góp phần thúc đẩy các (Mỹ Tú) ngành kinh tế tỉnh phát triển Học sinh nhà làm theo hướng dẫn giáo viên 4.Củng cố: (5 phút) -Cho học sinh làm bài tập: Xác định các đơn vị hành chính tỉnh trên lược đồ trống (vẽ sẵn) -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Về nhà học các em học kĩ bài, vận dụng kiến thức bài học để làm phần câu hỏi và bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh xem và soạn trước bài 42 -Nhận xét tiết học Tuần: 32 Tiết: 48 Ngày soạn: Ngày dạy: (51) Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH (Thành Phố): SÓC TRĂNG I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: giúp cho học sinh nắm được: -Những kiến thức địa lí dân cư- xã hội tỉnh sóc trăng -Các kiến thức địa lí địa phương mình 2.Về kĩ năng: Thông qua nội dung bài học, rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, quan sát lược đồ dân số, bảng thống kê dân số Tỉnh 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh thấy khó khăn dân số tỉnh, từ đó có ý thức tuyên truyền chính sách dân số Đảng và nhà nước đưa II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: lược đồ dân số Tỉnh, tranh ảnh dân số địa phương, các tài liệu tham khảo, các đồ dùng dạy học có liên quan 2.Học sinh: Tài liệu địa lí các Tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long, xem và soạn trước bài nhà III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.KTBC: (5 phút) -Học sinh trả lời nội dung ?Nêu nét chính bài học thổ nhưởng Tỉnh sóc Trăng ? ?Theo em, thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến phát triển kinh tế -xã hội Tỉnh ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: tình hình dân cư và lao động Tỉnh chúng ta nào? Nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng sao? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài 42 Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH (Thành Phố): SÓC TRĂNG b.Bài giảng: III.Dân cư và lao động *.Hoạt động 1: tìm hiểu dân Tìm hiểu mục III cư và lao động Tỉnh (52) Sóc Trăng (23 phút)  -Tìm hiểu ý ?Cho biết dân số tỉnh D  ân số: 1243982 người và tỉ lệ gia tăng tự nhiên (2003) dân số sóc Trăng ? -Tỉ lệ tăng tự nhiên: +1996 -2000: 1,79% +2001- 2010: 1,4% ?Tình hình gia tăng giới Gia tăng giới không đáng Tỉnh sóc Trăng kể nào ? ?Tác động gia tăng dân Tác động trực tiếp đến đời số đến sản xuất và đời sống và sản xuất sống? -Tìm hiểu ý  ?Đặc điểm kết cấu dân số Làm việc theo nhóm: (5 tỉnh nào ? (Kết phút), đại diên các nhóm cấu dân số theo độ tuổi, trình bày: giới tính, lao động, kết cấu -Kết cấu dân số theo độ dân tộc) tuổi: Sóc Trăng có kết cấu dân số trẻ (nhóm người 15 tuổi chiếm tỉ trọng khá cao, còn nhóm người từ 60 tuổi trở lên có tỉ trọng thấp) -Kết cấu dân số theo giới tính: số nữ nhiều số nam (Trong vài năm gần đây là: nữ (51,26%) nam (48,74%) -Kết cấu theo lao động: Sóc Trăng có dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào Số dân từ 15 tuổi trở lên tỉnh tăng từ 795523 người (2000) lên 900220 người (2003) -Kết cấu dân tộc: Là địa bàn cư trú các dân tộc Kinh, Khơ me, Hoa, (ba dân tộc này chiếm tới 99%), -Giáo viên nhận xét và ngoài còn có Nùng, Thái, cung cấp số liệu cần Chăm thiết cho học sinh ?