1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an NV 10

179 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hướng đẫn ôn tập trong hè Dạng 1:văn tự sự Câu 1:Nhập vai nhân vật Đăm-Săn kể lại cuộc chiến đấu với Mtao-Mxây Câu 2:nhập vai nhân vật An Dương Vương kể lại Chuyện ADV và Mị Châu –TT Câu[r]

(1)Tiết Ngày soạn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS nắm kiến thức tổng quát phận VHVN, nắm quá trình phát triển văn học viết - Bước đầu khai thác, khái quát nội dung sách giáo khoa - Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dân tộc qua VH B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV cùng số tài liệu tham khảo Thiết kế giáo án C CÁCH THÚC TIẾN HÀNH: Tiến hành theo cách trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: I KIỂM TRA BÀI CŨ : II GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh th ần to l ớn Trong đó, lịch sử VH DT với di sản quý giá đã trở thành linh hồn dân tộc Để giúp cho các em có cái nhìn tổng quát lịch sử VH chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên: “Tổng quan VHVN” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: GV hdẫn HS tìm hiểu chung phận VHVN Gọi HS đọc văn phần I (sgk) ? Trước hết, em hiểu nào là tổng quan VHVN? ?Hãy cho biết VHVN gồm phận? HĐ2: GV gợi ý cho HS nêu nét chính khái niệm, thể loại và đặc trưng VHDG ? VHDG là gì? Đó là tác phẩm lực lượng sáng tác nào?  HS trả lời và ghi nhanh k/niệm ? VHDG có thể loại nào? Hãy kể tên các thể loại chủ yếu truyện cổ và thơ ca dân gian?  HS xem SGK và kể thể loại VHDG ? Nét đặc trưng tiêu biểu VHDG là gì?  GV lắng nghe HS trả lời, củng cố và kết luận cho HS ghi bài HĐ3: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH viết và các văn tự dùng để sáng tác VH ? Lực lượng sáng tác VH viết có gì khác với VHDG? Nêu k/niệm VH viết YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN: VHVN chia làm hai phận VH lớn: VH dân gian và VH viết 1/ Văn học dân gian: a) Khái niệm: VHDG là sáng tác tập thể nhân dân lao động, truyền miệng từ đời này sang đời khác Những tác phẩm VHDG là tiếng nói, tình cảm chung toàn thể cộng đồng nhân dân b) Thể loại: Gồm hai thể loại VHDG _ Truyện cổ dân gian _ Thơ ca dân gian c) Đặc trưng: VHDG mang tính truyền miệng, tính tập thể và gắn bó với các sinh hoạt đời sống hàng ngày cộng đồng 2/ Văn học viết : a) Khái niệm: VHV là sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết (2) ? VH viết VN đã sử dụng loại chữ viết nào? ? Các loại văn tự này xuất phát từ đâu? thời gian cụ thể? Nó có ý nghĩa gì giai đoạn lịch sử VHDT? + Chữ Hán là văn tự người Hán, gọi là Hán – Việt- (TK X) + Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt người Việt cổ (TK XIII) + Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm TV ? VHVN từ kỷ X sáng tác với thể loại chủ yếu nào? *GV gợi ý giúp HS trả lời ? Nêu số tác phẩm thuộc thể loại khác mà em đã biết? HĐ4: GV yêu cầu HS đọc phần sgk Sau đó gợi ý để HS tìm hiểu tiến trình lịch sử VH viết VN ? VHVN nhìn cách tổng quát thì trải qua thời kỳ?  GV gọi HS đọc mục 1( VH trung đại) Chữ Hán du nhập vào nước ta thời gain nào? Tại đến TKX VH viết VN thực hình thành? ?Hãy kể tên số VH trung đại viết chữ Hán có giá trị thực và nhân đạo lớn ?Với tiếp thu chủ động và sáng tạo thể thơ Đường luật TQ ,VHVN đã đạt VHV là sáng tác cá nhân nên tác phẩm VH mang dấu ấn riêng tác giả b) Chữ viết VHVN: VHVN ghi lại loại chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ ( có phần nhỏ ghi lại tiếng PhápTKXX) c) Thể loại văn học viết: _Từ kỷ X – XIX có nhóm sau: + Thơ ( chữ Hán, Nôm) + Văn xuôi (chữ Hán) + Văn biền ngẫu (chữ Hán, chữ Nôm) _ Từ TK XX đến loại hình và loại thể VH rõ ràng hơn, có loại: + Loại tự +Loại trữ tình +Loại kịch II/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIẾT: Nền VHVN chia làm hai thời kỳ lớn : + Từ đầu TK X đến hết TK XIV (gọi là VH trung đại) + Từ đầu TK XX đến hết TK XX ( gọi là VH đại) 1/.VH trung đại (từ TKX đến hết TK XIX): _ a, Chữ Hán và văn học chữ Hán: - Chữ Hán: + Du nhập vào nước ta từ đầu cong nguyên, đến TKX dân tộc ta giành độc lập thì văn học viết thực hình thành +Là cầu nối để dan tộc ta tiếp nhận các học thuyết tư tưởng từ Trung Quốc +Thúc đẩy quá trình tiếp nhận và sáng tạo các thể loại (3) thành tựu to lớn nào ? HĐ1: Chữ Nôm xuất nào? Xác định quá trình phát triển văn học chữ Nôm? Việc sáng tạo chữ Nôm và sáng tác văn học chữ Nôm chứng tỏ điều gì? ? Nội dung chủ yếu bao trùm toàn VH trung đại là gì ? HĐ2: GV gọi Hs đọc mục 2( VHHĐ) ? Khác với VH trung đại, VH HĐ sử dụng chữ viết nào để sáng tác ? Vì Vh từ đầu TK 20 đến lại gọi là VHHĐ ? Vậy VHHĐ chịu ảnh hưởng VH nào mà có thay đổi ?  Gợi ý : Nhờ kế thừa Vh truyền thống, tiếp thu VH giới, VHHđ đổi có khác biệt gì so với VHTĐ? ? Vh thời kỳ này chia làm giai đoạn? ? Hãy thành tựu phát triển VH giai đoạn từ TK XX đến 1930?  GV gợi ý HS trả lời câu hỏi sau Sau đó giảng giải ? Em hiểu nào là đại hoá VH? ? VH gđ này có phân chia nhiều phận, xu hướng VH ntn? Kể số tg, tiêu biểu cho xu hướng VH mà em đã biết ? - Văn học chữ Hán: Phát triển mạnh, có mhiều thành tựu với mảng thơ văn yêu nước, thơ thiền và văn xuôi chữ Hán 1/.VH trung đại (từ TKX đến hết TK XIX): a, Chữ Hán và văn học chữ Hán: b, Chữ Nôm và văn học chữ Nôm - Chữ nôm xuất từ lâu, klhoảng từ kỉ XII, góp phần hình thành thể laọi văn học riêng dân tộc: truyện thơ,, ngâm khúc, hát nói - Quá trình phát triển VH chữ Nôm: từ TKXV đến đầu TKXIX với các tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,… - Việc sáng tạo chữ Nôm và sáng tác văn học chữ Nôm phản ánh ý chí xây dựng văn học độc lập, có sắc riêng Nội dung lớn: YÊU NƯỚC VÀ NHÂN ĐẠO 2/ VH đại (từ đầu TK XX đến hết TK XX): _ Chữ viết: Viết chữ Quốc ngữ _ VHHĐVN chịu ảnh hưởng văn học phương Tây( đặc biệt VH Pháp) _ VHHĐ thay đổi đội ngũ sáng tác, đời sống văn học, thể loại và hệ thống thi pháp VHHĐ có giai đoạn: a) Giai đoạn từ TK XX đến 1930: _ Có tiếp xúc với VH Châu Au, chủ yếu viết chữ Quốc ngữ, công chúng tiếp nhận đông đảo _ Đội ngũ sáng tác đạt qui mô chưa có: Tản Đà, HNPhách, HBChánh, PDTốn, b) Giai đoạn VH từ 1930 – 1945: _Có kế thừa VH trung đại và tiếp thu đại hoá VH giới Vì xuất nhiều thể loại VH ( thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, …) _ Có phân hoá phức tạp thành nhiều (4) ? Em biết VH giai đoạn này gắn liền với kiện lịch sử nào to lớn DTVN? ?VH từ sau CMTT 1945 có phát triển toàn diện là nhờ vào đường lối gì DT? ? VH sau CMTT thuộc trào lưu VH gì? VH giai đoạn này phản ánh vấn đề gì? ? Sau giải phóng miền Nam1975với công đổi từ 1986, VHVN đã bước vào giai đoạn ptriển nào? ? Các nhà văn lúc này sâu vào phản ánh vấn đề gì thời đại? ? Nhìn cách khái quát, em thấy VH từ TK XX đến có đóng góp gì đáng kể?  Gợi Ý: Về đề tài, thể loại, giới nhà văn công nhận là danh nhân văn hoá giới…? phận ( công khai, hợp pháp và bất hợp pháp), xu hướng VH: + CN lãng mạn: Đề cao cái Tôi, đấu tranh cho quyền sống và hạnh phúc ( Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, .) + CN thực: Ghi lại không khí ngột ngạt đời sống XH thực dân PK ( NTTố, NCHoan, NCao, …) c) Giai đoạn VH từ 1945 – 1975: _ VH đặt lãnh đạo đúng đắn ĐCS VN gắn liền với thành tựu to lớn đường lối văn nghệ và nghiệp lao động, chiến đấu nhân dân ta _ VH thực XHCN sâu vào phản ánh nghiệp đấu tranh CM( hai kháng chiến chống Pháp và Mỹ) và xây dựng sống _ Đạt thành tựu NT cao, gắn với HCMinh, Tố Hữu và nhiều lớp nhà văn quân đội d) Giai đoạn VH từ 1975 đến nay: _VH vào phản ánh công xây dựng CNXH, nghiệp CN hoá, HĐ hoá đất nước và vấn đề thời mở cửa, hội nhập quốc tế E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV nhấn vấn đề cuả bài G Rót kinh nghiÖm Tiết2 Ngày soạn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS nắm quá trình phát triển văn học viết Sự thể các mối quan hệ văn học Việt Nam - Bước đầu khai thác, khái quát nội dung sách giáo khoa - Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dân tộc qua VH B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV cùng số tài liệu tham khảo (5) Thiết kế giáo án C CÁCH THÚC TIẾN HÀNH: Tiến hành theo cách trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: I Kiểm tra bài cũ: II Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: GV gọi HS đọc muc III, gợi ý, phát vấn HS trả lời ? Mối quan hệ người với giới tự nhiên thể nào VH? III/ CON NGƯỜI VN QUA VĂN HỌC: 1/ Con người VN quan hệ với giới tự nhiên: - Từ quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên cha ông, hình thành ? Còn VHHĐ, thnhiên gắn với vẻ đẹp gì nên nội dung quan trọng: Tình yêu thiên nhiên người? Lấy ví dụ từ các tác phẩm đã - Hình tượng TN lên người bạn học tri âm, tri kỉ, gắn liền với đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam HĐ2:  GV chuyển ý: 2/ Con người VN quan hệ quốc ? Mối quan hệ người VN với qgia, gia, dân tộc: dtộc biểu nào? - Đất nước trải qua nhiều lần đấu tranh chống ngoại xâm để giành và giữ vững độc lập, quá trình hình thành nội dung bật: Chủ nghĩa yêu nước - Văn học biểu ý thức dân tộc HĐ3: phận: VH dân gian và VH viết ? Trong quan hệ xã hội, VHVN đã phản ánh 3/ Con người VN quan hệ xã hội: điều gì? - Mơ ước XH công bằng, tốt đẹp ? Em hãy kể tên số tg, tiêu biểu cho - Tố cáo, lên án lực bạo tàn thực tế đen tối giai cấp thống trị PK và - Bày tỏ niềm cảm thông tầng lớp bị áp TD? ? Có phải hầu hết nhân vật tác - Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội phẩm là nạn nhân đau khổ giai cấp Cảm hứng xã hội: sở hình thành giá trị thống trị? thực và nhân đạo HĐ4: 4/ Con người VN và ý thức thân: * GV gọi HS đọc mục ? Ý thức thân phản ánh * Xu hướng chung VHVN là xây dựng VH ntn? đạo lý làm người với phẩm chất ? Em hiểu nào là ý thức cá nhân? tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa vị ? Xu hướng chung VHVN là gì xây tha, đức hy sinh, đấu tranh chống * CN dựng mẫu người lý tưởng? khắc kỉ tôn giáo, đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận người cá nhân  GHI NHỚ: _ Hai phận hợp thành VHVN _ Tiến trình lịch sử VHVN phát triển qua (6) * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và chép vào tập thời kỳ _ Một số nội dung chủ yếu VHVN: Con người VN VH với các mối quan hệ E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Học xong bài “Tổng quan ”, em nắm điều nào qua các thời kỳ, giai đoạn VH? GV nhấn vấn đề cuả bài Học bài và soạn bài : “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”/ trang 14 Làm bài tập 1, , sách bài tập/ trang G Rót kinh nghiÖm KÝ duyÖt Tiết Ngày soạn: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm kiến thức hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ tạo lập, phân tích lĩnh hội giao tiếp B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra bài TQVHVN và BT nhà HS II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH  Gv gọi HS đọc văn 1/sgktrang 14 YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ ĐỌC – TÌM HIỂU HĐGTBNN: 1/ Văn 1: a) Hoạt động giao tiếp diễn vua Trần a/.?Đọc văn bản, em nhận thấy có nhân và các bô lão vật tham gia hoạt động giao tiếp đó? Hai bên có cương vị khác nhau: Hai bên có cương vị và quan hệ với + Vua là người cai quản đất nước, nhân dân nào? trăm họ + Các bô lão là người có tuổi đã giữ trọng trách nghỉ, vua mời đến dự hội nghị b) Các nhân vật tham gia giao tiếp phải đọc b/.? Người nói dùng ngôn ngữ để biểu đạt nghe xem người nói, nói gì để lĩnh nội dung tư tưởng, t/cảm thì người nghe hội nội dung người nói phát phải thực hđ tương ứng nào? _ Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho Các nhân vật đổi vai cho nào? + Các bô lão nghe vua Trần Nhân Tông  Gợi ý : hỏi :”Vó ngựa Mông Cổ .!”Vậy nên liệu tính (7) ? Vua Trần hỏi các bô lão điều gì? ? Sau đó các bô lão đã thực hoạt động gì?  GV: Các nhân vật giao tiếp đây có vị khác Vì cách xưng hô hoạt động giao tiếp khác nhau( bệ hạ(Vua), thái độ trịnh trọng(xin, thưa) và sử dụng cách nói tỉnh lược thành phần CN c) ? Hđ giao tiếp trên diễn hoàn cảnh nào?( đâu? Lúc nào?Khi đó nước ta có kiện lịch sử nào?) đây? + Các bô lão xôn xao tranh nói Lúc vua TNT lại là người nghe d) ? HĐGT trên hướng vào vấn đề , nội dung gì? d) Nội dung giao tiếp: Bàn bạc sách lược: Hoà hay đánh Nó đề cập đến vấn đề hệ trọng còn hay quốc gia dân tộc, mạng sống người nên trí : Đánh e) Mục đích giao tiếp: Muốn thăm dò lòng dân để hạ lệnh đánh giặc cứu nước Cuộc giao tiếp đạt mục đích đó 2/ Văn 2: Bài “ Tổng quan văn học VN” e) Mục đích hội nghị DH (gt) là gì? Cuộc gt có đạt mục đích đó ko? * Xét VB 2- GV chia lớp thành nhóm ứng với ý a, b, c, d, e để thảo luận * GV nêu câu hỏi thảo luận gợi ý cho nhóm tl: a) HĐGT đó diễn các nhân vật nào? ( Ai viết ?Ai đọc?Đặc điểm lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp?) b) HĐGT đó diễn hoàn cảnh nào? c) Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực đề tài gì/ Bao gồm vấn đề nào? d) Mục đích HĐGT đó là gì? e) Phương tiện giao tiếp có đặc điểm gì c) HĐGT diễn điện Diên Hồng Lúc đó quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ạt sang xâm lược nước ta a) Các nhân vật giao tiếp là: _ Tác giả SGK(người viết) và HS lớp 10( người đọc) + Người viết lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, trình độ văn học cao, nghề nghiệp là nghiên cứu giảng dạy VH + Người đọc trẻ tuổi hơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp b) Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh gt có tổ chức giáo dục , chương trình qui định chung hệ thống trường phổ thông c) Nội dung giao tiếp : Những vấn đề hệ thống văn bản: _ Các phận hợp thành VHVN _ Tiến trình phát triển lịch sử VH viết _ Những nội dung VH d) Mục đích giao tiếp: _ Người soạn sách muốn cung cấp tri thức cần thiết cho người học _ Người học nhờ VB giao tiếp đó hiểu kiến thức VHVN (8) bật? * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ/ sgk e) Phương tiện giao tiếp: _ Ngôn ngữ thuộc VB khoa học ( giáo khoa) _ Kết cấu bố cục rõ ràng, đề mục có hệ thống _ Lý lẽ và dẫn chứng tiêu biểu II/.GHI NHỚ: SGK E CỦNG CỐ, DẶN DÒ:  GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc Chuẩn bị tiết BT SGK và soạn bài “Khái quát VHDGVN” G Rót kinh nghiÖm Tiết Ngày soạn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC _ Giúp HS nắm k/n, các đặc trưng VHDG , các định nghĩa 12 thể loại VHDG Hiểu vai trò VHDG với VHV và đời sống văn hoá dân tộc _ Rèn kỹ biết tóm tắt, khái quát nội dung bài KQVH _ Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu mến vốn kho tàng VHDGVN B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: _Thiết kế giáo án + SGK+SGV _ Tranh ảnh lễ hội truyền thống dân gian C CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Kết hợp phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận E TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ KHÁI NIỆM “vhdg” HĐ1: Nêu k/niệm VHDG Vhdg là sáng tác tập thể ? Em hiểu VHDG là gì? nghệ thuật ngôn từ truyền miệng * VHDG phục vụ cho sinh hoạt đời nhằm phục vụ cho đời sống tinh thần sống nhân dân cộng đồng II/ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HĐ2: Gọi HS đọc phần I/sgk/16 VHDG: ? VHDG co đặc trưng nào? 1/ Tính truyền miệng: ?Thế nào là tính truyền miệng? Truyền miệng là không lưu hành chữ viết, truyền từ người sang người khác, từ đời này sang đời khác và qua các địa phương khác ? Tính truyền miệng còn biểu _ Tính truyền miệng biểu diễn phương thức nào? xướng dân gian( kể, hát, diễn các  GV gọi HS hát làn điệu dân ca chèo, tuồng) (9) đoạn chèo, cải lương để minh hoạ  Do truyền miệng từ người này sang người khác cho nên tpVHDG có nhiều dị chung quanh Sự thay đổi lý do: Do trí nhớ, muốn biến đổi cho phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh, làng xã địa phương cụ thể Ví dụ truyện Mị Châu – Trọng Thuỷ có hai kể khác nhau: Với chi tiết ngọc trai – giếng nước: + Nói lên mối tình chung thuỷ + Minh oan cho Mị Châu ? Em hiêủ nào là tính tập thể? Nó khác với VH viết ntn? _ Do truyền miệng nên tpVHDG có nhiều kể, gọi là dị 2/ Tính tập thể: _ VHDG là sáng tác tập thể ( còn VH viết là cá nhân sáng tác) _ Quá trình sáng tác tập thể diễn sau: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ? Khi nào các tpvh đem thực hành? ứng tham gia truyền miệng dân _ Trong sinh hoạt cộng đồng gian Trong quá trình truyền miệng, lại sửa chữa, thêm bớt cho hòan chỉnh Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa các sáng tác dân gian III/ HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA HĐ3: GV gọi HS đọc phần II để tìm hiểu hệ thống VHDG: các thể loại VHDG/ trang 17 ? VHDG bao gồm thể loại chủ yếu nào? ? Những tiểu loại nào xem là truyện cổ dân 1/ Thần thoại: gian ( loại tự sự)? ? Thế nào là thần thoại?  GV: Quan niệm người Việt cổ là tượng thiên nhiên có vị thần cai quản: 2/ Sử thi: thần sông, thần núi, thần biển, ? Loại hình sử thi có gì đặc biệt hình thức sáng tác? 3/ Truyền thuyết: ?Thế nào là truyền thuyết? Nhân vật truyền thuyết là nv ntn? Em biết truyền thuyết nào đã học đã đọc? _ Là nhân vật nửa thần nửa người Thánh 4/ Cổ tích: Gióng, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, ? Em đã nghe và đọc truyện cổ tích nào? Kể tên? Truyện cổ tích là gì? Có loại? ?Nhân vật truyện thường là ai? Quan niệm mà ta thường gặp truyện là gì? _ Ndung: số phận bất hạnh và vươn lên với khát vọng đổi đời( nhân đạo) _ Nvật: Em út, riêng, mồ côi, 5/ Truyện ngụ ngôn: _ Qniệm: Ở hiền gặp lành (10) ? Truyện ngụ ngôn là gì?  GV: Nvật truyện ngụ ngôn rộng, có thể là người, vật và các vật và không gian xảy 6/ Truyện cười: nơi đâu ? Thế nào là truyện cười? Kể vài truyện cười dân gian mà em biết? ? Em hiểu nào là mâu thuẫn xã hội? Cuộc sống? _ MT bình thường và không bình thường, lời nói, nhận thức bật lên tiếng cười _ Cái hài truyện cười làm sống đẹp thêm, có sức cải hoá, cải thiện Đó là tiếng cười thẩm mỹ 7/.Tục ngữ: Ví du: Nghêu sò ốc hến, Tam đại gà ? Hãy đọc vài câu tục ngữ mà em ấn tượng? Từ đó em hiểu tục ngữ là gì? 8/ Câu đố: ?Còn câu đố là gì? Vd: Khi xưa em trắng ngà Cùng anh kết nghĩa nên đà thâm thâm Trách chàng quân tử vô tâm Khi đánh đập, nằm với em Là cái gì? _ Chiếc chiếu nằm ? Hãy đọc hát bài ca dao mà em thích? Vd: Tát nước đầu đình  GV: CD –DC luôn đặt lời ca và giai điệu âm nhạc ? Cd – dc có loại nào?  GV: Về pdiện ngôn từ, cd có nhiều dạng công thức : hỏi – đáp ( Bây mận hỏi đào ), kgian, tgian tâm tình( Chiều chiều ); môtip hình ảnh biểu trưng( thuyền- bến, đò, miếng trầu), ? Thế nào là vè? Vè kể các kiện XH để làm gì? ? Truyện thơ là gì?Vdụ ? Chèo thuộc loại hình dân gian nào? Vdụ ? Ngoài chèo, còn thể loại sân khấu nào thuộc dân gian? HĐ 4: GV gọi HS đọc mục III/sgk, tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với ý nhỏ theo gợi ý: 9/ Ca dao – dân ca: 10/ Vè: 11/ Truyện thơ: 12/ Chèo: III/ NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VH DÂN GIAN: 1/ VHDG là kho tri thức phong phú đời sống các dân tộc: _ Tri thức dg là nhận thức nhân dân sống quanh mình Đó là Nhóm 1: Kho tri thức phong phú VHDG biểu kinh nghiệm mà nhân dân đúc kết từ thực các thể loại ntn?VD/ tiễn sống Tri thức thuộc lĩnh vực nào? _ Tri thức dg thuộc lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội và người _ VN có 54 dân tộc anh em nên vốn tri thức vô cùng phong phú (11) Nhóm 2+3 : Tìm và đọc bài ca dao nói lên giá trị giáo dục đời sống? Chỉ phẩm chất tốt đẹp chứa đựng bài, câu ca dao 2/ VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc: _ Gd tinh thần nhân đạo và lạc quan _ Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần bất khuất, lòng vị tha , nhận hậu, thuỷ chung son sắt, 3/ VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho VHDT: _ Mỗi thể loại VHDG chứa đựng giá trị thẩm mỹ to lớn _ VH viết thừa hưởng VHDG từ giọng điệu trữ tình, cách xây dựng nv trữ tình, ngôn từ, xây dựng cốt truyện cách cảm nhận thơ ca trước sống Nhóm 4: Giá trị thẩm mỹ to lớn VHDG qua các thể loại ntn?  Gợi ý: + Thần thoại: trí tưởng tượng +Cổ tích: xây dựng nhân vật thần kỳ, nv có số phận, + Truyện cười: tạo tiếng cười thẩm mỹ từ các mâu thuẫn XH IV/ GHI NHỚ : SGK HĐ 5: GV gọi HS đọc ghi nhớ/ sgk E CỦNG CỐ, DẶN DÒ:  HS nhắc lại 12 thể loại VHDG  Giá trị VHDG : Học thuộc ghi nhớ, các k/niệm thể loại  Sưu tầm số truyện, thơ thuộc VHDG G Rót kinh nghiÖm Tiết Ngày soạn: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ - TiÕp theo A MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ Rèn luyện kỹ HĐGT việc thực hành các BT B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức gợi ý, thảo luận và thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: _ Kiểm tra tập Bh, chuẩn bị nhà và phần Ghi nhớ II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS  GV tổ chức cho nhóm thực hành các BT 1,2,3,5trong phút Sau đó lên bảng YÊU CẦU CẦN ĐẠT (12) trình bày BÀI TẬP1/ trang 20  GV gợi ý giúp các nhóm làm BT BT1/20 Phân tích các nhân tố giao tiếp thể câu cd: “Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng lên chăng” ? Nv giao tiếp đây là người độ tuổi nào? ? Hđgt diễn hoàn cảnh nào? Thời điểm trò chuyện có thích hợp không? a/ Nhân vật giao tiếp: Là chàng trai và cô gái lứa tuổi 18 – 20 b/ Hoàn cảnh giao tiếp: Đêm trăng sáng và vắng, phù hợp với câu chuyện tình đôi lứa yêu c/ Nội dung giao tiếp: Nhân vật anh nói ? Nv anh nói điều gì? với mục đích gì? chuyện “Tre non đủ lá” với ngụ ý : chàng trai tỏ tình với cô gái mong kết duyên d/ Cách nói chàng trai phù hợp với nd, ? Cách nói nv anh có phù hợp với nd, mđ mđ gtiếp( chuyện kết duyên lứa tuổi gtiếp không? trưởng thành là phù hợp) e/ Cách nói chàng trai thật tế nhị Cách ? Em có nhận xét gì cách nói chàng nói đậm đá tình cảm có hình ảnh dễ vào trai? lòng người BÀI TẬP 2/trang 20 a/ Cuộc giao tiếp hai nhân vật: A Cổ và BT 2/ trang 20: Đọc đoạn đối thoại và trả lời ông các câu hỏi gợi ý: _ Hoạt động giao tiếp cụ thể là: ? Trong đoạn giao tiếp trên, các nv đã thực + Chào( Cháu chào ông ạ!) gt hđ ngôn ngữ cụ thể nào? + Chào đáp lại( A Cổ hả?) Nhằm mđ gì? + Hỏi(khen): Lớn tướng nhỉ? + Hỏi( Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?) + Đáp lời(Thưa ông, có ạ!) b/ Câu 1: A Cổ hả( chào đáp lại) Câu 2: Lớn tướng nhỉ( khen) ?Cả câu có hđ hỏi, các câu có Câu 3: Bố cháu .không?(hỏi) phải để dùng hỏi? Nêu mđ gt câu? Như có câu thứ dùng để hỏi c/ Tình cảm ông cháu thân tình: + Cháu (kính mến) ? Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm, + Ông( yêu quí trìu mến) thái độ và quan hệ gt ntn? BÀI TẬP 3/ SGK trang 21 Nhóm 3: a/ HXH miêu tả, giới thiệu bánh trôi BT 3/ trang 21 Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” nước với người đọc HXH và trả lời câu hỏi: Mục đích giao tiếp thân phận chìm ? HXH gt với người đọc vấn đề gì làm bài mình ( Dù bất hạnh, không tự định thơ này? số phận, dù hoàn cảnh Mđích giao tiếp qua bài thơ là gì? Về phương nào giữ phẩm chất, lòng tiện, từ ngữ, hình ảnh gt ntn? trắng mình) (13) Phương tiện ngôn ngữ giàu hình ảnh: trắng, tròn, bảy ba chìm, son) b/ Người đọc vào từ ngữ, hình ảh, ? Người đọc vào đâu để tìm hiểu và đời nhà thơ HXH để cảm nhận: cảm nhận bài thơ? + HXH có tài, có tình, có nhan sắc + Số phận “hồng nhan bạc phận”; hẩm hiu: lấy chồng lần làm lẽ, goá bụa lần + Cảm phục nữ sĩ: Dù “cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” giữ p/chất trắng Nhóm 4: BÀI TẬP 5/ trang 21 BT 5/trang 21:Gv yêu cầu HS đọc lại thư a/ Nhân vật giao tiếp: người viết là Bác Hồ ( Bác gởi HS,SV nhân ngày khai trường tháng tư cách là chủ tích nươc) viết cho HS toàn 9/ 1945 quốc Còn người nhận là HS ? Bức thư trên Bác viết cho ai?Người b/ Hoàn cảnh giao tiếp: ĐN vừa giành viết có quan hệ nào đ/ với người quyền độc lập, học sinh lần đầu tiên nhận? đón nhận giáo dục VN c/ Nội dung giao tiếp: ? Hoàn cảnh cụ thể người viết và người _ BH bộc lộ niềm vui sướng vì hệ tương nhận thư đó ntn? lai(HS) hưởng quyền sống độc lập _ BH giao nhiệm vụ cho HS với đất nước ? Thư viết nội dung vấn đề gì? _ Lời chúc BH toàn thể HS nước d/ Mục đích gt(qua thư): Chúc mừng và nhắn nhủ(trách nhiệm)hs nhân ngày khai trường ? Bức thư viết với mục đích gì? e/ Phương tiện giao tiếp: Ngôn ngữ viết với lời lẽ ngắn gọn mà chân tình, ấm áp( chăm ? Nhận xét phương tiện ngôn ngữ Bác dùng lo, gần gũi yêu thương) và nghiêm để viết ntn? túc( xác định trách nhiệm cho HS) E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Gv: Sau làm các BT, em rút điều gì tham gia giao tiếp? HS: Tù kh¸i qu¸t vµ ®iÒu chØnh theo ghi nhí Chuẩn bị soạn: Văn Bản và đặc điểm VB G Rót kinh nghiÖm Tiết Ngày soạn VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ Giúp HS nắm k/niệm VB, các đặc điểm và các loại VB (14) _ Nâng cao lực phân tích và thực hành tạo lập văn B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án B CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức gợi ý, thảo luận và thực hành C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV k/tra phần ghi nhớ bài HĐGTBNN và BT, soạn bài II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1: GV gọi HS đọc các VB SGK/ 23 p/vấn Sau đó rút kết luận 1/ Mỗi VB trên người nói tạo loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì sống? Số lượng VB ntn? * GV gọi HS trả lời cho Vb VB1: Câu tục ngữ VB2: Câu hỏi trên Có câu ca dao với lời than cô gái VB3: Câu hỏi trên Văn chính luận “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”: 2/trang 24?Mỗi VB trên đề cập đến vấn đề gì? VB đó triển khai VB ntn?  GV gợi ý để HS phân tích VB 3/ trang 24 ? VB số tổ chức theo kết cấu bố cục ntn?  HS rõ phần bài “ Lời .k/ chiến” 4/ trang 24? Về hình thức, VB có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ntn? YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1/ trang 23 VB1: _ HĐGT chung Đó là kinh nghiệm nhiều người _ Đáp ứng nhu cầu truyền kinh nghiệm sống cho nhau: Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại _ Số lượng: câu tục ngữ ngắn VB2: _ HĐGT cô gái “thân em” và người _ Bài ca dao là lời than thân cô gái _ Số lượng: gồm câu VB3: _ HĐGT vị chủ tịch nước và toàn thể đồng bào nước _ Quyết tâm DT việc giữ gìn và bảo vệ quyền độc lập, tự _ Số lượng gồm 15 câu 2/ trang 24 VB 1,2,3 đặt vấn đề cụ thể và triển khai quán VB ( cụ thể, rõ ràng) 3/trang24 VB có kết cấu phần(MB,TB,KB) rõ ràng Phần MB và KT ngắn gọn, đó là lời kêu gọi Chủ tịch nước với đồng bào 4/trang 24 VB lập luận chặt chẽ, các ý liên quan rõ ràng và làm rõ luận điểm MB: nhân tố giao tiếp(đồng bào nước) KB:khẳng định quyền đltd thuộc DT ta (15) 5/trang 24 ? Mỗi Vb tạo nhằm mục đích gì? 5/trang 24 Mục đích tạo lập các VB: _ VB 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống _ VB 2: Cần cảm thông người với số phận người phụ nữ _ VB3: Kêu gọi, khích lệ tinh thần tâm người k/chiến chống thực dân Pháp HĐ 2: Rút phần Ghi nhớ Gv gọi Hs đọc và ghi vào tập ? Sau tìm hiểu các VB, em hiểu VB là gì? VB có đặc điểm nào? HĐ3: Tìm hiểu các loại VB Gv gọi HS trả lời các câu hỏi SGK/ 25 ? Em nhận xét gì cách nói(viết) VB trên? *GV gọi HS trao đổi trò chuyện ngắn ngôn ngữ nói( sinh hoạt) nhận xét NN nói GHI NHỚ 1: sgk Khái niệm: Đặc điểm: II/ CÁC LOẠI VĂN BẢN: ? Em biết có loại Vb viết( gọt giũa)nào sử dụng rộng rãi sống?Kể vài VB ? Mục đích giao tiếp loại VB có giống không? 2/ VB thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa( VB viết): Có hai loại phong cách (văn ) sau: 1/ VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt( dùng giao tiếp hàng ngày), còn gọi là Vb nói( qua thư, nhật ký) a/ VB nghệ thuật: truyện, thơ, kịch ? Đọc bài thơ ngắn có sử dụng ngôn _ Giao tiếp với tất công chúng (bạn đọc) ngữ hình tượng mà em thích? Nhận xét _ Ngôn ngữ hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm  GV gợi ý: Vd: hồng nhan, lệ, chấp chới, xập xè, b/ VB khoa học: sgk, tài liệu khoa học, nghiên ? Nêu ví dụ vài loại sách khoa học mà cứu các chuyên ngành, em biết đã đọc? _ Các tài liệu khoa học chuyên sâu mà các giáo sư, tiến sỹ biên soạn cho người đọc(người học) nghiên cứu _ Ngôn ngữ chúnh xác, khoa học c/.VB chính luận: bài bình luận, lời kêu gọi, ? Những loại VB ntn xem là VB chính tuyên ngôn, luận? VB này thường sử dụng _ Những VB thuộc lĩnh vực chính trị xã hội lĩnh vực nào? các quan lớn đăng tải tren báo đài _ ngôn ngữ rõ ràng, lập luận chặt chẽ d/ VB hành chính – công vụ: đơn từ, biên bản, ? Em đã làm quen với VB hành định, chính nào nhà trường? Ngoài còn _Tất người dùng đến VB nào em thấy dùng rộng rãi _ Ngôn ngữ dùng theo khuôn mẫu có sẵn (16) c/ sống? ? Những đối tượng nào thường sử dụng VB báo chí? vd: e/ VB báo chí (bản tin, phóng sự, bài vấn, tiểu phẩm, ) _ Các phóng viên, phát viên gtiếp với tất người _ Ngôn ngữ chính xác, minh bạch các việc GHI NHỚ 2: sgk E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV gọi HS đọc lại các ghi nhớ sgk HS nhà sưu tầm số VB quen thuộc Chuẩn bị bài làm bài kiểm tra số và soạn “ Chiến thắng Mtao Mxây” G Rót kinh nghiÖm Tiết Ngày soạn VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ Cảm nghĩ tượng đời sống tác phẩm văn học A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nhận thức : Viết bài văn phải bộc lộ cảm nghĩ chân thực thân đề tài gần gũi, quen thuộc đời sống ( tác phẩm văn học) B/ TiÕn tr×nh viÕt bµi : Hoạt động GV và HS GV ổn định lớp và giao đề cho học sinh §Ò bµi: §äc ®o¹n v¨n sau truyÖn ng¾n BÕn quª cña NguyÔn Minh Ch©u: “Bªn nh÷ng hµng c©y b»ng l¨ng, tiÕt trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thªm Vßm trêi còng nh cao h¬n nh÷ng tia n¾ng sím ®ang tõ tõ di chuyÓn tõ mÆt níc lªn nh÷ng kho¶ng Yêu cầu cần đạt I Yªu cÇu vÒ kĩ n¨ng Đọc kĩ đề bài , xác định nội dung yêu cầu Lập dàn ý đại cơng Biết vận dụng kiến thức đã học và kỹ viết văn nghị luận để làm bài cho tốt Văn rõ ràng, ngắn gọn, sáng Diễn đạt lu lo¸t, c¸c ý l«gÝc II Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc Më bµi : Giíi thiÖu t¸c gi¶ NMC, truyÖn ng¾n BÕn quª, néi dung chÝnh cña ®o¹n v¨n cÇn c¶m nhËn Th©n bµi : - Trình bày đợc các ý sau: + Các chi tiết biểu vẻ đẹp chính kh«ng gian nh©n vËt NhÜ ®ang sinh sèng (17) bê b·i bªn s«ng, vµ c¶ mét vïng phù sa lâu đời bãi bồi bên s«ng Hång lóc nµy ph« tríc cöa sæ cña gian nhµ NhÜ mét thø mµu vµng thau xen víi mµu xanh non – nh÷ng màu sắc nh da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ đã tới không xót xó xỉnh nào trên trái đất, đây là mét ch©n trêi g©n gòi mµ l¹i xa l¾c v× cha đến – cái bờ bên s«ng Hång tríc cöa sæ nhµ m×nh” ViÕt bµi v¨n ng¾n(30-40 dßng) thÓ hiÖn c¶m nhËn cña em vÒ ý nghÜa biÓu tîng cña c¸c chi tiÕt ®o¹n v¨n trªn + Mọi vẻ đẹp anh đã bỏ quên dù nó chÝnh tÇm tay cña m×nh, kh«ng thÓ n¾m b¾t dï c¶nh ®ang ë rÊt gÇn + Nhµ v¨n NMC thøc tØnh ngêi h·y biÕt tr©n trọng giá trị sống, nét đẹp bình dị, cao quý cña thiªn nhiªn vµ quª h¬ng TÊt c¶ kh«ng ph¶i t×m ë ®©u xa, ®ang hiÖn h÷u ë xung quanh m×nh Kết bài : khái quát TB, giá trị Bến quê x· héi vµ ngêi III Thang ®iÓm - §iÓm 9-10: §¸p øng tÊt c¶ c¸c yªu cÇu trªn Bµi viết còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 7-8: Đáp ứng đợc 2/3 các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi chính tả, diễn đạt - §iÓm 5-6: §¸p øng 1/2 yªu cÇu trªn, bµi viÕt cßn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1-2 nội dung yêu cầu trên Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - §iÓm 1-2: Tr×nh bµy thiÕu ý hoÆc cßn s¬ sµi ý, m¾c quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề E DÆn dß - Lµm bµi nghiªm tóc §äc kÜ bµi viÕt tríc nép - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm KÝ duyÖt Tiết Ngày soạn CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích Đam Săn – Sử thi Tây Nguyên) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Về kiến thức: Bài học giúp HS nhận thức lẽ sống và niềm vui có nvật sử thi là hi sinh, phấn đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cộng đồng Nắm đặc điểm NT sử thi anh hùng - Về kỹ năng, biết cách phân tích văn sử thi ( nhân vật anh hùng) - Về tư tưởng, tình cảm: Có ý thức cộng đồng, gắn bó thân thiết với quê hương B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: (18) VB là gì? Có các loại VB nào? Nêu và cho ví dụ Kiểm tra bài soạn HS: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: GV gọi HS đọc tiểu dẫn và giới thiệu, nhắc lại k/niệm, nội dung sử thi ĐS I/ TIỂU DẪN: ? Đọc tiểu dẫn, em hãy cho biết có loại sử 1/ Sử thi dân gian có loại: thi? a/ Sử thi thần thoại: Lý giải thnhiên, đời muôn loài, hình thành các tộc người b/ Sử thi anh hùng: Kể đời, nghiệp các tù trưởng anh hùng 2/ Tóm tắt sử thi Đam San: ? Em hãy tóm tắt thật ngắn gọn sử thi Đam San? Theo tập tục Chuê Nuê (nối dây), ĐS phải lấy HơNhị và HơBhị.ĐS trở thành tù trưởng hùng mạnh vùng ĐS chiến đấu với MTao MXây và MTao Mgư (các tù trưởng khác) để giành lại vợ Chàng lại trở nên giàu có, uy danh lẫy lừng cho mình và cộng đồng Với khát vọng chinh phục thnhiên(muốn cưới nữ thần Mặt trời), ĐS thoát khỏi tập tục, ĐS HĐ2: Gọi HS đọc đoạn trích chết ? Em hãy nêu vị trí đoạn trích? II/ ĐỌC – TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH: 1/ Vị trí đoạn trích: “Chiến thắng MTao MXây” nằm tác  GV phân vai cho HS đọc gợi ý Hs phẩm sử thi Đam San (DT ÊĐê Tây Nguyên) phân tích 2/ Đọc: HĐ3: Phân tích giao chiến ĐS và 3/ Phân tích: Mtao Mxây a/ Cuộc giao chiến Đam San và Mtao ? Cuộc giao chiến này diễn hiệp? Mxây:  GV gợi ý cho HS phân tích và nêu dẫn _ ĐS khiêu chiến với thái độ liệt, đầy chứng phân tích các hiệp đấu thách thức _ Mtao Mxây ngạo nghễ, kiêu căng, vẻ huênh hoang sợ sệt ? Cuộc giao chiến trở nên liệt gay go nào? _ Các hiệp đấu: + Hiệp 1: Mtao Mxây múa khiên trước tỏ kém cỏi vụng ĐS điềm tĩnh, đường hoàng  GV cho HS thảo luận: + Hiệp 2: CMR việc thần linh xuất là biện pháp ĐS múa khiên trước với tài nghệ hùng mạnh NT phổ biến nhiều thể loại tự dân gian Mtao Mxây thấy hoảng sợ, chạy trốn Sự trợ giúp này có làm lu mờ vai trò người anh + Hiệp 3: hùng không? ĐS múa đuổi theo Mtao Mxây, đâm kẻ thù  GV gợi ý : HS so sánh phẩm chất và tài không chết ĐS và mtao Mxây Sau đó nxét ĐS cầu cứu thần linh cách miêu tả người TN ĐS + Hiệp 4: (19) ĐS ông trời trợ giúp, ĐS giết chết Mtao Mxây và chiến thắng Bằng cách miêu tả so sánh, phóng đại, hình ảnh người anh hùng khắc hoạ đậm nét (NT tiêu biểu sử thi) E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc G Rót kinh nghiÖm Tiết Ngày soạn: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích Đam Săn – Sử thi Tây Nguyên) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Về kiến thức: Bài học giúp HS nhận thức lẽ sống và niềm vui có nvật sử thi là hi sinh, phấn đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cộng đồng Nắm đặc điểm NT sử thi anh hùng - Về kỹ năng, biết cách phân tích văn sử thi ( nhân vật anh hùng) - Về tư tưởng, tình cảm: Có ý thức cộng đồng, gắn bó thân thiết với quê hương B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , thảo luận E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: VB là gì? Có các loại VB nào? Nêu và cho ví dụ Kiểm tra bài soạn HS: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT  GV phân vai cho HS đọc gợi ý Hs phân tích ? Qua cảnh ĐS hỏi dân làng, em hãy cho biết t/ cảm ĐS đ/ với dân làng và ngược lại ntn? *GV gợi ý HS thuật lại cảnh ĐS cùng người ăn mừng sau chiến thắng và nhận xét I/ TIỂU DẪN: II/ ĐỌC – TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH: 1/ Vị trí đoạn trích: “Chiến thắng MTao MXây” nằm tác phẩm sử thi Đam San (DT ÊĐê Tây Nguyên) 2/ Đọc: 3/ Phân tích: a/ Cuộc giao chiến Đam San và Mtao Mxây: b/ Đăm San cùng dân làng và ăn mừng chiến thắng: _ ĐS kêu gọi người cùng và ăn mừng chiến thắng (20) hình tượng ĐS * HS trình bày, GV chốt lại ? Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả cảnh ăn mừng sau chiến thắng này? *GV cho HS thảo luận: nhóm CH: Tại phần cuối đoạn trích lại miêu tả cảnh ăn mừng mà không phải là cảnh chết chóc? Ý nghĩa việc lựa chọn ntn? _ Trong nhà : tôi tớ, khách khứa đông đúc, chật ních _ Tất cùng ăn uống tưng bừng, linh đình và vui vẻ _ ĐS lên thật hùng dũng, kỳ vỹ _ NT miêu tả : Cách nói phóng đại, dùng nhiều câu kể, câu cảm; biện pháp so sánh, liệt kê với âm điệu hùng tráng _ Hình ảnh người anh hùng ngưỡng mộ, suy tôn, thể thống cá nhân và cộng đồng Đồng thời ca ngợi sống thịnh vượng và hùng mạnh cộng đồng ? Em cảm nhận gì đoạn trích vừa phân 3/ Ghi nhớ: tích?  Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia HS trả lời đình và thiết tha với sống bình yên, Đọc ghi nhớ/ 36 phồn vinh thị tộc – đó là tình GV chốt lại bài cảm cao thôi thúc ĐS chiến đấu và chiến thắng kẻ thù  Nghệ thuật :Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu với phép so sánh và phóng đại sử dụng có hiệu cao E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Gv cho Hs thảo luận câu hỏi sau: Trong đoạn trích có nhắc đến việc ĐS gặp ông trời, ông bày cho cách đánh thắng Mtao Mxây Theo em, vai trò thần linh và người đ/với chiến đấu và chiến thắng ĐS thể ntn? Soạn bài : Thực hành VĂN BẢN Soạn : Truyện AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ G Rót kinh nghiÖm Tiết 10 Ngày soạn: VĂN BẢN(Tiếp theo) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Luyện tập kỹ tạo lập văn cho HS và ứng dụng có hiệu đời sống B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV , SBT và thiết kế giáo án bài tập C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức luyện tập, thảo luận (21) D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra phần ghi nhớ và soạn HS II/ LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Gv tổ chức cho nhóm ( 4tổ) thảo luận thời gian phút Sau đó nhóm trình bày trên bảng, sau đó GV chốt lại * Gv gọi HS đọc yêu cầu bài tập BT1/ trang 37: ? Câu chủ đề đoạn văn trên là câu thứ mấy? Nội dung đoạn văn trên có chủ đề thống không? ?Các câu đoạn văn có quan hệ với ntn để phát triển chủ đề? ? Chủ đề đoạn văn có triển khai rõ ràng chưa? Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn đó? BT 2/ trang 38 ? Sắp xếp câu 1,2,3,4,5 thành văn hoàn chỉnh, mạch lạc  Hoàn cảnh đời Việt Bắc: Sau k/chiến chống thực dân Pháp 1954 BT 3/trang 38 Hãy viết số câu nối tiếp câu văn cho trước để tạo thành văn có nội dung thống , sau đó đặt nhan đề cho VB này  GV gợi ý cho HS viết BT 4/ trang 38 Viết đơn xin phép nghỉ học ( loại VB hành chính) Cần viết ĐXP& đáp ứng các yêu cầu BÀITẬP 1/ 37 a) Câu chủ đề đứng đầu ĐV: “Giữa thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau” b) Câu thứ 2, là luận Câu 4, (mỗi câu có ý là luận chứng) Những luận và luận chứng làm rõ luận điểm c) Chủ đề ĐV đã triển khai rõ ràng Tiêu đề có thể đặt: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP 2/ 38 Sắp xếp các câu thành ĐV hoàn chỉnh sau: (1) – (3) – (5) – (2) – (4) Tiêu đề: Việt Bắc BÀI TẬP 3/ 38 (1) Môi trường sống loài người bị huỷ hoại nghiêm trọng.(2)Các rừng bị chặt phá gây lũ lụt kéo dài.(3) Sông suối bị ô nhiễm các chất thải các khu công nghiệp, nhà máy (4) Đặc biệt là bao nilông vứt bừa bãi ta chưa có cách xử lý, chí có các loại thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không đúng qui hoạch (gây ô nhiễm nguồn nước – bệnh ung thư làng Nghệ An) Tiêu đề: Sự huỷ hoại môi trường BÀI TẬP 4/ trang 38 (1)ĐXP phải ghi quốc hiệu nước : “ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự _ Hạnh phúc (22) SGK đã nêu (2) Đơn gửi cho BGH, các thầy cô CN, BM (3) Người viết là phhs, học trò (4) Lý do, mục đích: Xin nghỉ học (5) Đơn phải ghi rõ họ tên( người gửi, người nhận, thời gian, lý nghỉ, lời hứa, ký tên E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc Yêu cầu HS nhắc lại các loại VB quen dùng Làm BT sách BT Chuẩn bị bài : TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ G Rót kinh nghiÖm Kí duyệt Tiết 11 Ngày soạn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm đặc trưng truyền thuyết qua việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể HS nhận thức bài học kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, có tinh thần cảnh giác, biết giữ gìn hạnh phúc tình yêu B./ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án + tranh ảnh minh hoạ C/.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức đọc, gợi mở, trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra bài sử thi (chiến thắng Mtao Mxây) và bài soạn HS 2/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HĐ1: GV gọi HS đọc tiểu dẫn ? Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì? Cho biết đặc trưng truyền thuyết ? *GV: Muốn hiểu đúng và sâu truyền thuyết này ta phải đặt nó vào mối quan hệ với lịch sử và đời sống văn hoá mà nó sinh thành ? Em hãy giới thiệu đôi nét thành Cổ Loa xưa? YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ GIỚI THIỆU CHUNG: 1/ Đặc trưng truyền thuyết: SGK 2/ Văn bản: a) Vị trí xuất xứ : (23) ? Truyền thuyết này trích từ đâu? Nêu xuất xứ Trích từ “Truyện Rùa Vàng” tác phẩm “Lĩnh Nam chích quái” ( Những câu chuyện ma quái phương Nam đời cuối TK XV) ? Truyền thuyết này có kể? *Gợi ý: Truyện RV(LNCQ) 2.Thục kỉ ADV(Thiên Nam ngũ lục) 3.Ngọc trai-giếng nước(đồn đại vùng Cổ Loa _ ĐA HN) HĐ2: GV gọi HS đọc văn (sgk) và xem chú thích giải nghĩa từ khó ? Truyền thuyết này có thể chia làm phần? Nội dung phần? b) Đọc và chia bố cục: Đ1: Từ đầu đến “bèn xin hoà” : ADV xây thành chế nỏ bảo vệ vững đất nước Đ2: Từ “không bao lâu xuống biển”: Cảnh nước nhà tan Đ3: Còn lại: Thái độ tác giả dg đ/ với HĐ3: GV gợi ý giúp HS phân tích theo MC khía cạnh vấn đề II/ ĐỌC – HIỂU: ? Em có nhận xét ntn quá trình xây thành 1) Vai trò ADV nghiệp ADV? dựng nước và giữ nước: *Gv tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi * Quá trình xây thành: sau(chia tổ, tổ câu)trong t/gian phút _ Thành đắp tới đâu sạt lở tới đó THẢO LUẬN: _ Lập bàn thờ cầu đảo bách thần 1?Với giúp đỡ thần kỳ sứ Thanh _ Nhờ Rùa Vàng(RV) giúp, nhà vua xây Giang(tức Rùa Vàng), em hiểu thái độ thành nửa tháng thì xong tác giả dân gian công lao vua  Lý tưởng hoá việc xây thành ( cha ông ADV? luôn giúp đỡ cháu để trở nên hiển 2? Xây xong, ADV đã nói gì với RV? Em hách, anh hùng) hiểu ý nghĩa chi tiết này ntn? _ Dựng nước vất vả và gian nan  ca  HS nhóm trả lời, GV nhận xét ngợi công lao vua ADV chốt lại _ Băn khoăn, lo lắng: “ Nếu có giặc ngoài ? ADV đã bảo vệ, giữ gìn đnước cách thì lấy gì mà chống” Ý thức trách nhiệm nào? Nhờ vào vũ khí gì? người cầm đầu đ/nước *GV: Tự tin là tốt, song thắng lợi dựa _ Vua ADV RV tặng nỏ thần để giữ vàovũ khí, người dễ chủ quan Còn thất bảo toàn đ/nước bại, người lại mưu tính kế Đó là  Tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng chiến nguyên nhân dẫn đến bi kịch bất ngờ đấu, tâm chống giặc bảo vệ đ/ nước ? Em có suy nghĩ gì vai trò vua ADV vua tôi Aâu Lạc nước Aâu Lạc? Tiết 2: 2/, Thảm kịch nước, nhà tan: E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc G Rót kinh nghiÖm (24) Tiết 12 Ngày soạn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS nắm đặc trưng truyền thuyết qua việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể HS nhận thức bài học kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, có tinh thần cảnh giác, biết giữ gìn hạnh phúc tình yêu B./ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án + tranh ảnh minh hoạ C/.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức đọc, gợi mở, trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra bài sử thi (chiến thắng Mtao Mxây) và bài soạn HS 2/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ GIỚI THIỆU CHUNG: II/ ĐỌC – HIỂU: 1) Vai trò ADV nghiệp dựng nước và giữ nước: HĐ1: GV gợi ý HS tìm hiểu bi kịch nứơc vua ADV ? Vì vua ADV lại để nước Aâu Lạc rơi vào tay Triệu Đà? Sự cảnh giác nhà vua kể ntn? *GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 2/ trang 43 ? Việc Mị Châu lén đưa cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần là: Thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đ/với đất nước hay làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lý Theo em, ý kiến nào là đúng nhất?Nhận xét *Gợi ý: Ý kiến đúng MC nặng t/cảm vợ chồng đã làm lộ tài sản quốc gia, bí mật quân (vi phạm nguyên tắc bề tôi 2/, Thảm kịch nước, nhà tan: _ Vua ADV vô tình gả gái là Mị Châu(MC)cho trai Triệu Đà là Trọng Thuỷ _ MC lén đưa cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần (25) đ/với đ/nước, đ/với cha *? Em có nhận xét gì thái độ ADV nghe tin quân Triệu Đà sang xâm lược? HĐ2: Tìm hiểu thái độ tg dân gian ? Em hiểu thái độ t/g dg thể ntn trước bi kịch vua tôi Aâu Lạc? *GV: Chi tiết ADV gả gái cho trai TĐ, Tố Hữu gọi đó là nguyên nhân dẫn đến tình MC : “Trái tim lầm chỗ để trên đầu”  Vì nhà vua không phân biệt đâu là bạn, đâu là thù(mất cảnh giác) Chi tiết RV kết tội MC là giặc  lời phán cha ông ? Qua hành động ADV tuốt gươm chém MC theo RV thuỷ phủ, em hiểu thái độ nhân dân nhà vua ntn? So sánh hình ảnh ADV thuỷ phủ với hình ảnh Thánh Gióng trời? ? Theo em, với trọng tội MC, nàng bị vua cha chém đầu có oan ức không? ? Chi tiết “máu MC trai sò ăn phải biến thành hạt châu, xác hoá thành ngọc thạch thể thái độ người đời xưa đ/với MC ntn? Dân gian nhắn gửi điều gì đ/với hệ trẻ đời sau? HĐ3: GV cho HS thảo luận: Chi tiết “Ngọc trai – giếng nước” có phải khẳng định t/yêu chung thuỷ TThuỷ không?Thái độ người xưa đ/ với nvật này ntn? HS nhóm trả lời, GV chốt lại ? Từ phân tích trên, em hãy cho biết đâu là cốt lõi lịch sử? Cốt lõi đó dg thần kỳ hoá ntn? *GV: Cố TT PVĐồng nói: “TT ta bắt nguồn từ cái lõi thật lịch sử Nd qua các thời đại đã gửi vào đó t/ h thiết tha mình cùng với thơ và mộng”  GV gọi HS đọc Ghi nhớ để chốt lại _ TĐ cất quân sang xâm lược, ADV điềm nhiên ngồi đánh cờ  ADV chủ quan, khinh địch, cảnh giác, ỷ lại vào vũ khí đã đưa Aâu Lạc đến đường diệt vong nhanh chóng Đó là bài học đắt giá bi kịch nước nhà tan 3/ Thái độ tác giả dân gian: _ An Dương Vương tuốt gươm chém MC theo RV thuỷ phủ  Hành động người đứng trên quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội, đặt nghĩa nước trên tình nhà _ Mị Châu đã phạm trọng tội lộ bí mật, tài sản quốc gia  bị chém đầu là không oan ức _ MC vô tình bị lừa dối mà đắc tội với non sông không có chủ ý không nên để tình riêng mà quên nghĩa vụ và trách nhiệm lớn lao _ Trọng Thuỷ là gián điệp, có mưu đồ xâm lược đội lốt rể, lừa dối MC  Cốt lõi thật lịch sử: ADV xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước và để nước  Nhân dân thần kỳ hoá qua hình ảnh Rùa Vàng, MC – TT(bi tình sử) và ngọc trai – giếng nước ( trí tưởng tượng dân gian) III/ GHI NHỚ : sgk/ 43 (26) bài học E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV nhấn mạnh lại ý chính bài ( gọi HS phát biểu) Chú ý hiểu theo đặc trưng thể loại Làm BT sách gk /43 bài 1,2,3 Tóm tắt truyện để chuẩn bị cho bài : “Lập dàn ý cho bài văn tự sự” G Rót kinh nghiÖm Kí duyệt Tiết 13 Ngày soạn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS biết cách lập dàn ý cho bài văn tự sự(thuật kể lại câu chuyện) tương tự truyện ngắn B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV và thiết kế giáo án C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức đọc, gợi mở, trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra bài truyền thuyết ADV và MC – TT, bài soạn HS II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ 1: Gv gọi HS đọc văn truyện I/ HÌNH THỨC Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT ngắn Rừng xà nu NTT sgk và TRUYỆN: trả lời câu hỏi: Văn bản: Về truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyên Ngọc ? Trong phần trích, nhà văn Nguyên 1/ Nhà văn Nguyên Ngọc nói việc viết Ngọc nói việc gì? truyên ngắn “RXN” nào ? Qua lời kểcủa nhà văn, em học tập 2/ Theo Nguyên Ngọc, muốn viết truyên điều gì quá trình hình thành ý ngắn( hay bài văn) phải hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để lập dàn ý tưởng, phác thảo cốt truyện cần có: cho bài văn tự a) Chọn nhân vật: Anh Đề – lấy tên Tnú cho có không khí hơn(DT Xê- đăng TN) Dít đến, mối tình sau Tnú Mai (vợ Tnú, chị Dít) *Gợi ý: Cụ Mết – cội nguồn làng Bé Heng – hệ nối tiếp b) Sự kiện, tình để kết nối mối quan hệ ? Cái gì, nguyên nhân nào làm bật lên các nhân vật kiện bật dậy Tnú .? _ Cái chết mẹ Mai( tra dã (27) man bọn thằng Dục) _ Mười đầu ngón tay Tnú bị đốt, bốc cháy thành 10 đuốc  Đó là nguyên nhân kiện dậy tiêu diệt bọn ác ôn( tiêu biểu là thằng Dục – giặc Mĩ) Tnú _ Còn các chi tiết khác, tự nó đến HĐ2: GV gọi HS đọc mục I/45 ? Theo suy ngẫm nhà văn NgTuân, có thể kể hậu thân chị Dậu câu chuyện(1), (2) Em hãy lập dàn ý cho bài văn kể hai câu chuyện trên *Gợi ý: ? Chọn nhan đề cho bài viết ? Lập dàn ý theo bố cục phần II/ LẬP DÀN Ý: Câu chuyện (1) Nhan đề : Ánh sáng Cách mạng MB: Chị Dậu hớt hải chạy nhà đêm tối Chị gặp người lạ nhà Chị gặp lại chồng vừa mừng vừa tủi TB:_ Người khách lạ chị gặp là cán CM( Việt Minh) _ Được giảng giải vì dân khổ? Muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân quanh vùng họ đã làm gì và nào? _Chị Dậu CM giác ngộ và vận động ngườitham gia Tổng khởi nghĩa CMTT _ Chị dẫn đầu đoàn nhân dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho người nghèo *GV: Sau gợi ý cho HS lập dàn ý KB: Chị Dậu đón cái Tý và cùng xóm làng xong, GV chốt lại và gọi HS đọc ghi nhớ vui mừng ngày Tổng k/ n thành công (sgk) GHI NHỚ : SGK/46 ?Em hãy cho biết lập dàn ý là gì? Lập dàn ý bài văn tự là nêu rõ nội dung chính cho câu chuyện mà mình viết, kể ? Dàn ý chung gồm phần nào? Dàn ý chung: Nội dung, công việc phần sao? - MB - TB - KB ? Muốn viết câu chuyện, người viết Muốn lập dàn ý, cần dự kiến đề tài, xác phải dự kiến ý tưởng nhân vật và diễn định các nhân vật, chọn và xếp các biến câu chuyện ntn? việc, chi tiết tiêu biểu cách hợp HĐ3: Luyện tập lý GV cho HS thảo luận và lập dàn ý chung III/ LUYỆN TẬP: ? Hãy lập nhan đề truyện kể, viết? BT 1/ TRANG 46 Nhan đề: ? Lập dàn ý câu chuyện HS tốt Dàn ý : phạm sai lầm, sau đó tỉnh ngộ - MB: Tú (tên nv) ngồi nhà mình suy tư vì cậu bị dình học tâp GV GV gợi ý giúp HS xây dựng dàn ý tội cúp học ngày liền (28) - TB: +Tú nghĩ trước mình học chăm, chưa làm ba mẹ phiền lòng + Rồi nghĩ: mình bỏ học chơi chẳng ích lợi gì, bỏ bê bài vở, liên tiếp bị điểm xấu, bị cô giáo phê bình + Nhờ thầy cô khiển trách, động viên, cha mẹ nghiêm khắc kiểm điểm, bạn bè vận động tinh thần, Tú đã hối hận, tụ nhận lỗi lầm + Tú tu sửa mặt, chăm học tập, kquả cuối năm đạt HSTT - KB: Suy ngẫm lại lúc sa ngã, lầm lỡ, Tú tự rút bài học mà Lê- nin đã nói: “Tôi không sợ khó chiến thắng thân là chiến thắng vẻ vang nhất” E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc Làm BT 2, ,4Sách BT Ngữ Văn 10/ trang 26 Soạn bài : UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ G Rót kinh nghiÖm Tiết 14 Ngày soạn: UY - LIT - XƠ TRỞ VỀ (Trích ÔĐIXÊ – Sử thi Hi Lạp) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hiểu phẩm chất cao đẹp và trí tuệ người Hi Lạp qua cảnh đoàn tụ gia đình uylitxơ và Pênênốp Hiểu đặc sắc NT sử thi Oâđixe và phân tích diễn biến tâm trạng Uylitxơ và bình luận vẻ đẹp Pênênôp Về kỹ năng, biết cách đọc và phân tích văn sử thi Về tư tưởng, tình cảm: Tính thận trọng, chung thuỷ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận F TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: (29) Cảm nghĩ em đọc truyền thuyết ADV và MC-TT? II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: Gv gọi HS đọc tiểu dẫn sgk I/ Giới thiệu: ? Trình bày vài nét tác giả sử thi đồ sộ : Oâđixê HL? Tác giả : Hô-me-rơ (sgk) ?Dựa vào tiểu dẫn/ trang 47, em hãy tóm tắt lại sử thi Oâđixê? Tóm tắt cốt truyện: sgk  GV gọi HS tóm tắt HĐ2: Gọi HS đọc văn ( HS thay phiên đọc) Văn :  HS xem giải nghĩa từ khó sgk a) Đọc: ? Đoạn trích “Uylitxơ trở về” nằm phần nào sử thi Oâđixê? b) Vị trí đoạn trích: *GV cho Hs biết trước đoạn trích này là cảnh “Uy-lit-xơ trở về” trích khúc ca XXIII Uylitxơ giả làm người hành khất và tiêu diệt sử thi Oâđixê 108 vị cầu hôn nàng Pênênốp ? Đoạn trích có thể chia làm phần? Nội dung phần? c) Bố cục: phần Đ1: Từ đầu đến “và người giết chúng”: Tác động nhũ mẫu với nàng Pênênốp Đ2: “Nói xong gan dạ”: Tác động Tê-lê-mác với mẹ Đ3: Còn lại(Cuộc đấu trí, thử thách U HĐ2: Phân tích vấn đề ( GV gợi ývới hệ và P để gđ đoàn tụ thống câu hỏi, HS tự khám phá và hiểu VB): II/ ĐỌC – HIỂU: 1/ Tâm trạng nàng Pênênốp: ? Suốt 20 năm chờ đợi, nàng P rơi vào hoàn cảnh nào? HS trả lời, GV chuyển ý và p/ vấn ?Nhưng nghe tin chồng nàng trở và đã trừng trị bọn cầu hôn, tâm trạng Pênênốp có gì thay đổi? ?Khi gặp lại chồng, tâm trạng nàng ntn? Vì nàng “rất đỗi phân vân”? *GV dẫn dắt ?Khi trai trách cứ: “ Mẹ ơi, mẹ thật tàn nhẫn ngồi cách xa chồng đến vậy”, P đã giãi bày tâm trạng mình ntn? ?Em nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tâm trạng P? Tác giả H có mổ xẻ tâm lý nhân vật không? ? Em có suy nghĩ gì vẻ đẹp P qua thái độ, tâm trạng? ?Theo em, thái độ thận trọng, tỉnh táo P _ Nàng thận trọng suy tư, nghĩ: có thần đủ sức tiêu diệt 108 tên cầu hôn láo xược, và chính chàng đã chết nơi đất khách _ Pênênốp “rất đỗi phân vân” vì suy nghĩ, dò xét, tính toán mông lung: không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay người mà hôn; ngồi lặng thinh trên ghế hồi lâu, lòng sửng sốt, _ Pênênốp phân vân cao độ và xúc động:” Lòng mẹ kinh ngạc quá chừng Mẹ không nói lời, mẹ không thể hỏi han, không thể nhìn thẳng mặt người” _ Tâm trạng biểu qua dáng (30) lúc này có hợp lý k? Vì sao? điệu, cử lúng túng ứng xử (khi đối thoại các nhân vật) Pênênốp thông minh, tỉnh táo, biết kiềm nén tình cảm nàng vui sướng, hạnh phúc tình yêu chung thuỷ mình E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đã học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 15 Ngày soạn: UY - LIT - XƠ TRỞ VỀ (Trích ÔĐIXÊ – Sử thi Hi Lạp) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hiểu phẩm chất cao đẹp và trí tuệ người Hi Lạp qua cảnh đoàn tụ gia đình uylitxơ và Pênênốp Hiểu đặc sắc NT sử thi Oâđixe và phân tích diễn biến tâm trạng Uylitxơ và bình luận vẻ đẹp Pênênôp Về kỹ năng, biết cách đọc và phân tích văn sử thi Về tư tưởng, tình cảm: Tính thận trọng, chung thuỷ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận G TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Cảm nghĩ em đọc truyền thuyết ADV và MC-TT? II/ GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu thử thách và sum họp gia đình ? Trước hết, em biết là người đưa thử thách? Aichấp nhận thử thách? Từ đó em hiểu thái độ, tâm trạng Uylitxơ ntn? ?Với trí tuệ thông minh, khôn khéo, Uy đã tỏ thái độ và việc làm gì bước vào nhà? ? Uy tỏ thái độ gì Pênênôp không nhận chàng là chồng qua hình thức bề ngoài? ? Chàng đã nói gì với trai Têlêmác trách cứ, giục giã mẹ? Câu nói càng thể I/ Giới thiệu: II/ ĐỌC – HIỂU: 1/ Tâm trạng nàng Pênênốp: 2/ Cuộc thử thách và sum họp gia đình: a) Tâm trạng Uy-lit-xơ: _ Uy-lit-xơ kiên nhẫn đợi chờ, kiềm nén xúc động tình cảm âu yếm Pênênốp _ Uy-lit-xơ thông minh khôn khéo qua thái độ, hành động: (31) rõ p/ chất gì nơi chàng? U nói với con:” Con đừng làm rầy mẹ vậy” Chàng tế nhị, bình tĩnh, tự tin ? Cuộc thử thách bắt đầu với chi tiết nào? Em có suy nghĩ gì câu nói U với nhũ mẫu? HĐ 2:  GV cho HS nhóm thảo luận: ? Việc chọn cách thử “bí mật giường” cho thấy vẻ đẹp gì trí tuệ và tâm hồn nàng Pênênốp? *Gv gợi ý giúp HS phân tích thái độ, suy nghĩ, hành động Uy và P *HS trình bày, Gv nhận xét, bổ sung ? Em có nhận xét gì hành động U và P cảnh sum họp?  THẢO LUẬN: 4nhóm,2nhóm câu 1/ Tiếng khóc hai vợ chồng U và P có ý nghĩa gì? 2./Nhận xét thử thách trên để làm rõ vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ hai nv U và P? *HS trả lời, GV góp ý và chốt lại cho HS ghi *GV gọi HS đọc đoạn cuối từ: “Dịu hiền thay không nỡ buông rời” ? Bpnghệ thuật sử dụng tác giả miêu tả tâm trạng, cử P? NT: so sánh liên tưởng  GV cùng HS chốt lại bài học ? Đoạn trích “Uylitxơ trở về” sau 20 năm xa cách giúp em hiểu gì trí tuệ, tâm hồn người Hi Lạp(thời chiếm hữu nô lệ)? ? Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật sử thi Hômerơ? + Giả làm hành khất + Kể chồng P cho nàng nghe + Tiêu diệt bọn cầu hôn và bọn đầy tớ phản bội Đó chính là sức mạnh trí tuệ _ Uy-lit-xơ tế nhị, tự tin và bình tĩnh Nhưng giận dỗi, lo âu P không nhận cháng là chồng b) Cuộc thử thách với “bí mật giường” và sum họp: _ Uy-lit-xơ chột dạ, giật mình nghe giường có thể xê dịch, khiêng _ Chàng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết “bí mật giường” Chàng đã giải mã dấu hiệu riêng mà P đặt _ Pênênôp “bủn rủn chân tay” nước mắt chan hoà, ôm lấy cổ, hôn lên trán chồng và minh lý vì nàng lạnh lùng, nghi ngại, chậm âu yếm chồng  Đó là nước mắt niềm vui sướng, hạnh phúc mĩ mãn Uylitxơ trước trí tuệ và tình yêu son sắt Pênênôp  Đó là hai tâm hồn, hai trí tuệ khôn khéo, thông minh và giàu tình cảm vợ chồng chung thuỷ III/ GHI NHỚ: Đoạn trích đề cao, khẳng định sức mạnh vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ người Hi Lạp NT sử thi: Miêu tả tỉ mỉ, đối thoại và so sánh làm bật tâm trạng nhân vật; kể chuyện và chọn chi tiết đặc sắc E Cñng cè, dÆn dß Gv đọc cho HS nghe “tư liệu văn học” mà Nguyễn Hoàng Tuyên đã viết (NXBGD 2001) “Oâđixê là thiên sử thi kể lại hành trình trở quê hương Itac người anh hùng Uylitxơ sau người HL chiến thắng thành Tơ-roa Qua câu chuyện lênh đênh, lưu lạc 10 năm đằng đẵng (32) Uylitxơ, Homero muốn ca ngợi ý chí, nghị lực cùng chiến công trí tuệ người trước gian lao, nguy hiểm trên đại dương mênh mông miền đất lạ đầy bí hiểm Đồng thời nhà thơ biểu dươngt tình cảm đẹp đẽvừa nảy sinh: tình quê hương xứ sở,gia đình, tình yêu vợ chồng chung thuỷ; tình khách với chủ, chủ với tớ .xem đó là thiêng liêng cao quý mà người bước vào trang lịch sử, cần bảo vệ, trân trọng và phát huy nó Hômerơ đã xây dựng Uylitxơ thành nhân vật kết tinh phẩm chất cao đẹp mà người HiLạp khát khao vươn tới Học và làm BT nhà ( Sách BT 1,2/ trang28) Soạn bài : Rama buộc tội(sử thi Aán Độ) G Rót kinh nghiÖm: Tiết 16 Ngày soạn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ (33) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hệ thống hóa kiến thức và kĩ biểu lộ cảm xúc, lập dàn ý, diễn đạt - Tự đánh giá ưu điểm và nhược điểm bài làm mình đồng thời có định hướng cần thiết để làm tốt bài viết sau B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK và SGV - Bài làm học sinh C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy học theo cách thức kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiểm tra bài cũ: Văn “Uy-lit-xơ trở về” Em hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề sử thi Ô-đi-xê Diễn biến tâm trạng nhân vật Pê-nê-lốp miêu tả nào? II Trả bài kiểm tra số Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt 1) Một bạn nhắc lại đề bài bài làm Đề bài: Em hãy ghi lại cảm nghĩ chân thành văn số 1! mình ngày khai giảng năm học đầu tiên trường Trung học phổ thông 2) Em hãy xác định yêu cầu đề! I.YÊU CẦU CỦA ĐỀ: – Về kiến thức và kĩ năng: cách làm bài văn tự sự, văn miêu tả và văn phát biểu cảm nghĩ – Về đề tài: cảm nghĩ ngày khai giảng năm học đầu tiên trường Trung học phổ thông – Về phương pháp: kết hợp các kĩ làm văn tự sự, miêu tả và biểu cảm 3) Về nội dung, chúng ta cần viết – Về nội dung: vấn đề gì? + Cảm nghĩ em không khí trương trước buổi lễ khai giảng bắt đầu + Quang cảnh buổi lễ khai giảng + Buổi lễ khai giảng kết thúc niềm hân hoan đón chào năm học thầy và trò 4) Về hình thức chúng ta cần đáp ứng – Về hình thức: yêu cầu gì? + Bố cục đầy đủ, rõ ràng + Có cảm xúc chân thành sâu sắc + Dùng lí lẽ, dẫn chứng để diễn đạt ý nghĩ và tình cảm mình cách có sức thuyết phục + Đảm bảo liền mạch nội dung 5) Từ yêu cầu đề bài, các em II NHẬN XÉT CHUNG: hãy cho biết các em đã làm Giáo viên nhận xét, đ/ giá chung bài làm gì và gì chưa làm bài học sinh làm mình? – Căn vào yêu cầu bài viết để nhận xét, đánh giá – Căn vào kết cụ thể bài viết để đánh giá (34) + Số bài đạt các yêu cầu đề ra: số lượng, tính %  Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận + Số bài chưa đạt các yêu cầu đề ra: số lượng, tính % xét, trao đổi, đánh giá các bài đã đọc + Số bài hay, có triển vọng: nguyên nhân + Số bài yếu, kém, cần cố gắng: nguyên nhân  GV trả bài và yêu cầu HS: Giáo viên đọc bài cụ thể: - Xem lại bài và đọc kĩ lời phêcủa GV - Tự sửa cac lỗi dùng từ, đặt câu, bố – Một bài thuộc loại khá, giỏi – Một bài thuộc loại trung bình cục, liên kết - Trao đổi bài cho bạn để cùng rút – Một bài thuộc loại yếu, kém III.TRẢ BÀI VÀ DẶN DÒ: kinh nghiệm – Soạn bài “Ra-ma buộc tội” Tiết 17 Ngày soạn: RAMA BUỘC TỘI - Trích Ra Ma Ya Na - Sử Thi Ấn Độ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Giúp HS:- Qua hai nhân vật Rama và Xita, hiểu quan niệm Ấn Độ cổ đại người, anh hùng, đức vua mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng - Thấy nghệ thuật thể nhân vật sử thi Ra ma ya na II- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Kết hợp các phương pháp : - Đọc sáng tạo, gợïi tìm, trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - SGK, SGV, thiết kế giáo án IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1- Kiểm tra bài cũ : GV cho HS kiểm tra bài 15 phút với đề trắc nghiệm 2- Giới thiệu bài : Nếu người anh hùng Ôđixê sử thi Hilạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ, lòng dũng cảm, Đam San sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù địch, vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ sống bình yên buôn (35) làng thì Rama là người anh hùng sử thi ẤN Độ lại ca ngợi sức mạnh đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Ra ma buộc tội” trích sử thi Ramayana Vanmiki 3- Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HĐ1: Học sinh đọc phần tiểu dẫn YÊU CẦU CẦN ĐẠT I- Tiểu dẫn 1- Về sử thi Ấn Độ : ? Cho biết nội dung phần tiểu - Ra ma ya na và Mahabharata dẫn giới thiệu vấn đề gì ? là sử thi Ấn Độ tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng, lâu bền văn hóa, văn học Ấn Độ nhiều nước Đông Nam Á - Ra ma ya na hình thành khoảng TK III TCN Sau đó  Học sinh đọc phần tóm Vanmii ki hoàn thiện tắt SGK nội dung và hình thức nghệ *Gv hướng dẫn HS tóm tắt dựa thuật vào ý sau: - Ramaya na gồm 24.000 câu + Bước ngoặt đời thơ đôi +Xung đột tình yêu và hạnh phúc 2- Tóm tắt sử thi Ramayana + Hạnh phúc Van-mi-ki (dài 24.000 ? Em hãy cho biết vị trí câu thơ đôi) đoạn trích sử thi trên? * HS đọc chú thích trang 56, 3- Đoạn trích 57, 58 sgk để hiểu số tên a) Vị trí : riêng Đoạn trích “Rama buộc tội” ? Cho biết đoạn trích có thể nằm khúc ca thứ lấy chia làm phần ? Ý chương 79 sử thi phần ? b) Tìm hiểu tên riêng chú (36) thích: trang 56,57,58: b) Bố cục Đoạn trích gồm phần HĐ2 : Đọc và tìm hiểu đoạn - Phần : Từ đầu đến “Ravana trích với nhân vật chính đâu có chịu lâu được” : Cơn ?Theo em, việc Rama tiêu diệt giận và diễn biến tâm trạng quỷ vương Ravana cứu Xita có Rama mang tính chất trả thù riêng tư, - Phần : Còn lại : Tự khẳng cá nhân không? Vì sao? định mình và diễn biến tâm ? Sau tự đề cao sức mạnh trạng Xita chiến đấu, vị anh hùng Rama II- Tìm hiểu đoạn trích bộc lộ thái độ, tâm trạng 1- Diễn biến tâm trạng, thái người chồng ntn?(Gợi ý: Với độ Rama cương vị vừa là vua vừa là - Tiêu diệt Ravana vì uy tín và chồng có vợ bị quỷ vương xúc danh dự dòng họ  giải phạm, chàng có ghen tuông, xung đột có tính cộng ngờ vực, dễ dàng chối bỏ Xita đồng không? ?Tâm trạng Rama - Với tư cách là vua, người anh Van mi ki bộc lộ rõ qua lời hùng không chấp nhận nói, thái độ với Xi ta vợ người vợ đã chung chạ với kẻ chàng Em cho biết cảm nhận khác em lời lẽ đó ? - Với tư cách là chồng, Rama ghen tuông, ngờ vực đức hạnh GV : Giọng điệu Rama có Xita lúc trang trọng, cao đầy vẻ tự hào (khi nói chiến thắng mình), có lúc gay gắt, giận - Qua ngôn ngữ, giọng điệu dữ, có lúc thô bạo, tàn nhẫn + Lời lẽ trịnh trọng oai nghiêm muốn trút tất cho bậc quân vương : “ta” – giận “phu nhân cao quý” ? Thái độ Rama với Xita + Lời lẽ lạnh lùng, phũ phàng, ntn ? chí sỉ nhục Xi ta trước (37) mặt người “phải biết GV : Do quá ghen tuông Rama chắc…nghi ngờ đức hạnh đã vẻ sáng suốt vị nàng” minh quân Chàng đay đay lại việc Xita đã vòng tay quỷ vương Ravana Và - Qua thái độ tuyên bố không cần đến Xita, + Xem thường , xúc phạm đến coi rẻ phẩm hạnh, khinh bỉ tư phẩm hạnh Xi ta cách người phụ nữ + Xua đuổi Xita Xita E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc G Rót kinh nghiÖm Tiết 18 Ngày soạn RAMA BUỘC TỘI - Trích Ra Ma Ya Na - Sử Thi Ấn Độ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Giúp HS:- Qua hai nhân vật Rama và Xita, hiểu quan niệm Ấn Độ cổ đại người, anh hùng, đức vua mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng - Thấy nghệ thuật thể nhân vật sử thi Ra ma ya na II- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Kết hợp các phương pháp : - Đọc sáng tạo, gợïi tìm, trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - SGK, SGV, thiết kế giáo án IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1- Kiểm tra bài cũ : GV cho HS kiểm tra bài 15 phút với đề trắc nghiệm 2- Giới thiệu bài : (38) Nếu người anh hùng Ôđixê sử thi Hilạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ, lòng dũng cảm, Đam San sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù địch, vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ sống bình yên buôn làng thì Rama là người anh hùng sử thi ẤN Độ lại ca ngợi sức mạnh đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Ra ma buộc tội” trích sử thi Ramayana Vanmiki 3- Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I- Tiểu dẫn HĐ 1: II- Tìm hiểu đoạn trích 1- Diễn biến tâm trạng, thái độ Rama Trước hành động bước vào lửa Xita, - Trước hành động cao Xita (bước lên giàn Rama tỏ thái độ gì ? hoả thiêu): *GV cho HS thảo luận (4nhóm, 2nhóm + Rama kiên không nóimột lới,ngồi câm câu) lặng “đầu dán xuống đất” Câu1: Thái độ R đúng/sai? Hành + Rama tê dại “nom chàng khủng khiếp thần động kiên chối bỏ Xita chàng có chết” mang vẻ đẹp nvật sử thi không? Câu2: Khi rơi vào tình ngặt nghèo, khó xử, Rama chọn danh dự là lựa chọn ntn?Nhận xét * HS trao đổi và trình bày- GV nhận xét => Tâm trạng Rama là đan xen tình yêu và và chốt lại thái độ, hành động nv Rama lòng ghen, tình cảm đời thường và phong thái cao quý bậc quân vương Do đó nó diễn phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái *GV chuyển ý 2- Diễn biến tâm trạng Xita ? Trước lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn chồng, Xita đã rơi vào tình cảnh nào ? - Xita ngạc nhiên đến sững sờ trước tức giận, Gợi ý: ? Xita có bất ngờ trước tức giận, lời lẽ buộc tội chồng - Trái tim tan nát, nghẹn ngào mà ngờ vực, buộc tội chồngkhông? ? Xita đã nói gì với Rama? ? minh lòng chung thuỷ mình Nàng đã dùng lời lẽ nào để - Xita phê phán, trách móc Rama đã quá xem (39) thuyết phục chàng, tin vào lòng chung nàng là phụ nữ tầm thường, không hiểu nàng thủy mình ? Dùng lời lẽ dịu dàng, ngào kể chích để HĐ 2: minh cho lòng trinh bạch mình * Gọi HS đọc: “cớ chàng dùng lời lẽ gay gắt .hoàn toàn vô ích”  Xita đau khổ đến tuyệt vọng ? Từ đau khổ đến tuyệt vọng, Xita đã - Xi ta dũng cảm bước vào giàn hỏa thiêu để định hành động nào để chứng minh cho lòng chung thuỷ mình chứng minh lòng chung thuỷ? *Thần Lửa Anhi quan trọng đời sống văn hoá người Aán Độ Trong hôn lễ cô dâu và chú rể nhảy quanh lửa thiêng vòng để làm chứng cho thuỷ chung Nghi lễ thử lửa là kiểm chứng đức hạnh HĐ 3:  Xita đúng là thứ vàng mười đem thử lửa để ? Nhận xét định vàlời khấn cầu chứng minh tình yêu và đức hạnh thuỷ chung Anhi Xita? 3- Vài nét nghệ thuật *HS trả lời, GV nhận xét và giảng chi tiết - Nghệ thuật miêu tả tâm lí , tính cách nhân vật huyền thoại”Xita nhảy vào lửa” làm tăng tinh tế tính chất bi hùng Rama, Xita mang - Xây dựng tình đầy kịch tính yếu tố nửa thần nửa người III- Ghi nhớ : SGK (trang 60) ? Đoạn trích cho thấy nét nghệ thuật nào IV- Luyện tập độc đáo Vanmiki sử dụng ? *GV gọi Hs đọc Ghi nhớ - Làm phần luyện tập SGK E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc - Hoàn cảnh diễn “Rama buộc tội” - Đạo đức , phẩm hạnh nhân vật thể qua đoạn trích - Học bài và phân tích thái độ, tâm trạng R và X - Soạn bài : “Chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự - Làm BT 1,2,3,4 sách BT Ngữ văn 10/ tập1 G Rót kinh nghiÖm (40) Tiết 19 Ngày soạn: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : Nhận biết các việc chi tiết tiêu biểu đối tượng quan sát Biết lựa chọn, xếp các việc, chi tiết để thể tình cảm, suy nghĩ mình viết văn B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV , SBT và thiết kế giáo án C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo hình thức phát vấn, trả lời câu hỏi và thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra soạn HS Cảm nhận em vẻ đẹp Rama và Xita II/.GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: Gọi HS đọc sgk mục I và tìm hiểu khái I/ KHÁI NIỆM: niệm - Tự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày chuỗi việc, từ ? Em hãy cho biết nào là tự sự? việc này tới việc - Sự việc là cái xảy nhận thức có ranb ? Em hiểu nào là việc? giới rõ ràng  GV: Sự việc có thể gọi là kiện, tình Trong văn tự sự, việc diễn tả tiết lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật quan hệ với nhân vật khác Người viết chọn số việc tiêu biểu để câu chuyện thêm hấp dẫn ? Thế nào là việc tiêu biểu? Sự việc tiêu biểu là việc quan trọng góp *GV: Ta có thể hình dung cốt truyện cổ tích phần hình thành cốt truyện Mỗi việc có thể Tấm Cám từ việc tiêu biểu sau: có nhiều chi tiết *Sự việc 1: T ấm là thân số phận bất hạnh (41) *Sự việc 2: Tấm đấu tranh giành hạnh phúc ? Còn chi tiết là gì? Vd: Sự việc “Tấm là thân số phận bất hạnh”có chi tiết sau: - Tấm mồ côi cha, mẹ - Tấm phải làm nhiều việc vất vả - Tấm bị đối xử tàn nhẫn, mẹ Cám tìm cách tiêu diệt  Những chi tiết này làm cho nhân vật Tấm khổ càng khổ ? Từ đó em có nhận xét gì ý nghĩa việc lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu? HĐ2: Gọi HS đọc mục II và thực các yêu cầu sgk ? Tác giả dg kể chuyện gì qua truyền thuyết ADV và MCTT? ?Có thể coi chi tiết TT chia tay MC, than phiền “ ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu?”và MC trả lời “thiếp có áo lông ngỗng rắc ngã ba đường làm dấu” là tiêu biểu không? -Gợí y:ùTiêu biểu Vì :nếu TT không than phiền, tgdg khó mà miêu tả đoạn bi tình sử MC-TT, ta không nắm đâu là thái độ tgdg * Gọi HS đọc ví dụ sgk viết Lão Hạc(NC) và đoạn tưởng tượng anh trai Lão Hạc trở làng *Yêu cầu HS chọn việc kể thêm số chi tiết liên quan đến việc Chi tiết là tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng (chi tiết có thể là cử chỉ, lời nói, hành động nhân vật .)  Chọn việc chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng quá trình viết kể lại câu chuyện II/ CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU: 1/ Truyền thuyết ADV và MC-TT, tg dân gian kể chuyện về: - Công việc xây thành, chế nỏ vệ đất nước ADV - Tình cảm vợ chồng(MC-TT) - Tình cha con(ADV-MC) - Đó là việc, chi tiết tiêu biểu Nếu thiếu chi tiết, việc câu chuyện kém hấp dẫn và ý nghĩa 2/ Về chuyện Lão Hạc(Nam Cao) với đoạn văn tưởng tượng anh trai trở làng: _ Chi tiết " Anh tìm gặp ông Giáo và theo ông viếng mộ cha” với các việc sau: + Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa Họ đứng trước ngôi mộ thấp bé + Anh thắp hương, mắt đỏ hoe, nghẹn ngào kng nói nên lời + Oâng Giáo đứng bên ngấn lệ  Người viết kể chuyện phải xây dựng cốt truyện Cốt truyện bao gồm hệ ? Em rút gì cách lựa chọn thống nhân vật, việc, tình tiết, việc, chi tiết tiêu biểu qua vd trên? Ví dụ truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân ? Hãy việc, tình tiết và _ Nhân vật chính : ông Hai nhân vật truyện ngắn “Làng”(Kim Lân) _ Sự việc: Oâng hai yêu làng, luôn khoe làng _ Theo lệnh tản cư: + Luôn nhớ làng + Buồn nghe tin làng theo giặc +Sung sướng hay tin làng không theo giặc (42) HĐ4: Luyện tập BT trang 63 +64 BT1/trang64 Kể lại truyện “Hòn đá xấu xí”, có người định bỏ chi tiết “ hòn đá xấu xí .đi nơi khác”, có không? Vì sao? BT 2/trang64 - Đoạn văn “Uylitxơ trở về”, Hômerơ kể chuyện gì? - Đoạn cuối, tg chọn việc quan trọng nào? Sự việc kể chi tiết tiêu biểu nào? Có thể xem đây là thành công Hômerơ? III/ LUYỆN TẬP: Bài1A/ TRANG 64 - Chi tiết “hòn đá xấu xí phát và chở nơi khác” quan trọng, không bỏ Vì nó làm tăng thêm ý nghĩa : Ở trên đời này có vật, việc tưởng bỏ không thể Mặt khác, chịu đựng và sống âm thầm, không sợ hiểu lầm đá là tốt Bài 2/trang 64 Đoạn văn “Uylitxơ trở về” kể tâm trạng U và P Đồng thời kể đấu trí _ Sự việc: “mặt đất dịu hiền là khát khao người biển, là người bị đắm thuyền Từ đó so sánh khát khao mong gặp mặt, sum họp vợ chồng Uylitơ - Cách so sánh đó là thành công Hômerơ E CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV kh¸i qu¸t vấn đề cuả bài häc YÊU CẦU hs nắm : Tự sự, việc, chi tiết Cách lựa chọn việc, chi tiết văn tự Làm BT 3,4 sách BT /36/ Chuẩn bị viết bài làm văn số Soạn bài : “Tấm Cám” G Rót kinh nghiÖm (43) Tiết 20-21 Ngày soạn: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ Cảm nghĩ tượng đời sống tác phẩm văn học A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nhận thức : Viết bài văn tự phải bộc lộ khả sáng tạo, cảm nghĩ chân thực thân đời sống ( tác phẩm văn học) B/ TiÕn tr×nh viÕt bµi : Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I Yêu cầu kĩ Đọc kĩ đề bài , xác định nội dung yêu cầu Lập dàn ý đại cương Biết vận dụng kiến thức đã học và kỹ viết văn nghị luận để làm bài cho tốt GV ổn định lớp và giao đề cho học sinh Văn rõ ràng, ngắn gọn, sáng Diễn đạt lưu loát, các ý lôgíc II Yêu cầu kiến thức Đề bài: Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh cõu chuyện Dựa vào đoạn trích “Uy-lớt-xơ trở Thân bài : nêu các việc: về”,tưởng tượng mình là nhân vật Tê-lê- - Chứng kiến cha trở về, trừng trị bọn cầu hôn mác, trai Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ, Hãy - Chứng kiến cha đối diện mẹ là Pê nê lốp viết bài văn kể lại cuôc gặp gỡ Pê-nê- - Chứng kiến cha mẹ giải mã giường và nhận lốp và Uy-lít-xơ sau nhiều năm xa cách Kết bài : Nêu tình trạng cuối cùng câu chuyện III Thang điểm - Điểm 9-10: Đáp ứng tất các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 7-8: Đáp ứng 2/3 các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, bài viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 3-4: Đáp ứng 1-2 nội dung yêu cầu trên Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý còn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề E Dặn dò - Làm bài nghiêm túc Đọc kĩ bài viết trước nộp - Soạn bài theo phân phối chương trình G Rút kinh nghiệm Tiết 22 Ngày soạn: TẤM CÁM (Truyện Cổ Tích) (44) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Hiểu ý nghĩa mâu thuẩn , xung đột và biến hóa Tấm chuyện Nắm giá trị nghệ thuật chuyện B PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC THỰC HIỆN Phương tiện: SGK,SGV, Thiết kế bài học Phương pháp: Đọc sáng tạo , thảo luận, trả lời câu hỏi(tranh ảnh minh hoạ) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu và dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: - Học sinh đọc và trình bày nội I/ ĐỌC -TÌM HIỂU : dung phần tiểu dẫn sgk (trang 76) Phân loại truyện cổ tích: 3loại ? Truyện cổ tích chia làm loại? TC + Cổ tích sinh hoạt thuộc truyện cổ tích loại nào? + Cổ tích loài vật + Cổ tích thần kì(chiếm số lượng nhiều nhất) Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ: ? Nêu đặc điểm , giá trị tư tưởng + Có tham gia các yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kỳ? + Đối tượng : Con người nhỏ bé xã hội + Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước *Truyện cổ tích TC phổ biến nhiều + Nội dung : Thể mâu thuẫn , xung đột dân tộc trên giới Theo thống kê nữ gia đình , ngoài xã hội ; đấu tranh sĩ người Anh trên giới có 564 kiểu thiện – ác, tốt – xấu ; đề cao cái thiện phê truyện TC Ở VN có 30kiểu truyện TC phán cái ác; thể mơ ước thiện chiến thắng ác , xã hội công hạnh phúc + Kết thúc có hậu Đọc văn và tóm tắt truyện: HĐ2: GV gọi HS đọc VB và tóm tắt a/ Đọc: Đọc theo đặc trưng thể loại:giọng kể *GV hướng dẫn HS cách đọc đúng ngữ chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp tính cách điệu, HS đóng vai đọc, HS dẫn truyện các nhân vật b/ Tóm tắt truyện: * Gv gọi HS tóm tắt và xem giải nghĩa c/.Giải thích từ khó(sgk) từ khó d/.Bố cục - Mở truyện “Ngày xưa … việc nặng”: giới ? Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia thiệu các nhân vật chính và hoàn cảnh truyện phần? Tóm tắt nội dung phần? - Thân truyện: “Một hôm … cung”: diễn biến câu chuyện + Tấm với gì ghẻ và Cám đến trở thành hoàng hậu + Tấm bị giết và hóa thân -Kết truyện :(còn lại) Tấm trả thù mẹ Cám HĐ3: GV gợi ý HS phân tích văn II Phân tích: Thân phận và đường đến với hạnh phúc Tấm: a) Thân phận Tấm: (45) ? Theo dõi toàn truyện , em cảm nhận đời thân phận cô Tấm ntn? - Mồ côi, bị mẹ ghẻ và cô em gái cùng cha hắt hủi, đày đọc, làm lụng suốt ngày ? Em hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột, bất hoà gđ T là gì? *HS trả lời, GV nxét , giảng: Với chế độ phụ quyền đa thê, mẹ T mất, cha T lấy vợ kế Rồi cha mất, T mồ côi cha lẫn mẹ, bị mẹ ghẻ dứt bỏ ( chồng)  tâm lý yêu mình ghét chồng Vì “Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời mẹ ghẻ mà thương chồng” -Bản chất mâu thuẫn Tấm và Cám: + Mâu thuẫn gia đình: Tấm> <Cám (Chị em cùng cha khác mẹ) Tấm> <dì ghẻ (Mẹ ghẻ chồng) ==> Trong hai mâu thuẫn trên , mâu thuẫn Tấm- Cám là chủ yếu xuyên suốt toàn truyện , liên tục và ngày càng căng thẳng liệt Mâu thuẫn dì ghẻ chồng đóng vai trò bổ sung , phụ trợ , không liên tục -Mâu thuẫn xã hội: Tấm > < Mẹ cám Thiện > < Aùc Người bị áp bức> < Kẻ áp ==> Mâu thuẫn phát triển thành xung đột một còn và dẫn đến thiện thắng ác , ác bị trừng trị đích đáng , thiện thỏa nguyện ước mơ -Mâu thuẫn nâng lên khỏi quan hệ gia đình thành mâu thuẫn xã hội E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đã học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 23 Ngày soạn TẤM CÁM (Truyện Cổ Tích) D MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Hiểu ý nghĩa mâu thuẩn , xung đột và biến hóa Tấm chuyện Nắm giá trị nghệ thuật chuyện E PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC THỰC HIỆN Phương tiện: SGK,SGV, Thiết kế bài học Phương pháp: Đọc sáng tạo , thảo luận, trả lời câu hỏi(tranh ảnh minh hoạ) F TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu và dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ ĐỌC -TÌM HIỂU : ? Để đến với hạnh phúc, em thấy đời II Đọc – Hiểu: (46) T gian nan ntn? Thân phận và đường đến với hạnh phúc Tấm: a) Thân phận Tấm: b) Con đường đến với hạnh phúc Tấm: ? Ở truyện, em thấy Tấm là người - Tấm luôn bị mẹ Cám đối xử độc ác: nào?Thái độ cô bị đối xử tàn nhẫn? - Đi bắt tép : Tấm chăm bắt giỏ tép đầy, bị Cám ? Nhận xét em hành động mẹ lười biếng lừa chị đổ tép sang giỏ mình => Cám đ/với Tấm? nhận thưởng (yếm đỏ) - Đi chăn trâu -Vai trò Bụt phần đầu Gạt Tấm chăn đồng xa, Cám giết cá bống truyện? (người bạn an ủi T) ăn thịt - Đi xem hội -Những hình ảnh bống, gà,đàn Mẹ Cám trắng trợn trộn thóc với gạo bắt chimsẻ đặc biệt hình ảnh giày đánh Tấm nhặt => dập tắt niềm vui hội củaT rơi có ý nghĩa gì? Được Bụt giúp, Tấm hội và trở thành * Hình ảnh bống , gà , đàn chim sẻ vợ vua , giày có ý nghĩa quan trọng Đặc Mẹ Cám căm tức, tìm cách hãm hại biệt hình ảnh giày đánh rơi là T cô trở thành vợ vua chi tiết , hình ảnh độc đáo - Tấm là người bất hạnh , ý thức thân nó không là tưởng đẹp mà là còn phận biết chịu đựng, yếu đuối thụ động , cầu nối , cái cớ để so sánh với cám , dẫn nhường nhịn và khóc đến Tấm gặp Vua , trở thành Hoàng - Mẹ cám : độc ác , nhẫn tâm , nhỏ nhen , hậu ,mở màn hoàng loạt tội ác mẹ lừa dối và hãm hại Tấm Cám HĐ4: HS thảo luận: - T luôn trợ giúp thần: Bụt xuất ? Có người cho yếu tố thần kỳ an ủi, ban tặng vật thần kỳ: truyện cổ tích làm cho hình ảnh nhân + T yếm  Bụt cho cá bống vật trở nên yếu đuối hơn, ý kiến các em + T cá bống  hi vọng đổi đời ntn? + T không hội  chim sẻ đến giúp ?Nhận xét vai trò các lực siêu nhân +T bị chà đạp  Bụt đưa T trở thành vợ vua truyện? *GV chuyển ý: ? Mâu thuẫn Tấm và mẹ Cámkhi Tấm trở thành hòang hậu có giảm không? Vì sao? ? Khi bị mẹ Cám giết, T có còn giữ thái độ cam chịu cách yếu đuối không? T - Ý nghĩa, vai trò các lực thần linh: đã làm gì trước độc ác mẹ Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng, dân chủ, Cám? hạnh phúc người lao động nghèo khổ XH ? Em hãy thuật lại quá trình mẹ Cám T đạt hạnh phúc thể triết lý dân giết T nhiều lần T trở thành hoàng gian : “ở hiền gặp lành” hậu? *T lo dỗ bố => trèo cau => ngã chết=> Cuộc đấu tranh liệt giành lại hạnh (47) hóa thành vàng anh=> hót mắng Cám=>bị giết =>hóa cây xoan đào => bị chặt đóng khung cửi=>khung cửi nguyền rủa tội cướp chồng Cám => bị đốt => mọc thành cây thị=> có vàng thơm => với bà lão => từ thị bước thành cô Tấm xinh đẹp => trở lại làm hoàng hậu - Mẹ Cám : chặt gốc cau giết Tấm => đưa Cám vào chị vào làm hoàng hậu => giết chim vàng anh (hóa thân lần Tấm) vướt lông vườn => chặt cây xoan đào (hóa thân lần Tấm) =>đốt khung cửi (hóa thân lần Tấm)==>sợ hãi Tấm trở về==>muốn xinh đẹp Tấm ? Bốn lần hóa thân Tấm sau lần bị giết chứng tỏ điều gì? HĐ5 :THẢO LUẬN: Gv nêu vấn đề : 1/ Nếu không gặp bà cụ hàng nước, T có trở thành hhậu và hp không? 2/ Nói hành động trả thù Tấm có ý kiến sau: +Tấm trả thù là hợp lí, là đích đáng Mẹ Cám đáng bị trừng trị +Tấm làm là trái với banû chất hiền hậu, làm giảm vẻ đẹp khiết nhân vật.So với Thạch Sanh Tấm không bằng.Tấm hẹp hòi, ích kỉ Em có suy nghĩ gì kết thúc truyện nvậy? *GV gợi ý HS TL, sau đó GV giảng : Chú ý đặc trưng thi pháp truyện cổ tích: Nv Tấm là nv chức năng, không có tâm lý, tính cách Cách kết thúc nên có Vì T đại diện cho dt ham sống, sống T làm việc rùng rợn: giết Cám, vì cô đã đe doạ Cám nhiều lần (hoá kiếp), T phải tự tay cứu mình Trong mẹ Cám giết T lần Còn T giết C lần  bài học cảnh báo : đừng gây mâu thuẫn, oán thù gđ HĐ 6: Kết bài ?Nêu nét chính nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám? phúc Tấm: -Mâu thuẫn Tấm và mẹ cám phát triển ngày căng thẳng gay gắt, liệt thành xung đột một còn mang tầm cỡ xã hội - Khi bị mẹ Cám tiêu diệt đến cùng (giếtTấm), Tấm đã liệt phản kháng - Bị giết, Tấm vùng lên giành hạnh phúc, cô hoá thân thành: vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, cây thị(quả vàng thơm)  Bốn lần bị giết, bốn lần hóa thân T chứng minh sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt Cái thiện không chịu chết oan ức im lặng, vùng dậy huỷ diệt cái ác  Cuộc đấu tranh gay gắt cái Thiện và cái Aùc  Quan niệm thiện thắng ác và tinh thần lạc quan ,niềm tin vào chân lí, công xã hội người Việt xưa Ý nghĩa kết thúc truyện : _ Kết thúc truyện có hậu thể triết lý : “ gieo gió gặp bão”, “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp dữ” và bài học cảnh báo : Đừng gây mâu thuẫn, thù oán _ Con người phải tự mình bảo vệ hạnh phúc mình, không tìm hạnh phúc cõi nào khác mà tìm hạnh phúc thực cõi đời này _ Hành động trả thù Tấm là đích đáng vì mẹ cám đã nhiều lần hại Tấm hòng tiêu diệt Tấm đến cùng, không cho Tấm đường sống.Tấm phải trả thù thì có thể tồn tại.Mặt khác, mâu thuẫn Tấm và mẹ Cám không còn là mâu thuẫn gia đình mà là mâu thuẫn xã hội.Mâu thuẫn thiện và ác, giữ a người bóc lột và người bị bóc lột.Tóm lại, Tấm trả thù là để đòi lại quyền sống , quyền làm người (48) HĐ 7: Gv cho HS luyện tập lớp III.Tổng kết _ Đằng sau xung đột dì ghẻ chồng, truyện cổ tích TC phản ánh mâu thuẫn sâu sắc cái Thiện và cái Aùc, ndlđ và giai cấp bóc lột Qua cách giải xung đột, truyện nêu cao khát vọng, ước mơ sống tự do, hạnh phúc, công và tinh thần lạc quan ndlđ sống _ Đặc sắc nghệ thuật truyện thể chuyển biến của hình tượng nhân vật :từ yếu đuối thụ động đế kiên đấu tranh giành lại sống, hạnh phúc cho mình IV/ LUYỆN TẬP: E Cñng cè, dÆn dß Em hãy tìm và đọc câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình ảnh miếng trầu Em hãy trình bày ý nghĩa hình ảnh miếng trầu đời sống văn hoá người Việt HS học bài, sọan bài đọc thêm Truyện cổ tích Chử Đồng Tử So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 24 Ngày soạn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu vai trò, tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm bài văn tự - Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm bài văn tự II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK Ngữ văn 8,10 - SGV Ngữ văn 8,10 - Sách thiết kế bài học Ngữ văn 10 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi để đưa các kết luận cần thiết nội dung bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: (49) Nhiều người cho chuỗi việc Tấm biến hoá để chống lại mẹ Cám (Truyện cổ tích Tấm Cám) thì kiện Tấm hoá thành thị chín vàng, thơm ngát là tiêu biểu Ý kiến anh - chị nào? Hãy giải thích? Giới thiệu bài mới: Muốn tạo văn tự có giá trị, yêu cầu đặt cho người viết là phải lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu nó là chi tiết có sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng Để có thể hiểu rõ vai trò, tác dụng, … miêu tả và biểu cảm văn tự chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay( “Miêu tả và biểu cảm văn tự sự”.) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I Ôn tập miêu tả và biểu cảm văn tự : GV đặt các câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức đã học chương trình Ngữ văn THCS Thế nào là miêu tả? VD: Chi tiết, hình ảnh Xita bước lên giàn hoả thiêu (Rama buộc tội) Chi tiết Tấm lần hoá thân chống lại liệt đ/ với mẹ Cám để giành lại hp Thế nào là biểu cảm? Có hình thức biểu cảm: + Trực tiếp + Gián tiếp VD: GV yêu cầu HS lấy VD tương ứng với hình thức biểu cảm * Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu (Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai) * Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu ? Miêu tả và biểu cảm văn tự có gì giống và khác văn miêu tả và biểu cảm? - Giống : Về cách thức tiến hành - Khác: + Miêu tả tự không chi tiết, cụ thể mà là miêu tả khái quát vật, việc, người cho truyện có sức hấp dẫn + Biểu cảm văn tự YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Miêu tả và biểu cảm văn tự Miêu tả :dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung thấy đối tượng nói đến trước mắt Biểu cảm :sự bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp thái độ, cảm xúc , … người viết đối tượng nói đến - Miêu tả,biểu cảm văn tự và miêu tả,biểu cảm văn miêu tả và biểu cảm * Giống: Cách thức tiến hành * Khác: Mức độ và mục đích sư ûdụng Những để đánh giá hiệu miêu tả và biểu cảm: (50) là cảm xúc xen vào trước việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ tư tưởng, tình cảm với người đọc, người nghe Căn vào đâu để đánh giá hiệu miêu tả và biểu cảm văn tự ?  Có cứ: - Sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ truyện - Sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm tác giả  GV có thể yêu cầu HS tự đưa VD và phân tích VD: “Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời sáng mảnh bạc Khung cửa xe nơi cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng (“Mảnh trăng cuối rừng” ( Nguyễn Minh Châu)  Ánh trăng tươi tắn, trẻo mối tình đẹp đôi nam nữ niên trên hành trình cứu nước  Cô gái tên Nguyệt gợi liên tưởng trăng Và từ chỗ Nguyệt tỏa ánh trăng Đánh giá hiệu việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm: trẻo, khiết  Ánh trăng dẫn đường trận - Ánh trăng hoà ý nghĩ lãng mạn chàng trai cô gái - Ánh trăng hoà với hình ảnh gợi cảm người thiếu nữ tạo nên vẻ đẹp huyền ảo  Cách miêu tả tạo màu sắc riêng hấp dẫn cho đoạn văn HĐ2: GV yêu cầu HS đọc đoạn văn câu hỏi -SGK – tr.73,74 ? Đánh giá và phân tích hiệu việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn này? - Miêu tả :+ Suối reo ………………… mọc + Một lần …………………… (51) ánh sáng + Nàng ……………………….nhà trời  Không gian yên tĩnh đêm đầy thơ mộng - Biểu cảm: + Tôi cảm thấy …………vai tôi + Còn tôi ……………… cao đẹp + Tôi tưởng ………………… ngủ  Làm rõ tâm trạng bâng khuâng xao xuyến trẻo chàng trai trước cô chủ Anh tưởng cô gái là vẻ đẹp ngôi lạc đường đậu xuống vai mình  Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm tăng vẻ đẹp hồn nhiên cảnh vật và lòng người HĐ3: GV yêu cầu HS: Điền từ vào chỗ trống, từ đó hoàn chỉnh các câu văn thể khái niệm Liên tưởng Quan sát Tưởng tượng ? Để làm tốt việc miêu tả văn tự sự, người viết cần quan sát đối tượng cách kĩ càng mà không cần liên tưởng,tưởng tượng? Đúng hay sai? - Quan sát : để phát chính xác đặc điểm đối tượng - Nhưng phải sử dụng kết hợp thao tác liên tưởng, tưởng tượng để văn gây cảm xúc với người đọc, người nghe HĐ4: GV yêu cầu HS : + Tìm chi tiết nào đoạn văn I.4 (tr 73, 74) sử dụng thao tác quan sát, liên tưởng, tưởng tượng + Đánh giá hiệu diễn đạt chi tiết đó? Sự biểu cảm nảy sinh từ đâu? GV cho HS trả lời câu hỏi trắcnghiệm II.3 (tr.75) a Đúng b Đúng II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng việc miêu tả và biểu cảm bài văn tự -Trong miêu tả không quan sát để phát chính xác đặc điểm đối tượng mà phải kết hợp liên tưởng và tưởng tượng để gây cảm xúc - Biểu cảm văn tự thực chân thành, sâu sắc kết hợp quan sát với liên tưởng, tưởng tượng III/ GHI NHỚ: IV/ LUYỆN TẬP: BT1 b/ trang 76 (52) c Đúng d Không chính xác Đánh giá: Chỉ có tiếng nói trái tim mang tính chủ quan là chưa đủ Những suy nghĩ sâu sắc có thể là kết quan sát kỹ càng kết hợp với liên tưởng và tưởng tượng với các vật, việc quanh nó HĐ 5: GV gọi HS đọc ghi nhớ HĐ 6: HS luyện tập E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đã học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 25 Ngày soạn: TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM - TAM ĐẠI CON GÀ - NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY A- Mục tiêu bài học : - Hiểu nguyên nhân, đối tượng, ý nghĩa tiếng cười truyện - Thấy nghệ thuật đặc sắc tiếng cười truyện cười dân gian B- Phương tiện thực : - Sgk – Sgv - Thiết kế bài học C- Cách thức tiến hành : Giáo viên tổ chức học cách kết hợp các phương pháp đọc, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D- Tiến trình dạy học : I Kiểm tra bài cũ II Giới thiệu bài Trong chế độ phong kiến công lẽ phải trái không có nghĩa lý gì chốn công đường và sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình Song càng đáng chê trách là kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh Ta cùng tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó (53) III Bài : Hoạt động Giáo viên và Học sinh HĐ 1: GV gọi HS đọc văn truyện “Tam đại gà” và giải thích từ khó HĐ2: GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời: ? Đối tượng gây cười truyện là ai? Vì đối tượng lại đáng cười? ? Những tình nào làm nên mâu thuẫn trái với tư nhiên nv thầy đồ? Thầy đã giải các tình nhn? GV gợi ý: Cái dốt thầy đồ bộc lộ nào ? ? Tình thứ thầy bộc lộ thêm tật xấu gì? ? Yếu tố gây cười bất ngờ, thú vị là gì? Việc thầy đồ hỏi thổ công càng bộc lộ cái dốt ntn? GV: Thầy cố chống đỡ cách láu cá vặt “vụng chèo khéo chống” => biết “kê là gà” thầy muốn dạy cho trẻ biết đến “Tam đại gà” tiếng cười bật cách bất ngờ => yếu tố bất ngờ truyện - Thổ công xuất càng làm cho ý nghĩa phê phán thêm sinh động, sâu sắc - Ta cười thầy bộc lộ đến tận cùng thảm hại thói giấu dốt Đó chạm trán với chủ nhà ? Nét độc đáo nghệ thuật kể chuyện người xưa truyện là gì? HĐ3: HS thảo luận: Hãy liên hệ, so sánh với cách dạy ngươì xưa(Chu Văn An, NĐChiểu, ) Từ đó em có nhận xét ntn cách dạy cha ông ta xưa rút ý nghĩa truyện? ? Theo em, không biết chữ, không giỏi có Yêu cầu cần đạt I) Đọc – Hiểu: Tam đại gà a) Mâu thuẫn tạo tiếng cười : _Thầy đồ dốt >< hay khoe khoang giấu dốt, sĩ diện hão  dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ _ Các tình gây cười: * Lần : - Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là dù dì ” + Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và giới động vật không có nào là “dù dì” => thầy dốt đến tận cùng dốt Thầy không kém kiến thức sách mà còn kém hiểu biết kiến thức thực tế * Lần : Thầy sợ sai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trò đọc khẽ ta cười vì giấu dốt thận trọng thầy, cười vì cái tài giấu dốt láu cá => đáng chê trách * Lần : Thầy tìm đến thổ công ( không tìm sách, tìm người để hỏi ) Thầy dốt thổ công dốt luôn (thầy xin ba đài âm dương ba)  cái dốt dạy cái dốt  thầy tin nên đắc ý lắm, quát trẻ đọc thật to (dủ dỉ là dù dì ) => cái dốt khuếch đại nhân lên âm * Lần 4: Bị chủ nhà chất vấn, thấy giải thích vòng vo, vô cứ: “Dủ dỉ là dù dì, dù dì là chị công, công là ông gà”  cái dốt bị lật tẩy ( KÊ là gà dạy các cháu là dù dì? ) NT kể chuyện : Tác giả dân gian đã không nói thẳng vấn đề mà để nv tự bộc lộ và người đọc người nghe tự suy ngẫm b/ Ý nghĩa truyện: Tiếng cười truyện mang ý nghĩa phê phán, giáo dục cao + Phê phán hạng người dốt mà còn giấu dốt + Bài học : nhắc nhở, cảnh tỉnh kẻ mắc bệnh sĩ diện hão  Tiếng cười hóm hỉnh, sâu sắc đậm chất dân gian (54) nên khoe chũ không? Vì sao? *GV gọi HS trả lời(d/chứng) VD: Không biết phải học Muốn giỏi phải học Phải học, học nữa, học mãi Vì việc học là sách không có trang cuối cùng * GV chuyển ý sang truyện cười : Nhưng nó phải hai mày HĐ4: Gọi HS đọc vbản phân tích ? Đối tượng truyện cười này là ai? ?Em hãy kể lại truyện “Nhưng nó phải hai mày” và cho biết nguyên nhân cái cười đây là gì ? ? Biện pháp để gây cười đây là gì ? Hãy phân tích biện pháp truyện ? Cử và lời nói thầy lý giúp ta hiểu điều gì ? Phân tích ý nghĩa tiếng cười chi tiết cuối truyện  Cử và lời nói lập lờ thầy lý đã làm bật tiếng cười => cái phải đã bị cái khác lớn ( tiền ) che lấp => công bằng, lẽ phải không có nghĩa lý gì chốn công đường thầy lý xử kiện ? Kịch tính thể qua yếu tố bất ngờ Yếu tố bất ngờ đây là gì? Cải rơi vào tình trạng gì gặp yếu tố bất ngờ ấy? HĐ 5: Rút NT truyện cười dg ? Qua hai truyện em hãy rút số nét nghệ thuật truyện cười dân gian Việt Nam ? IV Củng cố : Cho học sinh nhắc lại ý nghĩa nội dung và nghệ thuật hai truyện Nhưng nó phải hai mày; a Đối tượng truyện: _ Lý trưởng : quan xử kiện _ Cải + Ngô : Những người nông dân lao động kiện b Nguyên nhân tiếng cười: Do mâu thuẫn việc : thầy lý tiếng xử kiện giỏi >< chất bên ( chuyên nhận tiền đút lót ) - Dùng tiếng cười và cử nhân vật để tiếng cười bật + Khi bị lôi đánh đòn : “Cải vội xòe năm ngón tay khẻ bẩm lẽ phải thuộc mà” Cử chỉ, lời nói Cải nhắc thầy lý món tiền mà đã lót trước cho thầy lý + Thầy lý có hành động lời nói tương ứng “thầy xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt ” và nói “Mày phải nó lại phải hai mày”( hình thức chơi chữ Lẽ phải đây thuộc kẻ nhiều tiền là Ngô ( vì tiền Ngô gấp lần Cải) _ Yếu tố bất ngờ: Hành động xử kiện thấy lý  Cải rơi vào tình trạng bi hài: vừa tiền vừa bị đánh Những nét đặc sắc truyện cười dân gian - Truyện cười ngắn gọn Truyện phải gói kín mở nhanh tạo bất ngờ - Kết cấu chặt chẽ chi tiết hướng tới gây cười Tiếng cười rộ lên cuối truyện Cái cười thường tạo từ mâu thuẫn - Truyện ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng tiếng cười - Ngôn ngữ giản dị tinh, sắc, là ngôn ngữ và cử nhân vật cuối truyện (55) cười vừa học V Dặn dò : Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đã học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 26 Ngày soạn: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG,TÌNH NGHĨA I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh: 1-Cảm nhận tiếng hát than thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc trữ tình dân gian 2-Đồng cảm với tâm hồn người lao động và sáng tác họ 3-Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -SGK,SGV, Sách tham khảo - Thiết kế bài học, tranh ảnh hát dân ca quan họ Bắc Ninh - Dùng CNTT III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ 2-Giới thiệu bài mới: Mỗi chúng ta chẳng thời tuổi thơ, nằm lòng bà, lòng mẹ Lời ru bà, mẹ, đưa tuổi thơ vào giấc ngủ ngon lành Để thấy vẻ đẹp lời khúc hát ru ấy, chúng ta hãy tìm hiểu bài ca dao cổ truyền ông bà ta để lại (56) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀHS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I- ĐỌC – TÌM HIỂU : HĐ 1: GV gọi HS đọc tiểu dẫn 1/ Nội dung: Ca dao là tiếng nói tình cảm gia *HS đọc phần tiểu dẫn đình, quê hương đất nước, tình yêu lứa đôi và nhiều ? Hãy nêu nét chính nội dung mối quan hệ khác ca dao? -Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, HS nêu nội dung ca dao lời ca yêu thương, tình nghĩa cất lên từ đời còn nhiều xót xa cay đắng đằm thắm ân nghĩa bên gốc đa, giếng nước, sân đình Bên cạnh còn là lời ca hài hước thể tinh thần lạc quan người lao động ? Nêu đặc điểm nghệ thuật ca dao? 2/ Nghệ thuật: Ca dao thường ngắn gọn, giàu hình HS nêu nghệ thuật ca dao ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tượng truyền thống, hình HĐ 2: GV hướng dẫn HS cách đọc văn thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian II- ĐỌC-HIỂU :  Các bài ca than thân đọc với giọng A Tiếng hát than thân xót xa thông cảm HĐ : GV hướng dẫn, dẫn dắt HS trả 1-Bài và 2: lời câu hỏi a) Nét chung : ? Các em có nhận xét gì điểm giống + Hai bài ca dao mở đầu “Thân em ” bài và 2? Điểm khác nhau? ( hình thức lặp lại)  khẳng định đây lời than thân ? Hai lời than mở đầu “ Thân em ngậm ngùi, xót xa người phụ nữ: thân phận bị ” với âm điệu xót xa ngậm ngùi phụ thuộc, nhỏ bé, không tự định số phận cho thấy người than thân là và thân đời mình phận họ ntn? ? Vì cô gái lại cất lời than xót xa, + NT: Hình ảnh so sánh ẩn dụ và câu miêu tả bổ ngậm ngùi vậy? sung :“Tấm lụa đào phất phơ”, “Củ ấu gai ” đã ? Tác giả dân gian sử dụng bút pháp gợi lên nỗi khổ cực sâu sắc người phụ nữ nghệ thuật gì bài ca dao trên? b) Nỗi đau khổ riêng thân phận : *GV chuyển ý: Tuy nhiên, thân phận lại có nỗi đau riêng người và miêu tả hình ảnh so sánh ẩn dụ khác Em cảm nhận gì qua hình ảnh ấy? Aån bên nỗi đau ấy, họ toát lên vẻ đẹp gì? HĐ 4*GV tổ chức cho HS thảo luận: chia nhóm: Nhóm 1: Bài ca dao Bài 1: Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị mình (như lụa đào) số phận họ thật chông chênh không có gì đảm bảo, không biết vào tay (Phất phơ… vào tay ai)  nỗi đau bị phụ thuộc hoàn toàn vào người mua, người sử dụng mình món hàng Bài 2: Người phụ nữ tự ý thức giá trị thực mình : “Ruột thì trắng”( phẩm chất bên trong), “vỏ ngoài thì đen”(dáng vẻ bên ngoài đen đủi, thiếu thẩm mỹ) (57) Nhóm 2: Bài ca dao _ Lời mời mọc da diết lại càng khẳng định giá trị thực họ không biết đến : “Ai ơi,… bùi”  Nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận người phụ Nhóm 3: Em suy nghĩ gì lời mời mọc nữ xã hội cũ cô gái: “ Ai ơi, nếm thử mà  Hai bài ca dao không nói lên thân phận người xem Nếm biết em phụ nữ bị phụ thuộc mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất họ bùi” Nhóm 4: Tìm và đọc thêm bài ca dao bắt đầu “thân em” có cùng chủ đề này? VD: Thân em miếng cau khô Kẻ tham mỏng người thô tham dày 2- Bài 3: Tâm người lỡ duyên Em cây quế rừng _ “Trèo lên cây khế nửa ngày ”  lối nói đưa Thơm tho biết ngát lừng hay đẩy, gợi cảm hứng thể nỗi chua xót vì lỡ duyên Thân em đoá hoa rơi Phải chàng thật là người yêu hoa _ “Ai” là đại từ phiếm : chàng trai , cô gái , cha mẹ ép duyên mà chia cắt mối tình họ hay đối Thân em cá lờ Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi tượng nào đó, phải là cái XHPK xưa tưìng ngăn cách, làm tan vỡ mối tình Lời than đâu gợi trách móc, oán giận, nghe chua xót(NT chơi chữ : khế (chua) cay đắng HĐ : HS đọc bài và phân tích _ Mặc dầu lỡ duyên tình nghĩa người ? Mở đầu bài ca dao này có gì khác với bền vững thuỷ chung hai bài trên? _ Hệ thống so sánh ẩn dụ ; “trời”, “trăng”, “sao” *GV : Cách mở bài này thường gặp bài ca dao đã khẳng định điều đó ca dao như: “Mặt trăng sánh với mặt trời Trèo lên cây bưởi hái hoa Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng” Trèo lên cây gạo cao cao  “Sánh với láy lại lần, lại thêm chằng chằng ? Em hiểu nào từ “ai” câu nhấn mạnh cuối câu khẳng định : Đôi ta dù cách “Ai làm chua xót lòng này khế ơi” xa (như mặt trăng với mặt trời, Hôm với nào? Mai) đôi ta xứng với nhau, đẹp ? Mặc dầu lỡ duyên tình nghĩa đôi vừa lứa người nào? Vì tác giả _ Tác giả dân gian lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ dân gian lại phải dùng đến hệ là cái to lớn, vĩnh không thể đổi khác để khẳng thống so sánh, ẩn dụ hình định lòng người bền vững, thuỷ chung ảnh thiên nhiên, vũ trụ để nói lên _ “Mình ơi!” tiếng gọi gợi nhớ gợi thương “có nhớ” : Chàng trao gởi vào đó nỗi lòng: dù duyên tình người? kiếp dở dang chờ đợi, không thành đôi thì tình nghĩa không thay đổi Đó là vẻ đẹp tình người trước sau nhấp nháy sáng ngôi Vượt chờ trăng trời E Cñng cè, dÆn dß (58) -Cách nói hình ảnh: So sánh công khai, so sánh ngầm (ẩn dụ) - Những biện pháp nghệ thuật có nét riêng: Lấy vật gần gũi cụ thể với đời sống người lao động để so sánh, để gọi tên, để trò chuyện như: nhện, sao, mận, đào, vườn hồng, sông, cầu, khăn, cái đèn, đôi mắt Trong đó văn học viết sử dụng trang trọng Một bên đậm chất dân gian Một bên mang tính chất bác học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 27 Ngày soạn: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG,TÌNH NGHĨA I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh: 1-Cảm nhận tiếng hát than thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc trữ tình dân gian 2-Đồng cảm với tâm hồn người lao động và sáng tác họ 3-Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -SGK,SGV, Sách tham khảo - Thiết kế bài học, tranh ảnh hát dân ca quan họ Bắc Ninh - Dùng CNTT III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ 2-Giới thiệu bài mới: Mỗi chúng ta chẳng thời tuổi thơ, nằm lòng bà, lòng mẹ Lời ru bà, mẹ, đưa tuổi thơ vào giấc ngủ ngon lành Để thấy vẻ đẹp lời khúc hát ru ấy, chúng ta hãy tìm hiểu bài ca dao cổ truyền ông bà ta để lại HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀHS YÊU CẦU CẦN ĐẠT (59) I- ĐỌC – TÌM HIỂU : ? Hãy khám phá và phân tích vẻ đẹp hai câu cuối : “ Mình ơi! Ta Vượt chờ trăng trời.” * Sao Vượt là tên gọi cổ Hôm 1/ Nội dung: 2/ Nghệ thuật: II- ĐỌC-HIỂU : B Tiếng hát yêu thương tình nghĩa: Bài ca dao 4: *GV nhận xét chốt lại bài (tiết 26) GV chuyển ý và giới thiệu “Tiếng hát yêu thương 3.1 Nỗi thương nhớ người yêu: tình nghĩa” : - Nỗi niềm thương nhớ cô gái người “Nhớ em khóc thầm yêu đã biểu cách cụ thể, sinh Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa” động các biểu tượng khăn, đèn và mắt Yêu liền với nỗi nhớ Khao khát yêu, hạnh a) Biểu tượng “Khăn”: rơi xuống đất phúc ước nguyện thuỷ chung, đó là nét đẹp + Khăn thương nhớ ai: vắt lên vai tâm hồn người VN ta Điều đó nói nhiều chùi nước mắt bài ca dao yêu thương tình nghĩa tình yêu _ Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, nhân hoá thể nam nữ, vợ chồng nỗi nhớ triền miên, da diết * HĐ 1: GV gọi HS đọc bài ca dao số ? Cách nói, cách biểu niềm thương nỗi nhớ _ Cái khăn thường là vật trao duyên luôn quấn quýt bên người gái bài cd số này có gì đặc biệt? ? Hình ảnh “khăn”, “đèn”, “mắt” gắn với chi _ Nỗi nhớ trải trên nhiều chiều không gian: khăn rơi xuống đất, khăn vắt lên vai, khăn chùi tiết, hình ảnh nào bài cd? nước mắt  nỗi nhớ quay quắt, quanh quất *GV cho HS thảo luận theo nhóm nơi, hướng, tâm trạng ngổn ngang trăm Nhóm 1: Hình ảnh “khăn” mối DG: Cái khăn thường là vật trao duyên: _ Sáu câu 16 Bằng (chủ yếu là không) “Gửi khăn, gửi áo, gửi lời diễn tả nỗi nhớ bâng khuâng da diết mang màu Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa” sắc nữ tính ( không ồn ào, dễ dãi) “Nhớ khăn mở trầu trao b) Biểu tượng “Đèn”: Miệng cười nụ nhiêu tình” Hình ảnh vận động khăn diễn tả tâm trạng ngổn ngang - Đèn không tắt -> hình ảnh nhân hoá: lửa trăm mối “nhớ bổi hổi…như ngồi đống than” Và tình yêu mãi bùng cháy lòng cô gái , nỗi nỗi nhớ đã dẫn đến cảnh khóc thầm “khăn chùi nhớ thao thức cùng đêm khuya nước mắt” cô gái cd thuở xưa “nhớ em những…đầm đầm mưa” ? Thanh Bằng đặt câu đầu hỏi “khăn” lần? Nhận xét c) Biểu tượng “Đôi mắt”: - Mắt ngủ không yên -> hình ảnh hoán dụ, diễn DG: Chừng nào lửa tình cháy sáng tả nỗi nhớ trằn trọc ưu tư nặng trĩu tiềm trái tim người gái thì đèn làm tắt thức “Đèn không tắt” hay chính người gái trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ thương đằng đẵng với thời gian Nhóm 2: Hình ảnh “đèn” GV gợi ý : ?Hình ảnh “đèn” thể nỗi nhớ thương người  Nỗi nhớ trải dài từ không gian đến thời gian và cuối cùng gái ntn? lộ trực tiếp : nhớ tiềm thức ? Tại tác giả dg không chọn thời gian ban ngày mà lại chọn thời gian ban đêm? Ngọn lửa ánh đèn hay lửa lòng cô gái? (60) *Nỗi nhớ đêm là nỗi nhớ sâu sắc tâm tưởng.Các tác giả VHTĐ ND miêu tả nỗi đau ê chề Kiều: “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa Còn HXH “Đêm khuya văng vẳng trốn canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non” Nhóm : Hình ảnh “đôi mắt” *GV: Nói nhớ 3.2 Nỗi lo phiền: Trong tình yêu, nữ sĩ XQ đã dùng biểu tượng “Sóng” để bộc lộ nỗi nhớ - Lo phiền nỗi, không yên bề -> nhớ ẩn sau tiềm thức thương người yêu lo lắng cho số phận “ Ôi sóng nhớ bờ mình, cho duyên phận đôi lứa với hạnh phúc Ngày đêm không ngủ bấp bênh Lòng em nhớ đến anh Cả mơ còn thức”  Bài cd là tiếng hát đầy yêu thương, ? Qua hình ảnh biểu tượng “khăn”, “đèn”, lòng đòi hỏi phải yêu thương, nỗi nhớ “mắt”, cho ta thấy nỗi nhớ cô gái gởi cho người không bi lụy mà chan chứa tình người yêu nơi xa ntn? nét đẹp tâm hồn các cô gái VN DG: Cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt chính là cô (giàu giá trị nhân văn cao cả) tự hỏi lòng mình Nỗi nhớ nói đến liên tiếp dồn dập 10 câu thơ 4chữ (thể vãn 4) Cô hỏi mà không có lời đáp Nhưng chính câu trả lời đã khẳng định từ điệp khúc “thương nhớ ai” vang lên, xoáy sâu vào lòng ta niềm khắc khoải Nhóm 4: Ngoài tâm trạng nhớ nhung ra, cô gái bài cd còn có tâm gì khác? ( tâm trạng lo lắng xuất phát từ thân phận bấp bênh, Bài ca dao 5: Ước muốn liên hệ bài cd và 2) - Bài cd là ước muốn cô gái, là lời cô Liên hệ thực tế: Những cô gái ca dao xưa lo thầm nói với người yêu mình : bắc cầu giải phiền hạnh phúc là Còn ngày họ có lo yếm để chàng sang chơi  Ý tưởng táo bạo phiền cho tình yêu và hạnh phúc không? với hình ảnh độc đáo *HS trả lời ( 1,2 ý kiến) Sau đó GV giảng : Hình ảnh : sông rộng gang, Liên hệ với dài ca dao: cầu dải yếm tưởng chừng phi lí lại “Em thương anh chẳng dám nói hợp lí Bởi nó là cầu nối tình yêu, là máu thịt, là Sợ mẹ đất, sợ cha trời trái tim rạo rực yêu đương người gái Em thấy anh muốn kết đôi Sợ vầng mây bạc trên trời mau tan”  Ước muốn táo bạo, mãnh liệt mà đằm thắm, Nữ sĩ XQ(thơ đại) tâm sự: đầy nữ tính “Lời yêu mỏng mảnh làn khói Ai biết tình có đổi thay” Hoặc thơ Đỗ Trung Quân, thơ Xuân Diệu Hoạt động *GV chuyển ý : *GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: Nhóm 1: Bài cd là lời nói ai? Và nói điều gì? DG: Trong cd tình yêu, cầu là chi tiết (61) nghệ thuật quen thuộc và đặc sắc, xuất với tần số khá lớn, trở thành biểu tượng để nơi gặp Bài ca dao 6: Tình nghĩa thủy chung gỡ, hò hẹn đôi lứa yêu, là phương -“Muối mặn” – “gừng cay”  hương vị, nghĩa tiện để họ có thể đến với Chiếc cầu đó tình người  biểu trưng cho gắn bó thủy có là cành hồng, cành trầm, mùng tơi: chung người Tình người có trải qua mặn - Hai ta cách sông mà,cay đắng thì sâu đậm, nặng nghĩa nặng Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang tình, thật thương - Cách có đầm Muốn sang anh bẻ cành trầm ch sang - Đôi ta: nghĩa nặng tình dày -> ba vạn sáu ngàn Cành trầm lá dọc lá ngang ngày xa -> lối nói kết cấu theo thời gian: độ Để người bên bước sang cành trầm mặn muối, độ cay gừng còn có hạn - Gần đây mà chẳng sang chơi tình nghĩa đôi ta là mãi mãi, đến trăm năm, Để em ngắt mùng tơi bắc cầu đời người xa Sợ chàng chẳng cầu Cho tốn công thợ, cho sầu lòng em  Đó là cái cầu không có thực, dệt nên ước mơ táo bạo người Nhưng chính cái cầu ảo đó lại đem đến vẻ đẹp dân gian, đồng quê mà có cd có Nhóm 2: Hãy phân tích hình ảnh “chiếc cầu” – “dải yếm” để làm rõ vẻ đẹp NT độc đáo bài ca dao này? Nhóm 3: Vì cô gái lại ước muốn lấy dải yếm III Tổng kết: bắc cầu mời chàng sang chơi?Qua đó cho thấy vẻ 1/ Nghệ thuật: đẹp người gái xưa ntn? + Sự lặp lại mô thức mở đầu: thân em… *Hs trao đổi trả lời Sau đó GV giảng + Dùng hình ảnh biểu tượng: cầu, khăn, đèn, gừng cay, muối mặn, … *GV chuyển ý: + Dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ: lụa đào, củ ? Vì nói đến tình nghĩa người thì ấu gai, mặt trời, mặt trăng, sao,… cd lại dùng hình ảnh muối – gừng? + Thể lục bát, thể chữ, song thất lục bát, biến thể,… ? Em hiểu ý nghĩa biểu tượng muối mặn – gừng 2/ Nội dung: chùm cd than thân, yêu thương tình cay bài cadao ntn? Tìm bài ca dao tương nghĩa đã thể sâu sắc nỗi niềm chua xót, tự minh hoạ: đắng cay và tình cảm yêu thương, chung thủy người bình dân xã hội cũ DG: Muối và gừng là gia vị bữa ăn nhân dân ta,là vị thuốc người lao động nghèo lúc đau ốm.Sự gắn bó tự nhiên các hình ảnh đó tượng trưng cho tình nghĩa người gắn bó thủy chung: - Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên GHI NHỚ : sgk - Muối càng mặn, gừng càng cay Đôi ta tình nghĩa nặng dày em PV: Em hiểu nào câu cd: “Đôi ta tình nghĩa…”? Pt giá trị biểu cảm hình ảnh “muối” – “gừng” bài ca dao? ? Lối nói bài ca dao này có gì đặc biệt? _ Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh , nối tiếp (62) PV: Cho biết biện pháp nghệ thuật thường dùng ca dao PV: Nội dung khái quát chùm ca dao? *GV gọi hs đọc ghi nhớ E Cñng cè, dÆn dß -Cách nói hình ảnh: So sánh công khai, so sánh ngầm (ẩn dụ) - Những biện pháp nghệ thuật có nét riêng: Lấy vật gần gũi so sánh, để gọi tên, để trò chuyện như: nhện, sao, mận, đào, vườn hồng, sông, cầu, khăn, cái đèn, đôi mắt Trong đó văn học viết sử dụng trang trọng Một bên đậm chất dân gian Một bên mang tính chất bác học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 28 Ngày soạn: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh: - Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt giao tiếp - Có kĩ trình bày miệng viết văn phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết B Phương pháp-phương tiện Phương pháp: -Nêu vấn đề, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi, phân tích Phương tiện: Gv:- Giáo án, phần mềm bài học, sgk - Máy chiếu - Bảng phụ, bút viết bảng, xốp xoá bảng Hs: vở, sgk, sbt C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Thao tác 1: Tích hợp kiến thức cũ (Bài:Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ) Gv: Hoạt động giao tiếp là hoạt động ntn? Thường dùng phương tiện gì? Nhằm thực mục đích gì? Hs: - Hoạt động trao đổi thông tin người xã hội - Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết dùng để -Bằng phương tiện ngôn ngữ giao tiếp, trao đổi thông tin, bộc lộ suy nghĩ và (63) ( Dạng nói dạng viết ) -Thực mục đích: nhận thức, tìnhcảm, hành động Thao tác 2: Tìm hiểu phần đầu bài học Gv: Tích hợp kiến thức Buổi ban đầu loài người trao đổi ý nghĩ , tình cảm với ngôn ngữ nói, sau này có thêm chữ viết Dựa vào bài “Khái quát văn học Việt Nam”, cho biết học văn học viết Việt Nam đời kỷ nào? Dân tộc ta đã sử dụng bao nhiêu loại chữ viết? Hs: - Vào khoảng kỷ X - Có ba loại chữ đã sử dụng: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ Gv: Giải thích thêm Thao tác 3: Khái quát kiến thức Gv: qua phần trả lời hs, khái quát lại kiến thức tình cảm - Mỗi dạng có đặc điểm riêng II Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Đặc điểm ngôn ngữ nói: - Là ngôn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp + Người nói - người nghe trực tiếp trao đổi thông tin , có thể đổi vai cho + Đa dạng ngữ điệu; có phối hợp âm thanh, giọng điệu với các phương tiện hỗ trợ nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Thao tác : Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nói Gv: Cho hs xem phim slide Nêu câu hỏi:Trong đoạn phim trên các nhân vật trao đổi với ngôn ngữ gì? Ngôn ngữ đó có đặc điểm cụ thể ntn? Ưu và khuyết điểm ? Hs: Trả lời + Từ ngữ dùng khá đa dạng, lớp từ mang tính ngữ, từ ngữ địa phương , tiếng Gv: Liên kết lại slide 2, hs xem lại phim lóng Nêu câu hỏi: Hãy nhận xét ngữ điệu + Câu: Câu tỉnh lược, câu đơn, câu đối đáp các nhân vật phim? Ngoài ngữ điệu, lời Tuy nhiên số câu nói rườm rà có yếu tố dư nói còn hỗ trợ thêm các yếu tố nào? thừa Hs: trả lời Gv: - Phát bảng phụ, bút * Giống: - Chia nhóm hs, thực phương pháp - Cùng phát âm thảo luận * Khác : - Đưa yêu cầu: - Đọc phải lệ thuộc văn + Nhóm 1,2 ghi lại các câu đối thoại - Nói tự nảy sinh ý tưởng, tình cảm, phát + Nhóm 3,4 ghi lại từ ngữ ấn tượng lời nói + Nêu nhận xét và cách dùng từ và câu đây? - Liên kết lại slide 2, hs xem lại phim Đặc điểm ngôn ngữ viết: Hs : Trưng bày bảng phụ, có thuyết trình , nhận xét (64) Gv: Nhận xét, đánh giá phần trả lời, khái - Dùng chữ viết, tiếp nhận thị giác quát ý - Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, - Qua câu trả lời hs có thể gọt giũa nhược điểm hs phát biểu đó là còn - Người đọc có điều kiện phân tích nghiền rườm rà ngẫm - Văn lưu giữ lâu Gv: Cho hs phân biệt nói và đọc (Tích hợp thêm kiến thức) - Đọc bài ca dao số chùm ca dao “Than thân,yêu thương tình nghĩa” - Giữa phần cô đọc và các nhân vật đối thoại phim có điểm gì giống và khác nhau? Hs : trả lời - Được hỗ trợ hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh hoạ - Từ ngữ phong phú, dễ lựa chọn thay đạt tính chính xác cao, không dùng ngữ, từ địa phương - Câu dài, ngắn tuỳ theo ý người viết Thao tác 2: Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ các thành phần câu tổ chức, viết xếp mạch lạc, chặt chẽ Gv: Hướng dẫn hs xem văn slide Cho biết loại ngôn ngữ dùng? Đặc điểm loại ngôn ngữ này? Hs: Trả lời Gv: Khái quát * Lưu ý: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thực tế Có hai điều xãy ra: Gv: Liên kết lại slide - Ngôn ngữ nói ghi lại chữ: Lời Ngoài chữ viết ngôn ngữ này hỗ đối thoại nhân vật truyện, bài vấn trợ thêm các yếu tố nào? - Ngôn ngữ viết trình bày lại lời nói: Hs: Trả lời Thuyết trình, báo cáo Gv: Khái quát Ví dụ: GV: Liên kết lại slide Từ ngữ câu văn dùng ntn? Hãy nhận III Luyện tập xét? Bài tập2 trang 88 (sgk) HS: Trả lời Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói Gv: Khái quát đoạn trích: Gv: Quay lại văn bản, cho hs luyện tập Bài tập trang 89 (sgk) miệng a Lỗi Hãy phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết - Dùng ngôn ngữ nói: thì đã có, đẹp hết ý thể văn bản.