Nét đẹp văn hóa trong lễ hội rước lợn làng la phù hoài đức hà nội

86 4 0
Nét đẹp văn hóa trong lễ hội rước lợn làng la phù   hoài đức   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRONG LỄ HỘI RƢỚC LỢN LÀNG LA PHÙ – HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hương Giang Lớp : QLVH 10A Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu mục đích nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: VAI TRỊ CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT 1.1 Khái niệm 1.2 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước công tác quản lý lễ hội……………………………………………………………………………12 1.3 Khái qt vị trí địa lý văn hóa vùng đất Hà Tây (cũ) 18 1.3.1 Vị trí địa lý tỉnh Hà Tây 18 1.3.2 Những sinh hoạt văn hóa đặc sắc vùng đất Hà Tây (cũ) 19 CHƢƠNG : NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI RƢỚC LỢN LÀNG LA PHÙ - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI 22 2.1 Khái quát xã La Phù - Hoài Đức - Hà Nội 22 2.1.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành làng La Phù - Hồi Đức - Hà Nội 22 2.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa làng La Phù, Hoài Đức, Hà Nội 24 2.2 Lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội 26 2.2.1 Nguồn gốc lễ hội Rước lợn làng La Phù - Hoài Đức - Hà Nội 26 2.2.2 Diễn trình lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hồi Đức – Hà Nội 29 2.2.2.1 Công tác chuẩn bị 29 2.2.2.2 Phần lễ 33 2.2.2.3 Phần Hội 35 2.3 Nét đẹp văn hóa lễ hội Rước lợn làng La Phù đời sống cộng đồng 43 2.3.1 Những giá trị lễ hội Rước lợn làng La Phù 43 2.3.2 Những nét đẹp văn hóa tín ngưỡng lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội 47 2.3.3 Sự biến đổi lễ hội Rước lợn làng La Phù 50 2.3.4 Công tác quản lý lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội 54 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NÉT ĐẸP VĂN HĨA CỦA LỄ HỘI RƢỚC LỢN LA PHÙ - HỒI ĐỨC - HÀ NỘI 59 3.1 Tăng cường hiệu quản lý Nhà nước Lễ hội rước lợn La Phù – Hoài Đức – Hà Nội 59 3.1.1 Thực tốt quy định quản lý Nhà nước Lễ hội 59 3.1.2 Tăng cường phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan 61 3.2 Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý văn hoá cấp, sở 61 3.3 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hoá, lịch sử lễ hội 63 3.4 Xây dựng chương trình bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hố lễ hội Rước lợn La Phù, Hồi Đức, Hà Nội 64 3.5 Đầu tư hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội có nhiều giá trị văn hố 66 3.6 Phát triển mơ hình du lịch văn hố lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội 67 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều tộc người nước ta giới Nó “tấm gương” phản chiếu trung thực đời sống văn hóa dân tộc.Ở thời đại nào, đất nước nào, dân tộc nào, mùa có lễ hội Lễ hội hoạt động phán ánh rõ nét sinh hoạt văn hố cơng đồng cư dân không gian cụ thể môi trường tốt để lưu giữ giá trị truyền thống qua thời đại Mỗi vùng quê Việt Nam nằm dịng chảy văn hố thống mang nét riêng biệt, đặc trưng người nơi tạo nên tranh văn hoá lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng Lễ hội thuộc tính văn hóa người Việt, nhu cầu thiếu tư sinh hoạt nhân dân, nông thôn Người nông dân quanh năm lao động vất vả, nắng hai sương, lễ hội coi yếu tố tạo thư giãn tinh thần, biểu cách ứng xử văn hóa thiên nhiên, thần thánh xã hội, cộng đồng Con người tìm thấy hồn nhiên, hưng phấn nghệ thuật, cảm xúc chất phác, ngây thơ tự nguyện tham gia vào lễ hội Lễ hội coi nguồn sữa mẹ hoại hình nghệ thuật Lễ hội hỗn dung tầng văn hóa tong tiến trình lịch sử Chính lễ hội bảo lưu,nuôi dưỡng phát triển nhiều truyền thống văn hóa cộng đồng làng xã Khi xã hội ngày phát triển, sống người ngày đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hố nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội người nâng cao trở thành vấn đề cần thiết Con người muốn khám phá thiên nhiên với cội nguồn dân tộc …và đặc biệt lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố sản phẩm tinh thần người Là dịp người trở với tự nhiên, với văn hóa xưa với ký ức cũ Trở với văn hóa dân tộc, lễ hội cổ truyền người đại dường tắm dịng nước mát đầu nguồn văn hóa dân tộc Vì lễ hội luôn đề tài phong phú mà nhiều nhà nghiên cứu - ln muốn tìm tịi khám phá Tuy nhiên q trình phát triển hệ thống lễ hội, khơng tránh khỏi tượng tiêu cực tổ chức, đặc biệt tác động xu hướng “thương mại hóa” lễ hội làm mờ dần giá trị văn hóa truyền thống, sắc lễ hội xưa Chính vậy, nhận thức đắn lễ hội cổ truyền để tìm giá trị tích cực cần giữ gìn phát huy, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực không phù hợp vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm góp phần lành mạnh hố hoạt động lễ hội, hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng đất nước ta phát triển ngày bền vững Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài: “Nét đẹp văn hóa lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hồi Đức – Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội Rước lợn đời sống đương dân La Phù nói riêng Hà Tây nói chung Mục tiêu mục đích nghiên cứu - Mục tiêu : + Làm rõ vai trò lễ hội đời sống văn hóa tinh thần người Việt + Tìm hiểu nét đẹp văn hóa lễ hội rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội + Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị, nét đẹp văn hóa lễ hội làng La Phù giai đoạn - Mục đích : Tìm hiểu nét đẹp văn hóa biến đổi lễ hội so với truyền thống, đề công tác quản lý giữ gìn nét văn hóa dân tộc Lễ hội Rước lợn sống đương dân làng La Phù nói riêng Hà Tây (cũ) nói chung, để lễ hội khơng nét đẹp văn hóa riêng làng La Phù mà cịn mang tầm quốc gia Đối tượng Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Tây (cũ) - Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu việc giữ gìn nét văn hóa dân tộc Lễ hội Rước lợn làng La Phù giai đoạn hội nhập đất nước đồng thời đưa giải pháp mở rộng tầm ảnh hưởng, quảng bá hình ảnh văn hóa độc đáo Lễ hội này,để khơng nét đẹp văn hóa riêng làng La Phù mà khu vực quốc gia Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, - Phương pháp quan sát, - Phương pháp vấn, - Phương pháp chuyên gia Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Năm 1993,tác giả Bùi Thiết Từ điển Lễ Hội có giới thiệu lễ hội La Phù - Năm 2000,trong công trình Lễ hội cổ truyền Hà Tây ( Hồ Sỹ Vịnh Phượng Vũ chủ biên), “Lễ hội làng La Phù”, tác giả Trần Thị Huệ kết luận : “Vào dịp làng diễn phong tục độc đáo thể đặc tính riêng sinh hoạt tín ngưỡng cư dân La Phù,song điều khơng nằm ngồi tính chất chung môt hội làng” - Năm 2008 , công trình Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã La Phù, chương có miêu tả lại lễ hội rước lợn La Phù - Năm 2008, Lịch lễ hội Việt Nam nhiều tác giả (Nhà xuất Giao thơng vận tải) có giới thiệu lễ hội rước lợn làng La Phù Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, khố