Đề tài Lễ hội đền Chính làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) đi sâu khảo sát, khảo tả theo trình tự có hệ thống tiến trình lễ hội, cội nguồn, bản chất những giá trị văn hóa truyền thống của lễ hồi đền Chính làng Vân; thực trạng và những biến đổi của lễ hội cũng những vấn đề đặt ra ở lễ hội đền Chính làng Vân trong đời sống xã hội hiện nay; giúp cho nhân dân địa phương nhận thức đúng đắn về bản chất của lễ hội, từ đó nâng cao ý thức bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc cảu quê hương.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, HAO VA DU LICH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHAN MẠNH DƯƠNG LẺ HỘI ĐÈN CHÍNH LÀNG VÂN
(Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)
Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
'Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Phương Châm, người đã hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau dai hoe, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nơi tôi học tập và lâm luận văn, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Viên Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, bi con nhân dân làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này
“Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội tháng 09 năm 201 1
Trang 3MỤC LỤC MỤC LỤC MO DAU HUONG 1: TONG QUAN CHUNG VE LICH SU’ VAN HOA LANG VAN
1.1 Lịch sử và điều kiện tự nhiên
1.1.1 Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 1.2 Đời sống kinh tế và văn hóa xã hội 1.2.1 Đời sống kinh tế 122 Cơ cá tổ chức làng 1.2 3 Tín ngưỡng, lễ hội, phong tục Tiểu kết CHƯƠNG 2: LẺ HỘI TRUYỀN THONG DEN CHINH LANG VÂN 2.1 Truyền thuyết và nguồn gốc lễ hội 2.2 Diễn trình lễ hội
Trang 4“Tiểu kết
CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐÈN CHÍNH LÀNG VAN TRONG ĐỜI SÔNG XÃ HỘI HIỆN NAY
3.1 Lễ hội đến Chính làng Vân trong đời sống cư dân xã Vân Hà
3.2 Những giá trĩ của lễ hội đền Chính làng Văn
3.3 Những vấn đề đặt ra cho sự biến đổi và phát triển của lễ hội đền Chính làng Văn
Trang 5MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lễ hội dân gian là loại hình sinh hoạt văn hóa của hẳu hết các nhóm cư dân 'Nó như một nhu cầu không thể thiểu trong đời sống tỉnh
n của dân chúng, nhất
tủa cư đân trong xã hội nông nghiệp Việt Nam Vì những lý do đó, lễ hội
đã chiếm một khoảng thời gian khá lớn (xuân thu nhị kỳ) với nhiều hoạt động
mang tính xã hội phong phú, lễ hội còn tác động mạnh đến cấu trúc xã hội Như
L lễ hội truyền thống là một hình thái văn hóa biểu thị những giá
tr tiêu biểu, gòp phân hình thành nên bản sắc văn hoá của một công đồng, một dân tôc Chính vì thể, từ lâu lễ hội đã trở thành đối tượng của nhiễu ngành khoa học như dân tộc học, nhân học, nghệ thuật học, văn hóa học
Việc nghiên cứu lễ hội không chỉ góp phan lý giải các vẫn để khoa học về
đặc điểm văn hóa của người Việt, về lịch sử văn hóa của làng xã, mà nó còn góp
phin nhin nhận những tác động của xã hội hiện nay đến việc tổ chức lễ hội Với
những ý nghĩa đó, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Vể hội đền Chính làng
Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)” làm đề tài nghiên cứu
Lắng Vân (tên chữ là làng Yên Viên nên chúng tôi gọi ha tên thay đổi trong luận văn này) là một ngôi làng cổ nằm ven đòng sông Cầu mang nhiều nết văn hóa đặc ng của người Việt vùng Kinh Bắc Điều này thể hiện rõ nhất tong lễ hội đền Chính và việc phụng thờ vị thần Trương Hồng - Trương Hát, ác vị thn eai quản
vùng sông Cầu và được suy tôn là Đức Thánh Tam Giang
Lễ hội đền Chính làng Vân được tổ chức vào tháng 04 âm lịch hàng năm với
nhiều nghỉ lễ thờ cúng như rước kiệu, tế lễ và ục vật cầu nhằm diễn lạ tích xưa
Trang 6cẳu) một trỏ chơi độc đáo, đặc sắc thể hiện những giá trị tín ngưỡng của người Việt
Lễ hội đền Chính làng Văn ngày nay đã có ít nhiều khác xưa do sự tác động của nhiều yếu tổ, song nó vẫn còn giữ lại những nết độc đáo riêng tạo nên sự đặc sắc, đa dạng của văn hóa Việt Nam Do đó, chúng tôi nghiên cứu Lễ hội đến Chính làng Vân để hiểu biết về đời sống văn hoá của cộng đồng cư dân, về cách mà họ thích ứng với môi trường để tạo ra văn hoá, về đời sống tín ngưỡng đa dạng của họ và cách mà họ trao truyỄn văn hoá cho thể hệ sau
“Từ những nhận thức trên chúng tôi hy vong luận văn này sẽ đồng góp n phần nhỏ vào việc nghiên cứu lễ hội truyền thống nói chung và lễ hội đền Chính làng Vân nói riêng với mục đích nhằm bảo tồn và phát huy lễ hội trong đời sống hiện nay Thông qua việc nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân chúng tôi muốn đồng gốp thêm một phần tư liêu cho các nhà nghiên cứu không chi trong ngành khoa học xã hội nói riêng mà còn cho cả các nhà quán lý hoạch định chính sách phat triển kính tế xã hội tại địa phương Đồng thời cũng giúp người dân làng Văn
hiểu và có cách nhìn khoa học hơn về lễ hội truyền thống của làng quê
ình, giáp ‹cho xã hội có cách nhìn đúng về lễ hội truyền thống và ứng xử hợp lý với những "gia tài” văn hóa truyền thống mà lễ hội là một lĩnh vực
`2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
"Để tài "lễ hội” từ lâu đã được nhiễu thể hệ học giả nghiên cứu Chúng tôi trần trọng tiếp thu các ý kiến của các học giả đĩ trước trong nghiên cứu lễ hội
~ Trước năm 1954 lễ hội các làng quê đã được ghỉ chép trong các sách địa
‘chi như: Đại Nam nhất thong chi [30]; Đại Nam thực lục; và Địa chí
Ất giới thiệu khái lược ác tỉnh thành,
Trang 7Các chuyên khảo có để cập đến một phần hay toàn bộ lễ hội, lịch trình tổ chúc lễ hội như: Nếp cũ ~ ội lẻ đình đám (2 tập) của tác giả Toan Ảnh tập hợp và giới thiệu 54 lễ hội cổ truyền [1] Đây chính là bộ sưu tập đầu tiên, dây dặn vẻ lễ hội cổ truyền Việt Nam Tác giả đã giới thiệu và phân tích khá cặn kề về các thần tích, các cổ tục cùng ý nghĩa của nó, Công trình được soạn thảo công phu và có cái
nhìn khá rộng, tác giả phân loại lỄ hội rong cả nước thành ba loại: một là lễ
lịch sử; hai là lễ hội tôn giáo; ba là các hội hè về phong tục Ngoài ra còn có các
chuyên khảo về làng xã giới thiệu về các lễ hội như: Đất lẻ quế ti; Nếp cũ làng
xám Liệt Nam, tìm hiểu tin ngưỡng Việt Nam qua lễ ết hội hè
- Giai đoạn từ 1954 đến 1986: Đây là giai đoạn lễ hội không được khuyến khích phát triển vì bị coi là hoạt động
phẩm như: Cuốn sich Lé Hội truyén thing và hiện đại [I0] của hai tác giả Thụ Linh, Đặng Vin Lung năm 1984 đã góp phần đáng kỂ trong việc nghiên cứu lễ hội nói chung Các tác giả đã miều tả, phân tích, lý giải một số lễ hội tiêu biểu với những lát cắt dân tộc học, văn hóa dân gian nhằm làm sáng tỏ và minh chứng cho những luận điểm của mình đưa ra Qua đó cho thấy những lớp văn hóa khác nhau, đan xen, hoặc phủ lớp lên nhau theo thời gian Cùng giai đoạn này có một loạt bài viết của tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết [26] trên tạp chí Dân tộc học và còn một số các học giả khác được in trên các tạp chí chuyên ngành khác tín dị đoan, nhưng cũng có một số tác
ai đoạn từ 1986 đến nay: Đây là giai đoạn được phục hồi và phát triển mạnh mẽ của lễ hội cổ truyền LỄ hội được mở lại, các yếu tổ văn hóa làng được coi trọng, cùng với nó có cả một phong trào nghiên cứu về hội lãng
+ Các sách viết chung về lễ hội: Hội hè Việt Nam, Lễ hội mot nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng [6] của Hồ Hoàng Hoa, Lễ hội cổ truyền [3T], Nghỉ thức
Lễ hội truyền thống Việt Nam, Lễ hội Việt Nam của Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý,
Trang 8Xã hội và Nhân văn (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tô chức một hội thảo
& v8 18 hoi truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại [29] Các
khoa học qué
tắc giả tham gia hội thảo này đã đóng góp nhiều ý kiến về vai trò của lễ hội truyền thống tong xã hội đương đại Và còn rất nhiều các bài viết về lễ hội in trên các tạp chí khoa học chuyên ngành của Giáo sư Đỉnh Gia Khánh, Giáo sư Ngô Đức Thịnh, Phó giáo sư Lê Trung Vũ, Phó giáo sư Lê Hồng Lý và nhiều tác giả khác
+ Các sách giới thiệu về lễ hội các tỉnh: Lể hội cổ tryẻn Hà Tây, Hồ Sĩ Vinh, Phuong Vũ (1995), Sở Văn hóa Thông tin, Hà Tây nội dung chủ yếu miêu tả giới thiệu các lễ hội trên địa bàn của tỉnh Hà Tây Cũ [34)
Sách Địa chí Ha Bac
Linh Quý biên soan [5] Ở đây tác giả đã khái quát miêu tả các tục trong lễ hội ở
Hà Bắc như: rước, xưởng a, thì đốt pháo, cướp cầu, đưa thuyền bơi chi, đánh vật,
miêng thệ, đọc mục lục, hát quan họ, chọi gà Trong phần này tác giả ghi chép,
xuất bản năm 1982 có phần
ôi lăng do tác giả Trần
bu tả các tục lệ mang tính chất *el
nghiên cứu dẫn tộc học và văn hóa dân gian là chính, chưa iếp cân nhiều ở góc độ của
Luận án Tiến sĩ LẺ hội của người Việt ở Hà Bắc của Bùi Văn Thành
[18] Trong luận án này tác giả đã nghiên cứu lễ hội truyền thống ở Hà Bắc với những thành tố cơ bản để làm sáng tô vai trò của lễ hội trong đời sống tỉnh thần và các mỗi quan hệ xã hội của nó với kinh tế, chính trị và văn hóa truyền thống ở làng xã
Sách LẺ hội cổ truyền Lào Cai, Trần Hữu Sơn [17] Trong nội dung của
Trang 9'Bên cạnh đó còn có LẺ hội cổ truyền ở Nam Định, Hồ Đức Thọ (2003), Nhà
xuất bản Khoa học xã hội; /Ẻ Hội dân gian Lang Sơn, Hoàng Văn Pio (2002), Sở 'Văn hóa thông tin Lạng Sơn, và có rất nhiều các lễ hội làng quê được công bố trên các tạp chí khoa học, các sách in về lễ hội
Đối với lễ hội đền Chính làng Vân, đã có một số cán bộ nghiên cứu văn hóa cũng đã bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu, song mới chỉ thể hiện dưới dạng các bài viết, ghỉ chép từng phần của lễ hội Một số bài được đăng tả trên các sách, báo, tạp
chi 6 Trung ương và địa phương như: Hiội cướp cẩu nước làng ẩn trong cuỗn LỄ ‘Gi Bắc Giang ở trang S15 - S18 các tác giả chỉ giới thiệu sơ lược về lễ hội làng Van vi trò vật cầu nước trong lễ hội [28] Hội vật cầu nước làng Vấn của Nguyễn Hữu Phương [I6]
Năm 2002 Bảo tàng tỉnh Bắc Giang khôi phục LẺ hội cướp cầu nước, thôn Yên
Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên rung chương trình mục tiêu quốc gia về bảo tồn văn hóa phi vật thể các dân tộc Việt Nam (tà liệu chưa công bổ) TẮt cả các tác giả mới chỉ giới thiệu, miều tả về ễ hội cướp cầu nước ở làng Vân theo trc thời gian mà chưa nghiên cứu tổng thể trên lớp cắt đương dại để đánh giá thực trang, gi trị vai trồ ccủa lễ hội đối với công đồng làng xã và sự phát triển của xã hội
"Nhìn chung chưa có một công trình nào nghiên cứu vẻ lễ hội đền Chính làng, Van một cách đầy đủ có hệ thống Vì lẽ đó, trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu đi trước chúng tôi chọn đề tài “Lễ hội đền Chính làng Vân (Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)” cho luận văn Thạc sĩ Văn hóa học của mình với hy vọng đóng góp thêm một cái nhìn tổng thể và toàn điện về lễ hội truyễn thống ở nơi đây, đễ có những kết luận đẩy đủ hơn về những giá trị văn hoá cổ truyền còn
lưu giữ được thông qua lễ hội truyền thống Qua đó, nhằm bảo lưu và phát huy giá
trị văn hóa truyền thống độc đáo của địa phương trong đời sống xã hội hiện nay
Trang 10c31 Đi tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo tả lễ hội đền Chính làng Vân, bối cảnh lễ hội, trình tu, quy mô của lễ hội, phong tục, những hành động nổi bật, chủ nhân của lễ hội, những vấn đề được quan tâm xung quanh lễ hội như quần thể di tích khu đền
Chính của làng Vân liên quan đến vị thần được thờ với những nghỉ thức trò diễn
trong lễ hội Trên cơ sở đó chúng tôi bản đến những vấn đề đặt ra của lễ hội dén a
làng Vân trong đời sống xã hội hiện nay 3.2 Pham vỉ nghiên cứn:
"Với đề tải “LỄ hội đền Chính làng Vân” luận văn tập trung nghiên cứu tại làng Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
Pham vì nghiên cứu về không gian địa lý hành chính và không gian văn hóa,
những di tích lịch sử và vị thần được thờ tại làng Vân Luận văn đề cập đến sự hình thành, tồn tại và phát triển của lễ hội đền Chính làng Vân để nêu bật được những giá trị
ccủa lễ hội và những vấn đểđặt ra rong đời sống xã hội đương đại 4 Mục đích nghiên cứu ~ Trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi đi sâu quan sát, khảo tả theo trình tự có hệ thống tiến trình lễ hội, thống của lễ hội đền Chí tguồn, ban chất những giá trị văn hóa truyền làng Vân
~ Luận văn cũng bản đến thực trạng và những biển đổi của lễ hội cùng những vấn đề đặt ra ở lễ hội đền Chính làng Vân trong đời sống xã hội hiện nay; giúp cho nhân dân địa phương nhận thúc đúng đắn về bản chất của lễ hội, từ đó nâng cao ý thức bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của quê hương
Trang 115 Phương pháp nghiên cứu
“Trong luận văn này, chúng tôi xem xét lễ hội không phải trong trang thấi tình ti, tục, không ngừng trong không gian và thời gian cũng như rong tổ chúc văn hóa xã hội Chính vì vậy chúng tôi dùng những phương pháp chính là biến, mà xem xét nó và đặt nó trong sự vận động
~ Điền da dân tộc học, khảo sát thực địa, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu, phòng vẫn nhóm, mô tả quan sát, chụp ảnh, quay phim Đây là phương pháp quan
trọng nhất để thu thập tả liệu cho luận văn
~ Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu tổng thể vẻ lễ hội 6 Một số khái niệm cơ bản về lễ hội và tín ngưỡng
Lễ hội là một hoạt động văn hóa phong phú và da dạng ở tắt cả các dân tộc trên thé giới, nó tồn tại cùng với lịch sử xã hội loài người Trong làng xã của người Việt lễ hội đồng vai tr là hoạt động tập trung, biểu thị các giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tỉnh thẳn của cộng đồng Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng phức hợp của một cộng đồng người hướng vào việc tưởng niệm, tôn vĩnh các nhân vật được sùng bái Nội dung của lễ hội gồm các hoạt đông về tôn giáo tín ngưỡng cũng như văn học nghệ thuật, vừa thiêng liêng vừa th tục Nó có súc cuốn hút đông đảo công chúng, do đó lễ hội là một hiện tượng văn hóa nỗi bật trong xã hội
Trang 12Khi nghiên cứu lễ hội, Bùi Thiết quan niệm rằng: "LỄ: các hoạt động đã đạt
đến tình độ lễ nghĩ Hội: các hoạt động lễ nghỉ đã phát triển đến mức cao hơn có các hoạt động văn hóa truyền thông Khi phần hội phong phú hơn thì gọi là “hội 18° Cũng có khi phần lễ lẫn át thì gọi là “ễ hội” Nhưng cũng khó phân chia ích bạch ra "hội ẾP hay “lễ hột" [19, tơ, 5-6] Các nhà nghiên cứu Đỉnh a Khánh, Nguyễn Duy Hình nhìn nhận và cho hội là ring“ có lễ và ngược lại" [29, tz 229], Do vy ma goi la “hoi ” trước lẺ, vì đời thường có trước đời thiêng Không nhất th
Lš hội là một hệ thống liên kết, có trật tự tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh của các lễ thúc theo tuẫn tự của mỗi cuộc lễ như: Lễ rước nước, Lễ mộc dục, Tế gia quan, Đám rước, Đại tế, Lễ túc trực, Lễ hèm Lễ hội là lối ứng xử giữa con người với thần linh, thường được biểu hiện qua những nghỉ thức nhất định, nó còn là địp để con người nhìn lại bản thân minh, nhằm chắn chỉnh những lệch lạc trong
tâm hỗn, cũng phía trước Lễ hội thường được
