1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nét đẹp trong lễ hội làng vạc – xã nghĩa hòa – thị xã thái hòa – nghệ an

78 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT - HỒ THỊ THANH TÂM TÌM HIỂU NÉT ĐẸP VĂN HĨA TRONG LỄ HỘI LÀNG VẠC – XÃ NGHĨA HÒA THỊ XÃ THÁI HÒA – NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý hoạt động Âm nhạc Mã số : …………………… KHÓA LUẬN ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học : TH.S TRẦN THỤC QUYÊN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khóa luận “Tìm hiểu nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hòa – thị xã Thái Hòa – Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình Nếu có sai phạm, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, năm 2014 Người cam đoan Hồ Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Ths Trần Thục Quyên thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật thuộc Đại học Văn hóa Hà Nội; Thư viện tỉnh Nghệ An truyền đạt cung cấp cho em kiến thức, kinh nghiệm tài liệu quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán nhân dân làng Vạc, xã Nghĩa Hòa, thị trấn Thái Hòa, tỉnh Nghệ An, nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, điền dã Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, khích lệ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2014 Tác giả khóa luận Hồ Thị Thanh Tâm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ CHỮ VIẾT TẮT CB Chủ biên CP Chính phủ CT Chủ tịch ĐH Đại học GS Giáo sư HCM Hồ Chí Minh KHXH Khoa học xã hội L Lệnh NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư TG Tác giả TK Thế kỷ TP Thành phố TS Tiến sĩ VHH Văn hóa học VHDG Văn hóa dân gian VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Lịch sử vấn đề 10 Bố cục khóa luận 11 Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LÀNG VẠC VÀ LỄ HỘI LÀNG VẠC XÃ NGHĨA HÒA – THỊ XÃ THÁI HÒA- NGHỆ AN 12 1.1 Vị trí địa lý dân cư làng Vạc 12 1.1.2 Dân cư kinh tế 15 1.2 Nguồn gốc đời lễ hội làng Vạc 16 1.3 Một vài giả thuyết Di tích làng Vạc nhà khoa học lưu tâm 21 Chương 2: NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI LÀNG VẠC XÃ NGHĨA HÒA – THỊ XÃ THÁI HÒA – NGHỆ AN 23 2.1 Diễn trình lễ hội 23 2.1.1 Phần lễ 23 2.1.2 Phần hội 25 2.2 Một số nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc 30 2.2.1 Thể sắc văn hóa người địa phương 30 2.2.2 Tơn vinh di sản văn hóa 32 2.2.3 Nét đẹp tín ngưỡng lễ hội 38 2.3 Vai trò lễ hội làng Vạc đời sống cộng đồng 39 2.4 Những biến đổi lễ hội làng Vạc giai đoạn 43 2.4.1 Biến đổi khơng gian hình thức tổ chức lễ hội 43 2.4.2 Biến đổi nghi lễ trò chơi 44 2.4.3 Những biến đổi nhận thức người 46 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI LÀNG VẠC TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY 48 3.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước bảo tồn giá trị truyền thống lễ hội 48 3.2 Bối cảnh việc bảo tồn phát huy nét đẹp lễ hội làng Vạc 53 3.3 Những giải pháp bảo tồn phát huy nét đẹp lễ hội làng Vạc 55 3.3.1 Tăng cường hiệu quản lý Nhà nước lễ hội làng Vạc 56 3.3.2 Đào tạo cán quản lý văn hóa cấp 58 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội 60 3.3.4 Xây dựng chương trình bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa lễ hội làng Vạc 62 3.3.5 Các nhóm giải pháp kinh tế