luận gồm chương: Chương 1: Vai trị lễ hội đời sống tinh thần người Việt Chương : Nét đẹp văn hóa lễ hội Rước lợn La Phù - Hoài Đức - Hà Nội Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội Rước lợn La Phù - Hoài Đức - Hà Nội đời sống đương đại CHƢƠNG I VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT 1.1 Khái niệm * Khái niệm Lễ Nghi lễ Trong tiếng Hán - Việt, Lễ khn mẫu người xưa quy định; phép tắc buộc phải tôn trọng, tuân theo mối quan hệ xã hội Đó tầng, tảng mối quan hệ người với người xã hội Theo quan niệm người xưa, lễ coi phép tắc theo khuôn mẫu hình thành củng cố theo thời gian, quy định cách chặt chẽ từ “ quan -hơn- tang - tế” đến đứng, nói năng, cư xử hàng ngày người dân Đây quy định, lễ nghi, phép tắc buộc người phải tuân theo mối quan hệ ứng xử xã hội Dưới thời phong kiến, nhà Nho quan niệm rằng: Lễ nghĩa thiên chi tự Theo họ, Lễ vốn trật tự, chữ định sẵn Trời, cần phải có khơng thể đảo ngược Cuộc sống xã hội người cần có lễ để phân biệt, giữ gìn tơn ti trật tự mối quan hệ đa chiều diễn đời sống xã hội Lễ coi sở xã hội có tổ chức phát triển đến trình độ Đối với người, lễ thể tơn kính, thái độ ứng xử người đồng loại Lễ nhằm phịng ngừa hành vi tình cảm khơng đáng Lễ khơng quy định chi tiết thái độ, cử bên ngồi mà cịn tạo điều kiện hình thành trạng thái tinh thần tương ứng người Lễ đồng thời trở thành phương tiện để tự sửa mình, điều chỉnh cho mực, hoàn thiện Những biểu lễ tương xứng với tuổi tác, vị vai trị, điều kiện cá nhân mối quan hệ gia đình xã hội người Trong chiều dài lịch sử phát triển, lễ cịn coi “phong hố” quốc gia, dân tộc; biểu phong mỹ tục, tập tục truyền thống, lối sống, nếp sống tập quán sinh hoạt cộng đồng dân cư hình thành củng cố theo thời gian Trong “Từ điển hội lễ Việt Nam” Bùi Thiết Lễ hiểu hoạt động đạt đến trình độ lễ nghi [10:5] Tác giả Lê Văn Kỳ, Viện Văn hoá dân gian cho rằng: “Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính dân làng thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần thành hồng nói riêng Đồng thời lễ phản ánh nguyện vọng ước mơ, đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo” [3:67] Tác giả Hoàng Lương kết luận: “Đối với dân tộc thiểu số nước ta nói chung miền bắc nói riêng, lễ thực chủ yếu liên quan đến việc cầu mùa, "người an, vật thịnh" Có thể nói, Lễ phần đạo, phần tâm linh cộng đồng, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, nhu cầu tín ngưỡng thành viên cộng đồng” [6:35] Lễ hay nghi lễ thờ cúng nghi thức người tiến hành theo quy tắc, luật tục định mang tính biểu trưng nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện, nhân vật với mục đích cảm tạ, tơn vinh kiện, nhân vật với mong muốn nhận tốt lành, nhận giúp đỡ từ đối tượng siêu nhiên mà người ta thờ cúng Dưới góc độ đó, lễ coi “bức thơng điệp” gửi khứ, hoạt động biểu trưng giới thực gửi giới siêu hình Nghi lễ sinh hoạt tinh thần cá nhân hay tập thể, sinh hoạt cộng đồng người đời sống tôn giáo – tín ngưỡng Tác giả Dương Văn Sáu “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch” cho nghi lễ ứng xử tầng lớp nhân dân dành cho thần, hướng thần mối quan hệ “Người –Thần” vốn tồn tâm thức hành động người, thời đại Nghi lễ cịn hình thức, biện pháp tiến hành hoạt động xã hội người nhằm đối ứng tương thích với đối tượng thờ cúng, với vị xã hội, môi trường sống người tổ chức tiến hành hoạt động nghi lễ Trong hình thái vậy, cần phải vượt ngồi quan niệm thơng tục coi lễ lễ bái, cúng tế