diễn ra theo một chủ kỹ thời gian, nhân địp kỷ niệm một sự kiện văn hóa ~ lịch sử, nhằm giúp đáp ứng nhu cầu tỉnh thần, giả trí của mọi thành viên cộng đồng Nếu như lễ là một hệ thẳng những nghỉ thức mang tính quy phạm nghiêm ngặt với
những chuẩn mực mang tính “khuôn mẫu” bắt buộc mọi thành viên tuân theo trong
lòng tủa trên con đường tiến
một không khí trang nghiêm, đầy yêu tố "thiêng”, thì trái lại, hội là một sinh hoạt
din dã phóng khoáng được diễn ra ngay sau đó với tính chất nô nức,
một không gian tràn ngập trỏ vui, kéo con người trở về đời sống
trò chơi dân gian như Trò chơi thể lực có đầu vật, vật cầu, đua thuyền, đánh phết, múa võ, kéo co Trở chơi nghề nghiệp có Trình nghề, cướp kén, săn bắt, đánh cá “Trò chơi tí tuệ có cờ người, cờ tướng, tổ tôm điểm, pháo đất
Trang 13sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, LẺ trong hội và hội rong lễ, L hội tuyển thống là lễ hội hướng tới các giá tí trong quá khứ được tôn vinh thành cái thiêng và được tổ chức lặp đi lấp lại theo một quy luật trở thành truyền thống của làng, vùng miỄn
hay quốc gia Thực chất lễ hội là cuộc sng được ái hiện dưới hình thức tế lễ và trò diễn, đó là cuộc sống lao động và chiến đầu của công đồng làng xã,cư dân Bản ng không thể thành hội được nếu như nó không được thăng hoa, liên kết và quy tụ thành thể giới của tâm linh tư tưởng Đỏ là cuộc sống thứ hai tạm
thời thoát ly cuộc sống thực tại hiện hữu mà ở đó mọi thứ đều trở nên tốt đẹp hơn
'Với một số
kiến nhìn nhận, quan nïệm trên, chúng tôi cho rằng cách nhìn vào quan niệm nào (đù là “Iễ hội" hay “hội lễ” hoặc “hội”) cũng đều đúng vì dù soi như th nào, cũng không làm thay đổi được bản chất một loại hình sinh hoạt ăn hóa cộng cảm của công đồng làng xã trải qua hàng ngân năm rong lịch sử
~ Khải niệm lễ hội tmyền thống: Theo Giáo sư Ngô Đức Thịnh cho tằng lễ hội truyền thống là một hình thức diễn xưởng dân gian bao gồm nhiều hình thức diễn
xướng nhỏ, kết hợp hữu cơ với nhau tạo thành tổng thể diễn xướng lễ hội; là một hình
thức điển xướng tâm linh không còn là thế giới hiện thực mà đã vươn lên thể giới biểu
hign li lich sir tự nhiên, lịch sử xã hội trong một "thời điểm thời
tượng linh thiêng Nó mạnh”, thời điểm có giá tị đặc
Diễn xướng lễ hội cỗ truyỄn đạt tới hiệu quả xã hội nhiễu mặt, nó tạo nên biểu trưng cho sửc mạnh cổ kết cộng đẳng, nó à niềm cộng cảm và cộng mệnh của cộng đồng
im thiêng khác với thời gian thường ngày, thỏa mãn ước vọng vươn tới sự hòa đồng giữa con người với thiên nhiên, với cội nguồn [22 tr 40]
Bên cạnh đó, lễ hội là một hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể, được hình thành trên cơ sở một nghĩ lễ, tín ngường nào đó
- Khái niệm tín ngưỡng: Là một hình thi biễu thị đúc tin, niềm tin của con
Trang 14dinh vào một cái thiêng liêng, cái cao cả, cái dang sing kính trong thế giới người hoặc thể giới siêu nhiên nào đó [14, tr 272]
'Ngoài ra như chúng ta biết, hoạt động tín ngưỡng là "hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiền; tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tin ngường dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp v lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội” [31, tứ 8] Như vậy nếu xét về mặt ngữ nghĩa thì tín ngường chỉ là niềm in tôn giáo chưa đạt tới cấp độ của một tôn giáo Và niềm tin luôn là một biển số, tùy thuộc vào sự phát triển xã hội và nhận thức của cộng đồng Do đó, tín ngưỡng cũng có thể thay đổi ở nơi này hay nơi khác, lúc này hay lúc khác
“Trong khuôn khổ và tính chất nghiên cứu của luận văn, chúng tôi không chủ chương đi sâu vào các khái niệm, thuật ngữ nêu trên, rên phương diện lý thuyết hay lý "uận, mà chỉ dừng ở mức độ nhận định việc khái quát chung về thuật ngữ, khái niệm có tính chất phổ biển, thông dung Do đó, ở đây chúng tôi sử dụng các cụm từ “lễ hội”, "hội, “hội làng”, "lễ hội truyền thống” “tín ngường” trong quá tình nghiên cứu và viết uận văn Trên tỉnh thần đó, chúng tôi đã dùng cụm từ “LỄ hội” trong qua trinh nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân ở Bắc Giang
7 Đồng góp của luận văn
~ Luận văn là công trình đầu tiên giới thiệu một cách tổng thể, tập hợp, bệ
thống hóa tài liệu của người đi trước để khái quát tổng quan chỉ tiết về lễ hội làng, và đền Chính làng Vân
~ Xác định được tầm quan trong của lễ hội đền Chính làng Vân đối với cw
cdân làng Vân Giới thiệu một cách chỉ tết lễ hội đền Chính làng Vân để từ đó có những đóng góp
Trang 15~ Kết quả nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân sẽ góp thêm tư liệu vẻ lễ hội
cđân gian giáp cho việc tìm hiểu các dĩ sản văn hóa phí vật thể của dân tộc, góp phần nhìn nhận rõ hơn một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, lễ hội cổ truyền của công đồng lang xã ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
~ Trên cơ sở kế thừa các giá tr tích cực của lễ hội đền Chính làng Vận trong đời sing tinh thần của người dân chúng tôi: ĐÈ xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm,
bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội đền Chính làng Vân nhằm góp phản làm
phong phú thêm đời sống sinh hoạt văn hồa tỉnh thần của người dân trong đời sống hiện nay và giữ gìn những bản sắc văn hóa quý báu của dân tộc
3 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu (11 trang), kết luận (5 trang), tài liệu tham khảo (3 trang), phụ lục (103 trang), luận văn chỉa thành 3 chương,
Chương Ì: Tổng quan chung về lịch sử văn hóa làng Vân (18 trang) Chương 2: Lễ hội truyền thống đền Chính làng Vân (40 trang)
Trang 16CHƯƠNG 1
TONG QUAN CHUNG VE LICH SU VAN HOA LANG VAN
1.1, Lịch sử và điễu kiện tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiền và tr dats
Từ Thành phố Bắc Giang đi về phía Tây Nam khoảng 25 km, có một khu
‘dan cu sim uất, chợ họp đông vui, thuận đường thủy - bộ đó là làng Yên Viên (tên
nôm là làng Vân), xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Lang Yên Viên có vị tr địa lý giáp với:
- Phía Nam giáp làng Thổ Ha (cùng xã Vân Hà) ~ Phía Bắc giáp thon Ha Lat, xã Tiên Sơn ~ Phía Đông giáp cánh đồng xã Tiên Sơn ~ Phía Tây giáp sông Cầu
Lãng Yên Viên nằm đọc theo bờ Bắc sông Cầu quanh năm nước chảy, phù sa bồi đắp thường xuyên, làm cho đất đai ở đây luôn màu mỡ, cây cối tốt tơi Do
làng ở vị trí ngay cạnh sông đất trùng thấp, chịu nhiều thiên tai lũ lụt cho nên
người dân Yên Viên cũng sớm lo việc dip 48, lam thuỷ lợi và tưới tiêu Từ xưa nhân dân chủ yếu là làm ruộng, hàng năm thường trồng các loại cây lương thực như: lúa, ngô, khoai, lạc, đâu, trồng dâu nuôi tằm về hủ công nghiệp có các nghề như thợ mộc, thợ xây, đan lái, đặc biệt là nghề nấu rượu của làng Yên Viên rắt nỗi
tiếng
Lang Yên Viên rất thuận tiện về giao thông thủy và bộ Từ thành phố Bắc Giang đến Yên Viên theo quốc lộ 1A cũ đến thị trấn Nếnh rẽ phải theo đường liên xã ra để sông Cầu là đến xã Vân Hà,
Trang 17
"Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã bảo vệ kinh thành Thăng Long xưa, thủ đô Hà Noi ngay nay, nên từ xưa được coi li rit quan trọng Còn một con đường bộ ở Bắc làng đi ven dãy núi Tiên Lát, xưa chỉ đi được vào mùa khô vì mùa mưa nước ngập khó đi, ngày nay con đường này rất thuận lợi cho việc đi lại vì đường đã được
nâng cao trải nhựa và đổ bê tông Đường thủy chúng ta có thể từ thành phố Bắc Ninh qua bến đò của làng Đại Lâm bên kia bờ Nam sông Cầu, thuộc huyện Yên Phong là đến trung tâm làng Yên Viên Theo đường thủy từ đãy ngược dòng sông Cầu chúng ta có thể lên Thái Nguyên hay xuôi về Bắc Ninh, Hải Dương Với hệ thống giao thông thủy, bộ như vậy, làng Yên Viên có vị trí thuận lợi để phát triển
