1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

DE CUONG ON TAP TOAN 6HKI

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 10: Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên: - Cộng 2 số nguyên cùng dấu: Ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả - Cộng 2 số nguyên khác dấu: Ta tìm hiệu hai[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP I LYÙ THUYEÁT: A/ Soá hoïc: Câu 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia hai luỹ thừa cùng số: - Luỹ thừa bậc n a là tích n thừa số nhau, thừa số a: an = a.a … a (n  0) n thừa số + a goïi laø cô soá, n goïi laø soá muõ + Quy ước : a1 = a ; a0 = (a  0) - Khi nhân hai luỹ thừa cùng số, ta giữ nguyên số và cộng các số mũ: am an = am+n - Khi chia hai luỹ thừa cùng số (khác 0) ta giữ nguyên số và trừ các số mũ: am:an = am-n Caâu 2: Tính chaát chia heát cuûa moät toång: - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên k cho a = b k - Tính chất 1: Nếu tất các số hạng tổng chia hết cho cùng số thì tổng chia hết cho số đó - Tính chất 2: Nếu có số hạng tổng không chia hết cho số, còn các số hạng khác chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó Caâu 3: Daáu hieäu chia heát: - Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho và số đó chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và số đó chia hết cho - Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho và số đó chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và số đó chia hết cho Câu 4: Số nguyên tố – hợp số: - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1, có hai ước là và chính nó - Hợp số là số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước Câu 5: Ước và bội: - Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a là bội b còn b là ước a - Cách tìm bội: Ta có thể tìm các bội số cách nhân số đó với 0; 1; 2; 3; …… - Cách tìm ước: Ta có thể tìm các ước a cách chia a cho các số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số nào, đó các số là ước a Câu 6: Ước chung và bội chung: - Ước chung hai hay nhiều số là ước tất các số đó - Bội chung hai hay nhiều số là bội tất các số đó - Hai số nguyên tố cùng là hai số có ước chung Caâu 7: ÖCLN: - ƯCLN hai hay nhiều số là số lớn tập hợp các ước chung các số đó - Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau: + Phân tích số thừa số nguyên tố + Chọn các thừa số nguyên tố chung + Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích đó là ƯCLN phải tìm - Để tìm ước chung các số đã cho, ta có thể tìm các ước ƯCLN các số đó Caâu 8: BCNN: (2) - BCNN hai hay nhiều số là số nhỏ khác tập hợp các bội chung các số đó - Muốn tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau : + Phân tích số thừa số nguyên tố + Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng + Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ lớn Tích đó là BCNN phải tìm - Để tìm bội chung các số đã cho, ta có thể tìm các bội BCNN các số đó Câu 9: Tập hợp các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên: - Tập hợp các số nguyên gồm tâp hợp các số nguyên âm, số và tập hợp các số nguyên dương  ;  3;  ;  1; ;1; ; 3;  + Tập hợp các số nguyên ký hiệu là Z: Z = + Soá khoâng phaûi laø soá nguyeân aâm cuõng khoâng phaûi laø soá nguyeân döông + Mọi số nguyên dương lớn 0; số nguyên âm nhỏ + Mọi số nguyên dương lớn số nguyên âm nào - Giá trị tuyệt đối số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số - Giá trị tuyệt đối số là số - Giá trị tuyệt đối số nguyên dương là chính nó - Giá trị tuyệt đối số nguyên âm là số đối nó (và là số nguyên dương) - Hai số đối có giá trị tuyệt đối Câu 10: Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên: - Cộng số nguyên cùng dấu: Ta cộng giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu chung trước kết - Cộng số nguyên khác dấu: Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn - Hai số nguyên đối có tổng - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối b - Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu“–“đằng trước, ta phải đổi dấu tất các số hạng dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu“+”đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc giữ nguyeân - Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó - Nhân số nguyên khác dấu: Ta nhân giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “–“ trước kết - Nhân số nguyên cùng dấu: Ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng B/ Hình hoïc: Câu 1: Ba điểm thẳng hàng, đường thẳng qua hai điểm: - Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên đường thẳng - Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm và điểm nằm hai điểm còn lại - Có đường thẳng và đường thẳng qua hai điểm A và B - Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song với Câu 2: Tia, đoạn thẳng: - Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia điểm O gọi là tia gốc O - Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung hai tia đối - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất các điểm nằm A và B Câu 3: Khi nào thì AM + MB = AB? Trung điểm đoạn thẳng: - Nếu điểm M nằm hai điểm A và B thì AM + MB = AB Ngược lại AM + MB = AB thì (3) điểm M nằm hai điểm A và B - Trung điểm M đoạn thẳng AB là điểm nằm A, B và cách A, B (MA = MB) M laø trung ñieåm cuûa AB  AM + MB = AB vaø AM = MB II BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM: A/ Soá hoïc: Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn và nhỏ 19 hai cách: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A ; 20 A  19 ; 25 điền ký hiệu  ;  ;  = thích hợp vào ô vuông: Caâu 2: Cho B =  19  19 ; 25 19 B ; B ; B ; 26 B Câu 3: Điền dấu + dấu – để có kết đúng: < ……2 ; ……15 < ; ……10 < ……6 ; ……3 < ……9 Câu 4: Điền luỹ thừa thích hợp vào ô trống: 22003 22 = ……………… ; 20023 2002 = ……………… ; 22003 : 22 = ……………… ; 22003 : 22003 = ……………… Câu 5: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: ; -15 ; ; ; -1 ; Ta có ………………………………………………………………………… Câu 6: Điền dấu < ; > vào chỗ trống để kết đúng: –99 …… –100 ; –534 …… –264 ; 100 …… –100 ; –154 …… ; –98 …… Câu 7: Điền chữ Đ S vào chỗ trống để có nhận xét đúng  N …… ;  Z …… ;  Z …… ; –9  Z …… ; –9  N …… Câu 8: Hãy điền số thích hợp vào các câu sau: - Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố là: ………………………………………………………………………………………………………… - Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố là: ……………………………………………………………………………………………………………………… - Coù moät soá nguyeân toá chaün laø: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Soá nguyeân toá nhoû nhaát laø:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, …………………………………………………………………………………………… - Mọi số nguyên âm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… số - Giaù trò tuyeät cuûa moät soá nguyeân döông laø …………………………………………………………………………………………………………………………… - Toång cuûa hai soá nguyeân baèng thì chuùng laø soá …………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Chọn cách viết đúng tập hợp N:  ; ;1; ; ;  B N =  1; ; ;   ;1; ; 3  ;1; ; ;  A N= C N = D N =  1976 ;1978 ; ;2002 laø: Câu 11: Số phần tử tập hợp M = A 26 phần tử B 14 phần tử C 13 phần tử D 27 phần tử Câu 12: Cho tập hợp A = {0} Câu nào sau đây đúng? A A không phải là tập hợp B A là tập hợp rỗng C A là tập hợp có phần tử D A là tập hợp không có phần tử nào Câu 13: Cho tập hợp A = cam, quýt, bưởi Hãy khoanh tròn chữ đứng trước cách viết đúng: A Cam  A B Bưởi  A C Cam, chanh  A D Quyùt  A Câu 14: Mỗi dòng sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: A a ; a + ; a + với a N B b – ; b ; b +1 với b N C c ; c + ; c + với c  N D d + ; d ; d – với d  N* Câu 15: Chọn kết đúng bài toán tìm x sau: (x – 16) 18 = 18 (4) A 16 B 17 C 18 D Câu 16: Chọn kết đúng bài toán tìm x sau: 15 (x – 16) = A 15 B 16 C D.1 Câu 17: Cách tính đúng là : A 22 23 = 26 B 22 23 = 46 C 22 23 = 25 D 22 23 = 45 Câu 18: Cách tính đúng là: A 42 = 82 = 64 B 42 = 16 = 32 C 42 = = 16 D 42 = 82 = 16 Câu 19: Chọn kết đúng các kết sau: 23 – 22 + 22 32 A 38 B 40 C.20 D 28 Câu 20: Cách tính đúng là: A 3.52 –16 : 22 = 10 –16 : = 30 – = 26 B 3.52 –16 : 22 = 25 –16 : = 75 – = 71 C 3.52 –16 : 22 = 152 – 82 = 225 – 64 = 161 D.3.52–16 :22 = ( 3.5 –16:2)2 = (15 – 4)2= 121 Caâu 21: Soá 2340: A Chæ chia heát cho B Chia heát cho vaø C Chia heát cho 2; 3; D Chia heát cho 2; 3; 5; Câu 22: Câu nào sau đây đúng? A Số chia hết cho có chữ số tận cùng là B Số chia hết cho là số có chữ số tận cùng là C Số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho D Cả câu trên đúng Câu 23: Tập hợp nào gồm các số nguyên tố:  ; 5; ;11  ;10 ; ;13 C C =  13 ;15 ;17 ;19 D D =  1; ; 5; 7 A A = B B = Caâu 24: Soá 1: A Là hợp số B Laø soá nguyeân toá C Không có ước D Là ước số Câu 25: Trong các cách viết sau cách nào gọi là phân tích số 20 thừa số nguyên tố? A 20 = B 20 = 10 C 20 = 22 D 20 = 40 : Câu 26: Xét trên tập hợp N các số sau, bội 14 là: A 48 B 28 C 36 D Caâu 27: ÖCLN (18 ; 60) laø: A 36 B C 12 D 30 2 Caâu 28: Cho bieát 36 = ; 60 = ; 72 = Ta coù ÖCLN(36 ; 60 ; 72) laø : A 23 32 B 23 C 22 D 23 Câu 29: Kết đúng phép tính – (2 – 3) là : A ( - ) B C D Câu 30: Chọn câu trả lời đúng: A Toång cuûa hai soá nguyeân döông laø soá nguyeân döông B Toång cuûa hai soá nguyeân aâm laø soá nguyeân döông C Toång cuûa moät soá nguyeân aâm vaø moät soá nguyeân döông laø moät soá nguyeân döông D Tổng số nguyên dương với số nguyên âm là số nguyên dương Câu 31: Cách tính đúng là: A –2002 – –2003 = –1 B –2002 – –2003 = +1 C –2002 – –2003 = –4005 D –2002 – –2003 = +4005 Câu 32: Viết các tập hợp sau vào ô tương ứng: Tập hợp A các số tự nhiên a mà a – = A = …………………………………………………………… Tập hợp B các số tự nhiên a mà a = B = …………………………………………………………… Tập hợp C các số tự nhiên a mà a = C = …………………………………………………………… Tập hợp D các số tự nhiên a mà a + = D = …………………………………………………………… Câu 33: Điền dấu “x” vào ô thích hợp và sửa sai (nếu có): Tập hợp Số phần tử Đúng Sai Sửa sai (nếu có) A = 0 Không có phần tử B = 2; 3 Có phần tử C = 1; 2; 3;…; 50 Có 50 phần tử (5) D = x  N/ x – = 30 Có phần tử Câu 34: Điền dấu “x” vào ô thích hợp và sửa sai (nếu có): Pheùp tính (a  N) Keát quaû Đúng Sai Sửa sai (nếu có) a+a a a–a a.a 2a a:a Caâu 35: Ñieàn vaøo oâ troáng: Luỹ thừa Cô soá Soá muõ Giaù trò …………… …………… …………… …………… 2003 …………… 2003 …………… 2003 …………… …………… …………… …………… Câu 36: Điền dấu “ x” vào ô thích hợp và sửa sai (nếu có): Caâu Đúng Sai Sửa sai (nếu có) 2 =2 22 23 = 46 36 : 32 = 33 36 : 32 = 34 Câu 37: Điền dấu “x” vào ô thích hợp và sửa sai (nếu có): Tập hợp Đúng Sai 12 : 12 = 12 53 = 15 55 : = 55 (12 + 8)  (19 15 + 11)  (22 + 13)  (34 + 12 153)  Soá chia heát cho 15 thì  Soá chia heát cho thì  Moät soá chia heát cho 36 thì chia heát cho Câu 38: Hãy ghép nội dung cột với nội dung cột cho phù hợp: Coät Coät Trả lời Có chữ số tận cùng là số chẵn A Soá chia heát cho 1…………… Có chữ số tận cùng là B Soá chia heát cho 2…………… Có tổng các chữ số chia hết cho C Soá chia heát cho 3…………… Có tổng các chữ số chia hết cho D Soá chia heát cho 4.