1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát triển làng nghề kim hoàn định công hà nội

83 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng đại học văn hoá h nội Khoa quản lý văn hoá đề ti: Bảo tồn v phát triển Lng nghề kim hon định công h nội Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân quản lý văn hoá Giảng viên hớng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoá học : PGS.TS Phan Văn Tú : Nguyễn Thanh Nga : Quản lý văn Hoá 8b : 2007 2011    HÀ NỘI - 201 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy giáo khoa Quản lý Văn hóa thầy cô giáo trường Đại học Văn hóa Đặc biệt em xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy Trưởng khoa Quản lý Văn hóa: PGS.TS Phan Văn Tú, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân phường Định Công, cán văn hóa sở, gia đình nghệ nhân tạo điều kiện cung cấp tư liệu giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế kiến thức thời gian nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.1 Đôi nét làng nghề truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tồn phát triển làng nghề truyền thống 10 1.1.3 Vai trò làng nghề truyền thống 14 1.2 Thực trạng làng nghề truyền thống Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA LÀNG NGHỀ KIM HỒN ĐỊNH CƠNG, HÀ NỘI 24 2.1 Định Công làng nghề truyền thống tiếng đất Thăng Long 24 2.1.1 Khái quát tự nhiên, xã hội làng nghề Định Công 24 2.1.2 Nguồn gốc q trình hình thành làng nghề Kim hồn Định Cơng 26 2.1.3 Đặc điểm trình tạo sản phẩm làng nghề Kim hồn Định Cơng 29 2.2 Thực trạng làng nghề Kim hồn Định Cơng 36 2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức làng nghề kim hồn Định Cơng 42 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KIM HOÀN ĐỊNH CÔNG 49 3.1 Những quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 49 3.2 Một số giải pháp việc bảo tồn phát triển làng nghề Kim hồn Định Cơng 52 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước công tác lãnh đạo quyền địa phương làng nghề 52 3.2.2 Tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm 53 3.2.3 Các sách vốn, thuế 54 3.2.4 Quan tâm có sách cụ thể nghệ nhân 56 3.2.5 Vấn đề dạy truyền nghề 56 3.2.6 Quy hoạch cụ thể khơng gian văn hóa làng nghề 57 3.2.7 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Kim hồn Định Cơng 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hà Nội, từ lâu trở thành biểu tượng cho giá trị văn hóa dân tộc, niềm tự hào người dân Việt Nam Mỗi người Việt Nam từ miền đất nước có nguyện vọng đến thăm Hà Nội Du khách nước đến Việt Nam bỏ qua Hà Nội Thăng Long – Hà Nội với nghìn năm thành tựu văn hiến, nơi hội tụ tỏa sáng tinh hoa đất nước Chiều dài lịch sử nghìn năm q trình hun đúc, kết tinh, hình thành ni dưỡng giá trị văn hóa tinh thần, vật chất đặc sắc người miền đất Thăng Long – Hà Nội thân thương Hà Nội với di tích lịch sử; với cơng trình kiến trúc chùa, đền, miếu, phủ; với lễ hội phong phú, độc đáo; với ẩm thực tinh sành nơi sánh được… Và nói tới Hà Nội, ta không nhắc đến thứ làm nên nét đặc sắc văn hóa nơi làng nghề thủ công truyền thống Lịch sử phát triển văn hóa lịch sử phát triển kinh tế Hà Nội gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Bởi, sản phẩm làng nghề truyền thống khơng đóng góp vật phẩm kinh tế túy phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày mà nơi lưu giữ ni dưỡng vốn văn hố truyền thống q báu Nó tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hóa – xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn Đồng thời làng nghề không đơn nơi sản xuất sản phẩm hàng hóa mà nơi bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài với sản phẩm có sắc riêng lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Q trình thị hóa kinh tế thị trường dẫn đến hệ tất yếu làng nghề truyền thống, biến nhiều làng nghề có làng nghề đứng trước nguy mai một, có làng nghề tồn phải thay đổi qui trình sản xuất, mẫu mã Làng nghề Kim hồn Định Cơng khơng nằm ngồi hệ lụy Làng nghề với lịch sử hàng trăm năm hình thành phát triển, làng nghề có nghệ nhân với đôi tay tài hoa, kỹ thuật khéo léo, đầu óc thẩm mỹ, coi bốn nghề đắc dụng đất kinh kì kẻ chợ… đứng trước nguy thách thức Làm để làng nghề Kim hồn Định Cơng tồn phát triển chế cạnh tranh khốc liệt thị trường mà giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời Từ yêu cầu thiết tơi chọn đề tài: “Bảo tồn phát triển làng nghề Kim hồn Định Cơng – Hà Nội” với mong muốn góp phần bé nhỏ trì phát triển nghề truyền thống độc đáo mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu làng nghề Kim hồn Định Cơng Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề bản: giá trị văn hóa truyền thống giá trị đặc trưng nghề kim hồn phát triển văn hóa Tìm hiểu hoạt động làng nghề giai đoạn phát triển giai đoạn mai nghề nay, yếu tố liên quan tác động trực tiếp đến hình thành, biến đổi làng nghề kim hồn Định Cơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho tới có số cơng trình nghiên cứu góc độ khác làng nghề kim hồn Định Cơng: - “ Làng nghề thủ công mĩ nghệ miền Bắc” (2006) tác giả Trương Minh Hằng [8] trình bày trình hình thành phát triển làng nghề kim hồn Định Cơng “ Tổng hợp nghìn năm văn hiến Thăng Long – Tập III (2009) [19] trình bày chi tiết qui trình để tạo sản phẩm làng kim hồn Định Cơng Ngồi ra, có số cơng trình nhiều trình bày khái qt làng nghề kim hồn Định Cơng: “Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội” (2009) Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo [23]; “Văn hóa Thăng long – Hà Nội hội tụ tỏa sáng” GS.TS Trần Văn Bính – Ch.b (2010) [1]; “Hà Nội – người, lịch sử, văn hóa” (2010) PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà [6]… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách riêng biệt, chuyên sâu làng kim hồn Định Cơng Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thực trạng, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghề kim hồn Định Cơng Mục đích nghiên cứu đề tài: Khóa luận góp phần vào việc khôi phục phát triển làng nghề Kim hồn Định Cơng – Hà Nội Nhiệm vụ khóa luận: - Miêu tả cách hệ thống để có nhìn tồn cảnh làng nghề Kim hồn Định Cơng xưa - Lý giải hình thành, phát triển, mai tồn đến ngày làng nghề - Đề xuất số ý kiến giải pháp bảo tồn nghề truyền thống làng Định Công tương lai Phương pháp nghiên cứu: Để phục vụ cho việc nghiên cứu mình, q trình thu thập thơng tin chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập, nghiên cứu phân tích, đánh giá tài liệu; - Phương pháp điền dã; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp vấn sâu Cấu trúc khóa luận gồm: Mở đầu; Chương 1: Một số vấn đề chung làng nghề Chương 2: Thực trạng làng nghề kim hồn Định Cơng, Hà Nội Chương 3: Biện pháp khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề kim hồn Định Cơng; Kết luận; Tài liệu tham khảo; Phụ lục CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.1 Đôi nét làng nghề truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm làng nghề truyền thống: * Khái niệm : Các làng nghề truyền thống Việt Nam có q trình lịch sử phát triển lâu dài qua thời kỳ Cùng với có nhiều tên gọi khác để làng nghề truyền thống như: làng nghề cổ truyền, làng nghề truyền thống, làng nghề thủ công, làng nghề tiểu thủ công nghiệp… Và có nhiều khái niệm làng nghề truyền thống Trong sách “ Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa’’[7] Tiến sĩ Mai Thế Hởn định nghĩa: “Làng nghề truyền