kinh tế — xã hội ở địa phương
Địa thế ở cạnh sông Cầu mang đến cho làng Yên Viên sự thuận lợi về
giao thong vận tải buôn bán, nhưng cũng có mặt bắt lợi là nạn thuỷ tai lụt ng Lịch sử ghỉ lại việc đấp đê ở bờ Nam sông Cầu vào những năm 1076, vừa
chống giặc nước lại vừa làm phong tuyến chống giặc phương Bắc Thực ra công việc đắp đê là công việc thường xuyên của người dân làng Yên Viên, bởi
là nơi hợp lưu của sông
phức tạp u và sông Ngũ Huyện Khê nên chế độ thủy văn "Với vị thể “nhất cận thị, nhị cận giang” do thiên nhiên ban tặng, môi trường sinh thái đặc thù Ấy đã có ảnh hưởng lớn tới đồi sống văn hóa ~ xã hội của làng Yên
Sự lựa chọn thần linh và đời sống tín ngưỡng, cả sự phát đạt về học hành, sự phong phú đời sống tỉnh thằn của cư dân ở đây, cũng có nhiều phẳn từ vị thể địa lý Ấy
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Trang 18thuộc vào xã Yên Hà, huyện Việt Yên, đến 1949 lại thuộc vào xã Sơn Hà (do hai xã ‘Yen Ha va Tiên Sơn hợp thành) Từ năm 1975 đến nay làng Yên Viên thuộc xã Vân HHà, huyện Việt Yên, tinh Bắc,
lang
Làng Vân là một trong ba làng của xã Vận Hà là: làng Thổ Hà, làng Vân và Van Nguyệt Đức (sinh sống ở dưới sông Clu) Ling Vân nằm ở trung tâm của xã Vin Ha, xưa được chỉa làm 4 giáp là: giáp Thượng, giáp Trung, giáp Giữa và giáp Đông, ngày nay được chia làm Š xóm từ xóm I đến xóm 5 Các xóm xếp theo hình xương cá nằm trên bai rục đường chính chạy dọc làng theo hướng Bắc ~ Nam
`Xã Vân Hà nói chung và làng Vân nói riêng có lịch sử tổn tai va phat wid ntừ
lâu đồi Ngay từ buổi bình mình của lịch sử, thời đại các vua Hùng mử nước, các chứng cứ lịch sử khảo cổ học, truyễn thuyết dân gian đã chứng mình rằng làng Vân là địa bản tụ cư tắt sớm của người Việt Cổ, Trên mảnh đắt như bán đảo nhô ra sông Cầu này đã hình thành những điểm tụ cư, tiền thân của các lng xóm
Phía Đông làng Vân bên kia sông Cầu, các khảo cổ học đã phát hiện di chỉ
Quả Cảm (nay thuộc phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh) thuộc thời đại đồ
đồng với nhiều hiện vật phong phủ gồm: đồ gốm, đồ đồng như khuyên tai, gương đồng, ủu, dao găm bằng đồng Ngược sông Cầu về phía bắc, ở di chỉ Đồng Lâm (sä Hương Lâm, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang) các nhà khảo cổ cũng phát hiện nhiều hiện vật bằng đá, bằng đồng như chỉ hi
“đồng, riu đồng, lục lạc, còn ở di chỉ xã Bắc Lý (huyện Hiệp Hòa) đã phát hiện thấy
trống đồng
ới, dọi xe chỉ, mũi tên đồng, lưỡi câu
Trang 19Đo vị tí tự nhiên nên làng Vân sớm nằm trong vùng chiến lược Vũ Ninh
của nước Âu Lạc Trong cuộc chiến tranh giữ nước đầu
n của An Dương Vương, chống Triệu Đà (207 — 180 trước céng nguyên) Nam Binh Giang (tte sng Cau) đã là giới tuyến quân sự và chiến trường giữa bai bên, là con hảo tự nhiên bảo vệ kinh đô Cổ Loa Người dân xã Vân Hà sớm tham gia vào chiến tranh giữ nước ở dai đắt này như truyền thuyết về việc lập lng Thổ Hà vào thời An Dương Vương, việc lập làng Vân vào thé ky VI ở nửa cuối thời kỳ Bắc thuộc hoàn toàn có cơ sở hiện thực lịch sử
Dưới thời Bắc thuộc, làng Vân nằm ở vùng ngoại vi của Luy Lâu và Long Biên, Do đó, làng Vân có nhiều mỗi giao lưu toàn diện và trực tiếp với các trung tâm, đồng thời cũng chịu ách kim kẹp, bóc lột và chính sách đằng hoá trực tiếp của chính quyền các triều đại Trung Quốc Người dân làng Văn sớm tham gia vào các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bôn, khi nghĩa quân tiến đánh vào các trụ sở Luy Lâu, Long Biên
'VỀ mặt quân sự, làng Vân nằm sát nơi giao nhau của sông Cẳu với con
“đường bộ thiên lý (Đáp Cầu - Bắc Ninh) Bởi vậy, lãng Văn nằm gọn trang chỉ én
trường chống Tổng lần thứ nhất, ngay sát thành Bình Lỗ vào năm 981 Trong trận
“quyết chiến chống Tổng lin thứ 2, dưới triều Lý, cuối năm 1076 đầu năm 1077,
làng Vân nằm ở giữa chiến trường lớn này Từ năm 1077 các mũi tiến công của
quân
Quang Châu, huyện Việt Yên ngày nay, đối diện với khu Thị Cầu Một cánh quân khác, do phó tướng Triệu Tiết chỉ huy, đóng ở xã Mai Dinh huyện Hiệp Hoà, các ởng đã tràn ới bờ Bắc sông Cầu, chúng đóng đại bản doanh ở khu vực xã bộ phân khác đóng ở Tiên Lát, Núi Voi, núi Chùa, núi Lều ngay sắt làng Vân "Người dân làng Vân đã trực tiếp tham gia những trận đánh oanh liệt của quân dân
Dai Việt ở phòng tuyển bờ Nam sông Cầu góp phần tích cực vào chiến công chung
Trang 20Dưới thời Lê
Bắc Đây là giai đoạn công thương của xã Vân Hà ní
rất phát triển Cảng sông sằm uất thường xuyên thông dat dén tin miễn biển, đúng
với cảnh người xưa đã về nên: Vân Hà có “vóc nhiều trong chợ", “nhà hàng rượu
Nguyễn: làng Vân nằm trong phủ Bắc Hà, thừa tuyên Kinh chung và làng Vân nói riêng
dùng dồn làm gáo mức rượu bẩn” “người lõi tuyên lấy chiếu lim bud đây tuyên lước mắm Van Văn” in dẫu rong ca dao,
đá” Chính từ sự giao thương Ấy mới có *
nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt vải còn giữ được danh tiếng cho đến trước năm 1945
Chợ làng Vin tồn tại suốt mẫy trấm năm, được coi là cắc chợ lớn của vùng Kinh Bắc Sách Đụi Nam nhất thống chỉ của Quốc Sử quân nhà Nguyễn viết: "Phổ chợ vạn Phúc, Yên Vien, Dinh Kể và Bắt Tràng, thuyền bè tụ họp, người buốn bắn qua lại, cũng là đắt đõ hội hay: chợ Yên Viên: nắu rượu trắng rắt ngon” (30, tr 93} Do vì tr địa lý và vai trồ kinh tế quan trọng đồ, vào đầu triều Nguyễn làng Yên
'Viên từng là ly sở của huyện Yên Việt
Hưởng ứng phong trào chống thực dân Pháp của Hoàng Hoa Thám, nhân cđân làng Vân đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa này ngay từ buổi ban đầu Trong đó có những người con làng Vân như: bà Đặng Thị Nhu (hay còn gọi là bà ba Cẩn), ‘Ding Văn Can, Đặng Văn Cán, Nguyễn Văn Cầu, Cai Vân cùng với nhiều nhân vật nỗi tiếng khác của huyện Việt Yên
Bà ba Cần vốn họ Nguyễn, cha là Nguyễn Văn Trụ, một nhà nho có tiếng ở làng Vân Sau gia đình chuyển cư lên Yên Thể đổi ra họ Đặng đem theo nghề trồng đâu, chăn tằm và nấu rượu của quê nhà Bà ba Cẩn sinh năm Bính Tý (1876) là vợ
thứ ba của Để Thám Gần 20 năm chiến đấu bên cạnh Đề Thám vai tò, vị trí và
Trang 21tâm lưu trữ quốc gia) Bà còn có hai người em trai là Nguyễn Văn Can và nguyễn ‘Van Cán đều là những nghĩa quân dũng cảm của cuộc khởi nghĩa Ngày 1/12/1909 bà ba Cấn sa vào tay giặc Pháp, chúng đem bà đi đây sang dio Guy Am và bà mắt vào ngày 25/11/1910 tại Angiêri
Ngày 19/12/1946 hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Vân Hà cũng cả nước đi vào cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện chống thực dân Pháp Ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc kháng chiến, Vân Hà đã ra sức xây dựng lng chiến đầu, đào bảo đắp luỹ tạo thể liên hoàn giữa nhà nọ và nhà kia từ làng Yén Viên sang làng Thổ Hà
“Trong kháng chiến chống Pháp rồi chẳng Mỹ cứu nước, thanh niễn làng Vân — Vân Hà hãng hãi lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ Quốc Nhiều người đã hy sinh anh dũng (rong hai cuộc kháng chiến xã Văn Hà có 76 ligt st trong đó có 18 ligt st thời chống Pháp và S§ iệtsthời chẳng Mỹ) góp phi
của quê hương, giảnh độc lập tự do cho đất nước tô thắm trang sử truyền thông 'Với truyền thống lịch sử lâu đời của quê hương là nỀn tảng vũng chắc, hun đúc nên tính cách anh dũng của người dân làng Vân Những địa danh, nhân vật và công tích của cổ nhân là cơ sở cội nguồn các sinh hoạt văn hóa tuyển thống đặc sắc của vùng quê dân di nơi đây
Ngày nay, người dẫn làng Vân tiếp tục chứng tổ ý thức và hành động giữ sản và phát huy những truyền thing lich si van hod tt dep của đân tộc ngay trên “quê hương mình, trong công cuộc xây dựng nền văn hoá mới giảu bản sắc dân tức