(Bài tập sgk trang 88) - Câu thiếu chủ ngữ Hs: Trả lời Sửa: Gv: Nhận xét đánh giá “Trong thơ ca Việt Nam, ta thấy có nhiều tranh miêu tả mùa thu đẹp’’ Hoạt động 3: Luyện tập b Lỗi BT 2/ 88 - Dùng từ thừa: Còn như, thì - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập - Dùng từ địa phương: vống (65) Sửa: BT 3/ 89 “Máy móc, thiết bị nước ngoài đưa vào Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang không kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên đến 89 sgk mức vô tội vạ’’ Chia nhóm hs c Lỗi Hs: Làm việc theo nhóm tiếp tục thảo luận, - Dùng ngôn ngữ nói: thì như, thì trình bày bảng phụ - Dùng từ không đúng vật: Treo bảng phụ, thuyết trình - Dùng từ địa phương: Gv: nhận xét đánh giá, cung cấp đáp án gợi ý Sửa: “Từ cá, rùa, baba, tôm, cua sống III Hoạt động củng cố: nước, đến các loài chim vạc, cò, gia cầm Gv: Qua bài học hãy nhận xét ngôn ngữ vịt, ngỗng chúng chẳng chừa loài nào’’ viết ? Hs: Trả lời Ghi nhớ: Gv: Lưu ý ghi chép phần ghi nhớ sgk Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có đặc điểm hoàn cảnh sử dụng giao tiếp, phương tiện và yếu tố hỗ trợ, từ ngữ và câu văn Vì cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đã học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 29 Ngày soạn: CA DAO HÀI HƯỚC A Mục tiêu bài học: Giúp HS cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh người bình dân cho dù sống họ còn nhiều vất vả, lo toan B Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, thiết kế bài học C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích bài cd thuộc chùm cd than thân, yêu thương tình nghĩa mà em thích nhất? Giới thiệu bài mới: Hoạt động thày Néi dung c¬ b¶n GV: Hướng dẫn học sinh đọc giọng vui tươi hóm I Đọc tiếp xúc văn bản: (66) hỉnh - Phân vai đọc bài 1 Thể loại: Ca dao hài hước Đọc diễn cảm Phân nhóm: - Bài 1: Chủ đề t/y - Bài 2,3: Chủ đề chí làm trai - Bài 4: người lười nhác II Đọc hiểu văn bản: Bài 1: NT: Lời đối đáp - Bố cục phần: (?) Xác định bố cục bài ca ? + câu đầu: Lời chàng trai + Còn lại: Lời cô gái a cầu đầu: - Sự kiện: Cưới hỏi > Thách cưới xã hội xưa - NT: Lối ngoa dụ, phóng đại (?) Bài ca dao xây dựng hình thức nghệ thuật Cưới: Dẫn voi; dẫn trâu; dẫn bò nào ? -> Tưởng tượng đám cưới mình -> oách ngang với bậc (?) Bài ca dao đề cập tới kiện gì ? vua chúa … (?) Trong lời chàng trai tác giả dân gian đã sử dụng - NT: Đối lập nghệ thuật gì ? hiệu ? Dẫn voi >< Sợ quốc cấm (?) Trong lời chàng trai tác giả dân gian còn sử Dẫn trâu >< Sợ-> nhà gái máu hàn dụng tín hiệu nghệ thuật gì ? mục đích, hiệu Dẫn bò >< Sợ nhà gái co gân Lý đầy: tiếng cười hài hước Thuyết phục: Sụ hóm hỉnh nhân vật trữ tình => Cái cớ để huỷ bỏ dự định * Tóm lại: (?) Qua lời CT em cảm nhận đây là người => Chàng trai người thông minh và lĩnh nào ? => Huỷ bỏ hủ tục -> xây dựng phong mĩ tục - Thách cưới: Chỉ đúng tượng trưng -> không cần đến vật cao sang cần đảm bảo nghi thức “ Miễn là … “ => Tiếng cười hài hước, hóm hỉnh, nhẹ nhàng (?) Tiếng cười còn tạo từ sở nào? trên NT gì? Tiếng cười có ý nghĩa gì ? - NT đối lập: V.chất >< T Thần Con chuột -> cắn nát hư tục xã hội phong Con chuột béo Cả làng … kiến + Niềm vui sảng khoái (?) Tiếng cười gợi cho em nhớ tới ý tứ câu + Lạc quan, yêu đời thành ngữ nào ? - Thành ngữ: “Đầu voi-> đuôi chuột” (?) Lời đáp cô gái lại tác giả dân gian xây dựng trên NT gì ? (?) Phân nhóm văn bản? (?) Cách nói lấp lửng cô gái có ý nghĩa gì ? (?) Cô gái đã thách cưới nào? NT ? Hiệu quả? - Cưới là kiện trọng đại => Tiệc cưới có “Đặc sản “ người nghèo niềm vui -> chia cho tất (?) Qua lời thách cưới cô gái em cảm nhận điều gì ? Nguy việc thách cưới đó (?) Đánh giá em nghệ thuật bài ca dao ? (?) Qua lời chàng trai và cô gái cho em hiểu gì b Phần còn lại: Lời cô gái - NT: Tương phản + Dẫn chuột >< “ Sang “ + Lối nói lấp lửng: “ Phá ngang “ => Ý nghĩa: Ám các bậc vương giả, gia trưởng - Vật thách cưới: Nhà khoai lang - NT: Đối: Lợn, gà >< nhà khoai lang => NT gây cười nhẹ nhàng => Lời thách cưới: vô tư, thản lạc quan yêu đời - N.nhân: Vì nhà em nghèo, nhà anh nghèo.> Không (67) hoàn cảnh người lao động xưa ? Họ đã vượt lên cảnh nghèo = cách thi vị hoá tiếng cười => Đó là triết lý: Sống lạc quan, sống yêu đời đáng trân trọng (?) Bài ca dao 2,3,4 đề cập tới đối tượng nào ? (?) Quan niệm người xưa chí làm trai ? - Người xưa quan niệm: Làm cho cho đáng nên trai, cho đáng sức trai -> Khẳng định, tin tưởng vào lĩnh sức mạnh, ý chí xông pha … (?) Tìm số bài ca dao thể quan niệm này ? “ Làm trai cho đáng nên trai Phú xuân đã trải, đồng nai đã “ “ … Xuống Đông, đến Tỉnh, lên Đoài, đến Yên “ “ Làm trai chí tang bồng Sao cho tỏ mặt anh hùng cam “ (?) Trong câu ca dao tác giả đề cập chí làm trai lại xây dựng trên sở nghệ thuật nào ? Tư thế: “ Khom lưng … “ -> thảm hại (?)Đối tượng trào lộng đây là ? - Đối tượng: Đáng nam nhi yếu đuối (?) Trong bài ca dao tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì ? hiệu ? (?) Bài ca dao còn mang hàm ý gì ? - Người chồng: -> Giống mèo - lười nhác, quanh quẩn xó bếp sưởi ấm Đàn ông vô tích E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: mặc cảm mà lòng với cái nghèo thân c Tổng kết: - NT: + Hư cấu dựng cảnh tài tình + Tương phản + cường điệu, phóng đại + NN đời thường mang ý nghĩa sâu sắc - ND: Tiếng cười mang sắc thái giải trí, nghị lực sống người => triết lý nhân sinh lành mạnh và ước mơ người LĐ xưa Bài số 2-3 - Đấng nam nhi> Chí làm trai * Bài 2: + Câu 1: Trang trọng: Tuyên ngôn nghiêm túc + Câu 2: + NT: - Đối lập C1 >< C2 - Phóng đại:: Hình ảnh: Khom lưng Uốn gối Mâu thuẫn: gánh hạt vừng; nhỏ bé, bé Cố gắng NT trào lộng -> phê phán đấng mày râu yếu đuối * Bài 3: - NT: Đối lập: Chồng người >< Chồng em Đi ngược xuôi Sờ đuôi mèo Phê phán: Đàn ông lười nhác, èo uột, ăn bám vợ (68) Tiết 30 Ngày soạn: CA DAO HÀI HƯỚC A Mục tiêu bài học: Giúp HS cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh người bình dân cho dù sống họ còn nhiều vất vả, lo toan B Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, thiết kế bài học C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích bài cd thuộc chùm cd than thân, yêu thương tình nghĩa mà em thích nhất? Giới thiệu bài mới: Hoạt động thày Néi dung c¬ b¶n CA DAO HÀI HƯỚC I Đọc tiếp xúc văn bản: GV: Hướng dẫn học sinh đọc giọng vui tươi hóm Thể loại: Ca dao hài hước hỉnh Đọc diễn cảm Phân nhóm: - Bài 1: Chủ đề t/y (?)Đối tượng nhắc đến bài ca dao là ? - Bài 2,3: Chủ đề chí làm trai - Người phụ nữ: - Bài 4: người lười nhác II Đọc hiểu văn bản: Bài 1: NT: Lời đối đáp (?) Tín hiệu nghệ thuật để miêu tả người phụ nữ ? Bài 2: Bài 4: - NT: Phóng đại: + Lỗ mũi… + Đêm nằm… - Tác giả dân gian: Nhắc nhở chị em phải tự điều => Tạo tiếng cười châm biếm -> nhắc nhở nhẹ nhàng thói đỏng chỉnh từ nết ăn, nết ngủ, chăm sóc mái tóc, hàm đảnh, vô duyên => TL: 2, 3, : - Đàn ông yếu đuối, lười nhác - Phên phán: Những phụ nữ thiếu tự trọng - Thói hư, tật xấu phụ nữ sống nói riêng và hành động cộng đồng nói chung III Tổng kết: (?) Nội dung bài 2,3.4 đề cấp vấn đề gì ? NT: - NT nghịch dị, đối lập, phóng đại, ngoa dụ ND: Chứng tỏ trí thông minh tinh thần lạc quan, ý thức đấu (?)Đánh giá em nghệ thuật chính tranh người lao động sống ca dao hài hước IV Ghi nhớ: SGK GV: Hướng dẫn hs luyện tập LỜI TIỄN DẶN I, Giíi thiÖu chung 1/ TruyÖn th¬ Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn trích (?) Hiệu nghệ thuật phóng đại ? (69) “TiÔn dÆn ngưêi yªu” Đọc tiểu dẫn giới thiệu truyện thơ và tóm tắt tác phẩm Bố cục và nội dung Tìm hiểu tâm trạng chàng trai và cô gái Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật Tìm hiểu giá trị đoạn trích E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: TruyÖn th¬ lµ nh÷ng “t¸c phÈm tù sù d©n gian b»ng th¬, giµu chÊt tr÷ t×nh, ph¶n ¸nh sè phËn vµ kh¸t väng cña ngưêi 2/ Tãm t¾t truyÖn th¬ “TiÔn dÆn ngêi yªu” (SGK) II Hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích, 1/ Bố cục và nội dung chính - Đ1 (có phần nhỏ): + câu đầu: Tâm trạng cô gái qua cảm nhận chàng trai + 10 câu tiếp: Những cử chỉ, hành động chàng trai + câu cuối đoạn: Lời tâm giữ trọn tình yêu - Đ ( có phần nhỏ) + 12 câu đầu: lời gọi dậy tha thiết, hành động chăm sóc lời động viên ân cần + 19 câu còn lại: Lời hát khẳng định tình yêu vững bền chung thuỷ thắm thiết 2/ Diễn biến và tâm trạng chàng trai và cô gái trên đường tiễn dặn 3/ Nghệ thuật lời hát tiễn dặn - Lối diễn đạt sử dụng nhiều hình ảnh quen thuộc, gần gũi đời sống và phải nhắc nhắc kại nhiều lần thoả mãn cảm xúc lòng + Những hình ảnh dản dị mà gợi cảm: diễn tả thời gian, không gian chờ đợi: xanh thắm + Phép điệp (chết thành ), trùng lặp kiểu câu: nước ngập?đáng ?đừng tạo âm hưởng khẳng định đợt sóng bảo vệ tình yêu, nhấn chìm tục lệ hà khắc? 4/ Giá trị : Thái độ phản kháng hôn nhân lạc hậu và khát vọng tình yêu, hôn nhân Đoạn 1: khát vọng gắn bó đến chết: ?Kề vóc mảnh, quấn quanh vai ủ lấy hương người; lời hẹn ước : không lấy ?ta? Đoạn 2: Khát vọng yêu biểu lộ qua hình ảnh cái chết (6 lần) mà không chìa lìa lứa đôi ; ngược lại tình yêu có hoá sinh kì diệu và có sức sống => Điều đó đã vừa khẳng định tình yêu mãnh liệt thuỷ chung và khát vọng muốn đợc tự hôn nhân Qua đó đã biểu lộ thái độ phản kháng liệt với lễ giáo lạc hậu (70) Tiết 31 Ngày soạn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm khái niệm đoạn văn, cách viết đoạn văn văn tự - Nhận diện, phân tích và viết đoạn văn tự - Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết đoạn văn văn tự B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận H TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thày GV: hướng dẫn hs tìm hiểu Kn: Đoạn văn… Y/c: Hs đọc ND SGK - Bổ xung các VD - Y/c hs đọc đoạn văn (?) Theo anh chị các đoạn văn có thể đúng dự kiến TG không? (?) ND giọng điệu các đoạn văn mở dầu và kết thúc có gì giống và khác nhau? -Có người NX: Đây là cách kết cấu vòng tròn mở, kết hô ứng -> Vừa có tác dụng bảo đảm tính chặt chẽ bố cục vừa góp phần thể chủ dề, gợi mở suy nghĩ cảm xúc người đọc (?) Em học điều gì cách viết đoạn văn Nguyên Ngọc? (?) Có thể coi đây là đoạn văn VB tự k? Vì sao? Néi dung c¬ b¶n I Đoạn văn VB tự Đoạn văn: Mỗi VB có nhiều doạn Mỗi đoạn có : MĐ-TĐ-KĐ Nhiệm vụ các đoạn II Cách viết ĐV bài văn tự Câu1: a.VD: Đoạn văn thể đúng và rõ dự kiến tg * Giống: Đều tả cảnh RXN và dèu tập trung làm bật chủ đề TP * Khác: -Mở đầu: miêu tả cảnh RXN cụ thể, chi tiết và tạo hình nhằm tạo không khí để mở đầu câu chuyện và lôi người đọc -Kết: Miêu tả cảnh RXN mờ dần và bất tận làm đọng lại lòng người đọc suy nghĩ lắng sâu bất diệt rừng cây b Bài học: -Trứơc viết kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến đoạn văn MB và đoạn kết bài để bài văn vừa chặt chẽ, vừa lôi người đọc - MB,KB: Giống đối tượng trình bày MB,KB phải hô ứng lẫn nha, phải tập trung vào nhân vật dẫn dắt câu chuyện, làm bật chủ đề tư tưởng mà bài văn muốn thể Câu2: a Có thể coi là đoạn văn VB tự và đoạn văn này thuộc phần TB.Vì: Người viết đã kể việc quan trọng là: “ CD trở làng vào thời điểm cách mạng.” b Thành công ND kể chuyện còn lúng túng đoạn tả cảnh (71) (?) Đoạn văn này bạn hs đã thành công ND nào? ND nào bạn còn phân vân và để trống? Hãy viết tiếp vào chỗ trống đó? GV: hướng dẫn… (?) Qua đây em rút KL gì? Các đoạn MB-> NV giới thiệu, tạo tình cho câu chuyện - Các đoạn phần Tb kể lại diễn biến các vật và phải hài hoà gắn kết theo cốt chuyện tập trung thể chủ đề, tư tưởng đoạn văn - KB tạo ấn tượng suy nghĩ cảm xúc - Muốn viết đoạn văn bài văn tự người viết phải huy động lực quan sát, tưởng tượng vốn sống, vận dụng kĩ miêu tả kể chuyện, kể chuyện biểu cảm … để hoàn chỉnh đoạn văn Y/c hs đọc phần ghi nhớ SGK III Ghi nhớ: SGK (?)Đoạn trích kể SV gì? (?)Của VB tự nào? thuộc phần nào VB? IV Luyện tập 1.BT a Sự việc: Phương Định cô TN xung phong thời chống Mỹ (?)Đoạn văn trên còn có sai sót gì? hãy chữa phá bom mở đường mặt trận lại cho đúng? b c Người viết cần quán ngôi kể Duy trì ngôi kể từ (?) Rút kinh nghiệm bài học viết đoạn văn tự dầu cuối sự? BT2 ( Về nhà) E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: (72) Tiết 32 Ngày soạn: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức VHDG đã học: kiến thức chung, KT thể loại và KT TP - Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích các TP cụ thể B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thày Néi dung c¬ b¶n GV: Yc hs nhắc lại kn VHDG (?) Trình bày đặc điểm VHDG? GV: nhờ lưu truyền miêng tập thể ND-> VHDG có điều kiện phục vụ kịp thời và đắc lực cho các sinh hoạt khác nhân dân (?) VHDG bao gồm thể loại nào? (?) Chỉ đặc trưng chủ yếu các thể loại? Y/c hs lập bảng theo mẫu SGK (?) Từ các truyện DG đã học lập bảng tổng hợp so sánh các theo mẫu SGK GV: Chốt lại vđ theo bảng sau: Thể loại Mục đích sáng tác HT lưu truyền Sử thi anh Ghi lại cs và ước hùng mơ phát triển cộng Hát, Kể dồng người dân TN xưa I Nội dung ôn tập: Đặc trưng VHDG: - Là TP nghệ thật ngôn từ truyền miệng - Được sáng tạo tập thể -> Góp phần thể gắn bó mật thiết VHDG với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Các thể loại VHDG: truyện dg câu nói dg ND phản ánh thơ ca dg Kiểu NV chính sân khấu Đặc điểm NT XH TN cổ đại Người ah sử thi NT: so sánh, thời công xã thị cao đẹp, kì vĩ phóng đại, tộc trùng điệp, hình tượng hoành tráng Truyền Thể thái độ và - Kể các kiện - Nhân vật lịch sử - Từ cốt lõi lịch thuyết cách đánh giá Kể, truyền sử -> hư cấu diễn lịch sử và nhân vật ND-> kiên và xướng ( lễ lịch sử có thật thuyết hoá ( An thành câu các NV lịch sử khúc Dương Vương, chuyện mang hội ) xạ -> cốt chuyện hư Mị Châu - Trọng yếu tố hoang cấu Thuỷ đường, kì ảo Truyện cổ Thể ước mơ Xung đột xã hội Người riêng, - Truyện hư cấu tích ND XH đấu tranh người út, không có thật có g/c, chính nghĩa Kể thiện và ác, chính người lao động kết cấu theo thắng gian tà nghĩa và gian tà nghèo khổ, bất đường thẳng… hạnh … theo chặng đời Truyện cười mua vui, giải trí, Những điều trái tự - Kiểu nhân vật - Ngắn gọn tình châm biếm, phê nhiên, thói có thói hư tật xấu bất ngờ (73) phán XH GD Kể nội ndvà lên án tố cáo g/c thống trị (?) Ca dao than thân thường là lời ? Vì ? (?) Thân phận lên nào ? nghệ thuật gì ? - NT: So sánh: lụa đào,củ ấu ẩn dụ: gai, giếng nước … (?) Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập tới tình cảm phẩm chất gì người lao động ? (?) NT thường sử dụng ca dao ? GV hướng dẫn học sinh theo dõi đoạn SGK (?) Những nét bật NT miêu tả nhân vật anh hùng sử thi là gì ? (?) Hiệu nghệ thuật ? GV hướng dẫn học sinh theo nhóm kẻ bảng phân tích nội dung tác phẩm An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ GV: Chốt lại vấn đề: - Cốt lõi lịch sử: Xung đột An Dương Vương >< Tản Đà - Bi kịch hư cấu: Bi kịch tình yêu và quốc gia - Chi tiết kì ảo: lấy nỏ thần, … - Kết cục: Mất tình yêu, gia đình, đất nước - Bài học: Cảnh giác, không nhẹ tin … (?) Phân tích truyện cổ tích: Tấm Cám -> chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm ? (?) Lý giải chuyển biến Tấm ? - Ban đầu: >< chưa căng thẳng - Sau: >< căng thẳng -> mất, còn … GV Hướng dẫn học sinh điền tiếp các từ vào các câu ca dao hư tật xấu đáng ( Anh học trò dấu >< phát triển cười xã hội dốt, thầy lý tham nhanh, kết thúc lam đột ngột -> gây cười ND và nghệ thuật ca dao a Nội dung: - Ca dao than thân: Thường là lời người phụ nữ xã hội phong kiến vì: Than phận họ phụ thuộc vào người khác xã hội, giá trị họ không biết đến - Ca dao yêu thương tình nghĩa: Đề cập tới tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng, tình nghĩa thuỷ chung người sống b Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều NT: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá …, II Bài tập vận dụng: Bài tập 1: - NT: So sánh, phóng đại, trùng điệp … -> sử dụng sáng tạo với trí tưởng tượng phong phú => Tôn cao vẻ đẹp người anh hùng sử thi, vẻ đẹp kì vĩ khung cảnh hoành tráng Bài tập 2: Kẻ bảng theo mẫu Bài tập 3: - Ban đầu: Yếu đuối thụ động -> khóc ( Dẫn chứng ) - Sau: Kiên đấu tranh giành lại sống và hạnh phúc Bài tập 5: (1) Hạt mưa rào (2) Trái bầu trôi (3) Quả xoài trên cây … E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 33 Ngày soạn: (74) TRẢ BÀI SỐ RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh thấy rõ: Những ưu, nhược điểm bài làm văn số - Rút kinh nghiệm để nâng cao khả bộc lộ cảm xúc suy nghĩ chân thực mình câu chuyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thuỷ -> rút cách làm bài B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thày Néi dung c¬ b¶n A bài viết số 2: I Xác định yêu cầu chung đề: Đề bài: (?) Cần phải xếp các ý nào để tạo hứng - Hãy tưởng tượng mình là Tê-lê-mác Em hãy kể lại cảnh đoàn viên cha mẹ mình thú cho người nghe và người đọc ? Yêu cầu: GV Nhận xét: a ND: cảnh đoàn viên - Ưu: Đa số cảm nhận tốt nội dung tác phẩm - Nhược: Thiên việc kể lại cốt truyện ADV – MC b Dẫn chứng: Dựa vào đoạn trích “Uy lít xơ trở về” c Cách thức: Chọn ngôi kể thứ nhất, diễn đạt các – TT việc và chi tiết theo điểm nhìn nhân vật Tê lê mác - Chưa có nhiều sáng tạo đặt tình - Trí tưởng tượng chưa phong phú, chưa rút bài II Nhận xét: học từ câu chuyện và kinh nghiệm cho Ưu điểm Đa số cảm nhận tốt nội dung tác phẩm sống Nhược điểm Thiên việc kể lại cốt truyện ADV – MC – TT - Chưa có nhiều sáng tạo đặt tình - Trí tưởng tượng chưa phong phú, chưa rút bài học từ câu chuyện và kinh nghiệm cho sống - Đọc số lỗi bài làm III Chữa lỗi: GV: Bám sát bài làm -> học sinh chữa lỗi Chính tả Diễn đạt Bố cục Hoạt động 1: (?) Bài viết cần phải nêu bật vấn đề gì B Ra đề bài viết số 3: Viết bài văn tự kể sai lầm, khuyết điểm khiến em còn ân hận mãi.(Phải kết hợp các thao tác miêu tả và biểu cảm ) E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 34 Ngày soạn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM (75) THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh nắm các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ TK X -> XIX - Nắm vững số điểm lớn nội dung và hình thức văn học trung đại Việt Nam quá trình phát triển - Yêu mến, trân trọng, gìn giữ sáng và phát huy di sản văn hoá dân tộc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thày Néi dung c¬ b¶n (?) VHVN từ tk X-> XIX gồm thành phần? (?) Kể tên số TP VH chữ Hán mà em biết ? VD: Chiếu dời đô (LTTổ) Hịch tướng sĩ (TQT) Bình Ngô Đại Cáo (NT) (?) TP này lực lưọng nào sáng tác? (?) Ra đời vào thời kì nào? Tồn vào khoảng tg nào? (?) Các thể loại chính? Các thể loại này có ảnh hưởng từ đâu? I Các thành phần VHVN từ TKX -> XIX Văn học chữ Hán -TP chính: - Sáng tác chữ Hán lực lượng người Việt - Ra đời : Ngay sau VH viết xuất - Tồn tại: Trong suốt VHTĐ - Thể loại: Chiếu, Biểu, Hịch, Cáo… => Tiếp thu từ các thể loại VH TQ Văn học chữ Nôm - TP chính: - TG đời: muộn VH Hán (TKXIII) - Tồn và phát triển: hết VHTĐ -Thể loại: Chủ yếu là thơ: Phú, Văn tế, Thơ Đường luật…-> A/hưởng VH Hán II Các giai đoạn phát triển VHVN từ TK X-> XIX Giai đoạn 1: X->XIV a Lịch sử: - DT ta giành độc lập tự chủ - Lập nhiều kì tích K/c: chống Tống, Mông Nguyên…-> XD đất nước hoà bình - Hình thành chế độ phong kiến đầu tiên b Văn học - Hình thành VH viết: VH chữ Hán, VH chữ Nôm -> VH Hán chiếm ưu - TP chính: - ND: Cảm hứng yêu nước hào hùng khẳng định chủ quyền quốc gia - NT: Giai đoạn 2: XV-> XVII a Lịch sử: - Giành thắng lợi k/c chống Minh - XH PK phát triển cực thịnh -> bắt đầu xh >< -> khủng hoảng -> nội chiến nhìn chung XH tương đối ổn định b Văn học: - Có bước phát triển mới: VH chữ hán, VH chữ Nôm (?) Kể tên số sáng tác VH chữ Nôm? - Chinh phụ ngâm (ĐTC) - TKiều (ND) - Thơ HXH, HTQ… (?) TG đời? Tồn khoảng tg nào? (?)VHVN từ tk X-> hết XIX chia làm giai đoạn? (?) Nêu nét bật tình hình ls đất nước ta giai đoạn X->XIV ? (?) VH giai đoạn này có gì đáng chú ý? - Trước đây VH tồn băng đường truyền miệng -> Giờ đây VH viết chính thức rađời : + VH chữ Hán + VH chữ Nôm (?) Kể tên số TP chính VH giai đoạn này? - TP chính SGK-105 (?) ND các TP xoay quanh vấn đề gì? (?) Thành tựu NT? -NT: Văn chính luận: hào hùng Thơ phú: Niêm, luật chặt chẽ - VH chữ Nôm -> Viên gạch đầu tiên XD móng VH ngôn ngữ DT (?) Tình hình lịch sử đất nước từ TK XV-> XII có gì bật? (76) (?) VH giai đoạn này phát triển sao? có nét gì bật? (?) Kể tên các TP chính? -Thơ văn NT: QÂTT, BNĐC… - Văn NDữ: TKML… (?) VH giai đoạn này phát triển TL nào? (?) Nêu đặc điểm tình hình l/s đất nước giai đoạn này? GV: chốt lại vđ (?) VH giai đoạn phát triển sao? (?) Kể tên các TP tiêu biểu? - Chinh phụ ngâm - Cung oán ngâm - Thơ HXH, HTQ… - Truyện Kiều (ND) (?) ND? NT? (?)Nêu hiểu biết em hcls? (?) VH giai đoạn này phát triển ntn? Các tiêu biểu? - TP chính: - ND: Nội dung yêu nước-> ca ngợi đất nước Phê phán XH PK - NT: + Văn chính luận + Văn xuôi tự pt vượt bậc + Thơ Nôm: thơ ĐL, khúc ngâm, khúc vịnh… + Diễn ca ls: Lục bát, song thất LB… Giai đoạn 3: Từ TK XVIII-> nửa đầu XIX a Lịch sử: - XH PK khủng hoảng: + >< nội g/c PK + Đ/C>< ND => Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Đỉnh cao là khởi nghĩa TS - K/n TS suy yếu -> triều đình nhà Nguyễn khôi phục chuyên chế-> đất nước nằm thảm hoạ xâm lược TDP b Văn học: - VH phát triển vượt bậc, có nhiều đỉnh cao NT-> Đây là g/đ phát triển rực rỡ VHTĐ - TP tiêu biểu: - ND: đòi quyền sống quyền HP đấu tranh giải phóng người, là người phụ nữ => VH mang giá trị NĐ sâu sắc - NT: phát triển mạnh văn xuôi lẫn văn vần - VH dân tộc đã khẳng định đặc biệt là thể thơ lục bát và song thất lục bát Giai đoạn nửa cuối TK XIX a hoàn cảnh L/s: - TDP xâm lược VN ND phải đứng lên chống TDP - XH: Tồn chế độ TD nửa PK VH phương tây thâm nhập mạnh mẽ vào VN b Văn học: - Phát triển phong phú mang âm hưởng bi tráng -TP tiêu biểu: Thơ văn NĐC, NK, TX… - ND: VH yêu nước - NT: Chủ yếu theo thể loại và thi pháp truyền thống Có xh số TP VX chữ quốc ngữ E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 35 Ngày soạn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX (77) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh nắm các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ TK X -> XIX - Nắm vững số điểm lớn nội dung và hình thức văn học trung đại Việt Nam quá trình phát triển - Yêu mến, trân trọng, gìn giữ sáng và phát huy di sản văn hoá dân tộc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thày Hoạt động 1: GV chia nhóm tìm hiểu nội dung: yêu nước và nhân đạo Nhóm 1: Nội dung yêu nước - GV đưa ví dụ: + BNDC: “ Việc nhân nghĩa….” + Hịch tướng sĩ: “ Ta thường … “ NQSH – Sông núi nước Nam … (?) Biểu CN yêu nước thể VHTĐ ? GV giảng giải qua các ví dụ: - Phò giá Kinh - PHú sông BĐ Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc Thơ văn Nguyễn Khuyến , Tế Xương GV đưa ví dụ: - Cáo bệnh bảo người, tỏ lòng - Cảnh ngày hè Chinh phụ ngâm, Cung oán Ngâm Thơ HXH, Truyện Kiều ( Nguyễn Du : Lục Vân Tiên ( Nguyễn Đình Chiểu ) Nhóm 2: nội dung nhân đạo (?) CNNĐ biểu nào qua các tác phẩm ? GV đưa ngữ liệu: + Thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến + Thượng kinh ký + Vũ trung tuỳ bút Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật (?) Cảm hứng có biểu nào ? Néi dung c¬ b¶n I Các thành phần VHVN từ TKX -> XIX II Các giai đoạn phát triển VHVN từ TK X-> XIX III Những đặc điểm lớn ND VH TK X-> hết TK XI X Chủ nghĩa yêu nước * Chủ nghĩa yêu nước biểu phong phú đa dạng: - Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc - Âm điệu hào hùnh đất nước chống giặc ngoại xâm Âm hưởng bi trang nước nhà tan - Ý thức tự chủ tự cường, tự hào dân tộc - Lòng căm thù giặc sâu sắc - Tự hào với chiến công thời đại Tự hào trước truyền thống lịch sử - Biết ơn ca ngợi ah đã ngã xuống - Ty quê hương tổ quốc Chủ nghĩa nhân đạo: - CNNĐ VHTĐ phong phú và đa dạng: + Lòng yêu thương người + Lên án tố cáo lực tàn bạo + Khẳng định đề cao người các mặt phẩm chất tài năng, khát vọng chân chính + Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lý tốt đẹp người với người Cảm hứng sự: - Biểu khá rõ nét: + Hướng tới HT cs, HT XH đương thời + Bức tranh cs nông thôn (thơ NK) + Bức tranh cs thành thị (thơ TX)  Tiền đề cho CNHT VH giai đoạn sau  IV Những đặc điểm lớn NT văn học từ TK X -> TK XIX Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm (78) (?) Em hiểu NTN là tính quy phạm - Tính quy phạm: Là quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu * Thể hiện: + Quan điểm văn học: Coi trọng mục đích giáo huấn + Thể loại văn học: Quy định chặt chẽ GV lấy ví dụ: ( Thơ thất ngôn bát cú đường luật ) + Bài thơ: Thu điếu ( Nguyễn Khuyến ) + Thơ Hồ Xuân Hương: Bánh trôi nước (?) Em có nhận xét gì các sáng tác văn học trung đại ? GV: Yêu cầu học sinh theo dõi VD + Nam quốc sơn hà … + Thu điếu… (?) Nhận xét em chủ đề, đề tài tác phẩm, hình tượng nghệ thuật ? ngôn ngữ nghệ thuật ? - Tác giả văn học trung đại: Tuân thủ tính quy phạm Mặt khác phá vỡ tính quy phạm ( nội dung hình thức thể ) Khuynh hướng trang nhã và xu hưóng bình dị - Chủ đề, đề tài: Hướng tới các cao cả, trang trọng - Hình tượng nghệ thuật: hướng tới tao nhã mĩ lệ - Ngôn ngữ nghệ thuật: Ngôn ngữ cao quý, chau chuốt… => Tuy nhiên quá trình phát triển xu hướng ngày càng gắn bó với hình tượng tự nhiên, bình dị … Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài - Tiếp thu Văn hoá Hán: Ngôn ngữ Thể loại - Dân tộc hoá: Sáng tạo chữ Nôm Thể thơ: Lục bát V Luyện tập GV yêu cầu học sinh đọc SGK-111 (?) Nhận xét đặc điểm văn học trung đại ? Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ văn học trung đại Việt Nam Bảng phụ Tp văn học Văn học thời đại Việt Nam VH chữ Hán VH chữ Nôm Đặc điểm nội dung Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Cảm hứng Đặc Điểm NT Tinh quy phạm Tính Trang nhã Giai đoạn văn học TK XV đến TK XIV TK XVIII đến XVII TK XVIII đến 1/2 XIX Tiếp thu và Dân tộc hoá VN NN E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 36 Ngày soạn: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/2 TK XIX (79) - Giúp học sinh nắm vững khái niệm: Ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng nó để làm sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác - Rèn luyện và nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, là việc dùng từ , việc xưng hô, biểu tình cảm và nói chung là thể văn hoá giao tiếp đời sống B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thày Néi dung c¬ b¶n I Ngôn ngữ sinh hoạt GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn hội thoại phần ngữ Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt liệu mục I ( Chú ý giọng điệu ) a Ví dụ: (?) Cuộc hội thoại diễn đâu ? Khi nào ? - Thời gian: Buổi trưa (?) Các nhân vật giao tiếp là ? - Địa điểm: Khu tập thể X - Nhân vật giao tiếp:: + Lan, Hùng, Hương (?) ND hội thoại ? mục đích giao tiếp ? + Người đàn ông - ND: Gọi Hương + Mẹ Hương - Mục đích: Rủ học cùng (?) Nhận xét em TN, câu văn đạo ? - TN: Quen thuộc, gần gũi, -> sinh hoạt hàng ngày - Câu văn:: + Tỉnh lược chủ ngữ (?) Em hiểu nào là ngôn ngữ sinh hoạt ? + Câu cảm thán GV: Cung cấp ngữ liệu ( bảng phụ ) + Câu cầu khiến => Ngôn ngữ sinh hoạt (?) Qua ví dụ em cho biết ngôn ngữ sinh hoạt tồn b Khái niệm: SGK dạng ? Các dạng biểu phong cách ngôn ngữ GV: Cung cấp ngữ liệu ( Bảng phụ ) sinh hoạt (?) VD có phải ngôn ngữ sinh hoạt không ? hình thức - Tồn dạng: có gì khác so với đặc điểm ví dụ trên ? + Dạng nói (đối thoại, độc thoại ) + Dạng viết ( nhật ký, thơ, hồi ức ) (?) Hãy phát biểu ý kiến mình ND các câu sau: “ Lời nói … “ (?) Em hiểu nào là vừa lòng ? (?) Trong trường hợp nào thì nên làm vừa lòng Có phải lúc nào tốt ? - Vừa lòng chiều -> xua nịnh - Thực tế: Có lời nói thẳng -> tốt (?) Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng nào - Đây là đoạn văn thuộc tác phẩm nghệ thuật có dạng tái ( mô phỏng, bắt chước ) lời nói tự nhiên theo các đặc điểm cảu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt … II Luyện tập: Bài tập 1: - Lựa lời: lựa chọn TN để nghe, dễ hiểu, dễ thuyết phục - Vừa lòng nhau: + người nghe hiểu + vui vẻ, đồng tình (?) Nhận xét cách sử dụng TN đoạn này ? - TN: sinh hoạt hàng ngày -> Tác giả mô ngôn ngữ sử dụng vùng Nam Bộ -> Bài tập 2: Ngôn ngữ củ người chuyên bắt cá sấu - Đây là đoạn trích tác phẩm “ Bắt sấu rừng u - Mục đích: + Phương pháp nghệ thuật kể chuyện minh hạ “ Sơn Nam (80) + Giới thiệu đặc điểm địa phương Nam - Ngôn ngữ đoạn: Ngôn ngữ dạng tái có sáng tạo E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 37 Ngày soạn: TỎ LÒNG < Thuật Hoài > Phạm Ngũ Lão A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lý tưởng và nhân cách lớn lao: Vẻ đẹp thời đại với sức mạnh và khí hào hùng - Thấy nghệ thuật bài thơ: Ngắn gọn đạt tới độ xúc tích cao - Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, tâm thực lý tưởng B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài mới: Hoạt động thày (?) Nêu hiểu biết em tác giả Phạm Ngũ Lão ? Néi dung c¬ b¶n I Đọc tiếp xúc VB Tác giả: - Sinh 1255 – 1320 -> Con rể Hưng Đạo Vương - Là nhân vật lịch sử có công lớn kháng chiến (?) Nêu hoàn cảnh đời bài thơ ? chống Nguyên - Bài thơ đời không rõ năm sáng tác Theo dự đoán: - Là người văn võ toàn tài: Làm vào cuối 1284 gần kề chiến thắng quân - Văn thơ để lại ít song -> toả rạng HKĐA Nguyên lần thứ 2 Tác phẩm GV: Hướng dẫn học sinh đọc Tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ a.Đọc diễn cảm (?) Xác định bố cục bài thơ ? b Bố cục: - phần: + câu đầu + câu sau II Đọc hiểu VB (?) Em hiểu gì nhan đề bài thơ ? Nhan đề - Lời bày tỏ ý nghĩ, tình cảm lòng PNL.( (?) Lời bày tỏ là lời với ai? võ tướng nhà Trần với đầy đủ p/c tư cách người anh - Lời bày tỏ : với vua, với ba quân, ND, DT, và với hùng dân tộc.) (81) chính lòng mình GV: Gọi hs đọc phần phiên âm, phần dịch thơ (?) Câu thơ tg miêu tả h/ả nào? (?) Hình ảnh người tráng sĩ miêu tả ntn? Hai câu đầu: * Câu 1: (?) So sánh h/ả người tráng sĩ miêu tả phiên âm với dịch? - Nguyên tác: Cầm ngang…-> ko gian mở rộng, t/g dài (mấy năm) => Tư hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ - Bản dịch: Múa giáo …-> thiên miêu tả động tác thành thục điêu luyện không phù hợp với thời đại… (?) Đánh giá em vẻ đẹp người câu thơ ? GV bình: Câu thơ gợi lên tranh người tráng sĩ -> đấng nam nhi đời Trần -> tư hiên ngang, hùng dũng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Ra trận nhiều năm mà bừng bừng khí mạnh mẽ, kiên cường => tư ngang bất khuất (?) Câu 2: Tác giả sử dụng tín hiệu nghệ thuật gì ? hiệu NT ? (?)Đánh giá em hình ảnh câu thơ ? => Câu thơ: H/ả quân đội hùng mạnh với khí bừng bừng sôi sục át trời cao, vũ trụ bao la (?) Sức mạnh quân -> còn là sức mạnh ? (?) Đánh giá em NT và ND câu đầu ? MQH câu ? - Cắp ngang giáo gìn giữ non sông đã thu - Hình ảnh người tráng sĩ => Tư hiên ngang, vững trãi, lẫm liệt, đẹp đẽ mang tầm vóc vũ trụ Con người kì vĩ át ko gian, tg * Câu 2: - H/ả: Ba quân: - NT: so sánh : Ba quân - hổ báo -nuốt trôi trâu => Cụ thể hoá sức mạnh vật chất ba quân Khái quát hoá sức mạnh tinh thần đội quân mang HKĐA - NT: Hiện thực + Lãng mạn Khách quan + Chủ quan => Sức mạnh DT giữ vững nước nhà * Tóm lại: - NT: Miêu tả ngắn gọn, so sánh đầy h/ả (?)Câu thơ đề cập tới quan niệm gì? - ND: Dựng lên h/ả đẹp đẽ, h/ả người tráng sĩ lồng (?) Chí làm trai quan niệm PNL ? h/ả DT - Làm trai (Nam tử)-> có công danh Con người Đại Việt hoà hào khí non sông (?) Em hiểu công danh quan niệm PNL (HKĐA) thời đại nào ? Hai câu kết (?) Đánh giá cảu em quan niệm chí làm trai PNL - Chí làm trai -> có công danh ? + Lập công + Lập danh => Sự nghiệp lớn lao, chân chính lưu danh hậu (?) Em hiểu gì chữ “ Vương nợ “ câu thơ ? (?) Tìm số câu thơ đề cập quan niệm chí làm trai ? “ Đã mang tiếng đất trời “ NCT Phải có danh gì với núi sông (?) Quan niệm chí làm trai thời đó có tác dụng gì ? (?) Cái thẹn PNL thể câu thơ là cái thẹn ntn ? (?) Sự so sánh mình với Gia Cát Lượng cho em hiểu gì D/c’ PNL ? => Sự nhún mình khiêm nhường - Khát vọng vươn tới thật mạnh mẽ PNL (?) Em hãy sưu tầm số câu thơ đề cập quan niệm chí làm trai PNL ? - NCT; Nguyễn Khuyến ; PBC “ Làm trai … “ => Quan niệm mẻ + Tư tưởng tích cực + Làm trai phải có hoài bão lớn, sống vì lý tưởng phục vụ ấm no toàn dân, thịnh trị thái bình non sông - Nợ: + Tinh thần trách nhiệm kẻ làm trai + Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nước => Tác dụng: Cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho nghiệp lớn lao, sụ nghiệp cứu nước, cứu dân - Thẹn: Với Gia Cát Lượng => Cái thẹn người có nhân cách lớn, nhân phẩm cao quý đáng trọng: Luôn canh cánh trách nhiệm, bổn phận với nhân dân, đất nước * Tóm lại: (82) (?) Qua bài thơ em cảm nhận nét đẹp người phương diện nào ? => Cái thẹn cao cả, cái thẹn làm nên nhân cách cao đẹp cái tâm người PNL (?)Đánh giá thành công nội dung và nghệ thuật ? - Đẹp: + Tư thế, hiên nganh bất khuất + Tinh thần: Chí hướng lớn lao Khát vọng vươn mình => Hào khí Đông A III Tổng kết: NT: H/ả thơ độc đáo, ngắn gọn khái quát ND: Quan niệm mẻ tích cực chí làm trai; tư người hiên ngang bất khuất và khát vọng vươn mình E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 38 Ngày soạn CẢNH NGÀY HÈ< Báo kính cảnh giới – Bài 43 > - Nguyễn Trãi - A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè và tinh thần yêu thích thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi - Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ nôm Nguyễn Trãi: Bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào thơ thất ngôn (83) B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: * Bài Hoạt động thày (?) Nêu xuất xứ bài thơ ? (?) Nêu hiểu biết em tập QATT ? - Tập thơ: 254 bài chia phần phần chia nhiều mục: Mục BKC giới chiếm gần 1/4 -> có vị trí quan trọng tập thơ GV hướng dẫn học sinh đọc: Thể tâm trạng thản, vui, sảng khoái (?) Xác định bố cục bài thơ ? - Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú chen lục ngôn Phân tích theo trạng thái cảm xúc (?) Nhận xét số lượng câu chữ và cách ngắt nhịp câu thơ ? (?) Chữ “ “đặt đầu câu gợi cho em cảm giác tư người câu ? (?) Tác giả ngắm thiên nhiên vào khoảng thời gian nào? T/g lên qua TN nào ? (?) Hãy dự đoán bài thơ sáng tác thời gian nào ? - Sáng tác lúc Nguyễn Trãi cáo quan ẩn quê nhà (Côn Sơn) (?) Cảm nhận em tâm hồn nhà thơ lúc này ? có đúng tác giả thư nhàn không ? Néi dung c¬ b¶n I Đọc tiếp xúc văn bản: 1.Xuất xứ - Xuất xứ: Trích: Quốc âm thi tập thuộc bài số 43 ( BKC Giới - BKCG: Có tính chất giáo huấn, tính triết lý Đọc diễn cảm Bố cục: phần: - câu đầu: giới thiệu - câu tiếp: tả cảnh - câu sau: tả hình II Đọc hiểu văn bản: Câu mở đầu: - chữ: nhịp 1/5 => nhẹ nhàng, thoải mái - Rồi: Rỗi rãi Thư nhàn => Thi nhân với tâm hồn thư thái mở rộng lòng đón cảnh vật - Ngày trường: Ngày dài, không khí mát mẻ lành => Ngày dài rỗi rãi ngồi hóng mát => thời gian hoi và đáng quý đời Nguyễn Trãi (?) Cảnh TN mtả qua h/ả nào? - Bên ngoài: Thư nhàn, thản, thư thái - H/ả: + Cây hoè xanh ngắt - Bên trong: Ẩn chứa nỗi niềm người yêu nước + Hoa lựu đỏ thắm bất lực hoàn cảnh + Sen hồng Năm câu tiếp: (?) Phát tín hiệu NT sử dụng a Cảnh TN: tranh TN ? Cách sử dụng TN ? - Từ ngữ: động từ : + Đùn đùn (?) Cảm nhận em cây hoè và hoa lựu lời + Phun thơ ? => Động từ mạnh - Nghệ thuật: Đối: Ý, thanh, lời - Cây hoè: Xanh tốt mơn mởn => Diễn tả sức sống mãnh liệt, có cái gì thôi thúc Từng lớp lá non đụn, đụn đùn -> toả từ bên trong, ứa căng, tràn đầy, không rộng trước sân kìm lại GV liên hệ h/ả: “Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông “-> => Cây hoè xanh tốt, có sức sống căng tràn toả rộng Nguyễn Du -> mát dị ngày hè (?) Nhận xét em cách tả nhà thơ ? - Hoa lựu: Nội lực từ bên phun màu đỏ - Nội dung: Thiên tạo hình sắc thứm > không toả mà rực lên đỏ thắm hết lớp - Nghệ thuật: Thiên sức sống này -> lớp khác (84) => Trạng thái tinh thần (?) Cảnh ngày hè, mtả rõ nét qua h/ả nào? NX cách ngắt nhịp thơ? - H/ả: Sen đã ngát mùi hương - Nhịp 3/4 -> phá cách > tập trung chú ý người đọc -> Thấy rõ cảnh ngày hè => BTTN sinh động và đầy sức sống => Tâm hồn thi nhân: (?)