để bảo tồn phát huy nét đẹp lễ hội làng Vạc 64 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu phản ánh đời sống văn hóa dân tộc Đối với cư dân Việt Nam, lễ hội dịp bày tỏ tôn vinh, tưởng niệm người cộng đồng suy tôn, bao gồm vị nhân thần, thiên thần tượng tự nhiên xã hội khác Lễ hội chứa đựng giá trị văn hoá truyền thống chắt lọc, kết tinh qua nhiều hệ lối sống, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hố nghệ thuật Các giá trị có tác động sâu sắc đến việc hình thành cốt cách, tình cảm, diện mạo văn hố cộng đồng, thành tố quan trọng cấu thành văn hoá truyền thống Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nhiều năm qua, lễ hội truyền thống Việt Nam trải qua bước thăng trầm: có lắng xuống, có lại phát triển ạt, thiếu tính tổ chức nguyên nhân chiến tranh, kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn nhận thức cách thức quản lý nhà quản lý văn hóa - xã hội Chính thế, nhiều lễ hội truyền thống không vận hành theo qui luật văn hóa, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội theo bị mai dần Trong năm gần đây, tình hình dường có xu hướng ngược lại, lễ hội phát triển ạt, không định hướng cách có tổ chức, khoa học nhiều yếu tố ngoại lai xuất lễ hội Cùng với đó, xu hướng “thương mại hóa” diễn mờ dần giá trị vốn có lễ hội truyền thống Mặc dù, nhà quản lý văn hóa không đưa định cấm thời kỳ trước đây, chưa thể đưa định khác định hướng, điều chỉnh tình trạng lễ hội Nghệ An tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc với nghi lễ, trị diễn mang đậm dấu ấn văn hóa nơng nghiệp, văn hóa biển, văn hóa tộc người Trong kho tàng lễ hội đó, lễ hội làng Vạc mang nét tiêu biểu cho lễ hội nông nghiệp Lễ hội làng Vạc truyền từ đời sang đời khác, kết tinh nhiều giá trị văn hóa, thẩm mỹ, giáo dục, lịch sử Nghiên cứu lễ hội làng Vạc điểm cụ thể góp phần làm rõ diện mạo lễ hội truyền thống Nghệ An Bên cạnh đó, khóa luận cịn cung cấp luận khoa học, giúp cấp quyền địa phương nhận rõ giá trị đích thực để có hướng bảo tồn, kế thừa phát huy cách phù hợp giá trị văn hoá truyền thống nhằm phục vụ việc xây dựng đời sống văn hoá cấp sở Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Tìm hiểu nét đẹp lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hòa – thị xã Thái Hịa – Nghệ An” làm đề tài khóa luận Mục tiêu đề tài + Làm rõ vai trị lễ hội đời sống văn hóa tinh thần người Việt + Tìm hiểu nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc - xã Nghĩa Hòa – thị xã Thái Hòa – Nghệ An + Đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần phát huy, bảo tồn giá trị lễ hội làng Vạc giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hịa – thị xã Thái hòa – Nghệ An 10 - Phạm vi nghiên cứu : Lễ hội làng Vạc - xã Nghĩa Hòa - thị xã Thái Hòa - tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Tổng hợp, phân tích - Thực tế, thực địa - Điều tra, vấn Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu lễ hội người Việt quan tâm từ lâu Nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu, miêu tả chi tiết, tỉ mỉ đề cao giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Đến đổi mới, đời sống ngày khấm khá, kinh tế phát triển, đời sống văn hóa cải thiện, nhu cầu văn hóa tăng lên Cùng với việc xây dựng đình, chùa, miếu việc khôi phục lại lễ hội làng vốn bị quên lãng Lễ hội làng tổ chức để xác định lại vị trí di tích trở lại hình bóng xưa văn hóa làng Lễ hội làm hồi sinh ý thức trở lại cội nguồn, nhiều giá trị văn hóa tộc người tìm kiếm, chắp nhật cho cháu bối cảnh kinh tế thị trường Lễ hội tạo nguồn lợi kinh tế to lớn cộng đồng làng, tạo việc làm cho dân làng Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường biểu rõ nét lễ hội Cho đến nay, nghiên cứu lễ hội làng Vạc chưa có nhiều phần lớn phần viết sơ lược cơng trình chun khảo văn hố lễ hội Nghệ An Như vậy, công trình sưu tầm, nghiên cứu nêu trên, chưa có cơng trình nghiên cứu lễ hội làng Vạc, xã 11 Nghĩa Hòa, thị xã Thái Hịa cách có hệ thống hoàn chỉnh mà phác họa đề cập bình diện hay góc độ vấn đề Vì vậy, nghiên cứu lễ hội đầy đủ có hệ thống tồn diện góp phần bổ sung tư liệu khoa học lễ hội làng Vạc để từ có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội giai đoạn Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát làng Vạc lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hòa – Thị xã Thái Hòa – Nghệ An Chương 2: Nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hòa – Thị xã Thái Hòa – Nghệ An Chương : Đề xuất giải pháp bảo tồn nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc – Thị xã Thái Hòa – Nghệ An 65 hội Tuy nhiên, cần phải quản lý chặt chẽ để hoạt động thương mại, dịch vụ lễ hội đảm bảo văn minh nề nếp Mặt khác nên xã hội hoá lễ hội làng Vạc khơng để lễ hội bị tư nhân hóa Hiện có số lễ hội bị tư nhân biến thể thành hoạt động kinh doanh thương mại hoá Do vậy, quản lý tổ chức lễ hội, lễ hội văn hoá truyền thống có lễ hội làng Vạc thiết phải cộng đồng người dân Nghĩa Hòa tự tổ chức quản lý theo đặc trưng văn hoá họ Tổ chức lễ hội kết hợp với phát triển du lịch giải pháp hiệu để trì lễ hội thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch địa phương Có thực tế lễ hội du lịch ln có tác động qua lại lẫn phát triển làm hoàn thiện ngành du lịch Du lịch có đặc trưng riêng làm hấp dẫn lễ hội truyền thống mà mang lại nguồn lợi ngân sách lớn cho địa phương có lễ hội diễn Nhân dân vùng có lễ hội vừa có thêm thu nhập từ việc bán hàng cho khách thập phương, vừa quảng bá, giới thiệu nét văn hóa đặc sắc q hương mình, kết hợp giao lưu, học hỏi tinh hóa văn hóa khách thập phương đem đến Tuy nhiên, du lịch khơng bền vững có tác động tiêu cực lễ hội Đó làm đảo lộn sống người dân nơi có lễ hội diễn ra, làm biến dạng lễ hội truyền thống, thương mại hóa, nhiễm mơi trường, làm sắc văn hóa đặc trưng vùng đất Lễ hội, đặc biệt lễ hội truyền thống đánh giá nguồn tài nguyên nhân văn q giá có sức hút kì diệu khách du lịch, lẽ loại hình văn hóa phi vật thể lễ hội chứa đựng nhiều giá trị văn hóa nhất, giới tâm linh cư dân Việt Chính vậy, cơng tác quảng bá, xúc tiến lễ hội có vai trò quan trọng phát triển du 66 lịch Những năm gần đây, mơ hình lễ hội kết hợp với du lịch áp dụng hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích kinh tế văn hóa “Hoạt động lễ hội thực trở thành hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” Làng Vạc di tích khảo cổ cấp quốc gia, nơi lưu giữ nhiều tầng văn hóa dân tộc Việt Tuy vùng đất nơi núi non kinh tế du lịch nơi phát triển Các lễ hội thu hút lớn du khách nước Để phát triển kinh tế du lịch, bên cạnh bảo tồn phát huy sắc thái văn hóa khác địa phương cần làm