1.2, Đời sống kinh tế và văn hóa xã hội
Trang 22Giống như nhiều làng quê khác ở đồng bing Bắc bộ với đặc điểm đắt chật người đông, diện tích đất canh tác nông nghiệp của làng chỉ vào khoảng 285 ha đất trồng trọt Đắt đai của làng Vân ở ven sông Clu, phủ sa màu mỡ rất thuận tiện cho việc trồng lúa, trồng màu, ngô, khoai, đậu, dâu Trước đây việc trồng trọt phụ thuộc nhiều vào thời tiết, những năm nước lũ sông Cầu lên to thi mia vụ thất bát Ngược lại, những năm mưa thuận gió hòa thì mùa màng tốt tươi, được mùa to Nhờ chính sách trọng nông khuyến nông, người dân làng Vân còn chú trọng vào việc trồng dâu, chăn tằm, lâm cơ sở để m đồi nghề ươm tơ đệ lụa từ khí sớm,
"Người dân làng Vân kể lại rằng: Xưa kia ở vùng này đói kém, người dân chỉ nấu cơm bằng cái niều bé con, cơm dành cho người giả, người ốm và trẻ con, còn người lớn thì ăn khoai, ngô làm bữa ăn bàng ngày Tình trạng đói khổ ấy da chim cđứt sau những năm 1954, sau khi hòa bình lập lại Trong những năm đổi mới gần đây, đời sống kinh tẾ của làng Văn cũng như xã Vân Hà vươn lên nhanh chóng, nhân dân tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi với quy mô lớn, dịch vụ và nghề phụ phát triển phong phú,
Là một làng ven sông, Yen Vie tắt nhạy bến rong đời sống kinh tế Chính vì ở ven sông đắt được bai dip phù sa cho nên nghề trồng dâu nuôi tằm, đột lụa, trồng úa nước đã có và phát triển từ rất lâu Ca dao cũ ở làng có câu:
‘Hai cô thắt hmng bao xanh C6 vé Yên Viên với anh thì vẻ Yên Viên có lịch có Có sông tắm mắt có nghệ tim tang”
Buôn bản, trao đổi hằng hoá cũng là một nghề của người làng Vân do làng ở ven sông, thuydn bè qua lại tấp nập Nhân dân các làng xung quanh thường hay
xuôi thuyền về Cát Hải (Hải Phòng) đem về vùng này bán, nước mắm ngon được
Trang 23Không chỉ có các nghề rên, làng Văn còn được cả nước biết đến bởi nghề nấu rượu Lịch sử trong làng còn ghỉ lại năm 1703 niên hiệu Chính Hoà thứ 24 sắc phong cho Thành hoàng làng Yên Viên là “hương đẳng thin” cde b6 lão tong
làng lên kinh đô rước sắc có đem 3 bình rượu tiến vua, được vua Lê và triều thần
khen ngơi tăng 4 chữ "Vấn Hương Mỹ Tu” Đã có rắt nhiều câu ca dao xưa nói
lên nghề nấu rượu của làng Vân như:
Thổ Hà gánh đắt nung vối Làng Van nấu rượu cho người ta mua "
'Hương Van vốn là làng có tiếng
Thừa tién triéu rượu tiến kinh đô
La nghề tổ đ lại cho "hong lưu nề nếp đủ no thẳng ngày”
Rượu làng Văn được nấu từ nếp cái hoa vàng Vào thời kỹ kinh tế khó khăn, với bí quyết nấu rượu của mình làng đã thay bằng nguyên liệu sắn, nhưng rượu vẫn giữ được hương vì thơm ngon riêng mà giá thành lại hạ, vừa hợp túi
tiền của người tiêu dùng Ngày nay, tuỳ theo đơn đặt hàng của người mua mà
các nghệ nhân nấu rượu của làng Vân nấu bằng các nguyên liệu như: nẾp cái, gaotẻ
Người làng Vân tự làm men để nấu rượu Nguyên liệu làm men gồm có
thuốc Bắc, gạo tè xay thành bột Thuốc Bắc nghiền nhỏ trộn với bột øạo, đảo đều với nước đến khi thật dẻo thì nắm lại thành viên, để trên nla dưới có rải tru, đây
kin nia men lại cho nóng men Sau 12 tiếng - nếu trời nóng, thấy men phòng lên bỏ
Trang 24Cách thức nấu rượu: thổi cơm chín, rải đều ra nong cho nguội, sau đó trộn
men cho đều, ủ vào thúng thật kín Sau 12 tiếng đồng hồ khi cơm đã lên men chảy ra nước thì đỗ vào chum Cho nước vào, cứ một nước thì một thúng cơm lên men trong chum, để chum ở chỗ thoáng mát sau khi đã bịt kín miệng Sau 7 đến 9 ngày mang ra nấu Đỗ cơm đã lên men đó vào trong nhi, đậy phần có cần nấu rượu cắm 6 6 vào, đ cần chạy qua bể nước, khi đun lên, hơi rượu chấy qua cần sẽ thành
nước rượu
"Nghề nấu rượu nơi đây có một bí quyết riêng cho nên rượu rất ngon và nổ là nguồn thu nhập chính của mỗi một gia định Nghề nấu rượu xưa đã đồng gớp chủ yếu cho việc xây dưng một đời sống ấm no sung túc, phong lưu của làng Vào những năm 30 của thể kỷ XX một nhà tư bản Pháp cùng ông Nguyễn LỄ (người vùng Đáp Cầu) đã đầu tư vốn xây dựng một nhà máy rượu ở làng Vân, với 72 bắp
hơn 140 lò nấu rượu Các loại men cao cắp và gạo ngon được dùng làm nguyên
Hiệu để nấu ra nượu mang nhân hiệu “Vân hương mỹ ửu” nỗi tiếng một thời Bí quyết nấu rượu của làng được các gia đình cắt giữ cắn thân khơng truyền nghề m ngồi Lãng đã ra qui định không cho con gái lấy chồng nơi khác hoặc một số gia định không truyền nghề cho con gái, cốt giữ được các bí mật nghề nghiệp
làm rượu nên ca đao có câu:
Trời mưa cho tới lá cà Đổai
được đàn bà làng Vân
‘rong gia dinh cha mẹ chỉ tuyển nghề cho con tri và con dâu Tập tục này
được tuân thủ nghiêm ngặt và trở thành một điều thề ước lâu đời của làng Vân
Cũng nhằm để giữ bí quyết nẫu rượu, làng Vân còn cổ tục ăn th vào tháng
Trang 25nhất ong thing Giêng, dân làng làm lễ chặt cỗ con gà trắng, nhỏ tiết vào chậu rượu, uống máu ăn thể không truyền nghề cho người thiên hạ
Ngày nay, ngoài việc trồng lúa và hoa mẫu làng Vân đã định hướng rõ rệt vào
nghề thủ công và chăn nuôi Các hộ gia đình đều tiến hành nấu rượu tận dụng nguyên liệu là gạo tại địa phương, còn bã rượu được dùng làm thức ăn chăn nuôi lợn nên việc chấn nuôi lợn trong làng rất phát triển, đời sống kinh tế được nâng cao Các di tích lịch sử văn hóa được tu bổ, công trình phúc lợi mở mang, hoạt động văn hóa tỉnh thẫn cảng phong phú Nhân dân phần khởi tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ Nhin lai từ xa xưa ta thấy: Cư dân làng Vân làm nông nghiệp là chính, nên đòi hỏi hai yếu tổ đất và nước thuận hòa Qua đồ tạo tâm lý ứng xử có văn hóa với môi trường tự nhiên của con người thể hiện trong các sinh hoạt cộng đồng mang đặc trưng của một nn văn mình nông nghiệp Hơn thể, làng Vân lạ ở vị tí *Xiất cận thị nhị cận giang” nhờ con sông Cầu ~ huyết mạch xuôi ngược Chợ làng Vân giao lưu trao đổi hàng hóa :Đó là những thế mạnh để khai thác toàn diện về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp vả thương nghiệp Vì vậy đã chỉ phối đến đời sống vật chất vàcó vai tr trọng yêu trong đời sống tình thần của cư dân làng Vân
1.42 Cơ cấu tổ chức làng
`Yên Viên - làng Vân là một vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời, các thế hệ
người làng Vân kế tiếp nhau xây dựng đời sống cộng đồng làng xã ổn định, bài hoà được Nhà nước phong kiến tăng phong bốn chữ "Mỹ rục khả phong”
Trang 26lão người đó phải lần tugt thí hành các nhiệm vụ cằm đầu một giáp rồi mới trở thành cụ Ba, cụ Nhì, cụ Nhất (cụ Thượng)
Với truyền thống trọng sĩ, trọng lão, người cao tuổi nhất trong giáp được goi là cụ thượng và được bầu vào "hội
1g nguyén lão” của giáp, Hội đồng nguyên lão điều hành mọi công việc của giáp theo giáp quy (những quy định riêng của giáp) Khi có việc cằn liên hệ với cả làng thì 4 cụ thượng, đại điện
cho 4 giáp họp với hội đồng hương lý tại đình trung Bắt kể việc của lang hay
của xã, đều phải có sự thống nhất của cả 4 giáp thì mới được triển khai thực hiện
“rong mỗi giáp có một ông trưởng giáp đứng đầu giáp trồng coi các việc trong giáp Giáp còn là đơn vị để tổ chức thực hiện việc biện lễ thờ cúng thành hoàng và thu thuế Ngoài ra Giáp còn đảm nhiệm việc bảo vệ trật tự trị an rong làng, Hơn thể nữa, giáp còn là đơn vị để phân chia ruộng đất dưới chế độ phong
kiến
'Bên cạnh phe giáp điều hành các công việc của làng xã dưới chế độ phong
kiến còn có hội đồng kỳ mục, bao gồm những người có bằng sắc, chức tước, các
“quan lại về hưu, cùng với chánh phó lý trong làng, người đứng đầu hội đồng kỳ
hội chủ), dhứ chi (hay phó hội), cùng với một số thành
mục là /iền chi (edn goi