Ảnh hưởng kết cấu Ảnh hưởng trực tiếp đến dân số tới phát triển kinh phát triển kinh tế - xã hội tế - xã hội tỉnh ? tỉnh -Tìm hiểu ý  ?Mật độ dân số tỉnh Dân cư tỉnh tương đối 1.Gia tăng dân số -Dân số: 1243982 người (2003) -Tỉ lệ tăng tự nhiên: +1996 -2000: 1,79% +2001- 2010: 1,4% 2.Kết cấu dân số -Kết cấu dân số theo độ tuổi: Sóc Trăng có kết cấu dân số trẻ (nhóm người 15 tuổi chiếm tỉ trọng khá cao, còn nhóm người từ 60 tuổi trở lên có tỉ trọng thấp) -Kết cấu dân số theo giới tính: số nữ nhiều số nam (Trong vài năm gần đây là: nữ (51,26%) nam (48,74%) -Kết cấu theo lao động: Sóc Trăng có dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào Số dân từ 15 tuổi trở lên tỉnh tăng từ 795523 người (2000) lên 900220 người (2003) -Kết cấu dân tộc: Là địa bàn cư trú các dân tộc Kinh, Khơ me, Hoa, (ba dân tộc này chiếm tới 99%), ngoài còn có Nùng, Thái, Chăm 3.Phân bố dân cư -Dân cư tỉnh tương (53) nào ? trù mật Mật độ dân số tỉnh là: 386 người/km2 (2003) ?Phân bố dân cư tỉnh Phân bố dân cư: dân cư phân Sóc Trăng ? bố không đồng đều, tập trung đông đúc vùng ven trục lộ giao thông, ven sông các nơi có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế ?Nêu các loại hình cư trú Các loại hình cư trú: có chính tỉnh ? loại hình cư trú chính là nông thôn và thành thị -Tìm hiểu ý  Giáo viên cho học sinh tham khảo tài liệu văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh Chuyển tiếp sang IV *.Hoạt động 2: Tìm hiểu nét chung tình hình kinh tế tỉnh (7 phút) ?Tình hình phát triển kinh tế tỉnh năm gần đây nào ? đối trù mật Mật độ dân số tỉnh là: 386 người/km2 (2003) -Phân bố dân cư: dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông đúc vùng ven trục lộ giao thông, ven sông các nơi có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế -Các loại hình cư trú: có loại hình cư trú chính là nông thôn và thành thị 4.Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế Học sinh tham khảo thông tin tài liệu Tìm hiểu phần IV IV.Kinh tế -Nhìn chung, tốc độ tăng Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế Sóc trưởng kinh tế Sóc Trăng tăng khá cao (nhưng Trăng tăng khá cao (nhưng chưa ổn định) chưa ổn định) ?Sự thay đổi cấu Giảm tỉ trọng khu vực I, và -Giảm tỉ trọng khu vực I, kinh tế ? và tăng khu vực II, III tăng khu vực II, III -Giáo viên giải thích khu vực I, II, III ?Thế mạnh kinh tế Thế mạnh kinh tế: dịch vụ -Thế mạnh kinh tế: dịch vụ vùng là gì ? và nuôi trồng thủy sản và nuôi trồng thủy sản -Giáo viên nêu thách thức và hướng phát triển kt tỉnh thời gian tới 4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu nhận xét tình hình gia tăng dân số tỉnh và ảnh hưởng gia tăng dân số ? ?Nêu khái quát tình hình kinh tế tỉnh năm gần đây ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em nhà học bài vận dụng kiến thức bài để làm phần câu hỏi sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập Xem và soạn trước bài -Nhận xét tiết học Tuần: 33 * Ngày soạn: Tiết: 49 Ngày dạy: (54) Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH (Thành phố) (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh bổ sung và nâng cao kiến thức địa lí kinh tế - xã hội tỉnh: nông ngiệp, công nghiệp và dịch vụ 2.Về kĩ năng: Phát triển lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế, kết luận rút ra, đề xuất đúng đắn có thể là sở để đóng góp cho địa phương 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia, xây dựng