đa dạng lễ hội, có lễ hội làng Vạc Đối với người dân địa phương, việc tổ chức tham dự lễ hội khơng thể lịng biết ơn với vị thánh thần, tiền nhân có cơng với làng mà cịn mang tính cộng đồng sâu sắc – phần thiếu đời sống tinh thần họ Bên cạnh đó, u tố tâm linh cịn thể từ việc chuẩn bị lễ vật đến nghi lễ, trò diễn dân gian nén hương cầu mong phù hộ độ trì thần Đây nét đẹp xuyên suốt đời sống văn hóa tinh thần người Việt, đạo lý uống nước nhớ nguồn từ bao đời ông cha ta Trải qua bao thăng trầm thời gian lịch sử, lễ hội làng Vạc tồn trở thành lễ hội lớn vùng, niềm tự hào người dân xã Nghĩa Hòa Xã Nghĩa Hịa có nhiều ngày lễ năm, đặc sắc lễ hội làng Vạc, có tiềm để phát triển du lịch, đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, du lịch lễ hội làng Vạc phạm vi hẹp, hoạt động du lịch mang tính chất tự phát, chưa có đầu tư nghiên cứu thị trường, sở hạ tầng cịn thấp, chưa có nhiều hoạt động quảng bá rộng rãi để thu hút du khách thập phương, chế sách cịn nhiều bất cập 67 Do hạn chế việc tuyên truyền quảng bá nên lễ hội làng Vạc biết đến phạm vi nhỏ Ngày nay, quyền địa phương xã Nghĩa Hịa đưa giải pháp nhằm khắc phục, cải thiện tình trạng nhằm phát triển hoạt động du lịch từ lễ hội để thu hút đông đảo du khách đến thăm quan tham dự Để làm điều đó, trước tiên phải tuyên truyền đến ban, ngành, đồn thể, làng, xã gia đình trách nhiệm xây dựng giữ gìn mơi trường văn hóa lành mạnh, an ninh an tồn, vệ sinh môi trường nơi diễn lễ hội Minh bạch nguồn chi thu liên quan đến lễ hội để tránh tình trạng lạm dụng, tham ơ, lãng phí Các cấp, ngành cần phải nghiên cứu, phối hợp ban hành mơ hình tổ chức lễ hội bền vững, chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích; quy định nhiệm vụ phối hợp ban ngành liên quan văn hóa, cơng an, mơi trường Khi lễ hội diễn ra, trước thời gian lập ban quản lý lễ hội để quản lý xử lý tình bất ngờ xảy lễ hội Ban quản lý cán văn hóa, vị cao niên có uy tín, người có kinh nghiệm tổ chức lễ hội Bên cạnh quản lý quan có thẩm quyền nhân dân Nghĩa Hịa phải có ý thứ bảo vệ tài sản văn hóa Hệ thống đền Vạc khu di tích khác phải dòn dẹp, bảo vệ, tránh xâm hại Nếu thực tốt cơng việc trên, bước đầu lễ hội làng Vạc thu hút tốt khách thập phương đến tham quan tham dự lễ hội 68 KẾT LUẬN Cồng đồng dân tộc vùng Thái Hịa, Nghệ An có văn hố mang đậm sắc riêng Trải qua trình tồn phát triển, sắc văn hố hình thành rõ nét từ lễ hội truyền thống phong tục tập quán họ Những giá trị văn hoá chắt lọc, giữ gìn, trao truyền phát huy phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống tộc người nơi Có thể nói, lễ hội làng Vạc nét sinh hoạt văn hoá cộng đồng đặc sắc, chứa đựng đầy đủ yếu tố phản ánh lịch sử cội nguồn, diện mạo văn hoá tinh thần tộc người Nghĩa Hịa, Thái Hịa Lễ hội làng Vạc mơi trường lưu giữ cách sống động giá trị văn hoá truyền thống, kho tư liệu quý báu giúp người làm cơng tác nghiên cứu văn hố có thêm nhìn tổng thể, đầy đủ văn hố cộng đồng có truyền thống lịch sử lâu đời, từ đề xuất với cấp quyền địa phương giải pháp phù hợp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế- xã hội dân tộc Thái Hịa nói riêng miền núi Nghệ An nói chung Lễ hội làng Vạc diễn nhằm tôn vinh bậc tiền nhân lịch sử có cơng xây dựng làng bản, tạo dựng sống ổn định, ca ngợi cầu khấn cho mùa màng tươi