Đánh gái em tranh TN Nguyễn Trãi ? (?) Cảm nhận tâm hồn nhà thơ qua tranh tự nhiên ? - BTTN: Hoa màu sắc, âm thanh, đường nét theo quy luật cái đẹp -> BT vừa có hình vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu - Giao cảm mạnh mẽ lắng - Tinh tế (?) NX cách sử dụng TN câu thơ ? Phát tín hiệu NT sử dụng ? b BT sống: - TN: Từ láy > tượng (?) Cảm nhận tâm trạng nhà thơ gửi gắm lời - NT: Đảo ngữ, đối thơ ? => Cuộc sống vui tươi nhộn nhịp trù phú - Tâm trạng: Vui tươi -> hoà vào sống người + Yêu tha thiết sống người sôi động + Tấm lòng ưu ái với dân, với nước (?) Em có NX gì ngôn ngữ câu thơ ? Ngôn ngữ tiếng Việt uyển chuyển, nhịp nhàng, mượt mà, Hai câu cuối: tinh tế => khẳng định vị trí lá cờ đầu thi ca tiếng - Tâm trạng: Ao ước có đàn vua Việt Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi cảnh “ Dân (?) Câu thơ thể tâm gì tác giả ? giàu … “ - Khát vọng: Về sống, đất nước dân giàu (?) Qua câu thơ ta cảm nhận khát vọng gì nước mạnh phương no đủ hạnh phúc người NT ? Tư tưởng lấy dân làm gốc tiến (?) Cảm nhận em tâm hồn thi nhân ? => NT: Không là nghệ sĩ tài hoa mà còn là người có nhân cách lớn lao kẻ sĩ suốt đời vì dân, vì nước (?) Thông qua ND em hãy phát biểu chủ đề bài thơ ? III Tổng kết: Nghệ thuật Nội dung - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết và sống người người Nguyễn Trãi - Thể khát vọng lớn lao nhân dân no ấm E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 39 Ngày soạn: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính - Biết tóm tắt văn tự theo nv chính B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (85) * Kiểm tra bài cũ: * Bài Họat động GV & HS HS đọc mục SGK & trả lời câu hỏi: Thế nào là nhân vật vh? Nv chính? Thế nào là tóm tắt vb tự sự? Tóm tặt văn tự theo nv chính? Tóm tắt vb theo nv chính nhăm phục vụ mục đích gì? Để đạt mục đích đó cúng ta cần thực yêu cầu gì? Nội dung cần đạt I.Mục đích –yêu cầu 1.Một số khái niệm,thuật ngữ *Nhân vật vh là hình tượng (con người , cây cỏ, vật,….) miêu tả văn vh *Nhân vật chính là nv trung tâm tác phẩm ,xuyên suốt tác phẩm, gắn với số việc chính *Tóm tắt vb tự là ghhi lại ,kể lại nội dung chính vb * Tóm tắt vb tự theo chính là viết, kể ngắn gọn việc xảy với nv đó 2.Mục đích –yêu cầu *Mục đích: -Nắm vững tính cách,số phận nv -Đi sâu vào tìm hiểu, đánh giá tác phẩm *Yêu cầu : -Trung thành với vb gốc -Nêu đặc điểm và việc xảy với nv chính -Đáp ứng yêu cầu chung tác phẩm II.Cách tóm tắt văn tự theo nhân vật chính HS đọc lại truyện “An Dương Vương và Mị ChâuTrọng Thủy” a> Xác định nv chính? b> Tìm hiểu và tóm tắt theo nv ADV? HS đọc gợi ý, làm giấy GV yêu cầu HS đọc bài làm trước lớp,nhận xét, chỉnh sửa Tương tự với nv MC? III Ghi nhớ : SGK Từ đó cho biết cách tóm tắt vb tự theo nv IV Luyện tập chính? HS đọc phần ghhi nhớ, làm luyện tập E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 40 Ngày soạn: NHÀN -Nguyễn Bỉnh KhiêmA.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: sống đạm bạc, cao, sáng suốt, ý thức hoà hợp với vẻ đẹp thiên nhiên và bảo vệ nhân cách - Khai thác các hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật sử dụng bài thơ - Trân trọng tâm hồn, nhân cách sống nhà nho B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận (86) D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: * Bài Hoạt động GV&HS HS đọc phần tiểu dẫn SGK Cuộc đời , người NBK có gì đáng lưu ý? nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách NBK : -Nhỏ: ông cho theo học người thầy tiếng là Bảng Nhãn Lương Đắc Bằng - Lê suy thoái ( Lê Uy Mục, Tương Dực )-> Mạc Đăng Dung -> nhà Mạc (1526), NBK ( 36 tuổi ) , thi đỗ tiến sĩ, làm quan triều Mạc -8 năm sau , ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần Vua không nghe , ông cáo quan ẩn,vẫn canh cánh việc nước->thuyết : hành –tàng, xuất – xử người xưa (TQ: Lã Vọng, Đào Tiềm, VN:Tô Hiến Thành, Chu An, Ng Trãi) Ông dựng am Bạch Vân-> BV cư sĩ, dạy học có nhiều hoc trò đỗ đạt làm quan-> Tuyết Giang phu tử Kể tên sáng tác lớn NBK? Nội dung? Nội dung : mang đậm tính triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xh HS đọc bài thơ, chia bố cục.GV định hướng Với bài thơ này ta nên theo bố cục thông thường 2/2/2/2 Cách dùng số từ, dnh từ và nhịp thơ có gì đáng chú ý? Từ “một” lặp lặp lại,nhắc nhắc lại->chắc chắn ,cứng cỏi, kiên định, sẵn sàng Nhịp điệu chậm dãi, tư ung dung (2/2/3) “Thơ thẩn”->trạng thái thản ,thoải mái,không vướng bận,tha hồ dong duỗi, không để điều gì làm ưu tư, phiền muộn.Đó là nhàn tản, thư thái ,thảnh thơi, lòng không vướng bận chút mưu, tự dục “dầu vui thú nào”->mặc người đời , không quan tâm , lo việc đồng áng thôn quê để tâm hồn ung dung tự mặc thú vui khác người đời Vậy câu đề cho ta hiểu sống và tâm trạng tác giả ntn? NBK đã tạo nên hệ thống từ ngữ đối lập nhau, em hãy và cho biết hthống đối lập đó có t/d gì Nội dung cần đạt I.Giới thiệu chung 1.Tác giả -NBK (1491-1585), hiệu Bạch Vân cư sĩ -Là ông quan liêm , chính trực -Là nhà thơ lớn dt 2.Sáng tác -“Bạch Vân am thi tập” -“Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Nội dung : 3.Văn a Xuất xứ: lấy BVQNT” b Bố cục: đề ,thực, luận, kết II.Đọc hiểu 1.Hai câu đề “Một mai… Thơ thẩn …… “ -“một” ->sẵn sàng ,chắc chắn - mai, cuốc, cần câu : vật dụng quen thuộc nhà nông -“thơ thẩn”:ung dung ,điềm nhiên, thản  Hai câu thơ thể quan niệm cs nhàn tản, gần gũi với dân 2.Hai câu thực “Ta dại ta… Người khôn……….” -từ ngữ đối lập: ta >< người dại >< khôn vắng vẻ>< lao xao 2 câu hực nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách NBK: với tn , sống thoát khỏi vòng danh lợi để tâm (87) bộc lộ tư tưởng, thái độ tác giả? Xd hthống từ ngữ đối lập NBK bộc lộ rõ thái độ mình: cho thấy khác biệt ông & người khác đó là cách lựa chọn cho mình sống” lánh đục tìm trong” “nơi vắng vẻ’-> yên ả, êm đềm “ chôn lao xao”-> xô bồ, ồn ả, đầy ganh đua, thủ đoạn-> chốn cửa quyền Như em hiểu nào cái “dại” NBK & cái “ khôn” người đời “Dại “ đây thể lối sống cao đẹp , tư tưởng , nhân cách cao, k màng danh lợi , k nuôi mưu, k chịu luồn cúi, mua danh , bán tước, tham điều phù phiếm Đúng ông đã nói: “ Khôn mà khôn độc là khôn dại Dại vốn hiền lành dại khôn” (Thơ Nôm-94) Mỗi từ , chữ NBK sử dụng đắt, tinh tế, hiệu quả, em hãy phân tích để thấy cái tài đó ông? Tìm nơi- đến chốn Hai câu thơ đầu có ý nghĩa gì? Trở với thiên nhiên, nơi vắng vẻ là tìm đến cs bình dị ,thanh tao Ở đó người và tn hòa vào nhau.Đó lần thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn NBK Em có nhận xét gì hình ảnh thơ ?hình ảnh đó gửi gắm điều gì? Thu –ăn măng trúc Đông – ăn giá ->thanh đạm, bình dị k khắc khổ, cực Xuân-tắm hồ sen Hạ-tắm ao ->lối sinh hoạt giản dị  Con người thuận theo tn, hòa hợp với tn, mùa nào thức ấy, mùa nào ứng với thu vui NBK hòa cùng sinh hoạt người nông dân Ta k còn thấy Trạng Trình,k thấy tư cao ngạo , chiễm trệ ông quan mà lên đây lão nông tri điền HS liên hệ với phận , lớp người xh hiên thường tìm cách để tỏ mình cao quý người khác Câu hỏi thảo luận: Em hiểu nào ý nghĩa cái mà NBK gọi là “nhàn”? là không tranh đua,không màng danh lợi, không bon chen, không mưu, tự dục là sống thản, an nhiên, tự thú vui riêng mình hồn an nhiên, khoáng đạt 3.Hai câu luận “Thu ăn……… Xuân tắm…… ” -thu-măng trúc -đông-giá ->món ăn dân dã, đạm -xuân- tắm hồ sen -hạ - tắm ao ->thú vui bần, không kiểu cách NBK chọn cho mình cs hợp với tự nhiên, hòa với đời thường , bình dị mà không kém phần cao 3.Hai câu kết “Rượu ……… Nhìn xem………” ->triết lí:danh vọng, tiền tài là hư vô cái nhìn bậc đại nhân, đại trí Triết lí NBK đưa hai câu cuối là gì?Nó lí giải ntn cho câu thơ trên? Triết lí: ->danh vọng ,tiền tài là phù du.Tất vô nghĩa sau cái khép mắt khẽ khàng ->ý nghĩa giáo dục: Con người sống trên đời nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sông cho thản Đùng vì dục vọng mình mà bất châp tất cả.Tât giấc mơ Gv liên hệ với bài thơ khác các nhà thơ cùng thời để thấy đây là cái nhìn tích cực thời đại và hôm nó còn nguyên giá trị.Qua đó giáo dục tư tuởng sống, lối sống tích cực cho HS (88) Như “nhàn” đây k đơn là nhàn hạ thể xác hay đúng NBK k nói cái nhàn thể xác, là k làm gì mà ông muốn đề cao cái nhàn tâm hồn người, cái thản , an nhiên E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 41 Ngày soạn ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc “Tiểu Thanh kí”) -Nguyễn DuA.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hiểu Tiểu Thanh thuộc kiểu người phụ nữ tài, sắc bất hạnh mà Nguyễn Du đặc biệt quan tâm sáng tác mình -Hiểu đồng cảm ND với số phận nàng TT có tài văn chương mà bất hạnh B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: * Bài (89) Hoạt động GV &HS HS đọc tiểu dẫn SGK Cho biết nét chính TT?cơ duyên nguồn cảm hứng để ND viết nên bài thơ này? -TT là người gái có tài văn chương , có sắc đẹp -Cuộc đời nàng bất hạnh:lấy lẽ, sống cô độc trên núi Cô Sơn, chết yểu -ND cảm thương cho kiếp người tài hoa bạc phận nàng -Bài thơ nằm cảm hhứng nhân đạo ND viết kiếp người đau khổ, bất hạnh đặc biệt là người phụ nữ -Có nhiều ý kiến xung quanh hòan cảnh đời bài thơ:Thời gian ND sứ TQ, ND chưa sứ TQ Gv nói rõ TT và cách hiểu tựa bài thơ Tìm hiểu bài thơ theo bố cục: đề ,thực ,luận,kết GV hướng dẫn HS đọc bài thơ giọng biểu cảm sâu sắc Đối chiếu dịch với nguyên tác.Tìm hiểu trên sở ng tác, dịch nghĩa;bản dịch để HS dễ cảm nhận HS giải thích nghĩa các từ:”tẫn”,”độc”,” điếu”? Chỉ hình ảnh đối lập câu đầu?Từ đó thảo luận cách hiểu hai câu thơ đầu? GV định hướng lại Hai câu đầu nói lên biến đổi, quy luật nghiệt ngã tạo hóa, đời, vườn hoa đã thành bãi hoang.Tất vẻ đẹp đã biến k chút dấu vết.Câu thơ gợi nỗi ngậm ngùi, luyến tiếc.Với hình ảnh”độc điếu” đã cho thấy mối tương lân, tri âm người xa cách không gian và thời gian “Chi phấn”,”văn chương’ nói vấn đề gì? Gv tổ định hướng cho HS thảo luận, sau đó kết lại vấn đề Hai câu thực làm rõ, rõ đối tượng nói đến: Nội dung cần đạt I.Giới thiệu chung 1.Tiểu Thanh -Là cô gái TQ có tài, sắc -Cuộc đời ngắn ngủi đầy ngang trái 2.Bài thơ -Hòan cảnh đời -Tựa bài -Bố cục II.Đọc hiểu 1.Hai câu đề “Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư” -Hình ảnh đối lập: hoa uyển-thành khư -“Tẫn”:hết,triệt để,không còn dấu vết ->sự biến thiên dâu bể đời -“độc điếu”: mình viếng ->người chết cô đơn, người viếng cô đơn-> mối tri âm  Sự biến thiên tạo hóa, đổi thay đời và số phận bi thảm Tiểu Thanh Hai câu thực “ Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư” -“Chi phấn” :+nhan sắc TT +cái đẹp đời -“Văn chương”: +thơ TT +người tài hoa nói chung Số phận oan trái sắc , tài (90) -cái đẹp có thần sắc có tinh anh, hay người đẹp có linh thiêng nên chết để người ta thương tiếc mãi  ối thương cảm ND trước đời TT , M -văn chương phận hẩm làm người ta bận người tài hoa nhan sắc lòng tới phần sót lại sau đốt TT lúc sống đã bị hành hạ , đến chết mà không buông tha->nỗi oan, hẩm hiu , bạc bẽo TT Cái tài, cái đẹp không có số mệnh, là mà “liên tử hậu” “lụy phần dư”>quy luật nghiệt ngã đời Hai câu luận Vậy hai câu thực thể điều gì? “ Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư” HS thảo luận , trình bày cách hiểu hai câu luận? -Cái “hận” TT, người đời, tài tử văn Gv định hướng, chốt ý: nhân không gì lí giải Chính vì nỗi “ hận sư”ï hỏi trời -> Sự oán trách, bất bình với đời không nên nó trở thành “ phong vận kì oan” -> nỗi oan kì lạ người phong -ND tự thấy thân đồng cảnh ngộ với lưu, tài hoa, nhan sắc.Và ND đành cam người mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã chịu quay với TT, với chính mình:”ngã đó tự cư” Từ đời nàng TT, chiêm nghiệm mình ND đưa triết lí:Ta rơi vào cái oan lạ lùng vì nết phong nhã Khóc cho người là khóc cho mình nàng ND tự thấy mình là người cùng hội cùng thuyền với TT, ông mắc vào quy luật lạ lùng Ở đây có oán trách , có mối hận bất công c/đ  Mối tri âm hai người tưởng Hai câu kết chừng xa cách ngàn trùng mà lại có chung “Bất chi tam bách dư niên hậu mối sầu vạn cổ->nỗi lòng , tâm thầm kín Thiên hạ kì oan ngã tự cư” ND và tình thương yêu bao la ông -“tam bách”:con số ước lệ, thời gian dài người -“khấp” :nhỏ nước mắt, khóc thầm Yù thức quy luật nghiệt ngã , oái oăm ->ND tìm chia sẻ đồng cảm đời đó tảo hóa, ND tìm chia sẻ , đồng Ông cô đơn cảm c/đ Trìng bày cách hiểu em hai câu cuối?Trước câu hỏi ND em trả lời III.Tổng kết ntn? Nghệ thuật -ND cô đơn :ông tìm người chia sẻ - Bài thơ hàm súc , ý ngôn ngoại , có quá khứ xa xăm và hướng vọng tương nhiều dư ba lai thăm thẳm - Cảm xúc nhân đạo chứa chan trên nét Cuối bài thơ là tiếng khóc ước muốn bút mai sau ND.Chính từ tiếng khóc này ta Nội dung có thể nghe thấy bài thơ là tiếng khóc - Bài thơ lần cho chúng ta thấy tâm (91) dài ND:Tiếng khóc thương xót vì số phận oan nghiệt, tiếng khóc tiếc thương cho tài bị vùi dập, tiếng khóc oán trách, giận hờn chế độ XH và quy luật tạo hóa luôn d0o61 kị với cái đẹp , cái tài người;tiếng khóc cho người cô đơn, lạc lõng dòng chảy xô bồ đời; và tiếng khóc cho chính mình, cho chính cô đơn lẻ loi mình… Nêu nét chính nghệ thuật , nội dung bài thơ ? hồn thương yêu rộng lớn ND với người, với đời - Bài thơ gửi gắm tâm ND E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm vững khái niệm phong cách ngôn ngữ khoa học và các đặc trưng nó - Rèn luyện và nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: * Bài Hoạt động thày Néi dung c¬ b¶n GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt - Các dạng tồn I Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt GV: Chia nhóm thảo luận (?) XĐ T/g, đ2, người nói, mục đích, và các diễn đạt ngữ liệuSGK-113 (?) XĐ thái độ T/c’ qua giọng điệu ? (?) Cảm nhận em giọng điệu người ? II Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ngữ liệu: SGK Kết luận (92) (?) Rút đặc trưng T/c’ ngôn ngữ sinh hoạt ? (?) Em hiểu NTN là tính cụ thể ? (?) Thế nào là tính cá thể ? (?) Em hiểu NTN là tính cảm xúc ? (?) GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK ? GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu (?) Phân tích các dạng biểu hiẹn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? (?) XĐ T/g, không gian, người đoạn ? + ĐT1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mang tính cụ thể + ĐT2: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mang tích C.Xúc + ĐT3: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mang tính cá thể * Tính cụ thể: - Cụ thể h/c’, người, cách nói từ ngữ, cách diễn đạt * Tính cá thể: Phát âm, giọng nói, cách dùng từ, đặt câu người tham gia giao tiếp * Tính cảm xúc: - Mỗi người nói, lời nói thể hiện: Trình độ, t/c’ qua giọng điệu, cách dùng từ, đặt câu người T/g, giao tiếp -> ngôn ngữ sinh hoạt mang tính cảm xúc III Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập: * Bài tập 1: Tính cụ thể - T/g: Đêm khuya (?) NX giọng điệu ? Câu văn ? TN sử dụng đoạn - Không gian: Rừng núi văn ? - Phân thân đối thoại: Nghĩ gì … Tính cảm xúc: - Giọng thân mật - Câu: Nghi vấn, cảm thán (?) Đoạn văn sử dụng ngôn ngữ NTN ? Dự đoán - TN: Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li đau buồn T/c’ người viết? viết theo dòng tâm tư 3.Tính cá thể: - Ngôn ngữ ghi nhật kí: Ngôn ngữ người giàu cảm xúc, có đời sông nội tâm phong phú (?) Phân tích các dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh * Bài tập 2: ( 127 ) hoạt ? - Từ xưng hô: Mình – ta, cô – anh - Lời nói hàng ngày: + Có nhớ ta GV: Chốt lại vấn đề + Hỡi cô yếm trắng - Ngôn ngữ đối thoại: + Mình … + Ta … + Lại đây… E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: (93) Tiết 43-44 Ngày soạn: ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC CÁO BỆNH,BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Có cái nhìn chung số vh TĐ -Nắm đôi nét nội dung ,tư tưởng thơ TĐ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK+SGV+ thiết kế bài giảng C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc – hiểu, Gv gợi mở, phát vấn , trao đổi thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: * Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Gv cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK trước bài thơ để nắm đôi nét tg,tp Trọng tâm tìm hiểu là nội dung các bài thơ I VẬN NƯỚC HS tìm hiểu hòan cảnh đất nước thời Tiền Lê; Thời đại-con người vai trò ,vị trí tg LĐH? * Hoàn cảnh đất nước: -Sau chiến tranh loạn lạc nội chiến, chiên tranh -đất nước ổn định xâm lược(Tống->981-LĐH), đất nước bước vào -xây dựng đất nước lên với khí thời kì oỏ«n định thế,vận hội -ĐPT là nhà sư, có vốn hiểu biết sâu rộng, có tài văn * Tác giả: thơ,tham gia xây dựng triều Lê, nhà vua kính -là nhà sư trọng tin dùng -học thức uyên bác -có đóng góp lớn cho triều Lê, trọng dụng Tìm hiểu bài thơ Hai câu đầu tg mượn hình ảnh gì để nói tình * Hai câu đầu: hình đất nước?Qua đó nhằm thể thái độ gì? “Vận nước Tác giả so sánh vận nước-> dây mây leo quấn Trời Nam….” quýtsự bền chặt ,dài lâu, niềm vui ,niềm tự hào, lạc Nghệ thuật so sánh-> bền chặt, dài quan lâu, niềm vui, lạc quan, tin tưởng , tự hào Em hiểu nào là “vô vi” “cư điện các”? * Hai câu cuối: “vô vi”-> thuận theo tự nhiên, k làm gì trái ql tự “Vô vi… nhiên.Người lãnh đạo dùng đức thân để … đao binh” cảm hóa dân, khiến dân tin phục Có đất  Khuyên người trị vì đất nước lấy đức nước thái bình thịnh trị để giáo hóa dân, an dân, tạo thái “Cư” : - “điện các”:nơi điện gác bình thịnh trrị - cư xử, điều hành  Nơi triều chính điều hành chính ĐPT khuyên nhà vua điều hành chính nên (94) vô vituân theo lẽ tự nhiên sống đức trị, đức giáo hóa Cốt lõi vận nước là “thái bình”  truyền thống tốt đẹp dt ta  bài thơ có ý nghĩa tuyên ngôn hòa bình HS đọc tiểu dẫn để nắm hiểu biết MGTS, thể kệ HS đọc bài thơ , chia bố cục - Bố cục: phần +qluật vận động (4 câu đầu) +tư tưởng, cảm nhận thiền sư(2 câu cuối) Hai câu đầu quy luật biển đổi tự nhiên diễn ntn mắt nhìn thiền sư? Sự biến đổi đời người diễn ntn? Theo ql sinh-lão-bệnh-tử.Nó k tuần hòan, k luân hồi tự nhiên mà là biến đổi chiều : Có-mất, sinh –tử Chính vì người mang nặng tâm trạng gì? (xót xa , nuối tiếc) –xót xa trước ql nghiệt ngã - nuối tiếc cho gì còn dang dở đời Phát hai ql là điều dĩ nhiên,dễ hiểu nhìn thấu đáo vào triết lí nhân sinh sâu sắc lại là tinh tế,uyên thâm bậc cao nhân Thấy khác biệt biến đổi tự nhiên với đời người Hai câu thơ cuối mạch thơ đột ngột biến đổi-> suy tư thiền sư Em hãy phát quy luật trái tự nhiên? +Trên: xuân khứ- hoa lạc +Dưới: xuân tàn- chi mai Hai câu cuối k đơn diễn tả tự nhiên mà chứa đựng triết lí sâu sắc,em hãy ra? - cái bất biến tự nhiên - cái bất biến lòng người- kh người đã tìm thấy ngã mình - Tinh thần lạac quan ,yêu đời II CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI Tiểu dẫn 2.Tìm hiểu bài kệ * Bốn câu đầu : Diễn tả quy luật vận động , biến đổi “ Xuân khứ……… Xuân đáo……….” quy luật biến đổi tự nhiên khứ->đáo lạc ->khai  luân hồi thiên nhiên “ Sự trục …… Lão tòng……….’ quy luật biến đổi đời người Việc -> qua Tuổi già -> đến  người thuân theo quy luật sinh –tử, tồn vong  Tâm trạng xót xa ,nuối tiếc * Hai câu cuối : tư tưởng ,cảm nhận thền sư Trái quy luật : “ Mạc vị …… Đình tiền …………” Xuân tàn-> chi mai  sức sống mãnh liệt, không htuân theo quy luật thông thường  cái nhìn siêu thoát người ngộ HS đối chiếu tinh thần lạc quan bài thơ với đạo tình cảnh thiền sư lúc giờ? Rút nhận xét?  tinh thần lạc quan, thiết tha với đời HS đọc, nắm đôi nét nhà thơ và hoàn cảnh đời người xuất gia III HỨNG TRỞ VỀ bài thơ Tiểu dẫn Nỗi nhớ quê hai câu đầu có gì đặc sắc? Tìm hiểu * Hai câu đầu: “ Lão tang…… Tảo đạo…… ” Tình yêu quê hương tha thiết, sâu đậm: (95) nhớ nét đặc trưng sinh hoạt quê hương Tư tưởng, cái nhìn cao quý nhà thơ hai câu * Hai câu cuối : sau? “Kiến thuyết… Hs hệ thống kiến thức, trìng bày cách hiểu, cánh Giang Nam … ” cảm mình với bài thơ  Cuộc sống giản dị, bần ấm áp yêu thương->tình cảm khắng khít với quê hương E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết 45 Ngày soạn: T¹i lÇu hoµng h¹c tiÔn m¹nh h¹o nhiªn ®i qu¶ng l¨ng (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch A Mục tiêu : Hiểu tình cảm chân thành, sáng Lí Bạch bạn Hiểu đăc điểm thơ Đường: ý ngoài lời B Phuơng tiện : SGK ,SGV& Thiết kế bài giảng C Tiến trình : Ổn định lớp: KTBC : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Hứng trở về” Nguyễn Trung Ngạn cho biết nội dung yêu nước thể nào qua bài thơ này ? Bài : HOẠT ĐỘNG GV& HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hỏi: Căn vào phân tiểu dẫn , em hãy trinh I.Giới thiệu chung: bày ngắn gọn tác giả Lí Bạch ? -Tác giả : Lí Bạch: (701-762) Tự: Thái Bạch - Là người học rộng, thích ngao du sơn thuỷ - Để lại trên 1000 bài thơ - Nội dung :  Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với thực tầm thường  Thể tình cảm ohong phú, mãnh liệt - Phong cách thơ: phóng khoáng ,lãng mạn ,tự nhiên ,tinh tế, thống cái (96) Hỏi: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Thể thơ? Hỏi :Ấn tượng chung em bài thơ ? GV: bài thơ này không có từ nào nói tâm trạng, tình cảm bài thơ là dòng tình cảm HĐ 1: Xác lâp mối quan hệ không gian, thời gian và ngưòi bài thơ Mối quan hệ có tác dụng nào việc thể khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn? Chú ý dịch chưa lột tả được:  từ “bạn” làm cái tình cảm thắm thiết đôi bạn tri âm  BaÛn dịch không đề cập đến thời gian (tam nguyệt) và hướng mà MHN đến( Tây từ) cao và cái đẹp “ thi tiên” -  Nhà thơ lãng mạn vĩ đại TQ Bài thơ a) Hoàn cảnh sáng tác :Tác giả tiễn bạn QL lầu HH b) Thể thơ : - Phiên âm : Thất ngôn tứ tuyệt - Bản dịch : lục bát II Đọc –hiểu văn Hai câu đầu - không gian : + (nơi đưa tiễn): Lầu Hoàng Hạc : thắng cảnh thần tiên + ( nơi đến) : Dương Châu : chốn phồn hoa đô hội -> Không gian bao la - Thời gian :Tháng 3, mùa yên hoa: Cảnh sắc thiên nhiên  Nơi phồn hoa đô hội -> Mùa xuân sáng , đẹp trời - Con người : Cố nhân (bạn cũ) -> Tình bạn tri âm , thắm thiết  Là mối quan hệ vừa có đối lập vừa hoà hợp với tạo khung cảnh chia ly buồn và đẹp, nói lên tình bạn sáng và sâu nặng nhà thơ buổi đưa tiễn Hai câu cuối - Cô phàm : cánh buồm lẻ loi -> tâm trạng bâng khuâng ,tiếc nuối HĐ 2: Hình ảnh cô phàm gợi cho em điều gì? Cánh buồm lẻ loi ,cô độc nói lên cô độc - Duy kiến ( thấy): Dòng Trường Giang nhỏ nhoi người và nói lên lẻ loi trống vắng người lại ->Dòng sông chứng kiến cảnh biệt ly Cô phàm là nhãn tự bài thơ thể tâm trạng tiếc nuối, bâng khuâng người đưa tiễn dõi mắt trông theo cánh buồm chở bạn ->Tâm trạng cô đơn LB nỗi buồn li HĐ3: Miêu tả dòng sông , tác giả muốn nói biệt lên điều gì ? Dòng sông, bầu trời càng rộng thì cánh  LB mượn cảnh thiên nhiên để nói lên tình cảm buồm càng nhỏ (vôhạn – hữu hạn) chân thành củ nhà thơ HĐ4 : Em có cảm nhận gì tâm tình thi (97) nhân? Nhà thơ tả cảnh biệt ly không có giọt lệ tiễn đưa,cũng không thồ lộ tình thương nhớ bạn.Nhưng ta cảm nhân tình cảm chân thành sâu đâm (ý ngôn ngoại) Hđ 4: Khái quát lại giá trị nội dung và Nghệ thuật bài thơ ? III Tổng kết: 1.ND: Đây là bài thơ hay đề tài tiễn biệt,thể tâm hồn tình cảm cao đẹp LB MHN 2.NT: -Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng-> ý ngôn ngoại - Bút pháp tả cảnh ngụ tình E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm Tiết 46 Ngày soạn: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ A.Mục tiêu : 1.Củng cố và nâng cao kiến thức phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Nâng cao kĩ phân tích giá trị sử dụng hai biên pháp trên B.Phương tiện: SGK,SGV,thiết kế C.Tiến trình : Oån định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài : HĐ GV &HS HĐ 1: HS nhắc lại khái niệm ẩn dụ ? GV tiến hành cho HS tìm hiểu ví dụ sgk a)Những từ thuyền bến, cây đa ,con đò không là thuyền bến… mà còn mang nội dung ý nghĩa khác Em hãy tìm xem nội dung ý nghĩa là gì? b)thuyền và bến câu (1) với cây đa bến cũ ,con đò câu (2) có gì khác ? Yêu cầu cần đạt I.Aån dụ: 1.Tìm hiểu ví dụ sgk : (1) “Thuyền … đợi thuyền” (2) “ Trăm năm ….khác xưa” -Thuyền bến, cây đa đò là ẩn dụ + Thuyền ,đò : (h/a động ) di chuyển + bến,cây đa: ( h/a tĩnh) cố định  Cặp h/a có quan hệ ,gắn bó :diễn tả tình nghĩa sâu đậm tyêu đôi lứa -câu(1) thuyền –bến : đối tượng chàng trai ,cô gái -> tyêu chung thuỷ cô gái, nhớ thương ,đợi chờ xa cách -câu(2) cây đa,bến cũ –đò : có thể hiểu : + cây đa ,bến cũ còn đó đò đã sang bến khác + Bến là bến cũ đò là đò khác  Nỗi buồn tyêu dang dở lời thề trăm năm đã ‘ lỗi hẹn’ 2.Khái nịêm: Là phép so sánh ngầm,trong đó lược bỏ vế so sánh, (98) Aån dụ giúp cho việc thổ lộ tình cảm kín đáo mà sâu sắc GV gọi HS rút Kniệm sau tìm hiểu vd còn lại vế so sánh để gợi hình ảnh vừa cụ thể vừa hàm ẩn trí tường tượng người đọc, đồng thời làm cho người đọc thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn cách nói vừa kín đáo vừa giàu cảm xúc 3.Tìm và phân tích phép ẩn dụ: (1) lửa lựu lập loè : cảnh mùa hè sinh động , có hồn (2) Những tiểu thuyết, câu thơ thay đổi đời người đọc: sức mạnh văn nghệ Làm thành người: ngừoi tự làm chủ TN, GV gọi HS lên bảng XH ,cuộc đời mình (3)-Hót : ca ngợi mùa xuân đất nước, ca ngợi cụô đời với sức sống trỗi dậy -từng giọt: ca ngợi cái đẹp cuả mùa xuân, là cái *Tìm thêm số ân dụ ca dao ,tục đẹp cụôc sống ngữ: (4)-Thác :những sống gian khổ mà người phải -Đi ngày đàng học sàng khôn đối mặt -Cháy nhà mặt chuột -Thuyền ta : sông người vượt qua -Lửa thừ vàng gian khổ ,khó khăn - Râu tôm nâu với ruột bầu (5)-Phù du: kiếp sống trôi Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon -Phù sa: sống mới, sống màu mỡ,tốt đẹp II Hoán dụ Đọc ví dụ SGK và cho biết: Cụm từ đầu xanh ,má hồng Nguyễ Du ám ? Aùo nâu ,áo xanh ai? HS rút khái niệm? “Thôn đoài … Thôn nào” Có ẩn dụ và hoán dụ em hãy phân biệt hai phép tu từ câu trên 1.Ví dụ: (1) Đầu xanh (Tóc còn xanh) : trẻ tuổi Má hồng: người đàn bà đẹp  Chỉ Thuý Kiều (2) Áo nâu : ngưòi nông dân Áo xanh : người công nhân  Cách diễn tả gợi tình ý sâu xa , miêu tả sinh động 2.Khái niệm: Là bptt dựa trên hoạt động liên tưởng tiếp cận : lấy t72 ngữ vật B dùng để vật A, không phải vì B giống A, mà vì A và B thường gần ,đi đôi với nhau, có qua hệ với thực tế 3.Luyện tập -Hoán dụ : Thôn Đoài Thôn Đông: (Lấy địa danh , nơi ) Chỉ hai người tình - Aån dụ: Cau thôn Đoài ( người trai ) , Trầu không thôn nào( người gái) : Cách nói lấp lửng tình yêu Tiêu chí phân biệt ẩn dụ và hoán dụ : Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa trên liên -Dựa trên liên tưởng gần tưởng gần gủi ( lế gủi( tương đồng) cận) hai đối hai đối tượng tượng mà ko so so sánh sánh ngầm -Ko chuyển trường - Thường có nghĩa mà cùng (99) chuyển trường nghĩa trường nghĩa 4.Củng cố: Tìm số câu ca dao tục ngữ có dùng ẩn dụ và hoán dụ 5.Dặn dò: bài tập vềnhà : viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ và hoán dụ Chuẩn bị bài mới: Giảng văn: Cảm xúc mùa thu ( Đỗ Phủ) Đọc thêm:LẦU HOÀNG HẠC_Thôi Hiệu NỔI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ_Vương Xương Linh KHE CHIM KÊU_Vương Duy A.Mục đích yêu cầu Giúp HS hiểu chủ đề - cảm hứng chủ đạo & nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu bài thơ & qua ba bài thơ tiếng, hiểu thêm giá trị thơ Đường B.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ C.Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV hướng dẫn HS tự đọc hiểu bài thơ HS đọc bài thơ SGK PV: Cho biết tên tác giả, tên người dịch, nhận xét thể thơ nguyên tác và dịch? NỘI DUNG BÀI I.LẦU HOÀNG HẠC(Hoàng Hạc Lâu) -Tác giả: Thôi Hiệu (704-754) nhà thơ Đường tiếng cùng thời với Lí Bạch -Những người dịch: +Tản Đà dịch thành thơ lục bát, đây là dịch hâm mộ +Khương Hữu Dụng dịch theo thể thơ nguyên tác (thất ngôn bát cú) PV: Em hiểu gì hoàn cảnh sáng tác bài thơ? DG: Lầu Hoàng Hạc (gác hạc vàng)là ngôi lầu có thật bờ bắc Trường Giang thuộc tỉnh Hồ Bắc(TQ).Truyền thuyết - Cảm xúc nhà thơ đứng trước cảnh đẹp nơi kể có anh chàng nho sinh Phí Văn lầu Hoàng Hạc: Vi buồn vì thi hỏng lang thang trên bãi +Kết đọng nỗi sầu hoài cổ, nhớ quê xa Anh Vũ ,bên bờ Trường Giang có +Gợi lòng người đọc ngỡ ngàng, bâng hạc vàng đáp xuống Phí Văn Vi khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn trẻo,sâu thẳm (100) cưỡi hạc bay lên trời Người đời sau xây -Viết lầu Hoàng Hạc mà không tả cụ thể ngôi lầu ngôi lầu làm kỉ niệm gọi tên là lầu sao, chủ yếu là tả khung cảnh xung quanh, đám mây Hoàng Hạc Thôi Hiệu và nhiều nhà thơ trắng,bãi cỏ Anh Vũ ,hàng cây Hán Dương, dòng khác đã đến thăm lầu và làm thơ Trường Giang Đó là nét riêng và dụng ý tác giả PV:Theo em ,chủ đề & cảm hứng -Có đối lập: chủ đạo bài thơ là gì? +Về thời gian: xưa - +Về cảnh vật: thực - ảo -Cả bài thơ chữ nào, câu nào bâng khuâng ,man mác niềm buồn thương, nhớ nhung Nhớ người xưa hút không trở về, đám mây trắng PV: Về nghệ thuật, tác giả có tả kĩ chơi vơi, khói buổi chiều trên dòng sông rộng lầu Hoàng Hạc hay không? Có đối khơi gợi nỗi sầu nhớ quê hương lập nào xuất bài thơ? PV: Có ý kiến cho chữ “sầu” cuối bài đã kết đọng cảm hứng bài thơ.Ý kiến em ntn? GV cho HS đọc phiên âm hai dịch: Nhận xét, so sánh thể loại nguyên tác và dịch PV: Diễn biếm tâm trạng người vợ trẻ bài thơ ntn? II.Nỗi oán người phòng khuê(Khuê oán)_Vương Xương Linh -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật -Bài thơ +Câu 1: “Bất tri sầu”-không biết buồn, vô tư.Vì sao? Vì tuổi trẻ, vì chung giấc mộng công danh với chồng vì hi vọng chồng phong hầu ban tước sau này +Câu 2: Ngày xuân trang điểm đẹp đẽ, bước lên lầu ngắm cảnh Đó là việc ngày phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trẻ Tuy nhiên lên lầu cao để nhìn xa, là để giãi bày,bộc bạch tâm sự.Đến đây, hình tâm hồn thiếu phụ không còn hoàn toàn vô tư +Câu 3: Hốt kiến-bỗng thấy Màu xanh thiên nhiên, mùa xuân tượng trưng cho tuổi trẻ là màu xnh biệt li +Câu 4: Hối hận việc đã xui để chồng tòng quân, lập công, làm quan, kiếm ấn, phong hầu Sau “hối” là “oán” oán gì? Oán cái phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa đã khiến vợ chồng nàng phải chia li không bíêt đến III.Khe chim kêu (Điểu minh giản)_Vương Duy -Bài thơ tả cảnh đêm trăng xuân khe núi -Cái đặc sắc là lấy động tả tĩnh -Câu 1: Hoa quế nhỏ li ti, rụng khe khẽ mà người nghe chứng tỏ đêm yên tĩnh và lòng người yên tĩnh, tập trung thì có thể nghe âm cực nhỏ -Câu 2: Trực tiếp tả đêm xuân núi vắng vẻ -Câu 3: Trăng lên thì làm gì có tiếng động mà (101) làm chim núi sợ hãi Cũng là vì đêm quá yên lặng đó thôi -Câu 4:Những tiếng kêu khe khẽ chim núi vì sợ PV: Em có liên hệ đến tác phẩm nào hãi lúc trăng lên lại càng chứng tỏ đêm tĩnh lặng vô viết đề tài này chương cùng trình Ngữ Văn THCS? Sự tĩnh lặng đêm xuân & bình yên thản Chinh phụ ngâm khúc-Đặng Trần Côn tâm hồn người.Đó là tiếng đêm xao động tâm hồn HS đọc diễn cảm các văn phiên âm bình yên và các dịch Lấy cái động để tả cái tĩnh Bức tranh âm PV:Bài thơ tả cảnh gì? độc đáo PV: Nét đặc sắc tranh phong cảnh bài thơ là ntn? PV: Trạng thái tâm hồn nhà thơ PV: So sánh cách lấy động tả tĩnh các bài thơ đã học? Bài Tĩnh tứ (Lí Bạch) Bài Thu điếu (Nguyễn Khuyến) D.Củng cố Những điểm giống và khác nội dung và nghệ thuật ba bài thơ này? Gía trị nghệ thuật thơ Đường? E Dặn dò Học bài Soạn bài: “Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” Trình bày vấn đề A Mục tiêu : Giúp HS: Nắm yêu cầu và cách thức trình bày vấn đề Aùp dụng hiểu biết,kĩ trình bày vấn đề trước tập thể B Phương tiện : SGK,SGV,Thiết kế bài học C Cách thức tiến hành : Trao đổi ,thảo luận D Tiến trình : Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ GV& HS Yêu cầu cần đạt (102) HĐ1:HS đọc phần I,II,III Cho biết phần I nêu lên nội dung gì? I Tầm quan trọng việc trình bày vân đề - Trình bày vấn đề nào đó là nhu cầu sống lao động , học tập và công tác - Nhằm để bày tỏ suy nghĩ , nguyện vọng , nhân thức mình thuyết phục người khác II Công viêc chuẩn bị : Chọn vấn đề trình bày : HĐ2: Muốn trình bày tốt vấn đề , ta nên - Tuỳ thuộc vào đề tài, nên chọn vấn đề chuẩn bị nó nào ? cụ thể, thiết thực - Hiểu biết cuả thân vấn đề ấy, - Cần tìm hiểu trình độ yêu cầu tâm lí ,sở thích người nghe 2.Lập dàn ý cho bài trình bày : - Ý lớn ,ý nhỏ, dẫn chứng minh hoạ - Sắp xếp hợp lí , ý nào là trọng tâm HĐ 3: Cho HS làm ví dụ , sau đó giao viên - Chuẩn bị câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý, nhận xét, đánh giá giọng điệu , cử trình bày Sau xác định đề tài có bao nhiêu vấn đề cần trình bày , ta tiến hành lập dàn ý Xét ví dụ :Vấn đề an toàn gioa thông Cần có các ý sau : 1.Quan niệm nào là ATGT? + ko làm ảnh hưởng đến người khàc gây tai nạn quá trình tham gia giao thông + đến nơi đến chốn 2.Một số xúc quá trính Tham gia GT : + Số lương người tham gia GT với mật III Trình bày độ ngày càng dày đặc - Chào hỏi và tự giới thiệu + Vẫn còn tình trạng thiếu hiểu biết - Lần lượt trình bày các nội dung đã định ATGT,: phong nhanh ,vượt ẩu, ko chấp - Kết thúc và cám ơn hành luật + Phương tiện Gt ko đảm bảo,… 3.Biện pháp khắc phục: + Có ý thức và tự giác chấp hành tốt IV Luyên tập:Các tồ thảo luận luật GT + Phương tiện GT phải đảm bảo HĐ : Có bước trình bày? Củng cố : khái quát phần ghi nhớ Dặn dò: Chuẩn bị bài Lập kế hoạch (103) LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Nắm yêu cầu kế hoạch cá nhân Biết xác định mục tiêu, nội dung kế hoạch cá nhân Hình thành ý thức làm việc khoa học và hiệu Thành thạo kĩ nămg xây dựng kế hoạch cá nhân học tập và công tác sau này B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I SỰ CẦN THIẾT LẬP BĂN KẾ HOẠCH CÁ NHÂN GV: HS tìm hiểu mục I sgk Kế hoạch cá nhân giúp cho người PV: Trong thực tế sống ngày, chúng sống và làm việc cách có ý thức, có tổ ta thường nghe ông bà, cha mẹ, nhắc chức và có hiệu nhở điều gì? Những điều có liên quan đến Giúp cho người có thể làm việc vấn đề gì cá nhân nói riêng, tập thể nói đến nơi đến chốn theo trình tự việc nào cần chung? thiết, việc nào chưa thật cần thiết thì có thể làm PV: Từ đó chúng ta có nhận xét gì vai trò sau kế hoạch cá nhân người? Giúp cho người có thể chủ động tổ PV: Vậy theo em nào là lập kế chức sống mình cách khoa học, hoạch cá nhân? thoải mái, có thời gian làm việc và có thời gian GV: Kế hoạch cá nhân là dự kiến nội dung vui chơi giải trí hợp lý cách thức hành động và phân bố thời gian để Ngược lại không có kế hoạch cá nhân thì hoàn thành công việc định có thể suốt ngày tất bật mà công việc bị người nào đó chồng chéo, ách tắc, kém hiệu quả, cuối cùng là mệt mỏi chán nản II CÁCH LẬP BẢN KẾ HOẠCH CÁ NHÂN PV: Em hãy cho biết để lập kế hoạch cá Các bước: nhân yêu cầu có bước? Xác định yêu cầu, nội dung và quỹ thời gian công việc Xây dựng kế hoạch cụ thể PV: Em hãy cho biết các phân và nội dung Nội dung cụ thể kế hoạch: phần kế hoạch? Nội dung công việc Cách thức thực (104) PV: Thế còn đặc điểm ngôn ngữ kế Thời gian thực hoạch cá nhân yêu cầu nào? Ngôn ngữ: PV: Em hãy xây dựng kế hoạch ôn tập môn Ngữ Ngắn gọn, rõ ràng văn HKI: Họ và tên Tổ lớp Mục tiêu cần đạt - Về kiến thức - Về kĩ Nội dung và kế hoạch ôn tập: - Nội dung: Trong phạm vi SGK Văn 10 – - Kế hoạch: Hoàn thành trước tháng 1/2007 III LUYỆN TẬP BT 1: Đọc và cho biết điểm khác GV: Đây là thời gian biểu ngày Không biệt kế hoạch cá nhân? phải là kế hoạch cá nhân dự kiến làm công việc nào đó Công việc nêu chung không cụ thể, không có phần dự kiến hoàn thành công việc, kết cần đạt PV: BT 2: Giúp bạn hoàn thiện kế hoạch chuẩn bị Đại hội ĐTNCS HCM? Nội dung ôn tập Phần văn Phần tiếng Việt Phần Tập làm văn E Cñng cè, dÆn dß Nội dung cần phải bổ sung - Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung Kiểm điểm quá trình thực nhiệm vụ chi đoàn việc đã làm kết cụ thể Nguyên nhân Những mặt yếu kém, nguyên nhân Phương hướng công tác nhiệm kì tới, nêu rõ phương hướng cụ thể để thực tốt gì đã đề - Cách thức tiến hành Đại hội: Thời gian, địa điểm Ai đảm nhiệm công tác tổ chức trang hoàng cho đại hội Bí thư báo cáo Đề cử ứng cử và BCH Bầu ban kiểm phiếu Tất phải có ý kiến tham gia cô chủ nhiệm lớp và duyệt BCH nhà trường Cách thức tiến hành Phô tô, Mục lục sgk văn 10-1 Hệ thống hóa phần văn- tiếng Việt-Làm văn Tóm tắt kiến thức đã học cách hiểu và lời văn mình Đối chiếu với bài giảng các thầy cô Đối chiếu với các mục ghi nhớ sgk để kiểm tra Thời gian Tuần – tháng hoàn thành mục và 2 Tuần – tháng hoàn thành mục 3 Tuần – tháng hoàn thành mục 4 Tuần – tháng hoàn thành mục 12: 12: 12: 12: (105) - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm THƠ HAI–CƯ CỦA BA SÔ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Bước