địa phương từ đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất hương II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: đồ việt nam, lược đồ tỉnh, các tranh ảnh tài liệu tham khảo liên quan 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước nhà III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bài học A.Hoạt động I:(6 phút) 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.KTBC: (5 phút) ?Nêu kết cấu dân số Học sinh trả lời theo nội tỉnh Sóc Trăng ? dung bài học + vốn hiểu ?Có nhận xét gì tình biết hình kinh tế Tỉnh ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm cho học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới: (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Để biết và nắm nét kinh tế Tỉnh nhà, chúng ta tìm hiểu nào ? đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài 43 Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH (Thành phố) (tt) b.Bài giảng: *.Hoạt động 1: Tìm hiểu Tìm hiểu ý III III.Kinh tế (tt) kinh tế tỉnh (25 phút) 2.Các ngành kinh tế -Tìm hiểu ý a a.Công nghiệp ?Hãy cho biết vị trí Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp nước, phục vụ nông nghiệp, nước, phục vụ nông nghiệp, kinh tế Tỉnh ? nhu cầu và đời sốngnhân nhu cầu và đời sốngnhân dân (55) dân và để xuất ?Cơ cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp: nước ta nào ?(cơ -Cơ cấu theo hình thức sở cấu ngành công nghiệp) hữu: nhà nước, tập thể, tư nhân -Cơ cấu ngành đa dạng, ngành công nghiệp then chốt là ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản Phân bố tập trung khu vực ?Các ngành công nghiệp thành phố tỉnh ta phân bố nào ? Làm việc theo nhóm (3 ?Theo em, hướng phát triển phút), đại diện các nhóm công nghiệp tỉnh ta trình bày: thời gian tới Phát triển mạnh công nào ? nghiệp chế biến LTTP dựa trên các tiềm năngsẵn có tỉnh, tiêu biểu là đầu tư vào khâu chế biến -Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm các khu công nghiệp và cụm công nghiệp tỉnh ta -Chuyển sang ý b ?Cho biết vị trí ngành nông nghiệp nềnkinh tế tỉnh ? ?Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh nào ? ?Theo em, tỉ trọng ngành trồng trọt nào cấu ngành nông nghiệp ? ?Cho biết các loại cây trồng chính và phân bố loại ? -Liên hệ đến tình hình cây ăn địa phương ?Cho biết phát triển phân bố ngành chăn nuôi ? ?Tình hình đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tình nào ? và để xuất -Cơ cấu ngành công nghiệp: -Cơ cấu theo hình thức sở hữu: nhà nước, tập thể, tư nhân -Cơ cấu ngành đa dạng, ngành công nghiệp then chốt là ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản Phân bố tập trung khu vực thành phố  Là ngành kinh tế mũi nhọn b.Nông nghiệp Vị trí: là ngành kinh tế tỉnh, cung cấp LTTP và mũi nhọn tỉnh, cung cấp cho xuất Gồm trồng trọt và chăn nuôi LTTP và cho xuất Chiếm tỉ trọng cao cấu ngành nông nghiệp -Ngành trồng trọt: chiếm tỉ trọng cao cấu ngành Cây lương thực, cây ăn quả, nông nghiệp cây công nghiệp ngắn -Các loại cây trồng chính: ngày… cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn Không ngừng phát triển ngày… mạnh và phân bố rộng các -Ngành chăn nuôi: không huyện  Tăng nhanh số lượng, là ngừng phát triển mạnh và phân bố rộng các huyện mạnh kinh tế tỉnh -Ngành thủy sản: tăng nhanh Chủ yếu là trồng và bảo vệ số lượng, là mạnh kinh tế tỉnh rừng phòng hộ (56) ?Cho biết vài nét chính ngành lâm nghiệp tỉnh ? -Giáo viên liên hệ đến rừng ngập mặn ven biển và rừng  tràm các huyện vĩnh Châu, Mỹ Tú  ất quan trọng, thúc đẩy R -Tìm hiểu ý c kinh tế phát triển ?Vị trí ngàn dịch vụ nước ta nào ? Cơ cấu: giao thông vận tải và bưu chính viễn thông, ?Nêu cấu ngành dịch vụ thương mại, du lịch hoạt tỉnh ? động đầu tư nước ngoài -Giáo viên mở rộngthêm hướng phát triển ngành dịch vụ tỉnh thời gian tới -Chuyển tiếp sang phần V và VI *.Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình bảo vệ tài nguyên môi trường và hướng phát triển kinh tế tình (5 phút) -Giáo viên cho học sinh đọc thông tin tài liệu và tự tham khảo -Rút kết luận chung phương hướng phát triển kinh tế tỉnh c.Dịch vụ -Vị trí: năm gần đây dịch vụ phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh -Cơ cấu: giao thông vận tải và bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch hoạt động đầu tư nước ngoài Tìm hiểu phần V và Phần VI V.Bảo vệ tài nguyên môi trường (tham khảo tài liệu) VI.Phương hướng phát trtiển Học sinh thực theo kinh tế hướng dẫn giáo viên Phát triển kinh tế theo hướng: kinh tế hàng hóa, Phát triển kinh tế theo kinh tế thị trường, ưu tiên và đầu tư phát triển công hướng: kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, ưu tiên và nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp 4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu các ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh ? đặc điểm phát triển ? ?Phương hướng phát triển kinh tế tỉnh và năm tới nào ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em học bài, làm phần câu hỏi và bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập số Xem lại các bài đã học để tiết tới ôn tập HK2 Tuần: 34 Ngày soạn: Tiết: 50 Nggày dạy: (57) ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến thức để vận dụng tốt quá trình ôn tập và đạt kết tốt kì thi học kì 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có các kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá và kĩ giải vấn đề cho học sinh thông qua tiết ôn tập 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có ý thức cao học tập, tích cực, sáng tạo, độc lập thông qua nội dung ôn tập II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: hệ thống câu hỏi, bài tập trọng tâm, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài nhà III.Hoạt động dạy và học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: phút 1.Ổn định lớp: phút 2.KTBC: phút ?Nêu các ngành kinh tế Học sinh trả lời theo nội mũi nhọn tỉnh ? đặc dung bài học + Vốn hiểu điểm phát triển ? biết ?Phương hướng phát triển kinh tế tỉnh và năm tới nào ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Ôn tập (30 ÔN TẬP phút) 3.Nội dung ôn tập *.Hoạt động 1: ôn tập phần Ôn tập phần trắc nghiệm 1.Phần trắc nghiệm trắc nghiệm (17 phút) ?Thành phố quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh *Vùng Đông Nam Bộ vùng Đông Nam Bộ là thành phố nào ? ?Các dòng sông chính Sông Đồng Nai, sông Bé, vùng Đông Nam Bộ là các sông Sài Gòn dòng sông nào ? ?Các trở ngại gặp phải Các sở hạ tầng chưa đáp sản xuất công nghiệp ứng yêu cầu như: hệ thống vùng Đông Nam Bộ là giao thông vận tải, máy móc, gì? nhà xưởng… ?Thành phố Hồ Chí Minh, Đúng Biên