viên giúp việc khác như tuần phiên (lâm công tác giữ gìn trật tự trị an), khán thủ (chiu tránh nhiệm tuằn phòng, sửa sang đường xá trong làng), quản bạ (lảm công tác quản lý đắt đai, đồng điền) và thư ký tuỳ theo số lượng của cư dn trong làng
Người có quyền lực cao nhất trong bộ máy quản lý làng xã thời bấy giờ là chánh tẳng, người trực tiếp cai trị và điều hành quan lại và nhân dân trong tổng, bên dưới cấp làng là hội đồng kỳ mục nắm quyển quản lý và điểu hành các công
Trang 27Đến năm 1921 thực dân Pháp xoá bỏ Hội đồng kỳ mục và thay thé bằng Hội
đồng tộc biểu Hội đồng này bao gồm các đại
iéu của các dòng họ trong làng cử ra, theo quy định những dòng họ phải có từ 20 xuất đình trên 18 tuổi mới được bầu ra một Tộc biểu, còn những họ ít thì hai đòng họ ghép lại với nhau để bầu ra một người vào Hội đồng tộc biểu Hội đồng này lại bầu ra hội đồng Hương chính hay Hương hội bao gồm Chánh
‘quy, va Trưởng bạ giúp việc Sau năm 1927 người Pháp lại xoá bô Hội đồng tộc
¡ và Phó hội, ngoài ra còn có các chức Thư ký, Thủ
biểu để thay thé bằng Hội đồng kỳ hảo với thành phần rộng rãi hơn trước Bên cạnh Hội đồng ky mục quản lý làng xã còn có Hội đồng chức dịch đại diện cho bộ máy nhà nước phong kiến ở làng, gồm có một Lý trưởng, một Phó lý đây là những người có gia sản và thể lực được bau theo nhiệm kỳ 6 năm
"Bên bờ dịng sơng Cầu hiền hồ dân làng Vân đã đến đây định cư từ rất sớm
Hiện nay, trong làng có 12 dòng họ là: họ Nguyễn, họ Diêm, họ Đỗ, họ Đảo, họ Vũ, họ
Dương, họ Trương, họ Trần, họ Bùi, họ Lê, họ Phùng và họ Ngô
"Ngày nay, làng có trên 900 hộ dân, khoảng hơn 4000 nhân khẩu, có ban dai điện của làng do Ủy ban Nhân dân xã quản lý, điều hành các công việc sản xuất phúc lợi của làng Làng có Š xóm, mỗi xóm có một ông trưởng xóm, giúp việc cho ông Trưởng thôn (làng) chăm lo các mặt đời sống kinh tế ~ xã hội của dân Việc tổ chức lễ hội được phân chia công việc theo các xóm
Hiện nay làng còn có chỉ bộ Đảng, các đoàn thể như Thanh niên, Phụ nữ,
Cựu hiến binh, Hội người cao tổi, Mặt rn, bln gi chẳm lo phát idm kin
tế, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội, bảo vệ cảnh quan môi trường và các công trình phúc lợi, thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang và lễ
Trang 28"Với tinh thin cộng cảm, giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt, các tổ chức xã hội trong lăng tạo nên sức mạnh gắn kết chặt chẽ, tuân thủ chính sách và pháp luật của Nhà nước, thực hiện đúng với quy ước xây dựng làng văn hóa Đó cũng là những đơn vị chính và là lực lượng tham gia trong lễ hội truyền thống của làng
1.2.3 Tín ngưỡng, lễ hội, phong tục
Đến làng Văn, đi trên bở để sông Cầu chúng ta dễ dàng nhìn thấy mái chùa, mái đền cổ kính, vào làng có nhiều miễu thờ thổ thần ở các xóm ngõ, đến các nhà thờ họ, nhà cổ dân gian Mỗi thiết chế kí
và vai trỏ khác nhau trong đời sống tâm linh của người dân trong làng nên nó được thể hiện dưới những hình dạng và quy mô khác nhau
tôn giáo, tín ngưng dân gian có vị trí
Là một làng Việt cổ, nên ở đây có ngôi đình, một đặc trưng tiêu biểu của cư din đồng bing Bắc Bộ Theo các cụ cao niên kể lại, ngôi đình xưa ở làng Vân to
lớn, b thể tọa lạc ở giữa làng theo hướng Tây, có kiến trúc kiểu chữ nhị (—) cột bằng gỗ lim, lợp ngồi rỉ cổ có mũi hải Hậu cung đặt long ngai và bài vị thờ thánh “Tam Giang
'Vai trò chính của đình dùng cho chính quyền của chế độ cũ hop hành việc ‘din và thu thuế khóa Các cụ phụ lão tế lễ và khao vọng theo ngôi thứ trong làng Dịp lễ hội có rước kiêu thánh từ miễu đến đình và ngược lại Một số trò chơi dân gian được tổ chức quanh khu vực đình chung trong những ngày lễ hội
ng thực dân pháp, ngôi đình đã bị phá hủy hoàn toàn "Ngày nay, ngôi đình đang được nhân dân trong làng dựng lại trên nền móng cũ
Trong khing chiến c
Trang 29
Trịnh tướng quân, danh lam Diên Phúc tự, tho trạch chỉ điển tắm độ lương biên
giang chi An Phong huyện để lộ tam đoạn chẽ Đằng Tròn xứ tam bảo điền" Tạm dịch: Nguyên chủa Diễn Phúc xưa là một danh lam do Trinh Tướng quân khởi tạo, có ruộng đất, ao, vườn từ hai bên bờ sông, bến đò lên ngã ba đường đã đến xứ Đồng Tròn (thuộc huyện An Phong) là cửa Tam Bảo Còn tắm bia đá *7zjni:
Tướng quân sự tich” không có niền đại ghi: "Tiền tiều phụ quốc Trnh Tướng
quân nguyên Thanh Hoá nhân Trịnh Tướng quản hoàn Yên Liên xa, di truyền nho giáo giả " Theo tắm bia nay thì Trịnh Tướng quân là người Thanh Hoá, làm quan thời Lê, sau đó về Yên Viên dạy học và có làm một am nhỏ để thờ Phật Dược mọi người kính mộ gọi ông là Quan huấn học Tháng 8 năm Canh Dẫn thì xây dựng hoàn hảo 28 gian chùa và đặt tên là "Điển Phúc ti Sau khi ng mắt, mộ được đặt ở trong làng gần chùa Quảng Lâm
“Trải qua hơn 300 năm tồn tạ, chùa Diễn Phúc bị xuống cấp nghiêm trọng, năm 1949 nhân dân trong làng đã trùng tu sửa chữa, bỏ hết đao tàu, kẻ góc, cắt nỗi chân cột, nâng phật điện lên để tránh ngập nước Trong chủa còn lưu giữ nhiều di vật qui như hơn 100 pho tượng phật cổ và 86 tắm bia đá, gồm 23 tắm bia thời Lê, 63 tắm bia thời Nguyễn Tắm sớm nhất được dựng vào thời Lê Gia Tông niên hiệu Đức Long (1635) Bia muôn nhất là vào thời Thành Thái (1889) Đó là những sử lệ
trúc kết hợp tài tỉnh các chất liệu gỗ - gạch - đá, bổ cục nội ngoại thất chặt chế, hải hoà đến hồn hảo, ngơi chùa Diên phúc có giá trị nhiễu mặt, giúp cho việc nghiên
mình chứng cho lịch sử và tín ngưỡng của nhân dân địa phương Với kiểu kiến
cu lich sử kiến trúc nghệ thuật tôn giáo, văn hoá dân gian, xã hội, tư tưởng, ý thức hệ, phong tụe tập quản, l hội truyền thống của làng
Củng với chùa Diễn Phúc, làng Vân còn có chùa Quảng Lâm còn gợi là chùa Dộc được xây dụng ở cuối làng, kiến trúc bề thể, mặt quay hướng nam với tiền
Trang 30"Ngôi chùa được xây dựng vào triều vua Minh Mệnh trong cuộc kháng chiến chống Pháp ngôi chùa cũng đã bị tần phá Năm 2000 nhân dân địa phương đã đóng góp công sức, tiễn của xây dưng lịa ngôi chùa trên nền cũ Ngôi chùa này là nơi diễn ra hoi thé thing ging hing im của làng
Trong làng còn cố 3 ngôi đền là dễn Thượng, đền Hạ (đền Chính), đền
Trung Đền Thượng nằm ở đầu làng Vân, bên bờ tả sông Cầu, nhìn về hướng tây
"Nam quay mặt ra sông Xưa ngôi đèn có 15 gian to rộng đỗ sộ, bè thể nhưng lịch
sử và chiến tranh đã khiến ngôi đền cũ không còn Năm 1994, nhân dân làng Vân đã góp công, góp của phụe hỗi lại ngôi đền Thượng trên nỀn đất cũ Ngôi đền mới
„n bẩy, hậu bẩy quá giang con
chẳng, cột, xà vuông, chất iệu xi măng cốt thép Toà hậu cung có bai gian kiểu sồm có 3 gian tiền tế, kết cầu các heo,
kèo km quá giang Trong đền có 5 đôi câu đối và một bức đại tự, có tượng thờ Cao Sơn đại vương, được yên vị nghiêm nghị uy linh Hằng năm cứ vào dip xuân thu nhỉ kỳ, dân làng Vân mở hội lệ để tưởng niệm công lao to lớn của nhà Thánh đối
với quê hương
Lắng Vân còn có tục kết hạ vớ lãng Đồng Gạo xã Nguyễn Xá, huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh từ xa xưa Dân làng vẫn còn truyền lại sự tích kết Cha giữa hai lang cho con cháu như sau: Năm Chính Hoà thứ 24 (1703) Thành hoàng làng "Vân được sắc phong “Thượng đẳng thân” Các kỳ lão trong làng vào Kinh đón sắc, khi đến chợ Trục làng Đông Gạo thì tr tối, mưa gió mịt mù không thẻ đi
” được nữa Dân làng Đồng Gạo đã mang kiệu long đình ra đón sắc phong và các kỳ lão làng Vân vào đình của họ để trình thần và trú mưa Năm sau làng Đồng Gạo sửa chùa, làng Vân đã công đức bốn cột - tứ trụ Từ đó về sau dân hai làng thân thiết coi nhau như anh em
Trang 31nhiệm vụ trong một phạm vi rộng hơn Vì vậy