tốt, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Trong diễn biến lễ hội lưu giữ đầy đủ phần lễ phần hội Phần lễ nghi lễ trang nghiêm mang tính chất thiêng liêng, thờ phụng Phần hội trò chơi, diễn xướng dân gian vui vẻ, nhộn nhịp, thư giãn… Lễ hội không thu hút người dân địa phương mà cịn có tham gia nhiều dân tộc cư trú vùng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam, nếp cũ, tết, lễ, hội hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1993), Tín ngưỡng mê tín lễ hội truyền thống, in Hội nghị - hội thảo lễ hội, Vụ Văn hoá quần chúng Thư viện xuất bản, Hà Nội, tr 82-107 Nguyễn Chí Bền (Trưởng ban tuyển chọn) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2001), Nhìn lại tình hình sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam kỷ XX, Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, tr 292-323 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1993) Hội nghị – hội thảo lễ hội, Vụ Văn hoá quần chúng Thư viện xuất bản, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1998), Một số giá trị văn hóa cổ truyền với đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: Thực tiễn giải pháp, Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hố, Tạp chí Văn hố nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Bộ Văn hoá – Thông tin (2001), Quy chế tổ chức lễ hội (ban hành kèm theo Quyết định cố 39/2001/QĐ- BVH-TT ngày 23 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thơng tin 70 Bộ Văn hố,Thể thao Du lịch công tác tổ chức lễ hội năm 2012, Hà Nội 10 Bộ Văn hoá –Thể thao Du lịch (2012), Hội đồng di sản văn hoá quốc gia, Lễ hội – nhận thức, giá trị giải pháp quản lý, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Khoa Điềm: Chủ biên (2001), Xây dựng phất triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (2000), Hội lễ dân gian phản ánh truyền thống dân tộc, Tạp chí Văn hố dân gian, số 2, Hà Nội 16 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 71 PHỤ LỤC Hình 1: Tế lễ 72 Hình 2: Rước Vạc từ đền nơi tổ chức lễ hội Hình : Hình ảnh rước Vạc 73 Hình 4: Tiết mục văn nghệ đơn vị tham gia Hình 5: Trống hội khai mạc 74 Hình 6: Nhà trưng bày vật Hình 7: Một số vật trưng bày 75 Hình 8: Trị chơi dân gian "Đấu vật" Hình 9: Người dân tập trung lễ khai mạc 76 Hình 10: Di tích lịch sử khảo cổ học làng Vạc Hình 11: Di khảo cổ học làng Vạc, xã Nghĩa Hồ 77 Hình 12: Hoạt động viết thư pháp Hình 13: Đánh cồng chiêng múa lâm vơng 78 Hình 14: Đêm chung kết người đẹp giọng hát hay 79 Hình 15: Người đẹp làng Vạc Hình 16: Giọng hát hay làng Vạc ... quát làng Vạc lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hòa – Thị xã Thái Hòa – Nghệ An Chương 2: Nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hòa – Thị xã Thái Hòa – Nghệ An Chương : Đề xuất giải pháp bảo tồn nét. .. tượng nghiên cứu : Nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc – xã Nghĩa Hòa – thị xã Thái hòa – Nghệ An 10 - Phạm vi nghiên cứu : Lễ hội làng Vạc - xã Nghĩa Hòa - thị xã Thái Hòa - tỉnh Nghệ An Phương pháp... tồn nét đẹp văn hóa lễ hội làng Vạc – Thị xã Thái Hòa – Nghệ An 12 Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG VẠC VÀ LỄ HỘI LÀNG VẠC XÃ NGHĨA HÒA – THỊ XÃ THÁI HỊA- NGHỆ AN 1.1 Vị trí địa lý dân cư làng Vạc 1.1.1

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w