đầu làm quen với văn học Nhật bản, hiểu thơ hai-cư; vài nét đặc trưng giá trị tư tưởngnghệ thuật thơ hai-cư Ba-sô Hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp thơ hai-cư B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM YÊU CẦU CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG Tiểu dẫn a, Tác giả Ba-sô PV: Em hãy cho biết nội dung nào là nội dung quan trọng phần tiểu dẫn? Quê quán: I-ga là tỉnh Mi-ê PV: Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy tóm Xuất thân gia đình võ sĩ cấp thấp tắt thân và nghiệp Ba-sô? 30 tuổi, chuyển đến Ê-đô (Tô-ki-ô) sống và sáng tác thơ hai-cư với bút danh Ba Tiêu (Ba-sô) 10 năm cuối đời, khắp nước, viết du kí và làm thơ haicư Mất Ô-sa-ca năm 50 tuổi Tác phẩm tiếng nhất: Lối lên miền Ô-ku (1689) b, Thơ hai-cư Thơ hai-cư là thể thơ truyền thống độc đáo Nhật Bản –thi quốc Bắt đầu hình thành vào kỉ XVI đến XVII thì đạt tới đỉnh cao với Ba-sô, Bu-sôn, It-sa, Si-ki, Đến người Nhật yêu thích và sáng tác thể thơ này Đồng thời còn các nhà thơ phương tây tiếp thu và sáng tác tiếng Anh, Pháp, Đức, Tân Ban Nha, Hình thức thơ hai-cư vào loại ngắn giới: bài gồm 17 âm tiết, ngắt thành đoạn: 5-7-5 Nguyên tiếng Nhật có hàng (1 câu thơ) Phiên âm la tinh xếp thành hàng Dịch tiếng Việt thành câu GV: Ba dàng có chức năng: thường là: 5-5-5, 4-5-3, 5-3-4, dịch thành Dòng 1: giới thệu câu lục bát (106) Dòng 2: tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng Dòng 3: kết lại ý thơ không rõ ràng, mở suy nghĩ cảm xúc cho người đọc ngân nga, lan tỏa c, Đặc điểm thơ hai-cư PV: Em hãy cho biết đặc điểm chính thơ phong cảnh, vài vật cụ thể thể tứ hai-cư? thơ, xúc cảm, suy tư người viết DG: Chẳng hạn, mùa thu: mùa sương-chiều Thời điểm xác định theo mùa: Quý ngữ (ki-go): thu, gió thu; mùa hè: chim đỗ quyên-tiếng ve; từ mùa là bắt buộc bài thơ mùa đông: cánh đồng hoang-khô; mùa xuân: hoa anh đào Đó là thời điểm tại, cảnh trước mắt, Thủ pháp tượng trưng: gắn bó sâu sắc người với thiên nhiên GV: Thể khoẳng khắc cảnh vật và đỉnh điểm cảm xúc, hàm súc nghệ thuật khơi gợi không phải hàm súc châm ngôn, triết lý Thiên nhiên và triết lý thiên nhiên: tìm cái đẹp hình ảnh giản dị, bình thường thiên nhiên Thấm đẫm tinh thần Thiền tông (Phật giáo) và tinh thần văn học phương Đông: cách nhìn thể hóa: trời-đất, người vạn vật là quan hệ khắng khít Những tượng Ngôn ngữ: Dùng ít các tính từ, trạng từ cụ thể và vật thiên nhiên có thể tương giao, háo vật, hạn chế tưởng tượng người đọc Dùng chuyển hóa lẫn theo quy luật bí ẩn nhiều danh, động gợi tưởng tượng suy ngẫm tự nhiên: âm thanh, màu sắc, ánh sáng, mùi Mơ hồ là đặc điểm ngôn ngữ quan trọng hương có thể chuyển hóa với Cảm thơ hai-cư thức cái thểm mĩ riêng, cao, tinh tế Hai-cư đề cao, cái: vắng lặng; đơn sơ; u huyền; mềm mại; nhẹ nhàng II ĐỌC HIỂU BÀI 1: GV: HS đọc diễn cảm bài thơ Quý ngữ: mùa sương – mùa thu PV: Em hãy cho biết quý ngữ bài thơ? Tứ Tứ thơ: đất khách, đất lạ hóa thành quê hương thơ? Cách sử dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? đã thời gian sống, gắn bó và xa cách Vì có cảm xúc đó? GV: Có thể chịu ảnh hưởng bài Độ- Tang Càn ; qua bến Tang Càn Giả Đạo đời Đường: Tinh châu đất khách trải mười hè, Hôm sớm Ham Dương bụng nhớ về, Qua bến tang Càn vô tích nữa, Tinh Châu ngoảng lại đã thành quê Cách biểu tứ thơ súc tích, gợi, Gần với tứ thơ Chế lan Viên: không còn liên tưởng gián tiếp Khi ta là nơi đất Kh ta đất đã hóa tâm hồn BÀI 2: GV: Chim đỗ quyên: chim quốc (chỉ kêu, không Quý ngữ: chim đỗ quyên - mùa hè (107) hót), chim tu hú (cũng không kêu, không hót) Sự chuyển đổi cảm giác: âm tiếng chim Hót là lời người dịch thêm vào chưa hẳn đã gợi nhớ kinh đô chính xác vì dịch nghĩa: Ơû kinh đô mùa hè – mà nhớ kinh đô Ơû kinh đô ngày xưa – kỉ niệm đã qua Cũng nhớ tiếc kinh đô Liên hệ câu thơ Bà huyện Thanh Quan: Chim đỗ quyên Nhớ nước đau lòng quốc quốc PV: Em hãy cho biết quý ngữ bài thơ? Tứ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia thơ? Cách sử dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì có cảm xúc đó? GV: Thể tình cảm gắn bó sâu nặng với mảnh đất mình đã và sống BÀI 3: GV: HS đọc diễn cảm bài thơ 1684 Ba sô 40 tuổi Từ xa trở thăm nhà Về PV: Em hãy cho biết bài thơ nói lên tình cảm gì đến nơi hay tin mẹ đã Người anh đưa cho tác giả? Tình cảm gợi lên từ cử em di vật mẹ: mái tóc bạc Ông viết bài hai-cư hành động nào? này PV: Em hãy cho biết quý ngữ bài thơ? Quý ngữ: làn sương thu – làn tóc mẹ; làn sương thu, đời ngắn ngủi, mong manh sương, hay là dòng nước mắt xót thương người con? BÀI GV: Năm 1685, Ba sô có lần qua cánh Tiếng vượn hú hay tiếng trẻ than rừng, nghe rõ tiếng vượn hú thê thảm, ông làm khóc Liên tưởng bắt nguồn từ thực tế Tiếng bài thơ này vượn hay tiếng trẻ khóc thật sự? Thực tế Nhật thời vào năm Trong gió thu hay gió thu khóc mùa đói kém, nhiều gia đình nghèo túng quá, than cho nỗi đau người không nuôi cái, đành đưa chúng bỏ rừng chí còn phải giết còn sơ sinh đó là ma-ki-bu – đứa trẻ bị tỉa bớt Liên hệ: Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng BÀI GV: Đi ngang qua rừng, tình cờ thấy chú khỉ run lên mưa lạnh Nhà thơ liên tưởng và viết thành thơ Đó chính là mơ ước tác giả cho chú khỉ, cho trẻ em, cho người nhỡ hoạn nạn – mà mùa đông là cách biểu tượng trưng và thực BÀI Quý ngữ: hoa anh đào – mùa xuân Hoa anh đào rụng lả tả mây hoa rơi xuống làm làn nước hồ gợn sóng Triết lý sâu sắc: tương giao các vật, tượng vũ trụ, thiên BÀI 7.8 GV hướng dẫn HS cách tiếp cận và hiể bài thơ E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh (108) G Rót kinh nghiÖm: Tiết 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục đích yêu cầu Gíup HS: -Trình bày và phân tích các hình thức kết cấu văn thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian, kết cấu theo trật tự logic đối tượng thuyết minh và nhận thức người đọc; kết cấu hỗn hợp -Xây dựng kết cấu cho bài văn thuyết minh các đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày B.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đọc và phân tích bài thơ Đường mà em yêu thích? C.Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV tổ chức cho lớp thảo luận chia làm nhóm Nhóm 1: Trả lời câu hỏi a Nhóm 2: Trả lời câu hỏi b Nhóm 3: Trả lời câu hỏi c Nhóm 4: Trả lời câu hỏi d Sau phút cử đại diện trình bày GV điều chỉnh, bổ sung PV: Xây dựng đối tượng và mục đích thuyết minh? NỘI DUNG BÀI HỌC I.Phân tích kết cấu văn “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” a.Mục đích văn bản:Giới thiệu hình dung hội thi thổi cơm dân gian Bắc Bộ, các mặt: Địa điểm, thời gian, diễn biến và ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần nhân dân b.Các ý chính tạo thành nội dung văn PV: Tìm các ý chính tạo thành nội dung -Địa điểm lễ hội: Làng Đồng Vân bên dòng sông văn thuyết minh? Đáy-Đồng Tháp-Đan Phượng –Hà Tây -Thời gian lễ hội: hàng năm ngày 15.1( rằm tháng giêng tết nguyên tiêu) -Thi nấu cơm: quá trình thi: dâng hương –lấy lửachâm đuốc-giã thóc,sàng, giần, thành gạo-lấy nướcbắt đầu thổi cơm→ cách thổi đặc biệt -Chấm sản phẩm: tiêu chuẩn và cách bảo đảm công bằng,chính xác -Ý nghĩa lễ hội đời sống cư dân đồng Bắc Bộ C Cách xếp ý -Theo thời gian, diễn biến việc -Kết hợp lời kể & miêu tả (109) PV: Cách xếp ý? PV: Cơ sở xếp? DG: Sự việc xảy thường có mở đầu, phát triển và kết thúc.Tôn trọng thật, cốt để người đọc, người nghe hình dung đầy đủ và mạch lạc lễ hội thổi cơm thi đâu, và diễn ntn? PV: Các hình thức kết cấu chủ yếu? HS đọc văn bản, tiếp tục thảo luận nhóm và trình bày kết GV nhận xét,định hướng, điều chỉnh, bổ sung HS đọc ghi nhớ SGK trình bày lại lời nó mình PV: Thuyết minh bài “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão chọn hình thức kết cấu thuyết minh nào? Tại sao? HS chia làm nhóm theo tổ tổ thuyết minh danh lam, thắng cảnh theo các gợi ý: -Mục đích? -Chọn danh lam thắng cảnh nào? -Lựa chọn hình thức kết cấu nào là phù hợp? -Gỉai thích lí lựa chọn -Trình bày trước lớp -Lời kể là chủ yếu d.Các hình thức kết cấu chủ yếu đã sử dụng văn thuyết minh: theo trình tự thời gian diễn biến việc II.Phân tích hình thức kết cấu văn “Bưởi Phúc Trạch” a.Giới thiệu đặc sản tiếng: bưởi Phúc Trạch các mặt: đặc điểm,hình dáng, cấu tạo, màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng… b Các ý chính - Các loại bưởi tiếng VN -Hình dáng quả, màu sắc vỏ, múi bưởi -Vẻ ngon lành hấp dẫn tép bưởi, múi bưởi -Gía trị hấp dẫn, bổ dưỡng -Danh tiếng bưởi Phúc Trạch c.Các ý xếp theo quan hệ kết hợp -Quan hệ không gian: từ ngoài vào -Quan hệ logic: Các phương diện khác bưởi: hình dáng, vỏ, múi, tép, màu sắc, hương vị, cảm giác -Quan hệ nhân III.Ghi nhớ: SGK IV.Luyện tập 1.BT1 Ta nên kết hợp trình tự logic: Sự vật, việc theo cácmối quan hệ: nhân-quả, chung-riêng, liệt kê các mặt các phương diện 2.BT2 BT3,4: GV hướng dẫn HS nhà làm D Củng cố Trình bày các hình thức văn thuyết minh? E Dặn dò Học bài Soạn bài: “Lập dàn ý bài văn thuyết minh” (110) Tiết 56 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Vận dụng kiến thức đã học văn TM, kĩ lập dàn ý để lập đwojc dàn ý cho bài văn TM Có đề tài gần gũi quen thuộc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết đặc điểm hình thức kết cấu văn TM? Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG I DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH: Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Bố cục gồm phần: - MB: Giới thiệu - TB: Triển khai - KB: Tổng kết Bố cục bài văn hoàn toàn phù hợp với đặc điểm văn thuyết minh vì đó là cách trình bày vấn PV: Thực các câu hỏi tương tự đề, thực văn hoàn chỉnh phần trên II LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH: Xác định đề tài: PV: Nêu các bước lập dàn ý bài văn An toàn giao thông thuyết minh: Thần tượng em GV: Cho số đề tài yêu cầu học Môi trường sinh tự xác định đề tài trình bày Biến động dân số VN năm gần đây a) Mở bài: Nêu đề tài GV: Sau xác định đề tài thực Người đọc nhận kiểu văn bản: (thuyết minh bước lập dàn ý không phải miêu tả, tự biểu cảm văn nghị luận…) Thu hút chú ý người đọc b) Thân bài: Tìm ý, chọn ý Sắp xếp ý  Ghi nhớ: (111) GV: Cho văn và yêu cầu học sinh tìm, lược ý chính Để lập dàn ý cho bài văn thuyết minh đạt kết tốt cần: Nắm vững các kiến thức dàn ý, kỹ lập dàn ý Có đầy đủ tri thức cần thiết, chuẩn xác đề tài cần thuyết minh Tìm cách xếp tri thức đó thành hệ thống hợp lý, chặt chẽ III Luyện tập: GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo đề Giới thiệu tác giả văn học tài Giới thiệu gương học tập Giới thiệu phong trào trường, lớp Giới thiệu quy trình sản xuất và các bước quá trình học tập Củng cố IV Luyện tập: Dặn dò: Học sinh nhà tự lập dàn ý đề tài tự chọn Soạn bài (112) Tiết 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( Bạch Đằng giang phú_Trương Hán Siêu) A Mục đích yêu cầu Gíup HS cảm nhận được: -Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn bài thơ -Những đặc trưng thể phú các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích bài phú cụ thể -Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử B.Các bước lên lớp 1.Ổ định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cách lập dàn ý bài văn thuyết minh? Lập dàn ý bài văn thuyết nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi? C Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS PV: Đọc tiểu dẫn & nêu nét chính tác giả? DG: Vua Trần gọi Trương Hán Siêu là thầy, ông là người soạn “Hoàng triều đại biểu” PV: Hoàn cảnh sáng tác bài phú? DG: Thể phú là thể tài văn học Trung đại Trung Quốc và chuyển dụng VN Phú nghĩa đen là bày tỏ, phô bày Nó là thể văn vần để tả cảnh vật, phong tục tính tình Phú cổ thể có trước đời Đường ( TQ) có vần mà không đối, tựa bài ca dài, bài văn xuôi có vần.Phú Đường luật là phú đặt từ đời Đường, có vần, có đối,có luật tắc Bài này thuộc phú cổ thể có phần theo điệu sở từ (Có tiếng đệm “hề” câu dịch là “chừ”) GV cho HS đọc PV: Bố cục bài này có thể chia làm phần? Nội dung phần? DG: phần NỘI DUNG BÀI HỌC I.Giới thiệu 1.Tác giả -Trương Hán Siêu(?-1354)_Ninh Bình -Là tri thức có tiếng vua Trần kính trọng -Tác phẩm: Còn bài thơ và bài văn 2.Tác phẩm -Làm vào khoảng 50 năm sau 1288 (chiến thắng chống quân Nguyên_Mông) -Thể phú: Là thể tài có nguồn gốc từ thơ, thiên trình bày miêu tả, qua đó nói lên tư tưởng tình cảm, quan niệm chính trị xã hội Có lối: phú cổ thể và phú đường luật II.Phân tích 1.Đoạn 1: “Từ đầu…luống còn lưu”:Nhân vật khách và tâm trạng khách chơi sông -Khách: Tác giả -Động từ mạnh: lướt, giong, gõ, lần, thăm -Không gian: Địa danh Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ,…→địa danh sách TQ →mang tính chất tượng trưng tác giả nhiều, hiểu nhiều -Thời gian: Sớm, chiều, tối →di chuyển nhanh, không hạn định (113) PV:Theo em nhân vật khách đây là ai? PV: Nghệ thuật nào sử dụng đoạn thơ này? DG: Giong thuyền chơi trăng thăm cảnh đẹp, là ánh trăng là thú vui quen thuộc thi nhân xưa Nhưng đây với người khách này, không dạo chơi thiên nhiên cảnh đẹp đất trời mà quan trọng là còn biết tìm đến nơi có chiến công oanh liệt xưa để chiêm ngưỡng.Một rong chơi chứng tỏ tâm hồn khách phong phú, cao bíết chừng nào PV: Tâm trạng khách nào đến sông Bạch Đằng?  âm hồn phóng kgoáng, ham hiểu biết, yêu thiên T nhiên, thích du ngoạn DG: Vui với cảnh sông nước mênh mông, có thuyền xuôi, thuyền ngược, nhịp nhàng có mặt nước tiếp giáp với chân trời cùng sắc xanh phong cảnh trời thu Buồn đau nuối tiếc là vì thấy cảnh chiến trường xưa chiến thắng oanh liêt còn hừng hực là mà lại trơ trọi, hoang vu, hiu quạnh này 2.Đoạn 2: “Bên sông bô lão… lưu danh” :Sông Bạch Đằng qua hồi tưởng các bô lão -Các bô lão: già trẻ đại diện cho nhân dân địa phương với tư cách là chứng nhân lịch sử PV: Theo em các bô lão đây là ai? cùng với lòng hiếu khách đã kể cho tác giả nghe sông Bạch Đằng lịch sử -Hồi tưởng lại chiến thắng hai vua Trần Đây là …….Nhị thánh bắt Ô Mã ………………Ngô chúa phá Hoàng Thao PV: Các bô lão đã hồi tưởng lại chiến ………………ca ngợi.” thắng các vua Trần sao? →Trận thuỷ chiến kinh thiên động địa, đối đầu lực lượng và ý chí hai bên cuối cùng ta giành thắng lợi -Nguyên nhân thắng lợi : +Thiên thời +Địa lợi PV: Nguyên nhân thắng lợi là đâu? +Nhân hoà Suy ngẫm, bình luận rút bài học lịch sử ,một tuyên ngôn, chân lí : +bất nghĩa tiêu vong +anh hùng lưu danh 3.Đoạn 3: đoạn còn lại: lời ca khách -Tự hào, ca ngợi công đức hai vị vua anh minh đời Trần PV: Lời ca khách ntn? -Ca ngợi sông Bạch Đằng với chiến công DG: Lời bày tỏ khát vọng hoà bình muôn thuở trên đất nước, lời khẳng định lịch sử (114) sức mạnh lẽ sống, đạo đức dân -Khẳng định hoà bình muôn thuở tộc.Qua lời ca có chuyển biến -Đạo đức, lẽ sống dân tộc tâm trạng khách: trên là buồn đau, III.Ghi nhớ ( SGK) nuối tíêcở đây là hân hoan, phấn khởi PV:Cảm nhận em bài thơ? E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết:58 Ngày soạn: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) _ Nguyễn Trãi A.Mục đích yêu cầu Gíup HS: -Nắm nét chính đời và nghiệp văn học Nguyễn Trãi -Hiểu rõ giá trị lớn nội dung và nghệ thuật “Đại cáo bình Ngô” -Nắm vững đặc trưng thể cáo đồng thời thấy sáng tạo Nguyễn Trãi “Đại cáo bình Ngô” -Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc: yêu quý di sản văn hóa cha ông B.Các bước lên lớp 1.Ổ định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phân tích tâm trạng khách chơi sông Bạch Đằng và lời ca khách bài “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu? C.Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi cho HS trả lời, sau đó GV chốt ý và cho HS gạch chân ý chính SGK NỘI DUNG BÀI HỌC A.Tác giả I Cuộc đời -Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai, Quê Chi Ngại-Hải Dương PV: Nêu nét chính đời Nguyễn Trãi? DG: Cha Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh( tiến sĩ) mẹ là Trần Thị Thái Trần Nguyên Đán_một quý tộc đời trần giữ chức vụ tể tướng triều -Năm tuổi mẹ, mười tuổi ông ngoại Ông mẹ (lúc năm tuổi) và ông Nguyễn Trãi Nhị Khê nơi cha dạy học ngoại (lúc mười tuổi) sớm nên thiếu thốn tình thương, nên ông yêu quê ngoại nơii ông sống ngày đầy ắp yêu thương tuổi ấu thơ vòng tay người Sau này xa, lưu lạc không thăm quê ông -1400 đỗ Thái học sinh cùng cha làm quan (115) trăn trở, đau đáu lòng nhìn quê cha đất tổ DG: Tình hình đất nước rối ren, triều Trần mục nát, nhà Hồ lấn át truất ngôi vua và lập nên nhà Hồ PV: Năm1407 xảy biến động gì đời Nguyễn Trãi? DG: Khi giặc Minh xâm lược nước ta cha họ Hồ bị bắt, Nguyễn Phi Khanh bị bắt có mình ông thoát.Tổng binh Trương Phụ bắt buộc Nghuyễn Phi Khanh viết thư gọi, bất đắc dĩ ông phải hàng Trương Phụ biết ông không giúp mình muốn giết thượng thư Hoàng Phúc thấy diện mạo kì lạ nên tha và giam lỏng thành Đông Quan Thời gian này ông chịu nhiều cực khổ, ông sống cùng nhân dân và có điều kiện hiểu thêm họ, hiểu sức mạnh to lớn nhân dân.Khi đến với khởi nghĩa Lam Sơn ông trở thành quân sư đắc lực cho Lê Lợi cho nhà Hồ -1407 giặc Minh xâm lược, Nguyễn Phi Khanh bị bắt, Nguyễn Trãi theo cha nghe lời cha trở và bị quân Minh bắt giữ.Ông trốn khỏi tay giặc náu mình nhân dân, tìm theo Lê Lợi và kháng chiến cùng Lê Lợi -1428 ông bị nghi oan và bị bắt giam, sau đó tha ông xin ẩn Côn Sơn -1440 Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc và giao cho nhiều nhiệm vụ quan trọng -1442 xảy vụ Lệ Chi Viên (trại vải) bị bọn gian tà triều đình vu oan, gia đình ông bị tru di tam tộc -1464 Lê Thánh Tông minh oan cho ông, cho sưu tầm thơ văn và tìm người trai sống sót cho làm quan Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, nhân PV: Em biết gì vụ án Lệ Chi Viên? vật toàn tài có, danh nhân văn hóa DG: Khi đã đứng tuổi ông lấy Thị Lộ giới làm vợ Thị Lộ biết ít nhiều thơ văn Một người chịu oan khiêm thảm khốc và vào hầu vua, làm lễ nghi học sĩ lịch sử chế độ phong kiến VN ngày đêm cạnh vua.Khi vua tuần II Sự nghiệp thơ văn miền Đông trở trại vải huyện Gia Những tác phẩm chính Định, nghỉ đêm đó Đại thần là Trịnh Khả và Nguyễn Xí giết Thị Lộ lại bắt tội ông, giết họ, thu điền sản Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc nhiều thể loại sung công văn học, sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm, văn PV: Em có nhận xét gì đời chính luận hay trữ tình có thành tựu Nguyễn Trãi? nghệ thuật lớn.Có thể nói Nguyễn Trãi là người GV cho HS đọc SGK và gạch chân khai sáng thơ ca tiếng Việt -Tp chữ Hán: 2.Nguyễn Trãi_nhà văn chính luận kiệt xuất +Quân trung từ mệnh tập -Văn chương Nguyễn Trãi mang tinh thần +Bình Ngô đại cáo chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì đạo lí chính nghĩa +Ức Trai thi tập -Ý thức dân tộc Nguyễn Trãi phát triển +Chí Linh sơn phú cao, sâu sắc … -Quan niệm sức mạnh vô địch bắt nguồn từ “chí -Tác phẩm chữ Nôm: Quốc âm nhân”, “đại nghĩa” bắt nguồn từ nhân nghĩa_một tư (116) thi tập(254 bài) -Sách địa lí: Dư địa chí tưởng lớn, độc đáo VN đó 3.Nguyễn Trãi _nhà thơ trữ tình sâu sắc -Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi là kết tinh hài hoà người anh hùng vĩ đại và người trần trần gian -Tác giả đau nỗi đau người, yêu tình yêu người -Tình yêu Nguyễn Trãi dành cho thiên nhiên, đất nước, người, sống GV có thể so sánh “Bình Ngô đại cáo” với “Nam quốc sơn hà” Lí Thường Kiệt “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” -“Khách tới chim mừng hoa xảy động Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về” -“Quê cũ nhà ta thiếu nào Rau nội cá ao” -“Bui tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” *Nghệ thuât: Văn chương Nguyễn Trãi là thành tựu nghệ thuật mang ý nghĩa kết tinh tr6en cá hai bình diện là thể loại và ngôn ngữ III.Ghi nhớ ( SGK) DG: Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Nguyễn Trãi là cố gắng Việt hoá thớ Đường luật.Ông sử dụng nhiều từ việt , vận dụng thành công tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân “Nguyễn Trãi là bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp thơ Nôm Việt Nam”(Lê Trí Viễn) E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết:59 Ngày soạn: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) _ Nguyễn Trãi A.Mục đích yêu cầu Gíup HS: -Nắm nét chính đời và nghiệp văn học Nguyễn Trãi (117) -Hiểu rõ giá trị lớn nội dung và nghệ thuật “Đại cáo bình Ngô” -Nắm vững đặc trưng thể cáo đồng thời thấy sáng tạo Nguyễn Trãi “Đại cáo bình Ngô” -Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc: yêu quý di sản văn hóa cha ông B.Các bước lên lớp 1.Ổ định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phân tích tâm trạng khách chơi sông Bạch Đằng và lời ca khách bài “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu? C.Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HS đọc phần Tiểu dẫn/ SGK PV: Xuất xứ tác phẩm? Bình Ngô đại cáo: tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô NỘI DUNG BÀI HỌC A.Tác giả B.Tác phẩm I.Xuất xứ Tháng 11.1428 kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thay lời vua viết tuyên cáo PV: Em hãy trình bày hiểu bíêt cho toàn dân bịết mình thể cáo? II Thể loại DG: Thể cáo = thể văn biền ngẫu, tức Được viết theo thể cáo coi là áng câu thường có hai vế đối đúng văn chính luận, viết theo lối văn biền ngẫu câu theo phép đối không có vần có hai vế đối Ngô: Các vua nhà Minh quê đất Ngô Đời Ngô( thời Tam quốc ) bọn III.Bố cục: đoạn người sang cai trị nước ta tàn ác, DG: đoạn từ đó dân ta gọi người phương Bắc là -Đ1: Từ đầu…cứ còn ghi”: Nêu chính nghĩa người Ngô với ý khinh ghét kháng chiến GV cho HS đọc bài Cáo -Đ2: “Vừa rồi…chịu được”: Tố cáo tội ác PV: Bài Cáo có thể chia làm giặc Minh đoạn? Nội dung đọan? -Đ3: “Ta đây….xưa nay”: Tổng kết kháng HS đọc đoạn chiến -Đ4: Đoạn còn lại: Tuyên bố kết thúc PV: Em hiểu nào các từ: “nhân nghĩa”, “điếu phạt”, “yên dân”, IV.Phân tích “trừ bạo”? 1.Đoạn 1: Chính nghĩa kháng chiến -Yên dân: đem lại sống ấm no, a.Nêu lí tưởng nhân nghĩa hoà bình, hạnh phúc cho nhân dân “ Việc nhân nghĩa….trừ bạo” -Trừ bạo: trừ quan tham và trừ bạo -Nhân nghĩa: là lo cho dân đựơc sống vui, vì ngược thương dân mà đánh đuổi lũ xâm lược và bọn tham PV: Vì Nguyễn Trãi lại quan tâm tán nước→Lập trường dân tộc đến đời sống dân vậy? -Mở đầu bài Cáo tác giả nêu lên lí DG: Có 10 năm Nguyễn Trãi lưu lạc kháng chiến, vì nghĩa cứu dân diệt bạo tàn,đem dân, ông hiểu có dựa vào bình yên cho dân.Ý tứ ngắn gọn,chặt chẽ→Nhân dân chiến thắng giặc ngoại nghĩa là lí tưởng lớn cùa Nguyễn Trãi xâm b Tư cách độc lập dân tộc -Nước Đại Việt ta từ trước… (118) PV: Đoạn văn này nói lên điều gì? PV: Em có nhận xét gì cách viết tác giả? Tác dụng cách viết này nào? Vốn xưng văn hiến… →Khẳng định chủ quyền dân tộc ta và Trung Quốc ngang -Triệu, Đinh, Lí , Trần… Hán, Đường, Tống, Nguyên… ….hào kiệt đời nào có →Khẳng định chủ quyền và tự hào tư cách độc lập đất nước ta qua cách viết sóng đôi -Lưu Cung….Triệu Tiết… …Bạch Đằng… →Cách viết sánh đôi →sự thất bại giặc chiến thắng ta→nêu cao lòng tự hào dân tộc Bằng giọng văn ngắn gọn,ý tứ lập luận đơn giản Nguyễn Trãi đã đưa dẫn chứng đầy tính thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa và chân lí, nói chung lại đó chính là sức mạnh chính nghĩa 2.Đoạn 2: Tố cáo tội ác giặc Minh -Nhân -Thừa →Với hai từ này Nguyễn Trãi đã vạch rõ giọng điệu xảo trá giặc Minh -Những tội ác giặc +Nướng dân đen HS đọc đoạn +Vùi đỏ PV: nội dung từ này nói việc gì? +Dối trời, lừa dân DG: Nhân họ Hồ để lòng tin +Gây binh, kết oán dân, lũ giặc Minh điên cuồng sang cướp +Thuế khoá, cống nạp nước ta Cùng với bọn Việt gian bán …… nước, chúng gây nên vô vàn tội →Đánh giá khách quan, toàn diện, sáng suốt ác.Không tội ác nào chúng chừa dù chặt Tác giả liệt kê đủ tội ác tham thàn, bạo hết tre rừng không ghi hết tội, nhơ ngược giặc làm cho đời sống nhân dân vô cùng bẩn không rửa mùi dù tát hết cực khổ nước biển Đông, đến mức trời không Lòng đau xót, căm thù giặc tác giả dung thần và người không chịu -Trúc Lam Sơn không ghi hết tội Nước Đônh Hải không rửa mùi PV: Nêu tội ác giặc? Hình ảnh tượng trưng mà cụ thể, khái quát thành PV: Ghê tởm và tập trung là tội lời cáo trạng phán xét tội ác giặc.Tội ác ác nào giặc? giặc gây căm phẫn đất trời, nhân dân còn cách đứng lên khởi nghĩa 3.Đoạn 3:Tổng kết khởi nghĩa a Buổi đầu khởi nghĩa -Không đội trời chung -Đau lòng nhức óc (119) PV: Em có suy nghĩ gì hình ảnh này? HS đọc đoạn PV: Lòng căm thù giặc thể điểm nào? PV: Buổi đầu kháng chiến ta gặp khó khăn gì? PV: Trong tình hình tâm trạnh chủ soái nào? PV: Lê Lợi đã tìm phương kế đánh giặc nào? PV: Tác giả mô tả chiến rthắng ta giai đoạn có ý nghĩa gì? PV: Hai trận Ninh Kiều, Tốt Động miêu tả ntn? PV: Sau thua to quân giặc hành độnh sao? →Lòng căm thù giặc, nung nấu ý chí, đường lối khởi nghĩa -Khó khăn +quân thù mạnh +nhân tài thiếu +lương thực hết +không binh sĩ -Tâm trạng Lê Lợi +Sách lược thao suy xét +ngẫm trước tới +trằn trọc, băn khoăn →Ca ngợi Lê Lợi biết nhìn xa trônmg rộng đưa đến phương kế đánh giặc -Phương kế đánh giặc +Nhân dân cõi nhà, dựng cần trúc… +Thế trận xuất kì… →Phương kế toàn dân, đánh bất ngờ Tài giỏi quân sự, lấy đại nghĩa, chí nhân để thắng tàn, cường bạo b.Diễn bíên khởi nghĩa -Trận Bồ Đằng… miền Trà Lân… →Trận mở màn cho chuyển hướng nghĩa quân -Kết quả: +Trần Trí, Sơn Thọ…… +Lí An, Phương Chính… →Thất bại giặc -Ninh Kiều máu chảy thành sông… -Tuy Động thây chất đầy nội… →Hai trận đánh lớn có tính chất lề khởi nghĩa, giặc thua to ta càng tâm đánh mưu trí đánh lòng người -Giặc kêu thêm viện binh +Đinh mùi tháng chín Liễu Thăng… +Năm tháng mười Mộc Thạnh… →Hai tướng giỏi, hai đạo quân mạnh, hai cách tiến quân→thế vững chãi giặc -Chặt mũi tiên phong… -Tuyệt nguồn lương thực… →Cách dụng binh điêu luyện, tài giỏi -Ngày 18, trận Chi Lăng…… -Ngày 20, trận Mã Yên…… -Ngày 25, bá tước Lương Minh… -Ngày 28,…… →Nhịp điệu dồn dập, quân giặc bị tiêu diệt hết mảng này đến mảng khác Khí long trời, lở đất quân ta (120) -Sĩ tốt kén người hùng hổ -Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh -Nổi gío to…… -Tổ kíên hổng……… →Nghệ thuật ước lệ, ẩn dụ→sức mạnh ta thành sức mạnh vũ trụ, giặc thua tan tácthế trận hoàn toàn thay đổi -Đô đốc Thôi Tụ lê gối…… -Thượng thư Hoàng Phúc trói tay… -Lạng Giang, Lạng Sơn…… -Xương Giang, Bình Than… -Sắc phong vân phải đổi… -Ánh nhật nguyệt phải mờ… →Chiến thắng ta, thất bại thảm hại giặc làm đất trời phải biến sắc *Nguyên nhân thắng lợi “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Sự kiện tiêu biểu, chọn lọc Tác giả liệt kê kiện đối lập chiến thắng ta, thất bại PV: Theo em nguyên nhân thắng lợi giặc.Ngôn ngữ diễn tả các động tác mạnh liên kết đây là gì? với →những rung chuyển mạnh, dồn dập, dội.Câu văn dài, ngắn, nhạc điệu hào sảng, PV: Các chi tiết, kiện tác giả nêu âm hào hùng nào?bằng nghệ thuật gì? 4.Đoạn 4: Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở Nhận xét giọng văn đoạn? Tác kỉ nguyên dụng? -Xã tắc – vững bền -Giang sơn – đổi …… HS đọc đoạn Ngàn năm vết nhục nhã làu →Khẳng định thái bình muôn thuở vết PV: Gịong văn đoạn này có gì thay nhục ngàn đời đã rửa xong đổi so với đoạn trước không? -Âu cũng…… DG: Cách dùng từ “xã tắc”, “giang Xa gần…… hay sơn” nói lên điều gì? Chấm dứt bài Cáo hai vế bốn chữ tiếng DG: Cách dùnh từ này không nói trống ngân vang vĩnh viễn.Gịong văn thư thái, lên lòng tự hào gaing sơn, gấm vóc khoẻ khoắn, hê cha ông mà đó còn là khẳng định V.Ghi nhớ (SGK) trường tồn vững dân tộc PV: Cảm nhận em bài Cáo này? HS đọc Ghi nhớ/ SGK trình bày lại lời mình D.Củng cố (121) -Chính nghĩa kháng chiến nêu lên nào? -Tội ác giặc Minh tố cáo sao? -Cuộc kháng chiến tổng kết và tuyên bố kết thúc thông qua điểm gì? E.Dăn dò -Học bài -Soạn bài “Tính chuẩn xác và hấp dẫn văn thuyết minh Tiết 60 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục đích yêu cầu Gíup HS -Nắm kiến thức tính chuẩn xác và tính hấp dẫn văn thuyết minh -Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết văn có tính chuẩn xác và hấp dẫn (122) B Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đọc đọan mở đầu bài “Đại cáo bình Ngô” và phân tích D Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HS đọc SGK PV: Tại văn thuyết minh cần có tính chuẩn xác? PV: Để đạt chuẩn xác cần chú ý đến điểm nào? G V hướng dẫn HS đối chiếu với mục lục sách Ngữ Văn 10 để thấy điểm cchưa chuẩn xác các câu văn đã nêu bài tập HS đọc SGK Pv: Tại văn thuyết minh phải có tính hấp dẫn? PV: Có biện pháp nào để tạo nên tính hấp dẫn văn thuyết minh? Cho HS thảo luận các câu hỏi SGK & hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG BÀI HỌC I.Tính chuẩn xác văn thuyết minh Tính chuẩn xác và số biện pháp bảo đảm tính chuẩn xác văn thuyết minh -Mục đích văn thuyết minh là cung cấp tri thức vật khách quan nhằm giúp cho hiểu bíêt người đọc, người nghe thêm chính xác và phong phú→Chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên là yêu cầu quan trọng văn thuyết minh -Chú ý: +Tìm hiểu thấu đáo trước viết, tôn trọng thực tế khách quan +Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, cập nhật tài liệu…→cơ sở khoa học 2.Luyện tập a.-Trong chương trình Ngữ văn 10 không có VHDG -Trong chương trình Ngữ văn 10 phần VHDG không phải có ca dao, tục ngữ -Trong chương trình Ngữ văn 10 phần VHDG không có tục ngữ b.Câu nêu chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực cụm từ “thiên cổ hùng văn”→áng hùng văn nghìn đời không phải là áng hùng văn viết cách đây ngàn năm c.Văn dẫn bài tập khong thể sử dụng để thuyết minh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung nó không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư các nhà thơ II.Tính hấp dẫn văn thuyết minh 1.Tính hấp dẫn và số biện pháp tạo tính hấp dẫn văn thuyết minh -Văn thuyết minhg không hấp dẫn người ta không đọc, văn không có tác dụng→tính hấp dẫn vô cùng quan trọng -Biện pháp tạo nên hấp dẫn: +Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số chính xác để bài văn không trừu tượng mơ hồ +So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người nghe, người đọc +Kết hợp và sử dung các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hoá linh hoạt, không đơn điệu +Khi cần nên phối hợp nhiều kiến thức để đối tượng cần thuyết minh soi rọi từ mặt 2.Luyện tập a “Nếu bị tước môi trường kích thích, não đứa trẻ phải chịu đựng kìm hãm” là luận điểm khái quát.Tác giả đã đưa hàng loạt chi tiết cụ thể não đứa trẻ ít (123) HS đọc SGK sau đó nhắc lại GV hướng dẫn HS nhà làm chơi đùa, ít tiếp xúc và não chuột bị nhốt hộp rỗng…để làm sáng tỏ luận điểm→cụ thể, dễ hiểu Sự thuyết minh vì mà hấp dẫn, sinh động b.HS tự làm III Ghi nhớ (SGK) IV.Luyện tập E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học: Vì văn thuyết minh cần có chuẩn xác và hấp dẫn? - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết: 61 Ngày soạn: TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” -Hoàng Đức Lương- A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Hiểu niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân Có thái độ trân trọng và yêu qúi di sản B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG I.TÌM HIỂU TÁC PHẨM: Giải thích nhan đề Tựa: thường là văn nghị luận thuyết minh, biểu cảm (phần đầu sách) II PHÂN TÍCH GV: Điều mà Hoàng Đức Lương gọi là “trải qua bao Nguyên nhân thất truyền thơ binh lửa” là có thật Đời Trần năm 1371 quân văn Chiêm Thành có lần đánh phá Thăng Long, đốt phá, Người có học, người làm quan thì bận việc quan cướp bóc nhiều giấy tờ sách Quân Minh năm không quan tâm đến thơ văn (124) 1407, sang xâm lược nước ta đã nhận đạo Minh Thành tổ việc đốt phá cướp tất các chứng tích văn hóa, văn học nước ta bia, sách giấy tờ nói chung “Một binh lính vào nước Nam, trừ các sách kinh và in đạo phật, đạo lão thì không thiêu hủy, ngoài loại giấy tờ, văn tự sách ghi chép ca lý dân gian hay sách dạy trẻ loại sách có câu “thượng đại nhân, khưu ất dĩ”, mảnh chữ phải đốt hết Khắp nước phàm bia đá Trung Quốc dựng từ xưa đến thì giữ gìn cẩn thận, còn các bia đá An Nam dựng thì phá hủy tất cả, chữ để còn” Người yêu thích thơ văn thì không đủ lực, trình độ, tính kiên trì Nhà nước không khuyến khích in ấn, chú trọng kinh kệ Chỉ có thi nhân hiểu cái hay, cái đẹp thi ca 2.Nguyên nhân khác: Sự tàn phá thời gian sách Chiến tranh hỏa hoạn góp phần thiêu hủy văn thơ, sách * Tình cảm yêu quý, trân trọng văn thơ ông cha ta, tâm trạng xót xa, thương tiếc di sản quý báu bị tản mát, hủy hoại tác giả Củng cố: Cho vài em phát biểu nhận định thân các nội dung bài tựa “Trích diễm thi tập” Sau đó, HS thảo luận theo câu hỏi đặt cuối bài Ví dụ: Hãy tưởng tượng chân dung Hoàng Đức Lương viết bài tựa này, giải thích vì sao” GV: Một vẻ mặt trầm ngâm, tư lự, đau đớn, song đầy kiên quyết, tràn đầy nhiệt huyết HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia: có quan hệ sóng còn thịnh suy dất nước Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài không có ý nghĩa lớn đương thời mà còn có ý nghĩa lâu dài với hậu Thấy chính sách trọng nhân tài triều đại Lê Thánh Tông Từ đó có thể rút bài học lịch sử quý báu B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới: HƯỚNG DẪN HỌC THÊM NỘI DUNG GHI BẢNG I ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT: Tác giả, vị trí văn bia Thân nhân trung là phó nguyên soái tao đán văn học Lê Thánh Tông sáng lập GV: ý nghĩa tác dụng việc khắc bia ghi Bài ký khắc bia năm 1484 (đoạn trước kể Lê tên tiến sĩ: Thái Tổ dựng nước 1428- 1484, các vua Lê có chú ý Khuyến khích nhân tài “ khiến cho kẻ sĩ bồi dưỡng hiến tài chưa có điều kiện dựng văn bia (125) trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết gắng sức giúp vua” Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác, “kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng” Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu “dẫn việc dĩ văng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạng cho đất nước tiến sĩ phần cuối trích danh sách 33 vị tiến sĩ khoa nhâm tuất 1442) Văn bia này giữ vai trò quan trọng lời tựa chung cho 82 bia tiến sĩ văn miếu Hà Nội Hệ thống luận điểm: Hiền tài là nguyên khí quốc gia Những việc làm thể quan tâm các thánh đế minh vương hiền tài Yù nghĩa việc khắc họa tiến sĩ * Luận điểm là gốc, sở luận điểm có ý nghĩa thực tiễn là quan trọng Hiền tài: là người có tài, đức Nguyên khí, khí chất bắt đầu làm nên sống còn, phát triển vật đóng vai trò tiên quyêt Các nhà phong kiến Việt Nam đề cao danh tiếng vinh quy bái tổ, vang danh thờ chú không tồn lâu dài * Bởi nên có bia đá đề danh sách nhằm: Khuyến khích hiền tài Ngăn ngừa cái xấu, cái ác Góp phần nảy nở hiền tài, đất nước hưng thịnh, phát triển Sơ đồ kết cấu văn bia Thân Nhân Trung Vai trò quan trọng hiền tài Việc đã làm Khuyến khích hiền tài Việc tiếp tục làm: khắc bia tiến sĩ Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: TiÕt 62-63 ViÕt bµi lµm v¨n sè A Môc tiªu Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học để làm bài văn NL văn học Trình bày và diễn đạt nội dung bài viết sáng sủa, đúng quy tắc Có hứng thú đọc văn và viết văn B Ph¬ng ph¸p, ph¬ng tiÖn - Tổ choc câu hỏi theo mức độ, phù hợp đặc điểm lớp - SGK+SGV Ng÷ v¨n 11, tËp C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động Néi dung c«ng viÖc H§ 1: I ChuÈn bÞ viÕt bµi Híng dÉn lµm bµi - Lµm hai c©u - Lu ý HS phân bố thời gian, thái độ làm bài - Thêi gian lµm bµi: 90 phót (126) H§ 2: Giao đề và làm bài II Thùc hiÖn viÕt bµi § III Thu bµi, kiÓm tra sÜ sè, ghi HS v¾ng mÆt H§ 3: Thu bµi D Cñng cè, dÆn dß ChuÈn bÞ bµi NghÜa cña c©u, phÇn tiÕp theo E Rót KN: Tiết: 64 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Nắm cách khái quát tri thức cốt lõi cội nguồn, quan hệ họ hàng tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc tiếng Việt với số ngôn ngữ khác khu vực Nhận thức rõ quá trình phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân tộc, đất nước Ghi nhớ lời dạy HCM tiếng Việt – tiếng nói dân tộc “tiếng nói là thứ cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ (127) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG I TÌM HIỂU TIẾNG VIỆT GV: Nguồn gốc và tiến trình phát triển Nguồn gốc Tiếng Việt: tiếng Việt gắn bó vơi cội nguồn gốc Tiếng Việt có nguồn gốc lâu đời lịch sử và tiến trình phát triển dân tộc Việt cộng đồng người Việt, Tiếng Việt có nguồn gốc – cộng đồng người đã có đóng địa góp vào công kiến tạo văn Quan hệ họ hàng Tiếng Việt minh lúa nước trên địa bàn Đông Nam Có giao lưu với nguôn ngữ Nam Á và Trung Hoa Á tiền sử Được xếp vào họ lớn Môn Khmer II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT QUA CÁC THỜI KỲ GV: Trong quá trình tiếp xúc để tiếp tục Thời kỳ Bắc thuộc, chống Bắc thuộc phát triển mạnh mẽ, tiếng Việt đã vay Với chính sách đồng hóa Trung Quốc tiếng Hán mượn nhiều từ ngữ Hán Chiều ạt chảy vào Việt Nam, tiếng Việt bị chèn ép nặng hướng vay mượn này là Việt hóa, trước nề hết mặt âm đọc Gần 1.000 năm Bắc thuộc, chống Bắc thuộc vừa đấu tranh chống ngoại xâm vừa đấu tranh bảo tồn tiếng nói dân tộc Tiếng Việt vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt Hóa Tiếng Việt phát triển mạnh VD: phát triển: Hán- Hán Sống động: Hán- Việt Thời kỳ độc lập tự chủ: GV: Ngòi đầu càu nướctrong lọc, Thế kỷ XI, Nho học đề cao, giữ vị trí độc tôn Đường bên cầu cỏ mọc còn non Văn chương Hán mang sắc thái Tiếng Việt hình Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, thành Bộ khôn ngựa, thủy khôn Vay mượn tiếng Hán, chữ Nôm đời thuyền Tiếng Việt thời kỳ này gắn liền với Tiếng Việt thời Hay như: đại Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc non phơi bòng vàng Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc Tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ chính Chữ Quốc Ngữ chú trọng Aûnh hưởng ngôn ngữ, văn hóa phương Tây Văn xuôi Tiếng Việt đại nhanh chóng hình thành Sau CMT8 đến nay: Việc chuẩn hóa Tiếng Việt tiến hành mạnh mẽ GV: Phiên âm thuật ngữ khoa học Tiếng Việt xứng đáng với nước Việt Nam độc Phương Tây: (chủ yếu là tiếng Pháp) lập, tự Vay mượn thuật ngữ khoa học – kĩ thuật qua tiếng TQ (đọc theo âm tiếng hán –Việt) Đặt thuật ngữ Việt (dịch ý phỏng) (128) Ca lê, mỏ lết, xích lô… III CHỮ VIẾT: Chữ Nôm là hệ thống chữ viết ghi âm Tuy nhiên sở đọc âm Hán Việt người Việt, nhiên có nhiều cái bất lợi GV: Chữ Quốc ngữ thời kì đầu chưa Chữ Quốc Ngữ đời còn bị ảnh hưởng ngôn phản ánh cách khoa học cấu ngữ ngữ phương Tây âm tiếng Việt, còn chịu nhiều ảnh Mang nhiều nét Tiếng Việt cổ còn có phụ âm đôi hưởng cách ghi âm theo tiếng nước bl, ml, tl ngoài Được cải tiến bước Tiếng Việt đã hoàn chỉnh Sau CMT8 chữ Quốc Ngữ đứng vị trí tiên phong Củng cố: Lập sở đồ hệ thống hóa quá trình phát triển Tiếng Việt Dặn dò: Học, soạn bài Tiết: 65-66 Ngày soạn: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ Trích “Đại Việt Sử kí toàn thư” – Ngô Sĩ Liên A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Hiểu cảm phục tự hào tài đức độ lớn anh hùng dân tộc TQT đồng thời hiểu bài học đạo đức quý báu là bài học làm người ông để lại cho đời sau Thấy cái hay, sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử tác hiểu nào là “văn sử bất phân” Hiểu nhân cách chính trực chí công vô tư nhân vật lịch sử tiếng Trần Thủ Độ Hiểu phương pháp viết sử, đặc biệt là sử biên niên “Đại Việt Sử kí toàn thư” Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm lịch sử có nhiều giá trị văn học B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (129) Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết quá trình phát triển lịch sử tiếng việt? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT GV: Cho HS đọc và gạch chân sgk I TIỂU DẪN PV: Em rút gì qua lời trình bày SGK TQT với vua kế sách giữ nước? II, VĂN BẢN DG: Oâng hết lòng lo tính kế sách giúp vua Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương TQT giữ nước an dân Kế sách giữ nước TQT DG: khoan thư sức dân: giảm thuế khóa, bớt Nên tùy thời mà có sách lược phù hợp, hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo để binh pháp chống giặc cần vận dụng linh hoạt, dân có đời sống sung túc không có khuôn mẫu định Điều kiện quan trọng để thắng giặc là toàn dân đoàn kết lòng Vì phải “khoan thư sức dân”  TQT không là vị tướng có tài mưu lược có lòng trung quân, mà còn biết trọng dân, lo cho dân PV: Chi tiết TQT đem lời cha dặn hỏi ý Đối với lời cha dặn TQT đã có suy nghĩ kiến người gia nô cùng với hai và riêng mình, ông “để điều đó lòng phản ứng ông nghe câu trả lời không cho là phải” Oâng hỏi ý kiến họ có ý nghĩa nào? người gia nô và DG: lòng trung ông đặt hoàn Đối với lời Dã Tượng và Yết Kiêu ông cảnh có thử thách (mối hiềm khích cha “cảm phục đến khóc và khen ngợi người” ông và Trần Thái Tông, lời dặn dò cha Đối với lời Hưng Vũ Vương, ông ông việc nắm binh quyền tay) “ngầm cho là phải” Bản thân ông bị đặt mối mâu thuẫn Đối với lời Quốc Tảng ông giận rút trung và hiếu Nhưng TQT đã đặt trung gươm định trị tội và sau này không muốn lên trên hiếu, nợ nưosc trên tình nhà Hay nói Quốc Tảng nhìn mặt ông lần cuối khác đi, ông đã không hiểu chữ hiếu cách  TQT là người hết lòng trung với vua với cứng nhắc Trung hiếu bị chi nước, không mảy may tư lợi Oâng là phối nghĩa lớn đất nước người có tình cảm chân thành nồng nhiệt thẳng thắn và nghiêm việc giáo dục cái PV: Đoạn trích đã làm bật đặc Nhân cách TQT: trung quân ái quốc, điểm gì nhân cách TQT? dũng cảm, tài năng, mưu lược, đức độ (khiêm tốn, cẩn thận, thương yêu dân, tận trung với tướng sĩ) Có thể nói ông đã để lại gương sáng đạo làm người Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân vật Nghệ thuật khắc họa nhân vật: Nhân vật TQT dược xây dựng nhiều PV: Em hãy khéo léo NT khắc mối quan hệ và đặt tình có họa chân dung nhân vật tác giả? (Nhân thử thách nhờ đó đã bật phong cách vật đặt mqh với tình cao quí nhiều phwong diện Nhà viết sử đã ntn?) thành công việc khắc họa nhân vật lịch sử sống động chi tiết đặc sắc chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm (130) PV: Em có nhận xét gì NT kể chuyện đoạn trích? DG: “ông kính cẩn giữ tiết làm tôi đấy”; “thế là dạy đạo trung đó”; “ông lo nghĩ tới việc sau đấy”; “ông lại khéo tiến cử người tài giỏi” Nghệ thuật kể chuyện: Cách kể chuyện không đơn điệu theo trình tự thời gian Kĩ thuật kể chuyện không thể phức hợp nhiều chiều thời gian, vừa liên tiếp, vừa hồi ức, mà còn nhận xét khéo léo, đan lồng vào chuyện kể đẻ định hướng cho người đọc  NT kể chuyện đoạn trích điêu luyện và đạt hiệu cao, giúp người đọc tiếp nhận cách hứng thú gì mà nhà viết sử muốn truyền tải IV GHI NHỚ SGK THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ Trích “Đại Việt Sử kí toàn thư” – Ngô Sĩ Liên PV: HS tìm hiểu tiểu dẫn, trình bày vị trí và ý nghĩa đoạn trích TTĐ là người có phẩm chất gì? Có người hặc tội chuyên quyền Trần Thủ Độ với vua, Trần Thủ Độ không không biện minh cho thân và tỏ lòng thù oán, tìm cách trừng trị kẻ hặc mình mà ông còn nhận lời nói đó là phải và thưởng cho người dám dũng cảm vạch lỗi ông Có người chạy chọt nhờ Linh Từ Quốc mẫu xin cho làm quan Trần Thủ Độ đã dạy cho tên này bài học (muốn làm chức quan phải chịu chặt ngón chân để phân biệt với người khác xứng đáng mà cử) PV: Nhận xét cách kể truyện và xây dựng nhân vật Nhân cách Trần Thủ Độ  ông là người phục thiện, công minh độ lượng và có lĩnh Khi nghe Linh Từ Quóc Mẫu khóc và mách tên quân hiệu ngăn không cho qua thềm cấm, Trần Thủ Độ không bênh vợ bắt tội tên quân hiệu mà tìm hiểu rõ việc còn khen thưởng kẻ giữ đúng luật pháp  là người chí công vô tư, tôn trọng pháp luật, không thiên vị người thân  giữ gìn công phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích Vua muốn phong chức tướng cho An Quốc, anh Trần Thủ Độ, ông thẳng thắn trình bày quan điểm  luôn đặt việc công lên trên, không tư lợi bè cánh  Trần Thủ Độ là người thẳng thắn cầu thị, độ lượng nghiêm minh Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật Xây dựng tình giàu kịch tính và biết lựa chọn chi tiết đắt giá (qua tình trên) Mỗi câu chuyện dù ngắn có xung đột, dần đến cao trào và giải cách bất ngờ, gây thú vị cho người đọc Đồng thời có thể tự rút ý nghĩa sâu sắc và hình dung rõ nét chân dung (131) nhân vật CỦNG CỐ: Những phẩm chất hưng Đạo Đại Vương TQT? NT kể chuyện và khắc họa nhân vật đoạn trích? IV DẶN DÒ Học bài và sọan bài Tiết: 67 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Nắm kiến thức số phương pháp thuyết minh thường gặp Bước dầu vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn thuyết minh có sức thuyết phục cao Thấy việc nắm vững kiến thức phương pháp thuyết minh là cần thiết không cho bài tập làm văn trước mắt mà còn cho sống sau này B PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Đoạn trích “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” đã làm bật đặc điểm gì nhân cách TQT? Chỉ khéo léo nghệ thuật khắc họa chân dung tác giả? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT DG: phương pháp thuyết minh là hệ thống cách thức I Tầm quan trọng phương pháp mà thuyết minh để đạt mục đích mình đề thuyết minh PV: Cho biết tầm quan trọng phương pháp thuyết Nhu cầu thuyết minh không thể (132) minh? DG: phương pháp thuyết minh giúp chúng ta truyền đạt nội dung tri thức nào đó vật tượng mà mình muốn noi sddeesn cách có hiệu cao thỏa mãn, mục đích thyết minh không đạt dược thuyết minh không có phương pháp thuyết minh phù hợp và hiệu GV: Cho HS đọc đọcn để gợi nhớ và củng cố thêm cho HS tiếp thu phương pháp thuyết minh II Một số phương pháp thuyết minh Các phương pháp thuyết minh đã học a, Các phương pháp sử dụng: Ví dụ + liệt kê Liệt kê + chú thích Dùng số liệu, so sánh, phân tích So sánh, nêu ví dụ, phân tích b, Phân tích tác dụng phương GV: gợi ý giúp HS phân tích đoạn : pháp Đoạn 1: phương pháp Ví dụ + liệt kê Ví dụ: để thuyết minh cho luận điểm “TQT là người khéo léo tiến cử người tài giỏi” Liệt kê: kể tên người TQT tiến cử Đoạn 2: phương pháp liệt kê + chú thích Liệt kê: kể tên các bút danh Ba sô Chú thích: giảng giải bút danh Đoan3: phương pháp dùng số liệu, so sánh, phân tích Dùng số liệu: nêu số liệu trung bình người, số liệu phần tử So sánh: số trung bình với số cư dân, số phần tử với số tinh tú Phân tích: giả sử dộ dài TB Đoạn 4: So sánh, nêu ví dụ, phân tích So sánh: nhạc cụ hát trống quân với các nhạc cụ khác Phân tích: cáu tạo nhạc cụ hát trống quân và cáh sử dụng để thấy cái hay, cái riêng nó Ví dụ: khúc hát Một số thuyết minh khác Thuyết minh cách giảng Giải PV: niềm say mê cây chuối Ba sô và lai lịch nguyên nhân – kết bút danh Ba sô mục đích này mịc đích nào là chủ yếu? Vì sao? DG: Mục đích: niềm say mê cây chuối ba sô là chủ yếu vì không có niềm say mê cây chuối đem từ TQ Nhà thơ không dặt lấy nút danh là Ba sô PV: các ý đv có quan hệ nguyên nhân – kết không? DG: đoạn trích có mqh nhân – Niềm say mê (133) Ba sô cây chuối chính là lý để ông lấy bút danh mình GV: Nhờ các thuyết minh ấy, bạn đọc hình dung Ba sô cách sinh động cụ thể Thuyết minh cáh chú thích PV: vì không thể cho tác giả còn đó đã thuyết minh phương pháp định nghĩa? DG: vì thông tin Ba sô là bút danh Không nêu lên chất giúp người đọc phân biệt ba sô với các nhà văn thơ khác hay không? PV: so sánh phương pháp định nghĩa và phương pháp chú thích? GV: Giống: cấu trúc A là B Khác: đây là hai phương pháp không đồng phương pháp định nghĩa có yêu cầu chặt chẽ là phải đặt vật tượng cần thuyết minh vào loại lớn, yếu tố nói lên đúng đặc điểm chất vật tượng phân biệt nó với vật tượng cùng loại khác phương pháp chú thích không bắt buộc phải thỏa mãn hai yêu cầu đó  mức độ chính xác có thể không cao phương pháp định nghĩa, III Yêu cầu việc vận dụng phương pháp này lại mềm dẻo, dễ sử dụng PV: sử dụng phương pháp thuyết minh cần có phương pháp thuyết minh Muốn làm bài văn thuyết minh có yêu cầu nào? kết quả, người làm bài phải nắm phương pháp thuyết minh Viễ lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần phải tuân theo các nguyên tắc: không xa rời mục đích thuyết minh; làm bật chất và nét đặc trưng vật tượng, làm cho người đọc người nghe tiếp nhận dễ dàng hứng thú PV: nhận xét chọn lựa, vận dụng và phối hợp IV Luyện tập các phương pháp thuyết minh đoạn trích? E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: (134) Tiết: 68 Ngày soạn: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN - NGUYỄN DỮ- A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Thấy tính cách dũng cảm, kiên cường nv NTV- đại diện cho chính nghĩa chống lại lực gian tà, qua đó bồi dưỡng thêm lòng yêu chính nghĩa v2 niềm tự hào người trí thức nước Việt - Thấy nghệ thuật kể chuyện sinh đông, hấp dẫn, giàu kịch tính tg TKML B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV, TL tham khảo - Thiết kế bài dạy C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kết hợp các pp đặt vấn đề, trao đổi , thảo luận, giảng giải D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Oån định tổ chức Kiểm tra bài cũ Gọi ba HS cùng lên bảng làm bài luyện tâp tiết “ PP thuyết minh” Bài Hoạt động GV & HS HS đọc phần tiểu dẫn sgk cho biết: - Đôi nét tg Nguyễn Dữ? + Sống vào khoảng TK XVI + Người tỉnh Hải Dương ngày + Đi thi, làm quan, ít lâu lui ẩn + Tác phẩm tiếng: Truyền kì mạn lục - Về thể loại truyền kì? Là thể văn xuôi tự sự, phản ánh thực yếu tố kì lạ, hoang đường - Về “ Truyền kì mạn lục”? Nội dung bài học I Giới thiệu chung (sgk) Tác giả Nguyễn Dữ Tập Truyền kì mạn lục a, Tóm tắt b, Nội dung: c, Giá trị: Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên (135) + Viết chữ Hán, gồm 2o truyện +Tg : Nửa đầu TK XVI + ND: * Phản ánh tệ trạng XH thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ * Số phận bi thảm người thấp cổ bé họng xh là người phụ nữ * Thể rõ tinh thần dt, niềm tự hào văn hiến, văn hóa và đạo đức xh * Gía trị nhân đạo cao và giá trị thực -> “ Thiên cổ kì bút” HS đọc văn Chia bố cục Gv định hướng cho HS cách tìm hiểu vb Vb tập trung kể hành độâng , việc làm TV , qua đó đề cao phẩm chất nhân cách người TV NTV là người ntn? Tính cách nv đã tg thể khéo léo ntn? ( Hs nêu nhận xét mình nv, nhận xét cách thể tg:tính cách nv tg làm rõ qua kiện gắn với diễn tiến truyện ) II Đọc – hiểu Nhân vật Ngô Tử Văn a) Hành động- tính cách : * Đoạn 1:” NTV tên là không cần gì cả” + Tức giận trước tác oai tác quái yêu ma + Làm lễ khấn trời châm lửa đốt đền -> Nóng nảy , khẳng khái , cương trực * Đoạn 2:” Đốt đền xong khó lòng thoát nạn” + Trước lời đe dọa yêu ma TV bỏ mặc, ngồi ngất ngưởng , tự nhiên -> Điềm nhiên, cứng cỏi + Nghe lời kể thổ địa , ông tỏ thái độ bất bình, quyế tâm trừ bạo -> Người giàu nghĩa khí Mở đầu truyện tg sơ qua lai lịch NTV , kể việc làm , thái độ,nhấn mạnh tính cách nv TV đã có hành động gì? Ý nghĩa h/đ đó TV? Cho ta thấy khía cạnh nào tính cách TV ? E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - Làm phần luyện tập sau bài học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết:69 Ngày soạn: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN - NGUYỄN DỮE MỤC TIÊU BÀI HỌC - Thấy tính cách dũng cảm, kiên cường nv NTV- đại diện cho chính nghĩa chống lại lực gian tà, qua đó bồi dưỡng thêm lòng yêu chính nghĩa v2 niềm tự hào người trí thức nước Việt - Thấy nghệ thuật kể chuyện sinh đông, hấp dẫn, giàu kịch tính tg TKML F PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN (136) - SGK, SGV, TL tham khảo - Thiết kế bài dạy G CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kết hợp các pp đặt vấn đề, trao đổi , thảo luận, giảng giải H TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Oån định tổ chức Kiểm tra bài cũ Gọi ba HS cùng lên bảng làm bài luyện tâp tiết “ PP thuyết minh” Bài Hoạt động GV & HS Nội dung bài học I Giới thiệu chung (sgk) II Đọc – hiểu HS đọc tìm hiểu các chi tiết: Nhân vật Ngô Tử Văn a) Hành động- tính cách : Cảnh TV lại điềm nhiên tên quỷ xoa, thẳng thắn, mạnh mẽ tranh luận với DV thể b) Kết việc làm TV : sâu sắc người TV ntn? + Trừ họa cho dân -Không sợ thần quyền, không sợ cái chết, khẳng khái + Tiêu diệt tận gốc lực xâm lược đấu tranh bảo vệ lẽ phải, trừng trị kẻ ác, kẻ lộng hành tàn ác + Gìanh lại vị trí xứng đáng cho thổ Vậy có thể nói TV là người có vẻ đẹp gì thần nhân cách ? + Làm chức phán giữ gìn công lí c) Ý nghĩa truyện: Chính nhờ khẳng khái , cương trực, không chịu + Đề cao ca ngợi trí thức biết khuất phục gian tà, NTV đã làm nhiều điều hữu đứng lên thẳng tay trừng trị kẻ ác , ích Kq đó là gì? không lùi bước trước kẻ thù, không khuất phục trước cường quyền Gía trị truyện + Gía trị thực : Các em hãy nhìn nhận lại việc TV đã làm và - Vạch trần chất xảo quyệt, gian cho biết ý nghĩa việc làm đó? trá, ác , tham lam kẻ xâm lược - Phơi bày bất công xh Em hãy giá trị thực và giá trị nhân đạo + Gía trị nhân đạo: truyện? ( HS tổ chức trao đổi nhóm, GV mời HS trình - Người thẳng tài đức đền bày ý kiến nhóm , sau đó kết vấn đề) bù xứng đáng - Để lại tiếng thơm muôn đời Em hãy cho biết ý kiến em lời bàn cuối truyện? Nghệ thuật + Dẫn truyện hấp dẫn + Chi tiết li kì, lí thú, sâu xa Bài học rút sau học xong văn này? ( hs phát + Kịch tính cao biểu ý kiến mình, gv định hướng ) (137) Em có nhận xét gì nghệ thuật kể truyện tg? Với nhận xét hãy phân tích vd để làm sáng tỏ? E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - Làm phần luyện tập sau bài học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: Tiết: 70-71 Ngày soạn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu - Củng cố vững kĩ viết đoạn văn đã học, đồng thời thấy mối liên hệ các kĩ đó với kĩ lập dàn ý - Luyện viết đoạn văn thuyết minh B Phương tiện - SGK, SGV, TL tham khảo - Thiết kế bài giảng C Phương pháp - Phát vấn, trao đổi thảo luận D Tiến hành Ổn định lớp kiểm tra bài cũ bài Hoạt động GV & HS Thế nào là đoạn văn? Phân biệt đoạn văn tự và đoạn văn thuyết minh? HS làm bài tập Nội dung bài học I Đoạn văn thuyết minh Ôn tập đoạn văn Văn sau chia làm đoạn? Ý chính đoạn? II Viết đoạn thuyết minh Sử dung pp tm nào? - giải thích - thí dụ Dàn ý đại cương - phân tích Bảng phụ - phân loại Viết đoạn văn a Lựa chọn đoạn để viết GV: Đưa ngữ liệu đề số GV Cung cấp dàn ý đại cương theo nội dung - Ý – Ý phần thân bài (138) đề bài bài viết số + Ý 1: Giới thiệu địa điểm, không gian xung quanh khu di tích đồi A1 (?) Yêu cầu h/s triển khai câu hỏi SGK + Ý 2: Giới thiệu thời gian tồn và hình thành (?) Em lựa chọn đoạn nào để viết ? di tích (?) Giữa đoạn em cần có chuyển ý ntn ? - Phương pháp: Liệt kê, dùng số liệu, phân tích (?) Sắp xếp theo trình tự ntn ? để đảm bảo tính b Viết và sửa chữa: chặt chẽ, mạch lạc đoạn vản ? (?) Phương pháp thuyết minh Yêu cầu h/s viết đoạn văn nháp kiểm tra Kết luận qua các câu hỏi SGK - Nắm vững kiến thức đoạn văn thuyết minh và các khái niệm viết đoạn - Có đủ tri thức cấn thiết và chuẩn xác … (?) Để viết đoạn văn thuyết minh cần - Sắp xếp ý theo thứ tự rõ ràng … phải làm gì - Vận dụng đúng và sáng tạo các phương pháp … III Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Bài tập 1: Viết đoạn văn nối tiếp ý đoạn mà vừa hoàn thành Bảng phụ Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử cần thuyết minh Thân bài: - Giới thiệu đặc điểm, thời gian, khung cảnh di tích lịch sử - Giới thiệu thời gian tồn và hình thành di tích - Giới thiệu ý nghĩa tồn di tích Kết luận: Khái quát lại toàn khung cảnh, ý nghĩa di tích E Cñng cè, dÆn dß - Hệ thống kiến thức đ· học - So¹n bµi theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh G Rót kinh nghiÖm: (139) Tiết: 72 Ngày soạn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5- RA ĐỀ BÀI SỐ I MỤC ĐÍCH Gíup HS: - thấy rõ ưu điểm và nhược điểm bài viết - Rút kinh nghiệm để nâng cao khả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân thực trước vấn đề II TIẾN HÀNH Yêu cầu HS đọc lại đề bài Hoạt động HS : a) Xác định yêu cầu đặt bài viết b) Xác định phương hướng làm bài c) Đối chiếu yêu cầu trên với bài làm mình để nhận ưu và nhược điểm bài viết Hoạt động GV: a) GV nhận xét các bài cụ thể: -nêu tên, khen ngợi bài làm tốt, tiến - rõ lỗi bài sai, k nêu tên b) Trả bài cho HS & gọi điểm Ra đề số nhà “Em hãy giới thiệu danh nhân văn hóa dân tộc.” Yêu cầu chung : - Kiểu bài: thuyết minh - Nội dung: danh nhân văn hóa( tự chọn) (140) Tiết: 73 Ngày soạn: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gíup HS: - Nắm yêu cầu cề sử dụng Tiếng Viêt các phương diện: phát âm, chữ viết,dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn và phong cách chức ngôn ngữ -Vận dụng yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích đúng-sai, sửa chữa đượcnhững lỗi dùng tiếng Việt - Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cáiđúng nói và viết, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -SGK, SGV - Phong cách học (Phan Trọng Luận) C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợpcác hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KT bài cũ Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT GV cho hs làm các bài tập, cùng thảo luận và sửa chữa lớp tổng kết 1) Về ngữ âm và chữ viết: - Em hãy phát lỗi phát âm và chữ viết; sửa lại cho đúng - Phân tích khác biệt từ phát âm theo giọng địa phương so với từ tương ứng ngôn ngữ toàn dân 2) Về từ ngữ a,- giặc -> giặt - dáo -> ráo - lẽ, dỗi -> lẻ, đổi b,- dưng mờ ( mà) - bẩu ( bảo) => Ngôn ngữ địa phương sử dụng hợp lí VB nghệ thuật đem lại giá trị cao (141) - Cho hs phân tích và sửa chữa các câu sai từ ngữ - Em hãy lựa chọn câu đúng và sửa chữa câu sai - Giáo viên chốt lại ý chính cho hs 3) Về ngữ pháp: - GV cho HS làm bài SGK -Em hãy lựa chọn câu văn đúng - Sửa lại đoạn văn cho chính xác - Từ ví dụ trên, em hãy nhận xét việc sử dụng tiếng Việt theo phương diện ngữ pháp? 4) Về phong cách ngôn ngữ - Từ ví dụ SGK, nói và viết cần a, - chót lọt -> chót, cuối cùng - truyền tụng -> truyền đạt, truyền thụ - “ chết các bệnh truyền nhiễm” -> số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm dần -“ bệnh nhân pha chế” -> bệnh nhân ko cần phải mở mắt điều trị tích cực thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã pha chế b, -Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng * Sửa lỗi: + Câu 1: “ yếu điểm”-> “ điểm yếu” + Câu 5: “linh động”-> “ sinh động” => Về từ ngữ, cần dùng đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt a, - C1: Không phân định rõ trạng ngữ và chủ ngữ -> Tác phẩm” Tắt đèn” Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn chế độ cũ - C2: Thiếu vị ngữ -> Lòng tin tưởng … mình đã biểu tác phẩm b, - Câu 2,3,4 đúng c, Thuý Kiều và Thuý Vân là ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm ấm, hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ Cả hai xinh đẹp tuyệt vời Thuý Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn Vẻ đẹp nàng hoa phải ghen, liễu phải hờn Còn Thuý Vân dung mạo đoan trang, thuỳ mị Về tài thì Thuý Kiều hẳn Thuý Vân Thế đời nàng lại truân chuyên, bất hạnh  Về ngữ pháp, cần cấu tạo theo đúng quy tắc, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa, sử dụng dấu câu thích hợp; các câu cần liên kết chặt chẽ, thống  Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực phong cách ngôn (142) đảm bảo yêu cầu nào? ngữ SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO GV cho hs làm các bài tập, cùng thảo luận và sửa chữa lớp tổng kết - Em hiểu gì câu: “ Chết đứng còn sống quỳ”? - Các cụm từ “ nôi xanh”, “cái máy điều hoà khí hậu” có ý nghĩa gì? +” chết đứng”: chết hiên ngang, có khí phách + “sống quỳ”: sống luồn cúi, hèn nhát  Câu văn hình tượng và biểu cảm  Đây là vật thể mang lại lợi ích cho người Dùng chúng để biểu cây cối vừa có tính cụ thể, vừa tạo cảm xúc thẩm mĩ - Em nhận xét gì các biện pháp nghệ thuật - Phép đối, phép điệp, nhịp điệu dứt khoát, đoạn văn? khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh mẽ => Cần sử dụng ngôn ngữ cho đạt tính nghệ thuật để có hiệu giao tiếp cao Muốn cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo theo các phương thức chuyển hoá, các phép tu từ CỦNG CỐ: -Cho học sinh làm bài tập SGK - Đánh giá và cho điểm (143) Tiết:74-75 Ngày soạn:: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu biết tính bộc trực, thẳng Trương Phi tình nghĩa “vườn đào” cao đẹp anh em Lưu-Quan-Trương, biểu riêng biệt lòng trung nghĩa - Hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - Sách thiết kế bài học C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kt bài cũ 2) GT bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GV cho hs trả lời các câu hỏi, cùng thảo luận và sửa chữa lớp tổng kết I) Tiểu dẫn: 1) Tác giả: - Em hãy nêu hiểu biết mình tác giả La Quán Trung? 2) Tác phẩm: - Kể tên tác phẩm đặc sắc 3) Tam Quốc diễn nghĩa: - ND “ Tam Quốc diễn nghĩa” là gì? YÊU CẦU CẦN ĐẠT - La Quán Trung( 1330-1400)tên La Bảo Oâng lớn lên vào cuối thời Minh, tính tình cô độc, lẻ loi, thích mình ngao du đây đó +Tam Quốc diễn nghĩa +Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện +Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa +Bình yêu truyện - Kể chuyện nước chia ba gọi là “cát phân tranh” Truyện phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa: chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ, điêu linh Do nó còn gửi gắm ước mơ triều đình bình có ông vua biết thương dân, có văn võ bá quan biết thực đường lối nhân “chính” 4) Đoạn trích: “Hồi trống cổ thành”: a, Quan Công: -Tính cách Quan Công thể + Trung nghĩa nào qua đoạn trích? + Trong đoạn trích “ khiêm nhường, nhũn nhặn”, Trong “tình lí gian” , Quan Công không thể tự cao tự phụ hay chí ít (144) không thể dõng dạc, đàng hoàng nơi khác + Tín nghĩa b, Trương Phi: - Em hiểu gì tính cách Trương Phi qua đoạn trích? - Tài La Quán Trung thể nào? c, Ý nghĩa “ Hồi trống Cổ Thành”: - Nhan đề đoạn trích gợi cho em cảm giác gì? - Nóng nảy, bộc trực, đơn giản Nhưng trước vấn đề xác định Quan Công trung thành hay phản bội lại không đơn giản tí nào Với Trương Phi, “trăm nghe” không “mắt thấy” - Thô lỗ và tinh tế:biểu lòng trung thành tuyệt đối Trương Phi nghiệp chung Với Trương Phi, tình Cổ Thành, hạ thủ Quan Công có lẽ còn dễ hơn, đơn giản là kiểm nghiệm lòng trung thành Quan Công  Tác giả đã khéo tạo tình để hai nét có vẻ ngược cùng bộc lộ cách vừa hợp lí tự nhiên, vừa sinh động hấp dẫn - Gợi không khí trận mạc Ơû đây không có mâu thuẫn Trương Phi và Quan Công mà còn có mâu thuẫn sâu sắc Quan Công và Sái Dương - Hồi trống là điều kiện, là quan toà có quyền phán xét Quan Công trung thành hay phản bội  Biểu tượng lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm, tinh thần công minh chính nghĩa II) Củng cố: - Cho học sinh trả lời các câu hỏi , nhận xét, đánh giá TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG ( Trích hồi 21- Tam Quốc diễn nghĩa) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Thấy tính cách gian hùng Tào Tháo Đồng thời hiểu rõ thông minh, trí tuệ người hiền tài Lưu Bị - Thấy nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn tác giả B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - Sách thiết kế bài học (145) C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kt bài cũ 2) GT bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I) Sự đối lập Lưu Bị và Tào Tháo: 1) Nhân vật Lưu Bị: - Qua đoạn trích em hiểu gì tính cách Lưu Bị? 2) Nhân vật Tào Tháo: - Tại nói Tào Tháo lòng nham hiểm, tâm địa đen tối, gian hùng thời loạn? II) Nghệ thuật: - Qua đoạn trích, em có nhận xét nghệ thuật viết văn YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thông minh - Nhân nghĩa - Khéo léo, tinh tế đánh lừa Tào Tháo Cùng với Tào Tháo, kẻ tìm, người trốn bàn luận anh hùng La Quán Trung đã tài hoa khắc hoạ Lưu Bị, “giật mình” đánh rơi thìa đũa, lại” ung dung cúi nhặt”  Lưu Bị là người bình thường với cảm xúc thật Và ông, với lĩnh, cá tính, trí tuệ người đã làm nên khí phách anh hùng - Đa nghi, nham hiểm và tàn bạo Đồng thời ngoan cường, thông minh.Y càng thông minh bao nhiêu thì càng đa nghi nhiêu, càng trí bao nhiêu thì càng nham hiểm nhiêu, càng ngoan cườn g bao nhiêu thì càng tàn bạo nhiêu. > Gian hùng -Mời Lưu Bị uống rượu để phát anh hùng để tiêu diệt gian ác, thâm hiểm, mưu mô Thấy thái độ” khiển trách và đùa cợt tác giả Tào Tháo - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn - Kết cấu hợp lí, cân xứng, thu hút - Xây dựng nhân vật cá tính, độc đáo 3) Củng cố: - Em hãy so sánh nét tính cách Tào Tháo và Lưu Bị 4) Dặn dò: - Soạn “ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” Tiết: 76-77 Ngày soạn: (146) TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận nỗi đau khổ người chinh phụ phải sống cảnh cô đơn, chia lìa đôi lứa và hiểu ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi qua đoạn trích - Nắm ngệ thuật miêu tả nội tâm, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - Sách thiết kế bài học C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) KT bài cũ 2) GT bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I)Tiểu dẫn: 1) “Chinh phụ ngâm” - Em hãy nêu nét chính tác phẩm? - Nội dung “ Chinh phụ ngâm” là gì? YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết chữ Hán Đặng Trần Côn sáng tác - Tác phẩm gây tiếng vang lớn, nhiều nho sĩ dịch chữ Nôm -Gồm 478 câu thơ theo thể trường đoản cú - Nói lên oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, thể tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi đẹp đẽ và trọn vẹn 2) Dịch giả Đoàn Thị Điểm - Em hãy nêu hiểu biết mình nữ sĩ? - Được coi là tác giả dịch thành công - Cô gái vùng xứ Kinh Bắc tài hoa, thông 3) Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi người minh hiếu học chinh phụ”: - Nội dung đoạn trích là gì? - Thể tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ, sống cô đơn buồn khổ nỗi chờ đợi mòn mỏi, vô vọng II) Đoạn trích: 1)Bố cục : - Đoạn trích có thể phân chia làm phần? Nội dung phần - Hai phần: + Phần 1: Từ đầu đến “… ngại chùng”: tình cảnh lẻ loi, cô đơncủa người chinh phụ + Phần 2: Phần còn lại: nỗi nhớ nhung người chinh phụ 2) Phân tích (147) a)Tình cảnh lẻ loi, cô đơncủa người chinh phụ - EM hãy tìm chi tiết miêu tả tâm trạng người chinh phụ? + thầm gieo bước +rủ thác + riêng bi thiết + buồn rầu nói chẳng nên lời + mối sầu dằng dặc …  Tâm trạng khắc khoải nỗi mong chờ da diết Sự cô đơn, lẻ loi bủa vây, giăng phủ.Người chinh phụ quẩn quanh buồn bã thời điểm… +đèn - Sự có mặt các yếu tố ngoại cảnh càng +gà eo óc khơi gợi điều gì? +hoè phất phơ… Thời gian chờ đợi dài dằng dặc Sự xuất ánh đèn, tiếng gà… càng đẩy nỗi buồn sâu miên man - Người chinh phụ đã làm gì để thoát khỏi nỗi buồn? + hương gượng đốt +gương gượng soi +sắt cầm gượng gảy + kinh đứt…ngại chùng  muốn thoát nỗi buồn không thể Người chinh phụ trở với nỗi lòng ngẩn ngơ, tê tái.Sầu buồn càng thêm b) Nỗi nhớ nhung người chinh phụ - Nhân vật trữ tình bộc bạch nỗi lòng nào? - Hãy tìm từ ngữ độc đáo? -Gửi gió đông - Gừi đến non Yên  Hình ảnh có tính ước lệ Gió Đông và non Yên gợi không gian rộng lớn, xa xăm, nỗi nhớ bao la, vô bờ, tình cảnh chia li, xa cách -Dù chẳng tới - Xa vời khôn thấu  vô vọng không ngăn da diết, khôn nguôi + Điệp từ “ Nhớ” + TỪ láy” đằng đẵng, đau đáu, thiết tha” (148)  Diễn tả sâu sắc tâm trạng người phụ nữ ngóng trông chồng Qua đó tác giả bày tỏ lòng đồng cảm,chia sẻ… III- Cùng cố - Tâm trạng người chinh phụ diễn tả ntn qua đoạn trích? IV- Dặn dò Đọc “ Lập dàn ý bài văn nghị luận” Tiết: 78 Ngày soạn: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Tóm tắt văn thuyết minh có nội dung đơn gảin sản vật, danh lam thắng cảnh,1 tượng VH - Thích thú đọc và viết văn thuyết minh nhà trường theo yêu cầu sống B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - Sách thiết kế bài học C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) KT bài cũ 2) GT bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT GV cho hs làm các bài tập, cùng thảo luận và sửa chữa lớp tổng kết I) MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Em hãy đọc SGK và nêu mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn thuyết minh (149) II) CÁCH TÓM TẮT VB THUYẾT MINH - GV cho HS đọc VB “ Nhà sàn”, trả lời các câu hỏi SGK để xác định vấn đề - Em hãy tóm tắt VB “ Nhà sàn” -GV tổ chức làm việc theo nhóm, cho điểm -Em hãy khái quát cách thức tóm tắt VB III) CỦNG CỐ: - Cho HS tóm tắt phần “Tiểu dẫn” bài a, Mục đích: - Nhằm hiểu và ghi nhớ nội dung bài văn giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh văn đó b, Yêu cầu: - VB cần ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung văn gốc - VB “ Nhà sàn” thuyết minh nhà sàn- công cụ xây dựng gần guiõ, quen thuộc phận khá lớn người dân miền núi - Đại ý: bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc và tiện ích nhà sàn -Bố cục: + Từ đầu đến “ văn hoá cộng đồng”: Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng +Từ “toàn bộ” đến “ là nhà sàn”: thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc, công dụng + Còn lại: đánh giá, ca ngợi vẻ đẹp, hấp dẫn nhà sàn VN xưa và * Tóm tắt: Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để sử dụng vào số mục đích khác Toàn nhà sàn cấu tạo tre, giang, nứa, gỗ, gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn và các khoang nhà Hai đầu nhà có cầu thang Nhà sàn xuất từ thời Đá mới, tồn phổ biến miền núi VN và ĐNA Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú vừa tận dụng nguyên liệu chỗ, giữ vệ sinh, bảo đảm an toàn Nhà sàn số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và hấp dẫn khách du lịch * Cách thức tóm tắt : - Xđ mục đích, yêu cầu - Đọc VB gốc để tìm liệu Chú ý ý quan trọng -Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn và bài đáp ứng yêu cầu VB - Kiểm tra lại (150) “Thơ hai-cư” Ba Sổ và bài “Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội” Tiết: 79 Ngày soạn: TRUYỆN KIỀU B- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gíup HS: -Hiểu ảnh hưởng hoàn cảnh xã hội và các nhân tốthuộc đời riêng nghiệp sáng tác Nguyễn Du; nắm vững điểm chính nghiệp sáng tác và đặc trưng nội dung và nghệ thuật thơ văn ông - Nắm sốđặc điểm nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều qua Các đoạn trích B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -SGK, SGV - Sách thiết kế giáo án C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KT bài cũ Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I- CUỘC ĐỜI - Em hãy nêu nét chính đời Nguyễn Du ? -Quê hương ND là làng quê nhỏ xinh đẹp nằm bên bờ sông Lam- mảnh đất nghèo người chịu thương, chịu khó Đây là cái nôi ca dao, dân ca Tác động, nuôi dữong tâm hồn ND -Thừa hưởng thông minh, uyên bác cha, dịu dàng, tinh tế nhạy cảm mẹ -Bản thân Nguyễn Du có gì đáng chú ý? - Sinh năm 1765 Thăng Long,tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên -Quê hương : Làng Tiên Điền, Nghi Xuân ,Hà Tĩnh - Cha : Nguyễn Nghiễm, quan tể tướng đầu triều Mẹ: bà Trần Thị Tần, cô gái xứ Kinh Bắc – quê hương làn điệu quan họ đằm thắm - Bản thân Nguyễn Du sống thời đại đầy biến cố lịch sử có thay đổi sơn hà, lang thang”10 năm gió bụi” khó khăn vất vả Nhưng đó là trường đời để ND trưởng thành tư tưởng và tình cảm, gần dân, hiểu dân và thương dân (151) - Em hãy nêu mốc quan trọng trên đường hoạn lộ ND? II-SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1) Các sáng tác chính a Sáng tác chữ Hán - Em hãy kể tên các sáng tác chính? - Nội dung chính là gì? b) Sáng tác chữ Nôm - Kể tên các sáng tác chính? - Giá trị tác phẩm thể sao? -1802: Tri phủ Thường Tín- Hà tây -1805-1809, thăng chức Đông Các điện học sĩ -1813 thăng Cần chánh điện học sĩ- sứ TQ - 1820 ND qua đời chuẩn bị bị sứ lần hai - Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục  Thể tâm trạng ưu tư, trăn trở ND đời, người - Đoạn trường tân thanh( Truyên Kiều) - Văn chiêu hồn * TK: kiệt tác bất hủ văn học VN và Tgiới.ND muợn TQ đề tài, nhân vật thổi vào đó tâm hồn, cách nghĩ, nhân cách Việt Nam Sáng tạo TK không khối óc mà trái tim nồng hậu nên TK có giá trị nd , nghệ thuật lớn lao * Văn chiêu hồn - Bày tỏ tâùm lòng yêu thuơng đồng cảm với muời kiếp người khổ đau xã hội Qua đó ta hiểu tâm hồn, nhân cách lớn ND 2) Một vài đặc điểm nội dung, nghệ thuật a ND - Giá trị nhân đạo ND bao trùm sáng tác ND là gì? - Giá trị thực b Nghệ thuật - Thành công hai mảng chữ Hán và chữû Nôm, các thể thơ truyền thống.Đặc biệt là khả sáng tạo các sáng tác chữ Nôm và thể thơ lục bát (152) 3) Củng cố - Em hãy nêu nhân tố ảnh hưởng đến cđ ND? - Nêu sáng tác chính.- Đặc điểm nd, nt? 4) Dặn dò 5) Đọc “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tiết: 80-81 Ngày soạn: TRAO DUYÊN Đoạn trích “TRUYỆN KIỀU” I.Kết cần đạt: -Hiểu diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn,phức tạp,bế tắc TK và lòng đồng cảm sâu sắc NgD -Tài nhập vai,miêu tả tâm lí nv tinh tế,ngôn ngữ thơ điêu luyện -Kĩ đọc thơ trữ tình;pt tâm trạng nv thơ,… II.Thiết kế bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *HS đọc phần TD I.Tìm hiểu chung: *Nêu vị trí đoạn trích? 1.Vị trí đoạn trích: (SGK) *Tìm bố cục đoạn? 2.Bố cục: phần:+12 câu đầu:K tìm cách thuyết phục trao duyên cho TV +15 câu tiếp:K trao kỉ vật và dặn thêm em +8 câu cuối:K đau đớn đến ngất đi… II.Đoạn trích: 1.Diễn biến tâm trạng nv TK tronng 12 câu đầu: -HS đọc câu đầu,phát hiện,suy nghĩ -cậy: nhờ:+thanh điệu tiếng thơ nhẹ làm giảm cử bất thường K,thử tìm cách lí phần nào cái quằn quại đau đớn khó nói K giải? +ý nghĩa hi vọng tha thiết lời (153) -Vsao NgD dùng từ”cậy,chịu”? -K thuyết phục TV trên sở nào? -nx ngôn ngữ tác giả? *”của chung” khác “của tin” ntn? TK trao kỉ vật cho em tâm trạng ntn? *Vsao TK tự xem mình là người mệnh bạc? *K hình dung tưởng tượng tương lai ntn? *Nx hình ảnh,ngôn ngữ thơ phần này? *từ “bây giờ” có ý nghĩa gì? *đoạn này chủ yếu là lời trò chuyện TK với ai? *NX ND,NT đoạn trích? gửi gắm k còn -chịu: +nhận: có phần tự nguyện +chịu:vì nài ép nhiều quá,nể mà phải nhận,k nhận k "phù hợp với tình TV -lạy: +việc nhờ cậy quan trọng +tỏ lòng biết ơn vô hạn trước hi sinh em -4 câu tiếp theo: nhắc lại mối tình dang dở KimKiều -2 câu tiếp: lời cậy nhờ chính thức "lí lẽ đây là tình chị em máu mủ ruột thịt -ngôn ngữ tác giả kết hợp hài hoà cách nói trang trọng và cách nói giản dị,nôm na 2.Diễn biến tâm trạng nv TK 15 câu tiếp theo: -K trao cho em kỉ vật mối tình dang dở -Đau xót tự nhận mình là người mệnh bạc -Từ đối thoại với TV,K dần chuyển sang trạng thái độc thoại nội tâm -K tưởng tượng tương lai “hồn mang nặng lời thề” trở -Hình ảnh chập chờn,ma mị,lời thơ nửa tỉnh nửa mê Diễn biến tâm trạng nv TK câu cuối: -Từ tương lai mờ mịt quay với tại,K quẩn quanh với dở dang,mất mát -Tự nhận mình là người “phụ bạc” "lời thơ chuyển thành lời đối thoại,trò chuyện với chàng Kim -K gọi tên KT lần: nỗi đau lên đến đỉnh III.Tổng kết: -Đoạn thơ là bi kịch nội tâm nv TK càng lúc càng căng thẳng,bế tắc "tiếng lòng nhân đạo NgD xót thương cho người phụ nữ tài hoa mệnh bạc;tố cáo XHpk chà đạp lên quyền sống người,đặc biệt là người phụ nữ -NT miêu tả tâm lí nv đặc sắc - Ngôn ngữ thơ linh hoạt,kết hợp uyển chuyển ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân (154) Củng cố-Dặn dò: -học thuộc lòng đoạn trích -học phần ghi nhớ -soạn bài Tiết: 82 Ngày soạn: NỖI THƯƠNG MÌNH I.Kết cần đạt: -Hiểu tình cảnh trớ trêu mà TK phải đương đầu;ý thức sâu sắc nàng nhân phẩm,giá trị thân -NT tả cảnh và miêu tả tâm lí nv tinh tế,ngôn ngữ thơ điêu luyện II.Thiết kế bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP *vị trí ddt? *bố cục? *cảnh lầu xanh miêu tả ntn? *NgD đã dùng bpNT gì? NỘI DUNG ITìm hiểu chung: 1.Vị trí đoạn trích: (SGK) 2.Bố cục: phần:+4 câu đầu: hoàn cảnh sống TK +8 câu tiếp:tâm trạng nàng K +8 câu cuối: khái quát nỗi niềm cảnh vật II.