thống thơn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Làng nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, thường nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường” Tác giả Trần Minh Yến “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”[28] lại tiếp cận khái niệm làng nghề góc độ khác: “ Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn khơng gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế - văn hóa – xã hội Xét mặt định tính, làng nghề nơng thơn nước ta hình thành phát triển yêu cầu phân cơng lao động chun mơn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chịu tác động mạnh nông nghiệp nông thôn Việt Nam với đặc trưng văn hóa lúa nước kinh tế sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc Xét mặt định lượng, làng nghề làng mà có số người chuyên làm nghề thủ công nghiệp sống chủ yếu vào nguồn thu nhập từ nghề chiếm tỷ lệ lớn tổng dân số làng” Có thể nói khái niệm làng nghề truyền thống khái quát dựa hai khái niệm truyền thống làng nghề Làng nghề truyền thống trước hết làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống, nơi qui tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong làng nghề truyền thống thường có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền vài dòng họ chuyên làm nghề theo kiểu cha truyền nối nghĩa việc dạy nghề thực phương pháp truyền nghề Song truyền nghề chép Mỗi làng nghề, chí thợ thủ cơng tiếp thu nghề ln ln có cải tiến, sáng tạo làm cho sản phẩm có nét độc đáo riêng so với sản phẩm người khác Trong Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm [22], GS Trần Quốc Vượng đưa định nghĩ làng nghề Theo người viết định nghĩa đầy đủ bao hàm làng nghề truyền thống Trước hết, định nghĩa khẳng định làng nghề yếu tố quan trọng xã hội tiểu nơng, có làng gắn với nơng nghiệp có làng chun mơn hố (những làng chun mơn hố thường 10 ĐỀN THỜ TỔ NGHỀ KIM HỒN – ĐỊNH CƠNG 69 LỄ HỘI KIM HỒN ĐỊNH CƠNG 12-2 (ÂM LỊCH) 2011 Ts Lê Ngọc Dũng Chủ tịch Hội MNKHĐQ-VN đến thắp hương dự lễ hội Múa hát dân gian truyền thống 70 71 Lễ dâng hương lễ hội 72 Chơi cờ người lễ hội 73 Nghệ nhân Quách Văn Trường Nghệ nhân Quách Văn Hiểu 74 Anh Quách Phan Tuấn Anh – Con trai nghệ nhân Quách Văn Trường Anh Quách Tuấn Tú – Con trai nghệ nhân Quách Văn Hiểu 75 CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ KIM HỒN ĐỊNH CƠNG 76 77 SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ KIM HỒN ĐỊNH CƠNG Sản phẩm trang trí, trưng bày 78 Tác phẩm “ Quốc học ngát hương” Tác phẩm “ Hộp quạt Xuân Hương” 79 Sản phẩm trang sức: dây chuyền vòng tay Các sản phẩm trang sức nhẫn đeo tay 80 Đậu bạc hình Khuê văn Hộp trang sức đậu bạc hình cơng, phượng 81 MỘT SỐ GIẢI THƯỞNG CỦA NGHỆ NHÂN LÀNG NGHỀ ĐỊNH CÔNG Giải thưởng ASEAN Giải thưởng Bàn tay vàng – Nghệ nhân Hà Nội 82 Huy chương vàng triển lãm mỹ thuật ứng dụng Huy chương vàng Triển lãm mỹ thuật ứng dụng 83 ... thức làng nghề kim hoàn Định Công 42 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KIM HỒN ĐỊNH CƠNG 49 3.1 Những quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước việc bảo. .. bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 49 3.2 Một số giải pháp việc bảo tồn phát triển làng nghề Kim hoàn Định Công 52 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước công. .. Chương 1: Một số vấn đề chung làng nghề Chương 2: Thực trạng làng nghề kim hồn Định Cơng, Hà Nội Chương 3: Biện pháp khơi phục, bảo tồn phát triển làng nghề kim hoàn Định Công; Kết luận; Tài liệu

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA LÀNG NGHỀ KIM HOÀN ĐỊNH CÔNG, HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KIM HOÀN ĐỊNH CÔNG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w