…………… Câu 39: Điền số thích hợp vào ô trống: Số a,b,c tương ứng Phaân tích ÖCLN(a,b,c) ÖC(a,b,c) BCNN(a,b,c) thừa số nguyên tố a= 22 32 ………………………………… ………………………………… …………………………………… b= 22 c= Câu 40: Điền số thích hợp vào ô trống: x (–2) (–10) y (–2) x–y 0 (–4) Câu 41: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp và sửa sai (nếu có): (6) Pheùp tính Keát quaû Đúng Sai Sửa sai (nếu có) (–4) – (–3) = –7 (+4) – (+3) = (+4) – (–3) = (–4) – (+3) = –1 B/ Hình hoïc: Câu 1: Để đặt tên cho đoạn thẳng người ta dùng: A chữ cái viết thường B chữ cái viết hoa và chữ cái viết thường C Hai chữ cái viết hoa D Cả câu trên đúng Caâu 2: Ba ñieåm thaúng haøng laø: A Ba điểm cùng có đường thẳng qua B Ba điểm nằm trên ba đường thẳng phân biệt C Ba điểm không cùng thuộc đường thẳng D Ba điểm không nằm trên ba đường thẳng phân biệt Câu 3: Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có thể: A Trùng cắt B Trùng song song C Song song cắt D Cả câu trên đúng Câu 4: Đoạn thẳng MN là hình gồm: A ñieåm M vaø N B Tất các điểm nằm M và N C điểm M, N và điểm nằm M và N D Điểm M, điểm N và tất các điểm nằm M và N Caâu 5: Cho ba ñieåm A, B, C Bieát AB = 5cm; AC = 3cm; BC = 3cm Ta coù: A Điểm C nằm hai điểm A và B B Điểm B nằm hai điểm A và C C Điểm A nằm hai điểm B và C D Không có điểm nào nằm điểm còn lại Câu 6: Nếu điểm M nằm hai điểm A và B thì: A AM + MB = AB B MA + AB = MB C MB + BA = MA D AM + MB  AB Caâu 7: Cho ba ñieåm V ; A ; T thaúng haøng Neáu TV + VA = TA Ta coù: A Điểm V nằm hai điểm T và A B Điểm T nằm hai điểm A và V C Điểm A nằm hai điểm V và T D Không có điểm nào nằm điểm còn lại Câu 8: Cho điểm M nằm A và B; AM = 3cm; AB = 8cm Khi đó: A MB = 3cm B MB = cm C MB = 11cm D Caû ba caâu treân Câu 9: Cho hình vẽ, điền tiếp vào chỗ trống (……) cho phù hợp với hình vẽ: M N P Q d A Điểm ……………………… nằm hai điểm M; P B Điểm ……………………… và ……………………… nằm hai điểm M; Q C Hai điểm M ; N nằm ……………………… ……………………… điểm P D Hai điểm ……………………… ……………………… nằm khác phía điểm N Câu 10: Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Hình veõ Ba ñieåm A ; M ; B Ba ñieåm A ; M ; Q thaúng haøng Ba ñieåm M ; N ; S khoâng thaúng haøng (7) Ba điểm M ; N ; K cùng thuộc đường thẳng d Ba điểm R ; T ; U không cùng thuộc đường thẳng d Câu 11: Điền dấu “x” vào ô thích hợp và sửa sai (nếu có): Cách viết thông thường Hình veõ B Đường thẳng AB A Đường thẳng d qua điểm A d Đường thẳng Mx M Đúng Sai Sửa sai (nếu có) A x Đường thẳng d không qua điểm N d N Câu 12: Ghép hình vẽ cột với nội dung cột cho phù hợp: Coät Coät 1/ A MA + MB = AB A B M 2/ 3/ A M B B M A M 4/ A B MA + AB = MB ………… C M là trung điểm đoạn thaúng AB D AB + BM = AM ………… ¿ M ∉ AB E MA=MB ¿{ ¿ ………… B 5/ B M A Trả lời ………… ………… III BAØI TẬP TỰ LUẬN: Caâu 1: Tính nhanh: a) 135 + 360 + 65 + 40 b) 463 + 318 + 137 + 22 c) 87 36 + 87 64 d) 32 53 + 32 47 Câu 2: Thực phép tính (tính nhanh được): a) 52 – 23 + 53 : 52 b) 28 76 + 13 28 + 28   216  184  : 8 c) 1449 –  d) 20 21 2 + 20 21 2 Caâu 3: Tìm x: a) (9x + 2) = 60 b) 71 + (26 – 3x) : = 75 c) (x – 53) + 46 = 95 d) 176 (2x –54) = 176 e) (x – 25) 45 = f) 23 (42 – x) = 23 g) (x – 10) 20 = 20 h) 80 – 5(x – 3) = 45 i) x – 138 = j) ( 3x – 6) = 32 Câu 4: Điền số thích hợp vào dấu * để ∗8 chia hết cho Caâu 5: a) Tìm ÖCLN cuûa 16 ; 80 ; 176 b) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x  12 ; x  21 ; x  28 và 150 < x < 300 Câu 6: Tìm số học sinh khối trường biết số đó là số nhỏ (khác 0) chia hết cho 36 và 90   (8) Câu 7: Vẽ đoạn thẳng AB = 9cm Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M, N cho AM = 2cm; AN = 7cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MB b) So sánh hai đoạn thẳng AM và BN Câu 8: Vẽ tia Ox Trên tia Ox vẽ điểm A ; B ; C với OA = 4cm ; OB = 6cm ; OC = 8cm a) Tính độ dài AB ; BC b) Điểm B có là trung điểm đoạn thẳng AC không? Tại sao? (9)

Ngày đăng: 05/06/2021, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w