Hòa, Vũng Tàu là các (58) trung tâm công nghiệp lớn vùng Đông Nam Bộ đúng hay sai ? ?Côn Đảo trực thuộc tỉnh Sai Thanh Hóa đúng hay sai ? ?Mật độ dân số trung bình vùng ĐBsông Cửu Long là bao nhiêu người/ km2 ? ?Dự án công nghiệp quan trọng trên bán đảo Cà Mau là dự án gì ? ?Các tỉnh nào vùng ĐBsông Cửu Long phát triển mạnh nuôi tôm xuất ? ?Các trở ngại làm chậm đà phát triển kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long? 420 người/km *.Vùng Đồng sông Cửu Long Xây dựng tổ hợp công nghiệp khí-điện-đạm Kiên Giang, Cà Mau, An Giang Hệ thống giao thông vận tải gặp khó khăn mùa lũ, chất lượng và khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ còn hạn chế ?Bờ biển nước ta kéo dài 3260 km và có 28 tỉnh và bao nhiêu km và có bao thành phố giáp biển nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển ? -Giáo viên cho thêm bài tập Học sinh thực theo trắc nghiệm để học sinh hướng dẫn giáo viên (4 thực phút) *.Hoạt động 2: Ôn tập phần Ôn tập phần tự luận 2.Ôn tập phần tự luận tự luận (13 phút) ?Vì Đông Nam Bộ Có Vì đây là khu vực có nhiều sức hút mạnh mẽ trung tâm khoa học kĩ thuật, lao động nước ? có kinh tế phát triển động, trung tâm kinh tế lớn nước ?Tại phải đật vấn đề Đây là vấn đề quan phát triển kinh tế đôi với trọng Đồng việc nâng cao mặt dân sông Cửu Long, vì ctỉ lệ dân trí và phát triển đô thị thành thị và tỉ lệ người lớn Đồng này ? biết chữ còn thấp so với nước -Là nhân tố quan trọng việc thúc đẩy kinh tế vùng phát triển ?Dựa vào bảng 36.3 vẽ biểu Học sinh vẽ biểu đồ theo (59) đồ hình cột thể sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long và nước Nêu nhận xét ?Tại Đồng sông Cửu Long có mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất ? ?Theo em, công nghiệp chế biến thủy sản phát triển, có tác động nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ? hướng dẫn giáo viên Có nhiều điều kiện thuận: điều kiện tự nhiên, lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ Có tác động lớn đến ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nó giải khó khăn ngành thủy sản, đồng thời nâng cao hiệu kinh tế 4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, -Bổ sung các ý còn thiếu cho học sinh 5.Dặn dò: (4 phút) -Về nhà các em học bài và xem kĩ lại bài ôn tập -Hướng dẫn học sinh học bài và ôn tập -Phổ biến cách làm bài cho học sinh -Nhận xét tiết học Tuần: 35 Tiết: 51 Ngày soạn: Ngày KT: (60) KIỂM TRA HỌC KÌ II A.Phần trắc nghiệm: (6 điểm) I.Chọn câu đúng – sai (bằng cách đánh dấu x vào cột cho là đúng và cột cho là sai) (2đ) Nội dung lựa chọn 1.Trước ngày giải phóng, sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam Bộ phụ thuộc vào nước ngoài 2.Thành phố Hồ Chí Minh có hạ tầng sở tốt, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài 3.Vùng Đông Nam Bộ là vùng sản xuất cây lương thực hàng đầu nước 4.Thành phố Biên Hòa là trung tâm công nghiệp lớn Đông Nam Bộ 5.Đông Nam Bộ là đại bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài 6.Hoạt động xuất - nhập Đông Nam Bộ đứng thứ hai nước, sau Đồng Bằng sông Cửu Long 7.Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền trên biển 8.Vùng đồng sông Củu Long bao gồm 10 tỉnh và thành phố Đúng Sai II.Chọn câu trả lời đúng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu (2.5đ) 1.Mật độ dân số bình quân theo đầu người Đồng sông Cửu long năm 2002 là: A.420 người/km2 B.425 người/km2 C 451 người/km2 D.514 người/km 2.Cho biết đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào ? A.Rạch Giá B.Kiên Giang C.An Giang D.Cà Mau 3.Nhờ vào yếu tố thiên nhiên nào mà vùng Đồng sông Cửu Long có ngành nông nghiệp phát triển ? A.Khí hậu xích đạo nóng, thuận lợi cho cây trồng B.Diện tích rộng, đa dạng sinh học C.Khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm, đa dạng sinh học, địa hình thấp, phẳng, diện tích tương đối rộng D Câu A, B đúng 4.Các thành phần dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long là: A.Hoa, Mã Lai, Campuchia, Kinh B.Chăm, Mnông, Khơ me, Kinh C.Kinh, Giarai, Hoa, Khơme D.Kinh, Chăm, Hoa, Khơme 5.Các trung tâm kinh tế vùng ĐBsông Cửu Long: A.TP.Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên B.An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp C.Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh D.Hậu Giang, Long An, Tiền Giang 6.Trong cấu công nghiệp vùng ĐBsông Cửu Long, thì ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng là bao nhiêu ? (61) A.Chiếm 45% B.Chiếm 55% C.Chiếm 65% D.Chiếm 75% 7.Các tỉnh nào vùng ĐBsông Cửu Long phát triển mạnh nghề nuôi tôm xuất ? A.Đồng Tháp, Cà Mau, Bạc Liêu B.Kiên Giang, Cà Mau, An Giang C.Cần Thơ, An Giang, Cà Mau D.Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ 8.Cửa từ vùng ĐBsông Cửu Long sang Campuchia là: A.Xà Xía B.Xa Mát C.Bờ Y D.Mộc Bài 9.Dự án công nghiệp quan trọng trên bán đảo Cà Mau là dự án gì ? A.Xây dựng lại hệ thống giao thông đường B.Hoàn chỉnh, nạo vét hệ thống kênh rạch C.Xây dựng hải cảng để xuất thủy sản D.X.dựng tổ hợp công nghiệp khíđiện-đạm 10.Trên sông nào ĐBsông Cửu Long người ta nuôi cá bè, cá lồng nhiều ? A.Sông Hậu B.Sông Vàm Cỏ Đông C.Sông Hậu D.Sông Ông Đốc III.Ghép các ý cột A với các ý cột B cho đúng (1.5đ) A 1.Nước ta có đảo lớn đầu tổ quốc: 2.Số lượng hải sản cho phép khai thác vùng biển nước ta là bao nhiêu ? 3.Địa điểm làm muối tiếng nước ta là: 4.Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và có bao nhiêu tỉnh, thành phố nằm giáp biển ? 5.Khả khai thác hải sản gần bờ vùng biển nước ta là bao nhiêu trên năm? 6.Khoáng sản quan trọng vùng biển nước ta: B a.Khoảng 1,9 triệu b.3260 km – 28 tỉnh và thành phố c.Sa Huỳnh và Cà Ná d.Khoảng triệu đ.Hoàng Sa và Trường Sa e.Đảo Cát Bà và đảo Phú Quốc f.3620 km – 21 tỉnh và thành phố g.Khoảng 500 nghìn / năm h.Dầu mỏ và khí tự nhiên k.Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết, Vũng Tàu Ghép 1+… 2+… 3+… 4+… 5+… 6+… B.Phần tự luận: (4 điểm) *.Câu 1: Tình hình sản xuất thủy sản ĐBsông Cửu Long, ĐBsông Hồng và nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng ĐBsông Cửu Long ĐBsông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐBsông Cửu Long và ĐBsông Hồng so với nước (cả nước = 100%) (3đ) *.Câu 2: Tại phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? (1đ) ĐÁP ÁN (62) A.Phần trắc nghiệm (6 điểm) I.Đúng sai: 1.Đ , 2.Đ , 3.S ,4.S , 5.Đ , 6.S , 7.Đ , 8.S (2đ) II.Chọn câu đúng: 1.A , 2.B ,3.C ,4.D ,5.A , 6.C , 7.B , 8.A , 9.D , 10.C (2,5đ) III.Ghép cột: 1+e , 2+a , 3+c , 4+b , 5+g , 6+h (1.5đ) B.Phần tự luận: (4đ) Học sinh vận dụng kiến thức 37, 39 để làm (63)

Ngày đăng: 05/06/2021, 11:31

w