ke kết nghĩa giữa các làng cũng là
một yêu cầu cần thiết của bản thân mỗi làng, để xây dựng và bảo vệ cuộc sống làng
mmình; đồng thời từ đó mở rộng quan hệ đi lại, ng thêm sự hiểu biết, giao lưu, học
hỏi
Trong đời sống tín ngưỡng phong tục ở làng Vân phải kể đến một mảng ‘quan trọng của dân làng đó là tục thờ cúng tổ tiên ở các gia đình, rồi đến các dòng họ, rộng ra là thờ thần đất, thần sông Đối với tổ tiên, người dân ở đây nhà nào cũng dành vị trí trang trọng nhất ở gian gi0a của ngôi nhà ba gian hoặc vị trí đẹp ccủa ngôi nhà nhô hơn để lập bản thờ tổ tiên Bản thờ tổ tiên có bai vi, hương án và có thể có cả hoành phí câu đối Những gia đình bình thường thì lập bản thờ phía trong, ngoài đặt tủ chè trang trí Bát hương chính thờ tổ tiên được đặt ở giữa ban thờ, bát hương thổ thần có thể đặt ở rong nhà hoặc có gia đình xây cây hương riêng ngoài sản
"Bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đình thì ở làng Vân còn thờ tổ nghề nấu rượu là bà Nghị Điệt ở đình Vào ngày 07 tháng Giêng âm lịch hang năm dân làng lại làm lễ tưởng niệm bà Nghị Đi, người tổ nghề đã truyền nghề nấu
rượu cho dân làng Vân Nghĩ lễ thờ cúng tổ nghề thể hiện tính thần quý trọng nghề nghiệp "nhất nghệ tỉnh, nhất thân vinh, thể hiện lòng ơn nhớ tổ nghề, sự gắn bó nghề nghiệp của những người làm nghề và ý thức bảo vệ duy trì nghề truyễn thống
Hàng năm, dân làng Vân còn mở hội Thượng Nguyên ở chùa Diễn Phúc và lễ Kỳ Yên ở đến Chính vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch Để cầu cho dân làng được nhân khang, vật thịnh, con người được bình an và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống cũng như trong làm ăn kinh tế
Trang 32nhập từ bên ngoài, ạo nên một nét đẹp của văn hóa ín ngưỡng ở đây, Dù là thờ tổ thờ tổ nghề, người có công với làng, thờ thành hoàng làng hay thờ phật mọi người dễu có một im tin chung là có một mỗi iễn hệ giữa con người và các nhân
vật được thờ, với các thần linh luôn hiện diện ở đâu đó bên cạnh con người, số
phân con người tủy thuộc vào sự chỉ phối đó, bởi vậy họ thờ cúng và thực hiện các thành kính Cùng với hệ tư tưởng của Nho ~ Phat ~ Lão tạo nên một nét đẹp của văn hóa tín ngường tôn giáo dân gian nơi đây lội làng rước
nghỉ lỄ một cách
lễ lên chùa vừa lễ Phật vừa lễ Thần, người làng vừa di chùa lễ Phật, vừa ra đền lễ “Thánh, rồi ễ tổ tiên, tưởng nhớ những người có công với làng, với nước Họ có một niềm tin tưởng, thành kính giữa mỗi quan hệ của con người hiện tại và các thần linh được thờ Từ tin ngường tạo thành các phong tục tốt đẹp mà tiêu biểu là
s đồn kết cơng đồng mà đỉnh cao của nó là ễ hội đền Chính làng Vân truyền thống được duy tì từ nhiễu đời nay ~ một lễ hội đặc sắc
vùng đồng bằng Bắc Bộ
ia cu dân nông nghiệp
“Tiểu kết
Là một làng quê nông nghiệp, làng Vân nằm ở một vị tí đẹp "nhất
Trang 33
triển, giao thông thuận lợi lên ngược, xuống xuôi, đặc biệt là đường thủy, nên từ xa xưa kinh tế làng Văn đã phát triển phần thịnh nổi bật là nghề nấu rượu truyền thống với loại rượu Vân ngon nỗi ng Lã địa danh có truyền thống văn hóa lâu
đời, có sự giao lưu mạnh mẽ với các vùng xung quanh, có những phong tục tốt đẹp
và đồi sống tâm linh, tín ngưỡng phong phú Sự giao lưu da dạng, đa phương mà rất hòa hợp đã dần hình thành và tạo cho mảnh
khá độc đáo Môi trường ấy tạo những dấu ấn tốt đẹp trong mọi mặt đời sống văn hóa vật chất và tính thần của cư dân, trong đồ nỗi tồi hơn cá là ễ hội đn Chính
Trang 34
CHƯƠNG2
LẺ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐÈN CHÍNH LÀNG VÂN
2.1 Truyền thuyết và nguồn gốc lễ hội
LỄ hội làng Văn, gắn liền với quá trình tồn tại của vùng đắt bãi bồi ven sông, Cầu, cùng với công cuộc lập ấp dựng làng Ngay từ buổi đầu, khi vùng đất này còn là những bãi bồi phù sa, dân làng Vân đã biết cu nước, cầu mùa mảng tốt tươi cho
úa, ngô và cây trồng trên mảnh đất mới khai khẩn
Để hiểu thấu đáo một lễ hội đặc sắc đã trở thành phong tục truyền thống, hắp cdẫn được nhiều thế hệ duy trì và phát triển như lễ hội đền Chính làng Vân, trước hết phải tìm hiểu kỹ về nguồn gốc tạo thành từ xa xưa theo các truyền thuyết còn được lưu truyển trong dân gian
“Theo lời kế của các vị bô lão trong làng thì lễ hội đền Chính làng Vân còn được gọi là lễ hội vật cầu nước hình thành gắn liền với việc xây dựng xóm làng và việc phụng thờ Đức Thánh Tam Giang Sự tích và truyển thuyết đan xen với nhau như các ting văn hóa hòa quyện, vừa thục, vừa hư Đó cũng là những giá trì văn hóa phi vật thể của bao thể hệ truyền lại đến ngây nay
Trong cuốn Trương tôn thắn sự tích ghỉ rằng: Xưa ở vùng Vân Mẫu, có người đàn bà họ Phùng không chồng, một hôm đi tắm ở sông Lục Đầu Đột nhiên thần long xuất hiện rồi quấn quanh mình, bà bổng thấy trong mình cảm động mà thụ thai Một thời gian sau, bà sinh được một cái bọc có năm trứng, nở ra năm người con, bà đặt tên là Truơng Hồng, Trương Hát, Trương Limg, Truong LẪy và một người con gái là Đạm Nương Khi còn nhỏ các Ngài đã tỏ ra thông minh tuần tú hơn người Ngày qua, tháng lại, thấm thoắt đàn con đã lớn khôn thì cũng là khi người mẹ qua đời Các Ngài đã lo tang ma, chôn
Trang 35
mất các Ngài than thở rằng: *Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng, con cái muốn
chăm sóc mẹ mà mẹ nỡ bỏ đi” Đêm đêm các Ngài thường ra nơi chôn cắt phần mộ của mẹ để trông coi Vào một đêm mưa gió bão bùng, khi đi đến xứ Bãi Cả, trong ánh chớp sáng xanh xuất hiện một bầy quỷ Chúng lên tiếng quát rằng những gã con hoang kia đứng lại”, các Ngài điềm tĩnh quát trả: "Các ngươi là ai mã giám nạt nộ con Thần rằng này?” Lũ quỷ đáp hạ: “Chúng ta là Chúc quản “Xích quỷ bộ và Bạch y quỷ bộ Đây là đắt của chúng ta, các ngươi không được di
qua day.” Truong Héng lên tiếng: “Ta ning người chứ quỷ thì ta có xợ qwÿ bao
giờ! Biắt điều tránh ra đễ anh em ta tới thăm mồ mẹ!” Dút lời các Ngài lao vào giao chiến với lũ quỷ dữ dội Kết quả lũ quỷ bị đánh cho tan tác và van xin các Ngài tha mạng Các ông đã tha mạng cho lũ quỷ Cảm phục trước tải năng của các Ngài chúng xin đi theo hầu lâm độ tử và dâng lên hai bộ tiên bào (một mâu đỏ và một màu trắng) làm bảo bồi hộ thân
Trang 36hải ri về phương Bắc Sau khi chiến thing khải hoàn, vua khao thường bình sl,phong tặng cho các Ngài thực Ấp ở trấn Kinh Bắc
Lý Nam Để mắt, Lý Phật Từ c
các ông ra sức can ngăn nhưng không được bèn treo ấn từ quan về làng Diễm (nay ngơi hồ hoãn với Triệu Quang Phục,
là làng Viêm Xá, phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh) làm ruộng Triệu Quang
Phục mắt, Lý Phật Tử lên ngôi đã cho người đi tìm các Ngài họ Trương để phong cquan chức nhưng các Ngài từ chối, ma n6i ring: “Trung thân Bắt sự nhị quân Thả “yên sinh để giữ trọn nghĩa khí, cả nhà đẳng lòng thể cùng sống chất” Nội xong, các Ngài giả làm thuyỄn buôn về quê thăm mộ mẹ Sau đó, các Ngài cho thuyền ai nhánh sông Nguyệt Đức và Nhật Đức Khi đến ngã Ba Xà, thấy giang sơn tũ khí, sơn thủy hữu tình, bèn đưa thuyển ra giữa dòng đục thing cho nước tràn vào và hoá ở đó nhằm ngày mùng 10 tháng tư và được suy tôn là Đức Thánh Tam Giang Khi thuyền vỡ tôi về các phía dọc theo bờ sông nên có đến 72 làng thờ Đức Thánh Tam Giang, Theo giải thích của các bô lão trong làng thì đền Văn được gọi là đền Chính là do: "đến này gọi là dén Chính vì các mảnh thuyền đắm
trôi về đây là mảnh to nhất cho nên gọi cái đền thờ này là đền Chính Thế nên
"chúng tôi thờ Ngài Tắt cả 72 làng cùng thờ chứ không phải riêng làng chúng tôi
Bây giờ theo sự tích của Ngài, cho nên dân làng chúng tôi vẫn tổ chức lễ hội."