Đoạn trích: 1.Cảnh lầu xanh: -nhộn nhịp ,ồn ào -“bướm lả,ong lơi,…”:NT ước lệ tượng trưng quen thuộc VVHTĐ thi vị hoá cs chốn lầu xanh;giữ chân dung cao đẹp nàng K -“bướm lả ong lơi”:thành ngữ chéo cách dùng từ sáng tạo NgD -NT đối xứng 2.Nỗi lòng TK: -Sự biến đổi nhịp thơ (155) *Nỗi lòng TK diễn tả ntn? *nx ND-NT đt? Tiết: 83 -Sử dụng điệp từ:”mình” -Thành ngữ chéo:”bướm chán ong chường” -Đối xứng các cụm từ,các câu, tâm trạng chán chường,day dứt,đau xót cho thân phận mình nàng K -2 câu thơ tả cảnh tn -2 câu tả tâm trạng người cô đơn k người sẻ chia,đồng cảm III.Tổng kết: -Tuy phải sống thân phận gái lầu xanh TK luôn ý thức nhân cách,phẩm giá mình -NgD sử dụng thành công NT đối lập,điệp từ,điệp ngữ,ước lệ,… Ngày soạn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: -Nắm cách lập dàn ý bài văn NL - Lập dàn ý bài văn NL B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - Sách thiết kế bài học C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, đặt và giải vấn đề D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) KT bài cũ 2) GT bài Hoạt động giáo viên và học sinh I Tác dụng việc lập dàn ý II Cách lập dàn ý bài văn nghị luận GV cho học sinh tìm hiểu đề văn nghị luận sau: “ Bàn vai trò và tác dụng to lớn sách đời sống tinh thần Nội dung cần đạt - Gíup cho người viết bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi và mức độn nghị luận, tránh việc bỏ sót, triển khai ý không cân xứng, giúp phân phối thời gian làm bài hợp lý (156) người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “ Sách mờ rộng trước mắt tôi chân trời mới” Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên - GV cho học sinh tìm ý theo hệ thống sau đó cho lập dàn ý Tìm ý cho bài văn * Tìm ý là tìm hệ thống luận điểm, luận cho bài văn: a Xác định luận đề: - Làm sáng tỏ vai trò sách và thái độ chúng ta việc đọc sách b Xác định luận điểm: - Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu người - Sách mở rộng chân trời - Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách c Xác định luận để làm sách tỏ luận điểm: - Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu người: + Sách là sản phẩm tinh thần + Sách là kho tàng kiến thức + Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian - Sách mở rộng chân trời mới: + Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực tự nhiên và xã hội + Là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình nhân cách - Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách: + Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại + Tạo thói quen lựa chọn sách có nội dung tốt + Học điều hay liên hệ với sống Lập dàn ý: GV cho HS tìm thêm các luận lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung đã tìm trên, xếp các ý để lập dàn ý rõ ràng, cụ thể 3) Củng cố: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc phần ghi nhớ và cho làm bài luyện tập 4) Dặn dò: Soạn “ Truyện Kiều” (157) Tiết: 84 Ngày soạn: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gíup hs: -Nắm vững kiến thức khái quát phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Biết vận dụng kiến thức khái quát phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc hiểu văn và làm văn B.PHƯƠNG THÚC THỰC HIỆN : 1.Phương tiện:SGK, SGV 2.Phương pháp:Đặt vấn đề, thảo luận C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I) Ngôn ngữ nghệ thuật : - NNNT là gì? Được sử dụng phạm vi - NNNT là ngôn ngữ gợi hình gợi cảm Được giao tiếp nào, thuộc thể loại nào? dùng văn nghệ thuật Nó còn sử dụng lời nói hàng ngày và văn thuộc các phong cách ngôn ngữ khác - Chức NNNT là gì? - Chức thông tin, chức thẩm mĩ Nó biểu cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người nghe, ngưởi đọc - GV cho HS tìm hiểu ví dụ SGK - Giá trị thẩm mĩ NNNT? - Có giá trị thẩm mĩ là người sử dụng đã sáng tạo quá trình lựa chọn, xếp đặt, trau chuốt, tinh luyện ngôn ngữ tự nhiên (158) II) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Tính hình tượng - Em hãy nêu đặc trưng làm - Tính truyền cảm nên phong cách NNNT? - Tính cá thể hoá 1) Tính hình tượng: - Em hiểu gì tính hình tượng? - Là đặc trưng NNNT + VD: bài ca dao hoa sen thu hút, hấp dẫn nhờ các hình tượng cụ thể : “ lá xanh, bông trắng, nhị vàng…” Hoa sen đẹp, thơm tho Đó chính là biểu trưng cho phẩm chất cao, đẹp đẽ tự nhiên và xã hội loài người - Dùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, - Phương pháp để tạo hình tượng ngôn hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh… ngữ? - Cho HS phân tích VD SGK 2) Tính truyền cảm: - Là ngôn ngữ biểu đạt cảm xúc người - Tính truyền cảm NNNT là gì? nói, người viết, gây hiệu lan truyền cảm xúc, khơi gợi người nghe( đọc) niềm vui, nỗi buồn, tức giận, lòng yêu thương… - VD: Thơ Nguyễn Du là lòng trân trọng đồng cảm, sẻ chia với nỗi đau, bất hạnh người phụ nữ Sức hấp dẫn chính lòng - Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung 3) Tính cá thể hoá: Khi sử dụng thì người lại có khả - Tại nói NNNT phải mang tính cá thể diễn đạt riêng Nó mang dấu ấn cá hoá? nhân - VD: Mỗi nhà thơ có phong cách riêng độc đáo Hồ Xuân Hương ngang tàng, cá tính; Tú Xương cay đắng mà thấm thía; Nguyễn Du da diết, sâu sắc câu chữ… Chúng ta có Huy Cận sầu ảo não trước CM, Chế Lan Viên thâm trầm triết lí, Xuân Diệu sôi say đắm tình yêu… - GV cho HS làm hết bài tập SGK Sửa lỗi và cho điểm 4.Củng cố Gv chốt lại kiến thức 5.Dặn dò HS học bài, chuẩn bị viết bài số (159) TiÕt 85 chÝ khÝ anh hïng A Mục tiêu cần đạt: Th«ng qua bµi häc gióp häc sinh: - Qua nhân vật Từ Hải, hiểu đợc lí tởng anh hùng Nguyễn Du - Nắm đợc đặc trng nghệ thuật việc miêu tả nhân vật anh hùng Nguyễn Du B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGV, SGK - ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh: Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… D TiÕn tr×nh lªn líp: KiÓm tra bµi cò C©u hái: H·y nªu c¸ch lËp luËn v¨n nghÞ luËn? Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV và HS I TiÓu dÉn Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK SGK và nắm đợc vị trí đoạn trích Néi dung kiÕn thøc (160) Em hiểu từ “trợng phu” và cụm từ “động lßng bèn ph¬ng” nh thÕ nµo? Tõ “tho¸t” nãi lªn ®iÒu g× tÝnh c¸ch cña Tõ H¶i? H×nh ¶nh trªn xuÊt ph¸t tõ c¶m høng g× miêu tả anh hùng thời trung đại? Qua câu trả lời dứt khoát nµng KiÒu chóng ta thÊy Tõ H¶i lµ ngêi nh thÕ nµo? Qua viÖc ph©n tÝch em thÊy Tõ H¶i lµ mét ngêi nh thÕ nµo? Khi x©y dùng nh©n vËt Tõ H¶i NguyÔn Du đã sử dụng thủ pháp nghệ thuËt g×? Qua viÖc x©y dùng nh©n vËt anh hïng Tõ H¶i em h·y cho biÕt NguyÔn Du quan niÖm vµ m¬ íc vÒ ngêi anh hïng lÝ tëng nh thÕ nµo? II §äc - HiÓu TÝnh c¸ch vµ chÝ khÝ anh hïng cña Tõ H¶i - Trợng phu là từ dùng để ngời đàn ông có chí khí, bậc anh hïng víi ý nghÜa kh©m phôc, ca ngîi - §éng lßng bèn ph¬ng lµ côm tõ íc lÖ chØ chÝ khÝ anh hïng tung hoµnh thiªn h¹ §ã còng lµ lÝ tëng anh hïng thêi trung đại, không bị ràng buộc vợ con, gia đình mà để bốn ph¬ng trêi, ë kh«ng gian réng lín, quyÕt lµm nªn sù nghiÖp phi thêng - Tõ tho¾t lµ nhanh chãng kho¶nh kh¾c bÊt ngê Víi tõ nµy cho ta thÊy c¸ch nghÜ, c¸ch xö sù cña Tõ còng kh¸c thêng, døt kho¸t => C¶m høng vò trô, ngêi vò trô víi kÝch thíc phi thêng, kh«ng gian b¸t ng¸t, ngîi ca, kh©m phôc - Qua câu trả lời dứt khoát nàng Kiều chúng ta thấy Từ Hải là ngời có chí khí phi thờng, có niềm tin sắt đá vào tơng lai, nghiệp, mục đích chàng và chàng đã tin tëng vµo thµnh c«ng cña m×nh => Cã thÓ nãi Tõ HØa lµ mét ngêi cã chÝ khÝ anh hïng, cã tÝnh c¸ch phi thêng, kh«ng chÞu sèng mét cuéc sèng nhá hÑp mµ muèn thÓ hiÖn m×nh mét c¸ch m¹nh mÏ, chµng døt kho¸t ®i vì nghĩa lớn, không tình cảm riêng t chi phối mà t©m lµm nh÷ng viÖc mµ m×nh muèn NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt Tõ H¶i Khi xây dựng nhân vật Từ Hải Nguyễn Du đã sử dụng các thủ ph¸p nghÖ thuËt nh: - LÝ tëng ho¸ nh©n vËt - L·ng m¹n ho¸ + Víi c¸c c¶m høng vò trô, ngîi ca + Víi nh÷ng h×nh ¶nh íc lÖ k× vÜ - lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy lĩnh ngêi anh hïng Quan niÖm vµ m¬ íc vÒ ngêi anh hïng cña NguyÔn Du: + Ch©n dung k× vÜ, cã chÝ khÝ, tµi n¨ng + Cã b¶n lÜnh phi thêng, thùc hiÖn íc m¬ c«ng lÝ IV Cñng cè-DÆn dß - GV cñng cè l¹i bµi gi¶ng - HS häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi (161) T 87 :Tr¶ bµi lµm v¨n sè A Môc tiªu bµi häc Th«ng qua bµi häc gióp häc sinh: - Thấy đợc u và nhợc điểm mình bài làm văn số - Rút đợc kinh nghiệm để nâng cao khả thuyết minh vấn đề đã cho B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn - SGV, SGK - ThiÕt kÕ bµi häc - C¸c bµi kiÓm tra cña häc sinh C C¸ch thøc tiÕn hµnh - Giáo viên tổ chức học theo hình thức két hợp các phơng pháp trao đổi, thảo luận, nêu văn đề, gợi mở D TiÕn tr×nh d¹y häc I NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh ¦u ®iÓm: - Nhìn chung các bài làm đã xác định đợc đề bài, biết cách khai thác nội dung đã cho - Một số em có bài làm tốt, xác định đúng đối tợng, mục tiêu bài làm Ngôn ngữ diễn đạt có chän läc ký cµng, kh«ng khu«n s¸o, s¸o rçng mµ thÓ hiÖn ch©n thùc sù c¶m nhËn cña m×nh vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc - Một số em trình bày có rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, không mắc các lỗi chính tả Nhîc ®iÓm: - NhiÒu bµi lµm cßn s¬ sµi, kh«ng cã bè côc râ rµng, ch÷ viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶ - Một số em cha xác định đợc yêu cầu đề bài nên dẫn đến tình trạng làm bài sai lệch đề - Bài làm cha khoa học, ngôn ngữ cha rõ ràng mạch lạc, còn mắc nhiều lỗi cách diễn đạt II §äc ®iÓm cho häc sinh III Gîi ý lµm bµi VÒ kü n¨ng Học sinh nắm đợc kiểu bài thuyết minh vấn đề văn học VÒ kiÕn thøc: a Thuyết minh đợc đời và nghiệp Nguyễn Trãi - Về đời - Sù nghiÖp v¨n häc + NguyÔn Tr·i lµ nhµ v¨n chÝnh luËn kiÖt xuÊt + NguyÔn Tr·i lµ nhµ th¬ tr÷ t×nh s©u s¾c b Thuyết minh Bình ngô đại cáo - Hoàn cảnh đời - Bè côc bµi c¸o - Néi dung tõng phÇn - NghÖ thuËt D Cñng cè-DÆn dß Gi¸o viªn nh¾c nhë häc sinh vÒ nhµ lµm l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi míi tiÕp theo T88 T88 VĂN BẢN VĂN HỌC I/ Mục tiêu bài học Nắm nghĩa rộng và nghĩa hẹp khái niệm văn văn học (162) Nắm đặc điểm VBVH ngôn từ, hình tượng để hiểu ý nghĩa VB, cá tính sáng tạo nhà văn Từ đó vận dụng vào đọc hiểu VBVH II/ Phương tiện thực SGK, SGV Thiết kế bài học III/ Cách thức tiến hành - GV tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề, kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi IV/ Tiến hành dạy học Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài - Trong chương trình học văn THCS, dù chúng ta đã học qua nhiều tác phẩm văn chương bất hủ, không chúng ta để ý tìm hiểu xem nào là văn VH VBVH có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cần tìm hiểu bài Văn văn học Bài Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I) Khái niệm văn văn học - Thế nào là VBVH hiểu theo - Theo nghĩa rộng VBVH là tất các VB sử dụng nghĩa rộng? Cho ví dụ ngôn từ cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, + Gv gọi HS đọc bài thơ “Viếng biểu tình cảm người viết lăng Bác” sau đó cho HS nhận xét rút khái niệm - Thế nào là VBVH hiểu theo - Theo nghĩa hẹp VBVH bao gồm các sáng tác có nghĩa hẹp? Cho ví dụ hình tượng nghệ thuật xây dựng hư cấu + GV phân tích các hình tượng nghệ thuật qua truyện “Tấm Cám” * Tóm lại:VBVH (còn gọi là văn nghệ thuật, văn văn chương) có nghĩa rộng và hẹp Theo nghĩa rộng ngôn từ văn văn học sử dụng có tính nghệ thuật Còn theo nghĩa hẹp sủ dụng ngôn từ theo sáng tạo hư cấu Vậy phân biệt VBVH theo nghã hẹp và nghĩa rộng là hư cấu và sáng tạo II) Đặc điểm văn văn học - Yêu cầu HS đọc mục 1-SGK 1) Đặc điểm ngôn từ + Ngôn từ VBVH có đặc - Có đặc điểm: điểm? Nêu đặc điểm đó? + Tính nghệ thuật và thẩm mỹ + Tính hình tượng + Tính biểu tượng và đa nghĩa a/ Tính nghệ thuật và thẩm mỹ - HS đọc bài ca dao (SGK) - Tính nghệ thuật và thẩm mỹ VBVH là cách + Ngôn ngữ bài ca dao có gì xếp có vần điệu, lời diễn tả có hình ảnh sinh động, có đáng chú ý? biện pháp tu từ Tính thẩm mỹ có là liên tưởng thoát khỏi tính thực dụng trực tiếp để tạo vẻ đẹp hấp dẫn, ý nhị, gợi cảm - Chẳng hạn: Trong bài ca dao “lối vào vườn hồng” không phải đường thật mà là cách tỏ tình, ướm hỏi chàng trai b Tính hình tượng ngôn từ (163) + Thế nào là tính hình tượng - Tính hình tượng ngôn từ VH là trí ngôn từ VBVH? tưởng tượng người viết tạo TD: Dế Mèn kể chuyện mình thì không phải lời Dế Mèn mà là lời kể Tô Hoài tưởng tượng Hay nhân vật Lão Hạc, chị Dậu không có thật mà nhà văn hư cấu từ quan sát nhận biết từ bao cảnh đời thực sống + Tính hình tượng VBVH có đặc điểm gì? - Tính hình tượng VBVH có đặc điểm là làm cho VB thoát ly thật cụ thể để nói tới thật có tính + Cho HS đọc SGK và nhận xét khái quát - Ngôn từ sử dụng đoạn thơ có c Tính biểu tượng đa nghĩa gì khác ngôn ngữ hàng ngày? - Ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật là ngôn ngữ có tính biểu tượng đa nghĩa TD: Cùng la øtừ mẹ Nếu dùng giao tiếp thông thường từ này mang tính cụ thể (đơn nghĩa) người - Từ các TD đã phân tích em rút mẹ sinh Nhưng trong câu thơ Tố kết luận gì tính đa nghĩa ngôn Hữu “Mẹ lau nước mắt” từ “mẹ” mang tính đa ngữ nghệ thuật? nghĩa khái quát là biểu tượng chung cho người mẹ Việt Nam Cũng nước mắt không là nước mắt còn là biểu tượng đau khổ - Ngôn từ VH yêu cầu sáng tạo mà có tính biểu tượng đa nghĩa, biểu ý ngoài lời “ý ngôn ngoại” TD: Trong câu thơ tả tiếng đàn Thuý Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến: “Một cung gió thảm mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” Hai chữ nhỏ máu có nỗi đau tiếng đàn, người và hình có nỗi đa cây đàn nữa! - Hình tượng văn học có đặc 2) Đặc điểm hình tượng điểm gì? - Hình tượng VH là giới đời sống ngôn từ gợi lên tâm trí người đọc Thế giới hình tượng đó - Phân tích tác phẩm VH minh hoạ sống động, hấp dẫn sống thực đặc điểm hình tượng VH? tồn trí tưởng tượng và trí tưởng tượng - Hình tượng VH là phương tiện giao tiếp đặc biệt, giới “biết nói” đó kí thác điều tâm huyết nhà văn Vì đọc – hiểu văn VH chính là quá trình thực giao tiếp người đọc và tác giả V/ Củng cố - Cho HS luyện tập qua bài tập SGK- trang 48 VI/ Dặn dò (164) T 89 thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối A Mục tiêu cần đạt: Th«ng qua bµi häc gióp häc sinh: - Nâng cao kiến thức phép điệp và phép đối - Luyện kĩ phân tích và kĩ sử dụng phép điệp và phép đối B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGV, SGK - ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh: Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận D TiÕn tr×nh lªn líp: KiÓm tra bµi cò Câu hỏi: Khi nào văn đợc coi là văn văn học? Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV và HS Néi dung kiÕn thøc (165) I LuyÖn tËp vÒ phÐp ®iÖp Học sinh đọc câu hỏi số SGK a Nội dung trả lời nh sau: và trả lời Học sinh thảo luận theo - “Nụ” khác “hoa” đó nụ tầm xuân khác hoa tầm nhãm xu©n - Nô tÇm xu©n víi hoa c©y nµy th× hoµn toµn xa l¹ - Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa thay đổi; trác (nụ) đổi thành (hoa) thì âm nhịp điệu thay đổi - Việc lặp lại hai câu sau để nhấn mạnh thực trạng bất khả kh¸ng - Nếu không lặp lại tghì cha rõ ý “không thể thoát đợc” - Cách lặp nụ tầm xuân nói đến phát triển vật, viÖc theo quy luËt; c¸ch lÆp ë hai c©u nµy t« ®Ëm tÝnh bi kÞch cña t×nh thÕ “m¾c c©u” vµ “vµo lång” b C¸c c©u ë (2) chØ lµ hiÖn tîng lÆp tõ, kh«ng ph¶i phÐp điệp tu từ Nó có tác dụng tạo nên tính đối xứng và tính Trong c¸c c©u ë ng÷ liÖu 2, viÖc lÆp nhÞp ®iÖu cho c©u nãi tõ cã ph¶i lµ ®iÖp tu tõ kh«ng? ViÖc lặp từ câu đó có tác dụng gì? c Khái niệm điệp ngữ Khi nãi hoÆc viÕt, ngêi ta cã thÓ dïng biÖn ph¸p lÆp l¹i tõ Nêu định nghĩa phép điệp? ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc m¹nh C¸ch lÆp l¹i nh vËy gopÞ lµ phÐp ®iÖp ng÷ §iÖp ng÷ cã nhiÒu d¹ng: ®iÖp ng÷ c¸ch qu·ng, ®iÖp ng÷ nèi tiÕp, ®iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp (®iÖp ng÷ vßng) III Cñng cè-DÆn dß - GV cñng cè l¹i bµi gi¶ng - HS häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi T 90 thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối A Mục tiêu cần đạt: Th«ng qua bµi häc gióp häc sinh: - Nâng cao kiến thức phép điệp và phép đối - Luyện kĩ phân tích và kĩ sử dụng phép điệp và phép đối B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGV, SGK - ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh: Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận D TiÕn tr×nh lªn líp: KiÓm tra bµi cò Câu hỏi: Khi nào văn đợc coi là văn văn học? Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV và HS Néi dung kiÕn thøc I LuyÖn tËp vÒ phÐp ®iÖp II Luyện tập phép đối Bµi tËp 1: Học sinh đọc câu hỏi số SGK a Cách xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hoà vµ tr¶ lêi Häc sinh th¶o luËn theo ©m thanh, nhÞp ®iÖu Sù g¾n kÕt gi÷a hai vÕ nhê sö dông các từ trái nghĩa Vị trí các danh từ, động từ, tính từ nhãm tạo cân đối khiến cho ngời đọc không đợc thoả m·n vÒ th«ng tin mµ cßn tho¶ m·n c¶ vÒ thÈm mÜ b Ngữ liệu sử dụng cách đối bổ sung Ngữ liệu sử dụng cách đối theo kiểu câu đối Trong ngữ liệu 3,4 có cách đối (166) kh¸c nh thÕ nµo? Häc sinh lÊy vÝ dô HÞch tíng sÜ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều… Nh nào là phép đối? c Định nghĩa phép đối Phép đói là cách sử dụng các từ ngữ tơng đồng tơng phản ý nghĩa, sử dụng âm thanh, nhịp điệu…để tạo nh÷ng c©u v¨n cã sù c©n xøng vÒ cÊu tróc, hµi hoµ vÒ ©m vµ céng hëng vÒ ý nghÜa Bµi tËp 2: Häc sinh lµm ë nhµ III Cñng cè-DÆn dß - GV cñng cè l¹i bµi gi¶ng - HS häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Hiểu và bứoc đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức phân tích văn văn học - Thấy rõ mối quan hệ nội dung và hình thức văn văn học II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Bài soạn III CÁHC THỨC TIẾN HÀNH Tiến hành dạy theo phương pháp kết hợp các hình thức: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời caâu hỏi IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động GV& HS GV hướng dẫn hs đọc phần I- SGK Gv định hướng HS : Văn vh ko thể tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay hình thức khỏi nội dung Nội dung có thể thể hhiện hình thức và hình thức là hình thức nội dung nào đóNhưng chúng ta can phân chia khái niệm này để có thể sâu vào lớp vb, để hiểu dần mối quan Nội dung cần đạt I Các khái niệm nội dung và hình thức văn văn học (167) hệ nhà văn và sống… Khái niệm nội dung bao gồm gì? Khái niệm nội dung Các khái niệm thường coi là thuộc mặt nội dung văn văn học: đề tài , chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật Vậy nào là đề tài? Vd : Đề tài Tắt đèn NTT là sống bi thảm người nông dân Việt Nam trước CMT8 1945 , ngày sưu thuế Thế nào là chủ đề? Chủ đề Tắt đèn là mâu thuẫn nông dân và bọn cường hào quan lại nông thôn Việt Nam Cảm hứng Tắt đèn là lòng căm phẫn, là tố cáo bọn hào lí quan lại nông thôn chính sách dã man thực dân pháp Giữa đề tài, chủ đề, tư tưởng và cảm hứng nghệ thụât có mối liên hệ mât thiết với nhau, bổ sung làm bật Gv chuyển ý Nêu các khái niệm thuộc phạm trù hình thức? Các khái niệm ngôn từ, kết cấu, thể loại thể ntn vbvh? + Đề tài: - Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhân thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể văn - Khuynh ướng và ý đồ sáng tác tác giả thể việc lựa chọn đề tài + Chủ đề: - Là vấn đề nêu văn Nó thể quan tâm chiều sâu nhận thức cua 3nhà văn sống - Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn - Mỗi văn có thể có nhiều chủ đề Có văn đề tài có thể đồng với chủ đề + Tư tưởng: - Là lí giải chủ đề đã nêu lên, là nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc - Là linh hồn văn + Cảm hứng nghệ thuật: - Là nội dung tình cảm chủ đạo văn - Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu lên văn Khái niệm hình thức Các khái niệm thường coi là thuộc hình thức: ngôn từ, kết cấu và thể loại + Ngôn từ: - Là yếu tố đầu tiên văn văn học.Không có ngôn từ, ta không có cụ thể để tìm hiểu, thưởng thức văn - Ngôn từ diện câu, hình ảnh, giọng điệu văn + Kết cấu: (168) - Nội dung và hình thức có ý nghĩa nào văn văn học? Là xếp, tổ chức các thành tố văn bảnthành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa - Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giảsao cho phù hợp với nội dung văn + Thể loại: - Là quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn bản: thơ, tiểu thuyết, kịch… - Thể loại biến đổi theo thời đại và mang màu sắc riêng tác giả Không thể có hình htức tuývà nội dung tồn hình thức định II Ý nghĩa quan trọng nội dung và hình thức - Nội dung là cốt lõi, là phần không thể thiếu văn - Hình thức là yêu cầu quan trọng để nội dung tồn  Sự kết hợp hài hoà nội dung và hình thức làm nên hoàn mĩ văn văn học Củng cố: - Các khái niệm thuộc phạm trù nội dung, hình thức và mối quan hệ hai phạm trì này? - Ý nghĩa nội dung và hình thức? Dặn dò: - Đọc thuộc phần ghi nhớ bài - Làm phần luyện tập SGK - Chuẩn bị bài:các thao tác nghị luận Rút kinh nghiệm: 92 CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: (169) - Củng cố và nâng cao hiểu biết các thao tác nghị luận thường gặp: hân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh - Nhận diện chính xác các thao tác trên văn nghị luận - Vận dụng các thao tác đó cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập văn bảnnghị luận có sức thuyết phục người đọc II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Bài soạn - Tài liệu tham khảo III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tiến hành dạy caccch1 kết hợp các pp: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài Hoạt động GV& HS Gv y/c HS nêu vài ví dụ có dùng đến từ thao tác Gợi ý: thao tác tháo lắp súng, thao tác mở máy vi tính, thao tác vận hành động cơ… Vậy , em hiểu nào khái niệm thao tác? HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến Nội dung cần đạt I Khái niệm - thao tác việc thực động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật định - thao tác nghị luận là loại thao tác, đó bao gồm quy định chặt chẽ động tác , trình tự kĩ thuật, yêu cầu kĩ thuật - Tuy nhiên, thao tác nghị luận, các động tác là hoạt động tư và làm để nhằm mục đích cuốii cùng là thuyết phục người nghe, người đọc theo ý kiến bàn luận mình Một HS đọc phần a GV tổ chức HS thảo luận II Một số thao tác nghị luận d8ưa hiểu biết mình Ôn tập a) Nội dung khái niệm - Tộng hợp là kết hợp các phần( các phận), các mặt(phương diện), các nhân tố vấn đềcần bàn luận thành chỉnh thể thống để xem xét - Phân tích là chia vấn đề cần bàn luận thành các phận( các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét cách cặn kẽ và kĩ càng - Quy nạp là từ cái riêng suy cái chung, từ vật cá biệt suy nguyên lí phổ biến - Diễn dịch là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy kết luận vật, tương Hs đọc ngữ liệu, câu hỏi SGK , trả lời ý? riêng b) Vận dụng thực hành - Trong Tựa trích diễm thi tập, tác giả dùng thao tác phân tích Chia nhận định chung thành các (170) GV tổ chức HS thảo luận để tìm câu trả lời đúng? Hs xem kĩ yêu cầu sách, trả lời ? GV định hướng lại Các nhóm thảo luận tìm đáp án đúng? Phần luyện tập hs làm nhà GV kiệm tra , đánh giá hình thức kiểm tra miệng mặt riêng biệt để làm rõ các nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không lưu truyền trên đời - Bài kí: + Câu đầu: thao tác phân tích Xem xét hai mặt mối quan hệ hiền tài và đất nước + Câu đầu -> câu 2: thao tác diễn dịch Tác giả đưa luận điểm suy kết luận thuyết phục: cần coi trọng việc bồi đắp nguyên khí, xây doing nhân tài - Cũng bài kí, phần này tác giả theo thao tác tổng hợp Thâu tóm ý phận vào kết luận chung , kết luận đó có sức nặng kết lại từ ý đã phân tích trên - Bài hịch: tg sử dụng thao tác quy nạp Đi từ dẫn chứng khác để đến kết kuận làm tăng tính trung thực, tin cậy kết luận c) Củng cố kiến thức - Nhận định 1: đíng với điều kiện tiền đề diễn dịch phải chân thực và cách suy luận diễn dịch phải chính xác Khi đó, kết luận rút mang tính chất tất yếu, k thể bác bỏ, k cần phải chứng minh - Nhận định 2: chưa chính xác Quy nạp chưa đủ dẫn đến kết luận chưa chắn, chưa đáng tin cậy - Nhận định 3: đúng Tổng hợp sau kkhi phân tích thì việc xem xét, tím hiiễủ vật , tượng thực hoàn thành Thao tác so sánh a) Nhận biết - ngữ liệu 1: HCM dùng thao tác so sánh để thấy rõ giống và khác Câu văn nhầm nhấn mạnh giống - Ngữ liệu 2: tác giả so sánh để thấy rõ khác  Thao tác so sánh gồm loại chính: so sánh giống và so sánh khác c) -Sự hoài nghi đó không thoả đáng Vì ss là công cụ đắc lực nghhiên cứu, biết chon cách ss phù hợp đạt kết mong muốn - Những câu trả lời đúng: 1-3-4 II Luyện tập: Củng cố: - Các thao tác nghhị luận thưòng gặp? - Nhận diện các thao tác sử dụng văn nghị kuận? Dăn dò: - làm phần thực hành (171) - Đọc thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị bài Tiết -94 ÔN TẬP VĂN HỌC A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup hs ôn lại kiến thức đã học chương trình văn học hk2 B.PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN 1.Phương tiện:sgk,sgv 2.Phương pháp: đặt câu hỏi,thảo luận C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.bài Họat động gv và hs - Nhắc lại nét chính đời NT? - Điểm lại các tiêu biểu? Nội dung cần đạt I.Ôn lại số vấn đề tác giả lớn chương trình: NgTrãi,Ng Du ;một số tiêu biểu họ 1.Nguyễn Trãi: a.Tiểu sử: NT là cháu nhà Trần,đỗ đạt triều nhà Hồ,cùng cha làm quan triều nhà Hồ không câu nệ tư tưởng trung quân đã hăng hái dâng “bình Ngô sách” cho Lê Lợi và theo nghĩa quân ngày tòan thắng.Ông đã có công lao to lớn kháng chiến chống quân Minh b.Tác phẩm: Sáng tác thơ và văn xuôi: - Thơ: +Quốc âm thi tập +Ức Trai thi tập _Văn xuôi : +Quân trung từ mệnh tập +Băng Hồ di sựlục ==> Sáng tác NT dù là văn xuôi hay văn vần, (172) - TP NT có nội dung gì chủ đạo? - Nhắc lại vài nét đời ND? - Điểm lại các tiêu biểu ND? - Nội dung chính tác phẩm ND? 4.Củng cố 5.Dặn dò dù là sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm chứa chan tinh thần yêu nứớc thương dân,khát vọng cống hiến cho đời tác giả 2.Nguyễn Du a.Tiểu sử : - Xuất thân gia đình đại quí tộc,lại gặp lúc thay đổi sơn hà,triềuđại sụp đổ nên tài và hòai bão ông bị bỏ phí - Là thứ,mồ côi cha mẹ từ nhỏ,cuộc sống khốn khó, nghèo khổ - ND làm quan cho triều Nguyễn không hào hứng với nghiệp chính trị mình b.Tác phẩm - Chữ Hán : +Thanh Hiên thi tập +Nam trung tạp ngâm + Bắc hành tạp lục - Chữ Nôm + Truyện Kiều +Văn tế thập lọai chúng sinh ==> Tác phẩm ND thấm đượm tinh thần nhân đaọ và có giá trị thực sâu sắc II.CÁC TÁC PHẨM KHÁCTRONG CHƯƠNG TRÌNH (173) T95 Tæng kÕt phÇn tiÕng viÖt A Mục tiêu cần đạt: Th«ng qua bµi häc gióp häc sinh: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức và các kỹ chử yếu tiếng Việt đã học chơng trình để năm vững và sử dụng tốt B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGV, SGK - ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh: Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… D TiÕn tr×nh lªn líp: KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV và HS Néi dung kiÕn thøc Hoạt động giao tiếp: a Kh¸i niÖm: Là hoạt động tiếp xúc và trao đổi thông tin ngời Nêu khái niện hoạt động giao tiếp? xã hội, đợc tiến hành chủ yếu phơng tiện ngôn ngữ (nói, viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động b C¸c nh©n tè: H·y nªu tªn c¸c nh©n tè tham gia giao - Nh©n vËt giao tiÕp: ngêi nãi vµ ngêi nghe - Hoµn c¶nh giao tiÕp tiÕp? - Néi dung giao tiÕp - Mục đích giao tiếp - Ph¬ng tiÖn vµ c¸ch thøc giao tiÕp c Qu¸ tr×nh giao tiÕp - Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n H·y nªu c¸c qu¸ tr×nh giao tiÕp? - Qu¸ tr×nh lÜnh héi v¨n b¶n §Æc ®iÓm cña ng«n ng÷ nãi vµ ng«n ng÷ viÕt a §Æc ®iÓm ng«n ng÷ nãi: Nêu đặc điểm ngôn ngữ nói? Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm đợc sử dụng giao tiếp hàng ngày, đó ngời nói và ngời nghe tiếp súc trực tiếp với vai nói và vai nghe Do đó giao tiếp ngôn ngữ nói, ngời nghe có thể có phản hồi để ngời nói điều chỉnh, sửa đổi Sự giao tiếp diễn tức thời, mau lẹ nên ngời nói Ýt cã ®iÒu kiÖn lùa chän, gät giòa c¸c ph¬ng tiÖn ng«n ng÷, cßn ngêi nghe còng ph¶i tiÕp nhËn, lÜnh héi kÞp thêi, Ýt cã ®iÒu kiÖn suy ngÉm, ph©n tÝch - Ng«n ng÷ nãi ®a d¹ng vÒ ng÷ ®iÖu: giäng nãi cã thÓ cao hay thÊp, nhanh hay chËm, m¹nh hay yÕu, liªn tôc hay ng¾t qu·ng…vµ nã cã ù kÕt hîp gi÷a nÐt mÆt, cö chØ ®iÖu bé cña ngêi nãi - Từ ngữ đợc sử dụng khá đa dạng, thờng dùng các câu tỉnh lợc hoÆc cã thÓ cã nh÷ng c©u rêm rµ, mang yÕu tè d thõa… b §Æc ®iÓm cña ng«n ng÷ viÕt: Ngôn ngữ viết đợc thể chữ viết văn và đợc tiếp nhận thị giác Cho nên muốn viết và đọc văn Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết? ngời viết và ngời đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy t¾c chÝnh t¶, c¸c quy c¸ch tæ chøc v¨n b¶n MÆt kh¸c, viÕt ngêi viÕt cã ®iÒu kiÖn suy nghÜ, lùa chän, gät giòa, cßn ngêi đọc đọc thì có điều kiện đọc lại, phân tích kĩ càng để lĩnh hội thấu đáo Nhờ ghi chép văn mà ngôn ngữ viết đến với đông đảo ngời đọc phạm vi không gian rộng lớn vµ l©u dµi - Ngôn ngữ đợc hỗ trợ các hệ thống dấu câu các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh họa, các bảng biểu sơ đồ… - Từ ngữ đợc lựa chọn đó nó mang tính chính xác Cần tránh dùng các từ địa phơng và ngữ…Câu thờng dài và mạch (174) l¹c, chÆt chÏ… * Cñng cè-DÆn dß - GV cñng cè l¹i bµi gi¶ng - HS häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi T96 Tæng kÕt phÇn tiÕng viÖt A Mục tiêu cần đạt: Th«ng qua bµi häc gióp häc sinh: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức và các kỹ chử yếu tiếng Việt đã học chơng trình để năm vững và sử dụng tốt B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGV, SGK - ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh: Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… D TiÕn tr×nh lªn líp: KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV và HS Nêu đặc điểm ngôn ngữ nói? Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết? Néi dung kiÕn thøc Hoạt động giao tiếp: §Æc ®iÓm cña ng«n ng÷ nãi vµ ng«n ng÷ viÕt a §Æc ®iÓm ng«n ng÷ nãi: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm đợc sử dụng giao tiếp hàng ngày, đó ngời nói và ngời nghe tiếp súc trực tiếp với vai nói và vai nghe Do đó giao tiếp ngôn ngữ nói, ngời nghe có thể có phản hồi để ngời nói điều chỉnh, sửa đổi Sự giao tiếp diễn tức thời, mau lẹ nên ngời nói Ýt cã ®iÒu kiÖn lùa chän, gät giòa c¸c ph¬ng tiÖn ng«n ng÷, cßn ngêi nghe còng ph¶i tiÕp nhËn, lÜnh héi kÞp thêi, Ýt cã ®iÒu kiÖn suy ngÉm, ph©n tÝch - Ng«n ng÷ nãi ®a d¹ng vÒ ng÷ ®iÖu: giäng nãi cã thÓ cao hay thÊp, nhanh hay chËm, m¹nh hay yÕu, liªn tôc hay ng¾t qu·ng…vµ nã cã ù kÕt hîp gi÷a nÐt mÆt, cö chØ ®iÖu bé cña ngêi nãi - Từ ngữ đợc sử dụng khá đa dạng, thờng dùng các câu tỉnh lợc hoÆc cã thÓ cã nh÷ng c©u rêm rµ, mang yÕu tè d thõa… b §Æc ®iÓm cña ng«n ng÷ viÕt: Ngôn ngữ viết đợc thể chữ viết văn và đợc tiếp nhận thị giác Cho nên muốn viết và đọc văn ngời viết và ngời đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy t¾c chÝnh t¶, c¸c quy c¸ch tæ chøc v¨n b¶n MÆt kh¸c, viÕt ngêi viÕt cã ®iÒu kiÖn suy nghÜ, lùa chän, gät giòa, cßn ngêi đọc đọc thì có điều kiện đọc lại, phân tích kĩ càng để lĩnh hội thấu đáo Nhờ ghi chép văn mà ngôn ngữ viết đến với đông đảo ngời đọc phạm vi không gian rộng lớn vµ l©u dµi - Ngôn ngữ đợc hỗ trợ các hệ thống dấu câu các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh họa, các bảng biểu sơ đồ… - Từ ngữ đợc lựa chọn đó nó mang tính chính xác Cần tránh dùng các từ địa phơng và ngữ…Câu thờng dài và mạch l¹c, chÆt chÏ… * Cñng cè-DÆn dß - GV cñng cè l¹i bµi gi¶ng (175) - HS häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi Tiết 99: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu :Giúp HS: -Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận -Viết các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức chúng bài van nghị luận B Nội dung bài dạy: Tiến trình tổ chức bài dạy: -Hđ1:Gv ghi đề bài lên bảng, sau đó gọi HS đọc dàn ý SGK -Hđ2: Gv thống với lớp chọn ý dàn bài để viết đoạn văn Có thể chọn các ý sau: + Sách cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, các đất nước xa xôi trên giới +Sách giúp hiếu biết người qua các thời kỳ khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khác vọng người nơi xa xôi (176) +Sách giúp người tự khám phá dân tộc mình , thân mình và chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng - Hđ 3: Gv yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 20 phút, HS đổi bài viết cho đọc và nhận xét Gv chấm số bài , sau đó nhận xét, đánh giá và sửa chữa số sai sót các bài viết củng cố -dặn dò: -Hướng dẫn HS làm bài nhà +HS tự chũa lại bài viết mình +Viết đoạn văn khác dàn ý -Dặn dò: soạn bài : viết quảng cáo Tiết 102 VIẾT QUẢNG CÁO A.Kết cần đạt: -nắm mục đích quảng cáo -biết viết,trình bày quảng cáo B.Thiết kế bài học: Hoạt động 1:TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VB QUẢNG CÁO  HS tìm hiểu mục I.1 SGK  Tìm hiểu mục I.2,trả lời câu hỏi: Muốn quảng cáo có hiệu quả,vb qc cần đảm bảo yêu cầu gì? Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT VB QC: HS tìm hiểu các mục II.1,II.2 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP: vb ngắn gọn, đủ ý,gây hấp dẫn cho người đọc (177) Tiết 104 Hướng đẫn ôn tập hè Dạng 1:văn tự Câu 1:Nhập vai nhân vật Đăm-Săn kể lại chiến đấu với Mtao-Mxây Câu 2:nhập vai nhân vật An Dương Vương kể lại Chuyện ADV và Mị Châu –TT Câu 3:tưởng tượng mình là Uy-lit-xơ kể lại cảnh đoàn tụ gia đình Câu 4:kể chuyện Tấm Cám lời văn mình Câu 5:kể lại kỉ niệm anh/chị tình cảm gia đình,tình thầy trò,tình bạn…theo ngôi kể thứ Câu 6:kể lại nỗi niềm gà chọi bị bỏ rơi.(xem đề 3,tr123,SGK) Câu 7:kể lại nỗi niềm cá vàng bể cá nhà giàu Câu 8:chiếc xe máy người cha mua bị cậu trai mang dùng cách vô tội vạ.Hãy kế lại nỗi niềm xe máy đó theo ngôi kể thứ Dạng 2:Văn nghị luận Câu 9:phân tích vẻ đẹp các nhân vật:Uy-lít-xơ,Đăm-Săn Câu 10:nêu ý nghĩa truyện cười đã học Câu 11:Đọc thuộc và phân tích các bài ca dao đã học Câu 12:phân tích các bài thơ:Tỏ lòng, Cảnh ngày hè,Nhàn,Độc Tiểu Thanh kí,Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng,Cảm xúc mùa thu Câu 13:hãy viết bài văn nghị luân với chủ đề:tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Câu 14: trách nhiệm niên việc phòng ngừa tệ nạn XH (178) Câu 15:Hãy viết bài tham gia vận động: vì mái trường xanh-sạch-đẹp Câu 16:hiện tượng học sinh đánh đã trở thành tượng phổ biến ,gây xúc dư luận.Anh/chị hãy đóng góp ý kiến mình để góp phần giảm thiểu vấn nạn trên Dạng 3:câu hỏi phụ ( 2-3 điểm) Câu 1:Nêu khái niêm văn học dân gian,kể tên các thể loại VHDG,Đặc trưng VHDG,những giá trị VHDG Câu 2:thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Câu 3:nêu khái niệm,đặc điểm văn Câu4: nêu Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Câu 5:văn học trung đại Vn phát triển qua giai đoạn nào?đặc điểm lớn nội dung và nghệ thuật văn học trung đại VN? Câu 6:thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng nào? Câu 7:nêu đặc điểm thơ Hai-cư Dạng 4:bài tập biện pháp tu từ: Ẩn dụ và hoán dụ Tiết 105: hướng dẫn học tập hè Ki 2: Dạng 1: Văn thuyết minh Thuyết minh tác giả, tác phẩm sau: Câu 1: tác giả Nguyễn Trãi Câu 2: …… Nguyễn Du Câu 3: tác phẩm Phú sông bạch đằng Câu 4: ……… Đại cáo bình Ngô Câu 5: tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Thuyết minh tượng đời sống : Câu 6:danh lam thắng cảnh quê hương Câu 7: ngành thủ công mĩ nghệ, hay đặc sản, nét văn hóa ẩm thực quê hương Câu 8: lễ hội truyền thống quê hương Dạng 2: văn nghị luận Câu 9: phân tích đoạn trích: tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Câu 10: phân tích đoạn trao duyên Câu 11: phân tích đoạn chí khí anh hùng Nghị luận xã hội: Xem các đề trang 136 SGK Dạng :câu hỏi phụ và bài tập tiếng việt (179) Câu 1: nêu nguồn gốc và quan hệ họ hàng tiến việt, tiếng Việt phát triển qua giai đoạn nào? Câu 2: nêu yêu cầu sử dụng tiếng việt Câu 3: nào là ngôn ngữ nghệ thuật? nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 4: nêu các tiêu chí và các tầng cấu trúc văn văn học Câu 5: nêu các khái niệm: đề tài, chủ đề văn văn học Bài tập: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phép tu từ :điệp đối Những yêu cầu sử dụng tiếng việt (180)

Ngày đăng: 05/06/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w