mà phải coi lễ, nghi lễ rường mối kỷ cương, phép tắc, đạo lý, góp phần tơn vinh, củng cố bảo vệ tồn phát triển gia đình, xã hội [9:27] Như vậy, từ quan niệm đúc kết, lễ cách ứng xử người trước tự nhiên đầy bí hiểm thách đố Các nghi thức, nghi lễ lễ toát lên cầu mong phù hộ, độ trì thần giúp người tìm giải pháp tâm lý phảng phất chất linh thiêng, huyền bí Lễ bày tỏ kính ý kiện xã hội hay tư nhiên, có thật hay hư tưởng,đã qua hay tại, thực hành theo nghi điển rộng lớn theo phương thức thẩm mỹ, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ diễn đạt thái độ công chúng hành lễ Lễ phần đạo, phần tín ngưỡng thành viên cộng đồng sở thiết thực chủ yếu đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh sâu lắng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam từ xưa đến * Khái niệm Hội: Trong tiếng Việt, Hội danh từ để tập hợp số cá nhân vào tổ chức đó, tồn khơng gian thời gian cụ thể Tác giả Bùi Thiết quan niệm: “Hội hoạt động lễ nghi phát triển đến mức cao hơn, có hoạt động văn hoá truyền thống” [10:5] Lê Văn Kỳ, Viện Văn hóa dân gian cho “hội sinh hoạt văn hố dân dã phóng khống diễn bãi sân để dân làng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trị tục hấp dẫn chủ động tham gia ” [3:83] nhằm phát triển hoạt động du lịch từ lễ hội nhằm thu hút đông đảo du khách nước tham gia Trước lễ hội bắt đầu, tiến hành tuyên truyền rộng rãi đến ban, ngành, đoàn thể, làng, xã gia đình trách nhiệm xây dựng, giữ gìn mơi trường văn hóa lành mạnh, an ninh an tồn, vệ sinh môi trường điểm tổ chức lễ hội Minh bạch nguồn thu chi liên quan đến lễ hội để tránh tình trạng lạm dụng, tham ơ, tham nhũng, lãng phí Các cấp ngành cần phải nghiên cứu, phối hợp ban hành mơ hình tổ chức, quản lý lễ hội; chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý lễ hội; quy định nhiệm vụ phối hợp ban ngành liên quan văn hóa, cơng an, mơi Khi lễ hội diễn ra, trước thời gian người ta lập ban quản lý lễ hội để quản lý xử lý tình bất ngờ xảy lễ hội Đó từ cán xã người lớn tuổi có kinh nghiệm làng, người có uy tín kinh nghiệm tổ chức lễ hội Đây lực lượng chịu trách nhiệm trực tiếp giải vấn đề nảy sinh lễ hội Bên cạnh quản lý quan có thẩm quyền nhân dân làng La Phù ln ln có ý thức bảo vệ tài sản văn hóa cơng Hệ thống đình làng ln dọn dẹp, bảo vệ, không bị xâm hại Vào ngày lễ hội, tất nhân dân làng có ý thức dọn dẹp giữ gìn vệ sinh Như vậy, với quản lý đạo thống từ xuống dưới, lễ hội Rước lợn làng La Phù vận hành cách có trình tự Tuy nhiều bất cập thành công bước đầu việc quản lý hệ thống lễ hội xã Hàng năm, xã La Phù Huyện Hồi Đức cấp kinh phí tổ chức, quy mô tổ chức lớn thu hút đông đảo nhân dân tham gia, ước tính có hàng trăm người đến tham gia 69 Để tổ chức lễ hội Rước lợn cách thiết thực, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phát huy giá trị lễ hội phục vụ công phát triển du lịch ngành Văn hóa có phối hợp với ngành Du lịch, quyền địa phương đầu tư vào lễ hội đầy đủ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng đảm bảo đủ điều kiện đưa vào khai thác phục vụ với mục đích phát triển du lịch Có quy định cụ thể số lượng khách du lịch tối đa tham gia để đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường tâm linh, môi trường tự nhiên môi trường xã hội xã La Phù Các giá trị văn hoá lễ hội cần tơn vinh phát huy góc độ kinh tế du lịch “tài sản văn hoá đặc trưng” để thu hút quan tâm ngày tăng du khách tỉnh, khách quốc tế Những năm qua, UBND làng La