[Phu tue 5,t 175]
Sau này, trải qua nhiễu thời đại
năm thứ năm niên hiệu Thái Ninh đời Lý Nhân Tông, giác phương Bắc xâm chiếm nước ta, vua sai Lý Thường Kiệt đem quân đánh địch Quân ta hạ trại
u âm phù giết giác cứu nước Vào trước đền Trương đại vương Một đêm trăng sáng như vẽ Đột nhiên từ trên
Trang 37
“Nam quốc sơn hà Nam để cự Tiệt nhiên định phận tại thiên thư “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
_Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Lời dich:
Sông múi nước Nam vua Nam ở
Ranh rinh ghỉ rỡ ở sách trời “Cổ sao lĩ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bởi
Quân Tống nghe thấy tiếng ngâm thơ tram hùng, khiển cho chúng hồn xiêu,
phách lạc, không đánh mà tự tan, dim đạp lên nhau chạy về phương Bắc Lý
'Thường Kiệt báo tin thắng trận, nói rõ nguyên nhân do nhờ có âm phủ giết giặc 'Vua ghi nhớ công lao, lệnh cho nhân dân hai bờ sông lập thêm nhiều đền miễu để
phụng thờ Vua còn sắc cho nhân dân vào ngày giỗ mùng 10 thắng Tư hàng năm tổ
“chức lễ hội để tưởng nhớ các ngài
Vige nay còn được sách Đại Nam nhát thống chí ghỉ chép lại
thần họ Trương tên Hồng, cùng với em là Hát, đều là tướng của
Triệu Việt Vương, sau ẩn ở núi Phù - long Hậu Lí Nam để triệu ra,
nhưng không theo, rồi đều uống thuốc độc chết Khi Nam tắn vương
(tức Ngô Xương Văn, con thứ nhất của Ngô Vương Quyền) nhà Hậu
Ngô đem quân đánh Lý Huy, đóng ở của Phù-lan, đến đêm mộng
thấy hai anh em họ Trương đến yết kiến và xin theo đi giúp quân
Khi đánh tan được giặc, Nam Tắn vương phong cho người anh làm
Trang 38Nhu-nguyét, phong cho người em lâm Tiểu đương giang đô hộ quốc
vương thin, lip dan thờ ở cửa sông Tam-giang Đời Lí Nhân- Tông, Li Thường Kiệt chống nhau với tướng Tổng là Quách Qui ở sông Nhu-nguyét, đêm đến, nghe có tiếng ngâm thơ ở trong đền Sau quả nhiên quân Tổng bi thua” [30, t 103-104]
Tưởng nhớ công ơn của các Ngài, nhân dân làng Văn đã lập miễu thờ ngay trên bãi bỗi nơi mảnh thuyỂn vỡ của ngài trôi dạt vào đấy, để ngàn năm hương khói Triều đình phong sắc và ban mỹ tự: Tam giang khước địch đại vương, Tam giang uy địch đại vương, Thiên hưu đại vương, Dũng địch đại vương, Tam giang uy địch đại vương dũng cảm Thượng đẳng thắn, Tam giang cương nghị đại vương
Lễ hội đền Chính ở làng Vân được mở ra từ đấy để tưởng nhớ đến sự tích sinh và hóa của Đức Thánh Tam Giang Ngày 12 thắng tư âm lịch hàng năm lang Van vào hội Sau phần rước sắc và tế lễ trang nghiêm là hội vật cầu difn ra
ở sân đền thánh để cầu mong một năm mưa thuận gió hòa đã trở thành tâm
thức của cư dân nơi đây
Lễ hội đền Chính làng Vân chính thức có từ bao giờ, đến nay chưa thể
khảo cứu được tường tận Theo các cụ ở làng Vân thì: "Khi đản làng làm ăn tắn
tới, ôn định tì các cụ trong làng bàn nhau tổ chức lỄ hội để tạo niềm vui cho xóm làng và khiển cho công việc làm ăn ngày cảng phát đạt hơn" [Phụ lục 5, tr
166] Hay "Khi có điều kiện kinh tế thì dân làng mới tổ chức đánh cầu Ví dụ
lu kinh tễ làng Van bảy giờ mà lòm ăn phát trién thì năm nào cũng tổ chức “hột [Phụ lục 5, tr 178]
Trang 39người bắt đầu thờ thần mặt trời như là người cha của mọi sinh vật, mọi sự
sống Cũng như các tín ngưỡng hồn lúa, cầu nước, phon thực; trải qua những bién thiên của lịch sử, tín ngưỡng thờ thẪn mặt trời ngày nay không còn được thấy nguyên ven ở các dân tộc, nhưng những dấu tích của nó vẫn thấy trong các lễ hội cỗ truyền hiện đang còn tồn tại
Củng với việc thờ Đức Thánh Tam Giang và tục vật cầu trong lễ hội đền Chính làng Vân lại mang ý nghĩa khác đó là tục cầu nắng Nghỉ thức cầu nắng
thường được thực hiện theo hai hình thức phổ biến đó là cầu nắng gián tiếp
thông qua những vật tượng trưng cho mặt trời và cầu nắng trực tiếp thông qua việc thờ cúng mặt trời Quả cầu được sơn son biểu tượng của mặt trời, do đó
cướp cầu trong ngày hội có thể là nghỉ lễ cầu nắng
Tuy nhiên phụ thuộc vào thời điểm diễn ra lễ hội ma các nghỉ lễ sẽ mang ý nghĩa cầu nắng hay cầu mưa Phải chăng đây là nghĩ thức chống lụt, bằng việc đánh nhau với bầy quỷ trong đêm mưa gió ~ con người vật lôn với dòng nước lũ và họ đã không chế được dòng nước “Trong lễ hội đền Chính làng Vân, ngoài tín ngường cầu nắng thì tục vật cầu côn bao hàm cả tín ngưỡng phỏn thực Bởi lễ hội được tổ chúc vào trung
tuần tháng tư âm lịch đây là thời điểm chuyển thời tiết từ hàn sang nhiệt, nước mang yếu tố âm, quả cầu tượng trưng cho mặt trời mang yếu tố dương đã tạo
nên cặp âm ~ dương, biểu hiện cho tín ngưỡng phỏn thực rong lễ hội
Nhìn lại ruyển thuyết đã mình chứng cho nguồn gốc của lễ hội đền
Chính làng Vân nó vừa mang yếu tổ tâm linh, vừa đề cao tỉnh thần thượng võ,
lính đân gian độc đáo, vừa mang tính quy luật âm - đương của vũ trụ
Trang 403.3 Diễn trình lễ hội
2.2.1 Cong vige chuẩn bị lễ hội
Công việc chuẩn bị được diễn ra ất cầu kỳ và chủ đáo từ mẫy tháng trước khi diễn ra ễ hội Trước đây, vào những năm mở hội lớn ngay từ sau tết nguyên
đán, dân làng, hội đồng kỳ mục và các giáp đăng cai đã cùng nhau chuẩn bị các công việc cho lễ hội Ngày nay, công việc này được chuẩn bị từ cuối tháng 03 âm
thì việc mở hội căn cứ vào điều
kiến, đời sống kinh tế, inh thin của người dân, những năm mắt mùa, cuộc sống
lịch Theo các cụ cao niên trong làng cho