Phù tập trung quy hoạch bảo tồn di tích tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố Các dự án bảo tồn tơn tạo khu di tích đình làng La Phù, nơi tổ chức lễ hội Rước lợn hướng quy hoạch tốt để sở bảo tồn di tích gốc, phục hồi, trì phát triển sinh hoạt văn hố, có sinh hoạt lễ hội Tuy nhiên, dự án tập trung vào bảo tồn di tích, tơn tạo cảnh quan (phần văn hố vật thể) Việc đầu tư cho việc nghiên cứu, phục hồi sinh hoạt văn hoá lễ hội (phần văn hoá phi vật thể) chưa quan tâm mức Thực tế, sinh hoạt văn hoá lễ hội hai mặt tĩnh động di tích Để khai thác lễ hội - nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, lễ hội phải tạo hấp dẫn mang tính riêng biệt đặc thù, với nội dung, hình thức phong phú mang đậm sắc thái địa phương Cần có kế hoạch tổ chức lễ hội có quy mơ lớn, trọng điểm, có đầu tư thích đáng nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu khoa học, đồng thời khai thác kinh doanh du lịch, dịch vụ khác lễ hội Việc làm khơng dễ dàng, địi hỏi 70 thận trọng, có tác dụng bảo tồn lễ hội, nhằm giáo dục tinh thần dân tộc cho hệ trẻ Bảo tồn phát huy hoạt động lễ hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Hơn nữa, hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc lĩnh tích lũy đúc kết lịch sử Cùng với công đổi đất nước, với quan điểm mang tính định hướng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thể văn kiện Đảng Nhà nước với Luật di sản văn hóa thơng qua, di sản văn hóa phi vật thể, có di sản lễ hội trở thành nguồn lực tinh thần to lớn cho toàn xã hội 71 KẾT LUẬN Lễ hội rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội trở thành niềm tự hào hệ người dân, nơi gửi gắm tâm tư tình cảm nhân dân sau ngày tháng lao động vất vả Lễ hội Rước lợn có sức sống mãnh liệt dịng chảy văn hóa cội nguồn ăn sâu vào kí ức người dân La Phù nói riêng Hồi Đức nói chung Người dân La Phù, dù xa quê ngàn dặm, dịp tết đến, xuân nhớ tới quê hương, ngày lễ hội làng với niềm vui sướng, hân hoan, niềm hoài cảm thương nhớ, dịp người làng quê La Phù giới thiệu với bè bạn bốn phương nét đẹp truyền thống quê hương Lễ hội Rước lợn chứa đựng giá trị lớn lao Những giá trị vừa chìm, vừa giá trị vô giá Không mang giá trị văn hóa du lịch, cịn mang giá trị tinh thần cân, đo, đong,đếm Đó nơi người gia tăng giá trị tình cảm, sống, nơi họ trút gánh nặng tâm hồn nhận lại động lực để sống tiếp tục làm việc Bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội Rước lợn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc nói chung, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” nhân dân La Phù nói riêng Hơn nữa, hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc lĩnh tích lũy đúc kết lịch sử Cùng với công đổi đất nước, với quan điểm mang tính định hướng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thể văn kiện Đảng Nhà nước với Luật di sản văn hóa thơng qua, di sản văn hóa phi vật thể, có di sản lễ hội trở thành nguồn lực tinh thần to lớn cho toàn xã hội 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Hải (chủ biên) (2011), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ; Nguyễn Văn Huyên ( 1944 ), La Civilisation Annamite Lê Văn Kỳ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Việt Long (1998), Một số giá trị văn hoá truyền thống với đời sống văn hố sở nơng thơn nay, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Hoàng Lơng, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Tá Nhí (2000), Làng mỹ tục Hà Tây, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây Nguyễn Tá Nhí, Địa chí Hà Tây, Nxb Hà Nội Dƣơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 10 Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (1993), Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Ngô Đức Thịnh (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Phạm Thị Thoa dịch (1981) Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX , Bd, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phƣợng Vũ (1994), Hà Tây làng nghề, làng văn, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây 16 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Hà Tây (2008), “Cơng trình Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã La Phù”, Nxb Hà Nội 19 Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2004), Tài liệu kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Bộ Văn hóa Thơng tin (1989), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo định số 54/VHQC ngày 04/10/1989, Hà Nội 21 Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 28/3/2001, Hà Nội 22 Chính phủ (2010), Quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010, Hà Nội http://Timtailieu.vn http://Luanvan.net http://cema.gov.vn http://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC Hình 1: Trang trí lợn tế Hình 2: Ơng Lợn trang hồng lộng lẫy Hình 3: Trang trí cho Ơng Lợn Hình 4: Đồn Rước lợn đình làng tế lễ Hình 5: Lễ rước theo nghi thức cổ với kèn, trống, nhạc cụ dân tộc đầu Hình 6: Ngồi mâm lễ hoa quả, xơi oản, đỉnh hương trầm, đám rước có phường bát âm đầu biểu diễn khiến khơng khí đám rước sơi động Hình 7: Tại sân đình du khách hịa vào hoạt động dân gian đậm màu sắc truyền thống Hình 8: Tưng bừng lễ hội Rước lợn Hình 9: Đường làng trang trí lộng lẫy Hình 10: Con đường dẫn vào đình làng trang hồng rực rỡ Hình 11: Lợn tế xóm Tiền Phong I Hình 12: Lợn tế xóm Minh Khai Hình 13: Các bơ lão dẫn đầu đồn rước lợn Hình 14: Đại diện xóm bê mâm xơi vào cung tiến Hình 15: Lợn tế tập kết sân đình xếp theo hàng đơi Chờ có lệnh cụ bô lão, cặp lợn tế khiêng vào đại đình, hậu cung để làm lễ tế Hình 16: Rước lợn vào đình làng làm lễ tế chấm thi Hình 17: "ơng Lợn" rước vào trước ngự hậu Cung, nơi thờ linh thiêng Hình 18: Các "ơng Lợn" bày uy nghi đình làng Lễ tế 11h đêm đến 1h sáng hôm sau ... văn hóa làng La Phù, Hồi Đức, Hà Nội 24 2.2 Lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội 26 2.2.1 Nguồn gốc lễ hội Rước lợn làng La Phù - Hoài Đức - Hà Nội 26 2.2.2 Diễn trình lễ hội Rước. .. giá trị lễ hội Rước lợn làng La Phù 43 2.3.2 Những nét đẹp văn hóa tín ngưỡng lễ hội Rước lợn làng La Phù – Hoài Đức – Hà Nội 47 2.3.3 Sự biến đổi lễ hội Rước lợn làng La Phù ... VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI RƢỚC LỢN LÀNG LA PHÙ - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI 2.1 Khái quát xã La Phù - Hồi Đức - Hà Nội 2.1.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành làng La Phù - Hoài Đức - Hà Nội Làng La Phù, xã La Phù

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:19

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I.VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓATINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT

  • CHƯƠNG 2.NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI RƯỚC LỢN LÀNGLA PHÙ - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI RƯỚC LỢN LA PHÙ - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan